1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC: KHÔI PHỤC VÀ BẢO VỆ RỪNG NGẬP MẶN ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

13 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Biến đổi khí hậu toàn cầu là một thực trạng đáng quan ngại của môi trường hiện nay, gây nên nhiều tác động tiêu cực đến đời sống con người. Tuy nhiên, con người hoàn toàn có thể làm giảm ảnh hưởng của biến đổi khí hậu bằng các hành động thiết thực và bảo vệ rừng là giải pháp đặc biệt hiệu quả. Trong các loại rừng, rừng ngập mặn là một trong những kiểu rừng có trữ lượng carbon cao nhất tại vùng nhiệt đới, có vai trò quan trọng trong công cuộc bảo vệ môi trường. Trong bài viết này, chúng tôi phân tích các vai trò của rừng ngập mặn, từ đó đưa ra các biện pháp bảo vệ phù hợp với tình hình thực tiễn tại TP.HCM, góp phần ứng phó biến đổi khí hậu.

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG – PHỤC HỒI HỆ SINH THÁI KHÔI PHỤC VÀ BẢO VỆ RỪNG NGẬP MẶN ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nguyễn Thị Linh Chi1, Trương Minh Khải2*, Phạm Văn Ngọt2, Phạm Đình Văn2 Nơi cơng tác: Giáo viên trường THPT Trần Văn Ơn, Bình Dương Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh *Tác giả liên hệ: Trương Minh Khải, Email: trgmhkhai@gmail.com TÓM TẮT Biến đổi khí hậu tồn cầu thực trạng đáng quan ngại môi trường nay, gây nên nhiều tác động tiêu cực đến đời sống người Tuy nhiên, người hồn tồn làm giảm ảnh hưởng biến đổi khí hậu hành động thiết thực bảo vệ rừng giải pháp đặc biệt hiệu Trong loại rừng, rừng ngập mặn kiểu rừng có trữ lượng carbon cao vùng nhiệt đới, có vai trị quan trọng công bảo vệ môi trường Trong viết này, chúng tơi phân tích vai trị rừng ngập mặn, từ đưa biện pháp bảo vệ phù hợp với tình hình thực tiễn TP.HCM, góp phần ứng phó biến đổi khí hậu Từ khóa: biến đổi khí hậu, rừng ngập mặn, phục hồi rừng ngập mặn, bảo vệ môi trường Đặt vấn đề Biến đổi khí hậu diễn ngày nghiêm trọng, biểu rõ nóng lên Trái Đất, băng tan, nước biển dâng cao; cịn có tượng thời tiết bất thường, bão lũ, sóng thần, động đất, hạn hán giá rét kéo dài, suy giảm đa dạng sinh học dịch bệnh phát sinh Việt Nam 10 quốc gia vùng lãnh thổ dễ bị tổn thương, chịu ảnh hưởng nặng trước tác động biến đổi khí hậu Việt Nam có diện tích đất liền: 331.698 km2, từ 8°10 tới 23°24 vĩ độ Bắc, bờ biển dài 3.260 km, khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình năm 27°C miền Nam, 21°C miền Bắc; lượng mưa trung bình 2.000mm/năm (Sterling et al., 2006) với sông lớn như: sông Hồng, sông Đồng Nai, sông Vàm Cỏ, sông Cửu Long hình thành nên thảm thực vật rừng ngập mặn (RNM) ven biển xanh tốt 29 tỉnh thành từ Quảng Ninh đến Hà Tiên Hệ sinh thái rừng ngập mặn khơng có vai trị quan trọng nơi cư trú, cung cấp thức ăn cho loài thuỷ sản, nơi làm tổ nhiều loài chim, động vật nước, nơi sống nhiều lồi thú q nơi kiếm kế sinh nhai cho cư dân vùng ven biển nước ta mà cịn có vai trị to lớn bối cảnh biến đổi khí hậu bảo vệ bờ biển, hạn chế xói lở, mở rộng bãi bồi, hạn chế tác hại gió bão 282 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phương pháp nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu tài liệu Tổng hợp thơng tin từ cơng trình khoa học công bố, báo cáo trạng rừng tài nguyên sinh vật, văn hành địa phương định hướng đầu tư phát triển kinh tế, tình hình kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu để có kiến thức tổng quát chủ đề nghiên cứu, làm sở cho việc ghi nhận trạng, vai trò, phục hồi bảo vệ hệ sinh thái RNM 2.2 Khảo sát thực địa Khảo sát rừng ngập mặn Cần Giờ, TP.HCM vào 6/2019 3/2021; RNM Cà Mau, Bạc Liêu: 4/2019 Kết thảo luận 3.1 Vai trò rừng ngập mặn bối cảnh biến đổi khí hậu 3.1.1 Rừng ngập mặn “lá phổi xanh”, tích lũy carbon, điều hịa khí hậu Rừng ngập mặn hấp thụ CO2 tích lũy qua sinh khối, thải O2 làm khơng khí lành, giảm hiệu ứng nhà kính Rừng ngập mặn năm tuổi hấp thụ CO2/ha/năm khả hấp thụ khí CO2 tăng theo độ tuổi rừng (Nguyễn Thị Hồng Hạnh, 2015) Với diện tích gần 27.500 ha, năm rừng ngập mặn Cần Giờ hấp thu 9,5 triệu CO2 (Viên Ngọc Nam, 2011) Lượng carbon tích lũy rừng Đước đôi (Rhizophora apiculata Blume) trồng Khu Dự trữ Sinh quiển RNM Cần Giờ (hơn 17.000 ha) trung bình 151,99 carbon/ha Quần thể cấp tuổi (tuổi 38 – 42) có trữ lượng carbon tích tụ 161,05 C/ha; cấp tuổi (tuổi 33 – 37) tích tụ 189,07 carbon/ha; cấp tuổi (tuổi 28 – 32) tích tụ 136,72 carbon/ha; cấp tuổi (tuổi 23 – 27) tích tụ 134,81 carbon/ha; cấp tuổi (tuổi 18 – 22) tích tụ 138,34 carbon/ha (Huỳnh Đức Hoàn et al., 2018) Tổng lượng CO2 mà rừng Bần chua RNM ven biển tỉnh Sóc Trăng hấp thụ 319.023,06 tấn, trung bình 192,92 tấn/ha (Viên Ngọc Nam Nguyễn Khắc Điệu, 2013) RNM Cà Mau với cấp tuổi I có lượng carbon tích lũy 46 tấn/ha, cấp tuổi II 79,4 tấn/ha, cấp tuổi III 101,4 tấn/ha, cấp tuổi IV 132,9 tấn/ha, cấp tuổi V 154,0 tấn/ha cấp tuổi VI 167,4 tấn/ha (Nguyễn Thị Hà et al., 2017) Nghiên cứu khả lưu giữ carbon rừng ngập mặn ven biển Hải Phòng ba kiểu rừng đặc trưng: Đước vòi (Rhizophora stylosa Griff.), Trang (Kandelia obovata Sheue, Liu & Yong) Bần chua (Sonneratia caseolaris (L.) Engl.) cho thấy: lượng carbon tích lũy qua trình quang hợp 31,94 - 34,83 carbon/ha/năm, cao quần xã Đước vòi (R stylosa) Sinh khối mặt đất sinh khối mặt đất nằm khoảng tương ứng 4,03 - 294,43 tấn/ha 2,38 - 114,16 tấn/ha, Bần chua có trữ lượng lớn thấp Đước vòi (R stylosa) Hàm 283 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG – PHỤC HỒI HỆ SINH THÁI lượng carbon hữu trầm tích độ sâu 10 cm từ 685,63 mg/kg khô đến 2676,64 mg/kg khô; độ sâu 40 cm từ 937,38 mg/kg khơ đến 2557,55 mg/kg khơ, khả lưu trữ carbon trầm tích rừng Đước vịi cao (Đàm Đức Tiến et al., 2015) 3.1.2 RNM “bức tường xanh vững chắc”, ngăn chặn gió bão, sóng thần Lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính ngày gia tăng hoạt động người sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, phá rừng,… làm gia tăng tượng biến đổi khí hậu Trước thời kỳ cách mạng công nghiệp năm 1750, lượng CO2 ổn định mức 0,028% lượng CO2 lên đến 0,040% làm cho nhiệt độ Trái Đất ấm dần lên Từ năm 1870 - 2004, mực nước biển tăng 19,5 cm; với tốc độ tăng đặc biệt nhanh vòng 50 năm gần (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2016) Theo báo cáo Bộ Tài nguyên - Môi trường (2016), Việt Nam năm quốc gia bị ảnh hưởng nghiêm trọng biến đổi khí hậu, 50 năm qua, nhiệt độ trung bình Việt Nam tăng khoảng 0,5°C phạm vi nước, mực nước biển dâng khoảng 20 cm, xu tăng mực nước biển tồn Biển Đơng 4,7 mm/năm Chỉ tính cho dải ven bờ Việt Nam, khu vực ven biển Trung Trung Bộ Tây Nam Bộ có xu hướng tăng mạnh hơn, trung bình cho tồn dải ven biển Việt Nam tăng khoảng 2,9 mm/năm Do biến đổi khí hậu cường độ, tần số bão ngày gia tăng Mỗi năm trung bình có khoảng bão đổ vào vùng biển Việt Nam gần có xu tăng lên đồng thời dịch chuyển dần từ Bắc vào Nam (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2016) Nơi RNM trồng bảo vệ tốt có bão lớn đê biển vững vàng trước sóng to gió lớn, dù đê biển đắp từ đất nện; tuyến đê biển xây dựng kiên cố bê tông, kè đá RNM bị chặt phá để chuyển sang ni tơm Cát Hải (Hải Phịng), Hậu Lộc (Thanh Hóa) bị xói lở nghiêm trọng (Phan Nguyên Hồng et al., 2007) RNM ven biển có tác dụng làm chậm dịng chảy phát tán rộng theo nước triều, giảm mạnh độ cao sóng triều cường, hạn chế tác hại sóng thần bão lớn, bảo vệ đê biển Tỷ lệ phần trăm giảm lượng sóng triều tương quan thuận với độ dày rừng ngập mặn, lượng sóng triều qua rừng ngập mặn có độ dày lớn 76,27 m khơng cịn khả gây tác động đến vùng ven bờ (Lý Trung Nguyên et al., 2016) Hiểm họa sóng thần đe dọa nhiều quốc gia vùng Nam Á Đợt sóng thần khủng khiếp ngày 26/12/2004 tàn phá vùng ven biển 14 quốc gia: Indonesia, Ấn Độ, Sri Lanka, Malaysia, Thái Lan, làm cho 226.000 người chết Ngày 11.3.2011 sóng thần xảy Nhật Bản làm 15.884 người thiệt mạng, 6.148 người bị thương, 2.633 người tích 127.290 ngơi nhà bị tàn phá Tuy nhiên, người ta thấy nơi có RNM che chắn thơn làng tác hại sóng thần giảm thiểu đáng kể chí cịn ngun vẹn lượng sóng 284 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH giảm từ 50% đến 90%, nên thiệt hại người thấp, giảm 50% - 80% không bị tổn thất so với nơi khơng có RNM Các yếu tố ảnh hưởng đến việc giảm chiều cao sóng sóng biển truyền qua rừng ngập mặn bao gồm: độ sâu nước, địa hình đáy bờ biển, chiều cao sóng, kiểu rừng ngập mặn (thành phần lồi, tuổi cây, kích thước cây) (Phan Nguyên Hồng et al., 2007; Mazda et al., 1997) Hiện chưa có tài liệu sóng thần xảy nước ta nhà khoa học cảnh báo không nên chủ quan vấn đề Việt Nam nằm vị trí có xác suất xảy sóng thần nhỏ vùng Biển Đơng phía tây Philippines có đứt gãy gây động đất cấp xuất sóng thần Nếu vậy, vịng - giờ, sóng thần ập đến Việt Nam vùng biển miền Trung có nguy bị tàn phá nặng nề Lúc này, RNM nước ta “bức tường xanh” che bảo vệ cư dân vùng ven biển, hạn chế tác hại gió bão sóng thần tác (Phạm Văn Ngọt et al 2012) 3.1.3 RNM giúp mở rộng diện tích đất bồi, hạn chế xói lở, xâm nhập mặn Sự phát triển RNM mở rộng diện tích đất bồi hai q trình kèm Ở vùng đất bồi có độ mặn cao có thực vật tiên phong loài Mấm trắng Avicennia marina (Forssk.) Vierh., Bần đắng Sonneratia griffithii Kurz; vùng cửa sông với độ mặn thấp có Bần chua Sonneratia caseolaris (L.) Engl., Mấm trắng Avicennia marina (Forssk.) Vierh Rễ ngập mặn, đặc biệt quần thể thực vật tiên phong mọc dày đặc có tác dụng làm cho trầm tích bồi tụ nhanh hơn, vừa ngăn chặn tác động sóng biển, giảm tốc độ gió, vừa làm vật cản cho trầm tích lắng đọng RNM cịn có tác dụng hạn chế xói lở trình xâm thực bờ biển Những nơi có RNM, q trình xâm nhập mặn diễn chậm có phạm vi hẹp triều dâng vào khu RNM, hệ thống rễ dày đặc làm giảm tốc độ dịng triều, giảm sóng gió Ngược lại khơng có RNM, sóng to gió lớn, nước triều dâng cao gây xói lở bờ sơng, chân đê, nước mặn thẩm thấu qua đê vào đồng ruộng ảnh hưởng đến trình canh tác (Phạm Văn Ngọt et al 2012) 3.1.4 RNM “quả thận xanh”, làm nước, giảm thiểu nhiễm mơi trường RNM có hệ vi sinh vật phong phú có tác dụng phân giải, chuyển hóa khả sinh kháng sinh nhiều loài vi khuẩn, nấm men, đặc biệt nấm sợi ức chế số vi sinh vật gây bệnh, làm môi trường ven biển bị ô nhiễm Các dịng chảy từ nội địa (nơi có khu dân cư đông đúc) mang theo nhiều chất thải sinh hoạt, y tế, công nghiệp, nông nghiệp với hóa chất dư thừa qua vùng RNM ven biển vi sinh vật có hệ rễ RNM phân hủy, biến chúng thành thức ăn cho hệ sinh vật nơi Do người ta ví RNM thận khổng lồ lọc chất thải cho môi trường vùng ven biển, nhà máy xử lí chất thải tự nhiên tác (Phạm Văn Ngọt et al 2012) 3.2 Sự suy giảm diện tích rừng ngập mặn Việt Nam Việt Nam có thảm thực vật RNM ven biển phong phú, trải dài từ Quảng 285 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG – PHỤC HỒI HỆ SINH THÁI Ninh đến Hà Tiên, nhiên diện tích RNM bị giảm sút nghiêm trọng Theo Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), năm thập kỷ qua, Việt Nam 67% diện tích rừng ngập mặn so với năm 1943 Giai đoạn 1943 - 1990, tỉ lệ RNM trung bình 3.266 ha/năm, đến giai đoạn 1990 - 2012 5.613 ha/năm Trong 22 năm (1990 - 2012) tỷ lệ RNM gấp 1,7 lần giai đoạn 47 năm trước (1943 - 1990) Các nguyên nhân suy giảm diện tích chất lượng RNM nước ta trình bày 3.2.1 Phá rừng ngập mặn để làm đầm nuôi tôm, xây nhà nuôi chim yến Đây nguyên nhân làm suy giảm diện tích RNM Việc làm đầm ni tơm theo lối quảng canh, bán công nghiệp công nghiệp diễn khắp vùng ven biển nước ta Chỉ tính riêng diễn biến diện tích rừng 2005 2006, có 4.000 RNM rừng tự nhiên bị mất, 50% chặt phá rừng làm đầm ni thủy sản mục đích khác Từ năm 2011 đến 2016, RNM vùng Đồng sông Cửu Long bị suy giảm nghiêm trọng, chủ yếu vùng bãi bị sạt lở việc giao rừng để nuôi trồng thủy sản Trong năm (2011 - 2016), diện tích RNM tồn vùng giảm gần 10%, từ 194.723 năm 2011 xuống 179.384 vào năm 2016 (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2017) Một hình thức sử dụng đất RNM ngồi ni tơm ni chim yến Tuy nhiên, việc sản phẩm Cần Giờ xuất thị trường nên tính cạnh tranh chưa cao, tiềm ẩn nguy dịch bệnh H5N1 H7N9 nên nhiều rủi ro (Thu Hiền, 2014) Hình Phá RNM để làm đầm ni tơm (bỏ hoang) Hình Nhà ni Chim yến Cần Giờ 3.2.2 Khai thác mức làm giảm sút chất lượng RNM Do áp lực kinh tế, người dân khai thác RNM để hầm than, gỗ để làm nhà,… Nhiều nơi vùng ven biển nước ta ngư dân sử dụng phương tiện đánh bắt huỷ diệt dùng lưới mắt nhỏ, dùng cào, chất nổ… làm giảm sút trữ lượng thủy sản chí nhiều lồi có nguy tuyệt chủng Đặc biệt gần có tình trạng đào đất bắt Sâm đất (Phascolosoma arcuatum) phá hủy nhiều khu rừng Mấm mơi trường sống chủ yếu Sâm đất nằm gốc Mấm tái sinh nơi gò cao, ẩm nên muốn 286 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH bắt chúng phải dùng cuốc, xẻng,… đào lên lớp đất sâu từ 10 – 20 cm dính đầy rễ Mấm làm ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển rừng Mấm 3.2.3 Phá RNM lấy đất sản xuất nông nghiệp Do thiếu lương thực, nên nhiều địa phương phá RNM, quai đê lấn biển để trồng trọt thiếu nước để rửa chua mặn khó thực biện pháp khác nên suất thấp, đất ngày thối hóa, q trình chuyển đổi thất