1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ tài ĐÁNH GIÁ sự PHÁT TRIỂN TRONG CÔNG tác QUẢN lý, QUY HOẠCH đô THỊ ở THÀNH PHỐ cà MAU TRONG NHỮNG năm gần đây

125 506 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

Trang 1

CHƯƠNG I: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1

I NHUNG VAN DE CHUNG VE DO THI Định nghĩa đô thị

Đô thị là điểm đân cư tập trung với mật độ cao, chủ yếu là lao động phí nông nghiệp, có hạ tầng cơ sở thích hợp, là trung tâm chuyên ngành hay tổng hợp, có vai trò thúc day sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, của một miễn lãnh thổ, của một tỉnh, một huyện hoặc một vùng lãnh thé trong huyện (Lê Quang Trí, 1999)

Theo diều 3, Nghị dịnh 72/2001/NĐ-CP ngày 05/10/2001 của Chính Phủ:

Đô thị bao gồm thành phố, thị xã, thị trấn được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định thành lập

Có 5 tiêu chuẩn để xác định đô thị:

Là trung tâm tổng hợp hoặc chuyên ngành, có vai trò thúc đây sự phát triển kinh tế

- xã hội của cả nước hoặc một vùng lãnh thể nhất định

Tý lệ lao động phí nông nghiệp trong tổng số lao động tối thiểu là 65%

Cơ sở hạ tầng phục vụ các hoạt động của đân cư tối thiểu phải đạt 70% mức tiêu chuẩn, quy chuẩn quy định đối với từng loại đô thị

Quy mô dân số ít nhất là 4.000 người

Mật độ dân số phủ hợp với quy mô, tính chất và đặc điểm của từng loại đô thị Những đặc diễm cơ bản của dô thị

Dé thi có 3 đặc điểm cơ bản sau:

Đô thị như một cơ thê sống: các cầu trúc cơ sở hạ tầng kỹ thuật — kinh tế - xã hội với tính năng luôn thay đổi và vân động Nó ảnh hưởng đến sự cân bằng, ổn định và bền vững của đô thị

Đô thị luôn phát triển: mang tính “sống”, biểu thị sự gắn kết giữa đô thị và con người Thể hiên chữ “đô thị” là nơi giao lưu trao đổi hàng hóa Chịu sự ảnh hưởng của quy luật kinh tế - xã hội

Sự vận động và phát triển của đô thị có thể điều khiển được bởi con người

Phân loại đô thị

3.1 Phân loại đô thị và cấp quản lý đô thị

Trang 2

-1-1 Đô thị được phân thành 6 loại, gồm: đô thị loại đặc biệt, đô thị loại I, đô thị loại II,

đô thị loại II, đô thị loại IV và đô thị loại V 2 Cấp quản lý đô thị gồm:

a) Thành phố trực thuộc Trung ương;

b) Thành phố thuộc tỉnh; thị xã thuộc tỉnh hoặc thị xã thuộc thành phó †rực thuộc Trung

ương;

c) Thị trấn thuộc huyện

3.2 Tiêu chuẩn phân loại đô thị tại Việt Nam

Theo quy định từ điều 8 đến điều 14, nghị định 72/2001/NĐ-CP ngày 05/10/2001 của Chính Phủ tiêu chuẩn để phân loại đô thị được quy định nhự sau

3.2.1 Đô thị loại đặc biệt

1 Thủ đô hoặc đô thị với chức năng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học - kỹ thuật, đào tạo, du lịch, địch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong nước và quốc tế, có vai trò thúc đây sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước;

2 Ty lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động từ 90% trở lên; 3 Có cơ sở hạ tầng được xây dựng về cơ bản đồng bộ và hồn chỉnh;

4 Quy mơ dân số từ 1,5 triệu người trở lên;

5 Mật độ dân số bình quân từ 15.000 người/kmỶ trở lên 3.2.2 Đô thị loại I

1 Đô tr với chức năng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, du lich, dich vụ, đầu mỗi giao thông, giao lưu trong nước và quốc tế có vai trò thúc đây sự phát triển kinh tế - xã hội của một vùng lãnh thê liên tỉnh hoặc của cả nước;

2 Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tống số lao động từ 85% trở lên; 3 Có cơ sở hạ tằng được xây dựng nhiều mặt đồng bộ và hồn chinh; 4 Quy mơ dân số từ 50 vạn người trở lên;

5 Mật độ dân số bình quân từ 12.000 người/kmỶ trở lên 3.2.3 Đô thị loại II

Trang 3

có vai trò thúc đây sự phái triển kinh tế - xã hội của một vùng lãnh thỏ liên tỉnh hoặc một

số lĩnh vực đối với cả nước;

2 Ty lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động từ 80% trở lên;

3 Có cơ sở hạ tầng được xây dựng nhiều mặt tiến tới tương đối đồng bộ và hoàn chỉnh; 4 Quy mô dân số từ 25 vạn người trở lên;

5 Mật độ dân số bình quân từ 10.000 người/km” trở lên 3.2.4 Đô thị loại HI

Đô thị loại II phải đâm bảo các tiêu chuẩn sau đây:

1 Đô thị với chức năng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong tỉnh hoặc vùng liên tính, có vai trò thúc đẩy sự

phát triển kinh tế - xã hội của một tỉnh hoặc một số lĩnh vực đối với vùng liên tỉnh;

2 Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động từ 75% trở lên; 3 Có cơ sở hạ tầng được xây dựng từng mặt đồng bộ và hồn chỉnh; 4 Quy mơ đân số từ 10 vạn người trở lên;

5 Mật độ dân số bình quân từ 8.000 người/kmÏ” trở lên 3.2.5 Đô thị loại IV

Đô thị loại IV phải dam bao các tiêu chuẩn sau đây:

1 Đô thị với chức năng là trung tâm tổng hợp hoặc chuyên ngành về chính trị, kinh tế,

văn hoá, khoa học kỹ thuật, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong tỉnh, có vai trò thúc đây sự phát triển kinh tế - xã hội của mội tỉnh hoặc một vùng trong tỉnh;

2 Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động từ 70% trở lên;

3 Có cơ sở hạ tầng đã hoặc đang được xây dựng từng mặt đồng bộ và hoàn chỉnh; 4 Quy mô đân số từ 5 vạn người trở lên;

5 Mat độ đân số bình quân từ 6.000 người/km” trở lên 3.2.6 Đô thị loại V

Đô thị loại V phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau đây:

1 D6 thị với chức năng là trung tâm tổng hợp hoặc chuyên ngành về chính trị, kinh tế, văn hoá và địch vụ, có vai trò thúc day sy phát triển kinh tế xã hội của một huyện hoặc

mmội cụm xã;

2 Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tống số lao động từ 65% trở lên;

Trang 4

-3-3 Có cơ sở hạ lằng đã hoặc đang được xây dựng nhưng chưa đồng bộ và hồn chỉnh; 4 Quy mơ đân số từ 4.000 người trở lên;

5 Mat độ dân số bình quân từ 2.000 người/kmÏ trở lên

3.2.7 Tiêu chuẩn phân loại đô thị áp dụng cho các trường hợp đặc biệt (đỗi với một số đô thị loại HI, loại IV và loại V)

1 Déi với các đô thị ở miền núi, vùng cao, vùng sâu, vùng xa và hải đảo thì các tiên chuẩn quy định cho từng loại đô thị có thể thấp hơn, nhưng phải đảm bảo mức tối thiểu bằng 70% mức tiêu chuẩn quy định tại các Điều 8, 9, 10, 11, 12, 13 của Nghị định này 2 Đối với các đô thị có chức năng nghỉ mát, du lịch, điều dưỡng, các đồ thị nghiên cứu

khoa học, đào tạo thì tiêu chuẩn quy mô dân số thường trú có thể thấp hơn, nhưng phải đạt 70% so với mức quy định; riêng tiêu chuẩn mật độ đân số bình quân của các đô thị nghỉ mát du lịch và điều dưỡng cho phép thấp hơn, nhưng tối thiểu phải đạt 50% so với mức quy định tại các Điều §, 9, 10, 11, 12, 13 của Nghị định này

4 Các yếu tô cơ bản phân loại một đô thị

Theo mục I, khoản 2 của thông tư liên tịch số 02/2002-TTLT-BXD-TCCBCP của Hộ xây dựng và Ban tô chức cán bộ chính phủ ngày 08/03/2002 quy định:

Khi lập để án phân loại đô thị, cần xác định các yếu tố cấu thành một đô thị như sau:

4.1 Yếu tổ 1: Chức năng của đô thị

Các chỉ tiêu thể hiện chức năng của một đô thị gồm: a/ Vị trí của đô thị trong hệ thống đô thị cá nước

- Vị trí của một đô thị trong hệ thống đô thị cả nước phụ thuộc vào cấp quản lý của đô thị và phạm vì ảnh hướng của đô thị như: đô thị - trung tâm cấp quốc gia; đô thị - trung tâm cấp vùng (liên tỉnh); đô thị - trung tâm cắp tỉnh, đô thị - trung tâm cấp huyện và đô thị - trung tâm cấp tiểu vùng (trong huyện) được xác định căn cú vảo Quyết định số 10/1998/QĐ-TTg ngày 23/01/1998 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Định hướng quy hoạch tổng thể phát triên đô thị Việt Nam đến năm 2020 và quy hoạch tổng thé phat triển hệ thống các đô thị, khu dan cư nông thôn trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc “Trung ương được cơ quan nhà nước có thâm quyền phê duyệt

- Ngoài ra, theo tính chất, một đô thị có thể là trung tâm tổng hợp hoặc trung tâm

chuyên ngành của một hệ thống đô thị Đó thị là trung tâm tổng hợp khi có chức năng

Trang 5

-4-tổng hợp về nhiều mặt như: hành chính - chính trị, an ninh - quốc phòng, kinh tế (công

nghiệp, dịch vụ du lịch nghỉ mát), đào tạo, nghiên cứu, khoa học kỹ thuật v,v , Đô thị là trung tâm chuyên ngành khi có một vài chức năng nào đó nỗi trội hơn so với các chức năng khác và giữ vai trò quyết định tính chất của đô thị đó như: đô thị công nghiệp, đô thị nghi mát, du lịch, đô thị nghiên cứn khoa học, đào tạo; đô thị cảng.v.v Trong thực tễ, một đô thị là trung tâm tông hợp của một hệ thống đô thị vùng tỉnh, nhưng có thể chỉ là trung tâm chuyên ngành của một hệ thống đô thị một vùng liên tỉnh hoặc của cả nước;

Phương pháp đơn giản để xác dịnh tính chất chuyên ngành hay tổng hợp của dé thi trong một hệ thống đô thị được căn cứ vào chỉ số chun mơn hố tính theo công thức sau: Cee @ Trong dé: Cy: Chi số chuyên môn hố (nếu C¿>1 thì đơ thị đó là trung tâm chuyên ngành của ngành 1)

T¡¡ : Lao động thuộc ngành i làm việc tại đô thị j; E¡ : Tổng số lao động các ngành làm việc ở đô thị j

N; : Téng số lao động thuộc ngành ¡ trong hệ thống các đô thị xét N: Tổng số lao động trong hệ thống đô thị xét

Trong trường hợp không có đú số liệu để tính toán chi số chuyên mơn hố Cạ, thi tính chất đô thị có thể xác định theo đỗ án quy hoạch chung được cơ quan nhà nước có thấm quyên phê duyệt

b/ Cae chi

Các chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu của đô thị - trung tâm gồm:

iêu kinh tế - xã hội của đô thị

- Tống thu ngân sách trên địa bàn (tỷ đồng/năm không kế thu ngân sách của Trung ương trên địa bàn và ngân sách cấp trên cấp)

- Thu nhập bình quân đầu người GNP/nguời/năm - Cân đối thu, chí ngân sách (chi thường xuyên) - Mức tăng trưởng kinh tế trung bình năm (%)

Trang 6

-5 Mức tăng dân số trung bình hàng năm (%) - Tý lệ các hộ nghèo (3%)

4.2 Yếu tố 2: Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tong số lao động

- Lao động phi nông nghiệp của một đô thị là lao động trong khu vực nội thành phố, nội thị xã, thị trắn thuộc các ngành kính tế quốc dân như: công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, bưu điện, thương nghiệp, cung ứng vật tư, dịch vụ công cộng, du lịch, khoa học, giáo dục, văn hoá, nghệ thuật, y tế, bảo hiểm, thể thao, tài chính, tín dụng, ngân hàng, quản lý nhà nước và lao động khác không thuộc ngành sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp (lao động làm muối, đánh bắt cá được tính là lao động phi nông nghiệp) - Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp cúa một đô thị được tính theo công thức sau: Eo Et Ko= x 100 (2) Trong đó:

K: Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp của đô thị (%);

Eo : Số lao động phi nông nghiệp trong khu vực nội thành phố, nội thị xã và thị trắn(người)

E, : Tổng số lao động của đô thị (tính trong khu vực nội thành phó, nội thị xã và thị trần),

4.3 Yếu tô 3: Cơ sở hạ tầng đồ thị - Cơ sở hạ tầng đô thị bao gồm:

+ Cơ sở hạ tầng xã hội : nhà ở, các công trình dịch vụ thương mại, công cộng, ăn uống, nghi dưỡng, y tế, văn hoá, giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học, thể dục thể thao,

công viên cây xanh và các công trình phục vụ lợi ích công cộng khác

! Cơ sở hạ tầng kỹ thuật: giao thông, cấp nước, thoát nước, cấp điện, chiếu sáng, thông tin liên lạc, vệ sinh và môi trường đồ thị

Cơ sở hạ tang đô thị được đánh giá là đồng bộ khi tất cả các loại công trình cơ sở hạ

tầng xã hội và kỹ thuật đô thị đều được xây đựng, nhưng mỗi loại phải đạt được tiêu

Trang 7

Cơ sở hạ tang đô thị được đánh giá là hoàn chỉnh khi tắt cả các công trình cơ sở hạ tầng xã hội và kỹ thuật đô thị đều được xây dựng, nhưng mỗi loại phải đạt được tiêu chuẩn tối thiểu từ 90% trở lên so với mức quy định của Quy chuẩn thiết kế quy hoạch xây dựng đô thị

- Các chỉ tiêu cơ sở hạ tầng của từng loại đô thị được xác định trong khu vực nội thành phổ, nội thị xã và thị trần trên cơ sở Quy chuân thiết kế quy hoạch xây dựng đô thị được ban hành theo Quyết định số 682/BXD-CSXD ngày 14/12/1996 và theo các bảng 3.1, 3.2, 3.3, 3.4, 3.5, 3.6, 3.7, 3.8 của Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư nảy

4.4 Yếu tô 4: Quy mô dân sé dé thi

- Quy mô dân số đô thị (N) bao gồm số dân thường trú (N,) va sé dan tạm trú trên

sáu tháng (N,) tại khu vực nội thành phố, nội thị xã và thị trấn;

Đối với thành phố trực thuộc Trung ương, dân số đô thị bao gồm đân số khu vực nội thành, đân số của nội thị xã trực thuộc (nếu có) và dân số của thị tran

- Dân số tạm trú œnv về đân số đô thi được tính theo công thức sau: _2Nt xm

Nu 365 @)

Trong đó:

No : Số dân tạm trú quy về dân số đô thị (người);

N,: Tếng số lượt khách đến tạm tra & khu vực nội thành, nội thị hàng năm (người); m: Số ngày tạm trú trung bình của một khách (ngày)

4.% Yếu tố 5: Một độ dân số

- Mật độ đân số là chỉ tiêu phản ánh mức độ tập trung dân cư của đô thị được xác định trên cơ sở quy mô dân số đô thị và diện tích đât đô thị

Trang 8

Đất đô thị là đất nội thành phố và nội thị xã Đối với các thị trấn, diện tích đất đô thị

được xác định trong giới hạn diện tích đất xây dựng, không bao gồm điện tích đất nông nghiệp

5 Các tình huỗng ảnh hưởng đến sự phát triển đô thị Theo Lê Quang Trí , 1999 thì:

Sự khác biệt lớn đối với các đô thị trên thế giới thường thì tự bản thân cũng cho thấy như: nhỏ, lớn, trung bình, củ hay mới, tăng trưởng hay suy thối; đơng đúc hay còn không gian dự trữ; và được điều hành đưới những điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội, tôn giáo và văn hóa khác nhau Có rất nhiều tình huống ảnh hưởng lên sự hình thành đô thị theo không gian, và những tình huỗng này đã giữ vai trò quan trọng trong việc quy hoạch

hồn chỉnh đơ thị

5.1 Tinh trang

Tinh trang vé tinh dia lý của Thanh phố thì không chỉ quan trọng trong vị trí ban đầu mà còn ảnh hướng đến chức năng và dạng hình của Thành phố tự nhiên Tùy theo sự sáng lập ban đầu mà chức năng có thể thay đổi và thay đối theo vị trí

5.2 Vị trí

Vị trí là sự quan tâm quan trọng thứ hai trong việc thành lập và phát triển Thành

phố Sự hiện diện của đất đốc xác định mẫu hình thoái nước ngập Khi độ dốc của khu

vực vượt quá phần trăm cho phép thì các hệ thông giao thông trong Thành phố phải được hình thành theo đường đồng cao độ để cho các phương tiện giao thông dễ đàng lưu thông trong đi chuyển và cũng có những biện pháp giảm tốc độ trong các khu vực này Ngoài ra đặc tính địa chất có vị trí cũng ảnh hưởng đến chỉ phí trong quá trình xây dựng và nên xây

dựng

5.3 Chức năng

Chức năng của Thành phó là nền tảng chính trong các đặc tính ảnh hưởng đến mọi khía cạnh trong việc điều hành và phát triển Thành phố, Nó có thể là nơi thuận tiện cho chế tạo và vận chuyển hàng hóa, hay phục vụ như là trung tâm thương mại, dịch vụ, trung tâm giáo dục và nghiên cứu Chức năng nó có thể là thủ đô của quốc gia hay của vùng, khu nghĩ ngơi, khu quân sự, khu tôn giáo hay khu nghĩ ngơi về hưu cho cộng đồng Những chức năng khác nhau được trình bày theo cách riêng biệt hay có sự kết hợp với

Trang 9

-&-nhau bởi sự định cư của con người Mục đích ban đầu có thể bị thay đổi và tủy thuộc vào chức năng cơ bản mà nó lệ thuộc nhiều đến tự nhiên và số lượng dân cư

Thông thường thì Thành phố đa chức năng thì sẽ mạnh về kinh tế và ít bị gãy đồ do các hậu quả phát triển không tốt đẹp của một chức năng nào đó Điều này cho thấy tại sao các Thành phố thường tìm kiếm sự đa dạng hóa trên nên tảng kính tế Như vậy khi có một ngành kính tế bị suy thối thì khơng hay ít ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất hay kinh tế khác Nói chung, chức năng cơ bản của Thành phổ được phản ánh bởi cuộc sống kinh tế, chính trị, xã hội, trong các đặc tính tự nhiên của nó và sự sắp đặt không gian

5.4 Lịch sử và văn hóa

Lịch sử và văn hóa ánh hưởng dến những đặc tính về tự nhiên và về các đặc tính xã hội của Thành phố Những chứng tích quan trọng như: đền đài, chùa, hay các di tích tôn giáo khác thì thường được bảo vệ cho tỉnh chất lịch sử theo thời gian Sự trộn lận giữa các sắc tộc với nhau của đân cư Thành phố cũng là vẫn để cần quan tâm trong việc quy hoạch

đô thị toàn điện

5.5Giai đoạn phát triển

Như một chức năng động, Thành phố có những giai doang phát triển: sinh ra, phát triển, thành niên, chính chắn, tuổi già, lão và chết trong trường hợp cộng đồng bỏ rơi, mà ngày nay được biết như là “Thành phố ma” Giai đoạn phát triển của Thành phố đại điện cho tình trạng kinh tế, xã hội, tổ chức và kỹ thuật ở những thời gian nhất định trong quá trình phát triển của nó

5.6Cơ chế nền tảng

Sự khác nhau có ý nghĩa giữa các Thành phố phải được chú ý là trong việc ảnh

hưởng của nó đến sự quy hoạch Tuy nhiên có những cơ chế nền tảng chung cho việc quy

hoạch và quân lý Thành phố và đuy trì Thành phố trong từng trường hợp khác nhau như: dạng tỗ chức chính quyền và hành chính, hệ thông sản xuất kinh tế, thuế, quản lý tài chính ngân sách, mạng lưới giao thông, chuẩn bị nước, năng lượng, xã hội và các dịch vụ khác; sử dụng đất đai; xử lý khu vực trung tâm và bán trung tâm; phân bé dan cư, sự che phủ và độ cao nhà cao tầng, Đây là công việc của quy hoạch toàn diện dé chỉnh đổi những chính sách và mục tiêu của Thành phố để trùng với những tình huồng cơ bản của Thành phố và

Trang 10

-9-6 Những yếu tô ánh hưởng đến quy mô đô thị

Theo Pham Ngọc Côn, 1999 thì quy mô các đô thị bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi các yếu t6 sau:

6.1 Ảnh hưởng của tài nguyên khu vực

Tài nguyên khu vực là tổng hòa các tài nguyên có thể sử dụng trong môi trường tự nhiên nơi đô thị, nó có quan hệ trực tiếp đến sự tổn tại và phát triển của đô thị, chủ yếu là các tải nguyên đất, nước, năng lượng

6.1.1 Tài nguyên đất đai

Tài nguyên đất đai có tác dụng chế ước đối với quy mô đô thị nói chung sẽ phát

sinh trong hai trường hợp:

e Thứ nhất, đất đai ding để mở rộng xây dựng đô thị chịu sự hạn chế của núi cao, sông ngòi, ao hồ xung quanh, hoặc chịu sự hạn chế ở tài nguyên phong cảnh, ruộng lúa cao sản, sân bay, di tích văn hóa vùng phụ cận Trong tình hình đó đất đai trở thành nhân tổ trực tiếp chế ước quy mô đô thị Các nhân tố này hoặc không thế khắc phục được hoặc phải bằng giá thành tương đối lớn mới có thể khắc phục

© Thứ hai, trường hợp quy mô đô thị hóa quá lớn, việc sử dụng đất dai nộ doanh nghiệp sẽ căng thăng, từ đó hạn chế sự phát triển các mặt và mở rộng quy mô dân số của đô thị đó

Trong hai trường hợp trên, tài nguyên đất đai cuat khu vực đô thị có ánh hưởng nhiều đến quy mô phát triển đô thị Nhưng nói chung tình hình đất đai đô thị không thể trực tiếp quyết định sự lớn nhỏ của quy mô đô thị, mà thường là sự lớn nhỏ của quy mô dan số đô thị ánh hưởng đến quy mô sử dụng đất đai đô thị

6.1.2 Tài nguyên nước

So với tài nguyên đất đai thì tài nguyên nước có ảnh hưởng càng lớn đến quy mô đô thị, đặc biệt với khu vực khô khan hoặc nữa khô khan, tình hình phong phú của nguồn nước thường trên mức nhất dịnh nó quyết định dung lượng của đô thị, Cái gọi là đụng lượng của đô thị là quy mô dân số hợp lý mà một đô thị có thể dung nạp được trong một thời gian, nó được quy định bở các nhân tố điều kiện địa lý, tài nguyên thiên nhiên, thực

lực kinh tế và kết cầu hạ tầng Đối với các đô thị khác nhau về tính chất, điều kiện xây

Trang 11

-10-dựng và cơ sở xây -10-dựng khác nhai, trình độ phát huy tác dụng của nguồn nước sẽ khác nhau

6.1.3 Tài nguyên năng lượng

Tài nguyên năng lượng có sh nhất định đối với quy mô phát triển đô thị, nó chủ yếu gồm có than đá, dầu mỏ, điện lực

Đô thị là một cơ thể sống nó cần phải dựa vào cung ứng các nguằn năng lượng để tồn tại và phát triển Ở thời kỳ đần của đô thị hóa khi mà nền kinh tế kỹ thuật, giao thông, còn chựa phát triển, thường ở những nơi đó có nguồn năng lượng tương đối phong phú, quy mô hình thành đô thị cũng tương đối lớn Nhưng nguồn năng lượng có tính vận chuyển tương đối mạnh mẽ đặc biệt là năng lượng hiện đại của đô thị lấy diện năng làm chú lực, giá thành vận chuyển tương đối thấp do vậy nguồn năng lượng không phải là nhân tổ hạn chế nghiêm khắc với quy mô đô thị

6.2 Ảnh hưởng của vị trí 6.2.1 Vị trí giao thông

Đô thị là hệ thống mang tính mở cửa, nó chỉ có trao đối năng lượng với bên ngòai

mới duy trì được sự sống còn và phát triển của bản than Giao thông trở thành phương

tiện và môi giới cơ bản để đô thị trao đổi năng lượng với bên ngoài Dựa vào giao thông vận tải dễ giải quyết việc bổ sung năng lượng cần thiết cho dé thi, thu don cde vật phế thải sau khi đô thị tiêu dung năng lượng; cũng như dựa vào giao thông vân tải thực hiện việc tụ hội nguồn (ai nguyên trong khu vực đô thị, khuyếch tán công năng của đô thị ra bên ngoai

Như vậy, ưu việt cảu hệ thông giao thông có thể mở rộng phạm vi hoạt động của đô thị tăng nhanh quy trình đổi mới đô thị, thúc đây việc mở rộng với nhịp độ cao của quy mô phát triển đô thị Ngược lại, trong tình hình vị trí địa lý giao thông bất lợi, sự giao lưu giữa đô thị với bên ngồi khơng thuận lợi sẽ khó có điền kiện đề hình thành những đô thị có quy mô tương đối lớn, tức nhiên tốc độ phát triển của quy mô đô thị cũng chậm lại

6.2.2 Vị trí địa lý kinh tế

Vị trí địa lý kinh tế có tác dụng lớn đối với sự phát triển cuả đô thị và mở rộng quy mô đô thị Vị trí địa lý có lợi của một đô thị sẽ rất nhanh dẫn đến sự hưng thịnh và mở rộng quy mô phát triển của đô thị đó

Trang 12

-11-6.3 Ảnh hưởng của công trình đô thị

Các mặt hoạt động sản xuất vả sinh hoạt đô thị có thể được tiến hành bình thường

và có hiệu qua trong điều kiện có đủ các công trình đô thị cần thiết Mối quan hệ giữa quy mô đô thị với công trình đô thị được biểu hiện qua 3 hình thái cơ bản sau:

-_ Loại hình song song

Điều này chỉ rõ mức độ cung cấp công trình hạ tang đô thị và công trình nhà ở đô thị về đại thể phủ hợp với cầu của quy mô dân số đô thị và các hoạt động kinh tế xã hội hiện có của đô thị, Do đó mà quy mô dé thị có thể cùng thích ứng với công trình đô thị, biểu hiện thành một mỗi quan hệ cân đối ăn khớp nhau

- Loại hình đi trước một bước

Didu này chỉ ra mức cung cấp công trình đô thị vượt quá lượng cầu của quy mô đân số đồ thị và các hoạt động kinh tế xã hội hiện có của đô thị Trạng thái không cân đối của loại hình đi trước một bước cung, cấp cơ sở công trình và điền kiện công trình cho sự phát triển đô thị và mở rộng một bước quy mô đô thị Tình hình này thường hay xuất hiện tương đối nhiều ở các đô thị mới xây dựng hoặc đô thị trung tâm của vùng kinh tế trọng điểm

-_ Loại hình tụt hậu

Điều này có nghĩa là quy mô công trình đô thị không thê đáp ứng được lượng cầu cảu quy mô dân số đô thị và các hoạt động kinh tế xã hội hiện có của đô thị Loại hình này là nguyên nhân trực tiếp lam nay sinh các vấn đề của đô thị thiếu thốn các công trình hạ tang đô thị và nhà ở đô thị, việc mở rộng quy mô đô thị vượt quá rất nhiều lần việc tăng trưởng

các công trình đô thị biểu hiện sự tụt hậu nghiêm trọng của các công trình đê thị, dan đến sự xuất hiện của nhiều vấn đề nổi cộm của đô thị

6.4 Ánh hưởng của thực lực kinh tế đô thị đối với quy mô đô thị

Sự tăng trưởng quy mô đô thị được tiến hành song song với quá trình hoạt động kinh tế đô thị ngày càng phong phú, đa dạng vả quy mô xây dựng công trình đô thị ngày càng mở rộng Phát triển kinh tế đô thị và mở rộng công trình đô thị đều đòi hỏi phải đầu tư một lượng vốn lớn Sự phát triển của một đô thị nào đó, ngoài một lượng vốn it di do nhà nude truce tiếp đầu tư phần còn lại chủ yếu dựa vào khả năng tích lũy của bản thân đô thị

Trang 13

-12-Do vậy, thực lực kinh tế hiện có của đô thị có tác dụng chế ước nhất định đối với việc mở rộng quy mô đô thị

II NHỮNG VẤN ĐÈ CHUNG VỀ ĐÔ THỊ HÓA

1 Đô thị hóa

Trên thế giới hiện nay có rất nhiều cách hiểu khác nhau về đô thị hóa:

- Đơ thị hố là q trình phát triển đô thị ở một quốc gia Bao gồm việc mở rộng các đô thị hiện có và hình thành các đô thị mới Đây là quá trình tập trung đân số vào các

đô thị

- Đô thị hoá là một tiễn trình tất yêu, nâng cao sing suất lao động: tái định cư trên quy

mô quốc gia; tái bố trí sử dụng đất đai; cải thiện đời sống vật chất tỉnh thần của nhân

dan

- Đô thị hóa là sự tập trung cúa đân số (Eldridge, 1942);

- Đô thị hóa là quá trình lan tỏa của văn hóa đô thị đến vùng nông thôn;

- Đô thị hóa là quá trình đi đân vào Thành phố và hội nhập theo phong cách sống của Thành phố;

- Đô thị hóa là quá trình mà tỷ lệ người sống ở các khu đô thị ngày cảng ting (Hsing, 1982);

- Đô thị hóa là quá trình phát triển các vùng đô thị - Đề đánh giá quá trình đô thị hoá dựa vào 02 tiêu chí:

* Mức độ đô thị hố: (Số dân đơ thị/Tổng số dân(%) và

* Tác độ đơ thị hố: (Số dân cuối kỳ¬Số dân đầu kỳ)/Số dân đầu ky*N(%) 2 Sự phát triển của đô thị hóa

Theo Lê Quang Trí, 1999 thì:

Quá trình đô thị hóa diễn ra song song với hoạt động phát triển không gian kinh tế xã hội trình độ đô thị hóa phản ánh trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, của nên văn hóa và phương thức tỗ chức cuộc sống xã hội

Quá trình đô thị hóa cũng là một quá trình phát triển về kinh tế xã hội, văn hóa và không gian kiến trúc Nó gắn liền với tiến bộ của khoa học kỹ thuật và sự phát triển của các ngành mới Quá trình đô thị hóa có thể được chia thành 3 thời kỳ:

©_ Thời kỳ tiền công nghiệp (Trước thế kỷ XVIII)

Trang 14

-13-Đô thị hóa phát triển mang đặc trưng của nền văn minh nrông nghiệp Các đô thị phân tán quy mô nhỏ phát triển theo dạng tập trung, cơ cầu đơn giản Tính chất đô thị lúc bấy giờ chú yếu là hành chính, thương nghiệp, tiêu thủ cơng nghiệp

© _ Thời kỳ công nghiệp (Đến nữa thế ky XX)

Các đô thị phát triển mạnh, song song với quá trình công nghiệp hóa, cuộc cách mạng công nghiệp đã làm cho nền văn minh đô thị phát triển nhanh chon, sự tập trung sản xuất và dân cư đã tạo nên những đồ thị lớn và cực lớn, cơ cấu đô thị phức tạp hơn, đặc

biệt là các Thành phố mang nhiều chức năng khác nhau (nữa sau thế kỷ XX) như thủ đô, Thành phố cáng Đặc trưng của thời kỳ này là sự phát triển thiếu kiểm soát của cỏc Thnh ph ln

đâ _ Thời kỳ hậu công nghiệp

Sự phát triển của công nghệ tin học đã làm thay đổi cơ cấu sản xuất và phương

thức sinh hoạt ở các đô thị Không gian đô thị có cơ cầu tổ chức phức tạp, quy mô lớn Hệ thống tế chức đân cư đô thị phát triển theo kiéu cụm, chim, chuỗi

3 Sự thay đỗi cơ cầu lao động trong quá trình đô thị hóa

Một trong những hệ quả cơ bản của quá trình đô thị hóa là sự thay đỗi cơ cầu thành phan kinh tế xã hội và lực lượng sản xuất, thể hiện qua sự biến đổi và chuyển giao lao động xã hội từ khối kinh tế này sang khối kinh tế khác Jean Fourastier, nhà xã hội học Pháp đã phân tích và đưa ra sự biến đối của ba khu vực lao động trong các giai đoạn phát triển kinh tế xã hội và quá trình đô thị hóa

e Lao động khu vực Ï

Thành phần lao động sản xuất nông lâm ngư nghiệp Thành phần lao động này

chiếm tỷ lệ cao ở thời kỳ tiền công nghiệp và giảm dần ở các giai đoạn sau; chiếm tỷ lệ

thấp nhất trong ba thành phần ở giai đoạn hậu công nghiệp ® Lao động khu vực II

Bao gồm lực lượng lao động sản xuất công nghiệp Thành phan lao động này phát triển nhanh ở giai đoạn công nghiệp hóa, chiếm tỷ lệ cao nhất trong giai đoạn hậu công nghiệp và sau đó giảm dần do sự thay thế trong lao động công nghiệp bằng tự động hóa

© Lao dong khu vue III

Trang 15

-14-Bao gồm các thành phần lao động khoa học vả dịch vụ Theo Fourastier thành phan này từ chỗ chiếm tỷ lệ thấp nhất trong thời kỳ tiền công nghiệp đã tăng dần và cuối cùng chiếm tý lệ cao nhất trong giai đoạn văn minh khoa học kỹ thuật (Hậu công nghiệp)

Lý thuyết ba thành phan lao động kinh tế của Fourastier có một ý nghĩa rất lớn trong quá trình đô thị hóa Muốn biết trình độ phát triển của lực lượn g sản xuất của một quốc gia ta chỉ cần xem tỷ lệ lao động giữa ba khu vực đó Lý thuyết này cũng phù hợp với ba thời kỳ của quá trình đô thị hóa ở hầu hết các nước trên thế giới

4 Phương pháp đánh giá mức độ đô thị hóa Theo Phạm Ngọc Côn, 1999 thì:

Đô thị hóa là một hiện tượng kinh tế xã hội phức tạp, việc đánh giá mức độ đô thị hóa gặp phải khó khăn từ hai mặt: Một là, tính vận động của đô thị hóa, tức đô thị hóa là một

quá trình, phương pháp đánh giá mức độ của nó cần sử dụng tiêu chuẩn thống nhất phản

nh những đặc trưng khác nhau của các thời kỳ đô thị hỏa khác nhau Hai là, tính đa dạng

của nội hàm đô thị hóa bao gồm sự biến đổi của tỷ trọng dân số, sự biến đối của thành thị

nông thôn và sự biến đối phương thức sinh hoạt của dan cu, phương pháp đánh giá mức độ đô thị hóa cần sử dụng tiêu chuân đơn giản để phân ánh nội dung phức tạp Hiện nay phương pháp đánh giá mức độ đô thị hóa chủ yếu có hai nhóm lớn

4,1 Phương pháp chỉ số chủ yếu

Tức thông qua mấy chỉ tiêu có ý nghĩa bản chất, có tính tượng trung mà thuận tiện cho việc thống kê phân tích để phản ánh và mô tả mức độ đô thị hóa Đô thị là không gian đặc biệt, sự tụ hội đân số và hoạt động kinh tế phi nông nghiệp trên không gian đó là đặc trưng quan trọng nhất của đô thị Vì vậy các chỉ tiêu chủ yếu phản ánh mức độ đô thị hóa là:

-_ Chỉ tiêu dân số - sức lao động

Chủ yếu là quy mô dân số đô thị và tỷ trọng dân số đô thị trong tổng số đân số của khu vực, mức độ tựu nghiệp và cơ cấu tựu nghiệp của ngành sản xuất phi nông nghiệp "Trước là đân số thường trú của đô thị phản ánh tổng mức đô thị hóa; sau là sự phân bố tựu nghiệp ở các ngành sản xuất khác nhau, là bức tranh phán chiếu trình độ công nghiệp và kết cấu ngành sản xuất của đô thị, do đó mà phản ánh chất lượng của đô thị hóa Mức độ đô thị hóa có quan hệ chặt chẽ với sự biến động của dân số và tựu nghiệp đô thị

Trang 16

-15 _ Chỉ tiêu sử dụng đất đai

Chỉ tiêu này từ tính chất đất đai và cơ cấu phân bố khu vực để phản ánh mức độ đô

thị hóa Đất đô thị phân thành đất dùng cho công nghiệp, đất dùng cho kho bãi, đất ding cho giao thông vận tải đối ngoại, đất đùng cho văn hóa giáo dục khoa học, đất dùng cho phong cảnh du lịch, đất đùng đặc biệt và đất dùng cho nông lâm nghiệp trong đô thị Theo phạm ví phân bố đất đai đô thị, hình thành khu thương nghiệp, khu công nghiệp, khu dân cư, khu du lịch, khu sinh hoạt văn hóa Các quốc gia đều có những quy định khác nhau đối với chỉ tiêu sử dụng dat dai đô thị, thông qua việc so sánh hiện trạng sử dụng dat dai

với chỉ tiêu sử dụng đất đai, cũng có thé phan ánh mức độ và chất lượng của đô thị hóa

-_ Chỉ tiêu cơ cầu sản xuất — lao động

Một trong những hệ quả cơ bản của quá trình đô thị hóa là sự biến đổi cơ cầu các ngành sản xuất và theo đó là sự thay đổi cơ cấu lao động xã hội Nền sản xuất và lao động xã hội được phân thành ba khu vực cơ bản: nông nghiệp theo nghĩa rộng, công nghiệp theo nghĩa rộng và địch vụ theo nghĩa rộng Nói chung, giá trị sản lượng và lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao ở giai đoạn đầu của thời kỳ công nghiệp hóa, giảm dần ớ các giai đoạn sau và chiếm tỷ lệ thấp nhất vào giai đoạn hậu công nghiệp Giá trị sản lượng và lao động dịch vụ chiếm tý trọng thấp nhất ở giai đoạn đầu của thời kỳ công nghiệp, tăng dần lên trong giai đoạn dây mạnh công nghiệp hóa và cuối cùng chiếm ty trong cao nhất ở trong thời kỳ hậu công nghiệp Như vậy, dựa trên cơ sở phân tích sự chuyển dịch của cơ cầu sản xuất — lao động, ta có thể xác định được mức độ đô thị hóa của một quốc gia hoặc một khu vực tại một thời kỳ lịch sử nhất định

4.2 Phương pháp chỉ tiêu thích hợp

Đây là phương pháp mà hiện nay Nhật đang sử dụng, thông qua việc phân tích tổng hợp các chỉ tiêu có liên quan đến đô thị hóa dé khảo sát mức đô thị hóa Nó bao gồm hai hệ thống chỉ tiêu sau đây:

-_ Hệ thống trưởng thành của đô thị + Tổng dân số của khu vực

+ Tổng mức chỉ trong măm tài chính của đại phương + Số người làm nghề chế tao

! Số người làm nghề thương nghiệp

Trang 17

lế-+ Tổng giá trị sản lượng công nghiệp ! Tổng mức thương nghiệp buôn bán ! Tổng mức thương nghiệp bán lẻ + Tổng diện tích xây dựng nhà ở + Tỷ lệ dự trữ + Tỷ lệ phổ cập điện thoại -_ Kích cở đô thị

+ Quy mô đô thị: điện tích, tổng dân số

+ VỊ trí khu vực đồ thị: cự ly, thời gian cách trung tâm đô thị

+ Hoạt động kinh tế đô thị: thu nhập tài chính năm, tỷ suất hàng hóa công nghiệp, tỷ

suất tiêu thụ hàng hóa, tý lệ điện tích đất canh tác, tỷ lệ phô cập điện thoại

+ Tựu nghiệp đô thị: số người tựu nghiệp của khu vực thứ 3, tỷ lệ số người quản lý, tỷ lệ số người làm thuê

+ Tăng trưởng dân số đô thị: tỷ lệ tăng trưởng dân số, tỷ lệ người trong độ tuổi lao

động, tỷ lệ số người tựu nghiệp 5, Tiền dé cia dé thị hóa

Bat luận đô thị hóa loại hình tập trung hay loại hình phân tán, đều biểu hiện mối

quan hệ qua lại của sự phát triển biến đổi giữa đô thị và nông thôn Đô thị trước hết được hưng thịnh tại khu vực có phân cơng nơng nghiệp hồn thiện và kinh tế nông thôn phát

triển, đồng thời hình thái và trình độ của kinh tế nông thên luôn luôn quan hệ với tốc độ

và trình độ của đô thị hóa Do vây, sự phát triển của kinh tế nông thôn là tiền đề quan

trọng nhất của phát triển đô thị hóa

5.1 Tiền đề thứ nhất

Sự phát triển của sức sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn không chỉ cần bảo đảm cung cấp các loại nông phẩm cần thiết cho sản xuất và cho sinh hoạt đô thị mà còn phải chuẩn bị sức lao động cần thiết cho sự phát triển kinh tế đô thị Vì vậy, trong một khu vực tương đối độc lập, sự phát triển của đô thị háo trực tiếp chịu sự chế ước của sự phát triển sức sản xuất nông nghiệp

Sự phát triển của sức sản xuất nông nghiệp được biểu hiện tập trung trên 3 mặt:

Trang 18

-17 _ Sự sâu sắc hóa của phân công trong nông nghiệp, sự phát triển và chuyên môn hóa của các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi, ngư nghiệp dần dần thay thé độc canh lương thực

- Sw phát triển của khoa học kỹ thuật nông nghiệp, nhất là việc gia tăng công cụ sản xuất mới, kỹ thuật nuôi trằng mới và sản phẩm mới Như vậy, mới có thể làm cho một số lượng sức lao động tách khỏi hệ thống sản xuất nông nghiệp, trở thành đội quân hậu bị của lực lượng đô thị

- San phẩm nông nghiệp phong phú đa dạng, chỉ trong, điều kiện nông nghiệp cung cấp đầy đủ lương thực, thực phẩm, sự phát triển của các ngành phi nông nghiệp

mới có tiền để vật chất 5.2 Tiền đề thứ hai

Sự biến đổi của quan hệ thành thị nông thôn, quan hệ giữa nông thôn bà đô thị

không chỉ giới hạn ở sự phát triển của chỉ riêng kinh tế nông thôn Trong điều kiện kính tế xã hội nhất định, tác động của nông thôn và đô thị là bổ sung lẫn nhau, đo đó mà thúc đây sự biến đối của hệ thống đô thị

Tác dụng của kinh tế nông thôn đối với đô thị được biểu hiện chủ yếu trong việc

cung cấp lương thực, thực phẩm và nguyên liệu nông sản cần thiết cho sinh hoạt và sản xuất của đô thị, còn đô thị tác động đến nông thôn qua 4 mặt:

- _ Thực hiện trao đối sản phẩm vật chất, đối công nghệ lấy nông phẩm

- _ Cung cấp công cụ và kỹ thuật sản xuất, thúc đây sản xuất hàng hóa nông thôn phát triển

- _ Tổ chức phục vụ thương nghiệp, văn hóa, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tính thần của cư đân nông thôn

-_ Thực thi chính sách thống nhất lãnh đạo trong khu vực, bảo đảm sự phát triển hài hòa giữa đô thị và nông thôn

Quan hệ vận động của sự tác động qua lại giữa thành thị và nông thôn thường quyết định trình độ và phương hướng phát triển kinh tế của toàn bộ nông thôn, tức là sự phụ thuộc của nông thôn vảo thành thị (Phạm Ngọc Côn, 1999)

TH, Các khu chức năng đô thị và cách bố trí 1 Các khu chức năng đô thị

Trang 19

-18-Theo Lé Quang Tri, 1999 thi đất đai đô thị được phân chia thành các 7 khu chức năng, cụ thể là:

-_ Khu công nghiệp - Khu kho tang - Khu dat dan dung - Khu trung tam dé thị - Khu dat giao théng dé thị - Khu cay xanh

- Khu dat đặc biệt

2 Cách bố trí các khu chức năng đô thị

Theo Lê Quang Trí, 1999 thì các khu chức năng đô fhị được bố trí như sau: 2.1 Khu công nghiệp

Khu đất công nghiệp trong đô thị bao gồm đất xây dựng các xí nghiệp công nghiệp và tiêu thủ công nghiệp được bố trí tập trung thành từng khu vực, trong đó tính cả đất giao thông nội bộ, các bến bãi hoặc các công trình quán lý phục vụ các nhà máy

Khu đất công nghiệp là thành phần quan trọng của cơ cấu đô thị đồng thời là một yếu tố quan trọng trong sự hình thành và phát triển đô thị Do yêu cầu về sản xuất và bảo vệ môi trường sống, để tránh những độc hại của sản xuất công nghiệp, một số cơ sở sản xuất phải được bố trí bên ngoài Thành phố, được cách ly với khu vực khác Ngược lại, một số loại xí nghiệp công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp mà sản xuất không ảnh hưởng xấu đến môi trường thì có thể bố trí ngay trong khu dan dụng Thành phê

2.1.1 Các loại hình khu công nghiệp

- Tổ hợp cơng nghiệp hồn chỉnh đưới hình thúc liên hiệp hóa dây chuyển công nghệ

- _ Khu công nghiệp hỗn hợp đa ngành là khu công nghiệp tập trung hình thành trên co s& 1-2 xi nghiệp chế tạo máy lớn và các nàh máy dây chuyền chuyên môn hóa có kèm theo cdc công trình phụ trợ khác bên cạnh

-_ Khu công nghiệp tổng hợp chuyên ngành bao gồm các xí nghiệp công nghiệp nhẹ và thực phẩm cùng các công trình phụ trợ

Trang 20

-19-Khu công nghiệp tập trung chế biến hàng xuất khẩu gọi tắt là khu chế xuất, được

hình thành từ chiến lược phát triển kinh tế Ở đây mục tiêu của nước chủ nhà và

các công ty xuyên quốc gia trùng hợp nhau

Khu công nghiệp kỹ thuật cao là khu công nghiệp tạo ra sản phẩm có kỹ thuật cao để tiêu thụ trên thị trường thế giới

Ngoài các khu công nghiệp lớn ở các thành phố còn có những khu công nghiệp sản xuất địa phương ở các tỉnh hay thành phố có ảnh hưởng đến sự phát triển và tồn tại của đô thị tại đó Các khu công nghiệp này chỉ yếu là các ngành chế biến các sản phẩm nguyên liện của địa phương hay phụ trách phan sơ chế

2.1.2 Nguyên tắc bố trí khu công nghiệp đô thị

Các nhà máy xí nghiệp công nghiệp cần xây đựng tập trung thành từng cụm khu công nghiệp và bố trí ngoài khu dan dụng Thành phố Phải đặt cuối hướng gió và cuối nguồn nước nếu gần sông, Đảm bảo yêu cầu về giao thông, nước, điện và các địch vụ khác

Đất xây dựng khu công nghiệp tùy thuộc vào tính chất quy mô của xí nghiệp công nghiệp, có một số tiêu chuân sau đây thường được sử dụng:

Đô thị loại I 35 - 40 m”/người Đô thị loại II 30-— 35 m2/người

Đô thị loạiIII — 25-30 m”người

Đô thịloạiIV — 20-25 mngười

( Theo tiêu chuẩn quy phạm thiết kế quy hoạch xây dựng đô thị) Các khu công nghiệp phải có các khu chức năng

Khu công nghiệp có chất thái độc thì phải có khoảng cách ly hợp lý với các khu vực xung quanh

Các Khu công nghiệpcó chất phóng xạ hay sản xuất các chất nỗ không được bề trí trong đô thị

Khoảng cách giữa khu công nghiệp và các khu vực xung quanh phải được ngăn cách bằng các băng cây xanh

2.2 Khu kho tàng

Trang 21

-Kho tảng là nơi chứa các tài sản, vật tư, nhiên liệu, hàng hóa cúa nhà nước, tư nhân, xí nghiệp và các địch vụ công cộng trong Thành phố Trong quy hoạch đô thị khu đất kho tàng chiếm vị trí khá quan trọng đối với việc điều hòa phân phối và dự trữ tài sản phục vụ sản xuất và sinh hoạt của đân đô thị và các vùng xung quanh

2.2.1 Các loại kho tàng

- Kho dy trit quéc gia ngồi đơ thị - Kho trung chuyển

- Kho céng nghiép

- Kho vat liệu xây dựng, vật tư và nguyên liệu

- Kho phan phối

- Kho lanh

- Kho chtta cdc vật liệu cháy nỗ, nhiên liệu, chất thải rắn, 2.2.2 Nguyên tắc bố trí

Kho tang được xây đựng trong đô thị phải đảm bảo mật độ xây dựng trên 60% Trừ những loại kho đặc biệt chuyên dùng, diện tích xung quanh đất đai kho tàng phục vụ cho đô thị có thể tính toán như sau:

-_ Đô thị lớn và đặc biệt 3- 4 m /người - Dé thị nhỏ và trung bình: 2 - 3 m/người

Mỗi khu vực kho tàng cần chú ý phải dành đất dự trữ phat trién và bảo đảm khoảng cách ly vệ sinh cần thiết giữa kho tàng với các khu vực ở và công trình công cộng Khoảng cách ly với khu ở và công trình công cộng của các loại kho tàng cụ thể như sau:

e Kho xi măng, kho phế liệu, kho da chưa thuộc, nguyên liệu vật liệu nhiều bụi là 300 m

© _ Kho vật liệu xây đựng, chất đốt, kho lạnh có dung tích lớn hơn 5000 mỶ là 100 m © Kho chứa hoa quả, thực phẩm phân phối thức ăn gia súc, các thiết bị vật tư công

nghệ phẫm là 50 m 2,3 Khu đất dân dụng

Đất dân đụng đô thị bao gồm các loại đất xây dựng nhà ở, các công trình phục vụ công cộng, đường phố, quãng trường, phục vụ các nhu cầu về nhà ở, nghỉ ngơi, giải trí

Trang 22

-21-của nhân dân Thành phố Theo tính chất sử dụng, đất dân dụng Thành phố được chia thành 4 loại chính sau:

Đất ở đô thị

Đất xây dựng các công trình công cộng Mạng lưới đường và quảng trường Đất cây xanh

2.4 Khu trung tâm đô thị

Khái niệm khu trung tâm có tính chất chỉ vị trí khu đất trung tâm nơi kế thừa các di tích lịch sử hình thành đô thị, có mật độ xây dựng tập trung cao về nhà ở, có trang thiết bị hiện đại với các công trình công cộng về hành chính, văn hóa, thương mại, dịch vụ,

2.41 Các bộ phận chức năng trong khu trung tâm đô thị Hành chính, chỉnh trị

Y tế, bảo vệ sức khóc

Thương nghiệp, thương mại Dịch vụ

"Thông tin liên lạc Van hoá nghệ thuật Giáo dục đảo tạo

Thể thao

Nghĩ ngơi du lịch

Tài chính, ngân hàng, tín dụng

Nhà ở

Chọn vị trí xây dựng khu trung tâm Dam bao điều kiện giao thông thuận tiện Phù hợp với điều kiện địa hình phong cảnh Có khả năng phát triển mở rộng

2,5 Khu đất giao thông đô thị

Giao thông đô thị là một bộ phận hết sức quan trọng trong thiết kế quy hoạch đô thị Mạng lưới giao thông đô thị quyết định hình thái tổ chức không gian đô thị, hướng

Trang 23

-22-phát triển đô thị, cơ cấu tố chức sử dụng đất đai và mối quan hệ giữa các bộ phận chức nang voi nhau,

2.5.1

2.5.2

Chức năng của đường giao thông đô thị

Vận chuyến hành khách và hàng hóa, bảo đám lưu thông và đi lại hàng ngày của người dân, an toàn và nhanh chóng, bảo đảm mối liên hệ qua lại bên trong và bên ngồi đơ thị được thuận lợi

Mạng lưới đường giao thông phân chia đất đô thị thành nhiều khu vực chức năng, nó làm ranh giới cho các khu đất và các lô đất xây dựng trong và ngồi đơ thị Đường giao thông vành đai đô thị thường là ranh giới nội thị và ngoại thị Đường phố chính trong đô thị thường là ranh giới các khu vực ở và khu thương mại

Một số nguyên tắc cơ bản về quy hoạch hệ thống giao thông đô thị

Mạng lưới đường phố và giao thông công cộng trong và ngồi đơ thị phải được thiết kế thành một hệ thống thống nhất, đảm bảo vận chuyển nhanh chóng, an toan

Quy mô, tính chất của hệ thống đường phải dựa vào yêu cầu vận tải hàng hóa, hành khách và khả năng thông xe của mỗi tuyến đường đối với các phương tiện giao thông,

Mỗi loại đường trơng đô thị có một chức năng riêng đối với từng loại đô thị Những yêu cầy về kỹ thuật giao thông đặc biệt là ở các đầu mối chuyển tiếp giữa các loại giao thông hoặc chuyển hướng đi lại của đường phải tuân tha cdc chỉ tiêu quy định của nhà nước và quốc tế đối với một số loại hình giao thông Phải luôn có đất đự phòng phát triển và hành lang an toàn cho các tuyến giao thông vành đai, các tuyến chuyên dùng và những trục chính có khả năng phát

triển và hiện đại hóa

Các đầu môi giao thông đối ngoại, các bến xe và bãi để xe phải liên hệ trực tiếp

thuận lợi với mạng lưới đường bên trong và bên ngoài để khu chuyển đổi phương tiện đi lại không trở ngại cho hành khách, không làm ảnh hưởng đến

sinh hoạt của đô thị Các công trình đầu mối giao thông được bố trí trên các trục chính nổi liền với trung tâm Thành phố

Trang 24

-23-2.5.3 Hình thức tổ chức mạng lưới giao thông thành phó

Các loại đường phố kết hợp với nhau tạo nên những mạng lưới đường giao thông Thành phố có hình thức khác nhau, như: -_ Hệ thống bản cờ -_ Hệ thống bàn cờ có đương chéo -_ Hệ thống tia va nan quạt - _ Hệ thống tia có vòng - _ Hệ thông tam giác - _ Hệ thống lục giác - Hé théng răng lược 2.6 Khu cây xanh

Cây xanh có vai trò rất quan trọng đối với đời sống con người, là một bộ phận trong hệ sinh thái tự nhiền, có tác dụng lớn trong việc cải tạo khí hậu và bảo vệ môi

trường sống ở đô thị Cây xanh còn có tác dụng đặc biệt đối với các công trình kiến trúc đô thị và là một trong những yếu tô của nghệ thuật bố cục không gian và cảnh quan dé thi

2.6.1 Chức năng cây xanh đô thị

- _ Là nơi lọc và điều khiển khí hậu trong đô thị

-_ Là nơi nghỉ ngơi giải trí cho người đân đô thị -_ Là nơi cách ly và bảo vệ cho đô thị

- Tao canh quan cho dé thi

2.6.2 Một số chỉ tiêu và nguyên tắc cơ bản quy hoạch cây xanh đô thị

Nguyên tắc cơ bản về thiết kế quy hoạch khu đất cây xanh đô thị là phải bảo đám

được giá trị sử dụng, vệ sinh môi trường và thẫm mỹ đô thị Hệ thông cây xanh phải bảo đâm được tính liện tục trong sử dụng đắt cây xanh kết hợp với việc khai thác di sản văn hóa, di sản tự nhiên và tổ chức nghĩ ngơi giải trí trong đô thị Những đải cây xanh cách ly bảo trợ phải bảo đảm các chỉ tiêu quy định Diện tích cây xanh tùy theo điều kiện và khả

năng cho phép của từng đô thị 2.7Khu đất đặc biệt

Trang 25

-24-Khu đất đặc biệt là một thành phần trong cơ cầu đất đai của Thành phố, được bố trí

theo yêu cầu các hoạt động đặc biệt về kinh tế, kỹ thuật, chính trị, văn hóa, quân sự và

hành chính của Thành phố 2.7.1 Các loại đất đặc biệt

-_ Trong Thành phố: Khu ngoại giao và cơ quan quốc té; quân đội chính quy; Cơ quan đặc biệt của nhà nước

- _ Ngoài Thành phố: Khu nghĩa địa; công trình xử lý chất thải; Thông tin liên lạc, viễn thông, trạm thu phát vô tuyến; vườn ươm cây; các dãy cây chống mát, gió, cách ly; khu đự trữ phát triển quy hoạch Thành phố

2.7.2 Những yêu cầu trong việc bố trí đất đặc biệt của thành phố

Những van dé cần nghiên cứu khi bố trí các công trình đặc biệt bao gồm:

- Yêu cầu sử dụng thuận tiện đối với mỗi công trình, cần xuất phát từ yêu cầu hoạt động riêng của công trình để xác định vị trí hợp lý của nó, đồng thời không gây ảnh hưởng đến hoạt động chung của Thành phố Những công trình đời hỏi cao về giao thông cần bố trí ở các tuyến đường hoặc đầu mi giao thông chính của Thành phố

- _ Xác định những nhu cầu kinh tế, kỹ thuật của các loại công trình để bố trí vị trí quy hoạch của nó một cách hợp lý Những công trình có tính chất xã hội, chính trị, yêu cầu quy mô đất đại và kỹ thuật không phức tạp, có thé bố trí trong khu dân dụng Thành phố Ngược lại, những công trình đòi hỏi về trang thiết bị kỹ thuật phức tạp, điện tích xây dựng lớn thì nên bố trí ở vùng ngoại vi Thành phố - _ Cần nghiên cứu ảnh hưởng của các công trình đó đối với môi trường sống và

những vấn đề khác của Thành phố để tìm hiểu biện pháp xử lý thích hợp IV XU THE PHAT TRIEN DO THI TREN THE GIGI VÀ Ở VIET NAM Theo Viện Chiến Lược Phát Triển - Bộ Kế Hoạch Và Đầu Tư, 2003 thì:

Hước vào thế kỹ 21 thế giới diễn ra những biến đối trên nhiều phương diện khác nhau, trên góc độ đô thị hóa cho thấy có nhiều biến đối tác động đến sự hình thành và phát triển các đô thị

Trước hết, đó là quá trình tăng trưởng kinh tế diễn ra theo xu hướng chuyên địch cơ cấu kinh tế theo ngành công nghiệp làm chuyển dịch đáng kể lực lượng lao động từ khu

Trang 26

-25-vực nông nghiệp sang khu -25-vực công nghiệp và dịch vụ, tạo nên sự gia tăng nhanh chóng đân số khu vực đô thị, các đô thị được phát triển nahnh cả về số lượng và quy mô trên phạm vi toàn thế giới

Trong một vài thập ký gần đây, nhịp độ tăng trưởng kinh tế nhanh, chuyển dich theo hướng từ Chân Ân sang Châu Á, tạo luồng di chuyển nguồn vốn đầu tư vào các nước Châu Ä càng lớn, càng đây nhanh tốc độ phát triển của các mước Châu Á Những tác động trên đã thúc đấy các nước Châu Á phát triển nhanh, nhiều đô thị lớn mức tập trung dân cư đã quá sức đối với hệ thông ha ting và môi trường

Cùng với quá trình tăng trưởng kinh tế là quá trình hội nhập đã tạo cơ hội cho các đô Thị lớn của các nước quan hệ chặt chẽ với nhau trên nhiều lĩnh vực Trước hé, đó là sự liên hệ ngày cảng rộng của mạng lưới giao thông vận tải và mạng bưu chính viễn thông giữa

các đô thị, sự liên kết đó đòi hỏi các đô thị phải đáp ứng các yêu cầu của các mỗi quan hệ

kinh tế để tạo nên sự thống nhất trong một hệ thống toàn cầu, toàn khu vực, đó là những cơ sở để các đô thị phát triển và mở rộng quan hệ với quốc tế Cùng với quá trình đó, các mối liên hệ trong nước cũng được phát triển và mở rộng giữa các đô thị lớn với xung quanh tạo nên một guồng máy hoạt động liên hoàn, trong đó mỗi đô thị là một mặt xích

1 Xu hướng đô thị hóa và phát triển đô thị trên thế giới

Sự tăng trưởng ngành công nghiệp và dịch vụ là động lye day nhanh quá trình đô thị hóa, những ngành này phát triễ gắn kết chặt chẽ với các đô thị hoặc các điểm đô thị, đồng thời làm cơ sở để tăng nhanh lực lượng lao động phí nông nghiệp tham gia vào quá trình sản xuất Xu hướng đô thị hóa phát triển nhanh và điễn ra ở châu Âu vào những năm cuối

của thế kỷ 18 và dau thé kỷ 20 Ở nữa cuỗi thế kỷ 20 xu hưởng đô thị hóa được mở rộng

ở nhiều châu lục và đan xen ở các nước phát triển và các nước đang phát triển

Cho tới nay, các nước tư bản phát triển có tới 70% dân số sống ở đô thị (Hoa Ky:76%, Anh: 89%, Phap: 73%, Nhat: 78%, Ditc: 86%, Canada: 78%, Italia: 70%) Cac nước thuộc khối ASEAN trong một vài thập kỹ trở lại đây có quá trình đô thị hóa diễn ra

nhanh chóng và còn tiếp tục có xu hướng phát triển nhanh hơn

Xu hướng phát triền đô thi:

Quá trình tăng nhanh dân số đô thị đã tác động mạnh mẽ quá trình phát triển của hệ thống đô thị Hiện nay trên thế giới tồn tại hai xu hướng phát triển đô thị:

Trang 27

-26 _ Xu hướng phát triển tập trung cao độ vào một số cực phát triển

- _ Xu hướng phát triển hệ thông đô thị vệ tính, làm đối trọng với các cực phát triển

Xu hướng tập trung là xu hướng diễn ra ở nhiều nước đang phat trién, theo xu hướng này thì quá trình phát triển được tập trung vào một vài cực phát triển, các cực phát triển này có những ưu thế về tài nguyên phát triển và kết cầu hạ tầng kính tế - xã hội thuận lợi Vì thế, đã có những lợi thế đề thu hút nguồn đần tư trong và ngoài nước để phát triển Đó là những hạt nhân của nền kinh tế cả nước hoặc vùng kinh tế Xu hưởng tập trung thường

được phát triển ở nhiều nước châu Á như: Thái Lan, Indonesia, Hàn Quốc, Các nước

này chấp nhận trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hóa thì các đô thị lớn được phát triển cá về quy mô dân số và quy mô diện tích, mặc dù Nhà Nước có các chính sách hạn chế sự tập trung quá cao và quá nhanh

