Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
561 KB
Nội dung
Giáo án Lịch sử 12 - Ban Lê ThÞ TuyÕt Nhung Ngày soạn: 15/8/2009 Ngày dạy: 17/8/2009 Tiết PPCT: Phần một: LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000 Chương I: SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 - 1949) Bài SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 - 1949) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: - HS nắm cách khái quát toàn cảnh giới sau CTTG II với đặc trưng lớn giới chia thành phe: TBCN - XHCN, cường quốc Mĩ Liên Xô đứng đầu phe - Đặc trưng lớn trở thành nhân tố chủ yếu chi phối trị giới quan hệ quốc tế nửa sau kỉ XX Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ tư khái quát nhận định, đánh giá vấn đề Về thái độ: - Nhận thức rõ từ đặc trưng lớn sau CTTG II, tình hình giới diễn căng thẳng Quan hệ phe nhanh chóng chuyển sang đối đầu - Hiểu với thắng lợi CM tháng Tám 1945, nước ta trở thành quốc gia độc lập phải kháng chiến để bảo vệ độc lập Từ nghiệp CM nước ta gắn liền chặt chẽ với CM giới, với đấu tranh phe nhiều thập kỉ Chiến tranh lạnh II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: SGK, SGV, TLTK, đồ TG, ảnh hội nghị Ianta Chuẩn b ca hc sinh: Năm học 2009 2010 THPT Gio Linh Trờng Giáo án Lịch sử 12 - Ban Lê Thị Tuyết Nhung SGK, su tm tranh ảnh liên quan có (trang Web: Google, Bạch kim) III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phát vấn, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Giáo viên nhắc lại kiến thức LSTG lớp 11 để dẫn nhập vào Giới thiệu mới: GV nhắc lại CTTG II phần LS 11: vào 1944, sau tiêu diệt xong CNPX Đức, 2/1945 hội nghị IANTA diễn Liên Xô - Anh - Mĩ, hội nghị đề thỏa thuận cường quốc, từ làm hình thành nên trật tự TG sau CTTG IIkết thúc Trật tự hình thành nào? >Bài Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy trò HĐ1: Tập thể: ? Với kiến thức học + sgk trình bày b/c LS, thành phần tham dự thỏa thuận quan trọng Hng Ianta? HS đọc sgk, khái quát trả lời vđ GV bổ sung chốt ý Kiến thức I Hội nghị Ianta (2-1945) thỏa thuận cường quốc * Hội nghị Ianta (4-11/2/1945) - B/c Ls: CTTG II gần kết thúc -> Y/c: + Nhanh chóng đánh bại CNPX + Tổ chức lại Tg + Phân chia thành nước thắng trận sau CT Giới thiệu H1 sgk: nguyên thủ - Thành phần: Liên Xô(Xtalin), Mĩ (Rudơven), đứng đầu Anh – Mĩ - Liên Xô Anh (Sớcxin) - Thỏa thuận: + Tiêu diệt tận gốc CNPX Đức & CNQP NBản, nhanh chóng kết thúc Ct c.Âu; L.Xơ tham gia Ct chống Nbản c.Á - TBD sau CT c.Âu kết thúc + Thành lập t/c LHQ ->duy trì hịa bình an ninh TG + Thỏa thuận việc đóng qntại nước nhằm giải giáp QĐ Pxít, phân chia k/v ảnh hưởng c.Âu c.Á HĐ2: cá nhân • C.Âu:_Lxơ: Đơng Đức, Đơng Beclin, Đơng ? Việc phân chia k/v a/h c/Âu Âu Năm học 2009 2010 THPT Gio Linh Trờng Giáo án Lịch sử 12 - Ban Lê Thị TuyÕt Nhung c.Á Hng quy định ntn? HS đọc phần chữ nhỏ sgk trả lời GV sử dụng đồ phân chia phạm vi a/h chốt ý HĐ3: Thảo luận chung: ? Thế trật tự TG cực Ianta? HS thảo luận trình bày quan điểm GV bổ sung, nhận xét chốt ý HĐ4: Tập thể ? HS đọc sgk trình bày h/c thành lập, mục đích, nguyên tắc hoạt động, máy LHQ? HS đọc sgk trình bày vđề GV bổ sung, nhận xột v cht ý Năm học 2009 2010 THPT Gio Linh _Mĩ – Anh - Pháp: Tây Đức, Tây Béclin, Tây Âu • C.Á: _giữ ngun trạng Mơng Cổ _ khôi phục quyền lợi Nga bị TC Nga - Nhật 1904 _Mĩ chiếm NBản _ Triều Tiên: Bắc (LXô), Nam (Mĩ)ranh giới 38 _ TQuốc: trả lại TQ vùng Mãn Châu, Đài Loan quần đảo bành Hồ _ ĐNÁ, Tây Á, Nam Á: thuộc a/h Phương tây Hình thành trật tự cực Ianta * Trật tự TG cực Ianta: Là trật tự giới thiết lập sau CTTG II theo khuôn khổ thỏa thuận nước LXô – Mĩ - Anh Hng Ianta Theo TG phân chia thành "2 cực" đối lập nhau: "cực LXô" "cực Mĩ" (Theo: Từ điển thuật ngữ LS phổ thông) II Sự hình thành Liên Hợp Quốc * Sự thành lập: - 25/4 - 26/6/1945: Hng 50 nước họp Xanphranxico thông qua Hiến chương tuyên bố thành lập LHQ - 24/10/1945: hiến chương có hiệu lực ->LHQ thức thành lập * Mục đích: - Duy trì hịa bình an ninh Tg - Phát triển mqhệ hữu nghị giữâ dtộc sở tôn trọng ngtắc bình đẳng quyền tự dtộc - Tiến hành hợp tác qtế nước CT-KTVHGD-KH * Nguyên tắc: - Bình đẳng chủ quyền quyền tự dtộc - Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ độc lập CT Trờng Giáo án Lịch sử 12 - Ban Lê Thị Tuyết Nhung H5: Tho lun chung: ? Vai trò t/c LHQ? Hãy liên hệ với nước ta or địa phương nói giúp đỡ LHQ? HS suy nghĩ thảo luận trả lời GV bổ sung, mở rộng: dự án tài trợ trồng rừng, chống ô nhiễm mtrường, tiêm chủng, xây dựng nhà trẻ, vtrợ lthực, thuốc men ? Hãy kể tên số quan chức LHQ? HS trả lời GV bổ sung giao BTVN làm VD: UNICEF, ILO, UNEF, WHO, UNESCO, UNHCR ? LHQ với hoạt động có hạn chế khơng? HS suy nghĩ, liên hệ với tình hình thực tế trả lời GV bổ sung: ko gquyết vụ xung đột kéo dài Trung Đông không ngăn ngừa việcc Mĩ gây chiến Irăc (2003) HĐ6: Tập thể: ? Những nhân tố dẫn đến hình thành hệ thống XH đối lập sau CTTG II gì? nước - Không can thiệp vào công việc nội nước - Gquyết tranh chấp qtế biện pháp hịabình - Chung sống hịa bình trí nước lớn(Mĩ - anh - Pháp - TQuốc - Liên xô) * Bộ máy LHQ: bg quan: đại hội đồng, Hội đồng Bảo an, Hội đồng KT-XH, hội đồng quản thác, Tòa án quốc tế Ban thư kí * Vai trị: Là diễn đàn qtế vừa hợp tác vừa đấu tranh để bảo vệ hịa bình an ninh TG - Gquyết vụ tranh chấp xung đột băng bpháp hịa bình; trì hbình an ninh TG, h/chế chạy đua vũ trang - Giúp đỡ qg KT - VHGd - y tế - Thủ tiêu Cn thực dân CN pbiệt chủng tộc * 9/1977: VNam thành viên thứ 149 16/10/2007: VN ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an, nhiệm kì 2008 -2009 III Sự hình thành hai hệ thống xã hội đối lập - Địa - trị: + Vấn đề nước Đức: ngược lại Hng Pôxđam: 9/1949: A-P-M thành lập CHLB c Năm học 2009 2010 THPT Gio Linh Trờng Giáo án Lịch sử 12 - Ban Lê Thị Tuyết Nhung HS c sgk suy ngh trả lời GV bổ sung chốt ý 10/1949: LXô tlập NN CHDC Đức + Tác động công Qđội LXô, nhân dân Đông Âu tiến hành thắng lợi CMGPDT tlập NN DCND ->liên minh chặt chẽ với LXô Ở Tây Âu, Mĩ giúp đỡ lực lượng tư sản tlập NN DCTS - Kinh tế: + Mĩ: t/h "k/h Mácsan" (1947), giúp đỡ Tây Âu, khôi phục KT + LXô: 1/1949: LXô Đông Âu tlập "Hội đồng tương trợ KT" (SEV) Đối lập CT - KT Củng cố: - GV nhấn mạnh: sau CTTG II trật tự Tg xác lập với đặc trưng lớn TG chia thành phe: TBCN- XHCN ->chi phối đ/sống CT QHQtế - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi cuối Dặn dò: - Trả lời câu hỏi cuối - Tìm hiểu cơng xd đất nước LXụ v ụng u (1945 - 1991) Năm học 2009 2010 THPT Gio Linh Trờng Giáo án Lịch sử 12 - Ban Lê Thị Tuyết Nhung Ngày soạn: 15/8/2009 Ngày dạy: 20/8/2009 Tiết PPCT: 2, Chương II LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 - 1991) LIẾN BANG NGA (1991 - 2000) Bài LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 - 1991) LIẾN BANG NGA (1991 - 2000) I MỤC TIÊU Về kiến thức: - HS nắm nét lớn công xd CNXH LXô (45-91), công khôi phục KT sau CTTG II(45-50), xd CSVC (50-70), khủng hoảng cđộ XHCN LXô (70-91), vài nét Lb Nga (91- 2000) - Sự đời nước DCND Đông Âu (44-45), việc xd XHCN nước này(50giữa 70), khủng hoảng cđộ XHCN nước Đông Âu - Mqhệ hợp tác nước XHCN c.Âu nước XHCN khác KT-CT- KHKTVH Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ tư khái quát nhận định, đánh giá vấn đề - Hình thành số k/niệm: cải cách, đổi mới, đa nguyên CT, chế quan liêu, bao cấp Về thái độ: - Học tập tinh thần lđộng cần cù, sáng tạocủa nd LXô Đơng Âu cơng xd CNXH - Có thái độ khách quan, KH đánh giá, phê phán sai lầm nhà lãnh đạo Đảng NN LXô, Đông Âu, rút kinh nghiệm cho công đổi nước ta II CHUẨN BỊ CA GIO VIấN V HC SINH: Năm học 2009 2010 THPT Gio Linh Trờng Giáo án Lịch sử 12 - Ban Lê Thị Tuyết Nhung Chuẩn bị giáo viên: SGK, SGV, TLTK, lược đồ LXô nước Đông Âu sau CTTG II, tranh ảnh công xd CNXh LXô Đông Âu, LB Nga Chuẩn bị học sinh: SGK, sưu tầm tranh ảnh liên quan có (trang Web: Google, Bạch kim) III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phát vấn, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Trình bày thỏa thuận Hng Ianta (2/1945)? Vai trò LHQ? Liên hệ với VN? Giới thiệu mới: Sau CTTG II kết thúc, LXô nhanh chóng khơi phục KT, tiến hành cơng xd CNXH trở thành siêu cường TG Các nước Đông Âu tiến hành công xd CNXH Song từ nửa sau năm 70, nước lâm vào khủng hoảng dẫn đến tan rã CNXH Diễn biến diễn ntn -> Bài Hoạt động dạy học: Hoạt động GV HS Kiến thức HĐ 1: Tập Thể: I Liên Xô nước Đông Âu từ 1945 đến ? Vì sau cttg II kết năm 70 thúc, LX bắt tay vào công Liên Xô khôi phục KT? a Công khôi phục kinh tế (1945 - 1950) Hs suy nghĩ trả lời Gv chốt ý - LX nước chịu tổn thất nặng nề CTTG II: 27tr người chết, 1710 TP, vạn làng mạc 32.000 XN bị tàn phá - Hoàn thành k/h năm (46-50) trước thời hạn > ý nghĩa lớn HĐ 2: Cá Nhân: - Thành tựu: ? Trình bày thành tựu + 1947: phục hồi CN Tổng sản lượng CN công khôi phục KT 1950 tăng 73% so với trước CT (k/h đề ra: 48%) (45- 50) LX? + 1950: sản lượng No đạt mức trước CT HS đọc Sgk trả lời GV mở rộng, + 1949: chế tạo thành công bom ngtử chốt ý HĐ 3: Tập Thể: b LX tiếp tục xây dựng CNXH (1950 - nửa đầu ? Đọc Skg, trình bày thành năm 70) tựu LX cỏc lvc: - KT: Năm học 2009 2010 THPT Gio Linh Trờng Giáo án Lịch sử 12 - Ban Lê Thị Tuyết Nhung KT, KHKT, XH, CT, Đngoại? HS đọc skg trình bày.GV chốt ý GV gthiệu H3 sgk: Gagarin GV sử dung lược đồ nước Đông Âu giới thiệu đời nước DCND Đông Âu HĐ4: Cá Nhân: ? Những khó khăn thuận lợi mà nước đơng âu gặp phải qt xd CNXH? Thành tựu? HS trả lời GV chốt ý + CNo: _giữa thập niên 70 > cường quốc CNo T2 TG: dầu mỏ, than, thép _ Đi đầu lvực CNo vũ trụ, điện hạt nhân + No: sản lượng tăng Tb 16%/năm + KHKT: 1957: nước phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo 1961: phóng tàu vũ trụ vịng quanh TG - XH: cấu XH biến đổi: Cnhân chiếm 55%, học vấn cao - CT: tương đối ổn định - Đngoại: t/h c/s bảo vệ hbình, ủng hộ PTCMTG, giúp đỡ nước XHCN Ý nghĩa lớn: đ/v LXô cục diện TG Các nước Đông Âu a Sự đời NN DCND Đông Âu - Các nước DCND Đ.Âu đời: Hồng quân LX truy kích Qđội PX Đức kết hợp dậy giành quyền LL CM nước này: BaLan, Rumani, Hunggari, Nam Tư, Anbani, Bunggari 10/1949: CHDC Đức thành lập - Các nước Đ.Âu quyền liên hiệp nhiều g/c N/vụ: cải cách rđất, quốc hữu hóa XN lớn TB, ban hành quyền TDDC, n/cao đsnd - Các lực phản động ngồi nước tìm cách chống phá CM ko ngừng ptr b Công xây dựng CNXH nước Đông Âu * H/cảnh: - Thuận lợi: +Nd giành c/quyền >quyết tâm bvệ + LXô giúp đỡ - Khó khăn: + Trình độ ptriển thấp (trừ TKhắc Đức) + Bị Đquốc bao vây KT + Thế lực nước chống phá * Thành tựu: - Giữa năm 70: trở thành qg Công-Nông Năm học 2009 2010 THPT Gio Linh Trờng Giáo án Lịch sử 12 - Ban Lê ThÞ TuyÕt Nhung HĐ5: Tập Thể: ? Quan hệ KT-KHKT nước XHCN c.Âu thể ntn? HS trả lời GV chốt ý Tiết HĐ Tập Thể: ? B/cảnh dẫn đến khủng hoảng chế độ XHCN Lxô? HS đọc Sgk trả lời GV bổ sung chốt ý HĐ Tập Thể: ? Sự tan rã CNXH LX diễn ntn? HS đọc Sgk, trả lời.Gv chốt ý, mở rộng vđ nghiệp - Điện khí hóa tồn quốc, sản lượng CNo tăng - No: đáp ứng nhu cầu nd - Trình độ KHKT ptriển Quan hệ hợp tác nước XHCN châu Âu a Quan hệ kinh tế, khoa học kĩ thuật - 8/1/1949: tlập Hội đồng tương trợ KTế (SEV): LXô, Anbani, ba Lan, Hunggari, Rumani, Tiệp Khắc.1950: CHDC Đức - Mục đích: tăng cường hợp tác nước XHCN thúc đẩy tiến KT KThuật, thu hẹp chênh lệch trình độ ptriển KT - Thành tựu: sgk b Quan hệ trị - quân sự: - 14/5/1955:thành lập t/c Hiệp ước Vácsava - Mục tiêu: tlập liên minh phòng thủ quân CT nước XHCN c/ÂU - vai trị: giữ gìn hbình an ninh c.Âu TG Tạo cân QS nước XHCN TBCN năm 70 II Liên Xô nước Đông Âu từ năm 70 Sự khủng hoảng chế độ XHCN Liên Xô * Bối cảnh: - 1973: khủng hoảng dầu mỏ tác động đến TG (CTKT-TC) - LX chậm sửa đổi, ko thích ứng với tình hình mới trì trệ, suy thoái KT - Giới lãnh đạo phạm sai lầm, ý chí, độc đốn, thiếu DC, cơng Nd bất bình - Xhiện số nhóm chống ĐCS, NN Xô Viết * Sự tan rã: - 3/1985: Goocbachôp tiến hành cải tổ đnước: "Cải cách KT triệt để", cải cách hệ thống CT đổi tư tưởng phm nhiu sai lmk.hong trm trng Năm học 2009 2010 THPT Gio Linh Trờng Giáo án Lịch sử 12 - Ban Lê Thị Tuyết Nhung H Cá Nhân: ? Biểu k/hoảng cđộ XHCN Đông Âu? HS Trả Lời GV mở rộng,chốt ý VD: Nam Tư: (1982-1985) tổng gtrị sản lượng hàng năm tăng trưởng bình qn chưa đến 1% Nợ nước ngồi tăng: Ba Lan: 38,2 tỉ USD Nam Tư: 20 tỉ USD GV gthiệu H6: Bức tường Béclin bị phá bỏ HĐ cá nhân ? Trình bày nguyên nhân dẫn đến tan rã cđộ XHCN LX nước Đ/Âu? HS đọc sgk tóm tắt trả lời + KT: thu nhập quốc dân giảm + CT: bất ổn định, t/h đa nguyên, đa Đảng đối lập giảm vai trò ĐCS - NN + XH: nd bất bình đấu tranh chống ĐCS, quyền - 8/1991: biến lật đổ Goócbacchốp bị thất bại - Goocbachốp từ chức Tổng BT ĐCS LXY/c: giải tán U.B TW đảng ĐCS bị đình hoạt đơng, Cphủ L.B bị tê liệt - 21/12/1991: 11 nước thuộc L.B kí Hiệp định thành lập Cộng đồng qg độc lập(SNG)NN L.B LX tan rã - 25/12/1991:Goócbáchốp từ chức Tổng thống, cờ búa liềm điện Kremli hạ xuống đánh dấu chấm dứt cđộ XHCN LXô (74 năm tồn tại) Sự khủng hoảng chế độ XHCN Đông Âu - Do tác động k/h KT 1973KT Đông Âu trì trệ - CT: +NN chậm cải cách + Sai lầm đường lối + Quan liêu, tham nhũng + Lãnh đạo độc đốn, thiếu DC, cơng - Các nước Đ.Âu từ bỏ lãnh đạo ĐCS, t/h đa nguyên, đa đảngchấm dứt cđộ XHCN - CHDC Đức: khủng hoảng từ 1989, nhiều người bỏ sang Tây Đức, phá bỏ "bức tường Béclin" 3/10/1990: CHDC Đức sáp nhập vào CHLB Đức Nguyên nhân tan rã chế độ XHCN Liên Xô nước Đông Âu - Đường lối lãnh đạo chủ quan, ý chí, chế tập trung quan liêu bao cấp sx đình trệ, đsnd ko cải thiện + thiếu DC, công qcnd bất mãn - Không bắt kịp bước ptriển KHKT tiên tiến tình trạng trì trệ, khủng hoảng KTXH - Khi tiến hành ci t li phm phi nhiu sai lm 10 Năm häc 2009 – 2010 THPT Gio Linh Trêng Gi¸o ¸n Lịch sử 12 - Ban Lê Thị Tuyết Nhung BTVN: ? Vai trị Nguyễn có đường lối khoa học sáng tạo, có tổ chức chặt Ái Quốc việc thành lập chẽ, đội ngũ kiên trung, suốt đời hi sinh cho độc lập ĐCSVN? tự - Là chuẩn bị tất yếu cótính định cho bước phát triển nhảy vọt lịch sử phát triển dân tộc VN Củng cố: GV chốt lại thành lập hoạt động tổ chức CM thành lập ĐCSVN Nhấn mạnh ý nghĩa việc thành lập ĐCSVN Dặn dò Làm BTVN cho, Trả lời câu hỏi cuối Tìm hiểu phong trào sau ĐCSVN đời (1930 - 1935) Tại nói Xơ Viết Nghệ - Tĩnh đỉnh cao phong trào CM 1930 - 1931? Ngày soạn: 27/9/2009 Tiết PPCT: 21, 22 Chương II VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 Bài 14 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1935 I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: - Biết nét tình hình kinh tế - xã hội VN năm khủng hoảng kinh tế giới 1929 - 1933 - Hiểu phong trào cách mạng Đảng ta lãnh đạo: lực lượng tham gia, mục tiêu đấu tranh, quy mô phong trào So sánh phong trào chống Pháp giai cấp phong kiến, tư sản, phong trào đấu tranh tổ chức tiền thân Đảng lãnh đạo - Trình bày đấu tranh tiêu biểu phong trào cách mạng 1930 -1931, Xô Viết Nghệ - Tĩnh - Hiểu rõ ý nghĩa lịch sử, học kinh nghiệm phong trào cách mạng 1930 - 1931 v Xụ Vit Ngh Tnh 67 Năm học 2009 2010 THPT Gio Linh Trờng Giáo án Lịch sử 12 - Ban Lê Thị Tuyết Nhung K năng: - Rèn luyện kĩ tư khái quát nhận định, đánh giá kiện lịch sử Về thái độ: - Bồi dưỡng lòng tự hào nghiệp đấu tranh vẻ vang đảng, niềm tin sức sống quật cường Đảng vượt qua gian nan thử thách, đưa nghiệp cách mạng dân tộc lên Từ biết xác định trách nhiệm thân phấn đấu để giữ gìn thành mà Đảng mạng lại, tiếp tục sừ nghiệp cách mạng đất nước thời kì II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: SGK, SGV, TLTK, lược đồ Xô Viết Nghệ Tĩnh, tranh ảnh liên quan tới (chân dung Trần Phú, Xô Viết Nghệ Tĩnh ), tài liệu văn học giai đoạn Chuẩn bị học sinh: SGK, sưu tầm tranh ảnh liên quan có (trang Web: Google, Bạch kim) III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phát vấn, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: 1.Sự thành lập họat động Hội VN CM Thanh niên? Sự đời hoạt động VN Quốc dân đảng? Hội nghị thành lập ĐCS VN? Ý nghĩa? Giới thiệu Trong năm 1929 - 1933, khủng hoảng kinh tế giới tác động đến tất nước giới không ngoại trừ nước nào, có Việt Nam Tình hình VN năm nào? Bài 14 Hoạt động dạy học: Hoạt động GV HS Kiến thức HĐ tập thể: I VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1929 GV gợi mở lại vấn đề để hs tái lại 1933 kiến thức lịch sử giới Tình hình kinh tế năm khủng hoảng kinh tế (29 - 33) - Từ 1930: kinh tế VN khủng hoảng ? Tình hình kinh tế VN lĩnh vực Nông nghiệp: (VN nước No nên năm 1929 - 1933 naog? khủng hoảng No chủ yếu) HS trình bày GV bổ sung, mở rộng + Lúa gạo bị sụt giá chốt ý + Ruộng đất bị bỏ hoang: 1930: 20 vạn VN thuộc địa Pháp b kộo 1933: 50 68 Năm học 2009 2010 THPT Gio Linh Trờng Giáo án Lịch sử 12 - Ban Lê Thị Tuyết Nhung vo "vịng xốy" khủng hoảng Pháp: khủng hoảng diễn chậm (giữa 1930) trầm trọng: sản lượng CNo giảm 1/3, No 2/5, ngoại thương 3/5, thu nhập quốc dân giảm 1/3 HĐ tập thể: ? Tình hình khủng hoảng kinh tế tác động đến tình hình xã hội VN thời kì nào? HS trình bày GV bổ sung, chốt ý., mở rộng vấn đề: Ở Pháp: lương công nhân giảm: 30% 40%, bãi công liên tiếp Thu nhập quốc dân giảm 2,7 lần Nhiều tổ chức phát xít xuất Nơng dân: 1929: suất sưu=50kg gạo1932: 100 kg 1933 = 300 kg Khởi nghĩa Yên Bái thất bại, TD Pháp đàn áp dã man (đưa lên máy chém 170 người: 40 công nhân, 39 nhà buôn, 36 giáo viên, sinh viên, giáo sư ) chấm dứt cờ giai cấp tư sản Thời gian này, ĐCSVN đời làm xuất phong trào đấu tranh phong trào 1930 - 1931 theo khuynh hướng vô sản GV sử dùng lược đồ phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh HĐ tập thể: ? Lập bảng thống kê kiện tiêu biểu phong trào cách mạng 1930 - 1931? HS lập bảng, lên bảng trình bày GV nhận xét, cho điểm - Công nghiệp: sản lượng suy giảm: 1929: tổng giá trị sản lượng khai khống Đơng Dương: 18 triệu đồng 1933: 10 triệu đồng - Thương nghiệp: xuất nhập đình đốn, hàng hóa khan hiếm, giá đắt đỏ Khủng hoảng nặng nề so với thuộc địa khác Pháp, nước khu vực Tình hình xã hội - Nhân dân lao động đói khổ - Cơng nhân thất nghiệp (Bắc kì: 25.000 người bị sa thải), đồng lương ỏi (bị cắt giảm 30%-50%) - Nông dân: thuế cao, lãi nặng, nông phẩm giá thấp, bị chiếm đoạt ruộng đấtbần hóa - Các tầng lớp khác: bị tác động: + Thợ thủ công bị thất nghiệp + Viên chức bị sa thải Mâu thuẫn xã hội gay gắt: Nông dân >< địa chủ Dân tộc VN >< thực dân Pháp Phong trào đấu tranh diễn mạnh mẽ tầng lớp, giai cấp - Đầu 1930: khởi nghĩa Yên Bái (VNQDĐ) bị thất bại thực dân Pháp khủng bố dã man mâu thuẫn gay gắt II PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1931 VỚI ĐỈNH CAO XÔ VIẾT - NGHỆ TĨNH Phong trào cách mạng 1930 - 1931 - - 4/1930: đấu tranh nông dân, công nhân: 69 Năm học 2009 2010 THPT Gio Linh Trờng Giáo án Lịch sử 12 - Ban Lê Thị TuyÕt Nhung - 1/5/1930: + công nhân mỏ Hồng Gai; + Vinh - Bến Thủy, nơng dân THóa, N.An, HTĩnh, QBình, QNam, BĐịnh; + nhà máy xe lửa Dĩ An (SG), Cao Lãnh, GĐịnh Cần Thơ, Bến Tre - 121 đấu tranh: Bắc kì: 17, Trung kì: 82, Nam kì: 22 Trong đó, cơng nhân: 22 cuộc, nơng dân: 95, tầng lớp khác: - 12/9/1930: có đội tự vệ trang bị dao, gậy Lúc đến Vinh: vạn người tham gia, dài tới 4km HĐ thảo luận chung: ? Vì phong trào lại diễn mạnh mẽ tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh? HS thảo luận trình bày ý kiến Gv chốt ý, bổ sung Cho điểm GV giới thiệu H32: tranh sơn dầu đấu tranh phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh Bác Hồ: "Nghệ - Tĩnh thật xứng đáng với danh hiệu "đỏ" Gv giải thích Xơ Viết: theo tiếng Nga có nghĩa ủy ban, dùng làm tên gọi quyền tiền thân, đời cách mạng 1905 - 1907 Nga Xô Viết Nghệ - Tĩnh nhà cách mạng đặt tên cho quyền sơ khai đời cách mạng 1930 - 1931 Nghệ - Tĩnh, dựa hiểu biết + 2/1930: công nhân cao su Phú Riềng, Dầu Tiếng + - 4/1930: sợi Nam Định, diêm cưa Bến Thủy + Mục tiêu: đòi cải thiện đời sống: tăng lương, giảm làm, giảm sưu thuế + Khẩu hiệu: "Đả đảo chủ nghĩa đế quốc! Đả đảo phong kiến!", "thả tù trị" - 5/1930: phát triển bước ngoặt: lần công nhân VN kỉ niệm 1/5, đấu tranh đòi quyền lợi cho nhân dân lao động nước tình đồn kết với quốc tế - - - 8/1930: 121 đấu tranh tất giai cấp - 9/1930: phát triển: Nghệ An, Hà Tĩnh: +12/9/1930: 8000 nông dân huyện Hưng Nguyên có trang bị dao, gậy kéo huyện lị với 1km: "Đả đảo chủ nghĩa đế quốc!", "Đả đảo Nam triều", "Nhà máy tay thợ thuyền", "Ruộng đất tay dân cày" TD Pháp đàn áp dã man: 217 người chết, 125 người bị thương + Kéo đến huyện lị phá nhà lao, đốt huyện đường, vây đồn lính khố xanh, Chính quyền TD, phong kiến tê liệt,ta rã nhiều nơi Đảng (thôn, xã) lãnh đạo tự quản lí đời sống làm chức quyền - "Xô Viết" Xô Viết Nghệ - Tĩnh Xơ Viết hình thành Nghệ An (Thanh Chương, Nam Đàn, phần Anh Sơn, Hưng Nguyên, Diễn Châu) Hà Tĩnh (Can Lộc, Nghi Xuân, Hương Khê) - Chính trị: + Tự tham gia đoàn thể CM, tự hi hp 70 Năm học 2009 2010 THPT Gio Linh Trờng Giáo án Lịch sử 12 - Ban Lê Thị Tuyết Nhung v chớnh quyn Xụ Viết Nga, tiếp thu qua sách, báo, tài liệu huấn luyện Đảng HĐ thảo luận chung: ? Chính qun Xơ Viết sau thành lập có việc làm để xây dựng củng cố quyền? Vì Xơ Viết Nghệ - Tĩnh xem đỉnh cao phong trào 1930 1931? HS thảo luận trình bày GV bổ sung, mở rộng vấn đề so sánh với quyền phong kiến, thực dân tồn địa phương khác cho điểm HĐ tập thể: ? Bối cảnh, nội dung Hội nghị lần thứ BCH TW lâm thời ĐCS VN (10/1930)? Hs trình bày Gv bổ sung, chốt ý HĐ thảo luận ? Nội dung Luận cương trị? ? So sánh với nội dung Cương lĩnh 3-2? (BTVN) + Thành lập đội tự vệ đỏ, tòa án nhân dân - Kinh tế: + Chia ruống đất cho dân cày nghèo + Bãi bỏ thuế thân, thuế chợ, thuế đò, thuế muối + Tu sửa cầu cống, đường giao thông + Lập tổ chức để nơng dân giúp đỡ sản xuất - Văn hóa - xã hội: + Mở lớp dạy chữ quốc ngữ + Xóa bỏ tệ nạn xã hội (mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc ) + Giữ vững trật tự trị an + Xây dựng tinh thần đoàn kết, giúp đỡ Xô Viết Nghệ Tĩnh đỉnh cao phong trào CM 1930 - 1931 - TD Pháp khủng bố dã man (chính quyền tồn - tháng) nhiều quan Đảng, sở quần chúng bị phá vỡ, nhiều cán bộ, đảng viên, người yêu nước bị bắt Giữa 1931: phong trào tạm lắng Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10/1930) * Bối cảnh: phong trào CM quần chúng phát triển mạnh mẽ 10/1930: Hội nghị lần thứ BCH TW lâm thời ĐCS VN họp (Hương Cảng TQ) * Nội dung: - Đổi tên Đảng thành ĐCS Đơng Dương - Bầu BCH TƯ thức: đ/c Trần Phú - Tổng bí thư - Thơng qua Luận cương trị Đảng: + Mục tiêu: CM Đơng Dương lúc đầu CM tư sản dân quyền, sau tiếp tục phát triển, bỏ qua thời kì TBCN, tin thng lờn ng XHCN 71 Năm học 2009 2010 THPT Gio Linh Trờng Giáo án Lịch sử 12 - Ban Lê Thị Tuyết Nhung H tập thể ? Phong trào cách mạng 1930 - 1931 có ý nghĩa nào? HS đọc sgk trình bày, GV bổ sung, chốt ý HĐ cá nhân ? Cuộc đấu tranh phục hổi phong trào cách mạng năm 1932 1935 diễn nào? HS trả lời sgk GV chốt ý + Nhiệm vụ: đánh đổ phong kiến đế quốc quan hệ khăng khít với + Động lực: giai cấp cơng nhân nông dân + Lãnh đạo: giai cấp công nhân, đội tiên phong ĐCS + Mối quan hệ CM VN CM giới + Hạn chế: chưa vạch mâu thuẫn chủ yếu XH Đông Dương Nặng đấu tranh giai cấp, không đưa vấn đề dân tộc lên hàng đầu Đánh giá không khả CM tiểu tư sản, tư sản dân tộc, khả lôi kéo phận trung tiểu địa chủ Ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm phong trào cách mạng 1930 - 1931 - Khẳng định đường lối đắn Đảng, quyền lãnh đạo giai cấp công nhân (là đấu tranh Đảng lãnh đạo) - Khối liên minh cơng - nơng hình thành - Được đánh giá cao Quốc tế cộng sản: CM Đông Dương phận độc lập, trực thuộc Quốc tế cộng sản - Để lại nhiều bìa học quý giá: công tác tư tưởng, xây dựng khối liên minh công - nông, mặt trận dân tộc thống nhất, tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh - Phong trào có ý nghĩa tập dượt Đảng quần chúng cho Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám sau III PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1932 - 1935 Cuộc đấu tranh phục hồi phong trào cách mạng - Đảng viên tù kiên trì đấu tranh bảo vệ lập trường, quan điểm CM, tổ chức vượt ngục - Đảng viên khơng bị bắt tìm cách gây dựng lại tổ chức - số đảng viên Xiêm Trung Quốc tr v 72 Năm học 2009 2010 THPT Gio Linh Trờng Giáo án Lịch sử 12 - Ban Lê Thị Tuyết Nhung H th ? i hội đại biểu lần thứ Đảng Cộng sản Đông Dương diễn nào? HS sgk trình bày hoan cảnh, nội dung đại hội Gv chốt ý, bổ sung Nghị khác: nghị vận động cơng nhân, nơng dân, binh lính, niên, phụ nữ; công tác dân tộc thiểu số, đội tự vệ đỏ cứu tế đỏ Năm học 2009 2010 THPT Gio Linh nc hoạt động - 1932: Lê Hồng Phong tổ chức Ban lãnh đạo trung ương Đảng - 6/1932: Ban lãnh đạo trung ương Chương trình hành động Đảng Chủ trương: đòi tự dân chủ , thả tù trị, bỏ thứ thuế vơ lí, củng cố phát triển đoàn thể CM quần chúng - Kết quả: + Phong trào (công nhân nông dân) phát triển trở lại + Cuối 1933: tổ chức Đảng khôi phục củng cố + Đầu 1934: Ban lãnh đạo hải ngoại đựơc thành lập (Lê Hồng Phong đứng đầu) + Cuối 1934 - đầu 1935: xứ ủy Bắc kì, Trung kì Nam kì lập lại Đầu 1935: tổ chức đảng phong trào phục hồi Đại hội đại biểu lần thứ Đảng Cộng sản Đông Dương (3 - 1935) - 27-31/3/1935: Đại hội đại biểu lần thứ Đảng Cộng sản Đông Dương họp Ma Cao - 13 đại biểu/500 đảng viên nước - Nội dung: + Đánh giá tình hình 3 nhiệm vụ: 1, Củng cố phát triển Đảng 2, Tranh thủ quần chúng rộng rãi 3, Chống chiến tranh đế quốc + Thơng qua Nghị trị, Điều lệ Đảng nghị khác + Bầu BCH TƯ gồm 13 người (Lê Hồng Phong làm Tổng bí thư) Nguyễn Ái Quốc đựơc cử làm đại diện Đảng Quốc tế cộng sản - Ý nghĩa đại hội: đánh dấu mốc quan trọng: Đảng khôi phục hệ thống từ TƯ đến địa phương tổ chc qun chỳng 73 Trờng Giáo án Lịch sử 12 - Ban Lê Thị Tuyết Nhung Cng cố GV khái qt lại tình hình kinh tế, trị VN năm khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 Phong trào CM 1930 - 1931 mà đỉnh cao Xô Viết Nghệ - Tĩnh Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10/1930), nội dung So sánh với Cương lĩnh 3/2 Đảng Sự khôi phục phong trào từ 1932 - 1935 Đại hội đại biểu lần thứ Đảng Cộng sản Đông Dương với nhiệm vụ cách mạng Dặn dò Làm BTVN: so sánh Cương lĩnh 3/2 Luận cương trị 10/1930 Trả lời câu hỏi cuối Tìm hiểu phong trào 1936 - 1939 So sánh với phong trào 1930 - 1931? (Nhiệm vụ, động lực, hình thức, kết ) Ngày soạn: 29/9/2009 Tiết PPCT: 23 Bài 15 PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939 I MỤC TIÊU BI HC V kin thc: 74 Năm học 2009 2010 THPT Gio Linh Trờng Giáo án Lịch sử 12 - Ban Lê Thị Tuyết Nhung - Thời kì thứ hai trịn đấu tranh giành quyền đảng ta lãnh đạo (1936 1939) Đây phong trào đấu tranh khác hẳn thời kì 1930 - 1931 mục tiêu, hiệu, hình thức,phương pháp đấu tranh - Phong trào 36 - 39 diễn với tác động nhiều yếu tố khách quan chủ quan, Nghị đại hội lần thứ Quốc tế cộng sản (7/1935) kiện Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền Pháp - Những hình thức, phương pháp đấu tranh mẽ lần Đảng ta tiến hành - Kết thu to lớn, khiến suqyền thực dân phải nhượng số yêu sách quần chúng - Phong trào để lại cho Đảng ta nhiều học kinh nghiệm quý báu Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ tư khái quát nhận định, đánh giá kiện lịch sử Về thái độ: - Bồi dưỡng niềm tin vào lãnh đạo sáng suốt Đảng - Nâng cao nhiệt tình CM, hăng hái tham gia phong trào CM lãnh đạo Đảng lợi ích đất nước nhân dân II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: SGK, SGV, TLTK, tranh ảnh liên quan tới bài, tài liệu văn học giai đoạn Chuẩn bị học sinh: SGK, sưu tầm tranh ảnh liên quan có (trang Web: Google, Bạch kim) III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phát vấn, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Tình hình kinh tế, trị VN năm khủng hoảng 1929 - 1933? Trình bày phong trào CM 1930 - 1931? Vì nói Xơ Viết Nghệ - Tĩnh đỉnh cao phong trào 1930 - 1931? Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10/1930), nội dung So sánh với Cương lĩnh 3/2 Đảng Giới thiệu Vào nửa cuối năm 30 trước biến chuyển tình hình giới nước, ĐCSĐD thay đổi chủ trương, phát động phong trào dân chủ 1936 - 1939 với nhiểu diểm so với thời kì trước Hoạt động dạy học: Hoạt động GV HS Kiến thức c bn 75 Năm học 2009 2010 THPT Gio Linh Trờng Giáo án Lịch sử 12 - Ban Lê Thị Tuyết Nhung H th ? Trong năm 1936 - 1939, tình hình giới có biến chuyển mới? HS trình bày GV chốt ý mở rộng vấn đề với kiện VD: Ở TQuốc cuối 1936, TGThạch buộc phải bắt tay với ĐCS chống phát xít Nhật HĐ cá nhân ? Tình hình nước (chính trị, kinh tế, xã hội) thời kì nào? Có chuyển biến so với thời kì trước? HS sgk trả lời GV chốt ý, mở rộng vấn đề Sự phát triển tập trung vào số ngành đáp ứng nhu cầu chiến I TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC Tình hình giới - Đầu năm 30 - XX: bon phát xít lên cầm quyền số nước ráo riết chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh giới - 7/1935: Đại hội VII Quốc tế cộng sản: + Xác định kẻ thù chủ nghĩa phát xít + Nhiệm vụ: chống chủ nghĩa phát xít + Mục tiêu: giành dân chủ, bảo vệ hịa bình, thành lập mặt trận nhân dân rộng rãi Đoàn đại biểu ĐCSĐD (Lê Hồng Phong) tham dự đại hội - 6/1936: Chính phủ Mặt trận nhân dân lên cầm quyền Pháp thi hành số sách tiến thuộc địa Tình hình nước - Tình hình trị: + Pháp tiến hành nới rộng quyền tự dân chủ, sửa đổi luật bầu cử vào Viện dân biểu, ân xá số tù trị, nới rộng quyền tự báo chí + Các đảng phái trị đua hoạt động (đảng CM, đảng cải lương, đảng phản động )tranh giành ảnh hưởng quần chúng (ĐCSĐD mạnh nhất) - Tình hình kinh tế: tác động khủng hoảng 1929 - 1933 Pháp đầu tư khai thác thuộc địa: + Nông nghiệp: chiếm đoạt ruộng đất 2/3 nơng dân khơng có ruộng Lập đồn điền (cao su, cafe, chè, đay, gai, ) + Công nghiệp: đẩy mạnh khai thác mỏ dệt, xi măng, rượu tăng + Thương nghiệp: độc quyền thuốc phiện, rượu, muối lợi nhuận cao Nhập máy móc hàng cơng nghiệp tiêu dùng Xuất chủ yếu: khống sản, nông sản 1936 - 1939: kinh tế phục hồi phỏt trin (vn 76 Năm học 2009 2010 THPT Gio Linh Trờng Giáo án Lịch sử 12 - Ban Lê Thị Tuyết Nhung tranh VD: Giỏ sinh hoạt 6/1939 tăng 40% (so với 9/1938), đó, tiền lương tăng 10 - 12% HĐ thảo luận chung: ? Hoàn cảnh, nội dung Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Đông Dương (7/1936)? HS thảo luận, trình bày GV chốt ý, bổ sung, cho điểm Đường lối phương pháp đấu tranh Đảng xây dựng dựa tinh thần Nghị đại hội VII Quốc tế CS tình hình cụ thể đất nước Được thể Nghị Hội nghị BCH TƯ đảng tháng 7/1936, 1937, 1938 HĐ thảo luận nhóm: Nhóm 1: Tìm hiểu đấu tranh đòi quyền tự do, dân sinh, dân chủ diễn nào? Nhóm 2: Cuộc đấu tranh nghị trường? Nhóm 3: Đấu tranh lĩnh vực báo chí? HS thảo luận, lên bảng trình bày GV bổ sung, m rng v cht ý, cho im Năm học 2009 – 2010 THPT Gio Linh lạc hậu lệ thuộc vào kinh tế Pháp.) - Tình hình xã hội: đời sống nhân dân chưa cải thiện; bị bóc lột nặng nề: + Cơng nhân: thất nghiệp, lương thấp + Nơng dân: khơng có ruộng đất, thuế cao, nợ nần, đói + Tư sản dân tộc: thuế cao, bị Pháp chèn ép + Tiểu tư sản trí thức: thất nghiệp, lương thấp, Phong trào đấu tranh đòi tự do, cơm áo II PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Đông Dương (7/1936) - 7/1936: Hội nghị B.C.H Trung ương ĐCS Đông Dương (Lê Hồng Phong chủ trì)T.Hải - Nội dung: + N/vụ chiến lược: chống đế quốc phong kiến + N/vụ trước mắt: đtranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chiến tranh, địi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo hịa bình + Phương pháp: cơng khai, bí mật, hợp pháp, bất hợp pháp + Thành lập mặt trận Thống nhân dân phản đế Đông Dương - Hội nghị TƯ 1937, 1938 bổ sung, phát triển đường lối trên: 3/1938: mặt trận Thống nhân dân phản đế Đông Dương đổi tên thành Mặt trận thống dân chủ Đông Dương (Mặt trận Dân chủ Đông Dương) Những phong trào đấu tranh tiêu biểu a Đấu tranh đòi quyền tự do, dân sinh, dân chủ - Giữa 1936: Pháp cử phái đồn sang điều tra tình hình Đơng Dương Đảng chủ trương tiến hành Đông Dương Đại hội (8/1936): gửi "dân nguyện" - Thành lập Ủy ban hnh ng Qun chỳng 77 Trờng Giáo án Lịch sử 12 - Ban Lê Thị Tuyết Nhung GV giúp HS hiểu rõ khái niệm "Đông Dương Đại hội": thực chất họp nhân dân để thảo dân nguyện (nguyện vọng nhân dân) gửi tới phái đồn Pháp sang điều tra tình hình ĐDương nhân dân tham gia rầm rộ (mitinh, biểu tình, hội họp) - 9/1936: quyền thực dân lệnh giải tán Ủy ban hành động, cấm nhân dân hội họp - Phong trào diễn sôi quyền thực dân phải giải phần yêu sách: nới rộng quyền xuất báo chí, tự lại, thả số tù trị - Đầu 1937: Pháp cử Gơđa sang điều tra tình hình Đơng Dương Đảng tổ chức quần chúng "đón +1/1/1937: vạn người (Sài Gòn) + 31/1/1937: 3,5 vạn (Hà Nội) rước" thực chất biểu dương lực lượng + 24 - 26/2/1937: hàng vạn nhân dân (HNội - Huế - SGòn) Huế vùng lân cận - 1/5/1938: kỉ niệm ngày Quốc tế lao động: 2,5 15/1/1937: HNội có mittinh đón vạn người tham gia mitinh khu Đấu Xảo tiếp Brơviê sang nhậm chức toàn (Cung VH Hữu Nghị HNội) quyền GV giới thiệu H34 Cuộc mitinh b Đấu tranh nghị trường khu Đấu Xảo - Đảng vận động đưa người ứng cử vào Viện VD: cử Phan Thanh - trí thức tiến Dân biểu Trung kì (1937), Viện Dân biểu Bắc kì (1938), Hội đồng Kinh tế lí tài Đơng Dương tiếng vào hội đồng KT-lí tài ĐD 1939: Phan Thanh mất, vận động cử (1938), Hội đồng quản hạt Nam kì (1939) - Mục đích: mở rộng lực lượng Mặt trận Dân Đặng Thai Mai thay chủ, vạch trần sách phản động thực Đảng bị thất bại tuyển cử dân, bênh vực quyền lợi nhân dân vào Hội đồng Quản hạt Nam kì - Thắng lợi có ý nghĩa nhất: vận động Viện dân biểu bỏ phiếu bác bỏ đạo luật tăng thuế Khâm sứ Trung kì (16/9/1938) c Đấu tranh lĩnh vực báo chí VD: Tác phẩm lí luận trị: "vấn đề dân cày" (Trường Chinh, Võ guyên - Xuất nhiều tờ báo tiến cơng khai: + Bắc kì: Tin tức, Bạn dân, Thời (tiếng Việt) Giáp) Tác phẩm văn học: Ngô Tất Tố, Lao động, Tập hợp (tiếng Pháp) Nguyễn Cơng Hoan, Ngun + Trung kì: Dân, Nhành lúa, Tiếng dân + Nam kì: Dân chúng, Lao động (Việt+Pháp) Hồng Thơ Tố Hữu ĐCS tập hợp giới báo chí - Xuất nhiều sách trị - lí luận, tác phẩm Hội nghị báo giới Trung kì văn học thực phê phán, thơ cách mạng (27/7/1937), Báo giới Bắc kì Nhân dân giác ngộ CM (24/4/1937) Ý nghĩa lịch sử bi hc kinh nghim ca 78 Năm học 2009 2010 THPT Gio Linh Trờng Giáo án Lịch sử 12 - Ban Lê Thị Tuyết Nhung H thể ? Phong trào dân chủ 1936 - 1939 có ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm nào? HS sgk trình bày GV chốt ý, giải thích phong trào dân chủ 1936 - 1939 * Ý nghĩa: - Thành lập mặt trận dân tộc thống (Mặt trận dân chủ Đông Dương): đội ngũ cán đảng viên rèn luyện ngày trưởng thành - Ở nước thuộc địa, người dân bị tước hết quyền tự do, dân chủ, Đảng lãnh đạo giành số quyền tự do, dân chủ - Phong trào 36-39 với mục tiêu chống bọn phản động thuộc địa tay sai trực tiếp nó, tạm gác hiệu chiến lược "dân tộc độc lập", "ruộng đất dân cày", đấu tranh đòi "tự dân chủ- cơm áo - hịa bình", chống phát xít, chống chiến tranh Nhưng bao hàm nội dung dân tộc dân chủ, gắn liền phản đế phản phong - Đảng trưởng thành tổ chức, lập trường trị, đạo chiến lược, vận dụng sách lược mềm dẻo để phân hóa kẻ thù, lơi kéo thêm đồng minh - Như tậo dượt, chuẩn bị cho CM Tháng Tám 1945 * Bài học kinh nghiệm: - Xây dựng mặt trận dân tộc thống - Vận dụng, phối hợp hình thức đấu tranh: - Xd mặt trận: đảm bảo nguyên tắc Công khai, hợp pháp, nửa công khai, nửa hợp liên minh công - nông; nội dung: phục vụ cho giai cấp nào; đảng lãnh đạo pháp, bí mật, bất hợp pháp - Chuyển hướng đạo chiến lược phù hợp với tình hình Củng cố GV khái qt hồn cảnh, nội dung phong trào 36-39, chuyển hướng đạo chiến lược tình hình Ý nghĩa học kinh nghiệm phong trào Dặn dị: Tìm hiểu hoàn cảnh 39-45 tác động đến phong trào CMVN nào? Ngày soạn: 29/9/2009 Tiết PPCT: Bài 16: 79 Năm học 2009 2010 THPT Gio Linh Trờng Giáo án Lịch sử 12 - Ban Lê Thị TuyÕt Nhung PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939 - 1945) NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: - Đường lối cách mạng đắn, lãnh đạo tài tình Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh - Cơng chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám - Diễn biến, nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử CM tháng Tám Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ tư khái quát, nhận định, so sánh, đánh giá kiện lịch sử Về thái độ: - Bồi dưỡng niềm tin vào lãnh đạo sáng suốt Đảng - Bồi dưỡng tinh thần hăng hái, nhiệt tình CM, khơng quản gian khổ, hi sinh nghiệp CM; noi gương tinh thần CM tháng Tám ông cha, trân trọng giữ gìn biết phát huy thành CM tháng Tám II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: SGK, SGV, TLTK,lược đồ khởi nghĩa (Bắc Sơn, Nam Kì binh biến Đơ Lương), tranh ảnh liên quan tới bài, tài liệu văn học giai đoạn Chuẩn bị học sinh: SGK, sưu tầm tranh ảnh liên quan có (trang Web: Google, Bạch kim) III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phát vấn, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Hoàn cảnh dẫn đến phong trào cách mạng 1936 - 1939? Khái quát diễn biến phong trào dân chủ 1936 - 1939? Ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm phong trào 1936 - 1939? Giới thiệu mới: Hoạt động dạy học: Hoạt động GV HS Kiến thức Củng cố 80 Năm học 2009 2010 THPT Gio Linh Trờng Giáo án Lịch sử 12 - Ban Lê ThÞ Tut Nhung GV khái qt hồn cảnh, nội dung phong trào 36-39, chuyển hướng đạo chiến lược tình hình Ý nghĩa học kinh nghiệm phong trào Dặn dị: Tìm hiểu hồn cảnh 39-45 tác động đến phong trào CMVN no? 81 Năm học 2009 2010 THPT Gio Linh Trêng ... chữ nhỏ sgk trả lời GV sử dụng đồ phân chia phạm vi a/h chốt ý HĐ3: Thảo luận chung: ? Thế trật tự TG cực Ianta? HS thảo luận trình bày quan điểm GV bổ sung, nhận xét chốt ý HĐ4: Tập thể ? HS đọc... Lịch sử 12 - Ban Lê Thị Tuyết Nhung HĐ5: Thảo luận chung: ? Vai trò t/c LHQ? Hãy liên hệ với nước ta or địa phương nói giúp đỡ LHQ? HS suy nghĩ thảo luận trả lời GV bổ sung, mở rộng: dự án tài... cố + PTGPDT ptr mmẽ (VN, TQ ) tác động châu Phi HĐ: thảo luận chung: ?Vì đt chống CNPB chủng tộc Apacthai xếp vào phần đt gpdt? HS thảo luận trình bày ý kiến.GV chốt ý: hình thái CNTD Gv gthiệu