1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

hình ảnh người phụ nữ trong thơ nôm hồ xuân hương

10 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

TRƢỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN  TIỂU LUẬN GIỮA KÌ I MÔN NGỮ VĂN 27_Trần Vũ Ngọc Quỳnh_11Đ1 Họ tên ngƣời hƣớng dẫn: Giáo viên Trịnh Thị Diệu Linh Thành Phố Hồ Chí Minh – 10/2021 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .2 MỞ ĐẦU .3 Lý chọn đề tài: Thực đề tài em dự định làm sáng tỏ vấn đề/những vấn đề nào? CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Bối cảnh xã hội kỉ nửa cuối kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX số phận ngƣời phụ nữ đƣơng thời: .4 1.2 Cuộc đời Hồ Xuân Hƣơng – nữ thi sĩ “độc đáo vô song” : 1.3 Thi phẩm lƣu truyền tâm huyết Hồ Xuân Hƣơng: CHƢƠNG HÌNH TƢỢNG NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ HỒ XUÂN HƢƠNG 2.1 Ngƣời phụ nữ với số phận nhỏ bé, bất hạnh: 2.2 Phụ nữ với nỗi đau đƣờng tình duyên: 2.3 Ngƣời phụ nữ phê phán, đả kích giai cấp phong kiên thống trị: KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 LỜI CẢM ƠN Bài tiểu luận đƣợc hoàn thành với giúp đỡ tận tình bạn bè nhóm 2, đặc biệt hƣớng dẫn tận tình Giáo viên mơn ngữ văn Cơ Trịnh Thị Diệu Linh Chúng em xin chân thành cảm ơn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Theo nhóm em thấy, đề tài thú vị Hình ảnh ngƣời phụ nữ kỉ XIX có lẽ quen thuộc với ngƣời Nhƣng đƣợc miêu tả qua vần thơ Hồ Xn Hƣơng hình ảnh cịn lên rõ nét Ngồi ra, Hồ Xn Hƣơng cịn đƣợc thi sĩ Xuân Diệu tôn vinh “bà chúa thơ Nôm” Thơ Hồ Xuân Hƣơng làm cho đời sống văn học trở nên sôi nổi, với hàng trăm viết, hàng trăm ý kiến khác thơ bà Đặc biệt mảng thơ nôm, có nhiều ý kiến cho thơ bà mang yếu tố dâm tục, nhƣng thời gian trôi qua, ngƣời hiểu trân trọng tài nhƣ phẩm chất nữ sĩ Về hình ảnh ngƣời phụ nữ thơ nôm Hồ Xuân Hƣơng họ thƣờng nhỏ bé, đời họ long đong lận đận Họ phải sống chế độ xã hội phong kiến lạc hậu, trọng nam khinh nữ, ngƣời phụ nữ khơng có chỗ đứng địa vị xã hội Vì vậy, ngƣời phụ nữ có tài nhƣ Hồ Xn Hƣơng thƣờng khơng đƣợc coi trọng, đồng thời việc làm ngƣời vợ thƣờng đƣợc ngƣời chồng cảm thông, quanh năm lam lũ vất vả ni chồng chăm sóc cho gia đình ln đƣợc n ấm Họ ngƣời phụ nữ có tài có sắc nhƣng đời nghiệt ngã, số phận bi đát, bé nhỏ xã hội Chính phẩm chất tuyệt vời ngƣời Hồ Xuân Hƣơng tác phẩm bà miêu tả lại đƣợc rõ nét hình ảnh ngƣời phụ nữ vào kỉ XIX nên nhóm em ngƣỡng mộ bà tác phẩm bà nên chọn đề tài cho tiểu luận Thực đề tài em dự định làm sáng tỏ vấn đề/những vấn đề nào? Trong đề tài này, nhóm sẽ dự định nói vẻ đẹp nhƣ vẻ đẹp hình thể, vẻ đẹp tâm hồn số phận bi đát, thảm thƣơng ngƣời phụ nữ bối cảnh kỉ XIX qua thơ nôm Hồ Xuân Hƣơng 4 CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Bối cảnh xã hội kỉ nửa cuối kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX số phận ngƣời phụ nữ đƣơng thời: Vào giai đoạn lịch sử từ nửa cuối kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX có lẽ giai đoạn lịch sử đầy biến động bối cảnh văn hóa thời Lê mạt – Nguyễn Xã hội phong kiến Việt Nam lúc không đƣợc hƣng thịnh nhƣ trƣớc mà tới bờ vực khủng hoảng nghiêm trọng Giai cấp thống trị dã dần bộc lộ phần chất xấu xa hám lợi, đồi bại thói cai trị ngấm ngầm âm mƣu phản động chúng Sự tranh giành quyền lực vua chúa lúc trở nên trầm trọng, nƣớc lại có hai “vua”, vừa vua vừa chúa, đàng đàng xâu xé nhƣng đâu thấu hiểu nỗi lòng dân chịu cảnh chiến tranh liên miên “nồi da nấu thịt, cốt nhục tƣơng tàn” cha ly tán Ngƣời dân lao động vốn khổ khổ thêm quyền lợi, ích kỷ ngƣời mà họ gọi “vua” mà phải chịu cảnh bị bóc lột, ức hiếp Dân khổ chúa sang, dân chịu cảnh nghèo đói chúa lại ăn chơi phóng đãng Theo “Hồng Lê Nhất Thống Chí”, tiểu thuyết lịch sử Ngô Gia Văn phái, Lê Hiển Tông ông vua bù nhìn, ăn chơi, suốt ngày biết mua vui với đám thị nữ Sự khủng hoảng chế độ phong kiến Lê mạt-Nguyễn sơ làm cho ý thức hệ phong kiến mà cốt lõi thuyết “Tam cƣơng, ngũ thƣờng” Nho giáo bị sụp đổ Đúng nhƣ Phạm Đinh Hổ nói: “ đạ ngày sút kém”, “danh phận lung tung”, “không mà phân biệt thuận với nghịch nữa”(1) Những khởi nghĩa nông dân liên tiếp bùng nổ đỉnh cao Phong Trào Tây Sơn thể rõ thái độ cực thực phũ phàng chế độ phong kiến, kiên giành lấy quyền tự hạnh phúc cho quần chúng nhân dân Tiếng nói chung thời đại đồng thời tiếng nói chung văn học thời đại này, tiếng nói nữ sĩ Hồ Xuân Hƣơng Vậy “Hồ Xuân Hƣơng, ngƣời ai”.(2) 1.2 Cuộc đời Hồ Xuân Hƣơng – nữ thi sĩ “độc đáo vô song”(3) : Ngƣời yêu văn chƣơng Việt mà không thuộc vài vần thơ tinh nghịch, đùa cợt, mỉa mai Hồ Xuân Hƣơng đƣợc thi sĩ Xuân Diệu tôn vinh “bà chúa thơ Nôm” Nhƣng ngƣời thật bà, thăng trầm đời bà lại khó mà xác định xác theo câu văn câu chữ Dù có nhiều nghiên cứu Hồ Xuân Hƣơng, song đời, ngƣời bà bao phủ nhiều giả thiết, giai thoại nhƣ lời Hồng Trung Thơng viết: “Người ta nói nhiều Hồ Xuân Hương/ Nhưng người ai/ Thật mỉa mai/ Khơng biết rõ/ Như có khơng khơng có… Mờ mờ tỏ tỏ” Trƣớc năm 1940, có nhiều ngƣời viết tiểu sử Hồ Xuân Hƣơng nhƣng đề tài khó nhằn cho nhà nghiên cứu dù có viết nhƣng vài nét chƣa đầy đủ Đến năm 1940, với “Việt văn giáo khoa thƣ” Dƣơng Quảng Hàm, ta thấy đƣợc tiểu sử với vài nét cụ thể, ông viết: “Bà gái ông Hồ Phi Diễn ngƣời làng Quỳnh Đơi, huyện Quỳnh Lƣu, xứ Nghệ (1) Phạm Đình Hổ: “Vũ trung lũy bút”, Nhà xuất Hà Nội, 1960 Hồng Trung Thơng – thay lời tựa “Hồ Xn Hương- Từ cội nguồn vào tục” Đào Thái Tôn – Nhà xuất Giáo dục, trang (3) Nguyễn Lộc – Sách đà dẫn, trang 48 (2) An Nhân ông Diễn dạy học Hải Dƣơng lấy ngƣời thiếp sinh bà Thân bà khơng có sách chép rõ Nay ta xét thơ văn bà biết đƣợc đại khái Bà đời Lê mạt – Nguyễn sơ, cha sớm, mẹ cho học Học giỏi thƣờng hay lấy thơ văn thử tài văn nhân nho sĩ lúc Có lẽ, thử thách, kén chọn duyên phận long đong Sau bà lấy lẽ ông thủ khoa làm đến tri phủ Vĩnh Tƣờng (nay thuộc tỉnh Vĩnh Phú) nhƣng đƣợc lâu sau gia cảnh lại phải lấy ngƣời cai tổng tục đanh Cóc Khơng ơng Tổng Cóc chết Từ hình nhƣ bà chán số phận hẩm hiu nên thƣờng chơi nơi thắng cảnh ngâm vịnh thơ ca để khuây khỏa nỗi buồn Một lần hình nhƣ bà muốn tu, nhƣng ngƣời tài tình nhƣ bà khơng thể giam chốn cảnh vắng nên bà lại thơi” Từ ngƣời ta lấp lại chữ khơng có ý kiến khác Mãi đến năm 1954, từ Văn Tân,, Trần Thanh Mại đến Hồ Tuấn Niêm có phát Hồ Xuân Hƣơng Sau Hàn Xuân Hãn, thơ “Thơ Hồ Xuân Hƣơng, từ cội nguồn vào tục” (4)của Đào Thái Tơn nói rõ tiểu sử Hồ Xuân Hƣơng nhƣ sau: “Hồ Xuân Hƣơng Hồ Sĩ Danh (1706-1783) em cha với Hồ Sĩ Đống (1738-1786) nguyên quán làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lƣu tỉnh Nghệ An, Hồ Sĩ Danh đậu Hƣơng Cống (cử nhân) năm 1732 Tuy không làm quan nhƣng có làm quan to nên ơng đƣợc phong tặng chức Hàn lâm hàm Thái bảo Kết hợp nguồn giai thoại thƣ tịch, ta ƣớc đốn mà khơng sợ lầm lẫn rằng: bà mẹ sinh Hồ Xuân Hƣơng ngƣời họ Hà vốn cô gái xứ Bắc làm hầu thiếp Hồ Sĩ Danh Khi ông mất, Hồ Xuân Hƣơng đƣợc mẹ đƣa đất Thăng Long Từ hai mẹ cƣ ngụ phƣờng Khán Xuân, huyện Vĩnh Thuận, gần Hồ Tây, Hà Nội Hồ Xn Hƣơng có ngơi nhà riêng bên Hồ Tây đặt tên cổ Nguyệt đƣờng Ngày sinh năm Hồ Xuân Hƣơng giừ cung chƣa đƣợc xác định Ông Trần Thanh Mại “ Trở lại vấn đề Hồ Xuân Hƣơng” (5)đã dựa vào năm sinh, năm Hồ Sĩ Danh (1906-1983) để đoan năm sinh Hồ Xuân Hƣơng vào khoảng 1755-1760 Ngày Hồ Xuân Hƣơng biết trƣớc năm 1842 cụ thể năm khơng rõ Ở tác phẩm “Xn đƣờng đàm thoại” Tam ngun Trần Bích San(6) viết năm 1869 có chép lại câu chuyện có nói tới ngƣời tên Xuân Hƣơng làm nghề kĩ nữ vừa chết để lại cảm xúc khác cho ngƣời đời Chƣa có sở nói Xuân Hƣơng với Hò Xuân Hƣơng Dựa vào chi tiết nói mà cúng ta thấy đời Hồ Xn Hƣơng có mang tính huyền thoại: “nhƣ có nhƣ khơng, nhƣ khơng có, mờ mờ tỏ tỏ” Tuy vậy, đến nay, dựa vào tƣ liệu có đƣợc ta thấy Hồ Xuân Hƣơng thật, phụ nữ xuất thân gia đình phong kiến có học, tài hoa, hay thơ nhƣng lại khơng thuận buồm xi gió đƣờng tình dun, long đong dƣờng đời với thân phận ngƣời phụ nữ “bảy ba chìm”, “hẩm hiu”, nhƣng lại cá tính khơng cam chịu ln muốn hất tung thứ đè nặng sống tự do, quyền đƣợc theo hạnh phúc phụ nữ (4) Đào Thái Tôn: “Thơ Hồ Xuân Hương - Từ cội nguồn vào tục”, Nhà xuất giáo dục, 1955 Trần Thanh Mại: “Trở lại vấn đề Hồ Xuân Hương”, Tạp chí Văn học, tháng 17/06/1969 (6) Trần Tƣờng phát cơng bố Tạp chí Văn học, số 3/1974, dƣới nhan đề “Một số tư liệu tìm thấy Hồ Xuân Hương” (5) 1.3 Thi phẩm lƣu truyền tâm huyết Hồ Xuân Hƣơng: Hồ Xuân Hƣơng đƣợc mệnh danh “Bà Chúa Thơ Nôm” Sáng tác Hồ Xuân Hƣơng gồm chữ Hán chữ Nơm Theo giới nghiên cứu, có khoảng dƣới 40 thơ Nôm tƣơng truyền Hồ Xuân Hƣơng Nổi bật sáng tác thơ Nôm Hồ Xuân Hƣơng tiếng nói thƣơng cảm ngƣời phụ nữ, khẳng định, đề cao vẻ đẹp khát vọng họ(7) Năm 1964, Lưu Hương ký đƣợc công bố với 52 thơ, gồm 24 thơ chữ Hán 24 thơ chữ Nôm(8) Các thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hƣơng đƣợc đánh giá tuyệt bút, bên cạnh tính phóng tình, cịn ý tƣởng táo bạo Trong thơ bà, thấy ý thức phản kháng, nhìn đối lập với truyền thống lề lối cũ mục rữa CHƢƠNG HÌNH TƢỢNG NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ HỒ XUÂN HƢƠNG 2.1 Ngƣời phụ nữ với số phận nhỏ bé, bất hạnh: Ngƣời phụ nữ thơ Hồ Xuân Hƣơng thƣờng có số phận nhỏ bé, đời ngƣời phụ nữ long đong lận đận, họ phải sống xã hội trọng nam khinh nữ, chế độ phong kiến lac hậu; nơi nói ngƣời phụ nữ khơng đƣợc coi trọng, khơng có chỗ đứng xã hội đƣơng thời Cũng lí mà ngƣời phụ nữ có tài nhƣ Hồ Xn Hƣơng thƣờng khơng đƣợc công nhận tài năng, không đƣợc coi trọng Dù cho quanh năm làm lụng vất vả, lam lũ nuôi chồng chăm lo toan chăm sóc cho gia đình ln đƣợc yên ấm nhƣ việc làm ngƣời vợ thƣờng đƣợc coi trọng Nhƣng ngƣời phụ nữ có tài, có sắc nhƣng