Đề cương sinh học 12

81 32 0
Đề cương sinh học 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT TRẦN HỮU TRANG TỔ SINH HỌC – CÔNG NGHỆ ĐỀ CƯƠNG HKI SINH HỌC 12 - BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN HỌ VÀ TÊN: LỚP: Năm học 2021 – 2022 Lưu hành nội Đề cương trình bày phần chương trình Sinh học THPT: Phần - Di truyền học: gồm chương  Chương I: Cơ chế di truyền biến dị  Chương II: Tính quy luật tượng di truyền  Chương III: Di truyền học quần thể  Chương IV: Ứng dụng di truyền học  Chương V: Di truyền học người Phần - Tiến hóa: gồm chương  Chương I: Bằng chứng chế tiến hoá  Chương II: Phát sinh phát triển sống trái đất Phần - Sinh thái học: gồm chương  Chương I: Cơ thể quần thể sinh vật  Chương II: Quần xã sinh vật  Chương III: Hệ sinh thái, sinh bảo vệ môi trường Để đạt kết tốt môn Sinh học 12, em cần nên:  Nghiên cứu sách giáo khoa trước lên lớp  Chú ý lắng nghe giáo viên giảng để hiểu lớp  Ghi chép học vào tập theo cách hiểu sơ đồ tư duy, ghi nhớ “từ khóa”  Tự giác hoàn thành tập trắc nghiệm sau học  Rèn luyện cho kĩ làm việc nhóm, kĩ thuyết trình, kĩ thực hành thật tốt  Mạnh dạn trao đổi đặt câu hỏi thắc mắc thân với giáo viên, bạn bè vấn đề có nội dung liên quan đến học  Sử dụng tài liệu tham khảo, nâng cao (Rất cần thiết học sinh chọn theo ban B) “Đừng mong đích đến thay đổi bạn không thay đổi đường.” (Khuyết danh) TRƯỜNG THPT TRẦN HỮU TRANG - TỔ SINH – CÔNG NGHỆ Phần V: DI TRUYỀN HỌC Chương I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Bài 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN & Q TRÌNH NHÂN ĐƠI ADN I GEN: đoạn phân tử ADN mang thơng tin mã hóa chuỗi pơlipeptit hay phân tử ARN II MÃ DI TRUYỀN: Mã di truyền: Trình tự xếp nuclêơtit gen (trong mạch khn) qui định trình tự xếp axit amin prôtêin Đặc điểm mã di truyền: - Mã di truyền l mã ba, đọc từ điểm xác định theo ba nuclêôtit mà không gối lên (trên mARN mã di truyền ln đọc theo chiều 5’-3’) - Tính đặc hiệu: ba mã hóa cho axit amin - Tính thối hóa: nhiều ba mã hóa cho axit amin, trừ AUG UGG - Tính phổ biến: tất loài dùng chung mã di truyền, trừ vài ngoại lệ * Có tất 64 mã di truyền; có 61 mã có nghĩa (mã ba mã hóa axit amin) ba vơ nghĩa tín hiệu kết thúc cho trình dịch mã: UAA, UAG, UGA * Bộ ba khởi đầu AUG: mã hóa cho axit amin mở đầu mêtiônin (ở SV nhân thực) foocmin mêtiơnin (SVnhân sơ) III Q TRÌNH NHÂN ĐƠI ADN (Tái ADN):  Thời gian: Diễn pha S kỳ trung gian  Nguyên tắc: Nguyên tắc bổ sung bán bảo tồn  Ý nghĩa: Nhờ q trình nhân đơi ADN mà vật liệu di truyền truyền ổn định từ hệ tế bào sang hệ tế bào khác  Diễn biến nhân đôi: - Bước 1_Tháo xoắn phân tử ADN: Nhờ enzim tháo xoắn, mạch phân tử ADN tách dần → chạc hình chữ Y lộ mạch khuôn - Bước 2_Tổng hợp mạch ADN mới: + Enzim ADN polimeraza tổng hợp mạch nhờ mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung (A–T; G–X) + ADN – pơlimeraza (chỉ bổ sung nuclêơtit vào nhóm 3’- OH) trượt mạch khuôn theo chiều từ 3’ 5’ tổng hợp mạch theo chiều 5’→ 3’ nên:  Trên mạch khuôn 3’ 5’ mạch bổ sung tổng hợp liên tục  Trên mạch khuôn 5’ 3’ mạch bổ sung tổng hợp gián đoạn tạo nên đoạn ngắn (đọan Okazaki) Sau đọan Okazaki nối lại với nhờ enzim nối (ligaza) - Bước 3_Tạo phân tử ADN con: + Hai phân tử ADN giống giống với phân tử ADN mẹ + Trong phân tử ADN tạo thành mạch mạch tổng hợp, mạch ADN ban đầu (nguyên tắc bán bảo tồn) Chúc em học tập tốt – đạt kết cao Trang TRƯỜNG THPT TRẦN HỮU TRANG - TỔ SINH – CÔNG NGHỆ BÀI TẬP VẬN DỤNG Một đoạn phân tử ADN mang thơng tin mã hóa chuỗi polypeptit hay phân tử ARN gọi A Mã di truyền B Bộ ba mã hóa C Gen D Bộ ba đối mã Bản chất mã di truyền A Trình tự xếp nulêơtit mARN quy định trình tự xếp axit amin prơtêin B Trình tự xếp nuclêơtit gen quy định trình tự xếp axit amin prôtêin C Ba nuclêôtit liền kề loại hay khác loại mã hố cho axitamin D Trình tự xếp nulêơtit tARN quy định trình tự xếp axit amin prôtêin Một axit amin phân tử protein mã hóa gen dạng: A Mã B Mã hai C Mã ba D Mã bốn Có loại nucleotit, số loại ba tham gia mã hoá axit amin A 24 B 61 C D 64 Một phân tử mARN gồm có ba loại nucleotit A, G X số loại ba phiên mã mARN (cođon) A loại B 16 loại C 64 loại D 27 loại Bộ ba mở đầu mARN A UAA B AUG C UGA D UAG Bộ ba làm nhiệm vụ kết thúc trình dịch mã: A UAG, UGA UAA B UGG, UGA UAG C UUA, UAG UGG D UAA, UGG UGA Mã di truyền mang tính đặc hiệu có nghĩa A Nhiều ba xác định axit amin C Một ba mã hóa cho axit amin B Tất loài dùng chung mã di truyền D Một ba xác định nhiều axit amin Đặc tính mã di truyền thể tính thống chung sinh giới: A Tính thối hố B Tính phổ biến C Mã ba D Tính đặc hiệu 10 Mã di truyền có tính thoái hoá A Mã di truyền đọc từ điểm xác định B Một ba mã hoá nhiều axit amin C Một axit amin mã hoá ba D Một axit amin mã hố nhiều ba 11 Mã di truyền có tính phổ biến A Nhiều ba xác định axit amin B Tất loài dùng chung mã di truyền trừ vài trường hợp ngoại lệ C Tất loài dùng chung mã di truyền D Một ba mã hoá cho axit amin 12 Codon mARN không tham gia mã hóa axit amin A UAU B AUG C UGA D UGU 13 Phát biểu sau không với đặc điểm mã di truyền? A Mã di truyền có tính thối hố C Mã di truyền mang tính đặc hiệu B Mã di truyền có tính phổ biến D Mã di truyền đặc trưng cho loài sinh vật 14 Nhiều ba khác mã hóa axit amin, trừ ba AUG UGG, điều biểu đặc điểm sau mã di truyền: A Mã di truyền thể tính thống C Mã di truyền thể tính thối hóa B Mã di truyền thể tính đặc hiệu D Mã di truyền thể tính đặc trưng Chúc em học tập tốt – đạt kết cao Trang TRƯỜNG THPT TRẦN HỮU TRANG - TỔ SINH – CÔNG NGHỆ 15 Gen đoạn ADN: A Mang thông tin di truyền B Mang thông tin cấu trúc phân tử prôtêin C Mang thông tin mã hoá cho sản phẩm xác định chuỗi polipeptit hay ARN D Chứa mã hoá axitamin 16 Ở sinh vật nhân thực, nhân đôi ADN diễn ở: A Kì trước B Pha G1 C Pha S D Pha G2 17 Enzym ADN polymeraza di chuyển mạch khuôn theo chiều: A Chiều 5’- 3’, chiều 5’- 3’ tuỳ đoạn cuả mạch khuôn B Ngẫu nhiên C Chiều 5’- 3’ D Chiều 3’- 5’ 18 Nguyên tắc bổ sung chế nhân đôi ADN A G liên kết với X A liên kết với T B U liên kết T, A liên kết với U G liên kết với X C A liên kết với U G liên kết với X D A liên kết với U, T liên kết A G liên kết với X 19 Trong q trình nhân đơi ADN, mạch tổng hợp theo chiều: A Từ 5’  3’ mạch 3’  5’ mạch C Một cách ngẫu nhiên B Từ 5’  3’ D Từ 3’  5’ 20 Đoạn Okazaki A Các đoạn mạch tổng hợp hai mạch khuôn B Một phân tử ARN thông tin phiên mã từ mạch gốc gen C Đoạn ADN tổng hợp liên tục theo mạch khuôn ADN D Từng đoạn ngắn mạch ADN hình thành q trình nhân đơi 21 Trong q trình nhân đơi ADN, enzim ADN polymeraza có vai trị gì? A Nối đoạn Okazaki thành mạch liên tục B Lắp ráp nucleotit vào mạch hình thành theo nguyên tắc bổ sung C Tháo xoắn lắp ráp nucleotit vào mạch hình thành theo nguyên tắc bổ sung D Phá vỡ liên kết hydro lắp ráp nucleotit theo nguyên tắc bổ sung 22 Q trình ch p ADN ln bảo đảm theo nguyên tắc A Tổng hợp mạch diễn theo chiều 5’ - 3’ B Luôn tổng hợp mạch hướng với hướng tháo xoắn C Tổng hợp mạch diễn giống tất phân tử ADN TB nhân sơ nhân thực D Mạch tạo giống với mạch khn mẫu 23 Trong q trình nhân đơi ADN, enzim ADN ligaza có vai trị: A Nối đoạn Okazaki thành mạch liên tục B Tổng hợp mạch theo nguyên tắc bổ sung theo hướng 5’ – 3’ C Tháo xoắn lắp ráp nucleotit vào mạch hình thành theo nguyên tắc bổ sung D Phá vỡ liên kết hydro lắp ráp nucleotit theo nguyên tắc bổ sung 24 Khi nói trình nhân đơi ADN, phát biểu sau sai? A Q trình nhân đơi diễn theo ngun tắc bổ sung nguyên tắc bán bảo tồn B Enzim ligaza (enzim nối) nối đoạn Okazaki thành mạch đơn hoàn chỉnh C Nhờ enzim tháo xoắn, hai mạch đơn ADN tách dần tạo nên chạc chữ Y D Ezim ADN polymeraza tổng hợp k o dài mạch theo chiều 3’ – 5’ 25 Một đoạn phân tử ADN sinh vật nhân thực có trình tự nucleotit mạch mang mã gốc 3’ AAXXXTGXAATG 5’ Trình tự nucleotit mạch bổ sung đoạn ADN A 5’ AAXXXTGXAATG 3’ C 3’ TTGGGAXGTTAX 5’ ’ ’ B TTGGGAXGTTAX D 3’ UUGGGAXGUUAX 5’ Chúc em học tập tốt – đạt kết cao Trang TRƯỜNG THPT TRẦN HỮU TRANG - TỔ SINH – CÔNG NGHỆ 26 Trên mạch bổ sung gen có trình tự nucleotit sau 5’ … TXAGATXXAGGA … 3’ Trình tự nucleotit mạch gốc gen A 5’ … TXXTGGATXTGA … 3’ C 3’ … AGTXTAGGXTXT … 5’ B 3’ … AGXTTGXXGAGT … 5’ D 5’ … TXGAAXGXGTXA … 3’ 27 Trên mạch gốc gen có trình tự nucleotit sau 3’ … AGXTTGXXGAGT … 5’ Trình tự nucltotit mạch bổ sung A 3’ … AGXTTGXXGAGT … 5’ C 5’ … TXGAAXGGXTXA … 3’ B 5’ … TXGAAXGXGTXA … 3’ D 3’ … TXGAAXGGXTXA … 5’ 28 Cơ chế tự nhân đôi ADN diễn theo nguyên tắc nào? A Nguyên tắc bổ sung B Bán bảo tồn C Ch p mẫu D Bổ sung bán bảo tồn 29 Khi nói q trình nhân đôi ADN, phát biểu sau sai? (1) Trong phân tử ADN tạo thành mạch tổng hợp, mạch ADN ban đầu (2) Q trình nhân đơi ADN diễn đồng thời với trình dịch mã (3) Q trình nhân đơi ADN diễn theo nguyên tắc bổ sung bán bảo tồn (4) Trên hai mạch khuôn, ADN polymeraza di chuyển theo chiều 5’ – 3’ để tổng hợp mạch theo chiều 3’ - 5’ A B C D 30 Một phân tử ADN vi khuẩn có tỉ lệ (A + T)/(G + X) = 1/4 Theo lí thuyết, tỉ lệ nuclêơtit loại A phân tử A 25% B 10% C 20% D 40% 31 Cho đặc điểm trình tự nhân đơi ADN, có nhận xét đúng? (1) Thực theo nguyên tắc bổ sung nguyên tắc bán bảo toàn (2) ADN polymeraza tổng hợp mạch theo chiều 5’ – 3’ (3) Từ ADN mẹ tạo ADN giống giống mẹ (4) Có tham gia nhiều loại ADN polymeraza giống A B C D 32 Cho đặc điểm trình tự nhân đơi ADN, có nhận xét đúng? Có hình thành đoạn Okazaki Nuclêơtit tổng hợp liên kết vào đầu 3' mạch Enzym ADN polymeraza không làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN Sử sụng loại nuclêôtit A, T, G, X làm nguyên liệu A B C D 33 Sơ đồ sau mô tả giai đoạn k o dài mạch pôlinuclêôtit chạc chữ Y trình nhân đơi ADN sinh vật nhân sơ? A Sơ đồ IV B Sơ đồ I C Sơ đồ II D Sơ đồ III 34 Gen B vi khuẩn gồm 2400 nuclêơtit, có 500 ađênin Theo lí thuyết, gen B có 500 nuclêơtit loại A uraxin B timin C xitozin D guanin ******************************* Chúc em học tập tốt – đạt kết cao Trang TRƯỜNG THPT TRẦN HỮU TRANG - TỔ SINH – CÔNG NGHỆ BÀI 2: PHIÊN MÃ – DỊCH MÃ I PHIÊN MÃ: Khái niệm: Phiên mã trình tổng hợp ARN (mARN, tARN, rARN) mạch mã gốc ADN theo nguyên tắc bổ sung Cấu trúc chức loại ARN: - ARN có cấu tạo mạch đơn, đơn phân nucleotit, gồm loại là: A, U, G, X Các loại ARN Cấu trúc Chức ’ ’ Cấu tạo mạch thẳng chiều – Làm khn cho q trình dịch mã ARN thơng tin (mARN) Có cấu tạo đầu: đầu mang ba đối Mang axit amin tới ribôxôm tham ARN vận chuyển mã (anticodon) bắt đôi bổ sung với gia dịch mã (tARN) codon tương ứng mARN, đầu mang axit amin tương ứng mạch đơn Kết hợp với prôtêin tạo nên ARN ribôxôm ribôxôm, nơi tổng hợp prơtêin (rARN) Q trình phiên mã: - Khởi đầu: enzim ARN-pơlimeraza bám vào vùng điều hịa làm gen tháo xoắn để lộ mạch mã gốc có chiều 3’  5’ bắt đầu tổng hợp mARN vị trí đặc hiệu - Kéo dài: ARN pơlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc gen chiều 3’-5’ để tổng hợp nên phân tử m RN theo nguyên tắc bổ sung (Agốc – UARN, Tgốc – AARN, Ggốc XARN, Xgốc - GARN,) theo chiều 5’  3’ - Kết thúc: Khi enzim di chuyển tới cuối gen gặp tín hiệu kết thúc dừng phiên mã giải phóng phân tử mARN vừa tổng hợp Điểm khác biệt phiên mã sinh vật nhân sơ nhân thực: - Ở tế bào nhân sơ, mARN sau phiên mã trực tiếp dùng làm khuôn tổng hợp prôtêin - Ở tế bào nhân thực, mARN sau phiên mã  mARN sơ khai, phải loại bỏ intron, nối êxôn lại với  mARN trưởng thành qua màng nhân tế bào chất làm khuôn tổng hợp prôtêin II DỊCH MÃ Khái niệm: Dịch mã q trình tổng hợp prơtêin, xảy tế bào chất Quá trình dịch mã: chia thành giai đoạn: Hoạt hóa axit amin tổng hợp chuỗi pơlipeptit a Hoạt hóa axit amin: Dưới tác dụng loại enzim đặc hiệu - Các axit amin tự tế bào + ATP  axit amin hoạt hóa - Axit amin (aa) hoạt hóa + tARN  phức hợp aa – tARN (axit amin – tARN) Chúc em học tập tốt – đạt kết cao Trang TRƯỜNG THPT TRẦN HỮU TRANG - TỔ SINH – CÔNG NGHỆ b Tổng hợp chuỗi pôlipeptit * Mở đầu: - Tiểu đơn vị b riboxom gắn với mARN vị trí nhận biết đặc hiệu - Bộ ba đối mã phức hợp mở đầu Met – tARN (UAX) bổ sung với codon mở đầu mARN (AUG) - Tiểu đơn vị lớn riboxom kết hợp tạo thành riboxơm hồn chỉnh * Kéo dài chuỗi pôlipeptit: - Phức hợp aa1 – tARN mang ba đối mã khớp bổ sung với ba thứ sau ba mở đầu - Riboxôm dịch chuyển cođon mARN - Các tARN có anticodon mang aa tương ứng đặt vị trí codon (theo nguyên tắc bổ sung: A – U, G – X) mARN, - Liên kết peptit hình thành axit amin để tổng hợp nên chuỗi polypeptit xác định * Kết thúc: Quá trình dịch mã tiếp diễn ribôxôm tiếp xúc codon kết thúc mARN (UAG, UGA, UAA) trình dịch mã hoàn tất - Axit amin mở đầu tách khỏi chuỗi pôlipeptit vừa tổng hợp nhờ loại enzim đặc hiệu hình thành phân tử prơtêin ho n chỉnh Polyribơxơm: Trong q trình dịch mã, mARN đồng thời gắn với nhóm ribơxơm (pơlixơm) giúp tăng hiệu suất tổng hợp prơtêin * Tóm lại: Cơ chế phân tử tượng di truyền thể theo sơ đồ sau: - Vật liệu DT ADN truyền lại cho đời sau thông qua chế nhân đôi ADN - Thơng tin DT ADN biểu thành tính trạng thông qua chế phiên mã từ ADN sang ARN dịch mã từ mARN sang protein từ protein biểu thành tính trạng BÀI TẬP VẬN DỤNG Trong loại nucleotit tham gia cấu tạo nên ARN khơng có loại: A Adenin (A) B Urazin (U) C Timin (T) D Xitozin (X) Phiên mã q trình: A Duy trì thơng tin di truyền qua hệ C Tổng hợp chuỗi polipeptit B Tổng hợp ARN D Nhân đôi ADN Chiều mạch trình phiên mã: A Chiều 5’- 3’ C Ngẫu nhiên D Chiều 3’- 5’ B Chiều 5’- 3’, chiều 5’- 3’ tùy đoạn mạch gốc Trong trình phiên mã, enzim ARN polymeraza di chuyển mạch khuôn: A Chiều 3’- 5’, chiều 5’- 3’ tuỳ đoạn mạch gốc B Luôn theo chiều 5’- 3’ C Một cách ngẫu nhiên D Luôn theo chiều 3’- 5’ Nguyên tắc bổ sung trình phiên mã: A A liên kết với U, T liên kết A G liên kết với X C A liên kết với U G liên kết với X B U liên kết T, A liên kết với U G liên kết với X D G liên kết với X A liên kết với T Quá trình phiên mã diễn theo trình