1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bàn về vấn đề đảo ngược án lệ và hiệu lực hồi tố của án lệ đảo ngược trong pháp luật Cộng hoà Pháp

7 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết phân tích hiện tượng đảo ngược án lệ trong pháp luật Pháp - các thẩm phán thay đổi quan điểm về những vụ việc tương tự nhưng xảy ra trong những giai đoạn khác nhau. Cùng với đó, dựa trên nguyên tắc về sự ổn định của pháp luật, tác giả cũng nghiên cứu về quan điểm của các học giả về áp dụng hiệu lực hồi tố của án lệ đảo ngược trong giải quyết các vụ việc dân sự ở Pháp.

BÀN VỀ VẤN ĐỀ ĐẢO NGƯỢC ÁN LỆ VÀ HIỆU LỰC HỒI TỐ CỦA ÁN LỆ ĐẢO NGƯỢC TRONG PHÁP LUẬT CỘNG HỒ PHÁP Lê Thị Ngọc Yến Tóm tắt Bài viết phân tích tượng đảo ngược án lệ pháp luật Pháp - thẩm phán thay đổi quan điểm vụ việc tương tự xảy giai đoạn khác Cùng với đó, dựa nguyên tắc ổn định pháp luật, tác giả nghiên cứu quan điểm học giả áp dụng hiệu lực hồi tố án lệ đảo ngược giải vụ việc dân Pháp Từ khóa: đảo ngược án lệ, hiệu lực hồi tố, ổn định pháp luật MỞ ĐẦU Bộ luật dân Cộng hòa Pháp, Điều (được tạo Luật 1803-03-05 ban hành ngày 15 tháng năm 1803): “Thẩm phán, người từ chối xét xử lý luật khơng quy định, quy định không rõ ràng, quy định không đủ để giải vụ việc, bị truy tố phạm tội chối bỏ cơng lý.” Có thể nói, thẩm phán khơng thể từ chối áp dụng luật Ngay văn khơng phù hợp, khơng cơng bằng, họ có nghĩa vụ phải áp dụng Vai trị thẩm phán áp dụng luật Cho nên, thẩm phán phải có trách nhiệm đưa định trường hợp Điều Bộ luật dân Pháp tạo nguyên tắc cho thẩm phán sử dụng pháp luật để giải quyết, “nguyên tắc diễn giải” Nguyên tắc cho phép thẩm phán diễn giải pháp luật quy định pháp luật có mơ hồ mâu thuẫn, việc diễn giải nhằm để lộ ý nghĩa thực luật để áp dụng thực tế Vì vậy, thẩm phán khơng áp dụng pháp luật cách cứng nhắc, mà diễn giải pháp luật để áp dụng cho vụ việc cụ thể Tuy nhiên, việc diễn giải áp dụng giới hạn vụ việc giải quyết, thẩm phán tạo quy tắc tổng quát hay nội dung mang tính điều luật sử dụng luật Nhằm hạn chế việc thẩm phán đưa phán mang tính luật định, điều Bộ luật dân Pháp (được tạo Luật 1803-03-05 ban hành ngày 15 tháng năm 1803) quy định: “Thẩm phán bị cấm đưa quy định tổng quát mang tính điều luật phán mà họ ban hành.” Các quy định điều điều Bộ luật dân Pháp dẫn đến hệ tất yếu việc sử dụng án lệ phán Tòa án Pháp Một mặt, diễn giải thẩm phán không phép sử dụng luật Tòa án khác Mặt khác, vấn đề mà pháp luật không quy định quy định không rõ ràng, không đầy đủ, thẩm phán thường xuyên vận dụng nguyên tắc diễn giải để giải vụ việc Vì vậy, nhằm đảm bảo tính quán việc diễn giải pháp luật, thẩm phán thường xuyên sử dụng lập luận hợp lý vụ việc trước để giải vụ việc sau  Thạc sĩ, Giảng viên Khoa Luật, Trường ĐH Kinh tế - Luật 368 có kiện vật chất tương tự Thực tế, thẩm phán Pháp khơng trích dẫn án lệ trích dẫn điều luật, mà sử dụng lại lập luận án lệ để diễn giải điều luật cần áp dụng kiện tương tự Tuy nhiên, với phát triển xã hội, lập luận xác lập trước khơng cịn phù hợp giai đoạn Kết là, thẩm phán phải thay đổi quan điểm tiếp cận vụ việc tương tự án lệ trước đó, xảy khung cảnh khác cần nhìn nhận khác Với “nguyên tắc diễn giải”, thẩm phán Pháp không bị ràng buộc cách cứng nhắc án lệ, mà họ linh động thay đổi cách giải thích luật phù hợp cho thời kỳ Vì vậy, tượng đảo ngược án lệ xảy Trong viết này, tác giả tập trung phân tích vấn đề đảo ngược án lệ pháp luật Cộng hòa Pháp, với việc áp dụng hiệu lực hồi tố án lệ đảo ngược, mối tương quan với nguyên tắc “sự ổn định pháp luật”, vào việc giải vụ việc dân tòa án Pháp NỘI DUNG 2.1 Đảo ngược án lệ Đảo ngược án lệ trường hợp thẩm phán thay đổi quan điểm họ vụ việc có kiện pháp lý giống xảy khoảng thời gian khác Sự đảo ngược án lệ cịn định nghĩa “sự bỏ rơi tịa án giải pháp mà họ thừa nhận, chấp nhận giải pháp trái với điều mà họ làm, đảo ngược xu hướng cách đánh giá 607” Vì vậy, tịa án thực đảo ngược án lệ, tòa án thay đổi cách giải thích pháp luật nội dung thiết yếu vấn đề Theo học giả Pháp, đảo ngược án lệ xảy ba dạng608: Thứ nhất, thẩm phán thấy quy tắc mà án lệ xác lập q khứ khơng cịn phù hợp nên sửa đổi Thứ hai, án lệ bị “ép buộc” phải đảo ngược sau có định Hội đồng Tổng hợp Tòa Phá án để giải khác biệt việc giải thích pháp luật tịa chun mơn khác Tịa Phá án Tịa chun mơn có giải pháp khơng thừa nhận phải tn theo giải pháp thơng qua Hội đồng Tổng hợp Thứ ba, đảo ngược án lệ xảy phán đưa với thiếu thận trọng nghiên cứu tiền lệ, hay nói khác “do nhầm lẫn”; tượng thường xảy tình trạng q tải cơng việc nhân tịa án, đặc biệt với vụ việc “ít quan trọng” Kết là, nhận nhầm lẫn mình, 607 G Cornu (2008), Vocabulaire juridique, Association H Capitant, PUF, 8ème éd 2008, V° Jurisprudence (revirement de) 608 M Saluden (1983), Le phénomène de la jurisprudence : étude sociologique, Luận án Tiến sĩ Luật học, Paris II, 1983 Xem thêm: Nguyễn Thị Hồng Nhung (Chủ biên) (2018), Án lệ giải vụ việc dân sự, NXB ĐHQG TPHCM, trang 128-149 369 thẩm phán sửa chữa vụ việc khác có kiện tương tự, án lệ đảo ngược Ngày nay, loại “nhầm lẫn” khơng cịn xuất công việc hỗ dịch vụ lưu trữ tài liệu Tòa Phá án nguyên tắc làm việc liên kết609 Nhìn chung, việc đảo ngược án lệ xem nguyên không ổn định pháp luật So với độ vững án lệ hệ thống thông luật, Pháp tồn lượng lớn án lệ đảo ngược tòa án cấp tối cao Dù việc phát triển án lệ hiển nhiên, vậy, ổn định pháp luật nói chung án lệ nói riêng nguyên tắc phải đưa cần thiết Tòa Phá án nhiều lần lặp lại phán rằng: “sự ổn định pháp luật bị hi sinh cho quyền lợi thừa nhận, phát triển án lệ thuộc thẩm quyền thẩm phán việc áp dụng pháp luật.”610 Tòa án Nhân quyền châu Âu khẳng định rằng: “khơng bị thức bắt buộc phải tuân theo phán trước mình, Tịa án cho lợi ích liên quan đến ổn định pháp luật, khả dự đốn bình đẳng trước pháp luật, Tịa án khơng chệch tiền lệ mà khơng có lý hợp lệ611.” Tuy nhiên, cứng nhắc so với quốc gia theo thông luật, thẩm phán Pháp thay đổi quan điểm kiện pháp lý định, “một đảo ngược án lệ biện minh nhằm để đảm bảo việc diễn giải Công ước phù hợp với tiến hóa xã hội phù hợp với điều kiện tại612” Các quan tài phán Pháp có xu hướng ủng hộ quan điểm này, nên thẩm phán Pháp thường sử dụng lập luận Tòa án Nhân quyền châu Âu phán phải sửa đổi quy tắc xác lập án lệ trước Vì lẽ đó, quan xét xử Pháp bị ràng buộc vào phán trước họ so với thẩm phán Anh - Mỹ Mặt khác, người Pháp lại quan trọng mạch lạc, gắn kết hệ thống án lệ hệ thống pháp luật nói chung613, nên họ khơng ngại sửa đổi án lệ tồn để đảm bảo mạch lạc gắn kết Hơn nữa, nghĩa vụ nêu ý chí hay lý pháp lý phán vốn nguyên tắc luật định, thể điều 455 Bộ luật Tố tụng dân Pháp, phán đưa phải dựa lập luận chặt chẽ phù hợp với gian đoạn xã hội, bên cạnh việc tơn trọng quy tắc xác lập Ngồi ra, thẩm phán Pháp có xu hướng cân nhắc xu hướng xét xử nước láng giềng tịa án châu Âu Ví dụ, việc tòa án cấp tối cao Pháp đưa quan điểm để giải thích 609 Mạwenn Tascher (2011), “Les revirements de jurisprudence de la Cour de cassation”, Luận án tiến sĩ luật học, Khoa Luật, Trường đại học Franche-Comté Besanỗon, thỏng 12/2011 610 Phỏn quyt ca Phũng Dõn số 1, Tòa phá án, ngày 21/3/2000, liên quan tới vụ việc số 98-11982 (1re Civ., 21 mars 2000, pourvoi no 98-11982) 611 Phán sô 24882/94, ngày 18 tháng 01 năm 2001, đoạn 81 Tòa án Nhân quyền châu Âu, vụ việc Beard vs nước Anh 612 Phán sô 10843/84 , ngày 29 tháng năm 1990, đoạn 35 Tòa án Nhân quyền châu Âu, vụ việc Cossey vs nước Anh 613 Pascale Deumier (2014), “L’état réel de la jurisprudence dans les systèmes de droit civil L’exemple de la France”, Revue de l’ERSUMA :: Droit des affaires - Pratique Professionnelle, N° Spécial IDEF - Mars 2014, Etat réel du droit civil et du common law URL: http://revue.ersuma.org/no-special-idef-mars-2014/etat-reel-du-droitcivil-et-du/article/l-etat-reel-de-la-jurisprudence 370 luật quốc gia theo hướng phù hợp với luật pháp châu Âu lấy cảm hứng từ tiền lệ Đức Ý614 2.2 Hiệu lực hồi tố án lệ đảo ngược Vấn đề hồi tố thường đặt cho luật viết Theo điều Bộ luật dân sự, quy định có tính ngun tắc tồn từ năm 1803 nêu rằng: Luật quy định cho tương lai; luật khơng có hiệu lực hồi tố Tuy nhiên, không quy định Hiến pháp cấm áp dụng hiệu lực hồi tố lĩnh vực dân sự, nên nhà lập pháp ban hành văn luật có giá trị hồi tố trường hợp cần thiết, việc ban hành quy định hồi tố phải chịu kiểm soát chặc chẽ Hội đồng Hiến pháp Với quy tắc hình thành án lệ, thẩm phán thay đổi quan điểm họ vụ việc có kiện pháp lý giống xảy khoảng thời gian khác Vấn đề việc thay đổi quan điểm có hay khơng ảnh hưởng tới kiện pháp lý xảy trước án lệ đảo ngược ban hành Hay nói cách khác, án lệ đảo ngược có hay không hiệu lực hồi tố Phần lớn học giả cho rằng, án lệ khơng nên có hiệu lực hồi tố, ngồi can thiệp nhà lập pháp, thẩm phán có vai trị giới hạn việc diễn giải pháp luật, định diễn giải sử dụng, định họ có giá trị pháp lý khác với luật viết Các học giả cho rằng, việc áp dụng hiệu lực hồi tố cho án lệ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến ổn định pháp luật615 làm suy giảm lợi ích hợp pháp xác lập616 Một phán ngày 21 tháng năm 2018 Tòa Phá án thừa nhận hiệu lực tương lai án lệ việc xác định tịa án có thẩm quyền, theo đó: “Trong trường hợp này, áp dụng quy tắc phát sinh từ án lệ đảo ngược, mà việc áp dụng dẫn đến việc khơng thể chấp nhận kháng cáo đệ trình trước Tịa phúc thẩm Paris, dẫn đến việc bên liên quan bị tước quyền tiếp cận tư pháp cách công theo nghĩa Điều (1), Công ước bảo vệ quyền người tự bản, đương khơng thể biết thấy trước, vào ngày đương thực quyền kháng cáo, quy tắc án lệ hạn chế quyền lực pháp lý Tịa phúc thẩm Paris.”617 Tuy nhiên, nhìn lại q trình phát triển hệ thống pháp luật, khơng án lệ đảo ngược có hiệu lực hồi tố Giải thích việc áp dụng hiệu lực hồi tố cho án lệ đảo ngược, học giả Pháp cho rằng: “án lệ diễn giải luật viết tồn tại, áp dụng cho mối quan hệ pháp lý thiết lập trước án lệ hình thành”618 Tính chất hồi tố có ảnh hưởng nhiều đến tính ổn định pháp luật Tòa 614 Pascale Deumier (2014), tài liệu dẫn Nicolas Molfessis (2005), “Les Revirements de jurisprudence”, LexisNexis, 2005 616 Cécile Chainais, phần nghiên cứu “Thời gian”, Báo cáo thường niên năm 2014 Tòa Phá án (Rapport annuel de la Cour de Cassation en 2014, Etudes “Le temps”) 617 Phán Phòng Thương mại, Tòa Phá án, ngày 21/3/2018, liên quan tới vụ việc số 16-28412, (Com., 21 mars 2018, pourvoi no 16-28412) 618 Jean-Guy Huglo (2001), “La Cour de cassation et le principe de la sécurité juridique”, Cahiers du Conseil constitutionnel n° 11, Dossier : Le principe de sécurité juridique, tháng 12/2001 615 371 Phá án nhận thức việc đưa hai phương thức xác định hiệu lực án lệ 619 hạn chế ảnh hưởng án lệ đảo ngược lên quan hệ pháp luật: - Đầu tiên thơng báo việc đảo ngược án lệ xảy tương lai trường hợp tương tự, thường đề cập Báo cáo thường niên Tòa Phá án, để cảnh báo nhà điều hành kinh tế quan hành khả phát triển giải pháp pháp lý tương lai liên quan tới vụ việc Ví dụ, vụ việc liên quan đến cạnh tranh thương mại, Tòa Phá án đề xuất Báo cáo thường niên năm 1992 việc sửa đổi Điều 25 Pháp lệnh ngày 01 tháng 12 năm 1986 tự giá cạnh tranh, điều luật quy định việc xóa bỏ diện báo cáo viên Hội đồng cạnh tranh việc họp biểu hội đồng này, diện trái với ý nghĩa Điều (1) Công ước châu Âu Bảo vệ Nhân quyền (Báo cáo thường niên năm 1992); với quan điểm này, năm 1998, Tòa án bác bỏ lập luận dựa vi phạm Cơng ước (Tịa Thương mại, ngày 27 tháng năm 1998) Tuy nhiên, trước im lặng nhà lập pháp thời gian dài kể từ đề xuất đưa ra, Tòa phải tuyên bố diện báo cáo viên Hội đồng Cạnh tranh trái với quy định Điều (1) Cơng ước (Tịa Thương mại, ngày tháng 10 năm 1999) - Cách thứ hai để phòng ngừa phiền hà áp dụng hiệu lực hồi tố án lệ bị đảo ngược ổn định pháp luật, thẩm phán thường tìm cách hạn chế hiệu lực thời gian án lệ Ví dụ, việc đảo ngược án lệ Tịa Thương mại quy định liên quan đến lãi suất cho số tiền nợ tài khoản tốn, Tịa Thương mại u cầu từ phán năm 1988 (trước phán Tịa Thương mại ngày 15 tháng năm 1986) tỉ lệ lãi suất phải cố định văn không bị vô hiệu, tạo hiệu lực cho án lệ kể từ ngày nghị định ngày tháng năm 1985 có hiệu lực thi hành (nghị định nhằm xác định phương pháp tính tỷ lệ lãi suất hiệu tổng thể) Ủng hộ cho hiệu lực hồi tố trường hợp này, số tác giả cho nghị định không cần thiết yêu cầu lập lãi suất văn quy định đạo luật 28 tháng 12 năm 1966 điều 1907 Bộ luật Dân sự620 Như vậy, án lệ đảo ngược có hiệu lực hồi tố giới hạn có hiệu lực nghị định năm 1985, khơng có hiệu lực trước Ngồi ra, nhà làm luật cân nhắc tới hệ tài chính, đặc biệt phán liên quan đến thuế, mà đó, hiệu lực hồi tố án lệ đảo ngược bị hạn chế 621 Theo đó, hạn chế hiệu lực hồi tố án lệ đảo ngược cần thiết trường hợp phán có hiệu lực vượt xa hiệu lực nguyên tắc không xét xử hai lần, nhằm đảm bảo quy tắc xác lập xã hội Phán phù hợp với quan điểm học giả 619 Jean-Guy Huglo (2001), tài liệu dẫn Nguyễn Thị Hồng Nhung (Chủ biên) (2018), Án lệ giải vụ việc dân sự, NXB ĐHQG TPHCM, trang 128-149 620 Bình luận Ch Gavalda et J Stoufflet Phán Phòng Dân số ngày 9/2/1988 phán Phịng Thương mại ngày 12/4/1988, tạp chí JCP, éd G, 1988, II, 21026 (Ch Gavalda et J Stoufflet, note sous Civ 1re, févr 1988 et Com., 12 avr 1988, JCP, éd G, 1988, II, 21026.) 621 Jean-Guy Huglo (2001), tài liệu dẫn 372 cho Tòa Phá án tự định việc có áp dụng hay không hiệu lực hồi tố cho phán mình622 Kết luận Có thể nói, việc đảo ngược án lệ thường xuyên xảy việc áp dụng hiệu lực hồi tố phán cịn tiếp cận cách thận trọng Vì lẽ cơng bằng, vụ việc có kiện pháp lý tương tự nên phán xét Tuy nhiên, bối cảnh xã hội thay đổi dẫn đến quan điểm vấn đề thay đổi Một hành vi xem hợp pháp lại bị xem bất hợp pháp khứ, có nên xem xét lại vụ việc khứ để đem lại cơng cho đương sự? Vì ổn định luật pháp, việc không áp dụng hiệu lực hồi tố cho án lệ ủng hộ Tuy nhiên, lẽ cơng bằng, học giả Pháp khơng phủ nhận hồn tồn việc áp dụng hiệu lực hồi tố cho án lệ đảo ngược Các thẩm phán Pháp thận trọng với án lệ đảo ngược Việt Nam giai đoạn đầu việc sử dụng án lệ xét xử, việc tịa án thay đổi quan điểm với vụ việc có kiện pháp lý tương tự xảy giai đoạn khác khơng tránh khỏi Có hay khơng áp dụng hiệu lực hồi tố cho án lệ đảo ngược tạo tranh luận cho học giả Việt Nam Câu hỏi nằm tương lai, cần có chuẩn bị định để đối mặt với vấn đề xảy Vì lẽ cơng hay ổn định pháp luật, câu hỏi cần giải đáp TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật: Bộ luật dân Pháp Bộ luật Tố tụng dân Pháp Sách: Nguyễn Thị Hồng Nhung (Chủ biên) (2018), Án lệ giải vụ việc dân sự, NXB ĐHQG TPHCM, trang 128-149 Các án: Phán số 10843/84 , ngày 29 tháng năm 1990, đoạn 35 Tòa án Nhân quyền châu Âu, vụ việc Cossey vs nước Anh Phán số 24882/94, ngày 18 tháng 01 năm 2001, đoạn 81 Tòa án Nhân quyền châu Âu, vụ việc Beard vs nước Anh 622 Hauser Jean (2005), “Le juge et la loi”, tạp chí Pouvoirs, 2005/3 (số 114), trang 139-153 DOI : 10.3917/pouv.114.0139 URL : https://www.cairn.info/revue-pouvoirs-2005-3-page-139.htm; Guy Canivet (2004), “Les revirements de jurisprudence ne vaudront-ils que pour l’avenir ?”, Kỷ yếu JCPG, 2004, I, 189 Colloque sur le rapport du groupe de travail sur les revirements de jurisprudence aperỗu rapide, JCPG, 2005, act 43 Xem thờm: Nguyn Thị Hồng Nhung (Chủ biên) (2018), Án lệ giải vụ việc dân sự, NXB ĐHQG TPHCM, trang 128-149 373 Phán Phòng Dân số 1, Tòa phá án, ngày 21/3/2000, liên quan tới vụ việc số 98-11982 (1re Civ., 21 mars 2000, pourvoi no 98-11982) Phán Phòng Thương mại, Tòa Phá án, ngày 21/3/2018, liên quan tới vụ việc số 16-28412, (Com., 21 mars 2018, pourvoi no 16-28412) Các báo: Cécile Chainais, phần nghiên cứu “Thời gian”, Báo cáo thường niên năm 2014 Tòa Phá án (Rapport annuel de la Cour de Cassation en 2014, Etudes “Le temps”) G Cornu (2008), Vocabulaire juridique, Association H Capitant, PUF, 8ème éd 2008, V° Jurisprudence (revirement de) Pascale Deumier (2014), “L’état réel de la jurisprudence dans les systèmes de droit civil L’exemple de la France”, Revue de l’ERSUMA :: Droit des affaires - Pratique Professionnelle, N° Spécial IDEF - Mars 2014, Etat réel du droit civil et du common law URL: http://revue.ersuma.org/no-special-idef-mars-2014/etat-reel-du-droit-civil-etdu/article/l-etat-reel-de-la-jurisprudence Ch Gavalda et J Stoufflet, Bình luận Phán Phòng Dân số ngày 9/2/1988 phán Phòng Thương mại ngày 12/4/1988, tạp chí JCP, éd G, 1988, II, 21026 (Ch Gavalda et J Stoufflet, note sous Civ 1re, févr 1988 et Com., 12 avr 1988, JCP, éd G, 1988, II, 21026.) Jean-Guy Huglo (2001), “La Cour de cassation et le principe de la sécurité juridique”, Cahiers du Conseil constitutionnel n° 11, Dossier : Le principe de sécurité juridique, tháng 12/2001 10 Hauser Jean (2005), “Le juge et la loi”, tạp chí Pouvoirs, 2005/3 (số 114), trang 139153 DOI : 10.3917/pouv.114.0139 URL : https://www.cairn.info/revue-pouvoirs-20053-page-139.htm; Guy Canivet (2004), “Les revirements de jurisprudence ne vaudront-ils que pour l’avenir ?”, Kỷ yếu JCPG, 2004, I, 189 Colloque sur le rapport du groupe de travail sur les revirements de jurisprudence aperỗu rapide, JCPG, 2005, act 43 11 Nicolas Molfessis (2005), “Les Revirements de jurisprudence”, LexisNexis, 2005 12 M Saluden (1983), Le phénomène de la jurisprudence : étude sociologique, Luận án Tiến sĩ Luật học, Paris II, 1983 13 Maïwenn Tascher (2011), “Les revirements de jurisprudence de la Cour de cassation”, Luận án tiến sĩ lut hc, Khoa Lut, Trng i hc Franche-Comtộ Besanỗon, tháng 12/2011 Các websites: Website Tòa án nhân https://echr.coe.int/Pages/home.aspx?p=home&c=fre quyền Châu Website Tòa Phá án Cộng hòa Pháp: https://www.courdecassation.fr/ 374 Âu: ... luật phù hợp cho thời kỳ Vì vậy, tượng đảo ngược án lệ xảy Trong viết này, tác giả tập trung phân tích vấn đề đảo ngược án lệ pháp luật Cộng hòa Pháp, với việc áp dụng hiệu lực hồi tố án lệ đảo. .. biệt phán liên quan đến thuế, mà đó, hiệu lực hồi tố án lệ đảo ngược bị hạn chế 621 Theo đó, hạn chế hiệu lực hồi tố án lệ đảo ngược cần thiết trường hợp phán có hiệu lực vượt xa hiệu lực nguyên... hưởng tới kiện pháp lý xảy trước án lệ đảo ngược ban hành Hay nói cách khác, án lệ đảo ngược có hay khơng hiệu lực hồi tố Phần lớn học giả cho rằng, án lệ khơng nên có hiệu lực hồi tố, ngồi can

Ngày đăng: 20/12/2021, 09:27

w