1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương trình và phương pháp giảng dạy để đào tạo giáo viên ngành cơ khí máy trường đại học sư phạm kỹ thuật tp hồ chí minh theo hướng tiếp cận CDIO

58 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ÐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG TRỌNG ÐIỂM CHUƠNG TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY ÐỂ ÐÀO TẠO GIÁO VIÊN NGÀNH CƠ KHÍ MÁY TRƯỜNG ÐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN CDIO Mã số: T 2014 – 78a Chủ nhiệm đề tài : GVC-ThS TRƯƠNG MINH TRÍ SKC005470 Tp Hồ Chí Minh, tháng 11/2014 BỘGIÁO DUCC̣ VÀĐÀO TAO TRƯỜNG ĐAỊ HOCC̣ SƯ PHAṂ KỸTHUÂT THÀNH PHỐ HỒ CHÍMINH -oOo - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG CHƯƠNG TRÌNH PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY ĐỂ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN NGÀNH CƠ KHÍ MÁY TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN CDIO MÃ SỐ : T 2014 – 78a Chủ nhiệm đề tài : GVC-ThS TRƯƠNG MINH TRÍ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 11 – 2014 BỘGIÁO DUCC̣ VÀĐÀO TAO TRƯỜNG ĐAỊ HOCC̣ SƯ PHAṂ KỸTHUÂT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -oOo - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG CHƯƠNG TRÌNH PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY ĐỂ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN NGÀNH CƠ KHÍ MÁY TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN CDIO MÃ SỐ : T 2014 – 78a Chủ nhiệm đề tài : GVC-ThS TRƯƠNG MINH TRÍ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 11 – 2014 ĐỀ TÀI CHƢƠNG TRÌNH PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY ĐỂ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN NGÀNH CƠ KHÍ MÁY TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH THEO HƢỚNG TIẾP CẬN CDIO DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI: TRƢƠNG MINH TRÍ TRƢƠNG MINH TRÍ MỤC LỤC Trang Trang bìa Trang bìa phụ Danh sách thành viên tham gia nghiên cứu đề tài Mục lục Danh mục bảng – biể u Danh mục chữ viết tắt Thông tin kết nghiên cứu tiếng Việt tiếng Anh Mở đầu A Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài nƣớc B Tính cấp thiết C Mục tiêu D Cách tiế p cận E Phƣơng pháp nghiên cứu F Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu G Nội dung nghiên c ứu 9 Các chƣơng Chƣơng I : Tổng quan tình hình nghiên cứu dạy học nƣớc theo hƣớng tiếp cận CDIO Chƣơng II : Chƣơng trình đào tạo theo hƣớng tiếp cận CDIO Trƣờng ĐHSPKT – TP HCM 14 Chƣơng III : Phƣơng pháp giảng dạy theo phƣơng pháp luận CDIO 32 Chƣơng IV : Đề xuất biện pháp dạy học để đào tạo giáo viên Trƣờng ĐHSPKT – TP HCM 34 Chƣơng V : Kết luận kiế n nghị 42 10 Tài liệu tham khảo 43 11 Phụ lục 44 12 Bản Thuyết minh đề tài đƣợc phê duyệt 45 13 Bản báo ……………………………………………………………………… 50 TRƢƠNG MINH TRÍ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng: Bảng 1: Mối quan hệ bố n c ấp độ đề cƣơng CDIO Bảng 2: Trích lƣợc chuẩn c ấp độ học phần phƣơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục Sơ đồ: Sơ đồ 1: Sự phát triển tích hợp c đề cƣơng CDIO Sơ đồ 2: Cấu trúc c ấp độ tổng quát đề cƣơng CDIO Sơ đồ 3: Sơ đồ khái quát đề cƣơng CDIO chi tiết c ấp độ Sơ đồ 4: Quy trình phát triển chƣơng trình đào tạo theo cách tiếp c ận CDIO Sơ đồ 5: Bài t ập khảo sát Black box Sơ đồ 6: Sơ đồ mơ hình CDIO Sơ đồ 7: Sơ đồ mind map TRƢƠNG MINH TRÍ DANH MỤC CÁC CHỮ SỐ VIẾT TẮT Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ chí Minh: Trƣờng ĐHSPKT – TP HCM Chƣơng trình đào tạo: Chuẩn đầu ra: Cơ khí máy: Giảng viên : Sinh viên : Phƣơng pháp dạy học : Phƣơng tiện dạy học : Đồ dùng dạy học : 10 Cơng nghệ thơng tin : 11 Hình thức tổ chức : 12 Nghiên cứu khoa học : NCKH 13 Chƣơng trình đào t ạo hiệ n hành: 14 Thiết kế sản phẩm công nghiệ p: TRƢƠNG MINH TRÍ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸTHUẬT THÀNH PHỚ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ MÁY THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I Thông tin chung: - Tên đề tài: CHƢƠNG TRÌNH PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY ĐỂ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN NGÀNH CƠ KHÍ MÁY TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH THEO HƢỚNG TIẾP CẬN CDIO - Mã số: T2014-78a - Chủ nhiệm: TRƢƠNG MINH TRÍ - Cơ quan chủ trì: Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh - Thời gian thực hiện: 3/2014 – 11/2014 II Mục tiêu: Với mục tiêu nghiên cứu chƣơng trình phƣơng pháp giảng dạy để đào tạo giáo viên ngành khí máy Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh, đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu sau: Nghiên cứu sở lý luận về vấn đề nghiên cứu: Tổ chức viết chƣơng trình đào tạo đề xuất phƣơng pháp giả ng dạy theo hƣớng tiếp cận CDIO - Các khái niệm liên quan vấn đề viết chƣơng trình đào tạo - Các phƣơng pháp giảng dạy tiên tiến Nghiên cứu sở thực tiễ n về viết chƣơng trình đào tạo phƣơng pháp giảng dạy: - Phân tích nội dung đặc thù ngành đào tạo khí máy - Các chƣơng trình đào tạo ngành khí máy Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ chí Minh Đề xuất cách xây dựng chƣơng trình đào tạo phƣơng pháp giảng dạy để đào tạo ngành khí máy theo hƣớng tiế p cận CDIO Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ chí Minh: - Nghiên cứu sở để xây dựng biện pháp - Đề xuất biện pháp tổ chức đào tạo ngành khí máy theo hƣớng tích cực hóa - tiếp cận CDIO Thực nghiệm kiểm nghiệm tính thực tiễn cách thức tổ chức phƣơng pháp giảng dạy tiên tiến Tính sáng tạo: Cách thức xây dựng chƣơng trình đào tạo ngành khí máy nhƣ việc sử dụng đa phƣơng tiện phƣơng pháp giảng dạy vả kiểm tra đánh giá – tiếp cận theo phƣơng pháp luận CDIO Kết nghiên cứu: Giảng viên tổ chức thành công giảng dạy môn sở chuyên ngành thuộc ngành Công nghệ chế tạo máy Cơ điện tử,… cho lớp Khóa 2012 Khoa Cơ khí máy Trƣờng Đạ i học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh theo hƣớng tiếp cận CDIO Sản phẩm: Sản phẩm nghiên cứu là: – Một tập thuyết minh – Hai đĩa CD chứa nội dung nghiên cứu – Ba báo đăng tạp chí (chức danh hội đồng GS) Hiệ u quả, phƣơng thức chuyể n giao kế t nghiên cứu khả áp dụng: Cơng trình nghiên cứu chỉnh lý áp dụng cho phƣơng thức xây dựng chƣơng trình đào tạo theo phƣơng pháp luận CDIO phƣơng pháp giảng dạy nhằm đào giáo viên cho ngành đào tạo khí máy, giả ng dạy thuộc lĩnh vực chuyên ngành Chủ nhiệm đề tài Trƣởng đơn vị (ký, họ tên) (ký, họ tên, đóng dấu) TRƢƠNG MINH TRÍ TRƢƠNG MINH TRÍ Form 08T.Information research results HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF TECHNOLOGY AND EDUCATION FACULTY of MACHINE ENGINEERING SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM Independece – Freedom – Happiness HCM City, Novembe 10, 2014 RESUL TS INFOR MATIO N I General Information : - Project title: PROGRAMS FOR TEACHING AND TRAINING ENGINEERING INDUSTRY TEACHERS HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF TECHNOLOGY AND EDUCATION APPROACH TOWARD CDIO - Code: T2014-78a - Chairman: MINH TRI TRUONG - Sponsoring agency: Ho Chi Minh City University of Technology and Education - Duration: 3/2014 - 11/2014 II Objectives: With the goal of research programs and teaching methods for teacher training machine mechanics Ho Chi Minh City University of Technology and Education, the topic has the following research tasks: Study the rationale for the study problems : Organizing write curriculum and teaching methods proposed under CDIO approach T h e c o n c e p t s r e l a t e d i s s u e s w r i t t e n c u r r i c u l u m T h e a d v a n c e d Proposal to build curriculum and teaching methods to train mechanics machinery of the CDIO approach in Ho Chi Minh City University of Technology and Education: - Research base for building measures - Measures proposed to organize training mechanics of machines in a positive direction - CDIO approach Experimental test the practicality of how to organize innovative teaching methods Novelty and creativity: How to build training programs as well as mechanical engineering machine using multimedia in teaching methods reviewed fig - methodological approach CDIO Results of the study: Lecturer held successful teaching establishments in the sector and specialized manufacturing technology Mechatronics, for the class 2012 of the Faculty of Mechanical Engineering Course Ho Chi Minh City University of Technology and Education under the CDIO approach Products: Is the study are: - A set of notes - Two CDs containing research content - Three articles published in magazines (Assembly of the title of professor) Efficiency, method of transferring research results and the ability to apply: This study may revise the method and applied to build the training program under the CDIO methodology and teaching methods to train teachers for the mechanical computer training industry, specializing in the fields of teaching industry Project Head of Unit Project manager Manager (signature, name, (Signature, name and stamp) surname ) t e a c h i n g m e t h o d s Research factual basis for writing curriculum and teaching methods: - Analysis of specific content of the training industry machine mechanical - The curriculum of mechanical engineering factory in Ho Chi Minh City University of Technical Education MINH TRI TRUON G TRƢƠNG MINH TRÍ Sơđồ6 Sơ đồ mơ hình CDIO CHƢƠNG IV ĐỀ X́T CÁC BIỆN PHÁP DẠY HỌC ĐỂ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HCM Cơ sở đề xuất biện pháp Từ sở lý luận dựa quan điểm “Lấy ngƣời học làm trung tâm”, lý thuyết học tập gồ m thuyết hành vi, thuyết nhận thức, thuyết kiến tạo làm sở tâm lý học dạy học việc phân tích nội dung đặc thù môn giảng dạy Tác giả đề xuất biệ n pháp tổ chức giảng dạy c ngành đào tạo khí máy Trƣờng ĐHSPKT-TP HCM tiến hành phù hợp với đặc thù chƣơng trình đào tạo Theo đó, nội dung học tập nên tổ chức chia nhỏ, thực giải phần theo trình tự hợp lý SV luyện tập nội dung nhiều lần với khuyến khích, khen thƣởng GV dần thành thạo Nhƣng để SV hiểu sâu hơn, xây dựng đƣợc phƣơng pháp học tập, GV cần tổ chức cho SV thu thập xử lý nội dung thông tin cách logic thông qua ho ạt đơngC̣ quan sát , phân tích, so sánh tổng hợp, liên hệ kinh nghiệm, kiế n thức cũ, đồng hóa hay điều ứng kiến thức kinh nghiệm có cho thích ứng với tình mới, từ hình thành kiến thức cho thân, cách thức tìm tịi gi ải vấn đề - Tăng cƣờng tƣơng tác ngƣời (SV - GV, SV- SV, GV- GV) nguồn lực vật chất (đối tƣợng học tập, phƣơng tiêṇ daỵ hocC̣ ) - Phát huy SV tham gia hợp tác - Áp dụng tính vấn đề giảng dạy Nhằm thực tiêu chí quan trọng đổi phƣơng pháp daỵ hocC̣ : - Dạy cách học - Phát huy tính chủ động c ngƣời học - Khai thác triệt để công nghệ thông tin đa phƣơng tiện giảng dạy Các biện pháp đề xuất Căn vào sở lý luận sở thực tiễn ngƣời nghiên cứu đề hai nhóm biệ n pháp tổ chức dạy học môn học ngành đào tạo khí máy theo hƣớng tích cực hố, tiếp c ận CDIO Trƣờng ĐHSPKT-TP HCM gồm nhóm biện pháp ngoại biên biệ n pháp nghiệp vụ 2.1 Nhóm biện pháp ngoại biên Gồm biện pháp liên quan đến phƣơng pháp tổ chức, quản lý hành chánh, cơng nghệ, văn hố, tác động có mục đích, có kế hoạch GV đế n SV nhằm thực mục tiêu dạy học [11] TRƢƠNG MINH TRÍ -Tạo mơi trƣờng học tập an tồn, ni dƣỡng hứng thú Một nguyên nhân tạo tính tích cực học tập hứng thú Xây dựng nôi trƣờng học tập an tồn tạo điều kiện cho ni dƣỡng hứng thú học tập sinh viên SV khô ng lĩnh hội kiến thức nế u lớp học không đƣợc ổn định, trật tự Thực ổn định lớp cần tiến hành suốt trình lên lớp Theo tâm lý học, thái độ say sƣa hứng thú học tập, hình thành phát triển cách lập luận độc đáo, tính cách quý báu em ảnh hƣởng cách giảng dạy nhân cách ngƣời thầy GV không nên trọng kiế n thức chun mơn mà cịn cần trau dồi kiến thức sƣ phạm, tâm lý giáo dục, khoa học quản lý tổ chức để có phƣơng pháp giảng dạy tốt.[15] -Tạo điều kiện cho SV tƣơng tác tốt với nguồ n lực vật chất Hoạt động ghi chép hoạt động xử lý sơ SV đối tƣợng học tập Để SV làm t ốt hoạt động ghi chép, GV cần áp dụng biệ n pháp dạy học phân hố, cung cấp nhiều ví dụ có mức độ phức tạp khác cho nội dung Áp dụng dạy học algorit, làm theo quy trình hƣớng hồn thành nhiệm vụ nhỏ, phù hợp với mơ hình phát triển thuyết hành vi, theo mối liên hệ phức tạp đƣợc làm cho dễ hiểu rõ ràng thông qua bƣớc học tập nhỏ đƣợc s ắp xếp cách hợp lý, giúp cho q trình nhận thức SV có cấu trúc chặt chẽ phù hợp theo thuyết nhận thức - Để giúp SV trực quan tốt, việc cho SV trực tiếp tiếp xúc với chi tiết mẫu gây hứng thú học tập tạo kết tốt, đặc biệt SV hạn chế mặt tƣ Nếu GV không sử dụng mơ hình, vật thật Đây hạn chế lớn GV cần khắc phục - Để SV cảm thấy hứng thú, u thích mơn học, việc trực quan sản phẩm qua hình vẽ cần đƣợc GV đầu tƣ Hình vẽ từ phần mềm thƣờng rõ, đẹp, thời gian so với GV vẽ bảng làm tăng hứng thú học tập giảng dạy [6] - Nguyên t ắc vừa sức đƣợc áp dụng yêu c ầu thực hiệ n tập thiết kế - Về hoạt động nhận xét, đánh giá GV trình chiế u làm c SV nhờ máy chiếu Projector, qua SV lớp đánh giá, rút kinh nghiệm Bài tập c nhóm nhận xét Thái độ làm việc nhóm lớp đƣợc lớp đánh giá Khi thực kiểm tra nên tổ chức thay đổi chỗ cho em ngồi có khoảng cách để dễ tập trung suay nghĩ, rèn luyện em tính tự giác, tự trọng, kỹ luật Xem kiểm tra phƣơng tiện để tự đánh giá, không căng thẳng làm kiểm tra - Để tạo điều kiện cho SV t ự học tốt, GV ln có kế hoạch giao kiểm tra t ập nhà SV thƣờng xuyên, khuyến khích nhận xét, đánh giá tiến bộ, tự giác, chuyên cần c SV Đề nhà, GV nên chọn giáo trình, hạn chế thời gian chép đề Giáo trình có t ập phong phú, GV yêu cầu SV làm tập bắt buộc tập tự chọn GV khuyến khích SV tích cực, tự giác làm bài, đánh giá cao ý thức trách nhiệm, trung thực thực tập nhà -Tạo điều kiện cho tƣơng tác của SV – SV SV – GV Hiện Trƣờng ĐHSPKT- TP HCM, hình thức tổ chức dạy học tồn lớp làm GV ln vất vả vị trí trung tâm q trình dạy học, SV thụ động lĩnh hội kiến thức Điề u không phù hợp với tâm sinh lý c lúa tuổi, khó làm cho SV hứng thú học tập, khó phát triển lực giải vấn đề, lực sáng tạo khả tƣơng tác cần thiết nghề nghiệp sống Mặt khác, với trình độ khơng đồng đầu vào, việc áp dụng phƣơng pháp, hình thức giảng dạy khó khăn cho GV SV Vì vậy, để SV c ảm nhận tự do, thoải mái, hứng thú học, nhận thấy giá trị thân, phát huy lực, mạnh dạn trao đổi với để tìm cách giải nhiệm vụ học tập, việc GV xây dựng kế hoạch triển khai hình thức học tập nhóm điều cấp thiết Ngƣời nghiên cứu nhận thấy, đa số GV đánh giá cao hình thức tổ chức dạy học nhóm, nhƣng thƣờng xun dạy tồn lớp chƣa quen, ngại SV làm ồn, khơng đủ thời gian, Để thực tốt mục tiêu giáo dục, đào tạo đồng thời thực đƣợc ý thích, theo ngƣời nghiên cứu, GV cần nỗ lực nhiều chuẫn bị kế hoạch giảng dạy, học hỏi kinh nghiệm tổ chức dạy nhóm, đồng thời GV c ần hổ trợ trƣờng, khoa [15] TRƢƠNG MINH TRÍ - Tổ chức dạy nhóm (theo kỹ thuật mãnh ghép cho tổng hợp) - Chia nhóm thành tiểu nhóm chuyên tìm hiểu vấn đề chun sâu; ví dụ dạy học môn thiết kế s ản phẩm công nghiệp, GV đề cử SV tìm hiểu dạng cấu trúc thiết kế, SV chuyên tạo dáng mỹ thuật, SV chun tính tốn sức bề n vật liệu, - Các tiểu nhóm lĩnh vực chun sâu, nhóm l ại tìm hiểu nội dung phụ trách - Sau tìm hiểu tiểu nhóm trở nhóm chính, giải tổng hợp -Tổ chức học tập hợp tác: nhóm tham gia gi ải vấn đề GV bổ túc, góp ý chỉnh sửa kết tập, nhóm quan sát lên bảng bổ sung Kết điểm phụ thuộc yếu tố ; số ngƣời nhóm tham gia, số lần tham gia, mức độ làm Dạy học nhóm khơng giúp phát triển cá nhân SV phát triển tập thể mà cịn giúp GV có thời gian tiếp cận SV, bổ sung kiế n thức cho SV yếu, định hƣớng hoạt động cho SV khá, gi ỏi Ngồi lúc tiến hành hình thức dạy học, cách trình bày nội dung logic với phƣơng tiện hợp lý, cách động viên SV nêu thắc mắc, trả lời câu hỏi GV hay bạn ho ặc lời nói vui, GV giúp SV t ập trung vào việc học, hứng thú học, có thái độ học tập tích cực quan niệm sống tốt tập thể Mọi ngƣời nhận thức đƣợc giá trị kiến thức, cách chiếm lĩnh kiến thức hạnh phúc môi trƣờng học thân thiệ n [1] 2.2 Nhóm biện pháp nghi ệp vụ Gồm biện pháp didatic, lý luận dạy học, liên quan đến đối tƣợng trình dạy học a.Phƣơng pháp dạy học nội dung đặc thù Để tổ chức dạy học tích cực hố SV, GV s dụng điểm tựa phƣơng pháp, phƣơng ti ện, cấu trúc nội dung, hình thức tổ chức, c ác đặc điểm riêng SV GV Do cấu trúc nội dung giảng dạy có phần giống tiến hành gi ảng dạy có c ấu trúc giảng giống Để có đƣợc phƣơng pháp dạy học tích cực, ngƣời nghiên cứu đề xuất dạy, hay loại giảng nội dung đặc thù môn học với nguyên t ắc tổng quát tiến hành giảng Sau đề xuất kiểu dạy cho nội dung trên: b Đề xuất đa phƣơng tiện phƣơng pháp giảng dạy tích cực Để có đƣợc tranh tổ ng quan việc nâng cao chất lƣợng giảng dạy Trƣờng ĐHSPKT-TP HCM, ngƣời nghiên cứu trực tiếp giảng dạy mơn học sở nhiều năm có số kinh nghiệm gi ảng dạy nhƣ hƣớng giảng dạy cải tiến môn học Dƣới kết tiêu đƣợc đƣa việc nâng cao chất lƣợng đào tạo môn học [15] Đề xuất ho ạt độ ng giảng dạy tích cực Có nhiều phƣơng pháp dạy học kỹ thuật Tùy đặc thù c môn học kỹ thuật mà GV chọn lựa phƣơng pháp cho phù hợp Trong đề tài NCKH tác gi ả đề c ập đến đa phƣơng tiện dạy học tích cực đổi phƣơng pháp kiễm tra, đánh giá Trƣờng ĐHSPKT-TP HCM Phƣơng pháp giảng dạy: kết hợp giảng dạy truyền thống với online learning (học tập trực tuyến) mobile learning (học tập di động) - Học tập trực tuyế n (online learning): Khi tất việc học SV máy tính Các SV đăng nhập vào lớp học kết thúc tập ho ạt động trực tuyế n Học tập trực tuyến hay Elearning thuật ngữ đƣợc dùng để tất hình thức học tập trì điện tử giảng dạy Học tập trực tuyến học máy tính - Học tập di động (mobile learning): Sử dụng cho việc học tập, kiểm tra công việc đào tạo, học tập qua điện thoại di động liên quan đến giáo dục thơng qua cơng nghệ, chẳng hạn nhƣ điện thoại di động, máy tính xách tay, MP3 Bƣớc 1: Dẫn dắt SV vào vấn đề cần học tập Phƣơng pháp dạy học tích cực bao gồm : Dạy học nêu vấn đề dạy học theo nhóm TRƢƠNG MINH TRÍ Dạy học nên vấn đề phƣơng pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực), thuật ngữ rút gọn, đƣợc dùng nhiều nƣớc giới để phƣơng pháp giáo dục, dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo ngƣời học PPDH tích cực hƣớng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức ngƣời học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực ngƣời học khơng phải tập trung vào phát huy tính tích cực ngƣời dạy Tuy nhiên, để dạy học theo phƣơng pháp tích cực GV phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phƣơng pháp thụ động Phƣơng pháp đƣợc xem nhƣ cách xây dựng tổng thể đề cƣơng giảng dạy cách đƣợc ngƣời dạy áp dụng để xây dựng đề cƣơng giảng dạy cho môn học GV dựa vào chuẫn đầu ra, mục tiêu mơn học chƣơng trình đào tạo để xây dựng chủ đề buổi học Qua GV giới thiệu tình kỹ thuật nêu vấn đề liên quan để giúp SV có hứng thú tìm tịi, suy nghĩ kích não chủ đề học Ví dụ: Phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề môn học Thiết kế sản phẩm cơng nghiệp (TKSPCN) Trong q trình giảng dạy GVgiảng viên đặt câu hỏi nêu vấn đề: -Nêu điều kiện để thiết kế sản phẩm công nghiệp? GV trình chiếu máy chiếu (projector) để SV nhóm lựa chọn điều kiện Sau tổng kết kết lựa chọn hợp lý nhóm học tập -Trình bày cách chọn phối hợp màu sắc cho sản phẩm công nghiệp? GV giao cho SV làm việc nhóm ngƣời thời gian 30 phút, phân tích với nội dung gợi ý nhƣ -Phân loại máy cơng tác, máy văn phịng? GV nêu vấn đề : - Nêu nguyên lý tạo dáng thẩm mỹ cho s ản phẩm công nghiệ p? Dạy học theo nhóm phƣơng pháp dạy học tích cực nhằ m hƣớng tới mục tiêu Với phƣơng pháp này, ngƣời học đƣợc làm việc theo nhóm nhỏ thành viên nhóm có hội tham gia vào nhiệm vụ đƣợc phân công sẵn Hơn với phƣơng pháp ngƣời học thực thi nhiệm vụ mà không cần giám sát trực tiếp, tức thời giảng viên Một nhiệm vụ mang tính cộng tác nhiệm vụ mà ngƣời học giải mà cần thiết phải có cộng tác thực thành viên nhóm Tuy nhiên phải đảm bảo tính độc lập thành viên Hơn nữa, ngƣời dạy cần phải có yêu cầu rõ ràng tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác ngƣời học [15] Bƣớc 2: Hƣớng dẫn tổ chức cho sinh viên tìm kiếm thơng tin thảo luận nhóm Ở bƣớc này, lớp học đƣợc chia nhỏ thành nhóm - em, em xếp ghế ngồi lại để tạo thành vòng tròn nhằm thuận tiện cho việc thảo luận Hoặc em tìm kiếm thơng tin nội dung đƣợc giảng viên đề xuất máy tính Ngồi ra, sau buổi học, GV có hoạt động đƣợc gọi “cách dạy – học thơng minh”: “ trị hỏi – trị trả lời – thầy kết luận “ “ thầy hỏi – trò trả lời – thầy kết luận “ nhằm cố kiến thức nhấn mạnh vào vấn đề quan trọng giáo trình Trong trình tiến hành, sinh viên đặt câu hỏi hay (có tính mới), trả lời câu hỏi sinh viên khác Thầy GV ghi nhận tặng điểm thƣởng cho em Với cách làm này, GV tốn thời gian nhƣng đạt hiệu cao việc kích thích động não SV, đồng thời khuyến khích em tự tin đặt câu hỏi tham gia tích cực vào việc trả lời GV [14] Bƣớc 3: Hoạt động viết báo cáo tiểu luận trình duyệt Sau SV lĩnh hội kiến thức môn học Các em bắt đầu viết thu hoạch môn học thời gian tuần lễ, theo mẫu mơn quản mơn học; q trình thực hệ thống tập, thực hành, thí nghiệm Đƣợc trình duyệt GV phụ trách mơn học Bƣớc 4: Hoạt động thuyết trình bảo vệ tiểu luận đánh giá kết SV thuyết trình kết tiểu luận trình chiếu power - point phần mềm tƣơng tự thông qua máy tính máy chiếu giúp cho hoạt động trình bày trƣớc đám đông vấn đề đƣợc thuận tiện, tiết kiệm thời gian, trực quan hố nhờ hình ảnh, hình động, video clip nhƣ liệu khác TRƢƠNG MINH TRÍ Mỗi SV có khoảng 10 phút trình bày báo cáo phút tƣơng tác với GV Qua GV đánh giá kết Hoặc đánh giá cuối kỳ theo hình thức: thi viết, vấn đáp hay trắc nghiệm (do môn định) Ứng dụng số công cụ công nghệ thông tin cho môn học Công nghệ thông tin mở triển vọng to lớn việc đổi phƣơng pháp hình thức dạy học Những phƣơng pháp dạy học theo cách tiếp cận kiến tạo, phƣơng pháp dạy học dựa vấn đề, phƣơng pháp dạy học dựa theo dự án có nhiều điều kiện để ứng dụng rộng rãi Các hình thức dạy học nhƣ dạy học lớp đông, dạy học theo nhóm, dạy học cá nhân có đổi môi trƣờng công nghệ thông tin truyền thông Ví dụ, cá nhân làm việc với máy tính, với internet, dạy học qua mạng, dạy học qua kênh truyền hình Trƣớc ngƣời dạy nhấn mạnh đến phƣơng pháp dạy cho ngƣời học nhớ lâu, dễ hiểu, ngày ngƣời dạy phải đặt trọng tâm hình thành phát triển cho ngƣời học phƣơng pháp tiếp t hu chủ động đặc biệt đến phát triển lực sáng tạo ngƣời học Có nghĩa thay “lấy GV làm trung tâm”sẽ chuyển sang “lấy người học làm trung tâm”nhƣ trở nên dễ dàng Một số ứng dụng công nghệ thông tin giúp cho việc giảng dạy học tập đạt kết tốt nhƣ sau: a Internet explorer google chrome Đây máy tìm kiếm (search engine) thông tin, liệu tốt Là trình duyệt web có tích hợp plugin (gói cơng cụ) đƣợc coi nhƣ phần mềm hổ trợ ngƣời sử dụng với chế tìm kiếm (http:/www.google.com.vn) tối ƣu Tìm kiếm kết có liên quan đến từ khố, tìm kiếm kết xác với từ khố, tìm kiếm theo định dạng liệu, dịch từ khố sang ngơn ngữ khác trƣớc tìm kiếm Ứng dụng,trong lớp học, chúng tơi khuyến khích ngƣời học sử dụng điện thoại di động smartphone, máy tính bảng, laptop để tìm kiếm thơng tin liên quan đến mơn học GV kết nối công cụ nêu với máy chiếu (projecteur) để trình chiếu giảng dạy b Mind map (Sơ đồ tƣ duy) Mind map công cụ dùng để phát triển, s ắp xếp ý tƣởng, Tony Buzan, nhà khoa học ngƣời Anh phát minh Mind map sử dụng hình vẽ , màu sắc, chữ viết để trình bày ý tƣởng, nên phối hợp đƣợc c ả hai bán c ầu đại não việc phát triển ý tƣởng, tổ chức tƣ duy, ghi nhớ mind map cơng c ụ tƣ có ích (Sơ đồ 7) Sơđồ7 Sơ đồ Mind map Mind map dễ sử dụng, thân thiện trực quan, gây hứng thú giúp ngƣời dùng dễ hình dung yếu tố vấn đề Biến phức tạp thành đơn giản GV dùng mind map để kết kiến thức cần ghi nhớ cách ngắn gọn, sinh động cho học, chƣơng,từng môn học SV dùng mind map để thể ý tƣởng TRƢƠNG MINH TRÍ c Face book Là mạng xã hội phổ biến SV dễ dàng trao đổi, thân thiện, lúc, nơi, giao diện dễ sử dụng, kết nối smart phone, table, laptop Nên xem face book công cụ hổ trợ thêm kênh thông tin môi trƣờng học tập cho SV d Email Là công cụ để trao đổi thƣ điện tử thơng qua mạng máy tính, điện thoại di động, laptop Tiện dùng, đơn giản dễ sử dụng Có thể sử dụng cho trợ giảng (Teaching Assistant) gởi báo cáo, nhật ký học tập, thuyết minh, tài liệu học tập Trong trƣờng hợp GV phải nhớ nhiều password nhiều hộp thƣ sử dụng lastpass giúp cho việc sử dụng email trở nên dễ dàng thuận tiện e LabVIEW/Matlab Là phần mềm trợ giúp tính tốn, mơ GV nghiên cứu trực quan hố lý thuyết từ cơng cụ SV ngành kỹ thuật tự học với máy tính cá nhân; để tính tốn công thức, mô hoạt động kỹ thuật tiến hành thí nghiệm thực tế lĩnh vực kỹ thuật mà sinh viên học tập, nghiên cứu f Thuyết trình với Youtube Là website biên tập, chia sẻ video miễn phí tất ngƣời sử dụng giới Dễ sử dụng, miễn phí, tốc độ duyệt, tải video nhanh, ổn định phổ biến Tuy nhiên sử dụng có giới hạn 10 phút Muốn thời gian sử dụng dài phải trả phí Tóm lại tùy tính chất, điều kiện mà GV SV lựa chọn ứng dụng công nghệ thông tin cho phù hợp để đạt đƣợc kết học tâp giảng dạy cách tốt g WebQuest Phƣơng pháp WebQuest phƣơng pháp dạy học phức hợp theo định hƣớng nghiên cứu khám phá, sinh viên tự lực thực nhiệm vụ chủ đề liên quan đến học Những thông tin để giải vấn đề đƣợc cung cấp trang liên kết ( Internet links) giảng viên chọn lọc từ trƣớc Phƣơng pháp WebQuest nhấn mạnh vào việc yêu cầu ngƣời học khai thác thông tin trực tuyến tìm kiếm tƣ liệu GV cung cấp sẵn danh mục tài liệu cần thiết xếp theo chủ đề riêng,nhằm định hƣớng cho SV việc tìm kiếm xử lý thơng tin Từ SV khơng nhiều thời gian vào việc tìm kiếm, thu thập tƣ liệu mà tập trung vào việc xử lý thông tin để thực nhiệm vụ học tập đƣợc giao Để thực phƣơng pháp dạy học này, GV cần xây dựng trang web gọi WebQuest Thông qua trang WebQuest, SV chủ động tiếp cận chủ đề học nhiệm vụ học tập, lập kế hoạch thực theo tiến trình gợi ý cách đọc xử lý thông tin trực tuyến từ địa liên kết đƣợc GV cung cấp, tự kiểm tra đánh giá theo tiêu chí có sẳn Đồ dùng dạy học Trong trình dạy học, phƣơng tiện - đồ dùng dạy học giúp giảm nhẹ công việc GV giúp cho SV tiếp thu kiến thức cách thuận lợi Có đƣợc phƣơng tiện, đồ dùng thích hợp, GV phát huy hết lực sáng tạo cơng tác giảng dạy, làm cho hoạt động nhận thức SV trở nên nhẹ nhàng hấp dẫn hơn, tạo cho SV tình cảm tốt đẹp với mơn học Do đặc điểm q trình nhận thức, mức độ tiếp thu kiến thức SV tăng dần theo cấp độ tri giác: nghe - thấy - làm (những nghe đƣợc khơng nhìn thấy nhìn thấy khơng tự tay làm), nên đƣa phƣơng tiện vào trình dạy học; cụ thể mơ hình, vật thật, GV có điều kiện để nâng cao tính tích cực, độc lập sinh viên từ nâng cao hiệu trình tiếp thu, lĩnh hội kiến thức hình thành kỹ năng, kỹ xảo cho ngƣời học Tính chất phƣơng tiện – đồ dùng dạy học biểu thị nội dung thơng tin học, hình thức thơng tin phƣơng pháp cho thông tin chứa đựng phƣơng tiện - đồ dùng phải dƣới tác động GV SV tính chất đƣợc bộc lộ Nhƣ có mối liên hệ chặt chẽ tính chất chức phƣơng tiện dạy học Trong trình dạy học, chức phƣơng tiện đồ dùng dạy học thể tác động đạt đƣợc mục đích dạy TRƢƠNG MINH TRÍ học.[10] Đổi phƣơng pháp kiểm tra – đánh giá Phƣơng pháp đánh giá hiệu kết học tập lực SV Kiểm tra đánh giá mang tính áp đặt khơng khuyến khích tính sáng tạo.Cách giáo dục phƣơng pháp kiểm tra đánh giá Trƣờng làm cho sinh viên thiếu động, yếu kỹ mềm, kỹ sống, phát triển không đồng thiếu sức khoẻ thời gian giải trí lành mạnh Áp lực thi cử đè lên em Phƣơng pháp kiểm tra đánh giá nghèo nàn phiến diện Có nhiều phƣơng pháp đánh giá kết học tập: quan sát, vấn, hỏi đáp, dự án tập, kiểm tra, trình diễn triển lãm, trƣng bày, ghi quay video, thực nghiệm, hồ sơ sổ theo dõi Từ thực trạng nêu trên, đƣa ý kiến sau nhằm cải tiến chất lƣợng kiểm tra đánh giá: a/ Căn vào việc thiết kế chƣơng trình môn học mà liên hệ đến việc đánh giá kết học tập Cần minh bạch công khai chuẫn đầu nhà trƣờng Không nên trọng thành tích mà cần đánh giá GV cách kiểm tra SV GV nắm đƣợc kiến thức thực tế b/ Nên sử dụng nhiều dạng đánh giá nhƣ: tự luận, thực tập, trình bày vấn đáp, dự án, làm việc nhóm phản ánh hay phản biện nhƣ phƣơng pháp đánh giá khác nhƣ tự đánh giá đánh giá bạn c/ Cần có có chế biện pháp khuyến khích SV có trách nhiệm với việc học tập mình, hiểu đầy đủ quy trình học tập phát huy tính sáng tạo, tích cực tham gia q trình học tập học để đối phó d/ Có thể tham khảo kinh nghiệm mơ hình nƣớc áp dụng thích hợp cho Việt Nam Cục Khảo thí Kiểm định Chất lƣợng nên làm vai trò giám sát nhà nƣớc vấn đề đảm bảo chất lƣợng kiểm định [7] 6.1 Quan điểm đổi Đổi kiểm tra – đánh giá hƣớng bám sát mục tiêu bài, chƣơng chuẩn đầu môn học Các câu hỏi, tập đo đƣợc mức độ thực chuẩn đầu đƣợc xác định Đổi nội dung, phƣơng pháp theo hƣớng tích cực, chủ độ ng, sáng t ạo, tạo niềm tin, lực tự học cho sinh viên đánh giá phải đổi theo hƣớng phát triển trí thơng minh, sáng t ạo sinh viên, khuyến khích vận dụng linh ho ạt kiến thức, kỹ học vào tình thực tế [2] Đổi kiểm tra đánh giá bao gồm c ả đổi hình thức đánh giá, phƣơng thức đánh giá, phƣơng tiện đánh giá, tiêu chí đánh giá, thiết kế đề kiểm tra để đánh giá sinh viên Đổi hình thức đánh giá sử dụng phối hợp hình thức, phƣơng pháp kiểm tra đánh giá khác nhau, kết hợp trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan Đổi phƣơng thức đánh giá tăng cƣờng đánh giá giờ, học, thức khơng thức Đánh giá qua quan sát, trao đổi - thảo luận, qua tự học, chuẩn bị, tìm thêm tƣ liệu, sáng t ạo, đồ dùng học tập Tạo kết hợp linh hoạt kiểm tra, lƣợng giá, đánh giá định tính định lƣợng Chú trọng hƣớng dẫn sinh viên phát triển khả thói quen tự đánh giá, đánh giá lẫn Có thể, kết hợp đánh giá thầy với đánh giá trị Có đƣợc nhƣ tự điều chỉnh đƣợc cách dạy cách học Đổi phƣơng tiện đánh giá tăng cƣờng sử dụng công nghệ thông tin để giúp đánh giá khách quan, xác kịp thời Với giúp đỡ kiểm tra đánh giá khơng cịn công việc nặng nhọc giảng viên, mà lại cho nhiều thông tin kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy, đạo hoạt động học Đổi tiêu chí đánh giá phải đánh giá đƣợc toàn diện mặt giáo dục c sinh viên; đảm bảo tin cậy, xác, cơng bằng, khách quan, phản ánh chất lƣợng thực; đảm bảo khả thi, phù hợp với điều kiện học tập sinh viên, sở giáo dục, chuẩn đầu môn học; đảm bảo yêu cầu phân hoá; đảm bảo giá trị, hiệu cao Đổi thiết kế đề kiểm tra để đánh giá sinh viên vừa kết hợp tự luận trắc nghiệm khách quan Thiết kế đề phải xác định đƣợc TRƢƠNG MINH TRÍ mục đích, yêu cầu đề; xác định mục tiêu dạy học; thiết lập ma trận hai chiều; thiết kế đáp án, biểu điểm,… [14] 6.2 Hình thức kiểm tra – đánh giá 6.2.1 Cách thức đề thi Đề kiểm tra khâu quan trọng nhằm kiểm tra lƣợng kiến thức sinh viên học, qua đề kiểm tra để đánh giá tinh thần, thái độ, tiếp thu kiến thức sinh viên đồng thời qua việc đề kiểm tra để đánh giá tinh thần trách nhiệm, lực chuyên môn c giảng viên Đề kiểm tra phải đảm bảo yêu cầu: Chuẩn kiến thức, kỹ sinh viên học bài, chƣơng Đề phải phát huy đƣợc tính độc lập sáng tạo sinh viên, đề “mở” phải có lý luận thực hành tốt, đề trắc nghiệm phải nhiều lựa chọn đồng thời phải phân hóa đƣợc sinh viên [15] Đề thi, cần phải có ngân hàng đề thi, giảng viên phụ trách nên theo dạng đề mở lý thuyết, giảng viên tham khảo, bổ sung, lƣợc bớt cho phù hợp với năm học Các đề thực hành xƣởng nên theo xu hƣớng tạo s ản phẩm thực dụng, s dụng sau thi Để nâng cao trách nhiệm giảng viên trƣớc kiểm tra, giảng viên phải đề đáp án chấm, sau nhóm trƣởng xem xét hội ý gi ảng viên thố ng Trƣởng môn ngƣời ký duyệt đề trƣớc cho tiến hành kiểm tra [7] 6.2.2 Cách thức thi Tổ chức thi trình lần thi chung vào cuối học kỳ kiểu kiểm tra – đánh giá lạc hậu! Sinh viên học tập để đối phó hai lần thi Đổi mới, nên đánh giá trình học tập sinh viên nhiề u lần: kiểm tra đánh giá chƣơng để đƣợc điểm bình quân; để sinh viên hình thành kỹ lĩnh hội kiến thức mơn học liên tục, tránh tình trạng học đối phó dồn vào hai lần thi học kỳ, đa số sinh viên Việt – Nam lƣời học, chủ yếu học để thi cho đạt! Các phƣơng pháp đánh giá trình theo trƣờng phái đổi đa dạng từ làm t ập, thuyết trình, viết tiểu luận, thảo luận nhóm, gi ải vấn đề qua project nhỏ, Nhƣ sinh viên học đƣợc nhiều kiến thức kỹ năng, kỹ xảo Sẽ khơng có tiêu cực xảy cho mang laptop vào phòng thi đề thi mở (sinh viên đƣợc phép sử dụng tài liệu làm bài) Khi thi, sinh viên đƣợc mang theo laptop, tài li ệu cần thiết, không đƣợc mang điện thoại di động, nên sinh viên khơng phát sóng wifi, 3G qua điện thoại di động Laptop khơng đƣợc gắn thiết bị bắt sóng 3G, tắt wifi, tắt bluetooth đƣợc mở file word pdf hình Nếu sinh viên vi phạm bị đuổi khỏi phịng thi Vì vậy, khơng thể có tiêu cực cho sinh viên đƣợc mang laptop vào phòng thi dạng đề mở Việc cho phép mang laptop vào phòng thi phù hợp với xu hội nhập tập cho sinh viên quen dần với cách giải vấn đề gắn với máy tính, đồng thời tiết kiệm đƣợc kinh phí photo tài liệu em [13] Sở dĩ thời gian chƣa công đánh giá trình chất lƣợng giảng dạy thầy, nhà trƣờng chƣa đồng đều, Phịng đào tạo chƣa tổ chức đƣợc lớp tập huấn cho giảng viên để đa dạng hóa phƣơng pháp đánh giá trình, đồng thời hệ thống trợ lý giảng dạy chƣa đƣợc phát triển rộng khiến áp lực chấm cao làm thầy, cô chấm qua loa, đ ại khái! Gây công cho sinh viên Nếu đổi kiểm tra – đánh giá đƣợc năm học 2014 – 2015 tin rằng: việc đánh giá trình 50/50 vào quy củ hệ thống trợ lý giảng dạy (teaching assistant) phát triển tốt Và tồn trƣờng, nhanh chóng thích nghi với chiều hƣớng đổi cải cách, đƣa nhà trƣờng phát triển bền vững thời kỳ hội nhập [13] 6.2.3 Hình thức chấm thi Đây khâu quan trọng, đánh giá kết học tập sinh viên Nhƣng khốn trắng số giảng viên thƣờng thiếu quan tâm, không nhận thức đƣợc tầm quan trọng dẫn tới tƣợng sau:  Khi kiểm tra xong, gi ảng viên mang nhà chƣa chấm mà c ất tủ, sau thời gian, gần đến hết thời gian nhập điểm (UTE Portal – Phần mềm nhập điểm Trƣờng ĐHSPKT TRƢƠNG MINH TRÍ TP HCM) vội vàng mang chấm, chấm khơng vào đáp án, có theo cảm tính, chí giảng viên nhìn mặt sinh viên mà cho điểm! Việc giảng viên tự chấm nhà dẫn đến đến tƣợng tiêu cực: Có thể xảy ”chạy điểm” sinh viên, gi ảng viên không làm chủ thân, nể nang ngƣời thân, mà cho điểm cao dẫn  đến chất lƣợng giả  Cũng giảng viên chạy theo tiêu đơn vị, chạy theo thành tích cá nhân mà cho điểm ảo để đạt vƣợt tiêu đề Hiện tƣợng giảng viên nhờ giảng viên khác chấm giúp xảy ra, lƣời cơng việc khơng chấm kịp, dẫn đến nhờ đồng nghiệp chí “thuê ” chấm giúp, để có điểm cho sinh viên đƣợc, khơng biết chất lƣợng sao? Vì vậy, thi cần đƣợc tổ chức cắt phách qua hai giám khảo chấm điểm độc lập Sau phận giáo vụ khoa ráp phách lên điểm Công việc này, tốn thời gian, công sức,… nhƣng với phƣơng án thực khách quan công thi cử Qua kết điểm phản ánh khách quan kịp thời phản hồi vai trị giảng viên phụ trách mơn học Ban khảo thí Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP HCM nên thành lập Ban khảo thí Ban khảo thí phận quan trọng công tác đổi kiểm tra – đánh giá Ban khảo thí phận thay mặt lãnh đạo nhà trƣờng kiểm tra – đánh giá chất lƣợng dạy giảng viên chất lƣợng học tập sinh viên quản lý ngân hàng đề thi tồn trƣờng cơng tác đổi kiểm tra – đánh giá Do vậy, cán khảo thí phải ngƣòi thấm nhuần tƣ tƣởng đổi kiể m tra – đánh giá , đồng thời phải ln cơng tâm , cơng , xác khách quan đánh giá chất lƣợng giảng dạy giảng viên nhƣ chất lƣợng học tập sinh viên Lãnh đạo trƣờng phối hơpC̣ với ban khảo thí kiểm tra – đánh giá giảng viên chất lƣợng học tập sinh viên, đồng thời tạo điều kiện để ban khảo thí hồn thành tốt nhiệm vụ CHƢƠNG V KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Triể n khai chƣơng trình phƣơng pháp giảng dạy để đào tạo giáo viên ngành khí máy Trƣờng ĐHSPKT - TPHCM đào theo hƣớng tiếp cận CDIO bƣớc ngoặc nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo c trƣờng Vì theo chƣơng trình đào tạo, CDIO có nghĩa sinh viên đƣợc đào tạo thành ngƣời giáo viên dạy kỹ thuật tồn diện theo trình tự: Hình thành ý tưởng - Thiết kế Triển khai - Vận hành sản phẩm, quy trình Việc dạy học theo phƣơng pháp tiên tiến; học tập chủ động hay tích cực phƣơng pháp học tập trải nghiệm Sau tốt nghiệp, sinh viên trở thành ngƣời giáo viên đạt đƣợc kỹ kiến thức, kỹ thái độ Tiế p cận CDIO tiếp cận đầu ra, theo lực với tham gia bên liên quan, đồng thời tiếp c ận trình, bảo đảm phát triển liên tục CTĐT Tiế p cận CDIO quan tâm thỏa đáng đến lực cốt lõi ngƣời tốt nghiệp đại học ngành khí máy bổ sung vào nguồn nhân lực cho đất nƣớc Từ kinh nghiệm xây dựng triển khai chƣơng trình đào tạo 150 TC theo hƣớng tiếp c ận CDIO Trƣờng ĐHSPKT TPHCM, chúng tơi hy vọng theo chƣơng trình đào tạo sớm đƣợc xây dựng triển khai trƣờng đại học nƣớc Việc triển khai đào tạo giáo viên ngành khí máy từ chƣơng trình đào tạo 150 tín theo hƣớng tiếp cận CDIO góp phần vào việc kiểm định chất lƣợng chƣơng trình đào tạo ngành đạt chuẩn kiểm định hành giới Nhằm đổi mới, nâng cao chất lƣợng đào tạo đáp ứng ngày cao nhu c ầu c xã hội việc phát triển CTĐT theo cách tiếp c ận CDIO việc làm c ần thiết Do vậy, cần phải có đạo, tổ chức cấp có thẩm quyền tham gia c nhà khoa học, nhà giáo nhi ều thành phần liên quan khác nhƣ ngƣời sử dụng lao động, ngƣời học,…Ngoài ra, tƣơng ứng với chƣơng trình điều chỉnh, nhà trƣờng c ần phải có đầu tƣ kinh phí để xây dựng sở vật chất, TRƢƠNG MINH TRÍ đặc biệt có hoạt động bồi dƣỡng khả ngo ại ngữ để nâng cao lực giảng viên TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo,30/11/2007, Quy định số 72/2007/QĐ-BGDĐT tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình giáo dục ngành Giáo dục Tiểu học trình độ Cao đẳng [2] Bộ Giáo dục Đào tạo,04/02/2008, Quy định số 03/2008/QĐ-BGDĐT tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo giáo viên trung học phổ thơng trình độ Đại học [3] Trƣờng Đại học SPKT – TP HCM, Chương trình đào tạo ngành Công nghệ Kỹ thuật điện tử, 2012 [4] Trƣờng Đại học SPKT – TP HCM, Chương trình đào tạo ngành Công nghệ chế tạo máy, 2012 [5] Thủ tƣớng Chính phủ, 13/6/2012, Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg [6] Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012, Hội nghị lần thứ sáu khóa XI Đề án “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” [7] Nguyễn Kim Dung, 2012, Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập số trường THPT TP.Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học, Số 39, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh [8] Phạm Minh Hạc, 1996, Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển kinh tế xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [9] Võ Thị Ngọc Lan (2014), Một số kinh nghiệm xây dựng chương trình đào tạo 150 tín theo hướng tiếp cận CDIO Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí khoa học số 62, ISSN 1859-3100, Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP HCM [10] Hồ Tấn Nhựt, Đoàn Thị Minh Trinh (biên dịch), 2009, Cải cách xây dựng chương trình đào tạo kỹ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM [11] Nguyễn văn Tuấn, 2012, Phương pháp giảng dạy kỹ thuật, Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh [12] Trƣơng Minh Trí, 2013, Chương trình phương pháp giảng dạy để đào tạo giảng viên đại học sư phạm kỹ thuật theo hướng tiếp cận giới, Tạp chí Giáo dục số 311– Bộ Giáo dục đào tạo ISSN 21896 0868 7476 [13] Trƣơng Minh Trí, 2014, Kiểm định chất lượng chương trình đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật điện tử Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh, Tạp chí Quản lý Giáo dục số 59 – Bộ Giáo dục đào tạo ISSN: 1859 – 2910 [14] Trƣơng Minh Trí, 2014, Xây dựng chương trình đào tạo ngành Công nghệ Chế tạo máy theo tiêu chuẫn CDIO, Tạp chí khoa học số 62, ISSN 1859 – 3100, Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP HCM [15] Do van Dung, Nguyen Ba Hai, Nguyen Anh Tuan, Multimedia in Active Learning: Acase Study in Introduction to Automotive Engineering Cours, HCMUTE, 2013 [16] Linda Darling-Hammond, The Flat World and Education, ISBN:080774963X, 2010 [17] Active Learning, edutopia.org, 2012 [18] Project based learning, edutopia.org, 2012 BẢN SAO THUYẾT MINH ĐỀ TÀI ĐÃ ĐƢỢC PHÊ DUYỆT CÁC BÀI BÁO TRƢƠNG MINH TRÍ BÀI BÁO TRƢƠNG MINH TRÍ TRƢƠNG MINH TRÍ TRƢƠNG MINH TRÍ TRƢƠNG MINH TRÍ TRƢƠNG MINH TRÍ ... trình đào tạo ngành khí máy Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ chí Minh Đề xuất cách xây dựng chƣơng trình đào tạo phƣơng pháp giảng dạy để đào tạo ngành khí máy theo hƣớng tiế p cận. .. giáo dục đại học TRƢƠNG MINH TRÍ Kinh nghiệm triển khai chƣơng trình đào tạo 150 tín theo hƣớng tiếp cận CDIO Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Để triển khai chƣơng trình đào tạo. .. Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ chí Minh: Trƣờng ĐHSPKT – TP HCM Chƣơng trình đào tạo: Chuẩn đầu ra: Cơ khí máy: Giảng viên : Sinh viên : Phƣơng pháp dạy học : Phƣơng tiện dạy học

Ngày đăng: 17/12/2021, 07:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w