1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HỌC PHẦN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM đề TÀI hình tượng con rồng trong văn hóa việt nam

30 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA TRUYỀN THƠNG VÀ THIẾT KẾ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ HỌC PHẦN CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM ĐỀ TÀI: Hình tượng rồng văn hóa Việt Nam Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Thu Sinh viên: Đinh Xuân Trường MSSV: 1911300886 Lớp: 19DPTA2 Trần Quang Vinh MSSV: 1911300862 Lớp: 19DPTA2 Nguyễn Hữu Đăng MSSV: 1911301079 Lớp: 19DPTA2 Nguyễn Đình Phúc MSSV: 1911300234 Lớp: 19DPTA2 Võ Minh Hiếu MSSV: 1911300191 Lớp: 19DPTA2 Trần Nguyễn Tuấn Phong MSSV: 1911300872 Lớp: 19DPTA2 TP Hồ Chí Minh 2021 ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA TRUYỀN THÔNG VÀ THIẾT KẾ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ HỌC PHẦN CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM ĐỀ TÀI: Hình tượng rồng văn hóa Việt Nam Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Thu Sinh viên: Đinh Xuân Trường MSSV: 1911300886 Lớp: 19DPTA2 Trần Quang Vinh MSSV: 1911300862 Lớp: 19DPTA2 Nguyễn Hữu Đăng MSSV: 1911301079 Lớp: 19DPTA2 10 Nguyễn Đình Phúc MSSV: 1911300234 Lớp: 19DPTA2 11 Võ Minh Hiếu MSSV: 1911300191 Lớp: 19DPTA2 12 Trần Nguyễn Tuấn Phong MSSV: 1911300872 Lớp: 19DPTA2 TP Hồ Chí Minh, 2021 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN TP.HCM, ngày… tháng …năm 2021 GIẢNG VIÊN NGUYỄN THỊ THU BẢNG ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC NHĨM S TT HỌ VÀ TÊN PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ MỤC LỤC DANH SÁCH HÌNH ẢNH LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Mục đích ý nghĩa đề tài Phạm vi đối tượng nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu Bố cục tiểu luận .3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ VĂN HÓA NHẬN THỨC VỀ RỒNG 1.1 Khái niệm vật linh 1.2 Một số khái niệm liên quan .4 1.2.1 Khái niệm văn hóa .4 1.3 Văn hóa nhận thức rồng 1.3.1 1.5 Nguồn gốc rồng Việt Nam .5 Về mặt tâm linh mà rồng mang lại 1.5.1 Ý nghĩa 1.5.2 Trong phong thủy 1.6 Rồng phương Đông rồng phương Tây .7 1.7 Kết luận tính khác biệt CHƯƠNG 2: CON RỒNG VIỆT NAM TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI 2.1 Đặc điểm rồng Việt Nam qua giai đoạn lịch sử CHƯƠNG 3: RỒNG TRONG TÂM THỨC NGƯỜI VIỆT 19 3.1 Trong truyền thuyết 19 KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 DANH SÁCH HÌNH ẢNH Hình 1.1 Hình minh họa rồng phương Tây Hình 1.2 Hình minh họa rồng phương Đơng phương Tây Hình 2.1 Rồng uốn 12 vòng tự trưng cho 12 tháng 10 Hình 2.2 Giao long lưỡi giáo Núi Voi (thể kỷ trước công nguyên) .11 Hình 2.3 Rồng đá thành nhà Hồ .13 Hình 2.4 Hình phát thảo rồng thời Lê Sơ .14 Hình 2.5 Rồng đá thời nhà Mạc .15 Hình 2.6 Rồng thời Lê Trung Hưng .16 Hình 2.7 Rồng thời Nguyễn 17 Hình 2.8 Hình minh hoạ rồng Nhật Bản 18 Hình 1.1 Hình minh họa rồng phương Tây Hình 1.2 Hình minh họa rồng phương Đơng phương Tây Hình 2.1 Rồng uốn 12 vòng tự trưng cho 12 tháng 10 Hình 2.2 Giao long lưỡi giáo Núi Voi (thể kỷ trước cơng ngun) .11 Hình 2.3 Rồng đá thành nhà Hồ .13 Hình 2.4 Hình phát thảo rồng thời Lê Sơ .14 Hình 2.5 Rồng đá thời nhà Mạc .15 Hình 2.6 Rồng thời Lê Trung Hưng .16 Hình 2.7 Rồng thời Nguyễn 17 Hình 2.8 Hình minh hoạ rồng Nhật Bản 18 LỜI MỞ ĐẦU Từ xa xưa Rồng có tâm thức, vật tổ sùng bái của người Việt, nhiều huyền thoại rồng, với biểu linh thiêng Rồng điểm hội tụ với ý nghĩa vũ trụ nhân sinh Người Việt có nguồn cội Lạc Hồng (Lạc Long Quân và Âu Cơ) Rồng biểu tượng vật linh tín ngưỡng văn hố dân gian Rồng sáng tạo thành hình tượng nghệ thuật có mặt thời kỳ nghệ thuật truyền thống vương triều tự chủ Người Việt sống vùng sơng nước nên ngồi lồi chim, từ xưa họ tôn sùng cá sấu như vật linh thiêng, chúng đại diện cho trù phú sức mạnh, thời kỳ vùng đất người Việt sống nhiều cá sấu Họ thần thánh hóa lồi cá sấu lên thành con Giao Long mà người Trung Hoa gọi sau này, cách thức tô điểm cho hình hài cá sấu nhiều chi tiết tưởng tượng nhiều ý nghĩa Con rồng tồn tâm thức người Việt suốt thời Văn Lang Âu Lạc Rất từ Giao Long mà người Trung Hoa vay mượn tạo rồng Trung Hoa họ Nhưng rồng người Việt ln có đặc điểm mang nhiều lơng hẳn cách thể lông, bờm khác biệt so với nước châu Á khác tôn sùng sừng uy nghiêm xa cách 1 Lý chọn đề tài Con rồng hình tượng có vị trí đặc biệt văn hóa, tín ngưỡng dân tộc Việt Nam biểu tượng linh thiêng liên quan đến truyền thuyết “con rồng cháu tiên” người Việt… Bênh cạnh đó, rồng hình ảnh mà vua Việt Nam phải xăm lên đùi để giữ truyền thống cư dân ven biển Đến đời vua Trần Anh Tông (1293-1314) chấm dứt tục xăm rồng đùi vua Rồng tượng trưng cho quyền uy tuyệt đối đấng thiên tử (bệ rồng, rồng) Rồng hình tượng mưa thuận gió hịa, vật linh đứng vào hàng bậc tứ linh "long, lân, quy, phụng" Vì thế, hình tượng rồng Việt Nam đối nghịch với hình tượng rồng độc ác, tượng trưng cho xấu nước phương Tây Hình tượng rồng hình dung lên từ thời đại Hùng Vương qua vật thân dài có vẩy cá sấu chạm đồ đồng thời Qua thời kỳ Bắc thuộc dài đằng đẵng, rồng Việt Nam xuất rõ nét thời Lý Hình ảnh "rồng bay lên" Thăng Long - tượng trưng cho khí vươn lên dân tộc, đem đặt cho đất đế Sinh sống vùng lãnh thổ có nhiều biển sông nước, Hùng Vương dạy dân tục xăm hình rồng ngực, bụng hai chân để khơng bị lồi thủy qi xâm hại Trong đời sống dân gian, rồng tượng trưng cho thần linh, mây, mưa, sấm chớp Hình tượng rồng tìm thấy văn hóa Đơng Sơn, Âu Lạc với hình trang trí chữ S tục thờ tứ pháp, cung đình đời sống dân dã Và lý nhóm em chọn đề tài Mục đích ý nghĩa đề tài  Mục đích Trước hết, mục đích đề tài để biết gốc tích, cội nguồn tổ tiên, quê hương, đất nước, dân tộc Từ hiểu biết ấy, phải trân trọng tự hào trước sống đấu tranh lao động sáng tạo dân tộc loài người khứ xây dựng nên xã hội văn minh ngày Để hiểu thừa hưởng ơng cha khứ biết phải làm cho tương lai  Ý nghĩa Khi đạo Kito đời, huyền thoại rồng phương Tây cho quỷ đầy tớ quỷ M.Drake nên lên sách thánh biểu họ: “Các rồng xuất 35 lần, gắn liền với 30 vị tử đạo người khác” Ngồi tranh hình tiếng thánh Missen háy thánh Georges diệt rồng, Đức Kito đơi lúc thường biểu chân dẫm xéo xác rồng Sự khuất phục rồng vị thánh trở thành biểu tượng chiến thắng thiện  Hình tượng rồng phương Tây: Hình tượng rồng phương Tây nghệ thuật tạo hình thời Trung cổ thể có cánh khơng có cánh, thân phủ đầy vẩy, lưng có gai nhọn, dáng tựa cá sấu Đến thời kỳ Phục hưng, họa Léonard de Vinci, rồng lại mơ tả thú có thân hình sói, miệng nhe nanh đe dọa, lơng thân dài hướng phía sau Hình 1.1 Hình minh họa rồng phương Tây 1.7 Kết luận tính khác biệt Từ điều trình bày, ta nhận thấy khác biệt quan niệm cách tạo hình rồng phương Đơng phương Tây Các dân tộc phương Đơng gắn bó với văn hóa nơng nghiệp, thường tạo hình rồng trơng hiền hịa tâm lý ứng xử với tự nhiên tiếp nhận mềm dẻo, hiếu hịa đối phó; cịn dân tộc phương Tây gắn bó với văn hóa du mục lại tạo hình rồng tâm lý ứng xử độc tôn tiếp nhận cứng rắn, hiếu thắng đối phó Trong thái độ ứng xử với tự nhiên, người dân nông nghiệp phương Đông, phải phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, dẫn đến coi trọng rồng, đề cao rồng; người dân du mục phương Tây, sống mai đó, khơng cố định, có tham vọng chinh phục chế ngự thiên nhiên dẫn đến tâm lý xem rồng biểu tượng cho lực xấu xa cần khuất phục Cũng cần phải thấy nét khu biệt mang tính chất chung Bởi lẽ, giao lưu văn hóa quốc gia, khu vực, phương Đông phương Tây không dẫn đến ảnh hưởng quan niệm cách tạo hình hình tượng rồng Hình 1.2 Hình minh họa rồng phương Đơng phương Tây CHƯƠNG 2: CON RỒNG VIỆT NAM TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI 2.1 Đặc điểm rồng Việt Nam qua giai đoạn lịch sử Trên thực tế thử tìm hiểu nguồn cội gần rồng Việt Nam Theo sử gia Lê Thành Khôi, rồng Việt Nam Trung Quốc thoát thai từ cá sấu, vật tổ nhiều dân tộc Đại Dương Châu Nhiều tác giả Việt Nam đồng ý với lối giải thích có từ lâu, báo 1901, ký E Chavannes, học giả uy tín: “Rồng có chân vảy, nhắc đến lồi cá sấu thời xưa sơng nước Trung Hoa, cịn sống rải rác sơng Dương Tử Cá sấu nịi thuỷ tộc, tự nhiên liên hệ với nước; mùa đơng ẩn mình, mùa xuân đầu hạ, vào trận mưa lớn, xuất để trửng giởn Người Tầu nhầm hiệu với nguyên nhân cho mây mưa theo với rồng Từ cá sấu trở thành linh vật, thu góp mây mưa, óc sáng tạo nghệ nhân tạo vật truyền kỳ Và chức rồng mưa giơng ghi lại hình cầu (minh châu) tượng trưng cho sấm chớp tầng mây lớp lớp Và khái niệm phồn thực nhờ ơn mưa móc biến rồng thành biểu tượng tốt đẹp” Thân rồng Việt Nam uốn hình sin 12 khú, đại diện cho 12 tháng năm, biểu trưng cho thay đôir thời tiết năm tháng, trù phú phồn vinh văn hóa nơng nghiệp lúa nước Thân mềm mại uốn lượn thể biến hóa, lung có vây nhỏ liền mạch đặn Đầu rồng có bờm dài, râu cằm, khơng sừng Mắt lồi to, hàm mở rộng có ranh nanh ngắt lên, đặc biệt mào mũi, sun sóng đặn mũi thú rồng trung hoa Đầu rồng hướng lên đớp viên ngọc thể tinh thần tôn trọng giá trị nhân văn cao quý, theo đuổi uyên bác, tinh thần cao thượng Hình 2.1 Rồng uốn 12 vịng tự trưng cho 12 tháng Một lối giải thích cụ thể, lý vật vậy, nghe qua thấy có tình có lý, nhiều người chấp nhận, chưa Vì huyền thoại có tầm phổ biến sâu rộng giới Rồng, không dễ nảy sinh từ cảnh mây mưa cá sấu Lối giải thích ấy, đúng, đến sau, nằm chồng lên nhiều lý thâm trầm khác Cũng phương pháp cụ thể, ngược lại, có người từ sách Lĩnh Nam Chích Quái (1492) dựa vào truyền thuyết thời Hùng Vương: “Lúc dân sống ven rừng xuống nước đánh cá, thường bị giống giao long làm hại (…) lấy mực xăm theo dạng thuỷ qi Từ dân khơng bị tai hoạ giao long nữa” Theo văn cảnh hồn cảnh lúc đó, giao long cá sấu, hoa văn theo dạng “thuỷ quái” rồng Nhiều 10 học Đinh Gia Khánh Nguyễn Lang cho từ phong tục vẽ giao long, người Việt tự xem dịng dõi rồng Những ức thuyết vậy, dù dù sai, có tác dụng cụ thể tạo tương quan cá sấu, giao long, thuồng luồng rồng từ truyền thuyết đến trang trí Hình 2.2 Giao long lưỡi giáo Núi Voi (thể kỷ trước cơng ngun) Rồng biểu tượng văn hóa có độ phổ biến vào loại cao giới Tên gọi “Rồng” dùng để vật tưởng tượng lẫn vật có thật, Rồng khơng phải Rồng Và vậy, biểu tượng Rồng chứa nhiều điều phức tạp rắc rối Trong đó, khó khăn vấn đề nguồn gốc Rồng Từ cuối kỷ XIX, hình tượng Rồng bắt đầu nghiên cứu phương Tây Lúc này, sau phát nước lân cận Trung Hoa Việt Nam, Hàn Quốc, Nhật Bản, vùng Đơng Nam Á… có hình tượng Rồng, người ta vội kết luận chép từ Rồng Trung Hoa Trong Cơ sở văn hóa Việt Nam (1995) Tìm sắc văn hóa Việt Nam (1996), sở tổng hợp số tư liệu, Trần Ngọc Thêm khẳng định Rồng có nguồn gốc từ vùng văn hóa Bách Việt kết hợp hai vật nguyên mẫu phổ biến vùng sinh thái rắn cá sấu Song, luận điểm có sức thuyết phục cần có lập luận chứng minh toàn diện Nghiên cứu vấn đề phức tạp văn hóa Rồng, cần phải có tiếp cận từ góc độ nhiều khoa học khác để tìm chứng hỗ trợ soi sáng cho Cách khơng lâu, từ góc độ ngơn ngữ học, GS Nguyễn Tài Cẩn có “Về tên gọi Rồng người Việt” đăng tạp chí Diễn đàn số 94 (Paris, tháng 3- 2000), sau có thêm hai bổ sung giải thích rõ số chi tiết (x ba [Nguyễn Tài Cẩn 2001]) Các viết quan trọng làm sáng tỏ nhiều điều liên quan đến tên gọi Rồng tiếng Việt số ngôn ngữ Đông Nam Á, mà nội dung cụ thể quy ba điểm sau: (1) Ở thời tiền sử, tên gọi 11 Rồng có mặt nhiều ngơn ngữ thuộc tiểu chi Proto Việt-Chứt mà dấu vết tìm thấy ngơn ngữ bà xa gần với nhóm ViệtMường; Thìn, tên 12 chi, tên gọi người Hán vay mượn từ ngôn ngữ vùng Hoa Nam; Vào thời Bắc thuộc, tiếng Việt vay mượn thêm ba từ, xuất phát từ cách đọc chữ long Rồng tiếng Hán: Rồng tên xưa nhất, vay vào thời Hán; (thuồng) luồng tên gọi mượn vào khoảng từ sơ đến trung Đường; long tên gọi vay muộn nhất, vào khoảng cuối Đường [Nguyễn Tài Cẩn 2001: 20-41] Nhưng rồng, luồng, long bắt nguồn từ /long/ tiếng Hán, long tiếng Hán bắt nguồn từ đâu? Ở Trung Hoa, 20 năm trở lại đây, việc nghiên cứu hình tượng Rồng phát triển: Cố Phương Tùng [1984] với Long phụng đồ án nghiên cứu; Dư Tử Lưu [1985] với Long đích căn; Vương Thành Trứ [1985] với Long phụng văn hóa; Từ Hoa Dương [1988] với Trung Hoa đích long; Phế Tần [1988] với Long đích tập tục; Hạo Xuân & Cao Chiếm Tường [1999] với Long phụng thành tường; Vương Duy Đề [1990, 2000] với Long đích tơng tích Long phụng văn hóa, Hà Tân [2004] với Đàm long thuyết phụng, Dương Thanh [2004] với Văn hóa rồng vùng hồ Động Đình… Ở phương Tây có Graeme Base với Discovery of Dragons (Khám phá Rồng); Michael Hague với The book of dragons (Sách Rồng)… Các tác giả sử dụng nhiều nguồn tư liệu khác (khảo cổ học, sử học, ngôn ngữ – văn tự, văn hóa dân gian…) tập trung lý giải phần nguồn gốc thần thoại Rồng Trên sở kết thu lượm được, viết phác thảo tranh tổng thể nguồn gốc Rồng đường Rồng  Rồng thời Lý Thăng Long- nơi rồng vàng xuất hiện, nơi vương triều Lý (1010-1125) xây dựng nhiều cơng trình kiến trúc hồng thành, chùa, tháp mở đầu cho độc lập tự chủ Đại Việt Duy trì gìn giữ biểu tượng Rồng truyền thống vốn có lâu đời dân tộc, nghệ nhân thời Lý sáng tạo hình tượng Rồng, đưa lại ý nghĩa Hình tượng Rồng thực phát triển từ triều Lý, trở thành biểu tượng cao quý, quyền uy Vương quyền linh thiêng Thần quyền (đạo Phật Quốc giáo) Nó thể hợp thể nghệ thuật đường nét uyển chuyển, tinh tế, bố cục hồn chỉnh, phong cách độc đáo Hình tượng Rồng có kiểu dáng quán, nghệ nhân 12 tuân thủ triệt để Bất kỳ hình rồng di tích dù cách xa nhau, dù làm vào năm khác nhau, dù kiến trúc vương quyền hay kiến trúc thần quyền, hình tượng Rồng thời Lý có kiểu dáng cấu trúc chung Đặc điểm hình tượng: Đầu Rồng với cổ ngước cao, mắt Rồng to trịn lồi, lơng mày kết xoắn hình số ngửa (theo nhãn vịng Kim nhà Phật), trán kết xoắn hình chữ S ký hiệu hình chớp (ý niệm tượng tự nhiên sấm – chớp), uy lực Phật Pháp Lôi, Pháp Điện Hai bên mang tai có dải bờm nhiều tua kết vào uốn lượn vút sau Chòm râu cằm kết xoắn uốn lượn Mũi Rồng kéo dài thành hình vịi Mào Rồng uốn khúc, chung quanh có viền kiểu lửa Quanh đầu mây quấn có viên ngọc lơ lửng Miệng rồng há rộng hứng ngọc Môi ngắn, lưỡi dài uốn lượn vươn đỡ lấy viên ngọc Hai hàm có nanh nhọn kéo dài uốn cong liền sát mũi (Cũng có loại đầu Rồng: cổ uốn khúc xuống ngược lên)  Rồng thời Trần Thân Rồng to mập, khoẻ chắc, khúc nới uốn lượn đặn hình sin thu dần Đầu xuất cặp sừng, đơi tai chi tiết Hình dáng Rồng uy nghi mang ý nghĩa vương triều Nổi rõ phong cách với hình khối, đường nét mập khỏe, tinh lọc giản dị, vững chãi mà không nặng nề, không tĩnh cốt cách truyền thống 13 Hình 2.3 Rồng đá thành nhà Hồ Hình dáng Rồng thời Trần đa dạng, nên thời gian, chi tiết hình Rồng có khác Chẳng hạn: Có dạng thẳng vút nhọn, lại có xoắn trịn, hay có chạm văn xoắn ốc Có Rồng chạm móng, lại có Rồng móng Hình Rồng với bốn khúc uốn, bệ tượng Chùa Thanh Sam (Ứng Hòa – Hà Tây(cũ)) chạm đầu quay lại nằm gọn khúc uốn lớn Râu uốn lượn dài, hai chân trước to, giơ ba móng Cũng Rồng với bốn khúc uốn chạm đá bệ tượng Chùa Đô Quan (Yên Khang, Ý Yên, Nam Định), khúc lớn vòng qua đầu, ba khúc uốn lại gần thẳng Râu uốn lượn dài, hai chân trước to bốn móng Lại có hình Rồng với bảy khúc uốn chạm đá bệ tượng chùa Thầy (Sài Sơn, Quốc Oai, Hà Tây) dáng Rồng trườn lên phía trước Đầu ngước ngậm ngọc, hai mào dài xoắn lại, bờm tỏa dài uốn lượn phía sau, vây rồng nhọn cao Bốn chân to với bốn móng nhọn, Cịn có đầu Rồng (đất nung) thấy tháp Phổ Minh (Nam Định), hay Đơng Triều – Quảng Ninh, Hồng thành Thăng Long Hoặc có hình Rồng trang trí gạch gốm tráng men Chùa Hoa Yên (Yên Tử – Quảng Ninh)  Rồng thời Lê sơ Phát triển sở tiếp thu Rồng thời Trần, giữ hình dáng thân uốn cứng cáp, to khoẻ, mào sừng đầu trơng Nổi bật hình tượng đơi Rồng thành bậc đá (làm thời vua Lê Thánh Tông (1470-1497)) như: điện Lam Kinh (1433) điện Kính Thiên (1467) Rồng đá thềm điện Kính Thiên cịn sót lại sau thực dân Pháp phá điện xây lơ cốt Đơi Rồng uốn khúc bị từ thềm điện xuống (đặt lối lên giữa) Đầu Rồng to, có hai nhánh sừng nhơ cao, mắt lồi, bờm mượt cuộn sau Lưng Rồng nhơ hình vây nhọn theo khúc uốn Một tay Rồng cầm lấy râu Chân Rồng chạm móng sắc nhọn, hình xoắn trang trí bên thân Rồng, kết hợp với mây đao lửa Đó mơ típ trang trí điển hình mang đặc trưng thời Lê Sơ Hình tượng Rồng trang nghiêm, râu bờm sừng cao dũng mãnh uy quyền 14 Hình 2.4 Hình phát thảo rồng thời Lê Sơ  Rồng thời Mạc Hình tượng Rồng thời Mạc kế thừa rồng truyền thống Lý, Trần, rồng thời Lê sơ Đầu rồng đá thời Mạc Đặc điểm chung: Thân mập, uốn lượn đặn, bờm kéo dài uốn theo xuống nửa lưng, mây đao lửa điểm xuyết thân, sóng cuộn bụng, chân ngắn, lơng khuỷu sợi đơn uốn xoắn Đầu rồng có sừng hai chạc, hai mắt lồi, mũi sư tử, mồm thú nhơ phía trước Các chân Rồng thường chạm móng Hình tượng rồng phát triển chạm khắc Chùa Đình làng Hình 2.5 Rồng đá thời nhà Mạc  Rồng thời Lê Trung Hưng Thời phục hưng giá trị nghệ thuật truyền thống nhà Lê Hình rồng mơ típ tiêu biểu, đặc trưng, khỏi hình thức khn mẫu, để trở nguồn, với ý nghĩa giá trị sáng tạo Hình Rồng với đầu nhơ, có sừng, hai râu mép dài uốn lượn 15 duỗi phía trước, tạo dáng rồng thêm sinh động Rồng kết hợp hoa văn mây lửa vẽ men xanh lưu loát Kỹ thuật vẽ men màu kỹ thuật đắp gốm điêu luyện Đặc điểm hình Rồng có thay đổi Đầu Rồng đơn giản, thường thấy râu cằm thưa nhọn, bờm ngắn tỏa hình quạt Mào Rồng mảnh uốn lượn kéo dài phía trước, rủ xuống hai bên Các hình mây đao lửa thường vút lên từ đầu chân Rồng Hình Rồng với mây đao lửa trì cuối kỷ XVII mây đao lửa có chiều hướng ngắn lại, thưa Độ uốn lượn đao mây lại, thường hai khúc uốn bắt sang chiều ngang đao mây Hình 2.6 Rồng thời Lê Trung Hưng  Rồng thời Lê Mạt Hình Rồng thân ngắn khúc uốn thường đến lần cong uốn, làm to khúc uốn liền đầu, khúc sau thường ngắn thuôn gần thẳng đuôi Chân Rồng móng Hình mây đao lửa gần Mây chuyển sang hình dải thưa vắt vào chân Rồng, điển hình như: Hai Rồng chầu mặt trời chạm đá bia Chùa Chuông 1711 (Hưng Yên), chạm đá bia Đền Din (Nam Dương – Nam Ninh – Nam Định) Hoặc hình Rồng biến thành hình mây, như: Hai Rồng mây hóa chầu mặt trời chạm đá bia Chùa Cơn Sơn 1788 (Chí Linh – Hải Dương)  Rồng thời Nguyễn Rồng Nguyễn kỷ XIX hình tượng Rồng giữ nét đẹp kế thừa tinh hoa truyền thống, có độ uốn lượn đặn, chau chuốt, phần lớn mảnh tinh tế Đặc điểm chỏm đầu thường bẹt, vừa phải Mắt hai u tròn, mũi 16 gồ, miệng mở lộ nanh nhọn Sừng hai chạc cong phía sau Tóc nhiều chẽ x kiểu nan quạt lượn sóng Thân Rồng chạm vẩy, hàng vây lưng hình tam giác nhơ cao nhọn Rồng lượn sóng Chân Rồng có hai cặp trước sau, móng thường chõe Những Rồng cung vua thường chạm móng Rồng thành bậc kiến trúc thân mập, khúc uốn thấp Rồng trang trí quanh cột gỗ sơn son, trang trí quanh cột đồng (như Ngọ Mơn, Lăng Minh Mạng, Lăng Tự Đức, Lăng Thiệu Trị, Lăng Đồng Khánh) Hình 2.7 Rồng thời Nguyễn Đến TK XX cuối thời Nguyễn, Rồng sử dụng nhiều đường cong uốn vừa phải, thể đao tóc Rồng thơ cứng Đầu lớn dữ, mắt to trịn, mũi nở, miệng mở rộng, cửa nhọn, thân dài mảnh yếu, Rồng lượn sóng tõe tua Hình Rồng Nguyễn cịn lại tương đối nhiều di tích chùa, đình từ Huế vùng đồng sơng Hồng.Ngồi khơng Việt Nam mà nước phương Đơng có hình tượng rồng khác Chằng hạn Nhật Bản, tạo hình rồng lại dựa theo quan niệm dân gian loại rồng Họ cho kỳ sinh nở rồng đẻ chín Rồng thứ ưa ca hát thích âm êm ái, đỉnh chng Nhật Bản đúc hình vật Rồng thứ hai thích âm cuẩ nhạc cụ nên đàng koto đàn thụ cầm ngang(horizontal harp) trống suzumi-một thứ trống gái đánh ngón tay, trang trí hình rồng Rồng thứ ba ưa uống thích loại rượu, dung để tơ điểm cho cốc chén 17 Hình 2.8 Hình minh hoạ rồng Nhật Bản Rồng thứ tư thích chỗ cheo leo, nguy hiểm, nên đầu hồi nhà, tháp, dầm mái chìa đền chùa chạm hình tượng Rồng thứ năm hay giết sinh vật nên dung trang trí cho gươm Rồng thứ sáu ham học thích văn chương, hình trang trí cho bìa sách Rồng thứ bảy tiếng thính tai, nghe âm êm đềm nên tất dùng để chữa bệnh bỏ vào chai có vỏ ngồi hình rồng Rồng thứ tám ưa ngồi nên ghế thường chạm khắc hình Rồng thứ chín ham mang vật nặng, ví thường tạo hình chân bàn 18 Đối với người Hàn Quốc, rồng biểu tượng sức mạnh tâm linh, may mắn, phước báu kết tường Trong chùa ngồi chức bảo vệ ngơi tam bảo, cịn đem lại bình n, giàu có thịnh vượng cho người Biểu riêng rồng Hàn Quốc thường cắp ngọc đỏ miệng hay long bàn chân tượng trưng cho trí tuệ chân lý Hình 1.9 Hình rồng cắp ngọc Hàn Quốc CHƯƠNG 3: RỒNG TRONG TÂM THỨC NGƯỜI VIỆT 3.1 Trong truyền thuyết Đối với người Việt Nam, rồng đời từ thời Hồng Bàng với truyền thuyết Con Rồng – cháu Tiên đầy huyền thoại Tiên Rồng cặp đôi – vật tổ theo lối tư từ triết lý Âm Dương mà có, để giải thích cội nguồn tổ tiên người Việt, đó, Tiên trừu tượng hóa từ giống chim để Mẹ Âu Cơ đẻ trứng, Rồng vật trừu tượng hóa từ hai vật phổ biến Đơng Nam Á rắn cá sấu, xuất phát từ tính cách trọng tình cảm, hiếu hịa người dân nơng nghiệp Con cá sấu vốn độc ác biến thành rồng cao quý hiền lành, phù hộ, giúp đỡ cho người nông dân Từ rồng biểu trưng cho cội nguồn nòi giống, người Việt sử dụng hình ảnh rồng lĩnh vực đời sống, từ dân dã đến ngơi cao chín bệ, từ văn hóa vật thể đến đời sống tâm linh Cha ơng ta thường có tục xâm Mãi 19 đến thời Trần, Thượng hồng Nhân Tơng cịn dạy vua “nhà ta vốn người hạ bạn, đời đời ưa chuộng hùng dũng thường trổ hình rồng vào đùi; nếp nhà theo nghề võ, nên trổ rồng vào đùi để tỏ không quên gốc” Nếu Long mã vật biểu tượng làm sở cho hình thành Hà Đồ có từ thời Phục Hy – yếu tố xuất phát văn hóa phương Đơng theo cách giải thích người Trung Hoa, cá sấu vật nguyên mẫu rồng Việt Nam mà người Hán gọi Giao long (Rồng xứ Giao Chỉ)(3) có mặt rìu lưỡi xéo đồng từ thời Đơng Sơn hai cặp cá sấu – rồng giao chân giao tay với hình ảnh ba hươu hay ba người, nói lên chuyển tiếp từ tư hai số – Am Dương đến tư ba số – Tam Tài; qua đồng tìm thấy núi Voi (Kiến An, Hải Phịng) có khắc hình cá sấu – rồng bên trái, hay thuyền thạp đồng Đào Thịnh với hình rồng giao nhau, … Trong nghi thức lễ hội Hình ảnh rồng cịn thường xun xuất nghi thức lễ hội Việt Nam Như lễ hội múa Rồng đặc trưng, múa Rồng phải có nhiều người tập cơng phu để thể động tác đồng rồng uốn khúc, rồng phóng tới, rồng đảo lại Múa rồng cần người, nhiều đến 20-30 người điều khiển rồng phơ diễn thần oai Hình tượng đầu rồng trang trí cầu kì, đặc sắc, nhịp trống vang, thân rồng uyển chuyển theo di chuyển đầu rồng Lễ hội thường diễn vào dịp lễ Tết hội hè, cầu bình an hạnh phúc cho người Quả thật, hình tượng Rồng thân thiết tâm thức người dân Việt Nam Các triều đại vua chúa xưa đưa múa Rồng truyền thống trở thành loại hình múa nghệ thuật (múa tứ linh Lê-Trịnh) Rồng đời sống dân gian thể phong phú: có múa Rồng sân đình lễ hội, trị chơi trẻ Rồng rắn lên mây, hình ảnh Rồng xuất tranh dân gian Đông Hồ Trên đất nước có nhiều địa danh tên Rồng như: Vịnh Hạ Long, cầu Hàm Rồng, sông Cửu Long KẾT LUẬN 20 Hiện hình tượng rồng khơng cịn tính chất thiêng liêng, tối thượng đưa vào trang trí cho cơng trình kiến trúc, hội họa, chạm, khắc nghệ thuật Trong thời điểm nào, rồng phần sống văn hóa người Việt rồng coi biểu tượng sức mạnh Chỉ vật tưởng tượng, song rồng len lõi vào sống người Việt Nam, vào tâm thức người Việt biểu tượng đẹp đẽ đẹp rồng tư bay lên Hình ảnh rồng sâu vào tiềm thức người Việt, ảnh hưởng lớn đến văn hóa đặc trưng người Việt Nam nói riêng người phương Đơng nói chung Bằng sức mạnh Thăng Long, hy vọng tạo chuyển tốt đẹp để đưa nhân loại nói chung nhân dân Việt Nam vào thiên niên kỷ vững vàng hơn, tự tin Hy vọng tương lai không xa, Việt Nam trở thành rồng châu Á 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) http://vusta.vn/chitiet/tin-tuyen-sinh-dao-tao/Con-Rong-thu-muoi-1011 (2) https://trithucvn.org/van-hoa/hinh-tuong-rong-viet-nam-qua-cac-thoi-dai.html (3) https://quavang.vn/products/tuong-rong-phong-thuy-ma-vang-co-lon (4) https://bloganchoi.com/rong-phuong-dong-vs-rong-phuong-tay-dau-moi-lacon-rong-ba-dao-nhat-trong-huyen-thoai/ (5) https://khanhhoathuynga.wordpress.com/tag/9-con-r%E1%BB%93ng/ Hình ảnh rồng ngày lịch sử (6) https://giaidapviet.com/truyen-thuyet-ve-rong/ (7) Sách hình tượng rồng văn hóa phương Đông – Nguyễn Ngọc Thơ 22 ... CHƯƠNG 2: CON RỒNG VIỆT NAM TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI 2.1 Đặc điểm rồng Việt Nam qua giai đoạn lịch sử CHƯƠNG 3: RỒNG TRONG TÂM THỨC NGƯỜI VIỆT 19 3.1 Trong truyền thuyết... 2: CON RỒNG VIỆT NAM TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI 2.1 Đặc điểm rồng Việt Nam qua giai đoạn lịch sử Trên thực tế thử tìm hiểu nguồn cội gần rồng Việt Nam Theo sử gia Lê Thành Khôi, rồng Việt Nam. .. rồng cắp ngọc Hàn Quốc CHƯƠNG 3: RỒNG TRONG TÂM THỨC NGƯỜI VIỆT 3.1 Trong truyền thuyết Đối với người Việt Nam, rồng đời từ thời Hồng Bàng với truyền thuyết Con Rồng – cháu Tiên đầy huyền thoại

Ngày đăng: 21/12/2021, 18:30

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DANH SÁCH HÌNH ẢNH

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Mục đích và ý nghĩa của đề tài

    3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

    4. Phương pháp nghiên cứu

    5. Bố cục của bài tiểu luận

    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ VĂN HÓA NHẬN THỨC VỀ RỒNG

    1.1. Khái niệm vật linh

    1.2 Một số khái niệm liên quan

    1.2.1. Khái niệm về văn hóa

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN