1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Sổ tay Bảo hộ lao động: Phần 1 - Trần Ngọc Lân

92 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 3,75 MB

Nội dung

Mục tiêu của công tác Bảo hộ lao động là thông qua các biện pháp về khoa học kỹ thuật, tổ chức, hành chính, kinh tế - xã hội để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong sản xuất, tạo nên một điều kiện làm nghi, thuận lợi và ngày càng được cải th tốt hơn để ngăn ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hạn chế ổm đau và giảm sút sức khỏe cũng như những thiệt hại khác nhằm bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khỏe và tính mạng người lao động, trực tiếp góp phần bảo vệ và phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 cuốn sách sau đây.

TRẦN NGỌC LÂN sổ TAY 1CZ NHÀ XUẤT BẢN THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG PU BLISH ER TRẦN NGỌC LÂN số TAY BẢO Hộ LAO ĐỘNG ( T i b ả n có bổ sung NHÀ XUẤT BẢN THƠNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG LỜI NĨI ĐẦU Cơng tác bảo hộ lao động sách lớn Đảng Nhà nước Mục tiêu công tác Bảo hộ lao động thông qua biện pháp khoa học kỹ thuật, tổ chức, hành chính, kinh tế - xã hội đ ể loại trừ yếu tố nguy hiểm có hạ phát sinh sản xuất, tạo nên điều kiện làm nghi, thuận lợivà ngày cải thtốt đ lao động, bệnh nghề nghiệp, hạn ch ế ổm đau giảm sút sức khỏe thiệt hại khác nhằm bảo đảm an tồn, bảo vệ sức khỏe tính mạng người lao động, trực tiếp góp phần bảo vệ phát triển lực lượng sản xuất, tăng suất lao động Nhằm giúp cán làm cõng tác An toàn vệ sinh lao động ỏ sđ nắm vững triền khai tốt công tác bảo hộ lao động nghiệp cơng nghiệp hố, hiệh đại hố đất nước, góp phần hạn ch ế tối đa bệnh nghề nghiệp, vụ tai nạn lao động cháy nổ hàng năm, Nhà xuất Thõng tinvà Truyền thông “S ổ tay bảo hộ lao dộng", nộidung sách gồm 03 p Phần I:Quy định Nhà nước công tác bảo hộ lao động Phần II:Hoạt động tổ chức Cơng đồn mạng lưới An tồn vệ sinh viên công tác bảo hộ lao động Phần III:Một s ổ nộidung cần lưu ý hoạt động động sỏ Cuốn sách tài liệu thực hữu ích Cơng đồn sỏ, cán quản lý cơng tác an tồn vệ sinh lao động, bảo hộ lao động doanh nghiệp Ỷ kiến đóng góp q Thơng tin Truyền thông, 18 Nguyễn Du, Hà Trân trọng cảm vịvà bạn đọc xin gử ơn./ Hà Nội,tháng năm 2014 NHÀ XUẤT BẢN THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THỐNG Phần I QUI ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC BẢO Hộ LAO ĐỘNG CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG I Ý NGHĨA VÀ MỤC ĐÍCH CỦA CƠNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG Mục tiêu công tác Bảo hộ lao động (BHLĐ) thông qua biện pháp khoa học kỹ thuật, tổ chức, hành chính, kinh tế - xã hội để loại trừ yếu tố nguy hiểm, có hại phát sinh sản xuất, tạo nên điều kiện làm việc an toàn, thuận lợi ngày cải thiện tốt để ngăn ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau nhằm bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khỏe tính mạng người lao động, trực tiếp góp phần bảo vệ phát triển lực lượng sản xuất, tăng nâng suất lao động Rõ ràng đâu có sản xuất, có người làm