Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
582,08 KB
Nội dung
KHOA KINH TẾ - THƯƠNG MẠI SỔTAYKHÓALUẬNTỐTNGHIỆPĐẠIHỌC 2011 SổtayKhóaluậnTốtnghiệpĐạihọc i GIỚI THIỆU Sổtaykhóaluậntốtnghiệpđạihọc nhằm mục đích trợ giúp các thầy cô và sinh viên trong quá trình hướng dẫn và thực hiện khóaluậntốtnghiệpđạihọc hoặc đồ án tốtnghiệp cao đẳng tại Khoa Kinh tế - Thương mại trường Đạihọc Hoa Sen. Tài liệu này được biên soạn dựa trên “Quy định về việc hướng dẫn làm khóa luận, đề án tốt nghiệp, thực tập tốtnghiệp đối với sinh viên hệ tín chỉ” ban hành theo quyết định số 71 - 09 /QĐ-BGH ngày 14 tháng 02 năm 2009 của Hiệu trưởng trường Đạihọc Hoa Sen và dựa trên “Sổ tay hướng dẫn thực hiện luận văn tốtnghiệpđại học” của Khoa Quản lý Công nghiệp trường Đạihọc Bách Khoa Tp.HCM ban hành ngày 1 tháng 12 năm 2008 của Trưởng Khoa Quản lý Công nghiệp. Tp. HCM ngày 1 tháng 9 năm 2011 Khoa Kinh tế - Thương mại SổtayKhóaluậnTốtnghiệpĐạihọc ii MỤC LỤC GIỚI THIỆU i MỤC LỤC ii DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ iii 1. TỔ CHỨC VÀ HƯỚNG DẪN KHÓALUẬNTỐTNGHIỆP 1 1.1 Điều kiện làm khóaluậntốtnghiệp hoặc đồ án tốtnghiệp 1 1.2 Thủ tục phân công hướng dẫn và nhận đề tài 1 1.3 Các quy định trong thời gian thực hiện KhóaLuận 2 1.4 Bảo vệ Đề cương 3 1.5 Báo cáo giữa kỳ 3 1.6 Các quy định về việc nộp KLTN 4 2. HƯỚNG DẪN VỀ HÌNH THỨC KHÓALUẬNTỐTNGHIỆP 4 2.1 Cấu trúc khóaluận 4 2.2 Định dạng và kiểu 8 2.3 Cách trình bày bảng biểu và hình ảnh 10 2.4 Quy định về cách ghi tài liệu tham khảo 11 3. ĐỀ CƯƠNG KHÓALUẬNTỐTNGHIỆP 14 4. TÍNH CHÍNH TRỰC TRONG HỌC THUẬT (ACADEMIC INTEGRITY) 18 5. ÁP DỤNG 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 PHỤ LỤC CÁC BI ỂU MẪU 20 SổtayKhóaluậnTốtnghiệpĐạihọc iii DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ KLTN: Khóaluậntốtnghiệp hoặc Đồ án tốtnghiệp GVHD: Giáo viên hướng dẫn CNBM: Chủ nhiệm Bộ môn SV: Sinh viên ĐTBTL: Điểm trung bình tích lũy CTĐT: Chương trình đào tạo PĐT: Phòng Đào tạo Header, footer: Phần chứa đỉnh giấy hoặc đáy trang để ghi chú Top: Lề trên Bottom: Lề dưới Left margin: Lề trái Right margin: Lề phải SổtayKhóaluậnTốtnghiệpĐạihọc 1 SỔTAYKHÓALUẬNTỐTNGHIỆPĐẠIHỌC 1. TỔ CHỨC VÀ HƯỚNG DẪN KHÓALUẬNTỐTNGHIỆP 1.1 Điều kiện làm khóaluậntốtnghiệp hoặc đồ án tốtnghiệp SV phải có điểm trung bình tích lũy (ĐTBTL) từ 2,8 (hệ 4) trở lên và có tổng số tín chỉ các môn không đạt không quá 12 tín chỉ và những môn không đạt này không thuộc các môn chuyên ngành chính của chương trình đào tạo (CTĐT) do Khoa quy định. Trên cơ sở quy định này, Khoa có quy định cụ thể và các điều kiện bổ sung khác chọn SV làm KLTN áp dụng thống nhất cho từng ngành, như: chọn SV theo ĐTBTL từ cao xuống cho đủ nguồn lực đề tài; yêu cầu SV có ĐTBTL từ 3.0 trở lên đối với ngành chuyên biệt; hoặc các điều kiện để xét đặc cách cho một vài SV có năng lực nghiên cứu thật sự nhưng có ĐTBTL nhỏ hơn 2,8. Sinh viên thực hiện các thủ tục đăng ký môn học KLTN với PĐT giống như những môn học khác. Sinh viên chỉ được xem là đủ điều kiện nhận đề tài khi đã có kết quả đăng ký môn học KLTN từ PĐT. 1.2 Thủ tục phân công hướng dẫn và nhận đề tài Quy trình ra đề tài và giao đề tài KLTN phải đảm bảo các yêu cầu sau: Các đề tài được đề xuất phải được CNBM duyệt qua, nếu thấy cần thiết có thể yêu cầu cán bộ giảng dạy điều chỉnh đề tài. CNBM xem xét kiểm tra các đề tài về các góc độ: tính khoahọc và thực tiễn của đề tài, tính khả thi về thời gian, điều kiện trang thiết bị, sự trùng lắp đề tài. Đối với sinh viên: 8 tuần trước khi bắt đầu học kỳ làm KLTN, Khoa sẽ thông báo cho sinh viên đăng ký nguyện vọng chọn tên đề tài và GVHD (Mẫu 3). Đối với giảng viên: Dựa trên bản kế hoạch công tác cá nhân hoặc sự phân công của Bộ môn, giảng viên sẽ đăng ký cho Khoa lĩnh vực hoặc tên đề tài dự kiến hướng dẫn trong học kỳ (Mẫu 1). Sau khi nhận Phiếu đề xuất từ giảng viên và Phiếu đăng ký đề tài từ sinh viên, Khoa sẽ tiến hành phân công hướng dẫn dựa trên nguyên tắc cố gắng thỏa mãn cao nhất nguyện vọng của SV và điều kiện của GVHD. Trong trường hợp đặc biệt, Khoa sẽ trao đổi thêm với GVHD hoặc SV trước khi có quyết định phân công. Trong vòng ba ngày sau khi công bố danh sách hướng dẫn, SV phải gặp GVHD để thảo luận, thống nhất đề tài và lịch hướng dẫn. Sau đó SV bắt đầu chuẩn bị đề cương chi tiết của SổtayKhóaluậnTốtnghiệpĐạihọc 2 KLTN. 5 tuần trước khi bắt đầu học kỳ làm KLTN, sinh viên sẽ bảo vệ đề cương chi tiết. Nếu đề cương không đạt, sinh viên sẽ bảo vệ lại 3 tuần trước khi bắt đầu học kỳ làm KLTN và ngay sau đó Khoa sẽ ra quyết định giao đề tài cho sinh viên. Những đề cương bảo vệ lại nhưng vẫn không có cải thiện đáng kể, hội đồng duyệt đề cương có thể không thông qua và khi ấy sinh viên có thể đăng ký học môn Thực tập tốtnghiệp hoặc 3 môn thay thế. Trong quá trình thực hiện đề cương, nếu có sự thay đổi GVHD dù là giảng viên cơ hữu hay thỉnh giảng thì phải có sự đồng ý bằng văn bản của CNBM có liên quan. Trường hợp đặc biệt có thể bố trí hai SV làm chung một đề tài. Khi đó, đề cương chi tiết của KLTN phải được Hội đồng bảo vệ đề cương đánh giá cẩn thận để xác định rõ nhiệm vụ và khối lượng của mỗi SV. GVHD phải có kế hoạch cụ thể để kiểm soát tiến độ và đánh giá từng cá nhân. Trong quá trình hướng dẫn, nếu có sự thay đổi GVHD thì phải được sự đồng ý bằng văn bản của Trưởng Khoa. Đối với GVHD mời bên ngoài tham gia hướng dẫn thì cũng phải thực hiện quy trình như GVHD trong Khoa. 1.3 Các quy định trong thời gian thực hiện KhóaLuận KLTN được thực hiện trong học kỳ chính. Để đăng ký được môn học KLTN, ngoài điều kiện về ĐTBTL và tổng số tín chỉ không đạt nêu trên, sinh viên cần phải chọn tên đề tài và GVHD và thực hiện đề cương chi tiết trong vòng 8 tuần trước khi học kỳ chính bắt đầu. KLTN được thực hiện trong vòng 15 tuần của học kỳ chính. Trong đó các mốc thời gian cần lưu ý như sau: Bảng 1: Quy định về thời gian thực hiện khóaluận Công việc Thời gian Nhận đề tài tốtnghiệp Nộp đề cương chi tiết Bảo vệ đề cương Bảo vệ đề cương lần 2 Đăng ký môn học KLTN Báo cáo tiến độ giữa kỳ Nộp bản thảo khóaluận GVHD phản hồi cho sinh viên 8 tuần trước khi bắt đầu học kỳ làm KLTN 6 tuần trước khi bắt đầu học kỳ làm KLTN 5 tuần trước khi bắt đầu họ c kỳ làm KLTN 3 tuần trước khi bắt đầu học kỳ làm KLTN 3 tuần trước khi bắt đầu học kỳ làm KLTN Cuối tuần 8 trong học kỳ làm KLTN Đầu tuần 12 trong học kỳ làm KLTN Đầu tuần 13 trong học kỳ làm KLTN SổtayKhóaluậnTốtnghiệpĐạihọc 3 Nộp khóaluận Chấm phản biện Ngày bảo vệ khóaluận Cuối tuần 15 trong học kỳ làm KLTN Tuần 16 và 17 trong học kỳ làm KLTN 10 – 15 ngày sau khi SV nộp KLTN GVHD phải có lịch tiếp SV hàng tuần (ít nhất 1 tuần/lần, mỗi lần 2 tiết). Sinh viên có nhiệm vụ đến gặp GVHD theo đúng lịch. Trường hợp GVHD muốn thay đổi lịch gặp phải báo trước cho SV. Nếu SV không đến theo lịch hẹn thì GVHD có thể đề nghị Trưởng Khoa ra quyết định cảnh cáo (nếu 2 lần liên tục không đến) hoặc đình chỉ KLTN ( nếu 3 lần liên tục không đến). Trong quá trình hướng dẫn, GVHD có thể đứng tên mượn (và chịu trách nhiệm trước Khoa) các tài liệu tham khảo hoặc KLTN các khóa trước từ thư viện Khoa cho SV tham khảo. Cần hướng dẫn cẩn thận để tránh tình trạng SV xem đó là các bài mẫu để làm theo. 1.4 Bảo vệ Đề cương Khoa sẽ thành lập Hội Đồng và tổ chức Bảo vệ Đề cương chi tiết KLTN 5 tuần trước khi bắt đầu học kỳ làm KLTN. Thành viên Hội đồng duyệt đề cương có thể không thuộc Hội đồng chấm tốtnghiệp sau này. Riêng GVHD phải là thành viên bắt buộc của Hội đồng duyệt đề cương. Đề cương chi tiết của SV phải được GVHD đọc duyệt trước khi đưa ra trình bày. Hội đồng đánh giá đề cương của SV theo 3 mức như sau: • Loại A: thông qua hoàn toàn, không cần chỉnh sửa. • Loại B: thông qua, với điều kiện phải chỉnh đề cương theo yêu cầu của Hội đồng. Sau khi điều chỉnh, đề cương phải được GVHD và chủ tịch Hội Đồng ký duyệt. • Loại C: sinh viên phải làm lại, GVHD duyệt và đề nghị cho bảo vệ lại. Thời gian bảo vệ lại không quá hai (2) tuần sau lần bảo vệ thứ nhất. Đề cương được thông qua phải có chữ ký của chủ tịch Hội đồng. Thư ký khoa sẽ lưu một bản sao để chuyển cho giáo viên phản biện làm cơ sở để đánh giá KLTN sau này. Nếu trong quá trình thực hiện KLTN cần phải thay đổi đề cương về cơ bản thì phải được chủ tịch Hội đồng bảo vệ đề cương đồng ý (bẳng văn bản) và thông báo cho Thư ký khoa. 1.5 Báo cáo giữa kỳ GVHD theo dõi tiến độ thực hiện của SV theo mẫu “Phiếu theo dõi tiến độ làm khóaluậntốt nghiệp” (Mẫu 4). GVHD phải nộp Phiếu theo dõi này cho Thư ký khoa vào cuối tuần SổtayKhóaluậnTốtnghiệpĐạihọc 4 thứ 8; trong đó đề xuất Tiếp tục hay Đình chỉ đối với KLTN có chất lượng quá kém hoặc tiến độ không đạt yêu cầu. Báo cáo giữa kỳ đánh giá tiến độ thực hiện của sinh viên thông qua đề cương đã được duyệt. Hơn thế nữa, tại thời điểm nay, sinh viên buộc phải hoàn tất một số công việc chính: hoàn thành phần Giới thiệu (Chương 1) và Cơ sở lý thuyết (Chương 2) và phần Thiết kế nghiên cứu, đồng thời hoàn tất việc thu thập các dữ liệu cần thiết của đề tài. 1.6 Các quy định về việc nộp KLTN Sinh viên nộp cho khoa 2 quyển KLTN đóng bìa mềm, in 2 mặt, gáy xoắn lò xo kèm theo CD (in nhãn đĩa hay ghi lên đĩa như Mẫu 10) chứa toàn bộ nội dung KLTN trong 01 file định dạng pdf (từ trang bìa đến hết trang phụ lục) và các file dữ liệu khác nếu có (có thể để riêng) vào đúng thời hạn qui định (lưu ý: KLTN không đúng qui định sẽ không được nhận). KLTN của SV chỉ được xem là hợp lệ khi có kèm theo Phiếu giao đề tài KLTN (Mẫu 2) (Phải đúng mẫu) và chữ ký của GVHD. Sinh viên nộp trễ sẽ bị trừ điểm tổng kết KLTN. Trễ một (01) ngày bị trừ 1 điểm tổng kết. Các trường hợp bị trừ điểm phải có quyết định của Trưởng Khoa. Trường hợp ốm đau hoặc có lý do chính đáng khác sinh viên phải nộp đơn xin phép có kèm minh chứng trước ngày nộp KLTN, Trưởng Khoa sẽ xem xét và quyết định từng trường hợp cụ thể. 2. HƯỚNG DẪN VỀ HÌNH THỨC KHÓALUẬNTỐTNGHIỆP 2.1 Cấu trúc khóaluậnKhóaluậntốtnghiệpđạihọc bao gồm các phần sau: • Trang bìa: ghi theo Mẫu 5, bao gồm trang bìa và gáy của khóa luận. Yêu cầu về hình thức và nội dung của trang bìa khóaluậntốtnghiệp và số thứ tự khóaluận tham khảo theo phụ lục. Bìa mềm màu xanh da trời, gáy lò xo. Số thứ tự khóaluận sẽ được thông báo trước khi nộp bản thảo khóa luận. • Tờ lót: bên ngoài khóaluận là phim trong trắng, bên trong tờ bìa là giấy trắng. • Phiếu giao đề tài Khóaluậntốt nghiệp: thực hiện theo Mẫu 2 trong phụ lục. • Lời cảm ơn: nội dung của Lời cảm ơn do người viết quyết định. Số trang trong trang này là i. • Tóm tắt đề tài: tác giả nêu vắn tắt nội dung đề tài, những điểm chính cũng như những hạn chế và kiến nghị. Phần tóm tắt khóaluậntốtnghiệp nên trình bày thật cô đọng nội dung và kết quả của công việc mà đề tài thực hiện trong khoảng 10 dến 20 dòng. Đây là phần rất quan trọng nên viết thật cẩn thận. Số trang trong trang này là ii. SổtayKhóaluậnTốtnghiệpĐạihọc 5 • Mục lục: các tiêu đề trong mục lục tối đa chỉ ở mức thứ 3. Chỉ có tiêu đề của Mục lục, Chương, tựa và trang được in đậm. Đầu đề các chương viết hoa, các chương nên được đánh số thứ tự là 1,2,3,…số trong trang này là iii (Mẫu 7) • Danh sách bảng biểu và hình: danh sách bảng biểu và hình sử dụng trong khóaluận nên được trình bày vào các trang riêng biệt, bao gồm số thứ tự và tên của các hình ảnh, bảng biểu. • Danh sách các chữ viết tắt và ngoại ngữ: danh sách viết tắt sẽ không cần nếu chỉ có ít hơn 4 từ viết tắt xuất hiện trong bài hoặc chúng không được sử dụng nhiều lần. • Phần nội dung chính của khóa luận: đây là phần chính với nhiều chương và phần khác nhau. Tên các chương, số lượng và nội dung các chương đó do GVHD và SV thực hiện quyết định tùy vào từng loại đề tài cụ thể. Phần nội dung chính của KhóaLuận được đánh số trang 1,2,3… Trang bắt đầu từ chương 1. • Phụ lục: phần này trình bày những nội dung có đề cập trong khóaluận nhưng không thể đưa vào phần nội dung chính. Thông thường là các bảng số liệu, biểu mẫu, hình ảnh, công văn có liên quan. • Tài liệu tham khảo: ghi lại tất cả những tài liệu được sử dụng tham khảo cho đề tài, phải tuân thủ nghiêm ngặt cách ghi tài liệu tham khảo (xem phần 2.4) • Tờ lót giấy trắng và bìa cứng. Bên ngoài cuốn khóaluận bao bởi phim trong. 2.1.1 Trang bìa Các trang bìa thường thể hiện: tên của báo cáo, tên tác giả, loại báo cáo (khóa luậntốt nghiệp, luận văn thạc sĩ, hay luận án tiến sĩ …), tên và địa chỉ của trường cấp bằng, ngày nộp và chữ ký duyệt của các thành viên trong h ội đồng (mặc dù phần phê duyệt sẽ ở một trang riêng) tựa đề nên ngắn gọn (theo kinh nghiệm là nên dưới 15 từ), đồng thời mô tả vắn tắt mục đích nghiên cứu càng rõ càng tốt. Mỗi tựa đề nên mô tả vấn đề cần tìm hiều, vì vậy một tựa đề tốt cần thể hiện được nội dung của nghiên cứu. Khi chuẩn bị phần cơ sở lý thuyết những nghiên cứu đã thực hiện trước đây, người viết thường chỉ tập trung tìm kiếm các từ quan trọng trong các chỉ mục. Một tựa đề tốt giúp ta có thể dễ dàng xác định rằng đề tài đó có tương quan hay không với vấn đề nghiên cứu. Nếu là những từ ngữ trừu tượng thì khó có thể xác định được nếu như không đọc kỹ bài viết. Sau khi đặt tự a đề, áp dụng kiểm tra bằng cách hỏi: “Bạn có biết được nghiên cứu nói về điều gì khi bạn đọc tựa đề trên chỉ mục.” 2.1.2 Phần tóm tắt SổtayKhóaluậnTốtnghiệpĐạihọc 6 Phần tóm tắt gồm khoảng 100 đến 150 từ được trình bày ở phần đầu tiên của báo cáo nghiên cứu nhưng được viết sau khi đã hoàn tất nghiên cứu. Mục đích của phần tóm tắt nhằm giúp cho người đọc có một cái nhìn tổng quan về nội dung và kết quả được trình bày trong báo cáo nghiên cứu. Phần tóm tắt cần mô tả được vấn đề nghiên cứu, Phương pháp nghiên cứu, các kết quả quan trọng được rút ra từ vấn đề nghiên cứu và các kiến nghị cho các nghiên cứu tiếp theo. Phần này thường được viết trong một trang triêng biệt, ngay sau các trang bìa. Tóm tắt không phải là phần giới thiệu bài viết. Có thể tham khảo một số bài báo để biết rõ hơn về cách viết tóm tắt. 2.1.3 Cám ơn Phần cám ơn giúp người viết biểu lộ lòng biết ơn của mình đối với những người đã đóng góp trực tiếp và đáng kể (significant) trong quá trình hoàn thành bản báo cáo. Chú ý từ trực tiếp và đáng kể. Không thể và cũng không nên ghi tất cả mọi người có liên quan đến nghiên cứu. Nên cám ơn những người hướng dẫn cũng như những người cấp trên, các công ty có liên hệ. 2.1.4 Mục lục Mục lục là dàn ý cơ bản của báo cáo trong đó thể hiện số trang bắt đầu của mỗi phần chính hay phụ. Các khoản mục trong phần mục lục này phải hoàn toàn giống các tiêu đề trong báo cáo. Xem phụ lục Mẫu 7 về cách định dạng mục lục KLTN. 2.1.5 Danh sách bảng biểu và hình ảnh: Danh sách bảng biểu được thể hiện trong một trang riêng, ghi số trang và tựa đề của từng bảng trong trang đó. Tên của bảng phải hoàn toàn giống như tên trong báo cáo, ví dụ: Danh sách bảng biểu Tên bảng Trang Bảng 1 Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của tất cả các kiểm nghiệm 22 Bảng 2 Phân tích Phương sai của các thông số sản xuất trong thí nghiệm 1 25 Danh sách hình cũng được trình bày trong một trang riêng ghi số trang và tên của hình ở trang đó. Danh sách hình Tên hình Trang Hình 1 Thiết kế thực nghiệm cho thí nghiệm 1 và 2 22 Hình 2 Biểu đồ các thông số sản xuất trước và sau khi đào tạo 25 [...]... Công nghiệp trường ĐạiHọc Bách Khoa TPHCM, Sổtay hướng dẫn thực hiện luận văn tốtnghiệpđại học, ban hành ngày 1 tháng 12 năm 2008 của Trưởng Khoa Quản lý Công nghiệp [2] Trường Đạihọc Hoa Sen, Quy định về việc hướng dẫn làm khóa luận, đồ án tốt nghiệp, thực tập tốtnghiệp đối với sinh viên hệ tín chỉ, ban hành theo quyết định số 71 - 09 /QĐBGH ngày 14 tháng 02 năm 2009 của Hiệu trưởng trường Đại học. .. thực hiện khóa luậntốtnghiệpđạihọc này được áp dụng cho sinh viên khoa Kinh tế - Thương mại Sinh viên và GVHD phải tuân thủ các yêu cầu trong sổtay Vào mỗi thời điểm làm khóa luận, Thư ký Khoa sẽ thông báo chi tiết những yêu cầu cụ thể về kế hoạch, thời gian thực hiện khóa luận, báo cáo giữa kỳ, nộp và hình thức nộp trong từng học kỳ cụ thể 18 SổtayKhóaluậnTốtnghiệpĐạihọc TÀI LIỆU THAM... 12 13 14 15 Đồng ý cho phép sinh viên bảo vệ luận văn tốt nghiệp: có không Ngày tháng năm 20 GVHD (ký, ghi họ tên) 24 SổtayKhóaluậnTốtnghiệpĐạihọc MẪU 5 1.5 cm 0.6 cm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠIHỌC HOA SEN KHOA KINH TẾ - THƯƠNG MẠI 3 cm 1.5 cm KHÓALUẬNTỐTNGHIỆPĐẠIHỌC (Font: Times New Roman, Bold, Size: 18) CÁC YẾU TỐ THÚC ĐẨY DOANH NGHIỆP VIỆT NAM THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI... thức Tổng quát trường Đạihọc Hoa Sen (2011) Đề cương môn học “Kỹ năng Giao tiếp”, trang 5-6 19 Sổtay Khóa luậnTốtnghiệpĐạihọc PHỤ LỤC CÁC BIỂU MẪU Mẫu 1: Phiếu đề xuất hướng dẫn khóaluậntốtnghiệp Mẫu 2: Phiếu giao đề tài KLTN/ĐATN Mẫu 3: Phiếu đăng ký đề tài KLTN/ĐATN Mẫu 4: Phiếu theo dõi tiến độ Mẫu 5: Bìa cứng và gáy KLTN Mẫu 6: Phiếu nhận xét khóaluận / đồ án tốtnghiệp Mẫu 7: Mẫu mục... 1993 URL:ftp:/ /ds.internic.net/rfc/rfc1436.txt;type=a 3 ĐỀ CƯƠNG KHÓALUẬNTỐTNGHIỆPKhoa Kinh tế - Thương mại yêu cầu tất cả các sinh viên thực hiện KhóaLuậnTốtNghiệp hoặc Đồ án Tốtnghiệp chuẩn bị và bảo vệ đề cương trong tuần thứ ba từ khi bắt đầu nhận đề tài Mục đích của đề cương chi tiết: 14 Sổtay Khóa luậnTốtnghiệpĐạihọc 1 Đề cương chi tiết giúp làm rõ những gì sinh viên muốn thực... rõ họ tên) 21 SổtayKhóaluậnTốtnghiệpĐạihọc MẪU 2 Khoa Kinh tế - Thương mại PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN/ĐỒ ÁN TỐTNGHIỆP 1 2 Mỗi sinh viên phải viết riêng một báo cáo Phiếu này phải dán ở trang đầu tiên của báo cáo 1 Họ và tên sinh viên/ nhóm sinh viên được giao đề tài (sĩ số trong nhóm: ) (1) MSSV: khóa: (2) MSSV: khóa: (3) MSSV: khóa: Chuyên... … tháng … năm Chủ nhiệm Bộ môn duyệt Trưởng Khoa 22 SổtayKhóaluậnTốtnghiệpĐạihọc MẪU 3 Khoa Kinh tế - Thương mại PHIẾU ĐĂNG KÝ ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN/ĐỒ ÁN TỐTNGHIỆP Hệ: (CĐ, ĐH) 1 Họ và tên sinh viên/ nhòm sinh viên đăng ký đề tài (sĩ số trong nhóm: ) (1) MSSV: khóa: (2) MSSV: khóa: (3) MSSV: khóa: Chuyên ngành : Khoa : 2 Tên đề tài... Minsky, M.L., (1954) Neural Nets and the Brain-Model Problem PhD thesis, Princeton Univiersity [2] Trang, L.T., (2010) Các Yếu Tố Thúc Đẩy Doanh Nghiệp Việt Nam Thực Hiện Trách Nhiệm Xã Hội Luận văn đại học, ĐạiHọc Hoa Sen Sách: một tác giả 12 SổtayKhóaluậnTốtnghiệpĐạihọc [1] Lampe, G.P (1998) Frederick Douglass: Freedom’s voice, 181 8-1 845 East Lansing, MI: Michigan State University Press [2]... Công Nghiệp của Liên Hợp Quốc (UNIDO) năm 1986, dự án đầu tư được định nghĩa như sau: “dự án là một đề xuất…” Cũng có nhiều định nghĩa khác về dự án như “Dự án là một tập hợp những đề xuất về việc …(Nguyễn Văn X, 1997) … 2.1.2 Phân tích tài chính các dự án đầu tư 30 Sổtay Khóa luậnTốtnghiệpĐạihọc MẪU 10 MẪU TRÌNH BÀY CD KLTN TRƯỜNG ĐẠIHỌC HOA SEN KHOA KINH TẾ - THƯƠNG MẠI KHÓALUẬNTỐT NGHIỆP... trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa, NXB KhoaHọc Xã Hội và Nhân Văn Đối với các khóaluậntốt nghiệp, những nguồn tham khảo mà không trực tiếp nêu trong bài viết có thể liệt kê trong phụ lục Nếu tài liệu tham khảo liệt kê quá dài dòng, có thể phân thành các phần như “Sách”, “Tạp chí”, và “những tài liệu không được phát hành” 11 Sổtay Khóa luậnTốtnghiệpĐạihọc Danh sách tài liệu . [1] Minsky, M.L., (1954). Neural Nets and the Brain-Model Problem. PhD thesis, Princeton Univiersity. [2] Trang, L.T., ( 2010 ). Các Yếu Tố Thúc Đẩy Doanh Nghiệp Việt Nam Thực Hiện Trách Nhiệm. ngày 1 tháng 12 năm 2008 của Trưởng Khoa Quản lý Công nghiệp. Tp. HCM ngày 1 tháng 9 năm 2011 Khoa Kinh tế - Thương mại Sổ tay Khóa luận Tốt nghiệp Đại học ii MỤC LỤC GIỚI. xoắn lò xo kèm theo CD (in nhãn đĩa hay ghi lên đĩa như Mẫu 10) chứa toàn bộ nội dung KLTN trong 01 file định dạng pdf (từ trang bìa đến hết trang phụ lục) và các file dữ liệu khác nếu có (có