Ky yeu hoi thao kinh te viet nam nam 201

492 2 0
Ky yeu hoi thao kinh te viet nam nam 201

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ban kinh tế trung -ơng Tr-ờng đại học kinh tế qc d©n đy ban kinh tÕ cđa qc héi Kû ỸU HéI TH¶O khoa häc qc gia KINH TÕ VIƯT NAM NĂM 2017 Và TRIểN VọNG NĂM 2018 THáO Gỡ RàO CảN ĐốI VớI Sự PHáT TRIểN CủA DOANH NGHIệP BAN CHỈ ĐẠO HỘI THẢO TT Họ tên Đơn vị/Chức vụ Nhiệm vụ Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trưởng ban Phó Trưởng ban Ban Kinh tế Trung ương Đồng Trưởng ban Phó Chủ nhiệm Ủy Ban Kinh tế Quốc hội Đồng Trưởng ban GS.TS Trần Thọ Đạt Ơng Ngơ Văn Tuấn TS Nguyễn Đức Kiên PGS.TS Trần Thị Vân Hoa Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Phó Trưởng ban PGS.TS Phạm Hồng Chương Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy viên PGS.TS Hồng Văn Cường Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy viên PGS.TS Nguyễn Thanh Hà Chủ tịch Hội đồng trường Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ủy viên NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 2018 MỤC LỤC Stt Tên viết tác giả ĐỀ DẪN HỘI THẢO Trang GS.TS Trần Thọ Đạt Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân PHẦN I KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2017 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2018 NHỮNG KHOẢNG TỐI CỦA BỨC TRANH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011- 2017 VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GS.TS Ngô Thắng Lợi 13 PGS.TS Trần Thị Vân Hoa Trường Đại học Kinh tế Quốc dân CẤU TRÚC VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005 - 2016 THÔNG QUA MỘT SỐ CHỈ TIÊU VĨ MÔ TS Nguyễn Hồ Phi Hà Học viện Tài TS Bùi Trinh Viện Nghiên cứu Phát triển Việt Nam 29 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2018 - BƢỚC PHÁT TRIỂN ĐỘT PHÁ ĐỂ HỘI NHẬP KINH TẾ THẾ GIỚI ThS Nguyễn Công Đức ThS Đào Thu Huyền Trường Đại học Cơng đồn 41 HẬU QUẢ CỦA VIỆC KHƠNG NHẤT QUÁN TRONG THỰC THI CHÍNH SÁCH TẠI VIỆT NAM PGS.TS Tô Trung Thành NCS Lê Thanh Hà Trường Đại học Kinh tế Quốc dân THỊ TRƢỜNG BẤT ĐỘNG SẢN THỜI GIAN QUA VÀ DỰ BÁO TRONG THỜI GIAN TỚI PGS.TS Hoàng Văn Cường TS Nguyễn Thị Hải Yến Trường Đại học Kinh tế Quốc dân ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM TRONG NĂM 2018 TS Ngô Tuấn Anh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân TRIỂN VỌNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CÁC NƢỚC ASEAN TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP AEC ThS.NCS Trần Lan Hương Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 55 75 91 101 Stt 10 11 12 13 14 Tên viết tác giả PHẦN II SỰ PHÁT TRIỂN VÀ VAI TRÕ CỦA DOANH NGHIỆP KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN PHÁT HUY VAI TRÕ ĐỘNG LỰC QUAN TRỌNG CỦA KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG CÔNG CUỘC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI GS.TS Nguyễn Kế Tuấn Trường Đại học Kinh tế Quốc dân KINH TẾ TƢ NHÂN ĐỐI VỚI TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2015-2017 ThS Nguyễn Thị Liên Hương Trường Đại học Thương mại TỔNG QUAN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2016 NCS Nguyễn Thị Hồng Nhâm Học viện Chính sách Phát triển TẬP ĐỒN KINH TẾ TƢ NHÂN VỚI TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VIỆT NAM TS Phan Thế Công Trường Đại học Thương mại KINH TẾ TƯ NHÂN - YẾU TỐ “NÒNG CỐT” CHO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM? ThS Ngô Thị Ngọc Trường Đại học Thương mại DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN VIỆT NAM NĂM 2018: KHƠNG ÍT KHĨ KHĂN NHƢNG NHIỀU HY VỌNG ThS Lê Quốc Anh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Lê Thị Trâm Anh Đại học New South Wales, Australia THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP KHU VỰC KINH TẾ TƢ NHÂN VÀ GIẢI PHÁP HỖ TRỢ TỪ NHÀ NƢỚC ThS Bùi Thanh Tuấn Viện Chiến lược Khoa học Công an Trang 111 129 143 161 181 197 211 PHẦN III CÁC RÀO CẢN PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP 15 16 NHẬN RÕ RÀO CẢN ĐỂ VƢƠN LÊN TRONG CẠNH TRANH GS.TSKH Nguyễn Quang Thái Viện Nghiên cứu Phát triển Việt Nam ĐỂ KINH TẾ TƢ NHÂN TRỞ THÀNH ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN PGS.TS Phạm Tiến Đạt TS Phạm Thị Tường Vân ThS Lê Minh Hương ThS Phạm Thành Chung Viện chiến lược Chính sách tài 223 241 Stt Tên viết tác giả Trang 17 PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRỞ THÀNH MỘT ĐỘNG LỰC QUAN TRỌNG CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Ở VIỆT NAM: TỪ QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG ĐẾN PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC VÀ RÀO CẢN TRIỂN KHAI TRONG THỰC TIỄN TS Viên Thế Giang Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 259 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN VAY NGÂN HÀNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SMES Ở VIỆT NAM 18 19 20 21 22 23 24 25 PGS TS Nguyễn Việt Hùng PGS.TS Hà Quỳnh Hoa Trường Đại học Kinh tế Quốc dân RÀO CẢN VỐN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN HIỆN NAY TẠI VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TS Nguyễn Thị Thanh Huyền Trường Đại học Kinh tế Quốc dân THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP THÔNG QUA GIẢM THIỂU RÀO CẢN KẾT NỐI VỚI DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGỒI PGS.TS Nguyễn Thường Lạng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân THÁO GỠ RÀO CẢN VỀ THỂ CHẾ KINH TẾ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA KHU VỰC KINH TẾ TƢ NHÂN ThS.NCS Nguyễn Phạm Anh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân NHẬN DIỆN MỘT SỐ NHÂN TỐ CẢN TRỞ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP KHU VỰC KINH TẾ TƢ NHÂN TẠI VIỆT NAM NĂM 2017 ThS Huỳnh Bá Thúy Diệu Trường Cao đẳng Công nghệ thông tin Hữu nghị Việt - Hàn ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP TRONG KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM ThS Hồ Thị Mai Sương Trường Đại học Thương mại THÁO GỠ RÀO CẢN PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KHỞI NGHIỆP KHU VỰC NÔNG THÔN PGS.TS Kiều Hữu Thiện Học viện Ngân hàng TẠO SỨC MẠNH TỔNG HỢP ĐỂ KINH TẾ TƯ NHÂN “TỎA SÁNG” LÀ ĐỘNG LỰC LỚN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM ThS Vũ Thị Nhung Học viện An ninh Nhân dân 277 295 305 321 335 349 361 375 Stt Tên viết tác giả Trang NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA TÀI SẢN VƠ HÌNH TỚI GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP THỦY SẢN VIỆT NAM 26 TS Đỗ Hồng Nhung ThS Phạm Văn Tuệ Nhã Trường Đại học Kinh tế Quốc dân PGS.TS Trần Thị Thanh Tú Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 385 VAI TRÕ CỦA CÁC KHU VỰC KINH TẾ ĐỐI VỚI TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM 27 TS Nguyễn Thị Cẩm Vân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 403 ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NĂNG SUẤT CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRƯỚC VÀ SAU CỔ PHẦN HOÁ 28 NCS Nguyễn Ánh Tuyết Trường Đại học Thủy lợi 427 VAI TRÕ CỦA KHỐI DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM ĐỐI VỚI HIỆU QUẢ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 29 NCS Phùng Minh Đức Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 445 30 PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG NHÀ Ở XÃ HỘI TRONG TỔNG THỂ QUY HOẠCH – KIẾN TRƯC ĐƠ THỊ: TỪ PHÁP LUẬT TỚI THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM ThS Võ Thị Mỹ Hương Trường Đại học Nguyễn Tất Thành 459 31 KẾT NỐI DU LỊCH TỈNH YÊN BÁI TRONG TIỂU VÙNG DU LỊCH TÂY BẮC MỞ RỘNG ThS Lê Thị Bích Ngọc Trường Đại học Hùng Vương 471 32 LIÊN KẾT CHUỖI SẢN XUẤT TIÊU THỤ SẢN PHẨM NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI CẦN CĨ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ Nguyễn Minh Tuân Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội 487 ĐỀ DẪN HỘI THẢO GS.TS Trần Thọ Đạt Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trước hết, thay mặt Ban Tổ chức, xin chân thành cám ơn quý vị đại biểu, nhà khoa học quan tâm dành thời gian đến tham dự buổi hội thảo ngày hôm Đây hội thảo quốc gia có quy mơ lớn Trường Đại học Kinh tế Quốc dân phối hợp Ban Kinh tế Trung ương Ủy ban Kinh tế Quốc hội đồng tổ chức Kinh tế Việt Nam năm 2017 Triển vọng năm 2018 với chủ đề: Tháo gỡ rào cản phát triển doanh nghiệp Kính thưa quý vị, Kinh tế Việt Nam năm 2017 đạt kết khả quan Ở khu vực thực, tăng trưởng kinh tế đạt 6,81%, cao kế hoạch 6,7%, mức tăng cao năm trở lại Động lực tăng trưởng chủ yếu phía sản xuất vai trị khu vực FDI với ngành cơng nghiệp chế biến chế tạo tăng trưởng ngành dịch vụ; phía cầu từ nhu cầu chi tiêu nội địa ổn định chi đầu tư từ khu vực tư nhân gia tăng Môi trường kinh doanh cải thiện tạo điều kiện tốt cho phát triển khu vực kinh tế tư nhân Khu vực kinh tế đối ngoại đạt số ấn tượng Kim ngạch xuất nhập hàng hóa tăng mạnh dẫn đến thặng dư cán cân thương mại hàng hóa mức 2,7 tỷ USD Vốn FDI giải ngân đạt mức kỷ lục 17,5 tỷ USD Lạm phát năm 2017 kiểm soát mức thấp tỷ giá ổn định Tuy nhiên, kinh tế đối diện với nhiều tồn thách thức Chất lượng tăng trưởng chưa có cải thiện, kinh tế dựa chủ yếu vào gia tăng tổng đầu tư tăng trưởng tín dụng chất lượng nguồn lực thấp Cách thức tăng trưởng khiến dư địa tác động sách bị thu hẹp, sách quản lý tổng cầu gây sức ép bất ổn lạm phát hay bất ổn tài Hệ thống tài tiền tệ phải xử lý vấn đề nợ xấu tỷ lệ an tồn vốn cịn mỏng Ngồi ra, thâm hụt ngân sách nợ công gia tăng tiếp tục rủi ro vĩ mô lớn kinh tế FDI coi động lực tăng trưởng chính, sản xuất khu vực chủ yếu mang tính gia cơng gây ô nhiễm môi trường, động lực từ khu vực đóng góp thiếu bền vững vào tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam, dễ đẩy kinh tế vào “bẫy thu nhập thấp” Trong đó, khu vực doanh nghiệp cịn đối diện