1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ các yếu tố tác ĐỘNG GIẢM NGHÈO NGHIÊN cứu TRƯỜNG hợp TỈNH bạc LIÊU

97 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG - - NGUYỄN PHƯƠNG LOAN MSHV: 17001041 ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG GIẢM NGHÈO: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TỈNH BẠC LIÊU LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 834 04 10 Bình Dương, Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG - - NGUYỄN PHƯƠNG LOAN MSHV: 17001041 ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG GIẢM NGHÈO: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TỈNH BẠC LIÊU LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8340410 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG VĂN CƯỜNG Bình Dương, Năm 2019 MỤC LỤC Trang Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 10 3.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát 10 3.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 10 Câu hỏi nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 5.1 Đối tượng nghiên cứu 11 5.2 Phạm vi nghiên cứu 11 P n p pn i n cứu 11 6.1 Phương ph p thu th p số i u 11 6.2 Phương ph p nghi n cứu 12 6.2.1 Phương ph p ph n t ch 12 6.2.2 Đề xuất mơ hình nghiên cứu 12 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN ĐÓI NGHÈO 15 1.1 Tổng quan nghèo 15 1.1.1 Một số khái ni m 15 1.1.2 Nguyên nhân dẫn đến đói nghèo 24 1.1.2.1 Nguyên nhân 24 1.1.2.2 Nguyên nhân nghèo Việt Nam 25 1.2 Kinh nghiệm số nước giới thực sách giảm nghèo………………………………………………………………………………30 1.2.1 Tạo hội cho người nghèo - trường hợp Trung Quốc Băng La Đét 30 1.2.2 Cải thi n khả tiếp c n dịch vụ xã hội – trường hợp Campuchia, Côlômbia Mêhicô 31 1.2.3 Quản lý rủi ro, hạn chế nguy bị tổn thương- trường hợp Singapore, Indonesia 33 1.2.4.Tăng cường ực cho người nghèo – trường hợp Ấn Độ, Băng ađét 34 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG GIẢM NGHÈO TẠI TỈNH BẠC LIÊU TRONG GIAI ĐOẠN VỪA QUA 37 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên - xã hội tỉnh Bạc Liêu 37 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 37 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 38 D n số, d n tộc, ao động: 38 2.1.3 Hi n trạng sở hạ tầng 41 2.1.4 Đ nh gi chung địa bàn nghiên cứu 42 2.2 P ân tíc t ực trạn n uy n n ân dẫn đến n èo, t i n èo c c ộ nôn dân tr n địa bàn n i n cứu 44 2.2.1 Thực trạng nghèo tỉnh Bạc Li u giai đoạn 2016-2017 (theo chuẩn nghèo mới) 44 2.2.2 Tình hình chung nhóm hộ điều tra 52 2.2.3 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo tỉnh Bạc Liêu 53 2.3.1 Kết đạt 58 2.3.1.1.Chương trình 135 58 2.3.1.2 Ch nh s ch h trợ trực tiếp cho người d n thuộc hộ nghèo v ng hó hăn 61 2.3.1.3.Chương trình ch nh s ch h trợ hộ nghèo nhà 63 2.3.1.4 Ch nh s ch h trợ y tế 63 2.3.1.5 Ch nh s ch h trợ h c t p, đào tạo nghề giải vi c làm 63 2.3.2 Những hạn chế công t c xóa đói giảm nghèo c c chương trình tỉnh 64 CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO CHỦ YẾU ĐỐI VỚI TỈNH BẠC LIÊU 67 3.1 Kết luận 67 3.2 Quan điểm mục tiêu 66 3.3 Một số giải p p c góp phần thực giảm nghèo tỉnh Bạc Liêu 73 3.2.1 Nhóm giải pháp hướng dẫn, hỗ trợ người nghèo 74 3.2.2.Nhóm giải pháp tạo mơi trường thuận lợi cho người nghèo 80 3.2.3 Nhóm giải pháp tăng cường cơng tác lãnh đạo quyền 86 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan đ y cơng trình nghi n cứu c nh n chưa công bố Số i u sử dụng để ph n t ch, đ nh gi ết thu th p thực hi n tr n địa bàn tỉnh Bạc Li u Nội dung u n văn đảm bảo hông chép cơng trình nghi n cứu h c Bình Dương, ngày 25 tháng 12 năm 2018 T c iả N uyễn P n Loan LỜI CẢM ƠN Xin gửi lời cảm ơn ch n thành tới thầy cô Khoa Đào tạo sau Đại h c Trường Đại h c Bình Dương trang bị cho em kiến thức trình h c.Đặc bi t xin gửi lời cảm ơn tr n tr ng tới Thầy TS.Đặng Văn Cường người t n tình hướng dẫn em suốt q trình thực hi n khóa lu n tốtnghi p Nh n đ y, xin gửi lời cảm ơn đến anh chị cán phụ trách công tác XĐGN Sở Lao động Thương binh & Xã hội tỉnh Bạc Liêu; Cục thống kê tỉnh Bạc Liêu; Ban dân tộc Tôn giáo tỉnh Bạc Li u; Phòng ao động Thương binh & Xã hội Xã, Ấp Thị xã Giá Rai, huy n Đơng Hải, huy n Hịa Bình huy n Hồng Dân, anh chị giúp đỡ tơi vi c thu th p tìm tài li u, đồng thời cho em góp ý quý gi để khóa lu n có số li u đầy đủ, xác hồn thi n Do kiến thức cịn hạn hẹp, thời gian tìm hiểu chưa s u n n đề tài khóa lu n tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nh n đóng góp ý iến q Thầy,Cơ, anh chị bạn để khóa lu n em hồn thi n Cuối cùng, em xin kính gửi đến q Thầy, Cơ trường Đại h c Bình Dương, Thầy TS Đặng Văn Cường, anh chị cán phụ trách công t c XĐGN Sở Lao động Thương bình & Xã hội tỉnh; Cục thống kê tỉnh; Ban dân tộc Tơn giáo tỉnh; Phịng ao động Thị xã Giá Rai, huy n Đông Hải, huy n Hịa Bình huy n Hồng Dân; xã, ấp huy n nêu lời chúc sức khỏe ln hồn thành tốt cơng vi c Em xin chân thành cảm ơn! Bình Dương, ngày 25 tháng 12 năm 2018 Học vi n t ực iện N uyễn P n Loan DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT NGUYÊN NGHĨA ANQP An ninh quốc phòng BHYT Bảo hiểm y tế CNH Cơng nghi p hóa DTTS Dân tộc thiểu số ĐVT Đơn vị tính GDVH Gia đình văn hóa HĐH Hi n đại hóa HĐND Hội đồng nhân dân KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình KHKT Khoa h c kỹ thu t NHTG Ngân hàng giới NNNT Nông nghi p nông thôn NTM Nông thôn PTNN Phát triển nông thôn PTSX Phương ti n sản xuất QCHQS Ban huy quân TB&XH Thương binh xã hội TCTK Tổng cục thống kê UBND Ủy ban nhân dân XĐGN Xóa đói giảm nghèo HTX Hợp tác xã PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bạc Liêu tỉnh thuộc duyên hải vùng sông Cửu Long, nằm b n đảo Cà Mau, miền đất cực Nam Vi t Nam.Thời kỳ vừa qua, nghi p phát triển kinh tế- xã hội tỉnh có bước tiến mạnh mẽ, tạo bước ngoặt thực hi n công nghi p hóa, hi n đại hóa kinh tế đóng góp t ch cực vào q trình phát triển chung vùng nước Bên cạnh vi c đẩy mạnh phát triển kinh tế- xã hội, cấp ãnh đạo tỉnh Bạc Liêu tr ng đến vi c kết hợp tăng trưởng kinh tế với mục tiêu công tiến xã hội, phát triển người bảo v môi trường, đặc bi t công tác giảm nghèo Xuyên suốt 20 năm qua, d thực hi n công tác giảm nghèo bối cảnh bộn bề hó hăn nhờ thực hi n giải pháp li t, s u s t, đến công tác giảm nghèo tỉnh tạo nhiều bước đột phá, ghi dấu nhiều thành tích b t Nếu năm 1997, tỷ l hộ nghèo tỉnh gần 29% đến năm 2015, tỷ l hộ nghèo giảm 2,65% (theo ti u ch cũ) Đặc bi t, giai đoạn giảm nghèo 2011 - 2015, tỉnh Bạc Li u động, mạnh dạn đưa nhiều giải pháp thoát nghèo cho dân Trong năm qua, tỉnh Bạc Li u v n động doanh nghi p, c c ngành đầu tư tr n tỷ đồng h trợ phương ti n sản xuất vốn, - giống, giúp hàng trăm hộ nghèo có vi c làm, thu nh p ổn định Từ giải pháp hi u quả: trao phương ti n sản xuất gắn với đào tạo nghề, giải vi c àm đ nh trúng t m ý, nguy n v ng hộ nghèo, nhờ giảm tỷ l hộ nghèo thành phố đến cuối năm 2015 0,61% Và giải pháp xóa đói giảm nghèo bền vững nhanh chóng nhân rộng toàn tỉnh Trong m i giai đoạn thực hi n công tác giảm nghèo, tỉnh lồng ghép chương trình dạy nghề, tín dụng ưu đãi, Chương trình 135, Quyết định 167 Chính phủ , từ góp phần giảm tỷ l hộ nghèo năm sau cao năm trước Mục tiêu giảm nghèo tỉnh đặt bình quân giảm từ 2,5 - 3% hộ nghèo/năm, thực tế số giảm nghèo n đến 3,19% Và hi n tại, công tác giảm nghèo bước sang giai đoạn đầy thách thức chuyển từ chuẩn nghèo đơn chiều sang chuẩn đa chiều Mặc d đối di n với nhiều thử thách, song, phát huy thành đạt được, tỷ l hộ nghèo đến cuối năm 2016 giảm 13,5% (theo tiêu chí mới) Năm 2017, tỉnh giải vi c àm cho 22.800 ao động; đào tạo nghề cho gần 13.000 ao động; cấp 200.000 thẻ bảo hiểm y tế; nh n giúp đỡ 4.800 hộ nghèo với số tiền 15,6 tỷ đồng Ngoài ra, tỉnh quan t m h trợ đầu tư sở hạ tầng xã Bãi ngang ven biển; h trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế nhân rộng mơ hình giảm nghèo cho c c xã đặc bi t hó hăn Cuối năm, toàn tỉnh giảm 7.700 hộ nghèo tương đương 3,82% (từ 12,24% xuống 8,42%) tho t 4.800 hộ c n nghèo, giảm tương đương 0,22% (từ 6,86% xuống 6,64%) so với đầu năm 2017 Năm 2018, để đạt tiêu tỷ l hộ nghèo toàn tỉnh giảm 5%, tỉnh t p trung thực hi n số nhi m vụ, giải pháp tr ng tâm: Rà sốt, phân loại tìm hiểu ngun nhân thiếu hụt hộ nghèo, c n nghèo, từ có giải pháp h trợ cụ thể; t p trung đào tạo nghề, tư vấn giới thi u vi c làm, chuyển đổi cấu ngành nghề ao động nông thôn gắn với tạo vi c làm nâng cao hi u sản xuất inh doanh cho người ao động Bên cạnh đó, tạo điều ki n thu n lợi cho người nghèo tiếp c n nguồn vốn, gắn với vi c hướng dẫn c ch àm ăn, huyến nông, khuyến công chuyển giao ứng dụng tiến kỹ thu t, công ngh vào sản xuất Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, sách giảm nghèo tr n địa bàn tỉnh Bạc Liêu năm vừa qua tồn hạn chế, khó khăn: có nhiều sách giảm nghèo thực hi n dẫn đến nguồn lực bị phân tán, hi u t c động đến đối tượng thụ hưởng chưa cao, chưa rõ nét; cán thực hi n nhi m vụ nhiều địa phương đôi hi cịn bộc lộ hạn chế cơng tác, vi c ch m hướng dẫn, sửa đổi số ch nh s ch g y hó hăn cho địa phương vi c tổ chức thực hi n, điều địi hỏi q trình tổ chức đạo thực hi n mục tiêu giảm nghèo Bộ, Ban, ngành Trung ương cần nghiên cứu, đ nh gi , đề xuất cấp có thẩm quyền bổ sung, sửa đổi, tích hợp sách giảm nghèo bảo đảm tính h thống, hạn chế dàn trải, tạo t c động rõ r t đến đời sống người nghèo, bảo đảm để người dân tiếp c n đầy đủ dịch vụ xã hội theo quy định pháp lu t Về nghèo có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiên chưa có nghiên cứu toàn di n vấn đề nghèo tỉnh Bạc Liêu Thực tế đặt yêu cầu cấp bách phải có nghiên cứu đầy đủ thực trạng yếu tố t c động giảm nghèo Bạc Liêu, nhằm giúp cho c c quan quản ý có sở đề bi n pháp giảm nghèo tr n địa bàn tỉnh hướng tới phát triển bền vững Với nh n thức tầm quan tr ng công tác giảm nghèo, tác giả ch n đề tài:“Đánh giá yếu tố tác động giảm nghèo: nghiên cứu trường hợp tỉnh Bạc Liêu” àm đề tài nghiên cứu cuối hóa chương trình thạc sĩ quản lý kinh tế 2.Tình hình nghiên cứu - Những nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo người Khmer Đồng Bằng Sông Cửu Long tác giả Lâm Quang Lộc (2014) trường Đại h c kinh tế Thành phố Hồ Ch Minh, chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Nghiên cứu nhằm tìm nhân tố ảnh hưởng mức độ t c động chúng đến tình trạng nghèo người Khmer ĐBSCL Nghi n cứu hướng đến vi c đưa gợi ý sách nhằm giảm nghèo cách hi u cho đồng bào người Khmer khu vực này.Nghiên cứu thực hi n phương ph p định ượng phương ph p định t nh Trước hết, nghiên cứu sử dụng li u điều tra mức sống hộ gia đình VHLSS 2010 để ước ượng nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo người Khmer Đồng Sơng Cửu Long Sau t c giả tiến hành vấn số chuy n gia để kiểm tra lại kết nghiên cứu định ượng, đồng thời tìm hiểu giải pháp giảm nghèo cho người Khmer thu n lợi thúc đẩy giao kết hợp đồng kinh tế doanh nghi p, cá nhân với nông dân cộng đồng địa phương sản xuất nông nghi p Tạo hội cho nông d n chuyển đổi cấu sản xuất, thực hi n đa dạng hóa sản phẩm nơng nghi p, đồng thời nhà nước huyến h ch mạnh mẽ vi c chuyển dịch cấu c y trồng, v t nuôi, thực hi n inh doanh tổng hợp, thu hút nhiều ao động, ph t triển sản xuất theo hướng tăng cao tỷ tr ng hàng hóa xuất hẩu Tăng cường x y dựng, ph t triển nh n rộng c c mô hình giảm nghèo có hi u địa phương; tổ chức c c trao đổi h c t p inh nghi m c c mơ hình sản xuất có hi u quả, ph hợp với điều i n hộ nghèo… Lồng ghép c c chương trình mục ti u ph t triển inh tế - xã hội c ch đồng Đ y giải ph p tối ưu để người nghèo vươn n m i mặt có t nh bền vững, hạn chế tình trạng t i nghèo như: chương trình cải tạo vườn tạp, huyến nông, khuyến ngư, phong trào ứng dụng ỹ thu t vào sản xuất, phong trào x y dựng sở hạ tầng, cầu, đường, giao thông nông thôn, trường h c, trạm y tế, n…Dựa vào điều i n cụ thể địa phương mà động vi n ph t triển ngành nghề, x y dựng c c mơ hình tổ hợp t c xã sản xuất tr n c c ĩnh vực, nhằm động vi n đẩy mạnh sản xuất, n ng cao đời sống B n cạnh đó, gắn với vi c thực hi n c c ch nh s ch xã hội, miễn giảm h c ph cho em c c hộ nghèo đói, bảo hiểm y tế, h trợ vốn giúp h chuộc ại đất để sản xuất X y dựng nh n rộng mơ hình sản xuất chuy n canh, t p trung theo hướng sản xuất hàng hóa để người nghèo tiếp c n tham gia H trợ c c hoạt động chuyển giao ỹ thu t để hướng dẫn c ch àm ăn cho hộ nghèo, hộ c n nghèo, đồng thời h trợ bảo quản, đóng gói, quảng b , tìm thị trường ti u thụ sản phẩm, đảm bảo hộ nghèo vay vốn t n dụng ưu đãi để ph t triển sản xuất Đẩy mạng ph t triển sản xuất hàng hóa theo hướng ứng dụng tiến ỹ thu t, p dụng công ngh cao vào sản xuất, tạo sản phẩm có thương hi u, sức cạnh tranh để nâng cao thu nh p cho người d n v ng nơng thơn 76 C c Sở, ban ngành, đồn thể phối hợp với c c địa phương ch n điểm Xã, Ấp để xây dựng mơ hình, v n động nguồn ực từ c c doanh nghi p, địa phương đóng góp cộng đồng h trợ để thực hi n mơ hình giảm nghèo đạt hi u nh n rộng Tổ chức tổng ết, Hội thảo rút inh nghi m mơ hình triển hai có hi u c c địa phương tỉnh; trì cơng t c ph n cơng đảng vi n đỡ đầu hộ nghèo;… mơ hình i n ết c c hộ nghèo với doanh nghi p V n động c n bộ, công chức, vi n chức, người ao động, c c mạnh thường quân tiếp tục ủng hộ x y dựng quỹ giảm nghèo tỉnh theo tinh thần đạo Tỉnh ủy UBND tỉnh Hướng dẫn người d n thông qua phương pháp - Về ỹ thu t: Chuyển từ h canh t c “tự cấp, tự túc” hay quảng canh sang c ch th m canh; chuyển chăn nuôi theo hướng thả rong ban ngày, nhốt chuồng ban đ m, cần phải ti m phòng dịch cho gia súc ăn th m thức ăn - Về công cụ sản xuất: Cần phải thay đổi công cụ sản xuất tất c c h u qu trình sản xuất ( àm đất, tưới nước, v n chuyển, thu hoạch…), từ công cụ thô sơ sang công cụ hi n đại - Về giống, c y trồng v t nuôi: hướng dẫn bà trồng th m c c oại c y (M a, úa nước cao sản, ngô ai, đ u xanh cao sản), nuôi th m c c oại động v t (Ong, c , d , bị ai…), đ y oại c y trồng, v t ni có đem ại nhiều hi u inh tế cao  Dạy nghề tạo việc làm cho người nghèo Tiếp tục thực hi n có hi u Quyết định 971/QĐ-TTg ngày 01/7/2015 Thủ tướng Ch nh phủ sửa đổi, bổ sung Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 ph t Đề n "Đào tạo nghề cho ao động nông thôn đến năm 2020, ưu ti n cho c c ao động hộ nghèo, c n nghèo, hộ tho t nghèo; ồng ghép c c chương trình: huyến nơng - lâm - ngư, xuất hẩu ao động, dạy nghề cho đội xuất ngũ, dạy nghề cho người huyết t t, người nghèo… c c chương trình mục ti u dạy nghề h c 77 T p trung h trợ dạy nghề, tạo vi c àm, qua góp phần tăng thu nh p cho người d n nghèo Tăng cường c c hoạt động h trợ cho người nghèo n ng cao tay nghề; tạo vi c àm ổn định, tăng thu nh p cải thi n đời sống thơng qua c c hình thức dạy nghề ngắn hạn, trung hạn; sau hi đào tạo nghề người ao động có hội vào àm vi c c c doanh nghi p tr n địa bàn tỉnh; ưu ti n tuyển dụng ao động hộ nghèo, đội xuất ngũ vào àm vi c N ng cao chất ượng sở dạy nghề, tăng cường trang thiết bị, bồi dưỡng đội ngũ giảng vi n tham gia giảng dạy V n động c c doanh nghi p tr n địa bàn vừa sản xuất, vừa dạy nghề nh n ao động nghèo vào àm vi c; v n dụng c c ch nh s ch h trợ cho c c doanh nghi p có nh n ao động nghèo địa phương vào doanh nghi p để h c nghề dạy nghề Tổ chức xếp ại trung t m dạy nghề cấp huy n để nâng cao chất ượng đào tạo nghề, gi o dục định hướng, thông tin thị trường ao động, ỹ nghề nghi p cho người ao động Đặc bi t ph t triển c c àng nghề truyền thống: Đan đ t, đồng thời hướng dẫn th m trồng nấm, nuôi ong, chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hướng công nghi p, tạo điều i n cho h vay vốn bao ti u sản phẩm đầu cho h Dự iến có hoảng 7.500 ao động người nghèo tham gia h c nghề, n ng tỷ  ao động qua đào tạo 63%, tỷ qua đào tạo nghề 41% vào năm 2020 Hỗ trợ nhà ở, nước sinh hoạt, hố xí hợp vệ sinh đất sản xuất Chỉ đạo sở tổ chức rà so t đồng thời p danh s ch hộ nghèo theo chuẩn nghèo có hó hăn nhà tham mưu thực hi n tốt ch nh s ch nhà cho hộ nghèo theo hình thức vay t n dụng ưu đãi (Chương trình h trợ hộ nghèo nhà theo Quyết định 167/2008/QĐ-TTg); t p trung huy động c c nguồn ực từ c c Doanh nghi p, c c mạnh thường qu n, tổ chức, c nh n hảo t m h trợ x y dựng, sửa chữa nhà cho hộ nghèo, hộ c n nghèo, đặc bi t hộ nghèo đồng bào khmer nhằm tạo điều i n cho hộ nghèo ổn dịnh sống tho t nghèo bền vững Khảo s t nhu cầu nước sinh hoạt, tr n sở ồng ghép c c chương trình khác nước sinh hoạt; nhà nước h trợ phần x y dựng cơng trình nước sinh hoạt 78 t p trung, ph n t n c c cụm d n cư theo qui định Ngoài ra, c c địa phương tăng cường v n động c c Doanh nghi p tỉnh chia h trợ x y dựng c c cơng trình nước sinh hoạt cho hộ nghèo Tiến hành rà so t nhu cầu c c hộ gia đình hố x /nhà ti u hợp v sinh c c hộ nghèo, c n nghèo; m i địa phương có ế hoạch v n động h trợ x y dựng, sửa chữa hố x /nhà ti u hợp v sinh cho hộ nghèo, c n nghèo; Ngân hàng Ch nh s ch có ch nh s ch h trợ cho c c hộ vay để x y dựng nhà ti u hợp v sinh Tuy n truyền, v n động, n ng cao ý thức người d n sống, ăn, hợp v sinh, bảo v cảnh quan môi trường sức hỏe, đồng thời thực hi n đồng c c bi n ph p iểm so t, ngăn ngừa, xử ý ô nhiễm môi trường, xử ý chất thải, nước thải c c hu đô thị, doanh nghi p, hu d n cư H trợ đất sản xuất, chuyển đổi ngành nghề,c c địa phương rà so t ại quỹ đất công, đất sản xuất, đề xuất hướng h trợ đất sản xuất cho hộ nghèo, hộ gia đình ch nh s ch địa phương, hộ d n tộc, hông đất sản xuất; đạo ồng ghép nội dung chuyển đổi ngành nghề, dạy nghề, tạo vi c àm tăng thu nh p cho người nghèo đồng bào d n tộc thiểu số  Hỗ trợ người nghèo lúc gặp rủi ro Động vi n vi c đoàn ết tương th n, tương i nội th n tộc, xóm, ấp c c đồn thể: Đồn Thanh ni n, Hội Phụ nữ, Hội Nông d n, hộ đủ ăn, h , giàu giúp đỡ hộ nghèo (giúp vốn, đất, ao, đìa để sản xuất chăn ni ưu ti n thu mướn nh n công ), v n động hộ h giàu đóng góp, tự nguy n hông mua đất hộ nghèo gặp rủi ro, mà cần giúp đỡ hộ vượt hó hăn giữ ại đất sản xuất Khuyến h ch c c gia đình có inh nghi m tổ chức ph t triển sản xuất có hi u qủa àm giàu từ sản xuất dịch vụ, nh n đỡ đầu hướng dẫn người nghèo B n cạnh đó, thường xuy n gi o dục ph t huy yếu tố văn hóa gia đình c c thành vi n gia đình, phải th t y u thương người nghèo tr ch nhi m cộng đồng người nghèo Người nghèo, hộ nghèo phải đồng t m hi p ực có ý thức, t m vượt hó “tự cứu mình”, tri t để tiết i m hai th c hầu hết c c điều i n, tự có gia đình, t p trung tất cho sản xuất, thực hi n ế hoạch hóa 79 gia đình, h c t p inh nghi m sản xuất… t m vượt n x y dựng sống gia đình ngày tốt đẹp hơn, đ y động ực nội sinh có t nh định Cấp, h trợ số mặt hàng: dầu hỏa, nhu yếu phẩm, h trợ tiền n, quần o, giống, giống c y trồng, tôn ợp nhà…ngồi tham mưu c c s ch c p theo định mức định ỳ hàng năm như: + Trợ cước, trợ gi số mặt hàng: Nhu yếu phẩm, giống c y trồng, ph n bón, dầu hỏa… + Trợ cấp xã hội cứu đói, gi p hạt, m a … C c quan chức, có nhi m vụ i n quan đến cơng t c xóa đói giảm nghèo tiếp tục x y dựng chương trình, dự n ph hợp với v ng sinh th i, để tranh thủ tối đa c c nguồn inh ph Nhà nước c c tổ chức phi ch nh phủ nước ngoài, để h trợ c ch thiết thực cho c c hộ nghèo c n nghèo B n cạnh vi c đầu tư h trợ c y, giống, v t tư thiết bị sản xuất, phải ết hợp t p huấn ỷ thu t theo iểu cầm tay, vi c; động vi n huyến h ch h hăng sai sản xuất Tạo điều i n cho h sinh hoạt c c c u ạc nơng d n, c c tổ chức đồn thể địa phương Tăng cường tổ chức tham quan mơ hình gắn với thực tiễn điều i n sản xuất bà nghèo nhằm định hướng tốt sản xuất tốt Đối với hộ sản xuất gặp rũi ro mà đem đất cầm cố n n dùng hình thức cho vay t nh chấp để h có tiền chuộc ại đất để sản xuất Đối với hộ nuôi tôm theo phương thức công nghi p b n công nghi p m a nhiều năm, nợ nần nhiều n n hông thể huy động vốn để t i sản xuất n n định hướng h hợp t c với hộ có vốn để c ng sản xuất 3.2.2.Nhóm giải pháp tạo mơi trường thuận lợi cho người nghèo  Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Tập trung phát triển hạ tầng thiết yếu xã đặc biệt khó khăn, xã Bãi ngang ven biển xã nghèo Đảm bảo giai đoạn 2016 - 2020 c c hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất, đời sống nh n d n; t p trung c c xã đặc bi t hó hăn, v ng s u, v ng xa 80 12 xã có tỷ hộ nghèo theo ti u ch từ 25% trở n tỉnh Đặc bi t c c xã theo định thuộc Chương trình 135 Thực hi n tốt qui chế d n chủ sở x y dựng quản ý c c cơng trình đầu tư từ nguồn vốn h trợ Trung ương, từ ng n s ch Nhà nước T p trung x y dựng hạ tầng thiết yếu cho c c xã nghèo, xã đặc bi t hó hăn ồng ghép với chương trình x y dựng nơng thơn như: ộ giao thông nông thôn, n, nước sinh hoạt… Cần huy động đóng góp cộng đồng nh n d n để thực hi n tốt phương ch m “nh n d n làm, nhà nước hỗ trợ” ph n cấp cho xã àm chủ đầu tư cơng trình, thực hi n phương ch m “xã có cơng trình, d n có việc làm thu nhập” hát triển đường giao thông Đối với v ng s u, v ng xa Nhà nước cần có ch nh ch đặc bi t để x y dựng tuyến đường nối với đoạn giao thông ch nh, n ng cấp c c tuyến đường c c ấp nối iền xã bị xuống cấp V n động nh n d n theo phương ch m Nhà nước nh n d n c ng àm (chủ yếu d n đóng góp sức ao động, v t tư ch hộ có điều i n inh tế) Ưu ti n đầu tư vào c c tuyến đường chưa thông xe m a (mưa, nắng) Cải tạo n ng cấp c c tuyến đường i n xã, nối xã, i n ấp, nối ấp… Cần công hai tham gia người d n c c xã nghèo, cộng đồng người nghèo để ựa ch n định quy mô x y dựng cải tạo, n ng cấp đường giao thông dựa tr n nguồn vốn huy động nguồn ực h trợ Nhà nước Thúc đẩy nhanh vi c hoàn thành c c tuyến đường ô tô đến t n c c trung t m xã, bước mở rộng x y dựng bản, n ng cấp c c tuyến đường tỉnh ộ, i n huy n, để tiến tới v n chuyển hàng hóa hành h ch đ p ứng y u cầu sinh hoạt nh n d n c c v ng thuộc c c xã nghèo Đồng thời, cải tạo, mở rộng, n ng cấp c c đường nội xã, i n xã, bước đưa phương ti n v n tải hàng hóa hành h ch hu vực nơng thơn nói chung c c v ng nơng thơn hó hăn thuộc 81 c c xã nghèo nói ri ng …giải h thống sở hạ tầng c c v ng nội ô ven thành phố, mở rộng c c hẻm, chống ng p nước hoàn thi n c c đường ven nội ô thành phố hát triển thủy lợi Ph t triển giao thông, thủy ợi hu vực nông thôn Đặc bi t c c xã thuộc Chương trình 135 chưa có cơng trình tủy ợi tưới có mà bị xuống cấp, Nhà nước dung ng n s ch h trợ đầu tư x y dựng cải tạo, n ng cấp, đặc bi t c c xã v ng bãi ngang ven biển Kết hợp chủ trương Nhà nước nh n d n c ng àm, đẩy mạnh vi c đào mở rộng c c tuyến nh, rạch nhằm mục đ ch v n chuyển hàng hóa cho bà nơng d n v ng nông thôn s u dễ dàng Thực hi n đầy đủ quy chế d n chủ sở gắn iền với tr ch nhi m nh n d n địa phương vào vi c đầu tư n ng cấp, sữa chữa hai th c sử dụng c c cơng trình thủy ợi, giao thơng Tiếp tục đầu tư ph t triển thủy ợi nhỏ cho c c xã nghèo, đồng thời x y dựng chế nhằm tăng cường tr ch nhi m ch nh quyền địa phương, có tham gia cộng đồng vi c quản ý trì hoạt động u dài c c cơng trình thủy ợi nhỏ nội xã Nhà nước h trợ 100% inh ph x y dựng, n ng cấp sửa chữa cho c c cơng trình d n sinh sửa bắt cầu v ng s u, v ng xa nhằm đảm bảo cho c c hoạt động ại sản xuất cho bà nh n d n c c xã nghèo, vùng nghèo nơi gặp hó hăn Từ đó, đảm bảo ổn định sống ph t triển sản xuất inh doanh, góp phần giảm hộ nghèo, tăng hộ h giàu c c v ng gặp hó hăn hát triển mạng lưới điện cho xã nghèo Có h thống ưới n tới c c ấp nói chung, c c ấp xã nghèo nói ri ng thơng qua c c hình thức như: 82 - Đối với xã có nối ưới, Nhà nước h trợ vốn đầu tư đường d y cao công tơ tổng, phần ại huy động nh n d n c ng đóng góp vốn để x y dựng đường hẹ éo n vào i n ấp nhà - Đối với xã hông có nối ưới, Nhà nước trợ vốn phần, phần ại Nhà nước h trợ cho vay vốn t n dụng ưu đãi để nh n d n tự àm c c cơng trình cấp n ch như: Thủy n nhỏ, m y ph t n gia đình, i n gia đình sử dụng c c oại ượng h c (năng ượng mặt trời, gió tự nhi n…) - Đối với gia đình đặc bi t hó hăn, nhà nước h trợ th m phần inh ph để nối n từ nguồn chung vào đến t n nhà ắp đặt đường d y nhà Tiếp tục đầu tư x y dựng trường học, trạm y tế, trung t m xã, nhà văn hóa xã Cần t p trung x y dựng sửa chữa c c trường Tiểu h c, trường mẫu gi o c c v ng s u, v ng xa, đặc bi t quan t m c c phòng h c cấp mẫu gi o, giúp trẻ em nuôi dạy hợp ý, giảm tỉ suy dinh dưỡng, ph t triển tr ực h c tuổi T p trung x y dựng, sửa chữa c c thiết chế văn hóa c c xã, để đối tượng thanh, thiếu, ni n nhi đồng có điều i n sinh hoạt, vui chơi dịp hè Những buổi sinh hoạt cộng đồng, nhằm n ng cao ý thức cho c c em, góp phần tạo s n chơi ãnh mạnh bổ ch cho c c em Quan t m, đầu tư trang thiết bị y tế hi n đại cho c c trạm, đặc bi t c c xã v ng s u, v ng xa, đồng thời n n có ch nh s ch đãi ngộ cho b c sỹ công t c trạm xã v ng s u, v ng xa, từ huyến h ch h để h an t m phục vụ bà nơi hó hăn, góp phần cho bà có điều i n h m, chữa b nh tốt  hát triển dịch vụ công phục vụ người nghèo Về Giáo dục - H trợ tạo điều i n cho em hộ nghèo đến trường, góp phần n ng cao trình độ văn hóa cho người nghèo, đảm bảo hộ nghèo độ tuổi đến trường h c, ý đối tượng người có cơng c ch mạng, hộ nghèo, đồng 83 bào d n tộc, trẻ em tàn t t… bảo đảm theo qui định hi n hành miễn giảm h c ph c c hoản đóng góp h trợ quỹ huyến h c, cấp h c bổng, dụng cụ h c t p cho h c sinh giỏi em hộ nghèo, hó hăn - X y dựng ế hoạch tổ chức c c ớp h c bổ túc văn hóa, tình thương,… cho hộ nghèo v ng s u, v ng xa nhằm n ng cao trình độ d n tr Về n ng cao chất lượng dịch vụ y tế cho người nghèo Quan t m, đầu tư trang thiết bị y tế hi n đại cho c c trạm, đặc bi t c c xã v ng s u, v ng xa, đồng thời n n có ch nh s ch đãi ngộ cho b c sỹ công t c c c trạm xã v ng s u, v ng xa, từ huyến h ch h để h an t m phục vụ bà nơi hó hăn, góp phần cho bà có điều i n h m, chữa b nh tốt Tăng cường mạng ưới y tế sở, đầu tư mức sở v t chất, trang thiết bị y tế cấp xã để phục vụ tốt vi c h m chữa b nh cho nh n d n nói chung, c c đối tượng tham gia BHYT nói ri ng Đẩy mạnh c c hoạt động xã hội hóa chăm sóc sức hỏe cho nh n d n cộng đồng Thực hi n Lu t Bảo hiểm y tế h trợ cho người nghèo tiếp c n với dịch vụ y tế, h m chữa b nh ịp thời chu đ o giảm chi ph gia đình, hạn chế hó hăn cho hộ nghèo Đảm bảo h m chữa b nh cho tất người nghèo, c n nghèo đối tượng Bảo trợ xã hội… hi gặp b nh hoạn ốm đau; h trợ người thuộc di n c n nghèo mua BHYT; hướng tới BHYT toàn d n Thực hi n tốt chương trình quốc gia chăm sóc sức hỏe sinh sản vị thành ni n, chăm sóc sức hỏe trẻ em, đảm bảo trẻ em hưởng chế độ chăm sóc sức hỏe có giải ph p th ch hợp hi u để n ng cao tình trạng dinh dưỡng cảu bà mẹ trẻ em, cải thi n chất ượng dịch vụ chăm sóc sức hỏe bà mẹ trẻ em Chú tr ng n truyền ế hoạch hóa gia đình, người nghèo v ng s u, v ng xã v ng ĐBKK Cải thiện cung cấp thông tin giúp người nghèo cải thiện khả lựa chọn định 84 Đầu tư n ng cấp, cải tạo c c trạm truyền sở, ph t triển mạng ưới viễn thông c c v ng nông thôn, v ng s u, v ng xa, tạo điều i n để người nghèo, đồng bào d n tộc, người sống v ng bãi ngang ven biển, xã đặc bi t hó hăn tiếp c n với c c dịch vụ thông tin Sử dụng c c thiết bị viễn thông, ph t truyền hình giúp h hiểu biết quyền, nghĩa vụ Chủ động tiếp c n với c c ch nh s ch trợ giúp Nhà nước vươn n tho t nghèo Tăng thời ượng ph t công cộng c c xã, tăng cường đội ngủ chiếu phim di động nhằm để phục vụ bà Củng cố, n ng chất ượng thông tin, cung cấp thông tin ch nh x c, ịp thời, đa dạng với nhiều ĩnh vực h c như: Tuy n truyền đường ối, ch nh s ch, ph p u t Nhà nước; Hướng dẫn huyến nông; thông tin giá cảthị trường…để n ng cao hiểu biết người d n, tạo điều i n cho người d n nghèo nắm bắt thông tin, mở rộng ựa ch n định Mở rộng khả tiếp cận dịch vụ tài tín dụng cho người nghèo H trợ cho hộ nghèo tiếp c n Ch nh s ch t n dụng ưu đãi,đảm bảo cung cấp t n dụng ưu đãi cho hầu hết c c hộ nghèo, hộ c n nghèo hộ tho t nghèo, có nhu cầu vốn để ph t triển sản xuất, tăng thu nh p, cải thi n sống Ưu ti n chủ hộ đối tượng ch nh s ch, hộ có chủ hộ nữ, hộ có người tàn t t, hộ đồng bào d n tộc thiểu số, hộ neo đơn, sức ao động, có nhu cầu vốn để sản xuất, Quan t m hộ tho t nghèo dư nợ hưởng ợi ch nh s ch hi ết thúc hợp đồng, tiếp tục thực hi n cho vay ưu đãi h c sinh, sinh vi n gia đình hộ c n nghèo; Cải c ch hồ sơ thủ tục đơn giản tr nh phiền hà hó hăn cho hộ nghèo Qu n tri t c n t n dụng, ãnh đạo c c ng n hàng ch nh s ch xã hội hông sử dụng “vốn mồi” c c hộ vay Mức ãi suất, thời gian thu hồi theo qui định Ng n hàng ch nh s ch xã hội ết hợp chặt chẽ đầu tư cho vay Ng n hàng, c c tổ chức t n dụng h trợ th m vốn cho hộ nghèo c c địa phương, ph n cơng c c Đồn thể thực hi n vi c gi m s t, hướng dẫn hộ nghèo vay vốn sử dụng mục đ ch, có hi u quả, hạn chế nợ tồn đ ng, qu hạn 85  hát triển kinh tế nhanh, bền vũng nh n tố định XĐGN tỉnh Về nông nghiệp Có ch nh s ch ưu đãi để c c thành phần inh tế đầu tư vào nông, ngư nghi p, đẩy mạnh công t c huyến nông, huyến ngư Ph t triển chăn nu théo hướng n ng cao chất ượng đàn gia súc, đẩy mạnh mơ hình chăn nuôi trang trại theo hướng công nghi p tạo tiền đề cho công nghi p chế biến súc sản, thuộc da Đẩy mạnh chương trình tạo đàn ợn, huyến h ch nuôi trồng thủy sản, nuôi ông, nuôi d … Đẩy mạnh phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Ưu ti n ph t triển nhanh số ngành cơng nghi p có ợi so s nh, có cạnh tranh có nhiều tiềm ph t triển chế biến nông sản, thủy sản, sản xuất v t i u x y dựng Ph t triển mạnh công nghi p – tiểu thủ công nghi p nông thôn, ph t triển công nghi p vừa nhỏ hát triển ngành dịch vụ Khuyến h ch c c thành phần inh tế tham gia ph t triển h thống thương mại; mở rộng c c hình thức hợp t c, i n ết i n doanh, thúc đẩy h u ưu thông, tăng sức mua mở rộng thị trường, thị trường nông thôn Cung cấp đủ c c mặt hàng thiết yếu, mặt hàng ch nh s ch cho v ng s u v ng xa, đ p ứng nhu cầu ph t triển sản xuất phục vụ đời sống nh n d n N ng cao cạnh tranh doanh nghi p số mặt hàng chủ ực tỉnh tr n thị trường nước quốc tế Khuyến h ch c c doanh nghi p, thành phần inh tế tham gia xuất hẩu 3.2.3 Nhóm giải pháp tăng cường cơng tác lãnh đạo quyền  Tăng cường cơng tác lãnh đạo, đạo Tăng cường ãnh đạo, đạo cấp ủy, ch nh quyền c c cấp, phối hợp Mặt tr n Tổ quốc c c đồn thể thực hi n cơng t c giảm nghèo gắn với x y dựng nông thôn mới, x c định đ y nhi m vụ ch nh trị tr ng t m, vi c àm thường xuy n h thống ch nh trị ch nh th n người nghèo Hàng 86 năm, cấp ủy, ch nh quyền cấp huy n, xã phải đăng ý phấn đấu mục ti u giảm nghèo; đưa mục ti u giảm nghèo vào ti u ch đ nh gi mức độ hoàn thành nhi m vụ cấp ủy, ch nh quyền người đứng đầu c c địa phương Tăng cường vai trò chủ động cấp xã, cộng đồng thôn/bản vi c đề xuất ựa ch n, thi công, quản ý, gi m s t đầu tư, hai th c, sử dụng c c cơng trình sở hạ tầng quy mơ nhỏ c c dự n h trợ ph t triển sản xuất; đồng thời àm tốt công t c đối thoại giảm nghèo, tiếp nh n thông tin phản nh b o ch , người d n để ịp thời ph t hi n hắc phục sai sót, hó hăn, vướng mắc cơng t c giảm nghèo X y dựng c c quy định để huyến h ch tham gia người d n c c hoạt động giảm nghèo, từ vi c x c định đối tượng thụ hưởng đến vi c p ế hoạch, triển hai thực hi n, gi m s t đ nh gi ết Chuyển dần phương thức h trợ từ cho hông sang h trợ có điều i n (cho vay); từ h trợ đầu vào sản xuất sang h trợ đầu cho sản phẩm  N ng cao lực cho cán làm công tác giảm nghèo cấp: N ng cao ực, inh nghi m cho ực ượng tham gia hoạt động công t c giảm nghèo cần thiết, nhằm thực hi n giảm nghèo có hi u c c cấp, t p trung c n xã, phường, thị trấn c n đồn thể hóm, ấp, c c v ng s u, v ng xa, v ng có nhiều đồng bào d n tộc, v ng có tỷ hộ nghèo cao Đ nh gi nhu cầu đào tạo n ng cao ực, x y dựng xếp i n toàn đội ngũ tham gia chương trình giảm nghèo, tạo ực ượng ổn định u dài có inh nghi m để góp phần thực hi n ế hoạch giảm nghèo có hi u Gắn nội dung t p huấn trung ương với ết hoạt động thực tiển tỉnh, địa phương để x y dựng ế hoạch t p huấn cơng t c giảm nghèo có hi u Sắp xếp bố tr đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ c n àm công t c giảm nghèo c c cấp sở, đảm bảo có đủ trình độ, ực để ãnh đạo, tổ chức thực hi n có hi u Chương trình giảm nghèo 87  Nâng cao nhận thức cho cán người dân giảm nghèo gắn với xây dựng nơng thơn N ng cao trình độ d n tr cho c c địa phương c c v ng nghèo Ph t triển mạng ưới trường ớp, sở gi o dục, hoàn thi n cấu h thống gi o dục quốc d n theo hướng đa dạng hóa, chuẩn hóa, i n thơng, i n ết từ gi o dục phổ thông đến gi o dục nghề, cao đẳng, đại h c Ph t triển mạng ưới trường ớp, sở gi o dục ph hợp với nhu cầu nh n d n đặc điểm inh tế xã hội m i v ng Tạo hội cho m i người h c ý thức h c t p để p dụng tiến hoa h c vào ao động, sản xuất, vươn n tho t nghèo Đổi t nh to n ại chế độ h c ph theo hướng tương xứng với chất ượng gi o dục, ph hợp với người h c, miễn giảm h c ph cho người nghèo, c c v ng s u, v ng xa, v ng đồng bào d n tộc, v ng gặp hó hăn N ng cao chất ượng gi o dục, đảm bảo cho trẻ em v ng nghèo có điều i n thu n ợi tiếp c n với chất ượng gi o dục cao X y dựng chế miễn giảm, h trợ tr n gói cho trẻ em thuộc c c gia đình nghèo ĩnh vực gi o dục tiểu h c bao gồm tiền h c ph , tiền s ch gi o hoa, tiền x y dựng trường N ng cao chất ượng y tế cho cho c c xã nghèo, v ng nghèo, hộ nghèo  Kiểm tra, giám sát, đánh giá kết thực Tăng cường công t c iểm tra, gi m s t, đ nh gi ết thực hi n gắn với sơ ết, tổng ết, rút h c inh nghi m cơng t c tổ chức triển hai Chương trình giảm nghèo, x y dựng nông thôn mới, đặc bi t coi tr ng vai trò cấp sở, đảm bảo tham gia người d n vi c gi m s t đ nh gi X y dựng ti u gi m s t cấp xã, thơn cho ph hợp với trình độ d n tr đặc điểm địa phương, Tăng cường công t c iểm tra, gi m s t đ nh gi chương trình giảm nghèo, ịp thời n u gương người tốt vi c tốt hen thưởng c nh n, t p thể có thành t ch vi c thực hi n chủ trương xóa nghèo 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cục thống kê tỉnh Bạc Liêu, kết khảo sát hộ nghèo, 2016, 2017 [2] Hội đồng Nhân dân tỉnh Bạc Liêu, Phê chuẩn chương trình việc làm giảm nghèo bền vững tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016-2020, 2016 [3] Phạm Văn Trường, Bài giảng Kinh tế phát triển, Trường Đại h c Tây Nguyên, 2014 [4] L Đức Niêm,Bài giảng hương háp Nghiên Cứu, Trường Đại h c Tây Nguyên, 2013 [5] Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Bạc Liêu, Báo cáo tổng kết, 2017 [6] Thống kê tỉnh Bạc Liêu, Kết khảo sát hộ nghèo sở Lao động TB&XH, 2017 [7] Thủ tướng phủ, Quyết định số 59/2015/QĐ-TTgngày 9/11/2015 việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020, 2015 [8] Trần Thị Hằng, Vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trường Việt Nam nay, H c vi n Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2001 [9] UBND tỉnh Bạc Liêu, Báo cáo công tác giảm nghèo, 2013, 2014, 2015 [10] UBND tỉnh Bạc Liêu, Báo cáo đánh giá nghèo, 2017 [11] UBND tỉnh Bạc Liêu, Báo cáo tổng kết, 2015 [12] Bộ nông nghi p phát triển nông http://www.mard.gov.vn/Pages/thongke [13] Documents http://www.documents/nhung-van-de-co-ban-ve-doi-ngheo [14] Cổng thông tin n tử tỉnh Bạc Liêu http://www.baclieu.gov.vn/ 89 thôn [15] http://www.baclieu.gov.vn/tintuc/Lists/Posts/8595 {22/3/2018};{31/8/2018} [16] http://www.baobaclieu.vn/tieu-diem/giam-ngheo-theo-chuan-da-chieunhung-ket-qua-buoc-dau-49285.html {19/3/2018}; {31/8/2018} [17] http://www.dangcongsan.vn/chuong-trinh-135-va-cac-chuong-trinh-du-angiam-ngheo/bac-lieu-giam-ngheo-ben-vung-tu-mo-hinh-do-dau-ho-ngheo461041.html [18] http://www.baclieu.gov.vn/tintuc/Lists/8595 {22/3/2018};{31/8/2018} [19] http://www.baobaclieu.vn/tieu-diem/giam-ngheo-theo-chuan-da-chieunhung-ket-qua-buoc-dau-49285.html {19/3/2018}; {31/8/2018} [20] http://www.dangcongsan.vn/chuong-trinh-135-va-cac-chuong-trinh-du-angiam-ngheo/bac-lieu-giam-ngheo-ben-vung-tu-mo-hinh-do-dau-ho-ngheo461041.html {8/11/2017}; {31/8/2018} 90 ... tài:? ?Đánh giá yếu tố tác động giảm nghèo: nghiên cứu trường hợp tỉnh Bạc Liêu? ?? àm đề tài nghiên cứu cuối hóa chương trình thạc sĩ quản lý kinh tế 2.Tình hình nghiên cứu - Những nhân tố ảnh hưởng...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG - - NGUYỄN PHƯƠNG LOAN MSHV: 17001041 ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG GIẢM NGHÈO: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TỈNH BẠC LIÊU LUẬN VĂN THẠC... Bạc Liêu hi n diễn nào?  Thứ hai: Các yếu tố ảnh hưởng đến giảm nghèo tỉnh Bạc Liêu?  Thứ ba: Giải ph p để nâng cao hi u giảm nghèo tỉnh Bạc Liêu? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên

Ngày đăng: 20/12/2021, 11:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Cục thống kê tỉnh Bạc Liêu, kết quả khảo sát hộ nghèo, 2016, 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: kết quả khảo sát hộ nghèo
[2] Hội đồng Nhân dân tỉnh Bạc Liêu, Phê chuẩn chương trình việc làm và giảm nghèo bền vững tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016-2020, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê chuẩn chương trình việc làm và giảm nghèo bền vững tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2016-2020
[3] Phạm Văn Trường, Bài giảng Kinh tế phát triển, Trường Đại h c Tây Nguyên, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Kinh tế phát triển
[4] 2. L Đức Niêm,Bài giảng về hương háp Nghiên Cứu, Trường Đại h c Tây Nguyên, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng về hương háp Nghiên Cứu
[5] Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Bạc Liêu, Báo cáo tổng kết, 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết
[6] Thống kê tỉnh Bạc Liêu, Kết quả khảo sát hộ nghèo của sở Lao động TB&XH, 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả khảo sát hộ nghèo của sở Lao động TB&XH
[7] Thủ tướng chính phủ, Quyết định số 59/2015/QĐ-TTgngày 9/11/2015 về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 59/2015/QĐ-TTgngày 9/11/2015 về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020
[8] Trần Thị Hằng, Vấn đề giảm nghèo trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, H c vi n Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề giảm nghèo trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay
[9] UBND tỉnh Bạc Liêu, Báo cáo công tác giảm nghèo, 2013, 2014, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo công tác giảm nghèo
[10] UBND tỉnh Bạc Liêu, Báo cáo đánh giá nghèo, 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá nghèo
[11] UBND tỉnh Bạc Liêu, Báo cáo tổng kết, 2015. [12] .Bộ nông nghi p và phát triển nông thônhttp://www.mard.gov.vn/Pages/thongke Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết
[13] Documents. http://www.documents/nhung-van-de-co-ban-ve-doi-ngheo Link
[14] . Cổng thông tin đi n tử tỉnh Bạc Liêu. http://www.baclieu.gov.vn/ Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Vòng luẩn quẩn củan èo đói - ĐÁNH GIÁ các yếu tố tác ĐỘNG GIẢM NGHÈO  NGHIÊN cứu TRƯỜNG hợp TỈNH bạc LIÊU
Hình 1.1. Vòng luẩn quẩn củan èo đói (Trang 35)
Bảng 2.2: Diễn biến nghèo của tỉnh Bạc Liêu từ cuối 2015-2017 - ĐÁNH GIÁ các yếu tố tác ĐỘNG GIẢM NGHÈO  NGHIÊN cứu TRƯỜNG hợp TỈNH bạc LIÊU
Bảng 2.2 Diễn biến nghèo của tỉnh Bạc Liêu từ cuối 2015-2017 (Trang 53)
Bảng 2.3: Tỉ lệ hộ nghèo ở các huyện t rn địa bàn tỉnh - ĐÁNH GIÁ các yếu tố tác ĐỘNG GIẢM NGHÈO  NGHIÊN cứu TRƯỜNG hợp TỈNH bạc LIÊU
Bảng 2.3 Tỉ lệ hộ nghèo ở các huyện t rn địa bàn tỉnh (Trang 57)
Qua bảng trên cho ta thấy hộ nghèo của tỉnh Bạc Liêu nằm rải rác ở tất cả các huy n, thị xã, thành phố trong tỉnh, tuy nhiên tỉ l  cao thấp có khác nhau - ĐÁNH GIÁ các yếu tố tác ĐỘNG GIẢM NGHÈO  NGHIÊN cứu TRƯỜNG hợp TỈNH bạc LIÊU
ua bảng trên cho ta thấy hộ nghèo của tỉnh Bạc Liêu nằm rải rác ở tất cả các huy n, thị xã, thành phố trong tỉnh, tuy nhiên tỉ l cao thấp có khác nhau (Trang 58)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w