đời lận đận, số phận nhỏ bé, bất hạnh: Thân em vừa trắng lại vừa tròn, Bảy nổi, ba chìm với nước non ( Bánh trơi nƣớc)(9) Đêm Khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ hồng nhan với nước non (Tự tình II)(10) Trong thời kì phong kiến đổ nát, suy tàn Á Đông nghìn năm khiến ngƣời chịu cảnh lầm than, đau khổ nhƣng biết đƣợc ngƣời phụ nữ thời đại lại ngƣời khốn khổ Không phải vô duyên vô cớ mà Nguyễn Du lại nấc lên thay cho ngƣời phụ nữ Văn tế thập loại chúng sinh: Đau đớn thay phận đàn bà! Kiếp sinh thế, biết đâu?(11) Lại lần xót xa thay cho số phận tủi nhục ngƣời phụ nữ Nguyễn Du Đoạn Trường Tân Thanh: Đau đớn thay phận đàn bà! (7) https://vndoc.com/tieu-su-cuoc-doi-va-su-nghiep-sang-tac-cua-nha-tho-ho-xuan-huong-135498 https://bookhunterclub.com/chan-dung-ho-xuan-huong-huyen-thoai-va-su-thuc/ (9) Kiều Thu Hoạch, “Thơ nôm Hồ Xuân Hương”, Nhà xuất Văn học, 2008 (10) “Thơ Hồ Xuân Hương”, NXB Văn học, Hà Nội, 1987 (11) “Văn tế cổ kim”, Nhà xuất Văn Hóa, Hà Nội, 1960 (8) Lời rằng: Bạc mệnh lời chung.(12) Trong giai đoạn này, ta bắt gặp thơ nói số phận hẩm hiu, nói lên khổ ngƣời chinh phụ nhƣ Đặng Trần Cơn Đồn Thị Điểm Cũng nhƣ thơ Hồ Xuân Hƣơng, bà không than cho ngƣời đàn bà dƣới chế đọo phong kiến mà cịn nói lên nỗi đau thân cách trần trụi nhất, với mạnh mẽ phản kháng thắt chặt đời với số phận ngƣời phụ nữ nói chung xã hội cũ: Chém cha kiếp lấy chồng chung Kẻ đắp chăn bông, kẻ lạnh lùng (Lấy chồng chung)(13) Trai năm thê bảy thiếp hẳn xã hội phong kiến xƣa chuyện thƣờng tình, nhƣng cịn ngƣời phụ nữ họ khơng đƣợc phép làm nhƣ họ khơng có quyền đƣợc làm chủ đời Càng đọc, ta cảm nhận đƣợc ngƣời phụ nữ thơ Hồ Xuân Huơng nói riêng xã hội phong kiến nói chung họ ngƣời với số phận bi đát, thơ bà giúp ta hiểu thêm phần bối cảnh xã hội nƣớc ta lúc thêm trân trọng họ Từ ta cảm thông cho số phận ngƣời phụ nữ Việt Nam lúc giờ, chịu nhiều tủi nhục, khổ sở, đƣờng tình duyên hẩm hiu, trắc trở 2.2 Phụ nữ với nỗi đau đƣờng tình duyên: Hồ Xuân Hƣơng nhà thơ phụ nữ, bà thấu hiểu hết tất nỗi đau kinh nghiệm đời chung đời riêng chẳng Chính vậy, thân phận ngƣời phụ nữ sống xã hội phong kiến – xã hội coi thƣờng phụ nữ bị lễ giáo trói buộc, khơng đƣợc tham gia hoạt động xã hội, không đƣợc học hành, thi cử; họ chịu nhiều thiệt thịi ngồi xã hội lẫn gia đình, bà phần hiểu đƣợc ngƣời phụ nữ không chịu cảnh bất hạnh sống mà cịn trắc trở đƣờng tình dun Đó nỗi khổ ngƣời làm lẽ, ngƣời phụ nữ không chồng mà chửa,… Điều đáng nói bà dám lên tiếng tố cáo gay gắt xã hội phong kiến mục rữa, thối nát, điều ngƣời phụ nữ đƣơng thời làm đƣợc Bà khắc họa thân phận khổ nhục ngƣời làm vợ lẽ, họ thứ “làm mƣớn không công” để thỏa ham muốn dục vọng bọn nhà giàu Hồ Xuân Hƣơng vạch trần đƣợc chất xấu xa chế độ đa thê thời phong kiến: Kẻ đắp chăn kẻ lạnh lùng Chém cha kiếp lấy chồng chung Năm mười họa hay chớ, Một tháng đơi lần có khơng Cố đấm ăn xôi xôi hỏng, Cầm làm mướn mướn khơng cơng (Làm lẽ)(14) Nói thân phận làm lẽ nhƣng đồng thời cảnh ngộ bà (12) Nguyễn Du , “Kim, Vân, Kiều truyện” – Trƣơng Vĩnh Ký dịch, câu 83-84 (In theo nội dung in lần thứ ba năm 1911 Saigon P-H Schneider, Edittrur), Nhà xuất Văn Học (13) Kiều Thu Hoạch, “Thơ nôm Hồ Xuân Hương”, Nhà xuất Văn Học, 2008 (14) “Hồ Xuân Hương thơ đời”, Nhà xuất Văn Học Thơ Hồ Xuân Hƣơng tiếng lòng ngƣời phụ nữ nhẹ Ai biết xã hội cũ, ngƣời chịu đựng nhiều đau khổ, tủi nhục không khác ngƣời phụ nữ, nỗi đau họ bào có khía cạnh xhua xót, tái tê riêng Trong Không chồng mà chửa, bà lại viết cảnh ngộ ngƣời gái khơng may có mang với ngƣời u nhƣng khơng đƣợc xã hội chấp nhận: Quá nể hóa dở dang, Sự có thấu chàng Duyên thiên chưa thấy đua đầu dọc, Phận liễu đà nảy nét ngang Cái tội trăm năm chàng chịu cả, Mảnh tình khối thiếp xin mang Quản chi miệng lời chênh lệch, Khơng có mà có ngoan(15) Hồ Xuân Hƣơng cố tình nhấn mãnh trách nhiệm, nghĩa tình mà ngƣời đàn ơng vơ tâm trƣớc hậu để lại cho ngƣời gái bà dùng ý câu cao dao thầm lặng lên tiếng thay cho cô gái: Không chồng mà chửa ngoan, Có chồng mà chửa gian thường.(16) Trong văn học thời phong kiến, ta thấy mà có đƣợc nhà thơ độc đáo mà nhân tình nhƣ Hồ Xn Hƣơng, khơng cảm thơng với thân phận ngƣời làm lẽ mà muốn an ủi ngƣời phụ nữ chồng, làm dịu đau buồn, dìu họ trở lại với sống bình thƣờng: Văng vẳng tai nghe tiếng khóc chồng Nín kẻo thẹn với non sơng (Dỗ ngƣời đàn bà khóc chồng)(17) Hồ Xuân Hƣơng trở thành nhà thơ chống đối phong kiên liệt, ngƣời có ý thức sâu sắc giá trị phụ nữ cảnh ngộ ngang trái họ xã hội phong kiến Sự sống đất trời vận hành mn thuở, riêng bất hạnh, hẩm hiu số phận, tình dun, dun lại chia ba sẻ bảy: Ngán nỗi xuân đi, xn lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con (Tự tình II)(18) 2.3 Ngƣời phụ nữ phê phán, đả kích giai cấp phong kiên thống trị: Có thể nói, văn học dân gian, Hồ Xuân Hƣơng nhà thơ lịch sử văn học dân tọc đem đên cho thơ văn tiếng nói ngƣời phụ nữ, nhƣng tiếng hờn, tiếng châm biếm sâu cay cịn tiếng than, tiếng hét Bởi xã hội lúc giờ, họ không bị áp mặt giai cấp mà tƣ cách ngƣời phụ nữ nói chung, họ cịn bị áp mặt giới tính đạo “tam tịng tứ đức” Mặc dù bị trói buộc quan điểm lạc hậu, phong tục (15) Kiều Thu Hoạch, “Thơ nôm Hồ Xuân Hương”, Nhà xuất Văn học,2008 Mã Giang Lân, “Tục ngữ ca dao Việt Nam”, Nhà xuất Bản Giáo Dục, 1999 (tái lần thứ 5) (17) “Thơ Hồ Xuân Hương”, Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 1993 (Lữ Huy Nguyên tuyển chọn giới thiệu) (18) “Thơ Hồ Xuân Hương”, Nhà xuất Văn Học, Hà Nội, 1987 (16) cổ hủ nhƣng họ không câm lặng mà chịu cam khổ, họ nói, kêu nhƣng tiếng nói tiếng kêu đau thƣơng, thất vọng Hồ Xuân Hƣơng châm biếm, đả kích từ vua đến quan, châm thích thói mê hoa, háo sắc chúa nhƣng có lẽ chịu lời văng tục, chửi nhiều bọn “hiền nhân quân tử” Bà không chôn chúng tranh thiếu nữ ngủ ngày, mà bắt chúng “mỏi gối chồn chân muốn trèo” lên đèo Ba Dội Không thế, hàng ngũ đại diện cho Nho giáo không bỏ qua: Khen thay tạo khéo khơn phàm (Hang Thánh Hóa)(20) Khen đẽo đá tài xuyên tạc (Hang Cắc Cớ)(21) Qua thơ Hồ Xuân Hƣơng ta thấy xã hội phong kiến đƣơng thời bị bà chế giễu, đả kích Bà dùng tiếng cƣời thơng qua yếu tố tục, xốy vào đời sống giai cấp thống trị để từ đả kích, tố thói đạo đức giả bọn “hiền nhân qn tử” Chính vậy, viết hình tƣợng ngƣời phụ nữ, Hồ Xn Hƣơng ln có thơ bày tỏ niềm kiêu hãnh vẻ đẹp tâm hồn, vẻ đẹp hình thức ngồi cịn đẹp tài trí tuệ ngƣời phụ nữ đƣơng thời KẾT LUẬN Tiếng thơ Hồ Xuân Hƣơng tiếng thơ ngƣời phụ nữ tài hoa, cá tính nhƣng phải chịu gị bó lễ giáo phong kiến khắt khe kìm hãm sống Thơ Xuân Hƣơng nỗi niềm không riêng tác giả mà tất phụ nữ bất hạnh xã hội phong kiến.Cuộc đời thơ Hồ Xuân Hƣơng tƣợng phức tạp, nhiều điều chƣa rõ Dẫu ta tự hào văn học Việt Nam có nữ thi sĩ đầy tài lại xuất xã hội mục ruỗng Tuy chƣa phản ánh đƣợc mâu thuẫn lớn thời đại, chƣa có tầm nhìn xa để thấy hết đau khổ khát vọng ngƣời, song Hồ Xuân Hƣơng đóng góp cho thơ ca dân tộc tiếng thơ độc đáo Thơ bà thứ thơ giải phóng cá tính, dám khẳng định cá tính lĩnh riêng Bà nhà thơ dám đƣa cá tính vào thơ Chính cá tính giúp cho tiếng thơ bà nói ngƣời phụ nữ có sắc thái riêng, hoàn toàn khác với nhà thơ viết phụ nữ trƣớc sau Hình tƣợng ngƣời phụ nữ thơ Xuân Hƣơng ngẩng cao tƣ hiên ngang, đầy lĩnh bà không chìm vào khóc thƣơng cho số phận họ Ngày nay, sống đổi thay nhiều, xã hội cơng với ngƣời phụ nữ Nhƣng có nỗi đau khổ trở thành số muôn đời ngƣời phụ nữ xung quanh ta cịn nhiều mảnh đời chị em bất hạnh Vì vậy, mà thơ Xuân Hƣơng vẹn nguyên giá trị sức sống Đọc thơ Xuân Hƣơng, không để đồng cảm, để sẻ chia mà chiêm nghiệm, suy ngẫm (20) (21) “Thơ Hồ Xuân Hương”, Nhà xuất Văn học, 1993 “Thơ Hồ Xuân Hương”, Nhà xuất Văn học, 1993 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Đình Hổ: “Vũ trung lũy bút”, Nhà xuất Hà Nội, 1960 Hồng Trung Thơng – thay lời tựa “Hồ Xuân Hương- Từ cội nguồn vào tục” Đào Thái Tôn – Nhà xuất Giáo dục, trang Nguyễn Lộc – Sách đà dẫn, trang 48 Đào Thái Tôn: “Thơ Hồ Xuân Hương - Từ cội nguồn vào tục”, Nhà xuất giáo dục, 1955 Trần Thanh Mại: “Trở lại vấn đề Hồ Xuân Hương”, Tạp chí Văn học, tháng 17/06/1969 6.Trần Tƣờng phát công bố Tạp chí Văn học, số 3/1974, dƣới nhan đề “Một số tư liệu tìm thấy Hồ Xuân Hương” https://vndoc.com/tieu-su-cuoc-doi-va-su-nghiep-sang-tac-cua-nha-tho-ho-xuanhuong-135498 https://bookhunterclub.com/chan-dung-ho-xuan-huong-huyen-thoai-va-su-thuc/ Kiều Thu Hoạch, “Thơ nôm Hồ Xuân Hương”, Nhà xuất Văn học, 2008 10 “Văn tế cổ kim”, Nhà xuất Văn Hóa, Hà Nội, 1960 11 Nguyễn Du , “Kim,Vân, Kiều truyện” – Trƣơng Vĩnh Ký dịch, câu 83-84 (In theo nội dung in lần thứ ba năm 1911 Saigon P-H Schneider, Edittrur), Nhà xuất Văn Học 12 “Hồ Xuân Hương thơ đời”, Nhà xuất Văn Học 13 Mã Giang Lân, “Tục ngữ ca dao Việt Nam”, Nhà xuất Bản Giáo Dục, 1999 (tái lần thứ 5) 14.“Thơ Hồ Xuân Hương”, Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 1993 (Lữ Huy Nguyên tuyển chọn giới thiệu) 15 “Thơ Hồ Xuân Hương”, Nhà xuất Văn Học, Hà Nội, 1987 ... tính phóng tình, cịn ý tƣởng táo bạo Trong thơ bà, thấy ý thức phản kháng, nhìn đối lập với truyền thống lề lối cũ mục rữa CHƢƠNG HÌNH TƢỢNG NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ HỒ XUÂN HƢƠNG 2.1 Ngƣời phụ... phẩm bà nên chọn đề tài cho tiểu luận Thực đề tài em dự định làm sáng tỏ vấn đề/những vấn đề nào? Trong đề tài này, nhóm sẽ dự định nói vẻ đẹp nhƣ vẻ đẹp hình thể, vẻ đẹp tâm hồn số phận bi đát,... vô song” : 1.3 Thi phẩm lƣu truyền tâm huyết Hồ Xuân Hƣơng: CHƢƠNG HÌNH TƢỢNG NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ HỒ XUÂN HƢƠNG 2.1 Ngƣời phụ nữ với số phận nhỏ bé, bất hạnh: 2.2 Phụ

Ngày đăng: 17/12/2021, 06:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w