MỘT số GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRỒNG CAM của các hộ dân tại HUYỆN PHONG điền

91 1 0
MỘT số GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRỒNG CAM của các hộ dân tại HUYỆN PHONG điền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG LÊ HOÀNG KHẢI MSHV: 15000297 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRỒNG CAM CỦA CÁC HỘ DÂN TẠI HUYỆN PHONG ĐIỀN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ NGÀNH : 8340101 BÌNH DƯƠNG - NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG LÊ HỒNG KHẢI MSHV: 15000297 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRỒNG CAM CỦA CÁC HỘ DÂN TẠI HUYỆN PHONG ĐIỀN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ NGÀNH : 8340101 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.TRƯƠNG QUANG DŨNG BÌNH DƯƠNG - NĂM 2020 LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn đầu tiên, xin gửi đến Ban giám hiệu trường Đại học Bình Dương, Khoa Đào tạo Sau đại học Bình Dương, Giảng viên tham gia giảng dạy giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo tập thể nhân viên UBND huyện Phong Điền, Phòng Thống kê huyện Phong Điền nhiệt tình giúp đỡ tơi trình thu thập số liệu phục vụ đề tài nghiên cứu Bên cạnh đó, Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy TS Trương Quang Dũng đóng góp ý kiến nhận xét hỗ trợ hoàn thành nghiên cứu Ngồi ra, Tơi xin cám ơn Anh chị Học viên ngành Quản trị kinh doanh Lớp 15CH07 người thân gia đình, người ln bên cạnh động viên tạo điều kiện, hỗ trợ cung cấp thơng tin liên quan q trình thực luận văn để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn ! i TÓM TẮT Đề tài tiến hành nghiên cứu tổng thể sở lý luận hiệu kinh tế trồng cam thực trạng hiệu kinh tế trồng cam hộ dân huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ Trên sở đó, đề xuất sách giải pháp nâng cao hiệu cho mặt hàng nông sản chủ lực cam công việc cần thiết nhằm giúp cam huyện Phong Điền trở thành mặt hàng nơng sản mũi nhọn đóng góp cho tăng trưởng GDP đem lại thu nhập đáng kể, góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa – đại hóa, cải thiện sinh kế cho người dân, sở khoa học góp phần xây dựng thực hóa đề án “Nâng cao GTGT số ngành hàng nông sản chủ lực” Bộ Nông nghiệp PTNT Dựa kết phân tích đó, tác giả đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế trồng cam hộ dân huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ để từ nâng cao hiệu sản xuất cam huyện, đồng thời góp phần phát triển cam Phong Điền thành loại trái có thương hiệu mạnh thành phố Cần Thơ ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I TÓM TẮT II MỤC LỤC III DANH MỤC CÁC BẢNG VII DANH MỤC CÁC HÌNH VIII PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 2.3 Câu hỏi nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu hiệu kinh tế Việt Nam 5.2 Nghiên cứu hiệu kinh tế Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận 6.2 Ý nghĩa thực tiễn 7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ 1.1 Khái niệm quan điểm hiệu kinh tế 1.1.1 Khái niệm hiệu kinh tế 1.1.2 Các quan điểm hiệu kinh tế 11 1.1.3 Phân loại hiệu kinh tế 13 1.1.4 Nội dung chất hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp 14 