nhiều rào cản phát triển Mặc dù môi trường kinh doanh cải thiện sau nỗ lực xây dựng Nhà nước kiến tạo, số lượng doanh nghiệp lượng vốn đăng ký tăng mạnh năm 2017, khu vực doanh nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn Khoảng 98% tổng số doanh nghiệp hoạt động thuộc khu vực kinh tế tư nhân, đại đa số DNVVN Tỷ lệ doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ tăng cao liên tục từ năm 2012, lên đến 48% tổng số doanh nghiệp Trong ba khu vực, DNTN DN FDI có tỷ lệ doanh nghiệp thua lỗ cao h n so với DNNN Nếu DN FDI thua lỗ phần từ hoạt động “chuyển giá”, số 48% doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhân thua lỗ, so với 16% doanh nghiệp thuộc khu vực nhà nước thua lỗ, phản ánh rõ nét khó khăn lớn khu vực kinh tế tư nhân Những kết cho thấy doanh nghiệp nói chung DNTN nói riêng đối diện với rào cản phát triển, có rào cản tham gia thị trường yếu tố sản xuất quan trọng vốn, lao động, đất đai, công nghệ, sở hạ tầng logistics; gặp nhiều tồn bất hợp lý khởi kinh doanh hay thực nghĩa vụ thuế hải quan, Điều ảnh hưởng đến phát triển doanh nghiệp, theo ảnh hưởng đến tăng trưởng nhanh bền vững kinh tế Kính thưa quý vị, Với vấn đề trên, Hội thảo tổng kết kinh tế Việt Nam năm 2017 (thành tựu tồn tại, đánh giá nguyên nhân, phân tích hội thách thức), từ khuyến nghị sách điều hành kinh tế năm 2018 Đồng thời, Hội thảo đánh giá chuyên sâu rào cản quan trọng coi kìm hãm phát triển doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp khu vực tư nhân; từ đưa giải pháp khuyến nghị sách tháo gỡ rào cản nhằm thúc đẩy phát triển doanh nghiệp Hội thảo nhận quan tâm lớn quan ban ngành chuyên gia kinh tế Hội thảo nhận 32 viết gửi về, viết đăng tải kỷ yếu gửi đến quý vị ngày hôm Thay mặt Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, xin chân thành cám ơn tác giả quan tâm, dành thời gian viết cho Hội thảo Do thời gian Hội thảo hạn hẹp (và nhiều vấn đề đăng tải kỷ yếu), nên chúng tơi kính đề nghị q vị tham gia thảo luận cố gắng tập trung vào số nội dung sau đây: - Đánh giá diễn biến kinh tế Việt Nam năm 2017 điều hành sách năm - Phân tích hội thách thức năm 2018 năm tiếp theo, đặc biệt số vấn đề nóng việc ký kết CPTPP hay tác động hội nhập đến ngân sách tác động sách thuế điều chỉnh, - Đánh giá triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2018 khuyến nghị sách - Đánh giá thực trạng phát triển vai trò khu vực doanh nghiệp kinh tế, đặc biệt doanh nghiệp tư nhân; đề xuất giải pháp tổng thể nhằm phát triển khu vực doanh nghiệp - Nhận diện đánh giá rào cản mà doanh nghiệp đối diện tiếp cận thị trường yếu tố sản xuất; làm rõ nguyên nhân khách quan chủ quan, đề xuất số giải pháp kiến nghị sách nhằm tháo gỡ rào cản, đặc biệt rào cản thể chế, chế sách quản lý nhà nước - Nhận diện đánh giá rào cản mà doanh nghiệp đối diện đăng ký kinh doanh, thực nghĩa vụ thuế hải quan, hoạt động sản xuất kinh doanh, ; đề xuất số giải pháp kiến nghị sách nhằm tháo gỡ rào cản Cuối cùng, lần thay mặt Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, xin chân thành cảm ơn vị đại biểu nhà khoa học đến tham dự buổi Hội thảo ngày hơm Xin kính chúc quý vị sức khỏe, chúc Hội thảo thành cơng tốt đẹp! 10 tài ngun khí hậu kết hợp với tài nguyên du lịch tự nhiên khác tạo nên loại hình du lịch hấp dẫn du khách đến với Yên Bái - Tài nguyên nước: Yên Bái có hồ Thác Bà ba hồ nước nhân tạo lớn gắn với công trình thuỷ điện miền bắc Việt Nam, với diện tích 23.400 ha, diện tích mặt nước 19.050 Hồ có 1.331 hịn đảo nhiều hang động đẹp phong cảnh sơn thuỷ hữu tình Bên cạnh cịn có đầm Vân Hội diện tích 600ha, đầm Hậu diện tích 100 ha, thác Hưng Khánh (Trấn n), hệ thống suối nước khống nóng thiên nhiên (Văn Chấn), quần thể thác Lâm An (Văn Yên), đát Ơ Đồ (n Bình) có giá trị cảnh quan thiên nhiên, khai thác phục vụ phát triển du lịch Trong phải kể đến mỏ nước khống có ý nghĩa cho phát triển du lịch Bản Hốc, Bản Bon (Văn Chấn), Tú Lệ (Mù Cang Chải) Nguồn nước khống nóng thuận lợi phát triển khu du lịch nghỉ dưỡng tắm nước khống nóng đồng thời kết hợp với nhiều loại hình du lịch khác du lịch sinh thái, vui chơi giải trí, thể thao du lịch cuối tuần từ thành phố lớn cung đường Tây Bắc lợi cho phát triển du lịch Yên Bái - Tài nguyên sinh vật: Yên Bái nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, hai vùng sinh thái Đơng Bắc Tây Bắc Việt Nam, với nhiệt độ trung bình từ 22-23ºC, lớp vỏ phong hóa dày tạo thảm thực vật phong phú chủng loại giàu trữ lượng Do điều kiện địa hình khí hậu có chênh lệch vùng nên thực vật Yên Bái chia vành đai thực vật khác với kiểu rừng rừng nhiệt đới, rừng cận nhiệt đới Yên Bái có nhiều loài động vật quý hươu, nai, lợn rừng, tê tê… có ý nghĩa lớn phát triển du lịch Yên Bái có nhiều khu rừng cảnh quan thiên nhiên Hệ thống rừng già, rừng nguyên sinh phong phú, đa dạng phục vụ du lịch sinh thái nghỉ dưỡng nghiên cứu khoa học: Khu sinh thái Suối Giàng (Văn Chấn) với khí hậu quanh năm mát mẻ; khu bảo tồn loài sinh cảnh Mù Cang Chải với 788 lồi thực vật có 33 loài thuộc loại quý ghi vào sách đỏ Việt Nam; khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hầu (Văn Yên) Bình nguyên xanh Khai Trung (Lục Yên)…, Khu danh thắng cấp quốc gia Ruộng bậc thang Mù Cang Chải danh thắng độc đáo vùng núi Tây Bắc Việt Nam, đặc trưng bật cộng đồng dân tộc Mông canh tác sản xuất nông nghiệp đất dốc 478 Sự đa dạng thiên nhiên kết hợp với truyền thống văn hóa lâu đời tạo nên cho tỉnh lợi phát triển du lịch đặc biệt du lịch nghỉ dưỡng du lịch sinh thái Yên Bái biết đến với địa danh như: Hồ Thác Bà, hồ Đầm Hậu, đầm Vân Hội, vùng văn hóa Mường Lị đặc trưng dân tộc Thái, danh thắng cấp Quốc gia Ruộng bậc thang Mù Cang Chải, đèo Khau Phạ, tứ đại đỉnh đèo Tây Bắc, khu bảo tồn loài sinh cảnh Chế Tạo (huyện Mù Cang Chải), núi Tà Xùa, Tà Sì Nhù (huyện Trạm Tấu), khu sinh thái Suối Giàng, khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu Cùng với tài nguyên du lịch tự nhiên Yên Bái cịn có tài ngun du lịch nhân văn với 86 di tích lịch sử văn hóa xếp hạng, có 13 di tích xếp hạng cấp quốc gia, 746 di sản phi vật thể gần 574 di sản vật thể Những di tích tiêu biểu có giá trị phát triển du lịch như: Khu di tích lịch sử lăng mộ Nguyễn Thái Học, Quần thể di tích lịch sử - văn hóa, khảo cổ học Hắc Y Đại Cại, Khu di tích Căng - Đồn Nghĩa Lộ, Khu tưởng niệm chủ tịch Hồ Chí Minh, Đền Nhược Sơn, Đền Đông Cuông, Chiến khu vần Các lễ hội truyền thống mang đậm sắc văn hóa dân tộc tỉnh như: Hội Hạn Khuống người Thái, lễ hội Lồng Tồng người Tày, lễ hội Gầu Tào người Mông ; nghệ thuật xịe người Thái, múa khèn người Mơng, hát giao duyên người Cao Lan, nghi lễ cấp sắc người Dao Đỏ; làng nghề truyền thống tiếng làng nghề tranh đá quý (Lục Yên), làm nghề Dệt thổ cẩm Nghĩa An (Nghĩa Lộ), làng nghề sản xuất miến đao, quế Ngoài ra, ẩm thực Yên Bái mang hương vị riêng có núi rừng Bắc loại tiếng thơm ngon: cam sành, quýt sen, bưởi Đại Minh, hồng khơng hạt Lục n Các ăn chế biến từ cá lăng, cá bông, cá sỉnh, thịt trâu sấy, thịt lợn chua rang người Thái đen Mường Lò tạo nên ăn đặc sản thơm ngon hấp dẫn du khách Với tiềm du lịch sản phẩm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, tham quan, vui chơi giải trí , Yên Bái trọng khai thác phát triển sản phẩm du lịch cộng đồng Một số địa phương phát triển thành cơng loại hình du lịch vùng Đơng hồ Thác Bà (dân tộc Dao, Tàỵ ) vùng miền Tây tỉnh Có thể nói, tất khai thác cho phát triển du lịch, điều kiện thuận lợi để Yên Bái tăng cường hội nhập giao lưu phát triển kinh tế, văn hóa xã hội với tỉnh thành phố, trung tâm kinh tế nước Thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, năm qua tỉnh chủ trương tập trung khai thác tiềm năng, lợi vị trí địa lý, điều 479 kiện tự nhiên để khai thác mạnh lĩnh vực du lịch dịch vụ Chủ động, tích cực triển khai hoạt động hợp tác phát triển du lịch với tỉnh Tây Bắc mở rộng nhằm liên kết sản phẩm du lịch, tạo nên hành trình xuyên suốt chuỗi dịch vụ gắn kết: Chương trình Du lịch tâm linh dọc Sơng Hồng; Hành trình khám phá cung đường di sản Văn hóa ruộng bậc thang Tây Bắc; sắc hoa Tây Bắc Thông qua chương trình phát triển du lịch này, hình ảnh du lịch tỉnh Yên Bái đông đảo khách du lịch nước biết đến Các điểm du lịch tỉnh đưa vào tour, tuyến du lịch vòng cung Tây Bắc, tạo thành sản phẩm du lịch đặc trưng tỉnh Cùng với phát triển hạ tầng giao thông, với lợi nối với đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai, Yên Bái thuận lợi để kết nối với điểm du lịch tiếng tỉnh Đền Hùng (Phú Thọ), Sa Pa (Lào Cai), Mộc Châu (Hịa Bình), hồ Pá Khoang (Điện Biên), Mai Châu (Hịa Bình), Hang Tiên Sơn, đèo Q Hồ - Lai Châu, Đèo Pha Đin - Sơn La Thông qua chương trình phát triển du lịch này, hình ảnh du lịch tỉnh Yên Bái đông đảo khách du lịch nước biết đến, lượng khách đến với Yên Bái giai đoạn 2011-2015 tăng bình quân 14%/năm Các tiêu phát triển chủ yếu lượng khách, GDP từ du lịch tăng góp phần chuyển dịch cấu kinh tế địa phương, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân; bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, bảo vệ khai thác hợp lý tài nguyên du lịch Công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch bước hoàn thiện đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch tỉnh Sản phẩm du lịch đặc trưng dần hình thành rõ nét, bước đa dạng chất lượng 3.3 Khả kết nối tour du lịch liên tỉnh du lịch Yên Bái tiểu vùng du lịch Tây Bắc mở rộng Đối tượng nghiên cứu tập trung vào điểm du lịch có giá trị khai thác (trú trọng điểm có ý nghĩa quốc gia khu vực), kết hợp điểm du lịch có ý nghĩa địa phương thành điểm du lịch phụ trợ tạo điểm tiếp nối không gian cho tuyến điểm du lịch Từ mối liên kết điểm du lịch sở kết nối tạo nên tuyến du lịch hợp lý Hướng xây dựng tuyến du lịch trọng tâm vào khu vực có mật độ điểm du lịch tự nhiên du lịch nhân văn tập trung, nhiều điểm du lịch hấp dẫn Vùng đất Tây Bắc sở hữu nguồn tiềm du lịch lớn với thiên nhiên kỳ vĩ, văn hóa đặc sắc lịch sử hào hùng Được thiên nhiên ban tặng vẻ 480 đẹp hùng vĩ, riêng có địa hình, khí hậu, địa chất, cảnh quan hệ sinh thái, Tây Bắc có sức hấp dẫn du lịch đặc biệt Tây Bắc có đỉnh Fansipan mệnh danh nhà Đông Dương, niềm khát khao chinh phục nhiều người; Sa Pa – Thị trấn mây với khí hậu quanh năm mát mẻ; Danh thắng quốc gia Ruộng bậc thang Mù Cang Chải với khu ruộng bậc thang tiếng; Hồ Pá Khoang rộng lớn nằm vùng thiên nhiên cảnh đẹp hùng vĩ với thảm thực vật phong phú, khí hậu ơn hịa; rừng Mường Phăng khu bảo tồn tự nhiên với nhiều loại động thực vật quý tỉnh Điện Biên; Thung lũng Mai Châu bình yên với sắc màu cỏ, đồng lúa xen lẫn mái nhà nhỏ; Cao nguyên Mộc Châu rộng lớn tươi đẹp với loài hoa nở nhiều vùng núi Tây Bắc hoa ban, hoa mận, hoa đào… Vẻ đẹp khơng đâu có núi rừng văn hóa Tây Bắc ln thơi thúc lữ khách lên đường rời xa đô thị sôi động để đến với vùng đất trời rộng mở, hùng vĩ, bình yên bí ẩn Cùng với cảnh quan thiên nhiên kỳ vĩ, văn hóa truyền thống dân tộc điểm bật tài nguyên du lịch nơi Tây Bắc nơi sinh sống nhiều dân tộc Tày, Nùng, Thái, Mường, Mông, Dao, Kinh, Hoa, Khơ Mú, Lào, Lự, Hà Nhì, Kháng, La Hủ, Si La, Phù Lá, Bố Y, Mảng, Giáy, Xơ Đăng, Lơ Lơ, Pà Thẻn, Phù Lá, Cờ Lao, La Chí… với khơng gian văn hóa rộng lớn phong phú Nhiều dân tộc lưu giữ nguyên vẹn sắc văn hóa truyền thống phong tục, tập quán, lễ hội, trang phục, nhạc cụ, điệu dân ca, dân vũ lễ hội Lồng Tồng, chợ tình Khâu Vai, múa sạp, múa xịe, hát then, nhạc cụ Pí cặp, pí sên, khèn mơi… hay ứng xử cộng đồng, kiến trúc nhà ở, phiên chợ bản… Ẩm thực Tây Bắc mang nét đặc trưng, khác biệt h n so với vùng khác với gà mọ, cá suối nướng úp, nộm da trâu, thịt trâu gác bếp, thắng cố… tiềm du lịch hấp dẫn cho du khách thích khám phá trải nghiệm 481 H nh Bản đồ tài nguyên du lịch tỉnh tiểu vùng du lịch Tây Bắc mở rộng Như vậy, thấy tài nguyên du lịch tiểu vùng Tây Bắc mở rộng phong phú Sản phẩm du lịch có nét đặc trưng riêng so với vùng du lịch có nét tương đồng tỉnh vùng, có tỉnh Yên Bái, vậy, khả kết nối tour du lịch liên tỉnh phát triển du lịch cao Khả liên kết phát triển tour du lịch liên vùng tỉnh Yên Bái tiểu vùng du lịch Tây Bắc mở rộng như: tuyến du lịch tâm linh dọc theo sông Hồng theo đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai; du lịch qua cao nguyên Mộc Châu (Sơn La) - chợ phiên Bắc Hà (Lào Cai) - Xín Mần (Hà Giang); khám phá di sản ruộng bậc thang Mù Cang Chải (Yên Bái) Sa Pa (Lào Cai) Trong đó, cần đặc biệt ý xây dựng hệ thống điểm du lịch cộng đồng, khu du lịch sinh thái tỉnh Và tập trung vào nhóm sản phẩm du lịch đặc trưng như: Du lịch cộng đồng dân tộc vùng núi cao Tây Bắc, Du lịch “Hành trình khám phá cung đường di sản ruộng bậc thang - Tây Bắc”; Du lịch “Chợ phiên vùng cao”; Du lịch tâm linh qua đền tiếng nằm dọc tuyến thượng nguồn sông Hồng 482 (Xây dựng Tour du lịch tâm linh qua tỉnh gồm Phú Thọ - Yên Bái - Lào Cai kết nối điểm du lịch tâm linh qua đền tiếng nằm dọc dịng sơng Hồng gồm : Đền Đơi Cơ Cam Đường - đền Mẫu Lào Cai - đền Bảo Hà (tỉnh Lào Cai) - đền Đông Cuông - đền Nhược Sơn - đền Tuần Quán (tỉnh Yên Bái) - đền Mẫu Âu Cơ - đền Tam Giang - đền Du Yến (tỉnh Phú Thọ); Du lịch “Sắc hoa Tây Bắc”; Du lịch “Chinh phục đỉnh núi cao Tây Bắc ”… Để tăng cường tính hiệu liên kết tour du lịch liên tỉnh, hướng hợp tác tỉnh tiểu vùng Tây Bắc mở rộng cần tập trung vào nội dung như: Hợp tác xây dựng chế sách quản lý phát triển du lịch địa phương nhắm tạo chế quản lý du lịch thống phù hợp lẫn tỉnh; đồng thời xây dựng sách phát triển du lịch thơng thống, tạo điều kiện cho nhiều thành phần tham gia đầu tư, khai thác, phát triển du lịch địa phương Hợp tác phát triển sản phẩm du lịch việc xây dựng chương trình du lịch khung cho tỉnh miền núi phía Bắc, sở xây dựng tour du lịch đặc trưng mang tính đặc thù tỉnh để kết nối vào chương trình du lịch khung, tạo thành hệ thống tuyến du lịch liên hoàn, hấp dẫn Hợp tác tuyên truyền quảng bá nội dung quan trọng, tỉnh xây dựng hình thức liên kết tổ chức quảng bá sản phẩm, quảng bá điểm đến tiếp thị cho thị trường du lịch nước Hợp tác phát triển nhân lực du lịch địa phương nhằm nâng cao chất lượng lao động, trọng đến đào tạo ngoại ngữ, kỹ phục vụ du lịch đào tạo nghiệp vụ phục vụ số loại hình du lịch mạnh tỉnh du lịch làng bản, du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng… Ngoài ra, tỉnh tiểu vùng du lịch Tây Bắc mở rộng, có tỉnh Yên Bái, cần thống quy định, sách kêu gọi đầu tư, quy hoạch du lịch, văn hoá theo hướng bổ trợ lẫn nhau; xác định tour, tuyến du lịch có khả khai thác tốt để công ty lữ hành xây dựng sản phẩm, nâng cấp hoàn thiện điểm đến Khu vực Tây Bắc mở rộng đặc biệt có điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch cộng đồng với lợi lớn văn hóa dân tộc đa dạng, độc đáo, cần phải làm cho người dân hiểu hưởng lợi từ du lịch để đồng bào tham gia nhiều hơn, tích cực vào hoạt động 483 Kết luận Như vậy, sở khoa học kết nối tour du lịch xác lập hệ thống điểm du lịch, có khả tham gia vào tour Vấn đề đặt lựa chọn hợp lý điểm du lịch có khả thực tham gia vào tour Do vậy, xây dựng tiêu chí, tiêu để đánh giá khả cho điểm du lịch sở cơng việc Sau đó, tiến hành phân cấp mức độ quan trọng tiêu chí (bậc trọng số) dựa vào lý luận thực tiễn mà điểm du lịch hoạt động có hiệu Trên sở này, tiến hành đánh giá tổng hợp khả phát triển điểm du lịch dựa tiêu chí, tiêu, bậc trọng số xác định Từ đó, xây dựng tuyến, tour du lịch liên tỉnh, liên vùng nhằm phát huy tối đa lợi điểm du lịch đánh giá Mục tiêu cuối nhằm phát triển du lịch Tây Bắc vừa mang lại hiệu kinh tế có tính bền vững 484 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Kim Chương (2004), Phương pháp toán địa lí, Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Ánh Hồng, Phạm Hồng Hải, Lê Thị Bích Ngọc (2012), “Tiếp cận cảnh quan học sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường tỉnh Yên Bái”, Hội thảo khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 8, Tuyển tập báo cáo khoa học, Nhà xuất Khoa học Tự nhiên công nghệ Lê Thị Bích Ngọc (2012), “Tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Phú Thọ”, Kỉ yếu Hội nghị Khoa học trẻ toàn quốc lần thứ VII, Nxb Giáo dục Việt Nam Lê Thị Bích Ngọc, Nguyễn Khanh Vân (2014), “Nghiên cứu đặc điểm sinh khí hậu tỉnh Yên Bái phục vụ phát triển số trồng nông nghiệp”, Hội thảo khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 8, Tuyển tập báo cáo khoa học, Nxb ĐHSP TP Hồ Chí Minh Trần Đức Thanh (2005), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb ĐHQG Hà Nội Nguyễn Minh Tuệ (Cb) (2010), Địa lý du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (1996), Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam Phạm Trung Lương, Đặng Duy Lợi, Vũ Tuấn Cảnh, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Ngọc Khánh (2000), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam Website Tổng cục Du lịch Việt Nam: http://www.vietnamtourism.gov.vn 485 486 LIÊN KẾT CHUỖI SẢN XUẤT TIÊU THỤ SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CẦN CĨ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ Nguyễn Minh Tuân Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội Thủ Hà Nội có diện tích đất tự nhiên 3.345 km2, với dân số khoảng 10 triệu người cư trú cơng tác, học tập; có 1.886 km2diện tích đất nơng nghiệp (tương đương 188,6 nghìn ha) chiếm 56,34% tổng diện tích đất tự nhiên, đó: Đất trồng lúa có 114.780 (chiếm 34,5%); Đất lâm nghiệp có 24.258 (chiếm 7,2%); Đất ni trồng thủy sản có 10.710 (chiếm 3,2%); Đất nơng nghiệp khác có 38.617 (chiếm 11,5%) Tổng giá trị sản xuất nông lâm, thủy sản năm 2017 ước đạt 35.133 tỷ đồng (giá so sánh 2010) tăng 2.33% ước đạt 43.110 tỷ đồng (giá thực tế), 100% so với năm 2016 Về cấu giá trị sản xuất: trồng trọt, lâm nghiệp 44,40%; chăn nuôi, thủy sản 52,56%; dịch vụ 3,04% Giá trị sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa bàn Thành phố đến đạt 25%, trồng trọt đạt 17,9%, chăn nuôi 33,5%, thủy sản 12% Trong năm qua, Hà Nội triển khai xây dựng vùng sản xuất thực phẩm an toàn theo chuỗi như: Kế hoạch sản xuất tiêu thụ rau an tồn, Chương trình phát triển sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao, Đề án phát triển chăn ni, Chương trình phát triển ni trồng thủy sản hình thành phát triển vùng sản xuất chất lượng, tập trung: 157 cánh đồng mẫu lớn, vùng sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao 14 huyện ngoại thành Hà Nội, diện tích rau an tồn quản lý, đạo đạt 5.000 ha, hình thành rõ nét 76 xã chăn nuôi trọng điểm 3.941 trại quy mơ hớn ngồi khu dân cư, 25 vùng ni trồng thủy sản tập trung Đến xây dựng phát triển 65 chuỗi liên kết an toàn thực phẩm từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm có 27 chuỗi có nguồn gốc động vật 38 chuỗi có nguồn gốc thực vật Cùng với sách chung Trung ương, Hà Nội ban hành nhiều sách khuyến khích phát triển sản xuất nơng nghiệp, từ năm 2012 đến nay, HĐND Thành phố ban hành 05 Nghị liên quan đến khuyến khích phát triển nông nghiệp nâng cao hiệu kinh tế - xã hội địa bàn Nhờ sản xuất nơng nghiệp Thủ có chuyển biến tích cực, tạo nhiều sản phẩm nơng nghiệp sạch, giá trị cao Qua việc liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp hình thành chuỗi đáp ứng nhu cầu tiêu thụ xã hội làm giảm tối đa chi phí sản xuất, ổn định giá bán thị trường, nâng cao thu nhập cho người dân, hộ sản xuất theo chuỗi 487 Hoạt động sản xuất, tiêu thụ theo chuỗi tạo sản phẩm an toàn thực phẩm; quản lý, sản xuất theo quy trình rõ ràng, minh bạch; tuyên truyền rộng rãi từ người tiêu dùng yên tâm chất lượng sản phẩm giúp tăng giá trị sản phẩm (gia tăng giá trị sản phẩm từ 15-20 % so với sản phẩm chưa sản xuất theo chuỗi) mở rộng thị trường, nhiều chuỗi thiết lập hệ thống đại lý, nhà phân phối, cửa hàng tiện tích địa bàn nước Mơ hình chuỗi khép kín thành cơng, ngồi việc nâng cao thu nhập cho nơng dân cịn giúp người tiêu dùng Thủ nói riêng nước nói chung tiếp cận sử dụng sản phẩm đảm bảo an toàn thực phẩm Phát triển chuỗi Thành phố bước đầu tạo sản phẩm nông sản thực phẩm an tồn thực phẩm kiểm sốt chất lượng tất khâu; giúp tác nhân sản xuất nâng cao ý thức sản xuất đảm bảo an tồn, có trách nhiệm người sử dụng; tạo hướng phát triển nông nghiệp Hà Nội thời kỳ hội nhập kinh tế sâu rộng Đối với mơ hình chăn ni sinh học, chăn ni, trơng trọt hữu ngồi việc tạo sản phẩm chất lượng cao, cịn góp phần giải vấn đề đảm bảo thân thiện với mơi trường Tuy nhiên, tình hình phát triển, hoạt động chuỗi địa bàn Thành phố cịn nhiều điểm khó khăn, hạn chế cần đánh giá, quan tâm, tháo gỡ, cụ thể: (1) Sản xuất nông nghiệp manh mún, nhỏ lẻ phân tán, việc tích tụ ruộng đất cịn nhiều khó khăn; Các Hợp tác xã nông nghiệp hoạt động theo phương thức truyền thống, trông chờ vào hỗ trợ Nhà nước Vì chưa quan tâm nhiều đến việc liên kết phát triển theo chuỗi đảm bảo an toàn thực phẩm, áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn quy định như: VietGAP, chăn ni an tồn dịch bệnh, (2) Cịn thiếu sách khuyến khích phát triển chuỗi, khâu hỗ trợ tiêu thụ, hỗ trợ bảo quản sản phẩm, vận chuyển sản phẩm đông lạnh , đặc biệt từ Trung ương đến sở chưa có sách chuỗi sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp hữu nên chưa thu hút nhiều doanh nghiệp lớn tham gia liên kết chuỗi Một số văn sách phát triển nơng nghiệp sạch, an tồn, cịn bất cập, khơng thống Ch ng hạn, chưa có quy định mẫu “giấy chứng nhận” , “giấy xác nhận” nguồn gốc thủy sản sản phẩm thủy sản Vì vậy, gây khó khăn cho ngành chức trình kiểm tra, tra, xử lý vi phạm hành nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm tươi sống Ngoài ra, chưa có quy định việc kiểm sốt nguồn gốc sản phẩm rau, củ, tươi q trình lưu thơng, nên không xử lý vi phạm Chưa kể Luật Thú y có hiệu lực, bãi bỏ kiểm dịch nội tỉnh, gây khó khăn cơng tác truy xuất nguồn gốc sản phẩm động vật 488 (3) Chưa có quy định thông tin (tem, mã, ) thực phẩm tươi sống bán lẻ để truy xuất nguồn gốc xuất xứ dẫn đến cạnh tranh không công người tiêu dùng khó phân biệt (4) Nhiều địa phương chưa tập trung đạo liệt việc triển khai thực liên kết sản xuất; tỷ lệ nông sản hàng hóa tiêu thụ thơng qua hợp đồng thấp Việc ký kết hợp đồng liên kết sản xuất, tiêu thụ nơng sản cịn nhiều hạn chế, chưa chặt chẽ, doanh nghiệp, hộ nông dân chưa thực gắn bó thực cam kết ký; chưa có mơ hình liên kết quy mơ lớn, mang lại hiệu cao Còn thiếu Doanh nghiệp chế biến sâu sản phẩm nông nghiệp, nên chưa đa dạng hóa sản phẩm, chưa tạo nhiều giá trị gia tăng cho sản phẩm nông sản thực phẩm (5) Giá sản phẩm nông sản không ổn định, việc liên kết sản xuất chưa theo quy luật thị trường, cịn tình trạng sản xuất ạt chưa quy hoạch dẫn đến tình trạng “được mùa giá” (6) Thói quen sử dụng thịt mát, thịt cấp đông đa số người tiêu dùng chưa cải thiện Phần đông người tiêu dùng có thói quen sử dụng thịt nóng nên cản trở phát triển hệ thống cửa hàng tiện tích chuyên bán giới thiệu sản phẩm chăn ni (7) Trách nhiệm kiểm sốt an tồn thực phẩm số địa phương hạn chế, phối hợp với quan chuyên môn chưa chặt chẽ phát xử lý vi phạm Công tác kiểm tra, xử lý chưa nghiêm; ý thức người sản xuất, kinh doanh thấp nên chưa thúc đẩy sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm an toàn phát triển theo chuỗi (8) Việc triển khai thí điểm xác nhận sản phẩm chuỗi cung ứng thực phẩm an tồn cịn số lượng so với tiềm địa phương việc phối hợp quan quản lý ý thức trách nhiệm người kinh doanh việc kinh doanh sản phẩm an toàn (9) Sự chủ động, vào doanh nghiệp, HTX chưa cao, có nơi cịn bị động, lúng túng tìm hướng Những tồn hạn chế xuất phát từ nhiều nguyên nhân: Đầu tư vào nông nghiệp đem lại lợi nhuận thấp; quan tâm cấp quyền chưa mức; nhận thức cán lãnh đạo doanh nghiệp, đặc biệt HTX cịn tư tưởng trơng chờ ỷ lại nhà nước Phát triển sản xuất tiêu thụ chuỗi cung ứng sản phẩm nông nghiệp tất yếu, để đẩy mạnh phát triển chuỗi giá trị sản xuất nông nghiệp, nhiều chuyên gia đề nghị thành phố Hà Nội thực tốt số giải pháp sau: 489 (1) Cần xây dựng phát triển chuỗi liên kết sản xuất Đặc biệt xây dựng phát triển chuỗi sản xuất có chứng nhận VietGAP, VietGHAP, GlobalGAP, HACCP, GMP, sản xuất theo hướng hữu (2) Xác định sản phẩm cần xây dựng chuỗi: Là sản phẩm có đặc trưng riêng, có tiềm phát triển, ưu tiên sản phẩm vùng chăn nuôi tập trung, sản lượng lớn, sản phẩm đặc sản địa phương (3) Lựa chọn doanh nghiệp làm đầu tàu cho chuỗi Doanh nghiệp làm ăn chân chính, có khả đầu tư lâu dài chăn ni, có tư xây dựng chuỗi liên kết sẵn sàng chia sẻ lợi ích với hộ sản xuất (4) Phải có quan nhà nước làm trung gian xây dựng chuỗi để đảm bảo lòng tin ban đầu; chế tài bên tham gia hợp tác Mối hợp tác bền vững phải xây dựng sở thỏa thuận hợp đồng bên (5) Hà Nội cần xây dựng, ban hành chế sách đặc thù để hỗ trợ xây dựng chuỗi, sách phải tập trung khâu sản xuất, sơ chế, chế biến thương mại, tiêu thụ sản phẩm; hạ tầng kỹ thuật vùng liên kết để động viên khuyến khích kịp thời cho tác nhân tham gia phát triển chuỗi, tập trung vào sách đất đai, vốn, chuyển giao khoa học kỹ thuật, đào tạo tập huấn cán lãnh đạo quản lý, hỗ trợ lãi suất vay vốn, chi phí phân tích, kiểm định chất lượng sản phẩm khuyến khích phát triển chuỗi liên kết an toàn thực phẩm; quy định tạm thời thông tin (tem, mã, ) thực phẩm tươi sống bán lẻ; đầu tư xây dựng chợ đầu mối nông sản; tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước chất lượng vật tư nông nghiệp an toàn thực phẩm (6) Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, xúc tiến thương mại, phát triển thương hiệu, định hướng tiêu dùng… để tạo đầu ổn định cho sản phẩm chuỗi Hỗ trợ thông tin, truyền thông sản phẩm chuỗi liên kết nhằm thúc đẩy người tiêu dùng (7) Phát triển việc hỗ trợ ứng dụng phần mềm hệ thống thông tin điện tử sử dụng mã QR truy xuất nguồn gốc đảm bảo an toàn thực phẩm tập trung sở sản xuất, hợp tác xã, trang trại, sở giết mổ tập trung, sở sơ chế, chế biến quy mô lớn, chuỗi sản xuất, cửa hàng chuyên doanh, siêu thị, chợ đầu mối Tăng tỷ lệ truy xuất nguồn gốc sở sản xuất, kinh doanh quy mô nhỏ, chợ bán lẻ đạt từ 30% - 50% (8) Tăng cường hoạt động quản lý nhà nước, tra xử phạt nghiêm trường hợp vi phạm an toàn thực phẩm để tạo môi trường cạnh tranh công cho sản phẩm chuỗi liên kết 490 (9) Đề nghị Trung ương có sách đặc thù cho Hà Nội hỗ trợ trực tiếp cho doanh nghiệp phát triển hệ thống cửa hàng, điểm bán lẻ thực phẩm an toàn (10) Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp địa bàn Thành phố; Thí điểm tích tụ ruộng đất, hình thành vùng sản xuất nơng sản hàng hố lớn, gắn sản xuất ngun liệu với công nghiệp chế biến thị trường (11) Hoàn thiện sở hạ tầng phục vụ việc liên kết sản xuất tiêu thụ nơng sản, ví dụ hệ thống kho bãi, đường xá, thủy lợi,…; phát triển đa dạng loại hình hạ tầng thương mại phục vụ hoạt động kinh doanh hàng nông sản (15) Tăng cường công tác quản lý nhà nước, kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động Hợp tác xã; tăng cường công tác quảng bá, giới thiệu địa phương, sản phẩm nơng sản mang tính đặc thù địa phương kênh thông tin để thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp Tăng cường công tác khuyến nông đào tạo nhóm sản xuất khơng dừng lại kỹ năng, kỹ thuật sản xuất mà cần mở rộng kỹ phối hợp, kết nối tiêu thụ sản phẩm; công tác tuyên truyền để người tiêu dùng chuyển dần từ thói quen sử dụng thịt nóng sang sử dụng thịt mát, thịt cấp đông đảm bảo nguồn gốc xuất xứ; Tăng cường công tác quản lý nhà nước, đảm bảo xử lý nghiêm minh, công bằng, minh bạch sản phẩm khơng đảm bảo an tồn thực phẩm, khơng có nguồn gốc xuất xứ lưu thơng để tạo môi trường cạnh tranh công cho sản phẩm chăn nuôi theo chuỗi./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 thành phố Hà Nội Báo cáo tình hình phát triển nơng nghiệp Thành phố giai đoạn 2012-2017 Tạp chí tài (11/12/2017) khó khăn sản xuất nơng nghiệp liên kết chuỗi Các Nghị chuyên đề phát triển nông nghiệp Hà Nội từ năm 2012-2017 491 Kû ỸU HéI TH¶O khoa häc qc gia KINH TÕ VIệT NAM NĂM 2017 Và TRIểN VọNG NĂM 2018 THáO Gỡ RàO CảN ĐốI VớI Sự PHáT TRIểN CủA DOANH NGHIÖP NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Địa chỉ: 207 Đường Giải Phóng, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Website: http//nxb.neu.edu.vn; Email: nxb@neu.edu.vn Điện thoại/Fax: (024) 36282486 Chịu trách nhiệm xuất bản: TS NGUYỄN ANH TÖ, Giám đốc Nhà xuất Chịu trách nhiệm nội dung: GS.TS NGUYỄN THÀNH ĐỘ, Tổng biên tập Biên tập: TRỊNH THỊ QUN Chế vi tính: LÊ ĐÀO Thiết kế bìa: NGUYỄN VƢƠNG Sửa in đọc sách mẫu: TRỊNH THỊ QUYÊN In 300 cuốn, khổ 19 x 27 cm Công ty TNHH In Photo Anh Tú, địa chỉ: 197 Trần Đại Nghĩa, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Mã số ĐKXB: 838-2018/CXBIPH/3-168/ĐHKTQD Mã ISBN: 978-604-946-405-8 Số định xuất bản: 179/QĐ-NXBĐHKTQD cấp ngày 15 tháng 03 năm 2018 In xong nộp lưu chiểu quý I năm 2018 492 ... doanh năm 2018 20 Bảng Ƣớc tính tốc độ tăng trƣởng GDP năm 2018 theo xu tăng trƣởng giai đoạn 2011 -2017 Tốc độ tăng trưởng (%) Hệ số tăng trưởng 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2011 2017 6,24... qua bảng dưới: Bảng Hệ số ICOR tốc độ tăng trưởng NSLĐ Việt Nam giai đoạn 2011 -2017 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Trung bình 2011 -2017 ICOR 5.34 5.92 5.63 5.18 4.88 4.9 5,2 Tốc độ tăng NSLĐ... năm 2011 đến 2017 năm 2017 đạt tăng trưởng cao nhất, kinh tế vĩ mô nhìn chung ổn định tốt 13 Bảng 1: Năm thành tăng trƣởng đáng ghi nhận giai đoạn 2011 -2017 Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015 2016

Ngày đăng: 17/12/2021, 16:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan