Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
UBND TỈNH BẾN TRE TRƯỜNG CHÍNH TRỊ ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ PHÁT HUY VAI TRÒ CHỦ THỂ CỦA NÔNG DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở TỈNH BẾN TRE HIỆN NAY Chủ nhiệm đề tài: ThS PHẠM HUỲNH MINH HÙNG BẾN TRE - 2017 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương PHÁT HUY VAI TRÒ CHỦ THỂ CỦA NÔNG DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 TÍNH TẤT YẾU CỦA VIỆC PHÁT HUY VAI TRÒ CHỦ THỂ CỦA NÔNG DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.2 PHÁT HUY VAI TRỊ CHỦ THỂ CỦA NƠNG DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY - NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN 18 1.3 NHỮNG NHÂN TỐ CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT HUY VAI TRỊ CHỦ THỂ CỦA NƠNG DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 26 Chương 40 PHÁT HUY VAI TRÒ CHỦ THỂ CỦA NÔNG DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở BẾN TRE - THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN 40 2.1 KHÁI LƯỢC VỀ TỈNH BẾN TRE VÀ NÔNG DÂN BẾN TRE 40 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT HUY VAI TRỊ CHỦ THỂ CỦA NƠNG DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở BẾN TRE 51 2.3 NGUYÊN NHÂN CỦA VIỆC PHÁT HUY VAI TRÒ CHỦ THỂ CỦA NÔNG DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở BẾN TRE HIỆN NAY 72 Chương 85 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ CHỦ THỂ CỦA NÔNG DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở BẾN TRE HIỆN NAY 85 3.1 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG NHẰM PHÁT HUY VAI TRỊ CHỦ THỂ CỦA NƠNG DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở BẾN TRE HIỆN NAY 85 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT HUY VAI TRỊ CHỦ THỂ CỦA NƠNG DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở BẾN TRE 90 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 119 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CT - XH : Chính trị - xã hội ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long ĐBSH : Đồng sông Hồng HĐND : Hội đồng nhân dân HTCT : Hệ thống trị HTX : Hợp tác xã KCN : Khu công nghiệp KT - XH : Kinh tế - xã hội NTM : Nông thôn NXB : Nhà xuất TNXH : Tệ nạn xã hội UBND : Uỷ ban nhân dân XĐGN : Xóa đói giảm nghèo XDNTM : Xây dựng nông thôn XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xây dựng nông thôn (XDNTM) chủ trương Đảng ta, có ý nghĩa to lớn tác động toàn diện đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực với tham gia nhiều lực lượng khác Trong đó, nơng dân xác định vừa chủ thể trực tiếp tham gia vừa chủ thể thụ hưởng thành từ phong trào Vai trò chủ thể nông dân XDNTM vô to lớn Hiệu đạt từ việc phát huy vai trị chủ thể nơng dân XDNTM đem lại lợi ích nhiều phương diện khác Với nơng dân, thông qua phong trào XDNTM hội để chủ thể nông dân khẳng định quyền làm chủ, kiến tạo sống ngày ấm no, sung túc cách bền vững Với xã hội, phát huy tốt vai trị chủ thể nơng dân nhân tố đem đến phát triển toàn diện địa bàn nông thôn Tại Bến Tre, việc phát huy vai trị chủ thể nơng dân gắn với chương trình mục tiêu quốc gia XDNTM đạt nhiều thành tựu quan trọng Với truyền thống cách mạng, động, tích cực sáng tạo giúp cho vai trị chủ thể nơng dân Bến Tre phát huy mạnh mẽ tất mặt, tiêu chí phong trào XDNTM: từ việc chủ thể nơng dân nhiệt tình, tích cực tham gia quy hoạch thực quy hoạch đến việc tự nguyện, tự giác đóng góp tiền của, ngày cơng lao động xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội (KT - XH); chủ động, sáng tạo tổ chức sản xuất, phát triển kinh tế mà cịn nhiệt tình tham gia phong trào phát triển văn hóa, xã hội, giữ gìn an ninh trật tự,… Việc phát huy vai trị chủ thể nơng dân Bến Tre XDNTM thực tế thực đem lại diện mạo nông thôn không ngừng đổi thay theo hướng văn minh, đại giàu sắc vùng đất ba dãy cù lao; đồng thời thân nơng dân Bến Tre có thay đổi đáng kể từ nhận thức đến hành động ngày tiến Tuy nhiên, tham gia trực tiếp xuyên suốt trình XDNTM việc phát huy vai trị chủ thể nơng dân cịn gặp nhiều khó khăn, bất cập từ nhiều góc độ Một mặt, nơng dân Bến Tre chống chọi với nhiều thách thức tác động nhân tố khách quan thị trường đầu