1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HOÀN THIỆN QUY CHẾ CHI TIÊU nội bộ CHO đơn vị HÀNH CHÍNH TRƯỜNG hợp sở tư PHÁP TỈNH bạc LIÊU

98 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG LÊ THANH PHÚ MSHV: 17001054 HOÀN THIỆN QUY CHẾ CHI TIÊU NỘI BỘ CHO ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH: TRƢỜNG HỢP SỞ TƢ PHÁP TỈNH BẠC LIÊU LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8340101 Bình Dƣơng - Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG LÊ THANH PHÚ MSHV: 17001054 HOÀN THIỆN QUY CHẾ CHI TIÊU NỘI BỘ CHO ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH: TRƢỜNG HỢP SỞ TƢ PHÁP TỈNH BẠC LIÊU LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8340101 HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG VĂN CƢỜNG Bình Dƣơng – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn “Hoàn thiện quy chế chi tiêu nội cho đơn vị Hành chính: Trƣờng hợp Sở Tƣ pháp tỉnh Bạc Liêu” nghiên cứu tơi Ngồi trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Không có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Bình Dương, ngày 12 tháng năm 2019 Học Viên Lê Thanh Phú LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực thân cịn có hướng dẫn, giúp đỡ tận tình Ban Giám Hiệu, Khoa Đào tạo Sau Đại học, Quý Thầy Cô trường Đại học Bình Dương động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn Qua tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến: Thầy Đặng Văn Cường tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Xin gửi lời tri ân tất điều mà Thầy dành cho Sau xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè, anh chị em đồng nghiệp, người không ngừng động viên, hỗ trợ, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập trình nghiên cứu thực luận văn MỤC LỤC Mục lục………………………………………………….……………………….….5 Danh mục từ viết tắt………………………………………… ……….…… Danh mục Bảng, Biểu……………………………………… ……………… 10 Phần mở đầu………………………………………………………………………11 Lý nghiên cứu…………………….………………………………………… 11 Tổng quan nghiên cứu……………………………….……………… ………….12 Mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu ….……………………………………………… 13 3.1 Mục tiêu………………………………………………….………………… 13 3.2 Các câu hỏi đặt trình nghiên cứu đề tài….……………………….14 Đối tượng phạm vi nghiên cứu….…………………………………………….14 Phương pháp nghiên cứu số liệu….………………………………………… 14 5.1 Phương pháp nghiên cứu….……………………………………………………14 5.2 Số liệu………………………………………………………………………… 14 Ý nghĩa lý luận thực tiễn…….……………………………………………….15 7Kết cấu đề tài……….……………………………………………….……….15 Chƣơng Tổng quan chế tài thực Quy chế chi tiêu nội quan hành nhà nƣớc .16 1.1 Khái niệm, đặc điểm, chức quan hành Nhà nước .16 1.1.1 Khái niệm quan hành Nhà nước 16 1.1.2 Đặc điểm quan hành Nhà nước 19 1.1.3 Vai trò quan hành 21 1.2 Các lý thuyết chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí hành .23 1.2.1 Khái niệm đặc điểm chế tự chủ 23 1.2.2 Tính khách quan chế tự chủ máy hành nhà nước .27 1.3 Tác động chế tự chủ động lực làm việc thông qua gia tăng thu nhập cho người lao động 30 1.4 Cơ chế quản lý tài quan hành nhà nước 32 1.5 Mục tiêu nguyên tắt thực chế tự chủ tài 32 1.5.1 Mục Tiêu .32 1.5.2 Nguyên tắt thực chế tự chủ tài 33 1.6 Quyền hạn trách nhiệm đơn vị tự chủ tài .33 1.6.1 Quyền hạn đơn vị tự chủ tài 33 1.6.2 Trách nhiệm đơn vị tự chủ tài 35 1.7 Nội dung chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành 36 1.7.1 Khái niệm chế tự chủ tài 36 1.7.2 Đặc điểm chế tự chủ tài thực theo Nghị định 130/CP .37 1.7.2.1 Nguồn kinh phí thực chế độ tự chủ .37 1.7.2.2 Điều chỉnh kinh phí giao thực chế độ tự chủ….… ……………38 1.7.3 Về biên chế kinh phí quản lý tài 39 1.7.3.1 Về biên chế 39 1.7.3.2 Về kinh phí quản lý hành 39 1.7.3.3 Quản lý sử dụng kinh phí giao 40 1.7.3.4Sử dụng kinh phí quản lý hành tiết kiệm 43 1.7.4 Cách xác định việc thực chi trả thu nhập tăng thêm 42 1.7.5 Xây dựng thực Quy chế chi tiêu nội bộ, Quy chế quản lý sử dụng tài sản công 43 1.7.6 Kinh phí giao không thực chế độ tự chủ .44 1.8 Các nhân tố đánh giá hiệu chế độ tự chủ tài .45 1.8.1 Vấn đề tự chủ 45 1.8.2 Kinh phí tăng thu nhập 46 Chƣơng Đánh giá thực trạng áp dụng chế khoán biên chế, kinh phí thực Quy chế chi tiêu nội Trƣờng hợp Sở Tƣ pháp tỉnh Bạc Liêu 47 2.1 Giới thiệu khái quát tỉnh Bạc Liêu .47 2.1.1 Lịch sử hình thành 47 2.1.2 Vị trí địa lý .47 2.1.3 Kinh tế xã hội 48 2.2 Giới thiệu sơ lược Sở Tư pháp Bạc liêu .49 2.2.1 Vị trí chức cấu tổ chức Sở Tư pháp Bạc liêu 49 2.2.2 Tình hình triển khai thực chế khốn biên chế, kinh phí thực Quy chế chi tiêu nội Sở Tư pháp… ……………………………………… 51 2.2.2.1 Phân nhóm đợn vị thực chế tự chủ địa bàn tỉnh Bạc Liêu 52 2.2.2.2 Phân loại đơn vị thực chế tự chủ thuộc Sở Tư pháp tỉnh Bạc Liêu……………………………………………………………………………… 53 2.2.3 Tổ chức biên chế, định mức giao khốn dự tốn kinh phí tự chủ…… ….54 2.2.3.1 Tổ chức biên chế……… ………………………………………………….54 2.2.3.2 Định mức giao khốn dự tốn kinh phí tự chủ…… ………………… 56 2.2.3.3 Quyết tốn kinh phí tự chủ kinh phí tiết kiệm tăng thu nhập……… ….59 2.2.4 Đối với đơn vị nghiệp thực tự chủ theo Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ….………………………………………………………………………………… 62 2.2.4.1 Chức nhiệm vụ đơn vị tự chủ theo Nghị định số 16/2015/NĐCP………………………………………………………………………………… 62 2.2.4.2 Tổ chức biên chế phân bổ dự toán kinh phí tự chủ tài chính… … … 66 2.2.4.3 Quyết tốn kinh phí tự chủ thu nhập tăng thêm… …………………… 67 2.3 Đánh giá tình hình thực chế khốn biên chế, kinh phí thực Quy chế chi tiêu nội Sở Tư pháp tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2015-2018…………….…69 2.3.1 Tình hình sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành giao tự chủ………………………………………………………………………………….71 2.3.2 Tình hình sử dụng, phân phối kinh phí tiết kiệm, gia tăng thu nhập cho cán công chức………………………………………………………………………….72 2.4 Những thành tựu kết đạt được…….……………………………………73 2.5 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân……….……………………………….76 Chƣơng Giải pháp hoàn thiện Quy chế chi tiêu nội Sở Tƣ pháp tỉnh Bạc Liêu……………………………………………………………………………… 83 3.1 Phương hướng, quan điểm, mục tiêu………….……………………………….83 3.1.1 Phương hướng……………………………….………………………………83 3.1.2 Quan điểm………………………………………………….……………… 83 3.1.3 Mục tiêu………………….………………………………………………… 83 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu chế tài nhằm hồn thiện quy chế chi tiêu nội bộ……… …………………………………………………………… 84 3.2.1 Ban hành văn quy định chung cho địa phương….….……………….84 3.2.2 Nâng cao nhận thức chế TCTC…….………….…………………… 85 3.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực…… ………………………………….85 3.2.4 Tăng cường ứng dụng công nghệ thơng tin tin học hóa quản lý hành chính……………………………………………………………………………… 86 3.2.5 Tăng cường kiểm sốt chi, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí khoản chi…….…………………………………………………………………….86 3.2.6 Giao toàn quyền cho đơn vị việc quản lý sử dụng biên chế… ……….87 3.2.7 Cơng tác kiểm sốt nội bộ…….………….………………………………… 87 3.2.8 Về trích lập quỹ…….…….…………………………………………… 88 3.2.9 Về liên doanh liên kết……….….……………………………………………88 3.3 Đề xuất kiến nghị…….…….………………………………………………88 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ…….…….…………………………………………… 88 3.3.2 Kiến nghị Bộ……………….……………………………………………… 90 3.3.3 Đề xuất tỉnh UBND tỉnh.…………………………………………………….91 3.4 Hạn chế nghiên cứu hướng dẫn nghiên cứu tiếp theo…….….…………93 KẾTLUẬN……………………………………………………………………… 95 Tài liệu tham khảo……………………………………………………………… 97 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TCTC UBND HĐND CBCC NSNN ĐVSN SNCT Nghị định 130/CP Nghị định 117/CP Nghị định 16/CP Tự chủ tài Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân Cán bộ, công chức Ngân sách nhà nước Đơn vị nghiệp Sự nghiệp có thu Nghị định số 130/2005/NĐ-CP Nghị định số 117/2013/NĐ-CP Nghị định số 16/2015/NĐ-CP DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1 Phân Loại đơn vị tự chủ Sở Tư pháp 53 Bảng 2.2 Phân bổ biên chế phòng, trung tâm thuộc Sở Tư pháp tỉnh Bạc Liêu qua năm .55 Bảng 2.3 Dự tốn kinh phí phịng, Trung tâm thực tự chủ .58 Bảng 2.4 Kinh phí tiết kiệm phịng ban thực tự chủ theo Nghị định 130/2005/NĐ-CP 117/2013/NĐ-CP 60 Bảng 2.5 Phân bổ biên chế hệ số tiền lương tăng thêm đơn vị tự chủ theo Nghị định số 16/2015/NĐ-CP 66 Bảng 2.6 Quyết tốn kinh phí tự chủ thực theo Nghị định số Nghị định số 16/2015/NĐ-CP 67 Bảng 2.7 Phân phối thu nhập tăng thêm hàng năm đơn vị tự chủ theo Nghị định số Nghị định số 16/2015/NĐ-CP 68 Bảng 2.8 Tình hình thực biên chế Sở Tư pháp giai đoạn 2015-2018 (đơn vị: người)………………………………………………………………………………71 Bảng 2.9 Tình hình phân phối sử dụng kinh phí tiết kiệm giai đoạn 2015-2018………………………………………………………………………….72 Biểu 2.1 Bản đồ địa giới hành tỉnh Bạc Liêu 48 Biểu 2.2 Biểu đồ phân bổ biên chế Sở Tư pháp tỉnh Bạc Liêu qua năm 55 Biểu 2.3 Định mức giao khốn kinh phí thực chế độ tự chủ đơn vị hành tỉnh Bạc Liêu 56 Biểu 2.4 Quyết toán dự toán kinh phí tự chủ thực theo Nghị định 130/CP.60 Biểu 2.5 So sánh thu nhập tăng thêm bình quân hàng năm đơn vị tự chủ theo Nghị định 130/2005/NĐ-CP Nghị định số 117/2013/NĐ-CP .69 10 sếp, phân loại lao động hợp lý theo hướng tinh gọn, hiệu quả, cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập cho cán bộ, công chức 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu chế tài nhằm hoàn thiện Quy chế chi tiêu nội sở Tƣ pháp tỉnh Bạc Liêu Trên tinh thần phát huy mặt tích cực tìm biện pháp khắc phục hạn chế tồn tại, tác giả đưa số giải pháp, kiến nghị cho quan chức xem xét, có hướng điều chỉnh cho phù hợp nhằm góp phần hồn thiện sách chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài Do đơn vị cấp Sở đơn vị thực chế tự chủ, khơng phải đơn vị có thẩm quyền ban hành, điều chỉnh sách, vậy, để nâng cao hiệu thực chế tự chủ cần tập trung nội dung sau: 3.2.1 Ban hành văn quy định chung cho địa phương - Chính phủ cần ban hành tiêu chí khung đánh giá nội dung như: khối lượng, chất lượng công việc thực hiện, thời gian giải cơng việc, tình hình chấp hành sách, chế độ quy định tài Dựa vào tiêu chí khung, quan chủ quản cấp trên, Uỷ ban nhân dân cấp có sở ban hành tiêu chí đánh giá kết thực nhiệm vụ quan trực thuộc Từ đáp ứng nhu cầu kinh phí quản lý hành duyệt đáp ứng nhu cầu thực tế sử dụng quan, đơn vị - Bộ Tài cần xem xét nâng định mức phân bổ ngân sách cho quan hành khơng có nguồn thu khác Cần tiến hành rà soát điều chỉnh hệ thống định mức chi tiêu phù hợp với tình hình thực tế, có tính khả thi Trong điều kiện giá biến động, việc điều chỉnh cần tiến hành thường xuyên hàng năm Đồng thời, cần hướng tới chế độ tự chủ thật thơng thống, hạn chế ràng buộc mang tính cứng nhắc Có kích thích quan, cá nhân tiết kiệm chi - Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá rõ ràng, chặt chẽ mặt định lượng Trên sở công khai, minh bạch sử dụng ngân sách tài sản công, cần quy định rõ trách nhiệm giải trình cá nhân nguồn kinh phí giao Trách nhiệm khơng địi hỏi phải có đầy đủ chứng để chứng minh việc 84 sử dụng nguồn kinh phí nào, mà phải chịu tồn trách nhiệm hậu xảy thất thoát, lãng phí sử dụng sai mục đích Trong đó, đặc biệt lưu ý trách nhiệm người đứng đầu quản lý tài - Về định mức khốn kinh phí, cần điều chỉnh hàng năm theo hướng tăng thêm để bắt kịp biến động liên tục giá thị trường tránh tình trạng giá thị thường tăng làm ảnh hưởng định đến thu nhập tăng thêm cán công chức Cần quy định cụ thể khoản thu hợp pháp khác theo quy định pháp luật nhằm tránh tình trạng nhiều quan nhà nước phát sinh khoản tận thu khơng hạch tốn vào nguồn thu quan 3.2.2 Nâng cao nhận thức chế TCTC Tiếp tục quán triệt vai trò ý nghĩa chế tự chủ tài cho cán bộ, công chức, chủ trương thực chế độ tự chủ nhằm trang bị nhận thức đắn đầy đủ mục tiêu yêu cầu Nghị định số 130/2005/NĐ-CP Nghị định số số 117/2013/NĐ-CP; Nghị định số 16/2015/NĐ-CP tất đơn vị thuộc Sở để họ nhận thấy việc thực chế độ tự chủ chủ trương đắn tình hình nay, giải pháp cải cách lớn nhà nước chế quản lý tài cơng, chế độ tự chủ thiết thực, góp phần cải thiện thu nhập, tạo chủ động sử dụng biên chế tài để phát huy vai trò, trách nhiệm quyền làm chủ tập thể CBCC Tiết kiệm chi tiêu mục tiêu phụ chế độ tự chủ, mục tiêu lớn đổi chế quản lý, xếp tổ chức máy, nâng cao chất lượng hiệu cung ứng dịch vụ cơng Đồng thời, có biện pháp xử lý thích đáng Thủ trưởng đơn vị hiểu sai cố tình tránh né thực chế tự chủ tài 3.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nâng cao lực quản lý tài cho đội ngũ cán bộ, cơng chức, người đứng đầu quan đơn vị; người trực tiếp có trách nhiệm quyền hạn chi tiêu công Bên cạnh việc mở lớp bồi dưỡng ngắn hạn nhằm trang bị kiến thức kỹ quản lý tài cho nhóm đối tượng, cần tạo lập mơi trường văn hóa cơng sở lành mạnh, đắn Việc tiết kiệm, chống lãng phí 85 thật có hiệu trở thành ý thức thành viên, thành đặc trưng văn hóa cơng sở đơn vị, quan nhà nước 3.2.4 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin tin học hóa quản lý hành Cuộc cách mạng công nghệ 4.0 diễn mạnh mẽ, đặc biệt tin học với tốc độ phát triển nhanh có tác động sâu rộng đến tất lĩnh vực hoạt động đời sống kinh tế xã hội Do vây việc quản lý nói chung quản lý tài đơn vị trở nên phức tạp hơn, địi hỏi có đầu tư lớn chất xám lực máy móc, thiết bị Vì vây cơng tác quản lý tài cần trang bị hệ thống máy móc, thiết bị lưu trữ xử lý thơng tin đại, tự động hóa tính tốn nhằm nâng cao chất lượng hiệu quản lý ứng dụng tin học hóa cơng tác quản lý tài Đồng thời, Mặt khác Sở cần tập trung khai thác hiệu hệ thống mạng Internet có sẵn để phục vụ cho công tác quản lý tăng cường ứng dụng phần mềm quản lý tài đồng thời có chương trình tập huấn bồi dưỡng cho cán quản lý tài cơng nghệ thơng tin, tin học phần mềm ứng dụng trực tiếp cho quản lý tài chính, kế tốn 3.2.5 Tăng cường kiểm sốt chi, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí khoản chi Thủ trưởng đơn vị tự chủ cần chủ động xây dựng kế hoạch thực hành tiết kiệm, chống lãng phí quản lý, sử dụng kinh phí tự chủ từ đầu năm ngân sách với mục tiêu sử dụng tiết kiệm nguồn kinh phí tự chủ Trong đó, Quy chế chi tiêu nội xem tiêu chuẩn hữu hiệu để kiểm soát khoản chi Đồng thời, đảm bảo hiệu cơng việc mức cao tồn kinh phí tiết kiệm sử dụng để tăng thu nhập cho CBCC Do đó, Thủ trưởng đơn vị cần tiến hành rà soát thực hiện: - Hàng năm, thực đánh giá trạng định mức sử dụng như: văn phòng phẩm, điện, nước, điện thoại, cơng tác phí để kịp thời xây dựng điều chỉnh Quy chế chi tiêu nội đơn vị cho phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường 86 - Xây dựng kế hoạch giảm, tiết kiệm tháng phân, có kiểm tra chấn chỉnh kịp thời lăng phí mát, hao hụt khơng cần thiết - Tổ chức hội nghị lãnh đạo phòng ban sở phải có nội dung chương trình cụ thể, ngắn gọn, bố trí họp khơng trùng lắp, lồng ghép giảm thiểu hội nghị tổng kết, sơ kết, triển khai chương trình cơng tác, phối hợp kết hợp tổ chức hội nghị liên ngành, đơn giản hóa thủ tục hành khơng cần thiết đảm bảo quy định pháp luật 3.2.6 Giao toàn quyền cho đơn vị việc quản lý sử dụng biên chế - Trong quản lý, sử dụng biên chế: UBND tỉnh nên trao toàn quyền cho đơn vị tự chủ việc tuyển dụng, bố trí sử dụng nhân để đơn vị tự chủ thật chủ động xếp, bố trí nhân lực theo yêu cầu công việc quan không bị ràng buột hay can thiệp từ nơi khác; cần hạn chế tối đa việc can thiệp vào q trình tuyển dụng bố trí nhân đơn vị Bởi hết, Thủ trưởng đơn vị người hiểu rõ lực, sở trường, đạo đức, tác phong, CBCC nên họ dễ dàng tuyển dụng, bố trí phù hợp với yêu cầu công việc quan Làm điều cịn góp phần giải dứt điểm tình trạng mặt khơng lịng diễn lâu đơn vị - Các quan đơn vị cần sử dụng hết tiêu biên chế giao, để bảo đảm hoàn thành tốt nhiệm vụ với khối lượng công việc ngày tăng Xây dựng quy chế chi tiêu nội bao gồm nguyên tắc chi thống cho quan đơn vị thực tránh trường có đơn vị xây dựng tốt nguyên tắc chi, đảm bảo thu nhập nhiều cho cá nhân làm việc có suất cao, bên cạnh đó, số đơn vị xây dựng không tốt, dẫn đến cân đối nổ lực làm việc cá nhân đơn vị 3.2.7 Cơng tác kiểm sốt nội Tăng cường công tác tự kiểm tra, tra đơn vị thực chế độ tự chủ nhằm kịp thời nhắc nhở, sửa chữa sai sót (nếu có) đơn vị, kiên xử lý thật nghiêm minh Thủ trưởng cá nhân CBCC đơn vị quản lý sử dụng kinh phí tự chủ khơng theo quy định pháp luật, gây thất thoát tiền, tài sản nhà nước 87 3.2.8 Về trích lập quỹ Thực tế, mức khốn kinh phí đơn vị tự chủ theo Nghị định 130/2005/NĐ-CP Nghị định số số 117/2013/NĐ-CP thấp, chủ yếu đủ trang trải kinh phí hoạt động thường xun, có dư phần cịn lại khơng nhiều Mặt khác, khoản chi tăng thu nhập cho cán công chức chủ yếu tiết kiệm từ cắt giảm chi hoạt động thường xuyên quan nên khoản thu nhập không ổn định, phải thường xun tính tốn điều chỉnh năm ngân sách Do đó, khoản trích lại tăng thu nhập cho CBCC không đáng kể Đối với đơn vị thực chế độ tự chủ theo Nghị định số 16/2015/NĐ-CP kinh phí tăng thu nhập cao so với đơn vị thực Nghị định 130/2005/NĐ-CP, nguồn thu nghiệp dồi lại chưa chủ động việc trích lập quỹ Quỹ phát triển hoạt động nghiệp, Quỹ khen thưởng, Quỹ phúc lợi, Quỹ dự phòng ổn định thu nhập theo quy định Vì vây, hướng tới tất đơn vị thực chế độ tự chủ tài cần chủ động thực trích lập quỹ, nhằm tạo nguồn ổn định tăng thu nhập, thực việc khen thưởng, chăm lo đời sống tinh thần ngày cao cho CBCC, đồng thời tuân thủ đầy đủ quy định Nhà nước việc trích lập quỹ, đơn vị tự chủ theo Nghị định số 16/2015/NĐ-CP 3.2.9 Về liên doanh liên kết Nghị định số 16/2015/NĐ-CP quy định đơn vị nghiệp liên doanh, liên kết với tổ chức, cá nhân để hoạt động dịch vụ đáp ứng nhu cầu xã hội theo quy định pháp luật Do đó, từ đầu năm ngân sách đơn vị nghiệp cần chủ động xây dựng phương án liên doanh, liên kết với đơn vị khác để có hướng dẫn cụ thể UBND tỉnh Sở Tài thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm việc sử dụng tài sản để liên doanh, liên kết với đơn vị bên nhằm phát huy tối đa tiềm có đơn vị, đơn vị Trung tâm Dịch vụ bán đấu giá tài sản 3.3 Đề xuất kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ 88 - Chính phủ cần ban hành tiêu chí khung đánh giá nội dung như: khối lượng, chất lượng công việc thực hiện, thời gian giải công việc, tình hình chấp hành sách, chế độ quy định tài Dựa vào tiêu chí khung, quan chủ quản cấp trên, Uỷ ban Nhân dân cấp có sở ban hành tiêu chí đánh giá kết thực nhiệm vụ quan trực thuộc Từ đáp ứng nhu cầu kinh phí quản lý hành duyệt đáp ứng nhu cầu thực tế sử dụng quan, đơn vị - Chính phủ nên mạnh dạn giao thêm quyền cho đơn vị thực chế độ tự chủ, để đơn vị hoàn toàn tự chủ quản lý, sử dụng biên chế tài Tiếp tục phát huy mặt tích cực tìm giải pháp nhằm khắc phục tồn tại, bất cập để chế tự chủ thật biện pháp hữu hiệu trọng việc cải cách tài cơng - Về thu nhập tăng thêm: Đây vấn đề gây nhiều tranh cãi ngành, từ trung ương đến địa phương, tâm tư đơn vị nghiệp người lao động cần quan tâm giải Theo quy định, khống chế trần thu nhập đơn vị tự chủ theo Nghị định 130/2005/NĐ-CP 01 lần đơn vị tự chủ theo Nghị định số 16/2015/NĐ-CP 03 lần quỹ tiền lương đơn vị Để địa phương tự chủ tài cần đẩy mạnh phân cấp không cho địa phương Những địa phương có nguồn thu lớn, điều tiết cho trung ương trung ương có chế điều tiết tỉ lệ quy định cụ thể Do đó, địa phương tăng thu điều tiết họ cao lên sử dụng nguồn theo qui định luật pháp sử dụng cách chủ động Nếu địa phương có mức thu cao chi nhiều sở tỉ lệ điều tiết, cịn thu khơng phải giảm chi theo tương ứng Mở rộng mức trần thu nhập tăng thêm cho đơn vị hành tự chủ theo Nghị định 130/CP lên mức gấp lần quỹ tiền lương, phụ cấp đơn vị; đơn vị nghiệp tự chủ thực theo Nghị định số 16/2015/NĐ-CP nên bãi bỏ mức thu nhập, đồng thời giao toàn quyền cho họ việc phân phối quỹ tiền lương doanh nghiệp Có góp phần tăng thu nhập đáng cho CBCC, tạo động lực khuyến khích họ phấn đấu nâng cao 89 trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao hiệu suất lao động tinh thần trách nhiệm công việc, đặc biệt góp phần lớn việc hạn chế tình trạng tham nhũng diễn ngày phức tạp tinh vi Bên cạnh đó, có ĐVSN thuộc loại ĐVSN tự đảm bảo phần kinh phí mức độ tự đảm bảo ĐVSN khác nhau, khoản thu nhập phân bổ cho người lao động đơn vị khác Vì vây, cần có tiêu chí phân loại lại càc ĐVSN tự đảm bảo phần kinh phí hoạt động theo mức độ tự chủ đơn vị để có điều chỉnh thu nhập phù hợp, đảm bảo việc phân bổ thu nhập cho người lao động hợp lý Ngồi ra, Chính phủ cần nghiên cứu giải tình trạng bất chế sách loại hình tự chủ tài Theo quy định, đối tượng thực Nghị định 130/2005/NĐ-CP Nghị định 117/2013/NĐ-CP quan hành nhà nước Tuy nhiên, đơn vị thực chế độ tự chủ phần áp dụng chế tự chủ theo tính chất đơn vị nghiệp công lập theo Nghị định số 16/2015/NĐ-CP Từ phát sinh vấn đề xử quan hệ chức quản lý nhà nước chức phục vụ quản lý nhà nước đơn vị nghiệp Nếu áp dụng theo chế Nghị định 16/2015/NĐ-CP, đơn vị tự chủ quản lý, sử dụng điều phối nguồn lực tài từ nguồn thu, áp dụng khung định mức chi rộng rãi Do đó, tạo nên khơng đồng chế tài chính, khơng bình đẳng lợi ích so với công chức quan hành thực chế độ tự chủ theo Nghị định 130/2005/NĐ-CP Nghị định 117/2013/NĐ-CP Theo ý kiến tác giả, đơn vị nghiệp khả cân đối ngân sách 50% tổng nhu cầu chi nên chuyển sang thực chế tự chủ theo Nghị định 130/2005/NĐ-CP Nghị định 117/2013/NĐ-CP nhằm đảm bảo tính công đơn vị 3.3.2 Kiến nghị Bộ tài - Trong phân bổ Ngân sách Nhà nước, Bộ Tài cần ban hành quy định việc xác định tỷ lệ khối lượng công việc chuyên môn với số biên chế tương ứng để bảo đảm hoàn thành cơng việc đáp ứng nhu cầu kinh phí quản lý hành duyệt đáp ứng nhu cầu thực tế sử dụng quan, đơn vị 90 Đồng thời, nâng định mức phân bổ ngân sách cho quan hành khơng có nguồn thu khác - Trong định mức khốn kinh phí Bộ Tài cần xem xét nâng định mức phân bổ ngân sách cho quan hành khơng có nguồn thu khác Cần tiến hành rà soát điều chỉnh hệ thống định mức chi tiêu phù hợp với tình hình thực tế có tính khả thi Trong điều kiện giá biến động, việc điều chỉnh cần tiến hành thường xuyên hàng năm Đồng thời, cần hướng tới chế độ tự chủ thật thông thống, hạn chế ràng buộc mang tính cứng nhắc Có kích thích quan, cá nhân tiết kiệm chi, góp phần tang thu nhập tăng thêm cán cơng chức - Nguồn kinh phí quản lý hành giao cho quan thực chế độ tự chủ: Nghị định 130/2005/NĐ-CP Nghị định 117/2013/NĐ-CP Thông tư liên tịch số 71/2014/TTLT- BTC-BNV quy định nguồn kinh phí quản lý hành giao cho quan thực hiên chế độ tự chủ gồm ngân sách nhà nước cấp, khoản phí, lệ phí để lại theo quy định khoản thu hợp pháp khác theo quy định pháp lụât Do đó, Chính phủ Bộ có liên quan cần quy định cụ thể khoản thu hợp pháp khác để hạn chế phát sinh khoản tận thu không hạch toán vào nguồn thu quan 3.3.3 Đề xuất Ủy ban nhân dân tỉnh Nội dung kế hoạch cải cách hành giai đoạn 2017-2021 tỉnh Bạc Liêu rên sở cải cách tổng thể hành quốc gia tập trung vào lĩnh vực chủ yếu cải cách thể chế, cải cách tổ chức máy, xây dựng phát triển đội ngũ cơng chức tài cơng Trong đó, chế tự chủ xem nhiệm vụ trọng tâm kế hoạch, để đạt mục tiêu trên: - Cần có báo cáo tổng kết đánh giá kết thực chế tự chủ toàn tỉnh giai đoạn 2012-2017, ưu tiên phân tích mặt chưa triển khai thực chế tự chủ thời gian qua, từ có giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế tối đa nhược điểm chế - Đặc biệt, việc xây dựng chế tự chủ cho toàn tỉnh nên xét đến yếu tố khu vực, điều kiện phát triển kinh tế -xã hội nội dung chi thực tự chủ 91 Việc giao dự toán kinh phí tự chủ thời gian tới cần tính tốn đến yếu tố độ đặc thù khơng nên áp dụng mức bình quân, cào địa phương đơn vị nhóm Đồng thời, mạnh dạn trao quyền cho đơn vị việc phân bổ sử dụng biên chế, tiến tới trao quyền hoàn toàn cho đơn vị - Rà soát chức năng, nhiệm vụ quan hành chính, đơn vị nghiệp để xây dựng biên chế cho đơn vị làm sở giao kinh phí tự chủ phân cấp mạnh cho đơn vị nghiệp thực chế độ tự chủ tài doanh nghiệp - Ủy ban nhân dân tỉnh cần nghiên cứu, xây dựng văn quy định tiêu chí cụ thể để đánh giá mức độ hồn thành cơng việc đơn vị giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài để địa phương, đơn vị tự chủ làm cở sở việc đánh giá chất lượng hiệu thực nhiệm vụ CBCC đơn vị để việc chi trả tăng thu nhập cho CBCC mang tính cơng bằng, dân chủ Tuy nhiên, văn hướng dẫn tỉnh, cần phải phù hợp với văn trung ương, tránh chặt chẽ mà quy định thêm công đoạn khác làm cho sở khó thực Mặt khác, ngành chức cần mở lớp tập huấn chuyên đề sâu vào nội dung xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ, thành lập mới, sát nhập giải thể, quy định chức nhiệm vụ quy chế hoạt động, quy định quản lý sử dụng cán công chức, tạo điều kiện cho sở nắm nội dung, chủ động xây dựng phương án tổ chức triển khai thực tốt quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm sở - Trong việc giao dự tốn kinh phí tự chủ: kiến nghị UBND tỉnh nên tỷ lệ trượt giá đồng tiền Việt Nam, sách tiền lương cụ thể giai đoạn, nhu cầu điều kiện thực tế tỉnh hiệu thực công việc mà xác định định mức giao khốn, có xét đến yếu tố vùng, tránh cào theo định mức địa phương Trong xây dựng quy chế chi tiêu nội Ủy ban nhân dân tỉnh cần đạo thực nguyên tắc chi thống cho quan đơn vị Đồng thời, Thủ trưởng 92 Cơ quan cần sử dụng hết tiêu biên chế giao để khơng ảnh hưởng đến việc bảo đảm hồn thành tốt nhiệm vụ với khối lượng côngviệc ngày tăng - Về phân cấp đầu tư, mua sắm tài sản điều chỉnh định mức khoản chi thường xuyên cần phân cấp mạnh cho quan đơn vị cấp Sở việc mua sắm tài sản giá trị lớn, cụ thể tăng định mức mua sắm tài sản lên 100 triệu đồng/1 đơn vị tài sản (cụ thể tăng lên 200 triệu đồng/1 đơn vị tài sản) mà không cần thông qua đấu thầu Điều chỉnh định mức khoản chi thường xuyên chi hội họp, cơng tác phí tiếp khách, cho phù hợp với yêu cầu thực tế - Kiến nghị tỉnh cần phân cấp mở rộng nguồn thu điều tiết cho ngân sách, đặc biệt nguồn thu điều tiết cho đơn vị tự chủ theo Nghị định số 16/2015/NĐCP nhằm tạo nguồn thu để đơn vị chủ động chi tiêu Đồng thời, phân cấp mạnh cho quan đơn vị việc bố trí xếp phân bổ biên chế 3.4 Hạn chế nghiên cứu hƣớng dẫn nghiên cứu Cũng tương tự nghiên cứu nào, Luận văn nhiều hạn chế Thứ nhất, nghiên cứu thực đơn vị quan hành nhà nước Sở Tư pháp tỉnh Bạc Liêu nên khả tổng quát hóa kết nghiên cứu cao thực tất Sở, ban ngành, đồn thể cịn lại địa bàn tỉnh Bạc Liêu tốt nhiều có đủ điều kiện nghiên cứu tất đơn vị tự chủ nước để so sánh đánh giá cách xác hiệu việc thực chế độ tự chủ Thứ hai, mục tiêu nghiên cứu xác định mối quan hệ việc thực chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài có góp phần tăng thêm quyền tự chủ cho đơn vị quản lý, sử dụng biên chế tài góp phần gia tăng thu nhập cho cán công chức Qua thực tế nghiên cứu cho thấy chúng có mối quan hệ khơng rõ ràng tương hỗ, cịn nhiều nhân tố khác tác động ảnh hưởng đến hiệu thực chế độ tự chủ Những vấn đề đưa hướng cho nghiên cứu Trong khuôn khổ giới hạn chuyên đề khả trình độ tác giả, Luận văn chắn không tránh khỏi hạn chế định Nhưng hy vọng vấn đề nêu lên chuyên đề đóng góp phần quan trọng vào việc thực chế tự chủ tài 93 nhằm hồn thiện Quy chế chi tiêu nội quan hành nhà nước trường hợp Sở Tư pháp tỉnh Bạc Liêu nói riêng quan hành nhà nước tỉnh Bạc Liêu nói chung Kết luận chƣơng Chương trình khái quát xu hướng phát triển chế độ tự chủ năm Cuối khép lại với giải pháp, kiến nghị đề xuất nhằm nâng cao hiệu thực chế độ tự chủ thực Quy chế chi tiêu nội Sở Tư pháp tỉnh Bạc Liêu, đưa hạn chế nghiên cứu Luận văn đưa hướng nghiên cứu 94 KẾT LUẬN Việc thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành chính, theo Nghị định 130/2005/NĐ-CP Nghị định 117/2013/NĐ-CP; Nghị định số 16/2015/NĐ-CP, đạt nhiều kết tích cực Cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm giúp quan sử dụng kinh phí chủ động, tiết kiệm, hiệu quả, góp phần thúc đẩy quan xếp lại tổ chức máy, bố trí, sử dụng cán bộ, cơng chức phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức đơn vị Trong quan hành chính, trách nhiệm thủ trưởng đơn vị nâng cao Cán bộ, cơng chức giám sát việc sử dụng biên chế, kinh phí Tình trạng cấp can thiệp sâu vào công việc cấp dưới, cấp chờ đợi đạo cụ thể cấp khắc phục Cơ chế tự chủ giúp quan tăng cường sở vật chất, bước đại hóa cơng nghệ quản lý, tăng thu nhập cho cán bộ, công chức Hiện nay, hầu hết quan xây dựng Quy chế chi tiêu nội quy chế quản lý tài sản công Một số quan quy định cụ thể việc phân phối tiền thu nhập tăng thêm cán bộ, công chức gắn hiệu suất công tác sở đánh giá, phân loại A,B,C; đồng thời thực công khai, minh bạch, dân chủ quan Đáp ứng chủ trương cải cách hành Đảng Nhà Nước mơ hình khốn biên chế kinh phí quản lý hành việc thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực Quy chế chi tiêu nội góp phần thúc đẩy đơn vị chủ động, sáng tạo việc xếp lại máy nhân sự, bố trí sử dụng cán phù hợp, qua ý thức trách nhiệm tiết kiệm kinh phí, tăng cường sở vật chất thu nhập cho cán bộ, cơng chức Các quan hành cấp tỉnh xây dựng chế chi tiêu nội bộ, quy chế quản lý tài sản cơng nên có điều kiện để quản lý, sử dụng kinh phí hiệu quả, tiết kiệm; quy định phân bổ thu nhập tăng thêm cán bộ, công chức thực công khai, minh bạch, dân chủ nổ lực nâng cao hiệu hoạt động máy hành nhà nước Cơ chế khốn 95 thiết kế nhằm tạo động lực cho thay đổi tổ chức, nhân sự, phát huy lực cơng chức, hướng tới tính hiệu hồn thiện Tính thời điểm này, sau năm, quan hành Sở Tư pháp Bạc Liêu thức áp dụng thực chế khốn, mặt thực tiễn việc xây dựng quy chế chi tiêu nội tất phòng, trung tâm trược thuộc sở mang tính cơng khai, dân chủ từ phát huy sức mạnh tập thể đơn vị, tạo cho cán công chức nhận thức đắn xem việc thực chế vừa quyền lợi vừa nghĩa vụ mình; qua thúc đẩy tăng suất lao động, tích cực thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, cơng khai minh bạch cơng tác tài chính, ngân sách Cán cơng chức phổ biến quy chế chi tiêu nội quan, đơn vị, quán triệt tinh thần thực hành tiết kiệm chống lãng phí Chính vậy, chế khốn góp phần nâng cao thu nhập, phần tạo an tâm công tác cho đội ngũ cán cơng chức Đứng góc độ khoa học, chế khoán rõ ràng giải hai vấn đề mối quan hệ người sử dụng lao động người lao động, đặc biệt có ý nghĩa việc làm khu vực cơng, là: rủi ro đạo đức lựa chọn bất lợi Khuyến khích làm việc tốt hành động người lao động liên kết chặt chẽ với kết quan sát với chế thưởng tương xứng với thành đạt ràng buộc cứng tiền lương khu vực cơng, rõ ràng chế khốn áp dụng tạo động lực làm việc cho cán công chức Bên cạnh kết tích cực mà chế khoán mang lại, mặt pháp lý, quy định làm sở thực chế khoán tồn khó khăn, vướng mắc cần khắc phục 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Báo cáo Tổng kết đánh giá năm (2006 - 2011) triển khai thực hiên Nghị định số 130/2005/NĐ-CP số kiến nghị, giải pháp thực giai đoạn 2013 2020” Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ (2012) Báo cáo: Tình hình thực khốn biên chế kinh phí quản lý hành Sở Tư pháp Bạc Liêu qua năm từ năm 2012 đến năm 2017 Nguyễn Đức Thọ, Chế độ tự chủ sử dụng kinh phí quản lư hành chính, 2012 Lê Đình Vinh, Yếu tố người cải cách hành nay, 2015, Viện Nghiên Cứu Phát Triển Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Xuân Phúc, Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành Việt Nam thời gian tới, 2015, Tạp chí Cộng sản GS TS Dương Thị Bình Minh, Giáo trình Tài Cơng, 2005, Khoa Tài Nhà nước, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan hành Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 Chính phủ Quy định chế độ tự chủ đơn vị nghiệp công lập Nghị định số 117/2013/NĐ-CP ngày tháng 10 năm 2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan hành 10 Nghị định số 141/2016/NĐ-CP Chính phủ quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập lĩnh vực nghiệp kinh tế nghiệp khác 11 Nguyễn Thị Phương Thảo (2015) đánh giá thực trạng áp dụng chế khoán biên chế kinh phí quản lý hành trường hợp thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2006-2013 97 12 Huỳnh Võ Ngọc Xuyên (2015) Thực quyền tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập: Trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh từ 2007 – 2014 13 Đỗ Lê Tân (2015) tình hình quản lý tài đơn vị nghiệp y tế địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy quy định quản lý tài chung cho tất đơn vị nghiệp công lập Tài liệu tiếng nƣớc Christensen tự chủ pháp lý, năm 1999 Lajos Bokros and Jean-Jacques Dethier (1998), Public Finance Reíorm during the Transition The Experience oí Hungary, The Worldbank, Washington DC Le Petit Larousse năm 1999 Theo Từ điển Tiếng Việt Viện ngôn ngữ học, Nhà xuất Khoa học xã hội Zahid Hasnain, Nick Manning and Jan Henryk Pierskalla (2012), Períormancerelated Pay in the Public Sector: A Review oí Theory and Evidence, The World Bank Koen Verhoest, B Guy Peters, Geert Bouckaert And Bram Verschuere (2004), The Study Oí Organisational Autonomy: A Conceptual Review OECD (2001), Financial Management and Control oí Public Agencies, French Oxford 2002-2004 Từ điển xã hội học Nhà xuất Quốc gia Hà Nội Tài liệu Internet Cơ chế tự chủ, tự chiu trách nhiệm, tiết kiệm nguồn nhân lực thu nhập tăng thêm Ngày truy cập 12/02/2019, địa http://tapchitaichinh.vn/nghien cuu nguon nhan luc 98 ... biên chế, kinh phí quản lý hành thực Quy chế chi tiêu nội Trƣờng hợp Sở Tƣ pháp tỉnh Bạc Liêu Chƣơng Giải pháp hoàn thiện quy chế chi tiêu nội sở Tƣ pháp Bạc Liêu 15 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CƠ CHẾ... chi tiêu nội Sở Tư pháp tỉnh Bạc Liêu - Các giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu chế tự chủ thực Quy chế chi tiêu nội thời gian tới 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Đơn vị hành Sở Tư pháp tỉnh Bạc Liêu. .. tiêu nội Sở Tư pháp; hạn chế chưa giải 13 Từ đó, luận văn đưa đề xuất giải pháp nhằm cải thiện tình hình thực chế tự chủ thực Quy chế chi tiêu nội Sở Tư pháp quan hành Sở Tư pháp tỉnh Bạc Liêu

Ngày đăng: 20/12/2021, 11:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cơ chế tự chủ, tự chiu trách nhiệm, tiết kiệm nguồn nhân lực và thu nhập tăng thêm. Ngày truy cập 12/02/2019, tại địa chỉ http://tapchitaichinh.vn/nghien cuu nguon nhan luc Link
1. Báo cáo Tổng kết đánh giá 6 năm (2006 - 2011) triển khai thực hiên Nghị định số 130/2005/NĐ-CP và một số kiến nghị, giải pháp thực hiện trong giai đoạn 2013 - 2020” của Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ (2012) Khác
2. Báo cáo: Tình hình thực hiện khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính Sở Tư pháp Bạc Liêu qua các năm từ năm 2012 đến năm 2017 Khác
3. Nguyễn Đức Thọ, Chế độ tự chủ trong sử dụng kinh phí quản lư hành chính, 2012 Khác
4. Lê Đình Vinh, Yếu tố con người trong cải cách hành chính hiện nay, 2015, Viện Nghiên Cứu Phát Triển Thành Phố Hồ Chí Minh Khác
6. GS. TS. Dương Thị Bình Minh, Giáo trình Tài chính Công, 2005, Khoa Tài chính Nhà nước, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Khác
7. Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan hành chính Khác
8. Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ Quy định chế độ tự chủ trong đơn vị sự nghiệp công lập Khác
9. Nghị định số 117/2013/NĐ-CP ngày 7 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan hành chính Khác
10. Nghị định số 141/2016/NĐ-CP của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực sự nghiệp kinh tế và sự nghiệp khác Khác
11. Nguyễn Thị Phương Thảo (2015) về đánh giá thực trạng áp dụng cơ chế khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính trường hợp thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2006-2013 Khác
2. Lajos Bokros and Jean-Jacques Dethier (1998), Public Finance Reíorm during the Transition. The Experience oí Hungary, The Worldbank, Washington DC Khác
3. Le Petit Larousse năm 1999. Theo Từ điển Tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học, Nhà xuất bản Khoa học xã hội Khác
4. Zahid Hasnain, Nick Manning and Jan Henryk Pierskalla (2012), Períormance- related Pay in the Public Sector: A Review oí Theory and Evidence, The World Bank Khác
5. Koen Verhoest, B. Guy Peters, Geert Bouckaert And Bram Verschuere (2004), The Study Oí Organisational Autonomy: A Conceptual Review Khác
6. OECD (2001), Financial Management and Control oí Public Agencies, French Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w