Tai Thai Lan, Thanh phé Bangkok dan s6 trên 6 triệu đân nhưng Thành phố lơn thứ

hai là ChieengMai ở phía Bắc dân sô chỉ khoảng 300.000 người Tại Indonesia, hơn 60% vốn đầu tư của nước ngoài và trong nước đều tập trung vào Thanh phé Jakarta trong giai đoạn trước năm 1980 Theo xu hướng này, trơng thời gian đầu, đầu tư vào các đô thị đó sẽ có hiệu quả cao nhờ tận dụng được kết cấu hạ tầng sẵn có khi quy mô dân số chưa quá cao, môi trường chưa bị ô nhiễm và tài nguyên bị suy kiệt Tuy nhiên quá trình tập trung đó vẫn tiếp diễn sẽ đẫn dến những hậu quả xấu: kết cấu hạ tằng bị quá tải, về mặt xã hội sẽ tạo những bắt bình đẳng về thu nhập và công ăn việc làm giữa các đô thị cực lớn và các vùng khác Những mặt trái của quá trình tập trung cao độ vào một số đô thị lớn đang hiện Tõ nét như ở Bangkok, Meehico

Theo báo cáo hàng năm của ADB (năm 1997), trên thế giới có 14 Thành phế trên 10 triệu dan hay còn gọi là “những Thành phố khổng lỗ”, trong đó khu vực Châu Á — Thái Bình Dương có 7 Thành phố: Bắc Kinh, Thượng Hải, Thiên Tân, Seoul, Tokyo, Osaka, Jakarta Theo một số dự báo của Liên Hợp Quốc, đến năm 2015 cả thế giới có khoảng 28 Thành phố trên 10 triệu dân Khu vực Châu Á — Thái Bình Dương ngoài các Thành phố kế trên, trong danh sách các Thành phố không lỗ có thêm các Thành phố như: Manila, Bangkok

Trang 28

-27-Các đô thị lớn trải rộng trên một diện tích khá lớn, tạo nên những vùng đô thị mở rộng (EMR) Sự lan tỏa và liên kết của các đô thị hinh thành nên những chùm đô thị, những, chuỗi dé thị nỗi liền nhau và tạo nên những đô thị không lồ, siêu đô thị

Jakarta Manila Seoul EMRs có diện tích trền 600 km”

Bangkok EMR trén 1000 km?

Thuong 114i EMR trén 6000 km”

Tokyo EMR trên 13000 km”

Bắc Kinh EMR trên 16000 km?

(nguồn trung tâm phat trién ving cia Lién Hop Quéc, 1996)

Su phat triển của các đô thị, đặc biệt là các ngành tạo thị (công nghiệp và dịch vụ) đã

thúc day quá trình tăng trưởng kinh tế Theo ước tính của Ngân hàng thế giới (WB), 80% thành tựu tăng trưởng kinh tế cúa các nước dang phát triển điền ra tại các Thành phố và các vùng đô thị lớn

Nghiên cứu sự phát triển đô thị, nhận thấy rằng các Thành phổ lớn ở châu Âu có ưu thế về dân số chí kéo dài trong hơn một thé ky (thé ky 19 và đầu thé ky 20) và đến giữa

thế ký 20 dã xuất hiện những đô thị lớn nhất ở Bắc Mỹ Trong những năm gần dây và dự

báo đến năm 2015 trong số 10 Thành phố có dân số đông nhất thế giới thì có 8 Thành phố nam ở các nước dang phát triển như Mchico (Mchico), Dhaka (Bang-la-det), Bac Kinh, Thuong Hai (Trung Quéc), Karachi (Pakistan), Sao Paulo (Braxin), Jakarta (Indonesia), Bombay (Ấn Dộ) Những Thành phố đông đân nhất hiện nay không phải ở các nước giàu có mà thuộc thế giới thứ ba Chính ở các nước đang phát triển tăng trưởng dân số ở các đô thị lớn lại diễn ra với tốc độ hết sức nhanh chóng Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này là: bên cạnh việc phát triển đân sô tự nhiên, còn có sự đi đân từ cá

lùng nông thôn ra thành thị Trong cuộc cách mạng công nghiệp trước đây ở các Thành phố lớn của các nước phát triển, có đủ khả năng để tiếp nhận làn sóng người đi cư từ nông thôn ra thành thị Trong điều kiện đó, số dân này hòa nhập dần dần va trở thành dân cư đô thị

“Theo dự báo của các nhà đô thị học thuộc trung tâm phá trung tâm phát triển vùng của

Liên Hợp Quốc cho thấy ,trong khoảng 20 — 30 năm tới, xu hướng phát triển các đô thị

lớn vẫn tiếp tục gia tăng Ngoài một số nước kiểm soát được quá trình đô thị hóa, còn lại phần lớn các quốc gia rơi vào tình trạng bị động Đô thị hóa nhanh một cách tự phát hoặc

Trang 29

-28-do mong muốn mở mang đô thị nhưng chưa đủ điều kiện dam bảo kết cấu hạ tầng Việc

đổ xô ra thành thị sinh sống, tạo nên tình trạng: "đô thị hóa ép buộc” ở một số nước chậm phát triển không những không mớ một tương lai tốt đẹp, mà còn là một nguy hại lớn

Xu hướng phát triển thứ hai, xây dựng hệ thống dé thi vé tinh sé lam giảm sức ép lên Thanh phó trung tâm, khai thác được tiềm năng của các đô thị nhỏ khác trong vùng mà vẫn đạt được mục tiêu Tăng trưởng kinh tế và đầu tư có hiệu quả Để tạo cơ hội cho xu hướng phát triển của các loại hình phát triển các đô thị vệ tỉnh, chính phú các nước đã tăng cường phát triển mạng lưới đường cao tốc liên kết các Thành phô vệ tinh với nhau và giữa Thành phố trung tâm với các Thành phố vệ tình Song song với việc tạo lập các đô thị vệ tỉnh , các nước đã có các chính sách phát triển các đô thị trung tâm vùng nhằm giảm bớt sự tập trung quá lớn vào một vải đô thị, một trong số các chính sách có hiệu quả là

chính sách phân bố các ngành công nghiệp đối với các đô thị vùng, chính sách ưu tiên đầu

tự phát triển kết cầu hạ tầng đô thị

2 Quá trình phát triển và những vấn để cần giải quyết

Quá trình phát triển đô thị trước hết phải coi dân cư đô thi là chủ thế của các chương trình phát triển đô thị, xem xét các mối liên hệ giữa người sử dụng đất với chính quyền đô thị hay người lập kế hoạch pahts triển đô thị Với cách dat van dé này, ta có thế nắm bắt

các mỗi quan hệ giữa dân cư đô thị với cá đối tượng quy hoạch Ở đây đặc biệt lưu ý đến tầm nhìn tổng quát về hiện tai va tương lai của một đô thị đế có hướng phát triển thích hợp và những phương thức hành động phù hợp

2.1 Những vấn đề nảy sinh trong phát triển mớ rộng các khu đô thị

-_ Thực tiễn phát triển của nhiều đô thị trên thế giới cho thấy, quá trình cải tạo mở

rộng đô thị đã nảy sinh nhiều vấn đề xã hội, có thể làm cho một bộ phận người nghèo hoặc những người có thu nhập thắp phải sống xa đần các khu đô thị phát triển Ngược lại, những người có thu nhập cao có cơ hội mua lại nhà và đất của những người nghèo và giá trị thương mại được tăng lên Cuối cùn, ig dẫn đến mâu thuẫn làm tăng quá trình phân tách xã hội và không gian Sự xuất hiện những mâu thuẫn mới đòi hỏi trong quy hoạch phát triển cần quan tâm đúng mức tới các nhân tế xã hội cho từng khu vực cụ thể, các đối tượng quy hoạch phải đáp ứng cho nhiều đối tượng khác nhau về phong tục, tập quán, về thu nhập, mức độ thu, chi của từng lớp người

Trang 30

-29 _ Vấn để nảy sinh thường gặp khác ở các đô thị của nhiều nước đang phát triển là “những thực tiễn tự phát của dân cư đô thị” Qua nghiên cứu cho thấy: quá trình phát triển các đô thị của nhiều nước đang phát triển luôn đi trước các quy hoạch của các cấp chính quyền Thành phố Ở các vùng ngoại vị, sự phát triển về nhà ở thường phát triển nhanh, các cấp chính quyền can thiệp vào quá trình phát triển thường chậm hơn và có chừng mực Ở một số trường hợp có tới 1⁄3 sô căn hộ được xây dựng tự phát Nghiên cứu các trường hợp trên đã chỉ ra rằng: trong một giai đoạn nhất định, chúng 1a buộc phải chấp nhận tính bất én định của đất đai, sự thiểu thôn về kết câu hạ tằng,và sự ô nhiễm môi trường thường xây ra, đây là những tác nhân chính làm phân cách không gian Thành phố Tuy vậy, nếu nhự tình trạng trên không sớm được giải quyết sẽ trở thành lực cản đối với quá trình phát triển đô thị

-_ Một vấn đề khác của nhiều Thành phé trên thé giới thường gặp phải là vai trò can thiệp của chính quyển địa phương trong quá trình giải tỏa các cu dân ở các khu phố không còn thích hợp với cảnh quan Thành phố để xây đựng mới thông thường, các cư đân sống ở một nơi nào đó họ đã phải quan tâm trước hết đến nghề nghiệp của họ làm sao cho phù hợp với nơi họ sống, nơi con cái họ đi học rồi đến các mỗi quan hệ gia đình họ hàng, quan hệ cộng đồng Chính vì vậy, chính quyền địa phương phải quan tâm đến rất nhiều nội đụng khác nhau trước khi cần giải tỏa một khu phố nào đó (bố trí nơi ở mới, phát triển kết cầu hạ tầng khu vực và các mỗi liên hệ giữa khu phố mới với các khu vực của Thành phó, ), có làm được điều này mới có khả năng giải tỏa nhanh và không làm thay đổi nhiều đến cuộc sống của cư đân địa phương

2.2 Tài chính cho phát triễn đô thị

Quá trình đô thị hóa phát triển càng nhanh thì nhu cầu nguồn tài chính cho phát triển các đô thị ngày càng lớn Vì vậy, vai trò đầu tr của Nhà nước Trung ương trong phát triển đô thị ngày càng thu hẹp lại, thay vào đó là tăng cường vai trò đầu tư cho chính quyền địa

phương các cấp và các cộng đồng dân cư Nhà nước Trung ương chỉ giữ vai trò hướng dẫn để phát triển kết cấu đô thị phù hợp với chức năng và quy mô phát triển đô thị, vai trò của chính quyền địa phương trở nên rất quan trọng, là nhân tố trực tiếp xây dựng các chương trình phát triển, đồng thời là người quản lý trực tiếp các chương trình phát triển

Tống quát từ những kinh nghiệm cúa các nước, có thế rút ra nhận xét sau:

Trang 31

-30 _ Nếu nhà nước thực hiện các dự án phái triển đô thị mà không có sự tham gia của dân cư đô thị ngay tử những khâu hoạch định mục tiêu tới các biện pháp thực hiện thì sẽ có nguy cơ khơng tính tốn đầy đú những nhu cầu riêng biệt của dân cư

- Dé có được hiệu lực đầy đủ, sự quản lý đô thị cần thiết phải dựa trên những cấu

trúc xã hội và động lực địa phương sẵn có (các tổ chức đoàn thể, các hiệp hội, các cộng đẳng ) Cầu trúc xã hội, động lực địa phương là những cơ sở hình thành các dự án phát triển để đáp ứng các nhu cầu đòi hỏi của dân cư đô thị, phù hợp với

nhiều dỗi tượng va dam bảo môi trường đô thị bền vững

3 Thực trạng đô thị hóa ớ Việt Nam

Những Thành phố lớn ở nước ta, đặc biệt là Thành phố Hồ Chi Minh và Thủ đô hà Nội, hiện đang phải đấi mặt với nhiều thách thức lớn trong quá trình phát triển bền vững, đó là: Thách thức to lớn về phân bố dân cư trên từng vùng lãnh thd Nạn ùn tắc giao thông trién miên, tai nạn giao thông khá nghiêm trọng; Chưa có phương án hữu hiệu xử lý rác thải (rác thải y tế, công nghiệp ) Tình trạng “nhà ổ chuột” chưa được xử lý triệt để: Thiếu điện tích hợp lý cho công viên cây xanh; Nạn triều cường và ngập nước mưa; Bất cập trong công tác phòng cháy, chữa cháy các nhà cao tầng; Chưa có giải pháp xử lý tốt các tệ nạn: trộm cướp, mại dâm, ma túy N guồn nước sạch cung, cấp cho cư dân đô thị dang có nguy cơ bị ô nhiễm; Môi trường và di sản có nguy cơ bị dc dọa; Khu công nghiệp, sân bay, bến cảng đã nằm trong khu vực nội Ô

Nguyên nhân thực trạng phát trién đô thị của nước ta hiện nay bao gồm:

-_ Quá trình đô thị hóa nông nghiệp nông thôn chưa chuyển biến mạnh mẽ theo hướng “Ly nông bát ly hương”

-_ Việc chuyển địch cơ cấu ngành kinh tế điễn biến còn khá chậm Ở một số địa phương, tý trọng công nghiệp còn tăng chậm, thậm chí có năm tỷ trọng này còn giảm tương đối

- Qua trinh đô thị hóa thiếu biện pháp kiếm soát chặt chẽ và không được quy hoạch hợp lý đã có những ảnh hưởng tiêu cực đến môi trưởng, tải nguyên thiên nhiên và cân bằng sinh thái

-_ Nguyên nhân từ chất lượng sống ở đô thị chưa tốt, chậm được cải thiện, kém sức hấp dẫn về môi trường sống nên rất nhiều người khi nghỉ hưu đã trở về nông thôn

Trang 32

-31-4 Xu hướng phát triển các đô thị lớn của Việt Nam đến năm 2020 4.1, Các dạng phát triển không gian đô thị ở Việt Nam hiện nay

Nghiên cứu quá trình đô thị hóa của Việt Nam trong thời kỳ 20 năm trở lại đây cho thấy đặc điểm rõ nét trong quá trình hình thành và phát triển các đô thị Việt Nam hình thành theo hai dạng phát triển không gian đó là:

- _ Câu trúc không gian đô thị theo đạng cực ở phía Bắc và phía Nam, với trung tâm là Thủ đô Hà Nội và Thành phế Hỗ Chí Minh, từ các trung tâm phát triển lan tỏa theo các trục giao thông hướng tâm đi các đô thị vệ tình, với các khoảng cách từ 20 — 60 km

- Cu trúc không gian đô thị theo dạng chuỗi tại khu vực miễn Trung, trai thea quéc

lộ 1

Trong 20 — 30 năm tới, với xu hướng phát triển kinh tế của nước ta theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa sẽ tạo cơ hội thúc đẩy nhanh quá trình đô thị hóa của cả nước

Đến năm 2010, dân số đô thị của Việt Nam đự báo chiếm 33%, năm 2020 chiếm 45% dan

số cả nước Mạng lưới đô thị cả nước được hình thành và phát triên trên cơ sở các đô thị

trung tâm cấp quốc gia như: Thủ đô Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng và Huế; Thành phố trung tâm cấp vùng như: Cần Thơ, Biên Hòa, Vũng Tàu, Nha Trang, Buôn Mê Thuộc, Vinh, Nam Định, Hạ Long, Việt Trì, Thái Nguyên, Hòa Bình Mục tiêu phát triển các đô thị Việt Nam đến năm 2020 đã được xác định trong chiến lược phát triển đô thị Việt Nam là “Từng bước xây đựng hồn chỉnh hệ thống đơ thị cả nước, có cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại, môi trường đô thị trong sạch vững mạnh, được

phân bố và phát triển hợp lý trên địa bản cả nước, đảm báo cho mỗi độ thị theo vị trí và chức năng của mình, phát huy được đầy đủ các thế mạnh, góp phần thực hiện tốt hai nhiệm vụ chiến lược là xây dựng xã hội chủ nghĩa và bảo vệ Tổ quốc”

Để thực hiện các mục tiêu trên, đảm bảo cho các đô thị phát triển õn định, bền vững,

những quan điểm chính của chiến lược phát triển đô thị ở nước ta đến năm 2020 la:

-_ Phát triển đô thị phải phù hợp với sự phân bô và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất cả nước, tập trung xây dựng cơ sở kinh tế - kỷ thuật vững chắc làm động

lực phát triển cho từng đô thị

Trang 33

-32 _ Bố trí hợp lý các đô thị lớn, trung bình và nhỏ, tạo sự phát triển cân đối giữa các

vùng lãnh thổ, kết hợp đây mạnh đô thị hóa nông thôn và xây dựng nông thôn mới

Tập trung đầu tư ở mức cần thiết cho các đô thị lớn hạt nhân song tránh quá đông dân cư

-_ Có cơ sở hạ tầng đồng bộ với trình độ thích hợp hoặc hiện đại tùy thuộc vào yêu cầu khai thác và sử đụng các khu vực đê thị

- Phat trién én định, bền vững và trường tồn, trên cơ sở tổ chức hợp lý môi sinh và bảo vệ môi trường

-_ Kết hợp cải lạo với xây đựng mới, coi trong giữ gìn bản sắc văn hóa và truyền thông dân tộc với việc áp dụng các tiễn bộ khoa học, công nghệ mới để tiến lên

hiện đại

Như vậy, đến năm 2020 hệ thống đô thị Việt Nam thể hiện được tính hiện đại văn

minh tương xứng với tầm vóc đất nước của thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, có hệ thống kết cấu hạ tầng hiện đại, có môi trường đô thị trong sạch và bền vững Về kinh tế - xã hội, các đô thị của Việt Nam là những trung tâm hạt nhân kính tế của cả nước và cả vùng,

4.2, Bố trí không gian lãnh thổ hệ thống đô thị Việt Nam trong tương lai

“Trong tương lai, hệ thông đô thị sẽ được bế trí hợp lý trên các vùng:

- Vong trọng điểm phía Bắc và đồng bằng sông Hồng: bao gồm thú đô Hà Nội, có bán kính ánh hưởng từ 30 — 50 km, quy mô đân số đến năm 2020 trong nội (hành

khoảng 2.5 triệu người Hỗ trợ cho đô thị hạt nhân Hà Nội là các đô thị vệ tỉnh: ở phía Bắc là Sóc Sơn, Xuân Hòa, Đại Lải, Phúc Yên, Vĩnh Phúc; phía Tây là chuỗi

đô thị Sơn Tây, Hòa Lạc, Xuân Mai, Miễu Môn Cùng với các đô thị vệ tình, vùng nay còn là các đô thị như: Hải Phòng, Hạ Long, Hải Dương, Hưng Yên, Nam

Định, Thái Bình

-_ Vùng trọng điểm phía Nam và Đông Nam Bộ: Thành phố Hồ Chí Minh là Thành phố trung tâm, bán kính ảnh hưởng tử 30 -50 km, quy mô dân số nam 2020 ving nội đô khoảng 6 triệu người Hỗ trợ cho Thành phố trung tâm là các đô thị đối

trọng: Biên Hòa, Tam Phước, Nhơn Trạch, Nam Bình Dương (Thủ Dau Mội, Di An, Tân Uyên), Hiệp Phước, Bến Lức, Tân An

Trang 34

-33 Vang trọng điểm miền Trung và khu vực miền Trung: Sau Thành phố Đà Nẵng,

Thành phố Huế sẽ được xây dựng thành đô thị loại 1, quy mô dân số của Đà Nẵng đến năm 2020 khoảng | — 1.2 triệu người Đà Nẵng sẽ là đầu mối giao thông quan trong và là trung tâm kinh tế, văn hóa, địch vụ du lịch của miền Trung

- Vùng ĐBSCL: Thành phố Cần Thơ là thành phố trung tâm vùng, đang chuẩn bị các điều kiện để trở thành thành phố †rực thuộc Trung trơng, hỗ trợ cho thành phố Cần Thơ là các tỉnh ly của các tỉnh

4.3 Những nội dung chủ yếu của xu hướng và hình thái phát triển các đô thị lớn ở nước ta

Xuất phát từ một nước nông nghiệp lạc hậu, lại bị trải qua một thời kỳ dài của chế độ phong kiến, không qua giai đoạn phát triển TBCN Vì vậy, các đô thị của Việt Nam còn mang nhiều đáng dip đô thị của đất nước nông nghiệp lạc hậu, thể hiện ở một số nét sau:

- _ Ở phần lớn các đô thị, ngay cả thủ đô Hà Nội và Thành phó Hồ Chí Minh tỷ lệ dân

số nông nghiệp còn lớn, trong khu vực đô thị đất cho sản xuất nông nghiệp còn nhiều

-_ Kiểu đáng kiến trúc đô thị còn thể hiện nhiều nét của một nền kinh tế kém phát triển, phát triển còn manh mún

-_ Hệ thống kết cấu hạ tầng còn lạc hậu, chưa đáp ứng kịp nhu cầu đời sống đân cư đồ thị hiện nay

Những đặc điểm nêu trên đòi hỏi các đô thị Việt Nam cần được đổi mới trên nhiều

phương điện nhằm đáp ứng nhu cầu của thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa Với nhu

cầu đòi hỏi của từng giai đoạn lịch sử, các đô thị Việt Nam vừa phải phát triển các yếu tố

mới vừa cải tạo những nét lạc hậu không phù hợp với thời đại Nội dung cải tạo và phát triển thể hiện ở các khía cạnh chính như sau:

- Hién dai hóa từng bước, từng nội thành: tiên hành trên cơ sở cải tạo, mở rộng từng phần các đường phố có mật độ xe cơ giới cao gây ùn tắc giao thông Tăng cường các nhà cao tầng, chuyển dịch các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm ra khu vực ngoại thành và tăng cường công nghiệp sạch, các địch vụ trong khu vực nội thành

- Hinh thành những khu đô thị mới trong khu vực nội thành tạo thành khu vực nội thành mở rộng

Trang 35

-34-Tùy theo đặc điểm của từng Thành phố, từng vùng mà đặt trọng tâm phát triển và cải tạo cho hợp lý từng đô thị

-_ Iình thành các mạng lưới các đô thị vệ tinh

V _ GIỚI THIỆU VÙNG NGHIÊN CỨU - THÀNH PHỎ CÀ MAU 1 Lịch sử hình thành phát triển đô thị

Cà Mau là đô thị cực Nam của đất nước là một quần cư hình thành muộn ở ĐBSCL Theo các thông tin lịch sử thí Cà Mau được coi là điểm dân cư vào khoảng năm 1914 khí nhà Mạc đâng đất Cả Mau cho Chúa Nguyễn

Cà Mau với nghĩa rộng là mảnh đắt cuối cùng của bản đồ đất nước, là vùng đất hoang sơ được khai phá muộn vào cuối thế ký XVII khi những vùng đất phù sa ngọt ngào ven sông Tiên, sông Hậu đã được khai phá thành làng xóm, ruộng đồng trù phú Dưới thời Tự Đức thì Cà Mau vẫn là vùng rừng đước, sú, vẹt hoang vu và cũng kể từ đó Cà Mau là nơi hội tụ của những dân tứ xứ trong cộng đồng người Việt Nam

Cà Mau từ năm 1714 thuộc trấn Hà Tiên, sau thuộc đình Trấn Định vào năm 1788

Điến 1808 đối thành huyện Long Xuyên dưới thời Nguyễn

Sau khi Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây, vùng Cà Mau sát nhập vào Rạch Giá Năm 1871,

Cà Mau tách khỏi Rạch Giá nhập vào Sóc Trăng, năm L882 nhập với Bạc Liêu thành tỉnh Bạc Liêu Sau ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng (1975) Cả Mau thuộc tinh Minh Hai cho đến tháng 12 năm 1984 trở thành thị xã Tỉnh ly

Tháng 3 năm 1997 Minh Hải được tách ra thành 2 tỉnh Cà Mau va Bạc Liêu Thị xã

Cà Mau vẫn là Tỉnh ly tỉnh Cà Mau mới

Ngày 14 tháng 4 năm 1999 Chính phủ đã ra nghị định số 21/1999/NĐ-CP về việc

thành lập Thành phố Cà Mau thuộc tỉnh Cà Mau

Trong quá trình hình thành và phát triển người đân Cả Mau - Minh Hải không chỉ đối mặt với thiên nhiên hung đữ mà còn sát cánh đấu tranh chống ngoại xâm thể hiện bản chất kiên cường bất khuất của người dân Nam Hộ nói chung

Cà Mau đi vào cách mạng kế từ tháng 1/1930 khi chỉ bộ Đảng đầu tiên của tỉnh Bạc Liêu cũ được thành lập ở thị trấn Cà Mau đến khởi nghĩa hòn khoai tháng 12/1940 với gương chiến đấu dũng cảm kiên cường và hy sinh oanh liệt của 10 chiến sỹ mà đến nay và mãi sau vẫn được người đân vùng Đất Mũi ghi ơn và tôn thờ

Trang 36

-35-Trãi qua hai cuộc kháng chiến thần thánh, nhiều địa đanh đã đi vào lịch sử như: U Minh, Khai Long, Iòn Khoai, Tân Ân, đường mòn IIồ Chí Minh trên biển với những tên

tuổi sáng ngời: Phan Ngọc liễn, Trần Văn Thời, Nguyễn Iléng Dan, Ly Van Lam, 116

Thị Ký, Bông Văn Dĩa, và với nhiều kỳ tích khác đã biến Minh Hải Cà Mau trở thành

cái nôi của cách mạng và kháng chiến Nam Bộ

2 Vị trí địa lý

Tinh Cà Mau nam @ vi tri dia ly tir 8°33’ dén 9°33” vi dé Bac và từ 104943” đến 10524' kinh độ Đông Phía Bắc giáp tỉnh Kiên Giang (63km), phía Đông giáp tinh Bac Liêu (75km), phía Đông và Đông Nam giáp Biển Đông, phía Tây giáp Vịnh Thái Lan Bờ

biển đài 254km

Diện tích đất tự nhiên là 5.211 km”, bang 13,10% diện tích vùng Đằng Bằng Sông

Cửu Long và bằng 1,58% điện tích cả nước

Địa giới hành chính tỉnh Cà Mau gồm 0§ huyện: Thới Bình, Ngọc Hiên, Năm Căn, U Minh, Trần Văn Thời, Cái Nước, Phú Tân, Đầm Dơi và Thành phố Cà Mau

Cà Mau còn có các đáo: Hòn Khoai, Hòn Chuối, Hòn Bương và Hòn Đá Bạc, diệnk

tích các đảo xp xi 5km”

Tỉnh Cà Mau là nơi giao hội cúa hai tuyến Quốc Lộ: Quốc Lộ IA trên địa phận Cà Mau là tuyến quan trọng nhất, dài gẦn 70 km đi từ cửa ngõ phía Đông thành phố Cả Mau về huyện Năm Căn, và tuyến Quốc Lộ 63 từ Thành phố Cả Mau đi Kiên Giang cũng là tuyến đường quan trọng ở phía Bắc tỉnh Cà Man

Hệ thống giao thông đường thuỷ tỉnh Cà Mau phát triển mạnh và là một đặc thù của miền sông nước Cả Mau, từ thành phố Cả Mau có thể đi tới tất cả trung tâm các huyện ly,

xã, thị trấn, các cụm đân cư bằng đường thuỷ

Cà Mau có các sông lớn như Tam Giang, Bảy Háp, Quản Lộ Phụng Hiệp sông Gảnh Hào, sông Đắc, sông Trẹm, rất thuận lợi cho giao thông đường thuỷ đi lại khắp vùng ĐBSCL và Thành phó Hồ Chí Minh

‘Thanh phố Cà Mau nằm về phía Đông của tỉnh Cả Mau, tử thị trấn Tắc Vân đến trung tâm Thành phố đài 13 km theo hướng Đông — Tây và giáp ranh với các huyện:

-_ Phía Bắc giáp huyện Thới Bình -_ Phía Nam giáp huyén Dam Doi

Trang 37

-36 Phía Đông giáp huyện Giá Rai tỉnh Bạc Liêu

-_ Phía Tây giáp huyện Trần Văn Thời và huyện Cái Nước 3 Địa hình, địa chất

3.1 Địa hình

Vùng đất xây dựng Thành phố Cà Mau là vùng đất trẻ, nền đất thắp, luôn bị ngập nước, có tới 90% diện tích ngập mặn là đất chứa phèn tiềm tàng Phần đất liền tương đối bằng phẳng có độ dốc theo hướng Đông Bắc — Tây Nam, cao trình bình quân nên Thành phố từ 0.9m đến 1.3m, các cánh đồng xung quanh từ 0.5m đến 0.7m (hệ thống cao độ Mũi Nai - Hà Tiên) Cao độ các khu vực ở nội 6 đã xây dựng trung bình 1.1m, những năm gần

đây do ảnh hướng thuỷ triều, nhiều khu vực của Thành phố có cao độ dưới 1m hay bị

ngập, các khu vực khác có cao độ trung bình trung bình 0.6m thường xuyên bị ngập khi triều lên, Do vậy cần phải có giải pháp thốt nước đơ thị phù hợp như lâm hồ điều hoả lợi dụng thuỷ triểu để tiêu thoát nước như hiện nay Thành phố đã áp dụng mô hình này

3.2 Địa chất

Đất đai Thành phố có nguồn gốc từ trầm tích non trẻ Holocen, chủ yếu là sét xám xanh đen hoặc nâu với lớp cát mịn dưới sâu, gồm 2 nhóm đất: nhóm đất mặn trị số pH(Hạ 0) hơi chua ở tầng đáy mặt (pH: 4,5 - 5,5) trung tính ở các tầng sâu, nhóm đất phèn có

các chất (chua AI''', Fe'', SƠ”)

4 Khí hậu, khí tượng thuỷ văn, tài nguyên nước

Khí hậu Thành phố Cà Mau cũng như của toàn tỉnh là khí hậu nhiệt đới gió mùa, én định và mang tính đặc trưng phân mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô trong đó mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau Nhiệt độ trung bình

hàng năm là 26,5°C; tháng nóng nhất là tháng 4 có nhiệt độ trung bình là 27,8°C; thang lạnh nhất là tháng giêng có nhiệt độ trung bình là 25°C Số giờ nắng trung bình trong năm đạt 2500 giờ, lượng bức xạ trực tiếp cao Lượng mưa trung bình 2400 mm Độ âm không khí trung bình khoảng §0% vào mùa khơ và 85% vào mùa mưa Các tháng mùa khô, khu vực ven biển thường có sương mù che Cà Mau ít bị ảnh hưởng của bão, lũ lụt Nhìn chung khí hậu nhiệt dới, bức xạ và lượng mưa cao rất phù hợp cho phát triển các loài

động thực vật nhiệt đới

Trang 38

-37-Hai đặc trưng quan trọng nhất của thuỷ văn ở tính Cà Mau là tình trạng xâm nhập mặn và úng ngập, cả hai đặc điểm này đều chịu sự chỉ phối của thuỷ triều biển Đông và Vịnh Thái Lan, hằng năm nó chỉ phối chất lượng nước trên hệ thống kênh rạch vào mùa khô, trong khi hiện tượng ngập úng trong mùa mưa Vào mùa kiệt, toàn địa bản chị sự ảnh hưởng của biễn Đông và Tây nhưng chỉ một day dat hẹp dọc biển Đông ở khu vực Gành Hào có biên độ triều lớn (3,0 — 3,5m) với chế độ bán nhật triều, trong khi vào sâu biên độ

triều giảm nhiều Tại Thành phố Cà Mau bình quân từ 0,8 — 1,2m với chế độ bán nhật

triều biển Đông chiếm tru thé

Theo các tài liệu thuỷ văn tại trạm Cà Mau mực nước cao nhất tại sông Cà Mau vào tháng 11 là 1,14m; mực nước thấp nhất trong tháng 5 là: -0,59m Các bờ sông rạch trong Thành phố hay bị sạt lở do tàu ghe chạy với tốc độ lớn

VỀ tài nguyên nước: trữ lượng nước ngầm tại Thành phố Cà Mau khoảng 306.000

m”/ngày (bao gồm tầng II: độ sâu 96,5 — 101,5m là 41000 m”/ngày; tầng III: độ sâu 186 -

213m là 108.000 m”/ngày; tầng IV: độ sâu 243,5 280,5m là 87.000 m”/ngày; và tang V: độ sâu 300 34Im là 70.000m”/ngày) Tại các phường của Thành phố Cà Mau hiện đang khai thác nước ngầm ở 4 tầng bao gồm: tầng 11, II, IV, V; tại các xã ngoại thành khai thác nước sinh hoạt ở tầng 1, IH

5, Tài nguyên khoáng sản

Tiên địa ban Thanh phố Cả Mau khơng có loại khống sản nào đáng kế, có ý nghĩa công nghiệp Riêng ở khu vực xã Tân Thành có vùng đất sét có thể khai thác sản xuất vật liệu xây đựng như gạch, ngói

6 Tài nguyên nhân văn

Trên địa bàn Thành phố Cà Mau có một số di tích lịch sử đã được xếp hạng Thành phố Cà Mau là trung tâm chính trị, văn hoá, kính tế của tỉnh, là đầu mỗi các tuyến du lịch của tỉnh, có khả năng giao lưu thuận lợi với các điểm du lịch trong và ngoài tỉnh Do có diện tích đất nông nghiệp ngoại thành rộng, thành phố có diều kiện phát triển du lich sinh

thái, dã ngoại, giải trí, Đây là những điều kiện thuận lợi để thành phố phát triển du lịch

trở thành trung tâm khai thác, trung chuyển khách du lịch trong tỉnh CHƯƠNG II: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP

1 PHƯƠNG TIỆN

Trang 39

-38-Địa điểm thực tập: Sở Xây Dựng tỉnh Cà Mau Thời gian thực tập: từ 07-01-2008 đến 12-03-2008 1 H „ Bản đồ Bản đồ hành chính tỉnh Cả Mau Bản đồ hành chính thành phố Cà Mau

Bản để hiện trạng sử dụng đất thành phố Cà Mau năm 2005

Ban dé quy hoạch không gian đô thị thành phô Cà Mau đến năm 2020 Ban dé quy hoạch không gian đô thị thành phố Cả Mau đến năm 2025

Bản đỗ các phương án quy hoạch phát triển không gian thành phố Cà Mau đến năm 2025

Ban dé quy hoạch giao thông, cấp điện, thoát nước, đến năm 2025

Các tài liệu liên quan đến đánh giá thực trạng đô thị hóa thành phố Cà Mau Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội thành phế Cà Mau, Ủy ban nhân dan thành phố Cà Mau qua các năm từ 2000 đến 2007

Niên giám thống kê thành phố Cà Mau năm 1998, 2006

Số liệu thống kê đất đai thành phố Cà Mau năm 2000, 2005, 2007

Báo cáo tổng kết của phòng Quản lý đô thị thành phố Cà Mau năm 2007

Báo cáo tỉnh hình thực hiện công tác của phòng Tài nguyên môi trường thành phế Cà Mau năm 2007

Báo cáo về hiện trạng cấp thoát nước và vẫn để môi trường đô thị thành phố Cà Mau của Công ty Cấp thốt nước và cơng trình đô thị Cà Mau

Nghị quyết số 03 — NQ/TU của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Cả Mau về phát

triển đô thị tỉnh Cà Mau đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020

Báo cáo thuyết minh tổng hợp điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Cà Mau đến năm 2025

PHƯƠNG PHÁP

„ Phương pháp thực hiện

„l Thu thập thông tỉn trong phòng

Thu thập tất cả các tài liệu, số liệu, bản đồ hiện có về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, hiện trạng quản lý và sử dụng đất đai, hiện trạng cơ sở hạ tầng, các định

Trang 40

-30-hướng phát triển kinh tế xã hội, định -30-hướng quy hoạch phát triển không gian đô

thị của thành phế Cà Mau

Tổng hợp các thông tin đã thu thập, đánh giá mức độ đầy đủ và độ tin cậy của các thông tin thu thập được từ nhiều nguồn khác nhan

Xác định các thông tin cần được chuân hóa, thu thập bố sung và xây dựng kế hoạch điều tra khảo sát thực tế

1.2 Điều tra khảo sát thực địa

Điều tra tình hình sử dụng đất nông nghiệp, chuyên dùng, đất ở, đất chưa sử

dụng, từ đó khoanh vẽ trên bản đò địa chính để có điều kiện nắm rõ địa ban

nghiên cứu

Xác định các công trình dự kiến thực hiện trong thời kỳ quy hoạch như: xây dung, giao thông, thủy lợi, các khu dân cư dự kiên, định hướng chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu bố trí các khu chức năng đô thị của thị xã khoanh vẽ trên

bản đỗ địa chính

1.3 Phương pháp đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội

Tổng hợp đánh giá chung những lợi thế, hạn chế về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội anh hưởng đến quá trình đô thị hóa của thành phố Cả Mau

Đánh giá mối liên hệ vùng giữa thành phố Cà Mau và các tỉnh lân cận, cũng như các huyện trong tính Những mối liên hệ này có ảnh hưởng như thể nào đến sự phát triển của thành phó

1.4Phương pháp đáng giá tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất đai Đánh giá tình hình quản lý đất đai trên cơ sở 13 nội dung quân lý nhà nước về đất đai được quy định trong luật đất đai 2003 Từ đó rút ra những mặt thuận lợi và hạn chế trong việc quản lý và sử dụng đất đai của địa phương

Đánh giá hiện trạng sử dụng đất và biển đỗi sử dụng đất đai thông qua kết quả thống kê đất đai hàng năm và tổng kiểm kê đất đai 5 năm một lần của thành phố 1,5 Phương pháp thực hiện và phân tích số liệu

Phương pháp thu thập số liệu, bản dé: các số liệu, bán đồ thu thập được ở các cơ quan ban ngành của thành phố, tỉnh như: phòng quản lý đô thị thành phố Cà Mau, phòng tài nguyên môi trường thành phố Cà Mau, phòng thống kê thành

Ngày đăng: 30/08/2016, 15:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w