cho nông sản không ổn định, thường gặp rủi ro; gắn kết, hỗ trợ, chia sẻ mối liên kết “Bốn nhà” chưa thực bền chặt; tác động tiêu cực yếu tố tự nhiên nỗi lo lớn cho nông dân sản xuất; điều quan trọng có biểu nóng vội chạy theo thành tích, lạm dụng việc XDNTM để ép buộc nơng dân đóng góp mức làm cho đời sống nhiều nông dân khó khăn, vất khốn khó Đây vấn đề lớn ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người nơng dân, nhiều làm cho vai trị chủ thể nơng dân khó phát huy có hiệu mong muốn ban đầu Mặt khác, thân nông dân xứ dừa tồn hạn chế nội sinh trình độ học vấn, chun mơn, tay nghề thấp chưa khắc phục; nhược điểm tâm lý, tính cách chưa điều chỉnh, xóa bỏ Đây thực rào cản, “xiềng xích” mà chủ thể nơng dân tự trói buộc thân mình, làm cho vai trị chủ thể nơng dân chưa phát huy tối đa Để trình XDNTM địa bàn tỉnh Bến Tre vào chiều sâu, tiếp tục đạt thành tựu to lớn, đòi hỏi vai trị chủ thể nơng dân Bến Tre với ưu điểm vốn có chủ động, tự giác, động, sáng tạo phải tiếp tục phát huy lên tầm cao mới; đồng thời chủ thể nông dân Bến Tre cần phấn đấu khắc phục hạn chế, nhược điểm để ngày tiến Sức mạnh nơng dân nhân đơi phát huy mạnh mẽ nơng dân có tâm, nghị lực khát vọng vượt lên Cùng với đó, để phát huy vai trị chủ thể nơng dân Bến Tre XDNTM có hiệu cần có quan tâm sâu sát, hỗ trợ kịp thời thường xuyên nhân tố bên ngồi nơng dân Phát huy vai trị chủ thể nông dân XDNTM Bến Tre, suy cho cùng, để đem lại cho chủ thể nông dân có sống ngày tốt hơn, tiến hơn, nghĩa tình mục đích, ý nghĩa, giá trị đích thực chủ trương giàu tính nhân văn Đảng Nhà nước ta Vì vậy, việc thống quan điểm nhận thức, xây dựng hệ thống giải pháp toàn diện, đồng bộ, hiệu quả, khả thi để phát huy vai trò chủ thể nông dân XDNTM Bến Tre yêu cầu đặt giai đoạn Từ vấn đề lý để chúng tơi chọn hướng nghiên cứu "Phát huy vai trị chủ thể nông dân xây dựng nông thôn Bến Tre nay" làm đề tài khoa học cấp sở Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vai trị chủ thể nơng dân Việt Nam khẳng định qua giai đoạn lịch sử thăng trầm dân tộc Đặc biệt, vai trị chủ thể nơng dân Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc đến từ sớm thơng qua tác phẩm, viết, nói chuyện Ngay từ ngày đầu lãnh đạo quyền cách mạng non trẻ, thư gửi điền chủ, nông gia Việt Nam ngày 11/4/1946, Người viết: “Việt Nam nước sống nông nghiệp Nền kinh tế nước ta lấy canh nông làm gốc Trong công xây dựng nước nhà, Chính phủ trơng mong vào nơng dân, trơng cậy vào nông nghiệp phần lớn Nông dân ta giàu nước ta giàu Nơng nghiệp ta thịnh nước ta thịnh” [30, tr.215] Hồ Chí Minh ln đánh giá cao sức mạnh to lớn, tồn diện nơng dân Người cho rằng: “Nơng dân ta chí khí anh dũng, kinh nghiệm nhiều, lực lượng to Điều tỏ rõ thời kỳ cách mạng kháng chiến Nếu lãnh đạo tốt, khó khăn họ khắc phục được, việc to lớn họ làm được” [29, tr.196] Vai trò, sức mạnh nông dân không phát huy cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, mà ngày sức mạnh lần thể đậm nét Cuốn sách Mối quan hệ Đảng nhân dân thời kỳ đổi đất nước Vấn đề kinh nghiệm tác giả Nguyễn Văn Sáu, Trần Xuân Sầm Lê Doãn Tá (đồng chủ biên) khẳng định Đảng ta quan tâm đến nông dân học kinh nghiệm không cũ nghiệp cách mạng và: “Hướng nông thơn, nơng nghiệp để nghiên cứu tìm cách nhân sức mạnh lực lượng nông dân to lớn vấn đề có tầm chiến lược bao quát bản” [38, tr.67] Với tác giả Hoàng Ngọc Hịa sách Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta rõ: Nơng dân vừa chủ thể, vừa động lực phát triển nơng nghiệp Do đó, đường lối, chủ trương Đảng, pháp luật, sách Nhà nước phải đặt nơng dân vào vị trí chủ thể sản xuất nông nghiệp phát triển KT - XH nông thôn, phải khơi dậy, phát huy cố gắng, nhiệt tình, tích cực, động sáng tạo nguồn lực nông dân đầu tư vào phát triển sản xuất nông nghiệp, KT - XH nông thôn Mỗi bước phát triển sản xuất nông nghiệp kinh tế xã hội nông thôn phải đồng thời làm tăng thu nhập cải thiện đời sống nông dân [20, tr.46-47] Vai trị, sức mạnh nơng dân giai đoạn lịch sử thực tiễn khẳng định Những năm gần đây, phong trào XDNTM Đảng ta chủ trương thực thực trở thành chủ đề lớn xã hội quan tâm Đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu nông dân ĐBSCL nói chung, vai trị nơng dân phong trào XDNTM nói riêng gần có cơng trình như: Sách Xây dựng nông thôn - Khảo sát đánh giá Trần Minh Yến (Chủ biên) [68] Từ kết khảo sát trực tiếp 3/11 xã nhiều vùng miền khác nhau, có xã Mỹ Long Nam, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh đại diện cho tỉnh thuộc ĐBSCL thực thí điểm XDNTM với kết bước đầu đạt Trong sách, tập thể tác giả đánh giá kết đạt XDNTM tác động từ nhiều yếu tố khánh quan khơng thể khơng đề cập đến vai trị nơng dân Trương Giang Nam, Nguyễn Thành Phong (Đồng chủ biên), Liên kết “Bốn nhà” - giải pháp góp phần xây dựng nơng thơn Đồng sông Cửu Long [32] Đây sách tham khảo tập hợp viết nhà khoa học tập trung vào thực trạng vấn đề đặt trình thực liên kết “Bốn nhà” ĐBSCL thời gian qua với thành tựu hạn chế Tuy nhiên, mối liên kết “Bốn nhà” vai trị nơng dân ĐBSCL gì, mặt ưu điểm hạn chế nông dân ĐBSCL chưa đề cập đến Vì vậy, khoảng trống cần nghiên cứu bổ sung để có nhìn đầy đủ, tồn diện, đa chiều Nghiên cứu XDNTM, Bến Tre có đề tài khoa học cấp tỉnh: Đề xuất giải pháp chủ yếu xây dựng xã nơng thơn theo tiêu chí tỉnh địa bàn tỉnh Bến Tre giai đoạn 2012 - 2014 Liên hiệp Hội khoa học kỹ thuật tỉnh Bến Tre chủ trì thực [61] Đề tài sâu khảo sát thực tế trình triển khai XDNTM 03 xã: Sơn Định (huyện Chợ Lách), Phú Nhuận (thành phố Bến Tre) Tân Thủy (huyện Ba Tri) tương ứng với đặc thù ba vùng sinh thái nước ngọt, nước lợ nước mặn Trên sở đó, tập thể tác giả tập trung vào việc đề xuất hệ thống giải pháp phát huy tốt kết quả; đồng thời khắc phục hạn chế trình XDNTM 03 xã, qua nhân rộng áp dụng địa bàn tỉnh Có thể nhận thấy, vấn đề nơng nghiệp, nông dân, nông thôn lĩnh vực rộng lớn lại có tính thời gây quan tâm, ý xã hội Phong trào XDNTM không nơng dân đón nhận tham gia thực mà nhiều tổ chức, cá nhân, học giả, nhà khoa học bày tỏ đồng tình, ủng hộ có đóng góp to lớn từ việc nghiên cứu lý luận đến tổng kết thực tiễn nhiều phương diện, nhiều góc độ, phạm vi khác nhau, tạo nên tranh sinh động phong trào sôi lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Đến nay, có nhiều cơng trình khoa học, viết sâu nghiên cứu vị trí, vai trị nơng nghiệp, nơng thơn; q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nông thôn; thành tựu đạt hạn chế, yếu bất cập từ thực tiễn XDNTM; thời thách thức q trình hội nhập quốc tế sâu rộng có ảnh hưởng trực tiếp đến nông nghiệp, nông thôn nước ta; vai trị hệ thống trị (HTCT) tổ chức trị - xã hội (CT XH), tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp, đội ngũ nhà khoa học tham gia XDNTM kết đạt hạn chế, bất cập từ mối quan hệ, tương tác chủ thể thông qua liên kết “Bốn nhà” Riêng nơng dân, có nhiều viết, nhiều sách, cơng trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu nông dân khảo sát thực trạng giai cấp nông dân tác động kinh tế thị trường, trình CNH, HĐH xu hướng vận động; thuận lợi khó khăn nơng dân,…Tuy nhiên, có điểm chung nhiều viết, cơng trình nghiên cứu nơng dân dừng lại số vấn đề như: là, bày tỏ cảm thông, chia sẻ với khó khăn, vất vả, thua thiệt nơng dân sản xuất, xót xa với nỗi khổ nông dân sống; hai là, cần phải làm làm để tác động, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân XDNTM thơng qua chế, sách Thực tiễn XDNTM nước ta năm qua cho thấy, chủ động, tích cực, tự giác, động sáng tạo chủ thể nông dân sức vươn lên sống không cho thân người nơng dân mà cịn tiến xã hội, không đem lại sung túc cho riêng mà cịn nơng nghiệp hưng thịnh, nông thôn đại giàu sắc Điều khẳng định vai trị chủ thể nơng dân XDNTM vô to lớn Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu vai trị chủ thể nơng dân XDNTM đến cịn nhỏ bé, khiêm tốn Đặc biệt, sâu nghiên cứu tình hình phát huy vai trị chủ thể nơng dân XDNTM Bến Tre với phạm vi hẹp đơn vị cấp tỉnh quan tâm Cho đến nay, vấn đề khoảng trống cần bổ sung, lấp đầy Từ việc thiếu hụt cơng trình nghiên cứu đặt vấn đề vào sở lý luận sở thực tiễn để khẳng định vai trò chủ thể nơng dân Bến Tre, làm làm để phát huy vai trò chủ thể nông dân Bến Tre XDNTM Trên sở tiếp thu, kế thừa kết nghiên cứu cơng trình có, việc bổ sung khoảng trống vấn đề bỏ ngỏ, chưa nghiên cứu sâu nhằm hoàn thiện vấn đề lý luận đánh giá thực tiễn cho việc phát huy vai trị chủ thể nơng dân XDNTM Bến Tre cần quan tâm nghiên cứu đề tài xác định hướng phát