bại Trong vịng 38 năm (1954 - 1992), vùng ven bờ Hải Phòng, Quảng Yên sử dụng 6.039 bãi triều ven biển, chủ yếu vùng có ngập mặn, để trồng lúa dẫn đến thiệt hại, làm cho 1.154 đất bỏ hoang Ở huyện ven biển đồng sông Cửu Long, sau thống đất nước, diện tích RNM bị rải chất diệt cỏ cửa sông Tiền, sông Hậu chuyển sang sản xuất lúa sản lượng thấp (500 – 1.500kg/ha), suất giảm dần theo năm (Phan Nguyên Hồng et al., 1999) Ở vùng cửa sơng ven biển tỉnh Sóc Trăng, RNM thường bị chặt phá để trồng nông nghiệp như: hành, thuốc lá, dưa hấu, bí, ớt, đậu xanh Những nơi có địa hình thuận lợi, chủ động nguồn nước tưới hiệu cao Những người dân di cư phá rừng ngập mặn để canh tác nông nghiệp khu vực Hồ Lạng gần cửa sông Mỹ Thanh Một số nơi khác phá rừng để lấy đất trồng dừa không thành công gây hậu sinh thái xấu, không nắm vững trình diễn biến đất (Nguyễn Song Tùng Nguyễn Thị Bích Nguyệt, 2015) 3.2.4 Phá RNM để làm ruộng muối Nghề làm muối có từ lâu kinh tế khó khăn, thiếu việc làm, số nơi nông dân phá RNM để làm muối Tuy nhiên loại đất sử dụng làm ruộng muối đem lại hiệu kinh tế Việc sử dụng đất RNM để làm ruộng muối cho sản lượng chất lượng muối đất RNM thường mịn, khả thẩm thấu, bốc kém, nước triều vùng RNM nhiều phù sa, có độ đục lớn, … Vì vậy, nhiều nơi phá RNM làm ruộng muối như: Thụy Nguyên – Kiến Thụy (Hải Phòng), Cần Giờ – TP HCM, Vĩnh Châu – Sóc Trăng,… thất bại, bỏ đất hoang hóa Một số nơi chuyển sang trồng nông nghiệp, nuôi hải sản hiệu thất bại 287 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG – PHỤC HỒI HỆ SINH THÁI Hình Ruộng muối bỏ hoang Vàm Sát, Cần Giờ 3.2.5 Phá RNM để khai thác khống sản Trong q trình khai thác khoáng sản tiêu biểu mỏ than lộ thiên sát vùng ven biển sông nước mặn, xí nghiệp đổ vật phế thải xuống sơng, biển lấp bãi lầy có RNM sinh sống Việc xây dựng số cảng than tỉnh Quảng Ninh cảng ng Bí, Cửa Ơng phá hủy nhiều đám RNM, hủy hoại thảm cỏ biển rạn san hô giàu động vật hải sản vùng ven bờ biển nông (Phan Nguyên Hồng et al., 1999) 3.2.6 RNM suy giảm thị hóa, đắp đê, đập, làm đường xá Việc mở mang đô thị, khu công nghiệp vùng ven biển, bến cảng góp phần thu hẹp diện tích RNM năm gần Tỉnh Thái Bình có dự án lấn 320 biển (2017) lấy mặt làm Khu công nghiệp - đô thị - thương mại dịch vụ Xuân Hải, phá bỏ khoảng 150 rừng ngập mặn (thuộc xã Thụy Hải Thụy Xuân, huyện Thái Thụy) rừng phòng hộ nằm Khu Dự trữ Sinh quiển Đồng sông Hồng Việc đắp đê, xây đập, làm đường xá có mang lại số lợi ích nhìn chung gây ảnh hưởng đến dịng chảy tự nhiên, mơi trường vật lí, hóa học vùng cửa sơng, ven biển có xáo trộn, thay đổi, thối hóa hệ động thực vật RNM Chưa kể đến việc khu công nghiệp, khu đô thị, khu dân cư đông đúc ven biển làm gia tăng lượng chất thải môi trường, ảnh hưởng không nhỏ đến hệ động thực vật 288 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hình San lấp đất rừng làm đường sá Vàm Sát, Cần Giờ Hình Đào hồ ni tơm Vàm Sát, Cần Giờ 3.2.7 Ơ nhiễm mơi trường Các dòng chảy từ nội địa, khu dân cư, khu công nghiệp đông đúc, hoạt động khai thác khoáng sản lộ thiên ven biển, khai thác dầu mỏ…là hiểm họa cho hệ động thực vật RNM Hệ sinh thái RNM vùng cửa sông ven biển chịu ảnh hưởng nặng nề từ chất thải rắn, chất lỏng sinh hoạt công nghiệp chưa qua xử lí xử lí khơng đạt u cầu, dư lượng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học nơng nghiệp đổ vào sông ảnh hưởng xấu đến RNM Hình Rác thải đường Vàm Sát, Cần Giờ 3.2.8 Gió bão, sóng biển tàn phá rừng ngập mặn Tại nhiều địa điểm ven biển nước ta, tượng sạt lở bờ biển sóng biển, hải lưu, đặc biệt ảnh hưởng bão làm cho nhiều khu RNM phịng hộ bị Theo Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn (2017), từ năm 2010 đến nay, khu vực Đồng sơng Cửu Long có 562 điểm sạt lở bờ sông, bờ biển với chiều dài 786 km, bờ sơng có 513 điểm/520 km, bờ biển có 49 điểm/266 km Sạt lở uy 289 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG – PHỤC HỒI HỆ SINH THÁI hiếp trực tiếp đến tính mạng, tài sản nhân dân, ảnh hưởng nghiêm trọng đến an tồn cơng trình phịng chống thiên tai sở hạ tầng vùng ven biển làm suy thoái rừng RNM ven biển Các kết phân tích ảnh vệ tinh từ năm 1991 – 2014 cho thấy bờ biển Gị Cơng Đơng (từ Vàm Láng đến Tân Thành) bị xói lở nghiêm trọng với tốc độ xói lở từ 10 - 15 m/năm Ngun nhân gây xói lở điều kiện tự nhiên sóng gió, dịng chảy thuỷ triều vào mùa gió Đơng Bắc Ngồi ra, hoạt động sống người chặt phá rừng, xả thải làm ô nhiễm môi trường sống rừng ngập mặn, xây đập giữ nước khai thác cát nạo vét phía thượng nguồn làm lượng trầm tích đổ sơng hạn chế, góp phần dẫn đến xói lở bờ (Bùi Trọng Vinh, 2016) 3.3 Đề xuất giải pháp RNM có vai trị kinh tế - xã hội sinh thái - môi trường lớn đặc biệt bối cảnh biến đổi khí hậu nay, cần có giải pháp kịp thời lâu dài để bảo vệ phát triển bền vững hệ sinh thái Dưới số giải pháp: - Cần có phối hợp quan nghiên cứu, ngành chức người dân địa phương để bảo vệ nghiêm ngặt khu RNM có, bảo vệ đa dạng sinh học, phục hồi RNM đặc biệt rừng phòng hộ Chuyển giao cho địa phương phát triển vườn ươm phục vụ cơng tác phục hồi RNM Cần qui hoạch hợp lí vùng nuôi tôm Nơi RNM mỏng, vùng đất ngập mặn khơng có rừng cần trồng lại RNM, đảm bảo độ dày cần thiết để phịng chống gió bão, sóng thần Sử dụng bền vững tài nguyên RNM, lượng hóa kinh tế, vai trị RNM - Để phục hồi rừng ngập mặn, phủ cần có đề án khôi phục phát triển RNM theo giai đoạn “Đề án bảo vệ phát triển rừng ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2014 - 2020” Thủ tướng Chính phủ (2015) phê duyệt với mục tiêu bảo vệ diện tích rừng ven biển có; trồng mới, nhằm tăng diện tích rừng ven biển, phịng chống xói lở, ứng phó với biến đổi khí hậu - Tiếp tục xây dựng phổ biến tài liệu, sách, Khu bảo tồn, Vườn quốc gia, đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức cộng đồng cơng tác quản lí bảo vệ rừng Cần nghiên cứu xây dựng mơ hình sinh kế bền vững cho người dân vùng RNM, mơ hình phát triển nuôi trồng thủy sản gắn với trồng rừng ngập mặn mang lại hiệu kinh tế cao bền vững Thực sách giao đất, khốn rừng cho người dân đơi với việc quản lí, giám sát quiền địa phương Cần sử dụng phương tiện đại viễn thám, GIS để nghiên cứu quản lý rừng (Veettil et al., 2018) - Cần tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền cho người dân, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, công trình phúc lợi xã hội nhằm góp phần cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân - Thường xuyên rà soát văn qui phạm pháp luật để đề xuất chỉnh sửa, bổ 290 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH sung cho phù hợp với thực tiễn đặc điểm riêng vùng, đồng thời sửa đổi, bổ sung qui định liên quan đến bảo vệ rừng (Nguyễn Thị Dung, 2012; Phạm Thị Thủy, 2014; Nguyễn Thị Tiến cộng sự, 2017) để tăng cường chế tài pháp luật Hình Nhắc nhở người dân qui định pháp luật bảng hiệu Hình Xây dựng khu bảo tồn Khu bảo tồn Chim Vàm Sát Kết luận RNM có vai trị quan trọng đời sống người, đặc biệt bối cảnh biến đổi khí hậu Tuy nhiên, diện tích RNM suy giảm với tốc độ nhanh chóng, khơng tác động tới mơi trường mà cịn ảnh hưởng đời sống xã hội Vì vậy, biện pháp bảo vệ khôi phục RNM cấp thiết cần đóng góp tồn xã hội để góp phần giảm thiểu tác hại biến đổi khí hậu TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2017) Báo cáo Sạt lở bờ sông, bờ biển vùng đồng sơng Cửu Long, giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu Hội nghị “Giải pháp kĩ thuật phịng chống sạt lở bờ sông, bờ biển vùng Đồng sông Cửu Long” Cần Thơ từ 26 -27/9/2017 Bộ Tài nguyên Môi trường (2015) Báo cáo trạng môi trường Quốc gia giai đoạn 2011 – 2015 Bộ Tài nguyên Môi trường (2016) Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam Hà Nội: Nxb Tài nguyên – Môi trường Bản đồ Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường (2017) Diện tích rừng ngập mặn Đồng sơng Cửu Long giảm 10% năm qua Truy cập ngày 30/4/2021 từ http://vea.gov.vn/vn/quanlymt/baotondadangsh/ Bùi Trọng Vinh (2016) Xói lở bờ biển Gị Cơng Đơng - Tiền Giang Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, 19(K1), 59-69 Đàm Đức Tiến, Vũ Mạnh Hùng, Cao Văn Lương (2015) Nghiên cứu khả hấp thụ cacbon rừng ngập mặn ven biển Hải Phịng Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển, 15(4), 347-354 Huỳnh Đức Hoàn, Bùi Nguyễn Thế Kiệt, Phan Văn Trung, Viên Ngọc Nam (2018) Trữ lượng carbon quần thể Đước đôi (Rhizophora apiculata Blume) trồng Khu 291 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG – PHỤC HỒI HỆ SINH THÁI Dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, 24, 122-128 Lý Trung Nguyên, Văn Phạm Đăng Trí, Lê Tấn Lợi, Jun Sasaki, Hisamichi Nobuoka (2016) Độ dày rừng ngập mặn đáp ứng khả làm giảm tác động sóng triều đến vùng ven bờ tỉnh Bạc Liêu Hội nghị khoa học quản lí đất đai vùng Đồng sông Cửu Long, 1-8 Mazda, Y., Magi, M., Kogo, M., & Hong, P N (1997) Mangroves as a coastal protection from waves in the Tong King delta, Vietnam Mangroves and Salt marshes, 1(2), 127-135 Nguyễn Song Tùng, Nguyễn Thị Bích Nguyệt (2015) Thực trạng giải pháp phát triển tài ngun rừng ngập mặn Sóc Trăng Tạp chí Mơi trường, 12 Truy cập ngày 30/4/2021 từ http://tapchimoitruong.vn/giai-phap-cong-nghe-xanh-22/Thựctrạng-và-giải-pháp-phát-triển tài-nguyên-rừng-ngập-mặn-ở-Sóc-Trăng-12635 Nguyễn Thị Dung (2012) Tội vi phạm qui định quản lí rừng luật hình Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Luật hình Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật Nguyễn Thị Hà, Viên Ngọc Nam Nguyễn Thị Hoa (2017) Giá trị tích lũy bon rừng đước (Rhizophora apiculata Blume) tỉnh Cà Mau Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp, 6, 101-107 Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2015) Nghiên cứu định lượng cacbon rừng ngập mặn trồng hỗn giao hai loài xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Tạp chí Sinh học, 37, 39-45 Nguyễn Thị Tiến, Võ Mai Anh, Nguyễn Thị Ngọc Bích, Vũ Ngọc Chuẩn, Nguyễn Thu Trang (2017) Đề xuất sửa đổi số qui định sở hữu rừng dự thảo luật bảo vệ phát triển rừng (sửa đổi) Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp tháng 10/2017, 181-186 Phạm Thị Thủy (2014) Pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật Phạm Văn Ngọt, Quách Văn Toàn Em, Nguyễn Kim Hồng, Trần Thị Tuyết Nhung (2012) Vai trò rừng ngập mặn ven biển Việt Nam Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm TP.HCM, 33, 115-124 Phan Nguyên Hồng, Lê Xuân Tuấn, Vũ Thục Hiền (2007) Vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn rạn san hô việc giảm nhẹ thiên tai cải thiện sống ven biển Hà Nội: Nxb Nông nghiệp Phan Nguyên Hồng, Trần Văn Ba, Viên Ngọc Nam, Hoàng Thị Sản, Vũ Trung Tạng, Lê Thị Trễ, Nguyễn Hồng Trí, Mai Sỹ Tuấn, Lê Xn Tuấn (1999) Rừng ngập mặn Việt Nam Hà Nội: Nxb Nông nghiệp Sterling E.J., Hurley M.M., Minh L.D (2006) Vietnam: a natural history New 292 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Haven: Yale University Press Thu Hiền (2014) Nghề ni yến Cần Giờ cịn gian nan! [Online] Available: http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/nghe-nuoi-yen-o-can-gio-con-lam-gian-nan34801.htm/ [Accessed: May 10, 2021] Thủ tướng Chính phủ (2015) Về việc phê duyệt đề án việc phê duyệt đề án “Bảo vệ phát triển rừng ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2015 – 2020” Quiết định số 120/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2015 Veettil, B.K., Ward, R.D., Quang, N.X., Trang, N.T.T., & Giang, T.H (2018) Mangroves of Vietnam: Historical development, current state of research and future threats Estuarine, Coastal and Shelf Science, 218, 212-236 Viên Ngọc Nam, Nguyễn Khắc Điệu (2013) Nghiên cứu định lượng hấp thu CO2 rừng Bần chua (Sonneratia caseolaris (L.) Engl.) ven biển tỉnh Sóc Trăng Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 59, 34-38 Viên Ngọc Nam (2011) Nghiên cứu tích tụ Cacbon rừng đước đôi (Rhizophora apiculata Blume) trồng khu dự trự sinh quiển rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, 18(2011), 7883 RECOVERY AND PROTECTION OF THE MANGROVE FOREST RESPONSE TO CLIMATE CHANGE Nguyen Thi Linh Chi1, Truong Minh Khai2*, Pham Van Ngot2, Pham Dinh Van2 Affiliation: Tran Van On High School, Binh Duong Province Ho Chi Minh City University of Education *Corresponding author: Truong Minh Khai, Email: trgmhkhai@gmail.com ABSTRACT Global climate change is a worrying reality of the environment today, causing many negative impacts on human life However, humans can completely reduce the effects of climate change with practical actions and forest protection is a particularly effective solution Among forest types, mangroves are one of the forest types with the highest carbon stocks in the tropics, playing an important role in environmental protection In this article, we analyze the roles of mangrove forests, thereby proposing protection measures suitable to the actual situation in Ho Chi Minh City, contributing to climate change response Keywords: climate change, mangroves, mangrove restoration, environmental protection 293

Ngày đăng: 02/01/2023, 17:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w