Giáo trình Kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động trong mỏ hầm lò: Phần 2 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh

67 3 0
Giáo trình Kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động trong mỏ hầm lò: Phần 2 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 2 của giáo trình Kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động trong mỏ hầm lò tiếp tục cung cấp cho học viên những nội dung về: khí hậu mỏ hầm lò; phòng chống các sự cố cơ bản trong mỏ hầm lò; phòng chống nhiễm độc trong công nghiệp mỏ; thủ tiêu sự cố mỏ hầm lò;... Mời các bạn cùng tham khảo!

CHƯƠNG 4: KHÍ HẬU MỎ HẦM LÒ 4.1 KHÁI NIỆM CHUNG Vi khí hậu là trạng thái lý học của không khí khoảng không gian thu hẹp gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm và vận tốc chuyển động không khí Điều kiện vi khí hậu mỏ đối với người có thể coi là bình thường nếu không khí mỏ, mặt sạch về thành phần hóa học, mặt khác phải có tác dụng nhiệt phù hợp, nghĩa là phải đảm bảo sự trao đổi bình thường về nhiệt giữa thể người và môi trường xung quanh Về mặt vệ sinh, vi khí hậu có thể ảnh hưởng đến sức khỏe, bệnh tật của công nhân Làm việc lâu điều kiện vi khí hậu lạnh và ẩm có thể mắc bệnh thấp khớp, viêm đường hô hấp, viêm phổi và làm cho bệnh lao nặng Vi khí hậu lạnh và khô làm cho rối loạn vận mạch thêm trầm trọng, làm giảm tiết niêm mạc, nứt nẻ da Vi khí hậu nóng ẩm làm giảm khả bay mồ hôi, gây rối loạn thăng bằng nhiệt, làm mệt mỏi xuất thêm sớm, nó tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển, gây các bệnh ngoài da Vì vậy, để đảm bảo điều kiện làm việc bình thường của người mỏ, chúng ta cần phải nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến khí hậu ở mỏ Những yếu tố xác định khí hậu ở mỏ hầm lò là: nhiệt độ, độ ẩm và tốc độ gió Nói chung, điều kiện vi khí hậu mỏ hầm lò rất khác với mặt đất vì khí trời vào mỏ chuyển động qua những đường lò thì nhiệt độ và độ ẩm sẽ thay đổi nhiều Cụ thể là nhiệt độ không khí tăng và độ ẩm tăng Vì có thể người phải điều tiết từ nơi này qua nơi khác để tạo sự thích nghi mới 4.2 NHIỆT ĐỘ KHƠNG KHÍ TRONG MỎ HẦM LỊ Ở những mỏ không sâu (50-100 m) ở những đường lò ngắn, nhiệt độ của không khí chủ yếu phụ thuộc vào nhiệt độ của không khí mặt đất Nói chung nhiệt độ không khí mỏ hầm lò thay đổi (ngày đêm và hàng năm) phụ thuộc vào nhiều yếu tố Những yếu tố quan trọng bao gồm: Áp suất không khí tăng theo chiều sâu Nhiệt độ của đất đá mỏ Các quá trình biến đổi hóa học mỏ 4.2.1 Ảnh hưởng áp suất không khí xuống sâu Càng x́ng sâu áp śt khơng khí càng tăng, tất nhiên tuân theo các quá trình biến đổi nhiệt động học Một chất khí có tỷ nhiệt cố định thì nó tuân theo định luật biến đổi nhiệt động học sau: P.vn = const (4.1) Vì: v = 1/γ nên ta viết: p(1/γ)n = const (4.2) 75 - Quá trình đẳng áp: n = (izobara) Quá trình đẳng nhiệt: n = (izotermă) - Quá trình đoạn nhiệt: n = Cp/Cv = 1,4 (adinbatic) - Q trình đẳng tích: n = ±∞ (izocoră) Để loại trừ biến số γ công thức (3.2) dùng phương trình trạng thái chất khí: Pv = P.1/γ = RT (4.3) đó: R số khí, khơng khí khơ R = 29,27 Từ công thức (4.3) suy ra: P1 (RT1/P1)n = P2(RT2/P2)n (4.4) Do đó: T1/T2 = (P1/P2)(n-1)/n (4.5) Trong đó: P1 T1 nhiệt độ áp suất không khí độ cao Z1 ; P2 T2 là nhiệt độ khơng khí áp suất độ cao Z2 Từ định luật khí tĩnh học ta biết: dP = -γdz hay dz = -dP/γ (4.6) Lấy tích phân khoảng (z1 - z2) ta có: = =R (4.7) Từ cơng thức 3.5 ta suy ra: T = T1(P/P1)(n-1)/n Thay T vào 3.7 ta có: (4.8) Z1 - Z2 = R (4.9) Lấy tích phân vế phải sau rút gọn phương trình 4.9 ta có : Z1 - Z2 = Hay: Z1 - Z2 = Vậy : T2 – T1 = (4.10) = (T2 - T1)  ; đặt n/(n-1).R = grd Ta có: T2 – T1 = (Z1 – Z2)/grd (4.11) T2 = T1 + (Z1 – Z2)/grd (4.12) Công thức 3.12 cơng thức tính tăng nhiệt độ xuống sâu, ảnh hưởng tăng áp suất khí tĩnh Gọi grd Gradien nhiệt độ khơng khí theo chiều sâu, thứ ngun m/0C : 76 [grd] = [z]/[T] = m/oC Nếu coi trình biến đổi nhiệt động học hầm lò trình đoạn nhiệt n = 1,4 grd = 103 m/oC, nghĩa xuống sâu 103m, nhiệt độ khơng khí tăng 1oC Với mỏ nơng số không đáng ý, mỏ xuống sâu lại vấn đề nghiêm trọng Trên giới có mỏ sâu, ví dụ: mỏ vàng Nam Phi 3000 – 3600m, mỏ vàng Urêhan (Ấn Độ) 2950m, mỏ vàng Caraun (Nam Phi) 2830m, mỏ quặng Môrobelho (Brazin) 2460 Với chiều sâu trên, nhiệt độ tăng 20oC 4.2.2 Ảnh hưởng nhiệt độ đất đá Nhiệt độ thường ảnh hưởng đến nhiệt độ lớp đất đá mặt lớp dày khoảng 25 - 30m Trong miền nhiệt độ đất đá thay đổi theo nhiệt độ trời Sau miền miền đẳng nhiệt, độ sâu nhiệt độ đất đá quanh năm không thay đổi nhiệt độ trung bình địa phương Dưới lớp đất đá nhiệt độ tăng dân theo chiều sâu: Sự tăng nhiệt độ tuân theo định luật bậc nhất, tính nhiệt độ đất đá sâu theo cơng thức sau: Tx = T0 + , oC (4.13) đó: Tx - Nhiệt độ cần tìm độ sâu Hx > H0 T0 - Nhiệt độ mức đẳng nhiệt có độ sâu H0 grd - Gradien địa nhiệt địa phương, m/oC Gradien địa nhiệt gần gradien nhiệt độ thay đổi theo loại mỏ, loại đất đá, ngồi cịn phụ thuộc vào tính chất vùng khống sản (ví dụ ruộng mỏ quặng có grd lớn grd vùng mỏ than) Bảng 3.1 cho trị số grd số vùng Sau khảo sát grd vùng khác nhau, Ba Lan tổng kết sau: Mỏ than khói: grd = 15m/oC Mỏ than đá: grd = 30 – 35m/oC Mỏ quặng: grd = 40 – 45m/oC Bảng 4.1 Trị số Gradien địa nhiệt số vùng Vùng Than Bể than Nước Grd m/0C Vùng mỏ quặng Mỏ Loại quặng Nước Grd m/0C PasdeCalais Pháp 15-27 Iachimov Ur Tiệp 22-35 Ruhr Tây Đức 28 Kalgoorlie Au Úc 33-34 Chaderoi Bỉ 32-50 Coolgardie Donbas Liên (cũ) Brazin 75 Xô 30-33 Morovelho Au 77 Silezia Orange Superizară ValeoJiului Ba Lan 33-35 Transvaal Au Nam Phi 89-139 Anh 22-65 Przybram Pb Tiệp 59-79 Rumani 33 Lacul Nam Tư 10 Superior Cu Mỹ 123 Qua số liệu ta thấy mỏ quặng nhiệt độ đất đá xuống sâu tăng chậm mỏ than Nhiệt độ không khí vào mỏ có thay đổi thay đổi kết q trình trao đổi nhiệt khơng khí qua mỏ đất đá xung quanh lị, đường gió chuyển dịch Sự trao đổi nhiệt đất đá khơng khí phụ thuộc vào thời gian khơng gian Về mùa hè nhiệt độ khơng khí bên ngồi cao nhiệt độ đất đá, nên vào mỏ, không khí truyền nhiệt cho đất đá, lạnh dần làm cho ta có cảm giác mát ngồi mặt đất, đến độ sâu định khơng khí bắt đầu thu nhiệt đất đá nóng dần lên Về mùa đơng, nhiệt độ khơng khí bên ngồi thấp nhiệt độ đất đá, vào mỏ không khí thu nhiệt đất đá nóng dần lên Nhiệt độ đất đá đường lị tính tương đối xác theo cơng thức Stốc Chéc - níc Đối với lị bằng, với chiều dài x mét t = t0 - (4.14) Đối với giếng đứng: t = tm + [độ] đó: t0 - Nhiệt độ ban đầu đất đá, oC ta - Nhiệt độ khơng khí vào mỏ, oC tm - Nhiệt độ trung bình hàng năm, oC H - Chiều sâu giếng, m grd - Gradien địa nhiệt, m/oC Trị số hệ số C tính theo cơng thức: C= (4.16) đó: α - Hệ số dẫn nhiệt (xem bảng 3.2) P - Chu vi đường lò, m G - Lượng gió qua lị đơn vị thời gian tính kg/s CP - Tỷ nhiệt đẳng áp khơng khí 4.2.3 Ảnh hưởng nhiệt độ ngồi trời cường độ gió 78 (4.15) Như ta thấy có mỏ nơng (50-100m) đoạn lị khơng dài nhiệt độ khơng khí mỏ chịu ảnh hưởng nhiệt độ bên ngồi trời Cịn mỏ sâu chiều dài đường lị khơng chịu ảnh hưởng Từ miếng giếng (hoặc lị bằng) đến nơi nhiệt độ khơng phụ thuộc bên ngồi có khoảng cách khoảng 1200 - 1500m Ở mỏ sâu, nhiệt độ khơng khí nói chung thấp nhiệt độ đất đá, từ suy tốc độ gió lớn, chênh lệch nhiệt độ đất đá khơng khí lớn, nghĩa khơng khí dịch chuyển làm lạnh vách lị, kết tạo quanh tiết diện lò “vành làm lạnh” Vành làm lạnh có vai trị quan trọng việc trao đổi nhiệt đất đá khơng khí qua mỏ Qua theo dõi mỏ Rua (Tây Đức) thấy rằng: ngày đào lò, vành làm lạnh tiến triển khác nhanh (5cm/ngày) sau chậm dần Sau 1-2 năm hồn toàn dừng lại chiều sâu 12-20m sa thạch, 8-10m diệp thạch sét 3-5m than Cách miệng gió vào 1200 -1500m nhiệt độ khơng khí thấp nhiệt độ đất đá khoảng 2-3oC phạm vi làm lạnh nhỏ 4.2.4 Ảnh hưởng nhân tố khác Ngoài nhân tố nói cịn số nhân tố quan trọng việc làm tăng nhiệt độ hầm lò như: q trình ơxy than, q trình mục nát gỗ chống lị, q trình phong hóa đất đá quặng mỏ, máy móc làm việc (động điện, động nhiệt, đèn điện), người thở đốt đèn đất Lêhman điều tra mỏ than Rua, độ sâu 1000m, với sản lượng 2000 tấn/ngày, lượng gió cung cấp 167m3/s, cho bảng tỷ lệ tỏa nhiệt bảng 3.3 Bảng 4.2 Tỷ lệ tỏa nhiệt mỏ Nguồn nhiệt % Nguồn nhiệt % Nhiệt từ đá 50 Máy móc 3,3 Ơxy hóa than 30 Đá sụt 0,5 Nước ngầm 12 Nổ mìn 0,13 Người Đèn điện 0,07 Bảng 4.3 Hệ số dẫn nhiệt theo Batzel Kiểu chống lị Theo tốc độ gió Khơng chống đổ bê tông α = 3,5 + 7.v0,8 Khung sắt xây tròn gỗ α = 2,5 + 6,5v0,6 Trong điều kiện mỏ nơng khơng đảm bảo thơng gió tốt, quản lý lị cũ 79 kém, khơng bịt họng qua làm gió tỏa nhiệt q trình ơxy hóa than, mục nát gỗ chống lò, chiếm vai trò lớn việc làm nóng bầu khơng khí 4.3 ĐỘ ẨM CỦA KHƠNG KHÍ TRONG HẦM LỊ 4.3.1 Độ ẩm khơng khí Trong khơng khí mỏ có lượng ẩm lượng thường lớn so với ẩm khơng khí ngồi trời Khi có điều kiện ẩm bổ sung tăng lên đến trị số bão hòa Với điều kiện áp suất nhiệt độ khơng khí khác nhau, độ bão hịa ẩm khơng khí khác Để biểu thị độ ẩm khơng khí ngồi trời ta đưa khái niệm: - Độ ẩm tuyệt đối: trọng lượng nước chứa 1m khơng khí ẩm (hỗn hợp khơng khí khơ nước), đơn vị g/cm3, ký hiệu d - Độ ẩm bão hòa (hàm ẩm) : trọng lượng nước tối đa chứa 1m3 khơng khí ẩm điều kiện nhiệt độ áp suất đó, đơn vị g/m3, ký hiệu D - Độ ẩm tương đối: tỷ số tính theo % độ ẩm tuyệt đối độ bão hòa điều kiện nhiệt độ áp suất, người ta thường ký hiệu độ ẩm tương đối φ Nếu như : φ = 0% khơng khí khơ tuyệt đối φ < 40% khơng khí khơ φ = 40 - 60% khơng khí tương đối khơ φ = 60 - 80% bình thường φ = 80 - 100% khơng khí ẩm thấp 4.3.2 Qui luật thay đổi độ ẩm mỏ Trong hầm lò độ ẩm thay đổi lớn, gần mặt đất độ ẩm gần giống bên ngồi, vào lị độ ẩm tăng lên nhanh, lị có nhiều nguồn nước: nước ngầm, nước dột từ mặt đât, từ lị cũ, nước cơng nghiệp, Nước ta nằm vùng nhiệt đới gió mùa, độ ẩm khơng khí ngồi trời cao, độ ẩm khơng khí lò lại cao Theo số tài liệu khảo sát độ ẩm khơng khí mỏ Việt Nam vào khoảng 85 - 90% (ở lò vận tải, lò chợ ) cao 95-100% lị gió lị cụt điều kiện thơng gió Mỏ sâu (80-100 m), nước mạch ít, nước ngầm đá giảm đồng thời nhiệt độ đất đá tăng lên, độ ẩm mỏ giảm dần Trong mỏ muối, đặc biệt muối ăn muối kali, muối hút nước mạnh nước mạch ít, độ ẩm khơng khí mỏ nhỏ φ = 15-25% Độ ẩm thay đổi theo mùa: Ở trời độ ẩm mùa hè cao mùa đơng (vì mưa nhiều); lị khác biệt độ lớn lẽ mùa hè nhiệt độ lị thấp nhiệt độ bên ngồi, khơng khí vào lị bị co lại, lượng nước đơn vị thể tích tăng lên Ngược lại, mùa đơng vào lị nhiệt độ khơng khí tăng lên, khơng khí dãn nở làm lượng ẩm chứa đơn vị thể tích giảm xuống 80 Trong kỹ thuật thơng gió, việc phun nước sàn làm khơng khí ẩm ướt, làm khơng khí khơ Nếu hạt nước phun có nhiệt độ thập nhiệt độ tới hạn khơng khí làm khơng khí khơ hơn, cịn hạt nước phun có nhiệt độ cao nhiệt độ tới hạn khơng khí làm khơng khí ẩm Điểm tới hạn điểm có φ = 100% Q trình làm khơ khơng khí q trình làm lạnh khơng khí Song q trình làm lạnh khơng khí q trình làm lạnh làm nóng khơng khí, muốn hiểu vấn đề phải hiểu nhiệt độ nước Khi làm khơ khơng khí, có nghĩa phun vào khơng khí hạt nhỏ sương mù có nhiệt độ thấp nhiệt độ tới hạn khơng khí, làm ẩm khơng khí ngưng tụ thành giọt nước rơi xuống, làm khơng khí đồng thời mang theo nhiệt Cịn làm ẩm khơng khí, nhiệt độ ẩm cao khơng khí, khơng khí thu nhiệt nóng lên, nhiệt độ ẩm thập khơng khí, khơng khí tỏa nhiệt lạnh 4.4 TỐC ĐỘ GIĨ TRONG MỎ 4.4.1 Tốc độ gió Vì lượng gió đưa vào khu vực qua đường lò số qui định, khí tiết diện đường lị ln thay đổi bị nén bẹp yêu cầu khác tiết diện loại lò nên tốc độ gió loại lị, khu vực mỏ thường khác Nhân tố nhiệt độ độ ẩm, làm cho thể lại mỏ luôn phải điều tiết để chống lại thay đổi điều kiện khí hậu bên ngồi tác dụng vào thể Tốc độ gió thực tế phải thoả mãn yêu cầu Để đảm bảo yêu cầu lượng gió, đồng thời xét tới điều kiện khác phòng bụi xét tới chịu đựng người Qui chuẩn an toàn qui định tốc độ gió lớn mỏ hầm lò bảng 4.4 bảng 4.5; đồng thời qui định tốc độ số trường hợp đặc biệt dùng làm tiêu kiểm tra tính tốn thơng gió (theo QCVN 01:2011/BCT khai thác hầm lị) Bảng 4-4 Quy định vận tốc gió lớn cho phép đường lò vmax TT Loại đường lò Lò chợ Lò xuyên vỉa Lò vận chuyển thơng gió 81 Đơn vị tính m/s m/s m/s Số lượng 8 Lò thượng, lò hạ Các loại lò khác m/s m/s 6 Giếng trục vật liệu người m/s Giếng dùng để vận tải m/s 12 Giếng thơng gió rãnh quạt Cầu gió m/s m/s 15 10 Bảng 4-5 Quy định vận tốc gió nhỏ cho phép đường lị vmin TT Loại đường lị Đơn vị tính Số lượng Lị chợ m/s 0,25 Đường lị có tiết diện ngang  m2 m/s 0,2 Đường lò có tiết diện ngang  m2 m/s 0,4 Ghi chú: Ở luồng gương khấu than sử dụng tổ hợp giới hóa phép giám đốc mỏ cho phép tốc độ gió đến m/s khơng có người luồng bụi combai làm việc gây vỉa có độ ẩm tự nhiên than cao 8% Nếu nhiệt độ không khí thấp 160C, tốc độ gió gương lị khấu than lị cụt hoạt động khơng vượt 0,75 m/s để làm loãng khí độc mà khơng u cầu tốc độ gió lớn Trong số trường hợp đặc biệt cho phép thực sửa chữa giếng với tốc độ gió lớn 8m/s Trường hợp phải có biện pháp đặc biệt quan quản lý có thẩm quyền phê duyệt Ngoài qui định trên, qui phạm an tồn cịn qui định tốc độ gió sau: Tốc độ gió trung bình luồng gương lị khấu gương lị cụt mỏ có khí nổ khơng nhỏ 0,25 m/s; Ở mỏ xếp loại lớn theo khí metan tốc độ gió trung bình khơng nhỏ 0,5 m/s vị trí sau: - Ở gương lị cụt đào theo vỉa dày thoải, vỉa dốc có chiêu dày lớn m có khí metan - Ở lị cụt có chiều dài 100 m lớn phạm vị cách 10 m có vỉa than sa thạch chứa khí Tốc độ gió trung bình đào giếng đào sâu thêm giếng đứng, giếng gió, lị cụt mỏ khơng có khí nổ gương lị cịn lại thơng gió hạ áp chung (trừ loại buồng, hầm) không nhỏ 0,15 m/s Cho phép tốc độ gió khơng q 8m/s tiến hành sửa chữa giếng có người lại ngăn giếng có đặt thang 82 4.4.2 Đo tốc độ gió Tốc độ gió mỏ hầm lị đo máy đo cầm tay Có nhiều loại máy đo cầm tay Máy đo gió cầm tay thường dùng máy kiểu “gáo” kiểu “cánh” 4.3 ẢNH HƯỞNG CỦA KHÍ HẬU ĐỐI VỚI CƠ THỂ Nhiệt độ khơng khí lưu chuyển khơng khí định trao đổi nhiệt đối lưu, nhiệt độ bề mặt vật quanh ta như: tường, trần, sàn, máy móc,… định trao đổi nhiệt xạ, độ ẩm khơng khí nhiệt độ định trao đổi nhiệt bay mồ hôi Biết yếu tố vi khí hậu để tìm biện pháp thay đổi, tạo điều kiện cho thể trì cân nhiệt thuận lợi 4.3.1 Ảnh hưởng vi khí hậu nóng a Biến đổi sinh lý nhiệt độ: da đặc biệt da trán nhạy cảm nhiệt độ khơng khí bên ngồi Biến đổi cảm giác nhiệt da trán sau: 28  29oC Cảm giác lạnh 29  30oC Cảm giác mát 30  31oC Cảm giác dễ chịu o 31,5  32,5 C Cảm giác nóng o 32,5  33,5 C Cảm giác nóng 33,5oC Cảm giác cực nóng Thân nhiệt (ở lưỡi) thấy tăng thêm 0,31oC thể có tích nhiệt Thân nhiệt 38,5oC coi nhiệt báo động, có nguy hiểm, sinh chứng say nóng b Chuyển hóa nước: Cơ thể người hàng ngày có cân lượng nước ăn uống vào thải ra; ăn uống vào từ 2,53 lít thải khoảng 1,5 lít qua thận, 0,2 lít qua phân, lượng cịn lại theo mồ thở để ngồi Làm việc điều kiện nóng bức, lượng mồ tiết từ 57 lít ca làm việc, lượng muối ăn khoảng 20 gam, số muối khoáng gồm ion Na, K, Ca, Fe, I số nguyên tố C, B1, PP Do nhiều nước, tỷ trọng máu tăng lên, tim phải làm việc nhiều để thải lượng nhiệt thừa thể (chuyển lít máu ngồi làm lượng nhiệt khoảng 2,5 kcal) Vì nước qua thận cịn 1015% so với mức bình thường, nên chức thận bị ảnh hưởng Mặt khác nhiều nên phải uống nước bổ sung, nên làm cho dịch vị bị loãng ra, làm cảm giác thèm ăn ăn ngon, chức thần kinh bị ảnh hưởng làm giảm ý, giảm phản xạ, kéo dài thời gian phản ứng nên dẫn tới dễ bị tai nạn c Bệnh lý: Trong điều kiện vi khí hậu nóng, bệnh thường tăng lên gấp đơi so với lúc bình thường Rối loạn bệnh lý vi khí hậu nóng thường gặp chứng say nóng chứng co giật, làm cho người bị chóng mặt, đau đầu, buồn nôn đau thắt 83 lưng Thân nhiệt lên cao tới 3940oC, mạch nhanh, nhịp thở nhanh Trường hợp nặng thể bị choáng, mạch nhỏ, thở nơng 4.3.2 Ảnh hưởng vi khí hậu lạnh Lạnh làm cho thể nhiệt nhiều, nhịp tim, nhịp thở giảm tiêu thụ ôxy tăng Lạnh làm cho vân, trơn co lại gây tượng da gà, mạch máu co thắt sinh cảm giác tê cóng chân tay, vận động khó khăn Trong điều kiện vi khí hậu lạnh dễ xuất số bệnh viêm dây thần kinh, viêm khớp, viêm phế quản, hen số bệnh mãn tính khác máu lưu th«ng đề kháng thể giảm 4.3.3 Ảnh hưởng xạ nhiệt Trong phân nóng, dịng xạ nhiệt chủ yếu tia hồng ngoại có bước sóng đến 10 µm, hấp thụ tia tỏa nhiệt, xạ nhiệt phụ thuộc vào độ dài bước sóng, cường độ dịng xạ, thời gian chiếu xạ, diện tích bề mặt chiếu, gián đoạn hay liên tục, góc chiếu, luồng xạ quần áo Các tia hồng ngoại vùng ánh sáng thấy tia hồng ngoại có bước sóng đến 1,5µm có khả thấm sâu vào thể, bị da hấp thụ Vì lúc làm việc nắng bị chứng say nắng tia hồng ngoại có khả xuyên qua hộp sọ nung nóng màng não tổ chức Những tia có bước sóng khoảng µm gây bỏng da mạnh Điều chứng tỏ cần bảo vệ khỏi ảnh hưởng nhiệt độ cao mà nhiệt độ thấp Ngoài ra, tia hồng ngoại gây bệnh giảm thị lực, đục nhân mắt,… Tia tử ngoại có loại: - Loại A có bước sóng từ 400315 nm - Loại B có bước sóng từ 315280 nm - Loại C có bước sóng nhỏ 280 nm Tia tử ngoại A xuất nhiệt độ cao hơn, thường có tia lửa hàn, đèn dây tóc, đèn huỳnh quang, tia tử ngoại B thường xuất đèn thủy ngân, lò hồ quang,… Tia tử ngoại gây bệnh mắt giảm thị lực, bỏng da, ung thư da Tia laze ứng dụng nhiều công nghiệp, nghiên cứu khoa học, gây bỏng da, bỏng võng mạc,… 4.4 ĐIỀU HỊA KHÍ HẬU Nội dung vấn đề điều hồ khí hậu tìm phối hợp tốt thông số: nhiệt độ (t), độ ẩm tương đối () tốc độ gió (v), đảm bảo toả nhiệt thể vừa đủ mức chịu đựng lao động sản xuất Sự toả nhiệt thể - Nhiệt độ thể người trì 370C, nhiệt độ cao thấp trạng thái bệnh - Mặt khác người ln sản lượng nhiê ̣t định + Làm việc bình thường: 2200  2400 KCal/ng.đ 84 biện pháp phòng chống độc - Thực đầy đủ chế độ kiểm tra khí độc bụi để có biện pháp xử lý phù hợp - Đảm bảo tốt chế độ vệ sinh thể sau lao động cấm ăn uống, hút thuốc làm việc - Khám định kỳ (3-6-12 tháng) để kiểm tra lại sức khỏe, phát kịp thời người bị mắc bệnh nghề nghiệp để điều trị kịp thời - Thực đầy đủ chế độ ăn uống, nghỉ ngơi, bồi dưỡng sức khỏe cho công nhân 6.4.2 Biện pháp kỹ thuật Các biện pháp kỹ thuật phòng chống nhiễm độc mỏ hầm lò bao gồm: - Sử dụng phương pháp phương tiện chống bụi khai thác quặng có chứa kim loại độc - Cơ khí hóa tự động hóa khâu cơng nghệ khai thác hầm lị - Đảm bảo chế độ thơng gió tốt mỏ - Phải chống nổ khí, nổ bụi mỏ - Khi xử lý cố nổ khí, nổ bụi, cháy mỏ, thiết phải sử dụng phương tiện phòng độc - Cần trang bị phương tiện phịng độc cho cơng nhân 6.4.3 Cấp cứu bị nhiễm độc Các biện pháp cấp cứu người bị nhiễm độc là: - Đưa nạn nhân khỏi nơi nhiễm độc, thay quần áo, ủ ấm giữ yên tĩnh cho nạn nhân - Tiêm thuốc trợ tim, trợ hô hấp làm hô hấp nhân tạo - Khi nạn nhân tự giác châm vào ba huyệt: khúc trì, ủy trung, thập truyền cho chảy máu bấm ngón tay vào huyệt 127 Chương THỦ TIÊU SỰ CỐ MỎ HẦM LÒ 7.1 Kế hoạch ngăn ngừa thủ tiêu cố Khai thác mỏ hầm lị ln chịu tác động điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, có nguy cao cố Những cố mỏ tạo nên tai nạn kỹ thuật tính chất khác việc ngăn ngừa xử lý chúng đòi hỏi phương pháp đặc biệt Điều 02 Quy chuẩn quốc gia an toàn khai thác than hầm lò (QCVN 01: 2011/BCT) quy định hồ sơ mỏ hầm lò phải thực việc lập Kế hoạch Ứng cứu cố - Tìm kiếm cứu nạn (ƯCSC-TKCN) Phụ lục số VI Hướng dẫn chi tiết công tác 7.1.1 Nội dung kế hoạch thủ tiêu cố Để phòng tránh cố thủ tiêu cố, xảy mỏ cần xây dựng kế hoạch phòng ngừa thủ tiêu Kế hoạch xây dựng hàng năm thực hàng quý Kế hoạch gồm phần bản: - Phần thứ Những cố xảy tất vị trí lao động bao gồm mặt đất mỏ xuất như: Sự cố cháy mỏ (hỏa hoạn), cố nổ khí mêtan bụi than, cố khí than, cố bục nước - lụt mỏ, cố động mỏ, cố sập đổ lò Đối với cố cần phải phân tích nguyên nhân cách cặn kẽ biện pháp phòng ngừa - Phần thứ Bao gồm biện pháp sử dụng để xử lý cố dự báo phần - Phần thứ 3: Bao gồm việc tổ chức huấn luyện cho cán công nhân làm việc với kế hoạch thủ tiêu cố công tác tìm kiếm cứu nạn 7.1.2 Trình tự lập duyệt kế hoạch thủ tiêu cố Là đồ mạng đường lò trạng đồ mạng đường lò kế hoạch ghép lại với dự kiến loại cố khác xảy vị trí định Đồng thời đánh dấu nơi đặt hệ thống báo động Vị trí trang thiết bị cứu chữa cố, thể hiê ̣n hướng rút công nhân, hướng tiến đội cấp cứu, điểm trú ẩn tạm thời * Trình tự lập - Phải can đồ - Dự kiến cố vị trí xảy cố (đây cơng việc cịn nhiều yếu nay) - Xác định vị trí đặt thiết bị cứu chữa, dập tắt cố vị trí thiết bị báo động - Xác định hướng rút người công nhân, trạm trú ẩn tạm thời - Hướng tiến đội cấp cứu trạm cấp cứu lò 128 - Phải duyệt Giám đốc - Phối hợp với trung tâm cấp cứu mỏ để họ đồng ý bàn giao sơ đồ để họ chủ động xử lý cố xảy - Hướng dẫn phổ biến cho công nhân sơ đồ thủ tiêu để người nắm vững 7.2 Mơ hình tổ chức chức nhiệm vụ đội cấp cứu mỏ 7.2.1 Mơ hình tổ chức đội cấp cứu mỏ Mơ hình đội cấp cứu bán chuyên trách Đội cấp cứu bán chun mỏ thường trực thuộc phịng an tồn quản lý đặt đạo phó giám đốc kỹ thuật Được trung tâm cấp cứu mỏ đào tạo hàng năm Đội cấp cứu bán chun mơ hình thường biên chế tiểu đội cấp cứu Tổ chức đội bao gồm: - Mỗi tiểu đội gồm: 05 người có 01 tiểu đội trưởng, 01 tiểu đội phó chiến sỹ (Các thành viên cịn lại người dự phịng), tổ chức theo mơ hình quân hoá với chức người tiểu đội theo số quy định sau: + Số 1: Là tiểu đội trưởng – mang theo túi tiểu đội đựng máy đo khí; phấn viết, bút sổ ghi chép + Số 2: Chiến sỹ- mang máy cứu sinh ( hay máy thở phụ trợ) + Số 3: Chiến sỹ- mang dụng cụ phòng nổ đồng + Số 4: Chiến sỹ- mang túi cứu thương + Số 5: Tiểu đội phó- mang cáng cứu thương bình dập lửa (Nếu có cháy) Mơ hình đội cấp cứu chuyên trách - Hiện Tâ ̣p đoàn Công nghiê ̣p than – Khoáng sản Việt Nam(TKV) có Trung tâm cấp cứu chuyên nghiệp đảm nhận chức quản lý chung công tác cấp cứu tồn ngành + Tổ chức cấp cứu có cố ngành xảy 129 + Đào tạo huấn luyện cho đội cấp cứu mỏ + Nghiên cứu khoa học cấp cứu mỏ Trung tâm có đội cấp cứu chuyên nghiệp vùng: - Trạm cấp cứu mỏ ng Bí - Trạm cấp cứu mỏ Hòn Gai - Trạm cấp cứu mỏ Cẩm Phả 7.2.2 Chức nhiệm vụ đội cấp cứu cán huy đội cấp cứu 7.2.2.1 Chức nhiệm vụ đội cấp cứu 130 Lực lượng CCM chuyên trách tổ chức bao gồm người có đủ sức khoẻ theo quy định Trung tâm CCM, đào tạo, huấn luyện kiến thức, kỹ CCM cách thục, trang bị thiết bị phương tiện cần thiết để triển khai công tác cứu người bị nạn TTSC cách nhanh nhận tin báo có cố mỏ vùng phân công phục vụ Cứu người bị nạn công việc mà lực lượng CCM chuyên trách phải tiến hành cố Lực lượng phải nhanh chóng đưa người bị nạn vùng cố, tiến hành động tác cấp cứu phải có biện pháp hạn chế thương vong cho người có mặt vùng xẩy cố đội viên CCM Nhiệm vụ đội cấp cứu mỏ Phòng ngừa cố Cứu người bị nạn cố thủ tiêu cố với hiệu cao Tham gia khắc phục hậu cố (nếu có yêu cầu) 7.2.2.2 Chức nhiệm vụ quyền hạn cán huy đội cấp cứu Người huy công tác TTSC Giám đốc mỏ nơi xảy cố người Giám đốc mỏ uỷ quyền Kể từ đến vị trí làm nhiệm vụ kết thúc trình TTSC, người huy công tác TTSC chịu trách nhiệm mệnh lệnh huy phối hợp hoạt động với người huy công tác CCM, người huy lực lượng cảnh sát phòng cháy - chữa cháy (PCCC) địa phương, lực lượng CCM bán chuyên trách lực lượng phối hợp khác (nếu có) Người huy công tác CCM nơi xảy cố Trạm trưởng CCM vùng người Trạm trưởng CCM vùng uỷ quyền, theo lệnh Giám đốc Trung tâm CCM cử đến nơi xảy cố để tiến hành biện pháp TTSC 7.2.3 Tiêu chuẩn người đội viên đội cấp cứu 7.2.3.1 Tiêu chuẩn người đội viên đội cấp cứu bán chuyên trách Tất cán bộ, đội viên trước tuyển vào Đội cấp cứu bán chuyên phải qua đào tạo, huấn luyện theo chương trình nghiệp vụ biết cách sử dụng trang thiết bị cấp cứu mỏ theo quy định 1- Đội trưởng: Là thợ bậc cao ( Bậc 5/6 trở lên) có thời gian làm việc thực tế hầm lị năm Trung cấp chun nghiệp khai thác mỏ, kỹ sư khai thác mỏ có thời gian làm việc thực tế hầm lị năm có sức khoẻ phẩm chất đạo đức tốt 2- Thợ máy: Có đủ tiêu chuẩn chiến sỹ cấp cứu bán chuyên có hiểu biết sử dụng, sửa chữa trang thiết bị cấp cứu mỏ 3- Chiến sỹ: Tuyển chọn từ công nhân làm việc hầm lò, đảm bảo tiêu chuẩn sau: 131 a - Thợ lò thợ điện có trình độ tay nghề từ bậc trở lên, có thời gian làm việc thực tế hầm lị năm b- Có ý thức tổ chức kỷ luật tốt, nhiệt tình với nhiệm vụ giao c- Sức khoẻ tốt d- Tuổi đời từ 23 - 35 tuổi 4- Tiểu đội trưởng: Có tiêu chuẩn chiến sỹ cấp cứu bán chuyên Có lực đạo, huy làm nhiệm vụ cứu người giải cố hầm lò 7.2.3.2 Tiêu chuẩn người đội viên đội cấp cứu chuyên trách - Năng lực: Phải có đủ sức khoẻ, tuổi đời từ 20  40 làm việc mỏ năm trở lên + Giỏi nghề biết số nghề + Tác phong nhanh nhẹn - Phẩm chất: Có tinh thần dũng cảm, tính kỹ thuật cao, tinh thần đồng đội, đoàn kết - Đội cấp cứu tổ chức theo hình thức qn hố đảm bảo giữ ngun tính kỷ luật - Mơ hình tổ chức giống quân đội, đơn vị nhỏ tiểu đội cấp cứu - Sau tuyển chọn học viên học theo chương trình cấp cứu mỏ 7.2.4 Mối quan hệ đội cấp cứu với đơn vị sản xuất Mối quan hệ đội cấp cứu bán chuyên trách với mỏ chủ quản Lực lượng CCM bán chuyên trách tổ chức bao gồm người lựa chọn số cán bộ, công nhân trực tiếp sản xuất mỏ, huấn luyện kiến thức, kỹ CCM, hàng ngày làm nhiệm vụ có cố họ người TTSC tham gia TTSC với lực lượng CCM chuyên trách suốt thời gian TTSC - Cấp Công ty thành viên có đội cấp cứu bán chuyên nghiệp họ nhân viên phịng an tồn đội thơng gió đo khí thực nhiệm vụ cấp cứu có cố xảy - Cấp phân xưởng tổ chức đội cấp cứu bán chuyên nghiệp mà thành phần quản đốc, phó quản đốc, công nhân bậc cao huấn luyện chung thời gian ngắn thực công tác cấp cứu bục nước, xập lò xảy phạm vi đơn vị Mối quan hệ đội cấp cứu chuyên trách với mỏ - Tham gia nghiên cứu thoả thuận kế hoạch TTSC với Cơng ty, xí nghiệp sản xuất than hầm lị - Bồi dưỡng kiến thức kỹ thuật tác chiến TTSC cho cán bộ, đội viên trạm lực lượng CCM bán chuyên trách 132 - Phối hợp với phịng kỹ thuật, phịng thơng gió, phịng an tồn mỏ thường xuyên kiểm tra định kỳ trường khai thác theo sơ đồ thủ tiêu cố mà mỏ lập thỏa thuận với Trung tâm cấp cứu mỏ 7.3 Các trang thiết bị phục vụ cho công tác cứu hộ 7.3.1 Các trang thiết bị đội viên đội cấp cứu - Lực lượng CCM chuyên trách phải trang bị phương tiện vận chuyển chun dụng đảm bảo tính động: tơ chở người địa hình đồi núi, tơ tải, tô phương tiện vận tải khác - Phương tiện thông tin: Đội cấp cứu phải trang bị đủ loại thông tin cần thiết: hữu tuyến, vô tuyến 7.3.2 Các trang thiết bị phục vụ cơng tác tìm kiếm cứu nạn Bình lít nạp sẵn ơxy dự phịng cho máy Cho đội viên làm việc dự phòng 01 thở: chai Bình đựng chất tái sinh dùng cho máy thở: Cho đội viên làm việc dự phịng 01 bình Bình làm lạnh dự phịng dùng cho máy thở : Cho đội viên làm việc dự phòng 01 bình Túi dụng cụ dùng cho máy thở (túi): 01 Máy hô hấp nhân tạo (máy): 02 Túi cứu thương (túi): 01 Thùng có nước (cái): 01 Dung dịch (nước) khử trùng (lít): 01 Cáng cứu thương : Tuỳ theo số lượng tiểu đội dự bị 10 Chăn (cái) nt 11 Túi chườm (túi) Theo số người làm việc Chú ý: Số liệu thay đổi tuỳ theo mức độ phức tạp cố theo định người huy cơng tác CCM 7.3.2.1 Bình tự cứu Các loại bình tự cứu cơng dụng a Công dụng chung: Là dụng cụ trang bị cho cơng nhân xuống lị làm việc để phịng chống khí độc xảy cố cháy mỏ, nổ khí CH4 nổ bụi than b Các loại bình tự cứu: * Bình tự cứu phin lọc: Là bình lọc khử khí độc CO từ khơng khí lị để người thở có ơxy  17% hiệu phịng độc cao + Nhược điểm: - Khơng lọc khí độc khác 133 - Khi hàm lượng ôxy thấp gây nguy hiểm cho người + Ưu điểm: Kích thước nhỏ, nhẹ giá thành rẻ * Bình tự cứu ngăn cách: Trong bình tự cứu có nguồn cấp ơxy cho q trình thở nên ngăn cách hồn tồn với bầu khơng khí bên ngồi Do phịng tất loại khí độc hàm lượng - Nguồn ơxy có cách tạo + Hố chất giầu ôxy sản sinh ôxy + Chai ôxy nhỏ cấp cho bình tự cứu * Bình tự cứu phin lọc - Cấu tạo chung Vỏ tôn Miệng ngậm Van chiều thở vào Van chiều thở Phin lọc khí độc thành phần MnO2 Phin lọc khói độc thành phần than hoạt tính Phin lọc độc ước độc thành phần CaCl2 Tấm xếp để tì cằm Ngồi cịn có kẹp mũi, kính chống khói đặt vỏ hộp kín - Nguyên lý hoạt động: Hít khí vào van mở ra, van đóng xuống Khơng khí ngồi đường lị hút ẩm theo phản ứng: CaCl2 + n H2O  CaCl2(H2O)n Sau khơng khí than hoạt tính hấp thụ Rồi khử độc phin lọc theo phản ứng MnO2 + CO  CO2 + MnO 2MnO + O2  2MnO2 (phản ứng xảy chậm) Khi khơng khí qua miệng ngậm vào mồm Khi thở van đóng lại, van mở nên khơng khí từ phổi ngồi - Quy trình sử dụng bảo quản kiểm tra + Quy trình sử dụng: 134 Trước ca làm việc người cơng nhân lĩnh bình tự cứu nhà bảo quản cầm xuống lị treo vị trí thuận lợi với mình, hết ca sản xuất lại đem trả lại nhà bảo quản Khi có báo động cháy mỏ nổ khí CH4 nhanh chóng giật bỏ vỏ hộp đựng phía ngồi để tiến hành ngậm miệng, kẹp múi, đeo dây đeo lên đầu, đeo kính chống khói chạy ngồi theo sơ đồ thủ tiêu cố Thơng thường bình tự cứu sản xuất thời gian sử dụng 60phút dùng lần vất bỏ + Bảo quản kiểm tra: Khi lại tránh va đập, sau ca người bảo quản phải lau chùi kiểm tra vỏ đựng phía ngồi bục vỏ loaị Kiểm tra: Bình phải nằm niên hạn sử dụng POG - Ba Lan (3 năm kể từ ngày sản xuất ) Kiểm tra độ kín vỏ hộp đựng cách nhúng bình vào thùng nước có t0 = 400C 7.3.2.2 Máy thở Công dụng đặc điểm a Công dụng Là thiết bị trang bị cho đội viên đội cấp cứu vào vùng có khí độc b Đặc điểm Khi sử dụng máy phổi người tạo nên chu trình khép kín ngăn cách hồn tồn với khơng khí bên ngồi Cấu tạo nguyên lý hoạt động a Cấu tạo chung máy thở Miệng ngậm Hộp đựng nước bọt ống thở Van chiều thở Bình đựng vơi sơ đa Bình đựng nước PƯ Túi thở cao su van an toàn túi thở Van chiều thở vào 10 ống thở vào 11 Van cấp ô xy 12 Chai ôxy áp suất tới 100 at 13 Van cố 135 14 Ống dẫn van cố 15 Đồng hồ đo áp lực chai ô xy b Nguyên lý hoạt động Khi ngậm miệng nước bọt đựng hộp khơng khí thở ta theo ống Van chiều mở Tại bình CO2 bị khử theo phản ứng sau: 2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O Nước phản ứng đựng bình khơng khí đựng vào túi thở bổ xung ô xy từ chai 12 qua cụm van 11 vào túi thở Nếu cụm van 11 bị trục trặc ấn van cố 13 ô xy thẳng từ chai qua ống 14 vào túi thở Nếu áp suất túi thở lớn van an tồn xả khí an tồn Q trình thở vào: Van đóng lại van mở Khơng khí từ túi qua ống 10 vào phổi Đồng hồ đo áp lực số 15 cho phép người sử dụng biết lượng ơxy cịn nhiều hay (trong chai) Quy trình sử dụng bảo quản a Quy trình sử dụng: - Trước sử dụng phải tiến hành kiểm tra Treo máy vào người, ngậm miệng ngậm mở chai ôxy bấm van cố tiến hành thở Nếu nghe van hoạt động bình thường khơng có tiếng kêu nặng hệ van hoạt động tốt 136 Kiểm tra độ kín máy: Nếu bịt chặt miệng ngậm mở chai ôxy lắng nghe, thấy tiếng ôxy van phân phối 11, máy hở cần phải tháo ra, xiết lại khơng thấy tiếng xả van điều tiết máy kín - Sau kiểm tra xong đeo kính, thắt thắt lưng, kẹp kẹp mũ, ngậm miệng, đeo kính chống khói vào vùng cố Trong q trình lại tránh va đập mạnh, rung sóc, tránh dao động Khi thở gấp phải ngừng làm việc để thở sâu vài lần đưa nhịp thở bình thường Trong trình làm việc cấm tháo kẹp mũ, bỏ miệng ngậm Cịn thơng báo tín hiệu tay cử Cứ sau 1giờ lại bấm van cố từ đến giây để xả khí Ni tơ thừa túi thở ngồi Ngồi van cố sử dụng cụm van 11 cấp ơxy bị trục trặc Trong q trình làm việc phải thường xuyên quan sát hô hấp áp lực, áp lực cịn 50at pháp ngừng làm việc ngồi thay chai ơxy Nếu cụm van cấp ơxy bị trục trặc phải có người hộ tống đưa b Bảo quản: Sau ca cấp cứu phải tiến hành tháo rời tất chi tiết máy trừ chi tiết sau: Cụm van 11, 14, 15 Sau đổ nước bọt buồng 2, vơi sơ đa bình5 rửa tất chi tiết tháo rời vòi nước chảy ngâm dung dichj thuốc tím thổi khơ quạt gió Sau nạp vơi sơ đa lắp lại hồn chỉnh Thay chai ơxy đặt nơi thống mát, bụi Tuyệt đối cấp sử dụng loại dầu mỡ dính vào chi tiết máy 7.3.2.3 Máy hồi sinh Công dụng đặc điểm: a Dùng để cấp cứu người bị tai nạn, bị ngất Nó có chức - Hút bẩn (đờm, rãi), thơng đường hô hấp 137 - Hô hấp nhân tạo; Máy thở hàm lượng ôxy cao thay cho người - Tiếp ôxy: Cung cấp lượng khơng khí giầu ơxy cho người thở yếu b Đặc điểm: ống mềm CÁC PHỤ KIỆN ĐI KÈM Bộ phận hô hấp nhân tạo Áp kế Bô phận tiếp ôxy Chai ôxy Nhiên liệu để vận hành máy oxy nén có áp suất ơxy nén vừa nhiên liệu để vận hành máy vừa nguồn dưỡng khí để cung cấp cứu người Hiện máy hồi sinh có nhiều chủng loại khác nguyên lý chung gần giống Một số nguyên lý hoạt động máy a Nguyên lý hút bẩn: ống tu có hình dạng tóp đầu lại với mục đích tăng áp suất động Pv Pv tăng tạo lực hút ống lúc chất bẩn bị hút theo đầu rơi vào chai đựng trọng lực b Nguyên lý làm việc: 138 Cơ cấu gồm ống tu giảm áp dịng ơxy giảm áp hút phần khơng khí ngồi trời qua pin lọc vào ống đến ống tạo hỗn hợp khơng khí giầu ơxy khoang từ ngăn thông qua ngăn từ chia đường vào phổi người, đường vào buồng kín 11 Khi áp suất phổi người buồng kín 11 tăng màng 12 bị đẩy thẳng lực đẩy lò xo 13 tay van chuyển từ trái qua phải kết thúc q trình thở vào Khi tay van ngăn khoang 2, mở thông ngăn 3, 4, ống tu giảm áp tạo lực hút với ống số Khi áp suất bình 11 giảm dẫn đến lò xo 13 đẩy màng d Tay van gạt sang trái kết thúc trình thở ra, tạo chu trình khép kín máy thở 7.4 Phương pháp báo nguy Để thông báo cho công nhân trường hợp xảy cố cần có phương tiện báo nguy phù hợp Hệ thống báo nguy tốt cần đảm bảo thông báo thời gian ngắn cho tất vùng nguy hiểm Những phương tiện đại báo động dựa nguyên lý Quang học, Âm học - Báo động quang học: Được gắn với mạng điện chiếu sáng phương pháp sử dụng tương đối rộng rãi - Báo động âm học: Thiết bị tạo âm báo động 7.5 Thông gió sau xảy cố Những biện pháp thơng gió sau xảy cố ln khác tùy theo tình hình tạo có mục đích loại trừ lan truyền khí độc loại trừ mở rộng vùng cố ( vài cố cháy mỏ ) Những phương pháp thơng gió trường hợp xảy cố gồm: - Giữ nguyên hoạt động quạt gió mặt chiều luồng gió, lưu lượng tốc độ gió - Ngừng hoạt động quạt gió - Giảm lưu lượng tốc độ gió - Đảo chiều gió 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 – NXB Chính trị quốc gia Bộ luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1994 - NXB Chính trị quốc gia Nghị định số 06/CP ngày 20/01/1995 Chính phủ quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động, vệ sinh lao động Thông tư liên tịch số 14/1998/TTLT - BLĐTBXH - BYT - TLĐLĐVN ngày 31/10/1998 Bộ lao động Thương binh Xã hội – Bộ Y tê – Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam Thông tư 08/TT – BLĐTBXH ngày 11/4/1995 Bộ lao động Thương binh Xã hội hướng dẫn cơng tác huấn lun an tồn lao động, vệ sinh lao động Thông tư 13/TT – BLĐTBXH ngày 19/9/1995 Bộ Lao động Thương binh Xã hội hướng dẫn bổ sung công tác huấn luyên an tồn lao động, vệ sinh lao động Thơng tư 13/TT – BYT ngày 24/10/1996 Bộ Y tế hướng dẫn thực quản lý vệ sinh lao động, quản lý sức khỏe người lao động bệnh nghề nghiệp Thông tư liên tịch số 08/1998/TTLT - BYT - BLĐTBXH ngày 20/04/1998 Bộ lao động Thương binh Xã hội – Bộ Y tê hướng dẫn thực quy định bệnh nghề nghiệp Thông tư liên tịch số 03/1998/TTLT - BLĐTBXH - BYT - TLĐLĐVN Bộ lao động Thương binh Xã hội – Bộ Y tê – Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam hướng dẫn khai báo điều tra tai nạn lao động 10 Thông tư 03/TT – BLĐTBXH ngày 18/11/1996 Bộ Lao động Thương binh Xã hội hướng dẫn bổ thực chế độ thống kê, khai báo tai nạn lao động 11 Thông tư 10/TT – BLĐTBXH ngày 28/5/1998 Bộ Lao động Thương binh Xã hội hướng dẫn thực chế độ bồi thường cho người bị tai nạn lao động 12 Nghị định 195/CP (31/12/1994) Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ Luật lao động thời làm việc thời nghỉ ngơi 13 Thông tư 19/TT - BLĐTBXH ngày 02/08/1998 Bộ Lao động Thương binh Xã hội hướng dẫn thực chế độ trang bị bảo vệ cá nhân 14 Văn Đình Đê ̣, Nguyễn Minh Chước, Nguyễn Thế Dân, Nguyễn Thế Đạt, Đào Thiê ̣n Giới, Nguyễn Xuân Hanh, Lê Văn Tin, Khuất Minh Tú Khoa học kỹ thuâ ̣t Bảo hô ̣ lao đô ̣ng - Nhà xuất bản giáo dục 2003 15 Trần Xuân Hà và nnk Kỹ thuâ ̣t an toàn lao đô ̣ng mỏ hầm lò – Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 2012 16 Bùi Xuân Nam nnk Giáo trình an tồn vệ sinh lao động 140 17 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn khai thác than hầm lò: QCVN 01:2011/BCT - NXB Lao động 2011 18 Quy định tổ chức hoạt động lực lượng cấp cứu mỏ chuyên trách Ban hành theo Quyết định số 91/2004/QĐ-BCN 141 ... giới có mỏ sâu, ví dụ: mỏ vàng Nam Phi 3000 – 3600m, mỏ vàng Urêhan (Ấn Độ) 29 50m, mỏ vàng Caraun (Nam Phi) 28 30m, mỏ quặng Môrobelho (Brazin) 24 60 Với chiều sâu trên, nhiệt độ tăng 20 oC 4 .2. 2 Ảnh... than Đôn-bát, Ku-zơ-bát, Vô-rơ-kút-ta, Ka-ra-gan-da, Trung Á, vỉa có góc dốc chất lượng thang khác nhau, gradien độ khí mêtan tương đối thay đổi khoảng ( 5-3 0) m/m3/t Theo quy định qui phạm kỹ. .. Cháy mỏ thường xuất Việt Nam trước năm 90 - Năm 1979 - Cháy công trường Hữu Nghị Hà Lầm - Cuối năm 1978 đầu 1979 cháy khu công trường Lô ̣ Trí mỏ TN - Năm 1984 cháy V7 Vàng Danh - Năm 20 04 cháy

Ngày đăng: 25/10/2022, 00:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan