1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ĐƯỜNG TẠI THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT

100 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT .iii DANH MỤC CÁC BẢNG .iv 1.1 Tóm tắt xuất xứ, hồn cảnh đời dự án đầu tư 1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư .6 1.3 Mối quan hệ Dự án với quy hoạch phát triển địa bàn .6 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC LẬP ĐTM 2.1 Các văn pháp luật kỹ thuật 2.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng 2.3 Các tài liệu, liệu Chủ dự án tự tạo lập .8 PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH LẬP ĐTM 3.1 Các phương pháp đánh giá tác động môi trường 3.2 Các phương pháp khác TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM 4.1 Tóm tắt việc tổ chức thực ĐTM 4.2 Danh sách thành viên tham gia lập báo cáo ĐTM 1.1 TÊN DỰ ÁN 11 1.2 CHỦ DỰ ÁN 11 1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN .11 1.3.1 Vị trí địa lý Dự án 11 1.3.2 Tương quan với đối tượng tự nhiên KT-XH khu vực Dự án .11 1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 12 1.4.1 Mục tiêu dự án .12 1.4.2 Quy mô xây dựng tuyến đường 12 1.4.3 Biện pháp, khối lượng thi cơng xây dựng cơng trình dự án 13 1.4.4 Danh mục máy móc, thiết bị 18 1.4.5 Nhu cầu nguyên, nhiên, vật liệu Dự án 19 1.4.6 Tiến độ thực Dự án .20 1.4.7 Nguồn vốn tổng mức đầu tư .20 1.4.8 Tổ chức quản lý thực dự án .20 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 22 2.1 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 22 2.1.1 Điều kiện địa lý, địa chất 22 2.1.2 Điều kiện khí tượng 23 2.1.3 Điều kiện thủy văn .25 2.1.4 Hiện trạng chất lượng thành phần môi trường vật lý 25 2.1.5 Hiện trạng tài nguyên sinh học 29 2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 30 2.2.1 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội phường Ea Tam 30 2.2.2 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội phường Tự An 32 2.2.3 Điều kiện kinh tế xã hội, sở hạ tầng dân cư dọc hành lang dự án 34 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 36 3.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG 36 3.1.1 Đánh giá tác động giai đoạn chuẩn bị, GPMB .36 3.1.1.1 Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải 36 3.1.1.3 Đánh giá tác động giai đoạn chuẩn bị, GPMB .39 3.1.2 Đánh giá tác động giai đoạn thi công xây dựng Dự án 42 i 3.1.2.1 Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải 42 3.1.2.2 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 52 3.1.2.3 Đánh giá tổng hợp tác động giai đoạn thi công, xây dựng hạng mục cơng trình 54 3.1.3 Đánh giá tác động giai đoạn hoạt động dự án 58 3.1.2.1 Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải 59 3.1.2.2 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 61 3.1.2.3 Đánh giá tác động 62 3.1.4 Tác động rủi ro, cố 62 3.1.4.1 Trong giai đoạn chuẩn bị, GPMB 62 3.1.4.2 Trong giai đoạn thi công, xây dựng hạng mục cơng trình 62 3.1.4.3 Trong giai đoạn hoạt động dự án 64 3.2 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ .65 CHƯƠNG BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ PHỊNG NGỪA, ỨNG PHĨ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 67 4.1 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐẾN MÔI TRƯỜNG 67 4.1.1 Trong giai đoạn chuẩn bị, GPMB 67 4.1.1.1 Phương án đền bù, hỗ trợ tái định cư 67 4.1.1.2 Biện pháp thu gom, xử lý chất thải trình GPMB .70 4.1.2 Trong giai đoạn thi công, xây dựng hạng mục cơng trình 70 4.1.2.1 Biện pháp giảm thiểu tác động từ nguồn có liên quan đến chất thải 70 4.1.2.2 Biện pháp giảm thiểu tác động không liên quan đến chất thải .75 4.1.3 Trong giai đoạn hoạt động dự án .76 4.1.3.1 Giảm thiểu tác động từ nguồn có liên quan đến chất thải .76 4.1.3.2 Giảm thiểu tác động từ nguồn không liên quan đến chất thải .78 4.2 BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA, ỨNG PHĨ ĐỐI VỚI CÁC RỦI RO, SỰ CỐ 78 4.2.1 Trong giai đoạn GPMB, thi công xây dựng Dự án 78 4.2.2 Trong giai đoạn hoạt động dự án .79 CHƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG 81 5.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 81 5.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG 84 5.2.1 Giám sát trình GPMB, thi công xây dựng Dự án .84 5.2.2 Giám sát giai đoạn vận hành Dự án 85 5.2.3 Dự trù kinh phí Giám sát mơi trường Dự án 87 CHƯƠNG THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG .89 6.1 Ý KIẾN CỦA UBND CÁC PHƯỜNG 89 6.1.1 Ý kiến Ủy ban nhân dân phường Ea Tam 89 6.1.2 Ý kiến Ủy ban nhân dân phường Tự An 89 6.2 Ý KIẾN PHẢN HỒI VÀ CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN 90 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 91 KẾT LUẬN .91 KIẾN NGHỊ 92 CAM KẾT 92 PHỤ LỤC I 95 Các văn pháp lý .95 PHỤ LỤC II 96 Các sơ đồ hình vẽ 96 ii TT 10 11 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT KÝ HIỆU GIẢI NGHĨA BTCT Bê tông cốt thép BTLT Bê tông ly tâm BTXM Bê tông xi măng BVMT Bảo vệ môi trường Ban bồi thường giải phóng mặt thành phố Bn Ma BTHT & TĐC Thuột CBCN Cán công nhân CPĐD Cấp phối đá dăm ĐTM Đánh giá tác động môi trường GPMB Giải phóng mặt GS Giáo sư KT-XH Kinh tế - xã hội NXB Nhà xuất PCCC Phòng cháy chữa cháy QCVN Quy chuẩn Việt Nam QLCDA Quản lý dự án thành phố buôn Ma Thuột UBND Ủy ban Nhân dân TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TDP Tổ dân phố TS Tiến sĩ WHO Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tổng hợp tiêu kỹ thuật chủ yếu 16 Bảng 1.2 Diện tích đất thu hồi để triển khai dự án .17 Bảng 1.3 Các cơng trình hạ tầng, cối hoa màu bị ảnh hưởng vĩnh viện 17 Bảng 1.4 Bảng thống kê cá nhân, tổ chức bị ảnh hưởng dự án .18 Bảng 1.5 Bảng tổng hợp diện tích đất bị thu hồi dự án 18 Bảng 1.6 Danh mục máy móc phục vụ thi công Dự án 19 Bảng 1.7 Tổng hợp nhu cầu sử dụng vật liệu Dự án 20 Bảng 1.8 Tổng hợp nguồn vốn Dự án 20 Bảng 2.1 Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng năm (oC) 23 Bảng 2.2 Số nắng trung bình tháng năm (h) 23 Bảng 2.3 Lượng mưa trung bình tháng năm (mm) 24 Bảng 2.4 Độ ẩm trung bình tháng (%) 24 Bảng 2.5 Lượng bốc trung bình tháng (mm) 24 Bảng 2.6 Tốc độ gió trung bình năm (m/s) 25 Bảng 2.7 Chất lượng mơi trường khơng khí khu vực dự án .26 Bảng 2.8 Chất lượng nước ngầm khu vực dự án 26 Bảng 2.9 Chất lượng nước mặt khu vực dự án 27 Bảng 2.10 Chất lượng môi trường đất khu vực dự án 28 Bảng 2.11 Tính chất vật lý nhóm đất đỏ bazan .29 Bảng 3.1 Sinh khối 1ha loại thảm thực vật 37 Bảng 3.2 Dự kiến mức kinh phí đền bù dự án 38 Bảng 3.3 Hoạt động tác động giai đoạn thi công xây dựng 42 Bảng 3.4 Tổng lượng khí thải phương tiện sử dụng nhiên liệu .45 Bảng 3.5 Hệ số phát thải chất ô nhiễm xe tải 45 Bảng 3.6 Tải lượng nhiễm khí thải phát sinh xe chạy dầu Diesel .46 Bảng 3.7 Tải lượng nhiễm khơng khí từ phương tiện giao thông .46 Bảng 3.8 Mức ồn tối đa từ hoạt động phương tiện vận tải thi công 48 Bảng 3.9 Giá trị điển hình nồng độ chất nhiễm nước thải sinh hoạt 49 Bảng 3.10 Nồng độ chất ô nhiễm nước mưa chảy tràn .50 Bảng 3.11 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt thành phố Buôn Ma Thuột 51 Bảng 3.12 Tóm tắt mức độ tác động đến mơi trường hoạt động giai đoạn thi công xây dựng dự án 54 Bảng 3.13 Tác động tiếng ồn dải tần số 55 Bảng 3.14 Hệ số ô nhiễm không khí xe ô tô 59 Bảng 3.15 Tổng lưu lượng xe theo kết khảo sát lưu lượng phân bổ cho tuyến tránh phía Đơng thành phố 59 Bảng 3.16 Bảng tính quy đổi từ loại xe xe ô tô theo số liệu dự kiến đưa Tuyến đường vào khai thác 60 Bảng 3.17 Tải lượng thải chất ô nhiễm phát sinh 60 Bảng 3.18 Mức độ ồn số loại xe 61 Bảng 3.19 Mức tin cậy phương pháp sử dụng trình ĐTM 65 Bảng 4.1 Tiến độ thực công tác GPMB 69 Bảng 5.1 Tóm tắt chương trình quản lý môi trường dự án 82 Bảng 5.2 Kinh phí thực giám sát mơi trường hàng năm dự án 87 iv TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG I Các nội dung Dự án a Các thơng tin chung - Tên dự án: Dự án Đầu tư xây dựng đường Mai Thị Lựu, đoạn từ Y Wang đến ngã ba đường Y Nuê – Trần Quý Cáp, thành phố Buôn Ma Thuột - Chủ dự án: UBND thành phố Buôn Ma Thuột - Đại diện chủ dự án: Ban quản lý dự án thành phố Buôn Ma Thuột - Địa chỉ: 01 Lý Nam Đế, Thành phố Bn Ma Thuột, b Vị trí địa lý Dự án Tuyến đường thuộc hệ thống tuyến vành đai phía Đơng thành phố Bn Ma Thuột: Bà Huyện Thanh Quan - Y Wang - Mai Thị Lựu- Trần Quý Cáp Đường Mai Thị Lựu đoạn km 0+000 -:- km 2+575 thuộc địa phận phường Ea Tam phần phường Tự An, thành phố Buôn Ma Thuột: Điểm đầu km 0+00 nút giao với đường Y Wang (lý trình km 0+490đường Y Wang); Điểm cuối km 2+575 – giao với đường Trần Quý Cáp (giáp giới phạm vi quy hoạch đồi thuỷ văn) c Nội dung chủ yếu Dự án (1) Mục tiêu Dự án: Xây dựng cơng trình để đáp ứng nhu cầu giao thông, tạo điều kiện phát triển kinh tế – xã hội, đảm bảo vệ sinh môi trường khu vực, mang lại vẻ đẹp mỹ quan thị Hồn thiện hệ thống mạng lưới giao thông đô thị thành phố, hình thành tuyến tránh cho xe tải nhằm giảm thiểu xe có trọng tải lớn lưu thơng qua trung tâm thành phố, hình thành tuyến lưu thơng cho phương tiện vùng kinh tế phía Đông Đông Nam thành phố Buôn Ma Thuột (2) Quy mô hạng mục Dự án: Loại công trình : đường phố khu vực Cấp kỹ thuật: Cấp 40 Vận tốc thiết kế: 40 km/h Các hạng mục đầu tư: Nền đường, mặt đường; Hệ thống thoát nước; Hệ thống an tồn giao thơng; Hệ thống chiếu sáng, trang trí; Vỉa hè, xanh Các hệ thống hạ tầng kỹ thuật khác như: Điện lưới, cáp quang- cáp thơng tin, nước thải * Các thơng số cơng trình xây dựng: Mặt đường: - Mặt đường: Cấp cao chủ yếu loại A1 - Mô đun đàn hồi yêu cầu : Eyc > 155 MPa - Tải trọng trục tính tốn tiêu chuẩn : 120 kN - Kết cấu mặt đường: dày 57 cm theo thứ tự từ xuống sau : + Bê tơng nhựa nóng nóng hạt nhỏ BTNC15 : h1 = cm; + Bê tơng nhựa nóng nóng hạt trung BTNC25: h2 = cm; + Móng cấp phối đá dăm loại Dmax=25 mm: h3 = 15 cm; + Móng cấp phối đá dăm loại Dmax=37,5 mm: h4 = 30 cm Mặt cắt ngang đường: - Mặt cắt ngang 24m; đó: - Bề rộng lịng đường: Bm = 14,00m - Bề rộng vỉa hè: Bvh = 5,0 m x bên = 10,00m Cơng trình nước: Quy mơ vĩnh cửu BTCT, độ từ 40cm đến 120cm, tải trọng thiết kế HL93 Vỉa hè: Vỉa hè lát gạch, vỉa hè bố trí cơng trình hạ tầng kỹ thuật như: điện, nước, xanh Hệ thống điện chiếu sáng: Hệ thống điện chiếu sáng công cộng hệ thống cấp điện TT 10 Chỉ tiêu kỹ thuật – Kinh tế Chiều dài xây dựng mặt đường Vận tốc thiết kế Chiều rộng đường Chiều rộng mặt đường Chiều rộng hè đường Bán kính đường cong đứng nhỏ Bán kính đường cong đứng lớn Dốc dọc bình quân Dốc dọc lớn Dốc ngang mặt đường Quy mô xây dựng - Cống - Mặt đường Tải trọng thiết kế Đơn vị m km/h m m m m m % % % Trị số 2575 40 24,0 14,0 5*2=10 2100 8000 2,93 7% T.chất Cấp Vĩnh cửu Cấp cao A1 HL93 H10 II Các tác động đến môi trường tự nhiên, kinh tế xã hội - Đối với dự án này, tác động tiêu cực đến môi trường chủ yếu diễn q trình GPMB, thi cơng xây dựng Khi vào hoạt động, vấn đề môi trường việc thu gom, nước mưa, vệ sinh đường, chăm sóc xanh, an tồn giao thơng cố khác - Việc đánh giá tác động môi trường triển khai theo ba giai đoạn: giai đoạn chuẩn bị, GPMB; giai đoạn thi công, xây dựng hạng mục cơng trình giai đoạn dự án xây dựng hồn chỉnh vào vận hành a Giai đoạn chuẩn bị Dự án, GPMB - Tác động thu hồi đất GPMB, di dời nhà cửa - Chất thải phá dỡ cơng trình, phát quang cối b Giai đoạn thi công xây dựng Dự án: Tác động liên quan đến chất thải: - Bụi khí thải từ hoạt động san ủi mặt bằng, chuyên chở, thi công - Chất thải rắn xây dựng - Nước mưa chảy tràn qua khu vực thi công Tác động không liên quan đến chất thải - Ảnh hưởng mặt kinh tế xã hội - Ảnh hưởng đến hệ sinh thái khu vực dự án - Ảnh hưởng đến giao thông lại tuyến đường hữu c Giai đoạn Tuyến đường vào vận hành Với đặc thù dự án vào vận hành tác động chủ yếu mang tính tích cực phát triển kinh tế, xã hội chung cho TP Bn Ma Thuột tồn tỉnh Tác động mặt môi trường chủ yếu từ hoạt động phương tiện giao thông rủi ro, cố có khả xảy d Các cố, rủi ro xảy - Sự cố cháy nổ, tai nạo lao động, tai nạn giao thông - Sự cố thiên tai - Sự cố cố ngập lụt III Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường a Giai đoạn chuẩn bị Dự án, GPMB Các biện pháp giảm thiểu tác động giai đoạn chuẩn bị, GPMB chủ yếu tập trung vào công tác đền bù, thu hồi đất dọn dẹp cơng trình hữu, cối cần phá dỡ, chặt bỏ Công tác bù, thu hồi đất hỗ trợ tái định cư thực theo quy định Pháp luật hành Do số hộ gia đình bị ảnh hưởng đến nhà 49 hộ dự án chọn phương án tái định cư chỗ 37 hộ quỹ đất gia đình cịn nhiều nên tái định cư 12 hộ Khối lượng phá dỡ cơng trình hữu có khối lượng lớn có khả tận dụng dùng đổ cho người dân hợp đồng với đơn vị đến thu gom b Giai đoạn thi công xây dựng Dự án Ban quản lý dự án thành phố Buôn Ma Thuột (QLCDA) đơn vị giao quản lý trực tiếp dự án Do đó, biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động phịng ngừa, ứng phó cố mơi trường thực cách yêu cầu Đơn vị tư vấn thiết kế tính tốn từ khâu thiết kế Đối với biện pháp bảo vệ môi trường thi công nêu rõ hồ sơ đấu thầu cơng trình - Đối với khí thải, bụi, tiếng ồn: kiểm soát phương tiện vận chuyển vào dự án, lưu trữ vật liệu xây dựng cách, thực giấc thi cơng hợp lí đảm bảo tiến độ chất lượng cơng trình - Đối với chất thải rắn: thực phân loại chất thải rắn để có hướng xử lý loại chất thải, hợp đồng với đơn vị dịch vụ môi trường thu gom xử lý - Đối với nước thải: Nước thải sinh hoạt lán trại dùng bể tự hoại ngăn để xử lý Giảm thiểu tác động nước mưa chảy tràn tiến độ thi công hợp lý, bảo quản vật liệu cách,… c Giai đoạn Dự án vào vận hành Khi tuyến đường xây dựng hoàn chỉnh đưa vào sử dụng tác động mặt mơi trường Ngược lại, dự án mang lại lợi ích to lớn kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng Các biện pháp nhằm giảm thiểu tác động môi trường cố bao gồm: phịng ngừa tai nạn giao thơng, tu, sửa chữa đường định kỳ, chăm sóc xanh, IV Chương trình quản lý mơi trường Cơng tác quản lý môi trường đảm bảo: - Cung cấp thông tin có liên quan đến tổ chức, quy chế hướng dẫn cần thiết để thực công tác bảo vệ cải thiện môi trường - Thiết lập thực chương trình kiểm sốt, giám sát mơi trường kiểm toán chất thải để đảm bảo kế hoạch kiểm sốt mơi trường phù hợp Việc quản lý giám sát môi trường thực quan tư vấn giám sát môi trường thực hiện, kết cung cấp liên tục cho Chủ dự án nhằm báo cáo thường xuyên tới cấp quan quản lý Nhà nước môi trường thông báo với công chúng chất lượng môi trường khu vực Dự án suốt q trình thi cơng vận hành Nếu kết giám sát khơng thích hợp giải pháp giảm nhẹ tác động đến mơi trường Đơn vị quản lý Dự án xem xét lại giải pháp lựa chọn đưa giải pháp sửa đổi bổ sung MỞ ĐẦU XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 1.1 Tóm tắt xuất xứ, hồn cảnh đời dự án đầu tư Đắk Lắk có vị trí giao thơng thuận lợi nằm trung tâm Tây Nguyên, có hệ thống quốc lộ nối liền với tỉnh Tây Nguyên khác tỉnh Khánh Hịa, Phú n vùng dun hải Miền Trung; có sân bay Buôn Ma Thuột trực tiếp đến thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Vinh Hà Nội Thành phố Bn Ma Thuột trung tâm trị, kinh tế, văn hố tỉnh ĐắkLắk Chính phủ định công nhận đô thị loại II từ năm 2004 Đô thị loại I trực thuộc tỉnh từ tháng năm 2010 Là thành phố trung tâm có vị trí đặc biệt cấp vùng Tây Nguyên, vùng liên tỉnh, đến TP Buôn Ma Thuột bước triển khai thực công tác quy hoạch xây dựng đô thị nhằm bước nâng cao chất lượng đô thị, chất lượng sống người dân với tiêu chí thị loại I Thành phố Buôn Ma thuột phát triển nhanh chóng dân số kinh tế, nhu cầu giao thơng tăng lên có phân bố lại với việc mở rộng khu đô thị hướng Đơng Nam, Tây Nam phía Bắc Dân số thành phố tăng lên, kinh tế phát triển với thu nhập người dân tăng kéo theo số lượng xe cộ tăng làm tăng mức lưu thông nhanh Theo thống kê từ quan chứng nhận đăng ký xe máy mức tăng chung tồn tỉnh Đắk Lắk vào khoảng xấp xỉ 12% năm, với TP Bn Ma thuột mức tăng thường lớn mức bình quân tỉnh khoảng 1,5 lần, đặc biệt phương tiện xe máy, theo thống kê đến cuối năm 2011 tồn tỉnh có 814.190 phương tiện xe máy chiếm 83,83%( khoảng 775.890 xe) Trong loại hình giao thơng cơng cộng cịn phát triển, hệ thống giao thông thành phố chủ yếu đường Trong Quy hoạch chung thành phố Buôn Ma Thuột có kế hoạch xây dựng tuyến tránh thành phố đường vành đai phía Tây đường vành đai phía Đơng thành phố Bn Ma Thuột Đường vành đai phía Tây thành phố với tổng chiều dài 13,95 km đầu tư xây dựng Đường vành đai phía Đơng (giai đoạn đầu) gồm trục đường Bà huyện Thanh Quan-Y Wang-Mai Thị Lựu-Trần Quý Cáp, triển khai đầu tư xây dựng Đường Mai Thị Lựu, lý trình km 0+00-:-km 2+575 thuộc địa bàn phường Ea Tam Tự An, TP Bn Ma Thuột có điểm đầu km (giao với đường Y Wang); Điểm cuối km 2+575 (giao với đường Trần Quý Cáp); tuyến cũ Mai Thị Lựu nối đường Y Wang với đường Y Nuê (đoạn km 0+00-:- km 1+100) đoạn tuyến nối thẳng qua Trần Quý Cáp (đoạn tuyến mở mới) Việc đầu tư xây dựng cơng trình cải tạo, nâng cấp đường Mai Thị Lựu cần thiết nhằm hồn thiện hệ thống mạng lưới giao thơng thị thành phố, hình thành tuyến tránh phía Đơng trung tâm thành phố cho xe tải loại phương tiện khác, góp phần giảm thiểu lưu lượng xe qua trung tâm thành phố Cùng với đường Y Nuê đầu tư xây dựng, tuyến đường tuyến lưu thơng nối trung tâm thành phố, hệ thống giao thông hữu với khu đô thị đồi Thuỷ văn, bao gồm bệnh viện trung tâm cấp vùng Tây Nguyên (đang đầu tư xây dựng), Trung tâm thể thao cấp vùng Mặt khác việc đầu tư xây dựng cơng trình đường Mai Thị Lựu góp phần cải tạo môi trường, tạo thuận lợi cho nhu cầu lại người dân thành phố mang lại vẻ đẹp mỹ quan đô thị… Bên cạnh mặt tích cực đó, q trình thực dự án khơng tránh khỏi tác động tiêu cực đến môi trường Tuân thủ Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam quy đinh hành, Ban QLCDA tiến hành lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) Dự án “Đầu tư xây dựng đường Mai Thị Lựu, đoạn từ Y Wang đến ngã ba đường Y Nuê – Trần Quý Cáp, thành phố Buôn Ma Thuột” với tư vấn Trung tâm Quan trắc Phân tích Mơi trường tỉnh Đắk Lắk trình quan có thẩm quyền thẩm định phê duyệt dự án 1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư Dự án Đầu tư xây dựng đường Mai Thị Lựu, đoạn từ Y Wang đến ngã ba đường Y Nuê – Trần Quý Cáp, thành phố Buôn Ma Thuột Sở Kế hoạch Đầu tư Đắk Lắk tổ chức thẩm định trình UBND Tỉnh định phê duyệt 1.3 Mối quan hệ Dự án với quy hoạch phát triển địa bàn Dự án “Đầu tư xây dựng cơng trình đường Mai Thị Lựu, thành phố Buôn Ma Thuột, đoạn từ đường Y Wang đến đường Trần Quý Cáp” có liên quan đến quy hoạch sau đây: - Dự án Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Buôn Ma Thuột đến năm 2020 - Đề án xây dựng phát triển TP.Buôn Ma Thuột thành đô thị trung tâm vùng Tây Nguyên giai đoạn 2012-2020 - Quy hoạch khu đô thị khu vực đồi Thuỷ văn CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC LẬP ĐTM 2.1 Các văn pháp luật kỹ thuật - Luật Bảo vệ Môi trường Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khố XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 29/11/2005, có hiệu lực ngày 1/7/2006; - Luật Đất đai Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khố XI, kỳ họp thứ 4, thơng qua ngày 26/11/2003, có hiệu lực ngày 01/7/2004; - Luật Xây dựng Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 4, thơng qua ngày 26/11/2003, có hiệu lực ngày 1/7/2004; - Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường; - Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/11/2009 Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường; - Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT ngày 16/12/2010 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia môi trường; - Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định Quản lý chất thải nguy hại; - Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/4/2011 Chính phủ quy định chi tiết số điều Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 quy định đánh Bảng 5.1 Tóm tắt chương trình quản lý mơi trường dự án Giai đoạn Dự án Giai đoạn chuẩn bị, GPMB Các hoạt động dự án Đền bù, thu hồi đất Mâu thuẫn xã hội Phá dỡ cơng trình hữu Bụi, khí thải Chất thải rắn Dọn dẹp thảm thực vật Giai đoạn thi công xây dựng Các tác động môi trường Hoạt động san ủi mặt Thi công xây dựng hạng mục Vận chuyển nguyên vật liệu Hoạt động máy móc thiết bị Chất thải rắn - Khí thải, bụi, tiếng ồn; - Nước thải: Nước thải sinh hoạt, nước mưa chảy tràn; - Chất thải rắn: chất thải rắn xây dựng, chất thải sinh hoạt công nhân; - Chất thải nguy hại: Dầu mỡ thải, giẻ lau dầu mỡ, bình ắc quy, bóng đèn… Các cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường Kinh phí (1.000đ) Kinh phí - Thực theo quy định đền bù, pháp luật GPMB Kinh phí - Các giải pháp quản lý đền bù, Tận thu chất thải, thuê xử lý GPMB Kinh phí - Tận thu đổ thải đền bù, GPMB - Thực biện pháp Kinh phí dự quản lý, giảm thiểu phát sinh phịng khí thải, nước thải, chất thải rắn, chất thải nguy hại… - Kiểm sốt nước thải thi cơng, dầu mỡ thải từ phương tiện, máy móc thi cơng - Các biện pháp kỹ thuật: thu gom, phân loại, xử lý chất thải; -Thực biện pháp tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ môi trường công nhân thi công xây dựng dự án Thời gian thực T.chức thực Đơn vị giám sát Giai đoạn GPMB BTHT&TĐC Chủ dự án Giai đoạn GPMB Chủ dự án Chủ dự án Giai đoạn thi công xây dựng Chủ dự án Sở Tài nguyên Môi trường Sở Tài nguyên Môi trường 82 Sinh hoạt công nhân - Hoạt động giao thông tuyến đường; Giai đoạn - Hoạt động vệ hoạt động sinh, bảo dưỡng, trồng, chăm sóc cối - Khí thải, bụi, tiếng ồn; - Nước mưa chảy tràn; - Chất thải rắn phát sinh; - Các cố môi trường - Xây dựng nội quy vệ sinh lán trại công trường Kinh phí dự - Trang bị nhà vệ hai ngăn phòng - Hợp đồng với đơn vị dịch vụ môi trường để thu gom chất thải Giai đoạn thi công xây dựng Chủ dự án - Vệ sinh đường giao thơng định kỳ; Kinh phí - Kiểm tra, giám sát hệ thống tu, bảo nước, chăm sóc cối; dưỡng hàng năm - Giám sát công tác xói mịn, sạt lở… Giai đoạn hoạt động Đơn vị quản lý dự án, vận hành dự án Sở Tài ngun Mơi trường 83 5.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG 5.2.1 Giám sát q trình GPMB, thi cơng xây dựng Dự án 5.2.1.1 Giám sát môi trường không khí tiếng ồn Giám sát mơi trường khơng khí xung quanh thông số giám sat: Các yếu tố vi khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió), tiếng ồn, độ rung, tổng chất rắn lơ lửng (TSP), SO2, CO, NOx, H2S, NH3, Chì Số lượng giám sát: 04 điểm Vị trí giám sát: - Điểm đầu tuyến đường Dự án ( Mai Thị Lựu giao Trần Quý Cáp); - Ngã tư đường 19-5 Mai Thị Lựu; - Nút giao Y Wang – Mai Thị Lựu; - Khu dân cư gần công trường thi công( tùy địa điểm thi công) Tần suất giám sát: tháng/lần (trong thời gian thi công) Phương pháp đo đạc xác định thông số cụ thể thực theo Tiêu chuẩn Việt Nam hành Quy chuẩn so sánh: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh (QCVN 05:2009/BTNMT); Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số chất độc hại khơng khí xung quanh (QCVN 06:2009/BTNMT); Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn (QCVN 26:2010/BTNMT); Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia độ rung (QCVN 27:2010/BTNMT) 5.2.1.2 Giám sát môi trường nước mặt Các thông số giám sát: pH, DO, TSS, COD, BOD 5, Amoni (NH4+), Clorua (Cl-), Flor, NO2-, NO3-, PO43-,Asen, Sắt (Fe), Tổng dầu mỡ, Tổng Coliforms Số lượng giám sát: 03 điểm Vị trí giám sát: - Suối Ea Mleo; - Suối Ea Bư; - Hồ Ea Bư Tần suất giám sát: tháng/lần Phương pháp lấy mẫu, phân tích, tính tốn xác định thơng số cụ thể thực theo Tiêu chuẩn Việt Nam hành Quy chuẩn so sánh: QCVN 08:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt 5.2.1.3 Giám sát môi trường nước ngầm Các thông số giám sát: pH, độ cứng, TSS, COD, Amoni, Cl -, Flor, NO2-, NO3-, SO42-, Asen, Đồng (Cu), Kẹm (Zn), tổng Fe, tổng Coliform Số lượng giám sát: 02 điểm Vị trí giám sát: - Nhà dân gần khu vực dự án thi công Tần suất giám sát: tháng/lần (trong thời gian thi cơng) 84 Phương pháp lấy mẫu, phân tích, tính tốn xác định thơng số cụ thể thực theo Tiêu chuẩn Việt Nam hành Quy chuẩn so sánh: QCVN 09:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm 5.2.1.4 Giám sát môi trường đất Các thông số giám sát môi trường đất: Giám sạt lở, xói mịn, đất khu vực dự án, lý tính, thành phần giới đất Số lượng giám sát: 02 điểm Vị trí giám sát: - Tại nhà dân gần khu vực thi công dự án Tần suất giám sát: 06 tháng/lần vào đầu cuối mùa mưa Tiêu chuẩn áp dụng: Các tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam hành 5.2.1.5 Chương trình giám sát chất thải rắn, chất thải nguy hại Giám sát nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt, rác thải xây dựng (đất đá thải, vỏ bao bì,…) Giám sát nguồn phát sinh chất thải nguy hại Nội dung kiểm tra: Theo dõi khối lượng chất thải rắn, chất thải nguy hại bao gồm khối lượng rác thải sinh hoạt, khối lượng đất đá thải q trình thi cơng khối lượng chất thải nguy hại phát sinh Giám sát việc thu gom, xử lý rác thải theo quy trình kỹ thuật đưa khu vực lán trại công nhân, khu vực thi công xây dựng cam kết Tần suất kiểm tra: tháng/lần (trong thời gian thi công) 5.2.1.6 Tổ chức hoạt động giám sát Giai đoạn thi công xây dựng Chủ dự án phối hợp với đơn vị thi công hợp đồng với quan có đủ chức thực lấy mẫu giám sát viết báo cáo giám sát môi trường định kỳ Báo cáo định kỳ nộp cho quyền địa phương, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đắk Lắk 06 tháng/lần theo giai đoạn hoạt động Dự án 5.2.2 Giám sát giai đoạn vận hành Dự án Khi Dự án hoàn thành vào hoạt động, tác động mặt môi trường không nhiều chủ yếu cố liên quan đến an tồn giao thơng, tu bảo dưỡng, nước mưa, xanh, Việc quản lý, giám sát, tu bảo dưỡng giai đoạn bàn giao lại cho đơn vị vận hành quản lý dự án Chưng trình giám sát đề xuất sau: 5.2.2.1 Giám sát mơi trường khơng khí tiếng ồn Giám sát mơi trường khơng khí xung quanh thơng số giám sát: Các yếu tố vi khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió), tiếng ồn, độ rung, tổng chất rắn lơ lửng (TSP), SO2, CO, NOx, H2S, NH3, Chì Số lượng giám sát: 03 điểm Vị trí giám sát: - Điểm đầu tuyến đường Dự án ( Mai Thị Lựu giao Trần Quý Cáp); - Ngã tư đường 19-5 Mai Thị Lựu; - Nút giao Y Wang – Mai Thị Lựu 85 Tần suất giám sát: tháng/lần (dự kiến 05 năm đầu đưa dự án vào khai thác) Phương pháp đo đạc xác định thông số cụ thể thực theo Tiêu chuẩn Việt Nam hành Quy chuẩn so sánh: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh (QCVN 05:2009/BTNMT); Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số chất độc hại khơng khí xung quanh (QCVN 06:2009/BTNMT); Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn (QCVN 26:2010/BTNMT); Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia độ rung (QCVN 27:2010/BTNMT) 5.2.2.2 Giám sát môi trường nước mặt Các thông số giám sát: pH, DO, TSS, COD, BOD 5, Amoni (NH4+), Clorua (Cl-), Flor, NO2-, NO3-, PO43-,Asen, Sắt (Fe), Tổng dầu mỡ, Tổng Coliforms Số lượng giám sát: 03 điểm Vị trí giám sát: - Suối Ea Mleo; - Suối Ea Bư; - Hồ Ea Bư Tần suất giám sát: tháng/lần (dự kiến 05 năm đầu đưa dự án vào khai thác) Phương pháp lấy mẫu, phân tích, tính tốn xác định thơng số cụ thể thực theo Tiêu chuẩn Việt Nam hành Quy chuẩn so sánh: QCVN 08:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt 5.2.2.3 Giám sát môi trường nước ngầm Các thông số giám sát: pH, độ cứng, TSS, COD, Amoni, Cl -, Flor, NO2-, NO3-, SO42-, Asen, Đồng (Cu), Kẹm (Zn), tổng Fe, tổng Coliform Số lượng giám sát: 02 điểm Vị trí giám sát: Nhà dân khu vực giao với đường Y Nuê khu vực Y Wang Tần suất giám sát: tháng/lần (dự kiến 05 năm đầu đưa dự án vào khai thác) Phương pháp lấy mẫu, phân tích, tính tốn xác định thơng số cụ thể thực theo Tiêu chuẩn Việt Nam hành Quy chuẩn so sánh: QCVN 09:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm 5.2.2.4 Giám sát môi trường đất Các thông số giám sát môi trường đất: Giám sạt lở, xói mịn, đất khu vực dự án, lý tính, thành phần giới đất Số lượng giám sát: 02 điểm Vị trí giám sát: - Tại nhà dân gần khu vực thi công dự án Tần suất giám sát: 06 tháng/lần vào đầu cuối mùa mưa (dự kiến 05 năm đầu đưa dự án vào khai thác) 86 Tiêu chuẩn áp dụng: Các tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam hành 5.2.2.5 Tổ chức hoạt động giám sát Giai đoạn hoạt động dự án đơn vị tổ chức thực giám sát đơn vị tiếp quản vận hành khai thác dự án phối hợp quan có đủ chức thực lấy mẫu giám sát viết báo cáo giám sát môi trường định kỳ Báo cáo định kỳ nộp cho quyền địa phương, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đắk Lắk 06 tháng/lần theo giai đoạn hoạt động Dự án Giai đoạn dự kiến thời gian giám sát 05 năm đầu sau dự án vào hoạt động ổn định tuỳ theo loại hình, tính chất u cầu đơn vị quản lý công việc giám sát thay đổi phù hợp 5.2.3 Dự trù kinh phí Giám sát môi trường Dự án Chủ dự án dành khoản kinh phí hàng năm cho cơng việc giám sát chất lượng môi trường Đơn giá quy định hành thời điểm lấy mẫu giám sát, tương lai kinh phí cịn thay đổi biến động Một số pháp lý dự trù kinh phí giám sát mơi trường dự án: - Thơng tư 01/2008/TTLT-BTNMT-BTC ngày 29/04/2008 Bộ tài việc hướng dẫn lập dự tốn cơng tác bảo vệ mơi trường thuộc nguồn kinh phí ngiệp Mơi trường; - Thông tư số 45/2010/TTLT - BTC - TNMT ngày 30 tháng 03 năm 2010 Bộ Tài Bộ Tài nguyên Môi trường việc hướng dẫn việc quản lý kinh phí nghiệp mơi trường; - Thơng tư số 232/2009/TT-BTC ngày 09/12/2009 Bộ Tài Quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí y tế dự phịng phí kiểm dịch y tế biên giới; - Công văn số 4220/BTNMT-TC ngày 15/10/2010 Bộ Tài nguyên Môi trường việc số vướng mắc trình xây dựng đơn giá phân tích mơi trường - Các chi phí thực tế Kinh phí giám sát mơi trường hàng năm suốt trình thực dự án thể bảng sau: Bảng 5.2 Kinh phí thực giám sát môi trường hàng năm dự án TT I II Nội dung thực Giai đoạn chuẩn bị thi công xây dựng Giám sát mơi trường khơng khí xung quanh Giám sát chất lượng nước mặt Giám sát chất lượng nước ngầm Giám sát môi trường đất Giám sát chất thải rắn, chất thải nguy hại Giai đoạn hoạt động dự án Số lượng Đơn giá (đồng) Kinh phí (đồng/năm) mẫu x lần 686.000 5.488.000 mẫu x 4lần mẫu x lần mẫu x lần 1.285.000 1.035.000 500.000 15.420.000 8.280.000 2.000.000 lần/năm 1.250.000 5.000.000 87 Giám sát môi trường khơng khí xung quanh Giám sát chất lượng nước mặt Giám sát chất lượng nước ngầm Giám sát môi trường đất mẫu x lần 686.000 4.116.000 mẫu x lần mẫu x lần 1mẫu x lần 1.285.000 1.035.000 400.000 15.420.000 8.280.000 1.600.000 Trên dự kiến kinh phí giám sát mơi trường dự án, kinh phí giám sát thay đổi tùy đợt giám sát mức thay đổi thị trường Chủ dự án cần có biện pháp để điều chỉnh cho phù hợp 88 CHƯƠNG THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG Nhằm tuân thủ Luật BVMT nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, theo Thơng tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/4/2011 Chính phủ quy định chi tiết số điều Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường, Ban QLCDA gửi Văn số 89/ CV -DA ngày 05/03/2013 đến UBND phường Tự An, phường Ea Tam- TP Buôn Ma Thuột kèm theo tài liệu tóm tắt hạng mục đầu tư chính, vấn đề mơi trường giải pháp bảo vệ môi trường Dự án Từ đó, UBND phường có sở xem xét góp ý kiến cho Chủ dự án trình lập báo cáo ĐTM 6.1 Ý KIẾN CỦA UBND CÁC PHƯỜNG 6.1.1 Ý kiến Ủy ban nhân dân phường Ea Tam Ngày 05/03/2013, UBND phường Ea Tam có công văn số 17/CV-UBND trả lời tham vấn ý kiến cộng động với ý kiến cụ thể sau: - Về tác động xấu Dự án đến môi trường tự nhiên kinh tế - xã hội: Báo cáo tóm tắt đánh giá tác động mơi trường dự án đưa ngắn gọn, đầy đủ tác động đến môi trường kinh tế - xã hội khu vực - Về biện pháp giảm thiểu tác động môi trường Dự án: Chúng đồng ý với giải pháp giảm thiểu tác động đến môi trường kinh tế - xã hội đưa báo cáo - Kiến nghị chủ dự án: Đề nghị Chủ dự án thực đầy đủ biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường tự nhiên kinh tế - xã hội đặc biệt cơng tác đền bù giải phóng mặt bố trí đất tái định cư cho hộ dân liên quan Chủ dự án cần ưu tiên sử dụng lao động địa phương tạo công ăn việc làm cho người dân; Chúng đồng ý cho việc thực dự án địa bàn phường, Chủ dự án sớm hồn thiện giấy tờ pháp lý có liên quan để triển khai thực đưa dự án vào hoạt động 6.1.2 Ý kiến Ủy ban nhân dân phường Tự An Ngày 05/03/2013, UBND phường Tự An có cơng văn số 24/CV-UBND trả lời tham vấn ý kiến cộng động với ý kiến cụ thể sau - Về tác động xấu Dự án đến môi trường tự nhiên kinh tế - xã hội: Thơng tin đưa báo cáo tóm tắt dự án tương đối rõ ràng, phân tích đánh giá môi trường tự nhiên kinh tế - xã hội đầy đủ, chi tiết Chúng tơi hồn tồn đồng ý với nội dung tương ứng trình bày báo cáo tóm tắt - Về biện pháp giảm thiểu tác động môi trường Dự án: 89 Chúng đồng ý với giải pháp giảm thiểu tác động đến môi trường kinh tế - xã hội đưa báo cáo Theo khả thi, phù hợp với điều kiện phường Tự An - Kiến nghị chủ dự án: Đề nghị Chủ dự án nghiêm túc thực đầy đủ biện pháp giảm thiểu tác động xấu nêu báo cáo tóm tắt dự án; Chủ dự án cần có biện pháp đề phịng, giảm thiểu sẵn sàng ứng phó cố mơi trường xảy giai đoạn dự án; Trong trường hợp biện pháp giảm thiểu tác động xấu không khống chế hết tác động dự án gây đề nghị Chủ dự án có biện pháp khắc phục kịp thời, đảm bảo đạt yêu cầu theo quy định Chủ dự án cần phối hợp với quyền địa phương cơng tác quản lý tốt công nhân để hạn chế tệ nạn xã hội vùng; 6.2 Ý KIẾN PHẢN HỒI VÀ CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN Ban QLCDA đồng tình với ý kiến phản hồi đại diện Lãnh đạo UBND phường Ea Tam, Tự An Chủ dự án cam kết trình triển khai Dự án phối hợp với nhà thầu thi công thực nghiêm túc biện pháp bảo vệ môi trường nêu báo cáo đáp ứng yêu cầu thỏa đáng cộng đồng địa phương (Nội dung tham vấn cộng đồng đính kèm Phụ lục) 90 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT KẾT LUẬN Kết luận tác động: Dự án “Đầu tư xây dựng cơng trình đường Mai Thị Lựu, thành phố Buôn Ma Thuột, đoạn từ đường Y Wang đến đường Trần Quý Cáp” triển khai đóng vai trị quan trọng giao thơng vận tải TP Buôn Ma Thuột Tạo điều kiện thuận lợi cho việc lại người dân, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Góp phần hồn thiện mạng lưới giao thơng trrên tồn tỉnh, tạo liên hệ chặt chẽ, góp phần nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân Việc tuyến đường đưa vào sử dụng thúc đẩy nhà đầu tư tham gia phát triển kinh tế vùng, tạo điều kiện phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp Bên cạnh tác động tích cực kể trình triển khai thực dự án phát sinh tác động đến môi trường định Qua phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, mơi trường kinh tế xã hội khu vực lân cận dự án Kết hợp với phân tích Dự án đặt trạng khu vực với hạng mục thi cơng xây dựng; quy mô dự án Báo cáo đưa nhận định nguồn ô nhiễm đến môi trường hoạt động dự án sau: Các tác động liên quan đến chất thải: - Giai đoạn chuẩn bị Dự án, GPMB: Các tác động chủ yếu mặt kinh tế - xã hội tiến hành đền bù thu hồi đất, hỗ trợ tái định cư - Giai đoạn thi công, xây dựng Dự án làm phát sinh nguồn chất thải như: Nước thải xây dựng, nước thải sinh hoạt, chất thải rắn, bụi khí thải Đây đặc trưng dự án đầu tư xây dựng cơng trình Trong đó, đáng ý nước mưa chảy tràn qua khu vực thi công trôi chất thải làm ảnh hưởng đến nguồn nước tiếp nhận suối, hồ bụi trình san ủi mặt Các đối tượng bị tác động nguồn nước mặt, hệ sinh thái số hộ dân sống dọc theo khu vực Dự án Tuy nhiên, tác động mang tính ngắn hạn, chấm dứt kết thúc q trình thi cơng - Giai đoạn vào khai thác Tuyến đường: Trong giai đoạn tác động tích cực mà Dự án mang lại chủ yếu - Các tác động không liên quan đến chất thải như: Tác động làm chuyển đổi mục đích sử dụng đất người dân, tác động đến hệ sinh thái cảnh quan,… - Các cố môi trường xảy như: Cháy nổ, thiên tai, sụt lún… - Báo cáo đánh giá tổng quát chi tiết mức độ quy mô tác động hoạt động dự án đến mơi trường khơng khí, mơi trường nước, mơi trường đất môi trường sinh thái, - Báo cáo trình bày đầy đủ cố xảy ra, phân tích đánh giá nguy xảy cố, mức độ nghiêm trọng cố - Từ phân tích, đánh giá tác động xấu, cố mơi trường xảy ra, báo cáo đưa biện pháp giảm thiểu tác động xấu, giải pháp 91 phịng ngừa, ứng phó với cố Các biện pháp có tính khả thi cao Chủ dự án chủ động áp dụng Để giảm thiểu tối đa tác động tiêu cực, việc áp dụng giải pháp xử lý theo công nghệ, Chủ dự án tiến hành kết hợp với công tác quản lý, giám sát mơi trường trình bày báo cáo ĐTM Khi áp dụng phương pháp khống chế này, đảm bảo cải tạo cảnh quan theo hướng tích cực, giảm tải lượng ô nhiễm môi trường, phù hợp với Tiêu chuẩn, Quy chuẩn quốc gia môi trường KIẾN NGHỊ Sau phân tích đánh giá tổng hợp hiệu hoạt động dự án, tác động đến môi trường hoạt động dự án gây ra, biện pháp kiểm soát, giảm thiểu khống chế ô nhiễm môi trường Ban QLCDA kiến nghị với quan, ban ngành liên quan, quyền địa phương tạo điều kiện cho dự án việc đền bù GPMB, tái định cư hoàn thành thủ tục liên quan khác nhằm thực tốt công tác BVMT Vậy Ban QLCDA kính đề nghị sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đắk Lắk tổ chức thẩm định trình UBND Tỉnh phê duyệt báo cáo ĐTM để dự án sớm triển khai thực CAM KẾT Tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam áp dụng - TCXDVN 333:2005 - Chiếu sáng nhân tạo bên ngồi cơng trình cơng cộng kỹ thuật hạ tầng thị - tiêu chuẩn thiết kế - TCXDVN 33:2006 - Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam “Cấp nước - Mạng lưới đường ống cơng trình - Tiêu chuẩn thiết kế”; - TCXDVN 51:2008 - Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam “Thốt nước - Mạng lưới cơng trình bên - Tiêu chuẩn thiết kế”; - Tiêu chuẩn vệ sinh lao động Bộ Y tế Quyết định số 3733/2002/QĐBYT ngày 10/10/2002 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc 07 thông số vệ sinh lao động; - QCVN 03:2008/ BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép kim loại nặng đất - QCVN 08:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt; - QCVN 09:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước ngầm; - QCVN 14:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nước thải sinh hoạt; - QCVN 05:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh; - QCVN 06:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia số chất độc hại khơng khí xung quanh; - QCVN 19:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia khí thải cơng nghiệp bụi chất vô cơ; 92 - QCVN 20:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia khí thải cơng nghiệp bụi chất hữu cơ; - QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia tiếng ồn; - QCVN 27:2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia độ rung Các cam kết khác Nhằm đảm bảo công tác BVMT trình triển khai dự án, Chủ dự án cam kết thực nội dung sau: - Đền bù thỏa đáng cho hộ dân bị ảnh hưởng theo quy định pháp luật Việt Nam hành - Tất biện pháp BVMT thực nghiêm túc hoàn thành theo giai đoạn - Trong suốt trình hoạt động, Chủ dự án áp dụng chương trình quản lý mơi trường, chương trình giám sát mơi trường Tiêu chuẩn, Quy chuẩn bảo vệ môi trường hành - Chủ dự án cam kết chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam q trình thi cơng hoạt động dự án làm nảy sinh tác động tiêu cực, gây thiệt hại đến tài sản, sức khoẻ nhân dân, gây ô nhiễm môi trường cố môi trường khu vực 93 CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO - Báo cáo Tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh năm 2012 kế hoạch phát triển KT-XH, QP-AN năm 2013 phường Tự An; - Đánh giá tác động môi trường, Phạm Ngọc Hồ Hoàng Xuân Cơ, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội-2000; - Khoa học kỹ thuật - Bảo hộ lao động TS Nguyễn Minh Chước, PGS.TS Nguyễn Thế Dân, PGS.TS Nguyễn Thế Đạt, PGS.TS Văn Đình Đệ chủ biên Hà Nội-2001; - Kỹ thuật môi trường, Tăng Văn Đoàn - Trần Đức Hạ, NXB Giáo dục, 2001 - Mơi trường khơng khí, GS.TS Phạm Ngọc Đăng, NXB KH&KT, Hà Nội1997; - Ơ nhiễm khơng khí xử lý khí thải tập GS.TS Trần Ngọc Chấn NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội-2000; - Quản lý chất thải rắn GS.TS Trần Hiếu Nhuệ, TS Ứng Quốc Dũng, TS Nguyễn Thị Kim Thái NXB Xây Dựng, Hà Nội-2001; - Sổ tay Công nghệ môi trường, tập - Đánh giá nguồn nhiễm khơng khí, nước đất, Hà Nội-2000; - Tuyển tập 31 TCVN môi trường bắt buộc áp dụng, Hà Nội-2002; World Bank (8/1991) Enviromental assessment sourcebook, volume II, sectoral guidelines, enviroment; World Health Organization, (1993), Assessment of sources of air, water, and land pollution, A guide to rapid source inventory techniques ans their use in formulating environmental control strategies, Geneva; World Health Organization, (1993), Assessment of Sources of Air, Water, and Land Pollution, Part 1: Rapid Inventory Techniques in Enviromental Pollution, WHO, Geneva; Environmental assessment sourcebook, volume II, sectoral guidelines, environment, World Bank, Wasington DC, 8/1991; Handbook of Emission Factors, Government Publishing Office, the Hague, 1983 94 PHỤ LỤC I Các văn pháp lý 95 PHỤ LỤC II Các sơ đồ hình vẽ 96 ... tư, 2012 1.4.4 Danh mục máy móc, thi? ??t bị Với đặc thù Dự án thi công xây dựng đường máy móc thi? ??t bị chủ yếu phục vụ giai đoạn thi cơng Tồn máy móc, thi? ??t bị thi công cho Nhà thầu đưa đến cơng... thi? ??t kế; - Đối với đoạn đường làm sau tiến hành giải phóng mặt tiến hành ủi thông tuyến theo mốc toạ độ phạm vi thi công; - Thi công lắp đặt, xây dựng cống nước; - Thi cơng gia cố đường; - Thi. .. yếu từ hoạt động máy móc thi? ??t bị thi cơng giới sử dụng dầu q trình thi công c Tiếng ồn - Tiếng ồn, độ rung phát sinh việc chuẩn bị mặt thi công xây dựng gây máy móc, thi? ??t bị máy cưa gỗ, xe vận

Ngày đăng: 17/12/2021, 16:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w