triển Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu Phân tích số nội dung lý luận thực trạng phát huy vai trị chủ thể nơng dân XDNTM Bến Tre, đề xuất số quan điểm định hướng giải pháp nhằm tiếp tục phát huy vai trị chủ thể nơng dân XDNTM Bến Tre 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục tiêu trên, đề tài tập trung vào nhiệm vụ sau: - Khái quát số vấn đề lý luận phát huy vai trị chủ thể nơng dân XDNTM nước ta yếu tố ảnh hưởng đến phát huy vai trị chủ thể nơng dân XDNTM - Phân tích thực trạng phát huy vai trị chủ thể nông dân XDNTM Bến Tre nguyên nhân dẫn đến thực trạng - Đề xuất số quan điểm định hướng giải pháp nhằm tiếp tục phát huy vai trò chủ thể nông dân XDNTM Bến Tre Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu 114 20 Hồng Ngọc Hịa (2008), Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị khu vực IV (11/2014), Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề án nhánh số 12, Đề án Chính sách khuyến khích đồng bào Khmer vùng Tây Nam Bộ tham gia tích cực vào chiến lược quốc phòng, an ninh, bảo vệ tuyến biên giới Tây Nam Tổ quốc, Cần Thơ 22 Hội đồng khoa học quan Đảng Trung ương (2013), Hội đồng khoa học quan Ban Dân vận Trung ương, Đề tài khoa học Công tác dân vận thực sách xóa đói giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc Khmer Tây Nam - Thực trạng giải pháp, mã số KHBD (2012)-12 23 Hội đồng khoa học quan Đảng Trung ương, Hội đồng khoa học quan Ban Dân vận Trung ương (2014), Đề tài khoa học Phát huy vai trò Hội Nông dân Việt Nam xây dựng nông thôn khu vực đồng sông Hồng, mã số KHBĐ (2013)-39 24 Hội đồng khoa học quan Đảng Trung ương, Hội đồng khoa học Tạp chí Cộng sản (2014), Đề tài khoa học Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống vùng đồng Bắc xây dựng nông thôn nay, mã số KHBĐ (2013)-12 25 Hội đồng khoa học quan Đảng Trung ương, Hội đồng khoa học Văn phòng Trung ương (2012), Đề tài khoa học Một số giải pháp xây dựng nông thôn vùng ven biển Đồng sông Hồng, mã số KHBĐ (2009)-16 26 Liên hiệp hội Khoa học kỹ thuật Bến Tre, Khoa học đời sống 27 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 115 30 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Hội đồng nhân dân tỉnh Bến Tre (2011), Nghị số 14/2011/QĐHĐND ngày 09/12/2011 Về việc thông qua Đề án tổng thể xây dựng nông thôn tỉnh Bến Tre giai đoạn 2011 - 2015 định hướng đến năm 2020 32 Trương Giang Nam, Nguyễn Thành Phong (Đồng chủ biên) (2011), Liên kết "4 nhà" - giải pháp góp phần xây dựng nơng thơn đồng sơng Cửu Long, Nxb Văn hóa - Thơng tin 33 Napoleon Hill (2013), Nghĩ giàu, làm giàu - Think and grow rich, Nxb Tổng hợp TP HCM, tr 205-206 34 Đỗ Quỳnh Nga (2013), Công mở đất Tây Nam Bộ thời chúa Nguyễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Thiện Nhân (2015), “Phát triển hợp tác xã nông nghiệp kiểu - Khâu đột phá để cấu lại nông nghiệp nâng cao thu nhập bền vững cho người nơng dân”, Tạp chí Cộng sản, (873), tr.16-22 36 Thạch Phương, Đoàn Tứ (Chủ biên) (2001), Địa chí Bến Tre, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Nguyễn Thị Quế, Ngô Thuý Hiền (Sách chuyên khảo) (2014), Địa - trị giới, Nxb Văn hóa - Thơng tin 38 Nguyễn Văn Sáu, Trần Xuân Sầm Lê Doãn Tá (đồng chủ biên) (2002), Mối quan hệ Đảng nhân dân thời kỳ đổi đất nước Vấn đề kinh nghiệm, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 39 Tạp chí Cộng sản, Ban Chỉ đạo Tây Nam bộ, Tỉnh ủy Sóc Trăng (2013), Khoa học - cơng nghệ phát triển nông nghiệp bền vững vùng Đồng sông Cửu Long, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Tạp chí Cộng sản, Uỷ ban nhân dân tỉnh Hậu Giang (2013), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đẩy mạnh tuyên truyền báo Đảng nông nghiệp, nông dân, nông thôn Đồng sông Cửu Long 116 41 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg Phát triển KT - XH xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi 42 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định 134/2004/QĐ-TTg việc Hỗ trợ đất sản xuất, nhà ở, đất nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo 43 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 74/2008/QĐ-TTg Một số sách hỗ trợ giải đất ở, đất sản xuất giải việc làm cho đồng bào Khmer nghèo, đời sống khó khăn vùng ĐBSCL giai đoạn 2008 - 2010 44 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định 167/2008/QĐ-TTg Chính sách hỗ trợ hộ nghèo nhà 45 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 102/QĐ-TTg Chính sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc diện hộ nghèo vùng khó khăn 46 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 491/QĐ-TTg Bộ tiêu chí Quốc gia xây dựng nơng thơn 47 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 1956/QĐ-TTg phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” 48 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 800/QĐ-TTg việc Phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020 49 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg Chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn 50 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 342/QĐ-TTg Sửa đổi số tiêu chí Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn 117 51 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 1980/QĐ-TTg việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia xã nơng thơn giai đoạn 2016 2020 52 Tỉnh ủy Bến Tre, Báo cáo số 471-BC/TU ngày 03/8/2014, Sơ kết năm thực Nghị 03-NQ/TU Tỉnh ủy xây dựng nông thôn giai đoạn 2011 - 2015 định hướng đến năm 2020 53 Tổng công ty Điện lực miền Nam, Công ty Điện lực Bến Tre, Báo cáo số 309/BC-PCBTr ngày 12/02/2012, Tổng kết tình hình thực công tác năm 2011 54 Tổng công ty Điện lực miền Nam, Công ty Điện lực Bến Tre, Báo cáo số 136/BC-PCBTr ngày 13/01/2017, Tổng kết tình hình thực công tác năm 2016 phương hướng kế hoạch công tác năm 2017 55 Tổng cục Thống kê (2014), Niên giám thống kê 2013, Nxb Thống kê, Hà Nội 56 Nguyễn Phú Trọng (Chủ biên) (2011), Về mối quan hệ lớn cần giải tốt trình đổi lên chủ nghĩa xã hội nước ta, Nxb Chính trị Quốc - Sự thật, Hà Nội 57 Nguyễn Từ (Chủ biên) (2010), Tác động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nông nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Uỷ ban Kinh tế Quốc Hội, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Tỉnh ủy Bến Tre, Báo Sài Gịn giải phóng (2015), Tài liệu hội thảo Phát triển chuỗi giá trị nông nghiệp bền vững, Bến Tre 59 Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre (2013), Đề án số 6227/ĐA-UBND Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững tỉnh Bến Tre giai đoạn 2013 - 2015 hướng đến năm 2020 60 Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre, Ban Chỉ đạo xây dựng nông thôn (2014), Báo cáo số 106/BC-BCĐ Sơ kết 03 năm thực Chương trình mục tiêu quốc gia XDNTM 118 61 Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre, Liên hiệp Hội khoa học kỹ thuật (2014), Đề xuất giải pháp chủ yếu xây dựng xã nơng thơn theo tiêu chí tỉnh địa bàn tỉnh Bến Tre giai đoạn 2012 2014, Đề tài khoa học cấp tỉnh 62 Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre, số 5297/ĐA-UBND ngày 21/11/2011, Đề án tổng thể xây dựng nông thôn tỉnh Bến Tre giai đoạn 2011 2015 định hướng đến năm 2020 63 Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre, Báo cáo số 91/BC-UBND Tổng kết Đề án Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Bến Tre giai đoạn 2011-2015 64 Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre, Báo cáo số 201/BC-UBND Tình hình thực Nghị HĐND tỉnh nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tháng đầu năm nhiệm vụ, giải pháp tháng cuối năm 2016 65 Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre, Báo cáo số 355/BC-UBND Kết thực Nghị số 14/2011/NQ-HĐND ngày 09/12/2011 Hội đồng nhân dân tỉnh xây dựng nông thôn 66 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bến Tre, Báo cáo số 427/BC-UBND Tình hình thực Nghị HĐND tỉnh phát triển KT - XH năm 2016 nhiệm vụ, giải pháp thực năm 2017 67 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2007), Pháp lệnh số 34/2007/PLUBTVQH11 thực dân chủ xã, phường, thị trấn 68 Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Kinh tế Việt Nam, Trần Minh Yến (Chủ biên) (2013), Xây dựng nông thôn Khảo sát đanh giá, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Vũ Khiêu (2002), Bàn Văn hiến Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 119 PHỤ LỤC PHỤ LỤC BỘ TIÊU CHÍ QUỐC GIA VỀ NƠNG THƠN MỚI A XÃ NÔNG THÔN MỚI I QUY HOẠCH TT TÊN TIÊU CHÍ NỘI DUNG TIÊU CHÍ CHỈ TIÊU NTM TỈNH 1.1 Quy hoạch sử dụng đất hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất hàng hóa, cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ đến năm 2020, tầm nhìn 2025 Quy hoạch thực 1.2 Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội quy hoạch môi trường theo chuẩn Đạt 1.3 Quy hoạch phát triển khu dân cư chỉnh trang khu dân cư có theo hướng văn minh, bảo tồn sắc văn hóa tốt đẹp II HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI Giao thông 2.1 Tỷ lệ km đường trục xã, liên xã nhựa hóa bê tơng hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật Bộ Giao thông - vận tải 100% 2.2 Tỷ lệ km đường từ xã đến ấp liên ấp cứng hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật Bộ Giao thông - vận tải 50% 100% 2.3 Tỷ lệ km đường từ ấp đến khu dân cư (30% cứng không lầy lội vào mùa mưa hóa) Thủy lợi Điện 2.4 Tỷ lệ km đường từ khu dân cư đồng ruộng cứng hóa, xe giới lại thuận tiện 50% 3.1 Hệ thống thủy lợi đáp ứng yêu cầu sản xuất dân sinh Đạt 3.2 Tỷ lệ km kênh mương xã quản lý chủ động tưới tiêu 85% 4.1 Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật ngành điện Đạt 120 4.2 Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên, an toàn từ nguồn 98% Tỷ lệ trường học cấp: mầm non, mẫu giáo, tiểu Trường học học, trung học sở có sở vật chất đạt chuẩn Quốc gia 70% 6.1 Nhà văn hóa khu thể thao xã đạt chuẩn Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch Đạt Cơ sở vật 6.2 100% ấp có nhà văn hóa khu thể thao chất văn hố ấp, có 50% nhà văn hóa khu thể thao ấp đạt chuẩn theo quy định Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch Đạt Chợ nông thôn Bưu điện Nhà dân cư Chợ theo quy hoạch, đạt chuẩn theo quy định Đạt 8.1 Có điểm phục vụ bưu viễn thơng Đạt 8.2 Có Internet đến ấp Đạt 9.1 Nhà tạm, dột nát Khơng 9.2 Tỷ lệ hộ có nhà đạt tiêu chuẩn Bộ Xây dựng 70% III KINH TẾ VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT 10 11 12 Thu nhập Hộ nghèo Thu nhập bình quân đầu người khu vực nông thôn (triệu đồng/người) Năm 2012 20 Năm 2015 29 Năm 2020 49 Tỷ lệ hộ nghèo Tỷ lệ LĐ có việc làm Tỷ lệ người làm việc dân số độ tuổi lao thường động xuyên Hình thức tổ Có tổ hợp tác hợp tác xã hoạt động có hiệu chức sản SX Trong sản xuất khơng gây suy thối đất IV VĂN HĨA - XÃ HỘI - MÔI TRƯỜNG 13 14 15 Giáo dục Y tế < 7% ≥ 90% Có 14.1 Phổ cập giáo dục trung học sở Đạt 14.2 Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp Trung học sở tiếp tục học trung học (phổ thông, bổ túc, học nghề) 80% 14.3 Tỷ lệ lao động qua đào tạo > 20% 15.1 Tỷ lệ người dân tham gia Bảo hiểm y tế ≥ 70% 121 15.2 Y tế xã đạt chuẩn Quốc gia Văn hóa 16 17 Xã đạt văn hóa theo quy định Bộ Văn hóa-Thể thao Du lịch 17.1 Có 75% số hộ sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh, có 50% hộ sử dụng nước theo quy chuẩn Quốc gia Đạt Đạt Đạt 17.2 Các sở sản xuất, kinh doanh đạt tiêu chuẩn môi trường Đạt Mơi trường 17.3 Khơng có hoạt động gây suy giảm mơi trường có hoạt động phát triển môi trường xanh, sạch, đẹp Đạt 17.4 Nghĩa trang xây dựng theo quy hoạch Đạt 17.5 Chất thải, nước thải thu gom sử lý theo quy định Đạt V HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 18.1 Cán xã đạt chuẩn Hệ thống 18.2 Có đủ tổ chức hệ thống trị sở tổ chức theo quy định trị 18 xã hội vững mạnh 18.3 Đảng bộ, Chính quyền xã đạt tiêu chuẩn "Trong sạch, vững mạnh" 18.4 Các tổ chức đoàn thể trị xã đạt danh hiệu tiên tiến trở lên 19 An ninh, trật tự xã hội An ninh, trật tự xã hội giữ vững Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Nguồn: - Quyết định 491/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc Ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia nông thôn ngày 16/4/2009 - Quyết định 342/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc Sửa đổi số tiêu chí Bộ tiêu chí Quốc gia nông thôn ngày 20/02/2013 122 PHỤ LỤC BỘ TIÊU CHÍ QUỐC GIA VỀ XÃ NƠNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 (ÁP DỤNG TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG) I QUY HOẠCH TT TÊN TIÊU CHÍ Quy hoạch NỘI DUNG TIÊU CHÍ 1.1 Có quy hoạch chung xây dựng xã (1) phê duyệt công bố công khai thời hạn CHỈ TIÊU NTM TỈNH Đạt 1.2 Ban hành quy định quản lý quy