1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lịch Sử lớp 12 chương II

12 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 29,31 KB

Nội dung

CHƯƠNG II: VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 Bài 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935 I- Việt Nam năm 1929 – 1933 1/ Tình hình kinh tế - Nơng nghiệp: lúa gạo sụt giá, ruộng đất bỏ hoang - Công nghiệp: sản lượng ngành suy giảm - Xuất nhập đình đốn, hàng hóa khan hiếm, giá đắt đỏ 2/ Tình hình xã hội - Nơng dân: đất, chịu sưu cao thuế nặng - Công nhân: thất nghiệp, đồng lương ỏi - Các tầng lớp giai cấp: tiểu tư sản, TS dân tộc đời sống gặp nhiều khó khăn II- Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ - Tĩnh 1/ Phong trào cách mạng 1930 – 1931 - Từ tháng - 4/1930, nổ nhiều đấu tranh công nhân nông dân - Từ – 8/1930 phạm vi nước liên tiếp bùng nổ nhiều đấu tranh - 9/1930, phong trào đấu tranh lên cao Nghệ An, Hà Tĩnh, với biểu tình nông dân công nhân Vinh – Bến Thủy hưởng ứng - Tiêu biểu biểu tình 12/9/1930, khoảng 8000 nông dân huyện Hưng Nguyên kéo đến huyện lị phá nhà lao, đốt huyện đường, vây lính khố xanh > hệ thống quyền thực dân, phong kiến bị tê liệt, tan rã nhiều huyện, xã 2/ Xô Viết Nghệ - Tĩnh - Từ 9/1930, phong trào Nghệ An- Hà Tĩnh phát triển đến đỉnh cao -> quyền địch cấp thơn xã tan vỡ -> thành lập Xơ Viết * Chính sách - Chính trị: thực quyền tự dân chủ, thành lập đội tự vệ đỏ, tòa án nhân dân - Kinh tế: chia ruộng đất cho dân cày, bỏ thuế vơ lí, xóa nợ cho người nghèo - Văn hóa- xã hội: xóa bỏ tệ nạn mê tín, dị đoan, xây dựng nếp sống 3/ Hội nghị lần thứ BCHTW lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10/1930) - 10/1930, HNBCHTW lâm thời (Hương Cảng – Trung Quốc) * Nội dung hội nghị: + Đổi tên Đảng Đảng Cộng sản Đông Dương + Cử BCH TW thức Trần Phú làm tổng bí thư + Thơng qua Luận cương trị Trần phú khởi thảo * Nội dung Luận cương trị + Tính chất CMVN: CMDTDC, CMXHCN + Nhiệm vụ: đánh pk, đế quốc + Động lực: công nhân, nông dân + Lãnh đạo CM: Đảng CSĐD + Vị trí CM: phận CM giới => Hạn chế: - Chưa thấy >< dt thuộc địa - Đánh giá không khả CM giai cấp khác 4/ Ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm phong trào cách mạng 1930 – 1931 - Sự lãnh đạo Đảng đắn - Khối liên minh công – nông hình thành - Để lại nhiều học kinh nghiệm: xd khối liên minh công – nông, tổ chức, lãnh đạo, xd mặt trận dân tộc thống -> Đây tập đợt chuẩn bị cho CM tháng tám III-Phong trào CM năm 1932 – 1935(giảm tải) Bài 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 – 1939 I- TÌNH HÌNH TG VÀ TRONG NƯỚC 1/ Tình hình giới - Những năm 30 (XX), CNPX lên cầm quyền số nước -> đe dọa hịa bình giới - 7/1935, ĐHQTCS lần 7, chủ trương thành lập mặt trận nhân dân rộng rãi chống PX chống chiến tranh - 6/1936, mặt trận nhân dân Pháp lên cầm chủ trương thi hành cải cách tiến thuộc địa 2/ Tình hình nước ( tự học) - Kinh tế: phục hồi, phát triển lạc hậu, phụ thuộc Pháp - Xã hội: đời sống nhân dân khó khăn, cực khổ II- PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 – 1939 Hội nghị ban chấp hành TWĐCSĐD 7/1936 - 7/1936, HNBCHTWĐCSĐD họp Thượng Hải đ/c Lê Hồng Phong chủ trì xác định: + Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt: chống chế độ phản động thuộc địa, chống PX, chống nguy chiến tranh + Mục tiêu: đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hịa bình + Phương pháp đấu tranh: kết hợp hinh thức công khai bí mật, hợp pháp bất hợp pháp + Chủ trương: thành lập Mặt trận thống dân dân phản đế ĐD (MTDCĐD- 1938) Những phong trào đấu tranh tiêu biểu * Đấu tranh đòi quyền tự do, dân sinh, dân chủ - Phong trào ĐD đại hội (giữa 1936) - Phong trào đón rước Gơ đa Brêviê (1937) - Cuộc mít tinh khu Đấu xảo HN (1/5/1938) Ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm phong trào dân chủ 1936 – 1939 - Là phong trào quần chúng rộng lớn lãnh đạo ĐCSĐD, buộc pháp phải nhượng số yêu sách dân sinh, dân chủ - XD lực lượng trị hùng hậu, cán ngày trưởng thành - Đảng tích lũy nhiều học kinh nghiệm về: xây dựng MTDT thống nhất, tổ chức quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp - Đây tập dợt thứ 2, chuẩn bị cho CM tháng tám sau Bài 16: PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939 -1945) NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI I Tình hình VN trongg năm 1939 -1945 1/ Tình hình trị a Thế giới - CTTG II bùng nổ (9/1939) - Châu Âu: Pháp đầu hàng Đức (6/1940) - Đông Dương: Nhật tiến vào MBVN (9/1940) b Trong nước - Pháp đầu hàng Nhật -> Nhật cấu kết Pháp bóc lột nhân dân ta - Bọn thân Nhật sức truyền bá sức mạnh Nhật, thuyết Đại Đơng Á 2/ Tình hình kinh tế -xã hội a Kinh tế -Pháp: thi hành sách “kinh tế huy”, tăng thuế cũ, thêm thuế mới, sa thải công nhân… - Nhật: cướp đoạt ruộng đất, bắt nhân dân nhổ lúa, ngô trồng đay, thầu dầu; buộc Pháp xuất nguyên liệu sang Nhật với giá rẻ; Các công ty Nhật đầu tư vào ĐD b Xã hội - Nhân dân vô khổ cực -> sôi sục căm thù PX Nhật, Pháp II Phong trào GPDT từ 9/1939 đến 3/1945 1/ Hội nghị BCHTWĐCSĐD tháng 11/1939 - 11/1939, HNTW lần VI họp Bà Điểm (Hóc Mơn –Gia Định) Tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì * Nội dung - Xác định kẻ thù: ĐQ, Phát xít - Xác định nhiệm vụ, mục tiêu: đánh đổ ĐQ tay sai, làm cho ĐD hoàn toàn độc lập - Chủ trương: tạm gác hiệu CM ruộng đất, đề hiệu tịch thu ruộng đất bọn ĐQ địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc…thay hiệu lập quyền Xơ viết cơng binh Chính phủ dân chủ cơng hịa - Phương pháp đấu tranh: chuyển sang đấu tranh trực tiếp đánh đổ ĐQ, tay sai; bí mật, bất hợp pháp - Thành lập: Mặt trận thống dân tộc phản đế Đông Dương * Ý nghĩa: Đánh dấu chuyển hướng đạo chiến lược: đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, bước vào thời kì trực tiếp vận động cứu nước 2/ Những đấu tranh mở đầu thời kì (giảm tải) 3/ NAQ nước trực tiếp lãnh đạo CM HNBCHTWĐCSĐD lần (5/1941) - 28/1/1941, NAQ nước trực tiếp lãnh đạo CM - Từ 10 -19/5/1941, HN diễn Pác Bó (CB) NAQ chủ trì * Nội dung - Xác định nhiệm vụ: giải phóng dân tộc - Tiếp tục gác hiệu CM ruộng đất, nêu hiệu giảm tơ, tức, tiến tới người cày có ruộng Lập phủ nước VNDCCH - Thành lập mặt trận VN độc lập đồng minh - Xác định hình thái khởi nghĩa từ k/n phần lên TKN Coi k/n nhiệm vụ trọng tâm * Ý nghĩa HNTW lần hoàn chỉnh chủ trương đề từ HNTW 11/1939, nhằm giải vấn đề hàng đầu độc lập dân tộc 4/ Chuẩn bị tiến tới k/n giành quyền a XD lực lượng cho k/n vũ trang * Xây dựng lực lượng trị: - Cao Bằng: 1942, khắp châu có hội cứu quốc; Ủy ban Việt Minh CB liên tỉnh Cao- Bắc –Lạng thành lập - Bắc Kì Trung Kì, nhiều hội cứu quốc thành lập - 1943, “đề cương văn hóa VN” 1944, hội văn hóa cứu quốc Đảng dân chủ VN thành lập, đứng mặt trận Việt Minh * Xây dựng lực lượng vũ trang - 2/1941, Trung đội cứu quốc quân I - 15/9/1941, Trung đội cứu quốc quân II đời * Xây dựng - Căn Bắc Sơn- Võ Nhai địa CB b Gấp rút chuẩn bị k/n vũ trang giành quyền - 2/1943, Ban thường vụ TWĐ vạch kế hoạch chuẩn bị toàn diện cho k/n vũ trang - Bắc Sơn –Võ Nhai, Trung đội cứu quốc quân III đời - CB: đội tự vệ vũ trang, đội du kích, 19 ban “xung phong Nam tiến” thành lập - 5/1944, Tổng Việt Minh thị “sửa soạn k/n” - 22/12/1944, Đội VN tuyên truyền giải phóng quân thành lập III K/N vũ trang giành quyền K/n phần (từ đến 8/1945) a/ Hoàn cảnh * Thế giới - Đầu 1945, CTTG II kết thúc - Phát xít Đức, Nhật đứng trước nguy thất bại - ĐD: Mâu thuẫn Nhật –Pháp trở nên gay gắt * Trongg nước - 9/3/1945, Nhật đảo pháp -> chiếm ĐD -12/3/1945, Ban thường vụ TWĐ thị “Nhật –Pháp bắn hành động chúng ta” b/ Diễn biến - Cao- Bắc –Lạng, ta giải phóng hàng loạt xã, châu, huyện - Bắc Kì Trung Kỳ: phong trào “phá kho thóc giải nạn đói” - Quảng Ngãi, tù trị nhà lao Ba Tơ dậy, thành lập quyền CM - Nam Kì, Việt minh hoạt động mạnh mẽ Sự chuẩn bị cuối trước ngày TKN - 15 -20/4/1945, Hội nghị quân CM Bắc Kỳ định thống lực lượng vũ trang - 16/4/1945, Tổng Việt Minh thị thành lập UBDTGPVN cấp - 4/6/1945, khu Giải phóng Việt Bắc ủy ban lâm thời khu giải phóng thành lập 3/ TKN tháng 8/1945 a Nhật đầu hàng đồng minh, lệnh TKN ban bố - 15/8/1945, Nhật đầu hàng Đồng minh -> Nhật ĐD rệu rã, hoang mang - 13/8/1945, TWĐ Việt Minh thành lập Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc, ban bố “quân lệnh số 1”, phát lệnh TKN nước - 14,15/8/1945, HN toàn quốc (Tân Trào), định phát động TKN thơng qua sách đối nội, đối ngoại sau giành quyền - 16 17/8/1945, ĐH Quốc dân (Tân Trào): tán thành lệnh TKN, thông qua 10 sách Việt Minh, cử ủy ban DTGPVN b Diễn biến Tổng khởi nghĩa - Chiều 16/8/1945, đơn vị giải phóng quân Võ Nguyên Giáp huy tiến giải phóng thị xã Thái Nguyên - 18/8/1945, có tỉnh giành quyền sớm nhất: Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam - HN, 19/8 hàng vạn nhân dân đánh chiếm quan đầu não địch phủ Khâm sai, tòa Thị Chính…k/n thắng lợi - 23/8/1945,Huế giành quyền vào - 25/8/1945,SG giành thắng lợi - 28/8/1945, CM thành công nước - 30/8/1945, Bảo Đại thoái vị, chế độ PkVN hoàn toàn sụp đổ IV Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập (2/9/1945) - 25/8/1945, HCM TWĐ tới Hà Nội - 28/8/1945, Ủy ban dân tộc giải phóng cải tổ thành phủ lâm thời nước VNDCCH - 2/9/1945, Chủ tịch HCM đọc Tuyên ngôn khai sinh nước VNDCCH V Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm cách mạng tháng 8/1945 1/ Nguyên nhân thắng lợi a Khách quan: chiến thắng quân Đồng minh chiến tranh chống PX b Chủ quan: + Truyền thống yêu nước nồng nàn dt + Đường lối lãnh đạo CM đắn Đảng + Sự đoàn kết toàn Đảng, toàn dân + Chớp thời phát động quần chúng dậy 2/ Ý nghĩa lịch sử - Tạo bước ngoặc lịch sử, phá tan xiềng xích nơ lệ Pháp -Nhật, lập nên nước VNDCCH - Mở kỷ nguyên mới: kỷ nguyên độc lập, tự do, nhân dân nắm quyền làm chủ đất nước - ĐCSĐD trở thành Đảng cầm quyền - Góp phần vào thắng lợi chiến tranh chống CNPX; cổ vũ mạnh mẽ tinh thần đấu tranh nhân dân thuộc địa 3/ Bài học kinh nghiệm - Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin vào thực tiễn VN Thay đổi chủ trương, chiến lược phù hợp với tình hình giới - Tập hợp lực lượng mặt trận dân tộc thống sở liên minh công – nông - Phân hóa lập kẻ thù - Linh hoạt kết hợp hình thức đấu tranh Bài 17: NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU NGÀY 2/9/1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19/12/1946 I- Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám 1945 a Khó khăn: - Quân đội nước danh nghĩa đồng minh kéo vào (MB: 20 vạn quân Tưởng tay sai kéo vào; MN quân Anh kéo vào giúp Pháp) - Chính quyền CM cịn non trẻ, lực lượng vũ trang yếu - Kinh tế: bị tàn phá kiệt quệ, nạn đói hồnh hành - Tài chính: ngân quỹ trống rỗng, quyền chưa quản lí ngân hàng ĐD - Nạn đốt: 90% dân số mù chữ 🡪 Đất nước đứng trước tình “Ngàn cân treo sợi tóc” b Thuận lợi: - Nhân dân phấn khởi, gắn bó với chế độ - Có Đảng, Hồ Chủ Tịch lãnh đạo sáng suốt - Hệ thống XHCN phong trào gpdt phát triển mạnh II- Bước đầu xây dựng quyền cách mạng, giải nạn đói, nạn dốt khó khăn tài 1/ Xây dựng quyền cách mạng - 6/1/1946, nước tiến hành tổng tuyển cử bầu Quốc hội - 2/3/1946, QH họp phiên thơng qua Chính phủ liên hiệp kháng chiến Chủ tịch HCM đứng đầu - 9/11/1946, thông qua hiến pháp nước ta - Ở địa phương Bắc Bộ Trung Bộ tiến hành bầu cử hội đồng nhân dân cấp - 22/5/1946, vệ quốc đoàn đổi thành Quân đội Quốc gia VN 2/ Giải khó khăn * Nạn đói: - Kêu gọi nhân dân nhường cơm sẻ áo, qun góp… - Tăng gia sản xuất, giảm tơ, giảm thuế, chia ruộng đất cho nơng dân… 🡪 Nạn đói bị đẩy lùi * Nạn dốt - 8/9/1945, thành lập “Nha bình dân học vụ” - Trường học cấp sớm khai giảng Nội dung, phương pháp đổi theo tinh thần dân tộc – dân chủ 🡪 Cuối 1946, nước có 76000 lớp học, xóa mù chữ cho 2,5 triệu người * Tài chính: - Xây dựng quỹ độc lập, phát động “tuần lễ vàng” => 370kg vàng 20 triệu đồng - 31/1/1946, sắc lệnh phát hành tiền Việt Nam -> 23/11/1946 cho lưu hành III- Đấu tranh chống ngoại xâm nội phản, bảo vệ quyền cách mạng 1/ Kháng chiến chống thực dân pháp trở lại xâm lược Nam Bộ - Đêm 22 rạng 23/9/1945 Pháp đánh úp UBND Nam Bộ mở đầu xâm lược VN lần - Nhân dân SG Nam Bộ tề đứng lên chiến đấu chống quân Pháp xâm lược lực lượng, phương tiện hình thức - Nhân dân qun góp, đồn qn “Nam tiến” vào Nam chiến đấu 2/ Đấu tranh với quân Trung Hoa Dân Quốc bọn phản CM Miền Bắc - Chủ trương: hịa hỗn, tránh xung đột vũ trang - Biện pháp: + Với quân Tưởng: nhân nhượng cho chúng số quyền lợi kinh tế, cung cấp phần lương thực, thực phẩm, phương tiện giao thông, nhận tiêu tiền TQ + Với tay sai: cho chúng 70 ghế quốc hội số ghế phủ + Kiên trấn áp bọn phản động - Ý nghĩa: + Hạn chế thấp hoạt động chống phá Tưởng tay sai + Làm thất bại âm mưu lật đổ quyền CM chúng + Tránh xung đột vũ trang lúc với nhiều kẻ thù 3/ Hịa hỗn với Pháp nhằm đẩy qn Trung Hoa Dân Quốc khỏi nước ta - 6/3/1946, ta kí hiệp định sơ với Pháp *Nội dung: - Chính phủ Pháp cơng nhận VN quốc gia tự nằm khối liên hiệp Pháp - Chính phủ VN cho Pháp đem 15000 quân bắc thay quân Tưởng phải rút dần thời hạn năm - Hai bên ngừng xung đột vũ trang giữ nguyên quân đội vị trí cũ - 14/9/1946, ta lại kí tiếp với Pháp Tạm ước: nhường thêm cho Pháp số quyền lợi kinh tế, văn hóa * Ý nghĩa: - Loại bớt kẻ thù (20 vạn quân Tưởng) - Tránh xung đột vũ trang q sớm - Tạo thời gian hịa bình để chuẩn bị kháng chiến lâu dài Bài 18: NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1950) I Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ 1.Thực dân Pháp bội ước tiến công nước ta - Sau Hiệp định sơ tạm ước, Pháp tăng cường hoạt động khiêu khích, tiến công ta Nam Bộ Nam Trung Bộ, Hải Phòng, Lạng Sơn, Hà Nội (12/1946) - 18/12/1946, Pháp gửi tối hậu thư yêu cầu ta giải tán lực lượng tự vệ giao quyền kiểm soát cho chúng Nếu không, sáng 20/12/1946, chúng hành động Đường lối kháng chiến chống Pháp Đảng - 12/12/1946, Ban thường vụ TWĐ thị toàn dân kháng chiến - Tối 19/12/1946, HCT lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến - 9/1947, Tác phẩm “ Kháng chiến định thắng lợi “ Tổng bí thư Trường Chinh 🡪 Đường lối kháng chiến: Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh tranh thủ ủng hộ quốc tế II Cuộc chiến đấu đô thị việc chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài 1.Cuộc chiến đấu thị phía Bắc vĩ tuyến 16 - 19/12/1946 (20h), chiến bắt đầu - Ở HN, nhân dân khiêng bàn, tủ… làm chướng ngại vật Trung đồn thủ thành lập, đánh địch liệt Bắc Bộ Phủ, chợ Đồng Xuân…-> quân rút an toàn (2/1947) -Ở đô thị khác Bắc Giang , Bắc Ninh, Huế…quân dân ta bao vây, tiến công tiêu diệt địch *Ý nghĩa: + Tiêu hao phận sinh lực địch + Giam chân chúng thành phố, tạo điều kiện cho nước vào kháng chiến lâu dài 2.Tích cực chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài (hướng dẫn hs đọc thêm) III Chiến dịch Việt Bắc-Thu Đơng 1947 việc đẩy mạnh k/c tồn dân, tồn diện Chiến dịch Việt Bắc thu đơng 1947 - Âm mưu Pháp: nhằm tiêu diệt quan đầu não kháng chiến quân chủ lực, triệt hạ đường liên lạc quốc tế kết thúc nhanh chiến tranh *Diễn biến: - 7/10/1947, thực dân pháp huy động 12000 quân công lên VB theo đường số sông Hồng sông Lô tạo gọng kìm bao vây Việt Bắc - Chủ trương ta: Đảng thị “ Phải phá tan công mùa đông giặc Pháp” + Ta bao vây, cô lập, đánh tỉa quân dù Bắc Cạn, Chợ Đồn, chợ Mới, buộc Pháp phải rút lui nơi + Mặt trận hướng đông: ta chặn đánh địch đường số 4, tiểu biểu trận đèo Bơng Lau (30/10/1947) + MT hướng tây: Ta phục kích, đánh địch sông Lô, tiêu biểu trận Đoan Hùng, Khe Lau đánh chìm nhiều tàu chiến, diệt hàng trăm tên địch - 19/12/1947, Pháp rút khỏi VB, chấm dứt hành quân * Kết quả, ý nghĩa: - Loại 6.000 tên địch, 16 máy bay, 11 ca nô tàu chiến… - Cơ quan đầu não kháng chiến ta bảo vệ an toàn, đội chủ lực trưởng thành - Pháp chuyển từ đánh nhanh thắng nhanh sang đánh lâu dài với ta Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân , toàn diện (hướng dẫn hs đọc thêm) - Chính trị: Tháng 6/1949 ,Mặt trận VM + Hội Liên Việt thống thành mặt trận Liên Việt - Quân sự:, đội chủ lực phân tán sâu vào vùng sau lưng địch, phát triển chiến tranh du kích - Kinh tế: thực giảm tơ 25% , hỗn nợ ,xóa nợ , chia lại ruộng đất cơng… - Văn hóa –giáo dục : chủ trương cải cách giáo dục phổ thông , hệ thống trường đại học trung học chuyên nghiệp xây dựng IV- Hoàn cảnh lịch sử chiến dịch Biên giới Thu Đơng 1950 Hồn cảnh lịch sử kháng chiến a/Thuận lợi: - 1/10/1949, CM Trung Quốc thành công - Đầu 1950, nước XHCN đặt quan hệ ngoại giao với ta b/Khó khăn - Mĩ can thiệp ngày sâu vào ĐD - 13/5/1949, với đồng ý Mĩ, Pháp lập kế hoạch hoạch Rơve + Khóa chặt biên giới Việt – Trung + Thiết lập hành lang Đông – tây để cô lập Việt Bắc - Pháp chuẩn bị công lên VB lần 2.Chiến dịch Biên Giới thu- đông 1950 a chủ trương ta - Tiêu hao phận sinh lực địch - Khai thông biên giới Việt - Trung - Mở rộng củng cố địa Việt Bắc… b.Diển biến : -Ngày 16/9/1950, ta công Đông Khê -> đường số bị cắt làm hai Thất Khê bị uy hiếp, Cao Bằng bị cô lập => buộc Pháp rút khỏi CB “hành quân kép” -Quân ta chặn đánh địch nhiều nơi đường số Cuộc hành quân lên Thái Nguyên địch bị chặn đánh - 22/10/1950, Pháp rút khỏi hàng loạt vị trí cịn lại đường số 4: Thất Khê, Na Sầm…, đường số giải c.Kết quả, ý nghĩa - Loại khỏi vịng chiến 8000 tên - Giải phóng vùng biên giới Việt Trung từ CB đến Đình Lập - Chọc thủng hành lang Đông- Tây - Ta giành quyền chủ động chiến lược chiến trường Bắc Bộ Bài 19: BƯỚC PHÁT TRIỂN CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP( 1951-1953) I.Thực dân Pháp đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương 1/Mỹ can thiệp sâu vào chiến tranh.( tự học) - 23/12/1950, ký với Pháp Hiệp định phòng thủ chung ĐD - 9/1951, Mỹ ký với Bảo Đại Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt-Mỹ 2/Kế hoạch Đờ lát Tátxinhi -Mục đích: nhanh chóng kết thúc chiến tranh -Nội dung:4 điểm (SGK) + XD lực lượng động chiến lược + XD phịng tuyến cơng xi măng cốt sắt, lập vành đai trắng + Tiến hành “chiến tranh tổng lực” + Đánh phá hậu phương -Tác động:làm cho chiến tranh lên qui mô lớn, kháng chiến ta vùng sau lưng địch trở nên khó khăn , phức tạp II/Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng ( 2/1951) -Diễn từ ngày 11-19/2/1951 Vinh Quang ( Chiêm Hóa , Tuyên Quang ) *Nội dung: +Thơng qua báo cáo trị Hồ Chí Minh +Thông qua báo cáo bàn cách mạng VN Tổng bí thư Trường Trinh… + Đảng hoạt động công khai với tên :Đảng Lao động VN +Thơng qua Tun ngơn, cương, Điều lệ mới… *Ý nghĩa: Đánh dấu bước phát triển mới, trưởng thành Đảng Đây “ Đại Hội kháng chiến thắng lợi hoàn toàn” III/Hậu phương kháng chiến phát triển mặt 1/Về trị: -Tháng 7/3/1951, Việt Minh Hội Liên Việt hợp thành MT Liên Việt -Tháng 11/3/1951, thành lập Liên minh nhân dân Việt – Miên – Lào - 5/1952, ĐH chiến sĩ thi đua cán gương mẫu toàn quốc 2/Về kinh tế -Năm 1952 , phủ mở vận động lao động sản xuất thực hành tiết kiệm -Sản xuất thủ công nghiệp công nghiệp : đáp ứng yêu cầu sản xuất đời sống -Đầu năm 1953, phát động giảm tô cải cách ruộng đất 3/Về văn hóa , giáo dục , y tế -Giáo dục : tiếp tục thực cải cách giáo dục -Văn nghệ sỹ hăng hái thâm nhập mặt sống , sản xuất chiến đấu -Công tác xây dựng nếp sống , chăm lo sức khỏe nhân dân trọng IV/Những chiến dịch công giữ vững quyền chủ động chiến trường ( giảm tải) 1.Các chiến dịch trung du đồng bàng Bắc Bộ( từ cuối năm 1950 đến năm 1951) 2.Chiến dịch Hịa Bình đơng-xn 1951-1952 3.Chiến dịch Tây Bắc thu-đơng năm 1952 4.Chiến dịch Thượng Lào xuân–hè năm 1953 Bài 20: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953 – 1954) I- Âm mưu thực dân Pháp – Mĩ Đông Dương: kế hoạch Nava * Hoàn cảnh: - Pháp: sau năm tiến hành chiến tranh xâm lược VN -> Pháp gặp thiệt hại ngày lớn - Mĩ: ngày can thiệp vào chiến tranh ĐD => 7/5/1953 kế hoạch Nava đời * Nội dung kế hoạch Nava - Bước 1: Trong thu- đơng 1953 xn 1954, phịng ngự chiến lược BB để bình định Trung Bộ Nam ĐD - Bước 2: từ thu –đông 1954, chuyển lực lượng BB để giành lấy thắng lợi định, buộc ta phải đàm phán theo ý chúng II- Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 1/ Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 a Chủ trương ta - Tấn công vào nơi Pháp tương đối yếu có sơ hở để tiêu diệt phận sinh lực địch, giải phóng đất đai - Chủ động buộc chúng phải phân tán lực lượng địa bàn xung yếu, tạo điều kiện tiêu diệt b.Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân( 1953 – 1954) - 10/12/1953, ta công Tây Bắc giải phóng Lai Châu, uy hiếp ĐBP pháp tăng cường cho ĐPB (2) - Đầu 12/1953, liên quân Lào – Việt mở chiến dịch Trung Lào, giải phóng thị xã Thà khẹt, bao vây Xavanakhet Xênô Pháp phải tăng cường cho Sênô (3) - Cuối 1/1954, liên quân Lào – Việt mở chiến dịch Thượng Lào, giải phóng khu vực sơng Nậm Hu, tồn tỉnh Phongxalì pháp phải tăng cường cho Luông Phabăng Mường Sài (4) - Đầu 2/1954, ta mở chiến dịch Tây Nguyên, giải phóng tỉnh Komtum, uy hiếp Plâycu 🡪 Pháp tăng cường cho Plâycu (5) * Ý nghĩa - Kế hoạch Nava bước đầu bị phá sản - Tạo đk cho ta giành thắng lợi lớn ĐBP 2/ Chiến dịch lịch sử ĐBP (1954) * Âm mưu địch - Biến ĐPB thành “pháo đài bất khả xâm phạm” * Chủ trương ta - Đầu 12/1953, Bộ Chính trị TWĐ định mở chiến dịch ĐBP - Huy động phương tiện lực lượng, vận chuyển hàng nghìn vũ khí đạn dược, phương tiện chiến tranh…ra mặt trận * Diễn biến - Đợt 1( 13->17/3/1954): ta công tiêu diệt cụm điểm Him Lam toàn phân khu bắc - Đợt 2( 30/3 -> 26/4/1954): qn ta đồng loạt cơng điểm phía đông phân khu trung tâm E1, D1, C1, C2, A1… - Đợt 3( 1/5 -> 7/5/1954): đồng loạt tiến công phân khu trung tâm phân khu nam, tiêu diệt điểm lại 17h30 phút ngày 7/5/1954 bắt sống Đờcát toàn tham mưu địch * Kết quả: - Diệt 16.200 tên địch, hạ 62 máy bay, thu tồn vũ khí, phương tiện chiến tranh * Ý nghĩa: - Đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava - Giáng địn định vào ý chí xâm lược thực dân Pháp - Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ĐD, tạo điều kiện thuận lợi cho đấu tranh ngoại giao III- Hiệp định Giơnevơ năm 1954 chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Đơng Dương 1/ Hội nghị Giơnevơ - 1/1954, ngoại trưởng nước LX, Mĩ, Anh, Pháp triệu tập hội nghị Giơnevơ để giải vấn đề Triều Tiên lập lại hịa bình ĐD - 26/4/1954, Hội nghị triệu tập bàn vấn đề Triều Tiên - 8/5/1954, HN thảo luận vấn đề lập lại hịa bình ĐD => 21/7/1954, Hiệp định Giơnevơ kí kết 2/ Nội dung hiệp định Giơnevơ - Các nước tham dự cam kết tôn trọng quyền dân tộc nước ĐD, không can thiệp vào công việc nội nước - Các bên tham chiến thực ngừng bắn, lập lại hòa bình tồn ĐD - Các bên tham chiến thực tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực - Cấm đưa quân đội, nhân viên quân sự, vũ khí nước ngồi vào ĐD Các nước ngồi khơng đặt quân ĐD - VN thống tổng tuyển cử tự vào 7/1956 - Trách nhiệm thi hành Hiệp định thuộc người kí Hiệp định người kế tục nghiệp họ * Ý nghĩa: - Ghi nhận quyền dân tộc nước ĐD - Đánh dấu thắng lợi kháng chiến chống Pháp nhân dân ta - Buộc pháp chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút quân nước, làm thất bại âm mưu Mĩ IV- Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống thực dân pháp (1945- 1954) 1/ Nguyên nhân thắng lợi - Sự lãnh đạo sáng suốt Đảng, đứng đầu Hồ Chí Minh - MTDTTN củng cố mở rộng - Lực lượng vũ trang thứ quân xd, không ngừng lớn mạnh - Hậu phương vững - Tình đồn kết nước ĐD, ủng hộ TQ, LX nước XHCN khác 2/ Ý nghĩa lịch sử - Chấm dứt chiến tranh xâm lược ách thống trị thực dân Pháp gần kỉ - Giáng đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược âm mưu nô dịch Mĩ - Cổ vũ phong trào gpdt Á, Phi, Mĩ la tinh ... III đời - CB: đội tự vệ vũ trang, đội du kích, 19 ban “xung phong Nam tiến” thành lập - 5/1944, Tổng Việt Minh thị “sửa soạn k/n” - 22/12/1944, Đội VN tuyên truyền giải phóng quân thành lập III... công – nông, tổ chức, lãnh đạo, xd mặt trận dân tộc thống -> Đây tập đợt chuẩn bị cho CM tháng tám III-Phong trào CM năm 1932 – 1935(giảm tải) Bài 15: PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 – 1939 I- TÌNH HÌNH... 22/12/1944, Đội VN tuyên truyền giải phóng quân thành lập III K/N vũ trang giành quyền K/n phần (từ đến 8/1945) a/ Hoàn cảnh * Thế giới - Đầu 1945, CTTG II kết thúc - Phát xít Đức, Nhật đứng trước nguy

Ngày đăng: 18/12/2021, 12:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w