Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
269,36 KB
Nội dung
Q trình thị hóa Hà Nội thời Pháp thuộc (1885-1945) Nguyễn Hồng Chi Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Luận văn Thạc sĩ ngành: Lịch sử Việt Nam; Mã số: 60 22 54 Người hướng dẫn: PGS.TS Phạm Xanh Năm bảo vệ: 2010 Abstract: Nghiên cứu, làm rõ số vấn đề về trình thị hố Hà Nội thời Pháp th ̣c (1888-1945) Phân tích những bước chuyể n biế n quan tro ̣ng của mô ̣t đô thi ̣ truyề n thố ng phương Đông sang đô thi ̣hiê ̣n đa ̣i kiể u phương Tây với trườ ng hơ ̣p cu ̣ thể là Hà Nô ̣i Đánh giá những ảnh hưởng tić h cực và tiêu cực của chiń h sách cai tri ̣ thành phố Hà Nội chính quyền thực dân Pháp qua những thay đổi về diện mạo đô thi ̣Hà Nô ̣i, sự chuyể n biế n về mă ̣t k inh tế , hình thành lối sống thị dân Keywords: Lịch sử Việt Nam; Hà Nội; Thời Pháp thuộc; Giai đoạn 1888-1945; Đơ thị hóa Content MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hà Nội - thủ đô ngàn năm văn hiến , cách go ̣i tiế ng Viê ̣t là thành thi ̣ hay đô thị, đươ ̣c ta ̣o thành từ hai yế u tố khởi nguồ n chủ yế u Yế u tố thứ nhấ t là thành hoă ̣c đô chỉ mơ ̣t toà thành, có nghĩa nơi tập trung quyền lực , ̣ thố ng chiń h tri ̣vương triề u , khép kín bốn bức tường th ành kiên cố Yế u tố thứ hai là thị có nghĩa chợ Đây là mô ̣t yế u tố bản để phát triể n khu phố buôn bán bên ngoài những bức tường thành Đó chính là trung tâm kinh tế của đô thi ̣với các hoa ̣t đô ̣ng thương ma ̣i , thủ công nghiê ̣p và cư trú của cư dân Đô thi ̣hoá gắ n liề n với nế p số ng đô thi ̣hiê ̣n đa ̣i , gắ n liề n với bản sắ c văn hoá dân tô ̣c Hà Nội Như là mô ̣t nét rấ t đă ̣c thù của thành phố Thủ đô 1000 năm tuổ i, đâ ̣m nét bản sắ c văn hoá Hà thành nói riêng cũng dân tộc Việt Nam nói chung Trải qua q trình thị hố gần nghìn năm , nhấ t là từ thế kỷ XIX , XX trở la ̣i , sắc văn hố Hà Nội khơng những không bi ̣mấ t mà ngày càng chứng tỏ sự phát triển đại , hoà nhập với những nét hấ p dẫn Đó là hàng loa ̣t các kiế n trúc cổ , di tích lịch sử , văn hoá , cảnh quan xưa vẫn đươ ̣c bảo tồ n bên ca ̣nh các công trình kiế n trúc hiê ̣n đa ̣i , nhiề u khu đô thi ̣ mới, khu công nghiê ̣p liên tu ̣c đươ ̣c xây dựng bên ca ̣nh các làng nghề truyề n thố ng nổ i tiế ng của Hà Nơ ̣i Có thể nói, thi ̣hoá của Hà Nơ ̣i ln phản ánh sự tâ ̣p trung tinh hoa trí tuê ̣ và văn hoá nước , những diễn biế n tích cực và tiêu cực của các vấ n đề văn hoá xã hô ̣i của các đô thi ̣lớn cùng tồ n ta ̣i quá trin ̀ h phát triể n Q trình thị hố Hà Nội thời Pháp thuộc , chính quyền thực dân áp dụng biê ̣n pháp can thiê ̣p về xây dựng và quy hoa ̣ch khác trước hế t phu ̣c vu ̣ mu ̣c đić h quân sự để củng cố máy chính quyền sau để có điều kiện khai thác nguồn lợi về kinh tế Với hai mu ̣c tiêu đó , ở giai đoa ̣n đầ u thực dân Pháp đã chiế m Hoàng thành Hà Nô ̣i, nhanh chóng phá huỷ toàn bô ̣ ̣ thố ng tường thành cùng các kiế n trúc truyề n thố ng của mô ̣t trung tâm hành chiń h phong kiế n Viê ̣t Nam Trong đó vẫn giữ nguyên khu vực 36 phố phường - mô ̣t trung tâm buôn bán sầm uất đương thời để khai thác nguồn lợi kinh tế qua hệ thố ng thuế , đồ ng thời ủng hô ̣ viê ̣c xây dựng nhà thờ và các