Sổ tay An toàn vệ sinh lao động: Phần 1 - Trần Ngọc Lân

76 11 0
Sổ tay An toàn vệ sinh lao động: Phần 1 - Trần Ngọc Lân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sổ tay An toàn vệ sinh lao động: Phần 1 gồm có 3 chương, cung cấp cho người học những kiến thức như: Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về sinh lao động; một số chế độ về An toàn vệ sinh lao động mà người lao động được hưởng; Phương tiện bảo vệ cá nhân: Khái niệm, cách sử dụng và bảo quản.

T R Ầ N N G Ọ C LÂN SỔ TAY TX U\ [M){M0 NHÀ XUẤT BẢN THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG P U B LIS H E R TRẦN NGỌC LÂN SỖ TAY ANTOÀN VỆ SINH LAOĐỘNG (TÁI BẢN LÀN CÓ CHỈNH SỬA, BỔ SUNG) NHÀ XUẤT BẢN THƠNG TIN VÀ TRUYEN thơng LỚI NỐI BẲU Theo báo cáo Cục An toàn lao động (Bộ Lao động Thương binh Xã hội), năm 2014, gần 11.000 doanh nghiệp tra, kiểm tra công tác an tồn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) có tới gần 600 doanh nghiệp vi phạm Những thiệt hại người tài sản an toàn vệ sinh lao động gây tổn thất lớn người tài sản cho xã hội Chi tính riêng tháng đầu năm 2014, nước xảy 3.454 vụ tai nạn lao động, làm 3.505 người bị tai nạn, 258 vụ gây chết người An tồn vệ sinh lao động ln vấn đề nóng bỏng, thu hút nhiều ý xã hội Để giúp người lao động hiểu rõ trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi quy định ATVSLĐ, Nhà xuất Thông tin Truyền thông phối họp với chuyên gia ATVSLĐ tái lần có bổ sung chỉnh sửa sách “Sổ An toàn sinh lao động” Trong lần tái này, gần 10 văn quy phạm pháp luật Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Y tế Ban hành bổ sung cập nhật, nhăm bảo vệ sức khỏe ATVSLĐ cho người lao động, đồng thời nâng cao vai trò trách nhiệm người sử dụng nao động Nội dung sách gồm có chương: Chương sinh lao động Chương hưởng I.Hệ thống văn quy phạm pháp luật an toàn-vệ M I ột số chế độ ATVSLĐ mà người lao động Chương P I hương tiện bảo vệ cá nhân: Khái niệm, công dụng, cách sử dụng bảo quản Chương IV Những quy định an toàn-vệ sinh lao động Phụ lục Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động người lao động công tác ATVSLĐ Hy vọng sổ tay An toàn vệ sinh lao động hỗ trợ đắc lực cho người sử dụng lao động, người lao động cán quản lý doanh nghiệp, sở sản xuất, nâng cao hiệu cơng tác an tồn vệ sinh lao động Trân trọng giới thiệu bạn đọc./ NHÀ XUẤT BẲN THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Từ VIẾT TÀT AT An toàn ATLĐ An toàn lao động V SLĐ Vệ sinh lao động BHLĐ Bảo hộ lao động A TVSLĐ An toàn - vệ sinh lao động TNLĐ Tai nạn lao động BNN Bệnh nghề nghiệp NSDLĐ Người sử dụng lao động NLĐ Người lao động Đ KLĐ Điều kiện lao động NNĐHNH Nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm PTBVCN Phương tiện bảo vệ cá nhân BLĐTBXH Bộ Lao động -Thương binh Xã hội BYT Bộ Y tế A T V SV An toàn vệ sinh viên BG TVT Bộ Giao thông vận tải KH-CN Bộ Khoa h ọ c -C ô n g nghệ BXD Bộ Xây dựng TT Thông tư T T LT Thông tư liên tịch TCVS Tiêu chuẩn vệ sinh PCCN Phòng chống cháy nổ V K SN D TC Viện kiểm sát nhân dân tối cao BHXH Bảo hiểm xã hội LĐTBXH Lao động - Thương binh Xã hội C hương I HỆ THỐNG VẪN quy phạm PHÂP luật VỂ ẤN TOÀH-VỆSINH LAO UỘHG I NHỮNG CĂN CỨ ĐẺ XÂY DựNG VÀ BAN HÀNH LUẬT PHÁP, CHÉ Đ ộ CHÍNH SÁCH VÈ AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG Quan điểm “Con ngưòi vốn quý nhất” Kể từ ngày thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (02/9/1945) Đảng Nhà nước ta xác định người động lực, mục tiêu phát triển xã hội Khi người lao động quan tâm, chăm lo bảo vệ sức khỏe có nghĩa lực lượng lao động bảo toàn số lượng chất lượng Để bảo toàn số lượng chất lượng lao động phục vụ cho nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội năm trước ngày cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, quy định an toàn-vệ sinh lao động Nhà nước nhằm đảm bảo điều kiện làm việc tốt cho người lao động, bảo vệ sức khỏe người lao động Người lao động nguồn lực định cho thành công công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước kỷ XXI Nen kỉnh tế quốc gia Các quy định an toàn-vệ sinh lao động quốc gia phải phù hợp với tình hình kinh tế-xã hội quốc gia đó, phải góp phần tích cực vào phát triển kinh tế-xã hội bền vững thông qua việc sử dụng họp lý tài nguyên, nhân lực đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường Việt Nam vậy, đất nước giàu có tài ngun: rừng, biển, khống sản nguồn nhân lực dồi dào, trẻ, động có kiến thức, địi hỏi Nhà nước ta phải có quy định sách, chế độ an tồn-vệ sinh lao động phù hợp để trở thành động lực phát triển kinh tế đất nước Yêu cầu sản xuất Xuất phát từ yêu cầu sản xuất đảm bảo an toàn lao động cho người lao động “sản xuất phải an toàn, an toàn để sản xuất”, nhằm phục vụ cho việc hoàn thành hợp đồng kinh té nước với nước ngoài, kế hoạch sản xuất kinh doanh, dịch vụ doanh nghiệp, sở sản xuất Vì thế, việc ban hành quy định an toàn-vệ sinh lao động công cụ quản lý sắc bén để thúc đẩy sản xuất phát triển bền vững doanh nghiệp n HỆ THÓNG VẨN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÈ AN TOÀN-VỆ SINH LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM Các văn Quốc hội ban hành 1.1 Bộ luật Lao động 2012 Luật Lao động 2012 ban hành ngày 18/6/2012 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/5/2013 Nội dung Bộ Luật có quy định tiêu chuẩn lao động; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm người lao động, người sử dụng lao động, tổ chức đại diện tập thể lao động, tô chức đại diện người sử dụng lao động quan hệ lao động quan hệ khác liên quan trực triếp đến quan hệ lao động; quản lý nhà nước lao động.1 LuậtPhòng cháy Chữa cháy Luật sửa đỗi Luật Phòng cháy, Chữa cháy sửa đổi ban hành ngày 24/11/2013 sửa đổi, bổ sung số điều Luật Phòng cháy, Chữa cháy Nội dung Luật có quy định trách nhiệm phịng cháy chữa cháy người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị Luật sửa đổi có hiệu lực từ ngày 01/7/2014 1.3 Luât Bảo hiểm xã hội (Ban hành ngày 29/6/2006, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2007) Từ Điều 36 đến Điều 48 Luật Bảo hiểm xã hội quy định chế độ bảo hiểm xã hội người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp như: giám định suy giảm khả lao động; trợ cấp thương tật, trợ cấp phục vụ; trợ cấp phương tiện trợ giúp sinh hoạt; dụng cụ chỉnh hình 1.4 Luật Bảo vệ môi trường (Ban hành ngày 29/11/2005, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2006) Quy định đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ 1.5 Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật (Ban hành ngày 29/6/2006, có hiệu lực từ ngày 01/01/2007) Luật hướng dẫn chi tiết Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 Chính phủ quy định việc xây dựng ban hành tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật việc đảm bảo an toàn, vệ sinh sức khỏe người lao động 1.6.Luật Chất lượng, sản phẩm hàng hóa (Ban hành ngày 21/11/2007, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2008) Luật hướng dẫn Nghị định số 132/2008/NĐCP ngày 31/12/2008 Chính phủ quy định chi tiết trách nhiệm quản lý Nhà nước sản phẩm hàng hóa đặc thù gây an tồn Bộ Các văn Chính phủ Chính phủ ban hành nhiều văn an tồn-vệ sinh lao động, có số văn như: - Nghị định số 45/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn, vệ sinh lao động - Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vục lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp động lao động - Chỉ thị số 10/2008/CT-TTg ngày 14/3/2008 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường thực cơng tác bảo hộ lao động, an tồn-vệ sinh lao động - Chỉ thị số 29/CT-TW ngày 18/9/2013 Ban Bí thư đẩy mạnh cơng tác an tồn, vệ sinh lao động thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế 10 - Quyết, định số 2281/QĐ-TTg ngày 10/12/2010 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt chương trình Quốc gia An toàn lao động, Vệ sinh lao động giai đoạn 2011-2015 Các văn co quan thuộc Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ ban hành Căn vào Luật, Nghị định Chính phủ, Bộ, Cơ quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ ban hành Thông tư Liên tịch, Thông tư hướng dẫn thực quy định an toàn-vệ sinh lao động bảo hộ lao động Các văn ban hành liên tịch Bộ Thông tư Liên tịch số 08/1998/TTLT- BYT-BLĐTBXH ngày 20/4/1998 Liên Bộ Y tế-BỘ Lao động-Thương binh Xã hội việc hướng dẫn thực quy định bệnh nghề nghiệp Thông tư Liên tịch số 29/2000/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 28/12/2000 Liên Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, Bộ Y tế quy định danh mục nghề, công việc người bị nhiễm Hiv/AIDS không làm Thông tư Liên tịch số 09/2003/TTLT-BYT-BTC-BNV ngày 29/9/2003 Liên Bộ Tài chính, Bộ Y tế, Bộ Nội vụ quy định số chế độ phụ cấp đặc thù công chức, viên chức ngành y tế Thông tư Liên tịch sô 01/2007/TTLT-BLĐTBXH-BCAVKSNDTC ngày 12/1/2007 Liên Bộ Lao động-Thương binh Xã hội-BỘ Công an-Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn phối hợp ừong việc giải vụ tai nạn lao động chết người, tai nạn lao động khác có dấu hiệu tội phạm 11 Hình 1:C ác phương tiện bảo hộ cá nhân 63 n CÔNG DỤNG VÀ CÁCH s DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN Mũ (nón) bảo hộ lao động a) Khải niệm: Là loại phưomg tiện bảo vệ cá nhân trang bị cho người lao động để bảo vệ vùng đàu hay bảo vệ vùng sọ não b) Phân loại Ở Việt Nam, mũ bảo hộ lao động chia làm hai loại: - Mũ làm từ vải mềm, loại thường dùng cho người lao động làm nhà máy sản xuất vải sợi, may mặc, chế biến thủy hải sản, đông lạnh - Mũ làm từ nhựa cứng: loại thường dùng cho người lao động làm cơng việc có nhiều yếu tố nguy hiểm dễ xảy tai nạn lao động như: xây dựng, giao thơng, khí luyện kim, khai thác khống sản Mũ nhựa cứng thường chế tạo từ nhựa tổng hợp Kết cấu gồm có phần chính: thân mũ, phận bên (bộ giảm chấn, chi tiết liên kết) quai mũ Nhờ làm từ vật liệu nhựa tổng hợp nên tác dụng bảo vệ đầu vật rơi trúng đàu hay bị ngã mũ cịn có tác dụng bảo vệ đầu khỏi tác động hóa chất, điện a) M ũ nhựa cứng Hình 64 b) Mũ mềm 4.2:M ũ bảo hộ lao động Khi lựa chọn mũ (nón) bảo hộ lao động Hiện nay, theo kết nghiên cứu đánh giá Viện nghiên cứu Khoa học kỹ thuật Bảo hộ lao động nhiều loại mũ bào hộ lao động sở nước nước sản xuất bày bán thị trường khơng đảm bảo chất lượng Vì vậy, hhi mua mũ bảo hộ lao động sờ nước sản xuất người mua cần yêu cầu người bán hàng cung cấp Phiếu thử Nghiệm xác định chất lượng mũ quan có thẩm quyền thực Nếu mua mũ nước sản xuất yêu cầu người bán hàng cung cấp catalog ghi rõ số tiêu chuẩn chất lượng sản Phẩm Khi sử dụng - Kiểm tra chất lượng mũ, mũ bị nứt, đứt dây loại bỏ khơng sử dụng - Khi đội mũ cần lưu ý việc điều chỉnh để giảm chấn ôm sát đầu người có khoảng cách định cách mặt thân mũ Đội mũ ngắn gài quai mũ vừa khít cằm ^ Bảo quản Thường xun giữ gìn sẽ, cât giữ nơi khô ráo, tránh Va đập rơi vỡ Dây đai an toàn Khái niệm : Dây đai an toàn loại phương tiện bảo vệ cá nhân bi cho người lao động để bảo vệ, phòng ngừa ngã cao bỗttời lao động làm việc cao Dây đai an toàn phải đảm bảo chất lượng, kiểm tra V m g ' xuyên trước sử dụng 65 J b) Phân loại dây đai an tồn: - Dây đai an tồn thơng thường gồm có phận chính: dâ; bụng, dây treo, khóa móc Dây treo bảo hiểm Hình 4.3:Đai bảo hộ lao động + Dây bụng dây treo thường làm băng chão bện sợi tổng hợp 66 • Để tăng thêm độ an tồn tạo cảm giác dễ chịu, dây kụng gắn thêm đai đệm • Dây treo thường có chiều dài khoảng 1,2 đến 1,8 mét + Móc khóa làm thép Chủ ỷ: Dây đai an toàn kiểu thường dùng nhiều công việc cao ngành xây dựng điện như: lắp ráp kết cấu, sủa chữa thay phận hư hỏng cột điện Dây đai an toàn có ưu điểm gọn nhẹ, dễ sử dụng có nhược điểm hạn chế tầm hoạt động NLĐ - Dây đai an tồn có cấu bảo trợ khống chế chiều cao rơi dây định vị: v ề cấu tạo, ngồi phận loại dây đai an tồn ^ơng thường, dây kiểu cịn có thêm cấu khống chế chiều cao rơi dây định vị + Cơ cấu khống chế chiều cao rơi nằm dây định vị, vừa nơi để móc dây vùa di chuyển dây định vị có dụng khống chế chiều cao rơi Ưu điểm mở rộng hoạt động người lao động, làm việc nơi ^ ô n g có kết cấu móc dây đai an tồn Dây đai an tồn cịn có thêm dây qng chân vai, kết hỗ trợ liên két chắn với dây bụng Khi bị rơi lực giật phát sinh phân bố nhiều phận ^ a thể, nên người lao động an toàn 67 c) Cách sử dụng Việc quan sát nơi làm việc để tìm vị trí móc đầu dậy đai an tồn cho an toàn trước, cài dây đai an tồn vào người Sau đó, cài móc đầu dây vào giằng, lan can Chú ỷ :Phải chắn vị trí móc dây đai an toàn chắn đảm bảo khả chịu tải trọng thể d) Bảo quản Giữ gìn an tồn sẽ, để nơi khơ ráo, cách xa nguồn nhiệt ánh nắng trực tiếp Giày an toàn a)Khái niệm: Giày an toàn loại PTB VCN trang bị cho người lao động để bảo vệ chân, tránh vấp ngã, vật nhọn sắc đâm hay dung mơi khác dính vào chân b) Phân loại: Giày an toàn chia thành loại sau: - Giày chống xăng dầu, mỡ; - Giày chống va đập, cứa rách; - Giày chống rung; - ủ n g cách điện; Tùy thuộc vào tính chất cơng việc người lao động mà giày an toàn cấp phát cho họ phải bảo đảm khả bảo vệ phù hợp kích cỡ 68 - Giày chống xăngdầu, mỡ:Phần đế giày ph với dầu, mỡ thường xuyên nên thiết kế chế tạo ^ ự a cao su tổng hợp có khả chổng chịu dầu mỡ xăng dầu Một số nghề, công việc trang bị loại giày là: sửa chữa xe máy, bơm vận chuyển xăng dầu Cách sử dụng loại giày là: phải vừa chân, buộc dây kéo khóa cẩn thận Bảo quản giày nơi khơ ráo, thoáng mát, tránh để tiếp xúc với nguồn nhiệt - Giày chổng va đập, cứa đr ược sử dụng n công việc công trường xây dựng, chế tạo khí, khai khống Giày chống va đập chia làm loại: + Loại (kí hiệu H) có khả chịu lượng va đập lớn 200J; + Loại (kí hiệu S) có khả chịu lượng va đập lớn 130J; + Loại (kí hiệu L) có khả chịu lượng va đập lớn 80J Tác dụng loại giày là: bảo vệ chân người lao ^Ong di chuyển, lại nơi có nhiều vật sắc, nhọn, % h Để làm tăng khả bảo vệ giày, thiết kế ckế tạo giày phải có mũi làm da cứng, phần mũi giày c

Ngày đăng: 21/12/2021, 10:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan