Bai giang phap luat dai cuong

109 8 0
Bai giang phap luat dai cuong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƢƠNG I Chƣơng NHÀ NƢỚC A Nội dung lý thuyết Lý luận chung nhà nƣớc Error! Bookmark not defined Nhà nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 51 Hệ thống trị nƣớc cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 67 B Nội dung thảo luận 68 II Chƣơng LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT 23 A Nội dung lý thuyết 24 Nguồn gốc chất pháp luật 24 Quy phạm pháp luật 27 Quan hệ pháp luật 31 Ý thức pháp luật 35 Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý 37 Pháp chế xã hội chủ nghĩa 41 B Nội dung thảo luận 42 III Chƣơng HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 43 A Nội dung lý thuyết 43 Sinh viên tự nghiên cứu 43 Khái quát hệ thống pháp luật Việt Nam 43 Các ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam 46 Hệ thống pháp luật quốc tế 49 Hình thức pháp luật 49 B Nội dung thảo luận 51 IV Chƣơng LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM 68 A Nội dung lý thuyết 68 Khái quát chung Luật hành 68 Cơ quan hành nhà nƣớc 70 Quy chế pháp lý hành cán công chức 70 Vi phạm hành xử lý vi phạm hành 71 B Nội dung thảo luận 74 V Chƣơng LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 74 A Nội dung lý thuyết 75 Khái niệm Luật hình 75 Tội phạm chế định khác có liên quan đến tội phạm 76 Trách nhiệm hình hình phạt 79 Các nhóm tội phạm cụ thể: 82 B Nội dung thảo luận 86 VI Chƣơng LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 86 A Nội dung lý thuyết 87 Khái niệm Luật dân 87 Tài sản quyền sở hữu 89 Nghĩa vụ dân hợp đồng dân 92 Thừa kế 95 B Nội dung thảo luận 99 NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƢƠNG 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC Tên học phần: PHÁP LUẬT ĐẠI CƢƠNG Thông tin chung mơn học: - Số tín chỉ: 02 - Loại học phần: Bắt buộc - Các học phần tiên quyết: Không có - Học phần học trƣớc: Những Nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin - Học phần học song hành: Khơng có - Bộ mơn (Khoa) phụ trách học phần: Bộ môn Pháp luật, Khoa Kinh tế Công nghiệp Thông tin chung giảng viên: (Các trƣờng thành viên tự xây dựng) Mô tả tóm tắt nội dung mơn học: Pháp luật đại cƣơng môn học bắt buộc thuộc phần kiến thức giáo dục đại cƣơng có đối tƣợng nghiên cứu vấn đề chung nhà nƣớc pháp luật nói chung Nhà nƣớc pháp luật nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Môn học cung cấp kiến thức sau: nguồn gốc, chất, hình thức, kiểu nhà nƣớc pháp luật lịch sử; khái niệm pháp lý nhƣ: quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật, thực pháp luật, vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý, pháp chế xã hội chủ nghĩa, hệ thống pháp luật; nội dung số ngành luật quan trọng hệ thống pháp luật Việt Nam Môn học đƣợc thiết kế dành cho sinh viên ngành đào tạo trƣờng thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên Mục tiêu môn học: 4.1 Mục tiêu kiến thức: - Nắm đƣợc vấn đề lý luận nguồn gốc hình thành, chất, hình thức, kiểu nhà nƣớc pháp luật - Nắm đƣợc kiến thức pháp lý về: quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật, thực pháp luật, vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý, pháp chế xã hội chủ nghĩa - Nắm đƣợc cấu trúc hình thức biểu hệ thống pháp luật Việt Nam, hiểu đƣợc khái niệm nội dung số ngành luật quan trọng hệ thống pháp luật Việt Nam 4.2 Kỹ năng: - Nâng cao ý thức pháp luật văn hóa pháp lý ngƣời học - Áp dụng đƣợc kiến thức số ngành luật vào thực tiễn - Phát triển kỹ phân tích giải vấn đề pháp lý thực tiễn - Đánh giá hành vi xử thân ngƣời xung quanh theo chuẩn mực pháp luật - Tôn trọng thực pháp luật phù hợp hoàn cảnh; biết nhận xét lên án hành vi vi phạm pháp luật - Phát triển khả tƣ duy, sáng tạo tìm tịi; lực đánh giá tự đánh giá - Phát triển kỹ sử dụng khai thác, xử lý tài liệu môn học cách hiệu 4.3 Mục tiêu thái độ: - Thấy rõ tính ƣu việt nhà nƣớc pháp luật xã hội chủ nghĩa so với kiểu nhà nƣớc pháp luật khác, tin tƣởng vào q trình xây dựng hồn thiện nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Có thái độ tơn trọng pháp luật, định hƣớng hành vi xử phù hợp với quy định pháp luật Học liệu: + Giáo trình chính: Bài giảng Pháp luật đại cƣơng- Bộ mơn Pháp luật + Tài liệu tham khảo: [1] Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật (2004), Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân [2] Lý luận chung Nhà nƣớc pháp luật (2008), Viện Nhà nước Pháp luật - Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [3] Giáo trình Nhà nước pháp luật đại cương (2002), Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [4] Giáo trình Pháp luật đại cương (2006), Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Nxb Giáo dục [5] Một số ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam (2007), Viện Nhà nƣớc pháp luật - Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận trị, Hà Nội [6] Tài liệu bồi dưỡng phòng, chống tham nhũng (2011 )- Dành cho giảng viên trường đại học, cao đẳng, Thanh tra Chính phủ - Viện khoa học tra, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội + Các văn quy phạm pháp luật: [1] Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 [2] Bộ luật Dân nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 [3] Bộ luật Hình nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 (đã đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2009) [4] Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 (đã đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2010) [5] Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 [6] Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 (đã đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2007 năm 2012) [7] Các văn quy phạm pháp luật có liên quan đến nội dung môn học Nhiệm vụ sinh viên: - Dự học lớp ≥ 80% tổng số thời lƣợng học phần - Hoàn thành tập đƣợc giao sách tập - Tự học theo thời gian quy định Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên thang điểm: - Điểm kiểm tra thƣờng xuyên chấm tập: 50% - Điểm thi kết thúc học phần: 50% Nội dung chi tiết môn học: Chƣơng Khái quát chung nhà nƣớc (Tổng số tiết: 2; Số tiết lý thuyết: 2; Số tiết thảo luận: 0) 1.1 Nguồn gốc nhà nƣớc 1.1.1 Một số học thuyết phi Mác xit nguồn gốc nhà nƣớc 1.1.2 Học thuyết Mác - Lênin nguồn gốc nhà nƣớc 1.2 Bản chất nhà nƣớc 1.2.1 Bản chất giai cấp nhà nƣớc 1.2.2 Bản chất xã hội nhà nƣớc 1.3 Hình thức nhà nƣớc 1.3.1 Khái niệm hình thức nhà nƣớc 1.3.2 Hình thức thể nhà nƣớc 1.3.3 Hình thức cấu trúc nhà nƣớc 1.3.4 Chế độ trị 1.4 Kiểu nhà nƣớc 1.4.1 Khái niệm kiểu nhà nƣớc 1.4.2 Các kiểu nhà nƣớc lịch sử Chƣơng Khái quát chung pháp luật (Tổng số tiết: 6; Số tiết lý thuyết: 6; Số tiết thảo luận: 0) 2.1 Nguồn gốc hình thành khái niệm pháp luật 2.1.1 Nguồn gốc hình thành pháp luật 2.1.2 Khái niệm pháp luật 2.2 Bản chất pháp luật 2.2.1 Bản chất giai cấp pháp luật 2.2.2 Bản chất xã hội pháp luật 2.2.3 Tính dân tộc, tính mở pháp luật 2.3.Quy phạm pháp luật 2.3.1.Khái niệm đặc điểm quy phạm pháp luật 2.3.2 Cơ cấu quy phạm pháp luật 2.4 Quan hệ pháp luật 2.4.1 Khái niệm đặc điểm quan hệ pháp luật 2.4.2 Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật 2.5 Thực pháp luật 2.5.1 Khái niệm thực pháp luật 2.5.2 Các hình thức thực pháp luật 2.6 Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý 2.6.1 Vi phạm pháp luật 2.6.2 Trách nhiệm pháp lý 2.7 Pháp chế xã hội chủ nghĩa 2.7.1 Khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa 2.7.2 Những yêu cầu pháp chế xã hội chủ nghĩa 2.7.3 Những biện pháp tăng cƣờng pháp chế xã hội chủ nghĩa Chƣơng Hệ thống pháp luật Việt Nam (Tổng số tiết: 2; Số tiết lý thuyết: 2; Số tiết thảo luận: 0) 3.1 Khái niệm đặc điểm hệ thống pháp luật Việt Nam 3.1.1 Khái niệm hệ thống pháp luật Việt Nam 3.1.2 Đặc điểm hệ thống pháp luật Việt Nam 3.2 Hệ thống cấu trúc pháp luật Việt Nam 3.2.1 Quy phạm pháp luật 3.2.2 Chế định pháp luật 3.2.3 Ngành luật 3.3 Hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam 3.3.1 Văn luật 3.3.2 Văn dƣới luật 3.4 Các ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam Chƣơng Luật Hiến pháp Việt Nam (Tổng số tiết: 3; Số tiết lý thuyết: 3; Số tiết thảo luận: 0) 4.1 Khái quát chung ngành luật Hiến pháp Việt Nam 4.1.1 Khái niệm ngành luật Hiến pháp 4.1.2 Đối tƣợng điều chỉnh phƣơng pháp điều chỉnh ngành luật Hiến pháp 4.1.3 Nguồn ngành luật Hiến pháp 4.2 Một số nội dung ngành luật Hiến pháp Việt Nam (đƣợc thể Hiến pháp năm 2013) 4.2.1 Chế độ trị 4.2.2 Quyền ngƣời, quyền nghĩa vụ công dân 4.2.3 Chế độ kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ môi trƣờng 4.2.4 Tổ chức máy Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chƣơng Luật Hành Việt Nam (Tổng số tiết: 3; Số tiết lý thuyết: 3; Số tiết thảo luận: 0) 5.1 Khái quát chung ngành luật Hành Việt Nam 5.1.1 Khái niệm ngành luật Hành 5.1.2 Đối tƣợng điều chỉnh phƣơng pháp điều chỉnh ngành luật Hành 5.1.3 Nguồn ngành luật Hành 5.2 Một số nội dung ngành luật Hành Việt Nam 5.2.1 Quản lý nhà nƣớc 5.2.2 Vi phạm hành trách nhiệm hành 5.2.3 Pháp luật khiếu nại, tố cáo Chƣơng Luật Dân Việt Nam (Tổng số tiết: 3; Số tiết lý thuyết: 3; Số tiết thảo luận: 0) 6.1 Khái quát chung ngành luật Dân Việt Nam 6.1.1 Khái niệm ngành luật Dân 6.1.2 Đối tƣợng điều chỉnh phƣơng pháp điều chỉnh ngành luật Dân 6.1.3 Nguồn ngành luật Dân 6.2 Một số nội dung ngành luật Dân Việt Nam 6.2.1.Quyền sở hữu 6.2.2 Hợp đồng dân 6.2.3 Thừa kế Chƣơng Luật Hình Việt Nam (Tổng số tiết: 3; Số tiết lý thuyết: 3; Số tiết thảo luận: 0) 7.1 Khái quát chung ngành luật Hình Việt Nam 7.1.1 Khái niệm ngành luật Hình 7.1.2 Đối tƣợng điều chỉnh phƣơng pháp điều chỉnh ngành luật Hình 7.1.3 Nguồn ngành luật Hình 7.2 Một số nội dung ngành luật Hình Việt Nam 7.2.1 Tội phạm 7.2.2 Hình phạt Chƣơng Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam (Tổng số tiết: 3; Số tiết lý thuyết: 3; Số tiết thảo luận: 0) 8.1 Khái quát chung ngành luật Hôn nhân gia đình Việt Nam 8.1.1 Khái niệm ngành luật Hơn nhân gia đình 8.1.2 Đối tƣợng điều chỉnh phƣơng pháp điều chỉnh ngành luật Hôn nhân gia đình 8.1.3 Nguồn ngành luật Hơn nhân gia đình 8.2 Một số nội dung ngành luật Hơn nhân gia đình Việt Nam 8.2.1 Kết hôn 8.2.2 Quan hệ vợ chồng 8.2.3 Quan hệ cha mẹ 8.2.4 Ly hôn Chƣơng Pháp luật phòng, chống tham nhũng (Tổng số tiết: 5; Số tiết lý thuyết: 5; Số tiết thảo luận: 0) 9.1 Khái quát chung tham nhũng 9.1.1 Khái niệm đặc điểm hành vi tham nhũng 9.1.2 Các hành vi tham nhũng tội phạm tham nhũng 9.2 Nguyên nhân tác hại tham nhũng 9.2.1 Nguyên nhân tham nhũng 9.2.2 Tác hại tham nhũng 9.3 Ý nghĩa tầm quan trọng cơng tác phịng, chống tham nhũng 9.4 Trách nhiệm cơng dân phịng, chống tham nhũng Kế hoạch triển khai môn học: I Chƣơng NHÀ NƢỚC I.1 Mục tiêu Sinh viên hiểu đƣợc khái niệm nhà nƣớc gì? Nguồn gốc chất nhà nƣớc? Những đặc trƣng nhà nƣớc, phân biệt nhà nƣớc với tổ chức khác Nghiên cứu chức đối nội đối ngoại nhà nƣớc; hình thức kiểu nhà nƣớc giới qua thời kỳ lịch sử nói chung, nhà nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng I.2 Tóm tắt nội dung 1.1 Nguồn gốc nhà nƣớc 1.2 Bản chất nhà nƣớc 1.3 Hình thức nhà nƣớc 1.4 Kiểu nhà nƣớc I.3 Các nội dung cụ thể A Nội dung lý thuyết 1.1 Nguồn gốc nhà nƣớc 1.1.1 Một số học thuyết phi Mác xít nguồn gốc nhà nước (Nguồn gốc nhà nước theo quan điểm nhà tư tưởng giai đoạn trước Mác) * Thời kỳ cổ, trung đại - Thuyết thần học: thƣợng đế ngƣời đặt trật tự xã hội, nhà nƣớc thƣợng đế sáng tạo để bảo vệ trật tự chung, vậy, nhà nƣớc lực lƣợng siêu nhiên, quyền lực nhà nƣớc vĩnh cửu phục tùng quyền lực nhà nƣớc cần thiết tất yếu - Thuyết gia trưởng: nhà nƣớc kết phát triển gia đình, hình thức tổ chức tự nhiên sống ngƣời Vì vậy, nhƣ gia đình, nhà nƣớc tồn xã hội, quyền lực nhà nƣớc chất giống nhƣ quyền lực gia trƣởng ngƣời đứng đầu gia đình * Thế kỷ 16, 17, 18 - Thuyết khế ước xã hội: nhà nƣớc kết khế ƣớc (hợp đồng) đƣợc ký kết ngƣời sống trạng thái tự nhiên khơng có nhà nƣớc Vì vậy, nhà nƣớc phản ánh lợi ích thành viên xã hội thành viên có quyền yêu cầu nhà nƣớc phục vụ họ, bảo vệ lợi ích họ - Thuyết bạo lực: nhà nƣớc xuất trực tiếp từ việc sử dụng bạo lực thị tộc thị tộc khác, mà kết thị tộc chiến thắng “nghĩ ra” hệ thống quan đặc biệt - Nhà nƣớc- để nô dịch kẻ chiến bại - Thuyết tâm lý: nhà nƣớc xuất nhu cầu tâm lý ngƣời nguyên thủy luôn mong muốn phụ thuộc vào thủ lĩnh giáo sĩ… Vì vậy, nhà nƣớc tổ chức siêu nhân có sứ mạng lãnh đạo xã hội - Quan điểm “Nhà nước siêu trái đất”: giải thích xuất nhà nƣớc nhƣ du nhập thử nghiệm văn minh trái đất 1.1.2 Học thuyết Mác- Lênin nguồn gốc nhà nước (Nguồn gốc nhà nước theo quan điểm Chủ nghĩa Mác- Lênin) Với quan điểm vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin chứng minh cách khoa học rằng, nhà nƣớc pháp luật tƣợng xã hội vĩnh cửu bất biến Nhà nƣớc tƣợng lịch sử, có trình hình thành, phát triển tiêu vong xã hội phát triển đến trình độ định, điều kiện khách quan định a Chế độ cộng sản nguyên thủy tổ chức thị tộc lạc Chế độ cộng sản nguyên thuỷ hình thái kinh tế-xã hội lịch sử nhân loại Đó xã hội chƣa có giai cấp chế độ tƣ hữu, chƣa có nhà nƣớc pháp luật Nhƣng nguyên nhân dẫn đến đời nhà nƣớc pháp luật lại nảy sinh xã hội Vì vậy, việc nghiên cứu xã hội cộng sản nguyên thủy sở để giải thích nguyên nhân làm phát sinh nhà nƣớc pháp luật, tạo điều kiện để hiểu rõ chất chúng Cơ sở kinh tế xã hội cộng sản nguyên thủy chế độ sở hữu chung tƣ liệu sản xuất sản phẩm lao động Do đó, xã hội khơng có tài sản riêng, khơng có ngƣời giàu, kẻ nghèo, khơng có tình trạng ngƣời chiếm đoạt tài sản ngƣời Xã hội chƣa phân chia thành giai cấp khơng có đấu tranh giai cấp Tổ chức xã hội: Thị tộc kết q trình tiến hóa lâu dài, xuất giai đoạn xã hội phát triển đến trình độ định, đặt móng cho việc hình thành hình thái kinh tế-xã hội lịch sử- hình thái kinh tế-xã hội cộng sản nguyên thủy Nền tảng thị tộc kinh tế tập thể sở hữu chung tƣ liệu sản xuất sản phẩm lao động Ở thời kỳ có phân cơng lao động nhƣng phân công lao động tự nhiên đàn ông đàn bà, ngƣời già trẻ nhỏ để thực loại cơng việc khác chƣa mang tính xã hội Thị tộc tổ chức theo huyết thống, giai đoạn đầu theo nguyên tắc mẫu hệ, sau có phát triển điều kiện kinh tế xã hội chuyển thành chế độ phụ hệ Tóm lại, chế độ cộng sản ngun thủy chế độ khơng có nhà nước, quan hệ xã hội, kỷ luật, tổ chức lao động trì nhờ vào sức mạnh phong tục tập qn, nhờ có uy tín kính trọng bơ lão thị tộc nhờ hoạt động có uy tín, hiệu hội đồng thị tộc b Sự tan rã tổ chức thị tộc xuất nhà nước Cùng với thời gian, trình lao động, ngƣời ngày phát triển thể lực trí lực, ngày nhận thức giới tích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm lao động, suất lao động cao… Đó động lực làm thay đổi phƣơng thức sản xuất cộng sản nguyên thủy, đòi hỏi phải thay phân công lao động tự nhiên phân công lao động xã hội Lịch sử xã hội cộng sản nguyên thủy vào thời kỳ cuối trải qua ba lần phân công lao động xã hội, lần tạo tiền đề dẫn đến tan rã xã hội cộng sản nguyên thủy - Lần một, chăn nuôi tách khỏi trồng trọt Sau lần phân cơng lao động thứ nhất, xã hội có biến đổi sâu sắc Con ngƣời tạo nhiều cải mức cần thiết để trì sống thân họ Do đó, xuất sản phẩm lao động dƣ thừa dẫn đến phát sinh ham muốn chiếm đoạt sản phẩm dƣ thừa thành riêng Cũng phát triển sản xuất, nhu cầu phát sinh nhu cầu sức lao động Vì vậy, nhƣ trƣớc kia, tù binh bị bắt chiến tranh thƣờng bị giết chết đƣợc giữ lại làm nơ lệ để bóc lột sức lao động Nhƣ vậy, sau lần phân công lao động đầu tiên, mầm mống chế độ tƣ hữu xuất hiện, xã hội phân chia thành ngƣời giàu, kẻ nghèo - Lần hai, thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp Xã hội tiếp tục phát triển với bƣớc tiến Cùng với phát triển mạnh mẽ chăn ni trồng trọt thủ cơng nghiệp phát triển Việc tìm kim loại chế tạo cơng cụ lao động kim loại tạo khă cho ngƣời trồng trọt diện tích rộng lớn hơn, khai hoang miền rừng rú Sau lần phân công lao động xã hội đầu tiên, nô lệ đời nhƣng cịn có tính chất lẻ tẻ, trở thành phận cấu thành chủ yếu hệ thống xã hội Sự phân công lao động xã hội lần thứ hai đẩy nhanh q trình phân hóa xã hội 10 - Hợp đồng miệng có hiệu lực thời điểm bên trực tiếp thỏa thuận với nội dung hợp đồng - Hợp đồng văn thƣờng có hiệu lực thời điểm bên sau ký vào văn hợp đồng - Hợp đồng văn có chứng nhận, chứng thực, đăng ký xin phép có hiệu lực thời điểm văn hợp đồng đƣợc chứng nhận, chứng thực, đăng ký xin phép - Ngoài ra, hợp đồng cịn có hiệu lực sau thời điểm nói bên tự thỏa thuận để xác định trƣờng hợp mà pháp luật quy định cụ thể Ví dụ, hợp đồng tặng cho động sản có hiệu lực thời điểm bên đƣợc tặng cho nhận tài sản 3.2.6 Nội dung hợp đồng dân Nội dung hợp đồng dân tổng hợp điều khoản mà chủ thể tham gia giao kết hợp đồng thỏa thuận Các điều khoản quy định quyền nghĩa vụ dân cụ thể cá bên hợp đồng Tùy theo loại hợp đồng, bên thỏa thuận nội dung sau đây: đối tƣợng hợp đồng tài sản phải giao, công việc phải làm không đƣợc làm; số lƣợng, chất lƣợng; giá cả, phƣơng thức toán; thời hạn, địa điểm, phƣơng thức thực hợp đồng; quyền, nghĩa vụ bên; trách nhiệm vi phạm hợp đồng 3.2.7 Thực hợp đồng dân Khi hợp đồng dân có hiệu lực phát sinh quyền nghĩa vụ bên Các bên tiến hành hành vi định để thực hợp đồng Hợp đồng dân phải đƣợc thực theo nguyên tắc: thực trung thực, theo tinh thần hợp tác có lợi cho bên, bảo đảm tin cậy lẫn nhau; thực đối tƣợng, chất lƣợng số lƣợng, chủng loại, thời hạn, phƣơng thức thỏa thuận khác; không đƣợc xâm phạm đến lợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp ngƣời khác Nếu bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm dân 3.2.8 Một số loại hợp đồng dân thông dụng Hợp đồng mua bán tài sản; hợp đồng trao đổi tài sản; hợp đồng tặng, cho tài sản; hợp đồng vay tài sản; hợp đồng thuê tài sản; hợp đồng mƣợn tài sản; hợp đồng dịch vụ; hợp đồng vận chuyển; hợp đồng gia công; hợp đồng gửi giữ tài sản; hợp đồng bảo hiểm; hợp đồng ủy quyền Thừa kế 4.1 Khái niệm chung thừa kế Thừa kế quan hệ xã hội việc chuyển giao di sản người chết cho người sống Quan hệ thừa kế quan hệ pháp luật xuất đồng thời với 95 quan hệ sở hữu phát triển với phát triển xã hội loài ngƣời Sở hữu tiền đề làm xuất quan hệ thừa kế thừa kế phƣơng tiện để trì củng cố chế độ sở hữu Thừa kế chế định pháp luật dân sự, tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh việc dịch chuyển tài sản ngƣời chết cho ngƣời khác theo di chúc theo trình tự định, đồng thời quy định phạm vi quyền, nghĩa vụ phƣơng thức bảo vệ quyền nghĩa vụ ngƣời thừa kế 4.2 Những quy định chung thừa kế * Người để lại di sản thừa kế ngƣời mà sau chết có tài sản để lại cho ngƣời khác theo trình tự thừa kế theo di chúc theo pháp luật * Người thừa kế: ngƣời hƣởng di sản thừa kế theo di chúc theo pháp luật Ngƣời thừa kế theo pháp luật phải ngƣời có quan hệ nhân, gia đình ni dƣỡng ngƣời để lại di sản Ngƣời thừa kế theo di chúc cá nhân pháp nhân, họ có quyền sở hữu phần tài sản đƣợc thừa kế Ngƣời thừa kế cá nhân phải ngƣời sống vào thời điểm mở thừa kế sinh sống sau thời điểm mở thừa kế nhƣng thành thai trƣớc ngƣời để lại di sản chết Trong trƣờng hợp ngƣời thừa kế quan, tổ chức phải quan, tổ chức cịn tồn vào thời điểm mở thừa kế * Di sản thừa kế bao gồm: tài sản riêng ngƣời chết, phần tài sản ngƣời chết tài sản chung với ngƣời khác Nhƣ vậy, di sản thừa kế toàn tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp ngƣời chết, quyền tài sản ngƣời Ngƣời thừa kế nhận di sản ngƣời chết phải thực nghĩa vụ tài sản ngƣời chết để lại Nếu di sản khơng có ngƣời nhận thừa kế thuộc nhà nƣớc * Những người không hưởng di sản - Ngƣời bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hành vi ngƣợc đãi nghiêm trọng, hành hạ ngƣời để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm ngƣời đó; - Ngƣời vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dƣỡng ngƣời để lại di sản; - Ngƣời bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng ngƣời thừa kế khác nhằm hƣởng phần toàn phần di sản mà ngƣời thừa kế có quyền hƣởng; - Ngƣời có hành vi lừa dối, cƣỡng ép ngăn cản ngƣời để lại di sản việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc nhằm hƣởng phần toàn di sản trái với ý chí ngƣời để lại di sản Tuy nhiên, ngƣời đƣợc hƣởng di sản ngƣời để lại di sản biết hành vi ngƣời nhƣng cho họ hƣởng di sản theo di chúc 96 4.3 Thừa kế theo di chúc Thừa kế theo di chúc việc dịch chuyển tài sản người chết cho người sống theo định người trước chết Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyền tài sản cho ngƣời khác sau chết * Di chúc muốn hợp pháp phải có đủ điều kiện sau đây: - Ngƣời lập di chúc có lực hành vi Ngƣời từ đủ 18 tuổi trở lên có quyền lập di chúc định đoạt tài sản cho ngƣời thừa kế Ngƣời từ đủ 15 tuổi đến chƣa đủ 18 tuổi lập di chúc nhƣng với điều kiện lập thành văn phải đƣợc cha, mẹ ngƣời giám hộ đồng ý - Ngƣời lập di chúc tự nguyện, minh mẫn không bị lừa dối, đe dọa cƣỡng ép - Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội - Hình thức di chúc hợp pháp Pháp luật quy định có hai hình thức di chúc: di chúc văn di chúc miệng Di chúc văn bao gồm: di chúc văn khơng có ngƣời làm chứng; di chúc văn khơng có ngƣời làm chứng; di chúc văn có chứng thực; di chúc bằngvăn có cơng chứng 4.4 Thừa kế theo pháp luật Thừa kế theo pháp luật việc dịch chuyển tài sản người chết cho người thừa kế theo quy định pháp luật Cá nhân có quyền sở hữu với tài sản mình, sau chết, số tài sản lại đƣợc chia cho ngƣời thừa kế Ngƣời thừa kế cá nhân người có quan hệ huyết thống, quan hệ nhân, quan hệ nuôi dưỡng Ngƣời đƣợc hƣởng thừa kế theo quy định pháp luật không phụ thuộc vào mức độ lực hành vi Mọi ngƣời bình đẳng việc hƣởng di sản thừa kế ngƣời chết, thực nghĩa vụ mà ngƣời chết chƣa thực phạm vi di sản nhận * Những trường hợp thừa kế theo pháp luật - Khơng có di chúc; - Di chúc không hợp pháp; - Những ngƣời thừa kế theo di chúc chết trƣớc chết thời điểm với ngƣời lập di chúc; quan, tổ chức đƣợc hƣởng thừa kế theo di chúc khơng cịn vào thời điểm mở thừa kế; - Những ngƣời đƣợc định làm ngƣời thừa kế theo di chúc khơng có quyền hƣởng di sản từ chối hƣởng di sản; - Phần di sản không đƣợc định đoạt di chúc; 97 - Phần di sản có liên quan đến phần di chúc khơng có hiệu lực; phần di sản có liên quan đến ngƣời thừa kế theo di chúc nhƣng họ khơng có quyền đƣợc hƣởng di sản, từ chối quyền hƣởng di sản, chết trƣớc chết với thời điểm với ngƣời lập di chúc, liên quan đến tổ chức đƣợc hƣởng di sản theo di chúc nhƣng khơng cịn vào thời điểm mở thừa kế * Diện hàng thừa kế: Diện ngƣời thừa kế phạm vi ngƣời có quyền thừa kế di sản ngƣời chết theo quy định pháp luật đƣợc xác định sở: có quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dƣỡng ngƣời thừa kế với ngƣời để lại thừa kế Con riêng, bố dƣợng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dƣỡng nhƣ cha con, mẹ đƣợc thừa kế di sản Hàng thừa kế thể mức độ quan hệ nêu diện thừa kế đƣợc chia thành hàng: - Hàng thừa kế thứ gồm: vợ (chồng), cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi ngƣời chết Ngƣời thừa kế vợ chồng, sở để vợ chồng đƣợc thừa kế quan hệ vợ chồng đƣợc xác lập thông qua việc kết (trong nhân thực tế đƣợc nƣớc ta thừa nhận) Trƣờng hợp vợ chồng xin ly nhƣng chƣa đƣợc Tịa án cho ly án định có hiệu lực pháp luật mà bên chết ngƣời cịn sống đƣợc hƣởng thừa kế Trong trƣờng hợp vợ chồng chia tài sản chung hôn nhân tồn tại, ngƣời chết ngƣời đƣợc thừa kế Vợ chồng không ly hôn, nhƣng sống riêng nên chia tài sản chung mà ngƣời chết ngƣời cịn sống đƣợc hƣởng thừa kế Con ni cha nuôi, mẹ nuôi đƣợc thừa kế tài sản đƣợc thừa kế tài sản theo pháp luật Về phía gia đình cha ni, mẹ ni, ni có quan hệ với cha, mẹ ni mà khơng có quan hệ với cha mẹ đẻ ngƣời nuôi nuôi Cha mẹ đẻ ngƣời ni ni khơng đƣợc thừa kế ngƣời ni ni Trƣờng hợp, cha ni, mẹ ni kết với ngƣời khác ngƣời ni khơng đƣơng nhiên trở thành ni ngƣời nên họ không ngƣời thừa kế theo pháp luật Ngƣời làm nuôi ngƣời khác có quan hệ thừa kế với cha, mẹ đẻ, ơng nội, ông ngoại, bà nôi, bà ngoại, anh chị em ruột, cơ, dì, chú, bác, cậu, ruột nhƣ ngƣời khơng làm nuôi ngƣời khác - Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột ngƣời chết, cháu ruột ngƣời chết mà ngƣời chết ông nội, bà nội, ông ngoại bà ngoại - Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại ngƣời chết; bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột ngƣời chết; cháu ruột ngƣời chết mà ngƣời 98 chết bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột Chắt ruột ngƣời chết mà ngƣời chết cụ nội, cụ ngoại Những ngƣời thừa kế theo hàng, hàng đƣợc hƣởng phần di sản Những ngƣời hàng thừa kế sau đƣợc hƣởng thừa kế khơng cịn hàng thừa kế trƣớc chết, khơng có quyền hƣởng di sản, bị truất quyền quyền hƣởng thừa kế từ chối nhận di sản B Nội dung thảo luận Buổi - Đề tài thảo luận Gia đình cụ Minh có ngƣời con: anh Cả, chị Hai, anh Ba chị Tƣ; anh hy sinh, có con, trai 18 tuổi gái 12 tuổi Chị Hai có tuổi; anh Ba chƣa có vợ, chị Tƣ 15 tuổi Gia tài vợ chồng cụ gồm nhà 1,2 tỷ đồng nhà trị giá 600 triệu đồng Cụ ông để lại di chúc dành nhà 1,2 tỷ đồng cho cụ bà tặng cho bạn cụ bà Mẫn nhà 600 triệu Hãy cho biết theo quy định pháp luật thừa kế, di chúc có quy định không? Theo bạn, ngƣời đƣợc hƣởng bao nhiêu? So sánh hộ gia đình với tổ hợp tác? Phân biệt Hợp đồng với hành vi pháp lý đơn phƣơng? Ngƣời giám hộ, điều kiện địa vị pháp lý ngƣời giám hộ? Giao dịch dân vơ hiệu tồn bộ, giao dịch dân vô hiệu phần hậu pháp lý việc tuyên bố giao dịch vô hiệu? So sánh quan hệ pháp luật dân với quan hệ pháp luật hành chính, hình (chủ thể, khách thể, nội dung); Xác định trách nhiệm dân trƣờng hợp dây điện đứt làm chết ngƣờig đƣờng; Xác định trách nhiệm dân trƣờng hợp X 14 tuổi leo lên cột điện điện giật; Xác định trách nhiệm dân liên quan đến vụ sập cầu Cần Thơ; 10 Phân biệt trách nhiệm dân trƣờng hợp sau: - A cho B mƣợn xe máy B gây thiệt hại; - A biết B khơng có giấy phép lái xe nhƣng A cho B mƣợn B gây thiệt hại; - A khơng biết B khơng có giấy phép lái xe A cho B mƣợn xe B gây thiệt hại; - A cho B 16 tuổi mƣợn xe máy B gây thiệt hại; 99 - A cho B thành niên có giấy phép lái xe mƣợn xe máy, B gửi xe vào bãi xe công cộng xe A phát nổ gây thiệt hại cho ngƣời khác; - A để xe máy ven đƣờng, chìa khóa nằm ổ điện, B qua thấy leo lên xe máy A khởi động máy xe máy lao vào ngƣời đƣờng gây thiệt hại; - A đƣa xe cho B nhƣng khơng nói rõ phanh tay xe khơng sử dụng đƣợc, B ngƣời có thói quen sử dụng phanh tay Do gặp kiện bất ngờ, B bóp phanh tay nhƣng khơng sử dụng đƣợc xe dãdaam vào ngƣời ngƣợc chiều gây thiệt hại 11 Xác định trách nhiệm dân có so sánh trƣờng hợp sau: - A mời B nhậu A trúng xổ số, uống nhiều, B bị say lái xe nhà gây tai nạn cho ngƣời khác; - A mời B nhậu A trúng xổ số, nhƣng B uồng, A ép B “nếu không uống không coi B bạn”, B uống, kết B say B lái xe nhà gây tai nạn cho ngƣời khác; - A mời B nhậu A trúng xổ số, uống nhiều, B bị say muốn nhà, nhƣng khơng có xe, A đƣa cho B xe máy mình, lái xe nhà B gây tai nạn cho ngƣời khác; 12 Xác định trách nhiệm dân trƣờng hợp: Xe congtenno tránh cậu bé chạy qua đƣờng, sau đâm vào cột điện cao Cột điện cao đổ ập vào khu xăng dầu bên đƣờng, cháy nổ toàn khu xăng dầu bùng nổ Xăng dầu thất bên ngồi tràn vào mƣơng dẫn nƣớc làm tồn khu mặt nƣớc ni cá gần Các động vật thủy sinh khu nƣớc nhiễm xăng dầu chết; 100 VII Chƣơng PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG 7.1 Khái niệm tham nhũng a Khái niệm tham nhũng Theo Từ điển tiếng Việt, “tham nhũng” đƣợc hiểu hành vi “lợi dụng quyền hành để nhũng nhiễu nhân dân lấy của” Theo Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, “tham nhũng” đƣợc hiểu (hành vi) lợi dụng chức vụ, quyền hạn hƣởng lợi ích vật chất trái pháp luật, gây thiệt hại cho tài sản Nhà nƣớc, tập thể, cá nhân, xâm phạm hoạt động đắn quan, tổ chức” Theo quy định khoản Điều Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005, khái niệm “tham nhũng” đƣợc hiểu: “là hành vi ngƣời có chức vụ, quyền hạn vụ lợi” Vậy, định nghĩa: Tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn sử dụng chức vụ, quyền hạn làm trái pháp luật để mưu cầu lợi ích riêng b Đặc điểm hành vi tham nhũng - Là hành vi ngƣời có chức vụ, quyền hạn - Làm trái quy định pháp luật để mƣu lợi cá nhân - Động vụ lợi c Các hành vi tham nhũng tội phạm tham nhũng Theo Điều Luật phòng, chống tham nhũng 2005, hành vi tham nhũng gồm: Tham ô tài sản Nhận hối lộ Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi Lạm quyền thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hƣởng với ngƣời khác để trục lợi Giả mạo cơng tác vụ lợi Đƣa hối lộ, môi giới hối lộ đƣợc thực ngƣời có chức vụ, quyền hạn để giải cơng việc quan, tổ chức, đơn vị địa phƣơng vụ lợi 101 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản Nhà nƣớc vụ lợi 10 Nhũng nhiễu vụ lợi 11 Khơng thực nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi 12 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho ngƣời có hành vi vi phạm pháp luật vụ lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vụ lợi 7.2 Nguyên nhân tác hại tham nhũng 7.2.1 Nguyên nhân tham nhũng a Những hạn chế sách, pháp luật - Hạn chế pháp luật: + Sự thiếu hoàn thiện hệ thống pháp luật Trong hệ thống pháp luật nƣớc ta nhiều lĩnh vực đời sống xã hội chƣa hệ thống pháp luật chƣa đầy đủ chƣa hồn thiện, có nhiều kẽ hở, tạo điều kiện cho hành vi tham nhũng: vấn đề tham nhũng lĩnh vực tƣ nhân; chƣa xây dựng đƣợc luật bảo vệ trợ giúp nạn nhân tội phạm; chống độc quyền; quản lý tài sản công + Sự chồng chéo, mâu thuẫn quy định pháp luật Một số quy định Bộ luật hình Luật phịng chống tham nhũng chƣa thống nhất, gây khó khăn cho q trình đấu tranh phòng, chống tham nhũng + Sự bất cập, thiếu minh bạch khả thi nhiều quy định pháp luật: quản lý tài chính, đất đai, nhà cửa, xây dựng, đấu thầu, cạnh tranh, cấp phát vốn đầu tƣ, cổ phần hóa… cịn nhiều bất cập - Hạn chế sách Đảng Nhà nƣớc b Những hạn chế quản lý, điều hành kinh tế hoạt động quan Nhà nước, tổ chức xã hội - Hạn chế quản lý điều hành kinh tế + Hạn chế việc phân công trách nhiệm, quyền hạn chủ thể quản lý + Hạn chế việc cơng khai, minh bạch hóa chế quản lý kinh tế + Chịn sách quản lý, điều hành kinh tế Nhà nƣớc chƣa thực hợp lý 102 - Hạn chế cải cách hành c Những hạn chế việc phát xử lý tham nhũng - Hạn chế việc khuyến khích tố giác hành vi tham nhũng - Hạn chế hoạt động quan phát tham nhũng + Các quan, tổ chức có chức tra, kiểm tra, giám sát, kiểm toán chƣa phát huy hết vai trị, trách nhiệm, quyền hạn việc phát tham nhũng + Cơ quan tra hoạt động tra, kiểm tra, giám sát chƣa thực độc lập với quan quản lý nhà nƣớc nên hạn chế việc phát tham nhũng quan, đơn vị, doanh nghiệp - Hạn chế trog hoạt động quan tƣ pháp hình - Hạn chế hoạt động quan truyền thông - Hạn chế việc phối hợp hoạt động quan, tổ chức phòng, chống tham nhũng d Những hạn chế nhận thức, tư tưởng cán bộ, công chức hoạt động bổ nhiệm, luân chuyển cán - Sự xuống cấp đạo đức, phẩm chất phận cán bộ, công chức, viên chức - Hạn chế công tác quy hoạch bổ nhiệm cán 7.2.2 Tác hại tham nhũng - Tác hại trị - Tác hại kinh tế - Tác hại xã hội 7.3 Ý nghĩa, tầm quan trọng cơng tác phịng, chống tham nhũng 7.3.1 Phịng, chống tham nhũng góp phần bảo vệ chế độ, xây dựng Nhà nước pháp quyền 7.3.2 Phòng, chống tham nhũng góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước, nâng cao đời sống nhân dân 7.3.3 Phịng, chống tham nhũng góp phần trì giá trị đạo đức truyền thống, làm lành mạnh quan hệ xã hội 103 7.3.4 Phịng, chống tham nhũng góp phần củng cố niềm tin nhân dân vào chế độ pháp luật 7.4 Trách nhiệm phòng, chống tham nhũng 7.4.1 Trách nhiệm cơng dân phịng, chống tham nhũng - Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật phòng, chống tham nhũng - Lên án, đấu tranh với ngƣời có hành vi tham nhũng - Phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng; - Hợp tác với quan có thẩm quyền việc xác minh, xử lý hành vi tham nhũng - Kiến nghị với quan nhà nƣớc có thẩm quyền hồn thiện chế, sách pháp luật phịng, chống tham nhũng - Góp ý kiến xây dựng pháp luật phòng, chống tham nhũng 7.4.2 Trách nhiệm cán bộ, cơng chức, viên chức phịng, chống tham nhũng - Trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức - Trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức lãnh đạo quan, đơn vị 104 NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƢƠNG Mã số học phần: FIM207 Số tín chỉ: 02 Nội dung đánh giá thi kết thúc học phần: Sinh viên nắm đƣợc kiến thức nhà nƣớc pháp luật nhƣ: khái niệm, đặc trƣng nhà nƣớc pháp luật, máy nhà nƣớc, cấu, tổ chức nhà nƣớc hệ thống trị nƣớc CHXHCN Việt Nam; quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật, vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp chế ; nội dung ngành luật hành chính, dân sự, hình Phƣơng pháp đánh giá: Thi viết , thời gian làm thi: 90 phút Nguyên tắc tổ hợp đề thi: Mỗi đề thi có 03 câu hỏi, loại câu hỏi điểm tập điểm với hình thức bốc thăm ngẫu nhiên Ngân hàng câu hỏi: Nhà nƣớc gì? So sánh quan điểm nguồn gốc nhà nƣớc Chủ nghĩa Mác-Lênin với nhà tƣ tƣởng trƣớc đó? Nhà nƣớc gì? Phân biệt nhà nƣớc với tổ chức thị tộc, lạc tổ chức trị, xã hội khác? Kiểu nhà nƣớc gì? So sánh kiểu nhà nƣớc lịch sử? Hình thức nhà nƣớc gì? Phân biệt hình thức thể qn chủ thể cộng hịa; hình thức nhà nƣớc cấu trúc đơn liên bang? Phân tích cho ví dụ minh họa? Nhà nƣớc gì? Phân tích khác biệt chất nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa so với kiểu nhà nƣớc khác lịch sử? Nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam gì? Phân tích chất nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam; Bộ máy nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam gì? Phân tích nguyên tắc tổ chức hoạt động Bộ máy nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam? Trình bày cấu tổ chức Bộ máy nhà nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam? Hãy đƣa giải pháp để xây dựng hoàn thiện máy nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam nay? Hãy phân tích vị trí, vai trị nhà nƣớc ta hệ thống trị? Làm để đổi hệ thống trị Việt Nam giai đoạn nay? 105 Pháp luật gì? Hãy phân tích đặc trƣng pháp luật? So sánh pháp luật với quy phạm xã hội khác (quy phạm đạo đức, tập qn, tín điều tơn giáo…)? 10 Hãy phân tích ƣu nhƣợc điểm tập quán pháp, tiền lệ pháp văn quy phạm pháp luật áp dụng để điều chỉnh quan hệ xã hội? Việt Nam sử dụng hình thức chủ yếu? Vì sao? 11 Văn quy phạm pháp luật gì? Hãy trình bày hệ thống văn quy phạm pháp luật theo Luật ban hành văn quy phạm 2008 Trong hệ thống này, văn có hiệu lực pháp lý cao nhất, văn có hiệu lực pháp lý thấp nhất? Vì sao? 12 Văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân gì? Khi ban hành văn Uỷ ban nhân dân phải phù hợp với loại văn nào? 13 Quy phạm pháp luật gì? Trình bày cấu quy phạm pháp luật? Cho ví dụ minh hoạ? 14 Quy phạm pháp luật gì? So sánh chế tài hình sự, hành chính, kỷ luật dân sự? 15 Quan hệ pháp luật gì? Phân biệt chủ thể quan hệ pháp luật hành chính, hình dân sự? 16 So sánh quan hệ pháp luật với loại quan hệ xã hội khác? Khi phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật? 17 Sự kiện pháp lý gì? Phân loại kiện pháp lý? Cho ví dụ minh họa? 18 Vi phạm pháp luật gì? Phân biệt vi phạm pháp luật với hành vi trái đạo đức? 19 So sánh vi phạm hành tội phạm? Cho ví dụ minh hoạ? 20 Trách nhiệm pháp lý gì? Phân biệt loại trách nhiệm pháp lý? Hãy nêu để truy cứu trách nhiệm pháp lý mục đích việc truy cứu trách nhiệm pháp lý? 21 Khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa? Những yêu cầu pháp chế xã hơị chủ nghĩa? 22 Hệ thống pháp luật gì? Phân biệt ngành luật, chế định luật quy phạm pháp luật? 23 Phân biệt công pháp quốc tế tƣ pháp quốc tế? 24 Phân biệt quản lý, quản lý nhà nƣớc quản lý hành nhà nƣớc? 25 Quan hệ pháp luật hành gì? So sánh quan hệ pháp luật hành quan hệ pháp luật dân sự? 106 26 Phân tích câu nói: “cán bộ, công chức công bộc nhân dân”? 27 Phân tích, giải thích quy định việc cán bộ, công chức không đƣợc làm theo quy định Pháp lệnh cán bộ, công chức (đã sửa đổi, bổ sung)? 28 Khi cán bộ, cơng chức bị xử lý kỷ luật? Hãy trình bày biện pháp trách nhiệm kỷ luật cán bộ, công chức? So sánh hình thức kỷ luật cảnh cáo, hình thức xử phạt cảnh cáo hình phạt cảnh cáo? 29 Vi phạm pháp luật hành gì? Phân biệt vi phạm hành tội phạm? 30 Trách nhiệm hành gì? Xử lý vi phạm hành gì? Các ngun tắc xử phạt vi phạm hành chính? 31 Theo Pháp lệnh xử lý vi phạm hành có hình thức xử phạt vi phạm hành chính? Ngƣời từ đủ 14 tuổi đến dƣới 18 tuổi vi phạm hành bị áp dụng hình thức xử phạt gì? 32 Phân biệt biện pháp khắc phục hậu vi phạm hành gây với biện pháp ngăn chặn bảo đảm việc xử phạt vi phạm hành chính? 33 Trình bày khái niệm đặc điểm quan hành nhà nƣớc? Phân loại quan hành nhà nƣớc? 34 Trình bày khái niệm đặc điểm quan hệ pháp luật dân sự? 35 Theo Luật dân Việt Nam, lực pháp luật dân lực hành vi dân cá nhân xuất từ nào? 36 Pháp nhân gì? Khi tổ chức đƣợc thừa nhận có tƣ cách pháp nhân? 37 Tài sản gì? Giải thích loại tài sản theo quy định Bộ luật dân Việt Nam 2005? 38 Thế quan hệ nhân thân? Quan hệ tài sản? 39 Quyền sở hữu tài sản gì? Trình bày nội dung quyền sở hữu tài sản? 40 Phân biệt hình thức sở hữu sở hữu toàn dân sở hữu tƣ nhân? Cho ví dụ minh họa? 41 Nghĩa vụ dân gì? Trình bày làm phát sinh, chấm dứt nghĩa vụ dân sự? 42 Phân biệt cầm cố chấp? Đặt cọc ký cƣợc? Bảo lãnh tín chấp? 43 Hợp đồng dân gì? Trình bày nguyên tắc giao kết hợp đồng dân sự? 44 Khi hợp đồng dân bị vơ hiệu? Trình bày loại hợp đồng dân thơng dụng, cho ví dụ minh họa? 107 61 Trình bày hình thức hợp đồng? Khi hợp đồng phải lập thành văn bản? Hoặc phải chứng nhận, chứng thực? 62 Phân biệt hợp đồng mua bán nhà hợp đồng thuê nhà ở? 63 Trách nhiệm dân gì? Phân biệt trách nhiệm vi phạm nghĩa vụ dân trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng? 64 Thừa kế gì? Nêu khái niệm ngƣời để lại di sản thừa kế; ngƣời thừa kế? 65 Di sản thừa kế gì? Những ngƣời khơng đƣợc hƣởng di sản thừa kế? 66 Thừa kế theo di chúc gì? Điều kiện để di chúc đƣợc coi hợp pháp? 67 Thừa kế theo pháp luật gì? Nêu trƣờng hợp đƣợc thừa kế theo di chúc? 68 Trình bày nội dung diện hàng thừa kế? 69 Luật hình gì? Trình bày đối tƣợng điều chỉnh phƣơng pháp điều chỉnh Luật hình Việt Nam? 70 Thế tội phạm? Phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác? Cho ví dụ minh họa? 71 Thế tội ngiêm trọng; tội nghiêm trọng, tội nghiêm trọng tội đặc biệt nghiêm trọng? Cho ví dụ minh họa? 72 Cấu thành tội phạm gì? Phân biệt cấu thành tội phạm tăng nặng? Cấu thành tội phạm vật chất hình thức? 73 Trình bày giai đoạn thực tội phạm? Cho ví dụ minh họa? 74 Chuẩn bị phạm tội phạm tội chƣa đạt có phải chịu trách nhiệm hình hay khơng? Cho ví dụ minh hoạ? 75 Đồng phạm gì? Trình bày loại ngƣời đồng phạm? Cho ví dụ? 76 Ngƣời thực hành vi phịng vệ đáng tình cấp thiết có phải chịu trách nhiệm hình khơng? Vì sao? 77 Trách nhiệm hình gì? Phân biệt miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt miễn chấp hành hình phạt? 78 Hình phạt gì? Mục đích hình phạt? Trình bày hệ thống hình phạt theo Bộ luật Hình Việt Nam? 79 Phân biệt chế tài phạt tiền hình hành chính? 80 Ngƣời từ đủ 14 tuổi đến dƣới 18 tuổi vi phạm pháp luật hình bị áp dụng hình phạt gì? 81 Quyết định hình phạt gì? Trình bày để định hình phạt? 108 82 Thời hiệu thi hành án gì? 83 So sánh trách nhiệm hình trách nhiệm hành chính? Lƣu ý: Một số tập đƣợc sử dụng để kiểm tra thi dựa sở nội dung lý thuyết nêu TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]; Luật hiến pháp Việt Nam 1992 (đã sửa đổi, bổ sung); [2]; Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 2002 (sửa đổi 2007); [3]; Bộ luật dân Việt Nam 2005; [4]; Bộ luật hình Việt Nam 1999; [5]; Luật tổ chức quốc hội 2004 (sửa đổi 2007); [6]; Luật tổ chức Chính phủ 2001; [7]; Luật tổ chức HĐND UBND 1994; [8]; Luật tổ chức Toà án nhân dân 2002; [9]; Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2002; [10] Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2008; [11]; Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân; [12]; Luật cán bộ, công chức 2008; [13]; Luật quốc tịch 2008; [14]; Luật khiếu nại, tố cáo 1998 (đã sửa đổi, bổ sung) ……………………… 109 ... tác động Nhà nƣớc chủ thể họ không thực đầy đủ yêu cầu nêu phần quy định Chế tài phần quy phạm phap luật biện pháp mang tính chất trừng phạt mà chủ thể có thẩm quyền áp dụng quy phạm áp dụng

Ngày đăng: 17/12/2021, 16:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan