1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬT dân NGUYỄN HƯỚNG dẫn ôn tập và làm bài THI PHÁP LUẬT đại CƯƠNG hệ CAO ĐẲNG CHÍNH QUY k11

29 177 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 418,37 KB

Nội dung

24/11/2016 HƯỚNG DẪN ƠN TẬP VÀ LÀM BÀI THI PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG HỆ CAO ĐẲNG CHÍNH QUY K11 | LUẬT DÂN NGUYỄN LUẬT DÂN NGUYỄN HƯỚNG DẪN ƠN TẬP VÀ LÀM BÀI THI PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG HỆ CAO ĐẲNG CHÍNH QUY K11 Posted on 05/06/2013 by Luật Dân Thịnh             i 9 Votes  (h‗ps://nguyenthedan.files.wordpress.com/2013/06/images.jpeg)Nguyễn  Thế Dân A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT NHỮNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP LIÊN QUAN 1. Dạng câu hỏi thường ra trong chương này:      1.1. Dạng câu hỏi trắc nghiệm nhiều sự lựa chọn, chọn phương án đúng nhất: Ví dụ 1: Một trong những thuộc tính thể hiện bản chất của nhà nước là: a) Nhà nước có chủ quyền quốc gia                            b) Tính xã hội c) Đặt ra thuế và thu thuế dưới hình thức bắt buộc     d) Tất cả đều đúng Đáp án: b) Tính xã hội. Nếu để ý ta thấy 3 đáp án còn lại đều là đặc trưng của nhà nước chứ khơng phải bản chất của Nhà nước Ví dụ 2: Trong những nhận định sau, nhận định nào khơng phải là đặc trưng của nhà nước: 1. Phân chia lãnh thổ theo đơn vị hành chính và quản lý dân cư theo lãnh thổ 2. Thiết lập trên cơ sở các giai cấp đối kháng trong xã hội c.   Có chủ quyền quốc gia d.   Ban hành pháp luật      Đáp án: b. Thiết lập trên cơ sở các giai cấp đối kháng trong xã hội. Nắm vững kiến thức chúng ta thấy đây là nguồn gốc ra đời của Nhà nước chứ khơng phải đặc trưng của Nhà nước      Lưu ý: Để làm tốt các dạng câu hỏi này đòi hỏi sinh viên phải nắm vững kiến thức trên lớp và đọc kỹ bài giảng chuẩn      1.2. Dạng câu hỏi trắc nghiệm khẳng định sau đây đúng hay sai “Tương ứng với mỗi hình thái xã hội là một kiểu nhà nước” Đáp án: sai, bởi có 5 hình thái KT‑XH đã và đang tồn tại trong xã hội lồi người nhưng chỉ có 4 kiểu Nhà nước được ra đời, đó là Nhà nước Chủ nơ, Nhà nước, Phong kiến, Nhà nước Tư bản, và Nhà nước XHCN      1.3. Dạng câu hỏi điền khuyết:      1.3.1. Cho sẵn các từ sau: Pháp luật, quy phạm pháp luật. Tìm từ thích hợp để điền vào chổ trống sau: https://nguyenthedan.wordpress.com/2013/06/05/huong­dan­on­tap­va­lam­bai­thi­phap­luat­dai­cuong­he­cao­dang­chinh­quy­k11/ …………………. là quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện để điều chỉnh quan hệ xã hội theo những định hướng và 1/29 24/11/2016 HƯỚNG DẪN ƠN TẬP VÀ LÀM BÀI THI PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG HỆ CAO ĐẲNG CHÍNH QUY K11 | LUẬT DÂN NGUYỄN …………………. là quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện để điều chỉnh quan hệ xã hội theo những định hướng và nhằm đạt được những mục đích nhất định      Đáp án: Quy phạm pháp luật      1.3.2. Khơng cho sẵn các từ, tìm từ thích hợp điền vào chổ trống? Pháp ḷt có hai bản chất, ngồi bản chất giai cấp pháp ḷt còn có bản chất…………… Đáp án: Xã hội Lưu ý: Có thể thấy để làm tốt các câu hỏi này sinh viên phải nắm vững các khái niệm, định nghĩa, phạm trù về Nhà nước và Pháp luật như: bản chất nhà nước, pháp luật; đặc trưng của Nhà nước và pháp luật; kiểu nhà nước, hình thức chính thể nhà nước, kiểu pháp luật, chức năng nhà nước, hình thức pháp luật      1.4. Dạng câu hỏi trắc nghiệm ghép đơi Ghép khái niệm Kiểu Nhà nước với diễn giải nào cho thích hợp sau đây: 1. a.      là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước và những phương pháp để thực hiện quyền lực nhà nước 2. b.      là tổng thể những đặc điểm cơ bản, đặc thù của nhà nước, thể hiện bản chất giai cấp và những điều kiện tồn tại và phát triển của nhà nước trong một hình thái kinh tế xã hội nhất định Đáp án: b 2. Câu hỏi tự luận: – Nêu Khái niệm Nhà nước, khái niệm bợ máy Nhà nước xã hợi chủ nghĩa: ở câu hỏi này chỉ u cầu sinh viên nêu định nghĩa khơng phân tích     CHƯƠNG 2 HIẾN PHÁP 1992 VÀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HỒ XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM  NHỮNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP LIÊN QUAN 1. Dạng câu hỏi trắc nghiệm nhiều sự lựa chọn Ví dụ : Trong Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam cơ quan nhà nước nào có quyền lực cao nhất? a. Chính phủ                                          b. Đảng Cộng sản Việt Nam c. Tòa án ND Tối cao                          d. Quốc hội Đáp án đúng của câu hỏi trên là đáp án d. quốc hội. Nhiều sinh viên khơng nắm vững sẽ chọn các đáp án khác như: Đảng cộng sản Việt Nam là Đảng cầm quyền, lãnh đạo duy nhất ở Việt Nam nhưng khơng phải là cơ quan nằm trong Bộ máy Nhà nước, còn chính phủ là cơ quan quản lý Nhà và tòa án là cơ quan xét xử chứ khơng thuộc cơ quan đại diện cho quyền lực nhà nước nên loại trừ. (sinh viên có thể lựa chọn đáp án bằng phương pháp loại trừ đáp án sai). Như vậy để làm tốt câu hỏi này sinh viên phải nắm vững kiến thức ở Chương 2 phần các hệ thống cơ quan trong Bộ máy Nhà nước ta theo Hiến pháp 1992 2. Dạng câu hỏi điền khuyết:       2.1. Cho sẵn các từ sau: Cộng hòa, Xã hội chủ nghĩa…Tìm từ thích hợp điền vào chổ trống: Hình thức chính thể của Nhà nước Việt Nam là chính thể……………… Đáp án: Cộng hòa 2. Dạng câu hỏi trắc nghiệm khẳng định sau đây đúng hay sai “Đảng Cộng sản Việt Nam là một cơ quan trong bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam.”        Đáp án: sai       Lưu ý để làm được các câu hỏi trắc nghiệm của chương này sinh viên phải nắm vững các khái niệm, định nghĩa của chương như: hệ thống các cơ quan nhà nước; ngun tắc tổ chức, hoạt động, địa vị pháp lý của Quốc hội, Chính phủ; địa vị pháp lý của Chủ tịch nước, Tòa án Nhân dân, VKSND, HĐND và UBND   CHƯƠNG 3 QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT PHẦN 1. NHỮNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP LIÊN QUAN Để làm tốt các câu hỏi trắc nghiệm ở phần này, sinh viên phải nắm vững các kiến thức sau: – Cấu trúc của quy phạm pháp luật https://nguyenthedan.wordpress.com/2013/06/05/huong­dan­on­tap­va­lam­bai­thi­phap­luat­dai­cuong­he­cao­dang­chinh­quy­k11/ – Các yếu tố cấu thành của quan hệ pháp luật 2/29 24/11/2016 HƯỚNG DẪN ƠN TẬP VÀ LÀM BÀI THI PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG HỆ CAO ĐẲNG CHÍNH QUY K11 | LUẬT DÂN NGUYỄN – Các yếu tố cấu thành của quan hệ pháp luật CHƯƠNG 4 THỰC HIỆN PHÁP LUẬT, VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ  NHỮNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP LIÊN QUAN 1. Câu hỏi tự luận phải học trong chương này: –  Nêu khái niệm, cho ví dụ Các hình thức thực hiện pháp luật: Sinh viên chỉ cần nêu định nghĩa các hình thức thực hiện pháp luật và ví dụ khơng phân tích –  Nêu khái niệm các trường hợp cần áp dụng pháp luật: Sinh viên chỉ cần nêu định nghĩa các hình thức thực hiện pháp luật và ví dụ khơng phân tích –         Nêu khái niệm vi phạm pháp luật, các dấu hiệu nhận biết: Sinh viên chỉ nêu định nghĩa vi phạm pháp luật, và các dấu hiệu nhận biết của nó (phần chữ in nghiêng trong giáo trình, khơng phân tích –         Nêu khái niệm các loại lỗi: (Lỗi cố trực tiếp, cố ý gián tiếp, vơ ý vì cẩu thả, vơ ý vì q tự tin. Chỉ nêu lỗi khơng phân tích CHƯƠNG 5 HỆ THỐNG PHÁP LUẬT – Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ PHÁP CHẾ XàHỘI CHỦ NGHĨA NHỮNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP LIÊN QUAN 1. 1.      Câu hỏi tự luận:  Khái niệm và những ngun tắc  cơ bản pháp chế XHCN: chỉ nêu khơng phân tích     CHƯƠNG  6 MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH, LUẬT DÂN SỰ, LUẬT HƠN NHÂN GIA ĐÌNH, LUẬT LAO ĐỘNG, LUẬT HÌNH SỰ PHẦN 1. LUẬT HÀNH CHÍNH Ở ngành luật sinh viên phải nắm vững các vấn đề sau: 1. Kiến thức để làm câu hỏi trắc nghiệm; – Đối tượng, phương pháp điều chỉnh của Luật Hành chính – Vi phạm hành chính và xử lý vi phạm hành chính, các hình thức xử lý vi phạm hành chính, và các biện pháp khắc phục hậu quả, các biện pháp xử lý hành chính khác 2. Câu hỏi tự luận      – Các cơ quan và cá nhân có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật hành chính hiện hành PHẦN II. LUẬT LAO ĐỘNG Ở ngành luật sinh viên phải nắm vững các Kiến thức để làm câu hỏi trắc nghiệm: Bao gồm các chế định của ngành Luật Lao động – Hợp đồng lao động – Tiền lương – Kỷ luật lao động – Bảo hiểm xã hội PHẦN III. LUẬT DÂN SỰ Ở ngành luật dân sự sinh viên phải nắm vững các vấn đề sau: 1. Kiến thức để làm câu hỏi trắc nghiệm: Bao gồm các chế định của ngành luật dân sự – Quyền nhân thân – Quyền sở hữu – Quyền thừa kế https://nguyenthedan.wordpress.com/2013/06/05/huong­dan­on­tap­va­lam­bai­thi­phap­luat­dai­cuong­he­cao­dang­chinh­quy­k11/ – Hợp đồng dân sự 3/29 24/11/2016 HƯỚNG DẪN ƠN TẬP VÀ LÀM BÀI THI PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG HỆ CAO ĐẲNG CHÍNH QUY K11 | LUẬT DÂN NGUYỄN – Hợp đồng dân sự 2. Câu hỏi tự luận (bắt buộc thuộc) – Khái niệm nội dung quyền sở hữu: sinh viên trình bày khái niệm nội dung quyền sở hữu (quyền chiếm hữu, quyền định đoạt, quyền sử dụng) khơng phân tích – Các trường hợp áp dụng thừa kế theo pháp luật: có 4 trường hợp – Quyền của người lập di chúc: 5 quyền – Phân loại tội phạm và tuổi chịu trách nhiệm hình sự: Nêu phân loại tội phạm và tuổi chịu trách nhiệm hình sự khơng phân tích – Khái niệm những trường hợp khơng được coi là tội phạm: chỉ nêu định nghĩa 3 trường hợp khơng được coi là tội phạm, khơng phân tích – Quyền và nghĩa vụ cơ bản của người lao động: nêu các Quyền và nghĩa vụ cơ bản của người lao động (trang 84) – Trả lương khi làm thêm giờ, khi làm vào ban đêm: quy định trả lương khi làm thêm giờ, khi làm vào ban đêm – Khái niệm kết hơn và nêu các điều kiện kết hơn:  (khơng phân tích) 3. Bài tập thừa kế (một trong 3 dạng bài tập chủ yếu)      Đối với dạng bài tập này sinh viên lưu ý các điểm sau:       3.1. Thời điểm mở thừa  kế      Về thời điểm mở thừa kế luật quy định: Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết. Trong trường hợp Tồ án tun bố một người là đã chết thì thời điểm mở thừa kế là ngày mà Tồ án tun bố người đó chết có hiệu lực pháp luật      Ví dụ: Ơng H rất giàu có để tránh việc các con tranh giành tài sản ơng lập di chúc chia đều tài sản cho các con. Các con ơng H băn khoăn khơng biết khi nào di chúc có hiệu lực 1. Ngay khi lập di chúc xong ; 2. Khi ơng H chết ; 3. Một năm sau khi ơng H chết Đáp án : b. Theo 633 Bộ luật dân sự về thời điểm, địa điểm thừa kế quy định: Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết. (khi ơng H chết) 3.2 . Xác định di sản thừa kế: Di sản thừa kế phải là những tài sản riêng của người chết. Cách xác định tài sản riêng như sau: – Tài sản thuộc sở hữu riêng của họ – Phần tài sản của họ trong khối tài sản chung với người khác, có thể là sở hữu chung hợp nhất hoặc sở hữu chung theo phần – Các quyền tài sản .v.v – Trong trường hợp họ có tài sản chung với người khác thì cũng cần phải phân định phần tài sản của họ trong khối tài sản chung đó (Điều 634, Bộ Luật Dân sự (BLDS) năm 2005). Việc xác định phần tài sản của họ trong khối tài sản chung có thể dựa trên những thoả thuận đã có từ trước hoặc căn cứ theo văn bản do cơ quan có thẩm quyền ban hành – Ví dụ: Theo pháp luật của Việt Nam, ngoại trừ việc vợ chồng tự thoả thuận tài sản riêng và tài sản chung thì tồ án là cơ quan có quyền tiến hành phân định phần tài sản của vợ và chồng trong khối tài sản chung hợp nhất trên cơ sở có u cầu của họ (Điều 29, Luật Hơn nhân và gia đình) – Ngồi ra, theo quy định tại Điều 27, Luật Hơn nhân và gia đình thì tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hơn nhân…. Một điểm cần lưu ý là đối với những tài sản mà họ có trước thời kỳ hơn nhân chỉ là tài sản chung khi vợ chồng có thoả thuận. Điều 95, Luật Hơn nhân gia đình cơng nhận về mặt ngun tắc, tài sản chung của vợ chồng có trong thời kỳ hơn nhân sau khi chấm dứt hơn nhân (một trong 2 người chết hoặc ly hơn) thì được chia đơi – Tài sản thừa kế riêng, tặng cho riêng của vợ hoặc chồng thì được coi là tài sản riêng của người đó – Tài sản chung của vợ chồng nếu có thỏa thuận trong thời kỳ hơn nhân thống nhất chia đơi, thì sau khi có quyết định của tòa án về chia tài sản chung thì tài sản được chia đó là tài sản riêng của mỗi người. Lợi nhuận, lợi tức thu được từ tài sản được chia đó cũng là tài sản riêng – Chú ý: khi chia tài sản chung của vợ chồng để xác định khối tài sản riêng của người chết thì ½ tài sản của người còn sống được chia đương nhiên là của họ chứ khơng phải là di sản thừa kế mà người chết để lại (nhiều sinh viên nhầm vấn đề này) 3.3 Thứ tự phân chia di sản Các nghĩa vụ tài sản và các khoản chi phí liên quan đến thừa kế được thanh tốn theo thứ tự sau đây: 1. Chi phí hợp lý theo tập qn cho việc mai táng; 2. Tiền cấp dưỡng còn thiếu; 3. Tiền trợ cấp cho người sống nương nhờ; 4. Tiền cơng lao động; 5 Tiền bồi thường thiệt hại; 6. Thuế và các khoản nợ khác đối với Nhà nước; 7. Tiền phạt; 8. Các khoản nợ khác đối với cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thể khác; 9. Chi phí cho việc bảo quản di sản; 10. Các chi phí khác Di sản thừa kế sau khi đã thanh tốn hết các khoản theo thứ tự nêu trên mới chia cho người thừa kế https://nguyenthedan.wordpress.com/2013/06/05/huong­dan­on­tap­va­lam­bai­thi­phap­luat­dai­cuong­he­cao­dang­chinh­quy­k11/ Chú ý: Theo quy định tại Điều 636 và Điều 637 Bộ luật Dân sự thì kể từ thời điểm mở thừa kế, những người thừa kế có các quyền, nghĩa vụ tài sản4/29 24/11/2016 HƯỚNG DẪN ƠN TẬP VÀ LÀM BÀI THI PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG HỆ CAO ĐẲNG CHÍNH QUY K11 | LUẬT DÂN NGUYỄN Chú ý: Theo quy định tại Điều 636 và Điều 637 Bộ luật Dân sự thì kể từ thời điểm mở thừa kế, những người thừa kế có các quyền, nghĩa vụ tài sản do người chết để lại; những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trong chi phí bảo quản di sản ví dụ như chi phí sửa chữa nhà thì do đây là tài sản chung nên người chết để lại di sản (là vợ hoặc chồng) cũng chỉ chịu trách nhiệm chi trả ½ giá trị sửa chữa 3.4 Quyền bình đẳng trong thừa kế Vợ chồng đều được thừa kế của nhau, phụ nữ và nam giới nếu cùng hàng thừa kế, con trai, con gái, con trong giá thú (con hợp pháp) và con ngồi giá thú (con riêng), con đẻ con ni đều được hưởng thừa kế ngang nhau theo quy định của pháp luật 3.5 Thừa kế khơng phụ thuộc vào di chúc Ví dụ: A và B là vợ chồng hợp pháp có con chung là C, bố mẹ A đã chết hết, A chết khi đó C mới 12 tuổi. A có di sản riêng là 900 triệu, A để lại di chúc dành tồn bộ di sản này cho D là con riêng của A. ở đây B và C thuộc đối tượng hưởng di sản mà khơng phụ thuộc theo di chúc, được một suất bằng 2/3 của một suất chia theo pháp luật Nếu chia theo pháp luật ở trường hợp này những người ở hàng thừa kế thứ nhất của A là 3 người B,C, và D, mỗi người sẽ nhận một phần là: 900 : 3 = 300 triệu Khi đó B, C sẽ nhận được 2/3 suất của 200 triệu là: 300*2/3 = 200 triệu đồng Số tiền  còn lại D được nhận là: 900‑(200*2)=500 triệu 3.6. Thừa kế thế vị Ví dụ: A và B có 3 người con là X,Y,Z. X năm 2007 khơng may tai nạn để lại 2 con là G,H. Năm 2010 A chết khơng để lại di chúc,  thì khi đó G,H sẽ được nhận một suất chia theo pháp luật thay cho cha mình là Z được hưởng nếu còn sống 3.7. Thời hiệu khởi kiện về thừa kế  Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế u cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế. Thời hiệu khởi kiện để u cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại là ba năm, kể từ thời điểm mở thừa kế         3.8. Bài tập thừa kế mẫu: Hai vợ chồng A và B lấy nhau, tổng tài sản là 1 tỷ 600 triệu đồng. B có tài sản riêng là 900 triệu đồng. Hai vợ chồng có 3 người con: C: 20 tuổi, D: 21 tuổi, E: 22 tuổi. B chết, B có lập di chúc hợp pháp: Để lại cho M 50 triệu đồng, tặng cho hội từ thiện 50 triệu đồng. Vậy phải chia thừa kế của B như thế nào ? Trả lời: Theo điều 27 khoản 1 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, tổng tài sản là 1 tỷ 600 triệu đồng sẽ được xác định là tài sản chung trong thời kỳ hơn nhân của A&B Khối tài sản chung nêu trên, sẽ được định đoạt theo quy định tại điều 28 khoản 1: “Vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung” Theo đó, tài sản của B được sẽ được hưởng trong khối tài sản chung nêu trên là 800 triệu đồng. Bên cạnh đó, theo điều 32, Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, vợ chồng có quyền có tài sản riêng trong thời kỳ hơn nhân, tài sản riêng của B là 900 triệu Từ những căn cứ nêu trên, B sẽ có tổng  tài sản được tồn quyền định đoạt là 800 triệu đồng + 900 triệu đồng  = 1 tỷ 700 triệu đồng Theo điều 648 khoản 1, Bộ Luật dân sự  2005: Quy định về quyền của người lập di chúc, người lập di chúc có quyền chỉ định người được hưởng di sản thừa kế và truất quyền hưởng di sản thừa kế B chết có lập di chúc phân chia 100 triệu đồng trong khối tài sản chung – Theo đó, số tài sản còn lại của B chưa định đoạt là 1 tỷ 600 triệu đồng, việc chia số tiền 1 tỷ 600 triệu đồng sẽ xẩy ra các phương án như sau: + Nếu B khơng lập di chúc định đoạt số tiền trên sẽ được chia theo pháp luật được quy định tại điều 675, 676 Bộ Luật Dân sự năm 2000: Những người sẽ được hưởng số tài sản còn lại của B là: A, C,D,E thuộc hàng thừa kế thứ nhất; mỗi người sẽ được các phần bằng nhau (1 tỷ 600 triệu đồng : 4 =  400 triệu đồng) + Nếu di chúc có định đoạt khối tài sản riêng của B thì chia theo di chúc. (Trong q trình làm bài sinh viên khơng bắt buộc phải nhớ các điều luật) PHẦN IV: LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Ở chun ngành luật này sinh viên cần nắm vững các kiến thức về các nội dung cơ bản của Luật Hơn nhân và gia đình: – Kết hơn: các điều kiện kết hơn, chấm dứt hơn nhân – Quyền sở hữu tài sản chung, riêng giữa vợ và chồng PHẦN V: LUẬT HÌNH SỰ    Bài tập liên quan https://nguyenthedan.wordpress.com/2013/06/05/huong­dan­on­tap­va­lam­bai­thi­phap­luat­dai­cuong­he­cao­dang­chinh­quy­k11/ Bài tập 1: Xác định cấu thành vi phạm pháp luật 5/29 24/11/2016 HƯỚNG DẪN ƠN TẬP VÀ LÀM BÀI THI PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG HỆ CAO ĐẲNG CHÍNH QUY K11 | LUẬT DÂN NGUYỄN Bài tập 1: Xác định cấu thành vi phạm pháp luật A 30 tuổi,  nhận thức bình thường. B là hàng xóm của A. Do giữa hai người là có nhà liền kề nhau nên đã có nhiều lần có mâu thuẫn và tranh chấp về đất đai. Vào lúc 22h00’ ngày 07/04/2010 trong một lần cãi nhau về việc tranh chấp này A cho rằng B xây lấn sang đất Nhà, anh B đã bị anh A dùng gậy đánh thương tích với tỉ lệ thương tích sức khỏe là 25%. Hành vi của anh A đã bị bắt giữ và xử lý trước pháp luật. Hỏi: Xác định vi phạm pháp luật của anh A? Phân tích cấu thành của vi phạm pháp luật trên? Đáp: Hành vi của A Cấu thành tội phạm tội “Cố ý gây thương tích” theo điều 104 BLHS 1999 trong trường hợp này như sau:      1. Khách thể của tội phạm: Hành vi cố ý gây thương tích xâm phạm đến sức khoẻ, thân thể của người khác, xâm hại đến quyền bất khả xâm phạm về thân thể và sức khoẻ của con người. Cụ thể là xâm phạm đến tính mạng sức khỏe của B mà Nhà nước bảo vệ 2. Mặt khách quan của tội phạm: – Hành vi khách quan: Là hành vi cố ý dùng gậy đánh người khác, gây tổn hại cho sức khoẻ của người đó – Hậu quả: Gây thương tích (hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ) người khác 25% – Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi khách quan và hậu quả nguy hiểm: Hành vi dùng gậy đánh là ngun nhân trực tiếp gây ra tổn hại 25% sức khoẻ của người khác – Cơng cụ phạm tội: Chiếc gậy là cơng cụ phạm tội Lưu ý: trong q trình làm bài sinh viên bắt buộc trình bày đầy đủ 3 yếu tố cơ bản của Mặt khách quan đó là hành vi khách quan, hậu quả, mối quan hệ nhân quản giữa hành vi và hậu quả! 3. Mặt chủ quan của tội phạm: – Là lỗi cố ý trực tiếp: A nhận thức rõ tính chất của hành vi dùng gậy đánh người là nguy hiểm, hành vi đó có thể gây ra tổn hại cho sức khoẻ của B và A mong muốn gây ra tổn hại cho sức khoẻ của B Lưu ý: phần bắt buộc phải xác định trong Mặt chủ quan đó là lỗi (phần này cho nhiều điểm nhất, khơng cần phân tích động cơ và mục đích phạm tội) 4. Chủ thể của tội phạm: A là người đã thành niên, có đủ năng lực trách nhiệm hình sự chịu trách nhiệm về hành vi cố ý gây thương tích của mình         B. NỢI DUNG CÂU HỎI TỰ ḶN, DẠNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG (Học phần: Pháp ḷt Đại cương khóa 12)   1. I.                   Nội dung câu hỏi tự luận 1. Thực hiện pháp luật: –         Nêu khái niệm, cho ví dụ Các hình thức thực hiện pháp luật –         Nêu khái niệm các trường hợp cần áp dụng pháp luật 1. Vi phạm pháp luật, cấu thành VPPL –         Nêu khái niệm vi phạm pháp luật, các dấu hiệu nhận biết –         Nêu khái niệm các loại lỗi 1. Hệ thống pháp luật: –         Khái niệm và những ngun tắc cơ bản pháp chế XHCN 1. Một số nội dung cơ bản của Luật chun ngành: –         Khái niệm nội dung quyền sở hữu –         Quyền của người lập di chúc –         Phân loại tội phạm và tuổi chịu trách nhiệm hình sự –         Khái niệm những trường hợp khơng được coi là tội phạm –         Quyền cơ bản của người lao động –         Trả lương khi làm thêm giờ, khi làm vào ban đêm https://nguyenthedan.wordpress.com/2013/06/05/huong­dan­on­tap­va­lam­bai­thi­phap­luat­dai­cuong­he­cao­dang­chinh­quy­k11/ –         Khái niệm kết hơn và nêu các điều kiện kết hơn (khơng phân tích) 6/29 24/11/2016 HƯỚNG DẪN ƠN TẬP VÀ LÀM BÀI THI PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG HỆ CAO ĐẲNG CHÍNH QUY K11 | LUẬT DÂN NGUYỄN –         Khái niệm kết hơn và nêu các điều kiện kết hơn (khơng phân tích)     II. Dạng bài tập tình huống 1. Bài tập chia tài sản thừa kế theo pháp luật, theo di chúc 2. Vi phạm pháp luật (Xác định có VPPL hay khơng; xác định các mặt cấu thành của VPPL; phần các tội phạm cụ thể.)   C. NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM      Mục I. Anh (chị) hãy đánh dấu x vào ơ có phương án đúng nhất trên phiếu làm bài để trả lời các câu hỏi dưới đây: 1). Trong Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam cơ quan nhà nước nào có quyền lực cao nhất? a. Chính phủ                                           b. Đảng Cộng sản Việt Nam c. Tòa án ND Tối cao                            d. Quốc hội 2). Yếu tố khơng thể thiếu trong mặt khách quan của vi phạm pháp luật là? a). Hành vi                                                           b). Lỗi c). Hậu quả                                                          d). Cả 3 phương án trên 3). Chủ thể của tội phạm là?           a). Cá nhân đủ độ tuổi, khơng mắc các bệnh làm mất khả năng nhận thức và điều khiển HV           b). Người phạm tội và Nhà nước           c). Cá nhân và tổ chức có năng lực trách nhiệm hình sự           d). Tất cả các phương án trên 4). Bản án của Tồ án tun cho một bị cáo được gọi là? a) Văn bản quy phạm pháp luật                            b) Văn bản thi hành pháp luật c) Văn bản áp dụng pháp luật                               d) Cả a,b,c đều đúng 5). Biên bản xử phạt hành chính của Cảnh sát giao thơng là? a). Văn bản áp dụng pháp luật                              b). Văn bản quy phạm pháp luật c). Văn bản sử dụng pháp luật                        d). Khơng có phương án nào đúng 6). Những sự kiện thực tế mà sự xuất hiện hay mất đi của chúng được PL gắn với việc hình thành, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật gọi là gì? a). Sự kiện pháp luật                                          b). Nghĩa vụ pháp lý c). Quy phạm pháp luật                                     d). Sự kiện pháp lý 7). Ngun tắc bầu cử đại biểu quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp ở nước ta theo hình thức nào sau đây? a). Phổ thơng đầu phiếu, trực tiếp bỏ phiếu kín b). Chỉ những đại cử tri mới được phép bầu cử c). Nhân dân bầu gián tiếp thơng qua các đại cử tri do mình bầu d). Khơng xác định 8). Việc cơ quan nhà nước xác thực một sự việc, sự kiện thực tế thuộc hình thức thực hiện pháp luật nào? a). Tn thủ pháp luật                                       b). Sử dụng pháp luật c). Áp dụng pháp luật                                        d). Chấp hành pháp luật 9). Quan hệ về tái sản và quan hệ về nhân than là đối tượng điều chỉnh của Ngành luật nào sau đây? a). Ngành luật dân sự                                         b). Ngành luật hơn nhân và gia đình c). Ngành luật hành chính                                 d). Cả a và b đều đúng 10). Người bị mắc bệnh tâm thần mà khơng tự chủ được hành vi, đó là: a) Cá nhân bị mất năng lực hành vi                b) Cá nhân bị mất năng lực pháp luật c) Cá nhân khơng có năng lực hành vi           d) Cá nhân bị hạn chế năng lực hành vi 11). Trách nhiệm pháp lý chỉ đặt ra khi? a). Có hành vi trái pháp luật                 b). Có hành vi vi phạm pháp luật c). Cả hai phương án trên                     d). Khơng có phương án nào đúng https://nguyenthedan.wordpress.com/2013/06/05/huong­dan­on­tap­va­lam­bai­thi­phap­luat­dai­cuong­he­cao­dang­chinh­quy­k11/ 12). Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có phải là một tài sản khơng? 7/29 24/11/2016 HƯỚNG DẪN ƠN TẬP VÀ LÀM BÀI THI PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG HỆ CAO ĐẲNG CHÍNH QUY K11 | LUẬT DÂN NGUYỄN 12). Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có phải là một tài sản khơng? a). Tùy từng trường hợp                                     b). Khơng c). Còn phải xem xét thêm                                d). Có 13). Anh A cầm dao trấn lột tiền anh B, anh B kháng cự lại làm anh A bị thương tích với mức 20%. Vậy anh B phạm tội gì a). Tội cố ý gây thương tích b). Khơng có tội vì anh B thực hiện hành vi trong tình thế cấp thiết c). Khơng có tội vì anh B phòng vệ chính đáng d). Tùy từng trường hợp 14). Việc các chủ thể pháp luật khi tham gia giao thơng khơng phóng nhanh, vượt ẩu thuộc hình thức thực hiện pháp luật nào? a). Áp dụng pháp luật                                        b). Tn thủ pháp luật c). Sử dụng pháp luật                                         d). Chấp hành pháp luật 15). Chủ thể của luật hình sự là a). Người phạm tội và người bị hại b). Nhà nước, người phạm tội và người bị hại c). Nhà nước, người phạm tội và quan hệ xã hội bị xâm hại d). Nhà nước và người phạm tội 16). Anh A dùng dao đe dọa anh B để cướp tài sản. Mặt khách quan của VPPL ở đây là? a). Quyền sở hữu của Anh B b). Hành vi dùng vũ lực khống chế để chiếm đoạt tài sản c). Lỗi cố ý d). Cả 3 phương án trên 17). Anh C cầm dao đâm chết anh B. Khách thể mà anh C xâm hại tới ở đây là? a). Con dao                                                            b). Hành vi đâm chết người c). Quyền được bảo vệ tính mạng của cơng dân   d). Tất cả các phương án trên 18). Hình thức pháp luật nào là cơ bản nhất của Việt Nam: a) Tiền lệ pháp           b) Văn bản quy phạm pháp luật c) Tập qn pháp       d) Tất cả đều đúng 19). Bao gồm một hệ thống các qui phạm pháp luật điều chỉnh về vấn đề kết hơn như: tuổi kết hơn, hình thức kết hơn, các điều kiện cấm kết hơn… hợp thành? a). Một hệ thống các văn bản qui phạm PL về kết hơn b). Chế định kết hơn trong ngành luật Hơn nhân và gia đình c). Ngành luật Hơn nhân và gia đình d). Khơng có phương án nào đúng 20). Cơ quan quản lý hành chính  nhà nước cao nhất của Việt Nam là: a) Chủ tịch nước              b) Viện Kiểm sát nhân dân c) Quốc hội                     d)  Chính phủ 21). Đợ tuổi mà năng lực pháp luật của cá nhân xuất hiện có từ khi ? a) Cá nhân đạt 18 tuổi                    b) Cá nhân sinh ra c) Cá nhân đạt 6 tuổi                      d) Tất cả đều sai 22). Trách nhiệm pháp lý là? a). Nghĩa vụ phải gánh chịu những biện pháp cưỡng chế nhà nước b). Sự cưỡng chế Nhà nước c). Hậu quả bất lợi mà chủ thể VPPL  phải gánh chịu d). Cả ba phương án nêu trên 23). Việc cơ quan nhà nước xác thực một sự việc, sự kiện thực tế thuộc hình thức thực hiện pháp luật nào? https://nguyenthedan.wordpress.com/2013/06/05/huong­dan­on­tap­va­lam­bai­thi­phap­luat­dai­cuong­he­cao­dang­chinh­quy­k11/ a). Tn thủ pháp luật                       b). Sử dụng pháp luật 8/29 24/11/2016 HƯỚNG DẪN ƠN TẬP VÀ LÀM BÀI THI PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG HỆ CAO ĐẲNG CHÍNH QUY K11 | LUẬT DÂN NGUYỄN a). Tn thủ pháp luật                       b). Sử dụng pháp luật c). Áp dụng pháp luật                        d). Chấp hành pháp luật 24). Chế tài nào sau đây khơng áp dụng đối với tổ chức: a) Chế tài kỷ luật      b) Chế tài dân sự c) Chế tài hình sự     d) Chế tài hành chính 25). Ai là người có quyền cơng bố Hiến pháp, Luật? a). Chủ tịch nước      b). Chủ tịch Quốc hội c). Thủ tướng chính phủ     d). Cả a, và b đều đúng 26). Ở nước ta, cơ quan quản lý nhà nước có quan hệ như thế nào đối với cơ quan quyền lực nhà nước? a). Phục tùng                                         b). Khơng có quan hệ c). Bình đẳng                                         d). Đứng trên cơ quan quyền lực nhà nước 27). Là một loại lỗi trong đó chủ thể vi phạm nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, tuy khơng mong muốn nhưng có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra? a). Lỗi cố ý gián tiếp                b). Lỗi cố ý trực tiếp c). Lỗi vơ ý vì q tự tin         d). Lỗi vơ ý vì cẩu thả 28). Đặc điểm nào sau đây làm rõ sự khác nhau giữa quy phạm xã hội và quy phạm pháp luật? a). Là quy tắc xử sự chung, là tiêu chuẩn để đánh giá hành vi của con người b). Là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung c). Do Nhà nước đặt ra và được đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp cưỡng chế nhà nước d). Được thực hiện nhiều lần trong cuộc sống cho đến khi nó bị thay đổi hoặc huỷ bỏ 29). Chức danh Chủ tịch UBND cấp tỉnh sẽ do: a) UBND cùng cấp bầu ra b) Thủ tướng chính phủ bổ nhiệm c) Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra d) Ban Chấp hành Đảng bộ của tỉnh bầu ra 30). Hình phạt tù chung thân khơng được áp dụng đối với: a) Phụ nữ có thai                       b) Phụ nữ ni con nhỏ dưới 36 tháng tuổi c) Người chưa thành niên         d) Tất cả đều đúng 31). Cơ, dì, chú, bác ruột là hàng thừa kế theo pháp luật thứ: a) Thứ hai                               b) Thứ tư c) Thứ ba                                d) Thứ nhất 32). Theo quy định tại Luật Hơn nhân và gia đình nam – nữ trong nước khi kết hơn phải đăng ký kết hơn tại:           a) Hội Phụ nữ xã                     b) Sở Tư pháp c) UBND cấp huyện               d) UBND cấp xã 33). Bộ phận nào là khơng thể thiếu trong một quy phạm pháp luật:           a) Giả định                              b) Quy định c) Chế tài                                d) Chế định 34). Chức danh Chánh án TAND tối cao do:           a) Quốc hội bổ nhiệm      b) Quốc hội bầu c) Quốc hội phê chuẩn     d) Quốc hội chỉ định 35). Quốc hội nước Việt Nam có cơ cấu như thế nào? a). Ba Viện                b) Hai viện c). Một viện               d) Khơng xác định 36). Hiến pháp 1992 được quốc hội khố VII thơng qua ngày 15 tháng 4 năm 1992 có cơ cấu? a). Gồm 12 chương, 147 điều         b). Gồm 12 chương, 146 điều c). Gồm 10 chương, 147 điều         d). Gồm 13 chương, 147 điều https://nguyenthedan.wordpress.com/2013/06/05/huong­dan­on­tap­va­lam­bai­thi­phap­luat­dai­cuong­he­cao­dang­chinh­quy­k11/ 37). Người đứng đầu cơ quan hành pháp ở Việt Nam đó là: 9/29 24/11/2016 HƯỚNG DẪN ƠN TẬP VÀ LÀM BÀI THI PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG HỆ CAO ĐẲNG CHÍNH QUY K11 | LUẬT DÂN NGUYỄN 37). Người đứng đầu cơ quan hành pháp ở Việt Nam đó là:           a) Thủ tướng Chính phủ                b) Chủ tịch Quốc hội c) Chủ tịch nước                            d) Tổng Bí thư 38). Ngành luật là? a). Hệ thống QPPL có đặc điểm chung giống nhau điều chỉnh một nhóm QHXH tương ứng b). Một hệ thống QPPL có đặc tính chung điều chỉnh một lĩnh vực nhất định của đời sống XH c). Cả hai phương án trên d). Khơng có phương án nào đúng 39). Lỗi của người phạm tội đưa hối lộ là? a). Lỗi cố ý trực tiếp                                    b). Lỗi cố ý c). Lỗi cố ý và vơ ý                          d). Lỗi cố ý gián tiếp 40). Ý thức pháp luật có mối liên hệ chặt chẽ với? a). Pháp luật (1)        b). Pháp chế (2) c). Khơng có phương án nào đúng             d). Cả (1) và (2) 41). Anh H điều khiển xe gắn máy phóng nhanh vượt ẩu gây tai nạn cho chị Y. Chủ thể của hành vi VPPL ở đây là ? a). Cả 3 phương án trên       b). Chị Y c). Nhà Nước                        d). Anh H 42). Ngun thủ quốc gia của Việt Nam là:           a) Chủ tịch nước         b) Thủ tướng Chính phủ c) Chủ tịch Quốc hội d) Tổng bí thư 43). Những trường hợp nào sau đây bị cấm kết hơn:           a) Bị mất năng lực hành vi dân sự b) Đã từng chung sống với người khác như vợ chồng nhưng chưa đăng ký kết hơn c) Chưa đủ tuổi d) Cả a, c đều đúng 44). Vi phạm pháp luật được cấu thành bởi? a). Chủ quan – Khách quan – Chủ thể ‑Khách thể b). Mặt chủ quan – Mặt khách quan – Chủ thể – Khách thể c). Hành vi – Lỗi – Chủ thể – Khách thể d). Mặt chủ quan – Mặt khách quan – Hành vi – Lỗi 45). Ở Việt Nam, việc sáp nhập tỉnh Hà Tây vào Thành phố Hà Nội do cơ quan nhà nước nào quyết định:           a) Quốc hội                    b) Ban Chấp hành Trung ương Đảng c) Chủ tịch nước            d) Chính phủ 46). Cá nhân từ đủ bao nhiêu tuổi thì chịu trách nhiệm hình sự đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng:           a) 14 tuổi                           b) 16 tuổi c) 12 tuổi                           d) 18 tuổi 47). Việc các chủ thể pháp luật khi tham gia giao thơng khơng phóng nhanh, vượt ẩu thuộc hình thức thực hiện pháp luật nào? a). Áp dụng pháp luật          b). Sử dụng pháp luật c). Chấp hành pháp luật      d). Tn thủ pháp luật 48). Động cơ vi phạm của chủ thể vi phạm pháp luật là? a). Trạng thái tâm lý của chủ thể đối với hành vi vi phạm của mình b). Kết quả cuối cùng mà chủ thể mong muốn đạt được khi thực hiện hành vi VPPL https://nguyenthedan.wordpress.com/2013/06/05/huong­dan­on­tap­va­lam­bai­thi­phap­luat­dai­cuong­he­cao­dang­chinh­quy­k11/ c). Động lực thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi VPPL 10/29 24/11/2016 HƯỚNG DẪN ƠN TẬP VÀ LÀM BÀI THI PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG HỆ CAO ĐẲNG CHÍNH QUY K11 | LUẬT DÂN NGUYỄN c. Phương pháp bình đẳng                                 d. Tất cả đều đúng 94). Chủ thể tham gia quan hệ pháp luật cần phải có đầy đủ các loại năng lực sau: a. Năng lực chủ thể              b.  Năng lực pháp luật c. Năng lực hành vi             d.  Cả a, b, c đều sai 95). Một trong những đặc điểm cơ bản của Nhà nước pháp quyền đó là?           a. Được xây dựng ở những kiểu Nhà nước tiến bộ b. Nó là nhà nước được tổ chức khoa học c. Là nhà nước mà pháp luật có vị trí, vai trò quan trọng d. Cả a, b, c đều đúng 96). Trong ngun tắc tổ chức hoạt động của bợ máy nhà nước XHCN Việt Nam có sự?           a. Phân quyền                              b. Phân cơng, phân nhiệm c. Phân cơng lao đợng                 d. Tất cả đều đúng 97). Tại sao Hiến pháp lại là văn bản Luật có giá trị pháp lý cao nhất:           a. Do Quốc hội –  cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ban hành b. Do được Chính phủ tổ chức thực hiện c. Do được sự góp ý kiến của tồn thể nhân dân d. Cả a, b,c  đều đúng 98). Một trong những căn cứ để phân định các Ngành luật là?:           a. Đối tượng điều chỉnh của ngành luật đó    b. Các chế định của ngành luật đó c. Kết cấu của ngành luật đó                           d. Cả b và c 99). Cơ sở truy cứu trách nhiệm pháp lý là:           a. Nhân chứng                             b. Vật chứng c. Hành vi vi phạm pháp ḷt                  d. a và b đúng 100). Tù khơng giam giữ là chế tài của ngành Luật nào?           a. Luật Hành chính         b. Luật Dân sự c. Luật Hình sự       d. Tất cả đều đúng 101). Ơng B xây dựng nhà lấn chiếm lối đi của khu phố, bị cơ quan có thẩm quyền u cầu phá bỏ phần lấn chiếm để trả lại lối đi. Đây là biện pháp chế tài:           a. Dân sự                   b. Hình sự c. Hành chính           d. Kỷ luật 102). Năng lực chủ thể pháp luật được tạo bởi?:           a. Năng lực pháp luật                       b. Năng lực hành vi c. Năng lực cá nhân                            d. Cả a và b 103). Năng lực hành vi của chủ thể được đánh giá dựa trên tiêu chí nào?           a). Khả năng nhận thức và điều khiển hành vi (2).                b). Độ tuổi (1)           c). Cả (1) và (2) d).  Khơng có phương án đúng 104). Người từ đủ 14 tuổi trở lên đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về những tội nào? a). Tội rất nghiêm trọng do cố ý, Tội đặc biệt nghiêm trọng b). Về tất cả các tội quy định trong Bộ Luật Hình sự c). Tội đặc biệt nghiêm trọng https://nguyenthedan.wordpress.com/2013/06/05/huong­dan­on­tap­va­lam­bai­thi­phap­luat­dai­cuong­he­cao­dang­chinh­quy­k11/ d). Tội rất nghiêm trọng 15/29 24/11/2016 HƯỚNG DẪN ƠN TẬP VÀ LÀM BÀI THI PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG HỆ CAO ĐẲNG CHÍNH QUY K11 | LUẬT DÂN NGUYỄN d). Tội rất nghiêm trọng 105). Tâm lý pháp luật bao gồm a). Tình cảm pháp luật và tâm trạng (1) b). Các quan điểm, học thuyết, tư tưởng về pháp luật (2) c). Cả (1) và (2) d). Khơng có phương án đúng 106). Người lao động có ít nhất bao nhiêu tuổi theo quy định tại Điều 6 Bộ Luật lao động? a). 15 tuổi      b). 14 tuổi c). 13 tuổi      d). 18 tuổi 107). Một người mua một đồ vật có giá trị mà khơng biết nó là đồ vật do ăn trộm mà có, thì được coi là? a). Chiếm hữu bất hợp pháp b). Chiếm hữu hợp pháp c). Chiếm hữu bất hợp pháp khơng ngay tình d). Chiếm hữu bất hợp pháp ngay tình 108). Người lao động làm thêm vào ngày nghĩ hàng tuần thì được trả lương ít nhất bằng bao nhiêu so với mức lương thơng thường? a). 150%        b). 200% c). 180%        d). 300% 109). Cơ quan nhà nước nào sau đây đóng Vai trò tổ chức thực hiện pháp luật trên thực tế           a. Chính phủ                                  b. Cơ quan đại diện c. Tồ án                                         d. a,b,c đều đúng 110). Cơ quan thi hành án dân sự thuộc hệ thống cơ quan Nhà nước nào? a). Cơ quan quyền lực         b). Cơ quan quản lý c). Cơ quan kiểm sát                       d). Cơ quan xét xử 111). Cá nhân nào có quyền đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó viện trưởng và các kiểm sát viên VKSNDTC? a). Chủ tịch Quốc hội          b). Viện trưởng VKSNDTC c). Thủ tướng chính phủ      d). Chủ tịch nước 112). Hệ thống Viện kiểm sát ở nước ta bao gồm những cơ quan nào? a). VKSNDTC và các VKSND địa phương b). VKSND địa phương và các VKS qn sự c). Tùy từng trường hợp d). VKSNDTC, VKSND địa phương và các VKS qn sự 113). Ngành luật nào được coi là một ngành luật về quản lý? a). Luật dân sự                               b). Luật hành chính c). Luật hình sự                             d). Luật đất đai 114). Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước mang bản chất của giai cấp nào? a). Giai cấp cơng nhân                         b). Tất cả các phương án c). Giai cấp nơng dân                           d). Tầng lớp tri thức tiểu tư sản 115). Người thừa kế theo pháp luật là những ai sau đây? a). Tổ chức                                         b). Cơ quan nhà nước c). Cá nhân                                         d). Cả cá nhân, tổ chức, cơ quan nhà nước 116). Việc một cơng dân kiềm chế khơng thực hiện hành vi trộm cắp tài sản, tức là cơng dân đó đang thực hiện pháp luật dưới hình thức nào? a). Áp dụng pháp luật.         b). Chấp hành pháp luật https://nguyenthedan.wordpress.com/2013/06/05/huong­dan­on­tap­va­lam­bai­thi­phap­luat­dai­cuong­he­cao­dang­chinh­quy­k11/ c). Sử dụng pháp luật.          d). Tn thủ pháp luật 16/29 24/11/2016 HƯỚNG DẪN ƠN TẬP VÀ LÀM BÀI THI PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG HỆ CAO ĐẲNG CHÍNH QUY K11 | LUẬT DÂN NGUYỄN c). Sử dụng pháp luật.          d). Tn thủ pháp luật 117). Việc cơng dân tiến hành quyền khiếu nại tố cáo là cơng dân đó đang? a). Tn thủ pháp luật               b). Thi hành pháp luật c). Sử dụng pháp luật                 d). Áp dụng pháp luật 118). Quốc hội nước CNXHCN Việt Nam được bầu bởi: a. Mọi cơng dân Việt Nam b. Cơng dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên c. Cơng dân Việt Nam từ 21 trở lên d. Cơng dân Việt Nam và người khơng có quốc tịch 119). Khi tổng hợp nhiều bản án có hình phạt tù có thời hạn (dành cho người thành niên) thì mức cao nhất là? a. 20 năm                      b. 30 năm c. 35 năm                      d. 50 năm 120). Yếu tố nào sau đây khơng thể hiện nội dung mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và sự thiệt hại của xã hội a. Hành vi trái pháp luật là ngun nhân trực tiếp b. Sự thiệt hại của xã hội là kết quả tất yếu c. Hậu quả của vi phạm pháp luật phù hợp với mục đích của chủ thể d. Hành vi xảy ra trước sự thiệt hại 121). Nhân dân Việt Nam sử dụng quyền lực Nhà nước thơng qua tổ chức nào?:           a. Hội đồng Nhân dân            b. Quốc hội c. Chính phủ                            d. Cả a và b đúng 122). Nhiệm kỳ của Quốc hội Việt Nam là?             a. 3 năm                                             b. 4 năm c. 5 năm                                             d. 6 năm 123). Năng lực pháp luật của pháp nhân chấm dứt khi pháp nhân:           a. Bị tun bố phá sản                                                  b. Bị giải thể c. Bị lâm vào tình trạng phá sản.                                   d. a với b đúng 124). Năng lực hành vi xuất hiện ở cá nhân khi? a. Có khả năng nhận thức       b. Được sinh ra c. Đạt đến độ tuổi nhất định   d. Đạt đến độ tuổi nhất định và có khả năng nhận thức 125). Năng lực hành vi của pháp nhân xuất hiện           a. Khi được cấp con dấu và mã số thuế                 b. Cùng với năng lực pháp luật c. Khi có quyết định thành lập pháp nhân             d. Tất cả đều đúng 126). Sự biến là những sự kiện thực tế:           a. Khơng phản ánh ý chí của con người b. Phản ánh ý chí của con người c. Được pháp luật quy định d. Khơng phản ánh ý chí của con người và đựơc pháp luật quy định 127). Cơ quan nào là cơ quan hành chính Nhà nước trong bộ máy Nhà nước ta là:           a. Hội đồng nhân dân                            b. Viện Kiểm sát nhân dân c. Tồ án nhân dân                                d. Thi hành án dân sự 128). Cơng dân có quyền ứng cử đại biểu Quốc Hội và Hội đồng nhân dân theo quy định của pháp là  khi?           a. Đủ 21 tuổi                        b. Đủ 20 tuổi trở lên https://nguyenthedan.wordpress.com/2013/06/05/huong­dan­on­tap­va­lam­bai­thi­phap­luat­dai­cuong­he­cao­dang­chinh­quy­k11/ c. Đủ 16 tuổi trở lên            d. Đủ 18 tuổi trở lên 17/29 24/11/2016 HƯỚNG DẪN ƠN TẬP VÀ LÀM BÀI THI PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG HỆ CAO ĐẲNG CHÍNH QUY K11 | LUẬT DÂN NGUYỄN c. Đủ 16 tuổi trở lên            d. Đủ 18 tuổi trở lên 129). Chủ thể có tự do ý chí để lựa chọn cách thức xử sự phù hợp với ý chí của mình là dấu hiệu thuộc về?           a. Năng lực pháp luật         b. Năng lực trách nhiệm pháp lý c. Năng lực chủ thể            d. Năng lực hành vi 130). Quốc hội  được ban hành loại Văn bản QPPL nào sau đây? a. Hiến pháp, Luật                                        b. Quyết định c. Chỉ thị                                                        d. Thơng tư 131). Trục xuất là hình phạt chỉ áp dụng với? a. Người khơng có quốc tịch                b. Cơng dân Việt Nam c. Ngừơi nước ngồi                            d. Cả a và c đúng 132). Cá nhân chưa có năng lực hành vi dân sự khi?           a. Bị mất tích                                b. Bị Tồ án tun bố c. Bị nghiện ma                             d. Chưa đủ 6 tuổi 133). Chính phủ được ban hành loại Văn bản QPPL nào sau đây? a. Nghị quyết                                     b. Quyết định c. Nghị định                                       d. Thơng tư 134). Người đứng đầu cơ quan quản lý  nhà nước ở Việt Nam đó là:           a) Thủ tướng Chính phủ                b) Chủ tịch Quốc hội c) Chủ tịch nước                            d) Tổng Bí thư 135). Một trong những người được hưởng thừa kế khơng phụ thuộc vào nội dung của di chúc là?           a. Con chưa thành niên            b. Cháu đích tơn c. Con trưởng                           d. Con thứ 136). Lỗi của người phạm tội đưa hối lộ là?           a). Lỗi cố ý trực tiếp           b). Lỗi cố ý           c). Lỗi cố ý và vơ ý             d). Lỗi cố ý gián tiếp 137). Phân chia thừa kế theo pháp luật khi?           a. Phần tài sản khơng định đoạt theo di chúc b. Người thừa kế chết trước hoặc chết chung thời điểm với người để lại thừa kế c. Người thừa kế theo di chúc từ chối nhận di sản d. Tất cả đều đúng 138). Thủ tướng chính phủ được ban hành loại Văn bản QPPL nào sau đây? a. Nghị quyết                                                 b. Quyết định c. Chỉ thị                                                        d. Thơng tư 139). Người thừa kế tài sản theo di chúc là?           a. Người đủ 18 tuổi vào thời điểm mở thừa kế b. Người còn sống vào thời điểm mở thừa kế (thời điểm người có di sản để lại chết) c. Người khơng có tài sản d. Là cơng dân Việt Nam 140). Cơ quan nào sau đây khơng nằm trong cơ cấu của Chính phủ:           a) Bộ Chính trị               b) Bộ Thơng tin và truyền thơng c) Bộ Quốc phòng         d) Ủy ban dân tộc 141). Uỷ ban thường vụ Quốc hội được ban hành loại Văn bản QPPL nào sau đây? https://nguyenthedan.wordpress.com/2013/06/05/huong­dan­on­tap­va­lam­bai­thi­phap­luat­dai­cuong­he­cao­dang­chinh­quy­k11/ a. Nghị quyết , Pháp lệnh                             b. Quyết định 18/29 24/11/2016 HƯỚNG DẪN ƠN TẬP VÀ LÀM BÀI THI PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG HỆ CAO ĐẲNG CHÍNH QUY K11 | LUẬT DÂN NGUYỄN a. Nghị quyết , Pháp lệnh                             b. Quyết định c. Chỉ thị                                                        d. Thơng tư 142). Hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn là?           a. Khơng xác định đựơc thời điểm kết thúc b. Có thời gian từ 12 tháng đến 36 tháng c. Có thời hạn trên 36 tháng d. Tất cả đều đúng 143). Chủ tịch Nước được ban hành loại Văn bản QPPL nào sau đây? a. Nghị quyết                                                 b. Quyết định c. Chỉ thị                                                        d. Lệnh, quyết định 144). Tổng kiểm tốn Nhà nước được ban hành loại Văn bản QPPL nào sau đây? a. Nghị quyết                                                 b. Quyết định c. Chỉ thị                                                        d. Thơng tư 145). Bộ trưởng các Bộ được ban hành loại Văn bản QPPL nào sau đây? a. Nghị quyết                                                 b. Quyết định c. Chỉ thị                                                        d. Thông tư 146). Hội đồng nhân dân các cấp được ban hành loại Văn bản QPPL nào sau đây? a. Nghị quyết                                                 b. Quyết định c. Chỉ thị                                                        d. Thông tư 147). Ủy ban nhân dân các cấp được ban hành loại Văn bản QPPL nào sau đây? a. Nghị quyết                                                 b. Quyết định c. Chỉ thị                                                        d. Thông tư  148). Câu nào sau đây không đúng về Quốc hội:           a. Là cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân b. Là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất c. Là cơ quan trong hệ thống cơ quan tư pháp d. Là cơ quan giám sát tối cao tồn bộ họat động của nhà nước 149). Đối tượng nào sau đây thuộc diện được hưởng thừa kế khơng phụ thuộc vào di chúc:           a. Con, cha, mẹ, vợ, chồng b. Con chưa thành niên, cha, mẹ c. Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng d. Con chưa thành niên; cha, mẹ, vợ hoặc chồng; con đã thành niên khơng có khả năng lao động 150). Trong quan hệ mua bán hàng hố (căn nhà), khách thể của quan hệ này là:              a. Quyền sở hữu căn nhà của người mua b. Quyền sở hữu số tiền của người bán              c. Căn nhà, số tiền d.  a và b đúng      Mục II. Anh (chị) hãy chọn và tìm các từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hồn chỉnh các câu sau      Bài tập 1: Chọn các từ  in nghiêng được cho dưới đây điền vào chỗ trống      Chủ tịch nước   Quốc hội   Tòa án   Tòa án và Viện kiểm sát           Thẩm phán   Người khơng có năng lực hành vi Người mất năng lực hành vi         Hội đồng xét xử 1. …có quyền cơng bố quyết định đại xá https://nguyenthedan.wordpress.com/2013/06/05/huong­dan­on­tap­va­lam­bai­thi­phap­luat­dai­cuong­he­cao­dang­chinh­quy­k11/ 2. Cơ quan nhà nước có chức năng xét xử ở Việt Nam là…… 19/29 24/11/2016 HƯỚNG DẪN ƠN TẬP VÀ LÀM BÀI THI PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG HỆ CAO ĐẲNG CHÍNH QUY K11 | LUẬT DÂN NGUYỄN 2. Cơ quan nhà nước có chức năng xét xử ở Việt Nam là…… 3. Tại phiên tòa, ………. được Tòa án giao cho nhiệm vụ xét xử 4. Người mắc bệnh tâm thần là… 5. Người chưa đủ 6 tuổi là …      Bài tập 2:  Chọn các từ  in nghiêng được cho dưới đây điền vào chỗ trống Liên đới              Tiền lệ pháp         Khơng hành động           Ly hơn       Cá nhân Trình tự              Chính phủ                    Tách bạch                  Cá nhân và tổ chức Hành vi        Uỷ ban nhân dân      Văn bản quy phạm pháp luật     Sự kiện pháp lý      1.  Chủ thể của quan hệ pháp luật hơn nhân và gia đình chỉ có thể là…………… 2. Kết hơn là việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định của pháp luật về …………kết hơn và đăng ký kết hơn 3. Hành vi được thể hiện dưới hai dạng: hành động và …………… 4. Vợ chồng phải chịu trách nhiệm ……… đối với các giao dịch dân sự hợp pháp do một bên vợ hoặc chồng thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu của gia đình 5. ……là việc chấm dứt quan hệ vợ chồng khi hai người còn sống do một bên u cầu hoặc do hai bên thuận tình được Tồ án nhân dân cơng nhận bằng bản án xử cho ly hơn hoặc bằng quyết địng thuận tình ……      Bài tập 3:  Chọn các từ  in nghiêng được cho dưới đây điền vào chỗ trống      Hình thức pháp luật        Tiền lệ pháp               Viện kiểm sát                    Nghĩa vụ      Quyền                           Chính phủ                       Tòa án                          Sự biến      Tối thiểu         Uỷ ban nhân dân      Văn bản quy phạm pháp luật     Sự kiện pháp lý      1.…………. là những hiện tượng tự nhiên mà trong những trường hợp nhất định, pháp luật gắn việc xuất hiện của chúng với sự hình thành ở các chủ thể quyền và nghĩa vụ pháp lý 2……………. Là cơ quan nhà nước duy nhất có quyền truy tố kẻ phạm pháp ra trước tồ án và giữ quyền cơng tố tại phiên tồ 3. …… …… là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành trong đó quy định những quy tắc xử sự chung được áp dụng nhiều lần trong đời sống xã hội 4. Hợp đồng song vụ là hợp đồng mà mỗi bên đều có………… đối với nhau, quyền của bên này tương ứng với nghĩa vụ của bên kia 5. Mức lương ……………. được xây dựng trên cơ sở giá sinh hoạt, bảo đảm cho người lao động làm cơng việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thường đủ để bù đắp sức lao động giản đơn và một phần tích luỹ tái sản xuất sức lao động mở rộng    Bài tập 4: Chọn các từ  in nghiêng được cho dưới đây điền vào chỗ trống           Hành vi vi phạm pháp luật         Năng lực chủ thể pháp luật    Sơ thẩm và phúc thẩm                      Hành vi trái pháp luật                Năng lực pháp luật     Tái thẩm và giám đốc thẩm           Truy cứu trách nhiệm pháp lý     Trách nhiệm pháp lý  Hiến pháp, luật, Nghị quyết            Nghị quyết, pháp lệnh       Chính phủ                            Ủy ban thường vụ Quốc hội             1.  Quốc hội có quyền ban hành những loại văn bản qui phạm pháp luật sau:……………      2. ………….là cơ quan chấp hành của Quốc hội      3. … ………là một trong những căn cứ đế truy cứu trách nhiệm pháp lý      4. … ……… xuất hiện khi cá nhân sinh ra và chỉ mất đi khi người đó chết đi      5………….là hai thủ tục tố tụng đặc biệt      Bài tập 5: Chọn các từ in nghiêng được cho dưới đây điền vào chỗ trống                 Quy phạm đạo đức      Viện Kiểm sát       Thực thi                          Điều hành             Tính giai cấp              Tính xã hội              Thẩm phán               Tổng cục  thuế              Quy phạm pháp ḷt     Nhà nước             Quyền nhân thân      Bộ Tài chính             Tn thủ                            Tòa án                 Quy phạm đạo đức và các quy phạm khác      1. …………….là mặt cơ bản thể hiện bản chất của Nhà nước      2. Chỉ có ………………mới được độc quyền quy định các loại thuế và thu thuế      3. Hoạt động quản lý của các cơ quan hành chính nhà nước là hoạt động có tính chất chấp hành và……… https://nguyenthedan.wordpress.com/2013/06/05/huong­dan­on­tap­va­lam­bai­thi­phap­luat­dai­cuong­he­cao­dang­chinh­quy­k11/      4. Điều 5 Luật tổ chức Tồ án nhân dân năm 2002 quy định: “Khi xét xử, …………và Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tn theo pháp luật 20/29 24/11/2016 HƯỚNG DẪN ƠN TẬP VÀ LÀM BÀI THI PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG HỆ CAO ĐẲNG CHÍNH QUY K11 | LUẬT DÂN NGUYỄN      4. Điều 5 Luật tổ chức Tồ án nhân dân năm 2002 quy định: “Khi xét xử, …………và Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tn theo pháp luật      5. ………………… thường khơng có chế tài và được đảm bảo thi hành bằng sự tự giác của mỗi cá nhân và tác động của dư luận xã hội       Bài tập 6:  Chọn các từ  in nghiêng được cho dưới đây điền vào chỗ trống           Bình đẳng                        Chế đợ chính trị    Nhà nước              Pháp ḷt          UBND các cấp                 Chính phủ               Quyền dân sự        Cách mạng xã hợi         Quy phạm pháp ḷt        UBND                    Quyền nhân thân    UBTV QH                  1. …………………. là quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện để điều chỉnh quan hệ xã hội theo những định hướng và nhằm đạt được những mục đích nhất định      2. ……………. là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hồ được      3. …… …… là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính cao nhất của nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam      4. ………………………… là quyền của cá nhân, tổ chức được pháp luật ghi nhận cho phép thực hiện các quyền về nhân thân, về tài sản của mình và u cầu các cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ khi những quyền đó bị vi phạm      5. Sự khơng………… giữa các bên tham gia quan hệ quản lý hành chính nhà nước còn thể hiện rõ nét trong tính chất đơn phương và bắt buộc của các quyết định hành chính Bài tập 7: Chọn các từ  in nghiêng được cho dưới đây điền vào chỗ trống          Đa ngun           Cợng hòa                   Phục tùng                  Quyền tài sản         Mệnh lệnh          Chính phủ                  Tòa án                      Quyền dân sự       Đơn nhất            Uỷ ban nhân dân     Pháp lt hành chính   Xã hợi chủ nghĩa 1. Trách nhiệm hành chính là một loại trách nhiệm pháp lý, là hậu quả pháp lý bất lợi mà nhà nước buộc các tổ chức, cá nhân gánh chịu khi họ thực hiện vi phạm…………… 2. Phương pháp điều chỉnh của luật hành chính là phương pháp mệnh lệnh được hình thành từ quan hệ “quyền lực – ……………” 3. …… …… là quyền trị giá được bằng tiền và có thể chuyển giao trong giao dịch dân sự, kể cả quyền sở hữu trí tuệ 4. Hình thức cấu trúc của Nhà nước Việt Nam là nhà nước…………………… 5. Hình thức chính thể của Nhà nước Việt Nam là chính thể Bài tập 8: Chọn các từ in nghiêng được cho dưới đây điền vào chỗ trống      Quốc hội    Chính phủ    ly hơn       Hội đồng nhân dân cùng cấp    1 triệu đồng      500 ngàn đồng      Hội đồng nhân dân cấp trên trực tiếp   Chấm dứt hơn nhân          1 năm đến 5 năm   2 năm đến 6 năm      1. Khi thực hiện chức năng kiểm sát việc tn theo pháp luật thì VKSND phải chịu trách nhiệm trước…………      2. Mức phạt tiền thấp nhất trong xử phạt vi phạm hình sự…………      3. …… là việc chấm dứt quan hệ vợ chồng trước pháp luật      4.  Ủy ban nhân dân do ………………. bầu ra      5. Thời hạn cấm cư trú là từ…………       Bài tập 9:  Chọn các từ  in nghiêng được cho dưới đây điền vào chỗ trống           Hình thức chính thể            Những người cùng dòng máu về trực hệ            Vi phạm pháp luật              Tn thủ pháp luật           Hình thức cấu trúc            Chấp hành pháp luật                Hành vi trái pháp luật           Ủy ban nhân dân              Tòa án nhân dân    Những người có họ trong phạm vi ba đời               1. …………… Là cách tổ chức và trình tự lập ra các cơ quan tối cao của Nhà nước 2. … ………….là những người cùng một gốc sinh ra      3.  Dấu hiệu khơng thể thiếu trong mặt khách quan của VPPL là………… 4. ……………là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân cùng cấp 5. ………………. là hình thức thực hiện pháp luật trong đó chủ thể chỉ có một phương án xử sự duy nhất là phải làm           Bài tập 10: Chọn các từ  in nghiêng được cho dưới đây điền vào chỗ trống https://nguyenthedan.wordpress.com/2013/06/05/huong­dan­on­tap­va­lam­bai­thi­phap­luat­dai­cuong­he­cao­dang­chinh­quy­k11/           Tiền lệ pháp       Trung bình              Ý  thức pháp ḷt      Hệ tư tưởng PL 21/29 24/11/2016 HƯỚNG DẪN ƠN TẬP VÀ LÀM BÀI THI PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG HỆ CAO ĐẲNG CHÍNH QUY K11 | LUẬT DÂN NGUYỄN           Tiền lệ pháp       Trung bình              Ý  thức pháp ḷt      Hệ tư tưởng PL           Trừ lương         Tâm lý pháp ḷt     Sa thải                      Tập qn pháp         Cơ quan điều tra                Quyền        Viện kiểm sát            Tối thiểu      1. …………… Là hình thức nhà nước thừa nhận các quyết định của cơ quan hành chính hoặc xét xử giải quyết những vụ việc cụ thể để áp dụng đối với các vụ việc tương tự      2 ……… Là hình thức nhà nước thừa nhận một số tập qn đã lưu truyền trong xã hội, phù hợp lợi ích của giai cấp thống trị, nâng chúng thành những quy tắc xử sự chung được nhà nước bảo đảm thực hiện      3. Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ơ, tiết lộ bí mật cơng nghệ, kinh doanh hoặc có hành vi khác gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của doanh nghiệp thì sẽ bị …………      4. …………….là những quan điểm, tư tưởng, học thuyết phản ánh đời sống pháp luật một cách sâu sắc, hình thành một cách tự giác, là phản ánh bên trong mang tính bản chất của đời sống pháp luật      5. …… ……  là một bộ phận của ý thức pháp luật được hình thành một cách tự phát, trực tiếp từ đời sống pháp luật, nó phản ánh hời hợt, khơng hệ thống về đời sống pháp luật và thể hiện dưới dạng tình cảm, tâm trạng, đối với pháp luật Mục III. Hãy ghép các cụm từ ở 2 cột dưới đây thành từng cặp cho phù hợp:      BÀI TẬP 1: 1. Tái thẩm A. Là một loại chủ thể pháp luật mà năng lực pháp luật và năng lực hành vi xuất hiện cùng một lúc 2. Pháp nhân B. Là cấp xét xử cao nhất 3. Cá nhân C. Là một tổ chức được phép tham gia vào tất cả các quan hệ pháp luật 4. Năng lực pháp luật D. là việc xét lại bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì phát hiện có vi phạm pháp luật trong việc xử lý vụ án 5. Giám đốc thẩm E. là việc xét lại bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì có tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án hoặc quyết định 6. Chấp hành pháp luật F. là việc xét lại bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì có tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của vụ án 7. Tn thủ pháp luật G. Là một hình thức thực hiện pháp luật trong đó chủ thể chỉ có một phương án xử sự duy nhất là khơng được làm H. bao gồm: cơng dân, người nước ngồi và người khơng quốc tịch I. là khả năng được hưởng quyền và phải gánh vác nghĩa vụ pháp lý của chủ thể được pháp luật qui định K. Là một hình thức thực hiện pháp luật trong đó chủ thể chỉ có một phương án xử sự duy nhất là phải làm          BÀI TẬP 2: 1. Hành vi trái pháp luật A. Là yếu tố khơng thể thiếu  trong mặt khách quan của vi phạm pháp luật 2. Phương pháp điều B. Là yếu tố khơng thể thiếu trong mặt chủ quan của vi phạm pháp luật chỉnh của luật Hình sự 3.Phương pháp điều chỉnh của luật Hành C. Bao gồm ba bộ phận: chủ thể, khách thể, nội dung 4. Qui phạm pháp luật D. Bao gồm ba bộ phận: qui định, giả định, chế tài 5. Vi phạm pháp luật E. Được cấu thành bởi mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể và khách thể 6. Lỗi của chủ thể F. Là cách xử sự mà pháp luật cho phép chủ thể được tiến hành 7. Sử dụng pháp luật G. Phương pháp mệnh lệnh đơn phương H. Phương pháp cưỡng chế quyền uy https://nguyenthedan.wordpress.com/2013/06/05/huong­dan­on­tap­va­lam­bai­thi­phap­luat­dai­cuong­he­cao­dang­chinh­quy­k11/ 22/29 24/11/2016 HƯỚNG DẪN ƠN TẬP VÀ LÀM BÀI THI PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG HỆ CAO ĐẲNG CHÍNH QUY K11 | LUẬT DÂN NGUYỄN I. là hành vi (hành động và khơng hành động) có lỗi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện xâm hại những quan hệ xã hội được pháp luật xác lập và bảo vệ K. Là việc cơng dân thực hiện quyền, tự do pháp lý của BÀI TẬP 3: 1. Năng lực chủ thể pháp luật A. là cha mẹ đối với con, ơng bà đối với cháu nội, cháu ngoại 2. Văn bản qui phạm pháp luật B. xuất hiện khi cá nhân đó sinh ra và chỉ mất đi khi người đó chết đi 3. Trợ cấp ốm đau C. là những người cùng một gốc sinh ra 4. Văn bản áp dụng pháp luật D. Là quyền khai thác cơng dụng, hưởng lợi ích vật chất, tinh thần từ tài sản 5. Những người cùng dòng máu trực hệ E. Là một loại văn bản do cơ quan nhà nước ban hành chứa đựng những qui tắc xử sự chung và được áp dụng nhiều lần 6. Quyền định đoạt F.  bao gồm năng lực pháp luật và năng lực hành vi 7. Quyền sử dụng G. là một chế độ bảo hiểm xã hội   H. Là văn bản pháp lý cá biệt, mang tính quyền lực do cơ quan nhà nước hoặc nhà chức trách có thẩm quyền ban hành   I. Là một loại hình bảo hiểm xã hội   K. Là quyền từ bỏ hoặc chuyển giao quyền sở hữu        BÀI TẬP 4: 1. Khách thể quan hệ PL A. Là cầu nối giữa quan hệ pháp luật và qui phạm pháp luật 2. Khách thể vi phạm PL B. Là một chế độ bảo hiểm xã hội 3. Sự kiện pháp lý C.  Là loại hình bảo hiểm xã hội 4. Trợ cấp tai nạn lao động D. Là kết quả cuối cùng mà trong suy nghĩ của mình chủ thể mong muốn đạt được khi thực hiện hành vi vi phạm pháp luật 5. Mục đích phạm tội E. Là những lợi ích vật chất, tinh thần mà chủ thể tham gia quan hệ pháp luật hướng tới 6. Chủ tịch nước F. Đề nghị thành lập, bãi bỏ các Bộ, cơ quan ngang Bộ 7. Thủ tướng Chính phủ G.  Là những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ nhưng bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại tới   H.  Là kết quả cuối cùng mà trong suy nghĩ của mình chủ thể mong muốn đạt được khi thực hiện hành vi vi phạm PL hình sự   I. Là một trong những căn cứ làm xuất hiện, thay đổi, chấm dứt vi phạm pháp luật   K.  Có quyền cơng bố quyết định đại xá        BÀI TẬP 5: 1. Áp dụng pháp luật A. Là một trong những căn cứ quan trọng để phân định các ngành luật 2. Pháp luật B. Là một hình thức cấu trúc nhà nước 3. Đối tượng điều chỉnh C. Là một loại lỗi trong đó chủ thể vi phạm nhận thức được hậu quả của hành vi mình gây ra và mong muốn cho hậu quả đó xảy ra 4. Bộ máy nhà nước D. Là việc các cơ quan Nhà nước hoặc nhà chức trách tổ chức cho các chủ thể pháp luật thực hiện pháp luật 5. Nhà nước đơn nhất E. là những phương diện hoạt động chủ yếu của nhà nước nhằm thực hiện những nhiệm vụ đặt ra trước nhà nước 6. Lỗi cố ý gián tiếp F.  Là qui tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện để điều chỉnh quan hệ xã hội theo những định hướng và nhằm đạt được những mục đích nhất định 7. Lỗi cố ý trực tiếp G. Là một hình thức chính thể nhà nước https://nguyenthedan.wordpress.com/2013/06/05/huong­dan­on­tap­va­lam­bai­thi­phap­luat­dai­cuong­he­cao­dang­chinh­quy­k11/ 23/29 24/11/2016 HƯỚNG DẪN ƠN TẬP VÀ LÀM BÀI THI PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG HỆ CAO ĐẲNG CHÍNH QUY K11 | LUẬT DÂN NGUYỄN H. Là hệ thống các qui tắc xử sự do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội I. Là một loại lỗi trong đó chủ thể nhận thức được hậu quả nguy hiểm cho xã hội tuy khơng mong muốn nhưng có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra K. Là hệ thống các cơ quan nhà nước hoạt động theo những ngun tắc chung thống nhất nhằm thực hiện những chức năng của  nhà nước        BÀI TẬP 6: 1. Trợ cấp thai sản A. là bộ phận của qui phạm pháp luật mà lỗ hỏng của nó thường rơi vào phần này 2. Tình thế cấp thiết B. Là động lực thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật 3.  Phần qui định C. Là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh tâm trạng, thái độ, sự hiểu biết của con người đối với pháp luật 4. Ý thức pháp luật D. Là một chế độ bảo hiểm xã hội 5. Phần giả định E. Là một loại hình bảo hiểm xã hội 6.Mục đích vi phạm F.  Là bộ phận của qui phạm pháp luật mà nếu thiếu nó thì qui phạm pháp luật sẽ khơng còn ý nghĩa 7.Động cơ vi phạm G. Là một tồn tại xã hội, phản ánh tâm trạng, sự hiểu biết của con người đối với pháp luật   H. Là kết quả cuối cùng mà trong suy nghĩ của mình chủ thể mong muốn đạt được khi thực hiện hành vi vi phạm pháp luật   I. Là tình thế của một người vì muốn tránh một nguy cơ đang thực tế đe dọa lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, quyền và lợi ích hợp pháp của mình hoặc người khác mà khơng còn cách nào khác là phải gây ra một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn chặn   K. là trường hợp người thực hiện hành vi gây hại cho xã hội trong điều kiện khơng thể thấy trước hoặc khơng buộc phải thấy trước hậu quả của hành vi      BÀI TẬP 7:   1.  Năng lực hành vi A. Là cơ quan nhà nước nằm trong hệ thống cơ quan xét xử 2. Năng lực trách nhiệm pháp lý B. Cùng với năng lực pháp luật hợp thành năng lực chủ thể pháp luật 3. Hình thức pháp luật C. Là việc công dân gánh chịu trách nhiệm pháp lý trước nhà nước 4.  Quyền chủ thể D. Là cơ quan nhà nước nằm trong hệ thống cơ quan quản lý 5. Sử dụng pháp luật E. Là cách sử xự mà pháp luật cho phép chủ thể được phép tiến hành 6.Thi hành án dân sự F. Ở Việt Nam, chức danh này do Đại tướng nắm giữ 7. Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng An ninh G. Là việc cơng dân thực hiện quyền, tự do pháp lý của H. Là khả năng phải chịu trách nhiệm pháp lý do Nhà nước qui định I. Ở Việt Nam chức danh này do Chủ tịch nước nắm giữ K. Là cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để nâng ý chí của mình lên thành pháp luật   BÀI TẬP 8: 1. Bộ máy nhà nước A.  bao gồm hai hình thức cấu trúc là nhà nước đơn nhất và nhà nước liên minh 2. Tiền lệ pháp B.  Là nhà nước và người phạm tội https://nguyenthedan.wordpress.com/2013/06/05/huong­dan­on­tap­va­lam­bai­thi­phap­luat­dai­cuong­he­cao­dang­chinh­quy­k11/ 24/29 24/11/2016 HƯỚNG DẪN ƠN TẬP VÀ LÀM BÀI THI PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG HỆ CAO ĐẲNG CHÍNH QUY K11 | LUẬT DÂN NGUYỄN 3. Chủ thể của vi phạm pháp luật hình sự C. Là hình thức pháp luật tiến bộ nhất 4. Hình thức chính thể D. Là sự cấu tạo Nhà nước thành các đơn vị hành chính lãnh thổ và xác lập mối quan hệ qua lại giữa các cơ quan N/nước, giữa T/ương với địa phương 5. Hình thức cấu trúc nhà nước E. Là cách tổ chức và trình tự lập ra các cơ quan tối cao của Nhà nước, xác lập những mối quan hệ cơ bản của các cơ quan 6. Chủ thể quan hệ pháp luật hình sự F. là hệ thống các cơ quan nhà nước hoạt động theo ngun tắc chung, thống nhất nhằm thực hiện những nhiệm vụ đặt ra trước nhà nước 7. Tập qn pháp G. Là hình thức pháp luật khơng hình thành từ hoạt động của cơ quan lập pháp H. Là người phạm tội I. Là những phương diện hoạt động chủ yếu của nhà nước nhằm thực hiện những nhiệm vụ đặt ra trước nhà nước trong từng giai đoạn K. Là hình thức pháp luật xuất hiện sớm nhất      BÀI TẬP 9: 1. Mặt khách quan A. Là cách xử sự mà pháp luật cho phép chủ thể được phép tiến hành 2. Vi phạm pháp luật B. Bao gồm hành vi trái pháp luật, hậu quả và mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật với hậu quả mà nó gây 3. khách thể quan hệ pháp luật hành chính C. Là việc cơng dân thực hiện quyền, tự do pháp lý của mình 4. Quan hệ pháp luật D.  Là trật tự quản lý hành chính nhà nước 5. Sử dụng pháp luật E. Bao gồm ba bộ phận: chủ thể, khách thể, nội dung 6. Sự kiện bất ngờ F. Là trường hợp người thực hiện hành vi gây hại cho xã hội trong điều kiện khơng thể thấy trước hoặc khơng buộc phải thấy trước hậu quả của hành vi đó 7. Khách thể vi phạm pháp luật hành chính G. Được cấu thành bởi mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể và khách thể H. Bao gồm lỗi của chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật, động cơ và mục đích vi phạm   I. Là tình thế của một người vì muốn tránh một nguy cơ đang thực tế đe dọa lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, quyền và lợi ích hợp pháp của mình hoặc người khác mà khơng còn cách nào khác là phải gây ra một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn chặn K. Là qui tắc quản lý nhà nước        BÀI TẬP 10 : 1.  Ủy ban nhân dân các cấp A.  Bao gồm cả tài sản được thừa kế riêng, tặng cho riêng trong thời kỳ hơn nhân 2. Quyền chủ thể B. Bao gồm cả những tài sản được tạo lập trước thời kỳ hơn nhân được tự nguyện sáp nhập vào khối tài sản chung 3. Khách thể quan hệ pháp luật C. Là một loại lỗi trong đó chủ thể vi phạm nhận thấy trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội do hành vi của mình gây ra nhưng hy vọng, tin tưởng hậu quả sẽ khơng xảy ra hoặc có thể ngăn chặn được 4. Tài sản riêng của vợ chồng D. Là những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ nhưng bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại đến 5. Khách thể vi phạm pháp luật E. Là những lợi ích vật chất, tinh thần mà chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật hướng tới 6. Lỗi vơ ý do q tự tin F. Là cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương do HĐND cùng cấp bầu ra 7. Lỗi vơ ý do cẩu thả G. Là cách sử xự mà pháp luật cho phép chủ thể được phép tiến hành https://nguyenthedan.wordpress.com/2013/06/05/huong­dan­on­tap­va­lam­bai­thi­phap­luat­dai­cuong­he­cao­dang­chinh­quy­k11/ 25/29 24/11/2016 HƯỚNG DẪN ƠN TẬP VÀ LÀM BÀI THI PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG HỆ CAO ĐẲNG CHÍNH QUY K11 | LUẬT DÂN NGUYỄN H. Là cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương do HĐND cùng cấp hoặc cơ quan quản lý nhà nước cấp trên trực tiếp bầu ra I. Là loại lỗi trong đó chủ thể vi phạm đã khơng nhận thấy trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội do hành vi của mình gây ra mặc dù có thể hoặc cần phải nhận thấy trước hậu quả đó K. Là việc cơng dân thực hiện quyền, tự do pháp lý của mình        Mục IV. Anh (chị) hãy đánh dấu x vào cột Đúng (Đ) hay Sai (S) trong phiếu làm bài để trả lời các câu hỏi dưới đây:     BÀI TẬP 1 STT Câu hỏi Ly hơn là cách duy nhất chấm dứt hơn nhân Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều bị truy cứu trách nhiệm pháp lý Trong mọi trường hợp, khi hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý thì chủ thể khơng phải chịu trách nhiệm pháp lý Chính thể qn chủ chỉ tồn tại trong chế độ phong kiến chun chế Khơng áp dụng hình phạt tù chung thân đối với phụ nữ đang mang thai hoặc đang  ni con dưới 36 tháng tuổi Đ S Đ S Đ S Đ S        BÀI TẬP 2 STT Câu hỏi Vợ hoặc chồng hợp pháp còn sống tại thời điểm mở thừa kế ln được hưởng di sản thừa kế do chồng hoặc vợ của họ để lại Nhà nước pháp quyền là một kiểu nhà nước Người tâm thần là người khơng có năng lực pháp luật Người thừa kế là tổ chức chỉ áp dụng trong thừa kế theo di chúc Thẩm phán tham gia vào Hội đồng xét xử một phiên tòa ln là chủ tọa phiên tòa đó        BÀI TẬP 3 STT Câu hỏi Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước có thể là văn bản qui phạm pháp luật cũng có thể là văn bản áp dụng pháp luật Chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật mà khơng nhận thức được hậu quả hành vi đó thì khơng phải chịu trách nhiệm pháp lý trong mọi trường hợp Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều là hành vi trái pháp luật Chấm dứt hơn nhân chỉ là ly hơn Vợ (chồng) đã kết hơn với người khác thì khơng được thừa kế di sản của chồng (vợ) đã chết trước       BÀI TẬP 4 STT Câu hỏi Người lao động là người từ đủ 15 tuổi trở lên Người chưa đủ 6 tuổi là người khơng có năng lực pháp luật Tương ứng với một kiểu pháp luật là một nền pháp chế Căn cứ để làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật bao gồm năng lực chủ thể và qui phạm pháp luật Quyền sở hữu bao gồm quyền tư hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt https://nguyenthedan.wordpress.com/2013/06/05/huong­dan­on­tap­va­lam­bai­thi­phap­luat­dai­cuong­he­cao­dang­chinh­quy­k11/ 26/29 24/11/2016 HƯỚNG DẪN ƠN TẬP VÀ LÀM BÀI THI PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG HỆ CAO ĐẲNG CHÍNH QUY K11 | LUẬT DÂN NGUYỄN        BÀI TẬP 5 STT Câu hỏi Đ Trong mọi trường hợp, con cái ln được hưởng di sản thừa kế do cha mẹ của họ để lại Lương hưu, phụ cấp thương tật khơng được coi là di sản thừa kế Di chúc là mợt loại giấy tờ có giá Làm thêm giờ vào ngày lễ, tết  thì sẽ được hưởng ít nhất bằng 300% tiền lương giờ tiêu chuẩn Cơ quan quản lý nhà nước là cơ quan hành chính nhà nước S        BÀI TẬP 6 STT Câu hỏi Trong mọi trường hợp, căn cứ để truy cứu trách nhiệm pháp lý là vi phạm pháp luật và thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý Tại phiên tòa, Thẩm phán là người duy nhất có thẩm quyền xét xử Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều là hành vi trái pháp luật Căn cứ để làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật bao gồm năng lực chủ thể, và qui phạm pháp luật Mọi tổ chức thành lập hợp pháp là pháp nhân Đ S Đ S        BÀI TẬP 7 STT Câu hỏi Chủ sở hữu luôn là người chiếm giữ vật trên thực tế Trong mọi trường hợp, cha mẹ còn sống tại thời điểm mở thừa kế ln được hưởng di sản thừa kế của con Tài sản riêng là tài sản được tạo lập trước thời kỳ hơn nhân Đảng Cộng sản Việt Nam là một cơ quan trong bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam Chính phủ là cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân        BÀI TẬP 8 STT Câu hỏi Người để lại di sản thừa kế là người chết Trong mọi trường hợp khi chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật mà khơng nhận thức được hậu quả của hành vi đó thì khơng phải chịu trách nhiệm pháp lý Làm thêm giờ vào ngày thường thì sẽ được hưởng ít nhất bằng 150% tiền lương giờ tiêu chuẩn Trong mọi trường hợp, tài sản chung của vợ chồng là tài sản được tạo lập trong thời kỳ hơn nhân Cổ phiếu là mợt loại giấy tờ có giá Đ S        BÀI TẬP 9 STT Câu hỏi Trong mọi trường hợp, con cái ln được hưởng di sản thừa kế do cha mẹ của họ để lại Cá nhân đủ 18 tuổi là người có đầy đủ năng lực hành vi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là một loại giấy tờ có giá Đ S https://nguyenthedan.wordpress.com/2013/06/05/huong­dan­on­tap­va­lam­bai­thi­phap­luat­dai­cuong­he­cao­dang­chinh­quy­k11/ 27/29 24/11/2016 HƯỚNG DẪN ƠN TẬP VÀ LÀM BÀI THI PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG HỆ CAO ĐẲNG CHÍNH QUY K11 | LUẬT DÂN NGUYỄN Khơng truy cứu TNHS ng ười có hành vi cố ý gây thương tích mà tỷ lệ thương tật dư ới 11% Khơng áp dụng hình phạt tử hình đối với người chưa thành niên phạm tội        BÀI TẬP 10 STT Câu hỏi Đ 36 Nhà nước chỉ thực hiện pháp luật ở hình thức áp dụng pháp luật 37 Người tâm thần là người khơng có năng lực pháp luật 38 Văn bản áp dụng pháp luật là văn bản quy phạm pháp luật 39 Tù có thời hạn có mức tối thiểu là 3 tháng, mức tối đa là 30 năm 40 Tội phạm ln phải chịu hình phạt của Nhà nước S   D. CÁCH LÀM BÀI, TRÌNH BÀY BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Pháp luật Đại cương áp dụng từ khố CĐ11 Mợt đề thi gồm 2 phần, phần trắc nghiệm gồm 25 câu mỗi câu đúng được 0,20 điểm, tổng điểm trắc nghiệm là 5,0 điểm. Phần tự ḷn gồm 3 câu tổng 5 điểm: 1 câu tự ḷn chiếm 1,0 điểm, 1 câu  bài tập thừa kế chiếm 2,0 điểm, 1 câu bài tập xác định cấu thành tợi phạm 2,0 điểm 1. I.       ĐỐI VỚI DẠNG BÀI TẬP THỪA KẾ: (2,0 điểm) Sinh viên phải làm theo trình tự các bước và nội dung như sau: 1. Thời điểm mở thừa kế: sinh viên phải trình bày chính xác theo dữ kiện đề bài nêu ra như ngày tháng năm thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có di sản để lại chết. (cơ cấu điểm phần này nếu có 0,25 điểm) 2. Chia di sản thừa kế a. Trình tự: Trong một tình huống thì nếu có cả chia di sản theo di chúc và theo pháp luật thì chia theo di chúc trước, còn lại mới chia theo pháp luật. Nếu khơng có di chúc, hoặc phần tài sản khơng định trong di chúc hoặc di chúc khơng hợp pháp thì chia theo pháp luật b. Xác định di sản thừa kế: là phần tài sản riêng của người chết và tài sản nằm trong khối tài sản chung (cách xác định tài sản riêng hay di sản thừa kế đã có hướng dẫn trong đề cương ơn tập rồi). Nếu là di sản chung sinh viên phải thực hiện phép chia cụ thể và có lập luận cụ thể (ví dụ tài sản của vợ chồng trong thời kỳ hơn nhân là tài sản chung nên khi chấm dứt hơn nhân được chia mỗi người một nữa…) nếu người để lại di sản thừa kế có nghĩa vụ trong việc trả nợ hay nghĩa vụ tài chính khác thì phải trừ các khoản tiền này trước khi chia (tiền nợ, chi phí chung trong việc bảo quản sửa chữa tài sản chung, chi phí mai táng…). (0,75 điểm) c. Chia di sản (0,75 điểm, nếu khơng có phần xác định thời điểm mở di sản  thừa kế thì 1.0 điểm) – Chia theo di chúc: ưu tiên lấy di sản thừa kế chia theo di chúc trước. Trường hợp chia di sản cho những người khơng phụ thuộc vào nội dung di chúc: nếu phát hiện có trường hợp này thì cần chia cho những người này trước theo đúng quy định sau đó còn lại bao nhiều mới chia – Chia theo pháp luật: phải xác định những người cùng hàng thừa kế được nhận di sản (số lượng người được hưởng và lập luận vì sao?) – Kết luận:  số tài sản mỗi người nhận được từ người chết theo đề bài đưa ra (cộng số tiền chia theo di chúc với số tiền chia theo pháp luật nếu có) Sinh viên thường nhầm lẫn, ở đây chỉ u câu xác  định số tài sản nhận từ người chết chứ khơng bao gồm số tài sản đương nhiên của họ. (0,25 điểm) 1. II.   DẠNG BÀI TẬP XÁC ĐỊNH CẤU THÀNH TỘI PHẠM (2,0 điểm) Sinh viên phải làm đầy đủ các bước và nội dung sau đây: 1. Xác định tội danh: phần này chiếm  0,25 điểm, 2. Phân tích các mặt cấu thành tội phạm: a. Mặt khách quan: (0,75 điểm) Sinh viên phải chỉ ra được các yếu tố sau: – Hành vi phạm tội (hành vi khách quan) – Hậu quả của hành vi đó – Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi với hậu quả xảy ra:  nếu tình huống đã rõ ràng sinh viên chỉ cần nhấn mạnh lại là việc hậu quả xảy ra nêu trên là do hành vi khách quan gây ra… b. Mặt chủ quan:  (0,35 điểm) sinh viên phải chỉ ra được các yếu tố sau: https://nguyenthedan.wordpress.com/2013/06/05/huong­dan­on­tap­va­lam­bai­thi­phap­luat­dai­cuong­he­cao­dang­chinh­quy­k11/ 28/29 – Lỗi của chủ thể khi thực hiện hành vi: xác định là lỗi (là cố trực tiếp hay cố ý gián tiếp; vơ ý vì q tự tin hay vơ ý do cẩu thả). Trường hợp tình tiết 24/11/2016 HƯỚNG DẪN ƠN TẬP VÀ LÀM BÀI THI PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG HỆ CAO ĐẲNG CHÍNH QUY K11 | LUẬT DÂN NGUYỄN – Lỗi của chủ thể khi thực hiện hành vi: xác định là lỗi (là cố trực tiếp hay cố ý gián tiếp; vơ ý vì q tự tin hay vơ ý do cẩu thả). Trường hợp tình tiết đưa ra khơng đủ để phân tích sâu hơn thì chỉ cần xác định là lỗi cố ý hay vơ ý – Về mục đích, động cơ vi phạm khơng u cầu sinh viên phải phân tích tìm ra. c. Chủ thể: (0,25 điểm) Sinh viên phải chỉ ra được các yếu tố sau: Chủ thể là cá nhân thực hiện hành vi phạm tội ( phải đủ tuổi và có năng lực chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định và là người thực hiện hành vi phạm tội) d. Khách thể: (0,25‑0,5 điểm) sinh viên phải chỉ ra mối quan hệ xã hội mà bị hành vi trái pháp luật xâm hại tới mà được pháp luật hình sự bảo vệ Ví dụ: Khách thể của tội cướp tài sản trực tiếp xâm hại đến 2 quan hệ xã hội sau: + Quan hệ nhân thân, đó là quan hệ về tính mạng, sức khoẻ con người, quyền được bảo vệ tính mạng sức khoẻ bởi Nhà nước của con người + Quan hệ sở hữu: quan hệ về quyền sở hữu, quyền sở hữu tài sản hợp pháp của cơng dân được Nhà nước bảo vệ – Khách thể của tội trộm cắp tài sản đó là:  Quan hệ sở hữu: quan hệ về quyền sở hữu, quyền sở hữu tài sản hợp pháp của cơng dân được Nhà nước bảo vệ – Khách thể của các tội giết người (Điều 93) Tội cố ý gây thương tích (Điều 104), Tội vơ ý làm chết người (Điều 98): Quan hệ nhân thân, đó là quan hệ về tính mạng, sức khoẻ con người, quyền được bảo vệ tính mạng sức khoẻ bởi Nhà nước của con người. Cụ thể hơn là xâm phạm đến quyền sống, đến tính mạng  của con người. (Điều 93, Điều 98) – Khách thể Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ trực tiếp xâm hại tới 3 loại quan hệ xã hội, đó là: + Xâm phạm đến sự an tồn, sự hoạt động bình thường của các phương tiện giao thơng đường bộ + Xâm phạm quan hệ về tính mạng, sức khoẻ của người khác + Xâm phạm quan hệ sở hữu tài sản của người khác –          Khách thể  Tội hối lộ, nhận hối lộ trực tiếp xâm sự hoạt động đúng đắn của các cơ quan Nhà nước tổ chức xã hội Filed under: Ḷt Đại cương « CÁCH LÀM BÀI, TRÌNH BÀY BÀI TẬP TÌNH HUỐNG HỌC PHẦN PLĐC ĐIỂM HỌC KỲ PHỤ HP:PLĐC » Blog at WordPress.com. WP Designer https://nguyenthedan.wordpress.com/2013/06/05/huong­dan­on­tap­va­lam­bai­thi­phap­luat­dai­cuong­he­cao­dang­chinh­quy­k11/ 29/29 ... 24/11/2016 HƯỚNG DẪN ƠN TẬP VÀ LÀM BÀI THI PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG HỆ CAO ĐẲNG CHÍNH QUY K11 | LUẬT DÂN NGUYỄN – Các yếu tố cấu thành của quan hệ pháp luật CHƯƠNG 4 THỰC HIỆN PHÁP LUẬT, VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ... a). Tn thủ pháp luật                       b). Sử dụng pháp luật 8/29 24/11/2016 HƯỚNG DẪN ƠN TẬP VÀ LÀM BÀI THI PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG HỆ CAO ĐẲNG CHÍNH QUY K11 | LUẬT DÂN NGUYỄN a). Tn thủ pháp luật                       b). Sử dụng pháp luật. .. https://nguyenthedan.wordpress.com/2013/06/05/huong­dan­on­tap­va­lam­bai thi phap­luat­dai­cuong­he cao dang­chinh quy k11/ Bài tập 1: Xác định cấu thành vi phạm pháp luật 5/29 24/11/2016 HƯỚNG DẪN ƠN TẬP VÀ LÀM BÀI THI PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG HỆ CAO ĐẲNG CHÍNH QUY K11 | LUẬT DÂN NGUYỄN

Ngày đăng: 22/10/2019, 18:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w