1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quy hoch xay dng th do ha ni thi k

39 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

SỞ QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC HÀ NỘI VIỆN QUY HOẠCH XÂY DỰNG HÀ NỘI *********** BÁO CÁO Các chuyên đề nghiên cứu khoa học công nghệ Quy hoạch xây dựng Thủ Đô Hà Nội thời kỳ 1986  1990 Chuyên đề 1: Chuyên đề 2: Chuyên đề 3: - Điều tra thu thập số liệu công tác Quy hoạch Thủ Đô thời kỳ 1986  1990 - Phân tích xử lý số liệu, xây dựng bảng biểu sơ đồ công tác Quy hoạch thời kỳ 1986  1990 - Đánh giá phát triển công tác quy hoạch Thủ đô giai đoạn 1986  1990 ThS.KTS Lã Hồng Sơn Hà Nội, tháng 3/2004 MỤC LỤC Trang Phần I: Điều tra thu thập số liệu công tác Quy hoạch Thủ Đô thời kỳ 1986  19903 1.1 Tổng quan giai đoạn chuyển đổi chế quản lý kinh tế Việt Nam công tác Quy hoạch Thủ Đô trước sau thời kỳ 1986  1990 1.1.1 Về giai đoạn chuyển đổi chế quản lý kinh tế Việt Nam 1.1.2 Về công tác Quy hoạch Thủ đô 1.2 Điều tra thu thập số liệu công tác Quy hoạch Thủ Đô thời kỳ 1986  1990 10 1.2.1 Quy hoạch tổng mặt Thành phố vùng phụ cận: 10 1.2.2 Quy hoạch chi tiết khu vực chức đô thị: 16 Phần II: Phân tích xử lý số liệu, xây dựng bảng biểu sơ đồ công tác Quy hoạch thời kỳ 1986  1990 20 2.1 Chủ chương - sách kinh tế - xã hội giai đoạn 1986  1990: 20 2.1.1 Chủ chương - sách cơng tác quy hoạch giai đoạn 1986  1990: 20 2.1.2 Phân tích sách cơng nghiệp kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986 1990: 22 2.1.3 Đánh giá tác động sách công nghiệp địa bàn Hà Nội giai đoạn 1986 - 1990: 25 2.2 Bảng biểu công tác quy hoạch giai đoạn 1986  1990: 25 2.2.1 Danh mục cơng trình thực Viện QHXD Hà Nội: .25 2.2.2 Một số biểu đồ, hình ảnh minh hoạ: 27 Phần III: Đánh giá phát triển công tác quy hoạch Thủ đô giai đoạn 1986  1990 28 3.1 Vai trị tầm quan trọng cơng tác quy hoạch: .28 3.2 Công tác lập - thẩm tra, trình duyệt quy hoạch: .28 3.3 Việc triển khai quy hoạch tổng thể, quy hoạch chi tiết quy hoạch chuyên ngành: 29 Tài liệu tham khảo: 33 Phần phụ lục: 34 1/ Bảng biểu thống kê số liệu quy mô đất đai - dân số tổ chức hành Hà Nội (Giai đoạn 1986  1990) 2/ Các cơng trình thực Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội (Giai đoạn 1986  1990) 3/ Tổng hợp số liệu Phường nội thành Hà Nội (Giai đoạn 1986  1990) 4/ Quy hoạch số khu cải tạo giai đoạn 1983  1984 "xây chen" giai đoạn 1986  1990 5/ Một số cơng trình bật Hà Nội (Giai đoạn 1986  1990) PHẦN I: ĐIỀU TRA THU THẬP SỐ LIỆU VỀ CÔNG TÁC QUY HOẠCH THỦ ĐÔ THỜI KỲ 1986  1990 1.1 Tổng quan giai đoạn chuyển đổi chế quản lý kinh tế Việt Nam công tác Quy hoạch Thủ Đô trước sau thời kỳ 1986  1990 1.1.1 Về giai đoạn chuyển đổi chế quản lý kinh tế Việt Nam - Hội nghị Trung ương lần thứ (khố IV) -1979 coi mốc đánh dấu khởi đầu công đổi chế quản lý kinh tế nước ta (1) + Chỉ thị 357 (3-10-1979) Chính phủ cho phép hộ nơng dân ni bán trâu bị, chấp nhận trâu bị hàng hố + Chỉ thị 100 CT/TW ngày 13/1/1981 Ban bí thư khốn sản phẩm cuối cho xã viên hợp tác xã nông nghiệp, tạo điều kiện cho nông dân đầu tư bổ sung, tích cực lao động nhằm đạt sản lượng vượt khoán hợp tác xã + Nghị TU khố VI (tháng 4-1987) lưu thơng phân phối, thực "4 giảm", bỏ cấm chợ ngăn sông; + Nghị TU khoá VI (tháng - 1987) đổi quản lý nhà nước xí nghiệp quốc doanh; + Nghị 10 NQ/TW ngày 5/4/1988 Bộ trinh khố VI (1988) đổi chế quản lý nông nghiệp; + Nghị 25 CP cho phép xí nghiệp làm kế hoạch phần phần C xí nghiệp tự xác định thị trường, kế hoạch tự cân đối vật tư, tiền vốn; tự đánh giá tiêu thụ sản phẩm; lợi nhuận làm quyền sử dụng 80% - Hội nghị Trung ương lần thứ (khoá VI) - 1989: Những quan điểm đổi kinh tế chủ yếu khẳng định văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI, sau đại hội quan điểm đường lối chưa vào sống + Trước đó, nhiều năm kinh tế nước ta rơi vào tình trạng siêu lạm phát, lạm phát hàng năm từ 300% đến 600%; + Năm 1988, Nhà nước chủ trương mời nhà khoa học tham gia xây dựng phương án chống lạm phát; + Cuối năm 1988 biện pháp phát hành tiền bù đắp bội chi ngân sách tác động trược tiếp đến sốt giá thời gian đó; + Tháng năm 1989, Nhà nước định chuyển toàn lương thực sang kinh doanh, bỏ hoàn toàn chế độ cung cấp lương thực Cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp bị xoá bỏ, khẳng định đắn chế thị trường, kết thúc tranh luận lý luận kéo dài nhiều năm xoay quanh vấn đề thị trường giá + Một biện pháp Nhà nước giai đoạn là: Giảm chi ngân sách cách tạm ngừng đầu tư hàng loạt cơng trình, giảm chi tiêu hành chính, nghiệp nhiều khoản khác Các biện pháp mang tính ngắn hạn, chưa có biện pháp bản, dài hạn, có tính hợp lý - Từ 1979 đến 1989: Giai đoạn có nhiệm vụ đưa kinh tế vào quỹ đạo phát triển vốn có Trên thực tế việc chuyển đổi chế quản lý kinh tế nước ta 1979 Trước đó, ta xây dựng kinh tế vật, quản lý theo chế tập trung bao cấp, trái quy luật khách quan Quỹ đạo phát triển kinh tế nước ta có ba yếu tố bản: Một là, phát triển kinh tế hàng hoá đường phát triển thiếu Hai là, dân sản xuất phải phát triển kinh tế nhiều thành phần Ba là, có chế cần thiết để (1) Ban tư tưởng văn hoá trung ương, Một số vấn đề lý luận thực tiễn trình chuyển sang kinh tế thị trường nước ta Hà Nội - 1993, tr 35 quản lý kinh tế chế thị trường có quản lý nhà nước Năm 1989 không thừa nhận yếu tố nhận thức mà bắt đầu triển khai thực tế Tổng kết 10 năm đổi (1986 - 1995): - Đại hội toàn quốc lần thứ VI Đảng (1986) đề đường lối đổi toàn diện; Chính Đại hội này, Đảng đưa sách Đổi dựa vào sách này, Việt Nam chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa - Đại hội VII thông qua "Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội", "Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000"; - Nhận định Đại hội VII: nước ta "đã khắc phục bước quan trọng tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội" (2); - Nhận định Đại hội VIII: nước ta "đã khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, số mặt chưa vững chắc" (3); - Nhịp độ tăng bình quân GDP hàng năm thuộc loại khá, liên tục ổn định (thời kỳ 1976 - 1980 đạt 0,4%; thời kỳ 1981 - 1995 6,4% thời kỳ 1986 - 1990 3,9%) _ Bảng: Năm 1986 1987 1988 1989 1990 + Nhịp độ tăng 4,0 3,9 5,1 8,0 5,1 trưởng GDP (%) - Lạm phát bị đẩy lùi từ 774,7% năm 1986 xuống 67,4% năm 1990 (4) _ Bảng: Năm 1986 1987 1988 1989 1990 + Lạm phát 774,7 223,1 393,8 34,7 67,4 (Nguồn: PGS PTS Nguyễn Trí Dĩnh, Lịch sử kinh tế quốc dân NXB Giáo dục - 1996) Trong điều kiện kinh tế đa thành phần giai đoạn 1986  1990: + Công nghiệp quốc doanh phải đương đầu với thử thách liệt; + Thành phần kinh tế tập thể công nghiệp ngày gặp khó khăn trầm trọng hơn; + Các thành phần kinh tế khác công nghiệp sau thời gian dài bị gị bó, hạn chế phát triển có chế bung nhanh chóng (5) Nhìn tổng qt, cơng đổi 10 năm (1986 - 1995) thu thành tựu to lớn, có ý nghĩa quan trọng Cụ thể là: + Nhịp độ phát triển kinh tế nhanh ổn định; + Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch theo hướng tiến bộ; + Kiềm chế đẩy lùi nạn siêu lạm phát; + Đời sống nhân dân cải thiện bước 1.1.2 Về công tác Quy hoạch Thủ đô Từ cách mạng tháng Tám thành công, Hà Nội chọn làm Thủ đô nước Việt Nam Từ đến Hà Nội trở thành trung tâm văn hố, trị, kinh tế quan trọng nước Từ 1945 đến Thủ Hà Nội phát triển q trình xây dựng đất nước trải qua nhiều giai đoạn (2) Văn kiện Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khố VII, 1994, tr (3) Báo cáo trị BCH TU Đảng khoá VII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng (4) Tiếp tục nghiệp đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, vững bước lên chủ nghĩa xã hội (Báo cáo Ban chấp hành trung ương Đảng khố VII văn kiện trình Đại hội VIII đồng chí Tổng bí thư Đỗ Mười trình bầy) (5) Thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 1986 - 1990, Tạp chí thống kê - Hà Nội, 1990 * Giai đoạn 1955  1960: Khôi phục, cải tạo phát triển kinh tế, văn hóa Sau thời kỳ khơi phục kinh tế (1955 1957), thời kỳ cải tạo phát triển kinh tế, văn hố (1958 1960) tháng 9/1959, Bộ trị trung ương Đảng Nghị quy hoạch cải tạo mở rộng thành phố Hà Nội, quy định Hà Nội phải có mặt xứng đáng, phương châm cải tạo mở rộng thành phố phải phục vụ nhiệm vụ trung tâm trị, văn hố nước, phục vụ công nghiệp, phục vụ sản xuất đời sống nhân dân lao động Địa giới Hà Nội mở rộng, diện tích Hà Nội cũ (1954) 1.200Ha, đến năm 1959 mở rộng tới 2.000Ha, dân số Hà Nội đến năm 1960 638.000 người (6) Về hành chính, Nội thành Hà Nội gồm Khu: Ba Đình, Đồng Xn, Hồn Kiếm, Hàng Cỏ Ngoại thành Hà Nội gồm Quận: Quận V phía Tây Bắc (gồm xã: Thuỵ Phương, Phú Thượng, Tứ Liên, Xuân La, Xuân Đỉnh, Cổ Nhuế); Quận VI phía Tây Tây Nam (gồm xã: Hồ Bình, Dịch Vọng, n Hồ, Trung Hồ, Mễ Trì); Quận VII phía Đơng Nam (gồm xã: Quỳnh Mai, Thanh Trì, Lĩnh Nam, Trần Phú, n Sở, Đồn Kết); Quận VIII phía Đơng Bắc (gồm xã: Ngọc Thụy, Thượng Thanh, Việt Hưng, Tiến Bộ, Hồng Tiến, Gia Lâm) Được giúp đỡ chuyên gia khối XHCN cũ, công tác quy hoạch đô thị đựơc đặt móng ban đầu * Giai đoạn 1961  1965: Thời kỳ mở rộng Thành phố lần thứ Trong kế hoạch năm lần thứ nhất, địa giới hành Thành phố mở rộng Năm 1962 đồ án quy hoạch xây dựng Thủ Đô lập nhằm xác định phương hướng phát triển Thủ Đô, nhằm vào cơng trình lĩnh vực nhà ở, nhà cơng nghiệp nhà công cộng Quy mô dân số dự kiến khoảng triệu người kể nội thành ngoại thành, quy mơ diện tích 20.000Ha Địa giới hành gồm quận nội thành (Ba Đình, Hồn Kiếm, Đống Đa, Hai Bà Trưng) huyện ngoại thành (Gia Lâm, Đơng Anh, Từ Liêm, Thanh Trì) Hướng phát triển khơng gian thành phố chủ yếu phía Nam phía Tây có phần phía Đơng Bắc (khu vực Gia Lâm) Như vậy, địa giới Hà Nội mở rộng so với năm 1954 Trong giai đoạn này, chủ yếu khu lao động cũ cải tạo số khu nhà Nguyễn Công Trứ, Kim Liên xây dựng thí điểm theo lối tập thể theo mơ hình cấu tiểu khu nhà Các khu quan trụ sở, cơng trình cơng cộng, trường học theo kinh nghiệm nước XHCN Các khu công nghiệp phát triển bước quan trọng trình cơng nghiệp hố Thủ với giúp đỡ chủ yếu nước Trung Quốc, Liên Xô khu Thượng Đình, Vĩnh Tuy, Chèm Các khu cơng viên xanh xây dựng phục vụ cho đời sống nhân dân công viên Thống Nhất đường Thanh Niên Tại khu vực ngoại thành, huyện Gia Lâm có xã: Trung Mầu, Kiêu Kị, Đa Tốn, Phù Đổng; huyện Từ Liêm có xã Thượng Cát; huyện Thanh Trì có xã n Sở lập quy hoạch Quy hoạch xã lập theo hướng cải tạo HTX gồm cơng việc: Cải tạo làng xóm chỉnh trang đường xá, vệ sinh môi trường, đưa điện vào xóm, xóm nhỏ ngồi đê di chuyển vào đê lập làng xóm mới; Quy hoạch cải tạo trục đường, trục mương thuỷ lợi, ao, hồ, phân bổ quy hoạch đồng ruộng theo hệ thống kĩ thuật hạ tầng (đường, mương tưới, tiêu); Xây dựng công trình cơng cộng trung tâm xã: Uỷ ban nhân dân, nhà trẻ, trường học, hợp tác xã mua bán, trạm xá (6) PGS Trần Hùng - KTS Nguyễn Quốc Thông, Thăng Long - Hà Nội mười kỷ đô thị hoá - NXB XD - 1995 * Giai đoạn 1966  1985: Thời kỳ mở rộng Thành phố lần thứ hai Công cải tạo, xây dựng, hàn gắn vết thương chiến tranh chưa thực nhiều chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ lan miền Bắc, mà q trình thực quy hoạch tổng thể năm 1960-1962 tạm thời đình lại Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng 30-4-1975, nước thống nhất, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV -1976 họp Hà Nội, xác định rõ nhiệm vụ chiến lược nước thống lên Chủ nghĩa xã hội Đại hội trí cao chọn Hà Nội làm Thủ Đô nước, khẳng định rõ vai trị, vị trí Thủ Đơ Phạm vi ranh giới Hà Nội điều chỉnh mở rộng lần thứ giai đoạn 1978  1980 hướng phát triển mở rộng lớn phía Tây gồm bốn quận nội thành cũ (Ba Đình, Hồn Kiếm, Đống Đa, Hai Bà Trưng) 11 huyện ngoại thành (Mê Linh, Sóc Sơn, Đơng Anh, Gia Lâm, Thanh Trì, Từ Liêm, Hoài Đức, Đan Phượng, Thạch Thất, Phúc Thọ, Ba Vì) Trong có thị trấn: Sài Đồng, Đức Giang, Đông Anh, Cầu Giấy, Nghĩa Đô, Cầu Diễn, Mai Dịch huyện giáp ranh thành phố thành lập Đơ thị phát triển theo trục đường với thị trấn Đến năm 1981, Quy hoạch tổng mặt thành phố Hà Nội quy hoạch vùng phụ cận duyệt theo định số 100/TTg, ngày 24/1/1981, với nội dung sau : + Dân số: Đến 2000 khoảng 1,5 triệu dân nội thành + Đất đai: Khoảng 13.550Ha nội thành, bình quân >90M2 đất đô thị/người, vùng ngoại thành mở rộng với diện tích khoảng 2.136km2 + Giao thơng: Hình thành hệ thống giao thông vành đai kết hợp với trục hướng tâm vào Thành phố, vành đai đường bộ, đường sắt đẩy xa so với khu vực trung tâm Thành phố + Hình thành hệ thống trung tâm: Hồn Kiếm, Ba Đình, Hồ Tây, mở trục khơng gian lớn Hồ Lạc + Hình thành cụm công nghiệp khu vực nội ngoại thành, gồm: Vĩnh Tuy, Minh Khai, Trương Định, Đuôi Cá, Pháp Vân, Văn Điển, Cầu Bươu, Thượng Đình, Chèm, Đức Giang, Sài Đồng, Yên Viên, Đông Anh + Các khu nhà tập trung xây dựng với hình thức tiểu khu nhà : Khương Thượng, Trung Tự, Thành Công, Văn Chương, Vĩnh Hồ với tầng cao 4-5 tầng Các khu thấp tầng Yên Lãng A-B, Trương Định với tầng cao tầng Đa phần nhà lắp ghép lớn Đã tạo khối lượng xây dựng lớn đáp ứng kịp thời phần nhu cầu cấp bách nhà cho người dân đô thị Từ sau năm 1973 Hà Nội có thêm số cơng trình cơng cộng lớn nhà khách Chính phủ, Bưu điện Hà nội, Nhà văn hoá thiếu nhi, Viện nghiên cứu khoa học tự nhiên, Khách sạn Thắng Lợi … + Hệ thống công viên xanh, hệ thống giao thông, hạ tầng kỹ thuật đô thị trọng Đến năm 1983, Thủ đô Hà Nội Bộ trị xác định là: Trung tâm đầu não trị, văn hố, khoa học kỹ thuật nước, trung tâm kinh tế giao dịch quốc tế (Nghị 08/BCT ngày 21-1-1983) Năm 1985, Hà nội có diện tích nội thành 43 km2 (so với 12 km2 năm 1955) Dân số nội thành tăng từ 47 vạn (1955) lên 87 vạn (1985), Diện tích dân số ngoại thành tăng lên từ 12  15 lần (7) Không gian đô thị mở rộng với mơ hình thị xã hội chủ nghĩa tập trung bao cấp theo hệ thống tầng bậc Thủ đô Hà Nội đầu tư xây dựng nhiều cơng trình quan trọng với chức trung tâm hành văn hố mang tính quốc gia Đơ thị phát triển nhiều lực lượng sản xuất số xí nghiệp vào năm 1985 lên tới 266 (146 trung ương 120 địa phương) Các khu nhà Trung Tự, Giảng Võ, Thanh Xuân xây dựng với quy mơ lớn, mơ hình tiểu khu ngày cải thiện mức độ tiện nghi Các cơng trình cơng cộng hạ tầng kỹ thuật đô thị xây dựng giai đoạn cơng trình có quy mô lớn đánh dấu giai đoạn phát triển kinh tế tập trung kế hoạch hoá Khu vực nông thôn giai đoạn thực Nghị Đại hội Trung ương Đảng khoá IV V, tăng cường xây dựng nông thôn, lấy địa bàn huyện sở Cấp huyện tổ chức lại sản xuất, phân bổ lại lao động, xây dựng sở sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp Hệ thống cơng trình cơng cộng, cơng trình phục vụ sản xuất phân bố theo cấp: Toàn huyện, tiểu vùng cụm kinh tế kỹ thuật hợp tác xã Các huyện ngoại thành lập quy hoạch theo hệ thống cấp tạo mạng lưới trung tâm huyện lỵ, trung tâm tiểu vùng, trung tâm xã (mỗi huyện có -5 tiểu vùng, tiểu vùng có - xã) dựa nguyên tắc kế hoạch hoá tập trung bao cấp Quy hoạch nơng thơn ngoại thành có nghiên cứu quy hoạch xã lựa chọn số xã có khả kinh tế làm điển hình, với nội dung tổ chức khu trung tâm xã, khu ruộng nông nghiệp, tiểu thủ cơng có, sở hạ tầng kỹ thuật đường sân kho, trạm bơm, cơng trình cơng cộng: nhà trẻ, trường học, nhà văn hoá, UBND xã Như vậy, quy hoạch xã đơn vị kinh tế nông nghiệp sở trang bị số nội dung đời sống xã hội chủ nghĩa Ở Hà Nội từ năm 1982 thực quy hoạch tổng mặt thành phố duyệt với việc thành lập thêm thị trấn huyện lỵ, thị trấn công nghiệp Quy hoạch điểm đô thị thị trấn huyện ngoại thành triển khai thị trấn, huyện lỵ: Đông Anh, Sài Đồng, Đức Giang, Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Cầu Diễn, Trâu Quỳ * Giai đoạn 1986  1992: Thời kỳ "bùng phát" xây dựng đô thị Đại hội VI (tháng 12/1986) Đảng mốc lịch sử quan trọng đường đổi toàn diện sâu sắc nước ta; có đổi quan điểm kinh tế Đến hội nghị lần thứ hai (tháng 4/1987), lần thứ ba (tháng 8/1987) lần thứ sáu (tháng 4/1989), Ban chấp hành trung ương lại cụ thể hoá bước quan điểm kinh tế Đảng (8) Sau thời kỳ phát triển kinh tế theo định hướng kinh tế xã hội chủ nghĩa tập trung bao cấp, chủ trương đổi kinh tế theo chế thị trường sách khốn 10 nơng thơn, thị hố Hà Nội có biến đổi lớn Q trình thị hoá giai đoạn diễn khung cảnh kinh tế xã hội có nhiều thay đổi Nhiều tiêu đề Đại hội VI Đảng không thực (Ví dụ: Thu nhập quốc dân bình quân phấn đấu tăng  7%, thực tế đạt 3,3%…) Đơ thị hố phát triển mạnh mẽ làm cấu trúc đô thị (7) PGS Trần Hùng - KTS Nguyễn Quốc Thông, Thăng Long - Hà Nội mười kỷ thị hố - NXB XD - 1995 (8) PGS PTS Nguyễn Trí Dĩnh, Lịch sử kinh tế quốc dân NXB Giáo dục - 1996 giai đoạn tập trung bao cấp bị tác động tải bùng nổ dân số nội thành (Theo tài liệu tổng hợp điều tra dân số 1/4/1989 dân số nước ta năm 1986 61,11 triệu người, năm 1989 64,7 triệu người, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giai đoạn 1986  1990 khoảng 2,29%, so với tiêu 1,7% đề Đại hội VI Đảng không thực được) Nhiều khu nhà xây dựng sách cấp đất cho quan doanh nghiệp xây dựng vốn Nhà nước vốn tự có Nhiều cơng trình cơng cộng, quan xây dựng phục vụ cho nhu cầu hoạt động văn hoá xã hội kinh tế nhân dân thành phố Ở ngoại thành thị trấn, huyện lỵ, thị tứ khu dân cư phát triển mạnh chất lượng số lượng Năm 1991 quốc hội họp định điều chỉnh địa giới ngoại thành Hà nội lại 927 km2 bao gồm quận nội thành (Ba Đình, Hồn Kiếm, Đống Đa, Hai Bà Trưng) huyện ngoại thành (Thanh Trì, Từ Liêm, Đơng Anh, Gia Lâm, Sóc Sơn) Năm 1992, Quy hoạch tổng mặt cải tạo xây dựng giai đoạn 1991-1995 Chính phủ phê duyệt theo Quyết định 132/TTg ngày 18/4/1992 ranh giới thành phố thu nhỏ lại quận nội thành huyện ngoại thành, với tổng diện tích: 927km2 dân số 2,5 triệu người Bình qn 52m2 đất thị/người (Hình - Phụ lục) Một số biện pháp cụ thể thực như: - Mở rộng việc cho phép xây dựng nhà từ cấp Quận với yêu cầu cơi nới, cải tạo, xây nhà nhân dân, khu vực nhà tư nhà cơng cho th - Khuyến khích quan bỏ vốn "tự có" huy động thêm vốn cán cơng nhân viên tự xây nhà - Khuyến khích liên kết quan cấp đất quan có vốn hợp tác xây dựng nhà - Cho phép ngành xây dựng làm nhà để bán cho đối tượng có nhu cầu có khả toán - Mở rộng điều kiện cho phép chuyển nhượng, mua bán nhà tư nhân, khuyến khích cải tạo nhà khu vực nội thành (9) Nông thôn ngoại thành giai đoạn khơng có quy hoạch Quy hoạch huyện ngoại thành tập trung vào định hướng phát triển xây dựng địa bàn huyện tỷ lệ 1/25.000 quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2.000 - 1/500 điểm đô thị huyện lỵ, thị trấn số xã quy hoạch theo mơ hình nơng thơn (4 xã: n Sở Thanh Trì, Xuân Đỉnh Từ Liêm, Đa Tốn Gia Lâm, Dục Tú Đông Anh) Quy hoạch huyện chủ yếu tổ chức khu trung tâm với số loại hình cơng trình cơng cộng nhà “mặt phố” với nội dung hình thức dạng nhà “thị thơn” (Hình - Phụ lục) Trong chế thị trường, khốn đất nơng nghiệp phát triển mạnh kinh tế không gian kiến trúc với bùng nổ xây dựng diễn khắp nơi * Giai đoạn 1993  1998: Thời kỳ "chấn chỉnh" xây dựng đô thị Sau giai đoạn phát triển mạnh với tình trạng lộn xộn, tự phát chắp vá dẫn đến hậu xấu cho mơi trường kinh tế, văn hố, xã hội, nhà hạ tầng thị Chính quyền thành phố có chủ trương chấn chỉnh lại hoạt động xây dựng phát triển đô thị theo Luật đất đai, thiết lập lại trật tự xây dựng cơng trình quản lý phát triển Vì hoạt động xây dựng nhà dân có chậm lại (9) PGS Trần Hùng - KTS Nguyễn Quốc Thông, Thăng Long - Hà Nội mười kỷ thị hố - NXB XD - 1995 Về sở kinh tế, có số cơng trình cao ốc chức hỗn hợp phát triển nội thành khu chế xuất Sóc Sơn, Sài Đồng bắt đầu khởi cơng xây dựng ngoại thành Để phát triển đô thị phù hợp với chế thị trường có dự án phát triển khu dự án, khu đô thị đồng hạ tầng kĩ thuật công trình kiến trúc đa dạng chức xây dựng Linh Đàm, Đầm Trấu Đại hội Đảng lần thứ VIII đề chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước tới năm 2010 với thời kỳ phát triển cơng nghiệp hố - đại hoá Các chiến lược quốc gia như: chiến lược nhà ở, quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp, kết cấu hạ tầng toàn quốc, quy hoạch tổng thể đô thị Việt nam Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung thủ đô Hà Nội đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt (108/1998/QĐ-TTg ngày 20/6/1998) Quy mô đất đai theo quy hoạch chung 1998 điều chỉnh với quy mơ dân số tồn vùng 4,5 đến triệu người Nội thành (thành phố trung tâm) có quy mơ dân số 2,5 triệu, phân ra: khu vực hạn chế phạm vi vành đai khống chế 0,8 triệu, khu vực vành đai có quy mơ phía Nam sơng Hồng 0,7 triệu, khu Bắc sông Hồng khoảng triệu người Quy mơ đất đai thị tồn vùng thành phố 56.000 ha, thành phố Hà Nội trung tâm 25.000 (100 m2/người) Quy hoạch chung 1998 có thành phố trung tâm gấp 4,4 lần diện tích nội thành có, phát triển hai bên bờ Bắc Nam sơng Hồng Ở phía Nam sơng Hồng có thêm quận thành lập: Tây Hồ, Cầu Giấy, Thanh Xuân, phần đất huyện Thanh Trì, Từ Liêm phạm vi vành đai thuộc vành đai phát triển thị Ở phía Bắc 2/3 huyện Đơng Anh, 1/2 huyện Gia Lâm nằm vào khu đô thị Bắc sơng Hồng Huyện Sóc Sơn thuộc chùm thị Xn Hồ-Sóc Sơn-Vĩnh n với quy mơ 500.000 dân, 4.500 đất công nghiệp, sân bay Quốc tế Nội Bài mở rộng 815 dự án du lịch, vui chơi giải trí, đất phát triển thị chiếm 1/4 đến 1/3 diện tích tồn huyện (Hình Phụ lục) 1.2 Điều tra thu thập số liệu công tác Quy hoạch Thủ Đô thời kỳ 1986  1990 1.2.1 Quy hoạch tổng mặt Thành phố vùng phụ cận: Thời kỳ 1986  1990, pháp lý công tác quy hoạch Quy hoạch tổng mặt thành phố Hà Nội quy hoạch vùng phụ cận duyệt theo Quyết định số 100/TTg, ngày 24/1/1981 Vùng nội thành có quy mô dân số đến năm 2000 1,5 triệu người, dân số vùng dự trữ phát triển tính toán đến năm 2000 1,8-1,9 triệu (gồm điểm dân cư đô thị lân cận thành phố) Tổng diện tích đất ranh giới thành phố 2.136 km2, đất xây dựng nội thành ranh giới thiết kế thành phố 20.000 (Hình: 1.2.1-1 ) HÌNH 1.2.1-1 QUY HOẠCH TỔNG MẶT BẰNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 1981 (Theo Quyết định số 100/TTg, ngày 24/1/1981.) (Nguồn: Viện QHXD Hà Nội) 10 HÌNH 1.2.1-2 THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 1989 (Nguồn: Bản đồ địa hình tỷ lệ 1/50.000: Đặng Vũ Khắc GDTA - 1989) 2.1.3 Đánh giá tác động sách cơng nghiệp địa bàn Hà Nội giai đoạn 1986 - 1990: - Trong điều kiện kinh tế đa thành phần giai đoạn 1986  1990, sở công nghiệp Hà Nội có đặc điểm: + Cơng nghiệp quốc doanh phải đương đầu với thử thách liệt; + Thành phần kinh tế tập thể công nghiệp ngày gặp khó khăn trầm trọng hơn; + Các thành phần kinh tế khác công nghiệp sau thời gian dài bị gị bó, hạn chế phát triển có chế bung nhanh chóng (12) Khơng lĩnh vực cơng nghiệp, giai đoạn thành phần kinh tế quốc doanh, tập thể khác địa bàn Thủ đô phải đối mặt với khó khăn vốn đầu tư, hướng đầu tư dẫn đến tác động tiêu cực tới lao động việc làm Cán công nhân viên Giải pháp cho lao động, việc làm giai đoạn thay cắt giảm biên chế cần hướng sang thị trường lao động nước Hiệu ứng trước biến động kinh tế lĩnh vực quy hoạch đô thị Hà Nội là: - Các sở sản xuất (cũ) bị thu hẹp quy mơ, chuyển đổi mục đích sử dụng sang làm nhà cho Cán công nhân viên - Nhiều quan trung ương địa phương địa bàn Thành phố đồng loạt xin cấp đất xây dựng nhà cho Cán công nhân viên khu vực đất trống chưa đầu tư đồng hạ tầng kỹ thuật xin hợp thức chuyển đổi mục đích sử dụng sang xây dựng nhà vị trí sẵn có thuận lợi địa bàn Thành phố (đặc biệt khu tập thể, sở sản xuất công nghiệp, hợp tác xã, trường đại học ) - Bắt đầu xuất chủ trương cho phép đầu tư nước vào lĩnh vực cơng nghiệp theo mơ hình "Chế biến - Xuất khẩu" để giải lao động, việc làm trở nên thiết (Yếu tố chưa tính đến quy hoạch Tổng mặt năm 1981) - Cải tạo xây dựng cơng trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội không đầu tư đồng 2.2 Bảng biểu công tác quy hoạch giai đoạn 1986  1990: 2.2.1 Danh mục cơng trình thực Viện QHXD Hà Nội: - Phân loại Đồ án: a/ Tiểu khu nhà ở, nhóm nhà b/ Cơng viên xanh c/ Cơng trình công cộng d/ Giao thông, hạ tầng kỹ thuật e/ Quy hoạch số thị trấn xã ngoại thành - Tỷ lệ lập quy hoạch: a/ Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000, 1/1000 b/ Phân đợt xây dựng tỷ lệ 1/5000, 1/2000 c/ Mặt bằng, định vị công trình xây dựng tỷ lệ 1/500 (12) Thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 1986 - 1990, Tạp chí thống kê - Hà Nội, 1990 - Nội dung loại đồ án: a/ Tiểu khu nhà ở, gồm: + Sơ đồ vị trí + Hiện trạng + Cơ cấu quy hoạch + Thiết kế tổng mặt + Phân đợt xây dựng b/ Công viên xanh (chương trình cải tạo hệ thống điện chiếu sáng), gồm: + Hiện trạng giới công viên, vườn hoa + Phân khu chức + Quan hệ công viên vùng kế cận + Dự kiến xây dựng cải tạo đường cơng trình kỹ thuật + Định vị xanh, đèn chiếu sáng + Minh hoạ, thuyết minh c/ Cơng trình cơng cộng (Hồ sơ chuẩn bị đất điểm du lịch), gồm: + Vị trí, phạm vi khu đất + Cơ cấu, phân khu chức + Dự kiến quy hoạch mặt + Phân đợt xây dựng + Minh hoạ, thuyết minh d/ Giao thông, hạ tầng kỹ thuật, gồm: + Luận chứng kinh tế kỹ thuật (Vị trí tuyến, bình đồ tuyến, mặt cắt ngang, trắc dọc tim đường) + Các phương án tuyến + Thiết kế quy hoạch nút giao thơng + Bảng tính khối lượng + Bảng điều phối đất (cải tạo hồ) e/ Quy hoạch số thị trấn xã ngoại thành, gồm: + Sơ đồ vị trí, ranh giới + Hiện trạng xây dựng + Mơ hình định hướng xây dựng + Quy hoạch xây dựng + Thuyết minh * Nhận xét chung: - Quy hoạch - Kiến trúc theo hệ thống tầng bậc - Không tách vẽ Quy hoạch sử dụng đất - Chú trọng quy hoạch xây dựng đợt đầu - Bản vẽ định vị, cắm mốc loại tỷ lệ đồ khác (1/2000, 1/1000, 1/500) - Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật theo tiêu chuẩn Liên Xô (cũ) - Kết thực giai đoạn 1986  1990: + Nhà ở: (13) (13) PGS Trần Hùng - KTS Nguyễn Quốc Thông, Thăng Long - Hà Nội mười kỷ thị hố - NXB XD - 1995 26 Năm 1985, diện tích nhà Hà Nội (nội thành) bao gồm nhà tranh, tre, nhà tạm khoảng 4,2 triệu m2, 60% thuộc sở hữu nhà nước, sở hữu tư nhân chưa đến 40% Đến năm 1989, tình hình xây dựng nhà có chuyển biến rõ rệt, trung bình năm thực 100 ngàn m2 nhà với cấu vốn đầu tư khác hẳn trước: Phần nhà nước đầu tư chiếm khoảng 30%, quan xí nghiệp tự đầu tư khoảng 35% phần nhân dân tự đầu tư khoảng 35% Những năm sau đó, phần đầu tư tư nhân xây dựng nhà cịn tăng nhanh phần nhà tư nhân góp phần thay đổi đáng kể mặt đô thị Hà Nội Nhà tiêu chuẩn cao tập trung khu vực Vạn Phúc loạt khách sạn (Hà Nội, Tây Hồ, Hàng Không, Đông Đô, Mêtrôpôn, Royal ) Tiểu khu Nghĩa Đơ đánh giá hồn chỉnh giai đoạn + Cơng trình cơng cộng: Giai đoạn 1986  1990 đánh dấu nhiều cơng trình kiến trúc quan trọng phục vụ nhu cầu khác đời sống thị, góp phần làm phong phú thêm mặt kiến trúc đô thị Hà Nội Trước hết phải kể đến cơng trình phục vụ văn hoá: Nhà hát Chèo phố Kim Mã, rạp Xiếc công viên Lê Nin, nhà hát cho thiếu nhi mang tên Kim Đồng bên hồ Hoàn Kiếm, nhà văn hố thiếu nhi quận Ba Đình, nhà văn hố dành cho niên phố Tăng Bạt Hổ, nhà văn hố quận Hồn Kiếm, câu lạc học sinh sinh viên bên hồ Thuyền Quang Đặc biệt Bảo tàng Hồ Chí Minh, bảo tàng Biên phịng Các cơng trình thể thao có nhà thi đấu phố Trịnh Hồi Đức, nhà thuyền bên hồ Tây, nhà thi đấu CLB quân đội Chủ trương xây dựng Chợ với quy mô lớn giai đoạn tỏ không phù hợp số Chợ cũ cải tạo lại (chợ Đồng Xuân) Ngoài ra, giai đoạn xây dựng số Đài tưởng niệm Anh hùng, liệt sĩ người có cơng với Tổ quốc (trên trục đường Bắc Sơn - Ba Đình) + Hạ tầng thị: Ngồi số trục tuyến đường mở như: tuyến Láng Hạ, tuyến cầu Trung Kính - Đội Cấn, tuyến Hàng Bột - Giảng Võ - Kim Mã - Đội Cấn, trục Quốc lộ 1A, tuyến đường mương từ cầu Trung Kính đến vành đai lên cầu Thăng Long (vành đai 3), trục Kim Mã - Thủ Lệ - Nghĩa Đô, trục xa lộ Thăng Long - Nội Bài, trục Cầu Giấy Hùng Vương số Chương trình nhằm cải thiện điều kiện sống cho người dân thị như: Chương trình điện chiếu sáng (1989), chương trình cấp nước Hà Nội (1986  1988) - Hạ tầng đô thị giai đoạn manh mún, hiệu chưa đầu tư đồng (Chi tiết - Xem Phụ lục) 2.2.2 Một số biểu đồ, hình ảnh minh hoạ: (Chi tiết - Xem Phụ lục) 27 PHẦN III: ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TÁC QUY HOẠCH THỦ ĐÔ GIAI ĐOẠN 1986  1990 - Đây giai đoạn đầu tiến trình đổi tồn diện kinh tế đất nước theo nghị Đại hội VI Đảng (1986): Chuyển kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong lĩnh vực quy hoạch đô thị với phương châm: "lấy đô thị nuôi đô thị" "huy động nguồn vốn tham gia xây dựng đô thị" - Tuy nhiên, lĩnh vực quy hoạch quản lý xây dựng theo quy hoạch Thủ đô Hà Nội, giai đoạn chuyển tiếp từ thời kỳ bao cấp sang thị trường Như Chuyên đề nêu lên thực trạng công tác quy hoạch Căn vào kết nêu Chuyên đề trên, rút số nhận xét đánh giá phát triển công tác quy hoạch Thủ đô giai đoạn sau: 3.1 Vai trò tầm quan trọng công tác quy hoạch xây dựng: - Quy hoạch phải trước bước làm sở để đề kế hoạch thực hàng năm lĩnh vực đầu tư xây dựng đô thị, quản lý xây dựng theo quy hoạch - Là môn khoa học tổng hợp mang tính chất dự báo, phụ thuộc nhiều vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, vùng Thủ đô - Thời kỳ 1986  1990: Là thời kỳ chuyển đổi kinh tế từ bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nguồn vốn đầu tư xây dựng đô thị từ nguồn ngân sách Nhà nước sang nhiều nguồn vốn thành phần kinh tế xã hội tham gia xây dựng thị địi hỏi quy hoạch phải có bước chuyển đổi để theo kịp thực tế nêu 3.2 Công tác lập - thẩm tra, trình duyệt quy hoạch xây dựng: Cơng tác lập - thẩm tra, trình duyệt quy hoạch cần phải đổi mới, cần có văn quy phạm pháp luật lĩnh vực quy hoạch quản lý xây dựng theo quy hoạch, quy trình thủ tục lập đồ án quy hoạch địi hỏi phải có quy định thống nhất, cụ thể, rõ ràng Hệ thống tiêu chuẩn quy phạm cần quy định cụ thể để phù hợp với giai đoạn Tuy nhiên, tất đòi hỏi nêu giai đoạn 1986  1990 chưa đời kịp Năm 1993 có Quyết định 322/BXD ban hành quy định lập đồ án quy hoạch xây dựng đô thị, bao gồm: quy hoạch vùng, quy hoạch chung quy hoạch chi tiết khu chức thị Năm 1994 có nghị định 91/CP ban hành điều lệ quản lý quy hoạch đô thị Từ năm 1993 đến năm 1995, Nhà nước Bộ xây dựng ban hành Nghị định 36/CP Thông tư 04 lập quy hoạch phê duyệt khu công nghiệp; Thông tư 25/BXD trình tự thẩm tra trình duyệt quy hoạch xây dựng thị; Thơng tư 03/BXD lập, trình duyệt Thị trấn, Thị tứ… Đây trở ngại lớn việc lập quy hoạch quản lý xây dựng theo quy hoạch giai đoạn 1986  1990 Đặc biệt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Thủ chưa hình thành làm sở cho quy hoạch khơng gian Thành phố Trình tự lập quy hoạch theo quy trình cũ gồm loại đồ án: + Luận chứng kinh tế kỹ thuật + Tổng mặt + Kế hoạch xây dựng đợt đầu 28 + Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/5000, 1/2000 + Quy hoạch xây dựng tỷ lệ 1/500 Đến năm 1993, đổi quy trình lập quy hoạch cịn lại loại đồ án, gồm: + Quy hoạch chung + Quy hoạch chi tiết 3.3 Việc triển khai quy hoạch tổng thể, quy hoạch chi tiết quy hoạch chuyên ngành: Việc triển khai quy hoạch tổng thể, quy hoạch chi tiết quy hoạch chuyên ngành Thủ đô thời kỳ dựa quy hoạch tổng mặt Thủ đô Hà Nội năm 1981 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 24/4/1981 Việc thực Quy hoạch tổng mặt bộc lộ nhiều bất cập Nhiều tiêu kinh tế kỹ thuật khơng cịn phù hợp với giai đoạn quy mô dân số, đất đai, hướng phát triển, đầu mối giao thông đối ngoại, phân bố sở sản xuất, ý đồ tổ chức khơng gian, hình thành hệ thống trung tâm tổ chức đất dân dụng Thành phố Đặc biệt quỹ đất phát triển công nghiệp tập trung dự báo Minh Khai, Vĩnh Tuy, Thượng Đình, Chèm, Đức Giang Đơng Anh, tức dựa vào vị trí sở cơng nghiệp có, chưa có dự kiến hình thành mặt quỹ đất cho đầu tư nước Điều chưa đáp ứng kịp đòi hỏi kinh tế thị trường thời kỳ mở cửa, hội nhập khu vực quốc tế Quy mô dân số khu vực Nội thành 1,5 triệu dân đến năm 2000, vùng Ngoại thành 1,5 triệu, đô thị vệ tinh khoảng 50 vạn dân Quy mô đất đai: Nội thành khoảng 13.550Ha đất thị với tiêu chuẩn bình qn khoảng 100m2/người tập trung chủ yếu bên Hữu ngạn sông Hồng (Năm 1992 điều chỉnh Quy hoạch tổng thể rút xuống 52 m2/người) Hướng phát triển Thủ đô tập trung bên Hữu ngạn (Nam sông Hồng) chủ yếu, phát triển hướng Xuân Mai, Hoà Lạc, Sơn Tây thuộc Ba Vì Hà Tây Phát triển phần nhỏ cửa ngõ Đông Bắc (Gia Lâm) khoảng 200Ha với 6-7 vạn dân, phần nhỏ Bắc khu đầm Vân Trì (Bắc Thăng Long) khoảng vạn dân với khoảng 30Ha Điều cho thấy tiềm phát triển phía Bắc sơng Hồng lớn chưa khai thác phát triển Trong cảng nước sâu Hải Phịng, Quảng Ninh cảng hàng không quốc tế Nội Bài tập trung phía Bắc Đơng Bắc thành phố Xu phát triển tất yếu đô thị lớn giới phát triển mạnh cực hút này, đòi hỏi quy hoạch tổng thể chiến lược phát triển kinh tế xã hội quy hoạch không gian Thủ cần có bước điều chỉnh kịp thời (Hình: - ) Thời kỳ này, vùng ngoại thành Hà Nội với quy mô khoảng 2.130km2, bao gồm 12 đơn vị huyện, thị tỉnh Hà Tây Vĩnh Phúc thuộc Hà Nội Đến năm 1991, Quốc hội điều chỉnh lại ranh giới huyện ngoại thành - Đầu mối giao thông đối ngoại Hà Nội bao gồm đường bộ, đường sắt, đường thuỷ đường hàng không, cụ thể: + Đường hàng không: Ngoài sân bay quốc tế Nội Bài với đường cao tốc Thăng Long nối sân bay Thành phố thay dần cho tuyến qua cầu Long Biên, Quốc lộ lên sân bay, cịn có sân bay sân bay Gia Lâm (chủ yếu phục vụ chuyến bay nước) sân bay quân Bạch Mai Các sân bay nằm sâu đô thị, hạn chế khả phát triển khai thác sử dụng Dự phòng phát triển sân bay Miếu Mơn phía Tây Nam Hà Nội 29 + Đường thuỷ: Sông Hồng sông lớn chảy qua Hà Nội chưa chỉnh trị khai thác hết khả chế độ thuỷ văn dòng chảy chế độ lũ phức tạp, phù sa bồi lắng Vì giao thông đường thuỷ chưa khai thác hiệu quả, chưa xây dựng cảng hành khách quy mô cho Hà Nội Ngồi số cảng hành hố cơng suất nhỏ Phà Đen, Khuyến Lương có hình thành từ giai đoạn trước + Đường bộ: Thời kỳ 1986  1990 ta có thêm cầu Thăng Long Chương Dương xây dựng đưa vào sử dụng, bước hình thành vành đai Hà Nội, giải triệt để tình trạng giao thơng nút thắt Hà Nội sang vành đai phân phối theo quy hoạch tổng thể năm 1981 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Tuy nhiên dừng lại việc cải thiện phần giao thông từ sân bay quốc tế Nội Bài khu Trung tâm thành phố, cịn chức điều hồ giao thơng thuận tiện từ hướng khác dẫn Hà Nội từ Hà Nội hướng chưa thực được, chức hạn chế luồng xe tải khơng có nhu cầu cảnh qua Hà Nội để hạn chế ách tắc từ xa chưa giải Các trục giao thông hướng tâm trục đường 32, trục đường 6, trục 1A đề xuất mở rộng tuyến đường cao tốc nối sân bay quốc tế Nội Bài tuyến đường Hải Phòng, tạo tuyến giao thơng song hành hướng Tuy nhiên thực tế đến giai đoạn 1986  1990 thực phần vành đai từ cầu Thăng Long đễn ngã Mai Dịch phần nối đến Thanh Xuân Bắc Vì vậy, nguy ách tắc giao thông cho Thủ đô chưa cải thiện nhiều Bên cạnh đó, bến bãi đỗ xe chưa đầu tư khu vực quận nội thành Đáng ý tuyến đường xuyên tâm: hướng Đông Nam - Tây Bắc sở tuyến cầu Thanh Trì - Minh Khai - Láng - Nghĩa Đô cầu Thăng Long tuyến Tây Nam - Đông Bắc sở mở qua phía Bắc tuyến đường khu vực Láng Hạ cắt qua đường Hào Nam, Văn Chương nối nút Cửa Nam để lên cầu Long Biên Tuyến đường qua khu dân cư nội thành cũ nên có tính khả thi, điều chỉnh cục quy hoạch tổng thể Hà Nội đề xuất chỉnh lý đường (giai đoạn 1986  1987) + Đường sắt: Tuyến đường sắt vành đai bao quanh Hà Nội đề xuất bước thay cho tuyến đường sắt Quốc gia cắt qua nội thành từ cầu Long Biên ga Hà Nội xuống phía Nam thành phố Phía Bắc với ga lập tầu lớn ga Bắc Hồng Việt Hưng Trong giai đoạn 1986  1990 ta hình thành phần tuyến vành đai đường sắt phía Tây Hà Nội từ cầu Thăng Long ga Phú Diễn đến Việt Hưng Toàn vành đai phía Đơng chưa thực được, tiếp tục tồn tuyến đường sắt Quốc gia cắt qua trung tâm Hà Nội theo hướng Bắc - Nam, trở ngại lớn cho luồng giao thông nội đô theo quan hệ Đông - Tây nội thành Hà Nội + Hệ thống giao thông nội đô bắt đầu cải toạ mở số tuyến đường C2 Thái Hà, Giảng Võ - Láng, Đại Cồ Việt, đường 32 … Tuy nhiên, so với yêu cầu thực tế định hướng quy hoạch tổng thể năm 1981, ta chưa thực - Ý đồ tổ chức khơng gian: Được hình thành sở lấy hồ Tây làm trọng tâm bố cục khơng gian Hà Nội Hình thành xung quanh hồ Tây (một thắng cảnh tiếng Hà Nội) hệ thống Trung tâm thành phố từ khu vực thương mại truyền thống 36 phố phường đến trung tâm trị Ba Đình, khu quan Nhà nước Bộ Ngành, khu hành thương mại Thủ đô, cung đại hội hệ thống khách sạn, nhà nghỉ phía Tây hồ Tây Một tháp truyền hình lớn vị trí dự kiến bán đảo Quảng An điểm nhấn kiến trúc 30 không gian, mở đầu cho trục khơng gian lớn mở phía Tây Nam (hướng Hồ Lạc) Hai bên trục khơng gian trung tâm thể thao Quốc gia triển lãm thành tựu kinh tế quốc dân Tổ chức chiều cao cơng trình dọc theo trục khơng gian hướng tới Hồ Tây theo ngun tắc cao phía ngồi thấp dần phía Hồ, tạo thành lịng chảo Đây ý đồ tổ chức không gian quy củ, mạch lạc có tổ chức để hình thành mặt đô thị đại Thủ đô Tuy nhiên, ý đồ phải trả giá việc xoá bỏ hầu hết khu vực làng xóm, làng nghề truyền thống xung quanh Hồ Tây như: Yên Phụ, Quảng An, Quảng Bá, Nhật Tân, Bưởi, Ngọc Hà … làm cho tính khả thi đồ án nhiều hạn chế khơng thực sau này, quy hoạch điều chỉnh năm 1992 1998 phải xem xét lại (Hình - ) - Hệ thống Trung tâm đô thị: Chia thành cấp theo cấu tầng bậc: Đơn vị Khu - Thành phố Hệ thống trung tâm Thành phố tập trung quanh khu vực Hồ Gươm, Hồ Tây phần theo hướng Hoà Lạc gồm Trung tâm chuyên ngành: Văn hoá, thể thao, y tế, giáo dục, thương mại theo mơ hình phân tán Để hỗ trợ cho hệ thống Trung tâm thành phố, tiếp đến trung tâm cấp Khu nhà phục vụ cho khu dân cư trung tâm công cộng đơn vị phục vụ nhu cầu tối thiểu hàng ngày Các quan, trường đào tạo, viện nghiên cứu theo mơ hình phân tán khu vực đường Láng Trung kéo dài đường Hoàng Quốc Việt - Tổ chức đất dân dụng: Theo tầng bậc, gồm: + Đơn vị ở: Quy mô khoảng 20  30Ha với dân số vạn dân + Khu ở: Tập trung từ đến Đơn vị + Các tiêu kinh tế kỹ thuật hầu hết theo tiêu chuẩn Liên xô (cũ) Khi áp dụng vào thực tế Việt Nam nhiều điều chưa hợp lý (Ví dụ: Khoảng cách nhà cao tầng, mật độ xây dựng cho cơng trình y tế, văn hố, giáo dục…) + Các khu làng xóm thị hoá hầu hết phá bỏ, xây dựng chung cư  tầng Đây điều chưa hợp với thực tế Hà Nội + Hệ thống xanh Thành phố Khu khai thác công viên nội ven để hình thành công viên, vườn hoa kết hợp với mặt nước, tạo cảnh quan đô thị tiện khai thác sử dụng như: Công viên tuổi trẻ (Thanh Nhàn), cụm công viên hồ Ba Mẫu - Bẩy Mẫu - Hồ Hale, công viên Đống Đa, công viên hồ Thành Công, công viên Ngọc Khánh, Thủ Lệ, Nghĩa Đô… - Các tiêu đồ án năm 1991: + Tổng diện tích đất phát triển đô thị: khoảng 13.550Ha + Đất dân dụng Thành phố: khoảng 9.700Ha Trong đó: Đất cơng cộng: 2.020Ha Đất giao thông: 1.810Ha Đất xanh tập trung: 1.600Ha Đất tiểu thủ công nghiệp: 355Ha Đất công nghiệp - kho tàng: 3.850Ha - Đến giai đoạn 1986  1990: Tất tiêu đáp ứng 25  30% so với mục tiêu đặt Đặc biệt xố bỏ bao cấp lĩnh vực xây dựng nhà ở, Hà Nội chủ trương thực mơ hình nhà nước nhân dân làm, nhà nước 31 cấp đất, dân tự xây Chủ trương nhanh chóng giải toả nhu cầu nhà căng thẳng nhân dân, quỹ đất nhà nhanh chóng tăng lên, cải thiện phần lớn điều kiện cho người dân đô thị Tuy nhiên, việc cấp đất tràn lan theo hình thức chia lơ nhà ống điển hình loại chiều ngang từ 3,6m đến 5,0m, chiều sâu từ 15m đến 20m lại không đầu tư hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, người dân đủ sức xây dựng nhà theo khả thu nhập gia đình Do dẫn đến tình trạng kiến trúc lộn xộn, chắp vá, manh mún, không tạo mặt đô thị, nguy hình thành khu "ổ chuột mới" Đây mặt hạn chế phương thức quy hoạch chia lô nên đến năm 1994, Thành phố văn chấm dứt mơ hình * Kết luận: Giai đoạn 1986  1990 năm xoá bỏ bao cấp chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhiều điều mẻ cách tư duy, nhận thức tiến hành dự báo quy hoạch Sự thiếu nhận biết cần thiết công tác quy hoạch dẫn đến tình trạng chưa lường hết thuận lợi, khó khăn, hội thách thức phù hợp với đòi hỏi kinh tế theo hướng thị trường Những bất hợp lý cần sớm xem xét điều chỉnh kịp thời 32 Tài liệu tham khảo: [1] Vũ Tuấn Anh (chủ biên), Những rồng lâm bệnh: Khủng hoảng tài nước Đơng Nam á; NXB Khoa học Xã hội, HN 2000 [2] Công nghiệp hóa chiến lược tăng trởng dựa xuất khẩu; NXB Chính trị Quốc gia, HN 1997 [3] Nguyễn Xn Dũng: Tiến trình cơng nghiệp hóa Việt Nam trước khủng hoảng Tài - Tiền tệ; Tạp chí "Cộng sản", số 24 (12/1998), 29 - 33 [4] Đỗ Đức Định (chủ biên): Cơng nghiệp hóa, đại hóa Phát huy lợi so sánh (kinh nghiệm kinh tế phát triển Châu á), NXB Chính trị Quốc gia, HN 1999 [5] Võ Đại Lược: Những xu hớng phát triển Thế giới lựa chọn mơ hình cơng nghiệp hóa nước ta; NXB Khoa học xã hội, HN 1999 [6] Đỗ Hoài Nam (chủ biên): Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành trọng điểm, mũi nhọn Việt Nam; NXB Khoa học xã hội, HN 1996 [7] Đỗ Hồi Nam, Trần Đình Thiên, Xu hướng tồn cầu hóa tác động đến Việt Nam, Tạp chí "Những vấn đề kinh tế Thế giới" số 2/1999 [8] Niên giám thống kê 1990, 1995, 1999, NXB Thống kê, HN 1991, 1996, 2000 [9] Số liệu phát triển xã hội Việt Nam thập kỷ 90, NXB Thống kê, HN 2000 [10] Bùi Tất Thắng (chủ biên): Các nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ công nghiệp hóa Việt Nam; NXB Khoa học xã hội, HN 1997 [11] Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI, VII, VIII, NXB Chính trị Quốc gia, HN 1986 - 1996 [12] Ban tư tưởng văn hoá trung ương, Một số vấn đề lý luận thực tiễn trình chuyển sang kinh tế thị trường nước ta Hà Nội - 1993, tr 35 [13] Văn kiện Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khố VII, 1994, tr [14] Báo cáo trị BCH TU Đảng khố VII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng [15] Tiếp tục nghiệp đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, vững bước lên chủ nghĩa xã hội (Báo cáo Ban chấp hành trung ương Đảng khoá VII văn kiện trình Đại hội VIII đồng chí Tổng bí thư Đỗ Mười trình bầy) [16] PGS PTS Nguyễn Trí Dĩnh, Lịch sử kinh tế quốc dân NXB Giáo dục - 1996 [17] PGS Trần Hùng - KTS Nguyễn Quốc Thông, Thăng Long - Hà Nội mười kỷ thị hố - NXB XD - 1995 [18] Thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 1986 - 1990, Tạp chí thống kê - Hà Nội, 1990 [19] TS Phan Ngọc Phi - Nghiên cứu, điều tra q trình thị hố từ Làng xã thành Phường Hà Nội, tồn giải pháp, Hà Nội 2/2001 [20] Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội, cơng trình thực giai đoạn 1986  1990 33 Phần phụ lục: 1/ Bảng biểu thống kê số liệu quy mô đất đai - dân số tổ chức hành Hà Nội (Giai đoạn 1986  1990) [Nguồn: TS Phan Ngọc Phi - Nghiên cứu, điều tra trình thị hố từ Làng xã thành Phường Hà Nội, tồn giải pháp, Hà Nội 2/2001] 2/ Các cơng trình thực Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội (Giai đoạn 1986  1990) [Nguồn: Phòng lưu trữ Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội - 2004] 3/ Tổng hợp số liệu Phường nội thành Hà Nội (Giai đoạn 1986  1990) [Nguồn: TS Phan Ngọc Phi - Nghiên cứu, điều tra q trình thị hố từ Làng xã thành Phường Hà Nội, tồn giải pháp, Hà Nội 2/2001] 4/ Quy hoạch số khu cải tạo giai đoạn 1983  1984 "xây chen" giai đoạn 1986  1990 [Nguồn: Phòng lưu trữ Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội - 2004] 5/ Một số cơng trình bật Hà Nội (Giai đoạn 1986  1990) [Nguồn: PGS Trần Hùng - KTS Nguyễn Quốc Thông, Thăng Long - Hà Nội mười kỷ thị hố - NXB XD - 1995.] 34 1/ BẢNG BIỂU THỐNG KÊ SỐ LIỆU VỀ QUY MÔ ĐẤT ĐAI - DÂN SỐ VÀ TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH HÀ NỘI (GIAI ĐOẠN 1986  1990) [Nguồn: TS Phan Ngọc Phi - Nghiên cứu, điều tra trình thị hố từ Làng xã thành Phường Hà Nội, tồn giải pháp, Hà Nội 2/2001] 35 2/ CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC THỰC HIỆN TẠI VIỆN QUY HOẠCH XÂY DỰNG HÀ NỘI (GIAI ĐOẠN 1986  1990) [Nguồn: Phòng lưu trữ Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội - 2004] 36 3/ TỔNG HỢP SỐ LIỆU CÁC PHƯỜNG NỘI THÀNH HÀ NỘI (GIAI ĐOẠN 1986  1990) [Nguồn: TS Phan Ngọc Phi - Nghiên cứu, điều tra q trình thị hố từ Làng xã thành Phường Hà Nội, tồn giải pháp, Hà Nội 2/2001] 37 4/ QUY HOẠCH MỘT SỐ KHU Ở ĐƯỢC CẢI TẠO GIAI ĐOẠN 1983  1984 VÀ "XÂY CHEN" TRONG GIAI ĐOẠN 1986  1990 [Nguồn: Phòng lưu trữ Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội - 2004] 38 5/ MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NỔI BẬT TẠI HÀ NỘI (GIAI ĐOẠN 1986  1990) [Nguồn: PGS Trần Hùng - KTS Nguyễn Quốc Thông, Thăng Long - Hà Nội mười kỷ đô thị hoá - NXB XD - 1995.] 39 ... triển khai quy hoạch tổng th? ??, quy hoạch chi tiết quy hoạch chuyên ngành: Việc triển khai quy hoạch tổng th? ??, quy hoạch chi tiết quy hoạch chuyên ngành Th? ?? đô th? ??i k? ?? dựa quy hoạch tổng mặt Th? ??... tình trạng chất lượng thi? ??t bị k? ?? thuật cho sản xuất công nghiệp mức th? ??p Cụ th? ?? 60% thi? ??t bị máy móc ngành sản xuất khác cũ k? ?? lỗi th? ??i Phần lớn doanh nghiệp dùng loại thi? ??t bị sản xuất vào... Dịch * Khu vực Nội th? ?nh th? ?nh phố: - Năm 1987, quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/5000 phân chia Th? ?nh phố (khu vực quận cũ) th? ?nh Khu quy hoạch: + Khu quy hoạch số 1: Hồn Kiếm - Ba Đình + Khu quy hoạch

Ngày đăng: 17/12/2021, 16:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1/. Bảng biểu thống kê số liệu về quy mô đất đai - dân số và tổ chức hành chính Hà Nội (Giai đoạn 1986  1990) Sách, tạp chí
Tiêu đề:
[Nguồn: TS. Phan Ngọc Phi - Nghiên cứu, điều tra quá trình đô thị hoá từ Làng xã thành Phường của Hà Nội, những tồn tại và các giải pháp, Hà Nội 2/2001] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn
Năm: 2001
2/. Các công trình đã được thực hiện tại Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội (Giai đoạn 1986  1990).[Nguồn: Phòng lưu trữ Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội - 2004] Sách, tạp chí
Tiêu đề: " 1990). [Nguồn
3/. Tổng hợp số liệu các Phường nội thành Hà Nội (Giai đoạn 1986  1990) Sách, tạp chí
Tiêu đề:
4/. Quy hoạch một số khu ở được cải tạo giai đoạn 1983  1984 và "xây chen" trong giai đoạn 1986  1990.[Nguồn: Phòng lưu trữ Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội - 2004] Sách, tạp chí
Tiêu đề: xây chen
5/. Một số công trình nổi bật tại Hà Nội (Giai đoạn 1986  1990) [Nguồn: PGS. Trần Hùng - KTS. Nguyễn Quốc Thông, Thăng Long - Hà Nội mười thế kỷ đô thị hoá - NXB. XD - 1995.] Sách, tạp chí
Tiêu đề: " 1990) [Nguồn
Nhà XB: NXB. XD - 1995.]
[1]. Vũ Tuấn Anh (chủ biên), Những con rồng lâm bệnh: Khủng hoảng tài chính ở các nước Đông Nam á; NXB Khoa học Xã hội, HN 2000 Khác
w