trường dòng Những loa ̣i cơng trình phục vụ đắc lực cho ý đồ chính trị thực dân Các cơng trình xây dựng ở giai đoạn đầu được coi những hạt nhân để phát triển xung quanh Hê ̣ thố ng đường phố rô ̣ng raĩ đươ ̣c quy hoa ̣ch theo ma ̣ng cờ , có trang bị hệ thố ng kỹ thuâ ̣t ̣ tầ ng theo kiể u phương Tây , cùng với việc đư a vào sử du ̣ng những phương tiê ̣n giao thông giới đầ u tiên , những yếu tố thúc đẩy trình phát triển , mở rô ̣ng thành phố Cùng với thời gian , cấ u trúc đô thi ̣Hà Nô ̣i đã dầ n dầ n hiǹ h thành những khu chức riêng biê ̣t Khu thương nghiê ̣p , dịch vụ trung tâm trục đường Tràng Tiền - Hàng Khay , khu hành chiń h , chính trị ở phía Đơng hồ Hồn Kiếm khu vực Hoàng thành Hà Nội, khu ở của người Pháp ở phía Nam hồ Hoàn Ki ếm khu vực kho tàng , nhà máy rải rác thành phố Khu 36 phố phường vẫn là khu thương ma ̣i , dịch vụ truyền thố ng Người Pháp cũng đã lâ ̣p các đồ án đinh ̣ hướng quy hoa ̣ch cải ta ̣o và mở rô ̣ng thành phố Hà Nô ̣i, áp du ̣ng những nguyên lý quy hoa ̣ch hiê ̣n đa ̣i thinh ̣ hành ở Châu Âu đương thời Lịch sử phát triển thị Hà Nội gắn liền với q trình thị hố Hà Nội 10 thế kỷ Trong đó đô thi ̣hoá không thể tách rời với quá tr ình phát triển kinh tế xã hội Đó là mô ̣t quá trình mang tính quy luâ ̣t lich ̣ sử phát triể n xã hô ̣i nói chung và quá trình đô thi ̣ hố nói riêng Q trình cũng phản ánh đầy đủ tất những thành công cũng khô ng thành cơng q trình phát triển Kinh tế xã hô ̣i phát triể n , q trình thị hố cũng phát triển , ̣ thố ng đô thi ̣cùng phát triể n Chính , tác giả lựa chọn vấn đề “Q trình thị hố Hà Nộ i thời Pháp thuô ̣c (1885-1945)”) làm đề tài luận văn Thông qua vấ n đề này tim ̀ hiể u quá triǹ h chuyể n biể n của đô thi ̣Hà Nô ̣i từ đô thi ̣phương Đông truyề n thố ng sang đô thi ̣hiê ̣n đa ̣i kiể u phương Tây Lịch sử nghiên cứu vấn đề Các đô thi ̣ở Viê ̣t Nam nói chung , thi ̣Thăng Long - Hà Nội nói riêng có đặc điểm chung nhấ t , dễ nhâ ̣n nhấ t đươ ̣c cấ u thành từ hai bơ ̣ phâ ̣n và thi ̣ Hình dáng vật chất vẻ ngồi thị , quy hoa ̣ch và kiế n trúc đô thi ̣ cũng vấ n đề lich ̣ sử và lý thuyế t đô thi ̣ , đều được phản ánh qua mối quan hệ biện chứng hai yếu tố đó Đối với Thăng Long - Hà Nội - đô thi ̣tiêu biể u vào bâ ̣c nhấ t ở Viê ̣t Nam , có vai trò trung tâm chính tri ̣ hành chính , trung tâm kinh tế và trung tâm văn hoá Sự trường tồ n của Thăng Long - Hà Nội gắn liền với vị trí chính trị địa lý “Có thể coi đó là một thành phố thứ nhấ t hay nhấ t của Viê ̣t Nam trước và sau chủ nghiã tư bản Pháp xâm lược” [33,44] Q trình hình thành phát triển thị Thăng Long - Hà Nội có vai trò rất quan trọng phát triển chung đô thị Việt Nam đối tượng nghiên cứu rất nhiề u ngành khoa học có liên quan địa lý (bao gồ m điạ lý tự nhiên và điạ lý kinh tế ), lịch sử, xã hô ̣i ho ̣c có nhiều kết phong phú Công triǹ h nghiên cứu về đô thi ̣cổ Hà Nô ̣i có tiń h chấ t ̣ thố ng là Luâ ̣ n án Phó tiế n si ̃ sử ho ̣c của PGS PTS Nguyễn Thừa Hỷ đươ ̣c bảo vê ̣ năm 1983 về Thăng Long - Hà Nội thế kỷ XVII-XVIII-XIX Đây là bản luâ ̣n án tâ ̣p trung nghiên cứu về kinh tế - xã hội Thăng Long - Hà Nội khoảng thời g ian thế kỷ XVII, XVIII, XIX phương diê ̣n nó là mô ̣t thành thị trung đại Nó xét đến kết cấu kinh tế thành thị , những thành phầ n kinh tế Nhà nước và dân gian , đến kết cấu cư dân , chế và sự giao lưu đẳ ng cấ p thành thị Luâ ̣n án có so sánh đố i chiế u cấ u trúc và sự phát triể n lich ̣ sử của Thăng Long - Hà Nội với mô ̣t số thành thi ̣khác thế giới, chủ yếu với thành thị trung đại Tây Âu Trong cuố n “ Đô thi ̣ cổ V iê ̣t Nam” Viện Sử học , Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam xuấ t bản 1989 chuyên khảo về đô thị cổ Việt Nam Công triǹ h nhằ m khảo tả và giới thiê ̣u 13 đô thi ̣cổ đời và phát triể n từ thế kỷ thứ III đế n thế kỷ t hứ XIX về các mă ̣t lịch sử , kinh tế , văn hoá , xã hội Trong đó Hà Nô ̣i đa ̣i diê ̣n là đô thi ̣tồ n ta ̣i và liên tu ̣c phát triể n cho đế n ngày , trở thành đô thi ̣hiê ̣n đa ̣i Tuy nhiên, phầ n trình bày mới tâ ̣p trung vào sự phát tr iể n của đô thi ̣Thăng Long - Hà Nội đến cuối thế kỷ XIX Phầ n chuyể n biế n quan trọng Thăng Long - Hà Nội từ cuối thế kỷ XIX sang đô thị đại kiểu phương Tây chưa đươ ̣c sâu nghiên cứu Những thành tựu về nghiên cứu đô thị cổ Việt Nam chủ yếu từ thế kỷ XVIII - XIX trở về trước, đó các thi ̣ - cảng hình thành thế kỷ XVII - XVIII la ̣i đă ̣c biê ̣t đươ ̣c quan tâm (Hội thảo quố c tế về đô thi ̣ cổ Hội An , 1990 và Hội thảo quốc tế về phố Hiế n , 1992) Riêng giai đoa ̣n đô thi ̣thế kỷ XIX và mở rô ̣ng đô thi ̣thời Nguyễn (1802-1945) lại chưa đươ ̣c chú ý dù đấ y là thời kỳ chuyể n tiế p , thế kỷ chuyể n giao giữa đô thi ̣cổ phương Đông sang đô thi ̣hiê ̣n đa ̣i kiể u phương Tây Trong giai đoa ̣n này có đô thi ̣đã mấ t vai trò lich ̣ sử phố Hiế n , Thanh Hà có thị chủn tiếp giữa hai thế kỷ tạo nên sức sống mãnh liệt Loại đô thị chuyển tiếp giữa hai thế hệ thời Nguyễn ở nước ta không it́ , đó Hà Nơ ̣i điển hình Nơ ̣i dung này đươ ̣c đề câ ̣p đế n cuố n “ Đô thi ̣ Viê ̣t Nam dưới thời Nguyễn” của các nhà nghiên cứu PGS PTS Nguyễn Thừa Hỷ - PTS Đỗ Bang và Nguyễn Văn Đăng - Nhà xuất Thuâ ̣n Hoá năm 2000 Hà Nội từ vị trí kinh đô nước từng tồ n ta ̣i thế kỷ sang mô ̣t tỉnh thành Hà Nội thế kỷ XIX có nhiều chuyển biến trải qua những thăng trầ m Trước hế t là sự giảm thiể u của phầ n t hành, đố i với khu thi ̣kinh tế dân gian “36 phố phường” thì vẫn đươ ̣c trì hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t và buôn bán nhô ̣n nhip̣ và có phầ n thịnh vượng trước Dưới thời Nguyễn , diê ̣n ma ̣o kinh tế xã hô ̣i đô thi ̣Hà Nô ̣i trước và thực dân Pháp xâm lươ ̣c tâ ̣p trung chủ yế u ở khu dân cư 36 phố phường Sau Pháp đặt ách hộ tồn cõi Việt Nam (1884), Hà Nội thuộc quyền cai trị triều đình Nguyễn Tuy nhiên , năm sau (1888) Pháp ép nhà Nguyễn nhường cho Pháp phầ n của hai huyê ̣n Tho ̣ Xương và Viñ h Thuâ ̣n , để thành lập “thành phố Hà Nội” đặt quyề n cai tri ̣trực tiế p của Pháp Nhà Nguyễn ở chỉ còn quan đại diện hình thức gọi Nha Kinh lươ ̣c Bắ c kỳ , đế n năm 1897, quan này cũng đã bi ̣baĩ bỏ Cũng năm này, Pháp thành lập Liên bang Đông Dương Như vâ ̣y, ở Hà Nội song song tồn ba chính quyề n với ba quan chức người Pháp : Tồn qùn Đơng Dương , Thớ ng sứ Bắ c kỳ và Đố c lý thành phố Hà Nội Với vai trò mô ̣t trung tâm đầ u naõ chính tri ̣ , tố c đô ̣ đô thi ̣hoá của Hà Nô ̣i dưới thời thuô ̣c Pháp đã chuyể n biế n có phầ n nhanh chóng so với những thế kỷ trước : sự chuyể n biế n về quy hoa ̣ch đô thi ̣và diê ̣n ma ̣o đô thi ̣ Công cuô ̣c đô thi ̣hoá của Hà Nô ̣i thời Pháp thuô ̣c còn đem la ̣i những chuyể n biế n về kinh tế , ̣ thố ng giao thông đô thi ̣, xã hội - văn hoá, giáo dục Về vấ n đề thi ̣ho ở Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng cũng được đề cập đến cơng trình : Đơ thi ̣ cở ở Viê ̣t Nam , Viê ̣n Sử ho ̣c - Uỷ ban Khoa học xã Hội , Hà Nô ̣i, năm 1989, Thăng Long - Hà Nội mười thế kỷ đô thị hoá - PGS Trầ n Hùng, KTS Nguyễn Quố c Thông , Nhà xuất Xây dựng , 1995, Hà Nội chu kỳ của những đổi thay - Tâ ̣p san nghiên cứu kiế n trúc , đô thi ̣và xã hô ̣i, tâ ̣p hơ ̣p gầ n 20 viết tác giả người Việt Nam Pháp về sự hình th ành thành phố , về quá triǹ h phát triể n của các kiể u nhà ở , về kiế n trúc những yếu tố cấu thành tự nhiên Thành phố Hà Nội biê ̣t là Đề tài NCKH cấ p Nhà nước của Bô ̣ Khoa ho ̣c và Cô , xuấ t bản năm 2005 đặc ng nghê ̣ và Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hà Nội năm 2008 về Quá trình đô thị hoá Thăng Long - Hà Nội, kinh nghiê ̣m li ̣ch sử và ̣nh hướng quy hoạch phát triể n đô thi ̣ thời kỳ công nghiê ̣p hoá - hiê ̣n đại hoá đấ t nước Tuy nhiên, viê ̣c nghiên cứu về quá trình đô thi ̣hoá của Hà Nô ̣i thời Pháp thuô ̣c (18851945) vẫn còn nhiề u ̣n chế , nhấ t là chưa sử du ̣ng đươ ̣c hầ u hế t các tài liê ̣u lưu trữ của Pháp về các vấ n đề quy hoa ̣ch mở rô ̣ng thành phố th ời kỳ , sự chuyể n biế n về mă ̣t kinh tế , những yế u tố đô thi ̣mới làm thay đổ i diê ̣n ma ̣o thi ̣ , hình thành lối sống thị dân những yếu tố quan trọng q trình thị hố Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu , làm rõ số vấn đề về q trình thị hố Hà Nội thời Pháp thuộc (1888-1945) - Phân tić h những bước chuyể n biế n quan tro ̣ng của mô ̣t đô thi ̣truyề n thố ng phương Đông sang đô thi ̣hiê ̣n đa ̣i kiể u phương Tây với trườn g hơ ̣p cu ̣ thể là Hà Nô ̣i - Đánh giá những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của chính sách cai tri ̣thành phố Hà Nô ̣i của chiń h quyề n thực dân Pháp qua những thay đổ i về diê ̣n ma ̣o của đô thi ̣Hà Nô ̣i , sự chuyể n biế n về mă ̣t k inh tế , hình thành lối sống thị dân Đối tượng, phạm vi nghiên cứu số khái niệm Đối tượng nghiên cứu Luâ ̣n văn lấ y quá triǹ h đô thi ̣hoá của Hà Nô ̣i làm đố i tươ ̣ng nghiên cứu chiń h Trong đó quá trình đô thi ̣hoá t ập trung chủ yếu vào nội dung : sự biế n đổ i của không gian đô thi ̣ định hướng quy hoạch thành phố Hà Nội thời thuộc Pháp chính quyền thực dân Pháp đô thị cổ mặt ; cách ứng xử kinh tế , văn hoá , xã hội, kiế n trúc những yếu tố đô thị xuất làm thay đổi diện mạo đô thị Hà Nội thời gian Là đô thị, Thăng Long - Hà Nội, từ lịch sử đến ngày nay, mang những đặc trưng chung đô thị Việt Nam: cùng tính chất đô thị phương Đông thời trung đại, cùng tính chất đô thị chủn đởi sang mơ hình phương Tây thời cận đại Nhưng Thăng Long Hà Nội khác với nhiều đô thị Việt Nam, mà điểm khác biệt lớn nhất, trở thành xuất phát điểm cho những khác biệt khác, vai trò trung tâm chính trị, hành chính quốc gia đô thị Đây chính nét riêng biệt làm nên đặc tính Thăng Long - Hà Nội với tư cách không gian địa lý - lịch sử - trung tâm chính trị - hành chính, kinh tế, xã hội văn hóa Phạm vi nghiên cứu Giới hạn thời gian nghiên cứu - Giới hạn : Cuố i thế kỷ XIX , giai đoa ̣n này gắ n liề n với quá triǹ h đánh chiế m Hà Nô ̣i của thực dân Pháp - Giới hạn dưới : 1945 mô ̣t mô hình đô thi ̣hoàn chỉnh với các chức đầ y đủ của đô thị đại kiểu phương Tây Giới hạn không gian nghiên cứu Hà Nội cuối thế kỷ XIX đến năm 1945 pha ̣m vi toàn thành phố Một số khái niệm Tên gọi Hà Nội chính thức xuất vào năm 1831 cải cách hành chính vua Minh Mệnh, tiếp tục được giữ nguyên cho đến ngày Đô thị là khái niệm chỉ không gian cư trú hoạt động cộng đồng cư dân phi nông nghiệp, trung tâm vùng lãnh thổ, đơn vị hành chính - lãnh thổ hoặc đất nước Ngày nay, khái niệm đô thị được dùng ở nhiều cấp độ khác nhau, có thể vùng thị, đơn vị hành - lãnh thở thị hoặc chức thị Thuật ngữ đô thị được dùng phổ biến luận văn dùng để chỉ trung tâm chính trị , kinh tế , văn hoá xã hội được quy hoạch xây dựng ảnh hưởng người Pháp Đô thi ̣ hoá (Theo KTS PGS Trầ n Hùng): đô thi ̣hoá là mô ̣t hiê ̣n tươ ̣ng kinh tế hô ̣i phức ta ̣p diễn không gian rô ̣ng lớn mà người ta có thể biể u thi ̣qua các yế - xã u tố : 1- Sự tăng nhanh của tỷ lê ̣ dân số đô thi ̣trong tổ ng số dân , 2- Sự tăng số lươ ̣ng đô thi ̣đồ ng thời với sự mở rô ̣ng không gian đô thi ̣ , 3- Sự chuyể n hoá của lao đô ̣ng từ đơn giản sang phức ta ̣p , từ công cu ̣ thô sơ sang tinh vi , 4- Sự chuyể n hoá từ lố i số ng dàn trải (mâ ̣t đô ̣ thấ p ) sang tâ ̣p trung (mâ ̣t đô ̣ cao ), từ điề u kiê ̣n kỹ thuâ ̣t ̣ tầ ng đơn giản sang điề u kiê ̣n ̣ tầ ng kỹ thuâ ̣t phức ta ̣p Đô thi ̣ hoá theo đinh ̣ nghiã của PGS TS Trương Quang Thao: Đô thi ̣hoá là hiê ̣n tươ ̣ng xã hô ̣i liên quan tới những dich ̣ chuyể n kinh tế - xã hội - văn hoá - không gian - môi trường sâu sắ c gắ n liề n với những tiế n bô ̣ khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t ta ̣o đà thúc đẩ y sự phân công lao đô ̣ng, sự chuyể n đổ i nghề nghiê ̣p và hiǹ h thành các nghề nghiê ̣p mới đồ ng thời ta ̣o nhu cầ u dịch vụ vào trung tâm đô thị , đẩ y ma ̣nh sự phát triể n kinh tế làm điể m tựa cho các thay đổ i đời số ng xã hô ̣i và văn hoá , nâng cao mức số ng, biế n đổ i lố i số ng và hình thức giao tiế p xã hô ̣i , làm nền cho sự phân bố dân cư hợp lý nhằm đáp ứng những nhu cầu xã hội ngày phong phú đa dạng để tạo thế cân bằng động giữa môi trường xây dựng , môi trường xã hô ̣i và môi trường thiên nhiên Quy hoạch xây dựng đô thị: việc tổ chức không gian kiến trúc bố trí cơng trình khu vực lãnh thở từng thời kỳ, làm sở pháp lý cho việc chuẩn bị đầu tư xây dựng, quản lý xây dựng phát triển kinh tế xã hội Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khu vực học được sử dụng luận văn nhằm nghiên cứu những đặc trưng mang tính tổng thể khu vực Khu vực nghiên cứu sự tổng hợp yếu tố: địa lý, người, khơng gian chính trị - văn hóa - lịch sử, nhận thức rõ ràng những đặc thù có tính chất khác biệt/đặc biệt Thăng Long - Hà Nội lịch sử cũng Tìm hiểu Thăng Long - Hà Nội, thành thị/đô thị tiêu biểu nhất thời phong kiến cận đại nên phương pháp nghiên cứu đô thị được ứng dụng cách triệt để Đó phương pháp phân tích cấu trúc đô thị, tổ chức không gian đô thị, thiết lập trung tâm phát triển Thăng Long - Hà Nội lịch sử Phương pháp phân tích, đối chiếu tư liệu, so sánh Nguồn tư liệu Luâ ̣n văn sử dụng các nguồn tư liệu chính đồ , tư liệu lưu trữ thời Pháp , công trình nghiên cứu về đề tài đô thi ̣và đô thi ̣hoá của Thăng Long - Hà Nội nhà nghiên cứu và ngoài nước Đóng góp luận văn Nghiên cứu , phân tić h đánh giá quá triǹ h đô thi ̣hoá của Hà Nô ̣i thời Pháp thuô ̣c mặt Sự chuyển biến về quy hoạch đô thị diện mạo đô thị : Hà Nội thời kỳ Pháp thuộc có những bước phát triển nhất định, trình quy hoạch cũng xây dựng thực tiễn thành phố dựa quan điểm xây dựng thành phố thuộc địa, với phân khu chức đô thị thể rõ sự phân biệt, nhằm thực mục tiêu khai thác mặt thuộc địa người Pháp Hà Nội có sự chuyển biế n bản từ không gian nông thôn sang không gian đô thi ̣do mâ ̣t đô ̣ xây dựng không ngừng tăng lên từ mô ̣t số vi ̣trí ban đầ u Dưới sự cai tri ̣của người Pháp là sự xuấ t hiê ̣n của những yế u tố đô thi ̣mới làm thay đổ i diê ̣n ma ̣ o của Hà Nô ̣i từ mô ̣t đô thi ̣phương Đông truyề n thố ng sang đô thi ̣hiê ̣n đa ̣i kiể u phương Tây Để biế n Hà Nô ̣i thành “Thủ đô của Liên bang Đông Dương” , quá triǹ h quy hoạch xây dựng Hà Nội , Pháp cũng để lại cho Hà Nội mộ t số công trình mang đâ ̣m phong cách kiến trúc Châu Âu Các công trình vừa những điểm mốc địa lý , vừa tổ chức không gian công cô ̣ng Chính kích thước hồnh tráng khiến những cơng trình trở thành những yế u tố đô ̣c đáo của cảnh quan thi ̣ Nó cũng hình ảnh tượng trưng thiết lập mối quan hệ về thời gian giữa thời điể m xây dựng và thời điể m hiê ̣n ta ̣i , mô ̣t ký ức chung ta ̣o cho cơng trình vị thế đặc biệt Các công trình lich ̣ sử này góp phầ n vào quá trình phát triể n đô thi ̣thích hơ ̣p vì nhìn chung , yếu tố độc đáo có khả thúc đẩy q trình thị hố thành phố Trong quá trình quy hoa ̣ch và xây dựng Hà Nô ̣i , kiến trúc sư người Pháp để lại cho Hà Nội những cơng trình mang đậm phong cách kiến trúc Châu Âu những cơng trình kết hợp hài hòa giữa phong cách kiến trúc Châu Âu với phong cách kiến trúc Á Đông Những công trì nh kiế n trúc đó ngày đã trở thành di sản và là nét đă ̣c trưng của riêng Hà Nơ ̣i Q trình thị hố Hà Nội thời Pháp thuộc còn đem lại những chuyển biế n về mă ̣t kinh tế : sự thành lâ ̣p của mô ̣t số nhà má y đầ u tiên phu ̣c vu ̣ nhu cầ u tiêu dùng cho giới tư bản Pháp và quân liń h ta ̣i Hà Nô ̣i , mô ̣t số xí nghiê ̣p phu ̣c vu ̣ cho ̣ thố ng giao thông đô thi,̣ những chuyể n biế n mới về giao thông cũng các phương tiê ̣n giao thông đô thi ̣ Trong quá triǹ h đô thi ̣hoá thời Pháp thuô ̣c , mô ̣t lố i số ng thi ̣dân , thể hiê ̣n các lĩnh vực đời sống văn hố xã hội dần dần được hình thành giới thượng lưu trung lưu Hà Nô ̣i Lố i số ng này dung hơ ̣p truyề n thố ng kinh kì lich ̣ của Thăng Long Hà Nội cũ với thành tựu văn minh tư sản phương Tây Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu , Kết luận , Tài liệu tham khảo , Phụ lục , luận văn đươ ̣c cấ u trúc làm chương: Chương I: Khái quát về đô thi ̣Thăng Long - Hà Nội trước thời Pháp thuộc - Chương II: Quá trình thị hố Hà Nội thời Pháp thuộc, giai đoa ̣n 1885-1919 Chương III: Q trình thị hố Hà Nội thời Pháp thuộc, giai đoa ̣n 1920-1945 References Sách: Audré Massn (2009), Hà Nội giai đoạn 1873-1888, Nxb Hà Nô ̣i, Hà Nội Bô ̣ Khoa ho ̣c công nghê ̣ - Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hà Nội (2008), Đề tài NCKH cấ p Nhà nước “Quá trình đô thi ̣ hoá Thăng Long – Hà Nội, kinh nghiê ̣m li ̣ch sử và ̣nh hướng quy hoạch phát triể n đô thi ̣ tro ng thời kỳ công nghi ệp hoá - hiê ̣n đại hoá đấ t nước”, Hà Nội Công báo Hành chính Bắ c kỳ (Bulletin administratif du Tonkin), 1914, số 16 Chân phương quán (1929), Hà thành tượng Claude Bourrin (2007), Bắ c Kỳ xưa, Nxb Giao thông Vâ ̣n tải, Hà Nội Claude Bourrin (2009), Đông Dương ngày ấ y 1898-1908, Nxb Lao đô ̣ng , Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội Cục Lưu trữ Nhà nước , Trung tâm Lưu trữ Quố c gia I (2000), Lịch sử Hà Nội qua tư liê ̣u lưu trữ - Đi ̣a giới hành chính Hà Nội t ừ 1873 đến 1945 (Tập 1), Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội Duy Tân Thư Xã (1941), Hà Nợi có gì lạ, Hà Nội Đặng Thái Hồng (1985), Kiế n trúc Hà Nội thế kỷ 19-20, Nxb Hà Nô ̣i, Hà Nội 10 PGS Trầ n Hùng - KTS Nguyễn Quố c Thông (1995), Thăng Long - Hà Nội mười thế kỷ đô thi ̣ hoá, Nxb Xây dựng, Hà Nội 11 Nguyễn Thừa Hỷ (1983), Luận án Phó Tiế n sỹ Sử học “Thăng Long - Hà Nội thế kỷ XVII-XVIII-XIX”, Trường Đa ̣i ho ̣c Tổ ng hơ ̣p Hà Nô ̣i, Hà Nội 12 PTS Nguyễn Thừa Hỷ , PTS Đỗ Bang , Nguyễn Văn Đăng (1999), Đô thi ̣ Viê ̣t Nam dưới thời Nguyễn, Nxb Thuâ ̣n Hoá 13 Nguyễn Văn Khánh (1999), Cơ cấ u kinh tế xã hội Viê ̣t Nam thời thuộc ̣a (1858- 1945), Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Khánh (2007), Việt Nam thời kỳ tìm tòi và định hướng Quố c gia Hà Nô ̣i, Hà Nội , Nxb Đa ̣i ho ̣c 15 Kinh tế hàng hoá của Thăng Long - Hà Nội - Đặc trưng kinh nghiệm phát triển , Đề tài khoa học cấp Nhà nước, mã số KX 09.06, Hà nội, 2008 16 Liên đoàn Lao động Thành phố Hà Nội (2003), Lịch sử phong trào công nhân , viên chức, lao động và tổ chức công đoàn Hà Nội, Nxb Lao đô ̣ng, Hà Nội 17 Ngô Si ̃ Liên , Dịch chú thích Hoàng Văn Lâu , Hiê ̣u đinh ̣ Hà Văn Tấ n (1998), Đa ̣i Viê ̣t Sử ký toàn thư, Nxb Khoa ho ̣c xã hô ̣i, Hà Nội 18 Trầ n Huy Liê ̣u (1960), Lịch sử Thủ đô Hà Nội, Nxb Sử ho ̣c, Hà Nội 19 NguyÔn Quang Ngọc (Cb) (2003), Tiế n trình li ̣ch sử Viê ̣t Nam , Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003 20 Phan Ngo ̣c (2006), Sự tiế p xúc văn hoá Viê ̣t Nam với Pháp, Nxb Văn hoá Thông tin và Viê ̣n Văn hoá , Hà Nội 21 Dương Kinh Q́ c (1988), Chính qùn tḥc địa ở Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám 1945, Nxb Khoa ho ̣c xã hô ̣i, Hà Nội 22 Quố c sử quán triề u Nguyễn , Viê ̣n Sử học phiên dịch chú giải (2006), Đại Nam nhấ t thố ng chí, Tâ ̣p III, Nxb Thuâ ̣n Hoá, Huế 23 Giang Quân (2010), Từ điể n đường phố Hà Nội, Nxb Thời đa ̣i, Hà Nội 24 Trương Hữu Quýnh (Cb) - Phan Phan Đa ̣i Doañ (1998), Đại cương li ̣ch sử V iê ̣t Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Tâ ̣p san nghiên cứu kiế n trúc , đô thi ̣và xã hô ̣i (2005), Hà Nội chu kỳ của những đổi thay hình thái kiế n trúc và đô thi,̣ Nxb Khoa ho ̣c và Kỹ thuâ ̣t, Hà Nội 26 TS.KTS Nguyễn Đình Toàn (2002), Kiế n trúc Viê ̣t Nam qua các triề u đại , Nxb Xây dựng, Hà Nội 27 Hồng Đạo Thuý (1969), Thăng Long - Đơng Đơ - Hà Nội, Nxb Văn nghê ̣, Hà Nội 28 Hồng Đạo Thuý (1982), Người và cảnh Hà Nợi, Nxb Hà Nơ ̣i, Hà Nội 29 Hồng Đạo Thuý (2000), Phố phường Hà Nội xưa, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 30 Mai Viên Đoàn Triể n (2008), An Nam phong tục sách, Nxb Hà Nô ̣i, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Uẩ n (2003), Hà Nội nửa đầu thế kỷ XX, Nxb Hà Nô ̣i, Hà Nội 32 Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam (1971), Lịch sử Việt Nam, Tập 1, Nxb Khoa ho ̣c xã hô ̣i, Hà Nội 10 33 Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hà Nội (2010), Bách khoa thư Hà Nội (Tâ ̣p I-II), Nxb Văn hoá Thông tin, Viê ̣n Nghiên cứu và phổ biế n kiế n thức Bách khoa , Hà Nội 34 Viê ̣n Sử ho ̣c (1989), Đô thi ̣ cổ Viê ̣t Nam, Nxb Khoa ho ̣c xã hô ̣i, Hà Nội 35 Quố c Văn (2010), 36 Kiế n trúc Hà Nội, Nxb Thanh niên, Hà Nội 36 Trầ n Quố c Vươ ̣ng (2005), Hà Nội hiểu, Nxb Tôn giáo , Hà Nội 37 Trung tâm Lưu trữ Quố c gia I , L’Espace - Trung tâm văn hoá Pháp ta ̣i Hà Nô ̣i (2009), Kiế n trúc các công trình xây dựng tại Hà Nội (1875-1945), Nxb Thế giới, Hà Nội 38 Yoshiharu Tsuboi (1999), Nước Đại Nam đố i diê ̣n với Pháp và Trung Hoa 1847-1885, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Bài viết: 39 Bô ̣ mă ̣t Hà Nô ̣i dưới bàn tay quy hoa ̣ch của người Pháp , Theo Bee.net.vn, Thứ năm, 12/11/2009 40 Trầ n Quố c Bảo , Kiế n trúc Hà Nội thời Pháp thuộc , Website Hô ̣i Quy hoa ̣ch và phát triể n đô thi Viê ̣ ̣t Nam, 20/1/2010 41 Đào Thi ̣Diế n (2004), Một vài suy nghi ̃ rút từ viê ̣c nghiên cứu tài liê ̣u về quy hoạch thành phố Hà Nội thời kỳ thuộc địa (1888-1945), Tạp chí Lưu trữ, số 5, tr142-154 42 Emmanuel Pouille (2001), Ernest Hesbrard và vấ n đề đô thi ̣ ở Đông Dương , Xưa nay, số 103, tr21-22 43 Nguyễn Thi ̣Thu Hằ ng , Đi ̣a giới hành chính Hà Nội thời kỳ Pháp thuộc và tạm chiế m , http://www.luutruvn.gov.vn, 6/10/2010 44 PGS.KTS Trầ n Hùng, Quy hoạch đô thi ̣ và quản lý phát triể n Thành phố Hà Nội thời kỳ cận đại, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quản lý và phát triển Thăng Long Hà Nội , Nxb Hà Nô ̣i, tr226-232 45 Tâm Hưng, Kiế n trúc và li ̣ch sử 26/10/2009 , http://vovnews.vn, Cập nhật lúc : 4:43 PM, 46 Nguyễn Thừa Hỷ , Kế t cấ u cư dân - đô thi ̣ xã hội đô thi ̣ của Thăng Long - Hà Nội thế kỷ XVII, XVIII, XIX, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử , tr66-76 47 Giá trị công trình kiến trúc Pháp Hà Nội, Kienviet.net, 21/6/2010 48 Kiến trúc Pháp cở ở Hà Nội tốn bảo tồn http://www.dothi.net/news/tin-tuc/doisong-do-thi/2010/05/3 11 49 Phan Huy Lê, “Địa bạ cổ Việt Nam”, T/c Nghiên cứu lịch sử (5 - 6/1995) 50 Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang, Vũ Văn Quân, Phan Phương Thảo, Địa bạ Hà Đông, Hà Nội, 1995 51 Điǹ h Tuấ n , Gìn giữ vẻ đẹp kiến trúc Pháp ở Hà Nội http://www.baoanhdatmui.vn (Update: 08:13, 30/10/2006 ) 52 PGS.TS Phạm Xanh , Dấ u ấ n văn hoá của người Pháp ở Hà Nội Tuyên giáo , số 1, tr75-79 12 (2010), Tạp chí