1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Truyn thong xa hi trong vic giao dc

20 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 443,98 KB

Nội dung

Hội thảo Quyền người vấn đề đặt cho báo chí – truyền thơng tun truyền, phổ biến, giáo dục quyền người Việt Nam Tên viết: Truyền thông xã hội việc giáo dục phổ biến vấn đề quyền người cho niên Việt Nam: triển vọng thách thức Phan Thanh Thanh Viện Nghiên cứu Con người Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Giới thiệu Quyền người nội dung lớn giới ngày Để thực đầy đủ cam kết quốc tế, quốc gia cần phải thường xuyên trọng giáo dục quyền người Là thành viên công ước quốc tế quyền người, Nhà nước Việt Nam nỗ lực thực cam kết mình; đồng thời chủ động hợp tác với quốc gia tổ chức quốc tế nhiều hoạt động lĩnh vực quyền người Những năm qua, hình thức phổ cập quyền người nhà nước ta trọng Nhiệm vụ giáo dục quyền người giải thích cho người quyền tự họ, đồng thời nâng cao nhận thức nhà chức trách ý nghĩa nghĩa vụ phải tôn trọng quyền người Thông qua biện pháp có tính định hướng, người hiểu rõ quyền mình, từ chủ động đấu tranh cho quyền lợi người khác Nhiệm vụ đặt cho báo chí, truyền thơng nước ta phải tuyên truyền phổ biến kiến thức quyền người Việt Nam giới, bảo vệ người trước hành vi vi phạm quyền người tự họ, đồng thời tạo điều kiện để việc đàn áp, chun quyền hay bóc lột người khơng có hội diễn Việc tuyên truyền, giáo dục quyền người qua truyền thơng, báo chí nhiệm vụ quan trọng cơng hịa bình Nó cơng việc thiết yếu, giúp người hiểu rõ cảm thông vấn đề khác quyền người, giúp phân tích đối lập khơng có thực chung nhằm xây dựng cầu nối cuối tạo mối quan hệ thẳng thắn người với người cộng đồng với mà người tự bày tỏ quan điểm cá nhân Việt Nam nước có dân số trẻ có tỷ lệ người truy cập internet cao khu vực giới, truyền thông xã hội nước ta ngày phát triển với tỷ lệ người dùng internet truy cập mạng xã hội ngày cao Công nghệ thơng tin nói chung truyền thơng xã hội nói riêng nhiều năm qua chứng minh vai trị việc truyền bá, phổ biến trao đổi kiến thức giới cách mạnh mẽ Việt Nam, đặc biệt nhóm niên trẻ Có thể thấy rằng, lợi mà phủ giới truyền thông cần phát huy để truyền bá kiến thức quyền người nhanh chóng đặc biệt hướng tới đối tượng niên Bởi lẽ niên người thường đầu công nghệ thuyền thông xã hội giúp niên tiếp cận sử dụng thông tin quyền người cách chủ động hiệu Tuy nhiên, cần nói thêm rằng, niên vùng đô thị thường có lợi việc tiếp nhận thơng tin qua mạng, liệu thơng tin quyền người có phổ biến rộng rãi với nhóm niên khu vực nơng thơn hẻo lánh hay khơng cịn câu hỏi chưa có lời giải Bên cạnh đó, thấy rằng, việc giáo dục nói chung giáo dục quyền người nói riêng qua truyền thơng xã hội gặp hạn chế định Hạn chế thể nghèo nàn tiếp cận cơng nghệ, hình thức thể hiện, độ xác thơng tin, riêng tư người truy cập… Tuy nhiên, với việc triển vọng mà mang lại, trang web phủ, tổ chức, viện nghiên cứu, trường đại học, dự án nghiên cứu tiếp cận tới đơng đảo cơng chúng (chủ yếu đối tượng niên) thơng qua hình thức truyền thơng xã hội Facebook YouTube để tuyên giáo dục phổ biến kiến thức nâng cao quyền người Việt Nam Các khái niệm sử dụng Truyền thông xã hội Truyền thông xã hội định nghĩa “tập hợp nhóm ứng dụng dựa internet xây dựng dựa tảng tư tưởng công nghệ web 2.0, điều cho phép người dùng tự sáng tạo nội dung” (Mergel, et Al., 2009) Truyền thông xã hội xây dựng dựa dựa sở web 2.0 Các trang web ứng dụng bao gồm: diễn đàn, blog, mạng xã hội, bách khoa toàn thư, trang web tin tức xã hội, trang chia sẻ hình ảnh… Sự phát triển truyền thông xã hội trở nên phổ biến toàn giới Mạng 2.0 đề cập đến tảng internet cho phép tham gia tương tác người sử dụng Mạng 2.0 phương tiện truyền thông xã hội tiện dụng cho phép người dùng tồn giới lấy thơng tin từ trang web Việt Nam chứng kiến phát triển mạnh mẽ internet Ngày có nhiều người bắt đầu sử dụng mạng xã hội để chia sẻ tin tức hàng ngày Bằng việc lướt trang mạng xã hội, người tìm hiểu/nghiên cứu thông tin cụ thể từ chủ đề khác Facebook Facebook loại hình truyền thông xã hội trang mạng xã hội bật Facebook bắt đầu mắt vào năm 2004, mạng xã hội internet nơi người tạo hồ sơ cá nhân, chia sẻ thông tin ảnh, câu chuyện họ kết nối với trang thông tin khác đăng tải người khác Facebook công cụ lớn mạng 2.0 có 350 triệu người sử dụng 180 quốc gia, với 70 % người sử dụng nằm nước Mỹ (Facebook Press Room, 2009) Youtube Youtube loại hình truyền thơng xã hội YouTube sáng lập vào năm 2005 trở thành trang internet thành công việc cung ứng dịch vụ video, xếp hạng tổng số trang mạng xã hội (Xu, et al., 2008) YouTube cho phép người dùng tạo nội dung riêng dễ dàng tải video clip lên trang web, chia sẻ chúng với người dùng khác khắp giới Đây công cụ hiệu thuận tiện cho người sử dụng đồng thời giúp người dùng chủ động việc tiếp cận thông tin Thanh niên Việt Nam Theo Pew Research Center năm 2010, thuật ngữ “Thế hệ Y” bao gồm người sinh từ năm 1980 đến năm 1996 “Thế hệ X” người sinh từ năm 1965 đến năm 1979, “Baby boomers” người sinh sau chiến thứ II từ năm 1946 đến năm 1964 cuối “The silent” người sinh trước chiến tranh giới thứ II từ năm 1928 đến năm 1945 Thêm vào đó, với câu hỏi nghiên cứu (được thực toàn giới bao gồm Việt Nam) liệt kê năm giá trị quan hệ, hệ Y trả lời sau: việc sử dụng cơng nghệ, thứ hai văn hóa âm nhạc, thứ ba tự hóa, thứ thư thơng minh cuối phong cách ăn mặc (Pewinternet.org, 2010) Trong đó, có hai giá trị đáng ý giá trị việc sử dụng công nghệ giá trị tự hóa Thuật ngữ niên Việt Nam dùng để nam nữ, khoảng từ độ tuổi từ 15 đến 18 tuổi kết thúc vào khoảng độ tuổi từ 30 đến 35 tuổi, nhiều có tương quan với tuổi quy định cho thành viên Đoàn niên (Valentin 2007: 303) Nhìn chung, thay chấp nhận cách vô điều kiện giá trị chuẩn mực đạo đức hệ trước hay từ nhà trường, niên Việt Nam ngày tiếp cận với nhiều nguồn thông tin khác đặc biệt từ phương tiện truyền thông để xây dựng cho thân quan điểm riêng (Nilan 1999) Những cách tiếp cận quyền người Quyền người giới Theo Báo cáo phát triển người năm 2000 UNDP, quyền người phát triển người có chung tầm nhìn mục đích Theo đó, số phát triển người sử dụng Báo cáo phát triển người UNDP gồm số số tiếp cận giáo dục, an ninh lương thực, dịch vụ y tế, bình đẳng giới, tham gia trị liên quan trực tiếp với quyền người Những quyền có mối quan hệ mật thiết tách rời Uỷ ban quyền người Liên hiệp quốc soạn thảo hai công ước, quyền dân trị (ICCPR), quyền kinh tế, xã hội văn hóa (ICESCR) Do Chiến tranh lạnh nên đến năm 1966 hai công ước thơng qua có hiệu lực vào năm 1976 sau 35 nước phê chuẩn Đến ngày 01/01/2006, ICCPR có 155 thành viên ICESCR có 152 thành viên ICESCR thơng qua lần thể ưu tiên quyền kinh tế, xã hội văn hóa phần lớn nước xã hội chủ nghĩa nước phát triển Liên hiệp quốc Ngày nay, quyền người thừa nhận khái niệm toàn cầu ghi nhận tuyên bố Hội nghị Thế giới Vienna quyền người năm 1993 nghị Liên hiệp quốc thông qua kỷ niệm 50 năm ngày đời Tuyên ngôn giới quyền người năm 1998 Trước đây, số quốc gia hay nhóm quốc gia cụ thể quốc gia xã hội chủ nghĩa ưu tiên quyền kinh tế, xã hội văn hóa quyền dân trị, Hoa Kỳ quốc gia thành viên Hội đồng Châu Âu lại thể ưu tiên quyền công dân trị Các nước phát triển phương Tây chủ yếu nhấn mạnh vào quyền tự cá nhân trị dân sự, xác định yếu tố trọng tâm dân chủ Trong đó, nước phát triển lại nhấn mạnh vào quyền kinh tế, văn hóa, xã hội Do đó, thấy chưa có thoả thuận phổ quát khái niệm nhân quyền quốc gia Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi phủ đưa khái niệm khác nhân quyền (Mai, T T H., 2008) Tuy nhiên, Hội nghị Quốc tế quyền người Teheran vào năm 1968 Hội nghị Quốc tế quyền người Vienna vào năm 1993, tranh luận khơng có ý nghĩa giải việc công nhận hai phạm trù hay xu hướng quyền người quan trọng Tại hội nghị Teheran vào năm 1968, hai nhóm quyền ghi nhận khơng thể chia cắt phụ thuộc lẫn hưởng thụ đầy đủ quyền kinh tế, xã hội văn hóa dường khơng thể có khơng có quyền dân sự, trị ngược lại Điều Tuyên ngôn giới quyền người (UDHR) Liên hiệp quốc thông qua vào năm 1948 đề cập đến trụ cột hệ thống quyền người, ví dụ tự do, bình đẳng đồn kết Tự tư tưởng, tín ngưỡng tơn giáo tự quan điểm tự biểu đạt Tương tự vậy, quyền người bảo đảm bình đẳng, chẳng hạn bảo vệ quyền bình đẳng chống lại hình thức phân biệt đối xử hưởng thụ tất quyền người, bao gồm quyền bình đẳng đầy đủ nam nữ Sự đoàn kết thể quyền kinh tế xã hội, quyền hưởng an ninh xã hội, trả cơng, có mức sống đầy đủ, quyền sức khoẻ tiếp cận giáo dục phần không thiếu khuôn khổ quyền người Công ước Quốc tế Quyền Kinh tế, Xã hội Văn hóa (1966) Cơng ước Quyền Kinh tế, Xã hội Văn hóa thơng qua Đại hội đồng Liên Hợp Quốc vào tháng 12 năm 1966 Nó có hiệu lực sau mười năm vào ngày tháng năm 1976 quốc gia cần nhiều thời gian để phê chuẩn Công ước Công ước quyền kinh tế, xã hội văn hóa điều kiện quan trọng để người đạt tự khỏi sợ hãi tự mong muốn Điều có nghĩa người có quyền đến trường, tham gia vào đời sống văn hóa, tận hưởng lợi ích từ tiến khoa học, hưởng lợi từ việc bảo vệ quyền lợi tinh thần vật chất họ thụ hưởng từ thành khoa học, văn học nghệ thuật, quyền mức sống thỏa đáng, thực phẩm, quần áo, nhà ở, cải thiện điều kiện cho thân gia đình tiêu chuẩn cao sức khỏe, thể chất đời sống tinh thần Cơng ước quốc tế quyền trị dân (1966) Cơng ước quyền trị dân thông qua Đại hội đồng Liên Hợp Quốc vào tháng 12 năm 1966, có hiệu lực từ ngày 23 tháng năm 1976 Nó khẳng định quyền dân trị điều kiện quan trọng để đạt tự khỏi sợ hãi tự mong muốn Cụ thể hơn, dân tộc có quyền tự định trị họ theo đuổi phát triển kinh tế, xã hội văn hóa họ Đàn ơng phụ nữ có quyền bình đẳng việc thụ hưởng tất quyền dân trị Quyền người Việt Nam Trong suốt chiều dài lịch sử, lồi người ln đấu tranh nhằm giải phóng người, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Trong thời gian dài dân tộc Việt Nam bị nước ngồi hộ, phải gánh chịu hy sinh to lớn để giành lại độc lập dân tộc tự Tổ quốc Bằng đấu tranh bất khuất, kiên cường qua nhiều kỷ, dân tộc Việt Nam khẳng định rằng, quyền thiêng liêng, người quyền sống độc lập, tự do, quyền tự định vận mệnh Đây ngun tắc có tính tảng quyền tự dân tộc khẳng định Hiến chương Liên hiệp quốc Điều Công ước quốc tế Liên hợp quốc quyền người: Công ước quốc tế quyền Kinh tế, Xã hội, Văn hố Cơng ước quốc tế quyền Dân sự, Chính trị Chủ tịch Hồ Chí Minh, người sáng lập nước Việt Nam mới, lúc sinh thời ln có ước vọng: "Tơi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành" Ý nguyện Người phản ánh khát vọng nhân dân Việt Nam, thực giá trị thiết yếu quyền người, mục đích, tơn hoạt động xun suốt Nhà nước Việt Nam Dân tộc Việt Nam, không phân biệt già trẻ, gái trai, sắc tộc, tôn giáo đồn kết lịng, vượt qua thử thách, gian khổ, hy sinh để giành giữ quyền Nhà nước Việt Nam ln xác định người vừa mục tiêu, vừa động lực nghiệp xây dựng đất nước Nhà nước Việt Nam khẳng định người trung tâm sách kinh tế - xã hội, thúc đẩy bảo vệ quyền người nhân tố quan trọng cho phát triển bền vững, bảo đảm thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước Mọi chủ trương, đường lối, sách Việt Nam nhằm phấn đấu cho mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, tất người cho người Từng nạn nhân nhiều chiến tranh xâm lược, vi phạm lớn quyền người, hết Việt Nam hiểu rõ quyền người vừa mang tính phổ biến, thể khát vọng chung nhân loại, ghi Hiến chương Liên hợp quốc, vừa có tính đặc thù xã hội cộng đồng Chính phủ Việt Nam cho rằng, giới ngày đa dạng, tiếp cận xử lý vấn đề quyền người cần kết hợp hài hòa chuẩn mực, nguyên tắc chung luật pháp quốc tế với điều kiện đặc thù lịch sử, trị, kinh tế - xã hội, giá trị văn hố, tơn giáo, tín ngưỡng, phong tục tập quán quốc gia khu vực Không nước có quyền áp đặt mơ hình trị, kinh tế, văn hố cho quốc gia khác Việt Nam cho rằng, cần tiếp cận cách toàn diện tất quyền người dân sự, trị, kinh tế, xã hội, văn hố tổng thể hài hồ, khơng xem nhẹ quyền Đồng thời, quyền tự cá nhân bảo đảm phát huy sở tôn trọng quyền lợi ích chung dân tộc cộng đồng; quyền lợi phải đôi với nghĩa vụ xã hội Việc ưu tiên tuyệt đối hóa quyền dân sự, trị số quyền tự cá nhân, khơng quan tâm thích đáng đến quyền phát triển, quyền kinh tế, xã hội văn hoá cộng đồng cách đề cập phiến diện, không phản ánh đầy đủ tranh tồn cảnh quyền người Chính phủ Việt Nam cho rằng, việc bảo đảm thúc đẩy quyền người trước hết trách nhiệm quyền hạn quốc gia (Mai, T T H., 2008) Các quốc gia có trách nhiệm xây dựng hệ thống pháp luật nước phù hợp với nguyên tắc luật pháp quốc tế, đặc biệt Hiến chương Liên hợp quốc có tính đến hồn cảnh nước để bảo đảm cho người dân thụ hưởng quyền người cách tốt Do khác biệt hồn cảnh lịch sử, chế độ trị, trình độ phát triển, giá trị truyền thống văn hóa… nên cách tiếp cận quyền người quốc gia khác Việc hợp tác đối thoại quốc gia để thúc đẩy bảo vệ quyền người yêu cầu cần thiết khách quan Việt Nam ủng hộ việc tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực quyền người sở đối thoại bình đẳng, xây dựng, tơn trọng hiểu biết lẫn nhau, không can thiệp vào cơng việc nội nhau, mục tiêu chung thúc đẩy bảo vệ ngày tốt quyền người Việt Nam cho không nước có quyền sử dụng vấn đề quyền người làm công cụ can thiệp vào công việc nội quốc gia, gây đối đầu, gây sức ép trị, chí sử dụng vũ lực làm điều kiện quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại với nước khác Trong giới ngày thuộc lẫn nhau, quyền người tôn trọng bảo vệ môi trường hịa bình, an ninh, bình đẳng phát triển bền vững, giá trị nhân tơn trọng bảo vệ Cuộc đấu tranh quyền người cần tiến hành đồng thời với biện pháp ngăn chặn chiến tranh, xung đột, khủng bố, nghèo đói, dịch bệnh, tội phạm xuyên quốc gia hàng ngày, hàng đe doạ hòa bình, an ninh, độc lập phồn vinh quốc gia, ngăn cản việc thúc đẩy bảo vệ quyền người toàn giới Các quan điểm nêu Việt Nam hoàn toàn phù hợp với nguyên tắc, nội dung xu phát triển theo hướng tiến luật pháp quốc tế nói chung lĩnh vực quyền người nói riêng Xuất phát từ chủ trương khơng ngừng phát triển quyền người, Nhà nước Việt Nam xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật để bảo đảm quyền người tôn trọng thực cách đầy đủ Quyền người, m ột Hiến pháp pháp luật ghi nhận, trở thành ý chí chung toàn xã hội, xã hội tuân thủ pháp luật bảo vệ Ngay sau giành độc lập năm 1945, quyền người, quyền công dân ghi nhận Hiến pháp năm 1946 nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ sau tiếp tục khẳng định, mở rộng Hiến pháp năm 1959, 1980 1992 (sửa đổi năm 2001) Hiến pháp Việt Nam năm 1992, văn kiện pháp lý cao Nhà nước Việt Nam, ghi nhận cách trang trọng, rõ ràng toàn diện quyền người (tại điều 50) nội dung quyền thể xuyên suốt chương, mục Hiến pháp, đặc biệt nêu tập trung Chương quyền nghĩa vụ công dân Nội dung quyền người Việt Nam sửa đổi bổ xung chương II, hiến pháp 2013 từ điều 14 đến điều 49 Các quyền người quy định Hiến pháp không ngừng cụ thể hóa văn pháp quy Việt Nam Chỉ tính từ năm 1986 đến nay, Việt Nam ban hành 13.000 văn pháp luật loại, có 40 luật luật, 120 pháp lệnh, gần 850 văn Chính phủ 3000 văn pháp quy bộ, ngành thông qua thực thi … Riêng năm 2004, Quốc hội thảo luận thông qua 13 luật pháp lệnh lĩnh vực khác Như vậy, Hiến pháp pháp luật Việt Nam thể đầy đủ tất quyền bản, phổ biến người nêu Tuyên ngôn Nhân quyền giới năm 1948 công ước quốc tế khác Liên hợp quốc quyền người Điều chứng tỏ tiến vượt bậc cố gắng lớn Nhà nước Việt Nam việc tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người bối cảnh Việt Nam cịn q trình xây dựng Nhà nước pháp quyền, tình hình kinh tế, xã hội đất nước cịn nhiều khó khăn Các hiệp ước quyền người mà Việt Nam ký Trong suốt năm 1980, Việt Nam ký kết số hiệp ước nhân quyền quan trọng Hiệp ước chống phân biệt đối xử phụ nữ ký kết vào ngày 28 tháng bảy năm 1980 phê chuẩn ngày 17 tháng hai năm 1982; năm vào ngày 09 tháng 7, Việt Nam tham gia Hiệp ước Hiệp ước chống phân biệt chủng tộc vào ngày 29 tháng bảy năm 1980 Cơng ước Quyền dân trị (ICCPR) Công ước Quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa ký kết vào ngày 24 tháng năm 1982 quyền trẻ em ký kết vào ngày 26 tháng 1990 phê chuẩn ngày 28 tháng năm 1990 Từ 2001-2003 Việt Nam bầu vào Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc Triển vọng truyền thông xã hội với việc phổ biến quyền người Theo nghiên cứu Fenwick, H M and Phillipson, G thực năm 2006, Nghiên cứu 70% phủ Châu Á khơng sử dụng mạng 2.0 (mạng xã hội) để tiếp cận đối tượng khán giả sử dụng internet Trong cơng cụ hữu ích để truyền tải thơng tin, giáo dục dịch vụ du lịch Xu hướng đối ngược lại với xu hướng sử dụng công cụ web 2.0 quốc gia phát triển Do cần thiết phải cung cấp mức độ dịch vụ tốt hướng tới đối tượng người sử dụng rộng lớn bên cạnh phủ cần thay đổi thái độ quản lý dựa vào mạng xã hội với sách phương pháp sáng tạo nhằm tận dụng công cụ Với gia tăng người sử dụng mạng 2.0 nguồn truyền thơng xã hội rộng lớn, phủ chưa tận dụng ưu phương tiện việc truyền tải phổ biến thông tin cho đối tượng khác Cách tiếp cận phủ cịn thiếu định hướng chiến lược Để cung cấp dịch vụ tốt tiếp cận nhiều người hơn, quan phủ nên thay đổi thái độ quản lý việc sử dụng công cụ truyền thông xã hội tạo phương pháp sách sáng tạo để sử dụng cơng cụ cách có hiệu 10 Công cụ Web 2.0 tảng mà cơng nghệ sáng tạo ứng dụng khiến người tham gia tự tạo nội dung để tận dụng trí tuệ tập thể nhóm người sử dụng, biến web thành loại não toàn cầu (Cormode Krishnamurthy, 2008 O'Reilly, 2007) Điều khác với Web 1.0 nơi mà thông tin tiếp cận chiều Vào năm 2009, Nielson có tới phần số người sử dụng internet toàn cầu xem trang mạng xã hội (Neilsen, 2009) Vào năm 2008, việc sử dụng mạng xã hội tăng lên 35% Châu Âu, 56% số người sử dụng internet Châu Âu có vào trang mạng xã hội để tìm hiểu tin tức (Europa, 2009) Các trang xã hội Châu Á có tăng lên lượng người sử dụng với số lượng 450 triệu người (chiếm 31% dân số truyền thông xã hội giới) tham gia vào mạng xã hội (OgilvyInsight, 2008) Những người sử dụng mạng xã hội khu vực Châu Mỹ La Tinh lên tới số 53.2 triệu người năm 2008 (comScore, 2008) Các trang Facebook, Twitter, YouTube thống trị thị trường toàn cầu có nhiều trang xã hội địa phương khác tạo mạng lưới cho nhóm đối tượng địa phương cụ thể Tầm quan trọng truyền thông xã hội gia tăng lên lợi cấp độ cá nhân cộng đồng Đối với cấp độ cá nhân, trang đưa hội để người sử dụng có mạng lới tốt với khắp nơi giới đồng thời tổ chức sống xã hội họ Theo Europa (2009), nhóm khác, ví dụ nhóm phủ doanh nghiệp hưởng lợi từ trang mạng xã hội việc tiếp cận nhóm đối tượng khác với chi phí đầu tư hạn chế Cịn phủ lại thấy việc xây dựng cơng trình thơng tin videos sau gửi đăng tải thơng tin lên trang web xã hội tương đối dễ dàng Cơng nghệ web 2.0 sử dụng hàng loạt thiết lập khác phủ xây dựng nên Galeotti Goyal (2009) lập luận tương tác xã hội việc thiết lập mạng xã hội yếu tố cá nhân/tổ chức nên xem xét xây dựng chiến lược sử dụng phương tiện truyền thông Các tác giả nhóm dân số thiểu số thay đổi thái độ, hành vi xã hội rộng lớn đối tượng khác Do vậy, phủ cần sử dụng truyền thông xã hội để tiếp cận tới nhân vật bật, có tầm ảnh hưởng, người thay đổi ý kiến, suy nghĩ, thái độ người khác mà lại phù hợp với cách suy nghĩ 11 phủ Một tác giả khác Cole (2009) lại cho “tập hợp đám đông” mạng internet ý kiến tốt hữu ích không thiết phải đến từ nhà lãnh đạo hay chuyên gia Qua mạng xã hội, xã hội trở nên dân chủ tất người, thành phần xã hội có đóng góp định Triển vọng truyền thơng xã hội với việc phổ biến quyền người nhóm niên Việt Nam Báo chí Việt Nam trở thành diễn đàn để công chúng tổ chức thể quan điểm mình, công cụ quan trọng giúp bảo vệ lợi ích xã hội tự công dân, phương tiện quan trọng việc giám sát, quản lý việc triển khai luật sách nhà nước Báo chí đóng vai trị quan trọng việc phát báo cáo vụ vi phạm pháp luật, đấu tranh chống tham nhũng, tượng tiêu cực, tệ nạn xã hội xây dựng thể chế hành cơng sạch, vững mạnh Mọi người dân có quyền thể mong muốn ý kiến vấn đề trị, kinh tế, xã hội và văn hóa phương tiện truyền thông đại chúng Nhờ vào phát triển đa dạng nguồn thông tin, chủ đề truyền tải trang báo trở nên phong phú, đa dạng Việt Nam quốc gia ổn định trị Mặc dù cịn nhiều khó khăn, mức sống người dân cải thiện nhiều Theo ngân hàng giới, GDP Việt Nam năm từ 1985 đến 1987 tăng lên cách nhanh chóng từ 14,094,688,428 US$ năm 1985 tăng lên gần gấp đôi với 26,336,617,864 US$ năm năm 1986 tiếp tục tăng lên gần gấp rưỡi vào năm 1987 với 36,658,108,169 US$ (www.Worldbank.org 2014a) Sau đó, kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng lên ổn định năm 2013 GDP nước ta đạt 171,391,820,360 US$, tăng gần lần so với năm 1986 đưa Việt Nam trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp (www.worldbank.org 2014a) Tỷ lệ nghèo đói Việt nam giảm đáng kể từ 60% năm 1990 tới ngày 10 % (www.worldbank.org 2014b) Cùng với tăng trưởng kinh tế, phát triển truyền thông, công nghệ thông tin ngày nâng cao 12 Nguồn: http://www.netindex.com Người Việt Nam ngày có tiếp cận tốt cơng nghệ thông tin đại, đặc biệt internet Theo số liệu điều tra từ ngày mùng tháng 3, 2014 đến ngày mùng tháng 4, 2014 trang ASEAN DNA, Việt Nam xếp thứ giới tốc độ Internet đứng sau nước khu vực Singapore Thái Lan với tốc độ 13,1 Mbps Chính sách phủ ngày khuyến khích tạo điều kiện cho người dân truy cập sử dụng thông tin mạng Điều phản ánh Nghị số 55/2001 ND-CP vào ngày 23 tháng 8, 2001 quản lý, cung cấp sử dụng dịch vụ internet ISPs Việt Nam sẵn có tất tỉnh thành nước 93,48% trường tiểu học phổ thông, 100% trường đại học cao đẳng 300 số 6776 bưu điện xã có kết nối internet ( Mai, T T H., 2008) Việt Nam lần tham gia kết nối với mạng toàn cầu (internet) vào năm 1991 thực hoạt động cách thức phát triển vào năm 1997 (VASS 2012) Vào năm 2011, nước có tới 26,8 triệu người tham gia sử dụng mạng internet (VASS 2012) Cả nước có tới 91,5 triệu người chiếm khoảng 1/3 dân số sử dụng intermet, 95% người có độ tuổi từ 15 đến 24 tuổi sử dụng internet sinh sống đô thị lớn, chủ yếu thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh (Cimigo 2011) Điều thể internet thực trở thành phần khơng thể thiếu đời sống văn hóa, kinh tế, xã hội, trị nhân dân, đặc biệt 13 nhóm dân số trẻ thành phố lớn Điều phần cho thấy tiềm không nhỏ việc giáo dục quyền người thơng qua mạng internet Trên tồn giới, mạng xã hội nhanh chóng trở thành phương tiện ưa thích niên truyền thông Đây công cụ hiệu tham gia giới trẻ vấn đề quyền người quy mô rộng lớn Hơn nữa, cách sử dụng mạng xã hội, niên đạt kỹ kiến thức mà họ cần kinh tế đại thay đổi nhanh chóng Tuy nhiên, tiếp cận mạng xã hội cho việc giáo dục quyền người thấp số nước phát triển có Việt Nam Để thúc đẩy đảm bảo tham gia tích cực niên việc tiếp thu kiến thức quyền người thông qua truyền thông xã hội, việc cấp thiết cần làm xây dựng lực cần thiết cho giới trẻ cung cấp kiến thức vấn đề trị xã hội để việc tiếp cận với công cụ hiệu Các phủ bắt đầu nhận phương tiện truyền thông độc lập tảng cho việc theo đuổi dân chủ tự do, việc kiểm duyệt kiểm soát ngược lại với lợi ích xã hội (UN Habitat, 2013) Đây tảng cho việc tạo môi trường hiệu an tồn, phương tiện truyền thơng làm việc cách chun nghiệp độc lập Hơn nữa, giới truyền thông nên trao hội cho niên phát triển kỹ truyền thông hỗ trợ sáng kiến truyền thông nhằm cung cấp thông tin vấn đề quyền người tiếp cận nhiều tới niên, phục vụ nhu cầu niên thúc đẩy quyền niên Vi phạm quyền người đáng bị lên án Nhưng quyền người sử dụng âm mưu can thiệp vào công việc nội quốc gia Trong giới phụ thuộc lẫn nhau, quyền người tôn trọng bảo vệ môi trường hịa bình, an ninh, cơng phát triển bền vững, giá trị người tôn trọng bảo vệ Cuộc đấu tranh cho quyền người phải đôi với biện pháp để ngăn chặn chiến tranh, xung đột, khủng bố, nghèo đói, nạn đói, dịch bệnh, tội phạm xuyên quốc gia, bảo đảm bình đẳng khơng phân biệt đối xử, đe dọa hịa bình, an ninh, độc lập thịnh vượng tất quốc gia, cản trở việc thúc đẩy bảo vệ nhân quyền toàn giới 14 Trong việc theo đuổi sách để thúc đẩy nhân quyền, Nhà nước Việt Nam xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật để đảm bảo quyền người hồn tồn tơn trọng thực Quyền người, lần theo quy định Hiến pháp pháp luật, trở thành ý chí người dân pháp luật bảo vệ tn thủ tồn xã hội Có thể thấy tiến to lớn nỗ lực Nhà nước Việt Nam việc tôn trọng bảo vệ quyền người bối cảnh Việt Nam trình xây dựng nhà nước pháp quyền Những vấn đề đưa thảo luận nhằm thúc đẩy, tôn trọng đảm bảo niên tham gia vào thực hành đẩy đủ quyền họ trị, dân văn hóa, kinh tế, xã hội Trao quyền cho niên việc bày tỏ ý kiến trình định thông qua truyền thông xã hội Thông qua việc tham gia tích cực vào vấn đề giáo dục quyền người phương tiện truyền thông xã hội, niên trao quyền để đóng vai trò quan trọng phát triển riêng cá nhân, cộng đồng niên tồn xã hội Điều cho phép họ khơng học kỹ sống quan trọng, mà để phát triển kiến thức quyền người Liên Hiệp Quốc công nhận niên nguồn nhân lực quan trọng cho phát triển, thành tố cho tăng trưởng kinh tế, thay đổi xã hội đổi công nghệ Sự tham gia niên trình định ưu tiên chương trình nghị Liên Hợp Quốc Để thúc đẩy tham gia hiệu đầy đủ niên, nhiều chương trình đề xuất nhóm giải pháp sau: cải thiện việc tiếp cận thông tin; giáo dục thiếu niên quyền trách nhiệm mình; thúc đẩy hiệp hội niên; có tính đến đóng góp niên q trình định; tăng cường hợp tác trao đổi tổ chức niên; tăng cường tham gia niên diễn đàn quốc tế Thanh niên có hội để tham gia vào vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội, trị thơng qua hoạt động tình nguyện, phục vụ cộng đồng dịch vụ học tập Ở cấp độ cộng đồng, niên hoạt động Đồn niên quyền địa phương, đưa quan điểm số vấn đề ảnh hưởng đến sách liên quan đến niên Họ thiết lập 15 câu lạc trường đại học nhằm giáo dục lẫn quyền người trách nhiệm công dân họ Hơn nữa, họ thiết lập nhóm thảo luận qua Internet diễn đàn (qua mạng xã hội) để trao đổi ý tưởng truyền cảm hứng cho để hành động cộng đồng Quyền tự thể bày tỏ ý kiến cá nhân quyền từ lúc sinh Nó áp dụng cơng rộng rãi cho nam nữ, tuổi tác, nguồn gốc, dân tộc, tôn giáo, khuynh hướng tình dục Tuy nhiên, nhóm đối tượng niên, hình thức hiệu sáng tạo truyền thông qua mạng xã hội lợi để niên tự thể lý tưởng quan điểm Việc thực có hiệu đầy đủ quyền mang lại nhiều lợi ích cho xã hội Thứ nhất, tăng cường giao tiếp cá nhân giúp phát triển hình thức phi bạo lực giải xung đột Thứ hai, niên tham gia vào định liên quan đến sống họ có xu hướng tham gia vào định ảnh hưởng đến cộng đồng xã hội họ Và cuối cùng, dịch vụ phủ hiệu lãng phí bao trùm mối quan tâm ý kiến cử tri, bao gồm nhóm đối tượng niên Để góp phần thực có hiệu đầy đủ quyền niên việc bày tỏ ý kiến tham gia vào q trình định, phủ bắt đầu cách thúc đẩy kỹ định họ thông qua trang mạng xã hội trường học tổ chức xã hội dân khác Chính phủ nên xem xét lại thủ tục pháp lý hành để đảm bảo tham gia niên định quan trọng, nâng cao nhận thức cấp quyền quyền niên để bày tỏ ý kiến họ Các hội thảo tư vấn phủ (về chủ đề liên quan đến niên quyền người) nên diễn qua mạng xã hội cách tiếp cận nhằm đạt số lượng lớn niên tham gia vào trình tư vấn Các hội thảo thông qua mạng internet cần phải kết hợp với tư vấn niên cấp địa phương nơi khơng có kết nối internet Thơng qua đó, niên tham gia vào q trình giám sát xã hội hiệu Việc niên tiếp cận với thông tin quyền công dân giúp tăng cường tham gia niên Những niên thơng tin tốt có khả bảo vệ thân tốt giải hiệu thách thức khác mà họ phải đối mặt Những kiến thức làm cho ý kiến họ chứa đựng nhiều thơng tin có tính thuyết phục cao Hơn nữa, niên 16 tiếp cận với nhiều thơng tin có tiếng nói nhiều tham gia vào việc giải vấn đề ảnh hưởng tới xã hội họ Bên cạnh tính sẵn có thơng tin, cịn cần phải kể đến tính dễ tiếp cận thơng tin: thơng tin miễn phí hay, thân thiện với niên, liên quan đến niên trình bày hình thức nhằm thu hút niên; tính chủ động thơng tin: truyền thơng niên không tiêu thụ niên mà thân họ chủ thể, người sản xuất truyền thông Như vậy, họ có hội để thể thể thân, văn hóa họ, cộng đồng nơi họ sinh sống với vấn đề liên quan tới quyền người Sức mạnh ảnh hưởng truyền thông xã hội lớn Thay nguồn giải trí, hay củng cố ý kiến quan niệm sai lầm, truyền thơng xã hội sử dụng để mở rộng kiến thức, giúp niên tham gia vào vấn đề xã hội phát triển kỹ công dân họ Các nhà báo trẻ ví dụ cơng dân tích cực, có quan điểm ý kiến riêng vấn đề xã hội chia đến đông đảo công chúng Sự tham gia niên, nhà báo trẻ vấn đề giáo dục quyền người nâng cao nhận thức họ đồng thời khuyến khích họ tìm xây dựng giải pháp sáng tạo cho cho việc tuyên truyền phổ biến vấn đề quyền người Những thách thức việc giáo dục quyền người thông qua truyền thông xã hội Bên cạnh mặt tích cực, thấy số khó khăn việc giáo dục phổ biến kiến thức quyền người thông qua truyền thông xã hội Tác giả Romsdahl (2005) kể đến thiếu thông tin chất lượng phù hợp trang mạng xã hội Cole (2009) cho việc tự lựa chọn thơng tin để tìm hiểu độc giả có khả dẫn đến khác mặt nhận thức Danis et al, (2009) phủ phải nỗ lực lớn để trì thơng tin trang web cách liên tục đảm bảo thông tin xác cập nhật Viện nguồn lực người (2010) liệt kê hạn chế an ninh thơng tin bí mật rào cản việc sử dụng cơng cụ mạng xã hội cho truyền thông xã hội tương lai Kết luận 17 Có thể nhận thấy rằng, truyền thơng xã hội chứng minh tầm quan trọng ảnh hưởng to lớn sống đại ngày nay, đặc biệt nhóm dân số trẻ thể khía cạnh đời sống, có giáo dục nói chung, vấn đề giáo dục quyền người nói riêng Truyền thơng xã hội (với vận hành thông qua kết nối internet) có tiềm to lớn để truyền tải kiến thức quyền người niên đồng thời tiếp thu tiếng nói niên cách rộng rãi Bài tham luận nêu tiềm thách thức truyền thông xã hội thông qua mạng xã hội (như facebook, youtube) việc giáo dục truyền bá kiến thức quyền người cho niên Việt Nam, đặc biệt thành phố lớn Danh mục tài liệu tham khảo ASEAN DNA (2014) http://www.netindex.com Cimigo (2011) “Netcitizen Report 2011”, (Online) http://www.slideshare.net/ngvdung/researchnetcitizen-report2011en Cole, R (2009) Social Media: What Does it Mean for Public Managers?, Public Management October, 2009 8-12 ComScore (2008) Social Networking Explodes Worldwide as Sites Increase their Focus on Cultural Relevance 12-August 2008 retrieved March 3, 2010 from http://www.comscore.com/Press_Events/ Press_Releases/2008/08/Social_Networking_World_Wide Cormode, G., & Krishnamurthy, B (2008) Key differences between Web 1.0 and Web 2.0 First Monday, 13(6) Danis, C., Bailey, M., Christensen, J., Ellis, J., Erickson, T., Farrell, R., and Kellogg, W (2009) Mobile Applications for the Next Billions: A Social Computing Application and a Perspective on Sustainability In: 2nd Workshop on Innovative Mobile Technology and Services for Developing Countries (IMTS-DC 09) in conjunction 18 with International Conference on Computing and ICT Research (ICCIR), 30-31 July, 2009, Kampala, Uganda Europa, (2009) Social Networking Sites: Commissioner Reding stresses their economic and societal importance for Europe 26-September, 2009 retrieved March 3, 2010 from http://europa.eu/rapid/ pressReleasesAction.do?reference=MEMO/08/587 Facebook Press Room (2009) Facebook.com retrieved December 9, 2009 from http://www facebook.com/press/info.php?statistics Galeotti, A and Goyal, S (2009) Influencing the influencers: a theory of strategic diffusion, The RAND Journal of Economics, Autumn 2009, 40(3), 509-532 Human Capital Institute (2010) Social Networking in Government: Opportunities and Challenges, January, 2010 retrieved January 21, 2010 from http://www.saba.com/offers/register.aspx?sasfid=7 0150000000Knsv Mai, T T H (2008) Human rights in Vietnam: A debatable issue (Doctoral dissertation, Ohio University) Mergel, I., Schweik, C M., & Fountain, J E (2009) The transformational effect of Web 2.0 technologies on government Available at SSRN 1412796 Nilan, P (1999) “Young people and globalizing trends in Vietnam”, Journal of Youth Studies 2(3): 353-370 OgilvyInsight (2008) Can Brands Have a Social Life?” retrieved March 3, 2010 from http://www.theopen-room.com/wp-content/uploads/2009/01/ogilvyone_brandssociallife_2008.pdf O'reilly, T (2007) What is Web 2.0: Design patterns and business models for the next generation of software Communications & strategies, (1), 17 Pewinternet.org (2010) “Generation 2010”, (Online) http://www.pewinternet.org/2010/12/16/generations-2010/ 19 Romsdahl, R (2005) Political Deliberation and E-Participation in Policy-Making CLCWeb: Comparative Literature and Culture, Purdue University Press 7(2), 1-11 UNHABITAT (2013) Advancing youth civic engagement and human rights with young women and young men United Nations Human Settlements Programme 2013 Valentin, K (2007) Mass mobilization and the struggle over the youth: The role of Ho Chi Minh Communist Youth Union in urban Vietnam, Young, Vol 15; pp 299-315 VASS (2012) “Mot so van de van hoa hien nay: Internet, mang xa hoi va su the hien ban sac”, (Online)http://www.vass.gov.vn/noidung/nghiencuukhoahoc/Lists/nghiencuukhoa hoc/View_Detail.aspx?iDCapCoQuan=47&ItemID=1696 Worlbank.org (2014a) “Vietnam”,(Online) http://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.MKTP.CD (Accessed 2014 July 18) Worlbank.org (2014b) “Joint Vietnam-World Bank Group Study will seek path for higher economic growth””,(Online) http://www.worldbank.org/en/news/pressrelease/2014/07/17/joint-vietnam-world-bank-group-study-will-seek-path-forhigher-economic growth?cid=EAP_TwitterWorldBankAsia_P_EXT Xu, C., Cameron, D and Jiangchuan, L (2008) Statistics and Social Network of YouTube Videos, In: 16th International Workshop on In Quality of Service, University of Twente, Enskede, The Netherlands, 2-4 June, 2008 pp 229-238 retrieved December 14, 2009 from http://www.cs.sfu ca/~jcliu/Papers/YouTubeIWQoS2008.pdf 20 ... Để thúc đẩy tham gia hi? ??u đầy đủ niên, nhiều chương trình đề xuất nhóm giải pháp sau: cải thiện việc tiếp cận thông tin; giáo dục thiếu niên quyền trách nhiệm mình; thúc đẩy hi? ??p hội niên; có tính... hình kinh tế, xã hội đất nước cịn nhiều khó khăn Các hi? ??p ước quyền người mà Việt Nam ký Trong suốt năm 1980, Việt Nam ký kết số hi? ??p ước nhân quyền quan trọng Hi? ??p ước chống phân biệt đối xử phụ... nhiều kỷ, dân tộc Việt Nam khẳng định rằng, quyền thiêng liêng, người quyền sống độc lập, tự do, quyền tự định vận mệnh Đây ngun tắc có tính tảng quyền tự dân tộc khẳng định Hi? ??n chương Liên hi? ??p

Ngày đăng: 17/12/2021, 15:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w