GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TYTên doanh nghiệp CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN THỦY HẢI SẢN MINH PHÚ Logo Địa chỉ KCN Phường 8, TP Cà Mau, Tỉnh Cà Mau Lĩnh vực hoạt động Chế biến, Xuất khẩu Điện
Trang 1ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN
- - -
-PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP
Đề tài:
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY
CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN THỦY SẢN MINH PHÚ
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
HIện nay, trong tình hình kinh tế đầy biến động của thế giới, sự cạnh tranh trongtrong đầu tư và kinh doanh giữa các doanh nghiệp, tập đoàn ở từng quốc gia và giữa quốcgia này và quốc gia khác ngày càng gay gắt Để đứng vững trên thị trường, để có thể đưa
ra các quyết định đầu tư và kinh doanh đúng đắn, các nhà quản trị phải sử dụng kết hợpnhiều nguồn thông tin khác nhau, trong đó thông tin từ Báo cáo tài chính và đặc biệt Phântích công ty được xem là quan trọng hơn cả
Bài phân tích của nhóm là về Công Ty Cổ phần Tập đoàn Thủy sản Minh Phú, mộttrong những công ty dẫn đầu trong ngành thủy sản Việt Nam nhiều năm qua
Trong những năm gần đây, ngành thủy sản Việt Nam vẫn còn gặp nhiều khó khăn,
do nền kinh tế thế giới vẫn chưa thoát ra khỏi tình trạng suy thoái, đặc biệt là nền kinh tếkhổng lồ Mỹ Ngoài ra, nguồn nguyên liệu khan hiếm dần làm chi phí đầu vào tăng cao
và gây khó khăn cho tiêu thụ đầu ra của các doanh nghiệp trong ngành, trong đó có cảcông ty Minh Phú Tuy nhiên, bên cạnh những trở ngại, không thể không kể đến những
cơ hội đang mở ra trước mắt cho ngành thủy sản nói chung và công ty Minh Phú nóiriêng trong những năm tới Vấn đề này sẽ được cụ thể hơn trong bài phân tích
Bài phân tích được thực hiện lấy số liệu từ các báo cáo tài chính của Công ty, cũngnhư các phân tích, báo cáo về toàn nghành thủy sản để đánh giá tình hình tài chính, triểnvọng phát triển, cơ hội cũng như những thách thức mà Minh Phú đã, đang và sẽ đối diện
để khẳng định vị thế, thương hiệu của công ty trong ngành thủy sản Việt Nam và trên thếgiới
Trang 3MỤC LỤC
Trang 4A GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY
Tên doanh nghiệp CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN THỦY HẢI SẢN MINH PHÚ
Logo
Địa chỉ KCN Phường 8, TP Cà Mau, Tỉnh Cà Mau
Lĩnh vực hoạt động Chế biến, Xuất khẩu
Điện thoại công ty (+84) 780 3838262/3839391
- Doanh nghiệp tư nhân cung ứng hàng xuất
khẩu Minh Phú được thành lập với số vốn
điều lệ ban đầu là 120 triệu đồng, ngành
nghề kinh doanh chính là thu mua, chế biến
thủy sản để cung ứng cho các đơn vị trong
nước xuất khẩu
1998
Trang 5- Công ty được đổi tên là Xí nghiệp chế biến thủy sản Minh Phú và đồng thời tăng vốnđiều lệ lên thành 5 tỷ đồng.
2002
- Tháng 12 năm 2002, Xí nghiệp chế biến thủy sản Minh Phú được giải thể và thành lậpCông ty xuất nhập khẩu thủy sản Minh Phú - TNHH với vốn điều lệ là 90 tỷ đồng, ngànhnghề kinh doanh chính của công ty là thu mua chế biến hàng thủy sản xuất khẩu, nhậpkhẩu nguyên vật liệu, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu
2006
- Chuyển từ mô hình công ty TNHH sang công ty cổ phần
- Ngày 27/12/2006 cổ phiếu của Công ty chính thức được niêm yết tại Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội với 60.000.000 cổphiếu phổ thông mệnh giá 10.000 đồng/1 cổ phiếu
Trang 6- Ngày 11 tháng 11 năm 2010, thành lập Công ty TNHH nuôi trồng thủy sản Minh Lộc An với vốn điều lệ 50 tỷ đồng CTCP tập đoàn thủy sản Minh Phú sở hữu 100%
II ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH
Tầm nhìn “Phấn đấu đạt kim ngạch xuất khẩu 1 tỷ USD trong vòng 05 năm tới và trở thành Công ty chế biến xuất khẩu tôm lớn nhất thế giới”
Sứ mệnh “Đưa con tôm Việt Nam vươn tầm Thế giới”
1 Ngành nghề kinh doanh
Chế biến, xuất khẩu hàng thủy sản
Nhập khẩu nguyên vật liệu, phụ liệu về chế biến hàng xuất khẩu
Nhập máy móc thiết bị phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu
Kinh doanh bất động sản, đầu tư kinh doanh cơ sở hạ tầng, thi công xây dựng cáccông trình dân dụng và công nghiệp
Nuôi trồng thủy sản, kinh doanh giống thủy sản, kinh doanh thức ăn thủy sản vàmáy móc thiết bị, sản xuất chế phẩm sinh học phục vụ nuôi trồng thủy sản
Kinh doanh tòa nhà cao ốc, văn phòng cho thuê
Trang 7NHÓM 15 7
Trang 8sx các mặt hàng có giá trị gia tăng cao và thích ứng với thị hiếu
ở các thị trường nhập khẩu chính như tôm Ring, tôm Nobashi; tôm Shushi…
Điều này sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh khi xuất khẩu vào các thị trường nhưMỹ; Nhật Bản và Hàn Quốc Hiện nay doanh thu từ mặt hàng tôm tươi đông lạnh đangchiếm đến 2/3 sản lượng xuất khẩu, phần còn lại là các mặt hàng giá trị gia tăng và hàngcao cấp
Tốc độ tăng trưởng sản lượng năm 2007 tương đối cao 76% sang năm 2008 và
2009 tốc độ này giảm xuống chậm hơn (hơn 10%) do giá nguyên liệu đầu vào tăngnhư giá dầu; tôm giống; thức ăn; lãi vay ngân hàng làm cho các ngư dân đã cho tàunằm bờ không khai thác cùng với việc các hộ nuôi tôm bị thua lỗ nặng nề
Cơ cấu sp 11 tháng đầu năm 2012Tôm thẻ chân trắng
Trang 93 Thị trường tiêu thụ
Công ty cổ phần Tập đoàn thủy sản Minh Phú (Minh Phu Seafood Corp) hiện tại làdoanh nghiệp thủy sản đứng đầu về xuất khẩu tôm của Việt Nam Công ty chuyên xuấtkhẩu tôm sang các thị trường tiêu thụ lớn trên thế giới như Mỹ, Nhật, Châu Âu, HànQuốc … Hệ thống khách hàng của Công ty đều là các nhà phân phối thực phẩm lớnCông ty cũng là một trong những doanh nghiệp thủy sản đầu tiên trong nước được côngnhận tiêu chuẩn Global Gap (Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt theo tiêu chuẩn toàncầu) do Intertek cấp về nuôi trồng và chế biến tôm xuất khẩu Chính tờ giấy thông hànhnày đã giúp cho “con tôm” của công ty Minh Phú có cơ hội chu du vào thị trường khótính nhất thế giới là: EU, Mỹ, Nhật Bản…
Mỹ và Nhật Bản vẫn luôn là hai thị trường xuất khẩu quan trọng nhất của Công ty.Doanh số từ thị trường Mỹ luôn chiếm hơn ½ kim ngạch xuất khẩu của Công ty,Minh Phú đã thành lập ra công ty con Mseafood đế cung cấp cho khách hàng theo giáDDP (Minh Phú sẽ phải ký quỹ cho Hải quan Mỹ nhằm đảm bảo rằng liên minhtôm Miền Nam (SSA) sẽ thu được tiền thuế từ Việt Nam, sau đó SSA yêu cầu DOC xemxét lại mức thuế bán phá giá của Minh Phú Đến một thời hạn đã định SSA sẽ hoàn lạikhoản tiền cọc này cho Minh Phú) Như vậy các nhà nhập khẩu sẽ an tâm nhập
Trang 10hàng của MPC do đã tránh được rủi ro nếu thuế chống bán phá giá tăng Đối với thịtrường Nhật Bản, đây là thị trường có những yêu cầu khắt khe về vệ sinh an toànthực phẩm nhưng là nơi tiêu thụ chính các sản phẩm giá trị gia tăng của Minh Phú.
Trong năm 2011, Minh Phú tiếp tục là doanh nghiệp đứng đầu về kim ngạch xuấtkhẩu, chiếm thị phần xuất khẩu tôm lớn nhất cả nước với hơn 5.7%
Sang năm 2012, kim ngạch XK tăng
cao với số lượng XK năm này là
32.049.526,74Kg và giá trị XK đạt
369.401.472,22USD, tăng 17,92% về lượng
và 10,47% về giá trị so với năm 2011 Với
tình hình này, Công ty vẫn duy trì vị trí
đứng đầu về xuất khẩu tôm trong ngành thủy
sản Việt Nam
Tập đoàn Minh Phú (MPC) là doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản lớn nhất nước ta 7tháng đầu năm, chiếm 5,36% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành, bỏ xa VĩnhHoàn chỉ với 2,53%
Top 10 Doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam, 7 tháng đầu năm 2012
Thị trường XK 11 tháng đầu năm 2012
(Nguồn: Vasep )
1 MINH PHU SEAFOOD CORP 208.456.408 6,09
2 VINH HOAN CORP 85.690.321 2,50
3 HUNG VUONG CORP 65.536.229 1,91
4 QUOC VIET CO., LTD 61.594.258 1,80
Trang 11• MPC có mối quan hệ truyền thống tốt với khách hàng (làcác đại lý phân phối lớn trên các thị trường như Mỹ vàNhật Bản) và các nhà cung cấp (các cơ sở thu mua tômnguyên liệu, các hộ nông dân ở Việt Nam) Điều này giúpcho MPC hạn chế được những rủi ro trong hoạt động kinhdoanh.
• MPC đang tiến tới hoạt động theo mô hình sản xuất khépkín từ thức ăn; con giống; nuôi trồng; chế biến và xuấtkhẩu thủy sản Việc xây dựng quy trình khép kín này sẽhạn chế hao hụt nguyên liệu qua khâu trung gian và kiểmsoát chất lượng đầu vào tốt hơn
Tập trung lớn vào tôm
• Công ty vẫn bị phụ thuộc vào thị trường xuất khẩu chính
là Mỹ khi hơn 50% sản lượng là xuất sang thị trường này.Trong tương lai công ty cần giữ vững thị phần ở thịtrường này và giảm sự phụ thuộc bằng cách mở rộng sangcác thị trường khác
• Mặt hàng chiến lược của công ty hiện nay là tôm đông lạnhxuất khẩu nhưng nếu chỉ tập trung vào mặt hàng này làmột rủi ro lớn khi không đa dạng hóa được sản phẩm trong
Trang 12dạng hóa khi sản xuất nông nghiệp bị phụ thuộc khá nhiều vào điều
kiện tự nhiên
• MPC không tập trung vào hoạt động kinh doanh cốt lõi màcòn tham gia đầu tư trên thị trường tài chính với danh mụcđầu tư khá lớn so với quy mô của công ty Điều này dễ bịảnh hưởng khi thị trường tài chính biến động ảnh hưởng
uy tín và lợi nhuận chung
Hiệp định kinh tế Việt
• Nhờ hệ thống phân phối rộng ở nước ngoài cũng như hệthống sản xuất khép kín công ty hiện nay đang tiến tới
mở rộng các mặt hàng như chế biến cá tra và cá basa
Các doanh nghiệp
chế biến hàng xuất
khẩu của Thái
Lan; Trung Quốc là
Thách thức
Thách thức lớn nhất của MPC là phải cạnh tranh vớicác doanh nghiệp chế biến hàng xuất khẩu của TháiLan; Trung Quốc khi nuôi tôm thẻ chân trắng đã trởthành thế mạnh của họ Nếu như không có sự cải tiến
về quy trình công nghệ và nâng cao chất lượng sảnphẩm thì sẽ lại bị theo sau như việc chuyển đổi từ xuấtkhẩu tôm sú sang tôm thẻ
Trang 13những thách thức
lớn nhất MPC
đang gặp phải
• Thị trường Nhật là một thị trường tiềm năng nhưng cũng
là một thị trường khó tính khi có nhiều đòi hỏi khắt khe vềchất lượng vệ sinh; an toàn thực phẩm
• Nguồn nguyên liệu vẫn là vấn đề đáng lo ngại nhất củaMPC khi không chủ động được đầu vào Giá dầu thôtrong năm 2010 được dự báo sẽ tăng lên cùng với sựphục hồi của kinh tế thế giới sẽ tác động đến chi phí đầuvào của nguyên liệu
5 Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình hoạt động công ty
Phụ thuộc nhiều vào nguồn cung nguyên liệu
Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản là ngành bị phụ thuộc khá nhiều vào các điều
kiện tự nhiên như thiên tai; dịch bệnh có thể bất ngờ xảy ra khiến cho rủi ro kinh doanh
là khá lớn Nguồn nguyên liệu nuôi trồng thường bị tình trạng tôm chết hàng loạt donguồn nước bị ô nhiễm; môi trường sinh thái bị biến động; con giống nhiễm bệnh ảnhhưởng tới nguồn thu mua của công ty Mặt khác giá thức ăn chăn nuôi; thuốc kháng sinhchữa bệnh đang có xu hướng tăng trong thời gian gần đây cũng khiến cho giá thu mua
tăng cao Hoạt động đánh bắt xa bờ thì bị phụ thuộc vào giá dầu nguyên liệu Thực tế
khi giá dầu tăng cao khiến cho ngư dân không tiếp tục đánh bắt xa bờ khiến cho nguồncung của công ty bị sụt giảm Mặt khác do thiếu nguyên liệu khiến cho các doanhnghiệp trong ngành phải cạnh tranh thu mua với nhau càng đầy giá tăng cao hơn
Nguyên vật liệu chính của công ty là tôm nguyên liệu chiếm khoảng 93.2% trong
tổng giá thành sản phẩm ngoài ra còn có các nguyên vật liệu phụ như hóa chất; muối
ăn; dầu DO; bao bì đóng gói chiếm 3.2% trong cơ cấu giá thành Các doanh nghiệp chế
biến hàng xuất khẩu như MPC thường có hai nguồn thu mua chính đó là từ các ngư
dân đánh bắt xa bờ, các hộ nuôi tôm ở địa phương và nguồn thứ hai là từ các dự án nuôi trồng của chính các công ty Tuy nhiên nguồn thứ hai thường chiếm tỷ trọng tương
Trang 14đối thấp thông thường chỉ đáp ứng được khoảng 10% nhu cầu Như vậy là nguồn cung
nguyên liệu về phía bản thân các doanh nghiệp là không chủ động được Để hạn chế điềunày MPC thường ký kết hợp đồng với các nhà cung cấp ngay từ đầu vụ với khối lượngnhiều nhằm giảm thiểu rủi ro Thêm vào đó MPC cũng đang triển khai các dự án nuôitôm tại Công ty TNHH giống thủy sản Minh Phú và công ty Minh Phú - Kiên Giang trêndiện rộng nhờ đó kiểm soát được chất lượng tôm và dễ dàng cho việc truy xuất nguồngốc khi cần
Áp lực của khách hàng từ trung bình đến cao
Khách hàng chính của các doanh nghiệp xuất khẩu là thị trường nước ngoài như
Mỹ; Nhật Bản; Canada và EU vì vậy mà tốc độ tăng trưởng kinh tế và mức thu nhập
bình quân đầu người ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tiêu thụ sản phẩm của công
ty Ngành thủy sản là một ngành bị phụ thuộc khá lớn vào chu kỳ kinh tế Rõ ràng khi
kinh tế các nước lớn bị sụt giảm mạnh; tỷ lệ thất nghiệp gia tăng; thu nhập bình quân đầungười giảm dẫn đến nguồn cầu bị suy yếu khiến cho hoạt động của các doanh nghiệptrong ngành khó khăn hơn
Thị trường Mỹ là thị trường có sức tiêu thụ lớn, giá bán cao và tiêu chuẩn chất
lượng không quá khắt khe Người Mỹ thường ưa chuộng tôm cỡ lớn - là sản phẩm chủ
lực của công ty Nhưng pháp luật Mỹ thường áp dụng các rào cản thương mại và chínhsách xem xét lại mức thuế phá giá hàng năm cho nên MPC đang áp dụng nhiều biện pháp
để tiếp tục giữ vững thị phần tại đây và tìm kiếm các thị trường mới Nhật Bản là thị
trường có nhiều yêu cầu khắt khe về tiêu chuẩn chất lượng và giá bán Sản phẩm
chính của thị trường là tôm cỡ vừa; công ty bán sản phẩm thông qua các nhà nhập khẩulớn Nhật Bản cũng là thị trường chiến lược MPC đang hướng tới khi đây là nơi tiềmnăng tiêu thụ lượng lớn các sản phẩm giá trị gia tăng Thị trường Canada có những néttương đồng với thị trường Mỹ trong khi thị trường EU thường chuộng các loại tôm vớigiá thấp MPC cũng đang tiến tới việc mở rộng thị trường sang các nước trong khu vựcnày như Tây Ban Nha; Bồ Đào Nha Như vậy mỗi thị trường xuất khẩu đều có những
đặc điểm và những yêu cầu khác nhau đòi hỏi doanh nghiệp phải linh động trong
Trang 15chiến lược tiếp thị và bán hàng Tại MPC, Tổng giám đốc trực tiếp điều hành bộ phận
bán hàng của phòng kinh doanh thực hiện hoạt động marketing nhằm phục vụ nhu cầukhách hàng một cách tốt nhất
Các sản phẩm thay thế là các đối thủ thường trực
Cách đây khoảng 2 năm sản phẩm chủ lực của MPC là tôm sú tươi đông lạnh xuấtkhẩu Tuy nhiên đây là giống tôm nội địa và đã nuôi lâu năm nên các loại dịch bệnh làkhá nhiều Thời gian gần đây tại các địa phương đã chuyển dịch cơ cấu nuôi tôm sú sangnuôi tôm thẻ chân trắng; so với tôm sú nuôi tôm thẻ được nhiều lợi ích hơn khi mật độnuôi dầy; tôm lớn nhanh và sống khỏe Các thị trường lớn như Mỹ; Nhật Bản thườngkhông phân biệt tôm sú và tôm thẻ chân trắng chỉ phân biệt ở kích cỡ tôm lớn hay nhỏ…chính vì vậy xu hướng thu mua sản phẩm của MPC cũng có sự thay đổi khi nguồn cungthay đổi Tôm thẻ chân trắng có lợi ích hơn đối với nông dân nhưng đối với hoạt độngkinh doanh của công ty không tốt hơn khi giá trị của chúng không tốt bằng tôm sú Năm
2009 sản lượng xuất khẩu của MPC vượt kế hoạch nhưng lại không hoàn thành kế hoạchlợi nhuận đề ra bởi công ty chủ yếu xuất khẩu tôm thẻ Mặt khác nuôi tôm thẻ là mộthình thức nuôi trồng du nhập vào Việt Nam và ở đồng bằng sông Cửu Long mới chỉtrong bốn năm trở lại đây nên sản phẩm gặp phải sự cạnh tranh từ các nước khác đãnuôi trước như Trung Quốc; Thái Lan; Indonexia Những nước này đã nuôi được tômthẻ đời thứ 7 sạch bệnh và kích thước còn to hơn cả tôm sú Đây chính là những sảnphẩm thay thế cạnh tranh trực tiếp đối với các sản phẩm xuất khẩu của MPC
Đối thủ cạnh tranh tiềm năng
Ấn Độ được coi là một đối thủ Ấn Độ có một vụ mùa tôm thẻ chân trắng bội thuvới sự mở rộng diện tích nuôi trồng, trong khi các nước khác như Việt Nam, Thái Lan vàIndonesia bị ảnh hưởng bởi thiên tai và dịch bệnh trong năm 2011 Tận dụng lợi thế này,
Ấn Độ đã tăng thị phần ở Mỹ từ 5% lên 8%, nhờ vào nguồn cung cấp ổn định và giábán cạnh tranh Năm nay, sản lượng tôm thẻ chân trắng của nước này dự báo tăng 30%y-o-y đạt 100,000 tấn Trong 3 tháng đầu năm 2012, Ấn Độ tiếp tục ghi nhận tốc độ tăngtrưởng 42% tại thị trường Mỹ, và cạnh tranh trực tiếp với Việt Nam trong phân khúc
Trang 16tôm cỡ lớn Tuy nhiên, mức thuế chống bán phá giá cao hơn được xem là yếu tố bất lợiđối với các nhà xuất khẩu tôm Ấn Độ Theo kết quả xem xét hành chính sơ bộ lần thứ
6, các sản phẩm tôm nhập khẩu từ Ấn Độ chịu mức thuế chống bán phá giá 2,51%, tăng
từ mức 1,69% trong POR5 Mức thuế này là cao hơn so với hầu hết các nước kháctrong khu vực, như Việt Nam (khoảng 1%), Thái Lan (từ 0,97% đến 1,98%) và TrungQuốc (hai bị đơn được ấn định mức thuế suất 0%, nhưng thuế suất toàn quốc ở mức112,81 %)
6 Chiến lược phát triển
Chiến lược chung
- XD nhóm Cty Minh Phú thành tập đoàn theo mô hình công ty mẹ - công ty con
- Hoàn thiện quy trình sản xuất khép kín từ khâu tôm giống đến nuôi tôm, chế biến
và tiêu thụ tôm thành phẩm trong nhóm công ty Minh Phú thông qua việc ưu tiên nghiêncứu phát triển tôm giống và hoạt động nuôi tôm
- Mở rộng hoạt động chế biến đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường
- Đa dạng hóa và mở rộng thị trường tiêu thụ để giảm thiểu rủi ro do các rào cản thươngmại và phi thương mại tại từng thị trường
Chiến lược tập đoàn: Định hướng xây dựng Minh Phú thành tập đoàn tôm hàng
đầu với 1 công ty mẹ và hệ thống công ty con được tổ chức chuyên môn hóa cho từngcông đoạn từ nguyên liệu, sản xuất và phân phối
Chiến lược nguồn nguyên liệu: Thành lập và phát triển công ty con : công ty
TNHH giống thủy sản Minh Phú nhằm đáp ứng nhu cầu nguyên liệu nội bộ
Chiến lược chế biến sản phẩm : Xây dựng thêm các nhà máy chế biến ở nhiều tỉnh
thành đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường và việc đa dạng hóa sản phẩm
Chiến lược thị trường : tiếp tục phát triển các thị trường cũ tiềm năng của công ty,
đặc biệt là thị trường Mỹ Bên cạnh đó là việc mở rộng và tìm kiếm các thị trường mới đểgiảm thiêu rủi ro
Trang 17- Năm 2009, Công ty chỉ tập chung vào ngành nghề sản xuất chính của mình đó là
sản xuất tôm giống sạch bệnh, mở rộng diện tích nuôi tôm thương phẩm, sản xuất chế
phẩm sinh học phục vụ cho nuôi trồng thủy sản và sản xuất chế biến tôm xuất khẩu
Chiến lược phát triển trung dài hạn
- Đầu tư thêm nhà máy sản xuất chế biến tôm xuất khẩu ở Hậu Giang
- Liên kết với các đơn vị sản xuất thức ăn cho tôm cho cá hàng đầu của Việt Nam,
để đầu tư xây dựng nhà máy thức ăn cho tôm, cung cấp thức ăn cho các Công ty nuôi
tôm, của Minh Phú tạo thành một quy trình sản xuất khép kín từ thức ăn, con giống sạch
bệnh, nuôi tôm, thương phẩm sạch đến sản xuất chế biến xuất khẩu
- Liên kết với các đơn vị sản xuất bao bì thùng Caston, bọc PA;PE hàng đầu của
Việt Nam để đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất bao bì cung cấp cho Công ty Minh Phú
- Liên doanh với đối tác Singapore xây dựng cảng Container tại Hậu Giang.
KẾ HOẠCH KINH DOANH NĂM 2012
MPC hướng đến mục tiêu tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu kép đạt 26%
giai đoạn 2012-2015 Năm nay, công ty đã thiết lập kế hoạch kinh doanh với doanh thu
đạt 10,478 tỷ đồng và LNST đạt 715 tỷ đồng (cao gấp 2.6 lần) Con số này dựa trên khối
lượng xuất khẩu kì vọng đạt 50,000 tấn, chủ yếu do nâng cao năng lực sản xuất tại nhà
máy Minh Phú Hậu Giang, đem về 500 triệu USD với mức giá bán thấp hơn Theo
MPC, nhà máy mới sẽ tập trung sử dụng nguyên liệu tôm thẻ chân trắng và cung cấp
các sản phẩm giá trị gia tăng với giá thấp hơn nhưng biên lợi nhuận cao hơn Để hoàn
thành kế hoạch tăng trưởng, công ty đã đề ra những định hướng sau đây:
Chiến lược phát triểnHoạt
Trang 18trồng
Áp dụng công nghệ Biofloc
Dựa trên kinh nghiệm từ Indonesia, áp dụng công nghệ Biofloc cókhả năng tăng năng suất lên 38-49 tấn/ha/mùa vụ và hạn chế dịchbệnh với chi phí sản xuất giảm 15%-20% MPC đã áp dụng công nghệnày lên 10% diện tích vùng nuôi của công ty Kết quả thử nghiệm chothấy tỷ lệ sống cao, theo đó, công ty có dự kiến áp dụng công nghệnày lên toàn bộ vùng nuôi từ tháng 6/2012
Nhập khẩu tôm nguyên liệu
Khắc phục tình trạng thiếu nguồn cung trong nước bằng cách đẩy mạnhnhập khẩu tôm nguyên liệu từ Thái Lan và Indonesia với mức thuế nhập khẩu bằng không
Sản xuất
Hoàn tất xây dựng khu tái
Đẩy nhanh tiến độ xây dựng khu tái định cư nhằm đáp ứng nhu cầu về chỗ ở cho công nhân
Tăng hiệu suất nhà máy Minh Phú Hậu Giang
Tăng công suất nhà máy Minh Phú Hậu Giang lên 2,500 tấn/tháng vào cuối FY12 Từ 15/05/2012, đưa xưởng lột tôm thời vụ vào hoạt động với công suất 50 tấn/ngày và 440 nhân công
Xuất
khẩu
Mở rộng thị phần Mở công ty phân phối tại EU, Nga và Trung Quốc, đồng thời tận dụng
lợi thế thuế chống bán phá giá thấp tại thị trường Mỹ
Cơ cấu
vốn
Phát hành cổ phiếu mới
Phát hành 30 triệu cổ phiếu mới, với mức giá tối thiểu 40,000 đồng/CP trong năm 2012
Chi phí lãi vay giảm
Trong năm 2011, MPC chủ yếu đã sử dụng các khoản vay bằng tiền VND với lãi suất cao nhằm tránh rủi ro chênh lệch tỷ giá Năm nay, công ty có kế hoạch vay USD với mức thấp 4% -5% Một tổ chức tài chính quốc tế đang đề nghị cung cấp khoản vay 100 triệu USD – 200 triệu USD cho MPC với mức lãi suất 4% Nguồn: MPC
7 Vị thế của công ty
• Hiện nay ngành thủy sản có
439 nhà máy chế biến thủy sản
xuất khẩu, trong đó có 300
Trang 19doanh nghiệp áp dụng quy trình sản xuất chất lượng sản phẩm theo HACCP đủ tiêuchuẩn xuất khẩu vào Mỹ, 171 doanh nghiệp đủ điều kiện xuất khẩu sang thị trường
EU, trong đó có Công ty Cổ phần thủy hải sản Minh Phú
• Công ty đã xây dựng được mạng lưới khách hàng rộng lớn trên toàn thế giới CenseaInc, H and N Food, Pacific Coral trên cả ba thị trường Mỹ, EU và Nhật Bản
• Là doanh nghiệp lớn nhất trong số 54 doanh nghiệp xuất khẩu tôm tại Việt nam, làcông ty duy nhất có ký quỹ để xuất hàng theo hình thức DDP vào Mỹ thông quaCông ty Mseafood
• Công ty là doanh nghiệp thủy sản đầu tiên trong nước được công nhận tiêu chuẩnGlobal Gap (thực hành sản xuất nông nghiệp tốt theo tiêu chuẩn toàn cầu) về nuôitrồng và chế biến tôm xuất khẩu Chính tờ giấy thông hành này đã giúp cho “contôm” của công ty Minh Phú có cơ hội chu du vào thị trường khó tính nhất thế giới-
có yêu cầu khắt khe về an toàn vệ sinh thực phẩm là: EU, Mỹ, Nhật Bản… Nhờ đầu
tư về công nghệ, cải tiến máy móc, áp dụng quản lý theo hệ thống HACCP,GMP,SSOP, ISO 9001: 2000, BRC, GLOBAL GAP…trong quy trình sản xuất khépkín mà Minh Phú đã trở thành đơn vị tiên phong trên cả nước về chất lượng thànhphẩm
• Từ khi thành lập đến nay, Minh Phú luôn giữ được tốc độ phát triển khá nhanh.Hiện nay công ty Minh Phú dẫn đầu cả nước về kim nghạch và sản lượng xuất khẩuthủy sản Năm 2012, Công ty tiếp tục đứng đầu về kim ngạch xuất khẩu, chiếm thịphần xuất khẩu tôm lớn nhất cả nước
Lợi nhuận sau thuế của MPC qua các năm (tỷ đồng)
Trang 20Dưới đây là một số chứng chỉ chất lượng mà công ty đã đạt được:
III CƠ CẤU BAN QUẢN LÝ CÔNG TY
1 Cơ cấu cổ đông công ty
Cơ cấu cổ đông công ty năm 2012
ST
4 Lê Thị Dịu Minh (Con của ông Lê Văn
Trang 216 Vietnam Investments Fund I, L P 4,739,000 6.77%
8 VietNam Investment Fund II, Ltd (VIF II) 3,500,000 5%
2 Cơ cấu quản lý
Hiện Tập đoàn Thủy sản Minh Phú có các công ty thành viên sau:
Trang 23B PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CƠ BẢN
I PHÂN TÍCH CẤU TRÚC VÀ CÂN BẰNG TÀI CHÍNH
1 Phân tích cấu trúc tài sản
1 Tiền và các khoản tương
đương tiền 151.115.119.814 741.370.744.436 1.092.050.143.361 1.305.258.109.263
2 Giá trị ròng của các khoản
đầu tư tài chính 434.706.962.284 280.436.010.979 240.005.979.900 143.239.679.862
3 Giá trị ròng nợ phải thu 351.531.343.068 506.926.425.135 564.937.753.002 695.555.120.529
4 Giá trị thuần của Hàng tồn
Trang 242 . Giá trị ròng của các khoản đầu
Trang 25Tiền và các khoản tương đương tiền là khoản mục có sự biến đổi không đồng đềuqua các năm: tỷ trọng tiền trong tổng tài sản dao động từ 6,8% đến 20,57%.
+ Khoản mục này có sự biến động mạnh nhất năm 2010 Cụ thể, giá trị tiền và cáckhoản tương đương tiền tăng từ 151.115.119.814đ vào cuối năm 2009 lên đến741.370.744.436đ vào cuối năm 2010, tương đương với tỷ lệ tăng 390,6% Nguyên nhânbắt đầu từ năm 2010 để mở rộng sản xuất, do thị trường chứng khoán suy giảm, MPC đãthực hiện chiến lược vay nợ để xây nhà máy Minh Phú-Hậu Giang và các vùng nuôi tômnhư Lộc An, Hòa Điền
+ Trong năm 2011, tỉ trọng khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền có biếnđộng giảm nhẹ xuống còn 17,26% nhưng giá trị tiền vẫn có xu hướng tăng liên tục lênđến 1.092.050.143.361đ tương ứng với tỷ lệ tăng 47,3% Nguyên nhân là trong năm nàycông ty dùng các nguồn tài chính của mình để mua cổ phiếu quỹ từ các cổ đông nhỏ lẻ.+ Năm 2012, tỉ trọng này có xu hướng tăng trở lại đạt mức 20,57% tăng 19,52% sovới năm 2011 tương ứng về tuyệt đối tăng 213.207.966.00 đồng Khoản tiền tăng nàymột phần do giải thể công ty con Ninh Thuận với vốn điều lệ 60 tỷ đồng Mặt khác, đây
là nguồn tiền từ lợi nhuận chưa phân phối của năm 2010, 2011 và thu từ phát hành tráiphiếu với giá trị 500 tỷ đồng từ năm 2011 Minh Phú quyết định giữ lại toàn bộ lợi nhuận
206 tỷ đồng của năm 2011 sau khi đã trích lập các quỹ dự phòng tài chính, quỹ đầu tưphát triển, quỹ khen thưởng, phúc lợi)
Tỉ trọng các khoản phải thu ngắn hạn
Tỉ trọng các khoản phải thu năm 2009 là 15,82% và có xu hướng giảm, xuống còn13,02% năm 2010, sau đó tiếp tục giảm mạnh xuống chỉ còn 8,93% ở năm 2011 Tuynhiên, đến năm 2012 tỉ trọng này tăng nhẹ lên đạt 10,9 Sự tăng này đơn giản là do chínhsách bán hàng của MPC trong giai đoạn này thay đổi chút ít, đó là ưu tiên bán hàng theohình thức trả chậm để tăng lợi nhuận cho công ty
Nhìn chung tỉ trọng nợ phải thu ngắn hạn của công ty giai đoạn 2009-2012 khôngcao lắm và có xu hướng giảm trong khi doanh thu của công ty ngày càng tăng Do đó, có
Trang 26thể khẳng định khả năng kiểm soát, quản lý hoạt động thu tiền khách hàng của công tyngày càng tốt và hiệu quả,
Tỷ trọng các khoản đầu tư tài chính
Khoản mục này có xu hướng giảm mạnh từ năm 2009 đến năm 2012, từ 19,56%xuống chỉ còn 2,26%, giảm 17,3% Nguyên nhân là do công ty có xu hướng thanh lý cáckhoản đầu tư ngắn hạn Cụ thể, đầu năm 2009 danh mục đầu tư tài chính của công ty có
209 tỷ đồng đầu tư chứng khoán ngắn hạn, đến cuối quý II chỉ còn 14,6 tỷ đồng Đầunăm, MPC dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán ngắn hạn là 155 tỷ đồng, hiện con sốnày chỉ còn 10,4 tỷ đồng
Minh Phú đã đầu tư vào Công ty cổ phần dầu khí Vũng Tàu 32 tỷ đồng (chiếm35,56% vốn điều lệ) và đã chuyển nhượng để rút toàn bộ phần đầu tư của mình với giá là66,6 tỷ đồng
Ngoài một khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, hiện MPC còn khoản đầu tư dài hạnước khoảng 200 tỷ đồng vào Qũy Tầm Nhìn SSI với thời hạn 5 năm, đầu tư dài hạn trịgiá 5 tỷ đồng góp 10% vốn vào Công ty cổ phần Hạ Tầng Sài Gòn-Cà Mau
Tỉ trọng hàng tồn kho
Hàng tồn kho là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của công ty (~33 –36%) do vậy chỉ một sự biến động nhỏ của hàng tồn kho cũng làm cho tổng tài sản thayđổi đáng kể Trong giai đoạn 2009 – 2012 tỉ trọng hàng tồn kho luôn nằm trong mức khácao, đặc biệt năm 2011 tỉ trọng này tăng mạnh đạt ở mức 38,08% Điều này chứng tỏhoạt động bán hàng của công ty không hiệu quả Cụ thể:
Năm 2009 tỉ trọng hàng tồn kho đạt ở mức 33,75% giảm nhẹ xuống còn 31,16% ởnăm 2010.Tuy nhiên, năm 2011 tăng mạnh so với năm 2010 với tốc độ tăng là 98.46%tương ứng về tuyệt đối tăng 1.195.067.809.651 đồng Nguyên nhân là do tình hình kinh
tế thế giới biến động theo chiều bất lợi và do ảnh hưởng thị trường xuất khẩu bị thu hẹpdẫn tới công ty bị tồn kho quá lớn Cụ thể là năm 2011 Nhật Bản gặp thiên tai nên việcxuất khẩu tôm của Việt Nam giảm 4%, trong khi diện tích nuôi tôm chân trắng lại tănglên, tăng 25% so với 2010 và 61% so với 2009
Trang 27Đến năm 2012, tỉ trọng hàng tồn kho của công ty đạt 36,04% giảm nhẹ so với năm
2011 nhưng vẫn đang ở mức cao Nguyên nhân là năm 2012 Minh Phú gặp một số khó
khăn khi xuất khẩu vào thị trường Mỹ do tình hình cạnh tranh gay gắt từ phía Ấn Độ và
việc xuất khẩu tôm thẻ chân trắng của Thái Lan trên đà phục hồi Ngoài ra, hội chứng
tôm chết sớm gây thiệt hại gần 12,000 ha diện tích nuôi tôm ở đồng bằng sông Cửu Long
tháng 3/2012 cũng là một trong những nguyên nhân làm cho sản lượng tôm giảm nhẹ so
với năm trước
Tỉ trọng TSCĐ
Chiếm tỉ trọng tương đối lớn trong tổng tài sản và có xu hướng tăng từ 2009 đến
2011, tuy nhiên lại giảm nhẹ vào năm 2012 (từ 26,96% xuống còn 25,91% tương ứng về
tuyệt đối giảm 4.703.848.877 đồng)
Tóm lại từ bảng phân tích trên, ta thấy chỉ tiêu tổng tài sản của công ty tăng liên tục qua các năm cho thấy quy mô của công ty liên tục được mở rộng.Trong cơ cấu tài
sản của công ty, tài sản ngắn hạn chiếm trọng cao (>50%) và có xu hướng tăng qua
Trang 28chênh lệch giảm đến 25, 32% Tình hình này cho thấy tính tự chủ về mặt tài chính của
MPC không cao và công ty đang có xu hướng sử dụng nợ vay là nguồn chủ yếu tài trợ
cho hoạt động kinh doanh của mình
Tỉ suất nợ
Như đã nói ở trên, trong giai đoạn 2009-2012, tỷ suất tự tài trợ giảm, đồng nghĩavới tỷ suất nợ tăng lên Tỉ suất nợ cao, tăng mạnh và liên tục qua các năm, đến năm 2012
Trang 29tỉ suất này đạt 74.27% tăng 25.32% so với năm 2009 Như vậy, công ty đã duy trì một
cấu trúc tài chính với cơ cấu nợ chiếm ưu thế, có thể các nhà quản trị của công ty nhận
thấy chỉ phí sử dụng nợ thấp hơn so với chi phí sd vốn chủ, ngoài ra cấu trúc này phù hợp
với đặc điểm hoạt động của công ty
Sở dĩ khoản nợ của công ty tăng mạnh vào năm 2010 (giữa năm 2010, số dư nợ củaMPC là 2.900 tỷ đồng, chiếm hơn 60% tổng nguồn vốn) vì MPC đang tăng cường vay nợ
để đầu tư cho 1.200ha đất nuôi tôm và xây dựng nhà máy mới công suất 20.000 tấn thành
phẩm/năm tại Hậu Giang Ngoài ra, trong năm 2011, Minh Phú đã phát hành khoản trái
phiếu ghi sổ kỳ hạn 3 năm với giá trị 500 tỷ đồng
Tỉ suất nợ/ VCSH:
Tỉ suất nợ/VCSH của công ty qua các năm đều rất cao và có xu hướng tăng dần
Năm 2009, tỷ số này là xấy xỉ 100%; đây chính là thời điểm công ty sử dụng cân bằng
hai nguồn nợ và vốn chủ Những năm sau đó, tỷ suất này tiếp tục tăng dần, đặc biệt đến
năm 2012 đạt đến con số khủng là 301.95% Nguyên nhân của sự gia tăng này là do tỉ
suất tự tài trợ có chiều hướng giảm và tỉ suất nợ có chiều tăng đáng kể Tức là công ty
chủ huy động vốn bằng cách gia tăng nợ vay
Trang 318 . Tỉ suất NVTX (%) - 6,11 - 11,25 - 4,67
9 . Tỉ suất NVTT (%) 6,11 11,25 4,67
10 . Tỉ suất VCSH/NVTX (%) - 17,88 - 6,66 7,82
Nguồn vốn thường xuyên:
Tăng mạnh trong giai đoạn 2009 – 2011 (từ khoảng 1,3 lên 2,7 nghìn tỷ tương ứng
tỷ lệ tăng 107,7%), đến năm 2012 giảm xuống còn gần 2,4 nghìn tỷ đồng:
+ Giai đoạn 2009 – 2011, nợ dài hạn và nguồn vốn chủ sở hữu đều tăng liên tụcđiều này đã làm cho nguồn vốn thường xuyên tăng đáng kể từ 1,3 nghìn đồng năm 2009lên 2,7 nghìn đồng năm 2011 Nguồn nợ dài hạn tăng là bởi trong năm 2011, MPC cókhoản đầu tư dài hạn ước khoảng 200 tỷ đồng vào Qũy Tầm Nhìn SSI với thời hạn 5năm, đầu tư dài hạn trị giá 5 tỷ đồng góp 10% vốn vào Công ty cổ phần Hạ Tầng SàiGòn-Cà Mau
+ Năm 2012, chỉ tiêu nguồn vốn thường xuyên này có biến động nhỏ giảm xuốngcòn 2,4 nghìn đồng, giảm so với năm 2011 là 10.76% tương ứng về tuyệt đối giảm 300 tỷđồng Đó là do vốn chủ sở hữu tiếp tục gia tăng ( tăng 1.40% so với năm 2011) nhưng nợdài hạn lại có xu hướng giảm ( giảm 27.15% so với năm 2011)
Trang 32 Tỉ suất NVTX
Tỉ suất này giảm mạnh qua các năm Năm 2009, tỉ suất này NVTX là 59.75% đếnnăm 2010 giảm xuống còn 53.64%, chênh lệch giảm 6.11%; sau đó tiếp tục giảm xuống
còn 42.39% năm 2011 và chỉ còn 37.72% năm 2012 Như đã phân tích ở trên, mặc dù
nguồn vốn thường xuyên tăng mạnh trong giai đoạn 2009-2011(tăng 107.7%) nhưng
trong thời kì này, tổng nguồn vốn tăng còn mạnh hơn (từ 2,2 nghìn tỷ lên 6,3 nghìn tỷ,
tương ứng 186% tăng về tỷ lệ) Còn năm 2012, nguồn vốn thường xuyên giảm xuống
trong khi tổng nguồn vôn vẫn tăng lên, mặc dù chỉ tăng nhẹ nhưng cũng đủ để làm tỷ suất
NVTX giảm xuống
Tỉ suất NVTX
Nhìn chung qua 4 năm, tỷ suất NVTX tăng liên tục; từ 40.25% năm 2009 lên62.28% năm 2012 với mức tăng tương ứng là 22.03% Với tốc độ tăng này thì trong 2
năm 2011 và 2012, tỷ suất NVTT đã tăng vượt tỷ suất NVTX, hay nói cách khác cơ cấu
nguồn vốn của công ty có xu hướng sử dụng nguồn tạm thời là chủ yếu Do đó, công ty
sử dụng nguồn vốn để tài trợ cho tài sản ngắn hạn là chính Công ty nên tránh đầu tư
nhiều vào tài sản dài hạn để tránh việc mất cân bằng tài chính
Trang 34còn có thể trang trải cho một phần tài sản ngắn hạn nữa mà không sợ mất cân bằng tài
chính Đạt trạng thái cân bằng tài chính trong dài hạn tốt
Nói về sự biến động của chỉ tiêu này:
Từ năm 2009 đến 2010, vốn lưu động ròng tăng mạnh (59,21%), nhưng lại có xuhướng giảm trong giai đoạn 2010-2012
+ Trong năm 2009 VLĐR là 510 tỷ đồng tăng lên 810 tỷ đồng năm 2010 với tốc độtăng 59.21% tương ứng về tuyệt đối tăng 300 tỷ đồng Đó là do nguồn vốn thường xuyên
tăng với mức 760 tỷ đồng lớn hơn nhiều mức tăng của tài sản dài hạn (460 tỷ đồng)
+ Tương tự, từ 2010 đến 2012, VLĐR giảm từ 810 tỷ đồng xuống 515 tỷ tương ứngmức giảm 295 tỷ và tỉ lệ giảm 57,3% Nguyên nhân là nguồn vốn thường xuyên tăng với
mức 300 tỷ đồng thấp hơn mức tăng của TSDH (595 tỷ đồng) Mặc dù giảm nhưng
VLĐR vẫn đạt giá trị dương, đồng nghía Công ty vẫn duy trì được trạng thái cân bằng dài
hạn
Nhu cầu VLĐR
Bao quát qua các năm, nhu cầu VLĐR đều dương và có xu hướng tăng từ năm 2009đến 2012 chứng tỏ công ty bị áp lực trong thanh toán, các khoản nợ công ty chiếm
Trang 35dụng được không đủ bù đắp các nhu cầu về hàng tồn kho và các khoản phải thu phát sinhtrong chu kỳ kinh doanh.
+ Từ năm 2009 đến 2012, NCVLĐR tăng từ 915 tỷ đồng đến 2.536 tỷ đồng , tươngứng mức tăng 1.621 tỷ và tỉ lệ tăng 177% Nguyên nhân là do tổng mức tăng của hàngtồn kho (tăng 1.537 tỷ), các khoản phải thu ngắn hạn (tăng 351 tỷ) và các tài sản ngắnhạn khác (tăng 0,54 tỷ) là 1.890 tỷ lớn hơn mức tăng của nợ chiếm dụng được (320 tỷđồng) Nhu cầu VLĐR năm 2012 của công ty quá lớn, từ phân tích số liệu dễ dàng thấyđược nguyên nhân là do giá trị hàng tồn kho quá lớn, phải thu ngắn hạn cũng khá cao docông ty chưa quản lý tốt công tác thu hồi nợ; trong khi vay ngắn hạn lại chiếm một tỷ lệquá lớn trong nợ ngắn hạn hay nói cách khác phần nợ chiếm dụng được của công ty quánhỏ, điều này làm nhu cầu VLĐR của công ty đội lên cao Nhất thiết công ty phải có mộtnguồn tài trọ ngắn hạn cao tương ứng, nếu không sẽ bị mất cân bằng tài chính ngắn hạn
Công ty cần áp dụng các chính sách để giảm NCVLĐR doanh nghiệp như: đẩynhanh tốc độ vòng quay HTK, vòng quay nợ phải thu hơn nữa và cố gắng chiếm dụngvốn tối đa đến mức có thể
Ngân quỹ ròng:
Chỉ tiêu này iên tục âm qua các năm ,cho thấy vốn lưu động ròng không đủ để tài trợ chonhu cầu vốn lưu động ròng => công ty mất cân bằng tài chính trong ngắn hạn Công tycần phải đi vay để tài trợ cho phần thiếu hụt, nếu trình trạng mất cân bằng nghiêm trọngnày diễn ra liên tục, công ty có thể sẽ bị phá sản
Xét một cách tổng thể, công ty mất cân bằng tài chính trong ngắn hạn vì ngân quỹ ròng đều âm qua các năm; tuy nhiên, công ty đạt trạng thái cân bằng tài chính tốt và an toàn trong dài hạn.
II PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Trang 361 Phân tích hiệu quả kinh doanh cá biệt
1 Hàng tồn kho 717.559.226.393 749.997.742.91
2
1.213.741.507.90 6
2.408.809.317.55 7
2.286.612.806.53 4
2 Phải thu khách hàng 448.521.328.202 174.345.880.455 375.909.617.88
9
427.043.976.56 4
537.502.751.82 8
3 Vốn lưu động 1.640.546.727.63
7 1.403.001.033.613
2.615.396.325.82 2
4.269.271.984.79 2
4.468.132.638.72 9
4 Tài sản cố định 294.179.055.884 427.069.574.84
5 968.660.692.226
1.648.678.615.29 3
1.643.974.766.41 6
5 Tổng tài sản 2.266.905.383.70
6 2.222.370.637.744
3.894.804.436.34 6
6.325.466.012.25 8
6.344.218.070.69 4
6 Doanh thu thuần 2.876.383.652.00
0 3.093.505.428.256
5.107.814.140.13 1
7.038.526.322.80 8
7.798.209.676.31 9
7.Giá vốn hàng bán 2.421.613.156.00
0 2.641.598.972.682
4.348.632.817.16 0
5.989.259.197.43 7
6.811.754.087.32 5
8 Hàng tồn kho bình quân 733.778.484.653 981.869.625.409 1.811.275.412.73
2
2.347.711.062.04 6
9 Phải thu KH bình quân 311.433.604.329 275.127.749.17
2
401.476.797.22 7
482.273.364.19 6
10 Vốn lưu động bình quân 1.521.773.880.625 2.009.198.679.71
8
3.442.334.155.30 7
4.368.702.311.76 1
11 Tài sản cố định bình
quân 360.624.315.365 697.865.133.536
1.308.669.653.76 0
1.646.326.690.85 5
12 Tổng tài sản bình quân 2.244.638.010.725 3.058.587.537.04
5
5.110.135.224.30 2
6.334.842.041.47 6
13, Số vòng quay hàng tồn
14, Số ngày một vòng quay
HTK 360/(13) 100,00 81,28 108,87 124,08
Trang 38 Hiệu suất sử dụng tài sản :
- Như ta thấy hiệu suất sử dụng tài sản của doanh nghiệp từ năm 2009à2012 đềulớn hơn 1 cho thấy cho thấy doanh nghiệp sử dụng tài sản tương đối hợp lí và có hiệu
quả
- Tuy nhiên hiệu suất sử dụng tài sản đang có xu hướng giảm dần Hiệu suất sửdụng tài sản năm 2009 là 1,38 tăng lên 1,67 vào năm 2010 nhưng những năm sau đó thì
bắt đầu giảm dần chỉ còn 1,23 vào năm 2012, giai đoạn 2009-2012 giảm 0,15 trong
đó do ảnh hưởng của các nhân tố :
+ Doanh thu tăng làm cho hiệu suất sử dụng tài sản của doanh nghiệp tăng 2,1+ Tài sản tăng làm cho hiệu suất sử dụng tài sản của doanh nghiệp giảm 2,25
Cụ thể là :
Trang 39Doanh thu thuần tăng qua 4 năm , mức tăng qua các năm lần lượt là : 2009-2010tăng 65,11% , 2010-2011 tăng 37,80% , 2011- 2012 tăng 10,79%
Tổng tài sản bình quân tăng liên tiếp qua 4 năm , mức tăng qua các năm lần lượt là2009-2010 tăng 75,25%, 2010-2011 tăng 62,41%, 2011-2012 tăng 0,30%
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định:
- Hiệu suất sử dụng TSCĐ cho biết một đồng NGTSCĐ đầu tư sẽ tạo ra bao nhiêu
đồng giá trị sản xuất , giá trị tăng thêm ,doanh thu và thu nhập ,từ bảng số liệu ta thấyhiệu suất sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp khá cao nhưng có xu hướng giảm quacác năm.Hiệu suất sử dụng TSCĐ năm 2009à2012 giảm 3,84
Trong đó do ảnh hưởng của các nhân tố :
+ Doanh thu tăng làm cho hiệu suất sử dụng tài sản cố định của Cty tăng 13,05+ TSCĐ bình quân tăng làm cho hiệu suất sử dụng tài sản cố định giảm 16,89
Cụ thể là :
Doanh thu thuần tăng qua 4 năm , mức tăng qua các năm lần lượt là : 2009-2010tăng 65,11% , 2010-2011 tăng 37,80% , 2011-2012 tăng 10,79%
Tổng TSCĐ bình quân tăng liên tiếp qua các năm , mức tăng qua các năm lần lượt
là : 2009-2010 tăng 93,52% , 2010-2011 tăng 87,52% , 2011-2012 tăng 25,80%
Vì tốc độ tăng của tổng TSCĐ lớn hơn nhiều so với tốc độ tăng của doanh thu nênlàm cho hiệu suất sử dụng tài sản giảm dần qua các nămàHiệu quả sử dụng TSCĐ củadoanh nghiệp đang giảm dần
Số vòng quay vốn lưu động
- Số vòng quay VLĐ cho biết một đồng vốn lưu động tạo ra bao nhiêu đồng doanhthu thuần trong năm Từ bảng số liệu trên ta thấy số vòng quay VLĐ của doanh nghiệp ởmức trung bình Số vòng quay VLĐ từ năm 2009à2012 giảm 0,24 (năm 2009 là 2,03