1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM

24 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PowerPoint Presentation

  • ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Bài tập 1 ( trang 168 / SGK )

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Bài tập 3 ( trang 168 / SGK )

  • Slide 18

  • Đề : Cảm nghĩ về mùa xuân .

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

Nội dung

ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM I HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC : Khái niệm văn biểu cảm : Thế văn biểu cảm ? Văn biểu cảm văn viết nhằm biểu đạt tình cảm , cảm xúc , đánh giá người giới xung quanh khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc ( gọi văn trữ tình ) ƠN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM I HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC : Khái niệm văn biểu cảm : Đặc điểm văn biểu cảm : ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM Thảo luận theo bàn ( phút ) : Hãy nêu đặc điểm văn biểu cảm ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BIỂU CẢM : - Nội dung chủ yếu bộc lộ tình cảm , cảm xúc - Tình cảm văn biểu cảm thường tình cảm sáng , tốt đẹp , thấm nhuần tư tưởng nhân văn - Có cách biểu cảm chủ yếu : biểu cảm trực tiếp biểu cảm gián tiếp - Bài văn biểu cảm thường có bố cục phần văn khác ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM I HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC : Khái niệm văn biểu cảm : Đặc điểm văn biểu cảm : Cách lập ý cho văn biểu cảm : Hãy nêu cách lập ý thường gặp văn biểu cảm Những cách lập ý thường gặp văn biểu cảm : - Liên hệ với tương lai - Hồi tưởng khứ suy nghĩ - Tưởng tượng tình , hứa hẹn ,mong ước - Quan sát , suy ngẫm * Lưu ý : Dù lập ý cách tình cảm phải chân thật việc nêu phải có kinh nghiệm , có làm cho người đọc tin đồng cảm ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM I HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC : Khái niệm văn biểu cảm : Đặc điểm văn biểu cảm : Cách lập ý cho văn biểu cảm : Các yếu tố tự , miêu tả văn biểu cảm : Hãy nêu vai trò yếu tố tự , miêu tả văn biểu cảm Tự miêu tả dùng để gợi đối tượng biểu cảm gửi gắm cảm xúc Tự miêu tả nhằm khêu gợi cảm xúc , cảm xúc chi phối khơng nhằm mục đích kể chuyện , miêu tả đầy đủ việc , phong cảnh ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM I HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC : II LUYỆN TẬP : Bài tập ( trang 168 / SGK ) Đọc lại đoạn văn hoa hải đường ( Bài ) , An Giang ( Bài ) , Hoa học trò ( Bài ) , Cây sấu Hà Nội ( Bài ) , đoạn văn biểu cảm ( Bài ) , Cảm nghĩ ca dao ( Bài 12 ) văn trữ tình khác , cho biết văn miêu tả văn biểu cảm khác ? ( Thảo luận theo bàn , phút ) VĂN MIÊU TẢ Tái đối tượng ( người , vật , cảnh vật ) làm cho người đọc hình dung cảm nhận VĂN BIỂU CẢM Miêu tả đối tượng nhằm mượn đặc điểm , phẩm chất để bộc lộ suy nghĩ , tình cảm , cảm xúc ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM I HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC : II LUYỆN TẬP : Bài tập ( trang 168 / SGK ) Đọc lại Kẹo mầm ( Bài 11 ) , cho biết văn biểu cảm khác văn tự điểm ? VĂN TỰ SỰ VĂN BIỂU CẢM Kể lại câu chuyện ( Yếu tố tự để làm việc ) có đầu , có nhằm nói lên cảm , có ngun nhân , xúc qua việc diễn biến , kết ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM I HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC : II LUYỆN TẬP : Bài tập ( trang 168 / SGK ) Tự miêu tả văn biểu cảm đóng vai trị ? Chúng thực nhiệm vụ biểu cảm ? Nêu ví dụ Tự miêu tả văn biểu cảm đóng vai trị làm giá đỡ cho tình cảm , cảm xúc bộc lộ Thiếu tự , miêu tả tình cảm mơ hồ , khơng cụ thể tình cảm , cảm xúc người nảy sinh từ việc , cảnh vật cụ thể **Lấy Kẹo mầm ( Bài 11 ) làm ví dụ ( Về nhà ) Bài tập ( trang 168 / SGK ) Cho đề biểu cảm , chẳng hạn : Cảm nghĩ mùa xuân , em thực làm qua bước ? Hãy thực bước tìm hiểu đề tìm ý ( Thảo luận theo tổ , phút ) Đề : Cảm nghĩ mùa xuân Các bước làm : - Tìm hiểu đề tìm ý - Lập dàn - Viết - Đọc lại sửa chữa Tìm hiểu đề : - Kiểu văn : Biểu cảm ( Phát biểu cảm nghĩ ) - Đề tài ( Đối tượng biểu cảm ) : - Yêu cầu : Mùa xuân Bày tỏ thái độ , tình cảm đánh giá mùa xuân Tìm ý : Mùa xuân thiên nhiên : - Cảnh sắc , thời tiết , khí hậu , cỏ , chim muông Mùa xuân người : - Tuổi tác , nghề nghiệp , tâm trạng , suy nghĩ Phát biểu cảm nghĩ : - Thích hay khơng thích mùa xuân ? Vì ? - Kể tả để bộc lộ cảm nghĩ thích hay khơng thích mùa xn - Kể tả để giải thích mong đợi không mong đợi mùa xuân ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM I HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC : II LUYỆN TẬP : Bài tập ( trang 168 / SGK ) Bài văn biểu cảm thường sử dụng biện pháp tu từ ? Người ta nói ngôn ngữ văn biểu cảm gần với thơ , em có đồng ý khơng ? Vì ? Các phép tu từ thường sử dụng văn biểu cảm : so sánh , ẩn dụ , hoán dụ , nhân hóa , điệp ngữ , liệt kê Ngơn ngữ văn biểu cảm gần với ngôn ngữ thơ có mục đích biểu cảm giống thơ ( giàu hình ảnh , hàm súc ) Đề : Cảm nghĩ mái trường mến yêu Em tìm ý , lập dàn , viết mở kết cho đề văn ( Làm nhà ) - Ôn lại kiến thức văn biểu cảm - Biết cách tìm ý xếp ý để làm văn biểu cảm theo đề cho sẵn - Vận dụng kết hợp tự , miêu tả vào văn biểu cảm Ôn tập tập làm văn ... xuân ? Vì ? - Kể tả để bộc lộ cảm nghĩ thích hay khơng thích mùa xn - Kể tả để giải thích mong đợi không mong đợi mùa xuân ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM I HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC : II LUYỆN TẬP : Bài... nhằm khêu gợi cảm xúc , cảm xúc chi phối khơng nhằm mục đích kể chuyện , miêu tả đầy đủ việc , phong cảnh ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM I HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC : II LUYỆN TẬP : Bài tập ( trang 168... văn biểu cảm : - Liên hệ với tương lai - Hồi tưởng khứ suy nghĩ - Tưởng tượng tình , hứa hẹn ,mong ước - Quan sát , suy ngẫm * Lưu ý : Dù lập ý cách tình cảm phải chân thật việc nêu phải có

Ngày đăng: 18/12/2021, 15:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w