Chính sách chuyển giao công nghệ tại doanh nghiệp từ thực tiễn tổng công ty sông đà

78 202 0
Chính sách chuyển giao công nghệ tại doanh nghiệp từ thực tiễn tổng công ty sông đà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN CHIẾN LƢỢC VÀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PH M TH THANH H I CHÍNH SÁCH CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ T I DOANH NGHIỆP TỪ THỰC TIỄN TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ Chuyên ngành: Quản lý Khoa học Công nghệ Mã số: 60.34.02.12 LU N V N TH C S QU N LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐÌNH BÌNH HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Phạm Thị Thanh Hải LỜI C M ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu Viện Chiến lược Chính sách KH&CN; Học viện Khoa học xã hội, với nỗ lực thân giúp đỡ tận tình thầy, cô giáo, Tác giả hoàn thành Luận văn “Chính sách chuyển giao công nghệ doanh nghiệp từ thực tiễn Tổng công ty Sông Đà” Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy, cô đặc biệt Tiến sĩ Nguyễn Đình Bình tận tình hướng dẫn suốt trình thực đề tài Luận văn này, từ lúc đ nh hình nghiên cứu ban đầu lúc hoàn chỉnh Luận văn Tác giả gửi lời cảm ơn tới Lãnh đạo cán công nhân viên Tổng công ty Sông Đà, Công ty Sudico, Công ty Someco Sông Đà hỗ trợ cung cấp tài liệu quý báu làm sở lý luận thực tiễn Luận văn Xin gửi lời biết ơn đến gia đình, bạn bè, nơi nguồn động viên, khích lệ suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành Luận văn Do kiến thức chuyên môn hạn chế, điều kiện thời gian có hạn tính phức tạp đề tài, nên số vấn đề cần phải tiếp tục thảo luận, hoàn thiện thêm chắn không tránh khỏi sai sót, khiếm khuyết Tác giả kính mong nhận bảo, góp ý thầy, cô giáo bạn bè đồng nghiệp để hoàn thiện nghiên cứu Cuối Tác giả xin kính chúc quý thầy, cô Viện Chiến lược Chính sách KH&CN; Học viện Khoa học xã hội lời chúc sức khỏe công tác tốt Tác giả xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn: Phạm Thị Thanh Hải MỤC LỤC M Đ U CHƢƠNG CƠ S LÝ LU N VỀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ VÀ CHÍNH SÁCH CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 1.1 Công nghệ, chuyển giao công nghệ 1.2 Chính sách chuyển giao công nghệ 14 1.3 Vai trò sách chuyển giao công nghệ doanh nghiệp 17 Chính sách chuyển giao công nghệ số nước giới………………… ….22 Kết luận chƣơng 29 CHƢƠNG PHÂN TÍCH THỰC TR NG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ VÀ CHÍNH SÁCH CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ T I CÁC DOANH NGHIỆP 30 Sơ phân tích thực trạng chuyển giao công nghệ doanh nghiệp Việt Nam 30 2.2 Chính sách chuyển giao công nghệ doanh nghiệp Việt Nam 36 2.3 Tổ chức hoạt động chuyển giao công nghệ Tổng công ty Sông Đà 44 Kết luận chƣơng 58 CHƢƠNG MỘT SỐ GI I PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ T I DOANH NGHIỆP 59 3.1 Bối cảnh hoàn thiện Chính sách chuyển giao công nghệ doanh nghiệp 59 3.2 Một số kiến ngh Chính sách chuyển giao công nghệ doanh nghiệp 61 3.3 Đề xuất số giải pháp sách chuyển giao công nghệ Tổng công ty Sông Đà 63 Kết luận chƣơng 68 KẾT LU N 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KH O 70 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CGCN Chuyển giao công nghệ CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa CN Công nghệ DN Doanh nghiệp HTKT Hạ tầng kinh tế KH&CN Khoa học công nghệ KT-XH Kinh tế - xã hội OEDC Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế QLCN Quản lý công nghệ QLNN Quản lý nhà nước SHTT Sở hữu trí tuệ SX-KD Sản xuất - kinh doanh TCT; Sông Đà Tổng công ty Sông Đà TTCN Th trường công nghệ UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên Hợp Quốc DANH MỤC HÌNH TT Số hiệu Nội dung Trang Hình 1.1 Phân biệt CGCN dọc ngang 13 Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức Tổng công ty Sông Đà 49 DANH MỤC B NG BIỂU TT Số hiệu Nội dung Các loại tác động lan tỏa Việt Nam Trang Bảng 2 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Nguồn cung cấp công nghệ 34 Bảng 2.5 Ưu đãi cho chuyển giao công nghệ 38 Đánh giá kênh chuyển giao công nghệ qua hình thức pháp lý Đánh giá kênh chuyển giao công nghệ theo mô hình doanh nghiệp 31 31 32 Hoạt động chuyển giao công nghệ công Bảng 2.6 trình điển hình Tổng công ty Sông Đà 51 giai đoạn 2005-2015 Bảng 2.7 Hoạt động tiếp nhận chuyển giao công nghệ Tổng công ty Sông Đà giai đoạn 2005-2015 52 M Đ U Tính cấp thiết đề tài Các thành tựu khoa học công nghệ đại ngày làm rút ngắn tuổi thọ công nghệ, khiến nhu cầu đổi công nghệ ngày tăng Khoa học công nghệ trực tiếp tác động nâng cao suất lao động, giảm nhẹ cường độ lao động, tiết giảm chi phí, giá thành sản xuất, giảm rõ rệt tỷ lệ tiêu hao vật chất, tăng tỷ lệ chất xám cấu tạo sản phẩm, tạo nên tăng trưởng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp kinh tế quốc gia Không có quốc gia giới có đủ nguồn lực để làm tất công nghệ cần thiết cách kinh tế, cần cân nhắc mua làm Chuyển giao công nghệ coi tất yếu khách quan quy luật phát triển kinh tế giới Cùng với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, hoạt động chuyển giao công nghệ ngày trở nên phong phú đa dạng Việt Nam quốc gia có điểm xuất phát thấp khoa học công nghệ trình chuyển đổi kinh tế, việc nhập công nghệ từ nước phát triển để tận dụng ưu thế, tiếp cận với công nghệ tiên tiến để phục vụ cho công công nghiệp hóa, đại hoá phát triển Đất nước điều tất yếu Đảng Nhà nước ta xác đ nh mục tiêu CNH, HĐH Đất nước phải thông qua KH CN Để phát triển KH CN, đặc biệt CGCN cần phải từ doanh nghiệp, có doanh nghiệp biết đâu cần làm để tăng suất lao động Chính vậy, vấn đề đặt cần phải nghiên cứu cách có hệ thống, lý luận thực tiễn, đánh giá thực tiễn chuyển giao công nghệ doanh nghiệp Việt Nam, phân tích, làm rõ nguyên nhân hạn chế từ khía cạnh sách Trên sở đề xuất giải pháp, sách chuyển giao công nghệ doanh nghiệp Việt Nam Với lý trên, tác giả lựa chọn chủ đề h nh s ch chu n iao c n n h doanh n hi p t th c ti n T n c n t n làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Trong nhiều thập kỷ qua, nước sức tìm kiếm đường hữu hiệu gắn khoa học với sản xuất đẩy nhanh trình áp dụng thành khoa học công nghệ vào sản xuất đời sống 2.1 Một số n hiên cứu nước n o i Tác giả Lâm Trác Sử “Phát triển công nghệ chuyển giao công nghệ Châu Á” Nxb Bunshindo, Nhật bản, chủ yếu phân tích mô hình sách phát triển công nghệ nói chung số quốc gia Đông Á, điển hình mô hình Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Nghiên cứu Hội ngh Liên hiệp quốc thương mại phát triển (UNCTAD (2008)) với “Báo cáo đánh giá sách đầu tư Việt Nam” hội ngh Geneve, phân tích xu hướng trước đầu tư nước tác động nên kinh tế Việt Nam, số sách nhằm tách biệt cách rõ rệt sở hữu Nhà nước chức điều tiết Nhà nước, với việc hợp lý hóa lợi ích khuyến khích tài loại thuế doanh nghiệp Đưa phân tích xu đầu tư nước ngoài, khuân khổ sách đầu tư Việt Nam, đồng thời có khuyến ngh nhằm cải thiện sách, môi trường đầu tư nước Việt Nam cải cách hệ thống luật, tháo gỡ thủ tục hành liên quan đến đất đai, thuế, hải quan, tạo bình đẳng đầu tư nước nước “Vai trò đầu tư trực tiếp nước chuyển giao công nghệ quốc tế” Amy Jocelyn Glass Kamal Saggi đề cập đến tầm quan trọng chuyển giao công nghệ quốc tế việc phát triển kinh tế quốc gia” Theo đó, quốc gia tiếp cận với thông tin kỹ thuật công nghệ bên nước ngoài, hấp thụ sử dụng vào trình sản xuất Bên cạnh đó, rào cản việc áp dụng công nghệ nước vào sản xuất nước nhiều hạn chế, nước phát triển Rào cản bao gồm thể chế quy đ nh mà doanh nghiệp phải vượt qua, để hoàn thành nhiệm vụ hai yếu tố lực lượng th trường sách Chính phủ đóng vai trò quan trọng Như vậy, để chuyển giao công nghệ đạt hiệu mong muốn, Nhà nước cần phải thiết lập hệ thống đổi mới, hỗ trợ phát triển lực hấp thụ doanh nghiệp nước cung cấp khuôn khổ pháp lý, sách có liên quan đến khoa học công nghệ chuyển giao công nghệ vấn đề quan trọng, sách hỗ trợ Nhà nước tham gia Quốc tế 2.2 Tình hình n hiên cứu tron nước - Tác giả Nguyễn Vân Anh luận án tiến sỹ Kinh tế công nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội “ N ”, làm sáng tỏ đối tượng liên quan đến hoạt động xúc tiến chuyển giao công nghệ, phân tích thực trạng; nhân tố ảnh hưởng đến chuyển giao công nghệ Việt Nam từ đề xuất giải pháp loại hình hoạt động - PGS.TS Đàm Văn Nhuệ TS Nguyễn Đình Quang “L í ợ d N ọ ” Nxb Chính tr quốc gia Hà Nội, 998, phân tích tình hình công nghệ mối quan hệ chặt chẽ với yếu tố khác doanh nghiệp - PGS TS Nguyễn Văn Phúc “C q lý ”, Nxb Khoa học – Kỹ thuật, Hà Nội, 998, đưa phương thức CGCN lựa chọn công nghệ chuyển giao, kênh, hình thức, điều kiện CGCN - Tác giả Nguyễn Th Lan Phương luận văn thạc sỹ Quản lý KH CN Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội í ”, đưa số sách CGCN tác động đến phát triển bền vững ngành Thủy sản An Giang - Tác giả Nguyễn Quang Tuấn có báo q d ” đăng tạp chí cộng sản ngày 20 4, đưa biện pháp thúc đẩy chuyển giao công nghệ có biện pháp xây dựng sách mua Nhà nước kết nghiên cứu Tổ chức khoa học công nghệ (23) Doanh nghiệp chuyên môn nghiên cứu KHCN, Doanh nghiệp XSKD đơn thuần, hoạt động CGCN không TCT trọng, không quan tâm mức dẫn đến hoạt động CGCN gặp nhiều khó khăn  Phươn thức G N Hiện nay, TCT Sông Đà hoạt động CGCN diễn với phương thức đơn giản, hoạt động CGCN TCT công ty tự thực với hình thức hợp đồng mua bán kinh doanh đơn giản, Doanh nghiệp chủ động gặp nhiều khó khăn bên đối tác gặp vấn đề hoạt động CGCN, dẫn đến tình trạng làm chậm không hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh Tổng công ty  h nh s ch nhân l c tron hoạt ộn G N Chính sách nhân lực yếu tố quan trọng hoạt động CGCN doanh nghiệp, dù có đội ngũ cán kỹ thuật tay nghề cao lại cán nhân viên chủ chốt chuyên đảm trách KHCN Doanh nghiệp, có hoạt động CGCN TCT nhân viên phải vừa theo dõi trình hoạt động CGCN đó, vừa phải tham gia hoạt động SXKD dẫn đến tình trạng theo sát hoạt động CGCN Tại TCT Sông Đà đội ngũ cho hoạt động CGCN mà đa phần nhân viên Công ty Someco Sông Đà số công ty đảm trách, lý mà Tổng công ty Sông Đà theo dõi hoạt động CGCN công ty  h nh s ch chất lư n hoạt ộn G N Với hoạt động CGCN TCT diễn hoạt động mua bán kinh doanh bình thường, nên sách chất lượng riêng TCT cho hoạt động CGCN Doanh nghiệp chung cho hệ thống công ty trực thuộc TCT Sông Đà Vì thế, dẫn đến tình trạng chất lượng hoạt động CGCN số công trình không đạt yêu cầu, ảnh hưởng đến công trình mà sử dụng công nghệ chuyển giao 57  h nh s ch t i ch nh tron hoạt ộn G N TCT Sông Đà doanh nghiệp có tiềm lực tài mạnh, nhiên hoạt động KHCN chưa có nguồn quỹ KHCN nhằm dự trữ cho tất hoạt động KHCN hoạt động CGCN TCT Do đó, hoạt động CGCN chưa có nguồn kinh phí ổn đ nh lý làm ảnh hưởng đến hoạt động  h nh s ch cở sở vật chất tron hoạt ộn G N Do TCT Sông Đà đơn v SXKD đơn thuần, nên sở vật chất cho hoạt động KHCN CGCN không đầy đủ, trang b sơ sài, máy móc lạc hậu Một số tiếp nhận CGCN TCT với máy móc đại, sở vật chất TCT không đại, phần không đánh giá chất lượng, không sử dụng hết công suất công nghệ tiếp nhận Như phân tích trên, TCT Sông Đà đơn v SXKD đơn thuần, không chuyên nghiên cứu KHCN TCT gặp nhiều khó khăn hoạt động KHCN CGCN Doanh nghiệp, khó khăn đó, phần làm ảnh hưởng đến hoạt động SXKD Doanh nghiệp TCT cần phải hạn chế khó khăn trên, thúc đẩy hoạt động CGCN tốt nhằm phục vụ cho hoạt động SXKD Kết luận chƣơng Trong chương tác giả trình bày được: - Thực trạng hoạt động CGCN, sách chuyển giao công nghệ doanh nghiệp Việt Nam - Đưa số thuận lợi, khó khăn hạn chế, tìm nguyên nhân hạn chế - Phân tích thực trạng chuyển giao công nghệ Tổng công ty Sông Đà trên, thấy khó khăn, hạn chế hoạt động CGCN Tổng công ty Từ hạn chế khó khăn đó, làm sở để đưa giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động chuyển giao tiếp nhận chuyển giao công nghệ, sách chuyển giao công nghệ tiếp nhận chuyển giao công nghệ Tổng công ty Sông Đà 58 CHƢƠNG MỘT SỐ GI I PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ T I DOANH NGHIỆP 3.1 Bối cảnh hoàn thiện Chính sách chu ển giao công nghệ doanh nghiệp Thành công nỗ lực hay sách chuyển giao công nghệ cần phải đánh giá qua lợi ích thực tế cải tiến công nghệ mà doanh nghiệp nhận Bởi lẽ, công nghệ yếu tố làm tăng suất bền vững, giúp cho doanh nghiệp trì lực cạnh tranh dài hạn Chính sách chuyển giao công nghệ doanh nghiệp vấn đề cốt lõi đ nh cho thành công, nâng cao lực tăng v cạnh tranh doanh nghiệp Luật chuyển giao công nghệ năm 2006 góp phần thúc đẩy hoạt động đổi chuyển giao công nghệ nước, ứng dụng thành tựu tiến khoa học công nghệ sản xuất đời sống, bước cải thiện lực công nghệ doanh nghiệp, nhiều sản phẩm tạo từ công nghệ tiên tiến sử dụng khai thác chương trình quốc gia, quy mô lớn như: Công nghệ bê tông đầm lăn sử dụng Nhà máy thuỷ điện Sêsan 4, Bản Vẽ, Sơn La, Lai Châu, công nghệ bê tông đầm lăn mang lại hiệu kinh tế cao, thi công nhanh, hạ giá thành sản phẩm, giảm chi phí cho kết cấu phụ trợ, giảm chi phí cho biện pháp thi công, đưa công trình hoàn thành sớm dự đ nh, điển hình thủy điện Sơn La đích sớm năm, tiết kiệm hàng chục tỷ đồng; giàn khoan tự nâng 90m nước “Made in Vietnam” nghiên cứu chế tạo thành công Công ty CP Chế tạo giàn khoan dầu khí… Bên cạnh đó, cần phát triển d ch vụ chuyển giao công nghệ để thúc đẩy sản xuất, việc khuyến khích ứng dụng công nghệ doanh nghiệp, cần có cách thức tiếp cận riêng với loại hình doanh nghiệp Hiện nay, đổi công nghệ diễn với tốc độ cao, tự thương mại hoá toàn cầu tạo sức p cạnh tranh lớn doanh nghiệp Việt Nam, buộc doanh nghiệp phải đánh giá lại mô hình kinh doanh Đồng thời, tác động mạnh mẽ tới hoạt động quản lý Nhà nước công nghệ chuyển giao công nghệ Nhà nước cần dành quan tâm đặc biệt đến hệ thống thống kê, giám sát quản lý hoạt động chuyển giao 59 thay phương thức truyền thống, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động chuyển giao công nghệ nước từ nước vào Việt Nam để cải thiện trình độ công nghệ quốc gia lực hấp thụ công nghệ doanh nghiệp Việt Nam Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp ứng dụng, đối công nghệ, nâng cao trình độ công nghệ, lực sản xuất, khả cạnh tranh doanh nghiệp, coi doanh nghiệp trung tâm đổi mới, ứng dụng chuyển giao công nghệ, hỗ trợ phát triển th trường công nghệ nước, ngăn chặn nhập công nghệ lạc hậu, tiếp thu làm chủ công nghệ tiên tiến giới phù hợp với điều kiện Việt Nam Giảm thiểu thủ tục hành với doanh nghiệp, bảo đảm tính hiệu quả, khả thi, đồng thống hệ thống pháp luật hành Về khuyến khích doanh nghiệp ứng dụng, đổi công nghệ, nay, nhu cầu đổi công nghệ doanh nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ, theo số liệu điều tra, khảo sát Bộ Công Thương, số doanh nghiệp vừa nhỏ có nhu cầu đổi công nghệ chiếm khoảng tổng số doanh nghiệp Để khối doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam đứng vững phát triển trình hội nhập việc áp dụng công nghệ tiên tiến, sản xuất sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu th trường nước điều kiện tiên Do vậy, cần có sách hỗ trợ thiết thực doanh nghiệp việc ứng dụng, đổi công nghệ Về quản lý hợp đồng chuyển giao công nghệ, từ chế thoáng quản lý hợp đồng chuyển giao công nghệ thời gian qua, xuất hiện tượng chuyển giá qua chuyển giao công nghệ Điều cho thấy sách quản lý hoạt động chuyển giao công nghệ không giúp cho việc thu hút công nghệ chất lượng cao chuyển giao vào Việt Nam mà tạo hạn chế Nhà nước không quản lý luồng công nghệ, quan hoạch đ nh sách thiếu sở để đánh giá thực trạng chuyển giao công nghệ nói chung chuyển giao công nghệ từ nước vào Việt Nam nói riêng tạo kẽ hở để doanh nghiệp thực chuyển giá qua hoạt động chuyển giao công 60 nghệ Do vậy, cần thiết phải có giải pháp quản lý hợp đồng chuyển giao công nghệ, đặc biệt chuyển giao công nghệ từ nước vào Việt Nam để bảo đảm công nghệ nhập đ nh hướng, tránh nhập công nghệ lạc hậu, gây tác động tiêu cực đến môi trường làm giảm canh tranh doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn hội nhập sâu rộng Nhìn chung văn pháp luật hành tạo hành lang pháp lý tương đối đầy đủ việc phân cấp, phân quyền quản lý từ Trung ương đến đ a phương để xây dựng, ban hành, thực thi, kiểm soát sách nhà nước thúc đẩy chuyển giao công nghệ hiệu Các hoạt động chuyển giao công nghệ doanh nghiệp tăng cường ban hành danh mục công nghệ khuyến khích chuyển giao, hạn chế cấm chuyển giao Nhà nước ban hành nhiều ưu đãi thuế, tín dụng, hỗ trợ trực tiếp ban hành hình thức Luật, pháp lệnh nên tạo sở pháp lý đảm bảo sách kinh tế vào sống, tạo điều kiện cho doanh nghiệp thúc đẩy chuyển giao công nghệ Về sách ưu đãi thuế hoạt động chuyển giao công nghệ, nay, quy đ nh ưu đãi thuế thay đổi, Luật thuế quy đ nh cụ thể đối tượng ưu đãi miễn, giảm thuế, vậy, quy đ nh ưu đãi thuế Luật chuyên ngành Luật Chuyển giao công nghệ không hiệu lực Đây bất cập việc thực sách khuyến khích thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ 3.2 Một số kiến nghị Chính sách chu ển giao công nghệ doanh nghiệp Để thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ doanh nghiệp Việt Nam, Nhà nước cần có chế, sách phù hợp, đảm bảo lợi ích bên tham gia, chế áp dụng tổ chức, cá nhân hoạt động chuyển giao Vì vậy, cần hoàn thiện sách chuyển giao công nghệ doanh nghiệp, tác giả luận văn xin có số ý kiến ngh sau: Hoàn thiện văn pháp lý thúc đẩy phát triển th trường công nghệ nói chung th trường chuyển giao công nghệ nói riêng, khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia chuyển giao công nghệ 61 Hoàn thiện môi trường đầu tư nhằm khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào khoa học công nghệ Hoàn thiện văn quy phạm pháp luật liên quan đến đầu tư, chuyển giao công nghệ tiên tiến, đại, thân thiện với môi trường phát triển bền vững Khuyến khích nghiên cứu phát triển, sáng tạo, cải tiến kỹ thuật trình sử dụng công nghệ Hỗ trợ thành lập tổ chức R D doanh nghiệp Chủ động lựa chọn công nghệ phù hợp Mặt khác, doanh nghiệp cần chuẩn b điều kiện để tiếp nhận phát huy việc nâng cao trình độ công nghệ Có sách tập trung đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đào tạo nhân lực kỹ thuật công nghệ cao, đào tạo nhân lực cho nghiên cứu phát triển công nghệ cao, đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Thành lập tổ chức d ch vụ chuyển giao công nghệ để hỗ trợ doanh nghiệp đàm phán, lựa chọn, đánh giá, đ nh giá công nghệ Cần thực nghiêm chỉnh quy đ nh pháp luật sở hữu công nghiệp, hoạt động góp phần bảo vệ uy tín, nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Nếu hoạt động thực thi quyền sở hữu công nghiệp k m hiệu đối tượng dễ b khai thác, sử dụng trái ph p Tình trạng dẫn đến hậu làm phá vỡ môi trường kinh doanh, làm triệt tiêu động lực phát triển rào cản trình thu hút đầu tư Thực tốt pháp luật quyền sở hữu công nghiệp tạo động lực thúc đẩy hoạt động sáng tạo, đổi kỹ thuật, khuyến khích chuyển giao công nghệ Doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, không đủ nguồn lực để đầu tư thiết b , sở hạ tầng, đổi công nghệ Nhà nước cần đầu tư hỗ trợ doanh nghiệp chế tạo, thử nghiệm, hoàn thiện làm chủ công nghệ, hỗ trợ kinh phí chuyển giao công nghệ doanh nghiệp thuộc đ a bàn lĩnh vực ưu đãi đầu tư, ưu tiên hỗ trợ từ nguồn kinh phí Nhà nước quỹ lĩnh vực khoa học công nghệ, hình thành doanh nghiệp đầu não chuyển giao công nghệ Tăng cường chuyển giao công nghệ, phát triển tổ chức chuyển giao công nghệ 62 Chính sách nhằm khuyến khích, thúc đẩy chuyển giao công nghệ phải có thống thực đồng với sách kinh tế khác chiến lược phát triển kinh tế đất nước, tránh mâu thuẫn mục tiêu trước mắt mục tiêu lâu dài Đổi chế quản lý hoạt động chuyển giao công nghệ; xây dựng phát triển th trường công nghệ; phát triển nguồn lực cho chuyển giao công nghệ; đẩy mạnh hội nhập quốc tế CGCN; xây dựng củng cố hạ tầng sở hạ tầng cho hoạt động CGCN; Làm thay đổi cách thức xây dựng chiến lược kinh doanh doanh nghiệp; nâng cao tính tự chủ doanh nghiệp việc phát triển tiềm lực khoa học công nghệ… 3.3 Đề xuất số giải pháp sách chu ển giao công nghệ Tổng công t Sông Đà Tổng công ty Sông Đà đơn v chuyên thi công công trình thủy, nhiệt điện, xây dựng dân dụng, giao thông, thủy lợi, sản xuất vật liệu xây dựng…, nên hoạt động chuyển giao công nghệ TCT Sông Đà chủ yếu lĩnh vực công nghệ máy móc, thiết b , dây chuyền sản xuất… đạt thành công đ nh Tuy nhiên, năm qua hoạt động chuyển giao công nghệ Tổng công ty không trọng, hoạt động công nghệ xem hình thức kinh doanh mua bán thông thường Vì vậy, thời gian tới cần trọng đến công tác chuyển giao công nghệ TCT Sông Đà yêu cầu cấp thiết, cần thực với hệ thống giải pháp đồng Trong luận văn, tác giả xin đưa số giải pháp sách CGCN sau: 3.3.1 a dạn hóa phươn thức chu n iao c n n h Để hoạt động chuyển giao công nghệ tốt trước tiên phương thức chuyển giao công nghệ phải quan tâm hơn, đa dạng phương thức chuyển giao công nghệ Hiện nay, với phương thức chuyển giao công nghệ Tổng công ty đơn giản làm hạn chế nhiều vấn đề gặp phát sinh trình chuyển giao công nghệ Tổng công ty Sông Đà cần phải đa dạng phương thức chuyển giao tiếp nhận chuyển giao công nghệ, Tổng công ty doanh nghiệp chuyên thực nghiên cứu, triển khai ứng dụng công nghệ, hoạt động 63 nghiên cứu, ứng dụng chế tạo, lắp đặt thiết b , máy móc dự án Tổng công ty làm tổng thầu Công ty cổ phần Someco Sông Đà thực Trong đó, Tổng công ty Sông Đà có qui mô lớn, xây dựng nhiều công trình lớn, mang tầm cỡ quốc gia nhiều công trình lãnh thổ Việt Nam; đặc biệt công trình thủy, nhiệt điện; công trình này, Tổng công ty có hoạt động chuyển giao công nghệ cho công ty đối tác Cũng thế, Someco nhiều hoàn thành kế hoạch, b chậm tiến độ tải công việc Để giải vấn đề này, phương thức chuyển giao thông thường mà Tổng công ty hay sử dụng, cần đưa thêm phương thức chuyển giao công nghệ hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghệ Với phương thức Tổng công ty cần chuyển giao quyền sở hữu công nghệ làm Doanh nghiệp đỡ thời gian chuyển giao công nghệ, k p thời gian tiến độ cho công trình khác thực thời điểm Ngoài việc thiết kế chế tạo sản phẩm cho công trình thủy, nhiệt điện, Someco thiết kế số sản phẩm chế tạo khí Tổng công ty dùng thêm phương thức chuyển giao công nghệ khác hợp đồng nhượng quyền thương mại, phương thức chuyển giao mà Tổng công ty giao quyền mua bán cho bên tiếp nhận công nghệ mình, hình thức mở rộng khẳng đ nh thương hiệu Doanh nghiệp th trường nước quốc tế Còn hoạt động tiếp nhận chuyển giao công nghệ, Tổng công ty tiếp nhận thông qua công ty thành viên trực thuộc tiếp nhận công nghệ từ tập đoàn nước cho việc sản xuất vật liệu xây dựng công ty trực thuộc Tổng công ty Sông Đà Việc tiếp nhận công nghệ thường diễn trực tiếp công ty trực thuộc phương thức chuyển giao công nghệ thường mua bán phương tiện sản xuất; việc tiếp nhận công nghệ dễ xảy rủi ro trình chuyển giao công nghệ hai bên; không chủ động sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp, chi phí cao Tổng công ty thêm phương thức tiếp nhận chuyển giao công nghệ khác hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghệ, Tổng công ty có công ty Someco chuyên nghiên cứu cung cấp công nghệ cho toàn Tổng công ty; Tổng công ty tiếp nhận 64 chuyển giao công nghệ theo hình thức làm giảm chi phí, thực theo kế hoạch, tiến độ mà Tổng công ty đề ra, để tận dụng suất tạo điều kiện phát triển kỹ thuật công nghệ, tay nghề cho nhân viên Someco 3.3.2 Giải ph p v ch nh s ch nhân l c tron chu n iao c n n h Trong lĩnh vực khoa học công nghệ, nhân lực yếu tố quan trọng đ nh thành công nhiệm vụ nghiên cứu khoa học công nghệ, để tạo nguồn nhân lực có tay nghề cao, trình độ, kiến thức Tổng công ty cần phải thực vấn đề sau: Hiện nay, việc tuyển nhân cho nhiệm vụ nghiên cứu công nghệ diễn Someco Sông Đà Trong đó, Tổng công ty có nhiều dự án xây dựng công trình thủy, nhiệt điện; công trình công ty trực thuộc Tổng công ty thực có hoạt động chuyển giao công nghệ, nguồn nhân lực công ty trực thuộc lại nhân viên kỹ thuật phụ trách phần hoạt động công nghệ đó, tất phụ thuộc nhân viên kỹ thuật Someco, để khắc phục tình trạng này, Tổng công ty cần đưa sách cho công ty trực thuộc chuyên xây dựng công trình thủy, nhiệt điện công ty phải có nhân viên phụ trách kỹ thuật hệ thống công nghệ chuyển giao, cần có sách tuyển dụng nhân làm nhiệm vụ phụ trách, hay nghiên cứu hợp tác nghiên cứu Someco Sông Đà cho công ty thành viên trực thuộc phụ trách phần xây dựng công trình thủy, nhiệt điện Ngoài ra, Tổng công ty Someco hợp tác với trung tâm nghiên cứu công nghệ nước nước thường xuyên mở lớp đào tạo nhân viên nghiên cứu công nghệ từ nhân viên kỹ thuật s n có công ty trực thuộc Tổng công ty Việc sử dụng nguồn lực nội làm tiết kiệm chi phí nhân công doanh nghiệp, sử dụng triệt để nguồn nhân lực s n có doanh nghiệp, tránh tình trạng lãng phí nhân công, chủ động thực kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Thêm vào đó, Tổng công ty phối hợp với Someco đưa nhân viên chuyên nhiệm vụ nghiên cứu công 65 nghệ học hỏi, nâng cao kiến thức, tay nghề công nghệ trung tâm nghiên cứu công nghệ nước có khoa học công nghệ phát triển Về qui trình tuyển nhân cho hoạt động nghiên cứu công nghệ tuyển nhân viên chuyên nghiên cứu công nghệ công ty trực thuộc, Tổng công ty Someco cần tuyển chọn lượng nhân viên công nghệ từ trường đại học, nơi khác, nơi làm việc công ty trực thuộc, sau đó, Tổng công ty đào tạo thêm nghiệp vụ chuyên ngành phân bổ công ty trực thuộc Someco Tổng công ty cần lập phận phụ trách quản lý hoạt động khoa học công nghệ cho Doanh nghiệp, phận quản lý hoạt động công nghệ Tổng công ty, đưa kế hoạch phương hướng hoạt động chuyển giao công nghệ Tổng công ty Có sách đãi ngộ thích hợp lực lượng lao động này, nhằm giữ chân lượng nhân viên chất xám cho doanh nghiệp, thu hút nhân lực từ nơi khác Với sách nhân lực Tổng công ty, từ việc đào tạo, đến qui trình tuyển dụng kèm theo sách đãi ngộ mình, Tổng công ty giải nạn thiếu nhân viên kỹ thuật cao công nghệ dự án xây dựng, tránh tình trạng không liên tục trình xây dựng 3.3.3 Giải ph p v ch nh s ch chất lư n tron chu n iao c n n h Chính sách chất lượng nhân tố làm nên uy tín, thương hiệu Doanh nghiệp vấn đề tiên cho thành công Doanh nghiệp th trường Với sách này, Sông Đà cần có hệ thống chất lượng cho toàn Tổng công ty dựa theo yêu cầu chất lượng tổ chức chất lượng quốc tế, chứng nhận từ tổ chức đó; Để giải vấn đề Tổng công ty hợp tác với tổ chức chất lượng quốc tế; thực theo yêu cầu chất lượng tổ chức Ngoài ra, Tổng công ty phải tuân theo tiêu chuẩn chất lượng ISO 900 :2000 thực 66 Tổng công ty cần lập đội ngũ kiểm tra chất lượng, thường xuyên kiểm tra chất lượng trình chế tạo công nghệ mới, để bảo đảm chất lượng sản phẩm Tổng công ty cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm tảng tiêu chuẩn chất lượng ISO 900 :2000 tiêu chuẩn tổ chức chất lượng quốc tế mà Tổng công ty hợp tác Quan tâm sách nhân lực để nâng cao tay nghề cán bộ, nhân viên kỹ thuật công nghệ, ứng dụng công nghệ tiên tiến giới Việc xây dựng sách chất lượng Sông Đà nhằm khẳng đ nh chất lượng sản phẩm tạo nên thương hiệu Sông Đà th trường nước quốc tế 3.3.4 Giải ph p ch nh s ch t i ch nh Một doanh nghiệp muốn hoạt động chuyển giao công nghệ có tảng vững phát triển phải có nguồn kinh phí ổn đ nh cho riêng hoạt động khoa học công nghệ Doanh nghiệp Từ cải tiến công nghệ, đạo tạo nhân lực cho công nghệ chuyển giao công nghệ, khen thưởng cho cải tiến thực có nguồn kinh phí Để có nguồn kinh phí ổn đ nh, Tổng công ty phải lập dự phòng Quỹ phát triển khoa học công nghệ cho Doanh nghiệp Theo Thông tư liên t ch số 2/2016/TTLT-BKHCN-BTC Bộ tài Bộ Khoa học Công nghệ cải tiến khoa học công nghệ, đào tạo nhân lực cho khoa học công nghệ Quỹ phát triển khoa học công nghệ sử dụng cho tất hoạt động khảo sát, tìm kiếm đối tác, chi cho hoạt động sáng kiến, đánh giá, kiểm chuẩn, quảng bá, thương mại hóa sản phẩm mới, công nghệ mới, đăng ký quyền sở hữu… Cũng thông tư này, qui đ nh Quỹ phát triển khoa học công nghệ trích lập từ - từ doanh thu Tổng công ty ch u thuế thu nhập doanh nghiệp khoản trích lập Quỹ 3.3.5 Giải ph p ch nh s ch v sở vật chất Cơ sở vật chất phận thiếu phát triển công nghệ, đổi công nghệ doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp có sở vật chất nghèo nàn phát triển công nghệ Do đó, để phát triển 67 công nghệ, đổi công nghệ, chuyển giao công nghệ bắt buộc doanh nghiệp phải đầu tư sở vật chất đầu tư nhằm tránh lãng phí sử dụng Cơ sở vật chất cho hoạt động nghiên cứu khoa học, đổi công nghệ chuyển giao công nghệ toàn Tổng công ty chưa đầy đủ; máy móc, thiết b công nghệ trang b sơ sài lỗi thời, chưa cải tiến nhiều Đây nguyên nhân dẫn đến khó khăn nghiên cứu khoa học Tổng công ty Tổng công ty cần phải đầu tư hệ thống trang thiết b đại cho nghiên cứu khoa học công nghệ, đặc biệt Someco Sông Đà; Tăng cường đầu tư hoàn thiện sở vật chất cho Someco, đảm bảo đầy đủ trang thiết b nghiên cứu, thực nghiệm cho hoạt động sản xuất thử, thử nghiệm, hoàn thiện công nghệ trước đưa vào dự án chuyển giao công nghệ Ngoài ra, Tổng công ty cần xây dựng phận thẩm đ nh, kiểm tra, đánh giá công nghệ tiếp nhận từ bên ngoài, tránh tình trạng công nghệ đưa có công suất lớn nhỏ so với qui mô nơi cần công nghệ, tránh lãng phí thời gian nguồn vốn Doanh nghiệp Kết luận chƣơng Qua phân tích thực trạng sách CGCN doanh nghiệp Việt Nam, tác giả phân tích thực trạng sách CGCN Tổng công ty Sông Đà làm điển hình chương Từ đó, thấy tồn hạn chế sách CGCN doanh nghiệp, chương tác giả đưa đề xuất, giải pháp nhằm khắc phục tồn tại, hạn chế Tại Tổng công ty Sông Đà, tác giả đưa giải pháp nhân lực, tài chính, sở vật chất… nhằm hoàn thiện sách CGCN Tổng công ty Sông Đà, nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng công ty Sông Đà ngày tốt tạo v vững vàng th trường nước 68 KẾT LU N Luận văn “ h nh s ch chu n iao c n n h doanh n hi p t th c ti n T n c n t n ” tập trung giải nội dung chủ yếu sau: - Nêu tổng quan vấn đề lý luận công nghệ, chuyển giao công nghệ sách chuyển giao công nghệ - Phân tích, đánh giá thực trạng sách CGCN, sách CGCN doanh nghiệp nói chung, thực trạng CGCN TCT Sông Đà nói riêng - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện sách chuyển giao công nghệ doanh nghiệp nói chung, TCT Sông Đà nói riêng Luận văn kết nghiên cứu nghiêm túc tác giả trước hoạt động thực tiễn Tổng công ty Sông Đà Trong thời gian tới, tác giả tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện nội dung tìm kiếm đề xuất giải pháp để thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ hoàn thiện sách chuyển giao công nghệ doanh nghiệp Việt Nam nói chung Tổng công ty Sông Đà nói riêng 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KH O Nguyễn Đình Bình 20 6), Q lý Bộ Khoa học, công nghệ môi trường; Trung tâm chuyển giao công nghệ Châu Á - Thái Bình Dương 200 ), C m nang chuy n giao công ngh Hà Nội, Nxb Khoa học kỹ thuật Vũ Đình Cự 2000), í ọ XX - Đị Hà Nội: Nxb Chính tr quốc gia Phan Xuân Dũng 2004), C N , Hà Nội: Nxb Chính tr quốc gia Vũ Cao Đàm 2008), ì ọ í Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Quỳnh Mai, Nguyễn Thúy Quỳnh Loan (2008) Bài gi ng chuy n giao công ngh Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh Bạch Th Quế 20 5), C í d N q , Luận văn thạc sỹ Kinh tế quốc tế, Trường đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Quốc hội Việt Nam 2006), L ậ Quốc Hội Việt Nam 20 3), L ậ ọ 10 Quốc Hội Việt Nam (2013), L ậ ậ N 11 Trần T nh, (2011) S phát tri n c a CGCN Trung Quốc sách chung Trung tâm Xúc ti n qu n lý thị ường công ngh Trung Quốc, Bộ Khoa học Công nghệ Trung Quốc 12 Tổ chức sở hữu trí tuệ giới – WIPO (2008) Chuy n giao công ngh thành công 13 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương CIEM), Tổng cục thống kê GSO) Trường đai học Copenhagen 20 4), N d N –k q 70 l Website: 14 Nguyễn Vân Anh, C CN l ậ CGCN,https://thongtinphapluatdansu.com/2015/10/10/ban-ve-khai-niem-congnghe-va-chuyen-giao-cong-nghe-trong-luat-chuyen-giao-cong-nghe/ cập nhật 10/10/2015) 15 Trần Hồng Cơ, Khắc phục rào c n chuy n giao công ngh , http://baonghean.vn/su-kien-dien-dan/201503/khac-phuc-rao-can-trong-chuyengiao-cong-nghe-595145 (cập nhật 21/3/2015) 16 Minh Phương, Doanh nghi khó kh n ổi m công ngh , http://baotintuc.vn/kinh-te/doanh-nghiep-kho-khan-trong-doi-moi-cong-nghe20141103235012599.htm (cập nhật 4/11/2014) 17 Nguyễn Quang Tuấn, Thúc đẩy chuyển giao kết nghiên cứu phát triển vào sản xuất kinh doanh, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/NghiencuuTraodoi/2014/28645/Th uc-day-chuyen-giao-ket-qua-nghien-cuu-va-phat-trien-vao.aspx cập nhật ngày 13/8/2014) 18 Trung tâm d ch vụ chuyển giao công nghệ, Hoạt động chuyển giao công nghệ, sản xuất kinh doanh trường Đại học, http://cstt.ctu.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=132:hotng-chuyen-giao-cong-nghe-sn-xut-kinh-doanh-trong-cac-truong-ihc&catid=66:phat-trien-cong-nghe&Itemid=181 (cập nhật 27/9/2012) 19 Thế giới chuyển giao: Chuyển giao công nghệ: Kinh nghiệm nước học cho Việt Nam, http://baoquocte.vn/chuyen-giao-cong-nghe-kinhnghiem-cac-nuoc-va-bai-hoc-cho-viet-nam-30648.html (cập nhật 20 6) 20 Viện chiến lược sách khoa học công nghệ, Chuy n giao công ngh c doanh nghi p t i Vi t Nam http://nistpass.gov.vn:81/tin- chien-luoc-chinh-sach/1272-chuyen-giao-cong-nghe-o-cap-do-doanh-nghiep-taiviet-nam.html cập nhật 20 5) 21 http://songda.vn/info; 71 ... chuyển giao công nghệ sách chuyển giao công nghệ Việt Nam, tập trung chủ yếu vào sách chuyển giao công nghệ doanh nghiệp Thực trạng chuyển giao công nghệ sách chuyển giao công nghệ TCT Sông Đà. .. luận thực tiễn chuyển giao công nghệ - Phân tích thực trạng sách chuyển giao công nghệ nói chung, sách chuyển giao công doanh nghiệp nói riêng - Phân tích thực trạng chuyển giao công nghệ TCT Sông. .. TCT từ năm 2006 trở lại * Về không gian: Chuyển giao công nghệ sách chuyển giao công nghệ doanh nghiệp từ thực tiễn Tổng công ty Sông Đà * Về nội dung: Vấn đề đặt để cập đến: Chuyển giao công nghệ

Ngày đăng: 11/05/2017, 12:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan