1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hợp tác quốc tế trong đấu tranh phòng chống tội phạm buôn bán người Một số vấn đề lý luận và thực tiễn

131 44 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 181,38 KB

Nội dung

Tội phạm buôn bán người hiện nay đang diễn ra vô cùng phức tạp, gia tăng về số lượng và cả tính chất, mức độ, quy mô thực hiện hành vi phạm tội. Ở nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam thì buôn bán người nhằm rất nhiều mục đích như: Bóc lột sức lao động, buôn bán nội tạng, bán làm gái mại dâm,… Những hành vi này không những được thực hiện trong nước mà còn vượt ra ngoài phạm vi lãnh thổ quốc gia, trở thành vấn đề mang tính toàn cầu.

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASEANAPOL ASEAN Association of Police EUROPOL Hiệp hội Cảnh sát nước Đông Nam Á The European Police Office INTERPOL Cơ quan Cảnh sát châu Âu International Criminal Police Organization OHCHR Tổ chức Cảnh sát Hình quốc tế Office of High Commissioner for Human Rights Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên Hiệp Quốc TĨM TẮT ĐỀ TÀI Tội phạm bn bán người diễn vô phức tạp, gia tăng số lượng tính chất, mức độ, quy mô thực hành vi phạm tội Ở nhiều nước giới, có Việt Nam bn bán người nhằm nhiều mục đích như: Bóc lột sức lao động, buôn bán nội tạng, bán làm gái mại dâm,… Những hành vi thực nước mà cịn vượt ngồi phạm vi lãnh thổ quốc gia, trở thành vấn đề mang tính tồn cầu Nhận thức vấn đề trên, nhóm chúng em nghiên cứu thực đề tài “Hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm buôn bán người – Một số vấn đề lý luận thực tiễn” Đề tài chủ yếu tập trung phân tích vấn đề lý luận thực tiễn hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm buôn bán người như: Quy định số quốc gia giới tầm quan trọng việc hợp tác quốc tế phòng, chống loại tội phạm nghiên cứu tình hình hợp tác quốc tế quốc gia thông qua việc ký kết Hiệp định song phương, đa phương; nữa, phân tích thực tiễn hợp tác quốc tế đấu tranh phịng, chống tội phạm bn bán người thông qua kênh hợp tác như: INTERPOL, ASEANAPOL,… Từ đó, phân tích ngun nhân nêu lên giải pháp giúp hoàn thiện hệ thống pháp luật, hợp tác đấu tranh phịng, chống tội phạm bn bán người PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, giới đang xích lại gần hơn, quốc gia xu hội nhập phát triển khu vực tồn giới Trong bối cảnh đó, Việt Nam có nhiều đổi sách đối ngoại hợp tác toàn diện với nước lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, tương trợ tư pháp hình sự,… đem lại kết thiết thực Bên cạnh mặt trái trình đặt nhiều thách thức to lớn cho Việt Nam việc bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an tồn xã hội Vấn đề tội phạm có gia tăng lượng chất vấn đề đáng báo động khó kiểm sốt, có tội phạm buôn bán người Vấn nạn không xâm hại đến quyền người, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, tinh thần, tính mạng nạn nhân mà tác động xấu đến đạo đức, giống nòi, lối sống, phong mỹ tục, ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình an ninh, trật tự quốc gia Để đấu tranh phòng ngừa tội phạm mua bán người, Nhà nước ta ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật, có đề cập đến vấn đề đấu tranh phòng chống tội phạm mua bán người Quốc hội tiến hành soạn thảo Dự thảo Luật phòng chống mua bán người đưa kỳ họp Quốc hội để lấy ý kiến đóng góp Và đến kỳ họp thứ ngày 29 tháng 03 năm 2011 Quốc hội khóa 12, Dự thảo luật hồn thiện, thơng qua Xuất phát từ tình hình phức tạp tính đặc thù tội phạm mua bán người, thời gian qua Đảng, Nhà nước Bộ, Ban, Ngành chức có liên quan đặc biệt quan tâm, tập trung đạo liệt cơng tác phịng, chống mua bán người, đồng thời nỗ lực xây dựng, bổ sung, sửa đổi văn pháp luật cho phù hợp thực tiễn phòng ngừa đấu tranh, làm công cụ pháp lý cho quan thực thi pháp luật cơng tác phịng, chống mua bán người Cụ thể, Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 48-CT/TW ngày 22 tháng 10 năm 2010 Bộ Chính trị “Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình mới”, tập trung đấu tranh, xử lý nghiêm minh loại tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia, tội phạm tham nhũng, tội phạm ma túy,… tội phạm mua bán người Các Bộ, ngành chức ký kết hai Thông tư liên tịch năm 2013 2014 nhằm hướng dẫn thực Luật Phòng, chống mua bán người lĩnh vực điều tra, truy tố, xét xử Đặc biệt, Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy định rõ hành vi, bổ sung tình tiết định khung tội mua bán người, tạo tiền đề pháp lý cho hoạt động phòng ngừa đấu tranh tội phạm nói chung tội phạm mua bán người nói riêng Bên cạnh đó, Việt Nam ký kết bốn Hiệp định song phương phòng, chống mua bán người với nước láng giềng Thái Lan, Campuchia, Lào Trung Quốc Việt Nam tham gia phê chuẩn Nghị định thư Phòng ngừa, trấn áp trừng trị hành vi buôn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em (Nghị định thư Palermo) Liên Hợp Quốc… Tuy nhiên, quy định pháp luật thực tiễn hoạt động hợp tác quốc tế phòng, chống tội phạm mua bán người thời gian qua cho thấy vướng mắc, khó khăn định Điều địi hỏi phải có nghiên cứu sâu sắc lĩnh vực để tháo gỡ vướng mắc, vượt qua khó khăn thực tiễn thực nhằm nâng cao hiệu hợp tác quốc tế lĩnh vực phòng, chống mua bán người Nhận thức vấn đề trên, nhóm chúng em định chọn đề tài “Hợp tác quốc tế đấu tranh phịng, chống tội phạm bn bán người – Một số vấn đề lý luận thực tiễn” để làm đề tài nghiên cứu khoa học Do lần đầu tiếp cận lĩnh vực nên đề tài khơng tránh khỏi sai sót Chúng em mong nhận giúp đỡ, đóng góp ý kiến thầy, cô để đề tài nghiên cứu chúng em hồn thiện Tình hình nghiên cứu Nhận thức tính nguy hiểm tội phạm buôn bán người, cần thiết hợp tác quốc tế việc phịng, chống tội phạm bn bán người, cộng đồng quốc tế đưa thỏa thuận chung thông qua văn kiện quốc tế để tạo sở pháp lý cho việc kiểm soát hành vi Bên cạnh đó, cịn có cơng trình nghiên cứu, sản phẩm ngồi nước cá nhân, nhóm, tổ chức ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp mức độ phạm vi khác đề tài, kể đến cơng trình nghiên cứu như: - Báo cáo đánh giá hệ thống pháp luật Việt Nam tinh thần Nghị định thư Liên Hợp Quốc Phịng, chống bn bán người di cư trái phép, bổ sung Công ước Liên Hợp Quốc Phịng chống tội phạm có tổ chức xun quốc gia Bộ Tư pháp năm 2004; - Phát hiện, điều tra tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em qua biên giới lực lượng Cảnh sát nhân dân (Luận văn Tiến sĩ Luật học (2006) Trần Minh Hường bảo vệ Học viện Cảnh sát nhân dân); - Hợp tác quốc tế Việt Nam đấu tranh phòng chống tội phạm xuyên quốc gia tác giả Nguyễn Hữu Ngọc (Luận văn Thạc sĩ Quan hệ quốc tế (2008) bảo vệ Đại học Quốc gia Hà Nội); - Phịng, chống bn bán người Việt Nam: Thực trạng giải pháp (Luận văn Thạc sĩ Pháp luật quyền người (2014) Nguyễn Hữu Quang); - Phạm Văn Công (2019), Pháp luật hợp tác quốc tế lĩnh vực Tố tụng Hình Việt Nam nay, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội Ngồi ra, cịn có viết báo, tạp chí: - Cần bước hồn thiện pháp luật cơng tác phịng, chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em tác giả Lương Thanh Hải (Tạp chí Tịa án nhân dân số 7/2006); - Tổng quan hệ thống pháp luật liên quan đến phịng, chống bn bán người số kiến nghị hồn thiện tác giả Nguyễn Cơng Hồng (tạp chí Pháp luật Phát triển năm 2010); - Luật Phòng, chống mua bán người – Cơ sở pháp lý đấu tranh chống tội phạm mua bán người thời gian tới GS.TS Nguyễn Ngọc Anh (Tạp chí CAND số chuyên đề tháng 8/2010); - Buôn bán người Việt Nam nay: Thực trạng, nguyên nhân giải pháp Hội thảo “Phịng, chống bn bán người: Viễn cảnh quốc tế, ASEAN Việt Nam” ngày 02 tháng 12 năm 2010 tác giả Lê Văn Chương; - Luật Phịng, chống mua bán người – cơng cụ pháp lý quan trọng, góp phần nâng cao hiệu phòng, chống mua bán người đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế tác giả Hoàng Thế Liên (Viện Nhà nước Pháp luật số 5/2011)… - Nội dung Luật Phòng, chống mua bán người tác giả Ngơ Đức Thắng (Tạp chí Cơng an nhân dân số 8/2011); - Hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống mua bán người Việt Nam tác giả Nguyễn Khắc Hải (Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội số 01/2013); - Chương trình phịng, chống mua bán người giai đoạn 2016 – 2020 (gọi tắt Chương trình 130/CP) theo Quyết định số 2546/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 31 tháng 12 năm 2015; - Hợp tác quốc tế phòng, chống tội phạm mua bán người xuyên quốc gia tác giả Trần Đức (Tạp chí Biên Phòng năm 2018); - Tăng cường hợp tác quốc tế phòng chống mua bán người tác giả Phương Nam (Tạp chí Cơng lý năm 2018); - Hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm lực lượng Cảnh sát nhân dân Việt Nam tác giả Nguyễn Ngọc Anh Bên cạnh đó, cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm buôn bán người công bố, đăng tải báo, tạp chí điện tử… Các cơng trình nghiên cứu viết bước đầu khái quát tình hình bn bán người Việt Nam; đồng thời đề cập đến sở pháp luật công tác phịng, chống tội phạm bn bán người Đây nội dung mà đề tài kế thừa khai thác mức độ định Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm mua bán người quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Hành vi buôn bán người loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng xâm hại đến quyền người, trật tự xã hội an ninh quốc gia, cộng đồng quốc tế Việc phịng, chống tội phạm bn bán người liên quan đến nhiều đối tượng điều chỉnh nhiều ngành luật khác Do đó, phạm vi đề tài này, chúng em tập trung vào nghiên cứu, phân tích số vấn đề lý luận thực trạng hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm buôn bán người - Về không gian: Đề tài nghiên cứu tập trung vào hợp tác quốc tế đấu tranh phịng, chống tội phạm bn bán người Việt Nam với số quốc gia giới - Về thời gian: nghiên cứu khảo sát thời gian 10 năm (từ năm 2010 đến năm 2019) Mục đích nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu văn pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam thực trạng liên quan đến vấn đề hợp tác quốc tế đấu tranh phịng, chống tội phạm bn bán người nhằm góp phần cung cấp sở lý luận để hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Trên sở đó, đưa giải pháp góp phần hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam cần thiết hợp tác quốc tế đấu tranh phịng, chống tội phạm bn bán người 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích trên, đề tài đặt giải nhiệm vụ cụ thể sau: - Phân tích sở lý luận pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam đấu tranh phịng, chống tội phạm bn bán người; - Đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm buôn bán người; - Tổng kết lý luận, đánh giá thực tiễn hợp tác quốc tế đấu tranh phịng, chống tội phạm bn bán người, dự báo tình hình tội phạm bn bán người thời gian tới - Đưa phương hướng giải pháp để hồn thiện pháp luật phịng, chống tội phạm bn bán người Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài thực sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng, Nhà nước pháp luật phịng chống tội phạm bn bán người 5.2 Phương pháp nghiên cứu Quá trình thực đề tài nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận Đề tài cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam hợp tác quốc tế đấu tranh phịng, chống tội phạm bn bán người, góp phần hồn thiện sở lý luận hợp tác quốc tế phịng chống bn bán người 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Từ vấn đề lý luận thực tiễn hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm buôn bán người đề tài tài liệu tham khải hữu ích cho nhà xây dựng sách, pháp luật người làm công tác thực tiễn Đề tài nguồn tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên người quan tâm Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm 03 chương: Chương Một số vấn đề lý luận hợp tác quốc tế đấu tranh phịng, chống tội phạm bn bán người Chương Quy định pháp luật thực tiễn hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm bn bán người Chương Những khó khăn, vướng mắc, phương hướng, giải pháp tăng cường hiệu hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm buôn bán người PHẦN NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG ĐẤU TRANH PHỊNG, CHỐNG TỘI PHẠM BN BÁN NGƯỜI 1.1 Khái niệm hợp tác quốc tế đấu tranh phịng, chống tội phạm bn bán người Tội phạm tượng xã hội mang tính chất hình - pháp lý, có nguồn gốc nguyên nhân từ xã hội Mặt khác, tội phạm phạm trù lịch sử, gắn liền với Nhà nước giai cấp Khái niệm tội phạm vận động biến đổi với vận động xã hội.1 Nghiên cứu hành vi tội phạm nghiên cứu hành vi mang tính cá biệt, phản xã hội người Người ta tiếp cận vấn đề tội phạm từ nhiều góc độ khác ngành khoa học khác Bộ luật Hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy định nhóm hành vi nguy hiểm cho xã hội sau tội phạm: Xâm phạm an ninh quốc gia; Xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự người; Xâm phạm quyền tự người, quyền tự do, dân chủ công dân; Xâm phạm sở hữu; Xâm phạm chế độ nhân gia đình; Xâm phạm trật tự quản lý kinh tế; Tội phạm môi trường; Tội phạm ma túy; Xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng; Xâm phạm trật tự quản lý hành chính; Tội phạm chức vụ; Xâm phạm hoạt động tư pháp; Tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm quân nhân trách nhiệm người phối thuộc với quân đội chiến đấu, phục vụ chiến đấu; Tội phá hoại hịa bình, chống lồi người tội phạm chiến tranh Chủ thể tội phạm cá nhân pháp nhân thương mại có đủ lực chịu trách nhiệm hình Trong phạm vi viết này, nhóm chúng em đề cập đến Đặng Thái Giáp, Vấn đề tội phạm xét xử từ lý luận ý thức xã hội, Tạp chí Triết học, ngày 09/05/2007 116 Tiểu kết chương Như vậy, trình hợp tác quốc tế đấu tranh phịng, chống tội phạm bn bán người phần nâng cao hiệu phòng, chống kiểm sốt tội phạm bn bán người Việt Nam Thông qua hợp tác quốc tế, Việt Nam học hỏi trao đổi nhiều kinh nghiệm phịng, chống tội phạm bn bán người từ nước, tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ quốc gia, nâng cao hiệu trao đổi thông tin… Tuy nhiên nội dung Chương 3, nhóm nghiên cứu khó khăn hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm bn bán người; từ đưa dự báo xu hướng hợp tác quốc tế tương lai Cùng với đó, nhóm nghiên cứu trình bày phương hướng, quan điểm Nhà nước ta vấn đề hợp tác quốc tế đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung, phịng, chống tội phạm bn bán người nói riêng Trên sở đó, nhóm trình bày hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu hợp tác quốc tế đấu tranh phịng, chống tội phạm bn bán người như: Hồn thiện khn khổ pháp lý đấu tranh phịng, chống tội phạm bn bán người liên quan đến Việt Nam; Tăng cường hợp tác quốc tế đấu tranh phịng, chống tội phạm bn bán người liên quan đến Việt Nam; Tăng cường lực đội ngũ thi hành pháp luật phịng, chống tội phạm bn bán người liên quan đến Việt Nam số biện pháp khác… 117 PHẦN KẾT LUẬN Qua nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn hợp tác quốc tế khó khăn cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm bn bán người, nghiên cứu nhóm rút số kết luận sau: Nghiên cứu góc độ lý luận, nhóm nghiên cứu đưa khái niệm: Hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm buôn bán người hiểu tổng thể nguyên tắc, quy phạm điều chỉnh quan hệ hợp tác, bao gồm nguyên tắc ứng xử, quyền nghĩa vụ hợp tác quốc gia chủ thể khác pháp luật quốc tế hợp tác quốc tế phịng, chống tội phạm bn bán người quốc gia thoả thuận xây dựng Quá trình hợp tác quốc tế phịng, chống tội phạm bn bán người quốc gia dựa sở pháp lý pháp luật quốc tế phòng, chống tội phạm buôn bán người Nội dung hợp tác quốc tế đấu tranh phịng chống tội phạm bn bán người chủ yếu quy định Điều ước quốc tế, Hiệp định song phương, đa phương, khu vực toàn cầu, bao gồm nội dung: Thứ nhất, hoạt động tương trợ tư pháp hình sự, trao đổi thông tin, phối hợp điều tra tội phạm buôn bán người Để đẩy mạnh công tác đấu tranh phịng ngừa tiến đến xóa bỏ tội phạm bn bán người quan có thẩm quyền quốc gia tăng cường hợp tác, hỗ trợ lẫn việc thu thập chứng cứ; lời khai; cung cấp thơng tin vật chứng; tìm hiểu hồ sơ vụ án; tạo điều kiện thực việc tiến hành khám xét, bắt giữ, cung cấp gốc cơng chứng tài liệu có liên quan đến vụ án; xác minh làm rõ thu nhập, tài sản, công cụ đồ vật khác có liên quan đến vụ án,… nhằm thực hoạt động tố tụng hình điều tra, truy tố, xét xử thi hành án tội phạm buôn bán người Thứ hai, hợp tác hoạt động dẫn độ tội phạm buôn bán người diễn sở điều ước quốc tế nguyên tắc thừa nhận chung luật quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực việc truy cứu trách 118 nhiệm hình để thi hành án hình tội phạm buôn bán người Thứ ba, hợp tác quốc tế hoạt động chuyển giao người bị kết án phạt tù tội bn bán người thể tính nhân đạo với mục đích đưa người chấp hành hình phạt tù trở tổ quốc để chấp hành nốt hình phạt lại Bài nghiên cứu khái quát tình hình hợp tác quốc tế đấu tranh phịng, chống tội phạm bn bán người thể qua quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam thực tiễn hoạt động hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm buôn bán người thời gian vừa qua Đồng thời qua đánh giá nỗ lực Việt Nam hợp tác quốc tế, hợp tác khu vực phịng, chống tội phạm bn bán người Trên sở dự báo xu hướng hợp tác quốc tế đấu tranh phịng, chống tội phạm bn bán người đánh giá thực tiễn hợp tác quốc tế đấu tranh phịng chống tội phạm bn bán người Việt Nam, từ đưa đánh giá nhận xét khó khăn tiến trình hợp tác quốc tế nước ta Đồng thời hoạch định phương hướng, đề số giải pháp góp phần nâng cao hiệu hợp tác quốc tế đấu tranh phịng, chống tội phạm bn bán người, cụ thể giải pháp mang tính định hướng sau: Thứ nhất, hồn thiện khn khổ pháp lý đấu tranh phịng, chống tội phạm bn bán người liên quan đến Việt Nam; nâng cao tính tương thích pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế đấu tranh phịng, chống bn bán người việc đưa khái niệm chung thống “buôn bán người”, xây dựng thêm khái niệm “buôn bán trẻ em”, “buôn bán phụ nữ” cho phù hợp với khái niệm chung quốc tế Nghị định thư Thứ hai, tăng cường hợp tác quốc tế đấu tranh phịng, chống tội phạm bn bán người liên quan đến Việt Nam thơng qua việc hồn thiện sở pháp lý nước quốc tế dẫn độ mà cụ thể xây dựng Luật dẫn 119 độ tội phạm; tích cực đàm phán ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp Hiệp định dẫn độ song phương với quốc gia, gia nhập phê chuẩn điều ước quốc tế đa phương có quy đinh cụ dẫn độ tội phạm Ngoài tăng cường hợp tác với tổ chức quốc tế toàn cầu Liên Hợp Quốc, INTERPOL, ASEANAPOL… cần tăng cường ký kết, gia nhập nhiều điều ước đa phương bên cạnh điều ước mà Việt Nam tham gia trọng điều ước quy định tội phạm buôn bán người Thứ ba, tăng cường lực đội ngũ thi hành pháp luật phòng, chống tội phạm buôn bán người liên quan đến Việt Nam Thiết lập mạng lưới sỹ quan liên lực cảnh sát với nước có quan hệ hợp tác với nước ta để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động phịng ngừa điều tra tội bn bán người xuyên quốc gia; tiếp tục nâng cao hiệu đào tạo cán chuyên trách đàm phán Hiệp định tương trợ tư pháp nói chung; chăm lo đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán tinh thông nghiệp vụ, giỏi ngoại ngữ, có phẩm chất đạo đức tốt Thứ tư, đề biện pháp khác như: Tăng cường kiểm tra việc thực pháp luật phịng, chống tội phạm bn bán người nhằm kịp thời phát vi phạm có giải pháp hạn chế nguyên nhân xảy tội phạm; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật phòng, chống tội phạm buôn bán người đến tầng lớp nhân dân thông qua phương tiện thông tin đại chúng; rộng thơng qua kênh hợp tác quốc tế nhiều hình thức khác giải pháp thiết yếu,…; nhanh chóng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, lực cho lực lượng chuyên trách phịng chống tội phạm bn bán người 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Báo cáo tổng kết Đề án tiếp nhận hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân phụ nữ trẻ em nạn nhân bị buôn bán từ nước trở giai đoạn 2008 – 2018 (Đề án 3, Chương trình 180/CP) Mai Bộ, Sửa đổi bổ sung tội mua bán người tội mua bán trẻ em theo hướng nội luật hóa Cơng ước quốc tế tội mua bán người, Tạp chí Tịa án nhân dân số 6/2015 Bộ Cơng an (2007), Kỷ yếu: Phòng chống tội phạm xuyên quốc gia bối cảnh tồn cầu hóa Hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia – Hà Nội PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí (2013), Những vấn đề lý luận, thực tiễn luât hình quốc tế (Tái lần thứ nhất, có sửa chữa, bổ sung), Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia – thật Lê Văn Chương (2010), Buôn bán người Việt Nam nay: Thực trạng, nguyên nhân giải pháp Hội thảo “Phòng, chống buôn bán người: Viễn cảnh quốc tế, ASEAN Việt Nam” Chỉ thị số 747-TTg ngày 15 tháng 11 năm 1995 Thủ tướng Chính phủ việc tiếp nhận trở lại công dân Việt Nam không nước cho cư trú Chỉ thị số 48-CT/TW ngày 22/10/2010 Bộ Chính trị “Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình mới” Chỉ thị số 09-CT/TW, ngày 01 tháng 12 năm 2011 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XI) “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác xây dựng phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc tình hình mới” Cơng tác phịng, chống mua bán người giai đoạn 2016 – 2020, Bài viết đăng trang Cục Quản lý xuất nhập cảnh – Bộ Công an, ngày 23/04/2018 121 10 Công ước năm 1949 Liên Hợp Quốc trấn áp việc buôn người khai thác (bóc lột) tình dục người khác 11 Cơng ước nghiêm cấm hành động khẩn cấp xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ năm 1999 12 Công ước chống tội phạm có tổ chức xun quốc gia (Cơng ước Palecmo) năm 2000 13 Cơng ước ASEAN phịng, chống mua bán người (Công ước ACTIP) năm 2015 14 Phạm Văn Công (2019), Pháp luật hợp tác quốc tế lĩnh vực Tố tụng Hình Việt Nam nay, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội 15 Vũ Ngọc Dương, Tội buôn bán người, đặc biệt phụ nữ, trẻ em theo Công ước Actip thực tiễn thực Việt Nam, Bài viết đăng trang Luật sư Việt Nam Online – Cơ quan Liên đoàn Luật sư Việt Nam, ngày 11/02/2019 16 Nguyễn Hồng Đồn, Mạng thơng tin toàn cầu I-24/7 chống tội phạm xuyên quốc gia, Bài đăng Tạp chí điện tử Cơng an nhân dân, ngày 12/10/2005 17 Trần Đức, Hợp tác quốc tế phòng, chống tội phạm mua bán người xuyên quốc gia, Tạp chí Biên Phịng năm 2018 18 Đặng Thái Giáp, Vấn đề tội phạm xét xử từ lý luận ý thức xã hội, Tạp chí Triết học, ngày 09/05/2007 19 Lê Thái Hà, Chấm dứt buôn bán người: Dự án Liên minh tổ chức Liên hợp quốc phịng chống bn bán người Việt Nam – UNIAP, Bài viết đăng trang Conversations on Vietnam Development (CVD), ngày 08/8/2015 20 Nguyễn Khắc Hải (2013), Hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống mua bán người Việt Nam nay, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học, Tập 29, Số 122 21 Liên Hợp Quốc (1970), Hiến chương Liên Hợp Quốc Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua ngày 24/10/1970 22 Nguyễn Công Hồng, Tổng quan hệ thống pháp luật liên quan đến phịng, chống bn bán người số kiến nghị hoàn thiện, Tạp chí Pháp luật Phát triển, năm 2010 23 Hồng Khắc Nam (2006), Bài giảng Nhập môn Quan hệ quốc tế, Trường Đại học Khoa học, xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Phương Nam, Tăng cường hợp tác quốc tế phòng chống mua bán người, Bài viết đăng Báo Công lý, Cơ quan Tòa án nhân dân tối cao, ngày 30/11/2018 25 Nguyễn Thị Nga (2018), Tội mua bán người theo pháp luật Hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Lào Cai, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội 26 Nguyễn Hữu Ngọc (2008), Hợp tác quốc tế Việt Nam đấu tranh phòng chống tội phạm xuyên quốc gia, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Nghị định 24/2013/CP ngày 28 tháng 03 năm 2013 quy định chi tiết thi hành số điều luật Luật Hơn nhân gia đình có yếu tố nước 28 Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phịng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình Chính phủ ngày 12 tháng 11 năm 2013 29 Nghị định thư Phòng ngừa trấn áp trừng trị buôn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em (2000) bổ sung cho Công ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia (2000) Liên Hợp Quốc 30 Nghị số 37/2012/QH13, ngày 23 tháng 11 năm 2012 Quốc hội công tác phịng, chống vi phạm pháp luật, tội phạm cơng tác thi hành án năm 2013 123 31 Nghị định thư Phịng ngừa, trấn áp trừng trị bn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em năm 2000 bổ sung cho Công ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia năm 2000 Liên Hợp Quốc 32 Nghị định thư chống đưa người di cư trái phép đường bộ, đường biển đường không bổ sung Công ước Liên Hợp Quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia năm 2000 33 Nghị định thư không bắt buộc bổ sung cho Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em, buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em năm 2000 34 Nghị định số 09/2013/NĐ-CP Chính phủ Chương trình Phịng, chống mua bán người giai đoạn 2016 – 2020 35 Những truy lùng tội phạm INTERPOL Việt Nam, Bài viết đăng Tạp chí An ninh giới, ngày 01/02/2014 36 Hội thảo “Công tác thực Chương trình phịng, chống mua bán người giai đoạn 2016-2020 Chính phủ nâng cao hiệu công tác hỗ trợ nạn nhân bị mua bán”, Bài viết đăng trang Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, ngày 30/08/2019 37 Lê Hiệp, 90% nạn nhân vụ mua bán người bị bán sang Trung Quốc, Bài viết trang Báo điện tử Thanh niên – Diễn đàn Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, ngày 23/08/2018 38 Nguyễn Công Hồng, Tổng quan hệ thống pháp luật liên quan đến phòng, chống bn bán người số kiến nghị hồn thiện, Tạp chí Pháp luật Phát triển, năm 2010 39 Trần Minh Hường (2006), Phát hiện, điều tra tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em qua biên giới lực lượng Cảnh sát nhân dân, Luận văn Tiến sĩ Luật học, Học viện Cảnh sát nhân dân 40 INTERPOL – Cánh tay nối dài Công an Việt Nam phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia, Bài viết trang Thông tin điện tử Công an tỉnh Điện Biên, ngày 30/01/2020 124 41 Kế hoạch hành động phịng, chống bn bán người nước tiểu vùng sơng Mekong (Tiến trình COMMIT) 42 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 43 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 44 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), Hà Nội 45 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Tố tụng Hình sự, Hà Nội 46 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp, Hà Nội 47 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 48 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Luật Phòng, chống mua bán người, Hà Nội 49 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Hà Nội 50 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật Tương trợ tư pháp Việt Nam, Hà Nội 51 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật Tổ chức Cơ quan điều tra hình sự, Hà Nội 52 Quyết định số 267/QĐ-TTg ngày 22 tháng 02 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011 – 2015 53 Quyết định số 361/QĐ-TTg ngày 07 tháng 03 năm 2016 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình hành động phòng, chống tệ nạn mại dâm giai đoạn 2016 – 2020,… 125 54 Quyết định số 2361/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình bảo vệ trẻ em giai đoạn 2016 – 2020 55 Quyết định số 2546/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phịng, chống mua bán người (gọi tắt Chương trình 130/CP) giai đoạn 2016 – 2020 56 Quyết định số 1543/QĐ-BCA-C41 Bộ Công an việc phê duyệt Đề án số 5: “Hợp tác quốc tế phòng, chống mua bán người” thuộc Chương trình phịng, chống mua bán người (gọi tắt Chương trình 130/CP) giai đoạn 2016 – 2020 ngày 27 tháng 04 năm 2020 57 Cẩm Thi, Năm 2018: “điểm sáng” Hợp tác quốc tế tương trợ tư pháp hình sự, Bài viết đăng Tạp chí Kiemsatonline – Cơ quan Viện kiểm sát nhân dân tối cao, ngày 08/01/2019 58 Nguyễn Thị Thuận (2007), Luật Hình Quốc tế (Sách chuyên khảo), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 59 Tình hình tội phạm mua bán người giai đoạn số giải pháp phòng ngừa, Bài viết đăng Cổng Thông tin điện tử tỉnh Thái Bình, ngày 19/09/2019 60 Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình Luật tương trợ tư pháp, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 61 Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 62 Viện Ngôn ngữ, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Đại từ điển tiếng Việt, tái năm 2010 63 Lê Quý Vương (2017), Quan điểm, giải pháp chiến lược phịng, chống tội phạm mua bán người tình hình mới, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Nâng cao hiệu phòng, chống tội phạm mua bán người xuyên quốc gia tình hình mới, Hà Nội 64 Vũ Hùng Vương, Nỗ lực Việt Nam phòng, chống tội phạm mua bán người, Bài viết đăng trang Báo Điện tử Nhân dân, ngày 12/02/2012 126 65 PGS TS Nguyễn Xuân Yêm (2000), Dẫn độ tội phạm, tương trợ tư pháp hình chuyển giao phạm nhân quốc tế phòng, chống tội phạm, Nxb Chính trị quốc gia Tài liệu tiếng nước ngồi: 66 German Federal Law Gazette I 2012 Act on International Cooperation in Criminal Matters of 23 December 1982 , as last amended by Article of the Act of 21 July 2012, Bundesgesetzblatt I 2012, 15661 67 M Cherif Bassiouni 1992 “Policy considerations on inter-state cooperation in criminal matters”, Pace International Law Review, Volume 4, Issue 1, Article 5, pp.123-145 68 Prof Dr John A.E Vervaele 2016 “International coopeartion in the investigation and prosecution of environmental crime: problems and challenges for the legislative and judicial authorities”, Law Review Vol.VI, Issue 2, July-December 2016, pp.126-143 69 The United Nations Office on Drugs and Crime 2012 Manual on Mutual Legal Assistance and Extradition, New York, USA 127 MỤC LỤC Trang phụ bìa Mục lục Danh mục từ viết tắt Tóm tắt nội dung đề tài PHẦN MỞ ĐẦU .1 PHẦN NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG TỘI PHẠM BUÔN BÁN NGƯỜI 1.1 Khái niệm hợp tác quốc tế đấu tranh phịng, chống tội phạm bn bán người 1.1.1 Khái niệm hợp tác quốc tế .9 1.1.2 Khái niệm tội phạm buôn bán người 11 1.1.3 Khái niệm hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm buôn bán người .17 1.2 Đặc điểm hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm buôn bán người .18 1.3 Nội dung hợp tác quốc tế đấu tranh phịng, chống tội phạm bn bán người .20 1.4 Quy định số quốc gia hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm buôn bán người 25 1.5 Ý nghĩa hợp tác quốc tế đấu tranh phịng, chống tội phạm bn bán người .35 Tiểu kết chương 39 Chương QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN VỀ HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG ĐẤU TRANH PHỊNG, CHỐNG TỘI PHẠM BN BÁN NGƯỜI 40 128 2.1 Quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam phòng, chống tội phạm buôn bán người 40 2.1.1 Quy định pháp luật quốc tế phịng, chống tội phạm bn bán người 40 2.1.2 Quy định pháp luật Việt Nam phòng, chống tội phạm mua bán người 49 2.2 Thực tiễn hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm buôn bán người 61 2.2.1 Khái quát tình hình mua bán người 61 2.2.2 Việt Nam với hoạt động hợp tác khu vực quốc tế phòng, chống tội phạm buôn bán người 67 2.2.3 Hợp tác quốc tế đấu tranh phịng, chống tội phạm bn bán người lực lượng Cảnh sát Việt Nam thông qua kênh INTERPOL 72 Tiểu kết chương 80 Chương NHỮNG KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC, PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ TRONG HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG TỘI PHẠM BN BÁN NGƯỜI .81 3.1 Những khó khăn hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm buôn bán người 81 3.2 Dự báo xu hướng hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm buôn bán người .88 3.3 Phương hướng hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm buôn bán người 89 3.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hợp tác quốc tế đấu tranh phịng, chống tội phạm bn bán người 95 Tiểu kết chương .104 PHẦN KẾT LUẬN .105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 129 ... cứu thực đề tài ? ?Hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm buôn bán người – Một số vấn đề lý luận thực tiễn? ?? Đề tài chủ yếu tập trung phân tích vấn đề lý luận thực tiễn hợp tác quốc tế đấu. .. bn bán người, góp phần hồn thiện sở lý luận hợp tác quốc tế phòng chống buôn bán người 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Từ vấn đề lý luận thực tiễn hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm buôn bán. .. DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG ĐẤU TRANH PHỊNG, CHỐNG TỘI PHẠM BN BÁN NGƯỜI 1.1 Khái niệm hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm buôn bán người Tội phạm tượng

Ngày đăng: 19/05/2021, 13:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w