TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC “An toàn và vệ sinh lao động” hay “Bảo hộ lao động” đƣợc sử dụng tƣơng tự nhau để khi nói về hệ thống các giải pháp về pháp luật, khoa học kỹ thuật, tổ chức, kinh tế xã hội nhằm đàm bảo an toàn và sức khỏe người lao động trong quá trình lao động sản xuất
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC - - Bài giảng AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG Mục lục 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 An toàn lao động 1.1.2 Vệ sinh lao động 1.2 Mục đích, ý nghĩa tính chất an tồn - vệ sinh lao động 1.2.1 Mục đích cơng tác an tồn - vệ sinh lao động 1.2.2 Ý nghĩa cơng tác an tồn - vệ sinh lao động 1.2.3 Tính chất cơng tác an tồn - vệ sinh lao động 1.3 Nội dung an toàn lao động 1.4 An tồn lao động biện pháp phịng ngừa 1.5 Vệ sinh lao động biện pháp phòng ngừa tác hại nghề nghiệp, bệnh nghề nghiệp Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 An toàn lao động “An toàn vệ sinh lao động” hay “Bảo hộ lao động” đƣợc sử dụng tƣơng tự để nói hệ thống giải pháp pháp luật, khoa học kỹ thuật, tổ chức, kinh tế xã hội nhằm đàm bảo an toàn sức khỏe người lao động trình lao động sản xuất 1.1.2 Vệ sinh lao động Bảo hộ lao động hiểu An toàn, vệ sinh lao động Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) coi vấn đề ATVSLĐ quan tâm hoạt động chủ yếu ILO có gần 40 cơng ƣớc, khuyến nghị đề cập đến AT-VSLĐ, có cơng ƣớc 155 đời năm 1981, đề cập tƣơng đối tồn diện đến vấn đề ATVSLĐ mơi trƣờng làm việc Cho đến nay, Chính phủ Việt Nam phê chuẩn 14 số công ƣớc khuyến nghị nói ILO, có cơng ƣớc 155 ATVSLĐ trở thành thuật ngữ phổ biến, đƣợc sử dụng văn pháp luật đời sống xã hội nƣớc ta BHLĐ, AT-VSLĐ công tác lớn Đảng, Nhà nƣớc, cấp, ngành, tổ chức, cá nhân với nội dung chủ yếu đảm bảo ATLĐ, phòng chống TNLĐ, BNN, bảo vệ tính mạng, sức khỏe cho NLĐ ATVSLĐ đời phát triển với trình phát triển lực lƣợng sản xuất xã hội, đƣợc thể khía cạnh cụ thể sau: AT,VSLĐ đời phát triển với trình phát triển lực lượng sản xuất xã hội AT,VSLĐ yêu cầu khách quan phải bảo vệ tính mạng, sức khỏe NLĐ bảo vệ yếu tố chủ yếu động lực lượng sản xuất xã hội Trình độ phát triển AT,VSLĐ lại phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, khoa học công nghệ yêu cầu phát triển xã hội quốc gia BHLĐ, AT,VSLĐ công tác lớn Đảng, Nhà nước, cấp, ngành, tổ chức, cá nhân với nội dung chủ yếu đảm bảo ATLĐ, phòng chống TNLĐ, BNN, bảo vệ tính mạng, sức khỏe cho NLĐ Điều kiện lao động Biểu thông qua công cụ phƣơng tiện lao động, đối tƣợng lao động, q trình cơng nghệ, mơi trƣờng lao động xếp, bố trí chúng khơng gian thời gian, tác động qua lại chúng mối quan hệ với NLĐ chỗ làm việc, tạo nên điều kiện định cho ngƣời q trình lao động 1.2 Mục đích, ý nghĩa tính chất an tồn - vệ sinh lao động 1.2.1 Mục đích cơng tác an tồn - vệ sinh lao động Thông qua biện pháp khoa học – cơng nghệ, tổ chức – hành kinh tế-xã hội để loại trừ yếu tố nguy hiểm, có hại phát sinh q trình sản xuất, tạo nên điều kiện lao động an toàn vệ sinh - Đảm bảo an toàn cho người lao động, hạn chế đến mức thấp không để xảy tai nạn, chấn thương tử vong lao động - Bảo đảm người lao động khỏe mạnh, không bị mắc bệnh nghề nghiệp bệnh tật khác điều kiện lao động xấu gây - Duy trì, phục hồi sức khoẻ kéo dài thời gian làm việc cho người lao động 1.2.2 Ý nghĩa cơng tác an tồn - vệ sinh lao động Bảo vệ môi trường sinh thái để phát triển bền vững kinh tế quốc dân Cải thiện ĐKLĐ doanh nghiệp Ý nghĩa trị: ATVSLĐ thể quan điểm người động lực, mục tiêu phát triển Ý nghĩa xã hội: ATVSLĐ vừa yêu cầu thiết thân sản xuất đồng thời nguyện vọng đáng NLĐ ATVSLĐ đem lại lợi ích kinh tế thiết thực ATVSLĐ - xúc tiến thương mại, hội nhập kinh tế quốc tế, 1.2.3 Tính chất cơng tác an tồn - vệ sinh lao động Tính chất khoa học AT,VSLĐ loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại cho NLĐ Các biện pháp phịng chống TNLĐ BNN có sở khoa học với biện pháp khoa học kỹ thuật công nghệ Là hoạt động khoa học kỹ thuật, công nghệ cán khoa học công nghệ đề xuất thực Tính chất pháp lý ATVSLĐ thể chế hóa chúng thành luật lệ, chế độ, sách, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, ATVSLĐ tra, kiểm tra cách thường xuyên, ATVSLĐ phải khen thưởng, xử phạt kịp thời Tính chất quần chúng NSDLĐ đến NLĐ đối tượng cần bảo vệ NSDLĐ đến NLĐ chủ thể tham gia vào việc tự bảo vệ bảo vệ người khác AT,VSLĐ đạt kết cấp quản lý, NSDLĐ, đông đảo cán khoa học công nghệ thân NLĐ phải tự giác tích cực … 1.3 Nội dung an toàn lao động Để thực công ác ATVSLĐ doanh nghiệp cần phải thực đầy đủ nội dung chủ yếu sau: Xây dựng, ban hành quán triệt, thực văn pháp luật, chế độ sách, tiêu chuẩn, quy định An toàn-Vệ sinh lao động tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc An toàn-Vệ sinh lao động Cải thiện điều kiện lao đơng, phịng chống tai nạn lao đơng bệnh nghề nghiệp Tuyên truyền, huấn luyện, vận động tổ chức quần chúng hoạt động An toàn, vệ sinh lao động 1.4 An toàn lao động biện pháp phòng ngừa Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN6450 1998 : “An tồn” khơng có “rủi ro khơng thể chấp nhận đƣợc” Vấn đề phải xác định “rủi ro cho phép”, nhận biết rủi ro, ngăn ngừa để khơng thể xẩy TNLĐ Tai nạn lao động Tai nạn lao động tai nạn gây tổn thƣơng cho phận, chức thể gây tử vong cho ngƣời lao động, xảy trình lao động, gắn liền với việc thực công việc, nhiệm vụ lao động (Điều 142 Bộ Luật lao động) Phân loại tai nạn lao động a Theo mức độ b Tương ứng với yếu tố nguy hiểm có loại TNLĐ: Vấp, ngã; bỏng; va đập; Máy cán, kẹp; Vật văng bắn, rơi đổ, sập vào người; Điện giật; ngộ độc cấp tính c Nguyên nhân Nguyên nhân kỹ thuật Nguyên nhân tổ chức sản xuất quản lý Nguyên nhân vệ sinh lao động Các biện pháp phòng ngừa TNLĐ a Yếu tố nguy hiểm gây trấn thƣơng sx Yếu tố tác động cách bất ngờ lên thể NLĐ gây tử vong chấn thƣơng phận thể NLĐ Gồm nhóm: Nhóm 1: Các yếu tố nguy hiểm học Nhóm 2: Các yếu tố nguy hiểm nhiệt Nhóm 3: Các yếu tố nguy hiểm điện Nhóm 4: Các yếu tố nguy hiểm cháy, nổ Nhóm 5: Các yếu tố nguy hiểm hóa chất b Các biện pháp an tồn phòng ngừa tai nạn lao động Biện pháp an toàn thân ngƣời lao động Thực biện pháp che chắn an toàn Sử dụng thiết bị cấu phịng ngừa Sử dụng tín hiệu, dấu hiệu an tồn Đảm bảo khoảng cách kích thƣớc an tồn Thực khí hố, tự động hoá, điều khiển từ xa… Trang bị phƣơng tiện bảo vệ cá nhân Thực kiểm nghiệm dự phòng thiết bị 1.5 Vệ sinh lao động biện pháp phòng ngừa tác hại nghề nghiệp, bệnh nghề nghiệp a Vệ sinh lao động Vệ sinh lao động hai nội dung quan trọng ATVSLĐ, bao gồm hệ thống biện pháp y sinh học, kỹ thuật vệ sinh, tổ chức quản lý để phịng ngừa tác động xấu yếu tố có hại SX NLĐ, bảo vệ họ khỏi ốm đau, bệnh tật, BNN b Tác hại nghề nghiệp Tác hại nghề nghiệp yếu tố có hại phát sinh dây truyền cơng nghệ, quy trình sản xuất, điều kiện nơi làm việc… có ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe khả làm việc ngƣời lao động Các THNN chủ yếu gồm có: Vi khí hậu Tiếng ồn sản xuất Rung động sản xuất Ánh sáng chỗ làm việc Bức xạ ion hóa Bụi sản xuất Tác hại hóa chất độc … Tác hại nghề nghiệp nhƣ mệt mỏi, suy nhƣợc, giảm khả lao động, làm tăng bệnh thông thƣờng (cảm cúm, viêm họng, đau dày…), chí cịn gây loại BNN (bệnh phổi nhiễm bụi công nhân tiếp xúc với bụi than, bụi đá, bệnh nhiễm độc chì cơng nhân khai thác chất phóng xạ) c Bệnh nghề nghiệp Bệnh nghề nghiệp bệnh phát sinh điều kiện lao động mơi trường làm việc có hại nghề nghiệp tác động đến người lao động Bệnh xảy từ từ cấp tính Bệnh nghề nghiệp khơng chữa khỏi để lại di chứng Bệnh nghề nghiệp phịng tránh Ngun nhân phát sinh tác hại nghề nghiệp biện pháp phòng chống chủ yếu Gồm nhóm: Nhóm 1: Nguyên nhân kỹ thuật: Máy móc, thiết bị, cơng nghệ sử dụng có nhiều yếu tố nguy hiểm, có hại Kết cấu, chi tiết máy móc thiết bị khơng đủ độ bền, dễ gãy vỡ,văng bắn, khơng có che chắn hợp lý, Khơng có sử dụng khơng hợp lý phƣơng tiện bảo vệ cá nhân; vvv Thiếu hệ thống phát tín hiệu an tồn, thiếu cấu phịng ngừa q tải Nhóm 2: Ngun nhân tổ chức kỹ thuật Chỗ làm việc chật hẹp, bố trí không hợp lý; Mặt gồ gề, nhiều trở ngại; Nơi bảo quản cất giữ vật liệu, hoá chất, sản phẩm khơng an tồn; NLĐ khơng đƣợc huấn luyện ATVSLĐ, thiếu nội quy, quy trình vận hành an tồn máy móc, thiết bị khơng có dấu hiệu, biển báo an tồn V.VV Nhóm 3: Ngun nhân vệ sinh công nghiệp Không gian, mặt nơi làm việc; Điều kiện vi khí hậu xấu; Ánh sáng thiếu chói lố; Tiếng ồn, độ rung cao, Vệ sinh cá nhân khơng đƣợc thực Biện pháp phịng tránh nhóm biện pháp chủ yếu: Nhóm 1: Các biện pháp công nghệ: Tác động trực tiếp vào q trình cơng nghệ sx: Loại bỏ lao động thủ cơng, nặng nhọc việc khí hố, tự động hố q trình sản xuất; Thay cơng nghệ cũ, lạc hậu, bẩn công nghệ mới, hơn, có suất cao an tồn hơn, khơng gây nhiễm Nhóm 2: Các biện pháp kĩ thuật vệ sinh, xử lí nhiễm mơi trường lao động Thơng gió điều hồ khơng khí; Chống nóng, chống bụi khí độc; Chống ồn rung động cách cách li bao che nguồn ồn, rung; Chiếu sáng hợp lí; Các biện pháp phịng chống xạ có hại (bức xạ ion hố xạ nhiệt, xạ điện từ ) Nhóm 3: Sử dụng phương tiện bảo vệ tập thể cá nhân NLĐ Trang bị sử dụng đúng, hợp lí phƣơng tiện bảo vệ tập thể (ví dụ lƣới bảo vệ phòng bị ngã cao, rào chắn lan can bảo vệ ) phƣơng tiện bảo vệ cá nhân (ví dụ mũ chống chấn thƣơng sọ não, kính bảo vệ mắt, trang mặt nạ chống bụi, chống độc, quần áo bảo vệ, giày ủng ) Nhóm 4: Biện pháp tổ chức lao động khoa học Thiết kế, bố trí chỗ làm việc, xây dựng quy trình làm việc khoa học, hợp lí, phù hợp với đặc điểm nhân trắc, khả tâm sinh lí ngƣời lao động Nhóm 5: Chăm sóc y tế, quản lí sức khoẻ Khám, kiểm tra sức khoẻ người lao động theo quy định (khám tuyển, khám định kì ); Khám, phát giám định bệnh nghề nghiệp; Điều trị kịp thời người lao động bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; Lập hồ sơ theo dõi sức khoẻ người lao động Câu hỏi ôn tập chƣơng Câu Khái niệm an toàn, vệ sinh lao động bảo hộ lao động? Sự hình thành phát triển khái niệm an tồn vệ sinh lao động Việt Nam Câu An tồn lao động gì? Tại nói trình độ phát triển an toàn vệ sinh lao động phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, khoa học - kỹ thuật yêu cầu phát triển quốc gia? Câu Mục đích, ý nghĩa cơng tác vệ sinh an tồn lao động? Tại cần phải tăng cƣờng công tác an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp? Liên hệ thực tế doanh nghiệp? Câu Thế điều kiện lao động? Điều kiện lao động tác động nhƣ đến vấn đề an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp? Liên hệ thực tế doanh nghiệp Câu Văn hóa an toàn tổ chức lao động doanh nghiệp, cần thiết xây dựng văn hóa an tồn doanh nghiệp? Liên hệ thực tế doanh nghiệp? Câu Thế văn hóa an tồn tổ chức lao động doanh nghiệp: Mục tiêu việc xây dựng văn hóa an tồn doanh nghiệp? Liên hệ thực tế văn hóa an tồn tổ chức lao động doanh nghiệp? Câu Phân tích tính chất cơng tác an tồn, vệ sinh lao động? Tại nói tính chất đƣợc đặt mối quan hệ biện chứng, có mối quan hệ mật thiết, hỗ trợ lẫn nhau? Câu Phân tích nội dung cơng tác an tồn, vệ sinh lao động? Tại nói để đặt đƣợc mục tiêu cải thiện điều kiện lao động, phòng chống tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bảo vệ tính mạng sức khỏe ngƣời lao động cơng tác an toàn vệ sinh lao động cần phải thực đồng thời nội dung CHƢƠNG 2: AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA TAI NẠN LAO ĐỘNG Phạm vi – Nội dung nghiên cứu chƣơng ATVSLĐ Phạm vi nghiên cứu Chƣơng tập trung vào giải vấn đề liên quan đến ATLĐ doanh nghiệp, sở giới thiệu phiện pháp phịng ngừa TNLĐ, mà điều kiện hồn cản cụ thể đƣợc sử dụng doanh nghiệp Nội dung NC Với phạm vi nghiên cứu nhƣ vậy, chƣơng tạp trung vào giải vấn đề là: - Các khái niệm Nguyên lý chung an toàn lao động 10 - Biện pháp kỹ thuật vệ sinh lao động, phịng, chống yếu tố có hại cải thiện điều kiện lao động; - Trang cấp phƣơng tiện bảo vệ cá nhân cho ngƣời lao động; - Chăm sóc sức khỏe ngƣời lao động; - Thông tin, tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động Minh họa kế hoạch ATVSLD doanh nghiệp: Tổ chức thực kế hoạch ATVSLĐ • Căn vào kế hoạch ATVSLĐ đƣợc phê duyệt, cấp quản lý doanh nghiệp, đơn vị chức (bộ phận BHLĐ, phận y tế…) phối hợp chặt chẽ để giao nhiệm vụ đến tổ, NLĐ đơn đốc triển khai thực • NSDLĐ cần triển khai định kỳ việc thực kế hoạch ATVSLĐ, đánh giá việc thực thơng báo cho tồn doanh nghiệp, đến NLĐ biết 5.2.2 Tuyên truyền huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động 5.2.2.1 Tuyên truyền Mục đích Chuyển tải đến tất đối tƣợng thông tin, hiểu biết cần thiết, hƣớng dẫn cho họ kỹ nghiệp vụ, kiến thức khoa học kỹ thuật, qui định pháp luật để ngƣời dù cƣơng vị khác phải biết đƣợc nghĩa vụ , trách nhiệm quyền hạn phải chăm lo đến cơng tác ATVSLĐ, phịng tránh TNLĐ BNN Các hình thức tun truyền - Viết sổ tay, viết sách, báo - Tranh ảnh, panơ, áp phích, - Tổ chức triễn lãm, trƣng bày ATVSLĐ 105 - Hội nghị, hội thảo, nói chuyện, trao đổi kinh nghiệm ATVSLĐ - Tổ chức hội nghị chuyên đề Nội dung tuyên truyền AT,VSLĐ a) Cần tuyền truyền cho ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động hiểu đƣợc ý nghĩa AT,VSLĐ: • ATVSLĐ chăm lo sức khỏe, cải thiện điều kiện lđ • TNLĐ, BNN hiểm họa đe dọa sức khỏe NLĐ • ATVSLĐ nội dung quan trọng xúc tiến TM • Xây dựng văn hóa an tồn chìa khóa cải thiện đklđ b) Tun truyền, giác ngộ để ngƣời sử dụng lao động, ngƣời lao động hiểu rõ quyền nghĩa vụ thực tốt quyền, nghĩa vụ 5.2.2.2 Huấn luyện ATVSLĐ Đối tƣợng huấn luyện Chia làm nhóm đối tƣợng: • Nhóm 1: Ngƣời quản lý phụ trách công tác ATVSLĐ Nội dung huấn luyện là: a Hệ thống sách, pháp luật ATVSLĐ; Tổng quan hệ thống văn quy phạm pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động; hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an toàn lao động, vệ sinh lao động; khái niệm, nội dung an toàn lao động, vệ sinh lao động Các quy định pháp luật sách, chế độ bảo hộ lao động Quyền nghĩa vụ ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động 106 Các quy định cụ thể quan quản lý nhà nƣớc an toàn lao động, vệ sinh lao động xây dựng mới, mở rộng cải tạo cơng trình, sở để sản xuất, sử dụng, bảo quản, lƣu giữ kiểm định loại máy, thiết bị, vật tƣ, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, vệ sinh lao động b Nghiệp vụ công tác ATVSLĐ; Tổ chức máy phân định trách nhiệm an toàn lao động, vệ sinh lao động Xây dựng kế hoạch bảo hộ lao động Xây dựng phổ biến nội quy, quy chế quản lý công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động sở, phân xƣởng, phận quy trình an tồn máy, thiết bị, chất Tuyên truyền giáo dục, huấn luyện tổ chức phong trào quần chúng thực an toàn lao động, vệ sinh lao động Thực sách, chế độ bảo hộ lao động ngƣời lao động Kiểm tra tự kiểm tra an toàn lao động, vệ sinh lao động Thực đăng ký kiểm định loại máy, thiết bị, vật tƣ, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, vệ sinh lao động Thực khai báo, điều tra, thống kê báo cáo định kỳ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Thực thống kê, báo cáo, sơ kết, tổng kết cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động Trách nhiệm nội dung hoạt động tổ chức cơng đồn sở an tồn lao động, vệ sinh lao động Quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động Các yếu tố nguy hiểm, có hại sản xuất; đánh giá nguy sản xuất Các biện pháp cải thiện điều kiện lao động Huấn luyện nhóm 2: Ngƣời làm công tác ATVSLĐ 107 a) Hệ thống sách, pháp luật an tồn, vệ sinh lao động; b) Nghiệp vụ cơng tác an tồn, vệ sinh lao động: Tổ chức máy, quản lý thực quy định an toàn, vệ sinh lao động sở; xây dựng nội quy, quy chế, quy trình, biện pháp bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động; phân định trách nhiệm giao quyền hạn cơng tác an tồn, vệ sinh lao động; văn hóa an toàn sản xuất, kinh doanh; kiến thức yếu tố nguy hiểm, có hại, biện pháp phòng ngừa, cải thiện điều kiện lao động; xây dựng, đơn đốc việc thực kế hoạch an tồn, vệ sinh lao động năm; phân tích, đánh giá rủi ro xây dựng kế hoạch ứng cứu khẩn cấp; xây dựng hệ thống quản lý an toàn, vệ sinh lao động; nghiệp vụ công tác tự kiểm tra; công tác Điều tra tai nạn lao động; yêu cầu công tác kiểm định, huấn luyện quan trắc môi trƣờng lao động; quản lý máy, thiết bị, vật tƣ, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an tồn, vệ sinh lao động; hoạt động thơng tin, tun truyền, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động; sơ cấp cứu tai nạn lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp cho ngƣời lao động; công tác thi đua, khen thƣởng, kỷ luật, thống kê, báo cáo công tác an toàn, vệ sinh lao động; c) Nội dung huấn luyện chuyên ngành: Kiến thức tổng hợp máy, thiết bị, vật tƣ, chất phát sinh yếu tố nguy hiểm, có hại; quy trình làm việc an tồn với máy, thiết bị, vật tƣ, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an tồn, vệ sinh lao động Huấn luyện nhóm 3: Ngƣời lao động làm cơng việc có u cầu nghiêm ngặt ATVSLĐ a) Hệ thống sách, pháp luật an toàn, vệ sinh lao động; b) Kiến thức an toàn, vệ sinh lao động: Chính sách, chế độ an tồn, vệ sinh lao động ngƣời lao động; kiến thức yếu tố nguy hiểm, có hại nơi làm việc phƣơng pháp cải thiện điều kiện lao động; chức năng, nhiệm vụ mạng lƣới an toàn, vệ sinh viên; văn hóa an tồn sản xuất, kinh doanh; nội quy an toàn, vệ sinh lao động, biển báo, biển dẫn an toàn, vệ sinh lao động sử dụng thiết bị an toàn, 108 phƣơng tiện bảo vệ cá nhân; nghiệp vụ, kỹ sơ cứu tai nạn lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp; c) Nội dung huấn luyện chuyên ngành: Kiến thức tổng hợp máy, thiết bị, vật tƣ, chất phát sinh yếu tố nguy hiểm, có hại phƣơng pháp phân tích, đánh giá, quản lý rủi ro liên quan đến cơng việc có u cầu nghiêm ngặt an tồn, vệ sinh lao động mà ngƣời đƣợc huấn luyện làm; quy trình làm việc an tồn, vệ sinh lao động; kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động liên quan đến công việc ngƣời lao động Huấn luyện nhóm 4: Ngƣời lao động làm việc khơng có u cầu nghiêm ngặt ATVSLĐ a) Kiến thức an toàn, vệ sinh lao động: Quyền nghĩa vụ ngƣời sử dụng lao động, ngƣời lao động; sách, chế độ an tồn, vệ sinh lao động ngƣời lao động; kiến thức yếu tố nguy hiểm, có hại nơi làm việc phƣơng pháp cải thiện điều kiện lao động; chức năng, nhiệm vụ mạng lƣới an toàn, vệ sinh viên; văn hóa an tồn sản xuất, kinh doanh; nội quy an toàn, vệ sinh lao động, biển báo, biển dẫn an toàn, vệ sinh lao động sử dụng thiết bị an toàn, phƣơng tiện bảo vệ cá nhân, nghiệp vụ, kỹ sơ cứu tai nạn lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp b) Huấn luyện trực tiếp nơi làm việc: Quy trình làm việc yêu cầu cụ thể an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc Huấn luyện nhóm 5: Ngƣời làm cơng tác y tế a) Hệ thống sách, pháp luật an tồn, vệ sinh lao động; b) Nghiệp vụ cơng tác an tồn, vệ sinh lao động bao gồm: Tổ chức máy, quản lý thực quy định an toàn, vệ sinh lao động sở; phân định trách nhiệm giao quyền hạn cơng tác an tồn, vệ sinh lao động; kiến thức yếu tố nguy 109 hiểm, có hại, biện pháp phịng ngừa, cải thiện điều kiện lao động; văn hóa an tồn sản xuất, kinh doanh; c) Huấn luyện cấp Chứng chứng nhận chuyên môn y tế lao động: Yếu tố có hại nơi làm việc; tổ chức quan trắc môi trƣờng lao động để đánh giá yếu tố có hại; lập hồ sơ vệ sinh lao động nơi làm việc; bệnh nghề nghiệp thƣờng gặp biện pháp phòng chống; cách tổ chức khám bệnh nghề nghiệp, khám bố trí việc làm, chuẩn bị hồ sơ giám định bệnh nghề nghiệp; tổ chức kỹ sơ cứu, cấp cứu; phòng chống dịch bệnh nơi làm việc; an tồn thực phẩm; quy trình lấy lƣu mẫu thực phẩm; tổ chức thực bồi dƣỡng vật dinh dƣỡng cho ngƣời lao động; nâng cao sức khỏe nơi làm việc, phịng chống bệnh khơng lây nhiễm nơi làm việc; kiến thức, kỹ năng, phƣơng pháp xây dựng kế hoạch, phƣơng án, trang bị phƣơng tiện điều kiện cần thiết để thực công tác vệ sinh lao động; phƣơng pháp truyền thông giáo dục vệ sinh lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp; lập quản lý thông tin vệ sinh lao động, bệnh nghề nghiệp nơi làm việc; lập quản lý hồ sơ sức khỏe ngƣời lao động, hồ sơ sức khỏe ngƣời bị bệnh nghề nghiệp Công tác phối hợp với ngƣời làm công tác an toàn, vệ sinh lao động phận quản lý cơng tác an tồn, vệ sinh lao động để thực nhiệm vụ liên quan theo quy định Điều 72 Luật an toàn, vệ sinh lao động Huấn luyện nhóm 6: An tồn, vệ sinh viên Ngƣời lao động tham gia mạng lƣới an toàn, vệ sinh viên nội dung huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động theo quy định đƣợc huấn luyện bổ sung kỹ phƣơng pháp hoạt động an tồn, vệ sinh viên Câu hỏi: Theo em, nhóm đối tƣợng để huấn luyện? 5.2.3 Quản lý vệ sinh an toàn doanh nghiệp Thiết lập qui định quản lý AT,VSLĐ Tổ chức phân công trách nhiệm AT,VSLĐ 110 Bộ máy quản lý an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp đƣợc quy định rõ luật, tùy quy mơ doanh nghiệp, tính chất cơng việc, mà doanh nghiệp xây dựng máy quản lý phù hợp Từ xây dựng máy tổ chức, phân công trách nhiệm vị trí, doanh nghiệp tiến hành phân cơng trách nhiệm vị trí máy quản lý, đồng thời xây dựng quy trình phản hồi xử lý vấn đề an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp Cùng với phân công trách nhiệm việc giao quyền nguồn lực để thực trách nhiệm Gắn với vị trí quyền,trách nhiệm nguồn lực tƣơng ứng Xác định rủi ro SX-KD, lập kế hoạch quản lý ngăn chặn rủi ro Đối với sở sản xuất, kinh doanh có hoạt động ngành nghề quy định điều 8, thông tƣ 07/2016-TT-BLĐTB-XH, ngƣời sử dụng lao động bắt buộc đánh giá nguy rủi ro ATVSLĐ đƣa nội quy, quy trình làm việc - Thời điểm đánh giá: + Đánh giá lần đầu: bắt đầu hoạt động sản xuất kinh doanh + Đánh giá định kỳ q trình hoạt động, 01 lần/năm Trừ trƣờng hợp pháp luật chuyên ngành có quy định khác Thời điểm đánh giá định kỳ ngƣời sử dụng lao động định + Đánh giá bổ sung thay đổi nguyên liệu, phụ tùng, công nghệ, tổ chức sản xuất, xảy tai nạn lao động, cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng - Các bƣớc lập kế hoạch ATVSLĐ: B1: Lập kế hoạch đánh giá rủi ro Xác định mục tiêu, đối tƣợng, phƣơng pháp, phân công nhiệm vụ trách nhiệm cho bên, dự kiến kinh phí B2: Tổ chức thực đánh giá rủi ro Xem xét yếu tố: 111 + Nhận diện rủi ro + Phân tích đặc điểm, điều kiện làm việc, quy trình làm việc + Kiểm tra thực tế nơi làm việc, khảo sát ý kiến ngƣời lao động yếu tố gây rủi ro + Xem lại ghi chép cũ an toàn, vẹ sinh lao động DN, tai nạn, cố xảy ra, hồ sơ sức khỏe NLĐ, biên tự kiểm tra (quy định thông tƣ 07/TT-BLĐTB-XH , doanh nghiệp có nguy cao phải thực tự đánh giá tháng lần cấp sở SX, tháng lần cấp đội, tổ, phân xƣởng sx) biên kiểm tra tra lao động… Từ đánh giá xác suất xảy rủi ro B3: Đánh giá rủi ro lên kế hoạch phòng tránh Kiểm tra, đánh giá hiệu chỉnh kế hoạch AT,VSLĐ Đây bƣớc thiếu thực kế hoạch nào, có kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động Tiến hành cải thiện AT,VSLĐ Tổ chức trì hoạt động để khơng ngừng hồn thiện nội dung nhƣ Hệ thống quản lý an toàn - vệ sinh lao động nói chung So sánh tiến kết đạt đƣợc cơng tác an tồn sức khoẻ Cơ sở với sở khác để có đánh giá thoả đáng mức độ hồn thiện cơng tác an tồn - vệ sinh lao động Cơ sở 5.2.4 Chính sách an tồn vệ sinh lao động Chính sách ATVSLĐ ngƣời sử dụng LĐ xây dựng, nhƣng cần phải tham khảo ý kiến cua NLĐ đại diện ngƣời lao động, Yêu cầu sách - Tuân thủ quy định pháp luật - Phù hợp với quy mô, tính chất doanh nghiệp 112 - Trình bày ngắn gọn, rõ ràng, có ngày tháng chữ ký xác nhận ngƣời sử dụng lao động ngƣời chịu trách nhiệm DN - Định kỳ rà sốt, rút kinh nghiệm để hồn thiện sách - Lƣu trữ hồ sơ sẵn sàng cung cấp cho đối tƣợng quan tâm Các nguyên tắc mục tiêu sách an tồn vệ sinh lao động - Đảm bảo an toàn sức khỏe cho NLĐ - Tuân thủ PL cam kết thỏa ƣớc lao động tập thể - Tƣ vấn khuyến nghị NLĐ, đại diện NLĐ tích cực tham gia - Khơng ngừng hồn thiện hệ thống quản lý ATVSLĐ - Lấy phịng ngừa làm ƣu tiên Nội dung sách - Quy trình, quy định, tiêu chuẩn ATVSLĐ - Chế độ làm việc, nghỉ ngơi, tiền lƣơng, phụ cấp - Chế độ bồi thƣờng, trợ cấp ngƣời bị TNLĐ, BNN - Chế độ làm thêm - Chế độ cho đối tƣợng đặc biệt khác Sự tham gia người lao động sách ATVSLĐ Khi nhắc đến an toàn, vệ sinh lao động tronng doanh nghiệp, ta nhắc đến tính quần chúng Tức an toàn, vệ sinh lao động hoạt động đƣợc tổ chức thực NSLĐ, nhƣng ngƣời trực tiếp tham gia vào công tác đảm bảo ATVSLĐ ngƣời lao động Bởi vậy, tham gia NLĐ vào cơng tác phần quan trọng, góp phần làm tốt cơng tác ATVSLĐ trng doanh nghiệp Chính sách ATVSLĐ phải đảm bảo tham gia NLĐ, phải quy định rõ quy trình an tồn mà NLĐ phải thực 5.2.5 Điều tra, báo cáo tai nạn lao động công tác an toàn, vệ sinh lao động 113 Theo quy định luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 vàNghị định số 39/2016/NĐCP , doanh nghiệp có nghĩa vụ phải khai báo, điều tra, báo cáo tai nạn lao động, cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng Với tai nạn lao động nhẹ, DN tự lập đoàn điều tra, đánh giá sở, đồn phải có tham gia đại diện cơng đồn Với tai nạn lao động nghiêm trọng, DN phải báo cáo với tra sở LDDTBXH đển thành lập đồn tra GT ví dụ mẫu điều tra tai nạn lao động 114 115 116 Câu hỏi: Theo bạn, mục đích tra lao động là? Gợi ý từ mẫu điều tra tai nạn lao động 5.3 Tổ chức điều hành cơng tác an tồn, vệ sinh lao động doanh nghiệp 5.3.1 Yêu cầu nhận thức nhà quản lý 117 • Nhận thức ý thức chấp hành PL DN chƣa đƣợc nâng cao • Nhiều NSDLĐ DN chƣa quan tâm mức, chƣa thực đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ ATVSLĐ • Nhiều DN chƣa đƣợc tổ chức máy QL công tác ATVSLĐ; thiếu kiểm tra giám sát tình hình chấp hành pháp luật ATVSLĐ • DN tƣ nhân, làng nghề việc SX chƣa đơi với ATVSLĐ bảo đảm giữ gìn mơi trƣờng thiên nhiên sinh thái Từ thực tế xúc địi hỏi phải có chuyển biến nhận thức, tổ chức thực chấp hành qui định pháp luật ATVSLĐ chủ doanh nghiệp, ngƣời quản lý trực tiếp sử dụng lao động 5.3.2 Các nguyên tắc điều hành cơng tác an tồn, vệ sinh lao động (1) Ngun tắc có cam kết lãnh đạo cao doanh nghiệp (2) Nguyên tắc có tham gia ngƣời lao động (3) Nguyên tắc trình (4) Nguyên tắc đồng hợp tác (5) Nguyên tắc cải tiến liên tục Thảo luận: Hoàn thiện tổ chức quản lý an toàn, vệ sinh lao động tổ chức/doanh nghiệp Câu hỏi ôn tập chƣơng Câu 25 Phân tích lợi ích mang lại cho doanh nghiệp từ việc quản lý tốt công tác an toàn vệ sinh lao động? Liên hệ doanh nghiệp? Câu 26 Trình bày khái quát máy chun trách đảm nhận cơng tác quản lý an tồn vệ sinh lao động doanh nghiệp? Chức năng, nhiệm vụ phận chuyên trách máy quản lý này? Liên hệ doanh nghiệp? 118 Câu 27 Trình bày chức năng, nhiệm vụ quyền hạn hội đồng an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp? Thành phần hội đồng gồm chủ thể nào? Theo bạn Hội đồng an tồn vệ sinh lao động đóng vai trị nhƣ máy chuyên trách đảm nhận công tác quản lý an tồn vệ sinh lao đơng doanh nghiệp? Câu 28 Trình bày tổ chức mạng lƣới an toàn vệ sinh viên doanh nghiệp? Trong mạng lƣới đó, an tồn vệ sinh viên cho nghĩa vụ quyền hạn nhƣ nào? Liên hệ doanh nghiệp? Câu 29 Trình bày mục đích, u cầu kế hoạch an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp? Để đáp ứng đƣợc mục đích u cầu đó, kế hoạch an tồn vệ sinh lao động doanh nghiệp cần phải đảm bảo nội dung nào? Câu 30 Để xây dựng đƣợc kế hoạch an toàn vệ sinh lao động hiệu quả, việc lập kế hoạch cần yếu tố nào? Hãy trình bày nội dung cần phải có kế hoạch an tồn vệ sinh lao động? Câu 31 Huấn luyện an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp gì? Xác định đối tƣợng huấn luyện an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp, từ làm rõ nội dung huấn luyện an toàn vệ sinh lao động? Câu 32 Hãy làm rõ mục đích hình thức tuyên truyền an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp? Nội dung công tác tuyên truyền an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp gì? Theo bạn làm cơng tác tun truyền an toàn vệ sinh lao động đạt đƣợc hiệu cao? Câu 33 Quản lý an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp gì? Trình bày khái quát nội dung hoạt động này? Liên hệ thực tế doanh nghiệp? Câu 34 Nguy tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp tồn hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, để quản trị tốt rủi ro cần thực hoạt động gì? Phân tích nội dung cụ thể hoạt động đó? Câu 35 Phân tích nội dung công tác kiểm tra, đánh giá, hiệu chỉnh kế hoạch an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp? Liên hệ doanh nghiệp? Câu 36 Phân tích ngun tắc tổ chức điều hành cơng tác an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp? Nội dung sách an tồn vệ sinh lao động doanh nghiệp? Liên hệ thực tế doanh nghiệp? 119