tự sau: (1) Khi ARN polymeraza di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc dừng phiên mã (2) ARN polymeraza bắt đầu tổng hợp mARN vị trí đặc hiệu (3) ARN polymeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ mạch mã gốc có chiều 3’ – 5’ (4) ARN polymeraza trượt dọc theo mã gốc gen có chiều 3’ – 5’ Chúc em học tập tốt – đạt kết cao Trang TRƯỜNG THPT TRẦN HỮU TRANG - TỔ SINH – CÔNG NGHỆ Tổ hợp đáp án A    B    C.3    D    ’ ’ Trên mạch mang mã gốc gen có ba TGX Bộ ba tương ứng phân tử mARN phiên mã từ gen A 3’ GXA 5’ B 3’ UGX 5’ C 5’ GXT 3’ D 5’ GXU 3’ Trên mạch mang mã gốc gen có ba 3’ AGX 5’ Bộ ba tương ứng phân tử mARN phiên mã từ gen A 5’XGU3’ B 5’UXG3’ C 5’GXU3’ D 5’GXT3’ Loại ARN sau có tượng cắt bỏ intron nối exon với nhau? A mARN sơ khai sinh vật nhân thực C Các rARN B Các tARN D mARN sinh vật nhân sơ 10 Quá trình loại bỏ intron nối exon lại với thành mARN trưởng thành xảy ở: A Riboxom B Nhân tế bào chất C Nhân D Tế bào chất 11 Trên mARN, mã di truyền đọc theo: A Một chiều từ 5’ đến 3’ C Hai chiều tuỳ theo vị trí enzim ’ ’ B Một chiều từ đến D Ngược chiều di chuyển riboxom mARN 12 Cho thành phần: (1) mARN gen cấu trúc (3) ARN plolymeraza (5) ADN ligaza (2) Các loại nucleotit : A, U, G, X (4) ADN polymeraza Các thành phần tham gia vào trình phiên mã gen cấu trúc operon Lac vi khuẩn Ecoli A B 1, C D 1, 13 Trình tự sau phù hợp với trình tự nucleotit phiên mã từ gen có đoạn mạch gốc AXGTTAGXTXGA? A TGXAATXGAGXT C UGXAAUXGAGXU B AXGTTAGXTXGA D UGXAAUUGAGXU 14 Trình tự sau phù hợp với trình tự nucleotit phiên mã từ gen có đoạn mạch bổ sung AXGTTAGXTXGA? A UGXAAUXGAGXU C TGXAATXGAGXT B AXGUUAGXUXGA D AXGUUAGGUXGA 15 Một gen có trình tự nucleotit mạch gốc sau 3’ … TGXGXATTAXGX … 5’ Gen tham gia phiên mã tạo mARN Trình tự sau mARN phù hợp với gen trên? A 5’ … UGXGXAUUAXGX … 3’ C 3’ … UGXGXAUUAXGX … 5’ B 3’ … GXGUAAUGXGXA … 5’ D 5’ … AXGXGAUAUGXG … 3’ 16 Một gen có trình tự nucleotit mạch bổ sung sau : 5’ AATXXGGXA 3’, xác định mạch mARN tổng hợp từ gen trên? A 3’ UUAGGXXGU 5’ C 5’ AAUXXGGXA 3’ B 3’ AAUGGXGXA 5’ D 3’ AAUXXGGXA 5’ 17 Trình tự sau phù hợp với trình tự nucleotit phiên mã từ gen có đoạn mạch gốc : TAXTTAGXTXGA? A AUGAAUXGAGXU C AXGUUAGXUXGA B AUGAATXGAGXT D AXGTTAGXTXGA 18 Riboxom đóng vai trị sau trình dịch mã? A Nơi diễn việc kết hợp mARN với tARN C K o dài chuỗi polipeptit B Hoạt hóa axit amin D Mở đầu chuỗi polipeptit 19 Quá trình dịch mã xảy qua giai đoạn: A Hoạt hoá axit amin phiên mã C Hoạt hóa axit amin, tổng hợp chuỗi polipeptit B Khởi đầu, k o dài kết thúc D Sao mã giải mã Chúc em học tập tốt – đạt kết cao Trang TRƯỜNG THPT TRẦN HỮU TRANG - TỔ SINH – CÔNG NGHỆ 20 Dịch mã q trình A Truyền thơng tin di truyền qua hệ C Tổng hợp chuỗi polypeptit B Truyền thông tin di truyền từ nhân tế bào chất D Tổng hợp ARN 21 Sản phẩm cuối q trình hoạt hóa axit amin A aa - tARN B aa.ATP - tARN C aa.ADP - tARN D aa.enzim - tARN 22 Loại ARN mang anticodon? A mARN B tARN C rARN D mARN tARN 23 Nhận định không mARN? A mARN có chức mang thơng tin di truyền tham gia trực tiếp vào trình dịch mã B mARN có cấu trúc mạch xoắn đơn mang thơng tin di truyền tham gia gián tiếp vào trình dịch mã C mARN có cấu tạo từ nucleotit A, U, G, X ; mạch xoắn đơn D mARN có cấu trúc mạch đơn mang thơng tin di truyền tham gia trực tiếp vào trình dịch mã 24 Chức tARN: A Mang thông tin di truyền tham gia gián tiếp vào trình dịch mã B Vận chuyển axit amin tới riboxom tham gia vào trình dịch mã C Cùng với protein tham gia cấu tạo nên riboxom D Mang thông tin di truyền tham gia trực tiếp vào trình dịch mã 25 Mỗi bước dịch chuyển riboxom mARN tương ứng với: A Ba cặp nucleotit B Ba nucleotit C Hai nucleotit D Sáu nucleotit 26 Nguyên tắc bổ sung trình dịch mã (Bộ ba mã mARN khớp với ba đối mã tARN theo nguyên tắc) A U liên kết T, A liên kết với U G liên kết với X C G liên kết với X A liên kết với T B A liên kết với U, T liên kết A G liên kết với X D A liên kết với U G liên kết với X 27 Quá trình tổng hợp chuỗi polypeptit kết thúc khi: A Ribôxom tiếp xúc mã AUG mARN C Ribôxom tiếp xúc mã UXG mARN B Ribôxom tiếp xúc mã UGA mARN D Riboxom tiếp xúc mã UGG mARN 28 Polypeptit tổng hợp tế bào nhân thực A Bắt đầu axit amin metionin C Kết thúc axit amin metionin B Bắt đầu axit amin foocmyl metionin D Kết thúc axit amin foormyl metionin 29 Trong trình dịch mã, nhiều riboxom tiếp xúc với mARN gọi A Polyxom B Polypeptit C Polinucleotit D Citoxom 30 Trong trình dịch mã, điều sau chưa đúng? A Codon mở đầu mARN 3’ AUG 5’ B Riboxom giữ vai trò khung đỡ mARN phức hợp axit amin – tARN với C Bộ ba đối mã tARN bổ sung với ba mARN thì aa liên kết với liên kết peptit D Nhóm riboxom trượt mARN gọi polyxom 31 Dạng thông tin di truyền trực tiếp sử dụng tổng hợp protein A ADN B mARN C tARN D rARN 32 Thông tin di truyền biểu thành tính trạng thể sinh vật nhờ chế: A Tự nhân đôi B Phiên mã C Dịch mã D Phiên mã dịch mã 33 Thành phần sau không trực tiếp tham gia trình dịch mã? A mARN B tARN C ADN D Riboxom 34 Một riboxom tham gia dịch mã dịch chuyển lần phân tử mARN tạo ra: A Một phức hệ anticodon C Một chuỗi polynucleotit B Một chuỗi polypeptit D Một chuỗi protein Chúc em học tập tốt – đạt kết cao Trang A quan tương đồng C quan thoái hoá B quan tương tự D quan phát triển 10 Những ví dụ sau quan tương đồng? A Cánh dơi cánh côn trùng C Mang cá mang tôm B Gai xương rồng gai hoa hồng D Chi trước mèo cánh tay người 11 Ví dụ sau thể tiến hóa phân ly? A Chân trước chuột chũi chân dế dũi C Mang cá mang tôm B Vịi hút bướm đơi hàm sâu bọ khác D Cánh chim cánh côn trùng 12 Ví dụ sau minh hoạ cho quan tương đồng? A Chân chuột chũi chân dế dũi dùng để đào đất B Tuyến nọc độc rắn tuyến nước bọt động vật khác C Cánh sâu bọ cánh dơi giúp chúng bay khơng trung D Gai hồng liên gai hoa hồng 13 Trường hợp sau quan thối hóa? A Cánh dơi tương tự cánh trùng C Phơi người có dài B Nếp thịt nhỏ khóe mắt người D Vây cá heo tương tự vây cá ch p 14 Ví dụ sau quan tương tự? A Cánh chim cánh côn trùng B Tuyến nọc độc rắn tuyến nước bọt động vật có xương sống khác C Tua dây bầu bí gai xương rồng D Lá đậu Hà Lan gai xương rồng 15 Những ví dụ sau thể tiến hóa hội tụ? (1) Cánh dơi cánh trùng (4) Gai hồng liên gai xương rồng (2) Lá hoa hồng tua đậu Hà Lan (5) Mang cá mang tôm (3) Cánh tay người cánh chim (6) Chân chuột chũi chân dế dũi Tập hợp đáp án A 2, B 1, 4, C D 1, 16 Hiện nay, tất thể sinh vật từ đơn bào đến đa bào cấu tạo từ tế bào Đây chứng chứng tỏ: A Q trình tiến hóa đồng quy sinh giới C Sự tiến hóa khơng ngừng sinh giới B Nguồn gốc thống lồi D Vai trị yếu tố tiến hóa sinh vật 17 Bộ ba mở đầu phân tử mARN hầu hết loài sinh vật AUG Đây chứng chứng tỏ A Thông tin di truyền tất lồi giống C Mã di truyền có tính thối hóa B Nguồn gốc thống sinh giới D Mã di truyền có tính đặc hiệu 18 Sự thống cấu tạo ADN, prôtêin, mã di truyền chứng tiến hóa về: A tế bào học B sinh học phân