1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NÂNG CAO NĂNG lực tài CHÍNH CÔNG TY cổ PHẦN tập đoàn THỦY sản PHONG PHÚ

95 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 3,07 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG KHOA SAU ĐẠI HỌC LUẬN VĂN THẠC SỸ NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN THỦY SẢN MINH PHÚ Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số ngành QTKD: 8340101 Họ tên học viên: Nguyễn Văn Bé - 16000153 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hồng Nga Cà Mau, ngày 12 tháng 02 năm 2020 LỜI CẢM ƠN Được hướng dẫn Giảng viên hướng dẫn PGS TS Nguyễn Hồng Nga em thực Luận văn Thạc sỹ ngành Quản trị Kinh doanh “Nâng cao lực tài Cơng ty cở phần Tập đoàn Thủy sản Minh Phú” tại Cà Mau Để hoàn thành Luận văn Thạc sỹ này, em xin chân thành cảm ơn Giảng viên PGS TS Nguyễn Hồng Nga tận tình hướng dẫn, chỉ dạy em suốt trình thực hiện, nghiên cứu để hoàn thành đề cương kịp tiến đợ Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề cương mợt cách hồn chỉnh bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với khảo sát thực tế có hạn chế về kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi sai sót mà bản thân chưa nhận thấy Mong em nhận góp ý Giảng viên để tiểu luận hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Cà Mau, 02/2020 Tác giả nghiên cứu Nguyễn Văn Bé MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu caau hỏi nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát 3.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 3.3 Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 1.1 Bản chất tài và ý nghĩa phân tích tình hình tài 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Bản chất tài doanh nghiệp 1.1.3 Ý nghĩa phân tích tình hình tài 1.2 Nhiệm vụ mục tiêu phân tích tình hình tài 1.2.1 Nhiệm vụ phân tích tình hình tài 1.2.2 Mục tiêu phân tích tình hình tài 1.3 Thơng tin sử dụng phân tích tình hình tài 1.3.1 Thông tin nội bộ doanh nghiệp 1.3.2 Thông tin bên doanh nghiệp 14 1.3.3 Môi trường vĩ mô nền kinh tế 14 1.3.4 Môi trường vi mô 14 1.4 Phương pháp phân tích tình hình tài 16 1.4.1 Phương pháp so sánh 16 1.4.2 Phương pháp tỷ lệ 16 1.5 Nợi dung phân tích 16 1.5.1 Phân tích tình hình ng̀n vốn tổng tài sản 16 1.5.2 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 17 1.6 Phân tích mợt số chỉ tiêu đánh giá lực tài doanh nghiệp 18 1.6.6 Phân tích rủi ro 22 1.6.6.1 Địn bẩy hoạt đợng 22 1.6.6.2 Đòn bẩy tài 25 CHƯƠNG THỰC TRẠNG {VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG VÀ TÌNH HÌNH} NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỞ PHẦN TẬP ĐOÀN THỦY SẢN MINH PHÚ 28 2.1 Đặc điểm kinh tế, tổ chức, môi trường về Công ty cổ phần Tập đoàn Thủy sản Minh Phú (MPC) 28 2.2 Phân Tích tình hình Tài Công ty Cổ phần Tập đoàn Thủy sản Minh Phú 34 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CƠNG TY CỞ PHẦN TẬP ĐOÀN THỦY SẢN MINH PHÚ 76 3.1 Định hướng phát triển Công ty thời gian tới 76 3.2 Một số giải pháp nâng cao lực tài Cơng ty 77 3.2.1 Phân bổ lại cấu tài 77 3.2.2 Giải pháp về quản lý, kiểm soát chi phí Cơng ty 78 3.3 Mục tiêu Công ty giai đoạn 2020 đến 2030 83 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT BCTC: Báo cáo tài DN: Doanh nghiệp MPC: Cơng ty Cổ phần Tập đoàn Thủy sản Minh Phú SP: Sản phẩm XNK: Xuất nhập XK: Xuất NK: Nhập HQ: Hải Quan NH: Ngân hàng KHKD: Kế hoạch kinh doanh SXXK: Sản xuất xuất SX: Sản xuất NVL: Nguyên vật liệu KTTT: Kinh tế thị trường MST: Mã số thuế MSDN: Mã số doanh nghiệp VASEP: Hiệp hội chế biến và xuất thủy sản Việt Nam DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: hình ảnh minh họa 14 Hình 2.1: sản phẩm chủ lực MPC 29 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ về cấu tổ chức Minh Phú 30 Sơ đồ 2.2: kim ngạch xuất tôm Việt Nam giai đoạn 1997-2018 33 Sơ đồ 2.3: Sơ đồ về tài sản ngắn hạn Công ty qua năm 37 Sơ đồ 2.4: Tiền khoản tương đương tiền Công ty qua năm 38 Sơ đồ 2.5: Hàng tồn kho Công ty qua năm 40 Sơ đồ 2.6: Sơ đồ về tài sản dài hạn Công ty qua năm 42 Sơ đồ 2.7: Nợ phải trả vốn chủ sở hữu Công ty qua năm 45 Sơ đồ 2.8: Nợ dài hạn Công ty qua năm 47 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tổng tài sản nguồn vốn Công ty qua năm 35 Bảng 2.2: Tổng tài sản nguồn vốn Công ty qua năm 36 Bảng 2.3: Cơ cấu khoản phải thu Công ty qua năm 39 Bảng 2.4: Tài sản dài hạn Công ty qua năm 42 Bảng 2.5: Tình hình ng̀n vốn Cơng ty qua năm 44 Bảng 2.6: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Công ty qua năm 49 Bảng 2.7: Báo cáo chi phí hoạt đợng kinh doanh Cơng ty qua năm 51 Bảng 2.8: Chỉ tiêu về khả tốn Cơng ty qua năm 54 Bảng 2.9: Chỉ tiêu về khả hoạt động Công ty qua năm 58 Bảng 2.10: Chỉ tiêu về khả quản trị Công ty qua năm 62 Bảng 2.11: Chỉ tiêu về khả sinh lời Công ty qua năm 65 Bảng 2.12: Chỉ tiêu về điểm hịa vốn Cơng ty qua năm 67 Bảng 2.13: Độ lớn đoàn bẩy kinh doanh Công ty qua năm 69 Bảng 2.14: Độ lớn đoàn bẩy tài Cơng ty qua năm 70 Bảng 2.15: Độ lớn đoàn bẩy tài yếu tố liên quan 71 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Trong nền kinh tế thị trường tồn tại phát triển vấn đề sống doanh nghiệp Bởi là mợt mơi trường cạnh tranh mạnh mẽ mà tham gia thành phần kinh tế, nếu có sức mạnh và đơi chân vững khỏi bão thị trường Có nhiều ngun nhân dẫn tới thất bại doanh nghiệp, ngun nhân bản là khơng có cân doanh thu chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh Công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh hoạch định lợi nhuận có ảnh hưởng lớn tới mặt hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp không bị cân doanh thu từ hoạt đợng kinh doanh khoản chi phí nợ phải trả là bước quan trọng làm sở cho hoạt động tiếp theo doanh nghiệp Trong tiến trình phát triển chúng ta và có tập trung lớn vào ngành nghề trọng tâm đất nước, xuất thủy hải sản là một ngành trọng điểm nước nói chug và tỉnh Cà Mau nói riêng và đặc biệt là Công ty cổ phần Tập đoàn Thủy sản Minh Phú – là một trong nhà sản xuất và xuất tôm hàng đầu thế giới Công ty cổ phần Tập doàn Thủy sản Minh Phú là Tập đoàn thủy sản số Việt Nam và hàng đầu thế giới Sản phẩm Cơng ty có mặt 50 quốc gia và vùng lãnh thổ, với doanh thu 10.000 tỷ đồng mỗi năm Chiến lược Minh Phú giai đoạn tới hình thành ch̃i giá trị tơm khép kín tồn cầu đưa Việt Nam lên bản đờ với vị trí nhà cung ứng tơm chất lượng hàng đầu Minh Phú tập trung tạo sản phẩm Tơm có giá trị khác biệt tạo lợi thế cạnh tranh rõ rệt mà đối thủ cạnh tranh khơng thể có Trên sở nhận thức về mặt lý luận, trình nghiên cứu và công tác tại địa phương, em lựa chọn đề tài “Nâng cao lực tài Cơng ty cổ phần Tập đoàn Thủy sản Minh Phú” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn này 2 Tình hình nghiên cứu Trong thời gian thực đề tài, tơi tham khảo mợt số cơng trình nghiên cứu liên quan đến nợi dung đề tài, có: Đặng Thị Phương Trang (2015) phân tích tài Cơng ty Thủy sản Mekong phân tích toàn bợ tình hình hoạt đợng Cơng ty giai đoạn 2013-2015, số liệu chỉ số tài mổ sẽ, phân tích điểm mạnh-yếu số Trên sơ sở tác giả đề xuất mợt số giải pháp nhằm tăng trưởng doanh thu lợi nhuận hàng năm, cải thiện chỉ số tài chưa đạt theo kỳ vọng Cao Thị Ngọc Vân (2016) phân tích tình hình tài tại Cơng ty cổ phần XNK Thủy sản An Giang giai đoạn 2014-2016, đánh giá tác động việc sản xuất lên báo cáo tài Trên sở tác giả đề xuất biện pháp để tăng xuất lao động cho đội ngủ cán bộ lao động trực tiếp nhằm tăng cường sản xuất Ngũn Thanh Bình (2017) phân tích tình hình tài Cơng ty cổ phần XNK Thủy sản Bến Tre giai đoạn 2015-2017 Qua tác giả đánh giá và đề xuất giải pháp nâng cao giá trị doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khốn Việt Nam Tóm lại: nhìn chung đề tài nghiên cứu trước đều đưa giải pháp cuối nhằm nâng cao lực tài bản thân doanh nghiệp mà nghiên cứu Phân tích nhận định biến đợng tài doanh nghiệp qua thời kỳ Bên cạnh kết quả nghiên cứu đạt được, hạn chế đề tài nghiên cứu trước chưa chỉ một số giải pháp mang tính chất cốt lõi báo cáo tài như: Thứ nhất: việc quản lý, sử dụng tài sản Cơng ty cịn mợt số hạn chế, hiệu suất sử dụng tổng tài sản chưa cao Thứ hai: Công ty sử dụng một lượng lớn nợ vay, tự chủ tài cịn mức thấp Thứ ba: lợi nhuận Công ty tăng chưa tương xứng với tốc độ tăng doanh thu tiêu thụ Thứ tư: khả sinh lời Cơng ty cịn mức thấp Trong nghiên cứu em thống kê lại khung lý thuyết về tài chính; doanh nghiệp; cấu trúc tài chính; chỉ số tài chính; điểm mạnh, điểm yếu sách tài trợ Công ty để cung cấp đầy đủ thông tin cho nhà quản trị, đưa giải pháp nhằm nâng cao lực cho doanh nghiệp Mục tiêu nghiên cứu caau hỏi nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Trên sở lý luận về cấu trúc tài chính, luận văn tiến hành đánh giá thực trạng việc nâng cao lực tài Công ty cổ phần Tập đoàn Thủy sản Minh phú (MPC) từ rút điểm mạnh, điểm yếu sách tài nhằm đưa giải pháp cụ thể Từ phân tích này nhà quản trị biết cân tài tại Công ty định hướng nâng cao lực tài giai đoạn 2020 – 2030 3.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể Luận văn thực với mục tiêu:  {Nắm bắt tình hình hoạt đợng MPC năm từ 2016 đến 2018}  {Phân tích về doanh thu-lợi nḥn thơng qua chỉ số tài MPC}  Phân tích về tình hình thay đổi tỷ trọng khoản mục Bảng cân đối kế tốn MPC, qua đánh giá về ưu và nhược điểm về lực tài MPC  Từ đó, tác giả đề xuất một số giải pháp nâng cao lực tài Cơng ty giai đoạn 2020 – 2030  {Nhận xét về lực tài MPC} 3.3 Câu hỏi nghiên cứu Năng lực tài Cơng ty cổ phần Tập đoàn Thủy sản Minh phú (MPC) có ưu điểm và nhược điểm gì? Các giải pháp cần đề xuất nhằm nâng cao lực tài Cơng ty cổ phần Tập đoàn Thủy sản Minh phú (MPC) giai đoạn 2020 – 2030 74 không đột biến để ảnh hưởng đến hoạt động chung Cơng ty Như vậy, với tình hình khoản phải thu có xu hướng tăng nhẹ vậy, Cơng ty phải cần có sách hợp lý việc thu hồi khoản vốn bị chiếm dụng cho hiệu quả + Chi phí sản xuất-kinh doanh đặc biệt là chi phí bán hàng Cơng ty chiếm tỷ trọng lớn và tăng lên nhanh, khiến cho khoản lợi nhuận đem lại bị giảm + Hiệu quả sử dụng tài sản cố định Cơng ty cịn mức thấp + Do đặc điểm Cơng ty là loại hình xuất nhập mặt hang thủy sản có giá trị nên tỷ trọng hàng tồn kho là lớn để kịp thời cung cấp cho khách hang, thị trường Ta thấy qua năm 2016; 2017 và 2018 lượng hàng tồn kho Công ty tăng lên nhiều, lần lược là 26,28%, 15,10% là Công ty trạng thái mở rộng vi mô kinh doanh để giành thị phần và ngoài nước Vì thế, việc gia tăng tỷ trọng hàng tồn kho là mục tiêu chiến lược nhằm chiếm lĩnh thị trường giai đoạn phục hồi sau mợt thời gian dài “đóng bang” Tuy nhiên, vấn đề là lượng hàng tồn kho tăng hay giảm có ảnh hưởng khơng nhỏ đến khoản mục khác như: chi phí tờn kho, chi phí lãi vay, dự phịng giảm giá, v.v Vì thế chúng ta cần xem xét tính hợp lý lượng hàng tờn kho này phần phân tích mợt số chỉ tiêu liên quan đến khoản mục này 2.3.3 Nguyên nhân: 2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan: Do biến động nhanh thị trường và người tiêu dùng, sản phẩm tơm đơng lạnh địi hỏi Cơng ty phải ln điều chỉnh bản thân để thích ứng với thay đổi liên tục Khác hàng phần lớn là người nước ngoài cịn hạn chế về mặt văn hóa, phong tục tập hốn tiêu dùng Chính vậy, Cơng ty thành lập khơng lâu và cịn thiếu khơng kinh nghiệm việc nghiên cứu thị trường nước ngoài, cịn nhiều điểm hạn chế cơng tác quản lý và điều hành hoạt động sản xuất-kinh doanh Bề dày kinh nghiệm mặt dù cao gây bất lợi cho Công ty gặp phải cố bất thường Tất cả khách hàng đều muốn sản phẩm họ 75 trao chuốc chất lượng tốt giá thành báo phải mức thấp vậy nhiều trường hợp Công ty hợp tác thành công với một số khách hàng tiềm 2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan: Khả dự báo về biến động giá cả mặt hàng tôm nguyên liệu cho doanh nghiệp thị trường chưa hiệu quả khiến nên Công ty phải nhập về một lượng lớn tôm từ thị trường nước ngoài để hạn chế việc thiếu hụt nguồn tôm nguyên liệu sản xuất Khả thu hồi khoản nợ Công ty chưa thực hiệu quả và triệt để dẫn tới khoản mục khoản phải thu liên tục tăng và có xu hướng tăng dần về thời gian thu hồi Tỷ trọng nợ phải trả Công ty chiếm tỷ trọng lớn, lớn nhiều so với vốn chủ sở hữu đặc biệt là đều là nợ ngắn hạn Công ty sử dụng địn bẩy tài đề kh́ch đại lợi nhuận doanh nghiệp Đồng thời, tận dụng nguồn nợ vay ngắn hạn khả và điều kiện để tiếp cận nguồn tiền này dễ dàng và thuận lợi so với nguồn vốn vay dài hạn 76 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CƠNG TY CỞ PHẦN TẬP ĐOÀN THỦY SẢN MINH PHÚ 3.1 Định hướng phát triển Công ty thời gian tới Lê Văn Quang (2019) phân tích Minh Phú tự chủ khoảng 10% nguồn nguyên liệu, nhờ sở hữu vùng nuôi trồng rợng lớn với tổng diện tích lên tới 900ha, gờm 300ha Lộc An và 600ha Kiên Giang Số cịn lại, MPC cho thành lập ch̃i cung ứng giám sát thu mua, và giám sát tiêu chuẩn mẫu tôm hộ nông dân liên kết, đồng thời hướng dẫn vùng nuôi cho hộ nông dân Trong năm 2019, MPC dự định tiến hành thả nuôi thêm 554 ao theo công nghệ mới, với vốn đầu tư khoảng tỷ đồng/ao Công ty cho biết, mỗi ao có diện tích khoảng 824m2 với suất khoảng tôm/ao/vụ, nuôi thành 3-5 vụ năm Theo kế hoạch Cơng ty, nếu tḥn lợi đầu tư thêm 1.516 ao năm 2020 và 1.500 ao vào năm 2021 Về dài hạn, MPC thực kế hoạch ni tơm sinh thái với vai trị liên kết hộ nông dân, triển vọng 350.000ha nuôi tôm sinh thái Hiện tôm sinh thái xuất tốt sang Châu Âu Công ty đồng thời chia sẻ thêm về dự án 3.000ha vùng nuôi tôm Công Nghệ Cao phức hợp Kiên Giang, với định hướng và giúp đỡ từ Chính Phủ, theo lợ trình năm MPC có trung tâm nghiên cứu liên kết với Aquamekong, trại giống Ninh Thuận, cung cấp từ 3-5 tỷ giống mỗi năm (post-larvae), với kế hoạch dài hạn đến năm 2033 tự chủ 50% giống Có thể thấy Cơng ty có dự án đầu tư xây dựng dài hạn, nhằm mục đích giảm bớt phụ thuộc vào nguyên liệu và giống bên ngoài Dựa ưu thế về ng̀n tài ổn định sẵn có, Cơng ty tập trung mạnh và đột phá vào việc đầu tư cải tiến trang thiết bị và công nghệ sản xuất tôm đông lạnh cho 77 ngang trình đợ với doanh nghiệp ngành nghề mang tầm cỡ quốc tế nhằm tiết kiệm chi phí, tăng suất lao đợng, rút ngắn thời gian sản xuất thành phẩm 3.2 Một số giải pháp nâng cao lực tài Cơng ty 3.2.1 Phân bở lại cấu tài 3.2.1.1 Đối với tài sản: Tăng lượng vốn tiền để tăng khả toán nhằm hạn chế rủi ro toán Giảm tỷ trọng khoản phải thu khách hàng nhằm hạn chế nguồn vốn bị chiếm dụng, giúp tăng hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp Xây dựng kế hoạch cụ thể để kiểm tra định kỳ hàng tồn kho cho phù hợp với nhu cầu tiêu thụ thị trường nhằm đẩy mạnh tốc độ luân chuyển hàng tờn kho, giải phóng lượng vốn tờn đọng Hiện tại, khoản mục hàng tồn kho Công ty mức cao chịu sử thay đổi giá trị liên tục giá tôm nguyên liệu thị trường ln biến đọng Vì vậy, Cơng ty cần tìm kiếm nhà cung cấp có uy tín để thực hợp đồng dài hạn bộ phận tài Cơng ty cần nghiên cứu dự báo về thay đổi thị trường tôm Việt Nam thế giới để hạn chế việc trữ hàng nhiều thiệt hại giá cả mặt hàng này thay đổi Như vậy để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định, Công ty cần có kế hoạch xây dựng cấu tài sản cố đinh mợt cách hợp lý Bên cạnh đó, sử dụng hợp lý quỹ khấu hao tài sản cố định và có phương án sử dụng hay lý tài sản cố định hoạt động với công suất thấp, hiệu quả 3.2.1.2Đối với nguồn vốn: Giảm bớt tỷ trọng nợ ngắn hạn từ ngân hàng, tăng tỷ trọng khoản mục “phải trả người bán” để tận dụng khả chiếm dụng vốn nhà cung cấp Đầu tư vào tài sản cố định nguồn vốn vay dài hạn trái phiếu doanh nghiệp Hạn chế bớt vay nợ để đảm bảo khả toán và giảm rủi ro bản thân 78 phải nhận Tăng tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu để chủ động hoạt động đầu tư và triển khai kinh doanh Tăng nhanh tốc độ luân chuyển hàng hóa để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Đặc biệt trọng vào công tác tổ chức theo dõi và đôn đốc thu hồi nợ hợp đờng đến hạn tốn để hạn chế tình trạng bị chiếm dụng vốn Cơng ty dự tính về việc sử dụng vốn khai thác nguồn vốn theo năm phạm vi từ đến năm nghĩa là tổng hợp chương trình dự kiến Cơng ty Mục đích chủ ́u kế hoạch này là đảm bảo trì cân đối tài Cơng ty phải xác định nhu cầu vốn ng̀n vốn tài trợ Sau lập kế hoạch tài ngắn hạn, Cơng ty tiến hành dự tốn chi phí cho tất cả hoạt động 12 tháng năm (hoặc theo quý bao gồm: ngân sách bán hàng, ngân sách sản xuất, ngân sách marketing, ngân sách quản lý, v.v… ) để từ xác định ngân sách ngân quỹ ngân sách phản ánh luồng tiền thu chi tiền Công ty qua tháng năm 3.2.2 Giải pháp quản lý, kiểm sốt chi phí Cơng ty Cơng tác quản lý, kiểm sốt chi phí chưa tốt nguyên nhân lớn khiến doanh nghiệp thời điểm tại phải đối mặt với không rủi ro kinh doanh Vì vậy, việc thiết ́u phải kiểm sốt chi phí bản thân thật tốt hợp lý 3.2.2.1 Kiểm sốt chi phí biến đổi: Chi phí nguyên vật liệu: Trong thời gian tới, Công ty cần tăng cường củng cố hệ thống kho hàng, quản lý chặt chẽ việc xuất-nhập kho, công tác bảo vệ, kiểm kê nhằm giảm đến mức thấp hao hụt, mát trình thu mua, vận chuyển, bảo quản và đảm chất lượng nguyên vật liệu đảm bảo Công ty cần định kỳ thường xuyên kiểm tra, đánh giá lại giá cả nguyên vật liệu đầu vào, lựa chọn đối tác tin cậy, có uy tín cả về chất lượng giá cả cạnh tranh Tổ 79 chức thu mua nguyên vật liệu, vật tư trực tiếp từ đơn vị sản xuất nhập khẩu, hạn chế tối thiểu mua qua tổ chức, cá nhân trung gian Đảm bảo nhân viên bợ phận cung ứng có khả thương thuyết tốt để có ưu đãi cho doanh nghiệp Cơng ty cần thường xun kiểm tra việc thực định mức sản xuất, so sánh thực định mức mặt hàng với để từ rút ưu-nhược điểm Đờng thời phân tích nguyên nhân chủ yếu và đề giải pháp để khắc phục phương hướng để phát huy để chỉ tiêu định mức phát triển Từ đó, đưa học kinh nghiệm cho tồn thể cơng – nhân viên Cơng ty nhằm đạt mục tiêu hoàn thành sản phẩm với giá thành cạnh tranh chất lượng mức cao Biến phí sản xuất chung: Hiện nay, chi phí sản xuất chung phát sinh Cơng ty chủ yếu chi phí tiền điện, chi phí sữa chữa máy móc-thiết bị, chi phí nhiên liệu, v.v … tiền điện chiếm tỷ trọng lớn Cơng ty cần tìm cách đổi phương pháp thi cơng để tiết kiệm chi phí hiệu quả Công nhân phân ca trình sản xuất tránh cao điểm vào ca sớm hơn, về trễ hơn, bố trí nghỉ trưa vào cao điểm Xây dựng ý thức tiết kiệm, thiết lập nội quy sử dụng điện để tất cả cơng nhân có ý thức tự giác đảm bảo việc tiết kiệm điện Chi phí quản lý doanh nghiệp: Công ty nên thực tổ chức mợt phịng ban nhỏ trực tḥc phịng kế tốn gọi trung tâm quản lý chi phí Đây là nơi giúp xác định, tập hợp chi phí gắn với mợt đơn vị tính phí Trung tâm quản lý chi phí tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu thập thơng tin về khoản chi phí phát sinh mỡi phịng ban Cuối mỡi tháng q, Cơng ty tổng hợp lại loại chi phí phát sinh nhiều phòng ban tiêu tốn nhiều chi phí Từ đưa biện pháp kiểm soát phù hợp để kiểm soát thực tiết kiệm 80 3.2.2.2 Kiểm soát chi phí cố định Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định: Thường xuyên phân loại tài sản cố định, thể việc đánh giá, sử dụng tài sản cố định để nắm vững tình hình hoạt động chúng điều kiện đảm bảo hoạt đợng kinh doanh bình thường để từ có kế hoạch sử dụng ngày càng hiệu quả Xem xét tài sản lạc hậu, hỏng có giá trị sử dụng thấp, không đáp ứng nhu cầu kinh doanh để tiến hành lý, nhượng bán một cách triệt để, nhằm giảm chi phí sữa chữa, bảo trì, tu bổ để tạo điều kiện mua sắm tài sản cố định mới, đại để hiệu quả sử dụng cao 3.2.2.3Nâng cao hiệu kinh doanh: Trong môi trường cạnh tranh đầy khốc liệt nền kinh tế thị trường, việc bảo tồn vốn mợt u cầu vô quan trọng mỗi doanh nghiệp Việc sử dụng ng̀n vốn có hiệu quả hay khơng phụ thuộc nhiều vào công tác quản lý nguồn vốn Trên sở phân tích hiệu quả sử dụng vốn cơng ty, với việc phân tích ́u tố khác có liên quan hai mục tiêu quan trọng mà Công ty thực lập tức hiệu quả tốt là: 3.2.2.4Nâng cao doanh thu Tìm hiểu phân loại khách hàng, tùy theo mức đợ uy tín khách hàng mà Cơng ty nên có sách thu hời nợ linh hoạt phù hợp Đồng thời, kết hợp việc áp dụng sách chiết khấu tốn để khún khích khách hàng tốn đúng hạn Cố gắng khai thác thị trường nữa, đẩy mạnh công tác tìm kiếm khách hàng, áp dụng hình thức ưu đãi giảm giá cho khách hàng truyền thống Thực tốt dịch vụ hậu với khách hàng để củng cố mối quan hệ thêm bền lâu với Cơng ty Thực sách linh hoạt đối tượng khách hàng riêng biệt, đặc biệt khách hàng tiềm để tạo ấn tượng tốt ban đầu Xây dựng chiến lược kế hoạch kinh doanh đúng đắn phù hợp với tình hình thực tế doanh nghiệp: Để có chiến lược kế hoạch kinh doanh đúng đắn việc 81 tăng doanh thu bán hàng trước tiên Công ty cần cho phép doanh nghiệp định hình hướng mà doanh nghiệp đạt đến tương lai, chỉ mục tiêu mà doanh nghiệp cần phải thực để đạt mục tiêu đề doanh nghiệp Xây dựng, triển khai kế hoạch và sách Marketing, đẩy mạnh nghiên cứu khai thác thị trường tìm hiểu nhu cầu khách hàng: Triển khai thực kế hoạch sách Marketing: sách sản phẩm, giá cả, sách giao tiếp khuyếch trương, phân phối, việc đẩy mạnh nghiên cứu khai thác thị trường tìm hiểu nhu cầu khách hàng, cho phép đáp ứng tốt nhu cầu người tiêu dùng, góp phần làm tăng hiệu quả hoạt đợng doanh nghiệp 3.2.2.5Quản lý khoản phải thu Quản lý khoản phải thu tốt góp phần đáng kể vào việc sử dụng vốn hiệu quả Hiện công tác thu hồi nợ Công ty chưa hoàn toàn hiệu quả Nợ phải thu chiếm bình quân đến 17% tổng tài sản Vì vậy Cơng ty cần đề sách để đẩy nhanh trình thu nợ, tránh tình trạng nợ kéo dài Việc truy đòi nhanh khoản nợ phải thu giúp Cơng ty có tiền để tốn khoản nợ, giúp giảm tỷ lệ nợ đặc biệt nợ ngắn hạn xuống nhằm giảm rủi ro tiềm ẩn đồng thời bớt gánh nặng cho hoạt động kinh doanh Công ty Công ty nên ưu tiên thực sách chiết khấu để đẩy nhanh tốc đợ thu hồi nợ Ngay từ bây giờ, Công ty nên áp dụng kỳ hạn tín dụng cho khách hàng, mở rộng nhiều đối tượng đặc biệt khách hàng nợi địa thời gian chi trả thường lâu Với việc áp dụng sách chiết khấu, Công ty một mặt đẩy nhanh tốc độ tốn từ khách hàng, mợt mặt Cơng ty có lượng tiền để toán khoản nợ vay, hạn chế rủi ro tài Cơng ty cần phải hiểu hiệu quả hoạt động về khoản phải thu không chỉ trách nhiệm bợ phận kế tốn-tài cơng ty mà phối hợp hoạt động bộ phận khác bợ phận bán hàng, phịng kinh doanh, bợ phận dịch vụ khách hàng, thậm chí cả ban giám đốc Yêu cầu khách hàng ký thoả thuận, quy định việc tốn bắt ḅc phải thực đúng hạn nêu rõ mức phạt khách hàng phải 82 chịu nếu tốn chậm Ln ln lưu trữ dạng tài liệu giao dịch, liên hệ bạn với khách hàng email, thư, c̣c gọi,…địi nợ Bạn cần thứ cho việc tranh tụng sau Công ty nên chủ động liên hệ với khách hàng sớm để làm việc về khoản phải thu thay chờ đến ngày hố đơn hết hạn tốn Điều khơng chỉ giúp cơng ty quản lý tốt khoản phải thu mà cịn trì mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng Đối với khoản nợ xấu nợ khó địi, nợ q hạn, để giảm bớt rủi ro xảy doanh nghiệp cần có biện pháp thích hợp như: bán khoản phải thu nợ cho công ty mua bán nợ, ngừng cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho đơn hàng 3.2.2.6 Xây dựng cấu bán hàng Công ty cần tiếp tục xây dựng một đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp về nghiên cứu thị trường, đợi ngũ này có nhiệm vụ theo dõi biến động về giá sản phẩm đầu đặc biệt giá thị trường xuất mặt hàng tơm đơng lạnh để phân tích, đánh giá và dự báo về giá cả tương lai Ngoài bợ phận cịn có nhiệm vụ thu thập thông tin về khách hàng đã, và chuẩn bị hợp tác để tìm phát thêm khách hàng tiềm năng, bên cạnh theo dõi Công ty hoạt động ngành để tìm chiến lược cạnh tranh thích hợp Tóm lại bộ phận giúp Công ty cập nhật thông tin về giá cả nguyên – vật liệu đầu vào, thị trường tiêu thụ sức ép từ đối thủ cạnh tranh, từ doanh nghiệp chủ động việc hoạch định chiến lược kinh doanh 3.2.2.7Xây dựng thương hiệu cho Công ty {Điều cốt yếu sản xuất kinh doanh chất lượng sản phẩm, muốn tạo uy tín thương trường, Cơng ty khơng ngừng nâng cao trình đợ công nhân, ứng dụng hiệu quả công nghệ vào sản xuất, v.v … Công ty cần tiếp tục cố gắng đáp ứng nhu cầu khách hàng một cách tối đa để tờn tại điều kiện cạnh tranh khắc nghiệt nay.} 83 3.3 Mục tiêu Công ty giai đoạn 2020 đến 2030 Là một doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam lĩnh vực sản xuất mặt hàng tôm đông lạnh xuất thế giới, MPC đặt mục tiêu ngắn, trung dài hạn nhằm định hướng cho Công ty phát triển ổn định lâu dài, bắt kịp với thời đại nâng tầm doanh nghiệp vương thế giới, cụ thể mục tiêu sau: Bán 35% cổ phần cho đối tác nước thực năm 2019 Bầu lại tồn bợ HĐQT nhiệm kỳ 2019-2024 nhằm đảm bảo 1/3 số lượng thành viên HĐQT độc lập (Lê Văn Quang, 2019) Nghiên cứu chiến lượng bán hàng để giảm vòng quay hàng tồn kho, đảm bảo lợi nhuận cao Đẩy mạnh đầu tư vào chương trình cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ sản xuất, chuổi sản xuất Minh Phú Tăng trưởng kim ngạch xuất đến năm 2020 đảm bảo đạt tỷ USD 3,5 tỷ USD vào năm 2030 thông qua việc mở rộng thị trường xuất khẩu, nhà máy sản xuất vùng ni Phịng kế hoạch MPC (2019) đánh giá năm 2019 MPC đặt kế hoạch sản lượng doanh số xuất 77.400 850 triệu USD Mục tiêu lãi trước thuế 1.430 tỷ đồng, tăng trưởng gần 60% so với năm trước Trong đó, Minh Phú Cà Mau Minh Phú Hậu Giang dự kiến đóng góp 750 tỷ 500 tỷ đờng, với lĩnh vực ni tơm mang về thêm 180 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế Mục tiêu đến năm 2020 sản lượng đạt 85.000 tỷ USD, năm 2025 ước sản lượng đạt 150.000 2,5 tỷ USD, năm 2030 ước sản lượng đạt 250.000 3,5 tỷ USD Theo chỉ đạo Thủ tướng, MPC bắt đầu khu quy hoạch 12.500 khu phức hợp, 10.000 ni tơm Hiện gần năm dự án chưa phê duyệt Trước mắt, MPC làm trước 600 nuôi tôm công nghệ cao để tiết kiệm thời gian thủ tục chỉ cần tỉnh phê duyệt Cơ bản khu nuôi tơm này xong Tổng diện tích ni tơm MPC tại 900 với công nghệ cũ tương đối tốt, từ phát sinh bệnh EMS MPC phải tìm cơng nghệ Và Cơng ty thử 84 nghiệm công nghệ 2-3-4 với gần 1.500 ao, chi phí đầu tư khoảng 900 triệu/ao Ng̀n vốn đầu tư cho vùng nuôi lớn MPC lại không vay ngân hàng, nên lấy tiền từ phát hành để đầu tư Đến kế hoạch, MPC Lộc An nuôi 760 ao/vụ, Kiên Giang 580 ao/vụ… Như vậy, tổng sản lượng cả công nghệ và cũ là khoảng 23,080 (chiếm khoảng 20% sản lượng MPC), công nghệ MPC Lộc An 5,800 tấn, MPC Kiên Giang khoảng 4,000 Mục tiêu đến 2020 nuôi tôm lấp đầy hết 900 theo công nghệ tự chủ 50% nguyên liệu đầu vào cho đến năm 2030 Kế hoạch xây dựng nhà máy cho đến năm 2025 để tăng công suất lên 200,000 tấn/năm, lợ trình đầu tư năm 2018 13 triệu USD (Lê Văn Quang, 2019) 85 KẾT LUẬN Là sinh viên chuyên ngành Quản trị Kinh doanh, trình học tập em tìm hiểu nhiều vấn đề bản chuyên sâu về doanh nghiệp, về quản trị doanh nghiệp, tình hình sức khỏe tài mợt doanh nghiệp, chỉ số đánh giá tài doanh nghiệp, v.v… vấn đề liên quan đến hoạt đợng doanh nghiệp Qua thời gian tìm hiểu thực tế về hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài tại Cơng ty Cổ phần Tập đoàn Thủy sản Minh Phú thông qua BCTC doanh Phịng Kế tốn Tổng hợp cung cấp em đút kết một số vấn đề sau: Công ty có bợ phận đánh giá hiệu quả chi phí lao động, vật tư, tiền vốn Để sản xuất một loại sản phẩm nào đó, MPC tính tốn, xây dựng mối quan hệ tối ưu chi phí thu nhập Sản xuất sản phẩm bán với giá đảm bảo hịa vốn bỏ ra, sản phẩm tiêu thụ mức để mang lại lợi nhuận cho Công ty Công ty thực tốt công tác liên kết với doanh nghiệp nước, đặc biệt doanh nghiệp cung ứng ng̀n ngun vật liệu, doanh nghiệp có tiềm lực về vốn Việc tăng cường liên kết một mặt tạo điều kiện cho Công ty phát triển, mặt khác tạo nguồn nguyên liệu ổn định, bảo đảm về mặt chất lượng khối lượng một cách lâu dài có chủ đợng cho Cơng ty Cơng ty ln có mối quan hệ chặt chẽ với đơn vị sản xuất nguyên vật liệu cung cấp cho Công ty Đây là một yếu tố hết sức quan trọng giúp cho Công ty ổn định nguồn hàng, đảm bảo ổn định sản xuất, giảm chi phí nhập nguyên vật liệu với giá cao, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh doanh nghiệp Công ty xây dựng vùng nuôi lớn đáp ứng khoảng 10% nguồn nguyên liệu đầu vào cho nhà máy sản xuất Trong tương lai tiếp tục mở rộng vùng nuôi đảm bảo cung cấp từ 30 đến 50% nguồn nguyên liệu đầu vào cho nhà máy Thành lập chuỗi liên kết với hộ dân (bán giống hỗ trợ kỹ thuật cho người nuôi, ký cam kết thu mua lại tôm nguyên liệu) để cung cấp nguyên liệu đầu vào giai đoạn 2020 đến 2025 86 Giá cả sản phẩm Công ty không chỉ là phương tiện tính tốn mà cịn cơng cụ bán hàng Chính lý đó, giá cả yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến khối lượng sản phẩm tiêu thụ doanh nghiệp Hiện giá cả doanh nghiệp vào: Giá thành sản xuất chế biến sản phẩm Mức thuế nhà nước quy định Quán hệ cung cầu thị trường Tuỳ theo biến động yếu tố mà mức giá điều chỉnh theo thời điểm Việc xác lập mợt sách giá hợp lý phải gắn với từnh giai đoạn, mục tiêu chiến lược kinh doanh, chu kỳ sống sản phẩm khu vực thị trường, đối tượng khách hàng Ngoài sách giá khơng tách rời với sách sản phẩm doanh nghiệp Cụ thể là: Thứ nhất, một mức giá cao áp dụng với một thị trường định, sản phẩm có vị trí đứng thị trường hay sản phẩm có chất lượng cao Thứ hai, một mức giá thấp sản phẩm giai đoạn suy thoái, doanh nghiệp có ý định xâm nhập thị trường, theo đuổi mục tiêu doanh số Thứ ba, áp dụng mức giá thấp 2% khách hàng toán nhằm thu hồi nhanh vốn lưu động 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Quốc Hội (2015), Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 01 tháng 07 năm 2015 [2] Ngũn Văn Cơng (2009), Phân tích kinh doanh, Giáo trình Đại học Kinh tế Quốc dân, Nxb Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [3] Phạm Văn Công (2011), Giáo trình Kế tốn tài chính, Nxb ĐH Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội [4] Nguyễn Thế Khải (1997), Phân tích hoạt động kinh tế Doanh nghiệp, Giáo trình Học viện Tài chính, Nxb Kinh tế Quốc dân, Hà Nợi [5] Ngũn Năng Phúc (2005), Phân tích hoạt động Đầu tư Tài Doanh nghiệp, Giáo trình Học viện Tài chính, Nxb Kinh tế Quốc dân, Hà Nợi [6] Bùi Hữu Phước (2009), Tài Doanh nghiệp, Nxb Tài chính, Hà Nợi [7] Ngũn Năng Phúc (2011), Phân tích Báo cáo Tài chính, Giáo trình Đại học Kinh tế Quốc dân, Nxb Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [8] Nguyễn Ngọc Quang (2011), Phân tích Báo cáo Tài chính, Giáo trình Đại học Kinh tế Quốc dân, Nxb Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [9] Nguyễn Ngọc Quân, Nguyễn Vân Điềm (2012), Quản trị nhân lực, Nxb ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [10] Nguyễn Ngọc Quang (2013), Giáo trình Kế tốn quản trị, Nxb ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [11] Nguyễn Quang Quynh (2013), Giáo trình Kiểm tốn hoạt động, Nxb ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nợi [12] Ngũn Quang Quynh, Ngơ Trí Tuệ (2013), Giáo trình Kiểm tốn Tài chính, Nxb ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [13] Phạm Thị Mai Trâm (2016), “Phân tích tình hình Tài Doanh nghiệp xuất nhập Đại Lợi”, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Tài Ngân hàng 88 [14] Báo cáo Tài Cơng ty cổ phần Tập đoàn Thủy sản Minh phú qua năm 2016-2018 [15] Báo cáo Tổng kết hoạt động Cục Thuế tỉnh Cà Mau năm 2016 - 2018 [16] Báo cáo Tổng kết hoạt động Cục Thống kê tỉnh Cà Mau năm 2016 – 2018 TRANG WEBSITE [17] www.kienthuctaichinh.com [18] www.bookjob.vn [19] www.tailieu.vn [20] www.cafef.vn [21] www.economy.com.vn ... sản Camimex, Công ty Thủy sản Quốc Việt, Công ty Thủy sản Cases, Công ty Thủy sản Trọng Nhân, Công ty Thủy sản Tắc Vân Công ty tại địa bàn khác khắp cả nước như: Công ty Thủy sản Bến... NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN THỦY SẢN MINH PHÚ 76 3.1 Định hướng phát triển Công ty thời gian tới 76 3.2 Một số giải pháp nâng cao lực tài Cơng ty 77 3.2.1... TRẠNG TÌNH HÌNH KINH DOANH VÀ TÀI CHÍNH Ở CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN THỦY SẢN MINH PHÚ CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CƠNG TY CỞ PHẦN TẬP ĐÒN THỦY SẢN MINH PHÚ

Ngày đăng: 19/12/2021, 19:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2]. Nguyễn Văn Công (2009), Phân tích kinh doanh, Giáo trình Đại học Kinh tế Quốc dân, Nxb. Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích kinh doanh
Tác giả: Nguyễn Văn Công
Nhà XB: Nxb. Kinh tế Quốc dân
Năm: 2009
[3]. Phạm Văn Công (2011), Giáo trình Kế toán tài chính, Nxb. ĐH Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kế toán tài chính
Tác giả: Phạm Văn Công
Nhà XB: Nxb. ĐH Kinh tế Quốc Dân
Năm: 2011
[4]. Nguyễn Thế Khải (1997), Phân tích hoạt động kinh tế của Doanh nghiệp, Giáo trình Học viện Tài chính, Nxb. Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động kinh tế của Doanh nghiệp
Tác giả: Nguyễn Thế Khải
Nhà XB: Nxb. Kinh tế Quốc dân
Năm: 1997
[5]. Nguyễn Năng Phúc (2005), Phân tích hoạt động Đầu tư Tài chính của Doanh nghiệp, Giáo trình Học viện Tài chính, Nxb. Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động Đầu tư Tài chính của Doanh nghiệp
Tác giả: Nguyễn Năng Phúc
Nhà XB: Nxb. Kinh tế Quốc dân
Năm: 2005
[6]. Bùi Hữu Phước (2009), Tài chính Doanh nghiệp, Nxb. Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính Doanh nghiệp
Tác giả: Bùi Hữu Phước
Nhà XB: Nxb. Tài chính
Năm: 2009
[7]. Nguyễn Năng Phúc (2011), Phân tích Báo cáo Tài chính, Giáo trình Đại học Kinh tế Quốc dân, Nxb. Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích Báo cáo Tài chính
Tác giả: Nguyễn Năng Phúc
Nhà XB: Nxb. Kinh tế Quốc dân
Năm: 2011
[8]. Nguyễn Ngọc Quang (2011), Phân tích Báo cáo Tài chính, Giáo trình Đại học Kinh tế Quốc dân, Nxb. Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích Báo cáo Tài chính
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Nhà XB: Nxb. Kinh tế Quốc dân
Năm: 2011
[9]. Nguyễn Ngọc Quân, Nguyễn Vân Điềm (2012), Quản trị nhân lực, Nxb. ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nhân lực
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quân, Nguyễn Vân Điềm
Nhà XB: Nxb. ĐH Kinh tế Quốc dân
Năm: 2012
[10]. Nguyễn Ngọc Quang (2013), Giáo trình Kế toán quản trị, Nxb. ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kế toán quản trị
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Nhà XB: Nxb. ĐH Kinh tế Quốc dân
Năm: 2013
[11]. Nguyễn Quang Quynh (2013), Giáo trình Kiểm toán hoạt động, Nxb. ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kiểm toán hoạt động
Tác giả: Nguyễn Quang Quynh
Nhà XB: Nxb. ĐH Kinh tế Quốc dân
Năm: 2013
[12]. Nguyễn Quang Quynh, Ngô Trí Tuệ (2013), Giáo trình Kiểm toán Tài chính, Nxb. ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kiểm toán Tài chính
Tác giả: Nguyễn Quang Quynh, Ngô Trí Tuệ
Nhà XB: Nxb. ĐH Kinh tế Quốc dân
Năm: 2013
[13]. Phạm Thị Mai Trâm (2016), “Phân tích tình hình Tài chính Doanh nghiệp xuất nhập khẩu Đại Lợi”, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Tài chính Ngân hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phân tích tình hình Tài chính Doanh nghiệp xuất nhập khẩu Đại Lợi”
Tác giả: Phạm Thị Mai Trâm
Năm: 2016
[1]. Quốc Hội (2015), Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 01 tháng 07 năm 2015 Khác
[14]. Báo cáo Tài chính của Công ty cổ phần Tập đoàn Thủy sản Minh phú qua các năm 2016-2018 Khác
[15]. Báo cáo Tổng kết hoạt động của Cục Thuế tỉnh Cà Mau các năm 2016 - 2018 [16]. Báo cáo Tổng kết hoạt động của Cục Thống kê tỉnh Cà Mau các năm 2016 –2018TRANG WEBSITE Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: hình ảnh minh họa - NÂNG CAO NĂNG lực tài CHÍNH CÔNG TY cổ PHẦN tập đoàn THỦY sản PHONG PHÚ
Hình 1.1 hình ảnh minh họa (Trang 21)
Hình 2.1: những sản phẩm chủ lực của MPC - NÂNG CAO NĂNG lực tài CHÍNH CÔNG TY cổ PHẦN tập đoàn THỦY sản PHONG PHÚ
Hình 2.1 những sản phẩm chủ lực của MPC (Trang 36)
Công ty có cơ cấu tổ chức theo mô hình Công ty đại chúng gồm có: Đại hội đồng  cổ  đông;  Hội  đồng  quản  trị;  Ban  Tổng  giám  đốc;  Ban  kiểm  soát;  các  bộ  phận  chuyên môn và các Công ty con trực thuộc - NÂNG CAO NĂNG lực tài CHÍNH CÔNG TY cổ PHẦN tập đoàn THỦY sản PHONG PHÚ
ng ty có cơ cấu tổ chức theo mô hình Công ty đại chúng gồm có: Đại hội đồng cổ đông; Hội đồng quản trị; Ban Tổng giám đốc; Ban kiểm soát; các bộ phận chuyên môn và các Công ty con trực thuộc (Trang 37)
+ Giai đoạn 2015 đến nay: Năm 2015, tình hình không thuận lợi cho ngành tôm Việt Nam do ảnh hưởng từ biến đổi thời tiết, và biến động tỷ giá trong nước - NÂNG CAO NĂNG lực tài CHÍNH CÔNG TY cổ PHẦN tập đoàn THỦY sản PHONG PHÚ
iai đoạn 2015 đến nay: Năm 2015, tình hình không thuận lợi cho ngành tôm Việt Nam do ảnh hưởng từ biến đổi thời tiết, và biến động tỷ giá trong nước (Trang 40)
Từ năm 2016 đến năm 2018, tình hình biến động tài sản của Công ty có xu hướng tăng - NÂNG CAO NĂNG lực tài CHÍNH CÔNG TY cổ PHẦN tập đoàn THỦY sản PHONG PHÚ
n ăm 2016 đến năm 2018, tình hình biến động tài sản của Công ty có xu hướng tăng (Trang 42)
2.2.3 Phân tích tình hình nguồn vốn: - NÂNG CAO NĂNG lực tài CHÍNH CÔNG TY cổ PHẦN tập đoàn THỦY sản PHONG PHÚ
2.2.3 Phân tích tình hình nguồn vốn: (Trang 51)
2.2.4 Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo hoạt động kinh doanh: - NÂNG CAO NĂNG lực tài CHÍNH CÔNG TY cổ PHẦN tập đoàn THỦY sản PHONG PHÚ
2.2.4 Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo hoạt động kinh doanh: (Trang 56)
những nhận xét chính xác về tình hình tài chính hiện tại của Công ty là tốt hay xấu - NÂNG CAO NĂNG lực tài CHÍNH CÔNG TY cổ PHẦN tập đoàn THỦY sản PHONG PHÚ
nh ững nhận xét chính xác về tình hình tài chính hiện tại của Công ty là tốt hay xấu (Trang 61)
vào các chỉ tiêu này chúng ta có thể thấy được những mối quan hệ giữa tình hình công nợ  hiện  tại  của  Công  ty  so  với  tài  sản  và  nguồn  vốn  chủ  sở  hữu  cũng  như  khả  năng  thực hiện nghĩa vụ tài chính của Công ty đối với các khoản vay  - NÂNG CAO NĂNG lực tài CHÍNH CÔNG TY cổ PHẦN tập đoàn THỦY sản PHONG PHÚ
v ào các chỉ tiêu này chúng ta có thể thấy được những mối quan hệ giữa tình hình công nợ hiện tại của Công ty so với tài sản và nguồn vốn chủ sở hữu cũng như khả năng thực hiện nghĩa vụ tài chính của Công ty đối với các khoản vay (Trang 69)
thấy được tình hình lợi nhuận của Công ty đang có những bước tiến khả quan, về cơ bản thì tốc độ tăng lên của lợi nhuận tăng lên nhanh hơn so với tốc độ tăng của doanh  thu - NÂNG CAO NĂNG lực tài CHÍNH CÔNG TY cổ PHẦN tập đoàn THỦY sản PHONG PHÚ
th ấy được tình hình lợi nhuận của Công ty đang có những bước tiến khả quan, về cơ bản thì tốc độ tăng lên của lợi nhuận tăng lên nhanh hơn so với tốc độ tăng của doanh thu (Trang 72)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w