1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN PHƯỚC LONG TỈNH bạc LIÊU

96 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG - - HỌ TÊN HỌC VIÊN: TRẦN TUẤN NGỌC MÃ SỐ HỌC VIÊN: 18000041 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN PHƢỚC LONG, TỈNH BẠC LIÊU LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ NGÀNH: 834101 Bình Dƣơng, năm 2020 ` BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG - - HỌ TÊN HỌC VIÊN: TRẦN TUẤN NGỌC MÃ SỐ HỌC VIÊN: 18000041 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN PHƢỚC LONG, TỈNH BẠC LIÊU LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ NGÀNH: 834101 HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM VĂN TÀI Bình Dƣơng, năm 2020 ` LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn “GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN PHƢỚC LONG, TỈNH BẠC LIÊU” nghiên cứu tơi Ngồi trừ tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chƣa đƣợc công bố đƣợc sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu ngƣời khác đƣớc sử dụng luận văn mà khơng đƣợc trích dẫn theo quy định Luận văn chƣa đƣợc nộp để nhận cấp trƣờng đại học sở đào tạo khác Bình Dƣơng, ngày 20 tháng 04 năm 2020 Trần Tuấn Ngọc i ` LỜI CẢM ƠN Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Bình Dƣơng, Khoa Đào tạo Sau Đại học, Giảng viên tham gia giảng dạy giúp đỡ, tạo điều kiện cho trình học tập thực đề tài luận văn tốt nghiệp Ban Giám đốc đồng nghiệp Agribank huyện Phƣớc Long với TS Phạm Văn Tài tận tình cung cấp tài liệu, hƣớng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt trình nghiên cứu thực đề tài Các anh, chị học viên ngành Quản trị kinh doanh khóa 18MB02 gia đình động viên, giúp đỡ cung cấp cho tác giả thông tin, tài liệu có liên quan q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp Trân trọng cảm ơn! ii ` TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong tất hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại nhƣ: huy động vốn, cấp tín dụng, thực dịch vụ toán nƣớc, toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ nói hoạt động tín dụng đóng vai trị quan trọng nhất, có vai trị gần nhƣ định đến thành công hay thất bại hoạt động kinh doanh NHTM Thật vậy, xét hai mặt thu nhập đem lại từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớn tổng thu nhập nhƣ rủi ro phát sinh từ hoạt động tín dụng, gây nguy vốn, điều khó tránh khỏi nên khẳng định rằng: hoạt động tín dụng giữ vai trị định đến hiệu kinh doanh NHTM nói chung Ngân hàng nơng nghiệp nói riêng Thực tế năm qua Việt Nam cho thấy: hoạt động tín dụng hoạt động sinh lời lớn nhất, dƣ nợ cho vay chiếm tỷ trọng cao tổng tài sản Có sinh lời Mặt khác, rủi ro từ hoạt động tín dụng loại rủi ro chủ yếu nhất, làm giảm hiệu kinh doanh đáng kể NHTM Việt Nam thời gian qua Hiện nay, Agribank huyện Phƣớc Long chi nhánh cấp 2, đƣợc xếp hạng 3, trực thuộc Agribank tỉnh Bạc Liêu, thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớn cấu thu nhập Chi nhánh Song rủi ro tín dụng xảy có chiều hƣớng tăng lên năm gần Vì vậy, hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng vấn đề cấp thiết cần phải đƣợc Agribank huyện Phƣớc Long đặt tập trung giải triệt để Nhận thức đƣợc tầm quan trọng vấn đề rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh Agribank huyện Phƣớc Long vào thời điểm tƣơng lai gặp nhiều khó khăn thách thức, với kiến thức đƣợc học tập qua thực tiễn công tác đơn vị, chọn đề tài nghiên cứu: “Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện Phƣớc Long, tỉnh Bạc Liêu” để từ có nhận thức rõ tầm quan trọng chất lƣợng tín dụng an toàn vững mạnh ngân hàng iii ` MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii DANH SÁCH CÁC HÌNH, BẢNG, BIỂU vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Các nghiên cứu nƣớc liên quan đến đề tài tham khảo 2.2 Các nghiên cứu nƣớc liên quan đến đề tài tham khảo 2.3 Các đóng góp nghiên cứu tác giả .6 Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung 3.2 Mục tiêu cụ thể:……………………………………………………… Câu hỏi nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu…………… …………………………………… Phƣơng pháp nghiên cứu: 6.1 Phƣơng pháp thiết kế nghiên cứu 6.2 Thu thập liệu………………………………………………………………… PHẦN NỘI DUNG……………………………………… ……………………… CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 10 1.1.TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ VAI TRỊ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG .10 1.1.1 Khái niệm, chất tín dụng ngân hàng 10 1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng: 11 iv ` 1.1.3 Vai trị tín dụng ngân hàng kinh tế: 13 1.2 RỦI RO TÍN DỤNG (RRTD) TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI: 15 1.2.1 Khái niệm rủi ro rủi ro tín dụng: 15 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng: 17 1.2.3 Đặc điểm rủi ro tín dụng: 19 1.2.4 Những chủ yếu xác định mức độ rủi ro tín dụng: 19 1.2.5 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng: 20 1.2.6 Hậu rủi ro rín dụng: 24 1.3.QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG: 25 1.3.1.Những biểu chủ yếu khoản cho vay có vấn đề sách cho vay hiệu quả: 25 1.3.2 Các mô hình phân tích, đánh giá rủi ro tín dụng: 27 1.4.ÁP DỤNG CÁC MƠ HÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM: 32 1.5.BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG VÀ CỦA AGRIBANK TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG……… 35 Tóm tắt chƣơng 41 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK HUYỆN PHƢỚC LONG 42 2.1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ AGRIBANK HUYỆN PHƢỚC LONG 42 2.1.1.Quá trình hình thành phát triển Argribank huyện Phƣớc Long .…42 2.1.2.Cơ cấu tổ chức hoạt động Agribank huyện Phƣớc Long 43 2.2.TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI AGRIBANK HUYỆN PHƢỚC LONG 44 2.3.THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK HUYỆN PHƢỚC LONG 48 2.3.1.Tình hình hoạt động tín dụng Agribank huyện Phƣớc Long: 48 2.3.2 Quy trình quan trị xử lý rủi ro Agribank huyện Phƣớc Long 51 2.3.3 Thực trạng rủi ro tín dụng Agribank huyện Phƣớc Long 59 v ` 2.4.ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK HUYỆN PHƢỚC LONG ……………………… 62 2.4.1 Những kết đạt đƣợc 62 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 63 2.5.BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT KHÁCH HÀNG VÀ CHUYÊN GIA, NHÂN VIÊN NGÂN HÀNG…………………………………………… ……………… 67 2.6.QUY TRÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI AGRIBANK HUYỆN PHƢỚC LONG…… 68 Tóm tắt chƣơng 66 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK HUYỆN PHƢỚC LONG 66 3.1.ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG NĂM 2020 TẠI AGRIBANK HUYỆN PHƢỚC LONG 67 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK HUYỆN PHƢỚC LONG : 67 3.2.1.Nâng cao chất lƣợng tín dụng: 67 3.2.2.Những giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng Agribank huyện Phƣớc Long : 68 3.2.3 Các giải pháp hạn chế tổn thất xảy rủi ro tín dụng: 70 3.3 KIẾN NGHỊ: 71 3.3.1 Đối với ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam: 71 3.3.2 Đối với Agribank huyện Phƣớc Long: 72 Tóm tắt chƣơng 73 PHẦN KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 vi ` DANH SÁCH CÁC HÌNH, BẢNG, BIỂU Sơ đồ 1.1: Phân loại rủi ro tín dụng 18 Sơ đồ 1.2: Phân tích tín dụng .27 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Agribank huyện Phƣớc Long 43 Bảng 2.1 : Tình hình huy động vốn .44 Bảng 2.2 : Nguồn vốn huy động theo tiêu 45 Bảng 2.3 : Tình hình sử dụng vốn .47 Bảng 2.4 : Tình hình hoạt động kinh doanh .47 Bảng 2.5: Kết cấu dƣ nợ theo thời hạn cho vay 48 Bảng 2.6 : Kết cấu dƣ nợ theo thành phần kinh tế .49 Bảng 2.7: Doanh số cho vay 50 Bảng 2.8 : Tỷ lệ nợ hạn tổng dƣ nợ 54 Bảng 2.9 : Tình hình NQH theo thời hạn 54 Bảng 2.10: Vịng quay vốn tín dụng 55 Bảng 2.11: Tình hình nhóm nợ 55 Bảng 2.12: Tình hình trích lập dự phòng, thu nợ XLRR ……………………….73 vii ` DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT 01 02 Nguyên nghĩa Ký hiệu Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Agribank huyện Phƣớc Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Long huyện Phƣớc Long 03 CBQHKH Cán quan hệ khách hàng 04 CIC 05 CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa 06 CSTD Chính sách tín dụng 07 HĐTV Hội đồng thành viên 08 KTTT Kinh tế thị trƣờng 09 NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc 10 PGD Phòng Giao dịch 11 NTTS Ni trồng thủy sản 12 RRTD Rủi ro tín dụng 15 TCTD Tổ chức tín dụng 16 TDNH Tín dụng ngân hàng 17 TSBĐ Tài sản bảo đảm 18 VAMC Công ty quản trị tài sản 19 XDCB Xây dựng 20 BCKQKD Báo cáo kết kinh doanh 21 BCTC Báo cáo tài 22 DNNN Doanh nghiệp Nhà nƣớc 23 CSKH Chăm sóc khách hàng 24 DPRR Dự phịng rủi ro 24 GHTD Giới hạn tín dụng 25 HQKD Hiệu kinh doanh 26 KHDN Khách hàng doanh nghiệp 27 NHBL Ngân hàng bán lẻ Trung tâm Thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nƣớc [[ viii ro tăng lên khách hàng Hệ thống đƣợc xây dựng sở lý thuyết quản trị rủi ro ngân hàng sở khách hàng có tính đặc thù ngân hàng 3.2.3.2 Tổ chức giám sát thu hồi khoản nợ xấu: – Tiếp nhận toàn hồ sơ khách hàng Tiến hành phân tích tổng thể xác định nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro – Tổ chức điều tra phân tích chuyên sâu, xác định xác mức độ rủi ro – Trong trƣờng hợp đáng giá khách hàng khả phục hồi kinh doanh trả nợ ngân hàng, đề xuất cụ thể giải pháp phục hồi nhƣ: tái cấu lại hoạt động kinh doanh, thay đổi quản trị, chuyển hƣớng sản xuất, cắt giảm chi phí, lý tài sản khơng cần thiết Đồng thời áp dụng biện pháp hỗ trợ – Trƣờng hợp đánh giá khách hàng khơng cịn khả phục hồi sản xuất kinh doanh, lựa chọn giải pháp xử lý hữu hiệu: Bổ sung cầm cố giám sát tồn kho; yêu cầu chuyển giao cho NH quyền đòi nợ; bán tài sản chấp, cầm cố; tiến hành thủ tục pháp lý phá sản doanh nghiệp 3.3 KIẾN NGHỊ: 3.3.1 Đối với ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam: 3.3.1.1 Nâng cao chất lƣợng quản trị, điều hành: Nâng cao chất lƣợng quản trị, điều hành vĩ mô nhà nƣớc, cần phải có kế hoạch chi tiết phù hợp thực tiễn trƣớc ban hành văn pháp luật, hạn chế tình trạng sai tới đâu sửa tới NHNN cần rà soát lại văn liên quan tới lĩnh vực ngân hàng, đặc biệt tín dụng ngân hàng, nhanh chóng hồn thiện thống đồng Tiếp tục hoàn thiện quy chế cho vay, bảo đảm tiền vay sở bảo đảm an toàn cho hoạt động tín dụng Hồn thiện quy trình cấp tín dụng, phân loại nợ, trích lập dự phịng sử dụng dự phịng rủi ro Có chế sách hƣớng dẫn cụ thể để TCTD chủ động việc xử lý khai thác tài sản khách hàng (phát mại tài sản tự chịu trách nhiệm việc làm mình) NHNN cần phải có quy định kiểm toán BCTC bắt buộc Doanh nghiệp Hiện nay, khơng có u cầu bắt buộc phải kiểm toán BCTC doanh nghiệp nên ngân hàng khó xác định tính xác, trung thực hơp lý số liệu BCTC mà doanh nghiệp cung cấp cho ngân hàng 71 Ban hành quy định tiêu chuẩn, yêu cầu hệ thống quản trị rủi ro hữu hiệu Quy định cơng tác kiểm tra, kiểm sốt ngân hàng, hệ thống quản trị tài sản nợ/ tài sản có hệ thống quản trị rủi ro tín dụng 3.3.1.2 Nâng cao hiệu hoạt động trung tâm thông tin tín dụng (CIC): – Dựa sở hợp tác, NHNN thực kết nối kho thông tin liệu ngân hàng để bổ sung, tăng tính đầy đủ xác kho liệu, khơng liệu khách hàng mà đánh giá dự báo ngành, làm tảng phân tích thẩm định tín dụng – Cần thiết lập mối liên hệ với tổ chức, dịch vụ cung cấp thông tin giới để khai thác, mua tin cần thiết để đáp ứng yêu cầu thông tin từ Chi nhánh, đặc biệt thơng tin tình hình tài chính, hoạt động cơng ty mẹ - đối tác nƣớc doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi 3.3.1.3 Tăng cƣờng cơng tác tra, giám sát: – Nâng cao chất lƣợng tra cách nắm bắt kịp thời nghiệp vụ kinh doanh, dịch vụ ngân hàng đại, áp dụng công nghệ nhằm giám sát liên tục ngân hàng thƣơng mại dƣới hai hình thức tra chỗ giám sát từ xa – Nghiên cứu định hƣớng hoạt động phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng; tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nƣớc phát triển giúp NHTM tăng trƣởng an tồn có khả cạnh tranh với TCTD nƣớc 3.3.2 Đối với Agribank huyện Phƣớc Long: 3.3.2.1.Tăng cƣờng công tác quản trị hoạt động tín dụng: – Kịp thời triển khai việc xây dựng hệ thơng xếp hạng tín dụng nội hố cao nhằm hỗ trợ cho quản trị rủi ro Nghiên cứu, đƣa vào áp dụng mơ hình quản trị rủi ro phù hợp với quy định hành, đặc điểm hoạt động NH thông lệ quốc tế – Cần phối hợp với đơn vị liên quan thƣờng xuyên tổ chức khoá đào tạo bồi dƣỡng kiến thức để nâng cao lực đánh giá, đo lƣờng, phân tích rủi ro tín dụng cho cán Đẩy mạnh cơng tác kiểm tra, kiểm sốt tín dụng tồn hệ thống Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng theo phân loại mức độ rủi ro thích hợp gắn với việc đánh giá xếp loại doanh nghiệp 72 3.3.2.2 Phân tán rủi ro tín dụng: – Mở rộng cho vay thành phần kinh tế, đối tƣợng khách hàng, tránh việc cho vay mức khách hàng, hạn chế rủi ro khách hàng gặp rủi ro không trả đƣợc nợ – Thực bảo hiểm tín dụng dƣới loại nhƣ: bảo hiểm hoạt động cho vay, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm tiền vay – Đa dạng hoá lĩnh vực đầu tƣ, nguồn tiền ngân hàng đƣợc đầu tƣ vào nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau, tránh ảnh hƣởng chu kỳ tăng trƣởng suy thoái lĩnh vực kinh doanh kinh tế thị trƣờng 3.3.2.3 Đầu tƣ hệ thống đại hố cơng nghệ ngân hàng: Chú trọng đến đầu tƣ cơng nghệ thơng tin giúp lãnh đạo quản trị tài sản, an toàn hệ thống tốt hơn, quản trị rủi ro tín dụng Các NHTM Việt Nam triển khai dự án đại cơng nghệ ngân hàng hệ thống tốn Qua hệ thống trên, NHTM, chi nhánh hệ thống thơng tin cho tình hình hoạt động khách hàng có quan hệ tín dụng hệ thống cách nhanh Tóm tắt chƣơng Trong nội dung Chƣơng 3, Trên sở lí luận rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng Chƣơng với phân tích, đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng nhƣ quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng nông nghiệp & PTNT huyện Phƣớc Long (Agribank huyện Phƣớc Long) Chƣơng 2, định hƣớng quản trị rủi ro tín dụng đến năm 2020 Ngân hàng nông nghiệp & PTNT huyện Phƣớc Long (Agribank huyện Phƣớc Long), tác giả đƣa giải pháp trực tiếp khắc phục hạn chế tồn yếu cá giải pháp hỗ trợ để nâng cao hiệu quản trị RRTD Ngân hàng nông nghiệp & PTNT huyện Phƣớc Long (Agribank huyện Phƣớc Long), giải pháp nâng cao chất lƣợng quản trị rủi ro tín dụng tập trung xử lý tồn ảnh hƣởng không tốt đến chất lƣợng tín dụng nâng cao khả phịng ngừa rủi ro tín dụng; đề xuất sửa đổi cấu tổ chức, quy định tín dụng, hỗ trợ thơng tin… góp phần hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tồn hệ thống Đồng thời kiến nghị NHNN số vấn đề để tạo lập mơi trƣờng kinh doanh quản trị rủi ro có hiệu quả, phát triển hệ thống tài ổn định bền vững Sự nỗ lực NHNo&PTNN 73 với hỗ trợ có hiệu quan nhà nƣớc có thẩm quyền, cơng tác quản trị rủi ro tín dụng đáp ứng yêu cầu tăng trƣởng tín dụng an tồn hiệu góp phần cho phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam trình hội nhập 74 PHẦN KẾT LUẬN Rủi ro tiềm ẩn hoạt động sống ngƣời, tình xảy mà ngƣời khơng thể lƣờng hết đƣợc dẫn đến tổn thất Và hoạt động tín dụng, nguy khơng thu hồi đƣợc nợ, xác suất khách hàng không trả nợ gốc lãi vay đến hạn tất yếu khách quan Cùng với khó khăn kinh tế khủng hoảng tài trênphạmvi tồn cầu, chất lƣợng tín dụng Agribank huyện Phƣớc Long chịu tác động khơng nhỏ Do nâng cao chất lƣợng tín dụng thơng qua hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng nhiệm vụ hàng đầu giai đoạn nay.Xuất phát từ yêu cầu đó, em nghiên cứu vấn đề lý luận chất, đặc trƣng, loại hình biểu mối tƣơng quan rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh tiền tệ Agribank huyện Phƣớc Long Những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng đƣợc phân tích nhằm làm bật nguyên nhân rủi ro mối quan hệ với chủ thể liên quan hoạt động tín dụng ngân hàng Trên sở đƣa biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Đối với Agribank, để nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng cho vay, đề xuất đƣợc đƣa đề tài là: – Hoạt động tín dụng phải tuân thủ nguyên tắc để đảm bảo an tồn tín dụng – Có biện pháp quản trị tốt rủi ro tín dụng cho vay nhƣ sách cho vay cụ thể theo loại khách hàng, tăng cƣờng chất lƣợng hiệu nguồn thông tin, nâng cao chất lƣợng thẩm định tín dụng, hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nâng cao chất lƣợng tài sản đảm bảo.Tham khảo kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng nƣớc giới Rủi ro tín dụng cho dù xuất phát từ ngun nhân chủ quan hay khách quan khơng thể loại bỏ hoàn toàn đƣợc Ngân hàng áp dụng biện pháp nâng cao khả phịng ngừa quản trị rủi ro tín dụng để kiểm sốt tốt rủi ro tín dụng, tránh tổn thất to lớn có phát sinh Việc nghiên cứu cịn hạn hẹp khơng gian lẫn thời gian, thực tế nhiều hạn chế nên không tránh khỏi đƣợc khiếm khuyết em mong ý tƣởng đƣa đƣợc thầy cô giáo, bạn bè đóng góp ý kiến cho viết có kết thành cơng 75 Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn anh chị Agibank huyện Phƣớc Long, bạn bè tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1]Báo cáo thƣờng niên 2015, 2016, 2017, 2018,2019 Agribank huyện Phƣớc Long [2]Banking community, 2012, Quy tắc 6C tín dụng Giáo trình marketing ngân hàng - Học Viện Ngân Hàng [3] Đinh Xuân Hạng, Nguyễn Văn Lộc, 2012, Giáo trình quản trị tín dụng ngân hàng thƣơng mại, NXB Tài [4]Luật tổ chức tín dụng 2010 [5]Luận văn khóa chun ngành Tài - Học Viện Ngân Hàng [6]Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện chi nhánh huyện Phƣớc Long (2015, 2016, 2017, 2018, 2019) báo cáo tổng hợp tình hình hoạt động tín dụng từ năm 2015 đến năm 2019 Phòng kế hoạch kinh doanh chi nhánh huyện Phƣớc Long [7]Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện chi nhánh huyện Phƣớc Long (2015, 2016, 2017, 2018, 2019) báo cáo kết kinh doanh từ năm 2015 đến năm 2019 Phòng kế hoạch kinh doanh chi nhánh huyện Phƣớc Long [8]Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2005, Quyết định số 493/2005/QĐNHNN Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2007, Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN [9]Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2010, Thông tƣ số 13/2010/TTNHNN [10]Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2012, Quyết định số 780/QĐNHNN [11]Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2013, Thông tƣ số 02/2013/TTNHNN [12]Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2014, Thơng tƣ số 09/2014/TTNHNN [13]Tín Dụng Ngân Hàng (Học Viện Ngân Hàng -NXB Thống Kê ) 77 [14]Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2010, Luật Tổ chức tíndụng NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội TIẾNG ANH: [15]Stephan Cowan, Glen Bullivant, Robert addlestone (2004) với cơng trình nghiên cứu:"Effective credit control & debt recovery handbook - Tottel Publisher” [16]Glen Bullivant (2005) "Credit Management” [17]Các nghiên World Bank (2006) – “World Bank lending for lines of credit: An IEG evaluation”; “Credit Management” Glen Bullivant (2010) [18] “Determinants of Banking Crises” Dermirgue-Kunt(1998) [19]“Forecasting bank failure: A non-parametric frontier estimation approach” Siems (1994) [20]Sách “Risk Management in Credit Portfolios: Concentration Risk and Basel II” nhà xuất John Wiley & Sons phát hành Hibbeln (2010) [21]Đƣợc tái lần thứ 3, “Risk Management in Banking” tác giả Joel Bessis (2012) TRANG WEB [22]Ngân hàng No&PTNT Việt Nam; http://www.agribank.com.vn/ [23]Thƣ viện trƣờng ĐHBD; http://lib.bdu.edu.vn/ [24]Trang chủ Ngân hàng Nhà nƣớc; http://www.sbv.gov.vn 78 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT KHÁCH HÀNG VỀ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN RỦI TO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK HUYỆN PHƢỚC LONG Xin chào anh/chị, học viên cao học trƣờng Đại học Bình Dƣơng, đangthực nghiên cứu đề tài “Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện Phƣớc Long, tỉnh Bạc Liêu” Bêncạnh mục đích nêu trên, đề tài cịn giúp cho Agribank huyện Phƣớc Long hiểu rõ vềthực trạng hoạt động kinh doanh chi nhánh Rất mong anh/chị dành thời gian để đóng góp ý kiến vào bảng câu hỏi sauđây Tất ý kiến anh/chị có giá trị cho nghiên cứu đƣợc bảo mật.Xin anh/chị cho biết mức độ đồng ý anh/chị phát biểudƣới cách chọn điểm số theo quiƣớc cách đánh ký hiệu “X” vàocột tƣơngứng với yếu tố đƣợc liệt kê sau đây: Hƣớng dẫn cho điểm: 1-không đồng ý; 2-chƣa đồng ý; 3-ít đồng ý; 4-đồng ý; 5hồn tồn đồng ý) 1.Theo anh/chị yếu tố ảnh hƣởng nhiều tới nợ hạn, nợ xấu (rủi ro) công tác quản trị rủi ro Agribank Phƣớc Long STT Mức độ đồng ý Câu hỏi khảo sát khách hàng 1 Địa bàn, điều kiện tự nhiên Mức độ cạnh tranh Cơ chế, sách Nhà nƣớc Khả tài khách hàng tài sản đảm bảo Công tác tổ chức quản trị nợ Công tác thẩm định Sự hiểu biết lĩnh vực thẩm định Đánh giá phƣơng án vay vốn Công tác kiểm tra, giám sát ngân hàng 10 Đánh giá khả thực dự án khách hàng 11 Tƣ cách vay vốn khách hàng 79 2.Ý KIẾN KHÁC (Ngồi nội dung nói trên, Q kháchcịn có ý kiến khác vui lòngghi rõ dƣới nhằm giúp Agribank huyện Phƣớc Long công tác quản trị rủi ro đƣợc tốt thời gian tới) Nam Thông tin cá nhân Nữ Họ tên:……………………………… Độ tuổi 18-30 tuổi Trình độ học vấn 31-45 tuổi Trên đại học Thời gian quan hệ với ngân hàng 46-60 tuổi Đại học > năm 60 tuổi Cao đẳng/trung cấp 1-2 năm Phổ thông dƣới năm Cám ơn đóng góp Quý khách hàng 80 PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁTCÁC CHUYÊN GIA VÀ NHÂN VIÊN NGÂN HÀNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI AGRIBANK HUYỆN PHƢỚC LONG Xin chào anh/chị, tơi học viên cao học trƣờng Đại học Bình Dƣơng, thực nghiên cứu đề tài “Giải pháp hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Phƣớc Long, tỉnh Bạc Liêu” Bên cạnh mục đích nêu trên, đề tài giúp cho Agribank huyện Phƣớc Long hiểu rõ thực trạng hoạt động kinh doanh chi nhánh Rất mong anh/chị dành thời gian để đóng góp ý kiến vàobảng câu hỏi sauđây Tất ý kiến anh/chị có giá trị cho nghiên cứu đƣợc bảo mật.Xin anh/chị cho biết mức độ đồng ý anh/chị phát biểudƣới cách chọn điểm số theo quiƣớc cách đánh ký hiệu “X” vàocột tƣơngứng với yếu tố đƣợc liệt kê sau đây: Hƣớng dẫn cho điểm: 1-khơng đồng ý; 2-chƣa đồng ý; 3-ít đồng ý; 4-đồngý; 5-hoàn toàn đồng ý) 1.Theo anh/chị yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản trị rủi ro chi nhánh huyện Phƣớc Long STT viên ngân hàng I Cơng tác xây dựng kế hoạch kiểm sốt quản trị rủi ro Căn vào mục tiêu Agribank tỉnh Đƣợc thực hàng năm Điều chỉnh kế hoạch theo tình hình biến động năm trƣớc Mức độ đồng ý Câu hỏi khảo sát chuyên gia nhân Dựa nguồn nhân lực chi nhánh, khách hàng địa bàn để xây dựng kế hoạch II Công tác xây dựng quy chế chi nhánh Dựa vào quy chế NHNN agribank tỉnh Có phân loại khách hàng Xây dựng quy trình cấp tín dụng khoa học 81 III Căn vào tình thình thực tế địa phƣơng Công tác thẩm định khách hàng chi nhánh Theo quy định chi nhánh, Agribank NHNN Công khai, minh bạch với khách hàng Áp lực số lƣợng khách hàng Thƣờng xuyên khai thác khách hàng IV Công tác kiểm tra, giám sát chi nhánh Đƣợc thực định kỳ theo hàng quý Kiểm tra theo ý kiến ban lãnh đạo chi nhánh Kiểm tra theo yêu cầu tỉnh, ngành Cán cho vay ngƣời kiểm tra 2.Ý KIẾN KHÁC (Ngồi nội dung nói trên, Q khách cịn có ý kiến khác vui lòng ghi rõ dƣới nhằm giúp Agribank huyện Phƣớc Long công tác quản trị rủi ro đƣợc tốt thời gain tới) Nam Thông tin cá nhân Nữ Họ tên:……………………………… Độ tuổi 18-30 tuổi Trình độ học vấn 31-45 tuổi Trên đại học Thời gian quan hệ với ngân hàng 46-60 tuổi Đại học > năm 60 tuổi Cao đẳng/trung cấp 1-2 năm Phổ thông dƣới năm Cám ơn đóng góp anh/chị 82 BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHAO SÁT Mức độ đồng ý Câu hỏi khảo sát STT Tỷ lệ Tỷ (%) lệ Tỷ (%) lệ Tỷ (%) lệ Tỷ (%) lệ (%) Địa bàn, điều kiện tự nhiên 10 20 13 35 23 40 26 45 32 Mức độ cạnh tranh 15 10 29 19 37 25 35 23 34 23 21 14 26 17 39 26 34 23 30 20 10 26 17 39 26 35 23 40 27 Cơ chế, sách Nhà nƣớc Khả tài khách hàng tài sản đảm bảo Công tác tổ chức quản trị nợ 11 42 28 30 20 30 20 37 25 Công tác thẩm định 13 30 20 34 23 33 22 40 26 15 10 15 10 30 20 40 27 50 33 20 13 25 17 30 20 40 27 35 23 15 10 25 17 30 20 35 23 48 30 15 10 15 10 30 20 40 27 50 33 20 13 25 17 30 20 30 20 45 30 49 18 55 19 64 23 55 20 55 20 31 11 55 19 65 43 50 18 77 9 10 11 I Sự hiểu biết lĩnh vực thẩm định Đánh giá phƣơng án vay vốn Công tác kiểm tra, giám sát ngân hàng Đánh giá khả thực dự án khách hàng Tƣ cách vay vốn khách hàng Công tác xây dựng kế hoạch kiểm soát quản trị rủi ro Căn vào mục tiêu Agribank tỉnh Đƣợc thực hàng năm 83 Điều chỉnh kế hoạch theo tình hình biến động năm 10 40 14 45 16 30 11 60 21 45 16 45 16 58 21 50 18 41 15 55 20 30 11 40 14 50 18 50 19 50 19 60 22 60 22 45 16 50 19 30 11 55 20 98 34 60 22 65 23 50 19 57 21 46 15 45 16 55 29 50 18 65 24 63 23 55 20 50 18 50 18 45 16 78 72 50 18 50 18 50 18 60 22 68 24 40 14 45 16 60 22 55 20 78 28 60 22 50 18 50 18 50 18 68 24 45 16 50 18 50 18 45 16 88 68 trƣớc 62 Dựa nguồn nhân lực chi nhánh, khách hàng địa 80 29 bàn để xây dựng kế hoạch II III IV Công tác xây dựng quy chế chi nhánh Dựa vào quy chế NHNN agribank tỉnh Có phân loại khách hàng Xây dựng quy trình cấp tín dụng khoa học Căn vào tình thình thực tế địa phƣơng 11 60 Công tác thẩm định khách hàng chi nhánh Theo quy định chi nhánh, Agribank NHNN Công khai, minh bạch với khách hàng Áp lực số lƣợng khách hàng Thƣờng xuyên khai thác khách hàng Công tác kiểm tra, giám sát chi nhánh Đƣợc thực định kỳ theo hàng quý Kiểm tra theo ý kiến ban lãnh đạo chi nhánh 84 Kiểm tra theo yêu cầu tỉnh, ngành Cán cho vay ngƣời kiểm tra 50 18 50 18 90 32 60 22 38 10 40 14 55 20 60 22 50 18 73 26 85 ... nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng đƣợc phân chia thành loại sau đây: Rủi ro tín dụng Rủi ro giao dịch Rủi ro lựa chọn Rủi ro bảo đảm Rủi ro danh mục Rủi ro nghiệp vụ Rủi ro nội Rủi ro tập... LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ VAI TRỊ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 1.1.1 Khái niệm, chất tín dụng ngân hàng. .. LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN PHƢỚC LONG, TỈNH BẠC LIÊU” nghiên cứu tơi Ngồi trừ tài liệu

Ngày đăng: 19/12/2021, 19:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[15]Stephan Cowan, Glen Bullivant, Robert addlestone (2004) với công trình nghiên cứu:"Effective credit control & debt recovery handbook - Tottel Publisher” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effective credit control & debt recovery handbook - Tottel Publisher
[16]Glen Bullivant (2005) trong "Credit Management” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Credit Management
[17]Các nghiên của World Bank (2006) – “World Bank lending for lines of credit: An IEG evaluation”; “Credit Management” của Glen Bullivant (2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: World Bank lending for lines of credit: An IEG evaluation”; “Credit Management
[18] “Determinants of Banking Crises” của Dermirgue-Kunt(1998) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determinants of Banking Crises
[19]“Forecasting bank failure: A non-parametric frontier estimation approach” của Siems (1994) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Forecasting bank failure: A non-parametric frontier estimation approach
[20]Sách “Risk Management in Credit Portfolios: Concentration Risk and Basel II” do nhà xuất bản John Wiley & Sons phát hành của Hibbeln (2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Risk Management in Credit Portfolios: Concentration Risk and Basel II
Nhà XB: nhà xuất bản John Wiley & Sons phát hành của Hibbeln (2010)
[21]Đƣợc tái bản lần thứ 3, cuốn “Risk Management in Banking” của tác giả Joel Bessis (2012)TRANG WEB Sách, tạp chí
Tiêu đề: Risk Management in Banking
[22]Ngân hàng No&PTNT Việt Nam; http://www.agribank.com.vn/ Link
[23]Thư viện trường ĐHBD; http://lib.bdu.edu.vn/ Link
[24]Trang chủ Ngân hàng Nhà nước; http://www.sbv.gov.vn Link
[1]Báo cáo thường niên 2015, 2016, 2017, 2018,2019 của Agribank huyện Phước Long Khác
[2]Banking community, 2012, Quy tắc cơ bản 6C trong tín dụng Giáo trình marketing ngân hàng - Học Viện Ngân Hàng Khác
[3] Đinh Xuân Hạng, Nguyễn Văn Lộc, 2012, Giáo trình quản trị tín dụng ngân hàng thương mại, NXB Tài chính Khác
[8]Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2005, Quyết định số 493/2005/QĐ- NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2007, Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN Khác
[9]Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2010, Thông tư số 13/2010/TT- NHNN Khác
[10]Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2012, Quyết định số 780/QĐ- NHNN Khác
[11]Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2013, Thông tư số 02/2013/TT- NHNN Khác
[12]Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2014, Thông tư số 09/2014/TT- NHNN Khác
[13]Tín Dụng Ngân Hàng (Học Viện Ngân Hàng -NXB Thống Kê ) Khác
[14]Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2010, Luật các Tổ chức tíndụng. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.TIẾNG ANH Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w