tử C giải phẫu học D thể học 19 Bằng chứng tiến hóa sau chứng sinh học phân tử? A Prôtêin loài sinh vật cấu tạo từ 20 loại axitamin B Xương tay người tương đồng với cấu trúc chi trước mèo C Tất loài sinh vật cấu tạo từ tế bào D Xác sinh vật sống thời đại trước bảo quản lớp băng 20 Những chứng tiến hóa sau chứng sinh học phân tử? (1) Tế bào tất loài sinh vật sử dụng chung mã di truyền (2) Sự tương đồng đặc điểm giải phẩu loài (3) ADN tất loài sinh vật cấu tạo từ loại nuclêôtit (4) Prôtêin loài sinh vật cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin 59 Chúc em học tập tốt - đạt kết cao Trang 65 (5) Tất thể sinh vật cấu tạo từ tế bào A 1, B 2, C 2, D 1, 21 Bằng chứng tiến hóa sau khơng phải chứng sinh học phân tử? A Tế bào tất loài sinh vật sử dụng chung mã di truyền B Tất thể sinh vật cấu tạo từ tế bào C ADN tất loài sinh vật cấu tạo từ loại nuclêôtit D Prơtêin lồi sinh vật cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin 22 Điều sau chưa nói chứng tiến hố? A Các lồi có quan hệ họ hàng gần trình tự, tỉ lệ axit amin nuclêôtit giống B Tế bào sinh từ tế bào sống trước hình thành tế bào ngẫu nhiên từ chất vô sinh C Bằng chứng quan tương thực chung chức D Số lượng, thành phần, thứ tự xếp axit amin chức prôtêin phản ánh quan hệ họ hàng loài 23 Bằng chứng sau chứng tiến hóa trực tiếp? A Các axitamin chuỗi β – hemoglobin người tinh tinh giống B Chi trước mèo cánh dơi có xương phân bố theo thứ tự tương tự C Tất sinh vật từ đơn bào đến đa bào cấu tạo từ tế bào D Di tích thực vật sống thời đại trước tìm thấy lớp than đá Quảng Ninh 24 Cơ quan sau người quan thối hóa? A Ruột non B Xương C Dạ dày D Ruột già ************************************* BÀI 25: HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT DACUYN Dacuyn người đặt móng vững cho học thuyết tiến hóa với tác phẩm “Nguồn gốc loài ” vào năm 1859 BIẾN DỊ ĐỒNG LOẠT (biến dị xác định): phát sinh tất cá thể theo hướng xác định trình phát triển cá thể tương ứng với điều kiện ngoại cảnh hay tập qn hoạt động, có ý nghĩa q trình tiến hố chọn giống BIẾN DỊ CÁ THỂ (biến dị không xác định): xuất trình sinh sản cá thể riêng rẽ theo hướng không xác định, nguồn ngun liệu cho q trình tiến hố chọn giống ĐÓNG GÓP QUAN TRỌNG CỦA DACUYN: đưa thuyết chọn lọc để giải thích q trình hình thành đặc điểm thích nghi, hình thành lồi nguồn gốc loài HẠN CHẾ CỦA DACUYN: chưa sâu tìm hiểu giải thích ngun nhân phát sinh biến dị chế di truyền Lưu ý - Theo quan niệm Dacuyn thì: - Mặt chủ yếu chọn lọc tự nhiên: Phân hóa khả sống sót khả sinh sản cá thể quần thể - Đối tượng chọn lọc tự nhiên: cá thể - Trong quan niệm Đacuyn không xuất thuật ngữ: đột biến; biến dị tổ hợp; thường biến, gen, kiểu gen 59 So sánh chọn lọc nhân tạo chọn lọc tự nhiên theo quan niệm Dacuyn Trang 66 Chúc em học tập tốt - đạt kết cao Chỉ tiêu so sánh Động lực Nguyên liệu Nội dung (cơ chế) Kết Vai trò Chọn lọc nhân tạo Nhu cầu kinh tế thị hiếu người Biến dị xuất quần thể vật nuôi trồng Chọn lọc tự nhiên Đấu tranh sinh tồn sinh vật với môi trường Biến dị cá thể xuất quần thể sinh vật tự nhiên Đào thải biến dị có hại, tích luỹ Đào thải biến dị có hại tích luỹ biến dị có lợi phù hợp với mục tiêu sản biến dị có lợi cho sinh vật xuất người CLTN theo đường phân li tính trạng Tạo giống vật ni trồng → hình thành nhiều lồi từ đa dạng thích nghi với nhu cầu xác dạng ban đầu, giải thích nguồn gốc thống định người lồi - Hình thành đặc điểm thích nghi Quy định chiều hướng tốc độ biến đổi thể sinh vật với môi trường sống giống vật ni, trồng - Là động lực tiến hóa sinh giới BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐacUyn tiếng với tác phẩm: A Nguồn gốc chi B Nguồn gốc họ C Nguồn gốc loài D Nguồn gốc Theo quan niệm Đacuyn, đối tượng tác động chọn lọc tự nhiên A Cá thể B Quần thể C Giao tử D Nhiễm sắc thể Theo quan niệm Đacuyn, nguồn ngun liệu chủ yếu q trình tiến hóa A đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể C đột biến gen B biến dị cá thể D đột biến số lượng nhiễm sắc thể Theo quan niệm Đacuyn, chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính di truyền biến dị nhân tố q trình hình thành A Các đặc điểm thích nghi thể sinh vật hình thành lồi B Các giống vật ni trồng suất cao C Nhiều giống, thứ phạm vi loài D Những biến dị cá thể Theo Đacuyn, vai trò chọn lọc tự nhiên A Nhân tố q trình hình thành đặc điểm thích nghi thể sinh vật B Nhân tố định chiều hướng phát triển tiến hóa vật ni trồng C Nhân tố quy định chiều hướng tiến hóa D Nhân tố tiến hóa Các lồi sâu ăn có màu xanh lục lẫn với màu xanh lá, nhờ mà khó bị chim sâu phát tiêu diệt Theo ĐacUyn, đặc điểm hình thành do: A Chọn lọc tự nhiên tích lũy đột biến màu xanh lục xuất ngẫu nhiên quần thể B Chọn lọc tự nhiên tích lũy biến dị màu xanh có lợi qua nhiều hệ C Ảnh hưởng trực tiếp thức ăn có màu xanh làm biến đổi màu sắc thể sâu D Khi chuyển sang ăn cây, sâu tự biến đổi màu thể để thích nghi với môi trường Phát biểu sau với quan niệm Đacuyn nguyên liệu chọn lọc tự nhiên? A Chỉ có đột biến xuất trình sinh sản nguồn nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên 59 Chúc em học tập tốt - đạt kết cao Trang 67 B Những biến dị cá thể xuất trình sinh sản nguồn nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên C Những biến dị xuất đồng loạt theo hướng xác định có lợi cho sinh vật nguồn nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên D Chỉ có biến dị tổ hợp xuất trình sinh sản nguồn nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên Học thuyết chọn lọc tự nhiên Đacuyn làm sáng tỏ vấn đề sau đây? A Quá trình biến đổi kiểu gen quần thể dẫn đến tạo nhóm sinh vật lồi B Sự tích lũy biến dị trung tính sinh vật q trình tiến hóa C Nguyên nhân phát sinh chế di truyền biến dị D Hình thành đặc điểm thích nghi nguồn gốc chung loài Theo quan niệm Đacuyn, thực chất tác động chọn lọc tự nhiên A Cải biến thành phần kiểu gen quần thể theo hướng thích nghi, tạo kiểu gen cách ly sinh sản với kiểu gen quần thể gốc B Sự phân hóa khả sống sót khả sinh sản cá thể lồi C Sự phân hóa khả sinh sản kiểu gen khác quần thể D Quá trình giữ lại cá thể mang biến dị có lợi đào thải cá thể mang biến dị khơng có lợi 10 Đóng góp quan trọng học thuyết Đacuyn A Giải thích thành cơng hợp lí tương đối đặc điểm thích nghi B Phát vai trò chọn lọc tự nhiên chọn lọc nhân tạo tiến hóa sinh vật C Chứng minh toàn sinh giới ngày có nguồn gốc chung D Giải thích hình thành lồi 11 Theo quan niệm Đacuyn, nhân tố quy định chiều hướng tốc độ biến đổi sinh giới: A Chọn lọc nhân tạo B Chọn lọc tự nhiên C Biến dị cá thể D Biến dị xác định 12 Theo quan niệm Đacuyn, nhân tố quy định chiều hướng tốc độ biến đổi giống vật nuôi, trồng A Biến dị cá thể B Biến dị xác định C Chọn lọc nhân tạo D Chọn lọc tự nhiên 13 Theo quan niệm Đacuyn, chọn lọc tự nhiên tác động thơng qua đặc tính di truyền biến dị nhân tố q trình hình thành A Các giống vật ni trồng suất cao B Nhiều giống, thứ phạm vi lồi C Các đặc điểm thích nghi thể sinh vật hình thành loài D Những biến dị cá thể 14 Tồn học thuyết Đacuyn A Chưa đánh giá đầy đủ vai trò chọn lọc trình tiến hóa B Chưa hiểu rõ ngun nhân phát sinh biến dị chế di truyền biến dị C Chưa giải thích q trình hình thành lồi D Chưa giải thích chế hình thành đặc điểm thích nghi ************************************* 59 Chúc em học tập tốt - đạt kết cao Trang 68 BÀI 26: HỌC THUYẾT TIẾN HOÁ TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI I QUAN NIỆM TIẾN HOÁ VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU TIẾN HỐ: Tiến hố nhỏ tiến hóa lớn: Tiến hóa nhỏ Tiến hóa lớn Là q trình làm biến đổi cấu trúc Là trình biến đổi qui mô lớn, trải Khái niệm di truyền (tần số alen thành phần qua trình lịch sử lâu dài kiểu gen) Thời gian Thời gian ngắn, không gian nhỏ hẹp Thời gian dài, không gian rộng lớn Không gian Nghiên cứu gián tiếp thông qua tài liệu, Phương pháp Nghiên cứu trực tiếp phương pháp thực nghiệm sách báo nghiên cứu Hình thành nhóm phân loại lồi: Hình thành lồi Kết chi, họ, bộ, lớp, ngành, giới Nguồn biến dị di truyền quần thể: + Đột biến nguồn biến dị sơ cấp, đột biến gen nguồn nguyên liệu chủ yếu + Biến dị tổ hợp nguồn biến dị thứ cấp, hình thành thơng qua giao phối II CÁC NHÂN TỐ TIẾN HÓA : * Nhân tố tiến hóa nhân tố làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể Đột biến: - Đột biến làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể - Tần số đột biến gen gen hệ từ 10-6 – 10-4  đột biến gen làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể cách chậm chạp vô hướng - Đa số đột biến tự nhiên gen lặn, thường có hại, giá trị thích nghi đột biến thay đổi theo mơi trường tổ hợp gen * Vai trò: Đ ột biến tạo alen làm phong phú vốn gen, cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp, đột biến gen nguyên liệu sơ cấp chủ yếu Di – nhập gen: - Giữa quần thể thường có trao đổi cá thể giao tử  di nhập gen dòng gen - Di nhập gen làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể, mang đến alen làm cho vốn gen quần thể thêm phong phú Chọn lọc tự nhiên (CLTN) - Mặt chủ yếu CLTN q trình phân hóa khả sống sót v khả sinh sản cá thể với kiểu gen khác quần thể - CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình gián tiếp làm biến đổi thành phần kiểu gen quần thể → biến đổi tần số alen quần thể theo hướng xác định - Đối tượng tác động CLTN : cá thể quần thể - Vai trò: CLTN quy định chiều hướng nhịp điệu tiến hóa (nhân tố tiến hóa có hướng) - Kết quả: CLTN dẫn đến hình thành quần thể có nhiều cá thể mang kiểu gen quy định đặc điểm thích nghi với mơi trường - CLTN làm thay đổi tần số alen nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào yếu tố: + Chọn lọc chống lại alen trội : nhanh chóng làm thay đổi tần số alen 59 Chúc em học tập tốt - đạt kết cao Trang 69 + Chọn lọc chống lại alen lặn: làm thay đổi chậm Vì alen lặn bị đào thải trạng thái đồng hợp + CLTN làm thay đổi tần số alen quần thể vi khuẩn đơn bội (n) nhanh so với quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội (2n) - CLTN tự nhiên nhân tố hình thành nên quần thể sinh vật thích nghi với mơi trường Các yếu tố ngẫu nhiên (sự biến động di truyền hay phiêu bạt di truyền) - Làm biến đổi thành phần kiểu gen tần số alen quần thể cách ngẫu nhiên - Thường xảy quần thể có kích thước nhỏ - Đặc điểm : + Thay đổi tần số alen không theo hướng xác định + Một alen có lợi bị loại bỏ, alen có hại phổ biến quần thể - Kết quả: tác động yếu tố ngẫu nhiên dẫn đến làm nghèo vốn gen quần thể, giảm đa dạng di truyền Giao phối không ngẫu nhiên: - Giao phối không ngẫu nhiên bao gồm: Tự thụ phấn, giao phối gần, giao phối có chọn lọc, giao phối cận huyết … - Giao phối không ngẫu nhiên nhân tố tiến hóa khơng làm thay đổi tần số alen làm thay đổi thành phần kiểu gen theo hướng giảm dần tỉ lệ kiểu gen dị hợp tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp - Vai trò: cung cấp nguyên liệu thứ cấp (biến dị tổ hợp) cho q trình tiến hố - Kết quả: Giao phối khơng ngẫu nhiên  làm giảm đa dạng di truyền nghèo vốn gen quần thể * Giao phối ngẫu nhiên khơng phải nhân tố tiến hố (vì khơng làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể), mà có vai trị quan trọng tiến hóa tạo biến dị tổ hợp nguồn nguyên liệu thứ cấp tiến hoá BÀI TẬP VẬN DỤNG Theo quan niệm đại, nguyên liệu chọn lọc tự nhiên A Thường biến C Sự biến đổi cá thể ảnh hưởng tập quán hoạt động B Biến dị cá thể qua sinh sản D Biến dị đột biến biến dị tổ hợp Theo quan niệm đại, nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu cung cấp cho chọn lọc tự nhiên A Đột biến B Biến dị di truyền C Đột biến gen D Biến dị tổ hợp Nguồn nguyên liệu thứ cấp tiến hóa nhỏ A Đột biến B Biến dị di truyền C Đột biến gen D Biến dị tổ hợp Kết q trình tiến hóa nhỏ hình thành nên A loài B C họ D chi Điều sau không với tiến hóa nhỏ? A Diễn phạm vi hẹp C Có thể nghiên cứu thực nghiệm B Hình thành nhóm phân loại lồi D Diễn thời gian lịch sử tương đối ngắn Khi nói tiến hóa nhỏ, phát biểu sau sai? A Tiến hóa nhỏ diễn quy mô quần thể diễn biến không ngừng tác động nhân tố tiến hóa B Tiến hóa nhỏ trải qua hàng triệu năm làm xuất đơn vị phân loại lồi C Tiến hóa nhỏ trình biến đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể, đưa đến hình thành lồi D Hình thành lồi ranh giới tiến hóa nhỏ tiến hóa lớn 59 Chúc em học tập tốt - đạt kết cao Trang 70 Tiến hoá lớn nghiên cứu q trình hình thành: A Lồi C Các đơn vị phân loại lồi B Nịi mới, thứ D.Các giống sinh vật Điều sau khơng với tiến hóa lớn? A Diễn qui mơ rộng lớn C Có thể nghiên cứu thực nghiệm B Hình thành nhóm phân loại loài D Diễn thời gian địa chất lâu dài Quá trình chọn lọc tự nhiên diễn quy mộ rộng lớn hình thành: A Lồi C Các đơn vị phân loại loài: chi, họ, bộ, lớp, ngành B Nòi mới, thứ D Các đơn vị phân loại loài: chi, họ, bộ, lớp, ngành 10 Nhân tố tiến hóa nhân tố: A Làm thay đổi thành phần kiểu gen không làm thay đổi tần số alen B Làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu hình C Làm thay đổi thành phần kiểu gen thành phần kiểu hình D Làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen 11 Nhân tố nhân tố tiến hóa? A Chọn lọc tự nhiên B Giao phối ngẫu nhiên C Đột biến D Giao phối khơng ngẫu nhiên 12 Vai trị đột biến tiến hóa nhỏ A Cung cấp nguyên liệu thứ cấp q trình tiến hóa, ĐBG nguyên liệu chủ yếu B Cung cấp nguyên liệu sơ cấp q trình tiến hóa, ĐBG nguyên liệu chủ yếu C Cung cấp nguyên liệu sơ cấp q trình tiến hóa, ĐB NST nguyên liệu chủ yếu D Cung cấp ngun liệu thứ cấp q trình tiến hóa, ĐB NST nguyên liệu chủ yếu 13 Vai trị đột biến tiến hóa A Nguồn nguyên liệu tiến hóa C Nhân tố định hướng q trình tiến hóa B Nhân tố tiến hóa D Nhân tố quy định chiều hướng tiến hóa 14 Đột biến xem nhân tố tiến hóa đột biến: A Làm thay đổi tần số tương đối alen quần thể B Làm cho sinh vật thích nghi với mơi trường sống C Không gây hại cho sinh vật D Làm cho sinh vật biến đổi theo hướng định 15 Đối với q trình tiến hóa nhỏ, đột biến có vai trị cung cấp: A Các alen làm thay đổi tần số alen theo hướng định B Các biến dị tổ hợp, làm tăng đa dạng di truyền quần thể C Các alen mới, làm thay đổi tần số alen cách chậm chạp D Nguồn nguyên liệu thứ cấp cho trình tiến hóa 16 Nhân tố định hướng q trình tiến hoá A Đột biến B Chọn lọc tự nhiên C Di nhập gen D Giao phối không ngẫu nhiên 17 Theo quan niệm đại, tác động chủ yếu (thực chất) chọn lọc tự nhiên A Phân hố khả sống sót cá thể khác quần thể B Phân hố khả thích nghi cá thể khác quần thể C Phân hoá khả sinh trưởng phát triển cá thể quần thể D Phân hoá khả sống sót sinh sản kiểu gen khác quần thể 18 Đối với tiến hóa nhỏ, chọn lọc tự nhiên: A Là nhân tố làm thay đổi tần số alen theo hướng xác định B Cung cấp nguyên liệu di truyền làm phong phú vốn gen quần thể C Là nhân tố làm thay đổi tần số alen không theo hướng xác định D Tạo alen mới, làm thay đổi tần số alen theo hướng xác định 59 Chúc em học tập tốt - đạt kết cao Trang 71 19 Vai trò chủ yếu chọn lọc tự nhiên tiến hóa A Làm cho tần số alen gen biến đổi B Phân hóa khả sinh sản kiểu gen quần thể C Quy định chiều hướng nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen quần thể, định hướng q trình tiến hóa D Hình thành đặc điểm thích nghi hình thành lồi 20 Nhận định không với chọn lọc tự nhiên theo quan niệm đại? A Trong thực tế, CLTN không tác động với gen riêng rẽ mà tác động lên toàn kiểu gen B Chọn lọc tự nhiên nhân tố làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen theo hướng xác định C Áp lực chọn lọc tự nhiên lớn nhiều áp lực đột biến D Chọn lọc tự nhiên tác động lên kiểu gen cá thể, thơng qua tác động lên kiểu hình 21 Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi nhanh chóng tần số alen A Chống lại alen trội C Chống lại thể dị hợp B Chống lại alen lặn D Chống lại thể đồng hợp 22 Ở sinh vật lưỡng bội, alen trội bị tác động chọn lọc tự nhiên nhanh alen lặn vì: A Alen trội dù trạng thái đồng hợp hay dị hợp biểu kiểu hình B Alen trội phổ biến thể đồng hợp có tần số cao C Các alen lặn trạng thái dị hợp D Các alen lặn tần số không đáng kể 23 Theo quan điểm đại, đơn vị tác động chọn lọc tự nhiên A Cá thể B Cá thể quần thể C Quần thể D Hệ sinh thái 24 Kết chọn lọc tự nhiên theo quan niệm đại A Hình thành lồi B Các quần thể có vốn gen thích nghi thay quần thể k m thích nghi C Hình thành nịi, thứ thích nghi với nhu cầu người phạm vi lồi D Hình thành quần thể 25 Nhân tố sau tác động trực tiếp lên kiểu hình gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen, qua làm biến đổi tần số alen quần thể? A Đột biến B Chọn lọc tự nhiên C Giao phối ngẫu nhiên D Giao phối khơng ngẫu nhiên 26 Q trình tạo nguồn ngun liệu thứ cấp cho tiến hóa nhỏ A Đột biến B Giao phối không ngẫu nhiên C Giao phối D Chọn lọc tự nhiên 27 Nhân tố tiến hóa không làm thay đổi tần số alen quần thể? A Di – nhập gen B Chọn lọc tự nhiên C Giao phối không ngẫu nhiên D Đột biến 28 Nhân tố tiến hóa tạo nguồn nguyên liệu thứ cấp cho trình chọn lọc tự nhiên tiến hóa? A Đột biến B Giao phối khơng ngẫu nhiên C Giao phối D Chọn lọc tự nhiên 29 Một gen trội bình thường bị đột biến thành gen lặn gây bệnh Nhân tố làm đột biến trở nên vô hại quần thể? A Chọn lọc tự nhiên B Giao phối C Ngẫu phối D Di nhập gen 30 Trong nhân tố tiến hoá sau, nhân tố làm biến đổi tần số alen quần thể cách nhanh chóng, đặc biệt quần thể có kích thước nhỏ A Di – nhập gen B Chọn lọc tự nhiên C Các yếu tố ngẫu nhiên D Đột biến 59 Chúc em học tập tốt - đạt kết cao Trang 72 31 Vai trò biến động di truyền: A Dẫn đến hình thành lồi thời gian ngắn B Phân hoá khả sinh sản kiểu gen khác quần thể C Làm cho tần số alen thay đổi theo hướng xác định D Làm cho thành phần kiểu gen quần thể thay đổi đột ngột 32 Nhân tố tiến hóa sau loại bỏ hồn tồn alen có lợi khỏi quần thể? A Di – nhập gen B Chọn lọc tự nhiên C Các yếu tố ngẫu nhiên D Đột biến 33 Các cá thể quần thể khác thuộc loài thường khơng có cách ly hồn tồn với quần thể có trao đổi cá thể giao tử Hiện tượng gọi A Giao phối không ngẫu nhiên C Di – nhập gen B Các yếu tố ngẫu nhiên D Chọn lọc tự nhiên 34 Hiện tượng sau xem tượng di – nhập gen? A Sự giao phối ngẫu nhiên cá thể quần thể B Sự tự thụ phấn giao phấn ch o quần thể C Sự phát tán bào tử, hạt phấn, hạt D Sự phối hợp ngẫu nhiên giao tử với 35 Nhân tố tiến hóa sau làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể sinh vật cách đột ngột? A Giao phối không ngẫu nhiên C Chọn lọc tự nhiên B Đột biến D Các yếu tố ngẫu nhiên 36 Cho yếu tố sau, nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen: (1) Đột biến (3) Di – nhập gen (5) Các yếu tố ngẫu nhiên (2) Giao phối (4) Chọn lọc tự nhiên (6) Giao phối không ngẫu nhiên A 1, 3, B 1, 2, C 1, 3, 4, D 1, 2, 3, 4, 37 Đối với q trình tiến hóa, chọn lọc tự nhiên yếu tố ngẫu nhiên có vai trị: A Làm phong phú vốn gen quần thể B Làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể C Tạo kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi D Định hướng q trình tiến hóa 38 Theo thuyết tiến hóa đại, có phát biểu sau chọn lọc tự nhiên? (1) Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen, qua làm biến đổi tần số alen quần thể (2) Chọn lọc tự nhiên chống lại alen trội làm biến đổi tần số alen quần thể nhanh so với chọn lọc chống lại alen lặn (3) Chọn lọc tự nhiên làm xuất alen làm thay đổi tần số alen quần thể (4) Chọn lọc tự nhiên làm biến đổi tần số alen cách đột ngột không theo hướng xác định A B C D 39 Một quần thể ngẫu phối có tần số kiểu gen 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa Theo lí thuyết, có phát biểu sau đúng? (1) Nếu khơng có tác động nhân tố tiến hóa F1 có 60% số cá thể mang alen A (2) Nếu có tác động nhân tố đột biến làm tăng đa dạng di truyền quần thể (3) Nếu có tác động yếu tố ngẫu nhiên alen a bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể (4) Nếu chịu tác động di - nhập gen làm tăng tần số alen A A B C D 40 Một quần thể ngẫu phối có thành phần kiểu gen hệ P 0,16 AA : 0,59 Aa : 0,25 aa Cho biết alen A trội hoàn toàn so với alen a Theo lí thuyết, phát biểu sau sai quần thể này? 59 Chúc em học tập tốt - đạt kết cao Trang 73 A Nếu có tác động nhân tố đột biến tần số alen A thay đổi B Nếu khơng có tác động nhân tố tiến hóa tần số kiểu gen không thay đổi qua tất hệ C Nếu có tác động chọn lọc tự nhiên tần số kiểu hình trội bị giảm mạnh D Nếu có tác động yếu tố ngẫu nhiên alen a bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể 41 Theo thuyết tiến hóa đại, nhân tố sau làm tăng cường mức độ thích nghi đặc điểm cách tích lũy alen quy định đặc điểm thích nghi? A Di - nhập gen B Đột biến C Các yếu tố ngẫu nhiên D Chọn lọc tự nhiên ******************************* BÀI 27: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI Chịu chi phối nhân tố chủ yếu: Đột biến, giao phối, trình chọn lọc tự nhiên - Quá trình đột biến trình giao phối tạo nguồn nguyên liệu cho CLTN - Q trình CLTN đóng vai trị sàng lọc làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi tồn sẵn quần thể tăng cường mức độ thích nghi đặc điểm cách tích lũy alen tham gia quy định đặc điểm thích nghi Q trình nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào: - Quá trình phát sinh tích lũy đột biến lồi - Tốc độ sinh sản - Áp lực chọn lọc tự nhiên Các đặc điểm thích nghi mang tính tương đối, mơi trường thích nghi mơi trường khác lại khơng cịn thích nghi ******************************* BÀI 28: LỒI I KHÁI NIỆM VỀ LỒI SINH HỌC Lồi giao phối: nhóm quần thể có: + Có tính trạng chung hình thái sinh lý + Có khu phân bố xác định + Các cá thể có khả giao phối với tự nhiên sinh đời có sức sống, có khả sinh sản, cách li sinh sản với nhóm quần thể khác loài Các tiêu chuẩn phân biệt hai lịai thân thuộc: * Tiêu chuẩn hình thái * Tiêu chuẩn địa lý - sinh thái * Tiêu chuẩn sinh lý - hoá sinh: thường áp dụng vi khuẩn * Tiêu chuẩn cách ly sinh sản: Áp dụng chung cho tất loài giao phối; tiêu chuẩn xác khách quan II CÁC CƠ CHẾ CÁCH LY SINH SẢN GIỮA CÁC LOÀI: Cách ly trước hợp tử: Là trở ngại ngăn cản sinh vật giao phối với nhau, ngăn cản thụ tinh tạo hợp tử 59 Chúc em học tập tốt - đạt kết cao Trang 74 - Cách ly nơi (sinh cảnh) : Các loài khu vực địa lý sinh cảnh khác nên giao phối với - Cách ly tập tính : lồi khác có tập tính giao phối riêng nên chúng thường không giao phối với - Cách ly thời gian (mùa vụ): loài khác sinh sản vào mùa khác nên chúng không giao phối với - Cách ly học : lồi khác có cấu tạo quan sinh sản khác nên chúng giao phối với Cách ly sau hợp tử: Là trở ngại ngăn cản việc tạo lai ngăn cản việc tạo lai hữu thụ Vai trò chế cách ly: - Ngăn cản quần thể loài trao đổi vốn gen cho  lồi trì đặc trưng riêng - Ngăn cản quần thể loài trao đổi vốn gen cho  củng cố tăng cường phân hoá thành phần kiểu gen quần thể bị chia cắt BÀI TẬP VẬN DỤNG Theo quan niệm đại, đơn vị tiến hóa sở lồi giao phối A Cá thể B Quần thể C Nịi địa lí D Quần xã Đối với vi khuẩn, để phân biệt loài thân thuộc, tiêu chuẩn thường sử dụng A Tiêu chuẩn sinh lý hóa sinh C Tiêu chuẩn hình thái B Tiêu chuẩn địa lí – sinh thái D Tiêu chuẩn di truyền Đối với thực vật động vật bậc cao, để phân biệt loài thân thuộc, tiêu chuẩn thường sử dụng: A Tiêu chuẩn địa lí – sinh thái C Tiêu chuẩn di truyền B Tiêu chuẩn sinh lý hóa sinh D Tiêu chuẩn hình thái Các hình thức cách ly trước hợp tử: A Cách ly tập tính, cách ly nơi ở, cách ly thời gian, cách ly sinh sản B Cách ly sinh sản, cách ly nơi ở, cách ly thời gian, cách ly học C Cách ly tập tính, cách ly nơi ở, cách ly thời gian, cách ly học D Cách ly sinh sản, cách ly tập tính, cách ly thời gian, cách ly học Cách ly trước hợp tử A Những trở ngại ngăn cản việc tạo lai ngăn cản việc tạo lai hữu thụ B Những trở ngại ngăn cản sinh vật giao phối với nhau, ngăn cản thụ tinh tạo thành hợp tử C Những trở ngại ngăn cản việc tạo lai ngăn cản việc tạo lai bất thụ D Những trở ngại ngăn cản việc tạo lai hữu thụ Hình thức cách li xảy sai khác đặc điểm quan sinh sản mà hệ thuộc nhóm, quần thể khác không giao phối với A Cách li sinh thái B Cách li học C Cách li tập tính D Cách li địa lý Ở khu vực sơng Vonga, lồi cỏ băng cỏ sâu róm sống bãi bồi bờ sơng hoa kết hạt trước lũ về, lồi cỏ tương ứng sống phía bên bờ sông hoa kết hạt vào mùa lũ Do lồi cỏ sống bãi bồi khơng giao phấn với lồi tương ứng phía bên bờ sơng Đây hình thức: A Cách ly sinh sản B Cách ly thời gian C Cách ly trước hợp tử D Cách ly học Các khác lồi có cấu tạo hoa khác nên hạt phấn lồi khơng thể thụ phấn cho hoa loài khác, tượng: A Cách ly sau hợp tử B Cách ly trước hợp tử C Cách ly tập tính D Cách ly học 59 Chúc em học tập tốt - đạt kết cao Trang 75 Cách ly sau hợp tử A Những trở ngại ngăn cản sinh vật giao phối với nhau, ngăn cản thụ tinh tạo thành hợp tử B Những trở ngại ngăn cản sinh vật giao phối với nhau, ngăn cản tạo lai hữu thụ C Ngăn cản tạo thành lai, ngăn cản tạo lai hữu thụ D Những trở ngại ngăn cản việc tạo lai ngăn cản việc tạo lai bất thụ 10 Ngựa lai với lừa đực cho la khơng có khả sinh sản hữu tính, ví dụ về: A Cách ly sinh sản B Cách ly sau hợp tử C Cách ly trước hợp tử D Cách ly học 11 Nhân tố có vai trị tăng cường phân hóa nội quần thể làm cho quần thể nhanh chóng phân li thành quần thể A trình đột biến C trình chọn lọc tự nhiên B chế cách li D trình giao phối 12 Các chế cách ly có vai trị: A Làm biến đổi thành phần kiểu gen quần thể theo hướng xác định B Ngăn cản loài trao đổi vốn gen cho nhau, trì tính đặc trưng lồi C Trực tiếp làm biến đổi tần số alen quần thể D Ngăn cản tạo thành hợp tử lai hữu thụ 13 Cải củ lai với cải bắp tạo lai bất thụ Đây biểu dạng cách li A học B sau hợp tử C nơi D mùa vụ ******************************* BÀI 29 & 30: Q TRÌNH HÌNH THÀNH LỒI I HÌNH THÀNH LỒI KHÁC KHU VỰC ĐỊA LÝ: a C ách ly địa lý (sông, núi, biển…) ngăn cản cá thể quần thể loài gặp gỡ giao phối với - Quần thể ban đầu chia thành nhiều quần thể cách ly - CLTN nhân tố tiến hóa làm tần số alen thành phần kiểu gen quần thể khác biệt nhau, tích luỹ dần dẫn đến cách ly sinh sản  lồi - Cách ly điạ lý khơng phải l nhân tố làm cải biến thành phần kiểu gen quần thể theo hướng thích nghi mà có vai trị trì khác biệt vốn gen quần thể nhân tố tiến hóa tạo b Đ ối tượng: Q trình hình thành lồi khác khu vực địa lý thường xảy loài di động xa xảy cách cách chậm chạp qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp c Q trình hình thành lồi thường gắn liền với q trình hình thành đặc điểm thích nghi II HÌNH THÀNH LỒI CÙNG KHU VỰC ĐỊA LÝ: Hình thành lồi cách ly tập tính cách ly sinh thái: a Hình thành lồi cách ly tập tính: - Các cá thể quần thể đột biến  hình thành kiểu gen định  thay đổi số đặc điểm liên quan đến tập tính giao phối  có xu hướng giao phối có lựa chọn  cách ly với quần thể gốc  loài xuất - VD: Trong hồ châu Phi, có lồi cá giống hình thái khác màu sắc (đỏ xám), sống chung hồ chúng không giao phối với 59 Chúc em học tập tốt - đạt kết cao Trang 76 b Hình thành lồi cách ly sinh thái: - Hai quần thể loài, sống khu vực điạ lý, hai ổ sinh thái khác Trong điều kiện sinh thái khác đó, CLTN tích luỹ đột biến biến dị tổ hợp theo hướng khác thích nghi với điều kiện sinh thái tương ứng  không giao phối với  loài xuất - Thường xảy động vật, thực vật di động Hình thành lồi nhờ chế lai xa đa bội hóa: - Cơ thể lai xa thường khơng có khả sinh sản hữu tính (bất thụ) thể lai xa mang NST đơn bội loài bố mẹ không tạo cặp tương đồng  trình tiếp hợp giảm phân khơng xảy bình thường - Lai xa đa bội hoá tạo thể lai mang NST lưỡng bội loài bố mẹ  tạo cặp NST tương đồng  trình tiếp hợp giảm phân xảy bình thường  lai có khả sinh sản hữu tính - Cơ thể lai tạo cách ly sinh sản với loài bố mẹ, nhân lên tạo thành quần thể nhóm quần thể có khả tồn khâu hệ sinh thái  loài - Cây 4n x 2n  3n, sinh sản vơ tính  lồi - Lai xa đa bội hóa nhanh chóng tạo nên lồi thực vật xảy động vật (75% loài thực vật có hoa 95% lồi dương xỉ hình thành lai xa đa bội hoá) BÀI TẬP VẬN DỤNG Nhân tố sau phân biệt giải thích q trình hình thành đặc điểm thích nghi với q trình hình thành lồi mới? A Các chế cách ly C Quá trình chọn lọc tự nhiên B Quá trình giao phối D Quá trình đột biến Q trình hình thành lồi trình lịch sử cải biến thành phần kiểu gen quần thể theo hướng: A Ngày đa dạng phong phú C Thích nghi với điều kiện mơi trường xác định B Tạo đột biến có lợi D Tổ chức thể ngày cao Hình thành loài đường địa lý phương thức thường gặp ở: A Động vật di động xa C Thực vật bậc cao B Động vật bậc cao D Động - thực vật có khả di động xa Vai trị cách ly địa lí q trình hình thành lồi đường điạ lí A Cách li địa lí ln ln dẫn đến cách li sinh sản B Nhân tố chọn lọc kiểu hình thích nghi với mơi trường C Khơng có cách li điạ lí khơng thể hình thành loài D Là nhân tố thúc đẩy phân hóa lồi Phát biểu sau nói q trình hình thành lồi mới? A Q trình hình thành quần thể thích nghi ln dẫn đến hình thành lồi B Sự hình thành lồi khơng liên quan đến q trình phát sinh đột biến chọn lọc tự nhiên C Quá trình hình thành quần thể thích nghi khơng thiết dẫn đến hình thành lồi D Sự cách ly địa lý ln ln dẫn đến hình thành lồi 59 Chúc em học tập tốt - đạt kết cao Trang 77 Câu nói vai trị cách li địa lí q trình hình thành lồi nhất? A Cách ly địa lý trì khác biệt vốn gen quần thể nhân tố tiến hóa tạo B Cách ly địa lý ln dẫn đến hình thành lồi qua nhiều giai đoạn trung gian C Khơng có cách li điạ lí khơng thể hình thành lồi D Cách ly địa lý nhân tố chọn lọc kiểu gen thích nghi theo hướng xác định Hai quần thể loài, chung sống khu vực điạ lý, hai ổ sinh thái khác nhau, sau thời gian lâu dài hình thành nên hai lồi khác Đó hình thức hình thành lồi bằng: A Cách ly sinh thái C Cách ly điạ lý B Cách ly tập tính D Lai xa đa bội hóa Các cá thể quần thể đột biến hình thành nên kiểu gen định, làm thay đổi tập tính giao phối cuối hình thành lồi Đây phương thức hình thành lồi bằng: A Cách ly tập tính C Lai xa đa bội hóa B Cách ly điạ lý D Cách ly sinh thái Một lồi trùng ln sống A, sau phát triển mạnh phát tán sang sinh sống B khu vực địa lý, lâu dần hình thành quần thể khác lồi hình thành Đây hình thức hình thành lồi đường: A Cách ly tập tính C Cách ly sinh thái B Cùng khu địa lý D Khác khu địa lý 10 Q trình hình thành lồi diễn tương đối nhanh A Chọn lọc tự nhiên diễn theo nhiều hướng khác B Điều kiện địa lý nguyên nhân trực tiếp gây biến đổi tương ứng thể sinh vật C Q trình hình thành lồi theo đường địa lý sinh thái diễn song song D Hình thành lồi lai xa đa bội hóa, biến động cấu trúc vật chất di truyền 11 Ở đa số thực vật có hoa lồi dương sỉ, lồi hình thành đường: A Cách ly tập tính C Cách ly sinh thái B Lai xa đa bội hóa D Cùng khu vực đại lý 12 Vì thể lai xa thường bất thụ khơng có khả sinh sản hữu tính mà có khả sinh sản sinh dưỡng? A Vì thể lai xa chứa hai NST lưỡng bội hai loài bố mẹ khác hai NST không tương ứng với B Vì thể lai xa có cấu tạo quan sinh sản bị đột biến sai khác nhiều so với hai loài bố mẹ ban đầu C Vì tế bào thể lai xa chứa hai NST đơn bội hai loài bố mẹ khác hai NST không tương ứng với D Vì tế bào thể lai xa có hình thái NST khác hồn toàn so với hai loài bố mẹ ban đầu 13 Từ quần thể 2n, người ta tạo quần thể 4n, quần thể 4n xem lồi A Quần thể 4n có khác biệt với quần thể 2n số lượng NST B Quần thể 4n có đặc điểm hình thái kích thước quan sinh dưỡng lớn hẳn quần thể 2n C Quần thể 4n giao phấn với quần thể 2n D Quần thể 4n giao phấn với quần thể 2n cho lai 3n bất thụ 14 Trong q trình tiến hóa, quần thể lồi có phân hóa vốn gen dạng cách li sau xuất quần thể đánh dấu hình thành lồi mới? A Cách li tập tính B Cách li địa lí C Cách li sinh thái D Cách li sinh sản 15 Khi nói q trình hình thành loài mới, phát biểu sau sai? A Quá trình hình thành lồi diễn khu vực địa lý khác khu địa lý B Hình thành lồi nhờ chế lai xa đa bội hóa diễn phổ biến động vật thực vật 59 Chúc em học tập tốt - đạt kết cao Trang 78 C Q trình hình thành lồi đường cách ly địa lý thường xảy cách chậm chạp qua nhiều giai đọan trung gian chuyển tiếp D Hình thành lồi cách ly sinh thái thường xảy động vật di chuyển 16 Theo thuyết tiến hóa đại, phát biểu sau q trình hình thành lồi mới, có phát biểu đúng? (1) Hình thành lồi xảy khu vực địa lí khác khu vực địa lí (2) Đột biến đảo đoạn góp phần tạo nên lồi (3) Lai xa đa bội hóa tạo lồi có nhiễm sắc thể song nhị bội (4) Q trình hình thành lồi chịu tác động yếu tố ngẫu nhiên A B C D 17 Khi nói nhân tố tiến hóa theo thuyết tiến hóa đại, phát biểu sau đúng? A Giao phối không ngẫu nhiên dẫn đến trạng thái cân di truyền quần thể B Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen quần thể không theo hướng xác định C Đột biến gen cung cấp ngun liệu thứ cấp cho q trình tiến hóa D Di - nhập gen làm thay đổi tần số alen quần thể có kích thước nhỏ 18 Một quần thể ngẫu phối có thành phần kiểu gen thể hệ P 0,64 Aa : 0.27 AA : 0,09 aa Cho biết alen A trội hoàn tồn so với alen a Theo lí thuyết, phát biểu sau sai quần thể này? A Nếu có tác động nhân tố đột biến tần số alen A thay đổi B Nếu có tác động chọn lọc tự nhiên tần số kiểu hình trội bị giảm mạnh C Nếu khơng có tác động nhân tố tiến hóa tần số kiểu gen khơng thay đổi qua tất hệ D Nếu có tác động yếu tố ngẫu nhiên alen a bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể 19 Ba lồi thực vật có quan hệ họ hàng gần gũi kí hiệu lồi A, lồi B lồi C Bộ NST loài A 2n = 26, loài B 2n = 24 loài C 2n = 26 Các lai loài A lồi B đa bội hóa tạo loài D Các lai loài C loài D đa bội hóa tạo lồi E Theo lí thuyết, NST lồi E có NST? A 52 B 88 C 50 D 76 ***************************** BÀI 31: TIẾN HĨA LỚN - Tiến hóa lớn nghiên cứu trình hình thành đơn vị phân loại lồi mối quan hệ tiến hóa loài giúp làm sáng tỏ sựu phát sinh phát triển toàn sinh giới Trái Đất - Nghiên cứu tiến hóa với phân loại giúp xây dựng phát sinh chủng loại làm sáng tỏ mối quan hệ loài - Quá trình tiến hóa diễn theo hướng thích nghi tạo nên giới sống vơ đa dạng Các nhóm sinh vật khác tiến hóa theo xu hướng khác thích nghi với mơi trường khác ***************************** 59 Chúc em học tập tốt - đạt kết cao Trang 79 ... gồm chương  Chương I: Cơ thể quần thể sinh vật  Chương II: Quần xã sinh vật  Chương III: Hệ sinh thái, sinh bảo vệ môi trường Để đạt kết tốt môn Sinh học 12, em cần nên:  Nghiên cứu sách giáo.. .Đề cương trình bày phần chương trình Sinh học THPT: Phần - Di truyền học: gồm chương  Chương I: Cơ chế di truyền biến dị  Chương II: Tính quy luật tượng di truyền  Chương III: Di truyền học. .. dụng di truyền học  Chương V: Di truyền học người Phần - Tiến hóa: gồm chương  Chương I: Bằng chứng chế tiến hoá  Chương II: Phát sinh phát triển sống trái đất Phần - Sinh thái học: gồm chương

Ngày đăng: 18/12/2021, 12:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan