Hoàn thiện quy chế chi tiêu nội bộ của trường đại học thể dục thể thao bắc ninh

96 23 1
Hoàn thiện quy chế chi tiêu nội bộ của trường đại học thể dục thể thao bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN VĂN TUẤN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH HOÀN THIỆN QUY CHẾ CHI TIÊU NỘI BỘ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH 2006 - 2008 NGUYỄN VĂN TUẤN Hà Nội 2008 Hà Nội 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH P HOÀN THIỆN QUY CHẾ CHI TIÊU NỘI BỘ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH NGUYỄN VĂN TUẤN Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Nghiến Hà Nội 2008 MỤC LỤC Trang Chương Cơ sở lý thuyết Quản lý tài đơn vị nghiệp 1.1 Lý thuyết chung quản lý tài 1.1.1 Khái niệm quản lý tài 1.1.2 Vai trị quản lý tài 1.1.3 Nội dung quản lý tài 1.1.4 Các nhân tố tác động tới trình quản lý tài 1.2 Quản lý tài đơn vị nghiệp 1.2.1 Khái niệm đơn vị nghiệp 1.2.2 Quản lý tài đơn vị nghiệp 1.2.2.1 Nội dung quản lý tài đơn vị nghiệp 1.2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới trình quản lý tài đơn vị nghiệp 1.3 Quy chế chi tiêu nội đơn vị nghiệp 10 1.3.1 Khái niệm Quy chế chi tiêu nội đơn vị nghiệp 10 1.3.2 Nguyên tắc xây dựng quy chế chi tiêu nội đơn vị nghiệp 10 1.3.3 Phạm vi nội dung xây dựng Quy chế chi tiêu nội 12 1.3.3.1 Tiền lương, tiền công khoản phụ cấp đặc thù (nếu có) 12 1.3.3.2 Cơng tác phí nước 13 1.3.3.3 Chi tiêu hội nghị 14 1.3.3.4 Sử dụng điện thoại công vụ nhà riêng điện thoại di động 14 1.3.3.5 Trang bị, quản lý sử dụng phương tiện thông tin điện thoại, máy 15 fax đơn vị 1.3.3.6 Về trang bị quản lý thiết bị sử dụng điện chiếu sáng quan 15 1.3.3.7 Về sử dụng văn phịng phẩm 15 1.3.3.8 Thanh tốn chi phí nghiệp vụ thường xuyên 15 1.3.3.9 Hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ 16 1.3.3.10 Trích lập sử dụng quỹ 16 1.3.3.11 Những nội dung khác 16 1.3.4 Vai trò Quy chế chi tiêu nội quản lý tài đơn vị 17 nghiệp Chương Quy chế chi tiêu nội hành Trường Đại học Thể 18 dục thể thao Bắc Ninh 2.1 Giới thiệu trường đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh 18 2.1.1 Thông tin chung nhà trường 18 2.1.2 Lịch sử phát triển, tóm tắt thành tích trường 18 2.1.3 Nhiệm vụ quyền hạn 20 2.1.4 Cơ cấu tổ chức nhà trường 21 2.2 Quy chế chi tiêu nội hành Trường Đại học Thể dục thể thao 25 Bắc Ninh 2.2.1 Mục đích 25 2.2.2 Phạm vi áp dụng nguyên tắc quản lý 26 2.2.3 Nội dung quy chế chi tiêu nội trường đại học Thể dục Thể thao 27 Bắc Ninh 2.2.3.1 Về chế độ cơng tác phí 29 2.2.3.2 Chi tiêu hội nghị tiếp khách 31 2.2.3.3 Sử dụng văn phòng phẩm 33 2.2.3.4 Về sử dụng điện thoại, Fax, Internet báo chí 33 2.2.3.5 Về sử dụng điện, nước quan 35 2.2.3.6 Định mức tiêu hao nhiên liệu cho loại xe 35 2.2.3.7 Thanh toán khoản chi phí nghiệp vụ chun mơn 35 2.2.3.8 Hoạt động thu nghiệp 41 2.2.3.9 Quy định mua sắm tài sản nhà nước đơn vị 43 2.2.3.10 Dự kiến chênh lệch thu lớn chi năm kế hoạch chi trả thu 45 nhập cho cán bộ, viên chức 2.2.3.11 Quy định việc trích lập sử dụng Quỹ 49 2.2.3.12 Quy định việc xử lý vi phạm trường hợp sử dụng 51 vượt mức khoán; tiêu chuẩn, định mức quy định 2.3 Thực trạng trình chi tiêu nội trường đại học thể dục thể thao 51 Bắc Ninh 2.3.1 Nguồn kinh phí Trường đại học TDTT Bắc Ninh 51 2.3.2 Thực trạng trình chi tiêu nội Trường đại học TDTT Bắc 52 Ninh 2.4 Đánh giá quy chế chi tiêu nội trường đại học thể dục thể thao 56 Bắc Ninh 2.4.1 Tổng hợp kết điều tra nghiên cứu quy chế chi tiêu nội 57 trường đại học TDTT Bắc Ninh 2.4.2 Nhận xét 65 2.4.2.1 Những điểm đạt quy chế chi tiêu nội 65 2.4.2.2 Những điểm hạn chế 66 Chương Giải pháp hoàn thiện quy chế chi tiêu nội trường đại 68 học thể dục thể thao Bắc Ninh 3.1 Nguyên tắc 68 3.2 Giải pháp tổng quan 69 3.3 Một số giải pháp chi tiết 73 3.3.1 Điều chỉnh cấu chi tiêu nội 73 3.3.2 Xây dựng định mức khoán cho số khoản chi 75 3.3.3 Xây dựng quy trình thủ tục tốn 77 3.3.3.1 Quy trình thủ tục tạm ứng 77 3.3.3.2 Quy trình thủ tục tốn 78 3.3.4 Điều số định mức chưa phù hợp 79 3.3.4.1 Một số định mức thấp so với nhu cầu thực tế 79 3.3.4.2 Điều chỉnh định mức cao so với thực tế 80 3.3.5 Điều chỉnh quy định trả thu nhập tăng thêm 84 LỜI NĨI ĐẦU Cải cách hành chủ trương lớn Đảng Nhà nước, cải cách tài cơng nội dung có vai trị đặc biệt quan trọng nội dung Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001-2010 Chính phủ Năm 2002, Chính phủ ban hành Nghị định số 10/2002/NĐ-CP chế độ tài đơn vị nghiệp có thu, bước cụ thể nhằm thực bước chủ trương Tuy nhiên, cải cách tài cơng khơng có nghĩa Nhà nước bng lỏng cơng tác quản lý tài ngân sách mà thực trao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm cho đơn vị nghiệp việc tổ chức công việc, sử dụng lao động nguồn lực tài đơn vị Trong điều kiện nguồn kinh phí cấp từ ngân sách nhà nước không tăng tăng không đáng kể, đơn vị phải chủ động vận dụng chế mới, tạo thêm nhiều nguồn thu hợp pháp, đồng thời có biện pháp quản lý tốt khoản chi tiêu đơn vị, tăng thu nhập cho người lao động Quy chế chi tiêu nội công cụ hữu hiệu mặt giúp Nhà nước quản lý hiệu đơn vị nghiệp, mặt tạo khả tự chủ hoạt động, đặc biệt hoạt động tài Tuy nhiên để xây dựng đưa quy chế chi tiêu nội vào ứng dụng thực tế, đơn vị nghiệp cần dựa quy định Nhà nước, vào tình hình thực tế đơn vị để xây dựng quy chế phù hợp nhằm sử dụng hiệu nguồn kinh phí, nâng cao hiệu hoạt động chung đơn vị Trường đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh đơn vị nghiệp trực thuộc Văn hóa, Thể thao Du lịch, thuộc nhóm đơn vị tự đảm bảo phần chi phí hoạt động Nhà trường giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài theo định số 140/QĐ-BVHTTDL ngày 13 tháng năm 2007 Bộ trưởng Văn hóa, Thể thao Du lịch Trên sở đó, nhà trường thực xây dựng quy chế chi tiêu nội đưa vào áp dụng Sau năm đưa vào áp dụng, quy chế chi tiêu nội thể vai trò quan trọng tồn hoạt động tài nhà trường; nhiên trình áp dụng nhiều nội dung quy chế thể bất cập, khơng phù hợp cần có điều chỉnh Xuất phát từ quan điểm đó, luận văn tốt nghiệp em với nội dung: “Hoàn thiện Quy chế chi tiêu nội Trường đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh” Mục đích đề tài: Đề tài nghiên cứu toàn quy định Nhà nước hướng dẫn xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, quy trình, nội dung quy chế từ đánh giá mức độ ứng dụng quy chế đưa giải pháp hoàn thiện quy chế chi tiêu nội nhà trường Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu, phương pháp vấn để tìm hiểu quy chế chi tiêu nội bộ, nghiên cứu tính ứng dụng thực tế quy chế, dựa vào tình hình thực tế đưa giải pháp luận văn Kết cấu luận văn: Chương I Cơ sở lý thuyết quản lý tài đơn vị nghiệp Chương II Quy chế chi tiêu nội hành Trường đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh Chương III Giải pháp hoàn thiện quy chế chi tiêu nội Trường đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh Trong trình trình bày luận văn chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong bảo thầy cô giáo Em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Văn Nghiến tận tình giúp đỡ em hồn thiện luận văn Học viên Nguyễn Văn Tuấn KẾT LUẬN Trong khối đơn vị nghiệp giáo dục Nhà nước, đặc biệt trường đại học, Trường đại học Thể dục thể thao với đặc thù mình, chịu quản lý Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch nên so với trường đại học khác nghành, việc xây dựng quy chế chi tiêu nội tiến hành chậm so với trường thể dục thể thao khác, nhà trường đơn vị đưa quy chế chi tiêu nội vào áp dụng thực tế sớm nhất, quy chế nhà trường xây dựng có nhiều bất cập Luận văn hồn thành giải vấn đề sau: - Rà sốt tồn nội dung, quy trình xây dựng quy chế chi tiêu nội trường đại học thể dục thể thao Bắc Ninh - Nghiên cứu tính ứng dụng thực tế quy chế chi tiêu trường đại học thể dục thể thao Bắc Ninh theo nội dung quy chế thông qua phiếu khảo sát - Phân tích, đánh giá nội dung cần điều chỉnh - Trên sở đó, luận văn đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quy chế chi tiêu nội trường đại học thể dục thể thao Bắc Ninh Với kết đạt đây, luận văn góp phần giúp trường đại học thể dục thể thao Bắc Ninh dần hoàn thiện quy chế chi tiêu nội nói riêng quy chế quản lý tài nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Ngân sách Nhà nước năm 2002 Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài chính; thơng tư hướng dẫn liên quan Bộ Tài - Hệ thống mục lục Ngân sách Nhà nước - NXB Tài chính, 2006 Phạm Thế Anh - Mối quan hệ chi ngân sách tăng trưởng kinh tế Tạp chí Tài tháng 6/2008 Dương Ngọc Ánh - Giáo trình phân tích tốn quan hành đơn vị nghiệp - NXB Tài chính, 2008 Vũ Việt Hùng - Giáo trình Quản lý tài - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 Lưu Thị Hương, Vũ Duy Hào (đồng chủ biên) - Tài doanh nghiệp NXB ĐH KTQD, 2006 Nguyễn Thị Mai Phương - Tác động hội nhập quốc tế tới ngân sách nhà nước đối sách Việt Nam - Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 364, tháng 9/2008 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP 1.1 LÝ THUYẾT CHUNG VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH 1.1.1 Khái niệm quản lý tài - Khái niệm: Quản lý tài việc lựa chọn, đưa giải pháp tài chính, tổ chức thực giải pháp nhằm đạt mục tiêu hoạt động tổ chức - Mục tiêu Quản lý tài cực đại hố lợi ích tổ chức Vấn đề tài liên quan đến hoạt động tổ chức định quản lý đưa sau cân nhắc kỹ tài Vì vậy, quản lý tài chức quản lý mục tiêu quản lý tài có tính chất bao trùm mục tiêu chức khác - Quản lý tài có quan hệ chặt chẽ với quản lý hoạt động nói chung kể với doanh nghiệp hay với đơn vị nghiệp nhà nước Đối với hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư doanh nghiệp nói chung có nhiều vấn đề tài nảy sinh địi hỏi nhà quản lý phải đưa định tài đắn tổ chức thực định cách kịp thời khoa học, có doanh nghiệp đứng vững phát triển Tuy nhiên, đơn vị nghiệp nhà nước hoạt động nhờ phần kinh phí từ nguồn ngân sách vai trị quản lý tài khơng thực bật Nhưng với xu hội nhập, đơn vị nghiệp dần chuyển sang hoạt động theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị cần có cách nhìn việc sử dụng nguồn ngân sách với mục tiêu tiết kiệm đảm bảo hiệu hoạt động 1.1.2 Vai trị quản lý tài - Huy động đảm bảo đầy đủ vốn cho hoạt động doanh nghiệp, tổ chức Trong trình hoạt động doanh nghiệp thường nảy sinh Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Nguyễn Văn Tuấn - Cao học 2006-2008 51 sửa chữa thường xuyên tài sản cố định loại chi khác….); Chi thực đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, Bộ, Ngành; Chi thực tinh giản biên chế; Chi đầu tư phát triển; Chi thực theo đơn đặt hàng Nhà nước; Các khoản chi khác… Trong nội dung chi nêu trên, tập trung phân tích đánh giá tình hình thực tiết kiệm khoản chi phí quản lý hành chính; chi tổ chức thu phí, lệ phí; chi hoạt động sản xuất dịch vụ Khi tiến hành phân tích chi quản lý hành chính, sử dụng phương pháp so sánh Nội dung phân tích tiến hành so sánh số thực tế với dự toán đặt mục chi hành chính, cụ thể số tuyệt đối số tương đối Từ đó, rút nhận xét tình hình thực chi quản lý hành mục chi tổng số chi, nguyên nhân tăng, giảm biện pháp điều chỉnh Từ kết phân tích trên, Hội đồng tư vấn để lãnh đạo nhà trường đưa biện pháp điều chỉnh phù hợp 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHI TIẾT Tại phần 3.2 nêu giải pháp mang tính chiến lược lâu dài ứng dụng bước Bên cạnh đó, nội dung chi tiết quy chế chi tiêu nội trường đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh cần có số thay đổi để đáp ứng nhu cầu hoạt động thực tế nhà trường 3.3.1 Điều chỉnh cấu chi tiêu nội Như phần 2.3.2 phân tích, cấu chi phí nhà trường tồn bất hợp lý, cần có thay đổi khoản chi phí phù hợp Do chưa có báo cáo tổng hợp thức chi phí năm 2008 nên tác giả sử dụng kết dự kiến báo cáo tổng hợp chi phí năm 2008 phòng Tài vụ làm để tính tốn kết cấu chi phí cho năm 2009 nhà trường Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Nguyễn Văn Tuấn - Cao học 2006-2008 52 Theo kế hoạch, năm 2009 tổng số nguồn kinh phí nhà trường sử dụng khoảng 26,5 tỷ đồng (gồm nguồn kinh phí Nhà nước cấp nguồn phí, lệ phí để lại) Trong đó, dự kiến có 2,3 tỷ đồng để đầu tư mua sắm tài sản cố định theo dự tốn nhà trường trình với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Với tổng số nguồn kinh phí này, nhà trường cần cân đối chi phí phù hợp, khắc phục điểm cịn tồn nêu Căn vào kết chi phí năm gần đây, kế hoạch nhu cầu sử dụng nguồn tài phịng Tài vụ, cấu sử dụng nguồn tài trường đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh năm 2009 sau: Bảng 3.1 Cơ cấu khoản chi trường ĐHTDTT Bắc Ninh TT Nội dung Thanh tốn cá nhân Chi phí chun mơn Mua sắm, sửa chữa lớn TSCĐ Chi khác Tổng chi thường xuyên Năm 2008 Giá trị 10,580,712,999 8,343,261,272 794,272,158 201,981,272 19,920,227,701 Kế hoạch năm 2009 Tỷ lệ Tỷ lệ So với năm Tỷ lệ Giá trị % % 2008 thay đổi 46.63% 13,299,956,240 54.70% 2,719,243,241 25.70% 47.59% 8,426,693,885 34.66% 83,432,613 1.00% 4.61% 1.17% 2,364,487,000 222,179,399 24,313,316,524 9.73% 1,570,214,842 197.69% 0.91% 20,198,127 10.00% 4,393,088,823 - Khoản toán cá nhân bao gồm lương chế độ khác thực theo quy định Nhà nước, không thay đổi khoản này; thay đổi khoản làm (như giải pháp sau); nhiên, với quy mô đào tạo năm 2008 dự kiến tăng 20%, nhà trường tiếp tục tuyển dụng thêm đội ngũ cán bộ, giáo viên đáp ứng nhu cầu giảng dạy; tốn chi cho cá nhân tăng mạnh - Với biện pháp kiểm sốt chi phí ngày chặt, nhà trường phấn đấu giảm chi phí hành chi phí chun mơn điều làm được, năm 2009 nhà trường cần giảm tốc độ tăng khoản chi phí Về giá trị, theo cách tính khơng giảm nhiều (vẫn tăng 1%), nhiên tính theo sinh viên theo số giảng dạy lượng chi phí giảm đáng kể Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Nguyễn Văn Tuấn - Cao học 2006-2008 53 - Chi phí mua sắm tài sản cố định thực theo dự toán Nhà nước phê duyệt Do vậy, hàng năm cần phải xây dựng dự toán hợp lý, có tính thuyết phục phục vụ cho phát triển bền vững trường Trong năm 2009 dự kiến nhà trường đầu tư phát triển đại hóa hệ thống thông tin phục vụ cho hoạt động quản lý đào tạo Với cấu chi tiêu vậy, nhà trường vừa đảm bảo phát triển hoạt động đào tạo, nâng cao chất lượng, đại hóa sở vật chất, vừa đảm bảo chênh lệch thu chi để giành cho việc trả thu nhập tăng thêm cho cán bộ, giáo viên nhà trường 3.3.2 Xây dựng định mức khoán cho số khoản chi Qua trình nghiên cứu thực tế ý kiến phản hồi cán bộ, giáo viên nhà trường ý kiến phòng Tài vụ nhà trường, nội dung quy định quy chế chi tiêu nội bộ, nhà trường sử dụng phương pháp khốn chi phí cho văn phịng phẩm cho cán bộ, giáo viên nhà trường Tuy nhiên, với đặc thù đào tạo khiếu thể dục thể thao, nhà trường thực cung cấp trang thiết bị, dụng cụ tập luyện đối cho môn thực hành Vì nhà trường thực khốn số mơn thực hành như: Bóng đá, bóng rổ, bóng bàn ; vừa tạo điều kiện thuận lợi cho môn, vừa giảm thủ tục tốn phịng Tài vụ nhà trường Phương pháp khoán tiền, vào số lượng sinh viên môn, vào định mức khốn theo sinh viên mơn thực hành Nhà trường thực việc khoán từ đầu năm học (hoặc năm tài môn nộp kế hoạch công tác) Dựa vào số sinh viên kiến, nhà trường cấp kinh phí cho môn tự tổ chức mua, quản lý, bảo quản dụng cụ Cuối năm học (hoặc năm tài chính) mơn tốn với phịng Tài vụ dựa số lượng sinh viên thực tế học Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Nguyễn Văn Tuấn - Cao học 2006-2008 54 Định mức khốn tính tốn cho phù hợp với mơn, việc tính tốn định mức dựa hai yếu tố: ý kiến mơn kinh phí chi cho môn năm gần Từ đưa định mức khốn cho mơn sau: Bộ mơn Bóng đá Bóng ném Bóng chuyền Bóng rổ Bóng bàn Cầu lơng Tennis - Chun sâu - Phổ tu - Thi đấu - Giáo viên -Chuyên sâu - Phổ tu - Thi đấu - Chuyên sâu - Phổ tu - Thi đấu - Chuyên sâu - Phổ tu - Thi đấu - Chuyên sâu - Phổ tu - Thi đấu -Giáo viên - Chuyên sâu - Phổ tu - Thi đấu - Giáo viên -Chuyên sâu - Phổ tu - Thi đấu -Giáo viên Bóng (cầu) Ghi 2quả/1ng/năm 1quả/4ng/khoá học 20quả/năm 2quả/1ng/năm 1quả/3ng/khoá học 20quả/ng/năm 2quả/1ng/năm 1quả/3ng/khoá học 30quả/năm 1quả/ng/năm 1quả/4ng/khoá học Dụng cụ khác theo yêu 10quả/năm cầu thực tế sử dụng 25quả/ng/năm 6quả/ng/khoá học 200quả/năm 60quả/ng/năm 15quả/ng/khoá học 600quả/năm 30quả/ng/năm 4quả/ng/khoá học 150quả/ng/năm Đây định mức sử dụng tạm thời thời điểm tại, Phòng Tài vụ (sau Hội đồng giám sát thu – chi nhà trường) có nhiệm vụ giám sát, nghiên cứu điều chỉnh cho phù hợp theo thời điểm cụ thể Hiệu việc khốn phụ thuộc vào tính hợp lý định mức đưa Do định mức cần theo dõi thường xuyên Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Nguyễn Văn Tuấn - Cao học 2006-2008 55 Khi thực khoán cho môn vậy, vừa giao trách nhiệm quản lý cho môn, vừa giảm bớt sức ép phòng Tài vụ, vừa quản lý chặt chẽ trình chi tiêu nhà trường 3.3.3 Xây dựng quy trình thủ tục tốn Để thuận lợi cho cán bộ, giáo viên công nhân viên chủ động bố trí thời gian làm việc, tạo thuận lợi cho q trình tốn, quy chế chi tiêu nội trường đại học thể dục thể thao Bắc Ninh cần phải bổ sung thêm quy trình tốn, hạn mức thời gian thủ tục toán cụ thể Với loại toán khác (đi công tác, đào tạo, thi đấu ) cần sử dụng quy trình chung, khác hạn mức thời gian toán; tác giả xây dựng hai quy trình quy trình thủ tục tạm ứng quy trình thủ tục toán Về chất, hai quy trình tổng hợp lại bước cần thiết diễn nay, nhiên khơng có quy định cụ thể văn nên thủ thục toán phức tạp, tốn thời gian cán bộ, giáo viên 3.3.3.1 Quy trình thủ tục tạm ứng Việc tạm ứng thông thường cán bộ, giáo viên thực công tác dài ngày, ngày chi phí bỏ lớn, cần ứng trước tiền toán hợp đồng lớn Viết giấy đề nghị tạm ứng, có chữ ký trưởng phận P Tài vụ kiểm tra chứng từ, duyệt mức cho tạm ứng Hoàn thiện chứng từ: lấy chữ ký KT trưởng, BGH Viết phiếu tạm ứng, toán tạm ứng cho người đề nghị Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Nguyễn Văn Tuấn - Cao học 2006-2008 56 Ghi chú: Công việc người đề nghị tạm ứng thực Cơng việc nhân viên phịng Tài vụ làm Quy định giấy tờ cần thiết để làm thủ tục tạm ứng bao gồm: - Giấy đề nghị tạm ứng hợp lệ - Quyết định cử công tác, thi đấu - Hợp đồng mua bán (đối với hoạt động mua bán) - Các giấy tờ khác cần thiết tùy trường hợp cụ thể Thời hạn toán tiền tạm ứng cho người đề nghị kể từ phòng Tài vụ nhận đề nghị hợp lệ: - Đi công tác, thi đấu: ngày - Hợp đồng mua bán : ngày 3.3.3.2 Quy trình thủ tục tốn Việc tốn thực hoạt động (đi công tác, học, mua bán ) thực xong, người thực làm đề nghị tốn để phịng Tài vụ tốn, bước theo quy trình sau: Viết giấy đề nghị tốn P Tài vụ kiểm tra chứng từ, duyệt mức tốn Hồn thiện chứng từ: lấy chữ ký KT trưởng, BGH Viết phiếu toán, toán cho người đề nghị Ghi chú: Công việc người đề nghị tạm ứng thực Cơng việc nhân viên phịng Tài vụ làm Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Nguyễn Văn Tuấn - Cao học 2006-2008 57 Quy định giấy tờ cần thiết để làm thủ tục toán bao gồm: - Giấy đề nghị toán hợp lệ - Cơng lệnh đường (nếu cần) - Hóa đơn hợp lệ (nếu cần) - Các giấy tờ khác cần thiết tùy trường hợp cụ thể Thời hạn toán tiền cho người đề nghị kể từ phòng Tài vụ nhận đề nghị hợp lệ: - Đi công tác, thi đấu: ngày - Hợp đồng mua bán : ngày Nhận xét: Trên hai quy trình giải thủ tục tạm ứng tốn Việc phổ biến quy trình cho toàn thể cán giáo viên đưa vào ứng dụng thực tế khơng địi hỏi nhiều thời gian Hai quy trình đơn giản, dễ hiểu quy định cụ thể văn toàn thể cán bộ, giáo viên thực nghiêm túc mang lại thuận lợi q trình giải cơng việc, tiết kiệm thời gian giải công việc cán bộ, giáo viên đơn vị chức năng, khắc phục tồn nhà trường 3.3.4 Điều số định mức chưa phù hợp 3.3.4.1 Một số định mức thấp so với nhu cầu thực tế Trong quy chế chi tiêu nội trường đại học thể dục thể thao Bắc Ninh, số mức chi phí quy định mức cụ thể Sau thời gian đưa vào sử dụng, qua kết thăm dò nghiên cứu thực tế nhận thấy số mức quy định thấp so với nhu cầu, không phù hợp với điều kiện thực tế hiên nay, bao gồm: - Chế độ công tác phí Theo nội dung phân tích phần thực trạng tổng hợp kết điều tra QCCTNB Trường ĐH TDTT Bắc Ninh, nội dung quy định chế độ cơng tác phí cần điều chỉnh sau: Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Nguyễn Văn Tuấn - Cao học 2006-2008 58 · Yêu cầu định cử công tác ghi rõ theo hình thức nào, phương tiện · Với trường hợp tự túc phương tiện, tốn với mức 600 đồng/km · Tiền th phịng nghỉ phịng Tài vụ tính tốn vào giấy mời đơn vị cấp (giấy mời dự hội nghị, dự tập huấn - có) vào báo giá thực tế nơi lưu trú, tối đa khơng q 300.000đồng/ngày/phịng; cán cơng tác mình, tùy vào tình hình cụ thể xin ý kiến Ban giám hiệu phê duyệt - Chi tiếp khách Xét mặt quản lý nhà nước, có quy định cụ thể việc thực tiết kiệm việc tiếp đoàn khách nước đến làm việc quan Đặc biệt không tổ chức mời cơm thân mật đoàn khách nước Tuy nhiên, thực tế thực quy định nhà nước, khó cho phận chức nói riêng nhà trường nói chung mối quan hệ với đơn vị khác Đối với đơn vị nghiệp, sử dụng nguồn thu để phục vụ lại nhu cầu hoạt động nhà trường 3.3.4.2 Điều chỉnh định mức cao so với thực tế Hiện nay, quy chế chi tiêu nội trường đại học thể dục thể thao chưa đề cập đến quy định trực ngồi Do tốn tiền trực ngồi cho cán bộ, nhà trường sử dụng định mức làm ngồi để chi trả cho cơng việc trực Mức chi trả cho người tính dựa vào thơng tư liên tịch số 08/2005/TTLT/BNV-BTC ngày 05 tháng năm 2005 liên Bộ Nội vụ Bộ Tài Các cơng việc bao gồm: trực nhà hiệu bộ, trực điện, nước, trực ký túc xá, trực thư viện Cơng thức tính tiền trực ngồi sử dụng cơng thức tính tiền làm cho cán bộ, giáo viên: Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Nguyễn Văn Tuấn - Cao học 2006-2008 59 Đối với trực đêm Tiền trực vào ban đêm = Tiền lương làm x 130% vào ban ngày x Số thực tế trực Đối với trực ngày nghỉ: Tiền trực = Tiền lương làm ngày nghỉ ngày thường X 200% X 300% Số thực tế làm thêm Dước bảng thống kê danh sách lĩnh tiền ngồi tháng năm 2008 phịng Tài vụ nhà trường cung cấp: Tổ Điện Bảng 3.1 Thống kê danh sách lĩnh tiền tháng 1/2008 Họ tên TT Bộ phận HS lương Tiền lương Tiền %Ngoài Tổng tiền giờ/lương Nguyễn Khắc Dung Phòng HCQT 4.650 2,511,000 - 2,511,000 0.00 Đỗ Đăng Gia Phòng HCQT 4.029 2,175,822 1,780,218 3,956,040 81.82 Nguyễn Đăng Nhâm Phòng HCQT 3.993 2,156,220 - 2,156,220 Nguyễn Cao Giang Phòng HCQT 2.340 1,263,600 890,264 2,153,864 70.45 Nguyễn Thạc Nghĩa Phòng HCQT 1.830 988,200 709,707 1,697,907 71.82 Hồng hải Phịng HCQT 1.830 988,200 619,871 1,608,071 62.73 Nguyễn Thị Vân Phòng HCQT 4.175 2,254,230 1,618,947 3,873,177 71.82 Tổng 5,619,007 Bảo vệ Nguyễn Thọ Hùng Phịng HCQT 4.002 2,161,080 1,768,156 3,929,236 81.82 Vũ Cơng Được Phòng HCQT 4.002 2,161,080 1,768,156 3,929,236 81.82 Nguyễn Bá Lực Phòng HCQT 4.106 2,217,456 2,217,456 0.00 Nguyễn Đình Biên Phịng HCQT 3.724 2,010,744 1,645,154 3,655,898 81.82 Tổng Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh 5,181,467 Nguyễn Văn Tuấn - Cao học 2006-2008 60 Trạm Y tế Chu Thị Mỵ Trạm Y tế 3.884 2,097,414 751,009 2,848,423 35.81 Trương Văn Phúc Trạm Y tế 1.860 1,004,400 326,755 1,331,155 32.53 Đặng Thúy Kiên Trạm Y tế 4.060 2,192,400 - 2,192,400 Tạ Đức Phượng Trạm Y tế 3.930 2,122,200 455,086 2,577,286 Nguyễn Thị Chung Trạm Y tế 1.581 853,740 Tổng 44,806 21.44 898,546 5.25 1,577,656 Quản lý hiệu Vũ Quang Hiền Phòng HCQT 1.650 891,000 390,000 1,281,000 43.77 Đỗ Đăng Tùng Phòng HCQT 1.650 891,000 390,000 1,281,000 43.77 Nguyễn Danh Quân Phòng HCQT - 450,000 390,000 840,000 86.67 400,000 2,615,026 18.06 Tổng 1,170,000 Quản lý ký túc xá Nguyễn Nhật Quyết Phòng HCQT Nguyễn Thị Yến Phòng HCQT - 450,000 400,000 850,000 88.89 Nguyễn Thạc Quyết Phòng HCQT - 450,000 400,000 850,000 88.89 Dương Thị Dung Phòng HCQT 370,000 1,482,400 33.26 4.102 2,215,026 2.060 1,112,400 Tổng 1,570,000 Thư viện Lê Thị Nhung TTTTTL 3.00 1,620,000 1,435,909 3,055,909 88.64 Trần Thị Hường TTTTTL 3.33 1,798,200 1,593,859 3,392,059 88.64 Tổng 3,029,768 Theo số liệu thống kê phịng Tài vụ, với cách tính tháng nhà trường 18.147.898 đồng để trả cho cơng việc trực ngồi giờ; năm nhà trường khoảng 218.000.000 đồng; có trường hợp lương trực cao lương Trong số đó, chiếm tỷ lệ lớn chi phí cho phận tổ điện, bảo vệ thư viện chiếm 76% tổng chi phí cho trực nhà trường Nguyên nhân việc chi phí cho phận lớn với cách tính tiền Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Nguyễn Văn Tuấn - Cao học 2006-2008 61 trực theo tiền làm thêm giờ, lương trực đơn vị cao đặc biệc với đơn vị mà cán có hệ số lượng cao Đây điều bất hợp lý tính chất việc trực đơn giản nhiều so với ngồi Với tính chất cơng việc trực ngồi giờ, nhà trường phải bỏ khoản chi phí lớn, gây lãng phí, khơng mang lại hiệu cho nhà trường Biện pháp đề xuất quy chế chi tiêu nội bộ, bổ sung quy định mức khoán cố định cho cơng việc trực ngồi giờ, khơng vào hệ số lương người tham gia trực nay, mức cụ thể sau: - Trực ca ngày (từ 6h sáng đến 22h chia ca): 50.000đ/ca trực/người - Trực ca đêm (từ 22h đến 6h hôm sau): 70.000đ/ca trực/người Mức khốn tính vào tính chất cơng việc trực ngồi mức trung bình chung ngành địa phương Với cách tính đó, chi phí cho trực ngồi nhà trường sau: Bảng 3.2 Thống kê danh sách lĩnh tiền điều chỉnh Đơn vị TT Tiền Phương án Chênh lệch Tổ Điện 5,619,007 3,670,000 1,949,007 Tổ Bảo vệ 5,181,467 1,890,000 3,291,467 Trạm Y tế 1,577,656 1,710,000 -132,344 Quản lý nhà hiệu 1,170,000 1,710,000 -540,000 Quản lý ký túc xá 1,570,000 2,110,000 -540,000 Thư viện 3,029,768 1,200,000 1,829,768 5,857,898 Tổng 18,147,898 12,290,000 Với mức khốn trên, chi phí trực ngồi tồn trường giảm xuống cịn 12,290,000 đồng, năm nhà trường tiết kiệm 70 triệu đồng Khi sử dụng cách tính này, có phận bị giảm thu nhập, đồng thời có phận tăng thu nhập trực lên Tuy nhiên nhờ cách Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Nguyễn Văn Tuấn - Cao học 2006-2008 62 tính giám sát chặt chẽ q trình quản lý trực ngồi giờ, đồng thời người lao động, mức khoán đảm bảo cân công việc thu nhập người lao động 3.3.5 Điều chỉnh quy định trả thu nhập tăng thêm Với quy định trình bày chương I, cách tính tốn phức tạp lại không mang lại kết phân phối hợp lý cho cán bộ, giáo viên công nhân viên Hiệu làm việc phận cá nhân khơng thể cách tính trên, dẫn đến không tạo động lực phấn đấu, không kích thích cán bộ, giáo viên sáng tạo lao động giảng dạy Vì vậy, cần thay cách tính trả thu nhập tăng thêm cho người lao động Cách tính sau dựa quan điểm: thu nhập cán bộ, giáo viên cần đánh giá bốn yếu tố: - Chức vụ (hiệu trưởng, hiệu phó, trưởng phịng ) - Hệ số lương (theo cấp bậc nhà nước) - Chức danh (Giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ ) - Thâm niên công tác Dựa vào quan điểm trên, yếu tố thay đổi ảnh hưởng đến thu nhập tăng thêm cán bộ, giáo viên Nhà trường cần xây dựng hệ số tương ứng với bốn yếu tố trên, với mức khác hệ số phải khác nhau, lấy làm để tính thu nhập tăng thêm cho người lao động Như có bốn hệ số: - Hệ số chức vụ (ký hiệu K1): sử dụng hệ số mà quy chế chi tiêu nội sử dụng: STT Chức vụ Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng Trưởng phịng, ban, khoa, trung tâm, mơn, trạm Phó phịng, ban, khoa, trung tâm, mơn, trạm Các đối tượng lại Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh K1 1,8 1,6 1,4 1,2 Nguyễn Văn Tuấn - Cao học 2006-2008 63 - Hệ số theo lương (ký hiệu K2): sử dụng bảng lương nhà nước để quy định mức hệ số khác nhau, mức hệ số chênh lệnh 0,1 đơn vị TT Mức lương Hệ số K2 Dưới 2,00 1,00 Từ 2,01 đến 2,34 1,10 Từ 2,35 đến 2,67 1,20 Từ 2,68 đến 3,00 1,30 Từ 3,01 đến 3,33 1,40 Từ 3,34 đến 3,66 1,50 Từ 3,67 đến 3,99 1,60 Từ 4,00 đến 4,40 1,70 Từ 4,41 đến 4,74 1,80 10 Từ 4,75 đến 5,08 1,90 11 Từ 5,09 đến 5,42 2,00 12 Từ 5,43 đến 5,76 2,10 13 Từ 5,77 đến 6,20 2,20 15 Từ 6,21 đến 6,56 2,30 15 Từ 6,57 đến 6,92 2,40 16 Từ 6,93 đến 7,28 2,50 17 Từ 7,29 trở lên 2,60 18 CBGD Quân 1,20 - Hệ số theo chức danh (K3): STT Chức vụ K3 0,20 0,15 0,10 0,00 Giáo sư Phó giáo sư Tiến sĩ Thạc sĩ, cử nhân, kỹ sư - Hệ số theo thâm niên (K7): K7 sử dụng cán bộ, giáo viên cơng tác trường năm K7 = 0,01 x n (n số năm công tác) Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Nguyễn Văn Tuấn - Cao học 2006-2008 64 Như vậy, cán bộ, giáo viên có hệ số khác theo yếu tố, thu nhập tăng thêm cán bộ, giáo viên tính theo cơng thức: TN = A1 x A2 x A3 x (K1 + K2 + K3 + K4) Trong đó: TN: thu nhập tăng thêm tính theo năm A2: Hệ số hưởng thu nhập tăng thêm theo thời gian A2 = 0,75 thời gian công tác 12 tháng A2 = thời gian công tác từ 12 tháng trở lên A3: Hệ số đánh giá mức hoàn thành nhiệm vụ Hội đồng xét thi đua khen thưởng nhà trường đánh giá (có mức A, B, C) A3 = đạt mức A A3 = 0,8 đạt mức B A3 = 0,6 đạt mức C A1: Mức thu nhập nhà trường quy định, công thức tính: Tổng quỹ thu nhập tăng thêm năm A1 = Tổng hệ số tăng thêm (có tính A2 A3) Tổng hệ số tăng thêm tổng cộng hệ số tăng thêm toàn cán bộ, giáo viên (A2 x A3 x (K1+K2+K3+K4)) Một cách tương đối sử dụng phương pháp để tính thu nhập tăng thêm cho cán giáo viên, đưa hầu hết yếu tố tác động đến kết làm việc người, nhờ giúp cán bộ, giáo viên đánh giá hiệu lao động mình, giúp tạo động lực lao động, nâng cao hiệu hoạt động chung nhà trường Phương án thứ hai sử dụng để tính tốn thu nhập tăng thêm cho cán bộ, giáo viên phân phối theo phận, sau phận có trách nhiệm phân phối lại thu nhập cho cán bộ, giáo viên Đây phương án tối ưu nhất, đánh giá xác hiệu lao động cung Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Nguyễn Văn Tuấn - Cao học 2006-2008 65 phận cán bộ, giáo viên Khi sử dụng phương pháp này, cần tính tốn hệ số trả thu nhập cho đơn vị Tuy nhiên để tính theo phương pháp cần đánh giá xác kết lao động phận, việc cần phải xây định mức lao động cụ thể người, phận Đây q trình phức tạp, cần có thời gian nghiên cứu đánh giá lâu dài, chi tiết nên đề tài không đề cập đến KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên hai nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện quy chế chi tiêu nội trường đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh Hai nhóm giải pháp thực đồng thời độc lập Trước mắt, nhà trường cần trú trọng giải pháp trước mắt cần triển khai thực nhóm giải pháp chi tiết Đây nhóm giải pháp nhằm mang lại phù hợp quy chế chi tiêu nội điều kiện thực tế nhà trường Nhóm giải pháp tổng quan thực dài hạn để đảm bảo sử dụng hiệu nguồn vốn Nhà nước Mục đích cuối việc hồn thiện quy chế chi tiêu nội nhà trường nhằm xây dựng quy chế ngày hoàn thiện, phù hợp với điều kiện thực tế, sử dụng hiệu ngân sách nhà nước, tăng nguồn thu nhà trường từ tăng thu nhập cho cán giáo viên Hai nhóm giải pháp góp phần giúp nhà trường đạt mục đích Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Nguyễn Văn Tuấn - Cao học 2006-2008 ... khoản chi toán theo chế độ khoán theo quy định quy chế này) 2.2.3 Nội dung quy chế chi tiêu nội trường đại học Thể dục Thể thao Bắc Ninh Quy chế chi tiêu nội Trường đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh. .. nhằm hoàn thiện quy chế chi tiêu nội trường đại học thể dục thể thao Bắc Ninh Với kết đạt đây, luận văn góp phần giúp trường đại học thể dục thể thao Bắc Ninh dần hoàn thiện quy chế chi tiêu nội. .. tiêu nội hành Trường đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh Chương III Giải pháp hoàn thiện quy chế chi tiêu nội Trường đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh Trong trình trình bày luận văn chắn khơng thể

Ngày đăng: 26/02/2021, 16:40