Tiếp nội dung phần 1, Sổ tay An toàn vệ sinh lao động: Phần 2 gồm 1 chương và phụ lục, cung cấp cho người học những kiến thức như: Những quy định về an toàn-vệ sinh lao động; Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao động trong công tác An toàn vệ sinh lao động.
Chương IV NH0NG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN-VỆ SINH IAQ ĐỘNG I QUY ĐỊNH VẺ ATVSLĐ TRONG B ộ LUẬT LAO ĐỌNG NĂM 2012 Những quy định chung ATLĐ, VSLĐ 1 Tuân thủpháp luật vềATLĐ, VSLĐ Mọi doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến lao động, sản xuất phải tuân thủ theo quy định pháp luật an tồn lao động, vệ sinh lao động 1.2 Chính sách nhà nước ATLĐ, VSLĐ a) Nhà nước đầu tư nghiên cứu khoa học, hỗ trợ phát triển sở sản xuất dụng cụ, thiết bị an toàn lao động, vệ sinh lao động, PTBVCN b) Khuyến khích dịch vụ an toàn lao động, vệ sinh lao động 1.3 Chương trình quốc gia ATLĐ, VSLĐ a) Chính phủ định Chương trình quốc gia an tồn lao động, vệ sinh lao động 78 b) ủ y ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng trình Hội đồng nhân dân cấp định Chương trình an tồn lao động, vệ sinh lao động phạm vi địa phương đưa vào kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 1*4 Quychuẩn kỹ thuật quốc gia ATLĐ, VSLĐ a) Bộ LĐTBXH chủ trì, phối hợp với bộ, ngành, địa Phương xây dựng, ban hành hướng dẫn tổ chức thực quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lao động, vệ sinh lao dộng b) NSDLĐ tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật địa phương an toàn lao động, vệ sinh lao dộng để xây dựng nội quy, quy trình làm việc bảo đảm ari tồn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với loại máy, thiết bị, dơi làm việc ^•5 Bảo đảm ATLĐ, VSLĐ làm việc a) Khi xây dựng mới, mở rộng cải tạo cơng trình, sở để sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, vệ sinh lao động chủ đầu tư, NSDLĐ phải lập phương án biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động dơi làm việc cho NLĐ môi trường b) Khi sản xuất, sử dụng, bảo quản, vận chuyển loại máy, Ihiết bị, vật tư, lượng, điện, hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, việc thay đổi công nghệ, nhập công nghệ phải dụrc theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ATLĐ, VSLĐ liêu chuẩn ATLĐ, VSLĐ nơi làm việc công bố, áp dụng I'6 Nghĩa vụ NSDLĐ, NLĐ đổi với công tác ATLĐ, VSLĐ (Xem tạiPhụ lục) 79 Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 2.1.Người làm công tác ATLĐ, VSLĐ a) NSDLĐ phải cử người làm công tác ATLĐ, VSLĐ Đối với sở sản xuất, kinh doanh lĩnh vực có nhiều nguy TNLĐ, BNN sử dụng từ 10 lao động trờ lên NSDLĐ phải cử người có chun mơn phù hợp làm cán chuyên trách công tác ATLĐ, VSLĐ b) Người làm công tác ATLĐ, VSLĐ phải huấn luyện ATLĐ, VSLĐ 2.2.X ỉỷ cố, ứng cứu khẩn cấp a) Trong xử lý cố, ứng cứu khẩn cấp, NSDLĐ có trách nhiệm sau đây: - Xây dựng phương án xử lý cố, ứng cứu khẩn cấp định kỳ tổ chức diễn tập; - Trang bị phương tiện kỹ thuật, y tế để bảo đảm ứng cứu, sơ cứu kịp thời xảy cố, TNLĐ; - Thực biện pháp khắc phục lệnh ngừng hoạt động máy, thiết bị, nơi làm việc có nguy gây TNLĐ, BNN b) NLĐ có quyền từ chối làm cơng việc rời bỏ nơi làm việc mà trả đủ tiền lương không bị coi vi phạm kỷ luật lao động thấy rõ có nguy xảy TNLĐ, BNN, đe dọa nghiêm trọng tính mạng sức khỏe phải báo với người phụ trách trực tiếp NSDLĐ không buộc NLĐ tiếp tục làm cơng việc trở lại nơi làm việc nguy chưa đươc khắc phục 2.3 Bồi dưỡng kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại vậtđối với NLĐ làm Người làm việc điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại NSDLĐ bồi dưỡng vật theo quy định Bộ lđtbxh 2.4 Tai nạn lao động a) TNLĐ tai nạn gây tổn thương cho phận, chức ttàng thể gây tử vong cho NLĐ, xảy trình lao động, gắn liền với việc thực công việc, nhiệm lao động Quy định áp dụng người học nghề, tập ttghề thử việc b) Người bị TNLĐ phải cấp cứu kịp thời điều ừị chu đáo c) Tất vụ TNLĐ, BNN cố nghiêm trọng làm việc phải khai báo, điều tra, lập biên bản, thống kê báo cáo định kỳ theo quy định Chính phủ 2.5 Bệnh nghề nghiệp a) BNN bệnh phát sinh ĐKLĐ có hại nghề nghiệp tấc động NLĐ Danh mục loại BNN Bộ Y tế chủ trì phối hợp với Bộ ^ỒTBXH ban hành sau lấy ý kiến Tổng Liên đoàn Lao tfộng Việt Nam tổ chức đại diện NSDLĐ b) Người bị BNN phải điều trị chu đáo, khám sức khỏe 3ịnh kỳ, có hồ sơ sức khỏe riêng biệt 2.6 Trách nhiệm NSDLĐ đổi với người bị TNLĐ, BNN (Xem Chương H) 81 7.Quyền người bị TNLĐ, BN N (Xem Chương 2.8 Các hành vi bị cấm ATLĐ, VSLĐ a) Trả tiền thay cho việc bồi dưỡng vật b) Che giấu, khai báo báo cáo sai thật TNLĐ, BNN Phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 3.1.Kiểm định mảy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt ATLĐ a) Các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt ATLĐ phải kiểm định trước đưa vào sử dụng kiểm định định kỳ trình sử dụng tổ chức hoạt động kiểm định kỹ thuật ATLĐ b) Danh mục loại máy, thiết bị, vật tư có yêu càu nghiêm ngặt ATLĐ Bộ LĐTBXH ban hành c) Chính phủ quy định điều kiện tổ chức hoạt động kiểm định kỹ thuật ATLĐ 3.2 K ế hoạch ATLĐ, VSLĐ Hàng năm, xây dựng kế hoạch sản xuất, kinh doanh, NSDLĐ phải lập kế hoạch, biện pháp ATLĐ, VSLĐ cải thiện điều kiện lao động 3.3 Phương tiện bảo vệ cá nhân ỉ ao động a) NLĐ làm cơng việc có yểu tố nguy hiểm, độc hại NSDLĐ trang bị đầy đủ PTBVCN phải sử dụng trình làm việc theo quy định Bộ LĐTBXH b) PTBVCN phải đạt tiêu chuẩn chất lượng 82 3'4- H u ấ n luyện A ,VSLĐ Đ L T a) NSDLĐ, người làm công tác ATLĐ, VSLĐ phải tham dự khóa huấn luyện ATLĐ, VSLĐ, kiểm tra, sát hạch cấp chứng chỉ, chứng nhận tổ chức hoạt động dịch vụ huấn luyện ATLĐ, VSLĐ thực b) NSDLĐ phải tổ chức huấn luyện ATLĐ, VSLĐ cho ^LE)s người học nghề, tập nghề tuyển dụng xếp lao động; hướng dẫn quy định ATLĐ, VSLĐ cho người đến thăm 9aan, làm việc sờ thuộc phạm vi quản lý NSDLĐ c) NLĐ làm cơng việc có u cầu nghiêm ngặt ATLĐ, VSLĐ phải tham dự khóa huấn luyện ATLĐ, VSLĐ, kiểm tra sát hạch cấp chứng d) Bộ LĐTBXH quy định điều kiện tổ chức hoạt ^ộng dịch vụ huấn luyện ATLĐ, VSLĐ; xây dựng chương trình khung cơng tác huấn luyện ATLĐ, VSLĐ; danh mục cơng việc có có u cầu nghiêm ngặt ATLĐ, VSLĐ 3-s- Thông tin ATLĐ, VSLĐ NSDLĐ phải thơng tin đầy đủ tình hình TNLĐ, BNN, tố nguy hiểm, có hại biện pháp bảo đảm ATLĐ, ^SLĐ nơi làm việc cho NLĐ 3'6- Chăm sóc sức khỏe cho NLĐ a) NSDLĐ phải vào tiêu chuẩn sức khỏe quy định cho loại công việc để tuyển dụng xếp lao động b) Hàng năm, NSDLĐ phải tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho NLĐ, kể người học nghề, tập nghề; lao động nữ phải h*-fợc khám chuyên khoa phụ sản, người làm công việc nặng ^học, độc hại, người lao động người khuyết tật, người lao 83 động chưa thành niên, người lao động cao tuổi phải khám sức khỏe tháng lần c) NLĐ làm việc điều kiện ẹó nguy mắc BNN phải khám BNN theo quy định Bộ Y tế d) NLĐ bị TNLĐ, BNN phải giám định y khoa để xế] hạng thương tật, xác định mức độ suy giảm khả lao độn| điều trị, điều dưỡng, phục hồi chức lao động thec quy định cùa pháp luật đ) NLĐ sau bị TNLĐ, BNN tiếp tục làm việc, xếp cơng việc phù hợp với sức khỏe theo kết luận Hội đồng giám định y khoa lao động e) NSDLĐ.phải quản lý hồ sơ sức khỏe NLĐ hồ sơ theo dõi tổng hợp theo quy định Bộ Y tế g) NLĐ làm việc nơi có yếu tố gây nhiễm độc, nhiễm trùng, hết làm việc phải NSDLĐ bảo đảm biện pháp khử độc, khử trùng II QUY ĐỊNH VỀ ATVLĐ CỦA Bộ XÂY DựNG (Trích Tỉiơng (ư d 32/2010/TT-B5ÍD ngảy 03/12(20 lí) liưcrng dẫn quy định an tồn lao dộng thí công xâ y dựng công trinh) I Yêu cầu chung đối vói cơng trường xây dựng Cơng trường xây dựng phải đảm bảo yêu cầu sau: Tổng mặt công trường xây dựng phải thiết kế phê duyệt theo quy định, phù họp với địa điểm xây dựng, diện tích mặt cơng trường, điều kiện khí hậu tự nhiên nơi 84 xây dựng, đảm bảo thuận lợi cho cơng tác thi cơng, an tồn cho người, máy thiết bị công trường khu vực xung quanh chịu ảnh hưởng thi công xây dựng Vật tư, vật liệu phải xếp gọn gàng ngăn nắp theo thiết kế tổng mặt phê duyệt Không đê vật tư, vật liệu chướng ngại vật cản trở đường giao Ihơng, đường hiểm, lói vào chữa cháy Kho chứa vật liệu dễ cháy, nổ không bố trí gần nơi thi cơng lán trại Vật hệu thải phải dọn sạch, đồ nơi quy định Hệ thống nước phải thường xun thơng bảo đảm mặt công trường khô Trên cơng trường phải có biển báo theo quy định Điều ^4 Luật Xây dựng Tại cổng vào phải có sơ đồ tổng mặt cơng trường, treo nội quy làm việc Các biện pháp đảm bảo an toàn, nội quy an toàn phải phổ biến công khai công trường xây dựng để người biết chấp hành; vị hí nguy hiểm cơng trường đường hào, hố móng, hố ga Phải cố râỏ chẩn, biển cành báo va hướng dẫn dê phịng tai nạn; ban đềm phải có dồn tín hiệu An tồn điện: a) Hệ thống lưới điện dộng lực lưới điện chiếu sáng cơng trường phải riêng rẽ; có câu dao tổng, càu dao phân đoạn có khả cắt điện phần hay tồn khu vực thi cơng; b) Người lao động, máy thiết bị thi công công trường Phải bảo đảm an toàn điện Các thiết bị điện phải cách điện an toàn trình thi cơng xây dựng; 85 c) Những người tham gia thi công xây dựng phải hướng dẫn kỹ thuật an toàn điện, biết sơ cứu người bị điện giật xảy tai nạn điện An toàn cháy, nổ: a) Tổng thầu chủ đầu tư (trường hợp khơng có tổng thầu) phải thành lập ban huy phịng chống cháy, nổ cơng trường, có quy chế hoạt động phân cơng, phân cấp cụ thể; b) Phương án phòng chống cháy, nổ phải thẩm định, phê duyệt theo quy định Nhà thầu phải tổ chức đội phịng chống cháy, nổ, có phân công, phân cấp kèm theo quy chế hoạt động; c) Trên cơng trường phải bố trí thiết bị chữa cháy cục bộTại vị trí dễ xảy cháy phải có biển báo cấm lửa lắp đặt thiết bị chữa cháy thiết bị báo động, đảm bảo xảy cháy kịp thời phát để ứng phó; Các yêu cầu khác theo quy định pháp luật có liên quan; Đối với dự án có vốn đầu tư nước ngồi cơng trình có tham gia nhà thầu nước ngồi quy định vê an tồn lao động phải thể tiếng Việt tiếng nước ngồi II u cầu thi cơng xây dựng Khi thi công xây dựng phải đảm bảo yêu cầu sau đây: Trước khởi công xây dựng phải có thiết ké biện pháp thi cơng duyệt, biện pháp thi công phải thể đưỢc giải pháp đảm bảo an toàn lao động cho người lao động máy, thiết bị thi công công việc Trong thiết kế biệ'1 pháp thi công phải có thuyết minh hướng dẫn kỹ thuật dẫn thực 86 Thi công xây dựng phải tuân thủ theo thiết kế duyệt, tuân thủ quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy trình kỹ thuật Đối với cơng việc có u cầu phụ thuộc vào chất lượng cơng việc trước đó, thi cơng cơng việc trước nghiệm thu đảm bảo chất lượng theo quy định Biện pháp thi cơng giải pháp an tồn phải xem xét định kỳ đột xuất để điều chỉnh cho phù hợp với thực trạng công trường Tổ chức, cá nhân phải có đủ điều kiện lực phù hợp với công việc đảm nhận theo quy định Những người điều khiển máy, thiết bị thi cơng người thực cơng việc có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động phải huấn luyện an tồn lao động có thẻ an toàn lao động theo quy định; Máy, thiết bị thi cơng có u cầu nghiêm ngặt an toàn lao động phải kiểm định, đăng ký với quan có thẩm quyền theo quy định phép hoạt động công trường Khi hoạt động, máy thiết bị thi công phải tuấn thủ quy trình, biện pháp đảm bảo an tồn Trường hợp hoạt động, thiết bị thi công vượt khỏi phạm vi mặt bàng cơng trường chủ đầu tư phải phê duyệt biện pháp bảo đảm an toàn cho người, máy, thiết bị cơng trình trong, ngồi cơng trường chịu ảnh hưởng thi công xây dựng Trường hợp điều kiện thi cơng, thiết bị phải đặt ngồi phạm vi công trường thời gian không hoạt động thiết bị thi công vươn khỏi phạm vi cơng trường phải quan có thẩm quyền cho phép theo quy định địa phương Những người tham gia thi công xây dựng công trường phải khám sức khỏe, huấn luyện an tồn 87 c) Áp dụng hình thức xử phạt bổ sung quy định Chương II, Chương III Chương IV Nghị định; d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Chương n , Chương III Chương IV Nghị định quyền; Chánh tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội có a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 75.000.000 đồng hành vi vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đến 100.000.000 đồng hành vi vi phạm hành lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng; c) Áp dụng hình thức xử phạt bổ sung quy định Chương II, Chương m Chương rv Nghị định này; d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Chương II, Chương III Chương IV Nghị định Trưởng đồn tra lao động cấp Bộ có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 52.500.000 đồng hành vi vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đến 70.000.000 đồng hành vi vi phạm hành lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo họp đồng; c) Áp dụng hình thức xử phạt bổ sung quy định Chương II, Chương III Chương IV Nghị định này; 180 d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Chương n, Chương III Chương IV Nghị định Trưởng đoàn tra lao động cấp Sở, trưởng đoàn tra chuyên ngành quan quản lý nhà nước giao thực chức tra chuyên ngành có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 37.500.000 đồng hành vi vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đến 50.000.000 đồng hành vi vi phạm hành lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo họp đồng; c) Áp dụng hình thức xử phạt bổ sung quy định Chương n, Chương III Chương rv Nghị định này; d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Chương n , Chương III Chương IV Nghị định Thẩm quyền xử phạt Cục trưởng Cục quản lý lao động nước Cục trưởng Cục quản lý lao động ngồi nước có quyền xử phạt hành vi vi phạm hành quy định Chương IV Nghị định này: Phạt cảnh cáo; Phạt tiền đến 100.000.000 đồng; Áp dụng hình thức xử phạt bổ sung quy định Chương IV Nghị định này; Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Chương IV Nghị định 181 Thẩm quyền xử phạt quan khác Người đứng đàu quan đại diện ngoại giao, quan lãnh sự, quan khác ủy quyền thực chức lãnh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước ngồi có quyền xử phạt hành vi vi phạm hành quy định Chương IV Nghị định này: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 100.000.000 đồng; c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu buộc đưa người lao động nước theo yêu cầu nước tiếp nhận người lao động quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam quy định Chương IV Nghị định Cục trưởng Cục xuất nhập cảnh, Giám đốc công an cấp tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương có quyền định áp dụng biện pháp trục xuất theo quy định Khoản Điều 22 Nghị định Ngồi người có thẩĩii quyền xử phạt quy định Điều 36, Điều 37 Điều 38 Khoản Khoản Điều này, người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành quan khác theo quy định Luật Xử lý vi phạm hành phạm vi chức năng, nhiệm vụ giao, phát thấy hành vi vi phạm quy định Nghị định thuộc lĩnh vực địa bàn quản lý có quyền xử phạt theo quy định Điều 52 Luật Xử lý vi phạm hành 182 P h u lu c • • NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI sử DỤNG LAO ĐỘNG VÀ NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI CỐNG TẤC ATLB, VSLĐ (theo Bộ luật Lao động năm 2012) Bộ luật Lao động năm 2012 thay Bộ luật Lao động năm 1994 Quốc hội khóa 13, kỳ họp thứ thơng qua ngày 18/6/2012 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/5/2013 Nhiều nội dung Bộ luật đề cập đến Quyền hạn người sử dụng lao động người lao động có liên quan đến cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động Vì vậy, Chương IX: AN TỒN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG, Bộ luật đề cập đến Nghĩa vụ người sử dụng lao động, người lao động, cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động I NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG - Bảo đảm nơi làm việc đạt yêu cầu khơng gian, độ thống, bụi, hơi, khí độc, phóng xạ, điện từ trường, nóng, ẩm, rung, yếu tố có hại khác quy định quy chuẩn kỹ thuật liên quan yếu tố phải định kỳ kiểm tra, đo lường; - Bảo đảm điều kiện an toàn lao động, vệ sinh lao động máy, thiết bị, nhà xưởng đạt quy chuẩn kỳ thuật quốc gia an toàn lao động, vệ sinh lao động đạt tiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc công bố, áp dụng; 183 - Kiểm tra, đánh giá yếu tố nguy hiểm, có hại nơi làm việc sở để đề biện pháp loại trừ, giảm thiểu mối nguy hiểm, có hại, cải thiện điều kiện lao động, chăm sóc sức khỏe cho người lao động; - Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng máy, thiết bị, nhà xưởng, kho tàng; - Phải có bảng dẫn an toàn lao động, vệ sinh lao động máy, thiết bị, nơi làm việc đặt vị trí dễ đọc, dễ thấy nơi làm việc; - Lấy ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động sở xây dựng kế hoạch thực hoạt động bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động n NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG - Chấp hành quy định, quy trình, nội quy an tồn lao động, vệ sinh lao động có liên quan đến cơng việc, nhiệm vụ giao; - Sử dụng bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân trang cấp; thiết bị an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc; - Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm phát nguy gây TNLĐ, BNN, gây độc hại cố nguy hiểm, tham gia cấp cứu khắc phục hậu tai nạn lao động có lệnh người sử dụng lao động 184 TÀI LIỆU THAM khao [1] Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 [2] Bộ luật Lao động năm 2012 [3] Tập hơp văn hành ATVSLĐ, Nhà xuất Lao động-Xã hội - 2011 [4] Tài liệu hướng dẫn công tác BHLĐ cho NSDLĐ, Nhà xuất Lao động-Xã hội - 2011 [5] Sổ tay hướng dẫn thực công tác ATVSLĐ ừong doanh nghiệp, Nhà xuất Lao động-Xã hội - 2011 [6] Tài liệu huấn luyện ATVSLĐ cho NLĐ, Nhà xuất Thanh n iên -2011 185 MỤC LỤC Lời nói đ ầ u Từ viếttắt Chương I Hệ thổng văn quy phạm pháp luật an toàn-vệ sinh lao đ ộ n g .7 I Những để xây dựng ban hành luật pháp, chế độ sách an tồn vệ sinh lao đ ộ n g Quan điểm “Con người vốn quý nhất” Nền kinh tế quốc gia Yêu cầu sản xuất n Hệ thống văn quy phạm pháp luật an toàn-vệ lao động Việt N a m Các văn Quốc hội ban hành Các văn Chính phủ .10 Các văn Cơ quan thuộc Chính phủ, Bộ, Cơ quan ngang Bộ ban hành 11 Các văn ban hành liên tịch B ộ 11 Các văn Bộ Lao động-Thương binh Xã hội ban h n h 13 Các văn Bộ Y tế ban hành 17 Các văn Bộ Giao thông Vận tải ban hành 17 Các văn Bộ Xây dựng ban hành 18 Các văn Bộ Công Thương ban h n h 18 186 10 Các văn số Bộ khác ban hành 18 Chương II M ột số chế độ ATVSLĐ mà NLĐ h n g 19 I Chếđộ trang bị phương tiện bảo nhân 19 Yêu cầu phương tiện bảo vệ cá n h ân 19 Điều kiện để trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân 19 Nguyên tắc cấp phát, sử dụng bảo quản phương tiện bảo vệ Cá nhân 20 n Chế độ bồi dưỡng độc hại v ậ t 23 Điều kiện hường chế độ bồi dưỡng vật mức bồi dưỡng 23 Nguyên tắc tổ chức bồi dư ỡng 25 ro Chế độ thời làm việc,nghỉ n g i.26 Thời làm việc .26 Thời nghỉ ngơi 28 IV Chế độ người bị TNLĐ BNN 35 Khái niệm TNLĐ, BNN 35 Bồi thường, trợ cấp từ NSDLĐ 37 Hồ sơ thủ tục 44 Một số nội dung liên quan khác 44 NLĐ có tham gia BHXH hưởng chế độ trợ cấp TNLĐ có đủ điều kiện sau: .45 Người lao động có tham gia BHXH hưởng chế độ trợ cấp BNN có đủ điều kiện sau: 45 Giảm định mức suy giảm khả lao động .45 187 Trợ cấp lần 46 Trợ cấp hàng tháng 46 10 Thời điểm hưởng trợ cấp 47 11 Cấp phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh h ình 47 12 Trợ cấp phục vụ 47 13 Trợ cấp lần chết TNLĐ, B N N 47 14 Dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau điều trị thương tật, bệnh tậ t 47 V Các chế độ đối đặc biệtNN Đ H N H vớingười làm nghề, công 48 Các chế độ bảo hộ lao động 48 Các chế độ tiền lương 48 Các chế độ bảo hiểm xã h ộ i 50 VI Chế độ chỉnh sách đổi với lao động nữ 51 Chính sách nhà nước lao động n ữ 51 Nghĩa vụ NSDLĐ lao động nữ 52 Bảo vệ thai sản lao động nữ 52 Quyền đơn phương chấm dứt, tạm hoãn họp đồng lao động lao động nữ mang thai 53 Nghỉ thai sản 53 Bảo đảm việc làm cho lao động nữ nghỉ thai sản 54 Trợ cấp nghỉ để chăm sóc ốm, khám thai, thực biện pháp tránh th a i : 54 Công việc không sử dụng lao động nữ 55 188 NNĐHN Những quy định riêng đổi vàmột lao động chưa thành niên sổ loại lao động khác (Bộ luật Lao động 2012) Lao động chưa thành n iê n 55 Sử dụng lao động 15 tu ổ i 56 Các công việc nơi làm việc cấm sử dụng lao động người chưa thành n iê n 57 Người lao động cao tuổi 58 Sử dụng người lao động cao tu ổ i 58 Lao động người khuyết tậ t .59 Chương III Phương tiện bảo vệ cá nhân: Khái niệm, công dụng, cách sử dụng bảo q u ả n .61 I Khảiniệm 61 n Công dụng cách sử dụng sổphưorng tiện bảo vệ cá nhân 64 Mũ (nón) bảo hộ lao động 64 Dây đai an toàn 65 Giày an toàn 68 Kính bảo vệ mắt (kính bảo hộ) phịng chổng xạ hồng ngoại tử ngoại 70 Găng tay bảo h ộ 72 Mặt nạ bảo h ộ 74 Khẩu trang chống bụi .75 Nút tai bao tai 76 Chương IV Những quy định pháp luật ATVSLĐ 78 I Quy định ATVSLĐ Bộ luật Lao động năm 2012 78 189 Những quy định chung ATLĐ, V S L Đ 78 Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 80 Phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 82 n Quy định ATVSLĐ củaBộ Xây dựng 84 HI Quy định ATVSLĐ cùa Bộ Công Thương 88 r v Những quy định ATVSLĐ Bộ Y tế 92 V Những quy định A TVSLĐ Bộ Lao động Thương binh X ã h ộ i 94 VI Quy định ATVSLĐ hai Bộ: Bộ Lao động Thương binh - X ã hội Bộ Y tế Phụ lục: Nghĩa vụ NSDLĐ NLĐ đổi với công tác A TVSLĐ (theo Bộ luật Lao động 2012) 183 Tài 190 liệu tham khảo 185 so TAY AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG C h ịu trá c h n h iệm x u ấ t b ả n Giámđốc - TổngBiêntập N G U YỄN THI THU HÀ B iê n tậ p : N GƠ THI MỸ HẠNH T rìn h b y s c h : N G U YÊN THÀN H TRU N G S a b ản in: N G U YÊN TH Ọ V IỆ T T h iế t k ế b ìa: T R Ằ N HỒ NG MINH N G U YỄN LO N G BIÊN - N G U YÊN TH Ọ V IỆ T N H À X U Á T B Ả N T H Ô N G T IN V À T R U Y Ề N T H Ô N G T r ụ s : 18 Nguyễn Du, T P Hà Nội Đ T Biên tập: 04.35772143 Đ T Phát hành: 04.35772138 E-mail: nxb.tttt@mic.gov.vn F a x 04.35579858 Website: www.nxbthongtintruyenthong C h i n h n h T P H C h í M inh: 8A đường D2, P25, quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: 08.35127750, 08.35127751 E-mail: cnsg.nxbtttt@ mic.gov.vn * F a x 08.35127751 C h i n h n h T P Đ N ă n g : 42 Trần Quốc Toàn, quận Hài Châu, T P Đà Nang Điện thoại: 0511.3897467 E-mail: cndn.nxbtttt@ mic.gov.vn Fax:0511.3843359 Mã số: QK 06 HT15 In 300 bản, khổ 14,5x20,5cm Công ty TNHH In TM Dịch vụ Nguyễn Lâm; địa chỉ: Số 352 đường Giải Phóng, Hà Nội Số đăng ký xuất bản: 104 - 2015/CXBIPH/12 - 18/m T Số định tái bản: 54/QĐ - NXB T T T T ngày 06 tháng năm 2015 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2015 Anh: Hài Hà Giáo chống không đảm bảo vêu cầu gây tai nạn Anh: Gia nạ Hài Mo đá bị sập khiến hai người bị vùi láp sổ TAY _ _JBŨC1 HMa Bộ SÁCH AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG K ỹ phịng chống ch áy nổ hiểm 99 tình ứng phó khẩn cấp đời số ng thường ngày 10 11 12 13 14 S ổ tay an tồn sức khỏe mơi trường làm việc C c quy định phòng chống ch áy nổ (sách ebook) Những quy định vé an toàn - vệ sinh lao động lĩnh vực thông tin truyền thông (sách ebook) C ấ p cứu tai nạn trước có y tê' T ổ chức quản lý vệ sinh an toàn lao động theo luật pháp kỹ kiểm sốt S ổ tay an tồn vệ sinh lao động S ổ tay an toàn vệ sinh viên (sách kèmebook) T i liệu huấn luyện an toàn - vệ sinh lao động lĩnh vực Thô ng tin T ruyền thơng (sách kèm ebook) An tồn vệ sinh lao động sử dụng điện (sách kèm ebook) An tồn vệ sinh lao động thi ng xây dựng (sách kèm ebook) An toàn vệ sinh lao động làm việc cao (sách kèm ebook) Tài liệu huấn luyện an toàn - vệ sinh lao động (sách kèm in in 81193521 7111 0 Giá: 60.000đ ... AN TỒN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG {Ban hành kèm theo Thông tư sổ 27 /20 13/TT-BLĐTBXH ngày 18 tháng 10 năm 20 13 Bộ Lao động- Thương binh Xã ) Mẩu 1: Chứng nhận huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh. .. luật an toàn lao đ ộng, vệ s in h lao động 4 Tổng quan hệ thống văn quy phạm pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động; hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an toàn lao động, vệ sinh lao. .. cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, vệ sinh lao động; d) Kỹ thuật an toàn lao động, vệ sinh lao động làm công việc vận hành thiết bị có u cầu nghiêm ngặt an tồn lao động, vệ sinh lao động; đ) Xử