CDC AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG NƠNG NGHIỆP & SƠ CẤP CỨU THỰC HIỆN: TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG (CDC) “Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng” www.cdc.org.vn BG ATVSLĐ - Copyright © CDC NỘI DUNG Giới thiệu Phần I Các yêu tố nguy hiểm, có hại sản xuất nơng nghiệp Phần II Các biện pháp nhằm cải thiện điều kiện lao động, phòng chống tai nạn lao động & bảo vệ sức khỏe người lao động Phần III Sơ cấp cứu “Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng” www.cdc.org.vn BG ATVSLĐ - Copyright © CDC CDC AN TỒN LAO ĐỘNG TRONG NÔNG NGHIỆP “Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng” www.cdc.org.vn BG ATVSLĐ - Copyright © CDC CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM, CÓ HẠI TRONG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP - Cả nước có khoảng 20.000 ca tai nạn lao động nông nghiệp/năm >5.000 ca nhiễm độc hố chất bảo vệ thực vật, 300 trường hợp tử vong 89,89% không nắm cách sử dụng máy nông nghiệp 29,4% cách phun thuốc bảo vệ thực vật an toàn “Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng” www.cdc.org.vn BG ATVSLĐ - Copyright © CDC CDC CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM, CĨ HẠI TRONG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP 94% số hộ sử dụng thuốc khơng có hướng dẫn, 19,3% có hiểu biết độc hại loại thuốc sử dụng Cứ 100.000 lao động khu vực nơng nghiệp, có gần 800 người bị tai nạn lao động điện 850 người bị tai nạn lao động sử dụng máy nông nghiệp, 1.700 người bị ảnh hưởng sức khoẻ thuốc bảo vệ thực vật “Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng” www.cdc.org.vn BG ATVSLĐ - Copyright © CDC CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM, CÓ HẠI TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP “Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng” www.cdc.org.vn BG ATVSLĐ - Copyright © CDC CDC CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM, CÓ HẠI TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 1.1 Thuật ngữ & định nghĩa THUẬT NGỮ ĐỊNH NGHĨA An toàn lao động Tình trạng điều kiện lao động khơng gây nguy hiểm sản xuất Phương tiện bảo vệ người lao động Phương tiện dùng để phòng ngừa giảm tác động yếu tố nguy hiểm & có hại sản xuất người lao động Tai nạn lao động Tai nạn xảy gây tác hại đến thể người lao động tác động yếu tố nguy hiểm & có hại sản xuất “Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng” www.cdc.org.vn BG ATVSLĐ - Copyright © CDC CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM, CĨ HẠI TRONG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP 1.2 Điều kiện lao động & yếu tố gây nguy hiểm, có hại lao động - Các yếu tố lao động Máy, thiết bị, công cụ Nhà xưởng Năng lượng, nguyên liệu, nhiên liệu Ðối tượng lao động Người lao động - Các yếu tố liên quan đến lao động Các yếu tố tự nhiên có liên quan đến nơi làm việc Các yếu tố kinh tế, xã hội; quan hệ, đời sống hồn cảnh gia đình liên quan đến tâm lý người lao động “Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng” www.cdc.org.vn BG ATVSLĐ - Copyright © CDC CDC CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM, CÓ HẠI TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Các yếu tố nguy hiểm lao động - Các phận truyền động, chuyển động: Trục máy, bánh - Nguồn nhiệt: lò nung, lò sấy, nấu ăn - Nguồn điện: theo mức điện áp & cường độ dòng điện tạo nguy điện giật, điện phóng, điện từ trường, cháy chập điện làm tê liệt hệ thống hô hấp, tim mạch - Vật rơi, đổ, sập: vật chất không bền vững, không ổn định gây đổ hàng hoá kho tàng - Vật văng bắn: Thường gặp máy phát, nổ mìn - Nổ “Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng” www.cdc.org.vn BG ATVSLĐ - Copyright © CDC CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM, CĨ HẠI TRONG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP Yếu tố có hại sức khỏe lao động - Những yếu tố điều kiện lao động không thuận lợi, vượt giới hạn tiêu chuẩn an toàn vệ sinh lao động => Giảm sức khỏe người lao động, gây bệnh nghề nghiệp: Vi khí hậu, tiếng ồn, rung động, phóng xạ, ánh sáng, bụi, chất, hơi, khí độc, sinh vật có hại - Các yếu tố cường độ lao động, tư lao động gị bó & đơn điệu lao động khơng phù hợp với hoạt động tâm sinh lý bình thường & nhân trắc thể người lao động lao động => Cường độ lao động mức theo ca, kíp => Tư làm việc gị bó thời gian dài: ngửa người, vẹo người, treo người cao, mang vác nặng, động tác lao động đơn điệu, buồn tẻ phải tập trung ý cao gây căng thẳng thần kinh tâm lý “Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng” www.cdc.org.vn BG ATVSLĐ - Copyright © CDC 10 CDC CÁC BIỆN PHÁP NHẰM CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG, PHÒNG CHỐNG TAI NẠN LAO ĐỘNG & BẢO VỆ SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG “Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng” www.cdc.org.vn BG ATVSLĐ - Copyright © CDC 11 2.1 Sắp xếp & vận chuyển nông sản - Giữ đường vận chuyển thật thơng thống & phẳng để dễ lại & vận chuyển nông sản - Loại bỏ mô đất & lỗ hỏng đường vận chuyển - Bắt cầu qua sông suối đủ rộng & chắn “Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng” www.cdc.org.vn BG ATVSLĐ - Copyright © CDC 12 CDC 2.1 Sắp xếp & vận chuyển nông sản Sử dụng giá nhiều kệ nhiều tầng gần nơi làm việc để xếp vật dụng, công cụ & nông sản “Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng” www.cdc.org.vn BG ATVSLĐ - Copyright © CDC 13 2.1 Sắp xếp & vận chuyển nông sản Sử dụng thùng, giỏ có tay nắm, loại xe kéo, xe đẩy súc vật để chuyên chở nông sản “Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng” www.cdc.org.vn BG ATVSLĐ - Copyright © CDC 14 CDC 2.2 Nơi làm việc & dụng cụ lao động Chọn cách thức làm việc để xen kẽ đứng & ngồi hạn chế bớt tư cúi & gập người Chọn dụng cụ & cách làm tốn sức thao tác “Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng” www.cdc.org.vn BG ATVSLĐ - Copyright © CDC 15 2.3 An tồn điện & máy móc nơng nghiệp Chọn máy móc an tồn & thường xun bảo dưỡng máy Che chắn nơi chuyển động nguy hiểm máy “Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng” www.cdc.org.vn BG ATVSLĐ - Copyright © CDC 16 CDC 2.3 An tồn điện & máy móc nơng nghiệp Đặt nút điều khiển khẩn cấp nơi dễ thấy & gắn nhãn ghi rõ ràng Bao che an toàn dây điện vào máy “Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng” 2.4 www.cdc.org.vn BG ATVSLĐ - Copyright © CDC 17 Mơi trường tự nhiên & sử dụng hóa chất an tồn - Tăng cường thơng gió tự nhiên để làm thống khơng khí nhà - Hạn chế làm việc q lâu mơi trường nóng lạnh Chọn loại thuốc BVTV & sử dụng hướng dẫn “Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng” www.cdc.org.vn BG ATVSLĐ - Copyright © CDC 18 CDC 2.4 Mơi trường tự nhiên & sử dụng hóa chất an tồn Cất giữ thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất nơng nghiệp dụng cụ phun thuốc nơi riêng biệt & an toàn “Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng” www.cdc.org.vn BG ATVSLĐ - Copyright © CDC 19 Mơi trường tự nhiên 2.4 & sử dụng hóa chất an toàn Đảm bảo chai thuốc bảo vệ thực vật & hóa chất nơng nghiệp có nhãn Tìm biệt pháp thật an toàn để xử lý chai lọ, vỏ hộp thuốc bảo vệ thực vật & hóa chất qua sử dụng “Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng” www.cdc.org.vn BG ATVSLĐ - Copyright © CDC 20 10 CDC Tiếp cận nạn nhân chấn thương 3.2 tai nạn • Xem xét nạn nhân kỳ hai Không di chuyển xoay trở nạn nhân không cần thiết, chưa xác định tổn thương Nếu lúc có nhiều nạn nhân, ưu tiên cấp cứu nạn nhân nặng trước theo thứ tự A-B-C Báo quan y tế gần sớm tốt “Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng” www.cdc.org.vn BG ATVSLĐ - Copyright © CDC 43 3.3 Cấp cứu ngạt thở, ngưng thở Khái niệm chung - Ngạt thở, ngừng thở tình trạng cấp cứu tối khẩn tế bào não chết sau phút thiếu oxy - Một số tai nạn gây nên ngừng thở, ngạt thở: điện giật, ngộp nước, nhiễm khí độc, bỏng, rắn cắn… Xác định ngừng thở, ngạt thở - Thở yếu ngừng thở áp má tai sát mũi nạn nhân, má không cảm nhận có luồng thở & khơng thấy ngực phập phồng “Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng” www.cdc.org.vn BG ATVSLĐ - Copyright © CDC 44 22 CDC 3.3 Cấp cứu ngạt thở, ngưng thở Kỹ thuật cấp cứu - hô hấp nhân tạo - Gọi hỗ trợ - Đặt nạn nhân nằm ngửa mặt phẳng cứng - Khai thông đường thở - Một tay ngửa đầu, bóp mũi nạn nhân; tay nâng cằm nạn nhân, thổi hai đầy trực tiếp vào miệng nạn nhân Chú ý: (trong thổi, mắt quan sát lồng Thời gian thổi miệng - miệng phải liên tục bàn giao nạn ngực nạn nhân) nhân cho nhân viên y tế Đánh giá hiệu quả, theo dõi “Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng” www.cdc.org.vn BG ATVSLĐ - Copyright © CDC 45 3.4 Cấp cứu ngừng tim Khái niệm chung - Phát mạch cổ, tim ngừng đập, phải tiến hành ép tim lồng ngực kết hợp với thổi miệng qua miệng - Ngoài nguyên nhân bệnh tim, chấn thương, ngưng tim thường gặp tai nạn sau: Điện giật Ngộp nước Nhiễm độc, khí độc, rắn cắn “Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng” www.cdc.org.vn BG ATVSLĐ - Copyright © CDC 46 23 CDC 3.4 Cấp cứu ngừng tim Xác định nạn nhân bị ngưng tim - Sắc mặt tím tái, đồng tử giãn to mê bất tỉnh để xác định nạn nhân bị ngưng tim Khơng cảm nhận mạch cổ, mạch bẹn, mạch cổ tay Không nghe tiếng tim vùng ngực trái “Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng” www.cdc.org.vn BG ATVSLĐ - Copyright © CDC 47 3.4 Cấp cứu ngừng tim Kỹ thuật ép tim lồng ngực & hơ hấp nhân tạo Ép tim ngồi lồng ngực - Khi phát tim ngừng đập, người cấp cứu đấm mạnh trước ngực nạn nhân, thổi miệng qua miệng lần; mạch cổ khơng bắt được, bắt đầu tiến hành ép tim ngồi lồng ngực - Ép tim lồng ngực cần thực đặn, nhịp độ khoảng 60-80 lần/ phút, với áp lực phù hợp đủ để tim đẩy máu đến quan thể “Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng” www.cdc.org.vn BG ATVSLĐ - Copyright © CDC 48 24 CDC 3.4 Cấp cứu ngừng tim Kỹ thuật ép tim ngồi lồng ngực & hơ hấp nhân tạo - Nếu có cấp cứu viên: lần ép tim lần thổi miệng - miệng - Nếu có cấp cứu viên: 15 lần ép tim lần thổi miệng - miệng Chú ý: Ép tim lồng ngực kết hợp thổi miệng - miệng liên tục đường chuyển đến bệnh viện “Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng” www.cdc.org.vn BG ATVSLĐ - Copyright © CDC 49 3.5 Cấp cứu chảy máu CHẢY MÁU TRONG Quan niệm chung - Chảy máu có loại: chảy máu & chảy máu - Chảy máu trong: khó nhận biết, dễ bị bỏ qua => hậu nghiêm trọng Xử trí - Hạn chế, phịng ngừa SỐC chấn thương “Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng” www.cdc.org.vn BG ATVSLĐ - Copyright © CDC 50 25 CDC 3.5 Cấp cứu chảy máu CHẢY MÁU NGOÀI (sơ cứu vết thương phần mềm) Mục tiêu cấp cứu chảy máu ngồi - Ngưng chảy máu - Phịng & hạn chế Sốc chấn thương - Phòng & hạn chế nhiễm trùng “Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng” www.cdc.org.vn BG ATVSLĐ - Copyright © CDC 51 3.5 Cấp cứu chảy máu Chú ý: - Không nên cố rửa, sát trùng vết thương chảy máu ạt, vết thương hở rộng - Không đặt vào vết thương sợi thuốc cỏ nhai dập - Không cố rút dị vật khỏi vết thương có - Ga rơ sử dụng hạn chế! - Khi đặt garo phải tuân thủ qui tắc an toàn “Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng” www.cdc.org.vn BG ATVSLĐ - Copyright © CDC 52 26 CDC 3.6 Cấp cứu điện giật Khái niệm chung - Điện giật thường làm tim ngừng đập, dễ đưa đến tử vong Khi bị điện giật nạn nhân bị tổn thương thêm ngã từ cao xuống Vì cấp cứu điện giật phải: Cấp cứu Cấp cứu chỗ Cấp cứu kiên trì liên tục Tách nạn nhân khỏi nguồn điện việc làm “Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng” www.cdc.org.vn BG ATVSLĐ - Copyright © CDC 53 3.7 Cấp cứu bỏng Khái niệm chung Bỏng loại tổn thương phức tạp tác nhân khác gây nên, dẫn đến nhiều biến chứng nghiêm trọng, chí tử vong Các yếu tố gây bỏng Do nhiệt Do lạnh Do hố chất Do phóng xạ, xạ Do điện - Mức độ nghiêm trọng bỏng tuỳ thuộc vào độ sâu, độ rộng, vị trí tổn thương & thời gian tiếp xúc với nguồn gây bỏng - Bước Cấp cứu ban đầu bỏng yếu tố tách nguồn bỏng khỏi thể nạn nhân - Mục tiêu chung xử trí bỏng giảm đau, hạn chế sốc, ngừa nhiễm trùng “Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng” www.cdc.org.vn BG ATVSLĐ - Copyright © CDC 54 27 CDC 3.7 Cấp cứu bỏng CẤP CỨU BỎNG NHIỆT Bỏng độ Xử trí: Ngâm phần bị bỏng vào nước mát chườm lạnh, không cần y tế can thiệp Bỏng độ 2: Bỏng gây rộp da Xử trí: Như bỏng độ 1, tháo vịng đeo chúng liên hệ với tổn thương bỏng Chườm lạnh, rửa vết bỏng & băng ép nhẹ băng thun “Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng” www.cdc.org.vn BG ATVSLĐ - Copyright © CDC 55 BG ATVSLĐ - Copyright © CDC 56 3.7 Cấp cứu bỏng BỎNG DO HÓA CHẤT - Xử trí: Cắt, cởi quần áo dính hố chất khỏi nạn nhân Xối rửa liên tục vùng bị bỏng nước 20 phút Băng che ép nhẹ nhàng Chú ý: Phải thấm, lau dung dịch hoá chất đậm đặc trước xối, rửa nước “Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng” www.cdc.org.vn 28 CDC 3.7 Cấp cứu bỏng Lưu ý: - Không chạm tay trực tiếp vào nơi bị bỏng - Không thoa dầu, mỡ, kem đánh răng, nước mắm… vào nơi bỏng - Không phá vỡ bọng nước - Chèn gạc vật liệu chống dính kẽ ngón xử trí bỏng bàn tay, bàn chân “Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng” www.cdc.org.vn BG ATVSLĐ - Copyright © CDC 57 3.8 Gãy xương, trật khớp, bong gân GÃY XƯƠNG Định nghĩa Phân loại: Gãy xương kín & Gãy xương hở Biến chứng Đau & máu gây sốc Đầu xương gãy sắc nhọn gây tổn thương mạch máu, thần kinh, cơ, da… “Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng” www.cdc.org.vn BG ATVSLĐ - Copyright © CDC 58 29 CDC 3.8 Gãy xương, trật khớp, bong gân TRẬT KHỚP - Định nghĩa: Đầu xương lệch khỏi ổ khớp lực chấn thương tác động gây tổn thương dây chằng, rách bao khớp - Biểu hiện: Đau, sưng bầm tím, di lệch, chức vận động, đầu xuơng cảm thấy qua sờ nắn da “Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng” www.cdc.org.vn BG ATVSLĐ - Copyright © CDC 59 3.8 Gãy xương, trật khớp, bong gân BONG GÂN - Định nghĩa: “Bong gân” tổn thương phần mềm quanh khớp, chủ yếu dây chằng với nhiều mức độ khác - Biểu hiện: Đơi khó phân biệt gãy xương, trật khớp & bong gân Vùng khớp bong gân đau, sưng nề, bầm tím, nạn nhân ngại cử động đau Va chạm Tư vẹo lệch Dây chằng bị căng dãn mức chịu đựng “Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng” www.cdc.org.vn BG ATVSLĐ - Copyright © CDC 60 30 CDC 3.8 Gãy xương, trật khớp, bong gân XỬ TRÍ GÃY XƯƠNG - TRẬT KHỚP - BONG GÂN Khó phân biệt ba loại tổn thương => xử trí theo nguyên tắc chung sau: - Chống sốc, chống đau, chườm mát - Bất động tạm thời Băng nẹp cố định chắn không chặt gây chèn ép cản trở lưu thông máu - Kiểm tra xem đầu chi có bị tê, tím tái & mạch cổ tay cổ chân có cịn hay khơng - Đối với gãy xương hở, phải xử trí vết thương, cầm máu, chống sốc trước thực thao tác bất động tạm thời “Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng” www.cdc.org.vn BG ATVSLĐ - Copyright © CDC 61 3.8 Gãy xương, trật khớp, bong gân “Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng” www.cdc.org.vn BG ATVSLĐ - Copyright © CDC 62 31 CDC Cấp cứu chống nóng 3.9 & say nóng Khái niệm chung - Chống nóng thường xảy rối loạn chức điều hoà nhiệt độ thể làm tăng thân nhiệt cấp - Tình trạng sốc nặng rối loạn thần kinh tri giác… chí tử vong - Say nóng nạn nhân bị nước & điện giải qua mồ hôi điều kiện lao động sức môi trường nóng Xử lý - Đưa nạn nhân nơi thống mát, cởi quần áo ngồi, quạt mát, lau, chườm mát thể tích cực, cho uống nước chè xanh, nước hoa lạnh, dung dịch nước điện giải ORS nạn nhân chưa bị hôn mê, co giật - Gọi Y tế khẩn cấp “Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng” www.cdc.org.vn BG ATVSLĐ - Copyright © CDC 63 3.10 Cấp cứu rắn cắn, côn trùng công - Bị rắn cắn cần theo dõi sát kỹ lưỡng, đầu - Khi bị rắn độc cắn hoặc nghi ngờ rắn độc cắn, cần thực biện pháp sơ cứu cách & nhanh chóng đưa nạn nhân đến sở y tế Cho nạn nhân nằm yên, trấn an họ Bất động & đặt nơi bị cắn thấp so với tim Rửa vết thương xà phòng & nước Phủ lên vết cắn gạc mát để giảm đau, sưng Nhanh chóng đưa nạn nhân tới sở y tế để xác định loại rắn cắn & chích huyết kháng nọc phù hợp “Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng” www.cdc.org.vn BG ATVSLĐ - Copyright © CDC 64 32 CDC 3.10 Cấp cứu rắn cắn, côn trùng cơng Những việc nên tránh - Khơng nên garơ phía vết thương gây hoại tử chi - Không rạch, nặn hút vết thương để lấy nọc không thấy hiệu mà gây chảy máu, nhiễm trùng & tăng hấp thu nọc độc - Chậm đưa nạn nhân đến sở y tế “Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng” www.cdc.org.vn BG ATVSLĐ - Copyright © CDC 65 3.10 Cấp cứu rắn cắn, côn trùng công Vết thương côn trùng đốt - Cố lấy ngòi khỏi vết thương - Rửa vết thương nước & xà phòng - Băng che ép nhẹ, chườm lạnh - Kiểm tra đảm bảo A, B, C Gửi y tế gấp nạn nhân bị sốc phản vệ “Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng” www.cdc.org.vn BG ATVSLĐ - Copyright © CDC 66 33 CDC 3.11 Vận chuyển nạn nhân Khái niệm chung - Nạn nhân phải được sơ cứu xong được chuyển - Phải vận chuyển nạn nhân nhẹ nhàng - Nạn nhân bị thương nặng, bị choáng không được vận chuyển, phải gọi xe cấp cứu đến - Cáng thương: cáng bạt, võng, cánh cửa, ván gỡ, hoặc dùng chõng tre “Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng” www.cdc.org.vn BG ATVSLĐ - Copyright © CDC 67 3.11 Vận chuyển nạn nhân Đặt nạn nhân lên cáng - Không đặt tay vào vết thương - Nạn nhân bị gãy cột sống, chấn thương đầu, gãy chân, vết thương lờng ngực phải có người nhấc lên cáng - Một người đỡ đầu & lưng - Một người nâng thân - Một người nâng chi (Chi gãy, phải đỡ phần & phần chỗ gãy) - Theo hiệu lệnh 1,2,3 của người cấp cứu ở đầu rồi nhấc đặt lên cáng “Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng” www.cdc.org.vn BG ATVSLĐ - Copyright © CDC 68 34 CDC 3.11 Vận chuyển nạn nhân Tư nạn nhân nằm cáng - Thường nằm thẳng, hai tay buông xuôi, hai chân duỗi thẳng - Bệnh nhân chảy máu nặng, choáng nằm đầu thấp - Vết thương sọ não, hàm mặt, bị mê man bất tỉnh nằm đầu nghiêng sang bên, đầu kê gối - Vết thương ở bụng kê ngực cao, hai đùi gấp nhẹ - Vết thương lồng ngực để nạn nhân nửa nằm nửa ngồi hoặc kê đầu & vai cao lên “Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng” www.cdc.org.vn BG ATVSLĐ - Copyright © CDC 69 3.11 Vận chuyển nạn nhân Khiêng cáng - Hai hoặc bốn người - Phải giữ cáng thường xuyên thăng bằng, không lắc lư - Khi lên dốc người trước cầm tay cáng, người sau nâng cáng - Khi xuống dốc người trước nâng cáng lên, người sau hạ cáng xuống cho thăng với người trước “Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng” www.cdc.org.vn BG ATVSLĐ - Copyright © CDC 70 35 CDC Cấp cứu 115 “Kết Nối Tri Thức, Phục Vụ Cộng Đồng” www.cdc.org.vn BG ATVSLĐ - Copyright © CDC 71 36 ... HẠI TRONG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP Yếu tố có hại sức khỏe lao động - Những yếu tố điều kiện lao động không thuận lợi, vượt giới hạn tiêu chuẩn an toàn vệ sinh lao động => Giảm sức khỏe người lao động, ... tượng lao động Người lao động - Các yếu tố liên quan đến lao động Các yếu tố tự nhiên có liên quan đến nơi làm việc Các yếu tố kinh tế, xã hội; quan hệ, đời sống hồn cảnh gia đình liên quan... hoạt động tâm sinh lý bình thường & nhân trắc thể người lao động lao động => Cường độ lao động mức theo ca, kíp => Tư làm việc gị bó thời gian dài: ngửa người, vẹo người, treo người cao, mang