1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

BÀI tập ôn THI THUẾ TNCN

10 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 81,94 KB

Nội dung

Cá nhân có mặt > 183 ngày ở Việt Nam( tính năm theo năm dương lịch ; hoặc tính theo 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam). Có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam (có nơi ở đăng ký thường trú hoặc có nhà thuê dài hạn). ==> Được gọi là cá nhân cư trú. Cá nhân cư trú chia làm 2 loại: + Cá nhân cư trú có hợp đồng lao động: ( > 3 tháng ) + Cá nhân cư trú không có hợp đồng lao động ( < 3 tháng ) Mỗi cá nhân như vậy, sẽ có cách tính thuế TNCN khác nhau. hu nhập chịu thuế = Tổng thu nhập Các khoản miễn thuế Trong đó các khoản miễn thuế ( hay gặp trong đề thi) : Trang phục cho người lao động: 5trđ 1 năm 1 người Ví dụ: Doanh nghiệp chi 7trđ mua trang phục cho người lao động => Với 7trđ thì 5trđ sẽ được miễn thuế còn 2trđ còn lại sẽ tính vào khoản chịu thuế TNCN. Tiền ăn giữa ca : 730.000 1 người. Ví dụ: Tiền ăn giưa ca cho người lao động là 800.000 1 người => Với 800.000 1 người thì 730.000 sẽ được miễn thuế . Số còn lại : 70.000 sẽ tính vào khoản chịu thuế TNCN. Phụ cấp độc hại khó khăn: ( Ví dụ : làm việc trong phòng thí nghiệm hóa học sẽ tiếp xúc vơi chất độc hại > sẽ được cấp 1 khoản cho việc đó) Trợ cấp khó khăn đột xuất . ……… Đối với cá nhân không cư trú: Thuế TNCN phải nộp = Tổng thu nhập x 20% Ví dụ : Ông Mr. B là cá nhân không cư trú có thu nhập 20trđ tháng. Thuế TNCN ông B phải nộp = 20trđ x 20% Đối với cá nhân cư trú không có hợp đồng lao động: Có 2 TH cần lưu ý: Nếu thu nhập > 2 trđ lần. + Chịu thuế suất 10%. + Chịu thuế suất 0% khi người lao động đó làm cam kết rằng tổng thu nhập của người đó < 11 trđ tháng ( 132trnăm). Nếu thu nhập < 2 trđ lần : Thì sẽ không đánh thuế. Ví dụ: Ông A là cá nhân cư trú có hợp động lao động thời vụ ( không có hợp đồng) có thu nhập là 10 trđ lần. Ông A sẽ chịu thuế suất 10 %: Như vậy Thuế TNCN ông A phải nộp = 10trđ x 10% = 1trđ. Trường hợp khác: Nếu Ông A làm cam kết => Thì ông A sẽ không chịu thuế TNCN.

BÀI TẬP ÔN THI THUẾ TNCN: ( lời giải chi tiết) - Cá nhân có mặt > 183 ngày Việt Nam( tính năm theo năm dương lịch ; tính theo 12 tháng liên tục kể từ ngày có mặt Việt Nam) - Có nơi thường xuyên Việt Nam (có nơi đăng ký thường trú có nhà thuê dài hạn) ==> Được gọi cá nhân cư trú * Cá nhân cư trú chia làm loại: + Cá nhân cư trú có hợp đồng lao động: ( > tháng ) + Cá nhân cư trú khơng có hợp đồng lao động ( < tháng ) Mỗi cá nhân vậy, có cách tính thuế TNCN khác * Cách tính thuế TNCN cá nhân cư trú có hợp đồng lao động: Thu nhập chịu thuế = Tổng thu nhập - Các khoản miễn thuế * Trong khoản miễn thuế ( hay gặp đề thi) : - Trang phục cho người lao động: 5trđ/ năm/ người *Ví dụ: Doanh nghiệp chi 7trđ mua trang phục cho người lao động => Với 7trđ 5trđ miễn thuế cịn 2trđ cịn lại tính vào khoản chịu thuế TNCN - Tiền ăn ca : 730.000 / người *Ví dụ: Tiền ăn giưa ca cho người lao động 800.000/ người => Với 800.000/ người 730.000 miễn thuế Số cịn lại : 70.000 tính vào khoản chịu thuế TNCN - Phụ cấp độc hại khó khăn: ( Ví dụ : làm việc phịng thí nghiệm hóa học tiếp xúc vơi chất độc hại -> cấp khoản cho việc đó) - Trợ cấp khó khăn đột xuất - ……… Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế - Các khoản giảm trừ *** Các khoản giảm trừ: - Bảo hiểm bắt buộc - Các khoản giảm trừ gia cảnh: + Giảm trừ cho thân: 11trđ/ tháng ( tính từ năm 2020 trở đi; cịn trước năm 2020 giảm trừ cho thân 9trđ/tháng ) + Giảm trừ cho người phụ thuộc : 4,4trđ/ tháng tính từ năm 2020 trở đi; trước năm 2020 3,6trđ/ tháng - Quỹ hưu trí tự nguyện - Khoản đóng góp từ thiện, nhân đạo, khuyến học * Thuế suất lũy tiến phần:( Áp dụng cho cá nhân cư trú) * Cách tính thuế TNCN đối cới cá nhân khơng cư trú, cá nhân cư trú khơng có hợp đồng lao động: - Cá nhân không cư trú : cá nhân ( < 183 ngày Việt Nam) - Ở cá nhân không cư trú cá nhân cư trú khơng có hợp đồng lao động không áp dụng thuế suất lũy tiến phần * Đối với cá nhân không cư trú: Thuế TNCN phải nộp = Tổng thu nhập x 20% Ví dụ : Ơng Mr B cá nhân khơng cư trú có thu nhập 20trđ/ tháng Thuế TNCN ông B phải nộp = 20trđ x 20% * Đối với cá nhân cư trú khơng có hợp đồng lao động: * Có TH cần lưu ý: - Nếu thu nhập > trđ/ lần + Chịu thuế suất 10% + Chịu thuế suất 0% người lao động làm cam kết tổng thu nhập người < 11 trđ / tháng ( 132tr/năm) - Nếu thu nhập < trđ / lần : Thì khơng đánh thuế *Ví dụ: Ơng A cá nhân cư trú có hợp động lao động thời vụ ( khơng có hợp đồng) có thu nhập 10 trđ/ lần Ơng A chịu thuế suất 10 %: Như Thuế TNCN ông A phải nộp = 10trđ x 10% = 1trđ *Trường hợp khác: Nếu Ơng A làm cam kết => Thì ông A không chịu thuế TNCN Bài tập áp dụng Tháng /2018 Ông A nhận khoản thu nhập sau: +Tiền lương theo ngày công làm việc: 20.000.000 đ + Phụ cấp tiền ăn ca: 500.000 đ + Phụ cấp điện thoại: 200.000.000 đ Trong tháng này, ơng A khơng đóng góp khoản liên quan đến từ thiện, nhân đạo - Ngoài ra, ông A nuôi 18 tuổi, đăng ký người phụ thuộc cơng ty Cách tính thuế TNCN ông A tháng 1/2018 sau: Tổng thu nhập: 20.000.000 đ + 500.000 đ + 200.000 đ = 20.700.000 đ Các khoản bảo hiểm: + BHXH (8%) = 20.000.000 đ x 8% = 1.600.000 đ + BHYT (1,5%) = 20.000.000 x 1,5% = 300.000 đ + BHTN (1%) = 20.000.000 x 1% = 200.000 đ _ Tổng = 2.100.000 đ Các khoản giảm trừ: - Bản thân: 9.000.000 đ - người phụ thuộc = 3.600.000 đ - Tổng giảm trừ: 12.600.000 đ Các khoản miễn thuế TNCN : 500.000 (phụ cấp tiền ăn ca) => Thu nhập tính thuế (TNTT) = Tổng thu nhập – (Các khoản bảo hiểm + Giảm trừ + Các khoản miễn thuế) 20.700.000 đ – (2.100.000 đ + 12.600.000 đ+ 500.000 đ) = 5.500.000 đ => Thu nhập tính thuế ơng A thuộc bậc (Trên đến 10 triệu đồng) Dựa vào bảng Biểu thuế lũy tiến phần ( cách tính ) thì: Số thuế TNCN phải nộp = TNTT x 10% - 250.000 đ (5.500.000 đ x 10%) – 250.000 đ = 300.000 đ Từ đây, suy mức lương thực nhận hàng tháng ông A là: Số lương thực nhận = Tổng thu nhập – (Các khoản bảo hiểm + Thuế TNCN) 20.700.000 đ – (2.100.000 đ + 300.000 đ) = 18.300.000 đ Ví dụ 2: Tháng 3/2018, Ông M nhận khoản thu nhập sau: o Lương theo ngày công làm việc: 50.000.000 đ o Phụ cấp tiền ăn ca: 500.000 đ o Phụ cấp điện thoại: 200.000 đ * Trong tháng này, ơng M khơng đóng góp khoản liên quan đến từ thiện, nhân đạo * Ngồi ra, ơng M ni 18 tuổi, đăng ký người phụ thuộc công ty Cách tính thuế TNCN ơng M tháng 3/2018 sau: Tổng thu nhập: 50.000.000 đ + 500.000 đ + 200.000 đ = 50.700.000 đ Các khoản bảo hiểm: + Mức lương đóng BHXH, BHYT = 20 lần mức lương sở = 20 x 1.300.000 đ = 26.000.000 đ (Từ 1/7/2018 = 20 x 1.390.000 đ = 27.800.000 đ) + Mức lương đóng BHTN = 20 lần mức lương tối thiểu vùng = 20 x 3.980.000 đ = 79.600.000 đ (vượt mức lương ông M, nên tính theo mức lương 50.000.000 đ) BHXH (8%) = 26.000.000 đ x 8% = 2.080.000 đ (Từ 1/7/2018: 27.800.000 đ x 8% = 2.224.000 đ) BHYT (1,5%) = 26.000.000 đ x 1,5% = 390.000 đ (Từ 1/7/2018: 27.800.000 đ x 1,5% = 417.000 đ) BHTN (1%) = 50.000.000 đ x 1% = 500.000 đ _ Tổng = 2.970.000 đ (Từ 1/7/2018: 3.141.000 đ) Các khoản giảm trừ: - Bản thân: 9.000.000 đ - người phụ thuộc = x 3.600.000 đ = 7.200.000 đ Tổng giảm trừ: 16.200.000 đ Các khoản miễn: 500.000 đ (phụ cấp tiền ăn ca) Vậy, thu nhập tính thuế (TNTT) = Tổng thu nhập – (Các khoản bảo hiểm + Giảm trừ + Các khoản miễn thuế) 50.700.000 đ – (2.970.000 đ + 16.200.000 đ + 500.000 đ) = 31.030.000 đ (Từ 1/7/2018 = 50.700.000 đ – (3.141.000 đ + 16.200.000 đ + 500.000 đ) = 30.859.000 đ) Suy ra, thu nhập tính thuế ơng M thuộc bậc (Trên 18 đến 32 triệu đồng) Dựa vào Biểu thuế lũy tiến phần thì: Số thuế TNCN phải nộp = TNTT x 20% - 1.650.000 = (31.030.000 đ x 20%) – 1.650.000 đ = 4.556.000 đ (Từ 1/7/2018 = (30.859.000 đ x 20%) – 1.650.000 đ = 4.521.800 đ) Từ đây, suy mức lương thực nhận hàng tháng ông M là: Số lương thực nhận = Tổng thu nhập – (Các khoản bảo hiểm + Thuế TNCN) = 50.700.000 – (2.970.000 + 4.556.000 đ) = 43.174.000 đ (Từ 1/7/2018 = 50.700.000 - (3.141.000 + 4.521.800 đ) = 43.037.200 đ) Ví dụ : Trong tháng 5/2019 Ơng D có thu nhập từ tiền lương, tiền công tháng 20 triệu đồng nộp khoản bảo hiểm là:10,5% x 8trđ Ơng D ni 18 tuổi, tháng Ơng D khơng đóng góp từ thiện, nhân đạo, khuyến học.Tính số thuế ông D phải nộp tháng / 2019 Lời giải: - Các khoản giảm trừ : 17,04trđ + Giảm trừ gia cảnh cho 02 người phụ thuộc (2 con) : 3,6 triệu đồng × = 7,2 triệu đồng + Bảo hiểm bắt buộc : 10,5% x triệu đồng = 840.000đ + Giảm trừ cho thân : 9trđ/ tháng - Thu nhập tính thuế = 20trđ - 17,04trđ = 2,96trđ - Thuế TNCN ông D phải nộp: 2,96trđ x 5% = 148.000đ Ví dụ :* Mr An ( cá nhân cư trú ) làm việc cơng ty ERP , có thơng tin thu nhập xác định thuế TNCN từ tiền lương Tiền công tháng 12/2021 là: + Mức lương : 100.000.000đ + Phụ cấp độc hại : 3.000.000đ + Tiền thưởng ngày lễ tết: 10.000.000đ Một số thông tin khác : BHBB bị trừ : 10,5% x 20.000.000đ/ tháng Cá nhân có đk người phụ thuộc khơng có đóng góp từ thiện, nhân đạo, khuyến học theo quy định Yêu cầu: Dựa vào liệu trên, cho biết Thu nhập chịu thuế tháng: 110.000.000đ + Mức lương: 100.000.000 + Tiền thưởng ngày lễ : 10.000.000 Các khoản giảm trừ tháng : 17.500.000đ + Bao hiểm bắt buộc : 10,5% x 20.000.000 + Giảm trư thân : 11.000.000 + Giảm trừ người phụ thuộc : 4.400.000 Số thuế TNCN phải khấu trừ tháng là: 22.525.000 * Thu nhập tính thuế = 110.000.000đ - 17.500.000đ = 92.500.000 92.500.000 /12 x 35% - 9.850.000 = 22.525.000 Ví dụ : Ơng A cá nhân khơng cư trú, có người nhỏ Trong tháng 4/ 2021 ơng A có khoản thu nhập 30.00.000 u cầu: Tính số thuế ơng A phải nộp tháng 4/ 2021 Lời giải: Thuế thu nhập ông A phải nộp = 30.000.000 x 20% = 6.000.000đ ... không cư trú : cá nhân ( < 183 ngày Việt Nam) - Ở cá nhân không cư trú cá nhân cư trú khơng có hợp đồng lao động không áp dụng thuế suất lũy tiến phần * Đối với cá nhân không cư trú: Thuế TNCN. .. = 1trđ *Trường hợp khác: Nếu Ông A làm cam kết => Thì ơng A khơng chịu thuế TNCN Bài tập áp dụng Tháng /2018 Ông A nhận khoản thu nhập sau: +Tiền lương theo ngày công làm việc: 20.000.000 đ +... lần : Thì khơng đánh thuế *Ví dụ: Ơng A cá nhân cư trú có hợp động lao động thời vụ ( khơng có hợp đồng) có thu nhập 10 trđ/ lần Ông A chịu thuế suất 10 %: Như Thuế TNCN ông A phải nộp = 10trđ

Ngày đăng: 18/12/2021, 11:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w