1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM tỷ lệ sản PHẨM lỗi tại NHÀ máy sữa bột VIỆT NAM VINAMIK

121 128 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 3,26 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG TƠ ĐỨC LINH Mã học viên: 15000108 PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM TỶ LỆ SẢN PHẨM LỖI TẠI NHÀ MÁY SỮA BỘT VIỆT NAM VINAMILK ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ NGÀNH: 8340101 Bình Dương, Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG TƠ ĐỨC LINH Mã học viên: 15000108 PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM TỶ LỆ SẢN PHẨM LỖI TẠI NHÀ MÁY SỮA BỘT VIỆT NAM VINAMILK ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ NGÀNH: 8340101 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ THU HẰNG Bình Dương, Năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Phân tích đề xuất giải pháp giảm tỷ lệ sản phẩm lỗi Nhà máy Sữa bột Việt Nam – Vinamilk” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Bình Dương, ngày 04 tháng 12 năm 2018 Tô Đức Linh ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Bình Dương, Khoa Đào tạo Sau Đại học, Giảng viên tham gia giảng dạy giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả nghiên cứu suốt trình học tập thực đề tài luận văn tốt nghiệp Tác giả chân thành cảm ơn đến Ban giám đốc, anh chị phòng ban, chuyên gia thực phẩm, đồng nghiệp Nhà máy Sữa bột Việt Nam – Vinamilk Bình Dương hợp tác, hỗ trợ đóng góp cho đề tài luận văn Tác giả xin cảm ơn đến TS Nguyễn Thị Thu Hằng tận tình cung cấp tài liệu, hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt trình nghiên cứu thực đề tài Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn anh chị học viên ngành Quản trị kinh doanh khóa 8, khoa Đào tạo Sau Đại học – trường Đại học Bình Dương gia đình động viên, giúp đỡ, cung cấp cho tác giả thơng tin, tài liệu có liên quan q trình hoàn thành luận văn tốt nghiệp Trân trọng cảm ơn! iii TĨM TẮT Đề tài sử dụng cơng cụ FMEA, đặc biệt FMEA trình làm sở để phân tích thực trạng vấn đề chất lượng dây chuyền sản xuất sữa bột dành cho trẻ em Nhà máy Sữa bột Việt Nam – Vinamilk Các công cụ quản lý chất lượng lưu đồ, biểu đồ Ishikawa kỹ thuật whys áp dụng suốt trình thực theo FMEA Đề tài xây dựng thang điểm mức độ nghiêm trọng tác động, tần suất xảy sai lỗi, mức độ phát sai lỗi bảng FMEA Từ bảng FMEA hoàn thiện, giản đồ Pareto sử dụng để nêu bật sai lỗi có RPN cao Theo đó, có hai sai lỗi mà nhà máy phải đối mặt sai lỗi lon bị hở, vi, móp méo sai lỗi q trình cấp khống – vi lượng, lecithin nhũ hóa khơng nằm tiêu chuẩn cho phép Tiếp theo, kỹ thuật whys giản đồ Ishikawa sử dụng lần để truy tìm nguyên nhân gốc rễ thật sai lỗi Sau đó, dựa vào kết này, nhóm thảo luận để có ý kiến thống cho việc đề xuất giải pháp khắc phục Từ 04 nhóm nguyên nhân gây 02 sai lỗi chính, 10 nguyên nhân gốc rễ thực tìm thấy có tất 13 giải pháp khắc phục đề xuất Giải pháp đưa dựa cân yêu cầu cải tiến khả đáp ứng nhà máy để đảm bảo tính khả thi giải pháp iv ABSTRACT The thesis used FMEA tool, especially Process FMEA as a basis for analyzing the status of quality problems on the production lines for powdered milk for children at Vietnam Powdered Milk Factory – Vinamilk, Binh Duong Branch The quality management tools such as process flowchart, Ishikawa diagram and five whys technique also applied during the implementing according to FMEA The thesis built scales for evaluating the severity of impact, frequency of fault occurrence, fault detected measure and FMEA table From the complete FMEA table, Pareto diagram is used to highlight the quality issues which had the highest RPNs Thus, there were 02 major issues that factory faces are milk cans with small openings, gaping, distorted and out of the process of supplying minerals – micronutrients, emulsified lecithin Next, five whys technique and Ishikawa diagram were used again to search for true root causes of quality issues Later, based on these results, the group discussed to get a united opinion to the proposed solutions From 04 groups of cause made 02 major issues, 10 real root causes found then 13 solutions have been proposed The solutions were also proposed based on the balance between the required improvements and the factory ability in order to ensure they will be feasible v MỤC LỤC TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 0.1 TÍNH CẤP THIẾT VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 0.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 0.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 0.3.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát 0.3.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 0.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 0.5 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 0.5.1 Đối tượng nghiên cứu 0.5.2 Phạm vi nghiên cứu .6 0.5.3 Cơng cụ xử lý – phân tích liệu 0.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 0.6.1 Quy trình thực 0.6.2 Phương pháp thực 0.7 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 11 CHƯƠNG - CƠ SỞ LÝ THUYẾT 12 1.1 KHÁI NIỆM 12 1.1.1 Các khái niệm chất lượng sản phẩm .12 1.1.2 Khái niệm sản phẩm bị khuyết tật phế phẩm .12 1.2 LÝ THUYẾT FMEA – PHÂN TÍCH KIỂU SAI LỖI VÀ TÁC ĐỘNG 12 1.2.1 FMEA 12 1.2.2 Khi nên áp dụng FMEA 13 1.2.3 Lợi ích FMEA .13 1.2.4 Các thành phần FMEA 14 1.2.5 FMEA truyền thống hiệu chỉnh 19 1.2.6 Các dạng FMEA 20 1.2.7 Thành lập nhóm FMEA .22 1.2.8 Quy trình thực theo công cụ PFMEA 22 vi 1.2.9 Các bước thực theo công cụ PFMEA 23 1.3 SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 25 1.3.1 Lưu đồ 25 1.3.2 Biểu đồ nhân (C&E diagram) .26 1.3.3 Năm câu hỏi – Phương pháp whys 29 1.3.4 Phương pháp chuyên gia 30 CHƯƠNG - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA NHÀ MÁY SỮA BỘT VIỆT NAM – VINAMILK 31 2.1 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY SỮA BỘT VIỆT NAM 31 2.1.1 Quy trình sản xuất sữa bột 31 2.1.2 Tình hình sản xuất Nhà máy Sữa bột Việt Nam 33 2.2 THÀNH LẬP NHÓM CHẤT LƯỢNG FMEA 35 2.3 LƯU ĐỒ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG FMEA 37 2.3.1 Lưu đồ quy trình sản xuất sữa bột dành cho trẻ em 37 2.3.2 Thuyết minh quy trình 39 2.3.3 Phạm vi áp dụng FMEA trình .43 2.4 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC VẤN ĐỀ VỀ CHẤT LƯỢNG 43 2.4.1 Phân tích dạng sai lỗi tiềm tàng – dùng kỹ thuật động não nhóm 43 2.4.2 Phân tích ảnh hưởng (tác động) sai lỗi 44 2.4.3 Xây dựng thang điểm 44 2.4.3.1 Xây dựng thang điểm cho mức độ nghiêm trọng (S) tác động 45 2.4.3.2 Xây dựng thang điểm cho tần suất xảy sai lỗi (O) 49 2.4.3.3 Xây dựng thang điểm cho mức độ phát sai lỗi (D) 52 2.4.4 Xây dựng bảng FMEA tính hệ số RPN 55 2.5 NHẬN XÉT THỰC TRẠNG CÁC VẤN ĐỀ VỀ CHẤT LƯỢNG 57 CHƯƠNG - NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC GIẢI PHÁP LÀM GIẢM TỶ LỆ SẢN PHẨM LỖI 60 3.1 NGUYÊN NHÂN SINH RA SAI LỖI 60 3.1.1 Nguyên nhân làm giảm tỷ lệ sai lỗi lon hở, vi, móp méo .60 3.1.1.1 Nguyên nhân Nguyên vật liệu cho sai lỗi MM 61 vii 3.1.1.2 Nguyên nhân Phương pháp vận hành máy đóng gói 62 3.1.1.3 Nguyên nhân Máy móc cho sai lỗi MM .64 3.1.1.4 Nguyên nhân Con người – Nhân viên vận hành máy 64 3.1.1.5 Nguyên nhân Đo lường cho sai lỗi MM 66 3.1.2 Nguyên nhân sai lỗi MPV .69 3.1.2.1 Nguyên nhân Nguyên liệu đầu vào không đạt tiêu chuẩn .69 3.1.2.2 Nguyên nhân NVVH công đoạn .70 3.1.2.3 Nguyên nhân Máy móc cho sai lỗi MPV .71 3.2 GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC 73 3.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ FMEA LẦN THỨ 77 3.3.1 Giải pháp gắn chuông báo động cho dây chuyền rót Ø99 Ø127 77 3.3.2 Giải pháp đặt bảng thông báo phân loại khu vực nguyên liệu có chất gây dị ứng khơng có chất gây dị ứng 79 KẾT LUẬN 81 I TÓM TẮT CÁC KẾT QUẢ CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI 81 II CÁC HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 81 PHỤ LỤC 83 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 0.1: Sai lỗi năm 2017 so với năm 2016 Bảng 0.2: Dữ liệu sơ cấp Bảng 0.3: Dữ liệu thứ cấp 10 Bảng 1.1: Thang đo mức độ nghiêm trọng (Severity – S) 15 Bảng 1.2: Thang đo mức độ xuất (Occurrence – O) 17 Bảng 1.3: Thang đo mức độ phát (Detection – D) 18 Bảng 1.4: So sánh FMEA truyền thống hiệu chỉnh 20 Bảng 2.1: Bảng liệt kê sai lỗi sản xuất sản phẩm sữa bột trẻ em 34 Bảng 2.2: Danh sách thành viên nhóm FMEA – Nhà máy Sữa bột Việt Nam 36 Bảng 2.3: Thang điểm mức độ nghiêm trọng tác động 45 Bảng 2.4: Đánh giá mức độ nghiêm trọng cho sai lỗi 47 Bảng 2.5: Thang điểm tần suất xảy sai lỗi 49 Bảng 2.6: Đánh giá tần suất xảy sai lỗi 51 Bảng 2.7: Thang điểm mức độ phát sai lỗi 53 Bảng 2.8: Đánh giá mức độ phát sai lỗi 54 Bảng 2.9: Bảng tổng hợp FMEA cho dòng sản phẩm sữa bột trẻ em sản xuất hai dây chuyền rót lon Ø99 Ø127 56 Bảng 2.10: Bảng xếp dạng sai lỗi theo thứ tự giảm dần RPN 57 Bảng 2.11: Hai dạng sai lỗi bật 58 Bảng 3.1: Bảng câu hỏi cho nguyên nhân Nguyên vật liệu 61 Bảng 3.2: Bảng câu hỏi cho nguyên nhân Phương pháp vận hành 63 Bảng 3.3: Bảng câu hỏi cho nguyên nhân Máy móc 64 Bảng 3.4: Bảng câu hỏi cho nguyên nhân Con người – NVVH máy 65 Bảng 3.5: Bảng câu hỏi cho nguyên nhân Đo lường 66 Bảng 3.6: Các nguyên nhân gây sai lỗi MM 67 Bảng 3.7: Bảng câu hỏi cho nguyên nhân Nguyên liệu: phân loại sản phẩm có chứa chất gây dị ứng không chứa chất gây dị ứng 70 Bảng 3.8: Bảng câu hỏi cho nguyên nhân NVVH công đoạn 70 Phụ lục 4: FMEA – Phiếu theo dõi hành động khắc phục Dây chuyền: Sữa bột dành cho trẻ em Người lập phiếu: Dạng sai lỗi MM Nguyên nhân RPN gốc rễ Độ dày thiếc không đồng 360 Hành động khắc phục đề xuất Thời gian hoàn thành Người chịu trách nhiệm Làm việc với hai nhà cung cấp để đưa thiếc lon độ dày (ví dụ: yêu cầu Kianjoo Việt Nam nâng độ dày lên 0.98mm; hay Mỹ Châu giảm xuống 0.95mm: tùy vào công nghệ chế tạo thiếc lon) 11/05 Trưởng ban QA Kết thực hành động khắc phục Ghi thực S O D RPN hành động (nếu cần) 10 240 Phụ lục 5: Tiêu chuẩn sữa nền, dịch sữa cho dòng sản phẩm sữa bột trẻ em Nhà máy Sữa bột Việt Nam – Vinamilk Phụ lục 6: Tiêu chuẩn vật liệu, bao bì cho dây chuyền sản xuất Ø99, Ø127 sữa bột trẻ em Nhà máy Sữa bột Việt Nam – Vinamilk STT Yêu cầu Đơn kỹ thuật vị Chiều cao lon 126.3 ± 0.3 mm Độ sau mí 3.07 ± 0.2 mm Bề dày mí 1.1 ± 0.1 mm Chiều cao mí 2.85 ± 0.15 mm Móc thân 1.95 ± 0.2 mm Móc nắp 1.9 ± 0.2 mm Độ chồng mí ≥ 45 % Chiều cao lon 170 ± 0.5 mm Độ sau mí 3.5 ± 0.3 mm Bề dày mí 1.4 ± 0.1 mm Chiều cao mí 3.0 ± 0.2 mm Móc thân 2.0 ± 0.2 mm Móc nắp 2.0 ± 0.2 mm Độ chồng mí ≥ 45 % Kích thước hạt lớn 1mm 0.5 % Kích thước hạt 0.5 – 1mm – 20 % Đường Kích thước hạt 0.25 – 0.5mm 0–5 % sau xay Kích thước hạt 0.106 – 0.25mm 35 – 55 % Kích thước hạt nhỏ 30 – 45 % Tỷ trọng 0.85 – 1.1 g/ml Độ chịu lực nắp kg Bán thành phẩm Lon 99 sau ghép hoàn chỉnh Lon 127 sau ghép hoàn chỉnh Nắp nhựa cao Chỉ tiêu Phụ lục 7: Danh mục nguyên liệu có khả gây dị ứng Phụ lục 8: Tổng quan Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Nhà máy Sữa bột Việt Nam (Vinamilk) A Đôi nét Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam – Vinamilk Cơng ty Cổ phần Sữa Việt Nam có tên giao dịch Quốc tế là: Vietnam Dairy Products Joint – Stock Company Công ty thành lập năm 1976 sở tiếp quản nhà máy Sữa chế độ cũ để lại Cơng ty có trụ sở Số 10, đường Tân Trào, Phường Tân Phú, Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh Cơ cấu tổ chức gồm 19 đơn vị trực thuộc 01 Văn phịng Hình A.1: Mơ hình hoạt động Vinamilk Tổng số CBCNV 10.000 người Chức chính: Sản xuất sữa chế phẩm từ Sữa Nhiều năm qua, với nỗ lực phấn đấu vượt bậc, Công ty trở thành doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam tất mặt Vinamilk có tất 13 nhà máy sản xuất sữa chế phẩm từ sữa trải khắp khu vực Bắc, Trung, Nam Hình A.2: Các nhà máy Vinamilk lãnh thổ Việt Nam Cơng ty có 250 sản phẩm với ngành hàng chính: sữa nước; sữa chua; sữa bột bột dinh dưỡng; sữa đặc có đường; kem, phô mai; sữa đậu nành, nước trái nước giải khát Hình A.3: Danh mục sản phẩm tiêu biểu B Sơ lược Nhà máy Sữa bột Việt Nam – Vinamilk Nhà máy Sữa bột Việt Nam (tên tiếng Anh: Vietnam Powdered Milk Factory) nhà máy sữa bột lớn khu vực Châu Á với tổng diện tích 60.000m2, diện tích xây dựng chiếm 80%, Vinamilk mua lại từ công ty F&N Dự án Nhà máy Sữa bột Việt Nam Vinamilk khởi công xây dựng vào ngày 01/10/2011 Số 9, Đại lộ Tự Do, KCN VSIP 1, Thuận An – Bình Dương Ngày 13/03/2012, nhà máy khởi công lắp máy Nhà máy có tổng vốn đầu tư gần 2.000 tỷ đồng, với công suất thiết kế khoảng 54.000 tấn/năm Nhà máy gồm hai dây chuyền tháp sấy với công suất tháp 04 tấn/giờ Hình B.1: Quang cảnh Nhà máy Sữa bột Việt Nam Nhà máy đầu tư nhằm mở rộng nâng cao lực sản xuất sữa bột Hiện tại, sản phẩm sữa bột Vinamilk chiếm 30% thị phần sản lượng, dẫn đầu thị trường sản lượng ngành sữa bột thị trường Việt Nam Sữa bột Vinamilk có dịng sản phẩm đa dạng, đáp ứng nhu cầu đặc thù trẻ em như: Dielac Alpha (dành cho trẻ em tuổi), Dielac Pedia (dành cho trẻ biếng ăn), sản phẩm Dielac Optimum (Sản phẩm hỗ trợ tiêu hóa cho trẻ tuổi), Dielac Star Care (sản phẩm dành cho trẻ từ – tuổi)… Ngoài cịn có sản phẩm dành cho người già, người bệnh cần dinh dưỡng đặc biệt Vinamilk Sure Prevent, sản phẩm cho người bệnh tiểu đường Vinamilk Diecerna, dành cho người loãng xương Vinamilk Canxi Pro, sản phẩm dành cho bà mẹ mang thai cho bú Dielac Mama Gold… Phụ lục 9: Cơ cấu tổ chức Nhà máy Sữa bột Việt Nam Sơ đồ tổ chức quản lý nhà máy Về chức năng, Nhà máy Sữa bột Việt Nam chia thành 07 phận phòng ban gồm:  Ban Giám đốc: Lập kế hoạch, tổ chức, triển khai quản lý toàn hoạt động Nhà máy (sản xuất, chi phí, lao động) đảm bảo mục tiêu kinh doanh sản xuất Cơng ty  Ban Hành Nhân sự:  Tổ chức kiểm tra việc thực cơng việc Nhân tính lương, thưởng chế độ phúc lợi, đào tạo, tuyển dụng lao động, đánh giá PA & MBO… nhà máy (đơn vị) theo sách Cơng ty Pháp luật nhà nước quy định  Quản lý giám sát cơng tác bảo hộ lao động, an tồn lao động, an ninh trật tự tuân thủ theo quy định cơng ty, Nhà máy (đơn vị) quyền sở  Tham mưu cho giám đốc nhà máy việc thực vấn đề liên quan đến nhân theo Bộ luật lao động Thỏa ước lao động tập thể  Tổ chức giám sát cơng việc hành chính, y tế, bảo vệ, tổ xe, nhà ăn  Ban Kế toán:  Chịu trách nhiệm trước Giám đốc nhà máy toàn hoạt động/ nghiệp vụ kế toán đơn vị: kiểm tra thu chi, tạm ứng, theo dõi công nợ, giám sát công tác kiểm kê kho, kiểm tra việc ký kết hợp đồng đơn vị để đảm bảo tuân thủ quy trình quy định cơng ty  Lập, phân tích báo cáo kế toán, thống kê số liệu kế toán đáp ứng u cầu cấp quản lý phịng kế tốn công ty  Ban Kho:  Chịu trách nhiệm toàn hoạt động: xuất – nhập nguyên vật liệu, thành phẩm, vật tư kỹ thuật; thực công tác kiểm kê kho để đảm bảo tuân thủ quy trình quy định cơng ty  Đảm bảo nguyên vật liệu đầy đủ phục vụ cho việc hoành thành kế hoạch sản xuất giao  Ban QA:  Kiểm tra chất lượng từ nguyên liệu đầu vào đến sản phẩm xuất xưởng sản phẩm lưu thời hạn bảo hành  Giải khiếu nại khách hàng  Đảm bảo chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn công bố  Ban Kỹ thuật – Cơ điện:  Công tác thực bảo trì, bảo dưỡng & sửa chữa máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển nhà xưởng; đầu tư máy móc thiết bị, xây dựng bản; kiểm định hiệu chuẩn thiết bị kiểm tra, thiết bị đo lường, thiết bị áp lực, phương tiện nâng hạ  Công tác vận hành hệ thống xử lý nước thải; vận hành hệ thống thiết bị động lực; lắp đặt gia công chi tiết, thiết bị để đảm bảo máy móc thiết bị hoạt động tốt phục vụ cho việc hoàn thành kế hoạch sản xuất, sản xuất an tồn  Cơng tác quản lý mơi trường, an tồn lao động, phịng chống cháy nổ, sử dụng lượng tiết kiệm – hiệu đảm bảo hoàn thành kế hoạch sản xuất môi trường Xanh – Sạch - Đẹp, tiết kiệm lượng  Phân xưởng sản xuất (PXSX): Chịu trách nhiệm quản lý toàn hoạt động ca sản xuất bao gồm không giới hạn về:  Lập, triển khai thực kế hoạch sản xuất, mục tiêu chất lượng khối sản xuất, An tồn lao động, Phịng cháy chữa cháy, bảo vệ tài sản Công ty,…  Xử lý vấn đề phát sinh ca (Chất lượng sản phẩm, máy móc thiết bị, điều phối nhân sự,…)  Duy trì hệ thống quản lý chất lượng đáp ứng theo tiêu chuẩn An toàn vệ sinh thực phẩm, ISO 9001, ISO 14001, BRC, Halal, ISO 50001, OHSAS…  Quản lý toàn sở vật chất, thiết bị, vật dụng toàn PXSX Phụ lục 10: Một số học kinh nghiệm Qua thực tiễn áp dụng lý thuyết FMEA q trình cơng cụ khác quản lý chất lượng sản phẩm vào điều kiện thực tế nhà máy, với tác giả nhóm chất lượng, giá trị luận văn bao gồm học kinh nghiệm sau: Việc áp dụng cơng cụ mang tính định lượng FMEA q trình có hiệu cao việc phân tích để từ nêu bật lên vấn đề chất lượng mà nhà máy công ty phải đối mặt FMEA q trình giúp nhóm làm việc cách khoa học việc phác họa toàn tranh chất lượng nhà máy Mặc dù nhà máy hoạt động 08 năm lĩnh vực sản xuất sản phẩm sữa bột, nhiều lần xem xét cải tiến chất lượng sản phẩm, lần nhà máy dùng công cụ mang tính định lượng FMEA q trình Nếu trước đây, thành viên nhóm cải tiến chất lượng cịn bàn cãi vấn đề nên ưu tiên cải tiến cơng cụ giúp thành viên có sở tiếng nói chung lĩnh vực thống nguyên tắc dùng để lựa chọn Làm việc nhóm giúp thành viên có góc nhìn tồn diện xem xét vấn đề từ nhiều khía cạnh mối liên quan tới phịng ban Làm việc nhóm giúp nâng cao kiến thức thành viên việc giải vấn đề nhanh gọn Sự quan tâm hỗ trợ từ ban giám đốc nguồn động viên lớn cho tồn thể thành viên nhóm việc cố gắng hoàn thành mục tiêu đặt theo mức tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt [1] Bùi Nguyên Hùng, Nguyễn Thúy Quỳnh Loan (2010), Quản lý chất lượng, NXB ĐHQG, Tp.HCM [2] Đặng Đình Cung (2007), FMEA – Phân tích cách thức sinh sai sót, Hậu độ nguy kịch, có website: http://vietsciences.free.fr/timhieu/khoahoc/kinhte/fmea.htm [3] Huỳnh Thị Mộng Tuyền (2012), Phân tích đề xuất giải pháp giảm tỷ lệ phế phẩm công ty Pepsico – Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ, trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM [4] Nguyễn Thúy Quỳnh Loan (2010), Bài giảng Quản lý chất lượng, Khoa Quản lý Công nghiệp, trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Các báo tạp chí [5] Antonio et al (2003), FMEA methodology design, implementation and integration with HACCP system in a food company, Food Control, Volume 13, Issue 8, December 2002, pp 495 – 501 [6] Beau et al (2005), Failure Mode and Effects Analysis application to critical care medicine, Critical Care Clinics, Volume 21, Issue 1, January 2005, pp 21 – 30 [7] Curt et al (2003), A method for the analysis and control of sensory properties during processing – application to the dry sausage process, Food control, volume 15, issue 5, July 2004, pp 341 – 349 [8] Massimo et al (2004), FMEA approach to product traceability in the food industry, Food Control, volume 17, issue 2, February 2006, pp 137 – 145 [9] Nguyễn Thúy Quỳnh Loan, Lê Phước Luông, Trần Quốc Thắm, Nguyễn Bắc Nguyên (2013), Nghiên cứu ứng dụng FMEA: tình doanh nghiệp sản xuất Việt Nam, Tạp chí phát triển KH&CN, tập 16, số Q2 – 2013, trang 46 – 56 [10] Ookalkar et al (2009), “Quality improvement in haemodialysis process using FMEA”, International Journal of Quality Reliability Management, Vol 26, No 8, pp 817 – 830 [11] Patrice (2003), Using failure mode and effects analysis to improve patient safety, AORN, volume 78, issue 1, July 2003, pp 15 – 16, 18 – 20, 22 – 26, 28 – 29, 31 – 37 [12] Todd A Reichert (2004), Applying Failure Modes & Effects Analysis (FMEA) in healthcare – Preventing infant Abduction A case study, available at website http://docshare01.docshare.tips/files/24714/247142454.pdf Danh mục tài liệu tiếng Anh [13] ASQC & AIAG (2001), Potential FMEA Reference Manual, 3rd ed., American Society for Quality Control and Automovite Industry Action Group, Southfield, MI [14] Anderson S.(2009), Addressing Some Limitations of the Whys, available at website http://www.qualitydigest.com/inside/fda-compliance-news/root-cause- analysis-addressing-some-limitations-5-whys.html [15] Farah A Wehbe and Farook R Hamzeh (2013), Failure Mode and Effect Analysis as a tool for risk management in construction planning, Proceedings IGLC-21, Fortaleza, Brazil, p 481 – 489 [16] Mike S (2010), Understanding How to Use The - Whys for Root Cause Analysis, available at website http://www.lifetime-reliability.com/tutorials/leanmanagement-methods/How_to_Use_the_5-whys_for_Root_Cause_Analysis.pdf [17] Reid D (2005), FMEA – something new something old, Quality Progress, Vol 38, No 5, p 92 – 93 [18] Russel D M (2008), Five why’s root cause analysis with Ishikawa’s Fishbone diagram, available at website http://www.daivrussell.com/Fishboning.pdf [19] Yassine A A (2010), Presentation Failure Mode and Effect Analysis, Department of Industrial & Enterprise Systems Engineering University of Illinois at Urbana Champaign Tài liệu nội Nhà máy Sữa bột Việt Nam [20] FV-SX-03-F1, Bảng phân tích mối nguy sản phẩm [21] FV-SX-03-F1, Bảng phân tích mối nguy nguyên vật liệu [22] QP-71-01, Quản lý chất lượng sản xuất lưu thơng [23] FR-FD-SB, Quy trình cơng nghệ sản xuất sữa bột [24] WR-QA-SB, Kiểm sốt Quy trình sản xuất Lưu thông sữa bột ... lệ sản phẩm lỗi, dường nguyên nhân thực chưa tìm thấy Do đó, với ủng hộ lãnh đạo nhà máy, tác giả định chọn đề tài: “PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM TỶ LỆ SẢN PHẨM LỖI TẠI NHÀ MÁY SỮA BỘT VIỆT... vấn đề để giải vấn đề, lựa chọn giải pháp cải tiến 31 CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA NHÀ MÁY SỮA BỘT VIỆT NAM – VINAMILK 2.1 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY SỮA BỘT VIỆT NAM 2.1.1 Quy trình sản. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG TƠ ĐỨC LINH Mã học viên: 15000108 PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM TỶ LỆ SẢN PHẨM LỖI TẠI NHÀ MÁY SỮA BỘT VIỆT NAM VINAMILK ĐỀ TÀI LUẬN VĂN

Ngày đăng: 20/12/2021, 11:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Bùi Nguyên Hùng, Nguyễn Thúy Quỳnh Loan (2010), Quản lý chất lượng, NXB ĐHQG, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất lượng
Tác giả: Bùi Nguyên Hùng, Nguyễn Thúy Quỳnh Loan
Nhà XB: NXB ĐHQG
Năm: 2010
[2]. Đặng Đình Cung (2007), FMEA – Phân tích cách thức sinh ra sai sót, Hậu quả và độ nguy kịch, có tại website:http://vietsciences.free.fr/timhieu/khoahoc/kinhte/fmea.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: FMEA – Phân tích cách thức sinh ra sai sót, Hậu quả "và độ nguy kịch
Tác giả: Đặng Đình Cung
Năm: 2007
[3]. Huỳnh Thị Mộng Tuyền (2012), Phân tích và đề xuất giải pháp giảm tỷ lệ phế phẩm tại công ty Pepsico. – Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ, trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích và đề xuất giải pháp giảm tỷ lệ phế phẩm tại công ty Pepsico. "– "Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ
Tác giả: Huỳnh Thị Mộng Tuyền
Năm: 2012
[4]. Nguyễn Thúy Quỳnh Loan (2010), Bài giảng Quản lý chất lượng, Khoa Quản lý Công nghiệp, trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM.Các bài báo trong tạp chí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Quản lý chất lượng
Tác giả: Nguyễn Thúy Quỳnh Loan
Năm: 2010
[9]. Nguyễn Thúy Quỳnh Loan, Lê Phước Luông, Trần Quốc Thắm, Nguyễn Bắc Nguyên (2013), Nghiên cứu ứng dụng FMEA: tình huống tại doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam, Tạp chí phát triển KH&CN, tập 16, số Q2 – 2013, trang 46 – 56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng FMEA: tình huống tại doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thúy Quỳnh Loan, Lê Phước Luông, Trần Quốc Thắm, Nguyễn Bắc Nguyên
Năm: 2013
[10]. Ookalkar et al (2009), “Quality improvement in haemodialysis process using FMEA”, International Journal of Quality Reliability Management, Vol. 26, No. 8, pp. 817 – 830 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quality improvement in haemodialysis process using FMEA
Tác giả: Ookalkar et al
Năm: 2009
[12]. Todd A. Reichert (2004), Applying Failure Modes & Effects Analysis (FMEA) in healthcare – Preventing infant Abduction A case study, available at website http://docshare01.docshare.tips/files/24714/247142454.pdf.Danh mục tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Applying Failure Modes & Effects Analysis (FMEA) in healthcare – Preventing infant Abduction A case study
Tác giả: Todd A. Reichert
Năm: 2004
[13]. ASQC & AIAG (2001), Potential FMEA Reference Manual, 3 rd ed., American Society for Quality Control and Automovite Industry Action Group, Southfield, MI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Potential FMEA Reference Manual
Tác giả: ASQC & AIAG
Năm: 2001
[15]. Farah A. Wehbe and Farook R. Hamzeh (2013), Failure Mode and Effect Analysis as a tool for risk management in construction planning, Proceedings IGLC-21, Fortaleza, Brazil, p. 481 – 489 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Failure Mode and Effect Analysis as a tool for risk management in construction planning
Tác giả: Farah A. Wehbe and Farook R. Hamzeh
Năm: 2013
[17]. Reid D. (2005), FMEA – something new something old, Quality Progress, Vol. 38, No. 5, p. 92 – 93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quality Progress
Tác giả: Reid D
Năm: 2005
[19]. Yassine A. A (2010), Presentation Failure Mode and Effect Analysis, Department of Industrial & Enterprise Systems Engineering University of Illinois at Urbana Champaign Sách, tạp chí
Tiêu đề: Presentation Failure Mode and Effect Analysis
Tác giả: Yassine A. A
Năm: 2010
[14]. Anderson S.(2009), Addressing Some Limitations of the 5 Whys, available at website http://www.qualitydigest.com/inside/fda-compliance-news/root-cause-analysis-addressing-some-limitations-5-whys.html Link
[16]. Mike S (2010), Understanding How to Use The 5 - Whys for Root Cause Analysis, available at website http://www.lifetime-reliability.com/tutorials/lean-management-methods/How_to_Use_the_5-whys_for_Root_Cause_Analysis.pdf Link
[18]. Russel D. M (2008), Five why’s root cause analysis with Ishikawa’s Fishbone diagram, available at website http://www.daivrussell.com/Fishboning.pdf Link
[5]. Antonio et al (2003), FMEA methodology design, implementation and integration with HACCP system in a food company, Food Control, Volume 13, Issue 8, December 2002, pp. 495 – 501 Khác
[6]. Beau et al (2005), Failure Mode and Effects Analysis application to critical care medicine, Critical Care Clinics, Volume 21, Issue 1, January 2005, pp. 21 – 30 Khác
[7]. Curt et al (2003), A method for the analysis and control of sensory properties during processing – application to the dry sausage process, Food control, volume 15, issue 5, July 2004, pp. 341 – 349 Khác
[8]. Massimo et al (2004), FMEA approach to product traceability in the food industry, Food Control, volume 17, issue 2, February 2006, pp. 137 – 145 Khác
[11]. Patrice (2003), Using failure mode and effects analysis to improve patient safety, AORN, volume 78, issue 1, July 2003, pp. 15 – 16, 18 – 20, 22 – 26, 28 – 29, 31 – 37 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 0.1: Biểu đồ so sánh sai lỗi năm 2017 so với năm 2016 (xem số liệu Bảng 0.1) - PHÂN TÍCH và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM tỷ lệ sản PHẨM lỗi tại NHÀ máy sữa bột VIỆT NAM VINAMIK
Hình 0.1 Biểu đồ so sánh sai lỗi năm 2017 so với năm 2016 (xem số liệu Bảng 0.1) (Trang 17)
Hình 0.2: Quy trình thực hiện luận văn - PHÂN TÍCH và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM tỷ lệ sản PHẨM lỗi tại NHÀ máy sữa bột VIỆT NAM VINAMIK
Hình 0.2 Quy trình thực hiện luận văn (Trang 20)
Bảng 0.2: Dữ liệu sơ cấp - PHÂN TÍCH và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM tỷ lệ sản PHẨM lỗi tại NHÀ máy sữa bột VIỆT NAM VINAMIK
Bảng 0.2 Dữ liệu sơ cấp (Trang 21)
Bảng 0.3: Dữ liệu thứ cấp - PHÂN TÍCH và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM tỷ lệ sản PHẨM lỗi tại NHÀ máy sữa bột VIỆT NAM VINAMIK
Bảng 0.3 Dữ liệu thứ cấp (Trang 22)
Bảng 1.2: Thang đo mức độ xuất hiện (Occurrence – O) - PHÂN TÍCH và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM tỷ lệ sản PHẨM lỗi tại NHÀ máy sữa bột VIỆT NAM VINAMIK
Bảng 1.2 Thang đo mức độ xuất hiện (Occurrence – O) (Trang 29)
Bảng 1.3: Thang đo mức độ phát hiện (Detection – D) - PHÂN TÍCH và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM tỷ lệ sản PHẨM lỗi tại NHÀ máy sữa bột VIỆT NAM VINAMIK
Bảng 1.3 Thang đo mức độ phát hiện (Detection – D) (Trang 30)
Hình 1.1: Quy trình thực hiện theo công cụ FMEA – Yassine (2010) - PHÂN TÍCH và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM tỷ lệ sản PHẨM lỗi tại NHÀ máy sữa bột VIỆT NAM VINAMIK
Hình 1.1 Quy trình thực hiện theo công cụ FMEA – Yassine (2010) (Trang 34)
Hình 1.2: Các bước thực hiện FMEA - PHÂN TÍCH và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM tỷ lệ sản PHẨM lỗi tại NHÀ máy sữa bột VIỆT NAM VINAMIK
Hình 1.2 Các bước thực hiện FMEA (Trang 35)
Hình 1.4: Quy trình xác định liệu một nguyên nhân có phải là nguyên nhân - PHÂN TÍCH và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM tỷ lệ sản PHẨM lỗi tại NHÀ máy sữa bột VIỆT NAM VINAMIK
Hình 1.4 Quy trình xác định liệu một nguyên nhân có phải là nguyên nhân (Trang 40)
Hình 2.1: Tổng quan quy trình sản xuất sữa bột - PHÂN TÍCH và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM tỷ lệ sản PHẨM lỗi tại NHÀ máy sữa bột VIỆT NAM VINAMIK
Hình 2.1 Tổng quan quy trình sản xuất sữa bột (Trang 43)
Bảng 2.2: Danh sách thành viên nhóm FMEA – Nhà máy Sữa bột Việt Nam - PHÂN TÍCH và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM tỷ lệ sản PHẨM lỗi tại NHÀ máy sữa bột VIỆT NAM VINAMIK
Bảng 2.2 Danh sách thành viên nhóm FMEA – Nhà máy Sữa bột Việt Nam (Trang 48)
Hình 2.2: Lưu đồ Quy trình sản xuất sữa bột các loại - PHÂN TÍCH và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM tỷ lệ sản PHẨM lỗi tại NHÀ máy sữa bột VIỆT NAM VINAMIK
Hình 2.2 Lưu đồ Quy trình sản xuất sữa bột các loại (Trang 50)
Bảng 2.3: Thang điểm mức độ nghiêm trọng của tác động - PHÂN TÍCH và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM tỷ lệ sản PHẨM lỗi tại NHÀ máy sữa bột VIỆT NAM VINAMIK
Bảng 2.3 Thang điểm mức độ nghiêm trọng của tác động (Trang 57)
Hình ảnh sản phẩm không đẹp, khách hàng - PHÂN TÍCH và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM tỷ lệ sản PHẨM lỗi tại NHÀ máy sữa bột VIỆT NAM VINAMIK
nh ảnh sản phẩm không đẹp, khách hàng (Trang 61)
Bảng 2.7: Thang điểm mức độ phát hiện sai lỗi - PHÂN TÍCH và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM tỷ lệ sản PHẨM lỗi tại NHÀ máy sữa bột VIỆT NAM VINAMIK
Bảng 2.7 Thang điểm mức độ phát hiện sai lỗi (Trang 65)
2.4.4. Xây dựng bảng FMEA và tính hệ số RPN - PHÂN TÍCH và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM tỷ lệ sản PHẨM lỗi tại NHÀ máy sữa bột VIỆT NAM VINAMIK
2.4.4. Xây dựng bảng FMEA và tính hệ số RPN (Trang 67)
Từ bảng 2.9, cột cuối cùng “Mã hóa nguyên nhân sai lỗi”, ta thấy nhà máy đang  phải  đối  mặt  với  13  vấn  đề  về  chất  lượng - PHÂN TÍCH và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM tỷ lệ sản PHẨM lỗi tại NHÀ máy sữa bột VIỆT NAM VINAMIK
b ảng 2.9, cột cuối cùng “Mã hóa nguyên nhân sai lỗi”, ta thấy nhà máy đang phải đối mặt với 13 vấn đề về chất lượng (Trang 69)
Hình 2.3: Biểu đồ Pareto – Các sai lỗi trong quá trình sản xuất - PHÂN TÍCH và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM tỷ lệ sản PHẨM lỗi tại NHÀ máy sữa bột VIỆT NAM VINAMIK
Hình 2.3 Biểu đồ Pareto – Các sai lỗi trong quá trình sản xuất (Trang 70)
Bảng 3.4: Bảng câu hỏi tại sao cho nguyên nhân Con người – NVVH máy - PHÂN TÍCH và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM tỷ lệ sản PHẨM lỗi tại NHÀ máy sữa bột VIỆT NAM VINAMIK
Bảng 3.4 Bảng câu hỏi tại sao cho nguyên nhân Con người – NVVH máy (Trang 77)
Hình 3.1: Biểu đồ xương cá – Sai lỗi lon hở, vi, móp méo (MM) - PHÂN TÍCH và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM tỷ lệ sản PHẨM lỗi tại NHÀ máy sữa bột VIỆT NAM VINAMIK
Hình 3.1 Biểu đồ xương cá – Sai lỗi lon hở, vi, móp méo (MM) (Trang 80)
Bảng 3.8: Bảng câu hỏi tại sao cho nguyên nhân NVVH tại từng công đoạn - PHÂN TÍCH và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM tỷ lệ sản PHẨM lỗi tại NHÀ máy sữa bột VIỆT NAM VINAMIK
Bảng 3.8 Bảng câu hỏi tại sao cho nguyên nhân NVVH tại từng công đoạn (Trang 82)
3.1.2.3. Nguyên nhân Máy móc cho sai lỗi MPV - PHÂN TÍCH và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM tỷ lệ sản PHẨM lỗi tại NHÀ máy sữa bột VIỆT NAM VINAMIK
3.1.2.3. Nguyên nhân Máy móc cho sai lỗi MPV (Trang 83)
Phần giải pháp khắc phục được trình bày trong bảng 3.11. - PHÂN TÍCH và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM tỷ lệ sản PHẨM lỗi tại NHÀ máy sữa bột VIỆT NAM VINAMIK
h ần giải pháp khắc phục được trình bày trong bảng 3.11 (Trang 85)
Hình 3.2: Biểu đồ xương cá – Sai lỗi MPV - PHÂN TÍCH và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM tỷ lệ sản PHẨM lỗi tại NHÀ máy sữa bột VIỆT NAM VINAMIK
Hình 3.2 Biểu đồ xương cá – Sai lỗi MPV (Trang 85)
Phụ lục 3: Bảng theo dõi tình trạng hoạt động của máy đóng gói - PHÂN TÍCH và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM tỷ lệ sản PHẨM lỗi tại NHÀ máy sữa bột VIỆT NAM VINAMIK
h ụ lục 3: Bảng theo dõi tình trạng hoạt động của máy đóng gói (Trang 106)
Hình A.1: Mô hình hoạt động của Vinamilk - PHÂN TÍCH và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM tỷ lệ sản PHẨM lỗi tại NHÀ máy sữa bột VIỆT NAM VINAMIK
nh A.1: Mô hình hoạt động của Vinamilk (Trang 111)
Hình A.2: Các nhà máy của Vinamilk trên lãnh thổ Việt Nam - PHÂN TÍCH và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM tỷ lệ sản PHẨM lỗi tại NHÀ máy sữa bột VIỆT NAM VINAMIK
nh A.2: Các nhà máy của Vinamilk trên lãnh thổ Việt Nam (Trang 112)
Hình A.3: Danh mục sản phẩm tiêu biểu - PHÂN TÍCH và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM tỷ lệ sản PHẨM lỗi tại NHÀ máy sữa bột VIỆT NAM VINAMIK
nh A.3: Danh mục sản phẩm tiêu biểu (Trang 113)
Hình B.1: Quang cảnh Nhà máy Sữa bột Việt Nam - PHÂN TÍCH và đề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM tỷ lệ sản PHẨM lỗi tại NHÀ máy sữa bột VIỆT NAM VINAMIK
nh B.1: Quang cảnh Nhà máy Sữa bột Việt Nam (Trang 114)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w