việc phải tiến hành công tác BHLĐ Bởi vây BHLĐ trước hết phạm trù sản xuất, gắn liền với sản xuất nhằm bảo vệ yếu tố động lực lượng sản xuất người lao động Mặt khác, nhờ chăm lo bảo vệ sức khỏe cho người lao động, mang lại hạnh phúc cho thân gia đình họ mà cơng tác BHLĐ có hệ xã hội nhân đạo to lớn Từ cách phân tích trên, rút kết luận BHLĐ sách kinh tế xã hội lớn Đảng Nhà nước, nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nó phát triển trước hết yêu cầu tất yếu, khách quan sản xuất, phát triển kinh tế, thời sức khỏe, hạnh phúc người nên mang ý nghĩa trị, xã hội nhân đạo sâu sắc II TÍNH CHẤT CỦA CƠNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG Để đạt mục tiêu kinh tế - xã hội nêu trên, công tác BHLĐ thiết phải mang đầy đủ 03 tính chất: Khoa học kỹ thuật, pháp luật quần chúng Ba tính chất có mối quan hệ hữu cơ, gắn bó mật thiết với nhau, hỗ trợ lẫn Tínhkhoa học kỹ thuật:BHLĐ mang tí thuật (KHKT) hoạt động để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại, phịng chống Tai nạn lao động (TNLĐ) bệnh nghề nghiệp (BNN) phải xuất phát từ sở khoa học biện pháp khoa học kỹ thuật Các hoạt động điều tra khảo sát, phân tích điều kiện lao động, đánh giá ảnh hưởng yếu tố nguy hiểm có hại đến thể người lao động, giải pháp xử lý nhiễm môi trường lao động, giải pháp kỹ thuật an toàn hoạt dộng khoa học kỹ thuật, sử dụng dụng cụ, phương tiện khoa học cán khoa học thực Tính pháp luật: BHLĐ mang tính luật pháp thể chỗ muốn cho giải pháp KHKT, biện pháp tổ chức xã hội BHLĐ thực phải thể chế hố chúng thành luật lệ, chế độ sách, tiêu chuẩn, qui định, hướng dãn để buộc cấp quản lý, tổ chức cá nhân phải nghiêm chỉnh thực Đồng thời, phải tiến hành tra, kiểm tra cách thường xuyên; khen thưởng, xử phạt nghiêm minh kịp thời cơng tác BHLĐ dược tơn trọng có hiệu thiết thực Tínhquần chúng: BHLĐ mang tính quần chúng rộng rãi tất người, từ người sử dụng lao động (NSDLĐ) đến người lao động (NLĐ) đối tượng cần bảo vệ, đồng thời họ chủ thể phải tham gia vào việc tự bảo vệ bảo vệ người khác Mọi hoạt động công tác BHLĐ có kết cấp quản lý, NSDLĐ, cán khoa học kỹ thuật người lao động biết tự giác tích cực tham gia thực luật lệ, chế độ, sách, tiêu chuẩn, qui định, biện pháp để cải thiện điều kiện làm việc, phòng chống TNLĐ BNN BHLĐ hoạt động hướng sở người, trước hết NLĐ r a MỘT s ố KHÁI NIỆM C BẢN VỀ BHLĐ Điều kiện lao động Điều kiện lao động (ĐKLĐ) tổng thể yếu tố mặt tự nhiên xã hội, kinh tế, kỹ thuật biểu thông qua yếu tố: công cụ phương tiện lao động (nhà xưởng, máy móc, thiết bị), đối tượng lao động (nguyên liệu, nhiên liệu, sản phẩm), quy trình cơng nghệ (thủ cơng, khí hố, tự động hố), mơi trường lao dộng (vi khí hậu, tiếng ồn, rung' động ), xếp, bố trí yếu tố khơng gian thời gian, tác động qua lại chúng mối quan hệ với người lao động chỗ làm việc, tạo nên điều kiện định cho NLĐ trình lao động Tinh trạng tâm sinh lý NLĐ trình lao động chỗ làm việc coi yếu tố gắn liền với ĐKLĐ Như vậy, để đánh giá ĐKLĐ ta cần xem xét yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe tính mạng người lao động nào, phải phân tích, đánh giá