1. Trang chủ
  2. » Tất cả

NHỮNG VẤ ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN VỀ HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG TỘI PHẠM.

36 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • A. ĐẶT VẤN ĐỀ

  • B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

    • I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG TỘI PHẠM

      • 1.Khái niệm hợp tác quốc tế trong đấu tranh phòng, chống tội phạm

      • 2. Cơ sở pháp lý của hoạt động hợp tác quốc tế trong đấu tranh phòng, chống tội phạm

      • 3. Hình thức pháp lý của hoạt động hợp tác quốc tế trong đấu tranh phòng, chống tội phạm

      • 4. Nội dung chủ yếu của các điều ước quốc tế về phòng chống tội phạm có tính chất quốc tế

      • 5. Vai trò của luật quốc tế và hoạt động hợp tác quốc tế trong đấu tranh phòng chống tội phạm

    • II. NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ THIẾT CHẾ QUỐC TẾ TRONG HỢP TÁC ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG TỘI PHẠM

      • 1. Tương trợ tư pháp về hình sự

      • 2. Tương trợ tư pháp về dẫn độ

      • 3. Liên hợp quốc

      • 4. Tổ chức cảnh sát hình sự quốc tế (Interpol)

      • 5. Các tổ chức khác

    • III. NHỮNG VẤN ĐỀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ THIẾT CHẾ QUỐC TẾ TRONG HỢP TÁC ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG TỘI PHẠM

      • 1. Thực tiễn hợp tác quốc tế trong đấu tranh phòng, chống tội phạm

      •   2. Cụ thể về Việt Nam-ASEAN trong hợp tác quốc tế, phòng chống tội phạm đối với tội mua bán người 

      • 3. Hạn chế về hợp tác quốc tế trong đấu tranh phòng, chống tội phạm 

      • 4. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong hợp tác quốc tế trong đấu tranh phòng, chống tội phạm

  • C. KẾT LUẬN      

  • D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI NHỮNG VẤ ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN VỀ HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG TỘI PHẠM MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, tội phạm quốc tế mối đe dọa đến an ninh quốc gia, vùng lãnh thổ hiểm họa phạm vi toàn cầu Với bối cảnh toàn cầu hóa nay, quốc gia tăng cường cơng nghiệp hóa- đại hóa hội nhập quốc tế Bên cạnh mặt tích cực mà q trình hội nhập mang lại, cho quốc gia phải đối mặt với thách thức tăng nhanh quy mơ lẫn tính chất loại tội phạm quốc tế Như vậy, hoạt động đấu tranh phòng, chống loại tội phạm vấn đề vô cấp thiết, cần tới đoàn kết đồng thuận thành viên cộng đồng quốc tế thông qua thiết chế quốc tế nhằm ngăn chặn tiến tới xóa bỏ tội phạm quốc tế Thực tiễn đặt yêu cầu cho quốc gia nghiên cứu sâu rộng việc hợp tác phòng chống đấu tranh, nhằm tìm biện pháp hữu hiệu Chính lý đó, nhóm chúng em chọn đề tài: “Những vấn đề pháp lý thực tiễn hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm?” làm đề tài nghiên cứu cho tập nhóm mơn Cơng pháp quốc tế B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG TỘI PHẠM 1.Khái niệm hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm 1.1 Khái niệm hợp tác quốc tế Hợp tác quốc tế: hình thức tương tác quan hệ quốc tế Về mặt hành vi, tương tác hịa bình chủ quan hệ quốc tế, tức bạo lực loại nhằm phối hợp nhằm thực mục đích chung, lợi ích chung, hợp tác thường đem lại kết cho bên tham gia hợp tác.[11] 1.2 Khái niệm tội phạm quốc tế Tội phạm quốc tế: hành vi đặc biệt nguy hiểm, người có lực trách nhiệm hình sự, từ đủ 18 tuổi trở lên, thực cách cố ý, xâm phạm hịa bình an ninh quốc tế, gây lo ngại cho toàn thể cộng đồng quốc tế [11] 1.3 Khái niệm tội phạm có tính chất quốc tế Theo quy chế Rome hiểu tội phạm quốc tế hành vi đặc biệt nguy hiểm Tội phạm người có lực trách nhiệm hình sự, từ đủ 18 tuổi trở lên, thực cách cố ý, xâm phạm hịa bình an ninh quốc tế, gây lo ngại cho toàn thể cộng đồng quốc tế [11] 1.4 Phân loại tội phạm quốc tế Theo Khoa học luật quốc tế phân biệt loại tội phạm sau: Tội phạm quốc tế hay gọi tội ác quốc tế; Tội phạm có tính chất quốc tế; Và tội phạm hình chung Với cách phân loại này, tội phạm quốc tế tội ác đặc biệt nghiêm trọng xâm phạm tự nhân dân giới, quyền lợi ích tồn thể nhân loại, quy định văn pháp lý quốc tế Theo Ủy ban luật quốc tế xác định, tội phạm quốc tế hoạt động chống lại pháp luật quốc tế, phát sinh hành vi vi phạm nghĩa vụ quốc gia Nghĩa vụ có ảnh hưởng tới tồn phát triển cộng đồng quốc tế loài người - Tội phạm có tính chất quốc tế hay cịn gọi tội phạm theo công ước tội phạm xâm hại tới trật tự pháp lý quốc gia an ninh, hòa bình quốc tế, gây ảnh hưởng tiêu cực tới đời sống cộng đồng quốc tế mức độ không nguy hiểm tội phạm quốc tế Đối với nhóm tội phạm này, cộng đồng quốc tế thừa nhận nhiệm vụ ngăn ngừa trừng trị tội phạm trách nhiệm chung cộng đồng quốc tế không riêng quốc gia - Tội phạm hình chung nhóm tội phạm khơng xâm phạm đến trật tự pháp lý quốc tế không đụng chạm đến quyền lợi cộng đồng quốc tế Nói cách khác, tội phạm hình chung nhóm tội phạm xâm phạm đến quyền lợi ích quốc gia thơng thường trừng trị, ngăn chặn pháp luật quốc gia Tuy nhiên, nhiều trường hợp, tội phạm dùng thủ đoạn tinh vi nhằm lẩn trốn trừng phạt pháp luật quốc gia, ví dụ cách này, bên cạnh pháp luật quốc gia cần phải có trợ giúp từ quốc gia khác để thực thi cơng lý trừng phạt người có tội Như thấy, tội phạm có tính chất quốc tế tội phạm hình chung chất pháp lý tội phạm hình chung tội phạm có tính chất quốc tế có thêm yếu tố nước cấu thành tội phạm, lẩn trốn sang quốc gia khác.[2] Từ khái niệm trên, hiểu khái niệm hoạt động hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm hoạt động cộng đồng quốc tế nhằm ngăn ngừa khắc phục hậu tội phạm đời sống quốc gia quốc tế Là thỏa thuận, trao đổi thống kế hoạch, chương trình chung quốc gia với sở hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhằm đạt mục tiêu chung đấu tranh phịng ngừa tội phạm lợi ích bên hữu quan phù hợp với pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế Cơ sở pháp lý hoạt động hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm Cơ sở pháp lý hoạt động hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm tổng hợp quy phạm nêu điều ước quốc tế song phương, đa phương; quy định nêu pháp luật quốc gia nguyên tắc hình thành thực tiễn tư pháp hình quốc tế mà sở quốc gia có quyền trách nhiệm hợp tác với quốc gia khác nhằm mục đích đấu tranh phịng, chống tội Như vậy, chia sở pháp lý hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm theo tiêu chí sau: Thứ nhất, theo quy định pháp lý sở điều ước quốc tế tổ chức quốc tế mà quốc gia tham gia ký kết, gia nhập thành viên phân chia sau: Các quy định pháp lý đa phương: sở quy định điều ước quốc tế đa phương phòng, chống tội phạm, ký kết quốc gia với khi: Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia năm 2000; Công ước Liên hợp quốc phòng, chống tham nhũng năm 2003 Những quy định thơng thường mang tính kiểu mẫu, xây dựng quy chế quy định mẫu vấn đề cho quốc gia xây dựng theo, nhiên quy định điều ước quốc tế đa phương khơng mang tính bắt buộc quốc gia thành viên phải tuân theo triệt để - Các quy định pháp lý nêu điều ước quốc tế song phương Thông thường, điều ước quốc tế song phương pháp lý để quốc gia triển khai cụ thể công tác, kế hoạch hợp tác đấu tranh phòng, chống tội phạm hai quốc gia với Trong nội dung điều ước quốc tế song phương quy định rõ ràng cụ thể cách thức, trình tự, thủ tục vấn đề khác liên quan hoạt động hợp tác quốc tế hai quốc gia với nhau; [2] - Ngoài ra, quy định pháp lý hoạt động hợp tác cịn nêu văn kiện "liên minh" Khi quốc gia tham gia vào liên minh định theo nguyên tắc hoạt động, liên minh có yêu cầu liên quan đến hoạt động hợp tác nói chung hoạt động hợp tác quốc tế phịng chống tội phạm nói riêng quốc gia thành viên phải tuân thủ theo Ví dụ: Các nghị quyết, công ước Liên minh châu Âu (EU); hay khối Bắc Âu (Nordic) Thứ hai, theo quy định pháp lý sở quy định pháp luật quốc gia Về nguyên tắc, hoạt động hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm thực sở quy định điều ước quốc tế đa phương, song phương, nguyên tắc, thẩm quyền, thủ tục trình tự hợp tác tuân theo quy định riêng pháp luật quốc gia (nội luật) Luật tố tụng hình sự, Luật tương trợ tư pháp Những quy định không áp dụng cho cá nhân, quan, tổ chức nước mà áp dụng cho cá nhân, quan, tổ chức nước ngồi có liên quan Hình thức pháp lý hoạt động hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm Hình thức pháp lý phương thức thể nội dung hoạt động hợp tác, thể cách thức tổ chức thực hoạt động hợp tác quốc tế phịng, chống tội phạm Có vai trò quan trọng hoạt động hợp tác, định hiệu hoạt động hợp tác bên hữu quan Ngày nay, trình phát triển hợp tác quốc tế lĩnh vực đấu tranh phòng, chống tội phạm hình thành hình thức giải sau: - Hợp tác thức phủ với - Hợp tác khơng thức quan có thẩm quyền, hệ thống chun ngành tổ chức có liên quan cơng tác phòng, chống tội phạm quốc gia với Qua trình phát triển thực tiễn hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực đấu tranh phịng, chống tội phạm hình thành phương thức giải sau: + Đối với tội phạm quốc tế: Các quốc gia tự xét xử tội phạm chiến tranh theo quy định riêng luật hình nước Trong số trường hợp đặc biệt, quốc gia thỏa thuận thống ký kết điều ước quốc tế để thành lập tịa án qn quốc tế Ví dụ: Tòa án quân quốc tế Nurumbéc Tokyo - Thành lập tòa án quốc tế theo định Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Nghị số 808 năm 1993 định thành lập Tòa án quốc tế Nam Tư cũ Nghị số 955 năm 1994 thành lập Tòa án quốc tế Ruanda - để truy cứu trách nhiệm hình cá nhân có hành vi vi phạm nghiêm trọng luật nhân đạo quốc tế; Hay việc thành lập Tòa án quốc tế Liên hợp quốc quyền Campuchia để xét xử tội ác diệt chủng Khmer Đỏ…Sau trình hình thành phát triển, đến năm 1998, Hội nghị ngoại giao Rôma, Italia thơng qua Hiệp ước thành lập tịa án hình quốc tế hay gọi Quy chế tòa án hình quốc tế Tịa án hình quốc tế có trụ sở Hay (Hà Lan) thức hoạt động vào ngày 01-072003 Việc thành lập tòa án hình quốc tế thể cương quyết, nghiêm khắc trình trừng phạt tội phạm thuộc nhóm tội phạm quốc tế + Đối với tội phạm có tính chất quốc tế tội phạm hình chung: Phương thức hợp tác chủ yếu quốc gia ký kết điều ước quốc tế song phương đa phương toàn cầu khu vực đồng thời có bảo trợ tổ chức quốc tế có liên quan [11] Nội dung chủ yếu điều ước quốc tế phòng chống tội phạm có tính chất quốc tế Tội phạm hình quốc tế loại tội phạm quy định điều quốc tế có liên quan Quá trình hợp tác quốc tế đấu tranh phịng, chống tội phạm đòi hỏi quốc gia ký kết hình thành hệ thống điều ước quốc tế đa phương có giá trị đóng vai trị quan trọng việc xây dựng khn khổ pháp lý tồn cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm Tùy loại tội phạm hình quốc tế khác chịu điều chỉnh điều ước quốc tế đa phương có liên quan [11] 4.1 Tội phạm cướp biển Hoạt động cướp biển xuất từ năm 300 trước Cơng ngun, nhiên thời kỳ hồng kim cướp biển giai đoạn cuối kỷ XVII đầu kỷ XVIII Ngày nay, cướp biển trở thành hoạt động có quy mơ tổ chức, gây thiệt hại cho kinh tế giới an ninh hàng hải nghiêm trọng Hoạt động diễn ngày nhiều chủ yếu tập trung vùng biển Caribê, Đơng Nam Á, Đơng Phi… Do đó, luật quốc tế hình thành nguyên tắc cho phép quốc gia có quyền tài phán tội phạm cướp biển Trong có Công ước biển năm 1958 đưa khái niệm hành vi cướp biển, đồng thời xác định nghĩa vụ pháp lý quốc tế trừng phạt tội cướp biển Theo Điều 101 Công ước Luật biển năm 1982: “Hành vi cướp biển hành động trái phép dùng hành động hay bắt giữ cướp phá thủy thủ hành khách tàu hay phương tiện bay tư nhân gây nên, mục đích riêng tư, nhằm chống lại tàu hay phương tiện bay khác, hay chống lại người hay cải tàu phương tiện bay đỗ biển cả; nhằm chống lại tàu hay phương tiện bay, người hay cải, nơi không thuộc quyền tài phán quốc gia nào” [1] [11] Công ước năm 1982 quy định nghĩa vụ pháp lý quốc gia phải hợp tác với để trấn áp nạn cướp biển, cho phép quốc gia có thẩm quyền bắt giữ tàu thuyền phương tiện bay thực hành vi cướp biển vùng biển quốc tế khu vực không thuộc quyền lực quốc gia Như vậy, với nguyên tắc này, thẩm quyền xét xử thuộc quốc gia bắt giữ tàu thuyền phương tiện bay phạm tội cướp biển, tòa án quốc gia tiến hành việc bắt cơng bố hình phạt biện pháp áp dụng tàu, phương tiện bay hay tài sản tàu Do đó, nghĩa vụ dẫn độ không đặt quốc gia hữu quan trường hợp 4.2 Tội buôn bán nô lệ buôn bán người Trên sở thực tiễn áp dụng quy phạm tập quán quốc tế yêu cầu cấp bách trước nạn buôn bán nô lệ người, địi hỏi cần phải có khn khổ pháp lý chung cho quốc gia đấu tranh chống nạn buôn bán nô lệ Từ thực tiễn này, điều ước quốc tế đa phương thống đấu tranh chống chế độ nô lệ bn bán nơ lệ đời, Công ước Xanh Giécmanh năm 1919 Sau công ước này, tiến trình đấu tranh chống lại tội phạm bn bán nô lệ người, quốc gia thông qua nhiều văn kiện pháp lý quốc tế quan trọng khác như: [2, 3] - Công ước năm 1926 vấn đề nô lệ; - Nghị định thư bổ sung năm 1953 cho Công ước năm 1926; - Công ước bổ sung năm 1956 việc hủy bỏ chế độ nô lệ, buôn bán nô lệ, cấu thực tiễn giống chế độ nô lệ; 10 Liên hợp quốc Liên hợp quốc tổ chức tồn cầu, giữ vai trị quan trọng bảo đảm hịa bình an ninh quốc tế Việc thành lập Liên hợp quốc - tổ chức quốc tế liên phủ có tính chất tồn cầu xem thành tựu lớn lao có ý nghĩa trị quan trọng lĩnh vực quan hệ liên quốc gia hợp tác quốc tế Với mục đích tơn hoạt động thực hợp tác quốc tế lĩnh vực giải vấn đề quốc tế có tính chất xã hội Liên hợp quốc giữ vai trò quan trọng q trình đấu tranh phịng, chống tội phạm Nói cách khác, Liên hợp quốc coi trung tâm phối hợp hoạt động quốc gia tổ chức quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm Theo Hiến chương Liên hợp quốc Điều nhấn mạnh mục đích thành lập Liên hợp quốc, Điều củng cố khẳng định cần thể hợp tác quốc tế việc giải vấn đề xã hội nhân đạo quốc tế, có đấu tranh, ngăn ngừa trừng trị tội phạm Từ thành lập nay, Liên hợp quốc chứng tỏ vai trò quan trọng chiến nhằm trì hịa bình an ninh quốc tế Đồng thời, với biện pháp phương thức thực khác nhau, đa dạng, phù hợp tình hình chung giới quốc gia giới, Liên hợp quốc thành công việc đưa chuẩn mực, quy phạm thống chế pháp lý chung lĩnh vực hợp tác cụ thể Chính vậy, khuôn khổ Liên hợp quốc bảo trợ Liên hợp quốc, có nhiều điều ước quốc tế mẫu, công ước quốc tế văn quy phạm pháp lý quốc tế khác thơng qua vấn đề đấu tranh phịng chống tội phạm phạm vi toàn cầu [11] Liên hợp quốc giữ vai trò quan trọng việc hình thành hệ thống quan tư pháp có tính quốc tế thiết lập chế xét xử hỗ trợ tòa án quốc gia xét xử tội phạm quốc tế (tội diệt chủng, tội ác chiến tranh, tớ 22 chống lại loài người) Đầu tiên đời hai tịa án hình quốc tế đặc biệt dành cho Nam Tư cũ (ICTY) Ruanđa (ICTR) Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc thành lập năm 1993 1994 nhằm truy tố kẻ phạm tội vi phạm luật nhân đạo quốc tế Nam Tư cũ hành vi diệt chủng Ruanđa [11] Sự đời hoạt động hai tịa án Ad hoc đặt móng cho việc thành lập tịa án hình thường trực quan tư pháp cộng đồng quốc tế báo trợ năm tiếp sau Cộng đồng quốc tế soạn thảo thơng qua Quy chế Rơm Tịa án hình quốc tế (ICC) năm 1998 ICC có thẩm quyền xét xử cá nhân phạm tội quốc tế ICC khơng tịa án quốc gia mà đóng vai trị bổ sung, hỗ trợ cho tịa án quốc gia ICC độc lập với hệ thống Liên hợp quốc, có tư cách pháp lý quốc tế lực pháp lý cần thiết để thực chức năng, nhiệm vụ mình, nhiên, việc tiến hành thực thi quyền lực lãnh thổ quốc gia thành viên theo thỏa thuận ICC với quốc gia Nền tảng mối quan hệ Tòa án với Liên hợp quốc nguyên tắc xác định Hiến chương Liên hợp quốc quy chế tòa án Tòa án Liên hợp quốc thừa nhận tôn trọng lẫn tư cách thẩm quyền Như vậy, ta thấy Liên hợp quốc giữ vai trị quan trọng lĩnh vực đấu tranh phòng, chống tội phạm Có vị trí, vai trị quan trọng với cộng đồng quốc tế, không kể đến quan, tổ chức Liên hợp quốc Mỗi quan có trách nhiệm mức độ khác việc ngăn chặn trừng trị tội phạm Đại hội đồng Hội đồng Bảo an, Hội đồng Kinh tế - Xã hội Tòa án quốc tế Ban Thư ký Ngồi cịn có quan phụ trợ quan chuyên môn Hội nghị Liên hợp quốc ngăn ngừa tội phạm xử với cá nhân vi phạm pháp luật, Ủy ban Liên hợp quốc ngăn chặn tội phạm hoạt động tố tụng hình , giữ vị trí Quan trọng hệ thống quan Liên hợp quốc chống tội phạm.[11] 23 Các tổ chức quốc tế chuyên môn Liên hợp quốc Với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật lan rộng q trình tồn cầu hóa, tội phạm ngày gia tăng với tính chất mức độ tinh vi trước nhiều Nó địi hỏi phải có hợp tác chặt chẽ quốc gia, tổ chức với nhằm hợp tác toàn cầu đấu tranh phòng chống tội phạm Trong chiến đó, tổ chức quốc tế chun mơn Liên hợp quốc có vai trị, vị trí quan trọng, khẳng định hệ thống thiết chế quốc tế đấu tranh ngăn ngừa trừng trị tội phạm Đó tổ chức: Tổ chức Lao động quốc tế (ILO); Tổ chức Y tế giới (WHO); Tổ chức Hàng không dân dụng (ICAO); Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO); Tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO) [11] Các tổ chức góp phần soạn thảo cho đời nhiều công ước quốc tế đa phương quan trọng lĩnh vực khác mục đích chống tội phạm Tổ chức cảnh sát hình quốc tế (Interpol) Tổ chức cảnh sát hình quốc tế (Interpol) a) Sự đời phát triển Tiền thân tổ chức Interpol Ủy ban cảnh sát hình quốc tế, thành lập năm 1923 Năm 1956, hội nghị tổ chức Brúc Xen (Bỉ), thông qua định soạn thảo quy chế cho Ủy ban cảnh sát hình đồng thời đổi tên thành Tổ chức cảnh sát hình quốc tế (Interpol) [11] b) Cơ cấu tổ chức - Cơ quan cao nhất: Đại hội đồng bao gồm đại biểu phủ nước thành viên định, năm họp lần nhằm đưa 24 định liên quan đến sách chung, nguồn lực cần thiết cho hợp tác quốc tế, - Ủy ban hành pháp Đại hội đồng bầu ra, gồm 13 thành viên, họp ba lần năm để đặt sách hướng tổ chức; có trách nhiệm giám sát việc thi hành định Đại hội đồng, chuẩn bị chương trình nghị cho kỳ họp Đại hội đồng; … - Các quan thường trực: bao gồm ban thư ký văn phòng Interpol quốc gia - Bộ phận giám sát bao gồm cố vấn Ủy ban kiểm soát liệu Interpol (CCF) c) Tơn mục đích hoạt động Interpol - Tôn hoạt động: Tôn trọng chủ quyền quốc gia thành viên, không can thiệp vào công việc nội Đối tượng điều tra tội phạm hình - Mục tiêu hoạt động: Interpol hoạt động nhằm mục đích đảm bảo phát triển hợp tác phạm vi khuôn khổ pháp luật hành nước theo tinh thần Tuyên bố chung quyền người; Giúp đỡ cảnh sát địa phương việc kết nối với cảnh sát toàn cầu, theo dõi tiến trình hoạt động kẻ bị truy nã phát lệnh truy nã cho quốc gia thành viên, điều tra phát tội phạm rửa tiền, bn bán người nhằm góp phần giữ gìn trật tự xã hội tồn cầu.[12] Các tổ chức khác 5.1 Các tổ chức quốc tế chuyên môn Liên hợp quốc Nhằm đảm bảo thực tốt chức năng, nhiệm vụ mình, Liên hợp quốc bao gồm tổ chức sau: 25 ... việc hợp tác phòng chống đấu tranh, nhằm tìm biện pháp hữu hiệu Chính lý đó, nhóm chúng em chọn đề tài: ? ?Những vấn đề pháp lý thực tiễn hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm?” làm đề. .. nhóm môn Công pháp quốc tế B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG TỘI PHẠM 1.Khái niệm hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm 1.1... II NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ THIẾT CHẾ QUỐC TẾ TRONG HỢP TÁC ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG TỘI PHẠM Tương trợ tư pháp hình 1.1 Khái niệm Hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội

Ngày đăng: 20/12/2021, 15:09

w