1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TUẦN 4

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUẦN Thứ hai ngày 27 tháng năm 2021 TIẾNG ANH Unit – Lesson (GV Tiếng Anh soạn giảng) TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2 TIẾT) NGƯỜI MẸ (T/29) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Hiểu nghĩa từ bài: đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người mẹ u con.Vì con, người mẹ làm tất (Trả lời câu hỏi SGK) - Cùng bạn dựng lại đoạn câu chuyện theo cách phân vai Kỹ năng: - Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn (hớt hải, khẩn khoản,…) Ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện - Rèn kỹ kể chuyện kỹ nghe Thái độ: Thấy tình cảm người mẹ dành cho cái, từ biết trân trong, u thương kính trọng mẹ Phát triển lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ, *GDKNS: - Ra định, giải vấn đề - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng: - GV: Tranh minh họa đọc SGK, - HS: Sách giáo khoa Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU(3 phút) - Cả lớp hát bài: Mẹ yêu - Kết nối nội dung với học Hoạt động HS - HS hát bài: Mẹ yêu - Học sinh nghe giới thiệu, mở SGK - Giới thiệu - Ghi tên B HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: HĐ Luyện đọc (20 phút) * Cách tiến hành: Cá nhân – Cả lớp a GV đọc mẫu toàn bài: - Giáo viên đọc mẫu toàn - HS lắng nghe lượt với giọng nhẹ nhàng, tình cảm Lưu ý giọng đọc cho HS b Học sinh đọc cá nhân kết hợp - HS đọc luyện đọc từ khó - Luyện đọc từ khó HS phát theo hình - GV theo dõi HS đọc để phát thức: Đọc mẫu (M4) => Cá nhân (M1) => Cả lỗi phát âm HS lớp (hớt hải, khẩn khoản,…) - HS chia đoạn (4 đoạn SGK) - Báo cáo kết trước lớp c Học sinh đọc đoạn giải nghĩa từ khó: - Luyện đọc câu khó, HD ngắt - Đọc phần giải (cá nhân) giọng câu dài: + Thần Chết chạy nhanh gió / - Đọc đoạn nối tiếp đoạn văn trước lớp chẳng trả lại - HS (M4) nối tiếp đọc toàn người lão cướp đâu.// + Tôi đường cho bà,/ bà ủ ấm tôi.// + Tôi giúp bà, bà phải cho tơi đơi mắt.// Hãy khóc đi,/ đơi mắt rơi xuống!// + Làm tìm đến tận nơi ?// + Vì tơi mẹ.// Hãy trả cho tôi.// - GV kết hợp giảng giải thêm d Đọc toàn bài: * Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động HĐ tìm hiểu (15 phút): * Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Cả lớp - Chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu HS đọc to câu hỏi - HS đọc câu hỏi cuối cuối - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi (thời gian phút) - GV cho HS chia sẻ: + Người mẹ làm để bụi gai - Ơm ghì bụi gai vào lịng để sưởi ấm cho đường cho bà? + Người mẹ làm để hồ nước đường cho bà? - Bà mẹ khóc đơi mắt theo dịng lệ rơi + Thái độ thần chết xuống hồ, hóa thành viên ngọc nhìn thấy bà mẹ? - Ngạc nhiên khơng thể hiểu người mẹ + Người mẹ trả lời nào? tìm đến tận nơi + Chọn ý nói lên nội - Người mẹ làm tất dung câu chuyện? - Ý C: Người mẹ hi sinh tất *GV chốt ND: Câu chuyện ca ngợi người mẹ u Vì con, người mẹ làm tất C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – THỰC HÀNH HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm (15 phút) *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – lớp - HS M4 đọc mẫu toàn - Yêu cầu HS nêu lại cách đọc - Xác định giọng đọc có câu chuyện nhân vật - Đọc phân vai trước lớp: - Lớp nhận xét - GV nhận xét chung - Chuyển HĐ HĐ kể chuyện (15 phút) * Mục tiêu: - HS dựng lại đoạn câu chuyện theo cách phân vai nhân vật: Người dẫn chuyện, Thần Đêm Tối, bụi gai, hồ nước, Thần Chết - Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện * Cách tiến hành: a GV nêu yêu cầu tiết kể - Lắng nghe chuyện b Hướng dẫn HS kể chuyện: - Câu hỏi gợi ý: - Học sinh đọc thầm câu hỏi đoạn để tìm hiểu yêu cầu c HS kể chuyện cá nhân - Luyện kể cá nhân d Thi kể chuyện trước lớp: - Lớp nhận xét * Lưu ý: - M1, M2: Kể nội dung - M3, M4: Kể có ngữ điệu * GV đặt câu hỏi chốt nội dung bài: - HS trả lời theo ý hiểu + Câu chuyện nói ai? - HS trả lời theo ý hiểu tìm hiểu + Qua truyện đọc này, em hiểu lịng người mẹ? - Nhiều Hs trả lời + Em học từ câu chuyện này? D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe TRẢI NGHIỆM - VN tìm đọc câu chuyện có chủ đề Luyện đọc trước bài: Ông ngoại ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN TIẾT 18: BẢNG NHÂN (T/19 ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: Bước đầu học thuộc bảng nhân Củng cố ý nghĩa phép nhân giải toán phép nhân Kĩ năng: Nắm quy luật phép nhân (có thừa số 6) Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học toán Phát triển lực: Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic, NL quan sát, * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng: - GV: Các bìa có chấm trịn - HS: SGK, mơ hình tốn Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS A HĐ MỞ ĐẦU (3 phút): - GV Kết nối kiến thức - Giới thiệu - Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày ghi đầu lên bảng vào B HĐ hình thành kiến thức (13 phút) * Cách tiến hành: Cá nhân – Cả lớp - GV lấy yêu cầu HS lấy bìa có chấm trịn + Như chấm tròn lấy lần? Ta có chấm trịn? Ta viết nào? - GV ghi bảng - Yêu cầu HS lấy bìa - GV lấy gắn bảng + lấy lần? Ta viết thành - HS lấy bìa chấm trịn - chấm trịn lấy lần - Ta viết x =6 - HS thực phép nhân nào? Thực tương tự với phép nhân:6 x3 + Em tính kết x nào? - GV HD HS tính x = x + =18: + Hai tích liền bảng nhân đơn vị? + Tìm tích liền sau nào? - Có cách tính bảng nhân: + Dựa vào phép cộng + Dựa vào tích liền trước - GV HS hồn thành bảng nhân - lấy lần x = + = 12 - HS thực theo yêu cầu - HS nêu cách tính: x = + + = 18 - Học sinh nghe - HS nêu kết phép nhân - Yêu cầu HS học thuộc bảng nhân - Yêu cầu học sinh đọc xuôi, đọc ngược - Thực đọc -che kết - học thuộc lớp - GVKL cách tìm KQ bảng nhân HĐ thực hành (16 phút) * Mục tiêu: Củng cố ý nghĩa phép nhân giải toán phép nhân * Cách tiến hành: Cá nhân - Cả lớp Bài 1: - HS làm cá nhân - Chia sẻ kết trước lớp x = 24 6x1=6 x = 36 x = 18 x = 48 x = 30 9… - Chữa bài, đánh giá Bài 2: - HS làm cá nhân Bài giải Số lít dầu thùng có là: x = 30 (l) Đáp số: 30 l dầu - Giáo viên nhận xét chung Bài 3: - HS làm việc cá nhân sau chia kết kết - GV Củng cố tích liền trước lớp bảng nhân C HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TRẢI - Học thuộc bảng nhân NGHIỆM (3 phút) - Tìm hiểu bảng chia qua bảng nhân ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Thứ ba ngày 28 tháng năm 2021 CHÍNH TẢ NGƯỜI MẸ (T/30) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Nghe viết tả; Trình bày hình thức văn xi - Làm BT(2) a/b, BT(3) a/b Kĩ năng: Biết viết hoa chữ đầu câu tên riêng Viết dấu câu: Dấu chấm, phẩy, hai chấm Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, xác, yêu thích chữ Việt Phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng: - GV: Bài giảng điện tử - HS: SGK Vở tả, bảng Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS A HĐ MỞ ĐẦU (3 phút): - Hát: “Bàn tay mẹ” - Giới thiệu – Ghi đầu lên bảng B HĐ LUYỆN TẬP – THỰC HÀNH (13 phút): HD chuẩn bị viết tả (5 phút): * Cách tiến hành: Hoạt động Cá nhân - lớp a Trao đổi nội dung đoạn viết - GV đọc đoạn văn lượt - HS đọc đoạn văn + Bà mẹ làm để giành lại đứa - Bà vượt qua bao khó khăn hi sinh con? đơi mắt để giành lại đứa + Thần Chết ngạc nhiên điều gì? - Thần Chết ngạc nhiên người mẹ làm tất b Hướng dẫn trình bày: + Đoạn văn có câu? - Đoạn văn có câu + Tìm tên riêng tả - Thần Chết, Thần Đêm Tối + Các tên riêng viết - Viết hoa chữ đầu tiếng nào? + Những dấu câu dùng - Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm đoạn văn? c Hướng dẫn viết từ khó: - Luyện viết từ khó, dễ lẫn - hi sinh, giành lại, đường, - Theo dõi chỉnh lỗi cho học sinh HD viết tả (15 phút): *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Giáo viên nhắc học sinh vấn - Lắng nghe đề cần thiết: Viết tên tả vào trang Chữ đầu câu viết hoa lùi vào ô, quan sát kĩ chữ bảng, đọc nhẩm cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết tư thế, cầm viết qui định - Đọc cho học sinh viết - HS viết vào Lưu ý: Tư ngồi, cách cầm bút tốc độ viết đối tượng M1 HD chấm, nhận xét (3 phút) *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Hoạt động lớp - Cho học sinh tự sốt lại - Học sinh xem lại mình, dùng bút theo chì gạch chân lỗi viết sai Sửa lại xuống cuối bút mực HĐ làm tập (5 phút) *Cách tiến hành: Làm việc cá nhân - Chia sẻ trước lớp Bài 2a: - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu - Làm cá nhân – Chia sẻ trước lớp sách giáo khoa - Giáo viên chỉnh sửa, chốt lời giải - Lời giải: Hịn đất nặn Xếp vào lò lửa nung ba bốn ngày Khi da đỏ hây hây Thân hình vng vắn đem xây cửa nhà (là hịn gạch) Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu - Làm cá nhân – Chia sẻ trước lớp sách giáo khoa - Giáo viên chỉnh sửa, chốt lời giải - Lời giải: +) ru +) dịu dàng +) giải thưởng *Lưu ý: Cho học sinh so sánh tên âm - HS đọc nhiều lần, ghi nhớ chữ (cách viết) tên chữ HS không bị lẫn lộn tên chữ C HĐ VẬN DỤNG – TRẢI - Về nhà luyện viết lại 10 lần chữ NGHIỆM (4 phút) viết sai chỉnh tả - Tìm viết lại 10 từ có âm đầu r d gi - Về nhà tự luyện chữ cho đẹp ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI 7: HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: Biết nghe nhịp đập tim, đếm nhịp đập mạch Kĩ năng: Chỉ đường máu sơ đồ vòng tuần hồn lớn vịng tuần hồn nhỏ Thái độ: GD HS ý thức học tập đắn Phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giáo tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tịi khám phá *GDKNS: - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin - Kĩ định *GDBVMT: - Biết số hoạt động người gây nhiễm bầu khơng khí, có hại quan tuần hoàn - Học sinh biết số việc làm có lợi, có hại cho sức khỏe II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng: - GV: Bài giảng điện tử - HS: SGK Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV A HĐ MỞ ĐẦU (5 phút) + Máu chia thành phần, kể ra? + Huyết cầu có hình dạng nhiệm vụ nào? + Cơ quan tuần hồn có nhiệm vụ gì? Nêu phận quan này? - Kết nối kiến thức - Giới thiệu - Ghi đầu lên bảng Hoạt động HS - HS hát bài: Tập thể dục buổi sáng - Trả lời - Lắng nghe – Mở SGK B HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (25 phút) *Cách tiến hành: Hoạt động 1: Thực hành nghe, đếm nhịp tim, mạch * Cách Tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi: - Làm việc cá nhân + Các bạn hình làm gì? - Nghe nhịp tim bắt mạch cho - Yêu cầu HS thực hành nghe, đếm nhịp tim, - Thực hành báo cáo kết mạch phút trước lớp - Yêu cầu HS thực theo nội dung thực - Vài HS đọc hành trang 16 + Ta nghe đếm - Gọi HS đọc nội dung cần biết trang 16 nhịp đập tim *GVKL: Đặt tay vào…ta nghe đếm nhịp đập tim… Hoạt động 2: Sơ đồ vịng tuần hồn * Mục tiêu: Chỉ đường máu sơ đồ vịng tuần hồn lớn vịng tuần hồn nhỏ * Cách Tiến hành: - Đưa tranh sơ đồ vịng tuần hồn - Quan sát tranh + Chỉ động mạch, tĩnh mạch mao mạch - HS lên bảng sơ đồ? + Có vịng tuần hồn? - Có vịng tuần hồn + Chỉ nói đường máu vòng - HS lên bảng trình tuần hồn lớn vịng tuần hoàn nhỏ? bày, lớp nhận xét - Yêu cầu HS nêu nhiệm vụ động mạch, - Học sinh trả lời: mao mạch, tĩnh mạch + Động mạch: đưa máu từ tim khắp thể + Tĩnh mạch: đưa máu từ quan thể tim + Mao mạch: nối động mạch với tĩnh mạch * GVKL: Hoạt động vịng tuần hồn - ND trang 17/ SGK - Tổ chức cho HS vẽ vòng tuần hoàn - HS vẽ giấy A4 - Đánh giá sản phẩm đúng, đẹp - Tuyên dương HS có tinh thần hợp tác tốt nhanh nhóm C HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG TRẢI - Ghi nhớ nội dung học NGHIỆM (5 phút - Xem trước Vệ sinh quan tuần hoàn ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG THỂ DỤC ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRỊ CHƠI “THI XẾP HÀNG” I U CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Ôn tập: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái Yêu cầu học sinh thực kỹ mức tương đối xác - Học trị chơi: Thi xếp hàng Yêu cầu biết cách chơi biết tham gia chơi cách chủ động Kỹ năng: Rèn số kỹ đội hình, đội ngũ Giáo dục: Giáo dục tinh thần rèn luyện tích cực Phát triển lực: Năng lực tự học, NL tự giải vấn đề, NL tự chăm sóc phát triển sức khỏe II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Video trò chơi III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Hoạt động dạy A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu hoc B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC – KĨ NĂNG Hoạt động 1: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái + GV giới thiệu đưa video, sau cho HS tập theo động tác làm mẫu GV + Cả lớp tập theo lệnh GV - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm nghỉ, quay phải, trái, đằng sau - GV nhận xét sửa sai cho HS Hoạt động 2: Trò chơi: “Thi xếp hàng” - Chơi trò chơi “Thi xếp hàng” - GV nhắc tên trò chơi, cách chơi + GV HD cách chơi, luật chơi, đưa video cách chơi - Giáo viên nhận xét C HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TRẢI NGHIỆM - GV hệ thống 10 Hoạt động học - Viết đầu vào - HS luyện tập - HS nắm cách chơi - HS thực hành chơi nhà - HS thư giản thả lỏng thể TẬP ĐỌC ÔNG NGOẠI (T/34) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Hiểu nghĩa từ bài: loang lổ - Hiểu nội dung bài, hiểu tình cảm ơng cháu sâu nặng Ơng hết lịng chăm lo cho cháu, cháu mãi biết ơn ông - Người thầy cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học (Trả lời câu hỏi SGK; thuộc thơ) Kĩ năng: - Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn: nóng, luồng khí, lặng lẽ, vắng lặng, loang lổ, - Đọc kiểu câu Phân biệt lời người dẫn chuyện lời nhân vật Thái độ: Kỹ sống; giao tiếp ứng xử u q, kính trọng ơng bà Phát triển lực: NL tự chủ, NL giải vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ *GDKNS: - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ - Xác định giá trị II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng: - GV: Bài giảng điện tử - HS: SGK Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS A HĐ MỞ ĐẦU (3 phút): - Trò chơi: Con thỏ (Con thỏ - ăn cỏ - - Học sinh tham gia chơi chui vào hang thực thao tác…) - GV kết nối kiến thức - Lắng nghe - Giới thiệu Ghi tựa lên bảng - Mở SGK B HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HD luyện đọc (15 phút) * Cách tiến hành : Cá nhân – Cả lớp a GV đọc mẫu toàn bài: - Giáo viên đọc mẫu toàn bài, lưu ý - HS lắng nghe HS đọc với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng thể tình cảm kính u 13 biết ơn cháu ông b Học sinh đọc cá nhân kết hợp luyện đọc từ khó: - GV theo dõi HS đọc để phát - Luyện đọc từ khó HS phát theo lỗi phát âm HS hình thức: Đọc mẫu (M4) => cá nhân (M1) => lớp (xanh ngắt, vắng lặng, loang lổ, trẻo.…) - HS chia đoạn: đoạn c Học sinh nối tiếp đọc + Đoạn 1: Thành phố hè phố khổ thơ giải nghĩa từ khó: + Đoạn 2: Năm + Đoạn 3: Ông chậm rãi sau + Đoạn 4: Phần lại - Luyện đọc câu khó, HD ngắt giọng - HS luyện đọc đoạn câu dài: - Hướng dẫn đọc câu khó: + Trời xanh ngắt cao,/ xanh dịng sơng trong,/ trơi lặng lẽ/ hè phố.// + Tiếng trống buổi sáng trẻo ấy/ tiếng trống trường đầu tiên,/ âm vang đời học sau này.// + Trước ngưỡng cửa trường tiểu học,/ tơi may mắn có ơng ngoại // - Đọc phần giải (cá nhân) thầy giáo tơi.// - nhóm đọc nối tiếp đoạn văn trước lớp d Đọc cá nhân: * Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động HĐ Tìm hiểu (8 phút) *Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp - Cho học sinh tìm hiểu - HS đọc câu hỏi cuối - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi (thời gian phút) *GV hỗ trợ TBHT điều hành lớp chia *Trưởng ban Học tập điều khiển lớp chia sẻ kết trước lớp sẻ kết + Thành phố vào thu có đẹp? - Khơng khí mát dịu: Trời xanh ngắt cao, xanh dịng sơng trôi lặng lẽ hè phố + Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị - Dẫn bạn mua vở, chọn bút, hướng dẫn học nào? bạn bọc vở, pha mực, dạy bạn chữ + Tìm hình ảnh đẹp mà em thích - Ơng chậm rãi nhấn nhịp chân 14 đoạn ông dẫn cháu đến thăm xe đạp cũ, đèo bạn nhỏ tới trường trường? + Vì bạn nhỏ gọi ơng ngoại - Ông dạy bạn chữ đầu tiên, ông người thầy đầu tiên? người dẫn bạn đến trường học, nhấc bổng bạn tay, cho bạn gõ thử vào trống trường, nghe tiếng trống trường *GVKL: Bài đọc nói tình cảm - Bạn nhỏ u q ơng ơng cháu sâu nặng Ơng hết lịng chăm lo cho cháu, cháu mãi biết ơn ông - Người thầy cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học HĐ Đọc diễn cảm (7 phút) *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - lớp - Gv đọc đoạn - HS lắng nghe - GV hướng dẫn em ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng đoạn 1và - Gọi HS thi đọc diễn cảm đoạn văn - HS thi đọc, lớp theo dõi - Gọi HS thi đọc - HS thi đọc - Gv lớp bình chọn người đọc - Nhận xét hay - Nhận xét, tuyên dương học sinh C HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm TRẢI NGHIỆM (1 phút) : - Sưu tầm thơ, văn có chủ đề tương tự =>Đọc trước bài: Người lính dũng cảm ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN TIẾT 19: LUYỆN TẬP (T/20) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: Thuộc bảng nhân vận dụng tính giá trị biểu thức, giải toán Kĩ năng: Rèn kĩ tính giá trị biểu thức, giải tốn 15 Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học u thích học tốn Góp phần phát triển lực: Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic, NL quan sát, *Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2, 3, II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng: - GV: SGK, BT4 - HS: SGK VBT Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt giải vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS A HĐ MỞ ĐẦU (5 phút) : - Giới thiệu – Ghi đầu lên - Mở ghi bảng B HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (25 phút): * Cách tiến hành: Bài 1: (Cá nhân – Cả Lớp) - Học sinh đọc làm cá nhân - Chia sẻ kết trước lớp: a) x = 30 x 7x= 42 x = 54 x 10 = 60 (….) b) x = 12 x = 18 - GV giúp HS hiểủ : Trong phép x = 12 x = 18 nhân ta thay đổi thứ tự thừa số …thì tích khơng thay đổi - HS làm cá nhân Bài 2: (Cá nhân – Cả lớp) - Chia sẻ kết trước lớp: x + = 54 + = 50 x + 29 = 30 + 29 = 59 x + = 36 + - GV đánh giá kết = 42 - Thống kết làm Bài 3: (Cá nhân – Cả lớp) - HS làm cá nhân - Chia sẻ kết trước lớp: Bài giải học sinh mua số là: 16 x = 24 ( quyển) Đáp số: 24 - GV lưu ý phép tính Bài 4: (Cá nhân - Lớp) - Yêu cầu HS đọc đầu - YC HS tìm đặc điểm dãy số? + Mỗi số dãy số đứng trước cộng với mấy? + Hãy đọc tiếp số dãy số này? - Thống kết - Yêu cầu HS nêu cách điền b) Làm tương tự C HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG TRẢI NGHIỆM (4 phút) - 2HS đọc - Cả lớp tìm đặc điểm dãy số + Mỗi số dãy số đứng trước cộng thêm đơn vị - 30, 36, 42, 48 a 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48 b 18 ; 21 ; 24 ; 27 ; 30 ; 33 ; 36 - (Thực tương tự câu a) - Về xem lại làm lớp Trình bày lại giải - Giáo viên đưa tốn có - Thực theo yêu cầu giáo viên phép tính sử dụng phép nhân ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG THỂ DỤC ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT TRÒ CHƠI “THI XẾP HÀNG” I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Tiếp tục ôn hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số Yêu cầu học sinh thực động tác mức tương đối xác - Học vượt chướng ngại vật thấp Yêu cầu biết cách thực thực động tác mức - Học trò chơi: Thi xếp hàng Yêu cầu biết cách chơi biết tham gia chơi cách chủ động Kỹ năng: Rèn kĩ vận động Tham gia chơi TC luật, chủ động, sáng tạo Giáo dục: Tham gia tập luyện nghiêm túc, tích cực, tự giác 17 phát triển lực: Năng lực tự học, NL tự giải vấn đề, NL tự chăm sóc phát triển sức khỏe II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Địa điểm: Video trò chơi - Phương tiện: Còi, kẻ sân vòng tròn chơi trò chơi III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Hoạt động dạy Hoạt động học A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu hoc - Mở ghi B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC – KĨ NĂNG Hoạt động 1: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái + GV giới thiệu đưa video, sau cho HS tập - HS luyện tập theo HD GV theo động tác làm mẫu GV - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm nghỉ, quay phải, trái, đằng sau - GV nhận xét sửa sai cho HS Hoạt động 2: - Học động tác: Đi vượt chướng ngại vật + Giáo viên nêu tên động tác, đưa video kết hợp - HS thực theo HD giải thích động tác GV + Khẩu lệnh: “Vào chỗ, bắt đầu” - “Thơi” Trị chơi: “Thi xếp hàng” - GV nhắc tên trò chơi, cách chơi - HS nắm cách chơi + GV HD cách chơi, luật chơi, thực chơi nhà - Giáo viên nhận xét C HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TRẢI NGHIỆM - Đứng vỗ tay hát, - HS thư giản thả lỏng thể - GV hệ thống ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT 2) BÀI 8: VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: Hiểu biết mức độ làm việc tim trẻ con, người lớn, lúc chơi đùa, lúc nghỉ ngơi 18 Kĩ năng: Biết thực việc nên không nên làm để bảo vệ tim mạch Thái độ: GD HS có ý thức làm theo việc nên làm vừa sức với thân để bảo vệ quan tuần hoàn Phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL nhận thức mơi trường, NL tìm tịi khám phá II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng: - GV: Phiếu học tập, tranh ảnh Giấy khổ to, bút - HS: SGK Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS A HĐ MỞ ĐẦU (5 phút) - HS hát bài: …Giơ tay lên - Kết nối kiến thức - Giới thiệu - Ghi - Mở SGK đầu lên bảng.l B HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: (25 phút) * Mục tiêu: Hiểu biết mức độ làm việc tim trẻ con, người lớn, lúc chơi đùa, lúc nghỉ ngơi Biết thực việc nên không nên làm để bảo vệ tim mạch *Cách tiến hành: Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động tim * Cách Tiến hành: - Yêu cầu HS viết giấy hiểu biết hoạt động tim - Chia sẻ trước lớp + Trong hoạt động tuần hoàn, phận co - Tim bóp, đẩy máu kháp thể? + Cơ thể chết phận ngừng làm - Tim ngừng đập việc? - Hãy so sánh nhịp tim em vừa học - Vài HS nêu kết so sánh, xong tiết thể dục với tiết học bình lớp nhận xét thường; so sánh nhịp tim người lớn với nhịp tim trẻ em - Lắng nghe, ghi nhớ *Kết luận: Tim hoạt động, ta vận động, nhịp đập tim nhanh mức bình thường, nêu vui chơi sức tim bị mệt Cần phải bảo vệ tim Hoạt động 2: Nên không nên * Mục tiêu: Biết thực việc nên không nên làm để bảo vệ tim 19 mạch * Cách Tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK /19, trả lời câu hỏi: + Các bạn tranh làm gì? + Theo em, bạn làm nên hay khơng nên để bảo vệ tim mạch? Vì sao? - Quan sát, trả lời + Chỉ nói đường máu vịng tuần hồn lớn vịng tuần hồn nhỏ? - u cầu HS nêu nhiệm vụ động mạch, mao mạch, tĩnh mạch + Em làm để bảo vệ tim mạch? * Kết luận: Để bảo vệ tim mạch cần sống vui vẻ, ăn uốg điều độ đủ hất, không sử dụng chất kích thích, C HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TRẢI NGHIỆM (4 phút) - Hệ thống lại kiến thức học - Học sinh nêu + H2: ném bóng, nên làm, tốt cho tim mạch + H3: Chăm sóc cây, nên làm, việc làm phù hợp + H4: Bạn nhỏ vác gỗ nặng, không nên, ảnh hưởng xấu đến tim mạch + H5: Ăn uống đủ chất dinh dưỡng, nên + H6: Khơng nên, kích thích khơng tốt đến tim mạch - Tùy cá nhân HS… - Học sinh trả lời - Học sinh nghe, ghi nhớ - Về nhà xem lại bài, ghi nhớ nội dung học ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Thứ năm ngày 30 tháng năm 2021 MĨ THUẬT MẶT NẠ CON THÚ (TIẾT 1) (GV Mĩ thuật soạn giảng) _ MĨ THUẬT MẶT NẠ CON THÚ (TIẾT 1) (GV Mĩ thuật soạn giảng) LUYỆN TỪ VÀ CÂU 20 TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH ƠN TẬP CÂU: “AI LÀ GÌ?” (T/) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Mở rộng vốn từ gia đình - Tiếp tục ơn kiểu câu: Ai (cái - gì) gì? Kĩ năng: Biết sử dụng từ ngữ chủ điểm, phân biệt kiểu câu Ai (cái - gì) gì? Thái độ: Yêu thích từ ngữ Tiếng Việt, u thích mơn học Phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giáo tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng: - GV: Bài giảng điện tử - HS: SGK Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS A HĐ MỞ ĐẦU (3 phút): - Lớp hát “Cả nhà thương nhau” - HS hát - Kết nối kiến thức - Học sinh nghe giới thiệu, ghi - Giới thiệu - Ghi bảng đầu B HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (28 phút): *Cách tiến hành: Bài 1: (Cá nhân – Cả lớp) - Yêu cầu HS làm vào tập - Làm việc cá nhân - GV nhận xét, bổ sung - Chia sẻ trước lớp - Ông bà, cháu, anh chị, Bài 2: Cá nhân – Cả lớp) - GV yêu cầu HS làm - GV lớp nhận xét hướng dẫn: - Trình bày trước lớp Cần đọc hiểu nội dung câu tục ngữ - Cả lớp nhận xét, bổ sung, ghi vào -Xếp theo yêu cầu tập Cha mẹ c,d Con cháu ông bà a,b Anh chị em với e, g - GVKL thống đáp án Bài 3: (Cá nhân – Cả lớp) - Thực - Yêu cầu HS nói nhận xét cho - Yêu cầu HS nói nhân vật - số bạn trình bày kết trước lớp: a) Tuấn anh trai Lan kiểu câu b) Bạn nhỏ cô bé ngoan 21 c) Bà mẹ người thương d) Sẻ non người bạn đáng yêu C HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TRẢI - Tìm câu theo mẫu: “Ai (cái – NGHIỆM (3 phút): gì) gì? - Tiếp tục tìm từ ngữ gộp người gia đình ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG THỦ CÔNG GẤP CON ẾCH (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: Gấp ếch giấy qui trình kỹ thuật, nếp gấp tương đối phẳng Kỹ năng: Rèn kĩ khéo léo gấp ếch giấy làm cho ếch nhảy Thái độ: Hứng thú với học gấp hình, u thích sản phảm thủ cơng, thích đồ chơi thủ cơng làm Phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giáo tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng: - GV: Mẫu ếch gấp giấy màu Video quy trình gấp - HS: Giấy màu (giấy trắng), kéo thủ công Bút màu đen bút màu sẫm Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động thầy Hoạt động trò A HĐ MỞ ĐẦU (3 phút): - Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng học tập HS - Hát bài: Kìa ếch nhận xét - Báo cáo giáo viên - Giới thiệu B HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (30 phút) *Cách tiến hành: Hoạt động : Cá nhân – Cả lớp 22 - Yêu cầu nhắc lại qui trình gấp ếch tiết nhận xét - Đưa video qui trình gấp ếch để học sinh nhắc lại bước - đến hs lên bảng nhắc lại thực thao tác gấp ếch + B1: Gấp, cắt tờ giấy hình vng + B2: Gấp tạo chân trước ếch - Tổ chức cho HS thực hành gấp ếch theo + B3: Gấp tạo chân sau thân nhóm ếch - Cuối học giáo viên gọi số HS dùng - Cả lớp thực hành ngón tay trỏ để miết nhẹ cho ếch nhảy - GV gọi HS nêu nguyên nhân ếch không nhảy ếch nhảy chậm? - Giáo viên HS bình chọn sản phẩm đẹp - đường gấp phần - Nhận xét, đánh giá, khen ngợi, động viên, cuối gấp kỹ, gấp phần khuyến khích học sinh cuối thân chưa C HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TRẢI NGHIỆM (4 phút): - Dặn HS chuẩn bị đồ dùng học tập để cắt - Về nhà tiếp tục thực gấp năm cánh cờ đỏ vàng ếch - Vẽ tô màu trang trí ếch ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2021 TIẾNG ANH Unit – Lesson (GV Tiếng Anh soạn giảng) _ TẬP LÀM VĂN NGHE – KỂ: “DẠI GÌ MÀ ĐỔI” (tr 36) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Nghe kể câu chuyện “Dại mà đổi” nhớ nội dung câu chuyện kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên 23 - Điều chỉnh: Không làm tập 2 Kĩ năng: Rèn kỹ nghe, nói viết Thái độ: u thích mơn học Phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giáo tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ *GDKNS: - Giao tiếp - Tìm kiếm, xử lí thơng tin II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng: - GV: Bài giảng điện tử - HS: SGK Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS A HĐ MỞ ĐẦU (3 phút): - Kết nối kiến thức - Giới thiệu - Hát bài: A – li – ba - ba - Mở SGK - Ghi đầu lên bảng B HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: (30 phút) *Cách tiến hành: Cá nhân - Cả lớp Bài 1: - Gọi HS đọc đề - HS đọc đề - Yêu cầu lớp quan sát tranh minh - Quan sát tranh đọc thầm gợi ý họa SGK, đọc thầm gợi ý - GV kể mẫu lần - HS lắng nghe - GV đặt câu hỏi gợi ý để giúp HS nhớ lại nội dung câu chuyện? + Vì mẹ dọa đổi cậu bé? + Vì cậu nghịch + Cậu bé trả lời mẹ nào? + Mẹ chẳng đổi đâu + Vì cậu bé nghĩ vậy? + Cậu cho không đổi đứa ngoan lấy đứa nghịch ngợm + Truyện buồn cười điểm nào? + Cậu bé nghịch ngợm tuổi biết không muốn đổi đứa ngoan lấy đứa nghịch ngợm - GV kể lần - HS lắng nghe - GV gọi HS M3 kể lại câu chuyện - HS kể câu chuyện - Gv tổ chức cho HS kể chuyện theo - HS kể trước lớp 24 - Tổ chức thi kể chuyện - Nhận xét tuyên dương HS kể chuyện - Từng bạn thi kể chuyện hay + Truyện buồn cười điểm nào? - Truyện buồn cười cậu bé nghịch ngợm tuổi biết không muốn đổi đứa ngoan lấy đứa nghịch ngợm *Lưu ý cho Hs tham khảo thêm nội dung: Điền nội dung vào mẫu điện báo C HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – - Về nhà kể lại truyện cho người than nghe TRẢI NGHIỆM (1 phút): - Thực lối sống đẹp, trân trọng, yêu HĐ sáng tạo (1 phút): thương quan tâm tới người gia đình ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TỐN TIẾT 20: NHÂN SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ (KHƠNG NHỚ) (T/21) I U CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có chữ số (không nhớ) Củng cố ý nghĩa phép nhân Kĩ năng: Rèn kĩ tính tốn Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học Thích khám phá tốn học Phát triển lực: Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic, NL quan sát, *Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2a, II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng: - GV: SGK - HS: SGK, bảng Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 25 ... DỤNG TRẢI NGHIỆM (4 phút) - 2HS đọc - Cả lớp tìm đặc điểm dãy số + Mỗi số dãy số đứng trước cộng thêm đơn vị - 30, 36, 42 , 48 a 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48 b 18 ; 21 ; 24 ; 27 ; 30 ; 33 ;... tĩnh mạch mao mạch - HS lên bảng sơ đồ? + Có vịng tuần hồn? - Có vịng tuần hồn + Chỉ nói đường máu vòng - HS lên bảng trình tuần hồn lớn vịng tuần hoàn nhỏ? bày, lớp nhận xét - Yêu cầu HS nêu... nhịp đập tim… Hoạt động 2: Sơ đồ vịng tuần hồn * Mục tiêu: Chỉ đường máu sơ đồ vịng tuần hồn lớn vịng tuần hồn nhỏ * Cách Tiến hành: - Đưa tranh sơ đồ vịng tuần hồn - Quan sát tranh + Chỉ động

Ngày đăng: 19/12/2021, 14:12

w