xem cơng cụ, phương tiện lao động có thuận lợi hay khó khăn, an toàn hay gây nguy hiểm cho người lao động, đối tượng lao động có ảnh hưởng tốt hay xấu, an tồn hay khơng an tồn, quy trình cơng nghệ cao hay thấp, đại hay thơ sơ Tóm lại phải xem xét chúng có phù hợp với trình độ, khả người lao động khơng, có gây cản trở tới trình lao động người hay không, môi trường lao động tiện nghi, thuận lợi hay khác nghiệt độc hại, yếu tố ảnh hưởng sức khỏe người lao động Việc đánh giá phân tích ĐKLĐ đòi hỏi phải xem xét cách tổng hợp, khách quan, phiến diện chung chung, nhìn mặt, yếu tố vội kết luận ĐKLĐ tốt hay xấu, tiện nghi hay khắc nghiệt Đánh giá thực trạng ĐKLĐ thường xuyên chãm lo cải thiện nội dung quan trọng công tác BHLĐ Các yếu tố nguy hiểm có hại Trong q trình lao động sản xuất, công nghệ thô sơ hay đại, đơn giản hay phức tạp làm phát sinh yếu tố nguy hiểm độc hại gãy giảm sút sức khỏe, TNLĐ BNN cho người lao động a) Phân loại yếu tô nguy hiểm Các yếu tố nguy hiểm chia làm 05 nhóm: - Nguy hiểm học: phận, cấu khí, ngã cao, ươn trượt - Nguy hiểm điện: điện giật, sét đánh, hồ quang điện - Nguy hiểm hố chất: nhiễm độc cấp tính - Nguy hiểm nổ: nổ hố học (khí đốt, thuốc nổ), nổ vật lý (nổ hơi, bình khí) - Nguy hiểm nhiệt: cháy, bỏng lạnh, bỏng nhiệt b) Phân loại yếu tố có hại Các yếu tố có hại chia làm 03 nhóm - Yếu tố vật lý: vi khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, tốc dộ gió, xạ nhiệt), tiếng ồn, rung động, ánh sáng, xạ ion hoá, trường điện từ - Yếu tố hoá học, bụi độc, khí độc, loại hố chất độc - Yếu tố sinh vật học: rắn rết, côn trùng, vi sinh vật c) Các yếu tố bất lợikhác Tổ chức lao dộng không hợp lý, yếu tố gãy tình trạng tâm lý căng thẳng nơi làm việc, yếu tố bất lợi tư làm việc d) Tác hại yếu tố nguy hiểm, có hại Khi yếu tố vượt giới hạn vệ sinh cho phép gây tác hại sau: - Người lao động làm việc nhanh mệt, giảm suất lao động, chất lượng sản phẩm không đảm bảo - Làm suy giảm sức khỏe người lao dộng, chậm tái tạo sức lao đông - Gây tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Tai nạn lao động (TNLĐ) Theo Điều 142 Bộ luật Lao động: Tai nạn lao động tai nạn gây tổn thương cho phận, chức thể gây tử vong cho người lao động, xảy trình lao động, gắn liền với việc thực công việc, nhiệm vụ lao động Bệnh nghề nghiệp (BNN) Theo Điều 143 Bộ luật Lao động: Bệnh nghể nghiệp bệnh phát sinh điều kiện lao động có hại nghề nghiệp tác động người lao động Danh mục loại bệnh nghề nghiệp Bộ Y tế chủ trì phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành sau lấy ý kiến Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức đại diện người sử dụng lao động 10 CHƯƠNG HOẠT NGHlệP • ĐỘNG • • vụ • củn A/IỌNG LƯỚI nTVSV Ở SỞ I c SỞ PHÁP LÝ CỦA VIỆC T ổ CHỨC MẠNG LƯỚI ATVSV Trước việc xây dựng mạng lưới ATVSV quy định Điều 34 điều lệ tạm thời BHLĐ ban hành năm 1964: “Cơng đồn sở có trách nhiệm tổ chức, lãnh đạo mạng lưới an toàn viên tổ sản xuất” quy định cụ thể chi tiết Thông tư số 01/TT-LB ngày 26/01/1966 Liên Bộ Lao động - Tổng Cơng đồn Trong Pháp lệnh BHLĐ ban hành ngày 09/9/1991 Điều 42 Chương VIII (Quyền hạn tổ chức Cơng đồn) quy định Cơng đồn “tổ chức mạng lưới ATVSV” Nghị định số 302/HĐBT ngày 19/8/1992 quy định quyền trách nhiệm Cơng đồn sở Điều quy định “Cơng đồn sở có trách nhiệm giáo dục, động viên NLĐ, thực phong trào bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động, bảo vệ môi trường tổ chức mạng lưới ATVSV” Quyền trách nhiệm tổ chức hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động khẳng định Điều 22 Nghị định số 45/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động, cụ thể hóa Thơng tư Liên tịch số 14/1998/TTLT-BLĐTBXHBYT-TLĐLĐVN 78 Như vây, vai trò tổ chức Cơng đồn việc xây dựng, quản lý tổ chức hoạt động mạng lưới ATVSV liên tực khẳng định từ năm 1964 tới II NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC - Mạng lưới ATVSV hình thức tổ chức hoạt động quần chúng BHLĐ góp phần thực có hiệu việc phịng ngừa TNLĐ cháy nổ BNN - ATVSV tổ chức đơn vị sản xuất khu vực sản xuất kinh doanh thuộc thành phần kinh tế, đơn vị hành nghiệp tổ chức có yêu cầu cần thiết - ATVSV người lao động trực tiếp tổ sản xuất, có nhiệt tình, giỏi nghề, gương mẫu ưong cơng tác BHLĐ tổ trưởng sản xuất, người lao động tổ túi nhiệm đề cử Cơng đồn sở NSDLĐ chấp nhận - NSDLĐ có trách nhiệm phối hợp với Cơng đồn sở tổ chức tạo điều kiện cho ATVSV hoạt động - Ban chấp hành Cơng đồn sở chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý, đạo hoạt động mạng lưới ATVSV III NHIỆM VỤ VÀ QUYỂN HẠN CỦA ATVSV - Nhiệm vụ an tồn -vệ Đơn đốc, nhắc nhở, hướng dẫn người tổ, phòng, khoa chấp hành nghiêm chỉnh quy định an toàn - vệ sinh lao động, bảo quản thiết bị an toàn, phương tiện bảo vệ cá nhân; nhắc nhở tổ trưởng, trưởng phòng, trưởng khoa chấp hành quy định an toàn - vệ sinh lao động 79 Giám sát việc thực tiêu, chuẩn, quy chuẩn, quy trình, nội quy an tồn - vệ sinh lao động, phát thiếu sót, vi phạm an toàn - vệ sinh lao động người lao động tổ, phòng, khoa; phát ưường hợp an toàn máy, thiết bị Tham gia xây dựng kế hoạch an toàn - vệ sinh lao động, biện pháp, phương án làm việc an toàn - vệ sinh lao động phạm vi tổ, phòng, khoa; tham gia hướng dẫn biện pháp làm việc an toàn người lao động đêh làm việc tổ, phòng, khoa Kiến nghị với tổ trưởng cấp thực đầy đủ chế độ bảo hộ lao động, biện pháp bảo đảm an toàn - vệ sinh lao động khắc phục kịp thời nhũng tượng thiếu an toàn, vệ sinh máy, thiết bị nơi làm việc - Quyền hạn antoàn - vệ Được dành phần thời gian làm việc dể thực nhiệm vụ an toàn - vệ sinh viên; riêng an toàn - vệ sinh viên tổ sản xuất trả lương cho thời gian thực nhiệm vụ hưởng phụ cấp trách nhiệm tổ trưởng sản xuất Yêu cầu người lao động tổ ngừng làm việc để thực biện pháp bảo đảm an toàn - vệ sinh lao động, thấy có nguy trực tiếp gây cố, tai nạn lao động Được học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, phương pháp hoạt động cơng đồn người sử dụng lao động phối hợp tổ chức 80 IV PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG CỦA ATVSV - Hàng ngày bám sát trường sản xuất sở sâu nghiên cứu yêu cầu AT-VSLĐ chế độ sách BHLĐ đơn vị để nắm diễn biến tình hình AT-VSLĐ máy móc, thiết bị, địa điểm làm việc chấp hành tổ viên tổ - Phát xử lý kịp thời vi phạm phạm vi trách nhiệm giao - Gương mẫu chấp hành yêu cầu BHLĐ để làm gương cho tổ thực - Kết hợp biện pháp vận động, thuyết phục sử dụng quyền hạn dơn vị giao cho để đấu tranh có hiệu quả, ngăn chặn kịp thời tượng làm bừa, làm ẩu MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CẤP c ứ u TẠI CHỖ I Các bước tiến hành có người bị tai nạn Kiểm tra loại bỏ yếu tố nguy hiểm gây tai nạn (nếu yếu tố tồn tại), đưa nạn nhân khỏi nơi gây tai nạn Xem xét tình trạng tổn thương nạn nhân Nếu nạn nhân bất tỉnh phải tiến hành phương pháp thổi ngạt, ép tim lổng ngực Bằng cách báo cho y tế quan biết gọi diện thoại cấp cứu số 115 (thông báo chi tiết địa điểm xảy tai nạn, loại tai nạn, tình trạng nạn nhân) 81 Hình ọi 1G đưa thoại cứu nạnkhỏi nơi H CÁCH S CẤP CỨU MỘT NGƯỜI BỊ BỎNG a) X lý chung Bình tĩnh loại bỏ nhanh chóng nguyên nhân gây bỏng (dập tắt lửa, ngắt nguồn điện, cởi quẩn áo bị cháy bị ngấm nước sơi hóa chất ) Ngâm vùng bỏng vào nước lạnh sau bị bỏng (ngay phút đầu sau bị bỏng) thời gian 10 20 phút Băng gạc vô khuẩn, bâng ép vừa phải để ngăn phù thoát dịch vùng bỏng Phủ chăn lên người, cho uống nước chè nóng, nước dường có pha thêm muối ăn, uống ơ-zê-rơn (ORESOL) (01 gói pha với 01 lít nước) Chuyển nạn nhân đến sở y tế để xử trí tiếp 82 Hình 2.2 b) Bỏng Ngâmvùng hỏng vào nước nhiệt, ,lạa h n xit, kiềm Bỏng nhiệt: Ngâm phẩn da bị bỏng vào nước mát dội nưức lạnh vào vùng da bị bỏns Bỏng lạnh: Phải rửa ngâm phẩn da bị bỏng vào chậu nước ấm 35°c - 40°c vòng từ - 10 phút Bỏng axít: Trung hồ dung dịch kiềm yếu nước vơi Bỏng kiềm: Trung hồ dung dịch axít yếu, nước chanh lỗng Những trường hợp hố chất bắn vào mặt phải nhanh chóng dội nước vào mắt liên tục từ 20 - 30 phút III THAO TÁC THỤC HÀNH CẤP cúc CHÂN THƯƠNG Thực hành phương pháp băng đính đầu Tiến hành phương pháp băng nạn nhân bị vết thương phần dỉnh đầu, theo bước sau: Bước 1:Bắt đầu băng từ tai phái, qua trán, phía tai trái, phía xương chẩm, vị trí ban đầu băng thêm vòng 83 ầ Bước L 2: ần thứ hai, vòng đến trán gấp băng lại ngón ngón trỏ tay trái ấn lấy, đưa băng qua đỉnh đầu tó xương chẩm, nhờ nạn nhân người khác giữ lấy Bước :Cứ băng từ trán xuống gáy từ gáy lên trái vòng sau đè lên vòng trước 1/2 băng kín đầu th băng thêm vòng quanh đẩu bước để cố định Tuần tự tiến hành bước hình vẽ Hình 2.3Cách đẩu Sơ cứu vết thương mắt phải bàng băng cuộn a Chuẩn bị dụng cụ: Băng cuộn, gạc, thuốc sát trùng b Dùng loại thuốc sát trùng làm xung quanh mắt c Đặt gạc, vô trùng lên mắt d Tiến hành băng mắt - Bắt đầu băng từ thái dương bên phải vịng qua phía tai trái, tới chỗ phình xương chẩm tai phải, chỗ bắt đầu (băng hai vòng vậy) - Lần 2: Khi đến chỏ phình xương chẩm qua tai phải, chếch lên che kín mắt phải, đưa mép bãng qua sống mũi, lại qua thái dương đến chỗ hình xương chẩm 84 ứ -Cứ vòng sau đè lên vòng trước chỗ tai phải chếch dần xuống phía thái dương băng kín mắt, băng hai vòng đầu để cố định Tuần tự tiến hành bước hình vẽ H ì n h 2.4 Cách hăng e Chuyển nạn nhân đến sở y tế gần nhất, gọi cấp cứu 115 (khi gọi phải thông báo chi tiết địa điểm xảy tai nạn, loại tai nạn) Sơ cứu vết thương mu bàn tay phải băng cuộn a Chuẩn bị dụng cụ: Băng cuộn, gạc, thuốc sát trùng b Làm quanh vết thương loại thuốc sát trùng, theo hình xốy trơn ốc c Đật bơng gạc che kín vết thương d Tiến hành băng vết thương: - Cuộn vịng băng cuối ngón tay - Băng hình số mu bàn tay - Băng chặt cổ tay Tuần tự bước tiến hành hình vẽ: 85 Hình 2.5Cách Sơ cứu vết thương gan bàn chân phải a Chuẩn bị dụng cụ: Băng cuộn, gạc thuốc sát trùng b Làm quanh vết thương loại thuốc sát trùng, ngồi theo hình xốy ốc c Đặt bơng gạc che kín vết thương d Tiến hành băng vết thương - Cuộn vòng gần ngón chân từ ngồi vào - Băng chéo qua mu bàn chân, vòng qua mắt cá - Băng chéo qua mu bàn chân bắt chéo với vòng trước, qua gan bàn chân chỗ cũ - Vòng sau đè lên vịng trước 2/3 băng kín bàn chân cuộn hai vịng cổ chân Tuần tự tiến hành bước hình vẽ Hình 2.6 Cáchhăng hàn 86 I Ep tim lồng ngực thổi ngạt miệng qua miệng Phương pháp áp dụng trường hợp có người bị điện giật, chết đuối hay ngạt nguyên nhân dẫn đến bất tỉnh a Đưa nạn nhân nơi thống khí, đặt nằm ngửa ưên cứng b Tiến hành phương pháp ép tim lồng ngực: - Người cấp cứu quỳ ngang ngực bên phải nạn nhân - Đặt lòng bàn tay trái vào 1/3 xương ức nạn nhân, lòng bàn tay phải đặt bắt chéo mu bàn tay trái - Duỗi thẳng tay, dùng sức thân người ấn xuống cho xương ức lún xuống khoảng đến cm - Sau thả lỏng tay (nới tay) để lồng ngực nạn nhân phồng lên cũ (chú ý không nhấc tay khỏi ngực nạn nhân) lại ấn xuống, động tác nhịp nhàng, dứt khoát c Kết hợp tiến hành thổi ngạt: - Nghiêng đầu nạn nhân sang bên, mở miệng, dùng ngón tay đưa vào miệng kiểm tra lấy hết dị vật có, lau miệng, kéo lưỡi nạn nhân - Để đầu nạn nhân vị trí ngửa mặt lên trời, kê gối gáy để đầu ngửa tối đa - Người cấp cứu quỳ ngang vai bên phải nạn nhân, tay trái bịt mũi ấn trán nạn nhân xuống tay phải giữ cằm để mở miệng nạn nhân ra, hít vào hết sức, úp miệng khít vào miệng nạn nhân thổi (như hình 2.7) - Nếu nạn nhân bị tổn thương miệng ta phải thổi ngạt qua đường mũi phải bịt miệng nạn nhân lại thổi 87 * (a) Phương pháp ( Hình c)T 2.7ép ngạt tim (h) Sơ đồ cắt ngang lồng nơi ép tay tay ép ngồiìồng ngực hà thổi ngạt d Cứ làm kết hợp cách nhịp nhàng, nhanh, dứt khoát Sau 15 lần ép tim lại dừng lại để thổi ngạt 02 lần (nếu có hai người cấp cứu sau 04 lần ép tim phải dừng lại thổi ngạt 01 lần) e Thực cấp cứu nạn nhân hổi phục hồn tồn có nhân viên y tế đến 88 Sơ cứu vết thương động mạch 1/3 cánh tay phải sử dụng phương pháp ga rô bàng dây vải a Chuẩn bị dụng cụ: Băng cuộn, gạc, thuốc sát trùng, que cứng nhỏ để cố định b Tiến hành: - Gỡ quận băng ra, gập lại để có chiều dài vừa đủ buộc - Buộc ga-rơ phía vết thương - 4cm, dùng que xoắn chặt máu ngừng chảy vết thương dùng bãng quấn cố định que xoắn lại - Làm quanh vết thương loại thuốc sát trùng ngồi theo hình xốy ươn ốc sau đật gạc lên băng lại - Lập phiếu theo dõi ga rô ghi rõ họ tên nạn nhân, thời gian đặt ga-rơ, vị ưí đặt ga rơ - Trong thời gian ga-rơ, 30 - 40 phút phải nói lỏng ga-rô lần (mỗi lần từ 01 - phút) để phòng hoại tử c Chuyển nạn nhân đến sở y tế gần nhất, gọi cấp cứu 115 Cấp cúu nạn nhàn bị gãy kín xương đùi phải a Chuẩn bị dụng cụ: Hai nẹp dài để cố định, bãng cuộn, gạc b Tiến hành nẹp cố định xương bị gãy - Đặt nẹp để cố đinh: Một nẹp từ mắt cá tới hõm nách, nẹp từ mắt cá tới bẹn (chú ý đệm gạc vào chỗ hõm hai bên mắt cá chân, hai bên gối, bẹn, hõm nách ) 89 * - Buộc cố định hai nẹp vào băng cuộn vị tri ngực ngang hõm nách, thắt lưng, chậu hông, đùi, gối cẳng chân - Nâng nạn nhân lên cáng phải đỡ vị trí đầu lưng, thân, đùi cẳng chân Hình 2.8.Nẹp c ố định xương c Cho dùng thuốc giảm đau có điều kiện d Chuyển nạn nhân đến sở y tế gần gọi cấp cứu 115 e Cấm chuyển nạn nhân chưa cố định Cấp cứu nạn nhân bị gãy 1/3 xương cảng phải a Chuẩn bị dụng cụ: Hai nẹp dài để cố định, băng cuộn, gạc, thuốc sát trùng b Băng vết thương: Làm quanh vết thương loại thuốc sát trùng ngồi theo hình xốy trơn ốc, sau đặt gạc lên băng lại c Tiến hành nẹp cố định xương bị gãy: - Đặt nẹp dài từ cổ chân tới đùi nẹp phía trong, nẹp phía ngồi (chú ý đặt gạc hai bên cá chân, hai bên gối) 90 I - Dùng băng cuộn cô' định hai nẹp vào đùi, chỗ gãy, cổ chân, bàn chân d Cho dùng loại thuốc giảm đau có điều kiện e Chuyển nạn nhân đến sở y tế gần gọi cấp cứu số 115 Hình 2.9.Nẹp cố định gầy xương Cấp cứu nạn nhân bị gãy xương cánh tay phải Chuẩn bị dụng cụ: Hai nẹp để cố định, băng vải to bản, băng cuộn Tiến hành nẹp cố định xương bị gãy 2.10 h ìn H Cáchcánh - Đặt hai nẹp, từ hõm nách đến khuỷu tay, từ vai đến khuỷu tay mặt 91 - Dùng bâng cuộn cố định điểm-ngang hõm nách, cánh tay, phía khuỷu tay - Cố định tay nạn nhân tư cẳng tay vng góc với cánh tay, bàn tay úp xuống băng vải vòng qua cổ, sau chuyển nạn nhân đến sở y tế 10 Cấp cứu nạn nhàn bị gãy hở 1/3 xương cẳng tay phải a Chuẩn bị dụng cụ: Hai nẹp để cố định băng vải to bản, băng cuộn, gạc, thuốc sát trùng b Băng vết thương: Làm quanh vết thương loại thuốc sát trùng, bất đầu từ ngồi theo hình xốy trơn ốc, sau đặt gạc lên băng lại c Tiến hành nẹp cố đinh xương bị gãy - Đặt nẹp dài từ mỏm khuỷu tay tới mu bàn tay, nẹp từ khuỷu tay tói gan bàn tay, buộc cố định nẹp khuỷu tay, vết thương, cổ tay - Cố định tay nạn nhân tư cẳng tay vng góc với cánh tay, lòng bàn tay ngửa lên băng vải vịng qua cổ, sau chuyển nạn nhân đến sở y tế Hình 92 2.11 Cáchhăng tay ... Liên tịch số 14 /19 98/ITLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN cua Liên Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Y tế Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ngày 31/ 10 /19 98 bao gồm 12 nội dung, tập trung vào: - Kiểm tra... tịch số 12 /2 012 /nLT-BLĐTBXH-BYT ngày 21/ 5/2 012 ) Thành phần Đoàn gồm: - Đại diện Thanh ưa Sở Lao động - Thương binh Xã hội, trưởng đoàn; - Đại diện Sở Y tế, thành viên; - Đại diện Liên đoàn Lao động...TRẦN NGỌC LÂN số TAY BẢO Hộ LAO ĐỘNG ( T i b ả n có bổ sung NHÀ XUẤT BẢN THƠNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG LỜI NĨI ĐẦU Công tác bảo hộ lao động sách lớn Đảng Nhà nước Mục tiêu công tác Bảo hộ lao

Ngày đăng: 21/12/2021, 10:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN