Sổ tay Bảo hộ lao động nhằm giúp cán bộ làm cõng tác An toàn vệ sinh lao động ỏ cơ sđ nắm vững và triền khai tốt công tác bảo hộ lao động trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiệh đại hoá đất nước, góp phần hạn chế tối đa bệnh nghề nghiệp, các vụ tai nạn lao động và cháy nổ hàng năm,
ù P h ần III MỘT ■ SỐ NỘI ■ DUNG CẦN Lưu Ý TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO HỘ LAO ĐỘNG TẠI s ỏ Ể MỘT SỐ DẠNG TAI NẠN LAO ĐỘNG CHẾT NGƯỜI ĐIỂN HỈNH THƯỜNG GẶP Dạng tai nạn lao động chết người điện giật, ngã cao sửa chữa, thi cồng mạng ngoại vi Đây dạng TNLĐ gây chết người chiếm tỷ lệ lớn năm gẩn đây, thường xảy khối xây lắp thi công, dựng cột sửa chữa mạng ngoại vi, điển hình sơ' dạng tai nạn sau: Hình 3.1Tai nạn xecẩu (lựng đường cao Khi thi công dùng xe cẩu dựng cột bê tông chạm đường điện lực cao (điện áp > 380V) bị phóng điện gây tai nạn cho công nhân điều chỉnh cột, người đứng gần, cho lái xe cẩu gây hư hỏng xe cẩu (ví dụ: TNLĐ chết người năm 1997, 1998 Cơng ty Cơng trình Bưu điện TP Hồ Chí Minh; TNLĐ 94 Ố chết người năm 1999 Công ty Công trình Bưu điện thi cơng mạng cáp nhánh khu cơng nghiệp Biên Hồ; tai nạn lao động làm bị thương nặng 05 người Bưu điện Vĩnh Long năm 1999, TNLĐ chết người Bưu điện Tiền Giang năm 2000, Bưu điện Đắk Lắk năm 2003 ) Ngoài tai nạn xảy dựng cột theo phương pháp thủ công, dùng gậy tre tươi chạm điện cao gây tai nạn Tai nạn xảy công nhân thi công mạng ngoại vi, cột trạm, đứng gần đường điện cao (khơng đảm bảo khoảng cách an tồn) Đặc biệt ý làm việc, sửa chữa đường dây điểm giao chéo với đường dây điện lực, khoảng cách đường điện lực đường dây thông tin ngắn dễ vi phạm khoảng cách an tồn gây phóng điện (ví dụ: TNLĐ chết người Xí nghiệp Xây lắp số Cơng ty Cơng trình Bưu điện năm 1998, TNLĐ chết người Bưu điện Ninh Sơn Ninh Thuận năm 1999 Gia Lai năm 2003) Một vài vụ TNLĐ điển hình Vụ thứ nhất:Ngày 15/10/1999 địa bàn Bưu điện tỉnh Vĩnh Long dã xảy vụ tai nạn lao động nặng làm 05 người bị thương, công ty Xãy lắp Bưu điện tỉnh thi công sửa chữa dựng cột treo cáp cẩu Vụ tai nạn làm 05 người bị bỏng, dó có 03 người bị bỏng nặng - Nguyên nhân xảy tai nạn lao động: Trong thi công sửa chữa dựng cột không đảm bảo khoảng cách an toàn đến dường dây tải điện; dựng cột nặng thiết bị không dùng dãy chằng để điổu chỉnh, vi phạm quy phạm kỹ thuật an toàn xây dựng (TCVN 5308-91) 95 * Hìnìi 3.2 ¥ Tainạn schữa mạng Vụthứ ai:T NLĐ xảy sáng ngày 26/8/2000 quốc lộ h 20, đoạn Đà Lạt Phan Rang, thuộc địa phận xã Xuân Trường, TP Đà Lạt làm chết 01 người bị thương 01 người Nguyên nhân xảy TNLĐ: Trong dùng xe cần trục để dựng cột tuyến cáp thông tin song song với đường dây dẫn điện 15 kV bị phóng điện xuống Vụ thứ ba: Tai nạn xảy vào lúc 14 25 phút ngày 10/10/2003, công nhân thuộc Công ty Điện báo - Điện thoại Bưu điện tỉnh Gia Lai thao tác đỉnh cột bưu điện (khơng sử dụng dây an tồn) bị phóng diện từ đường dây điện lực 22 kV song song phía (cách đỉnh cột 0,5 m), gây TNLĐ chết người Vụ thứ tư:Tai nạn xảy vào lúc 11 00 ngày 16/10/2003, nhóm công nhân thuộc Công ty Điện Báo điện thoại Bưu điện tỉnh Đắk Lắk thi công dựng cột bưu điện (bằng xe cẩu) 96 đầu cột bê tơng chạm vào đường điện lực 15 kV qua phía trên, gây phóng điện xuống chân cột Ngun nhân gây TNLĐ: Hẩu hết khâu thiết kế; Tổ chức thi cơng khơng có thiếu biện pháp an tồn; Cơng nhân khơng huấn luyện an tồn lao động ý thức chấp hành an toàn lao động người lao động chưa cao, không thực trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân Biện pháp khắc phục loại TNLĐ Ngoài việc thực đầy đủ qui định chung an toàn lao động cần ý: Bên thiết kế cơng trình cần phải khảo sát chi tiết, thực tế địa hình cơng trình (trên tồn tuyến) Thực qui trình qui phạm an tồn Ngành Đề biện pháp an tồn thi cơng tránh bên thiết kế, bên thi công mà không khảo sát cụ thể Cử người giám sát công trình Tổ chức huấn luyện kiểm tra sát hạch ATLĐ cho công nhân trước giao việc (kể công nhân hợp đồng mùa vụ, công nhân bên thi cơng, đơn vị khơng đủ tư cách pháp nhân) Yêu cầu người lao động sử dụng đầy đủ cách phương tiện bảo vệ cá nhân chấp hành nghiêm qui trình, qui phạm an toàn lao động, giải đầy đủ chế độ, thực tốt sách với nạn nhân gia đình có TNLĐ xảy Dạng tai nạn lao động điện chết người công nhàn dây máy, cáp Đây tai nạn chủ yếu từ trước đến Ngành; công nhân dây máy thường bị tai nạn hai dạng chủ yếu điện giật; ngã cao kết họp hai 97 Đối với trườnghợp bị dây thông tin, hư hỏng đường dây điện hộ sử dụng điện tuyến bó sát dây thơng tin, gần số vùng có điện lực thường xảy tình trạng dây điện lực dân cột thông tin dây thông tin dẫn dến nguy xảy hai loại TNLĐ: loại thứ bị chạm điện trực tiếp; loại thứ hai bị phóng điện Nguyên nhân chủ yếu dạng TNLĐ điện truyền trực tiếp vào mạng thông tin dây, cáp diện lực sát dây thông tin; cáp treo thông tin đoạn cột bóc vỏ nhựa cách điện để dùng kẹp kim loại treo cột dây điện lực trùng qua điểm dó điểm cột có hệ thống cơng tơ đo điện nhà dân phía dưới; Dây thuê bao điện thoại quấn quanh cần đèn cao áp chiếu sáng bị rò điện, vỏ cách điện dây thuê bao bị hỏng dây treo cáp, tủ đầu cáp không tiếp đất tiếp dất không đảm bảo điện trở tiếp đất; Dây tiếp đất bị kẻ gian cắt, thi công tuyến dài chưa kịp tiếp đất v.v tất trường hợp gây điện giật chết người công nhân dây máy, có cịn dẫn điện vào phiến đấu dây gây nóng chảy tủ dầu dãy gây cháy nổ cầu chì bảo vệ; Điển hình vụ TNLĐ chết người Bưu điện Khánh Hoà, năm 1991, năm 2002 Bưu điện tỉnh Lâm Đồng; Bưu điện huyện Gia Lâm - Thành phơ Hà Nội; Bưu điện Bình Thuận, năm 1996; Bưu điện Tiền Giang năm 1998; Bưu điện Hải Dương năm 2002 Đối với trường hợp công nhân dây máy bị điện giật dẫn tới ngã cao gây TNLĐ nghiêm trọng, thường phát triển thuê bao cao v.v 98 điện Một SỐTNLĐ điển hình: Vụthứ nhất: TNLĐ xảy vào ngày 18/01/2002, nạn nhân công nhân dây máy Bưu điện thị xã Cam Ranh thuộc Bưu điện tỉnh Khánh Hoà Tai nạn xảy anh công nhân sửa chữa thuê bao điện thoại bị điện aiật, ngã xuống dất chết chạm phải dây diện lực (dây hạ áp trần) churig cột với dây thuê bao Vụthứ hai:TNLĐ xảy ngày 07/10/2002 Bưu điện tỉnh Hải Dương, công nhãn dây máy bậc 4/7 bị điện giật làm việc cột điện hạ áp làm naã xuống đường nhựa Vụthứ T ba: nạn xảy vào lúc 14 30 phút ngày 19/3/2003, nạn nhân công nhân dây máy Đài Viễn thông Cai Lậy thuộc Công ty Điện Báo điện thoại Bưu điện tỉnh Tiền Giang Tai nạn xảy anh c sửa chữa cáp điện thoại chung cột điện lực chạm phải dây điện lực bị hở (dây hạ áp dân chung cột) làm anh c ngã xuống đất (khỏng sử dụng dây an toàn) gây chấn thương chết ngày 28/3/2003 (trong điều trị Bệnh viện Chợ Rầy) Hình 3.3 Tai nan côngnhân chạm vào mạch Biện pháp khắc phục loại TNLĐ Thực dung công tác BHLĐ, trọng biện pháp kỹ thuật an toàn việc tiếp dất dây treo cáp, tủ đẩu cáp Thực qui phạm khoảng cách an toàn đường dãy thông tin đường dây điện lực Triển khai thực hiên đầy đủ việc giao phiếu công tác hàng ngày (trong phiếu có nội dung nhắc nhở ATLĐ) Tách mạng thông tin khỏi cột điện lực, ngầm hố, cáp quang hố mạng thơng tin hướng có nhiều đơi dây th bao thay cáp Tãng cường công tác kiểm tra, thống kê điểm có nguy cao an tồn điện, đề biện pháp cụ thể để hạn chế tai nạn Tuyên truyền, nhắc nhở người lao động thực tốt cơng tác AT-VSLĐ, đặc biệt trọng tói hang bị phương tiện bảo vệ cá nhân Huấn luyện cơng tác BHLĐ hàng năm có nội dung sơ cấp cứu điện giật Một sô dạng tai nạn lao động điển hình khác a) Tai nạn chết người cao, vấp ngã, vận chuyển cuộn cáp thi công lắ + Tai nạn xảy hổi 15 phút ngày 13/4/1996 Công ty VINADEASUNG, lăn Mobin cáp 200 đôi từ mâm quay chỗ tập kết, công nhân hợp đồng lao động không xác đinh thời hạn, cúi xuống dùng gạch để chèn cố định cuộn cáp bị trượt, cuộn cáp lăn theo quán tính va đập vào đầu gây chết người Hình 100 3.4 Tai nạn thicơng t ù + Tai nạn chuyển Mobin cáp lên, xuống xe ỏtô thi công trước gãy rơi vào công nhân hợp đồng gây chết người (Bưu điện Ninh Thuận 1996) + TNLĐ xảy hồi 10 30 phút ngày 16/8/2000 Bưu điện huyện Quan Sơn, Thanh Hoá Nạn nhân anh N công nhân vận chuyển Bưu điện huyện Quan Sơn, sau phụ giúp dịch chuyển 06 máy điện thoại Huyện ủy huyện Quan Sơn, Anh N vác thang gấp Bưu điện huyện đến bậc tam cấp hành lang nhà huyện ủy bị vấp ngã va vào gờ chắn dẫn đến chấn thương chết Bệnh viện huyện Quan Sơn lúc 21 ngày b) Tai nạn giao thơng tính TNLĐ, tai nạn chết người mùa bão lũ sông nước + TNLĐ xảy ngày vào hồi 13 30 phút 05/7/2001 phà Vạn Yên tuyến đường thư cấp II bưu điện tỉnh Sơn La tuyến Mộc Chàu Phù Yên Xe bưu bị trôi từ phà xuống sông Đà, làm lái xe Bưu điện huyện Mộc Châu bị chết đuối + TNLĐ xảy ngày 07/5/2002 xe U-ốt Cơng ty Viễn thông thuộc Bưu điện tỉnh Lào Cai đường từ thị xã Lào Cai Y Tý, Bát Xát bị lao xuống vực sâu 42m, độ dốc 45 độ, có suối có lũ chảy xiết gây TNLĐ, làm chết 01 người bị thương nặng 01 người + TNLĐ xảy hồi 14 30 phút ngày 07/01/2000 Km 15 + 300m đường Hà Giang - Tuyên Quang thuộc địa phận huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang Nạn nhân công nhân bảo dưỡng đường dây thuê bao Bưu điện huyện Vị Xuyên, kéo dây điện thoại qua sơng bị trượt chân ngã xuống sông bị nước dẫn đến chết Hay tai nạn chết người chống bão lũ (BĐ Hà Tĩnh năm 2000) 101 * Qua số vụ TNLĐ cần rút kinh nghiệm: làm việc sông nước, đặc biệt vào mùa mưa lũ đơn vị phải kiểm tra đôn đốc CBCNV thực đẩy đủ biện pháp làm việc an toàn sử dụng trang thiết bị PTBVCN như: phao, áo phao cứu sinh cho CBCNV huấn luyện bơi lội cho số CBCVN thường xuyên làm việc sông nước c) M ột số tai nạnlao động khác + Tai nạn gáy chết người ngành: cột viễn thông dổ, nghiêng gây tai nạn cho người dường; cống bể cáp thi cơng, sửa chữa khơng có rào che chắn gãy tai nạn cho người dân chạm đường dây gia cường treo cáp; dây tiếp đất tủ đẩu cáp bị điện giật chết hệ thống tiếp đất không quy định kẻ gian cắt + TNLĐ rủi ro: Uống nhầm axít gây chết người (Bưu điện Thành phố Hổ Chí Minh - năm 2003); bị kẻ gian cướp tiền Bưu cục gây án (Bưu diện huyện Bình Chánh - TP.HCM - năm 1999) + Tai nạn nhà máy công nghiệp: Bỏng hồ quang điện dóng ngắt cầu dao pha; Điện rò gây giật điện thiết bị điện cầm tay: Tai nạn làm việc với máy công cụ: tiện, đột dập, phay v.v 102 Ò m A - DANH MỤC CÁC QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH CỦA NHÀ NƯỚC VỂ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG I CÁC QUY ĐỊNH CHUNG - Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (28/11/2013): Điều 57 - Bộ luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (18/6/2012): Chương VII: Thời làm việc, thời nghỉ ngơi; Chương IX: An toàn lao động, vệ sinh lao động; Chương X: Những quy định riêng lao động nữ - Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân (30/6/1989): Chương II: Vệ sinh lao động; - Luật Phòng cháy chữa cháy (29/6/2001: gồm chương, 65 điều - Luật Cơng đồn (20/6/2012): Điều 11; Điều 14; - Bộ Luật Hlnh Nước CHXHCN Việt Nam (21/12/1999): từ Điều 227 đến Điều 232 từ Điều 236 đến Điều 241 - Nghị số 5b/NQ-BCH ngày 08/7/2005 Ban Chấp hành TLĐLĐVN cải tiến nội dung phương thức hoạt động tổ chức Cơng đồn cơng tác Bảo hộ lao động - Chỉ thị số 05/TLĐ ngày 24/4/1996 Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn việc phát động phong trào “Xanh - Sạch Đẹp Bảo đảm an toàn vệ sinh lao động” 175 II CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DAN THỰC HIỆN: T ổ đơn chứcthực hiệncông tác hảo hộ lao động doa vị: - Thông tư liên tịch số 01/2011/ITLT-BLĐTBXH-BYT ngày 10/01/2011 Liên Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Y tế hướng dẫn việc tổ chức thực công tác ATVSLĐ sở lao động Vê thời làm việcvà thời nghỉ ngơi: - Nghị định số 45/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động - Thông tư số 16/LĐTBXH ngày 23/4/1997 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn thời làm việc hàng ngày rút ngấn đối vói người làm cơng việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm - Quyết định số 188/1999/QĐ-TTg ngày 17/9/1999 Thủ tướng Chính phủ thực chế độ tuần làm việc 40 - Thông tư số 23/1999/ĨT-LĐTBXH ngày 04/10/1999 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn thực giảm làm việc tuẩn doanh nghiệp nhà nước - Cổng văn số 4331/LĐTBXH-BHLĐ ngày 16/12/1999 Bộ Lao động - Thựơng binh Xã hội việc nghỉ bù theo Điều 73 Bộ luật Lao động thực chế độ tuần làm Tiệc 40 - Thông tư số 33/2011/TT-BLĐTBXH ngày 18/11/2011 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn thực chế độ 176 thời làm việc, thời nghỉ ngoi người lao động làm cơng việc có tính thời vụ gia cơng hàng xuất theo đon đặt hàng Danh mục - cnghề,ông việcnặng độc nguy Quyết định số 1453/QĐ-LĐTBXH ngày 13/10/1995 Bộ ưưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành tạm thời danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm - Quyết định số 915/QĐ-LĐTBXH ngày 30/7/1996 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành tạm thời danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hai, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm - Quyết định số 1629/QĐ-LĐTBXH ngày 26/12/1996 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành tạm thời danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm - Quyết định số 190/1999/QĐ-LĐTBXH ngày 3/3/1999 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành tạm thời danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Huấn luyện - antồn vệ sinh lao động Thơng tư số 27/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18/10/2013 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động 177 C hế độ trangbị phương tiện bảo cá nhãn: - Thông tư số 10/1998/TT-LĐTBXH ngày 28/5/1998 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn thực chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân - Quyết định số 68/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 29/12/2008 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành danh mục trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động làm nghề, cơng việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại 6.C hế độ bồidưỡng vậ - Thông tư liên tịch số 13/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 13/5/2012 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Y tế Hướng dẫn thực chế độ bồi dưỡng vật người lao động làm việc điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại Chính sáchbảo hộ ỉao động đối lao động -Nghị định số 23/CP ngày 20/01/1995 Chính phủ quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động quy định riêng lao động nữ (Điều 11) - Thông tư liên tịch số 40/2011/1TLT-BLĐTBXH-BYT ngày 28/12/2011 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Y tế quy định điều kiện làm việc có hại cơng việc khơng sử dụng lao động nữ, phụ nữ có thai nuôi 12 tháng tuổi 178 Chính sách bảo hộ Iơo động đơi lao động thành Thông tư liên 09/TT-LB ngày 13/4/1995 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Y tế quy định điều kiện làm việc có hại cơng việc cấm sử dụng lao động chưa thành niên Quản lý mộtsơ thiếtbi có lao động: - Thông tư số 02/2012/TT-BLĐTBXH ngày 18/01/2012 Bộ LĐTBXH ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lao động khai thác chế biến đá - Thông tư số 37/2010/TT-BLĐTBXH ngày 22/12/2010 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn diều kiện, thủ tục đăng ký, định tổ chức hoạt động dịch vụ kiểm dinh kỹ thuật an toàn máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an tồn lao động - Thơng tư số 08/2011/TT-BLĐTBXH ngày 22/4/2011 ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ATLĐ thang máy điện - Thông tư số 20/2011/TT-BLĐTBXH ngày 29/7/2011 ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ATLĐ dối với máy hàn điện công việc hàn điện - Thông tư số 32/2011/IT-BLĐTOXH ngày 14/11/2011 hướng dẫn thực kiểm định kỹ thuật ATLĐ loại máy, thiết bị, vật tư có u cầu nghiêm ngặt an tồn lao động 179 10.Quản ìỷ chất có u cầu nghiêm ngặt vệ lao động - Thông tư số 05/1999/IT-BYT ngày 27/3/1999 Bộ Y tế hướng dẫn việc khai báo, đăng ký xin cấp giấy phép sử dụng chất có yêu cầu nghiêm ngặt vệ sinh lao động 11.Danh hiểm mục xã bệnh nghề nghiệp hưởng bảo hội: -Thông tư liên số 08/TT-LB ngày 19/5/1976 Bộ Y tế, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Tổng Cơng đồn quy định số bệnh nghề nghiệp chế độ đãi ngộ CBCNV mắc bệnh nghề nghiệp - Thông tư liên số 29/TT-LB ngày 25/12/1991 Bộ Y tế, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Tổng Cơng đồn bổ sung số bệnh nghề nghiệp, - Quyết định số 167/BYT-QĐ ngày 04/02/1997 bổ sung số bệnh nghề nghiệp vào danh mục bệnh nghề nghiệp hưởng chế độ bảo hiểm - Thông tư số 42/2011/IT-BYT ngày 30/11/2011 Bộ Y tế việc bổ sung bệnh nhiễm độc Cadimi nghề nghiệp, bệnh nghề nghiệp rung toàn thân, nhiễm HIV tai nạn rủi ro nghề nghiệp vào danh mục bệnh nghề nghiệp bảo hiểm hưóng dẫn tiêu chuẩn chẩn đốn, giám định 12 Quản lý vệ nghề sinhlao động, quản lý khoẻ nghiệp: - Thông tư số 13/TT-BYT ngày 21/10/1996 Bộ Y tế hướng dẫn thực quản lý vệ sinh lao động bệnh nghề nghiệp - Thông tư liên tịch số 08/1998/TTLT-BYT-BLĐTBXH ngày 20/4/1998 Bộ Y tế, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn thực qui định bệnh nghề nghiệp 180 bệnh - Thông tư số 19/2Ử11/TT-BYT ngày Đ6/6/2011-của Bộ Y tế hướng dẫn thực quản lý vệ sinh lao động, sức khỏe người lao động bệnh nghề nghiệp 13.Chế độ khaibáo, điều trathống kê - Thông tư liên tịch số 12/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 21/5/2012 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Y tế việc Hướng dẫn việc khai báo, điều tra, thống kê báo cáo tai nạn lao động 14 Các quy định khenthưởng - Pháp lệnh xử lý vi phạm hành (06/7/1995) việc xử phạt hành vi phạm - Nghị định số 26/CP (26/4/1996) xử phạt vi phạm mơi trường có vi phạm mơi trường lao động - Nghị định số 46/CP (06/8/1996) xử phạt vi phạm y tế có vi phạm vệ sinh lao động - Bộ luật Hình nước CHXHCN Việt Nam (21/12/1999): điều từ Điều 227 đến Điều 232 từ Điều 236 đến Điều 241 - Quyết định số 777/QĐ-TLĐ ngày 26/5/2004 TLĐLĐVN việc Ban hành Quy chế khen thưởng tổ chức Cơng đồn - Thơng tri số 97/ĨTr-TLĐ ngày 03/9/2004 TLĐLĐVN Hướng dẫn thực quy chế khen thưởng tổ chức Cơng đồn - Thơng tư số 13/2008/TT-BLĐTBXH ngày 28/7/2008 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng ngành LĐTBXH 181 nạn lao Tữ NGỮVIẾT TẮT A T - V S LĐ An toàn - Vệ sinh lao động A TLĐ An toàn lao động A TLĐ - V S LĐ An toàn lao động - Vệ sinh lao động A T -V S LĐ - PC C N An tồn vệ sinh lao động - Phịng chống cháy nổ ATVSV An toàn vệ sinh viên B CH Ban Chấp hành B H LĐ Bảo hộ lao động BHXH Bảo hiểm xã hội BNN Bệnh nghề nghiệp CĐBĐVN Cơng đồn Bưu điện Việt Nam CBCNV Cán cơng nhân viên C S K T - XH Chính sách kinh tế - Xã hội Đ K LĐ Điều kiện lao động H ĐBH LĐ Hội đồng Bảo hộ lao động HĐLĐ Hợp đồng lao động KHKT Khoa học kỹ thuật LĐLĐVN Liên đoàn Lao động Việt Nam MTLĐ Môi trường lao động NLĐ Người lao động N SD LĐ Người sử dụng lao động PH CN Phục hồi chức PTB V C N Phương tiện bảo vệ cá nhân SN TK Suy nhược thần kinh T C C B -L Đ Tổ chức cán - Lao động TN LĐ Tai nạn lao động VKH Vi khí hậu 182 TÀI LIỆU THAM KHÁO Tài liệu tập huấn BHLĐ, TLĐLĐVN năm 2001, 2004 Tài liêu tđp huấn y tế sở ngành Bưu điện nãm 2004 Các văn bàn cùa Nhà nước, TLĐLĐVN Những qui dịnh AT-VSLĐ Tổng Cơng ty Bưu Viễn thông Việt Nam, xuất năm 2000 Tài liệu tập huấn cán cơng đồn sở Cơng đồn Bưu diện Việt Nam 183 M Ụ C LỤ C Lời nói đ ầ u PHẦN I: QUI ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC VE CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG C hư ng 1: G iớ i th iệ u c h u n g I Ý nghĩa mục đích cơng tác Bảo hộ lao động II Tính chất công tác Bảo hộlao động III Một sô khái niệm Bảo hộ lao động C hư ng 2: Hệ th ố n g p h p lu ậ t liê n q u a n đến cô n g tá c B ảo h ộ la o đ ộ n g 11 I Các văn lu ậ t 11 II Các văn hướng dẫn thực h iệ n 12 III Quyền nghĩa vụ vê' ATVSLĐ ngưòi sử dụng lao dộng, người lao động cán quản lý doanh nghiệp 13 IV Trách nhiệm quyền hạn tổ chức Cơng đồn cơng tác Bảo hộ lao động 16 PHẦN II: HOẠT ĐỘNG CỦA T ổ CHỨC CƠNG ĐỒN VÀ MẠNG LƯỚI ATVSV VỂ CÔNG TÁC B H L Đ 18 C hư ng 1: H o t đ ộ n g bảo h ộ la o đ ộ n g t ổ c C ô n g đ o n 19 A N ộ i d u n g h o t đ ộ n g 19 I 184 Nội dung hoạt động Bảo hộ lao động tổ chức Cơng đ ồn 19 II Nhiệm vụ Công đồn sỏ cơng tác Bảo hộ lao động 21 B Một số h ìn h th ứ c h o t động 22 I Phương pháp hoạt động Cơng đồn cơng tác Bảo hộ lao động 22 II Công tác khen thưỏng Bảo hộ lao động cấp cơng đồn 24 III Hoạt động kiểm tra giám sát bảo hộ lao động tổ chức cơng đồn 27 IV Cơng đồn tham gia khai báo, điều tra tai nạn giao thông 42 V Hình thức tổ chức thơng tin, tun truyền công tác Bảo hộ lao động sở 60 VI Tổ chức hội thi an toàn vệ sinh viên giỏi cấp sỏ 65 c Các phư ơng tiệ n bảo hộ lao đ ộ n g .70 C hương 2: H oạt động nghiệp vụ m ạng lưới ATVSV sở ’ 78 I Cơ sở pháp lý việc tổ chức mạng lưới ATVSV 78 II Nguyên tắc tổ chức 79 III Nhiệm vụ ATVSV 79 IV Phương pháp hoạt động ATVSV 81 PHẦN III: MỘT SỐ NỘI DUNG CAN lưu ý hoạt động BẢO HỘ LAO ĐỘNG TẠI c s 83 I Một sô" dạng TNLĐ chết người điển hình thường gặp ngành Bưu Viễn thơng .94 II Một sơ' bệnh thường gặp có liên quan đến môi trường lao động ngành Bưu Viễn thơng 103 III 10 quy tắc làm việc trước máy tính 117 185 IV Cách sử dụng, bảo quản, kiểm tra, bảo dưỡng loại bình chữa cháy thơng dụng 120 PHẦN PH Ụ L Ụ C 137 Bộ luật Lao động 2012 (Trích) 138 Luật Cơng đồn 2012 (Trích) 149 Thông tư liên tịch số 12/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 21/5/2012 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Y tế hướng dẫn việc khai báo, diều tra, thông kê báo cáo tai nạn lao động (Trích) 151 Danh mục qui định hành nhà nưóc an toàn vệ sinh lao động 175 Từ ngữ viết tắ t .182 Tài liệu tham khảo 183 186 so TAY BẢOHộ LAOĐỘNG (Tủi bảncó bổ s Chịu trách nhiệm xuất N G U YỄ N THỊ THU HÀ Giảm đốc -Tổng biên tập Biên tập Thiết kế sửa in : MAI Q U Ố C BẢO Thiết kế bìa : TR Ầ N HỔNG MINH : L Ê Đ Ắ C QUANG - MAI Q U Ố C BẢO : TR Ầ N HỒNG MINH NHÀ XUẤT BẢN THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG VVebsite: www.nxbthongtintruyenthong.vn Trụ sở chính: s ố 9/90 Ngụy Như Kon Tum, Thanh Xuân, Hà Nội ĐT Biên tập: 04.35772141 ĐT Phát hành: 04.35772138 Fax: 04.35579858 E-maỉl: nxb.tttt@mic.gov.vn Chi nhánh TP HCM: 8A, Đường D2, Phuừng 25, Q Binh Thạnh, TP HCM Điện thoại: 08.35127750 Fax: 08.35127751 E-mail: cnsg.nxbtttt@mỉc.gov.vn Chi nhánh TP Đà Nang: 42Trẩn QuốcToản - Quận Hải Châu-TP Đà Nang Điện thoại: 0511.3897467 Fax: 0511.3843359 E-mail: cndn.nxbtttt@mic.gov.vn In 300 bản, khổ 14,5 X 20,5 cm Công ty TNHH In Thương mại Dịch vụ Nguyễn Lâm SỐ đăng ký kế hoạch xuất bản: 429-2014/CXB/9-151/TTTT S ố định xuất bản: 58/QĐ-NXB T T T T ngày 10/3/2014 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2014 Mã số: Q K 01 H T 14 Một SỐƯỊTtg cụ vủ PTEVCN SŨdụstg hhi lim ìlậc C30 MỜI CÁC BẠN TÌM ĐỌC CẤP cửu TAI NẠN TRƯỞC KHI CÓ Y TẾ TỔ CHỨC QUẢN LÝ VỆ SINH AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ KỸ NĂNG KlỂM so át TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG LỈNH vực VIỂN THÒNG (kèmebook) AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG s DỤNG ĐIỆN ebook) AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG THI CÓNG XÂY DỰNG (kèm ebook) AN TOÀN LAO ĐỘNG KHI LÀM VIỆC TRÊN CAO (kèm ebook) TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG (kèm ebook) KỸ NÃNG PHÒNG CHỐNG CHÁY Nổ IS B N : 978-604-80-0571-9 I ... l- *'1 Ị :H > H V J í »;)/::;*/ •r' ■ :, • •: ■ > PHẦN PHỤ LỤC •' BỘ LUẬT LAO ĐỘNG s ố 10 /20 12/ QH13 CỦA NƯỚC CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHĨA XIII, KỲ HỌP THỨ THƠNG QUA NGÀY 18/6 /20 12. .. Xã hội Điều 1 42 Tai nạn lao động Tai nạn lao động tai nạn gây tổn thương cho phận, chức thể gây tử vong cho người lao 1 42 động, xảy trình lao động, gắn liền vói việc thực cơng việc, nhiệm vụ lao. .. biển báo a) Biển báo hiệu bắt buộc phải đội hộ lao động Biển báo bắt buộc phải đội mũ bảo hộ lao động thể hình 3 .27 Biển thường dược đặt cổng cơng 1 32 trưịng, u cầu tất người trước vào công trường