hoạch chung xây dựng xã tổ chức thực theo quy hoạch Quy hoạch chung xây dựng xã phải đảm bảo thực tái cấu ngành nơng nghiệp gắn với ứng phó biến đổi khí hậu, q trình thị hóa xã ven đảm bảo tiêu chí mơi trường nơng thơn II HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI 2.1 Đường xã đường từ trung tâm xã đến đường huyện nhựa hóa bê tơng hóa, đảm bảo tô lại thuận tiện quanh năm Giao thông 2.2 Đường trục thôn, bản, ấp đường liên thôn, bản, ấp cứng hóa, đảm bảo tô lại thuận tiện UBND cấp tỉnh quy định quanh năm cụ thể để phù hợp với quy hoạch, điều kiện thực tế, nhu cầu phát triển KT 2.3 Đường ngõ, xóm khơng lầy XH, đảm bảo tính kết nối lội vào mùa mưa hệ thống giao thơng địa bàn 2.4 Đường trục nội đồng đảm bảo vận chuyển hàng hóa thuận tiện quanh năm 123 Thủy lợi UBND cấp tỉnh quy định cụ thể theo hướng đảm bảo mục tiêu tái cấu 3.1 Tỷ lệ diện tích đất sản xuất nơng ngành nơng nghiệp, thích nghiệp tưới tiêu nước chủ động ứng với biến đổi khí hậu đạt từ 80% trở lên hình thành vùng SX nơng sản hàng hóa phát triển bền vững 3.2 Đảm bảo đủ điều kiện đáp ứng yêu cầu dân sinh theo quy định phòng chống thiên tai chỗ Đạt 4.1 Hệ thống điện đạt chuẩn Đạt Điện 4.2 Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên, an toàn từ nguồn Tỷ lệ trường học cấp: mầm non, mẫu giáo, tiểu học, trung học sở có Trường học ≥70% sở vật chất thiết bị dạy học đạt chuẩn quốc gia 6.1 Xã có nhà văn hóa hội trường đa sân thể thao phục vụ sinh UBND cấp tỉnh quy định hoạt văn hóa, thể thao tồn xã cụ thể phù hợp với điều 6.2 Xã có điểm vui chơi, giải trí thể kiện thực tế, nhu cầu thao cho trẻ em người cao tuổi theo cộng đồng đặc điểm quy định (Điểm vui chơi, giải trí thể văn hóa dân tộc Cơ sở vật thao cho trẻ em xã phải đảm bảo chất văn hóa điều kiện có nội dung hoạt động chống đuối nước cho trẻ em) 6.3 Tỷ lệ thơn, bản, ấp có nhà văn hóa nơi sinh hoạt văn hóa, thể thao phục vụ cộng đồng ≥98% 100% UBND cấp tỉnh quy định Cơ sở hạ cụ thể để phù hợp với quy tầng thương Xã có chợ nơng thơn nơi mua bán, hoạch, điều kiện thực tế, mại nông trao đổi hàng hóa nhu cầu phát triển KT – thơn XH đặc điểm văn háo dân tộc Thông tin 8.1 Xã có điểm phục vụ bưu UBND cấp tỉnh quy định 124 truyền thơng 8.2 Xã có dịch vụ viễn thơng, Internet 8.3 Xã có ứng dụng côgn nghệ thông tin công tác quản lý, điều hành Nhà dân cư cụ thể phù hợp với điều kiện thực tế, nhu cầu tổ chức cộng đồng xã 9.1 Nhà tạm, dột nát Khơng 9.2 Tỷ lệ hộ có nhà đạt tiêu chuẩn theo quy định ≥70% III KINH TẾ VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT 10 Thu nhập 11 Hộ nghèo 12 Thu nhập bình qn đầu người khu vực nơng thôn đến năm 2020 (triệu đồng/người) Tỷ lệ hộ nghèo đa chiều giai đoạn 2016 - 2020 ≤4% Tỷ lệ người có việc làm dân số Lao động có độ tuổi lao động có khả việc làm tham gia lao động Đạt 13.1 Xã có HTX hoạt động theo 13 quy định Luật Hợp tác xã năm Tổ chức sản 2012 sản xuất 13.2 Xã có mơ hình liên kết SX gắn với tiêu thụ nông sản chủ lực đảm bảo bền vững IV VĂN HĨA - XÃ HỘI - MƠI TRƯỜNG 14.1 Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi, xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi, phổ cập giáo dục trung học sở 14 Giáo dục 14.2 Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp Trung Đào tạo học sở tiếp tục học trung học (phổ thông, bổ túc, học nghề) 14.3 Tỷ lệ lao động có việc làm qua đào tạo 15 ≥50 Y tế 15.1 Tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế 15.2 Xã đạt tiêu chí Quốc gia y tế 15.3 Tỷ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng thể thấp còi (chiều cao theo Đạt Đạt Đạt ≥80% ≥25% Đạt Đạt ≤20,5% 125 tuổi) 16 Văn hóa Tỷ lệ thơn, bản, ấp đạt tiêu chuẩn văn hóa theo quy định 17.1 Tỷ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ sinh nước theo quy định 17.2 Tỷ lệ sở sản xuất, kinh doanh, nuôi trồng thủy sản, làng nghề đảm bảo quy định bảo vệ môi trường 17.3 Xây dựng cảnh quan, mơi trường xanh, sạch, đẹp, an tồn Đạt ≥95% (≥65% nước sạch) 100% Đạt UBND cấp tỉnh quy định cụ thể để phù hợp với 17.4 Mai táng phù hợp với quy định điều kiện thực tế đặc theo quy hoạch điểm văn hóa dân tộc 17 Môi trường 17.5 Chất thải rắn địa bàn và an toàn nước thải dân cư tập trung, sở SXthực phẩm kinh doanh thu gom, xử lý theo quy định Đạt 17.6 Tỷ lệ hộ có nhà tiêu, nhà tắm, bể chứa nước sinh hoạt hợp vệ sinh đảm bảo (Sạch nhà, bếp, ngõ theo nội dung vận động “Xây dựng gia đình khơng, sạch” Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phát động) ≥70% 17.7 Tỷ lệ hộ chăn ni có chuồng trại chăn nuôi đảm bảo vệ sinh môi trường ≥70% 17.8 Tỷ lệ hộ gia đình sở SX, kinh doanh thực phẩm tuân thủ quy định đảm bảo an toàn thực phẩm 100% V HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 18.1 Cán bộ, cơng chức xã đạt chuẩn 18 Hệ thống 18.2 Có đủ tổ chức hệ thống trị trị sở theo quy định tiếp cận 18.3 Đảng bộ, Chính quyền xã đạt tiêu pháp luật chuẩn "Trong sạch, vững mạnh" 18.4 Tổ chức trị - xã hội xã Đạt Đạt Đạt 100% 126 đạt loại trở lên 18.5 Xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật theo quy định Đạt 18.6 Đảm bảo bình đẳng giới phịng chống bạo lực gia đình; bảo vệ hỗ trợ người dễ bị tổn thương Đạt lĩnh vực gia đình đời sống xã hội 19.1 Xây dựng lực lượng dân quân “vững mạnh, rộng khắp” hồn thành Đạt tiêu quốc phịng 19.2 Xã đạt chuẩn an tồn an ninh, 19 Quốc phịng trật tự xã hội đảm bảo bình yên: An ninh khơng có khiếu kiện đơng người kéo dài; không để xảy trọng án; tội phạm tệ Đạt nạn xã hội (ma túy, trộm cắp, cờ bạc, nghiện hút) kiềm chế, giảm liên tục so với năm trước Nguồn: Quyết định số1980/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc Ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia xã nông thôn giai đoạn 2016 - 2020 ngày 17/10/2016 PHỤ LỤC CON GÀ GÁNH 14 LOẠI PHÍ Một gà từ mở mắt đến xuất thịt bán thị trường, “cõng” 14 loại phí (chưa tính phí kiểm tra định kỳ, lấy mẫu nước phân chuồng trại kiểm tra q trại ni gà): Phí kiểm dịch trứng thương phẩm 4,5 đồng/quả 127 Phí trứng giống 5,5 đồng/quả Trứng ấp 5,5 đồng/quả Phí gà nở 100 đồng/con Phí cấp giấy kiểm dịch xuất gà khỏi trang trại nội tỉnh 5.000 đồng/tờ Phí xuất gà khỏi trại khỏi tỉnh 40.000 đồng/tờ Giấy tiêu độc sát trùng cho xe vận chuyển gà nội tỉnh 45.000 đồng/tờ Giấy tiêu độc sát trùng xe vận chuyển gà ngoại tỉnh 75.000 đồng/tờ Kiểm tra lâm sàng gà thịt nhập vào 100 đồng/con 10 Phí niêm phong xe 1.500 đồng/dây 11 Phí tiêu độc sát trùng 45.000 đồng/xe 12 Giấy chứng nhận kiểm dịch xuất gà nội tỉnh 5.000 đồng/điểm giao hàng 13 Giấy kiểm dịch xuất gà ngoại tỉnh 30.000 đồng/điểm giao hàng 14 Phí kiểm sốt giết mổ 200 đồng/con (Nguồn: Báo Thanh niên, số 261 (7209), ngày 18/9/2015) PHỤ LỤC DỰ BÁO XU THẾ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ THIÊN TAI TẠI ĐBSCL TRONG 03 THẬP NIÊN TỚI YẾU TỐ KHÍ HẬU Nhiệt độ max, min, trung XU THẾ KHU VỰC BỊ TÁC ĐỘNG CHỦ YẾU Tăng An Giang, Đồng Tháp, Long An, Cần 128 Thơ, Sóc Trăng, Kiên Giang bình mùa khơ Số ngày nắng nóng Tăng Các vùng giáp biên giới với Campuchia, vùng Tây sông Hậu 350C mùa khô Lượng mưa đầu mùa (tháng Giảm Toàn đồng Tăng Các vùng ven biển ĐBSCL Lốc xốy, gió lớn, sét Tăng Các vùng ven biển, hải đảo ĐBSCL Mưa lớn bất thường (>100 Tăng Các vùng ven biển bán đảo Cà Mau, vùng 5,6,7) Lượng mưa cuối mùa (tháng 8,9,10) sông Tiền sông Hậu mm/ngày) Lũ lụt (diện tích ngập, số Tăng ngày ngập) Vùng Tứ giác Long Xuyên - Hà Tiên, vùng Đồng Tháp Mười, vùng sông Tiền sông Hậu Nước biển dâng, xâm nhập Tăng mặn Các tỉnh ven biển, vùng sông Tiền sông Hậu Sạt lở Tăng Toàn đồng Tác động triều cường Tăng Toàn đồng Sự thay đổi mực nước ngầm Giảm Toàn đồng Nguồn: Ban Kinh tế Trung ương, Ban Chỉ đạo Tây Nam bộ, Trường Đại học Cần Thơ (2014), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Cơ chế sách phục vụ tái cấu ngành nông nghiệp, Nxb Đại học Cần Thơ tr.284 ... HƯỞNG ĐẾN PHÁT HUY VAI TRÒ CHỦ THỂ CỦA NÔNG DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 26 Chương 40 PHÁT HUY VAI TRỊ CHỦ THỂ CỦA NƠNG DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở BẾN TRE. .. TẤT YẾU CỦA VIỆC PHÁT HUY VAI TRỊ CHỦ THỂ CỦA NÔNG DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.2 PHÁT HUY VAI TRỊ CHỦ THỂ CỦA NƠNG DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY - NHỮNG NỘI... VỀ TỈNH BẾN TRE VÀ NÔNG DÂN BẾN TRE 40 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT HUY VAI TRỊ CHỦ THỂ CỦA NƠNG DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở BẾN TRE 51 2.3 NGUYÊN NHÂN CỦA VIỆC PHÁT HUY VAI TRÒ CHỦ