1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận án: Kỹ năng quản lý cảm xúc của giáo viên mầm non.

28 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 112,11 KB

Nội dung

Kỹ năng quản lý cảm xúc của giáo viên mầm non.Kỹ năng quản lý cảm xúc của giáo viên mầm non.Kỹ năng quản lý cảm xúc của giáo viên mầm non.Kỹ năng quản lý cảm xúc của giáo viên mầm non.Kỹ năng quản lý cảm xúc của giáo viên mầm non.Kỹ năng quản lý cảm xúc của giáo viên mầm non.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ THANH HUYỀN KỸ NĂNG QUẢN LÝ CẢM XÚC CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON Ngành: Tâm lí học Mã số: 9.31.04.01 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÍ HỌC HÀ NỘI - 2021 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: GS.TS TRẦN QUỐC THÀNH Phản biện 1: PGS.TS Đinh Hùng Tuấn Phản biện 2: PGS.TS Đặng Thanh Nga Phản biện 3: GS.TS Nguyễn Hữu Thụ Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Vào hồi: ngày tháng năm 20 Có thể tìm luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội - DANH MỤC CÁC BÀI BÁO, CÔNG TRÌNH - ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lê Thị Thanh Huyền (2019), Tự đánh giá kỹ quản lý cảm xúc giáo viên mầm non thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Giáo dục Xã hội, Số đặc biệt, Kỳ Tháng 4/2019, tr.415-419, 429 Lê Thị Thanh Huyền (2019), Một số mơ hình dự báo thay đổi kỹ nhận diện cảm xúc giáo viên mầm non thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Giáo dục Xã hội, Số đặc biệt, Kỳ tháng 4/2019, tr.430-435, 441 Lê Thị Thanh Huyền 2019 Nh ng yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi kĩ quản lí cảm xúc giáo viên mầm non thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 16, Số 11 (2019): 809-818 Lê Thị Thanh Huyền, Nguyễn Văn Tường (2019), Một số mơ hình dự báo thay đổi kỹ kiểm soát cảm xúc giáo viên mầm non TP HCM, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 12/2019, tr 99-104; 155 Lê Thị Thanh Huyền, Nguyễn Văn Tường (2019), Một số mơ hình dự báo thay đổi kĩ điều chỉnh cảm xúc giáo viên mầm non Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, Số 24 MN 02 tháng 12/2019, tr 45-51 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cảm xúc phẩm chất tâm lý gi vai trò quan trọng đời sống tinh thần người Cảm xúc tác động mạnh mẽ đến hiệu công việc, học tập khả sáng tạo người Theo Izard (1977) - nhà tâm lý học người Mỹ chuyên nghiên cứu cảm xúc cho rằng: “Cảm xúc tạo nên hệ động người Các cảm xúc có ý nghĩa to lớn hoạt động cá nhân thơi thúc người làm việc Chúng ta khơng nên nghĩ cảm xúc yếu tố đối lập hoàn tồn với trí tuệ Hay nói cảm xúc dạng trí tuệ bậc cao” [175] Thực tế cho thấy người vui sướng họ hoạt động nổ, nhiệt tình họ thường thực hành vi mang tính tích cực giúp nâng cao chất lượng sống Ngược lại người sợ hãi đau khổ họ có xu hướng thu lại, uể oải, mệt mỏi, lực, ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng sống Như vậy, cảm xúc có tính hai mặt: mặt, cảm xúc động lực thơi thúc cá nhân hoạt động có hiệu Mặt khác, cảm xúc rào cản ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu hoạt động cá nhân Theo để hoạt động ngày đạt hiệu quả, giảm bớt rủi ro kỹ quản lý cảm xúc ý nghĩa đặc biệt quan trọng, kỹ quản lý cảm xúc giúp biết nhận diện, kiểm soát điều chỉnh cảm xúc nhằm đạt hiệu hoạt động GVMN chủ thể hoạt động CS-GDT mầm non Tuy nhiên, hoạt động sư phạm GVMN có điểm đặc thù, khác biệt so với hoạt động sư phạm giáo viên cấp học khác, đối tượng chăm sóc giáo dục GVMN trẻ em tuổi), em trình hình thành phát triển nh ng phẩm chất nhân cách, hoạt động chủ đạo em hoạt động vui chơi GVMN phải tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục cho phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi trẻ mầm non Đây thách thức khơng nhỏ GVMN điều địi hỏi GVMN khơng có tình u trẻ nhỏ, cơng việc đức hy sinh dấn thân nghiệp giáo dục mầm non mà cịn địi hỏi GVMN phải có kỹ quản lý cảm xúc trình CS-GDT Diễn biến phức tạp hành vi bạo hành trẻ mầm non minh chứng cho thấy có phận GVMN gặp khó khăn quản lý cảm xúc thân xuất trình CS-GDT đặc biệt nh ng cảm xúc tiêu cực tức giận, lo lắng, sợ hãi, ghen ghét, đố kỵ Trước thực trạng ngày 26 tháng 08 năm 2019 Bộ GD&ĐT ban hành Thông tư số 12/2019/TT-BGDĐT Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, có hiệu lực từ ngày 12 tháng 10 năm 2019 Trong Tiêu chuẩn – Phẩm chất nhà giáo, có module 02 với chủ đề “Quản lý cảm xúc thân người GVMN hoạt động nghề nghiệp” [9] Như vậy, kỹ quản lý cảm xúc thân trở thành nội dung bắt buộc thuộc phẩm chất nhà giáo cần bồi dưỡng thường xuyên cho GVMN 10 Xuất phát từ nh ng lý đề tài “Kỹ quản lý cảm xúc giáo viên mầm non” lựa chọn để triển khai nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu luận án 11 Nghiên cứu sở lý luận kỹ quản lý cảm xúc GVMN, thực trạng kỹ quản lý cảm xúc GVMN yếu tố ảnh hưởng sở đề xuất thực nghiệm biện pháp giúp GVMN phát triển kỹ quản lý cảm xúc trình CS-GDT 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án - Tổng quan tình hình nghiên cứu kỹ quản lý cảm xúc GVMN - Xây dựng sở lý luận kỹ quản lý cảm xúc GVMN: Các khái niệm công cụ, kỹ thành phần kỹ quản lý cảm xúc yếu tố ảnh hưởng đến kỹ quản lý cảm xúc GVMN - Khảo sát đánh giá thực trạng kỹ quản lý cảm xúc số yếu tố ảnh hưởng đến kỹ quản lý cảm xúc GVMN thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất số biện pháp thực nghiệm biện pháp giúp GVMN thành phố Hồ Chí Minh nâng cao kỹ quản lý cảm xúc trình CS-GDT Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu 12 Biểu mức độ kỹ quản lý cảm xúc giáo viên mầm non 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài 3.2.1 Nội dung nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu kỹ quản lý cảm xúc GVMN trình CS-GDT - Đề tài tiếp cận kỹ quản lý cảm xúc thiên lực người tiếp cận lý thuyết trí tuệ cảm xúc, lý thuyết nhận thức để xây dựng thao tác hóa khái niệm cơng cụ đề tài - Đề tài xây dựng khung phân tích kỹ quản lý cảm xúc GVMN bao gồm kỹ thành phần: kỹ nhận diện cảm xúc; kỹ kiểm soát cảm xúc; kỹ điều chỉnh cảm xúc - Đề tài đánh giá kỹ quản lý cảm xúc GVMN dựa tiêu chí: tính linh hoạt tính hiệu 3.2.2 Khách thể nghiên cứu 13 Tổng mẫu nghiên cứu thức 479 người bao gồm: - Khách thể tham gia thảo luận nhóm tập trung: 13 GVMN, hiệu trưởng, hiệu phó phụ huynh TP Hồ Chí Minh - Khách thể điều tra thử (kiểm tra ngôn ng dùng bảng hỏi, thời gian trả lời bảng hỏi nội dung bảng hỏi) 37 GVMN TP Hồ Chí Minh - Khách thể khảo sát thức điều tra thực trạng kỹ quản lý cảm xúc GVMN) 389 GVMN TP Hồ Chí Minh (nhóm khách thể chưa tham gia thảo luận nhóm tập trung chưa tham gia điều tra thử) 14 + Khách thể quan sát GVMN TP Hồ Chí Minh (khách thể quan sát thuộc nhóm khách thể khảo sát thức) 15 + Khách thể vấn GVMN hiệu trưởng trường mầm non phụ huynh học sinh TP Hồ Chí Minh (khách thể vấn thuộc nhóm khách thể khảo sát thức) 16 + Khách thể nghiên cứu trường hợp GVMN TP Hồ Chí Minh (khách thể nghiên cứu trường hợp thuộc nhóm khách thể khảo sát thức) - Khách thể thực nghiệm 30 GVMN TP Hồ Chí Minh (nhóm khách thể thực nghiệm chưa tham gia vào nội dung khảo sát, thảo luận nhóm, vấn, nghiên cứu trường hợp hay quan sát trước 3.2.3 Địa bàn nghiên cứu 17 Nghiên cứu tiến hành 25 trường mầm non (công lập tư thục, quốc tế) thuộc quận Bình Thạnh, quận Tân Bình, Quận 1, Quận Quận TP Hồ Chí Minh Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở phương pháp luận luận án 4.2 Để thực nhiệm vụ nghiên cứu mình, chúng tơi dựa số nguyên tắc tâm lý học như: 4.2.1 Nguyên tắc hoạt động - nhân cách: Nghiên cứu kỹ quản lý cảm xúc GVMN thông qua hoạt động - giao tiếp giáo viên nhằm thỏa mãn nhu cầu giáo viên trình CS-GDT đồng thời dựa nh ng đặc điểm nhân cách GVMN 4.2.2 Nguyên tắc phát triển tâm lý người: Kỹ quản lý cảm xúc GVMN tượng tâm lý bất biến, mà thay đổi trước tác động yếu tố tâm lý cá nhân tâm lý xã hội 4.2.3 Nguyên tắc tiếp cận hệ thống: Nghiên cứu kỹ quản lý cảm xúc GVMN TP Hồ Chí Minh mối quan hệ tác động qua lại với yếu tố tâm lý cá nhân tâm lý xã hội 4.2.4 Nguyên tắc tiếp cận tâm lý học sư phạm Kỹ quản lý cảm xúc GVMN nâng cao thông qua rèn luyện, bồi dưỡng thường xuyên 4.3 Giả thuyết nghiên cứu Trong trình CS-GDT mầm non GVMN có kỹ quản lý cảm xúc kỹ mức độ trung bình với tính hiệu tính linh hoạt chưa cao Có khác biệt có ý nghĩa thống kê gi a kỹ quản lý cảm xúc GVMN có thâm niên cơng tác trình độ đào tạo loại hình nhà trường khác Một số yếu tố (kiểu tính cách, nhận thức, cách thức giao tiếp tập thể sư phạm, áp lực công việc, mức độ gắn bó với tổ chức hội phát triển cơng việc), ảnh hưởng tác động làm thay đổi kỹ quản lý cảm xúc GVMN TP Hồ Chí Minh 4.4 Câu hỏi nghiên cứu Thực trạng kỹ quản lý cảm xúc GVMN TP Hồ Chí Minh mức độ nào? Có hay không khác biệt gi a kỹ quản lý cảm xúc GVMN TP Hồ Chí Minh với biến thâm niên cơng tác trình độ đào tạo, loại hình nhà trường? Một số yếu tố chủ quan khách quan có ảnh hưởng đến kỹ quản lý cảm xúc GVMN TP Hồ Chí Minh? Tập huấn chuyên đề kỹ quản lý cảm xúc có giúp nâng cao kỹ quản lý cảm xúc GVMN? 4.5 Các phương pháp nghiên cứu luận án + Phương pháp nghiên cứu tài liệu + Phương pháp chuyên gia + Phương pháp thảo luận nhóm tập trung + Phương pháp điều tra bảng hỏi + Phương pháp tập tình + Phương pháp trắc nghiệm tâm lý + Phương pháp quan sát + Phương pháp vấn + Phương pháp nghiên cứu trường hợp + Phương pháp thực nghiệm + Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Đóng góp khoa học luận án 5.1 Về lí luận Qua nghiên cứu lý luận, luận án tổng quan số cơng trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến quản lý cảm xúc, kỹ quản lý cảm xúc, khái quát số vấn đề lý luận khái niệm cảm xúc, quản lý cảm xúc, kỹ kỹ quản lý cảm xúc, kỹ quản lý cảm xúc GVMN Đồng thời, luận án kỹ thành phần kỹ quản lý cảm xúc GVMN Chỉ tiêu chí đánh giá mức độ biểu yếu tố ảnh hưởng đến kỹ quản lý cảm xúc GVMN 5.2 Về thực tiễn Luận án rõ thực trạng mức độ kỹ quản lý cảm xúc GVMN TP Hồ Chí Minh, làm rõ thực trạng mức độ kỹ thành phần tồn mẫu nghiên cứu nhóm mẫu khác Đề tài phát rằng: kỹ quản lý cảm xúc GVMN TP Hồ Chí Minh mức trung bình với tính hiệu tính linh hoạt chưa cao Luận án làm rõ số yếu tố ảnh hưởng đến kỹ quản lý cảm xúc GVMN TP Hồ Chí Minh, bao gồm: kiểu tính cách; nhận thức GVMN quản lý cảm xúc kỹ quản lý cảm xúc; áp lực công việc; cách thức giao tiếp tập thể sư phạm; hội phát triển công việc mức độ gắn bó với tổ chức Nh ng yếu tố ảnh hưởng tác động làm thay đổi kỹ quản lý cảm xúc GVMN TP Hồ Chí Minh Luận án đề xuất thực nghiệm biện pháp giúp GVMN TP Hồ Chí Minh phát triển kỹ quản lý cảm xúc trình CS-GDT Ý nghĩa lí luận ý nghĩa thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa mặt lí luận Kết nghiên cứu luận án bổ sung thêm vào lý luận tâm lý học, tâm lý học dạy học số vấn đề lý luận kỹ quản lý cảm xúc GVMN 6.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn Kết nghiên cứu luận án tài liệu tham khảo dành cho nhà quản lý giáo dục GVMN sở để họ tìm nh ng biện pháp h u hiệu nhằm nâng cao kỹ quản lý cảm xúc trình CS-GDT mầm non Qua hạn chế nh ng biểu cảm xúc hành vi tiêu cực GVMN Cơ cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án bao gồm chương CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU KỸ NĂNG QUẢN LÝ CẢM XÚC CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON Liên quan đến vấn đề kỹ quản lý cảm xúc GVMN có nhiều nghiên cứu ngồi nước tiến hành thu kết Khi tổng quan kết nghiên cứu này, tiến hành hệ thống bình luận theo ba hướng chính: (1) nh ng nghiên cứu quản lý cảm xúc; (2) nh ng nghiên cứu kỹ quản lý cảm xúc; (3) nh ng nghiên cứu yêu cầu nghề nghiệp GVMN 1.1 Những nghiên cứu quản lý cảm xúc Dựa mục đích tìm hiểu, nh ng nghiên cứu quản lý cảm xúc chia thành hai khuynh hướng, hướng nghiên cứu quản lý cảm xúc đối tượng khác nhau; hai hướng nghiên cứu lao động cảm xúc, công việc cảm xúc quản lý cảm xúc giáo viên 1.2 Những nghiên kỹ quản lý cảm xúc Dựa vào nội dung nghiên cứu, nh ng nghiên cứu kỹ quản lý cảm xúc chia thành hai khuynh hướng: hướng nghiên cứu kỹ quản lý cảm xúc với tư cách thành phần trí tuệ cảm xúc; (2 hướng nghiên cứu kỹ quản lý cảm xúc giáo dục kỹ sống 1.3 Những nghiên cứu yêu cầu nghề nghiệp GVMN Nh ng nghiên cứu yêu cầu nghề nghiệp GVMN chia thành khuynh hướng chính: hướng nghiên cứu về phẩm chất lực, trí tuệ cảm xúc GVMN; hướng nghiên cứu kỹ nghề nghiệp GVMN; hướng nghiên cứu giải pháp đổi mới, phát triển phẩm chất lực, kỹ nghề nghiệp cho GVMN Tiểu kết chương Tổng quan số kết nghiên cứu nước kỹ quản lý cảm xúc GVMN rút số kết luận sau: Nh ng nghiên cứu quản lý cảm xúc tập trung vào việc tìm cách làm chủ nh ng cảm xúc tiêu cực; Nghiên cứu lao động cảm xúc, công việc cảm xúc quản lý cảm xúc giáo viên giảng dạy xác định cảm xúc sản phẩm cần quan tâm nghiêm túc từ nh ng nhà quản lý, thân cá nhân đặc biệt quan trọng với công việc giảng dạy giáo viên; Kỹ quản lý cảm xúc xem thành phần hệ thống nh ng kỹ xã hội cần rèn luyện, bồi dưỡng cho người xã hội đại; GVMN cơng việc địi hỏi người làm việc phải có trí tuệ cảm xúc phẩm chất tâm lý để đảm bảo cơng việc có hiệu quả; Theo kỹ quản lý cảm xúc trở thành tố chất quan trọng phẩm chất lực kỹ nghề nghiệp GVMN Hầu hết nghiên cứu nhấn mạnh vai trò quản lý cảm xúc kỹ quản lý cảm xúc công việc GVMN, chưa có nghiên cứu trực tiếp khảo sát, nghiên cứu thực trạng kỹ quản lý cảm xúc GVMN Trước bối cảnh có nhiều vụ bạo hành trẻ em GVMN gây áp lực công việc GVMN ngày gia tăng việc nghiên cứu kỹ quản lý cảm xúc GVMN cần thiết, mang lại ý nghĩa việc phát triển lực nghề nghiệp cho GVMN đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KỸ NĂNG QUẢN LÝ CẢM XÚC CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON 2.1 Lý luận quản lý cảm xúc 2.1.1 Các lý thuyết cảm xúc Theo Myers (2004), cảm xúc người gắn kết chặt chẽ với “… kích thích vật lý, hành vi thể rõ ràng trải nghiệm có ý thức” Cũng theo Myers lý thuyết cảm xúc chia thành nhóm lớn: sinh lý, thần kinh nhận thức Lý thuyết sinh lý cho phản ứng sinh lý thể định cảm xúc, cảm xúc liên quan đến chức não [52], [152] Trong nghiên cứu này, dựa nh ng quan điểm, lý thuyết cảm xúc vừa phân tích để đưa quan điểm cảm xúc sau: Cảm xúc nh ng rung cảm cá nhân phản ánh ý nghĩa mối quan hệ gi a thực khách quan hệ thống nhu cầu động cá nhân Nói cách khác cảm xúc xuất có kích thích từ bên bên ngồi có liên quan đến hệ thống nhu cầu động cá nhân 2.1.2 Cấu trúc cảm xúc Bên cạnh nh ng lý thuyết cảm xúc giới thiệu, Hockenbury, D & Hockenbury, S.E (2007) cho rằng: “Cảm xúc trạng thái tâm lý phức tạp bao gồm thành tố riêng biệt: Một trải nghiệm chủ quan, phản ứng sinh lý phản hồi hành vi rõ ràng” Nói cách khác cảm xúc người tạo nên từ: thành tố mang tính chủ quan (cách trải qua cảm xúc thành tố mang tính sinh lý cách thể phản ứng với cảm xúc thành tố mang tính hành vi (cách hành động để đáp lại cảm xúc 2.1.3 Vai trị cảm xúc Theo Cherry (2019b) cảm xúc gi vai trò quan trọng định cách tư hành xử Nh ng cảm xúc trải qua khiến ta hành động tác động đến định lớn nhỏ sống 2.1.4 Phân loại cảm xúc Trong suốt nh ng năm 1980 Plutchick giới thiệu hệ thống phân loại cảm xúc khác có tên “Bánh xe cảm xúc” Mơ hình thể trình kết hợp pha trộn cảm xúc khác giống họa sĩ pha màu để tạo màu khác Đáng ý nghiên cứu Barrett Russell (1998) [149] mơ hình hốn đổi cảm xúc (Circumplex model of Emotion) Nhóm tác giả cho có nh ng cảm xúc đặc trưng điển hình có nh ng cảm xúc cốt lõi mang tính ảnh hưởng Theo có hai vịng trịn cảm xúc (Xem hình 2.2): Vịng trịn bên ngồi số trường hợp cảm xúc điển hình; Vịng trịn bên cho thấy sơ đồ cảm xúc cho cốt lõi (core) Nh ng cảm xúc điển hình có bóng dáng cảm xúc cốt lõi chịu ảnh hưởng tùy theo tác nhân kích thích [dẫn theo 110, tr.29-30] Theo Bradberry Greaves (ng Xn Vy dịch, 2012) có loại cảm xúc vui, buồn, giận d , sợ hãi, xấu hổ mức độ biểu dựa cường độ cao, trung bình thấp [11] Đặc biệt, Andries (2011) nghiên cứu cảm xúc nh ng tổ chức lao động phân loại cảm xúc thành hai nhóm thái cực nhóm cảm xúc tích cực nhóm cảm xúc tiêu cực Căn vào bối cảnh nh ng tổ chức lao động, tác giả cho có loại cảm xúc đại diện cho hai nhóm cảm xúc tích cực cảm xúc tiêu cực thường xuất người lao động tổ chức khác Trong cảm xúc tích cực gồm cảm xúc: niềm vui, hạnh phúc, lòng biết ơn viên mãn; cảm xúc tiêu cực gồm cảm xúc: tức giận, sợ hãi đố kỵ tuông [130] 2.1.5 Cảm xúc giáo viên mầm non Từ định nghĩa cảm xúc, cấu trúc cảm xúc, cảm xúc GVMN xác định nh ng rung cảm thể trải nghiệm chủ quan, phản ứng sinh lý phản ứng hành vi GVMN, phản ánh ý nghĩa mối quan hệ gi a thực khách quan hệ thống nhu cầu động GVMN q trình CS-GDT Nói cách khác, cảm xúc GVMN xuất có kích thích từ bên bên ngồi có liên quan đến hệ thống nhu cầu, động GVMN Căn vào cở sở phân loại cảm xúc tác giả nêu trên, nghiên cứu dựa cách phân loại cảm xúc tổ chức lao động Alina Maria Andries (2011) để lựa chọn phân tích loại cảm xúc q trình làm việc GVMN cảm xúc: vui vẻ, hạnh phúc, lòng biết ơn tức giận, sợ hãi đố kỵ [120] 1.2.6 Quản lý cảm xúc Đáng ý mơ hình điều chỉnh cảm xúc Gross (2001) Theo mơ hình điều chỉnh cảm xúc xem nh ng chiến lược cụ thể, bao gồm: a) lựa chọn tình situation selection ; b thay đổi tình (situation modification); c) triển khai ý attentional deployment : d thay đổi nhận thức (cognitive change e điều chỉnh phản ứng (response modulation) Chiến lược thứ năm điều chỉnh phản ứng đặc trưng kiềm nén Thơng thường có nh ng cách phản ứng: dựa kinh nghiệm (experiential), hành vi ứng xử (behavioral), sinh lý (physiological) Cụ thể hóa nh ng chiến lược nh ng cách kiểm soát cảm xúc sau: (1) Nhận biết cảm xúc; (2) Chịu trách nhiệm; Hướng đến ý nghĩa khác; Chấp nhận cảm xúc; Thay đổi cảm xúc [156] Trong nghiên cứu này, chúng tơi dựa lý thuyết trí tuệ cảm xúc lý thuyết nhận thức đồng thời tham khảo quan điểm quản lý cảm xúc phân tích để định nghĩa quản lý cảm xúc sau: Quản lý cảm xúc trình đánh giá khách quan nh ng suy nghĩ có liên quan đến kiện kích hoạt cảm xúc để nhận diện, kiểm soát điều chỉnh cảm xúc thân nhằm đạt hiệu hoạt động 2.2 Lý luận giáo viên mầm non 2.2.1 Tính đặc thù nghề nghiệp giáo viên mầm non Theo tác giả Chu Thị Mỹ Nga (2015) công việc GVMN có số đặc điểm đặc thù sau [66]: a) Giáo viên mầm non - người mẹ hiền hết lịng chăm sóc dạy dỗ trẻ; b) Giáo viên mầm non - nhà sư phạm mẫu mực; c) Giáo viên mầm non - người bác sĩ nhạy cảm tận tâm; d) Giáo viên mầm non - người cấp dưỡng cần cù, tận tụy; e) Giáo viên mầm non người nghệ sĩ tài hoa sáng tạo đam mê Ngoài ra, tác giả Cù Thị Thủy 2017 nh ng điểm đặc thù hoạt động nghề nghiệp GVMN bao gồm: a) Hoạt động nghề nghiệp GVMN CSGDT; b) Hoạt động nghề nghiệp GVMN người mẹ trường; c) Hoạt động nghề nghiệp GVMN người nghệ sĩ; d Hoạt động nghề nghiệp GVMN với vai trò nhà tâm lý, nhà giáo dục [98] 2.2.2 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Bộ GD&ĐT ban hành Thông tư 26/2018/TT-BGDĐT Quy định chuẩn nghề nghiệp GVMN có hiệu lực thi hành từ ngày 23/11/2018 thay Quyết định 02/2008/QĐ-BGDĐT ngày 22/01/2008 Thông tư số 26/2018/TT-BGDĐT Thơng tư 26 có nhiều điểm mới, khắc phục nh ng nội dung khơng cịn phù hợp với u cầu thực tiễn Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT Quyết định 02 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp GVMN Trong nghiên cứu này, giới hạn tìm hiểu kỹ quản lý cảm xúc kỹ nghề nghiệp GVMN trình họ thực hai hoạt động chun mơn CS-GDT trẻ mầm non 2.3 Lý luận kỹ quản lý cảm xúc giáo viên mầm non 2.3.1 Kỹ Thuật ng kỹ ban đầu sử dụng với hành động có tính học đến kỹ sử dụng để phản ánh nhiều lực khác người kỹ ngôn ng , kỹ tư kỹ xã hội Nghiên cứu tiếp cận kỹ thiên lực người đồng ý với tác giả Nguyễn Bá Phu (2016b) khái niệm kỹ sau: Kỹ năng lực vận dụng cách cách thức hành động vào hoạt động thực tiễn điều kiện cụ thể để thực hoạt động đạt kết theo mục đích đề 2.3.2 Kỹ quản lý cảm xúc giáo viên mầm non Căn vào lý luận cảm xúc, quản lý cảm xúc, lý luận nghề GVMN lý luận kỹ đặc biệt lý thuyết trí tuệ cảm xúc lý thuyết nhận thức, nghiên cứu STT Nội dung Số biến quan sát* Thang đo Đố kỵ Likert mức độ C Mức độ ảnh hưởng cảm xúc đến hiệu công việc Vui vẻ Likert mức độ Hạnh phúc Likert mức độ Lòng biết ơn Likert mức độ Tức giận Likert mức độ Sợ hãi Likert mức độ Đố kỵ Likert mức độ D Nhận biết cảm xúc tích cực cảm xúc tiêu cực Nhận biết cảm xúc tích cực Định danh Nhận biết cảm xúc tiêu cực Định danh E Tự đánh giá kỹ quản lý cảm xúc thông qua biểu kỹ thành phần tương ứng với tiêu chí (tính hiệu tính linh hoạt) Tự đánh giá kỹ nhận diện cảm xúc Likert mức độ Tự đánh giá kỹ kiểm soát cảm xúc Likert mức độ Tự đánh giá kỹ điều chỉnh cảm xúc Likert mức độ F Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ quản lý cảm xúc GVMN Nhận thức GVMN quản lý cảm xúc Likert mức độ kỹ quản lý cảm xúc Áp lực công việc Likert mức độ Cách thức giao tiếp tập thể sư phạm Likert mức độ Cơ hội phát triển công việc Likert mức độ Mức độ gắn bó với tổ chức Likert mức độ Lời cảm ơn * Số biến quan sát ban đầu trước kiểm định độ tin cậy độ hiệu lực thang đo 3.2.4.3 Cách thức tiến hành *Bước 1: Thiết kế bảng hỏi Bảng hỏi kỹ quản lý cảm xúc GVMN với nội dung trình bày Bảng 3.3 [chi tiết xem phụ lục 3] *Bước 2: Điều tra thử Sau có nội dung bảng hỏi người nghiên cứu mời 37 GVMN đến từ trường mầm non địa bàn TP Hồ Chí Minh để làm thử phiếu khảo sát Giáo viên tham gia điều tra thử tự nguyện đăng ký sau người nghiên cứu giới thiệu mục đích điều tra thử Nh ng giáo viên chưa tham gia vào phương pháp thảo luận nhóm tập trung Mục đích khảo sát thử để GVMN cho ý kiến phản hồi ngôn ng sử dụng kiểm tra thời gian họ thực phiếu khảo sát trung bình Kết cho thấy đa số giáo viên tham gia khảo sát thử 31/37 cho ngôn ng sử dụng phiếu khảo sát phù hợp, họ hiểu nội dung câu hỏi, nội dung mệnh đề thời gian trung bình để trả lời phiếu khảo sát phù hợp (trung bình từ 30 đến 45 phút, bao gồm thời gian làm tập tình trắc nghiệm tâm lý) Bên cạnh có giáo viên cho nội dung bảng hỏi dài ngôn ng sử dụng bảng hỏi dễ hiểu - - Với kết khảo sát thử người nghiên cứu định gi nguyên nội dung bảng hỏi thiết kế ban đầu để sử dụng điều tra thức *Bước 3: Điều tra thức Mục đích điều tra thức nghiên cứu thực trạng kỹ quản lý cảm xúc GVMN Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến kỹ quản lý cảm xúc GVMN Mẫu khảo sát thức mẫu thuận tiện, bao gồm 389 GVMN đến từ 25 trường mầm non địa bàn TP Hồ Chí Minh Trước khảo sát thức người nghiên cứu hướng dẫn cho khách thể nghiên cứu cách trả lời câu hỏi phiếu khảo sát: Với câu hỏi thông tin nhân câu hỏi định danh (lựa chọn đáp án có sẵn), giáo viên khoanh trịn vào ch số đứng trước lựa chọn với mình; Với câu hỏi mệnh đề, mệnh đề có mức độ để lựa chọn, giáo viên khoanh tròn đánh dấu X lên số phù hợp với mức độ mà lựa chọn; Với câu hỏi tự đánh giá kỹ thành phần thông qua hai tiêu chí (tính hiệu quả, tính linh hoạt), tiêu chí có mức độ để lựa chọn, giáo viên lựa chọn mức độ với tiêu chí; Giáo viên nên lựa chọn phương án trả lời xuất sau đọc xong câu hỏi/mệnh đề không nên trao đổi lẫn hay hỏi câu trả lời từ người khác; Người nghiên cứu không lựa chọn thay cho người tham gia khảo sát Sau hướng dẫn cho khách thể tham gia khảo sát người nghiên cứu bắt đầu để khách thể trực tiếp trả lời câu hỏi phiếu khảo sát * Bước 4: Kiểm định độ tin cậy (Cronbach’s Alpha) độ hiệu lực thang đo thông qua phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis - EFA) Việc kiểm định độ tin cậy độ hiệu lực thang đo thực phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploring Factor Analysis) thông qua phần mềm xử lý SPSS 20.0 để sàng lọc, loại bỏ biến quan sát không đáp ứng tiêu chuẩn độ tin cậy Kết cho thấy d liệu thang đo sử dụng nghiên cứu đảm bảo độ tin cậy độ giá trị 3.2.4.4 Cách tính điểm Kỹ quản lý cảm xúc GVMN đánh giá mức độ (yếu – trung bình – tốt) dựa tiêu chí tính hiệu tính linh hoạt Kết hợp mức độ với tiêu chí đánh giá chúng tơi có bảng quy ước mức độ, mức điểm biểu tương ứng với tính hiệu quả, tính linh hoạt kỹ quản lý cảm xúc GVMN sau: Bảng 3.3: Quy ước mức độ, mức điểm biểu tính hiệu quả, tính linh hoạt kỹ quản lý cảm xúc giáo viên mầm non TP Hồ Chí Minh Tiêu chí Điểm/ Biểu đánh giá kỹ Mức độ Khơng nhận diện, kiểm sốt không điều chỉnh điểm/ cảm xúc, không mang lại hiệu mong Yếu muốn Tính điểm/ Nhận diện, kiểm soát điều chỉnh được hiệu Trung phần cảm xúc, mang lại phần hiệu bình mong muốn điểm/ Nhận diện kiểm soát điều chỉnh cảm Tốt xúc, mang lại hiệu mong muốn Tính điểm/ Lúng túng tình cần nhận diện, Tiêu chí đánh giá kỹ linh hoạt Điểm/ Mức độ Biểu Yếu kiểm soát điều chỉnh cảm xúc điểm/ Đơi cịn lúng túng cần nhận diện, kiểm sốt Trung điều chỉnh cảm xúc bình điểm/ Linh hoạt hầu hết tình cần nhận Tốt diện cảm xúc, kiểm soát điều chỉnh cảm xúc Như điểm trung bình cộng tối đa tối thiểu Điểm định lượng mức độ xác định dựa phân phối chuẩn quy ước làm tròn điểm Cụ thể kỹ quản lý cảm xúc GVMN chia thành ba mức độ dựa điểm trung bình động tiêu chí: - Mức “Yếu” khơng có kỹ + Về định tính: Mức “Yếu” thực trạng kỹ quản lý cảm xúc GVMN chưa có tính hiệu linh hoạt, họ chưa nhận diện chưa kiểm soát chưa điều chỉnh cảm xúc hầu hết tình huống, họ lúng túng tình cần nhận diện, kiểm soát điều chỉnh cảm xúc Mức độ nói lên GVMN gần chưa có kỹ quản lý cảm xúc + Về định lượng: ĐTB < 1.5 - Mức “Trung bình” kỹ mức bình thường) + Về định tính: Mức “Trung bình” thực trạng kỹ quản lý cảm xúc GVMN có tính hiệu linh hoạt khơng thường xuyên Họ nhận diện, kiểm soát điều chỉnh phần cảm xúc mang lại phần hiệu mong muốn Đơi họ cịn lúng túng nhận diện, kiểm soát điều chỉnh cảm xúc Mức độ nói lên GVMN có kỹ quản lý cảm xúc mức bình thường + Về định lượng: 1.5 ≤ ĐTB < 2.5 - Mức “Tốt” kỹ mức sử dụng có hiệu linh hoạt) + Về định tính: Mức “Tốt” thực trạng kỹ quản lý cảm xúc GVMN mang lại hiệu linh hoạt hầu hết tình Tức họ nhận điện kiểm soát tốt điều chỉnh cảm xúc tình Mức độ nói lên GVMN có kỹ quản lý cảm xúc tốt + Về định lượng: ĐTB ≥ 2.5 Ở thang đo yếu tố ảnh hưởng đến kỹ quản lý cảm xúc GVMN, mệnh đề đánh giá với mức độ đồng ý giáo viên tương ứng với mức điểm sau: Không đồng ý điểm ; Phân vân điểm ; Đồng ý điểm).Với mệnh đề có ý nghĩa nghịch đảo so với mệnh đề cịn lại cho điểm ngược lại q trình phân tích độ tin cậy độ hiệu lực tính điểm trung bình chung thang đo Các yếu tố ảnh hưởng đánh giá thông qua tổng ĐTB cụ thể sau: Với yếu tố nhận thức giáo viên quản lý cảm xúc kỹ quản lý cảm xúc: ĐTB cao GVMN có nhận thức quản lý cảm xúc kỹ quản lý cảm xúc ngược lại; Với yếu tố áp lực cơng việc: ĐTB cao GVMN có nhiều áp lực công việc họ ngược lại; Với yếu tố cách thức giao tiếp tập thể sư phạm: ĐTB cao GVMN cách thức giao tiếp tập thể sư phạm nơi GVMN làm việc tích cực; Với yếu tố hội phát triển cơng việc: ĐTB cao GVMN có nhiều hội thăng tiến, phát triển nghiệp ngược lại; Với yếu tố mức độ gắn bó với tổ chức: ĐTB cao GVMN gắn bó lâu dài với nơi làm việc họ ngược lại 3.2.5 Phương pháp tập tình 3.2.6 Phương pháp trắc nghiệm tâm lý 3.2.7 Phương pháp quan sát 3.2.8 Phương pháp vấn 3.2.9 Phương pháp nghiên cứu trường hợp 3.2.10 Phương pháp thực nghiệm 3.2.11 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Tiểu kết chương CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ KỸ NĂNG QUẢN LÝ CẢM XÚC CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 4.1 Thực trạng cảm xúc giáo viên mầm non q trình chăm sóc – giáo dục trẻ 4.1.1 Mức độ xuất cảm xúc tích cực tiêu cực công việc giáo viên mầm non Khi hỏi mức độ xuất nh ng cảm xúc tích cực tiêu cực trình CS-GDT, khách thể tham gia vào khảo sát đánh giá mức độ xuất nh ng cảm xúc tích cực cao nh ng cảm xúc tiêu cực ĐTB 10 với 1,90) Trong ba cảm xúc tích cực lựa chọn, cảm xúc vui vẻ xuất nhiều ĐTB = 24 sau cảm xúc hạnh phúc ĐTB = 05 lòng biết ơn ĐTB = 01 Với nhóm cảm xúc tiêu cực, cảm xúc tức giận xuất thường xuyên ĐTB = 30 tiếp đến cảm xúc sợ hãi ĐTB = 12 xuất cảm xúc đố kỵ ĐTB = 27 Như vậy, nhìn chung, trình làm việc GVMN, nh ng cảm xúc tích cực xuất thường xuyên nh ng cảm xúc tiêu cực Tuy nhiên, mức độ xuất cảm xúc tức giận cao loại cảm xúc lựa chọn Kết vấn cho thấy q trình làm việc, nh ng cảm xúc tích cực xuất nhiều nh ng cảm xúc tiêu cực 4.1.2 Mức độ ảnh hưởng cảm xúc đến hiệu công việc giáo viên mầm non GVMN đánh giá mức độ ảnh hưởng nh ng cảm xúc tới hiệu công việc họ mức độ nhiều Trong cảm xúc tiêu cực ảnh hưởng nhiều cảm xúc tích cực ĐTB 23 so với 14 Đặc biệt, cảm xúc tức giận GVMN đánh giá với mức ảnh hưởng nhiều ĐTB = 56 mức ảnh hưởng thấp cảm xúc đố kỵ ĐTB = 70 Khách thể vấn nhận định cảm xúc ảnh hưởng nhiều tới công việc GVMN 4.2 Thực trạng kỹ quản lý cảm xúc giáo viên mầm non 4.2.1 Thực trạng chung kỹ quản lý cảm xúc giáo viên mầm non GVMN TP Hồ Chí Minh tự đánh giá kỹ quản lý cảm xúc thơng qua hai tiêu chí “tính hiệu quả” “tính linh hoạt” Kết số liệu bảng 4.3 cho thấy ĐTB cộng kỹ quản lý cảm xúc chung GVMN TP Hồ Chí Minh 2,16 với ĐLC 0,22 Áp dụng quy ước tính điểm mức độ kỹ kết cho thấy: ba kỹ thành phần kỹ quản lý cảm xúc chung GVMN TP Hồ Chí Minh tham gia vào nghiên cứu mức trung bình ≤ ĐTB dao động khoảng 04 đến 2,29 < Như vậy, kỹ quản lý cảm xúc GVMN có tính hiệu linh hoạt khơng thường xuyên Họ nhận diện kiểm soát điều chỉnh phần cảm xúc, mang lại phần hiệu mong muốn chưa nhận diện cảm xúc chưa kiểm soát điều chỉnh cảm xúc đa số tình Đơi họ cịn lúng túng nhận diện, kiểm sốt điều chỉnh cảm xúc Trong kỹ nhận diện cảm xúc có ĐTB cao (2,29) kỹ điều chỉnh cảm xúc có ĐTB thấp (2,04) Bảng 4.1: Tự đánh giá giáo viên mầm non kỹ quản lý cảm xúc dựa hai tiêu chí “tính hiệu quả” “tính linh hoạt” Chung Các kỹ thành phần Tính hiệu Tính linh kỹ quản lý cảm xúc hoạt ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC chung Kỹ nhận diện cảm xúc 2,33 0,42 2,24 0,41 2,29 0,38 Kỹ kiểm soát cảm xúc 2,20 0,37 2,07 0,30 2,14 0,30 Kỹ điều chỉnh cảm xúc 2,09 0,31 2,00 0,26 2,04 0,22 Kỹ quản lý cảm xúc (chung) 2,16 0,22 4.2.2 Thực trạng kỹ thành phần thuộc kỹ quản lý cảm xúc giáo viên mầm non 4.2.2.1 Kỹ nhận diện cảm xúc a Nhận biết cảm xúc qua định nghĩa Để đánh giá kỹ nhận diện cảm xúc GVMN TP Hồ Chí Minh trước hết đưa hai định nghĩa “cảm xúc tích cực” “cảm xúc tiêu cực” theo định nghĩa Alina Maria Andries 2011 sau mời GVMN xác định xem định nghĩa phản ánh nh ng loại cảm xúc Kết cho thấy 90% giáo viên lựa chọn loại cảm xúc phù hợp với định nghĩa cảm xúc tích cực cảm xúc tiêu cực b Nhận biết cảm xúc qua tình Tiếp theo, để tìm hiểu rõ kỹ nhận diện cảm xúc GVMN, chúng tơi đưa tình thường gặp GVMN CS-GDT, tình kiện kích hoạt cho loại cảm xúc tương ứng mời giáo viên lựa chọn cảm xúc phù hợp từ phương án có sẵn Kết cho thấy đa số giáo viên nhận diện cảm xúc từ tình c Nhận biết cảm xúc qua tự đánh giá Để tìm hiểu sâu kỹ nhận diện cảm xúc GVMN TP Hồ Chí Minh, tiếp tục mời giáo viên tự đánh giá theo hai tiêu chí “tính hiệu quả” “tính linh hoạt” kỹ Áp dụng cơng thức chia mức độ chia điểm trình bày trên, kết nghiên cứu cho thấy, giáo viên tự đánh giá kỹ nhận diện cảm xúc mức độ “trung bình” cho hai tiêu chí “tính hiệu quả” ĐTB = 33 “tính linh hoạt” ĐTB = 24 ĐTB chung kỹ nhận diện cảm xúc giáo viên tự đánh giá mức “trung bình” ĐTB = 29; ĐLC = 38 Kết so với kết nhận diện cảm xúc giáo viên từ định nghĩa cảm xúc từ tình khơng mức độ Bởi lẽ, đa số giáo viên nhận diện cảm xúc từ định nghĩa từ tình có sẵn, nhiên, định nghĩa tình chưa thể “tính hiệu quả” “tính linh hoạt” kỹ đánh giá kỹ nhận diện cảm xúc thơng qua hai tiêu chí “tính linh hoạt” “tính hiệu quả” giáo viên đánh giá sát thực tế mức độ kỹ nhận diện cảm xúc 4.2.2.2 Kỹ kiểm sốt cảm xúc a Kiểm sốt cảm xúc qua tình Để đánh giá kỹ kiểm soát cảm xúc GVMN TP Hồ Chí Minh, chúng tơi tiếp tục đưa tình kỹ nhận diện cảm xúc, tình kiện kích hoạt cho loại cảm xúc tương ứng mời giáo viên lựa chọn đáp án từ phương án có sẵn (là nh ng phản ứng thông qua biểu thể, ngôn ng hành vi) Kết cho thấy đa số giáo viên lựa chọn phương án thể kỹ kiểm sốt cảm xúc Trong tình giáo viên lựa chọn phản ứng kiểm soát cảm xúc nhiều tình (lịng biết ơn với 95,2%; tình (cảm xúc vui vẻ) có tỷ lệ giáo viên lựa chọn phương án thấp (78,1%) b Kiểm soát cảm xúc qua tự đánh giá Để đánh giá rõ kỹ kiểm soát cảm xúc GVMN TP Hồ Chí Minh, chúng tơi tiếp tục mời giáo viên tự đánh giá kỹ theo hai tiêu chí “tính hiệu quả” “tính linh hoạt” Áp dụng cơng thức chia mức độ chia điểm trình bày trên, kết nghiên cứu cho thấy, giáo viên tự đánh giá kỹ kiểm soát cảm xúc họ mức độ “trung bình” cho hai tiêu chí “tính hiệu quả” ĐTB = 20 “tính linh hoạt” ĐTB = 07 ĐTB chung kỹ kiểm soát cảm xúc họ mức “trung bình” ĐTB = 14; ĐLC = 30 Kết so với kết kiểm soát cảm xúc giáo viên từ tình khơng mức độ Bởi lẽ, đa số giáo viên lựa chọn phương án thể kỹ kiểm soát cảm xúc tình có sẵn tình có sẵn chưa thể “tính hiệu quả” “tính linh hoạt” kỹ tình có sẵn chưa khái quát hết nội dung biểu kỹ kiểm soát cảm xúc Do đánh giá nh ng biểu kỹ kiểm sốt cảm xúc thơng qua hai tiêu chí “tính linh hoạt” “tính hiệu quả” giáo viên đánh giá sát thực tế mức độ biểu kỹ kiểm soát cảm xúc 4.2.2.3 Kỹ điều chỉnh cảm xúc a Điều chỉnh cảm xúc qua tình Chúng tơi tiếp tục sử dụng tình trình bày kỹ nhận diện cảm xúc kỹ kiểm soát cảm xúc để đánh giá bước đầu kỹ điều chỉnh cảm xúc GVMN TP Hồ Chí Minh Lần phương án trả lời cho tình nh ng giải pháp điều chỉnh cảm xúc thông qua điều chỉnh suy nghĩ hành động Kết cho thấy đa số giáo viên lựa chọn phương án thể kỹ điều chỉnh cảm xúc b Kiểm soát cảm xúc qua tự đánh giá Để đánh giá rõ kỹ điều chỉnh cảm xúc GVMN TP Hồ Chí Minh, chúng tơi tiếp tục mời giáo viên tự đánh giá biểu kỹ theo hai tiêu chí “tính hiệu quả” “tính linh hoạt” Áp dụng công thức chia mức độ chia điểm trình bày trên, kết nghiên cứu cho thấy, giáo viên tự đánh giá kỹ điều chỉnh cảm xúc mức độ “trung bình” cho hai tiêu chí “tính hiệu quả” ĐTB = 09 “tính linh hoạt” ĐTB = 00 ĐTB cộng chung kỹ điều chỉnh cảm xúc giáo viên tự đánh giá mức “trung bình” ĐTB = 04; ĐLC = 22 Kết so với kết tự đánh giá kỹ điều chỉnh cảm xúc giáo viên từ tình khơng mức độ Bởi lẽ, đa số giáo viên lựa chọn phương án thể kỹ điều chỉnh cảm xúc tình có sẵn Tuy nhiên phân tích trên, tình có sẵn chưa thể “tính hiệu quả” “tính linh hoạt” kỹ đồng thời tình cụ thể chưa khái quát đầy đủ nội dung, biểu kỹ điều chỉnh cảm xúc Do đánh giá biểu kỹ điều chỉnh cảm xúc thơng qua hai tiêu chí “tính linh hoạt” “tính hiệu quả” giáo viên đánh giá sát thực tế mức độ kỹ điều chỉnh cảm xúc (xem bảng 4.10) 4.2.3 So sánh kỹ quản lý cảm xúc chung giáo viên mầm non với biến nhân Kết số liệu cho thấy, với biến thâm niên cơng tác: giáo viên có thâm niên “từ năm đến năm” có kỹ quản lý cảm xúc tốt giáo viên có thâm niên “dưới năm” p=0 01 giáo viên có thâm niên “từ năm trở lên” có kỹ quản lý cảm xúc tốt nh ng giáo viên có thâm niên “từ năm đến năm” p=0 00 “dưới năm” p=0 00 Với biến trình độ đào tạo giáo viên có trình độ “đại học” có kỹ quản lý cảm xúc tốt nh ng giáo viên có trình độ “trung cấp” p=0 00 Với biến hình thức trường mầm non giáo viên “trường quốc tế” có kỹ quản lý cảm xúc tốt giáo viên “trường tư thục” “công lập” với mức ý nghĩa (p=0,00) (p=0,01) Với biến số lượng trẻ lớp, lớp có số lượng trẻ 15 cháu GVMN có kỹ quản lý cảm xúc tốt lớp có số lượng trẻ từ 15 đến 30 cháu (p=0,00) Kết cho thấy giáo viên “rất hài lịng” với thu nhập có kỹ quản lý cảm xúc tốt nh ng giáo viên có mức “hài lịng” “khơng hài lịng” với mức ý nghĩa (p=0,03) (p=0,00) Tương tự giáo viên có mức độ “rất hài lịng” với cơng việc có kỹ quản lý cảm xúc tốt nh ng giáo viên “khơng hài lịng” với cơng việc (p=0,00); giáo viên có mức độ “hài lịng” với cơng việc có kỹ quản lý cảm xúc tốt nh ng giáo viên “khơng hài lịng” p=0 02 4.2.4 Mối tương quan kỹ thành phần kỹ quản lý cảm xúc giáo viên mầm non Kết nghiên cứu cho thấy kỹ thành phần kỹ quản lý cảm xúc chung GVMN có mối tương quan thuận với Với giá trị sig < 0,05 (có ý nghĩa thống kê), kỹ thành phần có mối tương quan mạnh với kỹ quản lý cảm xúc chung Trong mối tương quan tuyến tính mạnh gi a kỹ nhận diện cảm xúc với kỹ quản lý cảm xúc chung (r = 0,820), mối tương quan yếu gi a kỹ điều chỉnh cảm xúc với kỹ quản lý cảm xúc chung (r = 0,613) Bảng 4.2: Mối tương quan kỹ thành phần với kỹ quản lý cảm xúc chung GVMN trình CS-GDT Các kỹ Kỹ Kỹ Kỹ Kỹ Các kỹ Hệ số tương nhận kiểm điều chỉnh quản lý quan diện cảm soát cảm cảm xúc cảm xúc xúc xúc chung Pearson 0,349** 0,287** 0,820** Kỹ Correlation nhận diện Sig (2-tailed) 0,000 0,000 0,000 cảm xúc N 389 389 389 389 Pearson 0,349** 0,269** 0,737** Kỹ Correlation kiểm soát Sig (2-tailed) 0,000 0,000 0,000 cảm xúc N 389 389 389 389 Pearson 0,287** 0,269** 0,613** Correlation Sig (2-tailed) 0,000 0,000 0,000 N 389 389 389 389 Pearson Kỹ 0,820** 0,737** 0,613** Correlation quản lý Sig (2-tailed) 0,000 0,000 0,000 cảm xúc N 389 389 389 389 chung Ghi chú: **khi p

Ngày đăng: 18/12/2021, 11:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w