1.1.5 Ý nghĩa việc nâng cao hiệu kinh tế 16 1.2 Khái niệm tiêu chuẩn đánh giá hiệu kinh tế trồng Cam 16 1.2.1 Một số vấn đề Cam 16 1.2.1.1 Khái niệm 16 iii 1.2.1.2 Ý nghĩa việc phát triển sản xuất Cam 17 1.2.2 Khái niệm hiệu kinh tế trồng Cam 18 1.2.3 Tiêu chuẩn hiệu kinh tế trồng cam 19 1.3 Các tiêu chí ảnh hưởng nâng cao hiệu kinh tế trồng Cam 20 1.3.1 Các yếu tố tự nhiên thuộc hệ sinh thái môi trường 20 1.3.2 Nhóm yếu tố kinh tế - xã hội 21 1.3.2.1 Thị trường tiêu thụ 21 1.3.2.2 Giá 21 1.2.2.3 Vốn 22 1.2.2.4 Lao động 22 1.2.2.5 Tổ chức sản xuất sách 23 1.3 Kinh nghiệm nâng cao hiệu kinh tế trồng Cam số địa phương 23 1.3.1 Kinh nghiệm nâng cao HQKT sản xuất Cam Xã Nhơn Thạch - TP Bến Tre 23 1.3.2 Kinh nghiệm nâng cao HQKT sản xuất Cam Bạch Thông Bắc Kạn 25 1.3.3 Kinh nghiệm nâng cao HQKT sản xuất Cam Vĩnh Long 25 1.3.4 Bài học kinh nghiệm 26 Tóm tắt chương 27 CHƯƠNG 2: 28 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH TẾ TRỒNG CAM CỦA CÁC HỘ DÂN TẠI HUYỆN PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ 28 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên huyện Phong Điền 28 2.1.1 Vị trí địa lý 28 2.1.2 Đất đai 28 2.1.3 Khí hậu 28 2.2 Tình hình sản xuất Cam địa bàn huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ giai đoạn 2016 - 2018 29 2.3 Thực trạng hiệu kinh tế nông hộ trồng cam huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ 33 2.3.1 Thực trạng yếu tố tự nhiên thuộc hệ sinh thái môi trường 33 2.3.1.1 Diện tích đất sản xuất 33 2.3.1.2 Các yếu tố tự nhiên kỹ thuật 34 2.3.2 Thực trạng nhóm yếu tố kinh tế - xã hội 37 2.3.2.1 Thực trạng thị trường tiêu thụ sản phẩm 37 iv 2.3.2.2 Thực trạng giá 39 2.3.2.3 Thực trạng vốn 40 2.3.2.4 Thực trạng trình độ hộ trồng cam huyện Phong Điền 45 2.3.2.5 Thực trạng yếu tố sách hỗ trợ 46 2.4 Đánh giá chung hiệu kinh tế nông hộ trồng cam huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ 47 2.4.1 Những thành tựu đạt 47 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế 48 2.4.2.1 Về tình hình sản xuất 48 2.4.2.2 Về tình hình tiêu thụ 49 2.4.2.3 Về tình hình hỗ trợ 49 Tóm tắt chương 50 CHƯƠNG 3: 51 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ TRỒNG CAM CỦA CÁC HỘ DÂN TẠI HUYỆN PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ 51 3.1 Định hướng phát triển sản xuất Cam địa bàn huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ thời gian tới 51 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu kinh tế Cam địa bàn huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ 52 3.2.1 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực 52 3.2.1.1 Đất đai 52 3.2.1.2 Vốn 53 3.2.1.3 Lao động 54 3.2.2 Giải pháp mở rộng diện tích, thâm canh tăng suất 55 3.2.3 Giải pháp nhằm tăng cường liên kết, tham gia tác nhân sản xuất 57 3.2.3.1 Liên kết việc đưa đầu vào vào sản xuất cam 57 3.2.3.2 Liên kết huy động vốn sản xuất 58 3.2.3.3 Liên kết chuyển giao kỹ thuật 58 3.2.4 Các giải pháp tiêu thụ 59 3.2.5 Giải pháp sách 60 3.2.5.1 Chính sách đất đai 60 3.2.5.2 Chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp 60 3.2.5.3 Chính sách đầu tư tín dụng 60 v 3.2.5.4 Các giải pháp khuyến nông nhằm nâng cao HQKT sản xuất cam 61 Tóm tắt chương 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 KẾT LUẬN 63 KIẾN NGHỊ 65 2.1 Đối với quyền địa phương 65 2.2 Đối với doanh nghiệp 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình sản xuất cam huyện Phong Điền giai đoạn 2016 - 2018 30 Bảng 2.2: Tình hình sản xuất cam xã điều tra giai đoạn 2016 – 2018 32 Bảng 2.3: Diện tích sản xuất nông hộ 34 Bảng 2.4: Đánh giá mức độ ảnh hưởng số yếu tố đến sản xuất cam năm 2018 35 Bảng 2.5: Sản lượng cam tiêu thụ giai đoạn 2016 – 2018 37 Bảng 2.6: Khó khăn vay vốn cho sản xuất cam năm 2018 40 Bảng 2.7: Cơ cấu nguồn vốn sản xuất cam hộ, trang trại năm 2018 41 Bảng 2.8: Tình hình đầu tư chi phí thâm canh cho sản xuất cam (cam từ – 10 năm tuổi) 43 Bảng 2.9: Thông tin chủ hộ, trang trại điều tra năm 2018 45 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ tiêu thụ cam huyện Phong Điền 38 viii TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt AgroMonitor (2012), Báo cáo thường thường niên ngành hồ tiêu Việt Nam giới năm 2012 triển vọng 2013 Bùi Nữ Hoàng Anh (2013), Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp Yên Bái giai đoạn 2012 - 2020, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên Lê Ngọc Báu (2006), Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ kinh tế xã hội để phát triển bền vững số công nghiệp lâu năm: cà phê, dâu tằm, tiêu, mít nghệ Tây Nguyên, Đề tài KH&CN cấp Bộ, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp Tây Nguyên Nguyễn Thị Minh Châu (2008), Tác động số yếu tố đến thu nhập hộ sản xuất hồ tiêu Việt Nam, trường hợp điển hình vùng Đơng Nam Bộ, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Colman D, Young T (1994), Nguyên lý Kinh tế nông nghiệp - Thị trường giá nước phát triển, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 67 Cục Thống kê huyện Phong Điền (2014), Niên giám thống kê huyện Phong Điền 2013, NXB Thống Kê Nguyễn Đức Cường (2013), Phát triển hồ tiêu địa bàn huyện Chư Sê, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Đại học Đà Nẵng Nguyễn Đức Dỵ, Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Khắc Minh, Nguyễn Mạnh Tuân (2000), Từ điển Kinh tế - Kinh doanh Anh - Việt có giải thích, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 366 Thái Thanh Hà (2009), Áp dụng phương pháp phân tích bao liệu hồi quy Tobit để đánh giá hiệu sản xuất cao su thiên nhiên hộ gia đình tỉnh Kon Tum, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, số 54, tr 25 - 32 10 Nguyễn Minh Hiếu (2005), Nghiên cứu giải pháp KHCN thị trường để phát triển vùng hồ tiêu nguyên liệu phục vụ chế biến xuất Quảng Trị, báo cáo tổng hợp đề tài nhánh đề tài KH&CN cấp Nhà nước: Nghiên cứu giải pháp KHCN thị trường để phát triển vùng hồ tiêu nguyên liệu phục vụ chế biến xuất khẩu, viện Khoa học Kỹ thuật Nơng Lâm Nghiệp Miền Nam 11 Hồng Hùng (2001), Hiệu kinh tế dự án phát triển nông thôn, http:www.clst.ac.vn/tapchitrongnuoc/dhkh/2001/01/16htm 12 Phạm Ngọc Kiểm (2009), Giáo trình Thống kê nơng nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội 13 Tôn Nữ Tuấn Nam, Trần Kim Loang, Đào Thị Lan Hoa (2008), Kỹ thuật trồng, thâm canh, chế biến bảo quản hồ tiêu, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Ngãi, Lê Vũ, Đoàn Ngọc Trung, Đặng Lê Hoa (2006), Nghiên cứu lợi so sánh sản phẩm cao su vùng Đơng Nam Bộ, trích Nghiên cứu lợi so sánh sản phẩm đặc trưng vùng sinh thái Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 122 15 Nguyễn Quốc Nghi, Lê Thị Diệu Hiền (2014), Rủi ro thị trường sản xuất nông nghiệp nông hộ Đồng Sông Cửu Long, tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, số 33, tr 38 - 44 16 Lê Văn Gia Nhỏ (2005), Báo cáo phân tích kinh tế ngành hàng hồ tiêu, báo cáo tổng hợp đề tài nhánh đề tài KH&CN cấp Nhà nước: Nghiên cứu giải pháp KHCN thị trường để phát triển vùng hồ tiêu nguyên liệu phục vụ chế biến xuất khẩu, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp Miền Nam 17 Lê Thị Xuân Quỳnh (2011), Rủi ro sản xuất nông nghiệp hộ gia đình nơng thơn Việt Nam: Thực trạng khuyến nghị sách, đề tài KH&CN cấp Bộ, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 18 Nguyễn Khắc Quỳnh (2010), Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa lai thương phẩm hộ nông dân vùng đồng Sông Hồng, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 19 Hà Vũ Sơn (2015), Đánh giá thực trạng ảnh hưởng ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất lúa đồng Sông Cửu Long, Luận án Tiến sĩ Kinh tế Nông nghiệp, Đại học Cần Thơ 20 Bùi Dũng Thể (2014), Lựa chọn giải pháp kinh tế, kỹ thuật để phát triển cao su đáp ứng yêu cầu phát triển nông thơn vùng gị đồi Bắc Trung Bộ, báo cáo đề tài KH&CN cấp Bộ, Đại học Huế 21 Nguyễn Quang Thụ (2000), Những giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất cà phê Đak Lak, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân 22 Đỗ Văn Xê (2010), Phân tích hiệu kinh tế mơ hình canh tác nơng nghiệp: nghiên cứu trường hợp huyện Cai Lậy - Tiền Giang, tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, số 13, tr 113 - 119 23 Colman D, Young T (1994), Nguyên lý Kinh tế nông nghiệp - Thị trường giá nước phát triển, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 67 24 Trần Đăng Khoa (2010), Nghiên cứu giải pháp phát triển phát triển sản xuất tiêu thụ cam sành Hà Giang, Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp, ĐH Nông nghiệp Hà Nội 25 Nguyễn Thị Thùy Linh (2008), Đánh giá thích nghi sinh sinh thái cảnh quan Bưởi Phúc Trạch địa bàn huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh mơ hình ALES-GIS, Luận văn thạc sỹ, Đại học Nông nghiệp – Hà nội 26 Ngô Thắng Lợi - Chủ biên (2012), Giáo trình kinh tế phát triển, Nxb Đại học kinh tế quốc dân 27 TS Nguyễn Tiến Mạnh (1995), Hiệu kinh tế ứng dụng kỹ thuật tiến vào sản xuất lương thực thực phẩm, Nhà xuất Nơng nghiệp 28 Phịng thống kê huyện Phong Điền (2016 - 2018), Niên giám thống kê huyện Phong Điền 29 Nguyễn Đăng Thực (2009), Các giải pháp phát triển sản xuất cam canh địa bàn huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp, ĐH Nông nghiệp Hà Nội 30 UBND huyện Phong Điền, Dự thảo Đề án Phát triển vùng nguyên liệu Cam Phong Điền theo hướng sản xuất hàng hóa giai đoạn 2015 – 2020 31 UBND huyện Phong Điền: Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội UBND huyện Phong Điền qua năm (2016 - 2018) 32 Trần Trọng Yên (2013), Hiệu kinh tế sản xuất tình hình tiêu thụ Cam xã Minh Hợp huyện Qùy Hợp, tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam B Tiếng Anh 33 Bravo -Ureta B E, Pinheiro A E (1993), Efficiency analysis of Developing country agriculture: A review of the frontier function literature, Agricultural and Resource Economics review, Vol 22, No 1, pp 88 - 101 34 Bravo - Ureta B E, Solis D, Lo'pez V H M, Maripani J F, Thiam A, Rivas T (2007), Technical efficiency in farming: a meta-regression analysis, Journal of Productivity Analysis, Vol 27, No 1, pp 57 - 72 35 Ellis F (1993), Peasant Economics: farrm households and agrarian development, Second Edition, Cambridge University Press: Cambridge 36 Farrell M J (1957), The measurement of productive efficiency, Journal of the Royal Statistic Society, Series A (General), Vol 120, No 3, pp 253 - 290 37 Hema M, Kuma R, Singh N P (2007), Volatile price and declining profitability of black pepper in India: Disquieting future, Agricultural economics research review, Vol 20, pp 61 76 38 Kalirajan K P (1990), On measuring economic efficiency, Journal of Applied Econometrics, Vol 5, No 1, pp 75 - 85 39 Koopmans T C (1951), Activity analysis of production and allocation, John Wiley, New York 40 Ligeon C, Jolly C, Bencheva N, Delikostadinov S, Puppala N (2013), Production efficiency and risks in limited resource farming: The case of Bulgarian peanut industry, Journal of Development and Agricultural Economics, Vol 5, No 4, pp 150 - 160 41 Odeck J (2007), Measuring technical efficiency and productivity growth: a comparison of SFA and DEA on Norwegian grain production data, Applied Economics, Vol 39, No 20, pp 2617-2630 42 Coelli T, Rao D S P, O'Donnell C J, Battese G E (2005), An introduction to efficiency and productivity analysis, Second edition, Kluwer Academic Publishers, Chapter 8, 9, 10 PHỤ LỤC PHỤ LỤC GIỚI THIỆU VỀ CÂY CAM SÀNH VÀ TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CAM SÀNH Ở VIỆT NAM Nguồn gốc, trình sinh trưởng giá trị cam sành a Nguồn gốc trình sinh trưởng Cam sành giống ăn thuộc chi Cam chanh có gần cam, có nguồn gốc từ Việt Nam Quả cam sành dễ nhận nhờ lớp vỏ dầy, sần sùi giống bề mặt mảnh sành, thường có màu lục nhạt chín có sắc cam, múi thịt có màu cam Cam sành có nhiều tên khoa học như: Citrus Nobilis, Citrus Reticulata hay Citrus Sinensis Loài đưa vào Mỹ năm 1880, Đại sứ Hoa Kỳ Nhật Bản John A Bingham chuyển sáu cam sành đường tàu từ Sài Gòn tới Dr H S Magee, người phụ trách vườn ươm giống Riverside, California Năm 1882, Magee gửi hai trồng từ hạt chồi tới J C Stovin Winter Park, Florida b Giá trị, công dụng cam sành Cam sành loại lâu năm, dễ trồng, có giá trị kinh tế cao, đa số nhà vườn ưa chuộng Đặc biệt cam sành loại có giá trị dinh dưỡng cao, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, cam sành dược phẩm để chữa bệnh, làm chất tẩy rửa…Trong năm qua, nhiều người dân gắn bó với cam sành cải thiện kinh tế gia đinh, nâng cao thu nhập, ổn định đời sống nửa có nhiều nông dân trở thành tỷ phú “ Tỷ phú cam sành” Ơng Đặng Văn Quang ( Ấp Đơng Bình - Đơng Phước - Châu Thành - Hậu Giang), Ông Trần Văn Phim ( Phú Trí B – Phú Hữu – Châu Thành – Hậu Giang), Ông Quỳnh Văn Sang ( Tam Ngải – Cầu Kè – Trà Vinh) - Về giá trị dinh dưỡng Trong Cam tươi có nước 87,5%, protid 0,9%, glucid 8,4%, acid hữu 1,3%, cellulose 1,6%, calcium 34mg%, sắt 23mg%, caroten 0,4mg%, vitamin C 40mg% Quả nguồn vitamin C, tới 150mg 100g dịch, 200-300 mg 100g vỏ khô Cam sành ăn tươi vắt lấy nước uống, sản phẩm chế biến từ cam nước cam, dầu cam (làm gia vị thực phẩm hay hương vị nước hoa) Là thực phẩm giá trị dinh dưỡng cao, giá thành tương đối người tiêu dùng ưa chuộng - Về giá trị y học Theo nhà khoa học, cam loại trái có chứa tinh dầu mang mùi thơm chứa nhiều vitamin C, vitamin A, canxi chất xơ bổ dưỡng cho thể Vitamin B9 (acid folic) có cam giúp ngăn ngừa bệnh tim mạch, phòng bệnh ung thư (đặc biệt ung thư dày quản) chúng giàu chất chống oxy hóa Chất Limonoid cam giúp ngăn ngừa bệnh ung thư có tác dụng giải độc, lợi tiểu Những người thường ăn cam, loại trái có họ hàng với cam quýt, bưởi, chanh có tỉ lệ nhiễm bệnh ung thư (phổi dày) thấp Nước cam chứa nhiều canxi vitamin sản phẩm từ sữa Kết nghiên cứu nhà khoa học Trường Đại học Texas A&M (Mỹ) cho thấy thường xuyên uống nước cam nước bưởi giúp ngăn ngừa lỗng xương chứng bệnh khác Chất canxi tập trung nhiều vỏ cam Vỏ cam cịn có tác dụng chữa bệnh ho có đàm giã rượu hiệu Để tận dụng tối đa lượng canxi có vỏ cam nên ăn thêm vỏ cam với nước cam cam cắt miếng Theo y học cổ truyền, cam cịn có tác dụng nhiệt, giải độc… có nhiều thuốc chữa bệnh từ cam Tình hình tiêu thụ cam sành Việt Nam Cây có múi nói chung cam sành nói riêng loại trồng gắn bó với người dân nước ta từ lâu, loại có giá trị kinh tế cao quan trọng sản xuất nông nghiệp nước ta Hiện diện tích sản lượng cam sành nước ta tăng lên, giá mức tương đối, nhiều nơng dân nghèo nhờ vào cam sành Với lượng dinh dưỡng cao, nhiều công dụng nên lượng tiêu dùng cam sành nước ta tăng dần, cam sành trồng nhiều ĐBSCL đặc biệt tỉnh như: Vĩnh Long, Tiền Giang, Hậu Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Cần Thơ… Thế thời gian gần bà nông dân gặp phải số khó khăn q trình tiêu thụ cam sành, khó khăn cam giả Trung Quốc ảnh hưởng hình ảnh trái cam sành nước ta Làm cho lượng cung cam sành giảm từ 50% đến 70%, giá giảm xuống 4000 đến 5000 đồng/kg Nhưng có can thiệp Ngành Nơng nghiệp quan chức nên tin đồn khơng cịn ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ cam sành Hiện cam sành chủ yếu cung cấp thị trường nước, Bộ NN&PTNN hướng tới việc cam sành mang thương hiệu địa phương để đến với thị trường nước ngoài, phát triển ngành sản xuất cam sành nước ta PHỤ LỤC QUY TRÌNH TRỒNG CAM - Chọn giống: Chọn giống từ mẹ tốt, không sau bệnh, suất cao, cho trái ổn định năm Cây chiết có rễ mọc cạn, thích hợp đất thấp Cây hạt, tháp có rễ mọc sâu, thích hợp đất cao Chọn bố mẹ dùng để lai cần theo dõi cẩn thận qua số năm có đặc điểm tốt, đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng cần giữ lại đời lai Nhân giống: nhân giống ăn có múi phương pháp chiết cành, giâm cành, gieo hạt ghép - Thiết kế vườn: Mơ hình thay đổi tùy theo địa hình, vùng cao hay thấp, cần ý: + Không cho ngập, thoát nước tốt + Làm cống bộng giữ, thoát nước + Có bờ bao, trồng chắn gió • Liếp: Nếu liếp đơi rộng từ – m, liếp đơn – m, cách mặt nước từ 30 – 50 cm • Mương: mương rộng – 4m (nếu liếp đôi), rộng – 1,5m (nếu liếp đơn) Chú ý tầng sinh phèn Mô rộng: mô rộng 0,6 – 0,8m, cao 0,3 – 0,5m tùy địa hình Dùng loại mặt ruộng, đất bãi bồi ven song, đất vườn Trộn đất mô với phân chuồng ủ - Đặt giống: Cần trồng cạn, đào hố vừa bầu con, đặt bầu ngang mặt mô, lấp đất cắm cọc, giữ im Đặt xiên chiết có nhánh Đặt thẳng tháp, hay chiết có nhánh phân bố - Khoảng cách: Cam sành: 3m x 3m Có thể trồng dày giai đoạn đầu, đốn tỉa bớt giao tán (lớn) - Chăm sóc: Nước: tưới nước đầy đủ khơng để ngập liếp, nước mùa mưa Phủ liếp cỏ khô, rơm rạ,…trong mùa nắng Tỉa bỏ cành mọc thẳng bên tán, cành gốc tháp, canh sâu bệnh, già cõi, - Phân bón: Thời kỳ trước trổ hoa - tháng: + Vào thời gian tháng trước trổ hoa, phải cung cấp đầy đủ phân bón NPK xịt phân bón qua Chú ý loại phân trước hoa phải dùng hàm lượng N thấp hàm lượng P cao Ngoài cần có thời gian khơ hạn, sau tưới đẫm lại để thúc đẩy trổ hoa + Sau kết trái: Bón phân NPK theo tỷ lệ 15 - 15 - 15, tránh tất việc bón đạm để tạo cạnh tranh với sinh trưởng trái non + Sau thu hoạch: Sauk hi hái trái, cần tiến hành công việc sau để nhằm chuẩn bị tạo tốt trưởng thành mau chóng để chuẩn bị cho thời kỳ hoa sau Tỉa cành (bỏ sâu, bệnh, ốm yếu, mọc đứng) Xới đất quanh gốc sau thu hoạch Bón phân, rải phân NPK - Thu hái bảo quản: Quả cam cần thu hái kịp thời vỏ xuất màu chín (đỏ da cam vàng da cam) 1/3 – ¼ diện tích vỏ Khơng nên để chin lâu dễ dẫn tới tượng xốp PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT (Xin Ơng/ Bà vui lịng cho biết thông tin vấn đề Hãy trả lời đánh dấu ✓vào câu trả lời phù hợp với ý kiến Ông/ Bà ) I Thông tin chung Họ tên chủ hộ: ……………………Tuổi:…………………………… Dân tộc:……… Giới tính:……… Trình độ văn hóa:………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………… Nam: Nữ: Trình độ văn hóa: ……………………………………… Tuổi: ………… Loại hình sản xuất:… …………………………………………………… Loại cam:……………………………Số gốc:…………………………… Năm bắt đầu trồng:……………………………………………………… Tuổi thọ trung bình cây:…………………………………………… Câu Gia đình có người sống đây? .Người…… Câu Tổng số lao động chính? .Người…… Giới tính LĐ Năm sinh Trình độ Nghề nghiệp (lớp) Hiện nhà làm xa LĐ1 LĐ2 LĐ3 LĐ4 Câu Ông/ bà cho biết vườn Cam gia đình năm nào? Câu Tư liệu sản xuất hộ Loại Số ĐVT lượng -Xe chuyên chở Cái - Nhà canh vườn Cái -Máy bơm Cái - Máy phát điện Cái Giá trị mua (trđ) Năm mua Thời gian sử dụng Giá trị lại (trđ) - Hệ thống lưới Cái - Hệ thống tưới tiêu Phần II Đất đai sách Câu Nhà ơng/bà có diện tích đất trồng Cam? Câu Ơng/bà cho biết vườn có tổng số Cam? Câu7 Xin ông/bà vui lòng cho biết mật độ ha? cây/ Câu Số lượng Cam cho thu hoạch năm 2018? Câu Tổng diện tích đất gia đình ? Loại đất STT Đất lúa Đất lâm nghiệp Đất nuôi cá,chăn nuôi Đất trồng cam Đất vườn, nhà Diện tích (ha) Đất trồng Mía Câu 10 a Nguồn đất sản xuất cam ông/bà từ đâu? Đất tự có □ Đất quy đổi □ Đất thuê □ b Nếu đất thuê, xin ông/bà cho biết nguồn đất thuê từ? Nhà nước □ Người thân □ Ngườingoài □ c Khó khăn ơng/bà gặp phải thuê đất gì? Đất màu mỡ □ Xa khu trung tâm □ Khác □ Nêu rõ khó khăn khác gì………………………………………………… Câu 11 a Mức độ nhận biết khu quy hoạch vùng sản xuất cam địa bàn? Biết rõ □ Có nghe nói □ Khơng biết □ b.Thủ tục cần thiết để tham gia vào vùng quy hoạch? Làm đơn □ Đổi đất □ Thuê đất □ Không □ c Mong muốn ông bà quyền địa phương xây dựng khu quy hoạch địa bà Câu 12a Ơng/bà có nguồn vốn tự có từ gia đình khơng? Nếu có lượng vốn ơng/bà dảnh cho hoạt động sản xuất cam bao nhiêu? Cho hoạt động sản xuất khác bao nhiêu? b Ơng/ bà có vay vốn để trồng Cam khơng? Có □ Khơng □ Câu 13a Vui lịng trả lời chi tiết câu hỏi này: Vốn ông bà vay từ đâu, lượng vốn ông/bà vay cho sản xuất cam? NHNN.□NHTM□ Bạn bè, người thân …………………………………………………… Lượng vốn vay ông/bà cho hoạt động sản xuất khác? Câu 13b Hiện ơng/ bà có khoản vay q hạn khơng? Có □ Khơng □ Câu 14a Khó khăn ơng/bà gặp phải vay vốn gì? Số tiền cho vay □ Lãi suất cao □ Thủ tục rườm rà □ Câu 14b Đánh giá ông/bà khả tiếp cận nguồn vốn địa phương? Thuận lợi □ Bình thường □ Khó tiếp cận □ Phần III Thông tin vườn Cam nông hộ Câu 16 Loại giống ông bà dùng? V2 □ Mật □ Khác □ Câu 17a Cam mà Ông/bà trồng thời kỳ kiến thiết hay thời kỳ kinh doanh: ………………………………………… Câu 17 b Tuổi cam vườn ông/bà …… tuổi Câu 18 Ơng/bà cho biết chi phí cho vườn Cam thời kỳ sản xuất kinh doanh (năm 2018)? Khoản mục ĐVT Cam V2 I.Kếtquả Năng suất Tấn/ha Doanh thu Trđ Cam Mật II.Chi phí Phân bón hữu Trđ Phân bón vơ - Đạm Trđ - Lân Trđ - Kali Trđ Thuốc BVTV Trđ Lao động Công Chi phí khác Trđ Thời gian mà ơng, bà bán sản phẩm mình? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 19 Theo ơng/bà có thuận lợi sản xuất Cam địa phương? Câu 20 Trong q trình sản xuất Ơng/bà gặp khó khăn gì? Đánh số từ -> theo thứ tự giảm dần từ ảnh hưởng lớn đến khơng ảnh hưởng Chỉ tiêu Có/khơng Vấn đề trở Thời tiết Diện tích canh Giống Kỹ thuật Sâu bệnh/dịch Mức đầu tư Thông tin thị Phần IV Công tác khuyến nông sản xuất Giải pháp đề xuất Câu 21 Sự quan tâm hỗ trợ quyền địa phương đến sản xuất? Tên hoạt động TT Hướng dẫn TCSX cam Tập huấn kỹ thuật sản xuất Tập huấn bổ sung Hội thảo đầu bờ Xây dựng mơ hình trình diễn Các hoạt động áp dụng 6.1 Áp dụng giống 6.2 Áp dụng phân bón 6.3 Áp dụng thuốc BVTV Ai hướng dẫn: Cán tỉnh Cán huyện Chi cụcBVTVTư nhân Có tham gia 2.Khơng tham gia khơng biết Tham quan mơ hình Câu 22: Nguyện vọng Ông/bà việc sản xuất Cam gì? - Có thêm đất để sản xuất - Tập huấn kỹ thuật sản xuất - Vay vốn để sản xuất - Đầu tư cở sở hạ tầng Yêu cầu khác: ………………………………………………………………………………… … Phần V Liên kết sản xuất Câu 23 Ông/bà liên kết với tổ chức sản xuất cam nào? Độc lập □ Nhóm sản xuất □ Nông trường □ Doanh nghiệp □ Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông/Bà! ... sở lý luận hiệu kinh tế Chương 2: Thực trạng hiệu kinh tế trồng Cam hộ dân huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế trồng Cam hộ dân huyện Phong Điền, thành... 51 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ TRỒNG CAM CỦA CÁC HỘ DÂN TẠI HUYỆN PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ 51 3.1 Định hướng phát triển sản xuất Cam địa bàn huyện Phong Điền, thành phố... HỌC BÌNH DƯƠNG LÊ HOÀNG KHẢI MSHV: 15000297 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRỒNG CAM CỦA CÁC HỘ DÂN TẠI HUYỆN PHONG ĐIỀN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ NGÀNH : 8340101 HƯỚNG

Ngày đăng: 19/12/2021, 19:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan