1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng An toàn vệ sinh lao động: Chương 3 - Trần Thị Liễn

66 10 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 3,1 MB

Nội dung

Bài giảng An toàn vệ sinh lao động: Chương 3 An toàn vệ sinh lao động chuyên ngành được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được một số kiến thức tổng hợp về các loại máy, thiết bị, các chất phát sinh các yếu tố nguy hiểm, có hại; trình bày được phân tích, đánh giá, quản lý rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động, quy trình làm việc an toàn với máy, thiết bị, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động.

TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG CHƯƠNG 3: AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG CHUYÊN NGÀNH Giảng viên: TRẦN THỊ LIỄN Email: lientt@pvmtc.edu.vn Mobile: 0933.68.29.88 Chương 3: AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG CHUYÊN NGÀNH MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG 3: Sau học xong chương 3, người học có khả năng:  Trình bày số kiến thức tổng hợp loại máy, thiết bị, chất phát sinh yếu tố nguy hiểm, có hại  Trình bày phân tích, đánh giá, quản lý rủi ro an tồn, vệ sinh lao động, quy trình làm việc an toàn với máy, thiết bị, chất có u cầu nghiêm ngặt an tồn, vệ sinh lao động TRẦN THỊ LIỄN TRẦN THỊ LIỄN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG 238 NỘI DUNG CHƯƠNG TRẦN THỊ LIỄN 3.1 Kiến thức tổng hợp loại máy, thiết bị, chất phát sinh yếu tố nguy hiểm, có hại 3.2  Phân tích, đánh giá, quản lý rủi ro an toàn, vệ sinh lao động, quy trình làm việc an tồn với máy, thiết bị, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an tồn, vệ sinh lao động AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG 239 Chương 3: An toàn vệ sinh lao động chuyên ngành 240 3.1 Kiến thức tổng hợp loại máy, thiết bị, chất phát sinh yếu tố nguy hiểm, có hại 3.2 Phân tích, đánh giá, quản lý rủi ro an toàn, vệ sinh lao động, quy trình làm việc an tồn với máy, thiết bị, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an tồn, vệ sinh lao động TRẦN THỊ LIỄN AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG 3.1 Kiến thức tổng hợp loại máy, thiết bị, chất phát sinh yếu tố nguy hiểm, có hại 241  Danh mục cơng việc có u cầu nghiêm ngặt ATVSLĐ (TT 13 /2016/TT-BLĐTBXH) Chế tạo, lắp ráp, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa, tháo dỡ, kiểm tra, kiểm định kỹ thuật ATLĐ, giám sát hoạt động máy, thiết bị thuộc Danh mục máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt ATVSLĐ Bộ LĐTBXH ban hành Trực tiếp sản xuất, sử dụng, bảo quản, vận chuyển hoá chất nguy hiểm, độc hại theo phân loại Hệ thống hài hoà toàn cầu phân loại ghi nhãn hoá chất Thử nghiệm, sản xuất, sử dụng, bảo quản, vận chuyển loại thuốc nổ phương tiện nổ (kíp, dây nổ, dây cháy chậm ) Vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa, tháo dỡ, kiểm tra, giám sát hoạt động máy, thiết bị sử dụng thi cơng xây dựng gồm: máy đóng cọc, máy ép cọc, khoan cọc nhồi, búa máy, tàu máy hút bùn, máy bơm; máy phun bơm vữa, trộn vữa, bê tông; trạm nghiền, sang vật liệu xây dựng; máy xúc, đào, ủi, gạt, lu, đầm rung, san; loại kích thủy lực; vận hành xe tự đổ có tải trọng TRẦN THỊ LIỄN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG 3.1 Kiến thức tổng hợp loại máy, thiết bị, chất phát sinh yếu tố nguy hiểm, có hại 242 Lắp ráp, vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng, vệ sinh loại máy mài, cưa, máy phay, máy bào, máy tiện, uốn, xẻ, cắt, xé chặt, đột, dập, đục, đập, tạo hình, nạp liệu, liệu, nghiền, xay, trộn, cán, ly tâm, sấy, sàng, sàng tuyển, ép, xeo, chấn tôn, tráng, cuộn, bóc vỏ, đóng bao, đánh bóng, băng chuyền, băng tải, súng bắn nước, súng khí nén; máy in cơng nghiệp Làm khuôn đúc, luyện, cán, đúc, tẩy rửa, mạ, đánh bóng kim loại, làm bề mặt kim loại; công việc luyện quặng, luyện cốc; làm cơng việc khu vực lị quay sản xuất xi măng, lò nung buồng đốt vật liệu chịu lửa, vật liệu xây dựng, luyện đất đèn; vận hành, sửa chữa, kiểm tra, giám sát, cấp liệu, sản phẩm, phế thải lò thiêu, lò nung, lò luyện Các công việc làm việc cao cách mặt làm việc từ mét trở lên, sàn công tác di động, nơi cheo leo nguy hiểm TRẦN THỊ LIỄN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG 3.1 Kiến thức tổng hợp loại máy, thiết bị, chất phát sinh yếu tố nguy hiểm, có hại 243 Các công việc sông, biển, lặn nước Chế tạo, vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng, kiểm tra máy, thiết bị hang hầm, hầm tàu, phương tiện thủy 10 Các cơng việc làm việc có tiếp xúc xạ ion hóa 11 Các cơng việc có tiếp xúc điện từ trường tần số cao dải tần số từ 30 GHz tới 300 GHz 12 Các công việc làm việc nơi thiếu dưỡng khí có khả phát sinh khí độc hầm, đường hầm, bể, giếng, đường cống cơng trình ngầm, cơng trình xử lý nước thải, rác thải 13 Các công việc làm vệ sinh công nghiệp, vệ sinh môi trường, vệ sinh chuồng trại 14 Khảo sát địa chất, địa hình, thực địa biển, địa vật lý; Khảo sát, thăm dị, khai thác khống sản, khai thác dầu khí; Chế tạo, sử dụng, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa cơng trình, thiết bị, hóa chất, dung dịch dùng lĩnh vực khai thác khoáng sản, khai thác dầu khí, sản phẩm dầu khí biển đất liền TRẦN THỊ LIỄN AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG 3.2 Phân tích, đánh giá, quản lý rủi ro an toàn, vệ sinh lao động, quy trình làm việc an tồn với máy, thiết bị, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn, vệ sinh lao động 244 3.2.1 An toàn điện An toàn điện hệ thống biện pháp tổ chức phương tiện kỹ thuật để ngăn chặn tác động có hại nguy hiểm người từ dòng điện , hồ quang điện , trường điện từ tĩnh điện Ảnh hưởng dòng điện thể người – điện trở thể người Các tác dụng dòng điện  Tác dụng nhiệt  Tác dụng điện phân  Tác dụng sinh lý TRẦN THỊ LIỄN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG 3.2.1 An toàn điện 245  Các nguyên nhân chủ yếu gây chết người dòng điện thường tim phổi ngừng làm việc sốc điện  Sốc điện phản ứng phản xạ thần kinh đặc biệt thể hưng phấn mạnh tác dụng dòng điện dẫn đến rối loạn nghiêm trọng tuần hồn, hơ hấp q trình trao đổi chất  Biện pháp: phục hồi hệ thống hô hấp (thực hô hấp nhân tạo) vừa phục hồi hệ thống tuần hồn (xoa bóp tim ) TRẦN THỊ LIỄN AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG 3.2.1 An tồn điện 246  Điện trở thể người Khái niệm: Điện trở người đại lượng không ổn định không phụ thuộc vào trạng thái sức khoẻ thể người lúc mà cịn phụ thuộc vào mơi trường xung quanh, điều kiện tổn thương, áp lực tiếp xúc, vị trí thể, độ ẩm môi trường, nhiệt độ môi trường, thời gian dòng điện tác dụng  Rngười=1000 TRẦN THỊ LIỄN AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG 3.2.4 An tồn làm việc không gian hạn chế  Người canh gác bên phải túc trực điểm vào, trang bị thiết bị thở, thiết bị cứu hộ phải giám sát người bên bằng:  Nhìn (nếu có thể)  Liên lạc giọng nói  Liên lạc đàm theo định kỳ thỏa thuận trước  Người làm việc bên nên trang bị máy đo khí cá nhân  Giám sát để máy đo khí hoạt động liên tục có người làm việc bên phải ghi kết đo nồng độ khí theo quy định TRẦN THỊ LIỄN AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG 288 3.2.4 An toàn làm việc không gian hạn chế  Mọi người vào/ra KGHC phải ghi rõ họ tên, thời gian vào bảng theo dõi  Không phép vào KGHC chưa cho phép người giám sát  Khi có báo động, phải ngừng cơng việc, rời khỏi vị trí làm việc  Cơng việc bắt đầu lại sau khắc phục cố kiểm tra nồng độ khí giới hạn cho phép có chữ ký chấp thuận người giám sát TRẦN THỊ LIỄN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG 289 3.2.5 An tồn khn vác thủ cơng TRẦN THỊ LIỄN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG 290 3.2.5 An tồn khn vác thủ cơng         Công việc khuân vác nguy hiểm Cơng việc sử dụng nhiều sức có tính chất lặp lặp lại Tư làm việc bất lợi liên tục lặp lặp lại Chuyển động liên tục lặp lặp lại Gắng sức Phơi nhiễm với rung sốc liên tục Khuân vác người động vật sống Khuân vác vật không ổn định, không cân khó nắm, khó cầm TRẦN THỊ LIỄN AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG 291 3.2.5 An tồn khn vác thủ công  Khối lượng vật nặng cho phép khuân vác  Nam khuân vác chuyên nghiệp: 40 kg  Nam khuân vác không thường xuyên: 20 kg  Nữ khuân vác chuyên nghiệp: 30-40 kg  Nữ khuân vác không thường xuyên: 15 kg TRẦN THỊ LIỄN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG 292 293  Kỹ thuật khn vác an tồn TRẦN THỊ LIỄN AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG 294  Kỹ thuật khuân vác an tồn TRẦN THỊ LIỄN AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG 295  Khn vác thủ cơng an tồn TRẦN THỊ LIỄN AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG 3.2.5 An tồn khuân vác thủ công          Kỹ thuật khuân vác an toàn Bảo đảm thơng thống Kiểm tra hàng hố, lượng định hàng hoá Đặt chân hướng, khom (co) gối, đặt tay ơm hàng hố (chéo góc) Giữ thẳng lưng Ơm hàng hố sát vào người Di chuyển Đặt hàng hóa xuống vị trí Thư giãn sau khuân vác TRẦN THỊ LIỄN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG 296 3.2.5 An tồn khn vác thủ cơng  Những lời khun khn vác thủ cơng  Dịm trước ngó sau trước nâng vác vật nặng, đánh giá xem Bạn nghỉ nửa chặng  Tuyệt đối không nâng vác vật nặng trơn láng  Mặc dù bạn có đeo dây bảo vệ thắt lưng nâng vác, nhiên đừng chủ quan trang bị thiết bị  Khởi động trước thực công việc khuân vác  Thiết kế khu vực làm việc để giảm thiểu cúi xuống, xoắn kéo căng cột sống  Có thể phối hợp với người khác mang nâng vật nặng  Thư giãn sau công việc khuân vác nặng  Luyện tập để dây chằng vững TRẦN THỊ LIỄN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG 297 Tổng kết chương  Những nội dung chính:  Kiến thức tổng hợp loại máy, thiết bị, chất phát sinh yếu tố nguy hiểm, có hại  Phân tích, đánh giá, quản lý rủi ro an tồn, vệ sinh lao động, quy trình làm việc an toàn với máy, thiết bị, chất có u cầu nghiêm ngặt an tồn, vệ sinh lao động TRẦN THỊ LIỄN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG 298 Tổng kết chương 299 Câu 1: Khi cần vào hầm chứa, thùng khoang kín để làm việc phải? A Sử dụng trang lọc bụi B Sử dụng mặt nạ phòng độc C Yêu cầu người cộng tác mang đầy đủ bảo hộ lao động mặt nạ phòng độc D Yêu cầu người cộng tác, thơng khí hầm chứa, mang đầy đủ bảo hộ lao động mặt nạ cấp khí Câu 2: Tình trạng sốc điện là: A Phân ly máu chất lỏng hữu dẫn đến phá huỷ thành phần hoá lý máu tế bào B Gây hưng phấn kích thích tổ chức sống dẫn đến co rút bắp thịt có tim phổi C Phản ứng phản xạ thần kinh đặc biệt thể hưng phấn mạnh tác dụng dòng điện D Gây bỏng da phá hủy hệ thần kinh TRẦN THỊ LIỄN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG Tổng kết chương 300 Câu 3: Các biện pháp bảo vệ an toàn cho người thiết bị sử dụng điện?? A Bảo vệ nối đất, Bảo vệ ngắn mạch B Bảo vệ nối dây trung tính, Bảo vệ ngắn mạch C Bảo vệ nối đất, bảo vệ nối dây trung tính D Bảo vệ nối đất, Bảo vệ nối dây trung tính, bảo vệ ngắn mạch Câu 4: Nguyên nhân tai nạn điện hỏa hoạn?? A Do dòng điện giới hạn B Do hồ quang điện C Do điều kiện vận hành điện cụ thể D Tất TRẦN THỊ LIỄN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG Tổng kết chương Câu 5: Phát biểu sai ? A Cấm để thức ăn, thức uống hút thuốc gần khu vực sản xuất B Không thiết phải ý cơng tác phịng cháy chữa cháy C Phải thiết kế hệ thống thơng gió hút khí độc chỗ D Các hố chất phải bảo quản thùng kín, phải có nhãn rõ ràng Câu 6: Những nguy hiểm từ dòng điện gì? A Điện giật, Đốt cháy điện, Hỏa hoạn, Phóng điện cao B Điện giật, Hỏa hoạn nổ, Phóng điện cao C Đốt cháy điện, Hỏa hoạn nổ, Phóng điện cao D Điện giật, Đốt cháy điện, Hỏa hoạn nổ, Phóng điện cao TRẦN THỊ LIỄN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG 301 TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ WWW.PVMTC.EDU.VN Giảng viên: TRẦN THỊ LIỄN Email: lientt@pvmtc.edu.vn Mobile: 0933.68.29.88 TRẦN THỊ LIỄN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG 302 ... rủi ro an toàn, vệ sinh lao động, quy trình làm việc an tồn với máy, thiết bị, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn, vệ sinh lao động TRẦN THỊ LIỄN TRẦN THỊ LIỄN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG 238 NỘI... thuộc loại TRẦN THỊ LIỄN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG 254 3. 2.1 An toàn điện  Những nguy hiểm từ dòng điện Nguyên nhân gây tai nạn điện TRẦN THỊ LIỄN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG 255 3. 2.1 An toàn điện... bùng cháy trở lại TRẦN THỊ LIỄN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG 280 3. 2.4 An tồn làm việc khơng gian hạn chế TRẦN THỊ LIỄN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG 281 3. 2.4 An tồn làm việc khơng gian hạn chế   

Ngày đăng: 31/12/2022, 09:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN