Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
474,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: .5 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: 5.Kết cấu luận văn PHẦN NỘI DUNG .7 Chương 1: Những vấn đề lý luận chung di tích lịch sử, di tích văn hóa, văn hóa bảo tồn di tích lịch sử, di tích văn hóa 1.1.Các khái niệm: Khái niệm văn hóa, di tích lịch sử, di tích văn hóa 1.1.1.Khái niệm di tích: 1.1.2.Khái niệm văn hóa: 1.2.Khái niệm di tích lịch sử- văn hóa: 12 1.3.Giới thiệu khái quát tỉnh An Giang .15 1.3.1.Điều kiện tự nhiên .15 1.3.1.1.Vị trí địa lý .15 1.3.1.2 Khí hậu 15 1.3.2.Tài nguyên thiên nhiên 16 1.3.2.1.Tài nguyên đất 16 1.3.2.2.Tài nguyên rừng .16 1.3.2.3 Tài nguyên khoáng sản 16 1.3.3Tiềm kinh tế .16 1.3.3.1Tiềm du lịch 16 1.3.3.4.Những lợi so sánh .16 1.4.Chủ trương Đảng việc bảo tồn phát triển di tích lịch sử văn hóa 17 1.4.1.Khái quát sơ lược di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu An Giang 17 Chương 2: Thực trạng bảo tồn phát huy vấn đề di tích lịch sử- văn hóa An Giang 39 2.1 Giới thiệu di tích lịch sử- văn hóa trải dài tỉnh An Giang 39 2.2 Chủ trương Đảng vấn đề bảo tồn phát triển di tích lịch sử- văn hóa An Giang .55 2.3 Thực trạng thời gian qua vấn đề bảo tồn phát triển di tích lịch sử văn hóa An Giang 62 2.3.1 Những thành tựu đạt công tác bảo tồn phát triển di tích lịch sử văn hóa 62 Chương 3: Phương hướng cần đề giải pháp tối ưu để công tác bảo tồn phát triển Đảng An Giang vấn đề di tích lịch sử- văn hóa có hiệu hơn, góp phần phát triển vùng đất An Giang .74 3.1 Phương hướng cần đạt thời gian tới vấn đề bảo tồn phát triển di tích lịch sử- văn hóa 74 3.2 Giải pháp để phương hướng bảo tồn phát triển di tích lịch sử- văn hóa đạt hiệu 85 PHẦN KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO .91 Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Du lịch từ xa xưa ghi nhận sở thích, hoạt động người Ngày nay, phạm vi toàn giới, du lịch trở thành nhu cầu thiết yếu khơng thể thiếu đời sống văn hóa xã hội người Du lịch không đáp ứng nhu cầu giải trí đơn mà cịn giúp người nâng cao hiếu biết, giao lưu văn hóa dân tộc, quốc gia, góp phần làm phong phú thêm đời sống tinh thần, khơng hỗ trợ phát triển nhiều mặt quốc gia nơi đón khách Ở Việt Nam năm gần đây, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn quan tâm quan tâm hàng đầu Thực tế năm 2007, Việt Nam đón 4,2 triệu lượt khách quốc tế, 19,2 triệu lượt khách du lịch nội địa Tổng thu nhập toàn xã hội du lịch ước tính đạt 56 nghìn tỷ đồng Năm 2009, theo số liệu Tổng cục Du lịch, tháng, lượng khách du lịch quốc tế tới Việt Nam 370.000 lượt, tăng 3,3% so với tháng 12/2008 Dự kiến đến năm 2010, số lượng khách quốc tế đạt 5,5- triệu lượt 25 triệu lượt khách nội địa Du lịch Văn hóa loại hình có xu hướng phát triển Việt Nam Ngày nay, biến động nhiều, sống người ngày đại hóa hơn, nhu cầu trở với nguồn cội, tìm hiểu nét đẹp văn hóa truyền thống nhu cầu thiết yếu Lượng khách du lịch đến với di tích lịch sử văn hóa, lễ hội truyền thống, làng nghề truyền thống quốc gia dân tộc khác giới ngày tăng Đến với điểm du lịch có di tích lịch sử văn hóa, du khách thỏa mãn nhu cầu hiểu biết nét đẹp văn hóa, giá trị lịch sử lâu đời, danh nhân văn hóa thời đại quốc gia, dân tộc nơi du khách đặt chân đến Đất nước ta với truyền thống lịch sử lâu đời có tới hàng chục ngàn di tích lịch sử văn hóa đánh dấu chặng đường phát triển lịch sử văn hóa dân tộc Nền văn hóa đậm đà sắc dân tộc kết tinh tỏa sáng từ di tích lịch sử văn hóa An Giang tỉnh có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch Về vị trí địa lý, An Giang tỉnh thuộc đồng Trang sông Cửu Long, có miếu Bà Chúa Xứ cơng trình kiến trúc đẹp tôn nghiêm, tọa lạc chân núi Sam, thuộc phường Núi Sam, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang Đây di tích tiếng khắp vùng Đồng sông Cửu Long, năm thu hút gần triệu lượt người đến cúng bái, tham quan Khách hành hương, du lịch đến khắp nơi nước, tạo nên mùa lễ hội sôi nổi, đông đảo kéo dài suốt nhiều tháng công nhận lễ hội cấp quốc gia An Giang là nơi địa linh nhân kiệt, có văn hóa lâu đời, nơi cịn ghi lại dấu tích nhiều chiến công hiển hách dân tộc Tất tạo nên cho An Giang tài nguyên du lịch độc đáo hấp dẫn Ngoài có cịn có di tích quốc gia đặc biệt Di tích lịch sử văn hóa Ĩc Eo, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang, khu lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng tượng đài Bác Tôn nằm trung tâm thành phố Long Xuyên mang ý nghĩa sâu sắc Ngồi cịn nhiều di tích lịch sử có giá trị lịch sử lâu đời rải rác khắp An Giang như: Đình Định Mỹ, di tích lịch sử gắn với danh thần Trương Công Đinh, Lăng Thoại Ngọc Hầu, chùa Tây An, khu di tích lịch Tức Dụp… An Giang vùng đất trù phú, cảnh quan đa dạng, nơi có nhiều di tích lịch sử văn hóa Tuy nhiên hoạt động du lịch tới di tích lịch sử văn hóa chưa xứng tầm với tiềm vốn có Hình ảnh di tích lịch sử văn hóa An Giang chưa thực tạo dấu ấn, quan tâm lòng du khách Vậy vấn đề đặt phải để giúp cho người dân có thêm hiểu biết rõ ràng di tích An Giang, để từ có định đắn cho bảo tồn cúng phát triển di tích lịch sử văn hóa cho phù hợp Với lý trên, muốn lựa chọn đề tài “ Đảng An Giang với công tác bảo tồn phát triển di tích lịch sử văn hóa” Để viết luận văn em, mong luận văn phần giới thiệu di tích để lựa chọn cách khai thác có hiệu nhất, đồng thời có số góp ý nhằm khai thác di tích đạt hiệu mặt kinh tế, bảo tồn giá trị đặc sắc di tích An Giang- mảnh đất núi rừng, cánh đồng lúa mênh mông hàng nốt già trăm tuổi… Trang 13 tỉnh thành Tây Nam bộ, nơi đâu màu sông nước, người dân mê mộc sâu đậm nghĩa tình Đi khắp nơi thật hành trình dài vơ thú vị, không ngớt bất ngờ trải nghiệm An Giang xứ sở loài nốt Vùng đất giáp ranh với Campuchia Nơi có đơng dồng bào Khmer sinh sống, vốn văn hóa nơi phong phú avf mang đậm vón văn hóa Khmer Nếu bạn đọc tác phẩm “ Mùa len trâu” nhà văn Sơn Nam, bạn thấy nhà văn miêu tả vùng đất nơi hoàn tồn có thật An Giang tỉnh miền Tây Nam bộ, nơi vùng đồng sông Cửu Long tiếp nhận nguồn nước sông Mê Kong, có hai sơng Tiền sơng hậu chảy qua Về vị trí địa lý, An Giang giáp ranh với Thành phố Cần Thơ nước bạn Campuchia Tuy vùng đất phù sa màu mỡ An Giang cịn có dãy núi vĩ kéo dài liên tiếp gọi dãy Thất Sơn xa dòng kênh Vĩnh Tế tiếng đượ đức khai quốc công thần Thoại Ngọc Hầu chủ trương đào để thuận lợi cho việ phát triển nông nghiệp, kênh kéo dài từ tận Châu Đốc đến Hà Tiên Vùng đất nơi sản sinh nhiều nhân tài cho đất nước cố chủ tịch Tôn Đức Thắng… Các dân tộc sinh sống An Giang đa dạng Ngoài người Kinh chủ yếu cịn có người Hoa, Chăm, Khmer… nên văn hóa vùng đất phong phú, tạo nên tiềm du lịch hấp dẫn nhiều du khách đến tham quan chiêm ngưỡng Di tích- thắng cảnh có Châu Đốc- Long Xuyên An giang, nhắc đến cụm từ này, nhiều người băn khoăn nhiều Miền đất An Giang giàu có cảnh quan, đa dạng văn hóa với nhiều di tích lịch sử cơng nhân, phong phú tín ngưỡng, địa điểm với nhiêu d tích phổ biến Châu đốc Miếu Bà Chúa Xứ núi Sam, Chùa Tây An, hay núi Ba Thê di Óc Eo An Giang tiếng Thoại Sơn, cịn Thành phố Long Xun với di tích lịch sử văn hóa gắn liền theo thời gian Đình Định Mỹ, di tích lịch sử gắn với danh thần Trương Công Đinh, Lăng Thoại Ngọc Hầu, Cù lao ông Hổ nhà lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Trang Thắng, với tượng đài Bác Tôn Đức Thắng Nằm trung tâm Thành phố Long Xuyên vừa trang nghiêm uy nghi vĩ đại Các di tích người quan tâm đặt chân đến nơi với long mến mộ thành tâm Không kỳ vỹ núi non, hay điểm đặc sắc kiến trúc chùa chiềng mang phong cách kiến trúc chùa chiền truyền thống lẫn đặc trưng riêng địa phương, di tích- thắng cảnh cịn làm cho tâm hồn người lãng du đặt chân đến cảm thấy nhẹ nhàng khống đạt, khơng gian sống hài hòa tuyệt vời cảnh quan, kiến trúc, người niềm tin tơn giáo lẫn di tích lịch sử văn hóa nơi Châu Đốc- Long Xuyên khoảng trời riêng riêng biệt nơi miền đất An Giang trù phú 2.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: _ Mục đích nghiên cứu: Làm rõ quan điểm lý luận di tích lịch sử, di tích lịch sử văn hóa, văn hóa tỉnh An Giang Qua ta thấy rõ nét vùng đất an lành với đời sống tâm linh người, tạo nét văn hóa mạnh mẽ ổn định với di tích lịch sử văn hóa mà tạo hóa ban tặng cho vùng đất nơi Những nét đẹp phong phú vật chất mà tạo hóa ban tặng, qua cịn thấy sức mạnh người dân tạo nên ổn định cho xã hội, với di tích lịch sử văn hóa mang đậm nét đặc trưng cho vùng đất An Giang Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu An Giang, thực trạng khai thác, bảo tồn phát triển di tích có hiệu Từ đề số định hướng, giải pháp bảo tồn, tôn tạo khai thác cách có hiệu _ Nhiệm vụ nghiên cứu: Bằng lý luận, quan điểm Đảng với sở lý luận thực tiễn, ngôn phải làm rõ giá trị di tích lịch sử, di tích văn hóa, văn hóa vùng đất An Giang, thấy rõ đặc trưng vùng đất nơi phong phú huyền diệu đến đâu Truyền nguồn cảm hứng cho người để họ cảm nhận huyền diệu mà tạo hóa ban tặng có đóng góp bàn tay người Thổi luồng gió vào cảm nhận, tri thức đời sống tâm linh Trang người đọc để ta nói lên điểm bật vùng đất An Giang phong phú đa dạng huyền diệu 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu _ Đối tượng nghiên cứu: Đảng An Giang với công tác bảo tồn phát triển di tích lịch sử văn hóa _ Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực từ nhận thức, quan điểm sở lý luận Đảng với công tác bảo tồn phát triển di tích lịch sử văn hóa Từ ngơn từ chứng xác thực thực tiễn ta khai thác tối đa vấn đề để nghiên cứu sâu sắc rõ ràng với mục đích nghiên cứu ban đầu Tạo cảm hứng tốt cho người đọc, người nghe người đánh giá nghiên cứu tập trung tìm hiểu số di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu tỉnh 4.Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: _ Cơ sở lý luận: Luận văn lấy lý luận chung Đảng ta để làm tảng Qua cịn khảo sát thực tế địa phương để có thơng tin, số liệu tài liệu xaxc thực để làm rõ thêm vấn đề Đảng tỉnh An Giang công tác bảo tồn phát triển di tích lịch sử văn hóa Góp phần vào việc phát triển kinh tế xã hội tỉnh An Giang, đặc biệt lĩnh vực văn hóa du lịch _ Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp: Phân tích tổng hợp, logic lịch sử thực tiễn để nghiên cứu Khảo sát tìm số liệu thực tế gần nhất, mượn số tài liệu có liên quan mottj quan để giúp luận văn nghiên cứu thành công 5.Kết cấu luận văn Trang PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Những vấn đề lý luận chung di tích lịch sử, di tích văn hóa, văn hóa bảo tồn di tích lịch sử, di tích văn hóa 1.1.Các khái niệm: Khái niệm văn hóa, di tích lịch sử, di tích văn hóa 1.1.1.Khái niệm di tích: Luật Di sản văn hóa Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khóa X họp thứ thơng qua khẳng định: “ Di sản văn hóa Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận Di sản văn hóa nhân loại, có vai tr9of to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta” Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII xác định 10 nhiệm vụ xây dựng phát triển văn hóa Việt nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trong nhiệm vụ thứ tư bảo tồn phát huy di sản văn hóa Nghị rõ nội dung nhiệm vụ sau: “ Di sản văn hóa tài sản vơ giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống( bác học dân gian), văn hóa cách mạng, bao gồm văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể Di sản văn hóa tồn dạng vật thể phi vật thể Di sản văn hóa gồm: di tích, di vật mơi trường cảnh quan xung quanh di tích Di tích chứng vật chất có ý nghĩa quan trọng, minh chứng lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Di tích giúp cho người biết cội nguồn dân tộc mình, hiểu truyền thống lịch sử, đặc trưng văn hóa đất nước có tác động trở lại tới việc hình thành nhân cách người Việt Nam đại Di tích chứa đựng giá trị kinh tế to lớn( giá trị nhiều ngàn tỷ đồng) bị không đơn mát tài sản vật chất, mà giá trị tinh thần lớn lao khơng bù đắp Đồng thời, di tích cịn mang ý nghĩa nguồn lực phát triển kinh tế, nguồn lực lớn, sẵn có khai thác, sử dụng tốt góp phần khơng nhỏ cho việc Trang phát triển kinh tế đất nước có ý nghĩa to lớn đất nước cần phát huy tối đa nguồn nội lực để phất triển Hệ thống di tích Việt Nam phân chia thành loại hình di tích lịch sử, di tích kiến trúc- nghệ thuât, di tích khảo cổ danh lam thắng cảnh Di tích dấu vết khứ lưu lại lòng đất mặt đất có ý nghĩa mặt văn hóa lịch sử Ở Việt Nam, di tích đủ điều kiện công nhận theo thứ tự: di tích cấp tỉnh, di tích cấp quốc gia di tích quốc gia đặc biệt Tính đến tháng 8/2010, Việt Nam có 40.000 di tích, thắng cảnh có 3000 di tích xếp hạng di tích quốc gia 5000 di tích xếp hạng cấp tỉnh Mật độ số lượng di tích nhiếu 11 tỉnh vùng đồng sông Hồng với tỷ lệ chiếm khoảng 70% di tích Việt Nam Di tích chứng vật chất có ý nghĩa quan trọng, minh chứng lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Di tích giúp người biết cội nguồn dân tộc mình, hiểu truyền thống lịch sử, đặc trưng văn hóa đất nước có tác động trở ngược lại với việc hình thành nhân cách người Việt Nam đại Di tích chứa đựng gí trị kinh tế to lớn( trị giá nhiều ngàn tỷ đồng) bị không đơn tài sản vật chất, mà giá trị tinh thần lớn lao khơng bù đắp Đồng thời, di tích cịn mang ý nghĩa nguồn lực cho phát triển kinh tế, nguồn lực lớn lao, sẵn có khai thác, sử dụng tốt góp phần khơng nhỏ cho việc phát triển kinh tế đất nước có ý nghĩa to lớn đất nước cần phát huy tối đa nội lực để phát triển Di tích lịch sử liên quan tới kiện nhân vật lịch sử có đóng góp, ảnh hưởng tới tiến lịch sử dân tộc Đến với di tích lịch sử, khách tham quan đọc sách sử ghi chép vè người, kiện tiêu biểu, cảm nhận cách chân thực lịch sử, Trang cảm nhận khơng dễ có đọc tư liệu ghi chép đời sau Di tích tồn hoạt động người khứ lại đến ngày Các di tích biểu mạnh mẽ khứ việc bảo tồn di tích giúp hiểu khứ cách rõ ràng hoạt động sản xuất, hoạt động nghệ thuật 1.1.2.Khái niệm văn hóa: Văn hóa theo nghĩa rộng quan điểm Hồ Chí Minh: Tháng 81943, cịn nhà tù Tưởng Giới Thạch, Hồ Chí Minh đưa định nghĩa văn hóa: “ Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hang ngày ăn mặc phương thức sử dụng Tồn sang tạo phát minh tức văn hóa” Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng với nhu cầu đời sống địi hỏi sinh tồn Như vậy, văn hóa hiểu theo nghĩa rộng Đó tồn giá trị vật chất giá trị tinh thần mà loài người sáng tạo nhằm đáp ứng cầu sinh tồn, đồng thời mục đích sống người Và muốn xây dựng văn hóa dân tộc phải xây dựng tất mặt kinh tế, trị, xã hội, đạo đức, tâm lý nguopwif, v.v… Theo nghĩa hẹp, văn hóa Hồ Chí Minh xác định đời sống tinh thần xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng xã hội Đây quan điểm quán Hồ Chí Minh kể từ sau Cách Mạng Tháng Tám Theo quan điểm Chủ nghĩa Mác- Lê nin: Văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo lao động hoạt động thực tiễn qua trình lịch sử Văn hóa biểu trình độ phát triển xã hội thời kỳ lịch sử định Trang Theo nghĩa rộng, văn hóa bao gồm văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Văn hóa vật chất lực sáng tạo người thể kết tinh sản phẩm vật chất Văn hóa tinh thần tổng thể tư tưởng, lý luận giá trị sáng tạo đời sống tinh thần hoạt động tinh thần người Theo nghĩa hẹp, văn hóa hiểu chủ yếu văn hóa tinh thần Do đó, nói văn hóa nói tói người, nói tới việc phát huy lực thuộc chất người nhằm hoàn thiện người, hoàn thiện xã hội Do vậy, văn hóa có mặt hoạt động người, như: kinh tế, trị- xã hội, tinh thần… Theo khái niệm Trần Ngọc Thêm thì: Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội Văn hóa trình hoạt động người tự do, biến đổi giới tự nhiên thành giới tự nhiên thứ hai có cấu trúc cao có dấu ấn người( có tính người) Trong q trình đó, người hình thành tự nhiên bên mình( cảnh quan nội mình), , đồng thời thể thái độ ứng xử với giới tự nhiên thứ loaanx giới tự nhiên thứ hai ứng xử Văn hóa hình thái xã hội tồn diện bao gồm: Chuẩn mực, giá trị biểu tượng Văn hóa khái niệm mang nội hàm rộng với nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mặt đời sống vật chất tinh thần người Văn hóa bao gồm tất sản phẩm người, vậy, văn hóa bao gồm hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất xã hội ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị khía cạnh vật chất nhà cửa, quần Trang 10 Cao tháng 3/2010 có đến 1,2 triệu du khách, khách lưu trú, lữ hành tăng 16,6% khách quốc tế so với kỳ, đạt tổng doanh thu 70,22 tỷ đồng Năm du lịch An Giang tăng đột biến lượng khách hành hương từ Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam, đặc biệt năm tỉnh An Giang khai hộ sớm tháng từ sau tết Nguyên đán Canh Dần, bên cạnh ngành Du lịch tập trung phát huy tiềm lợi sẵn có khu du lịch núi Cấm, Rừng Tràm Trà Sư, Đối Tức Dụp, Chùa Hang, khu lưu niệm Chủ tịch Tơn Đức Thắng… qua phát triển mạnh nhiều mơ hình du lịch văn hóa tâm linh, sinh thái, du lịch sông nước, du lịch cộng đồng, du lịch nông nghiệp có hợp tác nhân dân địa phương… Bên cạnh phát huy tiềm du lịch nội địa, Sở Văn hóa- Thể thao- Du lịch tỉnh An Giang chủ động liên kết với tỉnh, thành phố Hồ Chí Minh, Kiên Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp tỉnh giáp ranh Takeo, Kandal, Shihanouk Ville, thủ đô Phnôm Pênh (Vương quốc Campuchia) để nối tour tuyến du lịch, tổ chức tour xi dịng Mekong thơng qua cửa quốc tế Tịnh Biên (Huyện Tịnh Biên) Vĩnh Xương (thị xã Tân Châu) An Giang nhiều tour đường đường thủy từ thành phố Hồ Chí Minh- Cần Thơ- Long Xuyên- Châu ĐốcPhom Penh- Siem Riep- Thái Lan, Cần Thơ- An Giang- Kiên Giang- Cà Mau- Đồng Tháp; Long Xuyên- Châu Đốc- Tịnh Biên- Tri Tôn- Thoại Sơn- Long Xuyên- Chợ Mới… làm phong phú điểm du lịch thu hút du khách nước quốc tế đến với An Giang Năm 2010 An Giang dự báo thu hút khoảng 4,9 triệu lượt du khách Để đảm bảo phục vụ tốt du khách đến với An Giang, thời gian tới tỉnh chủ động tổ chức lớp tập huấn lễ tân cho doanh nghiệp kinh doanh du lịch, tăng cường quảng bá hình ảnh du lịch khu dân cư, cửa khẩu, hợp đồng liên kết tỉnh sản xuất sản phẩm đặc thù địa phương đẻ không trùng lấp Riêng tỉnh An Giang phát triển mạnh sở làng nghề mắm thái, đường nốt, sản phẩm cá tra phồng, khô bò, dệt thổ cẩm đồng bào Chăm, Khơ me… ẩm Trang 79 thực miền sông nước… nhằm nâng cao chất lượng phục vụ cộng đồng phong phú sản phẩm du lịch phục vụ khách tham quan, thu hút du khách cịn giũ gìn nét đặc trưng sắc văn hóa dân tộc, làng nghề truyền thống văn hóa ẩm thực Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tổ chức hội nghị tổng kết số 10CT/TU ngày 15/09/2006 Tỉnh ủy phát triển du lịch An Giang Sáng ngày 29/06/2012 hội trường Thư viện tỉnh, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tổ chức hội nghị tổng kết số 10- CT/TU ngày 15/09/2006 Tỉnh ủy phát triển Du lịch An Giang giai đoạn 20062010, đồng chí Hồ Việt Hiệp- Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Chủ trì hội nghị Hội nghị nhằm đánh giá kết đạt qua 05 năm thực thị, nêu bật thuận lợi, khó khăn, tìm ngun nhân, qua góp phân fđánh giá việc thực chương trình phát triển du lịch giai đoạn 20062010 Đè xuất dịnh hướng giải pháp phát triển ngành du lịch giai đoạn 2012- 2015, từ đề xuất Tỉnh ủy ban hành Nghị phát triển Du lịch giai đoạn 2012- 2017 định hướng đến năm 2020 Phát biểu hội nghị đồng chí Hồ Việt Hiệp- Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh đạo việc tăng cường công tác quản lý nhà nước: Đảm bảo vệ sinh môi trường, an ninh trật tự, an toàn vệ sinh thực phẩm, đầu tư sở hạ tầng giao thông hạ tầng phục vụ du lịch… Nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới phải tiếp tục đầu tư cho khu du lịch trọng điểm: Núi Cấm, Núi Sam, Mỹ Hòa Hưng, Óc Eo kêu gọi đầu tư khu điểm Du lịch lại theo giai đoạn Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam, hội xây dựng hình ảnh An Giang, nhân kiện lớn Đồng sông Cửu Long diễn An Giang năm 2009 như: Diễn đàn hợp tác kinh tế Đồng sông Cửu Long ( MDEC An Giang 2009), Hội chợ quốc tế cửa Tịnh Biên tổ chức với quy mô lớn từ trước tới có tham dự tỉnh, thành khu vực doanh nghiệp nước kinh doanh Việt Nam doanh nghiệp nước bạn Campuchia… Trang 80 Hiện nay, thành phố Châu Đốc với Ban Quản trị lăng miếu núi Sam có kế hoạch kết hợp tổ chức chương trình lễ hội quốc gia Vía Bà Chúa Xứ núi Sam long trọng với quy mơ hồnh tráng Đây xem chuỗi kiện lớn có chức liên kết khu vực với nhiều hoạt động bật mang lại sức thu hút không đối tượng du khách, khách hành hương mà hội lớn để quảng bá tiềm thương mại, du lịch vùng Đồng sông Cửu long nhà đầu tư quan tâm Năm nay, lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam diễn khoảng thời gian từ ngày từ ngày 15/5 đến 21/5/2009 ( nhằm ngày 21/4 đến 27/4 âm lịch năm Kỷ Sửu) Chương trình cụ thể bao gồm lễ khai hội diễn vào lúc 19 30 đến 21 30 ngày 15/05/2009 (ngày 21/4 âm lịch Kỷ Sửu) Trung tâm thương mại khu du lịch núi Sam Lễ phục rước Bà từ 14 đến 16 30 ngày 16/5/2009 ( ngày 22/4 âm lịch Kỷ Sưu), địa điểm xuất phát từ Nhà bia ghi danh liệt sĩ Các ngày sau phần nghi thức truyền thống gồm lễ tắm Bà ( lúc 24 đêm 17-5-2009 ( nhằm 25-4 âm lịch ),lễ Tuc Yết xây chầu lúc 24 đêm 19-5-2009 (nhằm 25-5 Âm lịch ),lễ chánh tế từ 04 sáng ngày 21-5-2009 (nhằm 27-4 âm lịch )và lễ hồi sắc vào chiều ngày 27-4 âm lịch vào lúc 15 Ban Tổ chức lễ hội quốc gia Vía Bà Chúa Xứ núi Sam cho biết ,năm tăng cường nhiều hoạt động xuyên suốt năm nhằm xây dựng sắc thái văn hóa riêng địa phương ,đồng thời để tơn vinh bậc tiền hiền có công lớn việc mở mang bờ cõi ,phát huy đạo lý truyền thống “uống nước nhớ nguồn”.Theo ,sẽ kết hợp tổ chức lễ kỳ yên đình thần châu phú vào ngáy từ 02-6 đến 05-6-2009 (nhằm mùng 10-5đến 13-5-âm lịch Kỷ Sửu)để tôn vinh Lễ Thành Hầu Cảnh ,người có cơng khai hoang mở cõi vùng đất phía Nam Tổ chức Lễ tơn vinh danh thần Thoại Ngọc Hầu tổ chức lễ giỗ lần thứ 180 vào ngày 27-7-2009 (nhằm ngày mùng 6-6-âm lịch Kỷ Sửu lăng Thoại ngọc Hầu núi sam Châu Đốc Trang 81 Song song với chương trình lễ truyền thống ,nhiều hoạt động phần hội diễn sôi động Các ngành chức phối hợp tổ chức hoạt động thể dục thể thao hội thi nhằm tạo khơng khí vui tươi, phấn khởi nhân dân Hội thao leo núi ,thả đèn gió, Hội thi đua thuyền rồng Châu Đốc,Hội diễn Lân-Sư-Rồng đoàn địa phương thành phố Hồ Chí Minh , kết hợp với đoàn thể tổ chức hội thi kéo tay,ẩm thực v.v… Nét đặc biệt năm Ban Tổ chức thành lập lực lượng tình nguyện viên hướng dẫn du lịch để hướng dẫn thuyết minh cho đồn du khách đến thăm quan khu di tích Nhiều hoạt động nhằm kích hoạt lĩnh vực thương mại cấp vùng phối hợp với Bộ,ngành tổ chức huyện,thị biên giới.Theo trung tâm Xúc tiến Đầu tư –thương mại Du lịch An Giang,Hội chợ biên giới khu cửa quốc tế Tịnh Biện tổ chức vào thời điểm, ngày 14-5-2009 đến ngày 19-5-2009 (tức nhằm ngày từ 20-4 đến 25-4 âm lịch Kỷ sửu).Nếu chương trình khơng thay đổi, Hội chợ dự kiến khai mạc vào tối 14-52009 (ngày 20-4 âm lịch Kỷ sửu).Vào hôm sau,lúc giời sau ,lúc giời sáng ngày 15-5-2009 (ngày 21-4 âm lịch Kỷ sửu),tại khách sạn Bến Đá Núi Sam (Châu Đốc) diễn Hội thảo nằm chương trình Xúc tiến Thương mại quốc gia, Với chủ đề “Kinh tế cửa khẩu-cơ hội giao thương du lịch Việt Nam, Campuchia, ASEAN” “Hợp tác xúc tiến thương mại- Du lịch đầu tư khu vực Đồng sơng Cửu Long”.Tiếp đó,chiều ngày 15-5-2009( ngày 21-4 âm lịch Kỷ Sửu) lễ khai mạc hội quốc gia Vía Bà Chúa Xứ núi Sam lần Ngồi việc đẩy mạnh trương trình hợp tác phát triển kinh tế, thương mại khu vực, Diễn đàn Hợp tác khu vực ĐBSCL năm 2009 An Giang nhấn mạnh đến mục tiêu phát triển nguồn nhân lực phục vụ nông nghiệp,nông dân, nông thôn với nhiều hoạt động thiết thực không phần sôi đông, nhằm thu hút mối quan tâm toàn xã hội để nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nghề nâng cao dân trí Trang 82 tồn vùng để đáp ứng nhiệm vụ xây dựng phát triển đất nước giai đoạn Chương trình lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi sam năm 2009 Ban Tổ chức đầu tư nhiều kiện để xây dưng tơn vinh giá trị văn hóa truyền thống, Diễn đàn hợp tác kinh tế ĐBSCL năm 2009 An Giang đêm đến luồng gió để thúc đẩy phát triển kinh tế biên giới đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa lĩnh vực giáo dục… Có thể nói rằng, chưa có năm An Giang lại diễn nhiều kiện lớn thế, để tất người xem hội chung tay góp sức xây dựng hình ảnh An Giang Hướng cho du lịch An Giang, Những tháng năm 2014,An Giang đoán 5,3 triệu lượt khách đến tham quan khu, điểm du lịch tỉnh Doanh thu doanh nghiệp du lich tỉnh ướt đạt 179 tỷ đồng Qua đó, góp phần khơng nhỏ vào tawng trưởng phát triển kinh tế- xã hội địa phương Để đạt kết phấn khởi này, ngành Du lịch tỉnh quan tâm, đẩy mạnh công tác xúc tiến, quảng bá du lịch đề nhiều giải pháp thu hút doanh nghiệp du lịch quan tâm, xã hội hóa hoạt động du lịch Bên cạnh đó, ngành phối hợp doanh nghiệp du lịch tỉnh tham gia kỳ hội chợ: Ngày hội du lịch TP Hồ Chí Minh, hội chợ quốc tế du lịch, Hội chợ thương mại- Du lịch Đầu tư Cửa Quốc tế Tịnh Biên… Đồng thời, xây dựng nhiều chương trình hợp tác phát triển du lịch vớ thành phố lớn: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng tỉnh, thành phố vùng kinh tế trọng điểm Đồng sông Cửu Long Nhờ chấn chỉnh, tăng cường công tác kiểm tra nên hoạt động khu, điểm du lịch dần nề nếp Sản phẩm du lịch ngày hoàn thiện, đa dạng, vào chiều sâu với nhiều loại hình như: Du lịch sinh thái kết hợp du lịch mua săm, du lịch nông nghiệp kết hợp du lịch cộng đồng, du lịch tham quan di tích văn hóa lịch sử kết hợp du lịch mùa nước Bên cạnh đó, tập trung đầu tư sở hạ tầng vào khu, điểm du lịch trọng Trang 83 điểm tỉnh: Khu lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng, Miếu Bà Chúa Xứ núi Sam, núi Cấm Khu di văn hóa Ĩc Eo để làm sở thúc đẩy khu, điểm du lịch khác phát triển Mặt khác, cơng tác xã hội hóa lĩnh vực du lịch ngày quan tâm Trong đó, có đóng góp doanh nghiệp du lịch phối hợp ngành Văn hóa- Thể thao Du lịch tham gia kiện lớn ( hội nghj, hội thảo, hội chợ du lịch… ) Song sonng đó, cơng tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch doanh nghiệp quan tâm đầu tư chất lượng dịch vụ Thơng qua hình thức đưa cán nhân viên tham gia đào tạo lớp tập huấn nghiệp vụ môi trường du lịch Sở Văn hóa- Thể thao- Du lịch tổ chức Bên cạnh thành tựu ngành Du lịch tỉnh cịn gặp khơng khó khăn, khai thác tiềm năng, phát triển du lịch như: Làm để ưu tiên đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng khu vực tiềm du lịch; vấn đề đầu tư xâ dựng sở hạ tầng giao thơng để phát triển du lịch; kinh phí cho xúc tiến tuyên truyền, quảng bá đào tạo phát triển nguồn để nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch thu hút du lịch khách Công tác xã hội hóa đâu tư phát triển du lịch để huy động nguồn vốn từ thành phần kinh tế nước chưa thu hút nhiều thành phần tham gia… Thực tế đòi hỏi phải tạo chế thơng thống đầu tư phát triển du lịch, tạo điều kiện cho phần thành kinh tế nước trực tiếp phối hợp khai thác, đầu tư, kinh doanh du lịch Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần quan tâm đầu tư đa dạng loại hình, sản phẩm du lịch mang tính chuyên nghiệp cao để hấp dẫn, thu hút du khách Đồng thời, nâng cao chất lượng phục vụ hệ thống nhà hàng- khách sạn khu, điểm du lịch đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Đặc biệt, tiếp tục triển khai thực hiệu nghị Ban Chấp hành Đảng tỉnh đẩy mạnh phát triển du lịch địa bàn tỉnh đến năm 2015 định hướng đến năm 2020; triển khai Quy hoạch phát triển ngành Du lịch An Giang đến năm 2020, định hướng đến 2030 Trên sở, định hướng quy hoạch, triển khai chương trình, giải Trang 84 pháp theo thứ ưu tiên nhằm bước đưa ngành Du lịch An Giang trở thành ngành kinh tế trọng điểm tỉnh Song song đó, tăng cường thực công tác quản lý Nhà nước du lịch; hỗ trợ tạo điều kiện cho doanh nghiệp du lịch thực thủ tục, hồ sơ pháp lý có liên quan đến kinh doanh sơ lưu trú, kinh doanh di lịch lữ hành… để doanh nghiệp tự chủ hoạt động kinh doanh, góp phần xây dựng phát triển sản phẩm du lịch địa phương Phối hợp ngành chức công tác quản lý, bảo vệ tu tơn tạo di tích, danh lam thắng cảnh; điểm du lịch về; khu, điểm du lịch về: Vệ sinh mơi trường, an tồn vệ sinh thực phẩm, an ninh trật tự kiên xử lý nghiêm tệ nạn xã hội, nhằm xây dựng nếp sống văn minh, an toàn thân thiện khu, điểm du lịch, nhà hàng- khách sạn, trung tâm thương mại, cửa Qua đó,nhằm vực dậy tiềm khai thác triệt để thê mạnh địa phương du lịch tỉnh ngày phát triển Tiếp tục xây dựng sản phẩm du lịch kết hợp lễ hội văn hóa truyền thống dân tộc với việc tham quan tuyến du lịch tỉnh có gắn với việc tham quan rừng tràm Trà Sư du lịch nông nghiệp xã Văn Giáo ( Tịnh Biện) Thường xuyên tổ chức tuyên truyền, giáo dục bảo vệ mơi trường như: Tích cực trồng xanh bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, đạo tạo nghiệp vụ du lịch cộng đồng địa phương; đào tạo nghiệp vụ du lịch văn minh thương mại, kinh doanh du lịch… Có vậy, rừng tràm Trà Sư thật trở thành điểm tham quan du lịch hấp dẫn; làm phong phú thêm hành trang du lịch cho du khách đến với miền đất, núi, sông nước vùng biên giới phía Tây Nam Tổ quốc 3.2 Giải pháp để phương hướng bảo tồn phát triển di tích lịch sử- văn hóa đạt hiệu Kiên trì cơng tác tun truyền, giáo dục di sản văn hóa Luật di sản văn hóa Chú trọng tới đối tượng thiếu niên, triển khai có hiệu hiệu “ Di sản nằm tay hệ trẻ” UNESCO ICOMOS Trang 85 nhấn mạnh tới “ chương trình thơng tin đại cương” cho người, trẻ em tuổi đến trường Sớm hồn chỉnh hệ thống sách di tích, sách xã hội hóa hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích Đặc biệt quy định Luật thuế cho phép doanh nghiệp, cá nhân giảm phần thuế kinh doanh, thuế thu nhập… doanh nghiệp cá nhân có đóng góp trực tiếp cho việc tu bổ di tích, mua di vật, cổ vật hiến tặng bảo tàng nhà nước, tài trợ cho chương trình nghiên cứu di tích … Thơng qua nâng cao vai trị quản lý định hướng Nhà nước để sử dụng có hiệu đóng góp nhân dân cho bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Giải thỏa đáng mối quan hệ bảo tồn phát triển, với quan điểm di tích có, khơng thể thay thế, nên phát triển bền vững, lợi ích cộng đồng, lợi ích hệ hơm mai sau mới, xây dựng sau cần phải tôn trọng di sản gốc Từ thực tiễn học có tính phổ qt phạm vi toàn giới, UNESCO, ICOMOS ban hành nhiều cơng ước, hiến chương có nguyên tắc để giải mối quan hệ bảo tồn phát triển Hiến chương bảo vệ thành phố đô thị lịch sử: “… bảo vệ thành phố đô thị lịch sử khác phải phận hữu hệ thống cố kết sách phát triển kinh tế xã hội…” “ Những chức mạng kết cấu hạ tầng đời sống đương đại địi hỏi phải thích hợp với đặc trưng thành phố lịch sử”, “ bảo vệ di tích khơng có nghĩa bảo vệ cách bất di bất dịch, Hiến chương nêu rõ: “ Việc đưa yếu tố đương đại vào mà hài hòa với tổng thể khung cảnh chấp nhận, yếu tố góp phần làm cho khu vực thêm phong phú Ngày nay, du lịch coi phương tiện hàng đầu để trao đổi văn hóa, du lịch động lực tích cực việc bảo vệ di sản văn hóa, di sản thiên nhiên thành phức hợp đóng vai trị chủ yếu lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, giáo Trang 86 dục, sinh thái thẩm mỹ… mối tương tác du lịch di sản văn hóa nêu Cơng ước quốc tế du lịch văn hóa ICOMOS thơng qua kỳ họp Đại hội Đồng lần thứ 12 Mexico năm 1999 Một số mục tiêu đáng ý Công ước: “ Tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích ngành kinh doanh du lịch đẩy mạnh quản lý du lịch theo hướng tôn trọng phát huy di sản văn hóa tồn tại….” “ Tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích đối thoại người chịu trách nhiệm di sản người kinh doanh du lịch nhằm làm họ hiểu rõ tầm quan trọng tính chất mỏng manh dễ hỏng tổng thể di sản, sưu tập, văn hóa tồn tại, kể cần thiết phải đảm bảo tương lai bền vững cho di sản đó” Cơng ước đưa ngun tắc du lịch văn hóa, nguyên tắc hồn tồn cần áp dụng điều kiện Việt Nam, nguyên tắc là: + Tạo hội quản lý tốt có trách nhiệm cho thành viên cộng đồng, chủ nhà khách tham gia để họ thấy hiểu trực tiếp di sản văn hóa cộng đồng + Mối quan hệ địa điểm Di sản Du lịch có tính động có giá trị xung đột Phải quản lý mối quan hệ cách bền vững cho hơm hệ mai sau + Lên kế hoạch Bảo vệ Du lịch cho địa điểm Di sản, phải bảo đảm cho du khách cảm nhận bõ công, thoải mái, thích thú + Các cộng đồng chủ nhà dân chúng địa phải tham gia bảo vệ việc lập kế hoạch bảo vệ du lịch + Hoạt động du lịch bảo vệ phải có lợi cho cộng đồng chủ nhà + Các chương trình xúc tiến du lịch phải bảo vệ phát huy đặc trưng di sản thiên nhiên văn hóa Vì vậy, việc đẩy mạnh cơng tác tun truyền, giới thiệu, tăng tính hấp dẫn di tích nhằm thu hút nhiều khách tham quna, tổ chức hoạt động văn hóa di tích hướng tới mục tiêu phục vụ phát triển Trang 87 du lịch bền vững cần thiết Nguồn tài nguyên di tích bị cạn kiệt nguồn tài nguyên dầu mỏ, than đá….nếu khai thác mà không bảo tồn Bảo tồn khai thác hai mặt vấn đề, bảo tồn mà không ý tới khai thác gây làng phí tài nguyên, hạn chế việc phát huy giá trị; khai thác mà khơng bảo tồn nguy hiểm nữa, điều gây hủy hoại di tích, hủy hoại mơi trường hậu to lớn khác cho tồn xã hội Muốn cần phải: Phát huy mạnh mẽ vai trò nhân việc bảo tồn phát huy giá trị di tích Tăng cường cơng tác đào tạo nguồn nhân lực cho việc bảo tồn phát huy giá trị di tích, bao gồm đội ngũ quản lý, đội ngũ nghiên cứu di tích, kiến trúc sư, kỹ sư xây dựng, kỹ thuật viên, thợ nghề, nghệ nhân, người làm cơng tác bảo vệ di tích sở… Di tích có vai trị to lớn phát triển lành mạnh bền vững sống đương đại Bảo vệ phát huy giá trị di tích tảng, nguồn động lực cho nghiệp bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước, quyền lợi trách nhiệm người cộng đồng Tăng cường sức mạnh pháp luật, quan nhà nước, người thi hành cộng vụ để làm sức ép để trấn áp bất cập, hành vi lừa đảo người thăm viếng, tham quan để có hội lừa đảo gây hoang mang người Dẹp tan hạn chế cách triệt để Khai thác tối đa điểm mạnh vùng đất này, để tăng cường đầu tư phát triển: xây dựng mở rộng chùa chiềng để có nơi ổn định, rộng rãi trật tự tạo hội cho người đến tham quan thực đời sống tâm linh họ cách thỏa đáng Tăng cường khắc phục hạn chế đến mức bất cập phát triển, hạn chế tệ nạn lợi dụng lòng tin tâm linh để lừa gạt khách tham quam, thăm viếng, cúng bái, tạo lòng tin người để họ ngại, hay lo đến thăm viếng, đặt chân đến vung đất An Giang này, tạo không gian môi trường tốt Trang 88 đẹp để người yên tâm đến với An Giang lúc nơi Với cảm giác nhẹ nhàng thoải mái an tâm Mở rộng giao thơng vận tải, thơng thống đường để đường đến với An Giang dễ dàng, đường đến với đời sống tâm linh dễ dàng để họ thật sâu lắng nhẹ nhàng tâm hồn Mở rộng sở vật chất, sở hạ tầng khu nghĩ dưỡng để người tạm nghi tham quan vùng đất An Giang tạo nơi dừng chân thân thuộc đảm bảo cho họ nhu cầu cần thiết Trang 89 PHẦN KẾT LUẬN Với nguồn tài nguyên du lịch nhân văn phong phú An Giang điểm du lịch quen thuộc khách du lịch, với vẻ đẹp tiềm ẩn, hấp dẫn bên tạo ý nhiều doanh nghiệp du lịch, thúc đẩy hoạt động du lịch phát triển, đem lại nguồn doanh thu không nhỏ cho tỉnh nâng cao chất lượng sống cho người dân Tuy nhiên, hoạt động du lịch An Giang chưa thực tương xứng với tiềm mạnh vốn có Cơng tác bảo tồn di tích lịch sử- văn hóa thơng qua hoạt động du lịch chưa thực ý, công tác quảng cáo tiếp thị di tích lịch sử- văn hóa cịn nhiều hạn chế, công tác mở rộng thị trường chưa trọng… gây ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động kinh doanh du lịch tỉnh Vì vậy, lận văn phần cho người đọc hiểu rõ giá trị đặc sắc di tích lịch sử- văn hóa tiêu biểu tỉnh An Giang, thấy hạn chế cần khắc phục hoạt động kinh doanh du lịch, để rừ có giải pháp hợp lý, khai thác có hiệu Những đề xuất nêu suy nghĩ ban đầu dựa nghiên cứu thực tế tri thức khoa học tích kuyx Cần bổ sung đầy đủ cho giải pháp triển khai thực tế Có thể khẳng định tương lai không xa, với thành công đạt mặt hạn chế cần khắc phục hoạt động kinh doanh du lịch, bảo tồn phát triển di tích lịch sử- văn hóa tỉnh An Giang, hoạt động du lịch đến di tích lịch sử- văn hóa ngày sơi động hơn, khai thác có hiệu tiềm sẵn có mình, góp phần vào phát triển bền vững tỉnh nói riêng, nước nói chung Chắc chắn di tích lịch sử- văn hóa tỉnh An Giang niềm tự hào du lịch An Giang du lịch nước Luận văn cơng trình tập dượt nghiên cứu khoa hoạc sinh viên năm cuối khoa Khoa Học Chính trị cịn nhiều thiếu sót Em mong bảo thầy Em xin chân thành cảm ơn tiếp thu ý kiến đóng góp thầy bạn sinh viên khoa Trang 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sơn Nam, Đình miễu lễ hội dân gian NXB TP Hồ Chí Minh, 1992 Sơn Nam, Lịch sử An Giang NXB tổng hợp An Giang, 1982 Sơn Nam, Đồng sông Cửu Long- nét sinh hoạt xưa NXB, TP Hồ Chí Minh, 1985 Người soạn, Địa chí An Giang (Tập 2), Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang tổ chức biên soạn ấn hành, 2007 Trường đào tạo nghiệp vụ du lịch Sài Gòn tổ chức biên soạn kiến thức phục vụ thuyết minh du lịch,NXB.TP Hồ Chí Minh, 1995 Nhiều người soạn, lịch sử Miếu bà chúa Xứ núi Sam Hội văn học nghệ thuật Châu Đốc ấn hành, 2006 Đào Linh Cơn, Mộ táng văn hóa Óc Eo Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Lịch sử chuyên ngành Khảo Cổ học, Viện Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, 1995 Đào Linh Cơn, Lê Xn Diệm 2010 Giá trị văn hóa Óc Eo miền Tây nam bộ- đề tài cấp Bộ Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ, TP Hồ Chí Minh Lê Xn Diệm, Đâị Linh Cơn , Võ Sĩ Khải 1995 Văn hóa Ĩc Eo, khám phá mới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Vũ Thị Lan, Nguyễn Thị Lan 2011 Lễ khánh thành chùa Khơ me (Bund Bonchooc Seima) Nam Bộ Đất Người, tập NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh: 613- 624 11 Du lịch.vn 12 Theo báo An Giang 13 Bảo tàng An Giang, Di tích lịch sử đặc biệt Óc Eo Kỷ yếu hội thảo khoa học văn hóa Óc Eo, 2005 14 Lê Xuân Diệm, Đào Linh Côn Vỗ Sĩ Khải, Văn hóa Ĩc Eo- khám phá mới, NXB khoa học xã hội, Hà Nội, 1995 15 Võ Sĩ Khải, Văn hóa Ĩc Eo, 20 năm nhìn lại, Một số vấn đề khảo cổ học miền nam Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Trang 91 16 Lê Thị Liên, Nghệ thuật Phật giáo Hindu giáo đồng sông Cửu Long trước kỷ 10, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội,2002 17 Ủy ban thị trấn Ĩc Eo,Di tích lịch sử Ĩc Eo Thoại Sơn, 2006 18 Sở Văn hóa- Thể thao- Du lịch An Giang 19 Ủy ban nhân thành phố Châu Đốc ,Ban quản lý lăng miếu Núi Sam 20 Khu lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng, ấp Mỹ An, Mỹ Hòa Hưng, thành phố Long Xuyên 21 Cổng thông tin điện tử tỉnh An Giang 22 Lưu Trần Tiêu, Văn hóa Ĩc Eo- Nhận thức vấn đề Ngiên cứu văn học nghệ thuật, 1992 Trang 92 Trang 93 ... tốt cho người đọc, người nghe người đánh giá nghiên cứu tập trung tìm hiểu số di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu tỉnh 4.Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: _ Cơ sở lý luận: Luận văn lấy lý luận. .. Vè sản xuất, cư dân Óc Eo- Phù Nam đạt đến văn minh nông nghiệp, thủ công nghiệp mang đặc điểm riêng khơng rập khn mẫu văn hóa Về thương nghiệp, phạm vi địa lý văn hóa Ĩc Eo quần thể cảng quan... đề tài “ Đảng An Giang với cơng tác bảo tồn phát triển di tích lịch sử văn hóa” Để viết luận văn em, mong luận văn phần giới thiệu di tích để lựa chọn cách khai thác có hiệu nhất, đồng thời có