Đô thị là: khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao và chủ yếu hoạtđộng trong lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, là trung tâm chính trị, hànhchính, kinh tế, văn hoá hoặc chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triểnkinh tế xã hội của quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ, một địa phương, baogồm nội thành, ngoại thành của thành phố; nội thị,ngoại thị của thị xã; thịtrấn.
A LÝ THUYẾT Trình bày khái niệm thị Trình bày cách phân loại thị nước ta Trình bày phân cấp quản lý đô thị nước ta Trình bày loại đồ án quy hoạch theo Luật Quy hoạch thị Trình bày khái niệm thị hố chuyển dịch cấu lao động q trình thị hố Trình bày mục tiêu nhiệm vụ quy hoạch chung thị Trình bày sở để xác định tính chất thị Trình bày phương pháp đánh giá tổng hợp đất xây dựng đô thị yêu cầu để chọn đất xây dựng đô thị Trình bày thành phần đất đai quy hoạch chung thị 10.Trình bày ngun tắc lập sơ đồ định hướng phát triển không gian thị 11.Trình bày dạng mơ hình phát triển thị Vẽ hình minh họa 12.Trình bày ngun tắc bố trí khu cơng nghiệp tập trung quy hoạch thị 13.Trình bày ngun tắc bố trí loại kho tàng quy hoạch thị 14.Trình bày phận chức tiêu đất đai khu đất dân dụng thị 15.Trình bày cấu tổ chức khu dân dụng thị 16.Trình bày cấu quy hoạch đơn vị sở 17.Trình bày nguyên tắc hình thức bố cục nhà quy hoạch chi tiết đơn vị Vẽ hình minh hoạ 18.Trình bày tổ chức trung tâm hệ thống cơng trình dịch vụ cơng cộng thị 19.Trình bày ngun tắc hình thức bố cục khu trung tâm thị 20.Trình bày ngun tắc bố trí giao thơng đường sắt quy hoạch thị Vẽ hình minh hoạ 21.Trình bày ngun tắc bố trí hệ thống giao thơng đường quy hoạch thị Vẽ hình minh hoạ 22.Trình bày hình thức tổ chức mạng lưới đường phố thị Vẽ hình minh hoạ 23.Trình bày loại hình xanh nguyên tắc quy hoạch hệ thống xanh thị 24.Trình bày loại hình u cầu bố trí đất đặc biệt quy hoạch thị Khái niệm đô thị: - Đô thị là: khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao chủ yếu hoạt động lĩnh vực kinh tế phi nơng nghiệp, trung tâm trị, hành chính, kinh tế, văn hố chun ngành, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quốc gia vùng lãnh thổ, địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành thành phố; nội thị,ngoại thị thị xã; thị trấn 2 Phân loại đô thị nước ta nay: - Có nhiều cách phân loại thị, thị Việt Nam phân thành - loại, gồm: loại đặc biệt, loại I, loại II, loại III, loại IV loại V theo Nghị số: 1210/2016/UBTVQH13 Bao gồm: + Đô thị loại đặc biệt thành phố trực thuộc Trung ương có quận nội thành, huyện ngoại thành đô thị trực thuộc Quy mô dân số từ triệu người trở nên + Đô thị loại I, loại II thành phố trực thuộc Trung ương có quận nội thành, huyện ngoại thành có thị trực thuộc; đô thị loại I, loại II thành phố thuộc tỉnh có phường nội thành xã ngoại thành + Đô thị loại III thành phố thị xã thuộc tỉnh có phường nội thành, nội thị xã ngoại thành, ngoại thị + Đô thị loại IV thị xã thuộc tỉnh có phường nội thị xã ngoại thị + Đô thị loại IV, đô thị loại V thị trấn thuộc huyện có khu phố xây dựng tập trung có điểm dân cư nơng thơn Sự phân cấp quản lý đô thị nước ta nay: a Phân cấp theo phân loại đô thị: - Các thành phố trực thuộc trung ương phải đô thị loại đặc biệt loại - Các thành phố trực thuộc tỉnh phải loại loại - Các thị xã thuộc tỉnh thuộc thành phố trực thuộc trung ương phải đô thị loại - Các thị trấn thuộc huyện phải đô thị loại loại b Phân cấp theo nhu cầu quản lý hành nhà nước, theo lãnh thổ c Phân cấp theo quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội, quy hoạch tổng thể phát triển đô thị nước quy hoạch xây dựng chung đô thị quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Các loại đồ án quy hoạch theo luật quy hoạch đô thị: Theo luật QHĐT 2009, có loại đồ án QHĐT: a Quy hoạch chung lập cho thành phố trực thuộc trung ương, thành phố thuộc tỉnh, thị xã, thị trấn đô thị b Quy hoạch phân khu lập cho khu vực thành phố, thị xã đô thị c Quy hoạch chi tiết lập cho khu vực theo yêu cầu phát triển, quản lý đô thị, nhu cầu đầu tư xây dựng Trình bày khái niệm thị hố chuyển dịch cấu lao động q trình thị hố a Khái niệm thị hóa: - ĐTH q trình tập trung dân số vào thị, hình thành nhanh chóng điểm dân cư đô thị sở phát triển sản xuất đời sống - ĐTH trình mở rộng phát triển mạng lưới đô thị phổ biến lối sống thành thị, tập trung dân số lãnh thổ b Sự chuyển dịch cấu lao động q trình thị hóa - Hệ q trình ĐTH thay đổi cấu thành phần KT-XH lực lượng sản xuất - Những yếu tố ảnh hưởng đến cấu lao động đô thị: + Cơ cấu kinh tế thị + Trình độ phát triển LLSX TLSX + Trình độ phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị Trình bày mục tiêu nhiệm vụ quy hoạch chung đô thị a Mục tiêu: - Đảm bảo phát triển ổn định, cân đối hài hòa thành phần kinh tế ngồi thị - Đảm bảo thống chức ngồi thị - Đảm bảo điều kiện sống, lao động phát triển toàn diện cho người dân tồn thị b Nhiệm vụ - Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, trạng mạnh động lực phát triển đô thị - Luận chứng xác định tính chất, sở kinh tế kỹ thuật, quy mô dân số, đất đai, tiêu kỹ thuật chủ yếu cải tạo phát triển đô thị - Định hướng phát triển đô thị - Quy hoạch xây dựng đợt đầu: 5-10 năm - Xác định pháp lý để quản lý xây dựng thị - Hình thành sở để lập đồ án quy hoạch chi tiết, dự án đầu tư Trình bày sở để xác định tính chất thị - Phương hướng phát triển nhà nước Vị trí thị quy hoạch vùng lãnh thổ Điều kiện tự nhiên Trình bày phương pháp đánh giá tổng hợp đất xây dựng đô thị yêu cầu để chọn đất xây dựng đô thị a Phương pháp đánh giá tổng hợp đất xây dựng đô thị - Trên quan điểm mục tiêu chọn đất để quy hoạch phát triển đô thị dựa kết lượng hóa yếu tố để chọn đất phân loại đất: thuận lợi vừa khơng thuận lợi Các nhóm yếu tố tham số đánh giá tổng hợp xếp theo bảng sau: TT Nhóm yếu tố (1) Điều kiện tự nhiên Giá trị kinh tế đất Các yếu tố kinh tế - xã hội Về hạ tầng xã hội Về hạ tầng kĩ thuật Về sinh thái, môi trường Tham số nhóm yếu tố (2) Khí hậu, khí tượng, địa chất cơng trình, địa chất thuỷ văn Thổ nhưỡng, thảm thực vật, suất, sản lượng, loại trồng Mật độ dân số, quyền sở hữu sử dụng đất,vị trí sức hút Nhà ở, dịch vụ công cộng, chợ, trung tâm thương nghiệp, bệnh viện trường học, sở giảI trí, việc làm Nguồn nước, nguồn lượng, giao thơng vận tảI, khả cấp nước Các nguồn ô nhiễm, tệ nạn xã hội, xử lý phân loại rác, nghĩa địa b Yêu cầu chọn đất xây dựng đô thị Lựa chọn đất đai xây dựng đô thị cần phải bảo đảm yêu cầu sau: a) Địa hình thuận lợi cho xây dựng, có cảnh quan thiên nhiên đẹp, có độ dốc thích hợp, thơng thường từ -10 %, miền núi cao không 3)% b) Thủy văn tốt, có khả cung cấp đầy đủ nguồn nước ngầm cho sản suất sinh hoạt c) Địa chất cơng trình bảo đảm để xây dựng cơng trình cao tầng phí tổn gia cố mỏng Đất khơng có tượng trượt, hồ ngầm, động đất, núi lửa d) Khu đất xây dựng có điều kiện tự nhiên tốt, có khí hậu lành thuận lợi cho việc tổ chức sản xuất đời sống, chế độ mưa gió ơn hịa e) Vị trí khu đất xây dựng thị có liên hệ thuận tiện với hệ thống đường giao thông, đường ống kĩ thuật điện nước, đốt quốc gia hay vùng f) Đất xây dựng đô thị cố gắng không chiếm dụng hạn chế chiếm dụng đất đai canh tác, đất sản xuất nơng nghiệp tránh khu vực có tài nguyên khoáng sản, khu nguồn nước, khu khai quật di tích cổ, di tích lịch sử di sản văn hóa khác g) Nên chọn vị trí có điểm dân cư để cải tạo mở rộng, hạn chế lựa chọn chỗ đất hoàn toàn thiếu trang thiết bị kĩ thuật đô thị Phải đảm bảo đầy đủ điều kiện phát triển mở rộng thị tương lai Trình bày thành phần đất đai quy hoạch chung đô thị a Đất dân dụng - Đất (thành phần quan trọng nhất) - Đất trung tâm phục vụ công cộng - Đất giao thông - Đất xanh thể dục thể thao b Đất dân dụng - Đất công nghiệp kho tàng - Đất quan bên ngồi trung tâm chun ngành - Đất giao thơng đối ngoại - Đất cơng trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật Đất xanh phịng hộ Đất khác (nơng nghiệp, lâm nghiệp, nghĩa trang…) Đất dự trữ phát triển 10.Trình bày nguyên tắc lập sơ đồ định hướng phát triển không gian đô thị a b c d e Tuân theo quy hoạch vùng Khai thác triệt để điều kiện tự nhiên, điều kiện trạng Phù hợp với tập quán sinh hoạt Ứng dụng thành tựu KHKT tiên tiến Tính động thực đồ án 11.Trình bày dạng mơ hình phát triển thị Vẽ hình minh họa a Các dạng mơ hình phát triển thị - Dạng tuyến dải đô thị phát triển dọc theo trục giao thông - Dạng hướng tâm vành đai, đô thị phát triển theo hướng tâm mở rộng nhiều hướng có vành đai theo trung tâm nối liền tuyến giao thông với - Đô thị phát triển hỗn hợp xen kẽ nhiều loại đơn vị đô thị khác gắn với hệ giao thông kiểu hình vành đai xen kẽ gần khu vực trung tâm - Đơ thị phát triển hình học với nhiều đơn vị khác nhau, xây dựng tập trung theo tuyến hay chuỗi, - Hình thức phổ biến đô thị phát triển theo ô bàn cờ tự Một số dạng hình học khác dừng lại lý thuyết thực tế 12.Trình bày ngun tắc bố trí khu cơng nghiệp tập trung quy hoạch đô thị - - Xây dựng tập trung thành cụm, khu cơng nghiệp bố trí khu dân dụng Các kcn phải tuân theo quy hoạch tổ chức khơng gian tồn thành phố vùng kế cận KCN đặt cuối hướng gió, cuối nguồn nước gần sông KCN phải đảm bảo thuận lợi giao thông cung cấp nguyên liệu vận chuyển thành phẩm KCN đảm bảo có nguồn lượng, nước dịch vụ khác Xây dựng KCN phải đảm bảo môi trường sinh thái cho khu lân cận Việc chọn lựa vị trí xây dựng khu sản xuất phải dựa đồ sinh thái, hạn chế tối đa ô nhiễm phá vỡ môi sinh trình sản xuất gây 13.Trình bày nguyên tắc bố trí loại kho tàng quy hoạch thị - Kho dự trữ quốc gia ngồi thị: Bố trí đầu mối tuyến giao thơng quan trọng để vận chuyển hàng hóa nhanh Kho trung chuyển: Bố trí vị trí thuận lợi giao thơng để giải tỏa hàng hóa nhanh chóng, tránh ùn ứ - Kho phục vụ KCN: Tùy theo u cầu KCN, bố trí bên cạnh KCN Kho vật liệu xây dựng, vật tư vật liệu phụ: Bố trí thành cụm ngồi thành phố, canh đầu mối giao thơng, tiếp xúc với tuyến giao thơng vận tải hàng hóa Kho phân phối lương thực, thực phẩm: Bố trí phân tán khu dân dụng Kho lạnh: Bố trí khu vực riêng đảm bảo điều kiện bốc dỡ bảo quản Kho dễ cháy nổ, kho nguyên liệu, kho chất thải rắn: Bố trí cách xa thành phố có khoảng cách ly an tồn 14.Trình bày phận chức tiêu đất đai khu đất dân dụng đô thị Chức khu dân dụng thị Trong khu đất dân dụng phân chia phận sau: 1)Đất đô thị Là đất xây dựng cơng trình nhà loại Các khu nhà ở, đơn vị đơn vị chức khu dân dụng Việc tổ chức hợp lí khu thị có ý nghĩa định đến đời sống nhân dân đô thị, đến môi trường khung cảnh sống đô thị 2)Đất xây dựng cơng trình cơng cộng Đất xây dựng cơng trình cơng cộng khu dân dụng lô đất dành riêng cho công trình dịch vụ cơng cộng cấp thành phố, cấp quận khu nhà mặt văn hố, trị, hành chính, xã hội Các cơng trình trực tiếp phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày đô thị, xây dựng tập trung phân tán khu dân dụng tuỳ theo yêu cầu chức dịch vụ Để phục vụ tốt cho nhu cầu sinh hoạt nhân dân, đô thị cần xây dựng hệ thống trung tâm công cộng từ thành phố đến đơn vị nhỏ nhất, kể khu vực sản xuất công nghiệp, bao gồm: - Các cơng trình xây dựng trung tâm thành phố cửa hàng lớn, xây dựng tập trung phân tán khu trung tâm với công trình trung tâm khác tồn thị - Các cơng trình dịch vụ cơng cộng xây dựng khu trung tâm thành phố, quận, khu nhà lớn, khu vực nghỉ ngơi, trung tâm chuyên ngành khác ( y tế, giáo dục, khoa học, ) 3) Mạng lưới đường quảng trường Đường khu dân dụng mạng lưới giao thông nối liền phận chức với thành thể thống Đường khu dân dụng ranh giới cụ thể phân chia khu đất khu dân dụng thành đơn vị ở, khu khu công cộng Không gian đường bao gồm tuyến đường cho xe chạy, lối trang thiết bị dọc đường vỉa hè, xanh, quảng trường Đây không gian công cộng thành phố quản lý xây dựng (Khơng tính đến phần đất giao thông đối ngoại đô thị) 4) Đất xanh Trong khu dân dụng có hệ thống xanh vườn hoa công viên nhằm phục vụ cho vấn đề vui chơi giải trí thể thao thể dục trẻ em người lớn,chúng bố trí khu nhà ở, đơn vị Khu xanh thường tổ chức gắn liền với hệ thống trường học câu lạc đơn vị Đất xanh khu dân dụng khơng tính đến cơng viên văn hoá nghỉ ngơi.cây xanh khu vườn đặc biệt phục vụ cho chức riêng vườn thú, vườn bách thảo, dãy câu phòng hộ, cơng viên rừng v.v phía ngồi thành phố ● Dựa vào chức sử dụng, đất dân dụng phân thành loại : đất ở, đất xây dựng cơng trình cơng cộng, đất xanh thể thao thể dục, đất đường quảng trường Các thành phần đất đai có tỉ lệ tương quan với điều kiện tự nhiên chi phối chi tiêu lựa chọn.Bảng tiêu cân đất đai khu dân dụng Chỉ tiêu diện tích đất Tỉ lệ TT Thành phần đất bình quân m2/người (%) Đất đô thị 30 - 40 40 - 45 Đất công trình cơng 10 - 15 15 - 20 cộng Đất xanh - 12 10 - 15 TTTD Đất đường quảng 10 - 15 15 - 20 trường 15.Trình bày cấu tổ chức khu dân dụng đô thị - Tuỳ theo quy mô đô thị, khu dân dụng đô thị có cấu tổ chức riêng phù hợp với tính chất đặc điểm tình hình địa phương Cơ cấu tổ chức khu dân dụng phải phản ánh ý đồ tổ chức không gian, tổ chức sống thị Cơ cấu tổ chức khu dân dụng dựa sở xây dựng khu chức vai trị đơn vị 1) Đơn vị khu dân dụng phân sau: - Đối với đô thị cực lớn có: Đơn vị láng giềng, đơn vị sở cấp phường, cấp khu nhà cấp khu thành phố (có thể có khơng) - Đối với thị lớn có: Đơn vị láng giềng, đơn vị sở cấp phường cấp khu nhà - Đối với đô thị trung bình có: Đơn vị láng giềng đơn vị sở cấp phường, đơn vị khu nhà (có thể có khơng) - Đối với thị loại nhỏ có: Các đơn vị láng giềng đơn vị phường tùy theo điều kiện cụ thể để bố trí 2) Đơn vị tổ chức quy hoạch khu dân dụng đô thị Là đơn vị cấp phường, tương đương với đơn vị cấp tiểu khu nhà trước Coi phường đơn vị sở cấu tổ chức khu dân dụng kế thừa truyền thống xây dựng khu dân tộc Việt Nam không tên gọi mà nội dung tổ chức ăn sinh hoạt xã hội, lao động nghỉ ngơi người dân đô thị Quy mô đất đai đơn vị khoảng từ 16 đến 25 ha, với số dân từ 4000 - 10.000 người lớn hơn, tuỳ theo tỉ lệ tầng cao xây dựng 3) Khu nhà gồm số phường có điều kiện địa lí tương tự Được giới hạn hệ thống mạng lưới đường thị ranh giới tự nhiên khác sơng ngịi, hồ kênh mương thị Trong khu nhà có cơng trình cơng cộng cấp khu phố trường phổ thơng trung học, cơng trình văn hố xã hội, khu thương mại, y tế hành khu , cịn có vườn xanh, sân tập thể thao thể dục Khu nhà đơn vị quy hoạch thành phố lớn cực lớn Giới hạn khu đường giao thơng thị, khoảng từ 600 - 800 1000m (1200m) Trung bình 80 - 100 Trong phạm vi đất đai ngồi cơng trình dịch vụ cơng cộng khu cịn bố trí quan, trường học, sở sản xuất nhỏ khơng độc hại, xí nghiệp thủ cơng nghiệp v.v Cũng cấu tổ chức quy hoạch khu cần thiết kế chi tiết riêng biệt, tạo thành đơn vị đặc trưng, phát triển hài hoà với khu vực xung quanh nội khu Cần lưu ý đến mặt tổ chức không gian kiến trúc dọc theo đường phố chính, nơi tập trung xây dựng nhiều cơng trình cơng cộng, giáp ranh hai khu nhà lân cận có chung trục đường 4) Cơ cấu tổ chức khu dân dụng Là hình thức bố cục khu chức thành phố bảo đảm cho đơn vị chức hoạt động phát triển hài hoà Cần lưu ý việc phân chia thành đơn vị đô thị khái niệm tổng quan nhằm hệ thống hóa cấu trúc thị từ lớn đến bé, từ thành phố đến đơn vị nhỏ đơn vị láng giềng 5) Đơn vị láng giềng cấu trúc khu dân dụng Quy mô đơn vị láng giềng có khoảng từ -4 giới hạn đường nội khu ở, khoảng cách đường khoảng từ 150 - 200m 16.Trình bày cấu quy hoạch đơn vị sở Các khu chức cấu sử dụng đất đơn vị ở: - Các nhóm ở: Đây đất chủ yếu để xây dựng loại nhà ở, có quy mơ diện tích từ 5-7ha, quy mơ dân số từ 2000-3000 dân Mỗi nhóm có trung tâm phục vụ trường mẫu giáo, với bán kính từ 100-200m - Khu trung tâm: Có thể chia làm khu vực bao gồm: + Trung tâm động: Là nơi bố trí cơng trình thương nghiệp dịch vụ + Trung tâm tĩnh: Là nơi bố trí cơng trình y tế, giáo dục… kết hợp với khu xanh đơn vị + Bán kính phục vụ khu trung tâm 400-500m - Hệ thống giao thơng nội bộ: Liên kết nhóm với với khu trung tâm 17 Trình bày nguyên tắc hình thức bố cục nhà quy hoạch chi tiết đơn vị Vẽ hình minh hoạ a Theo loại nhà - Tùy theo loại hình nhà mà có giải pháp bố trí riêng Tuy nhiên, có chung ngun tắc giải mối quan hệ cơng trình với cơng trình, cơng trình với điều kiện tự nhiên, kỹ thuật, tổ chức không gian đơn vị tổ chức sống tốt cho cộng đồng dân cư - Với chung cư, điển hình hóa, nên cần tổ chức lắp ghép đơn nguyên, hợp khối cơng trình với theo nhóm lơ đất xác định - Với nhà thấp tầng, thường tổ chức theo dạng phân lô khu đất với hệ thống đường nội bao quanh, với nhà quay mặt đường Do hình thức bố trí nên không gian công cộng không xác lập, phải bố trí xen kẽ khoảng xanh, sân chơi để tăng mối quan hệ láng giềng b Theo điều kiện tự nhiên - Cần bố trí nhà có lợi hướng nắng, gió điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta - Ngồi ra, cần phải ý khoảng cách khối nhà với nhau, để đảm bảo yêu cầu vệ sinh, chống cháy nổ… - Với cơng trình bố trí theo địa hình phức tạp, vùng đồi núi… cần ý bố trí theo địa hình, tránh cắt qua nhiều đường đồng mức c Điều kiện tiếp cận - Dù loại hình nhà nào, điều kiện phải tiếp cận giao thông xe giới - Riêng với chung cư, mặt tiếp cận với giao thơng xe giới bên ngồi, mặt phải tiếp cận với không gian tĩnh d Bố cục khơng gian - Trong nhóm nhà, có nhiều loại nhà, nhiều loại chiều cao để tạo khơng gian phong phú - Có số hình thức bố cục khơng gian nhóm nhà sau: + Bố cục song song: Là hình thức bố trí dãy nhà song song để phù hợp với địa hình khí hậu + Bố cục cụm: Bố trí cơng trình quanh khơng gian + Bố cục theo dải, chuỗi: Bố trí cơng trình theo chiều dài trục giao thông hay sườn đồi 18.Trình bày tổ chức trung tâm hệ thống cơng trình dịch vụ cơng cộng thị a Theo ngun tắc phục vụ - Những cơng trình chủ yếu phục vụ cho dân cư đơn vị ở, phải bố trí cho thuận lợi để phù hợp với nhu cầu người dân - Với cơng trình thương mại, cần bố trí thuận lợi cho việc mua bán ngày, tiện đường làm người dân - Với cơng trình giáo dục cần bố trí khu tĩnh, gần khoảng xanh b Theo nguyên tắc kinh tế - Ngoài việc tổ chức cơng trình theo ngun tắc trên, đặc thù kinh tế nước ta, nên cơng trình dịch vụ thương mại không phục vụ cho đơn vị ở, mà cho khách vãng lai Do đó, chúng thường bố trí trục giao thơng bên đơn vị ở, tăng cường mối quan hệ với khu vực lân cận, đem lại lợi ích kinh tế cho hoạt động kinh doanh 19.Trình bày nguyên tắc hình thức bố cục khu trung tâm thị a Nguyên tắc: - Thực bật nhiệm vụ trị, xã hội, kinh tế tính chất đô thị - Kết hợp khai thác giá trị tích cực địa hình, cảnh quan tự nhiên nhằm tạo hài hịa cơng trình kiến trúc cảnh quan, tạo nhiều điểm nhìn giá trị - Các di tích lịch sử, văn hóa ảnh hưởng đến khơng gian, bố cục thành phố Cần khai thác giá trị tích cực trạng vào ý đồ chung bố cục Đặc biệt cần ý hài hòa cũ - Thuận tiện an toàn cho người sử dụng b Bố cục: - Bố cục tập trung- CBD: Là dạng bố cục cơng trình chức tổ chức tập trung khu đất Bố cục thường gặp thành phố nhỏ trung bình, số lượng cơng trình khu trung tâm khơng nhiều - Bố cục theo tuyến- mainstreet: Là dạng bố cục cơng trình trung tâm tổ chức thành dải dài theo tuyến giao thơng Dạng bố cục sử dụng nhiều thành phố, đặc biệt thành phố lớn nhanh chóng tạo mặt thành phố thuận tiện sử dụng - Bố cục phân tán: Là dạng bố cục mà cơng trình khu chức tổ chức nhiều vị trí thành phố Dạng bố cục thường gặp thành phố lớn thành phố cũ cải tạo - Bố cục ven ngồi thị: Là xu phát triển đô thị lớn cực lớn 20 Trình bày ngun tắc bố trí giao thông đường sắt quy hoạch đô thị Vẽ hình minh hoạ a Hệ thống đường sắt đối ngoại: Bố trí thành mạng lưới đường sắt, thường bám theo trục quốc lộ Mạng lưới không xuyên qua đô thị mà dừng lại ga cụt Nếu xuyên qua thị, phải nối lên ngầm xuống để tránh giao cắt với giao thông đô thị b Hệ thống đường sắt đô thị: - Hệ thống giao thông đường sắt ngoại ô: Mạng lưới đường sắt nhẹ thường nối khu ngoại thành lại với nhau, nối trung tâm đô thị đến khu chức bên ngồi - Hệ thống giao thơng đường sắt nội đô: Nằm khu vực nội thành nên mạng lưới ngầm c 1) Giao thông đường sắt xác định phụ thuộc vào quy hoạch vùng quy hoạch toàn quốc đô thị, ga đường sắt tuyến đường qua thành phố có ý nghĩa quan trọng Ga hành khách chính, quảng trường trước ga cần bố trí phía đất dân dụng dễ dàng liên hệ với trung tâm 2) Ga hàng khách đường sắt nên thiết kế loại ga xuyên qua vừa xuyên vừa cụt thành phố đặc biệt, lớn thiết kế ga cụt để tránh việc cho đường sắt xuyên qua thành phố 3) Quy mô đất đai xây dựng ga tuyến đường sắt thành phố tuỳ theo tính chất, đặc điểm yêu cầu phục vụ yêu cầu kỹ thuật loại đường loại ga Chiều rộng dải đất xây dựng tuyến đường sắt tuỳ theo loại kích thước đường ray số tuyến đường ray chạy đường Chiều rộng dải đường tính: + Đối với đường thường lấy: - Đường đơn >= 12m - Đường đôi >= 16 m + Đối với đường chuyên dụng: - Đường đơn >= m - Đường đôi >= 12 m khu vực ga tuyến đường sắt tăng thêm tuỳ theo số tàu chạy qua đậu lại ga Thông thường, ngày đêm có 24 đơi tàu đậu lại ga, sân ga cần có đường Nếu 24 - 48 đơi tàu ga cần có - đường, 48 đơi tàu số đường ga cần có đường Chiều dài tuyến đường khu vực ga tuỳ theo yêu cầu cụ thể loại ga loại tàu, (thơng thường từ 500- 1500 m, hình 92) 4) Nhà ga đường sắt Trong khu vực ga đường sắt nhà ga chiếm vị trí quan trọng nơi tập trung hành khách lại, nơi làm việc cán phục vụ điều khiển vận hành đồn tàu ga Tuỳ theo hình thức tổ chức ga cụt, ga xuyên hay ga nửa cụt nửa xuyên mà định vị trí nhà ga, tổ chức mặt bố trí quảng trường ga Đối với loại ga cụt việc tổ chức nhà ga dễ dàng lối hàng khách vào cắt ngang đường tàu Nhà ga tổ chức phía cuối đường tàu Trong trường hợp ga xuyên, nhà ga thường tổ chức phía đường tàu cầu vượt phía trên, có số nhà ga xây dựng trùm lên hệ thống đường tàu, nhà ga tầng trên, sân ga đường phía dưới, tầng ngầm xuyên đường tàu 5) Quảng trường nhà ga Quảng trường trước ga tổ chức nhằm phục vụ cho hàng khách lại đường sắt quảng trường trước ga có bến bãi đỗ xe, trạm đón khách loại phương tiện giao thông đối nội thành phố trạm, bến xe điện, bến ô tô buýt, bến xe tắc xi, xe cá nhân khu vực thu nhận hàng hóa vận chuyển cho hành khách (hình 94) Trên quảng trường cịn có vườn hoa nhỏ để tăng thêm vẻ đẹp cho khu ga, đồng thời phục vụ cho hành khách nhân dân thành phố có điều kiện thoải mái trường hợp chờ đợi lâu sân ga 6) thành phố lớn có tuyến đường sắt chạy nhanh số khu vực ngoại ơ, chúng thường bố trí song song với tuyến đường sắt quốc gia Ga đường sắt chạy nhanh bố trí bên cạnh ga ga phụ khác tuyến đường tuỳ theo điểm dân cư tập trung khu vực có đường sắt qua, trung bình khoảng m2/ga 7) Đường tàu điện ngầm (Metro) loại đường sắt chạy nhanh tàu điện bố trí ngầm đất Các ga thông lên mặt đất khu trung tâm, quảng trường chính, khu sản xuất cơng nghiệp, nơi vui chơi giải trí, cơng viên văn hố v.v Đây loại giao thông chạy nhanh thành phố nơi lượng vận chuyển hành khách cao, trung bình 35.000 -40.000 hành khách/giờ theo hướng Loại phương tiện giao thông có điều kiện kỹ thuật an tồn, khơng chồng chéo lên tuyến đường 8) Ngoài ga hành khách trên, đường sắt cịn có số loại ga tuyến đường sắt khác bố trí ngồi thị ga lập tàu, nơi dự trữ đầu máy toa xe kỹ thuật giao thông đường sắt Các ga hàng hóa, trạm, bãi chứa hàng hóa tuyến đường sắt chuyên dùng phục vụ cho khu công nghiệp kho tàng thành phố 9) Trong thị, cịn có loại đường sắt dành cho xe điện bánh sắt Mạng lưới đường xe điện tổ chức hòa nhập với hệ thống đường ô tô đối nội tuyến riêng mặt cắt đường phố Nó phương tiện giao thông định tuyến dùng từ lâu đô thị Phương tiện xe điện bánh sắt loại giao thơng cơng cộng có khối lượng vận chuyển cao, an tồn sạch, khơng gây nhiễm môi trường Nhược điểm loại giao thông gây tiếng ồn, việc bố trí bến xe phức tạp, dễ bị chồng chéo với loại phương tiện khác, đặc biệt bố trí tuyến đường xe điện đường 21.Trình bày ngun tắc bố trí hệ thống giao thơng đường quy hoạch thị Vẽ hình minh hoạ a Hệ thống giao thơng đối ngoại: Trong mơ hình cấu trúc tuyến hình tia nối vùng lân cận, bao gồm: - Đường cao tốc - Đường quốc lộ b Hệ thống giao thông đối nội: Đây mạng lưới gt nội đô thị: - Đường trục thị - Đường trục khu vực - Đường nội khu vực c 1) Đất giao thông đường đối ngoại chủ yếu phần đường quốc lộ đường cao tốc nhà nước quản lý với đoạn đường nhập thành đến bến xe đối ngoại thành phố, sân bãi đỗ xe, xưởng sửa chữa, ga sở phục vụ cho giao thông đối ngoại thành phố 2)Các tuyến đường đối ngoại hay cịn gọi đường tơ quốc lộ bố trí bên ngồi thị Trong trường hợp phải bố trí tuyến đường cao tốc hay quốc lộ xun qua thị cần phải có biện pháp xử lý cho chạy theo đường ngầm, đường nổi, cầu nối 3) Từ hệ thống giao thông bên vào thành phố phải tổ chức nút giao thông lập thể để không làm cản trở tốc độ xe ngang qua đô thị, đồng thời tuyến xe vào đô thị bảo đảm an tồn Tuỳ theo quy mơ đường, nút giao thơng bố trí theo nhiều hình thức khác phù hợp với điều kiện tự nhiên cho phép 4) Bến xe ô tô đô thị cần bố trí nơi liên hệ thuận tiện với trung tâm thành phố, gần nha ga đường sắt, bến cảng, gần đầu mối giao thông hệ thống đường đối nội Bến xe tơ hàng hố nên để gần khu công nghiệp, kho tàng, chợ 5) Hệ thống đường phố thị bố trí theo hướng có dịng khách lớn, nối trung tâm thị trung tâm khác với khu nhà khu công nghiệp đô thị Khoảng cách đường phố giao 800 -1000 m Mật độ mạng lưới giao thông phụ thuộc vào cấu quy hoạch đô thị, thường lấy từ 1,5 - km/km2 6)Chiều rộng tuyến đường phố phụ thuộc vào lưu lượng giao thông, phương tiện giao thông bố trí tuyến đường Tuyến trục thường đường bulvar với hầu hết phương tiện giao thông đô thị 7)Đường nội bao gồm đường khu nhà ở, đường phố đơn vị ở, đường khu công nghiệp, đường khu ở, vườn hoa công viên cuối đường xe đạp phương tiện thô sơ khác Hệ thống đường nội tùy theo điều kiện địa lí tự nhiên cấu tổ chức sử dụng đất đai đơn vị chức để bố trí cho phù hợp với ý đồ tổ chức quy hoạch xây dựng chi tiết kiến trúc Nguyên tắc hệ thống đường nội phục vụ tốt phương tiện giao thông giới, ô tô, xe máy, xe đạp đến tận sát cơng trình, khơng chồng chéo cản trở lẫn Thời gian từ nơi đến nơi làm việc đô thị không nên 30 phút 8) Đường xe đạp, xe thô sơ thường bố trí theo tuyến riêng chạy song song với đường đường nội khu Đường phục vụ yêu cầu lại khoảng cách ngắn khu ở, công viên xanh, khu trung tâm cơng cộng Tiêu chuẩn tính tốn cho 0,75 m Chiều rộng hè đường TT Cấp đường phố Chiều rộng tối thiểu (m) Đường phố cấp đô thị 7,5 Đường khu vực 7,5 Đường khu nhà Đường khu công nghiệp 4,5 Tuyến đường nơi cơng cộng 4,5 + Để bảo đảm an tồn giao thơng, đảm bảo điều kiện vệ sinh, yên tĩnh khu ở, tổ chức tuyến đường phải ý cách li luồng người với phương tiện giao thông giới có biện pháp cách ly chống ồn, chống bụi bảo đảm vệ sinh cho thành phố Cần ý bố trí lối cho người tàn tật + Hệ thống giao thông thành phần quan trọng tổ chức khơng gian quy hoạch thành phố Nó sở để bố cục hình thái kiến trúc đồng thời phương tiện thụ cảm vẻ đẹp tổng thể cơng trình cảnh quan thành phố Do bố trí tuyến đường cần kết hợp chúng với yếu tố bố cục khác (như phong cảnh, địa hình, cơng trình kiến trúc ) để tạo nên bố cục độc đáo với nhiều điểm quan sát có hình ảnh phong phú 22.Trình bày hình thức tổ chức mạng lưới đường phố thị Vẽ hình minh hoạ - Hệ thống bàn cờ Hệ thống bàn cờ có đường chéo Hệ thống tia, nan quạt Hệ thống tia, nan quạt có vòng Hệ thống tam giác Hệ thống lục giác Hệ thống lược Dạng hỗn hợp Dạng tự 23.Trình bày loại hình xanh nguyên tắc quy hoạch hệ thống xanh đô thị a Các loại hình xanh - Cây xanh cơng cộng: Là loại hình xanh có tính chất chung cho người dân đô thị, phục vụ cho hoạt động nghỉ ngơi, giải trí, văn hóa, thể dục thể thao, cụ thể xanh vườn dạo, vườn hoa, công viên, quảng trường, đường phố - Cây xanh hạn chế: Là loại hình xanh sử dụng khơng rộng rãi, phục vụ lượng người định giải trí nghỉ ngơi chốc lát Đó loại hình xanh phục vụ trường học, bệnh viện, xí nghiệp - Cây xanh chuyên dụng: Là loại xanh sử dụng theo yêu cầu chuyên môn riêng, yêu cầu đặc biệt điều kiện thiên nhiên, đất đai dùng vào mục đích kỹ thuật, kinh tế như: khu xanh cách ly độc hại, xanh chắn gió, xanh giữ đất, vườn ươm, xanh nghĩa địa b Nguyên tắc quy hoạch hệ thống xanh thị - Đảm bảo diện tích xanh cần thiết cho sinh hoạt đô thị - Đảm bảo tính liên tục hệ thống xanh ngồi thị, hệ thống xanh mặt tổng thể đô thị - Kết hợp hài hòa yếu tố xanh với yếu tố tạo cảnh khác mối quan hệ hữu cơ, hình thành hệ thống cảnh quan đô thị - Đảm bảo hệ thống trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên khu vực, đặc điểm khí hậu - Đảm bảo mật độ xanh phải hài hòa với nhu cầu sử dụng Những mảng xanh lớn cần bố trí nơi đơng người tập trung nhất, không nên trải xanh phạm vi đô thị - Kết hợp hệ thống xanh với di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, xem chúng phận khu vực nghỉ ngơi, giải trí người dân thị 24.Trình bày loại hình u cầu bố trí đất đặc biệt quy hoạch thị a Các loại hình đất đặc biệt: - Đất ngoại giao, đại sứ quán - Đất quốc phòng - Nghĩa địa, nghĩa trang - Đất không sử dụng: Đồi, núi cao - Đất nông nghiệp thị - Cơng trình đầu mối hạ tầng: Trạm cấp nước, xử lý nước thải, bãi rác, khu xử lý rác thải, trạm điện b Yêu cầu bố trí đất đặc biệt QHĐT: Các loại đất đặc biệt 1) Đất đặc biệt nằm khu dân dụng thành phố Là đất xây dựng cơng trình phục vụ nhu cầu đặc biệt có tính chất Nhà nước hay quốc tế, kinh tế, trị, văn hố xã hội Những cơng trình gồm: a Khu ngoại giao đoàn khu đất dành cho quan quốc tế: Nơi tập trung trụ sở quan ngoại giao, đại diện nước giới tổ chức quốc tế khác (đại sứ quán, lãnh quán, văn phòng làm việc quốc tế), nhà ở, cơng trình phục vụ cơng cộng dành cho nhân viên ngoại giao nước theo quy chế đặc biệt b Khu vực quân đội quy: Gồm doanh trại, sở huy, sở kho tàng hậu cần phục vụ v.v c Các quan đặc biệt nhà nước không thuộc thành phố: Mặc dù có yêu cầu sử dụng riêng, khu đất đặc biệt nằm khu dân dụng phận cấu quy hoạch hoạt động chung đồng thời yếu tố tổ chức không gian khu dân dụgn thành phố 2) Đất đặc biệt nằm thành phố Do yêu cầu riêng mặt kỹ thuật sử dụng, số khu đất xây dựng cơng trình đặc biệt bố trí vùng ngoại thành ven thành phố như: - Khu nghĩa địa, nơi dành riêng để chôn người chết thành phố - Các cơng trình kỹ thuật xử lý nước thải, nước mưa thành phố - Cơng trình xử lý rác: Bãi đổ rác, thiết bị xử lí rác, chế biến rác để sử dụng vào mục đích khác (phân bón, vật liệu xây dựng ) - Cơng trình kỹ thuật đặc biệt trạm thông tin liên lạc viễn thông, trạm thu phát vô tuyến (đài phát thanh, đa ) - Khu vườn ươm phục vụ nhu cầu phát triển xanh thành phố - Các dải chống cát, bụi, chắn gió cách li thành phố - Khu đất dự trữ phát triển quy hoạch thành phố, thường bố trí xanh loại sản xuất nơng nghiệp mang tính chất tạm thời ngắn ngày ● Nguyên tắc bố trí Thành phố có khu đất đặc biệt, tổ chức cấu quy hoạch cần xem xét vấn đề ảnh hưởng đến hiệu sử dụng loại cơng trình đặc biệt cấu hoạt động chung thành phố mặt, mục đích bố trí thuận lợi cơng trình cho u cầu sử dụng, đồng thời hạn chế ảnh hưởng có chúng thành phố Những vấn đề cần nghiên cứu bố trí cơng trình đặc biệt bao gồm có: - Yêu cầu sử dụng thuận tiện cơng trình, - Xác định nhu cầu kinh tế, kỹ thuật loại cơng trình để bố trí vị trí quy hoạch cách hợp lý - Nghiên cứu ảnh hưởng cơng trình mơi trường sống vấn đề khác thành phố để tìm hiểu biện pháp xử lý thích hợp