1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGƯỜI PHỤ nữ TRONG THƠ hồ DZẾNH

20 259 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 52,14 KB

Nội dung

NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM QUA BÀI THƠ “CẢM XÚC” CỦA HỒ DZẾNH _ Kiều Văn HỒ DZẾNH Hồ Dzếnh nhà thơ mực khiêm nhường suốt đời ẩn thân sống cần lao bình dị, không bị người đọc thơ ông quên lãng Hôm nhân “giở bồ sách cũ”, tơi tìm lại tập thơ ơng tơi tuyển chọn NXB Đồng Nai cho mắt vào năm 1997 Một lần nữa, thực xúc động đọc thơ mà trân trọng đặt vị trí tuyển tập Đó “Cảm xúc” Là nhà thơ mang hai dòng máu Hoa – Việt (mẹ ông nguyên “cô lái đò” Thanh Hố), sinh lớn lên đất nước chìm cảnh nơ lệ lầm than, hồn thơ Hồ Dzếnh thể hạt “lệ ngọc” kết tinh từ đời lam lũ cha, mẹ, thân đồng bào ơng Sâu xa nữa, kết tinh từ lịch sử hai dân tộc Việt, Trung, không thiếu trang oanh liệt, mênh mang nơi cõi thế, dường “bể khổ” mà hà sa số kiếp người trầm luân qua kỉ… Tình ý thơ “Cảm xúc” tiếng nói, cách cảm nhận mang chiều sâu suy tư cảm xúc nhà thơ đại hình tượng người gái, người phụ nữ Việt Nam truyền thống Tác giả nhanh chóng phát thực chất bi kịch số phận họ, thẳng vào trung tâm bi kịch ấy: Cô gái Từ thuở sơ sinh Tơi biết tình Xa đành nhớ Việt Nam đận lận cô u uất ơi! lắm, Những câu thơ chứa đựng niềm cảm thương sâu sắc trái tim mang nặng tình nhân rơi vào bế tắc chưa có cách giải toả Vì nỗi cảm thương bị ứ nghẹn lại lòng nhà thơ Nhưng vấn đề trọng yếu nêu lên: nhờ linh cảm nhạy bén, nhà thơ biết rõ có ứ nghẹn gay cấn nhiều phía “cơ gái Việt Nam” ơng diễn đạt từ: “tình u uất lắm” Nhà thơ phát nỗi đau ngầm, “vấn nạn” hiển nhiên tồn nhức nhối “cô”, cho dù suốt đời cô phải ráng nhấn chìm nhân mình, phải khốn khổ học cho kì tính “nhẫn” mà gia đình xã hội gay gắt đòi hỏi phải có Nỗi đau ấy, vấn nạn gì? Là nỗi khát thèm người khác biết đến người số phận mình, cảm thơng, chia sẻ an ủi! Trong xã hội Việt Nam, mà ánh sáng thời đại thật văn minh tiến chưa dọi tới, hiểu biết, cảm thông, chia sẻ ỏi, chí có trở thành vơ cảm Đến vợ Tú Xương – nhà thơ để lại thi đàn thơ “Thương vợ” tiếng “Quanh năm buôn bán mom sơng…” phải thở than trách móc “Cha mẹ thói đời ăn bạc/ Có chồng hờ hững khơng” là! Chính hiểu thấu tâm tư cô gái Việt Nam mà Hồ Dzếnh mạnh dạn miêu tả thực chất bi kịch đời cô: Cô chẳng bao Má hồng Khi Bồng bế thơ, đón tuổi già! tiết vui biết bướm phôi thú hoa, pha Vẻn vẹn có bốn câu thơ với vài nét chấm phá mà tất đời, tất số phận đáng thương cô gái Việt Nam lột tả xác, giống thước phim quay vội sắc nét! Người ta nói khơng sai: nỗi đau khổ chia sẻ lại nửa nỗi đau khổ Tôi tin người phụ nữ Việt Nam đọc câu thơ cảm thấy xúc động, thấy lòng phần vợi bớt khổ đau, thầm cảm ơn lòng q hố nhà thơ q cố, muốn thắp cho ông nén hương tưởng nhớ Có phải nhà thơ Hồ Dzếnh phóng đại bi kịch cô gái Việt Nam chăng? Tôi xin bày tỏ: thực tế, nửa đầu kỷ XX, thời đại “văn minh Âu hoá” mở đất nước ta, trừ số phụ nữ thành thị, sống nhiều thay đổi, tự hơn, hầu hết vùng nơng thơn rộng lớn – nhà văn Tơ Hồi viết – “cuộc sống khơng chút thay đổi, tranh vẽ” (Xóm Giếng ngày xưa) Chính Hồ Dzếnh lí giải thật sau: Ngọn gió thời gian Thế hệ huy hồng Nghìn năm vằng vặc ánh trăng soi đổi khơng hướng đủ rồi, xố Thế nhận thức thực chất bi kịch người gái Việt Nam xưa, tâm hồn thi nhân Hồ Dzếnh đồng thời lĩnh hội đầy đủ phẩm chất vàng ngọc họ Phát tạo nên đối lập triệt để hai phạm trù ĐAU KHỔ - CAO QUÝ gây hiệu ứng sắc cạnh trí tuệ cảm xúc mãnh liệt tình cảm – làm nên đặc trưng văn chương kim cổ Chính người gái, người phụ nữ Việt Nam nói chung, tạo nên vẻ đẹp vơ ngần gắn liền với quê hương xứ sở thân yêu: Tôi đến Trở đường Rau sam Son sắt, lòng đợi chờ tìm cũ, mọc lại hái chân bóng mơ rào cơ, xưa trước, Phải, người gái Việt Nam chân khơng đánh đức hạnh cao quý phụ nữ phương Đông, không để lụi tắt niềm tin vào tương lai sống Họ không kẻ lánh đời yếm Câu thơ “Son sắt, lòng đợi chờ” gợi nhớ đến câu thơ Hồ Xuân Hương “Rắn nát tay kẻ nặn/ Nhưng em giữ lòng son” Thơ Hồ Dzếnh cho thấy vẻ đẹp đức hạnh người phụ nữ Việt Nam bất hủ với thời gian Nhà thơ không quên ghi nhận “công lênh” cô gái Việt đóng góp cho quê hương đất nước nết chịu thương chịu khó đức qn mình, khiến khâm phục thương cảm nhiêu: Dải lúa trồng Gió xn ý nhị vít Ai hay lòng Trong làng con, héo rồi! bông, kẻ chăm tươi, cười… lúa Hiểu biết, sẻ chia tình yêu thương chân thật, đằm thắm, nhà thơ, chưa đủ Tồn tình cảm suy nghĩ ông, đoạn thơ kết, thăng hoa, dồn nén bùng nổ với mãnh lực Có thể nói, sức mạnh hồn thơ đích thực, cách vươn theo phát triển nội tất yếu tình yêu sâu nặng, dòng xúc cảm thơ trào cuộn, rốt lí trí Hồ Dzếnh bừng sáng ơng tìm thấy chìa khố vàng để giải toả nỗi ứ nghẹn tâm tư cô gái Việt Nam dàn trải suốt khổ thơ liền Mẫn tuệ nắm bắt lấy hình thức “tụng ca”, ơng cất cao giọng để tưởng thưởng, để ca ngợi đức hạnh cao quý, chân giá trị người, sống với công lao hi sinh to lớn thầm lặng người phụ nữ Việt Nam gia đình, xã hội quê hương xứ sở Như nói, nỗi buồn sâu kín người phụ nữ Việt Nam “mình cống hiến tất cho đời này, hưởng thụ “một tí con”, có biết đến điều cho đâu?” Hiểu thấu điều đó, Hồ Dzếnh với thiên chức nhà thơ, dùng lời vàng ngọc thi ca để mạnh mẽ xua tan tâm u uất làm bừng lên tâm hồn “cô” tia nắng vui tươi Chúng ta lắng nghe khúc tụng ca nhà thơ: Cô gái Nếu chữ HI Tơi muốn Cho lòng gái Việt Nam tươi Việt Nam SINH có nạm vàng mn ơi! đời, khổ cực Cổ ngơn có câu “Thi hứng” (thơ làm hứng khởi người), Hồ Dzếnh mang hết tâm huyết để thực công việc thật lớn lao, thật cao thượng: thay thực ảm đạm, đáng buồn cô gái Việt Nam (được diễn đạt từ lận đận, u uất, già, héo, khổ cực) thực hồn tồn mẻ, chói ngời, thắm đẹp, diễn đạt từ ngữ trang trọng, thân thương đầy khích lệ: nạm vàng, lòng cô gái Việt Nam, tươi Hành động văn chương nghệ thuật nhà thơ Hồ Dzếnh khác hành động “cứu khổ ban vui” đấng Phật, Tiên! “Cảm xúc” thơ dung dị, mềm mại nước, qua thấy trái tim, trí tuệ, hồn thơ nghệ thuật thơ đích thực Hồ Dzếnh (Cập đăng báo nhật Giáo có hiệu Dục Thời chỉnh Đại số 93 Kiều Văn THƠ CAO BÁ QUÁT _ KIỀU VĂN bổ sung ngày 5-8-2003) Cao Bá Quát (Chu Thần, 1809 – 1854) quê làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh Ông đỗ đến cử nhân thực tế, Cao Bá Quát trở thành nho sĩ kiệt hiệt thời đại Vua Tự Đức phải khen: Văn Siêu, Quát vô Tiền Hán (Với văn Nguyễn Văn Siêu Cao Bá Quát văn thời đời Tiền Hán coi khơng) Còn người sùng bái ơng gọi ông Thánh Quát! Danh bất hư truyền, Cao Bá Quát người trác việt mà non sông Việt Nam sản sinh ra: người toàn diện với trái tim vô nhân hậu, tâm hồn đằm thắm, với hồn thơ tài văn chương lỗi lạc, với nhãn quan vô sâu sắc hiền triết am tường chân tướng thời đại, với tầm vóc cốt cách bậc đại hùng đại đức Ông để lại thi đàn Việt Nam cổ kim tên tuổi bất hủ, đồng thời để lại trang sử chói lọi chống quyền phong kiến thối nát Mặc dù đại “thay đổi thời cục” không thành, Cao Bá Quát thực thi sứ mạng lịch sử: dùng tất sức mạnh “hích” lịch sử tiến lên phía trước! Sự phủ nhận triệt để ơng với quyền phong kiến đương thời cảnh báo nghiêm khắc, lời tiên tri chuẩn xác: vài ba năm sau ơng từ trần, triều đình Tự Đức, cố tình cưỡng lại cú hích ấy, khơng tiếp nhận lời cảnh báo ấy, không chịu lột xác, dần đến chỗ bại vong, rốt phải đầu hàng nhục nhã trước thực dân Pháp, chịu để nước trở thành bù nhìn cho kẻ xâm lược Những trăn trở, đớn đau Cao Bá Quát với số phận đất nước ta thời mà giống với trăn trở đớn đau thi hào Puskin với số phận nước Nga chế độ Sa hồng đến thế! Có lẽ mà hai thiên tài, đồng thời hai nhân vật anh hùng phải ngã xuống mũi tên đạn lực phản động! Tục ngữ Việt Nam có câu: “người đơi ba đấng” Theo chúng tơi, để tìm hiểu “chân tướng” tượng lớn lao, phức tạp – tượng Cao Bá Quát – có lẽ phương pháp tốt “giải mã” chất “đấng” ông, tức chất tính cách anh hùng ơng phát lộ theo logic nội trải qua giai đoạn: đời, đào luyện, thử thách “lò đời”, phát triển tới bậc Căn nguyên lí “những người có tài trí lỗi lạc, đức độ bao la, đem tài đức thi thố việc làm, nghiệp, thổ lộ lời nói, văn chương” (Nguyễn Năng Tĩnh), thơng qua văn chương ơng để lại để nghiên cứu tồn diện ơng Trên thi đàn Việt Nam kim cổ, ngồi thơ Nguyễn Cơng Trứ vài thi nhân sau Tú Xương, Tản Đà… thơ Cao Bá Quát đặc tả tính cách anh hùng đậm nét Sở dĩ ơng làm điều ơng người mang tính cách (những thi nhân khơng có tính cách lấy mà miêu tả nó?) Một người sinh sau Cao Bá Quát Phan Bội Châu viết: Sinh vi nam tử Khẳng hứa càn khôn tự chuyển di? (Sinh làm trai cần Không lẽ trời đất tự ý xoay vần?) yếu phải hi hiếm, kì, phải lạ, Ngay từ trẻ, Cao tỏ đấng nam tử “hiếm, lạ” Cái “chí làm trai” ơng ln ln thơi thúc ơng tìm đến hồ vào với đất trời cao rộng: Trời đất có núi ấy, Mn thuở có chùa Phong cảnh kì tuyệt, Lại thêm ta đến Ta muốn lên đỉnh núi Hát vang với nước mây… (Qua núi Dục Thuý) – Ngô Lập Chi dịch Nhiều thơ biểu đạt tráng khí ngất trời chàng niên nung nấu lí tưởng cao vời: Ví khơng sóng gió phũ phàng Thì biết dặm trường chí xa? (Từ Thanh Trì bng thuyền xi nam) – Trần Huy Liệu dịch Sáng lên Hồnh Sơn trơng, Chiều xuống Bàn Thạch tắm Nhặt đá nơi, Núi sông không đầy nắm (Tắm khe Bàn Thạch) – Hoá Dân dịch Cùng với thiên nhiên kì vĩ, gương hiển hách bao đấng anh hùng lịch sử dân tộc khích lệ đào luyện nên khí phách anh hùng nhà thơ, theo qui luật “đồng tương ứng, đồng khí tương cầu” Những câu thơ Cao viết đề tài thật hùng hồn khác thường: … Phá giặc roi vàng gầm sấm sét, Lên không ngựa sắt lạ xưa Công ghi cõi Việt so trời đất, Oai dẹp quân Ân khiếp cỏ Miếu cũ thông reo gió động, Tưởng quân thắng trận trở (Vịnh Đổng Thiên Vuơng) – Vũ Mộng Hùng dịch Tiết cứng, lòng trong, khí phách hùng, Một tay muốn kéo lại vầng hồng Cơ trung sấm sét khơng sờn chí, Thất trảm yêu ma phải rợn lòng… (Vịnh Chu An) – Vũ Mộng Hùng dịch Con đường lập danh phổ biến kẻ sĩ đương thời là… thi đỗ làm quan! “Ở đời phải chiều đời”, Cao cố gắng nhập Nhưng ác hại thay, chế độ thi cử đương thời thước đo tài kiểu Cao (hoặc Tú Xương sau này) Chính mà “Thánh Quát” lúc trẻ nhiều lần… thi trượt: Đời ta chữ danh, Mười năm uổng miệt mài Một chút tên bảng Phờ phạc người… (Viết hôm tiếp thư nhà) – Hồng Tạo dịch Có thể nói, thất bại khoa cử giống “những cú đấm đầu tiên” vào tính cách anh hùng Cao làm cho chàng niên nhức nhối Thế rồi, đỗ đạt thấp, Cao nhận chức quan nhỏ: hành tẩu Lễ (chạy việc vặt Lễ) Một tiềm lớn lao bị cột vào địa vị nhỏ nhoi vô bổ vậy, khác chim đại bàng bị nhốt chặt lồng? Phản ứng lại tình trạng lời thơ cám cảnh: Cỏ vườn, tên chẳng rõ Hoa đỏ cháy bên thềm Có sắc, người chuộng, Không hương, đời lãng quên Cành mọc, vẻ xuân đượm, Quả ra, chẳng thể ăn! Nét cao riêng giữ, Xui ta luống thở than! (Cỏ vườn) – Kiều Văn dịch Cũng Nguyễn Công Trứ, nhân Cao Bá Quát thể vô sắc nét thơ, làm nên “máu thịt” dòng văn chương đích thực người, đối lập với thứ văn chương ước lệ vô giá trị thường xuất đầy dẫy thời: Đời ta vốn là bụi, Theo gió thổi tơi bời, Đi chẳng có định nơi, Chỉ khoảng đất trời mênh mang Từ trăm luyện sắt gang cứng rắn, Khí hào hùng đấng ngang tàng, Lưới đời từ độ vấn vương, Giày vò kể nhiều phương giũa mài Lòng ta vốn hai phóng khống, Nỗi lo buồn vướng khơng, Khác chi vẫy vùng… (…ở ngục Thừa Thiên) – Vũ Mộng Hùng dịch Quả thật người mang tính cách anh hùng bị dằn vặt ác liệt khơng tìm đường tiến thân: Bãi cát, bãi cát, ngao ngán lòng, Đường phẳng mờ mịt, đường hiểm vơ cùng! Nghe ta hát “cùng đồ” khúc! Phía bắc núi bắc, núi mn lớp! Phía nam núi nam, sóng mn đợt! Sao anh trơ bãi cát! (Đoản ca “Đi bãi cát”) – Huệ Chi dịch “Anh hùng đa nạn”, lúc bước “đường cùng” tai hoạ lớn ập xuống: Cao bị tù tội lòng “liên tài” (ơng chữa chữ thi thí sinh để cứu thí sinh khỏi bị rớt uổng) Khơng chuyện thư sinh lãnh “những cú đấm” thời “thi trượt” nữa, mà nhân tài lỗi lạc, nhân cách cao bị triều đình phong kiến làm nhục, gìm sâu xuống vũng bùn nhơ: …Thân tù nằm sấp, vẻ xanh xám, Như dê sợ nhìn trước sau… Bị tra miệng cứng đờ… Tiếng quan sét rường nhà rung Ánh roi chớp tứ tung, Giơ lên, rồng quật bờ ao lở, Ngừng lại, nước dội nồi canh bồng… (Bài ca “cái roi song”) – Xuân Trang dịch Nội dung đặc biệt bật thơ Cao Bá Quát tâm tư, nỗi uất hận sâu sắc thân mù mịt, cảnh sống tù hãm người hào kiệt bất phùng thời Những lời thơ rướm máu tn trào ngòi bút họ Cao tưởng làm đau đớn đến mn đời: Con nước mới, giục đêm tàn, Rét đầu mùa tiễn muộn màng cảnh thu Tháng ngày đôi mắt mịt mù, Giữa đất trời, anh tù làm thơ Trông gươm tựa gối bơ phờ, Gọi đèn xem lại xác xơ áo cừu Xót tâm lực cạn đâu, Mà thân giam hãm mối sầu khơn ngi! (Đêm cảm nghĩ) – Hồng Trung Thơng dịch Chết nghiên bút, ta phải, Sống cậy văn chương, chuyện có Cơng mẹ uổng sinh ngồi xứ sở, Thân thừa gửi trần ai… (sau Lễ tra tấn… gượng đau viết) – Khương Hữu Dụng dịch Dòng thơ ốn hận lệ hồ máu, Chén rượu phân kì hồn dễ say (Gửi hận) – Hoa Bằng dịch Thời gian trôi qua, mối hận lớn thời tích tụ lòng, biến người anh hùng thành một… cuồng sĩ Chúng ta đọc đôi câu đối “cuồng sĩ” dán nhà dạy học ông làm giáo thụ Quốc Oai: Nhà trống ba gian, thầy, cơ, chó cái; Học trò dăm đứa, nửa người, nửa ngợm, nửa đười ươi Với trí tuệ sáng suốt phi thường, Cao Bá Quát nhận thức hồn tồn khơng phải “những rủi ro vụn vặt” tạo nên bất hạnh đời ông Trái lại, bất hạnh lớn thân ông tồn dân tộc ơng khơng vào thời đại tốt đẹp thời Nghiêu – Thuấn (ông gọi thời đại ông thời “vô Nghiêu Thuấn”!) Để khẳng định nhận định ấy, ông thâm nhập vào sống nhân dân ông, kể tầng lớp đinh xã hội Và ông phát toàn thực xã hội thối nát đen tối thời Tự Đức Cũng văn thơ Nguyễn Du trước kia, thơ ơng đầy dẫy hình ảnh bi thương, đau xót “thập loại chúng sinh”: người nông dân “môi run, bụng lép, tơi quèn” tát nước đồng cao, gái “chịu rét bước qua cầu” vừa phải cầm áo để đổi gạo cứu người nhà đói lả, người dân đói lĩnh phát chẩn, người ăn xin… “Những điều trông thấy” ấy, trước thi hào Nguyễn Du mô tả thơ với lòng cảm thương, đau xót Còn Cao Bá Qt khác, ơng ghi chép tất với lòng thương xót vơ hạn, khơng thế, ơng đặt câu hỏi lớn: bi kịch đời đâu mà có? Và nhà nho, bậc sĩ phu, đấng quốc sĩ có trách nhiệm với bi kịch hay khơng? Một câu hỏi có anh hùng mang ý chí dời non lấp biển Cao Bá Qt đặt mà thơi! Ơng cảnh cáo kẻ mang “mục dân chi trách” (trách nhiệm chăn dân): Chú bé chăn bọ ngựa Buộc sợi dây Sợi dây quấn chằng chịt, Nó chết cành cây… Người dắt dân ta hỡi! Xét kĩ lơng mày (Chú bé chăn bọ ngựa) – Hồng Trung Thơng dịch Với lí trí xét đốn tinh tường lòng ưu thời mẫn thế, ơng nhìn rõ cảnh suy vong đất nước: Bậc phồn hoa kinh khuyết cũ Cao sâu Nùng, Nhị sơn hà Thành trì trơ hồi kim cổ, Phường phố thay bao lớp trẻ già Tết lạnh cửa hầu, đèn lạt khói, Gió thơm qn rượu, liễu tươi hoa Hồ Tây khơn nỡ thuyền trăng dạo, Sáo gợi hồn quê rợn bóng tà (Cảm xúc lên thành Thăng Long ngắm cảnh) – Hồng Tạo dịch Có thể nói, vào năm cuối đời, tâm hồn Cao Bá Quát luôn sôi réo lửa cháy ngầm dội… Những câu hỏi thi dằn vặt ông: - Kim cổ miên man tình đất nuớc, Sao làm thi ơng? - Dưới khơng ngủ có ta, Trên sáng lững lờ muốn rơi - Phí cơng cầm bút mười năm, Lo trước vui sau chí chửa cam - Trai ba mươi tuổi chẳng nên danh, Mỏi gót chưa ngi nỗi bất bình… Ca đoạn bảy nhìn trở lại, Cau mày thêm giận kiếp phù sinh - Thái bình chước chưa thành, Tầm thường nghĩ thẹn cho nhà nho - Muốn khơi cạn nước dòng Tơ thuỷ, Rửa cho đời nhớp nhơ… Mặc dù thể chất ông suy yếu sau chặng đời đầy dẫy chông gai, khổ ải, lo buồn, người anh hùng dường có sức mạnh nội phi thường, Kinh Dịch nói: “Thiên hành kiện Quân tử dĩ tự cường bất tức” (Trời chuyển vận mãnh liệt Người quân tử tự làm mạnh khơng ngừng nghỉ) Rốt nhân cách anh hùng Cao Bá Quát đến chỗ “cùng” Ông chối bỏ khứ vơ nghĩa: Ngán cho đóng cửa nhai văn, nhấm chữ lâu Sâu đo đòi đo giới! Từ vượt bể qua Ba Sơn đất mới, Bừng mắt trơng, sáu cõi mênh mang! Rõ trò chơi từ trước, chuyện văn chương, Khách nam tử sống suông sách vở? (Đề sau khúc “Yên đài anh ngữ”…) – Hồng Tạo dịch Ơng mơ tả trạng thái ngột ngạt xã hội chờ đợi biến cố xảy ra: Mây trôi trôi chưa về, Sớm hôm tất tả chẳng yên Bỗng đâu trận gió lên, Đưa mây trôi dạt vào miền núi cao Trần gian ngóng mưa rào, Sấm đâu nơi im hơi1 (Đám mây trôi) – Nguyễn Văn Tú dịch Thế “cùng tắc biến”, tính cách anh hùng hào kiệt Cao Bá Quát loé sáng tia chớp bầu trời đen tối lịch sử Ông rũ nợ văn chương vơ bổ lẫn “công danh” đáng phỉ nhổ, oai phong lẫm liệt bước lên chiến luỹ để tuyên bố chiến sống mái với triều đình nhà Nguyễn! Những khái niệm “khi quân”, “loạn thần”… thường làm nhà nho khiếp hãi “tránh tránh tà” người anh hùng họ Cao thản nhiên chấp nhận tất! Không nghi ngờ nữa, mắt ơng, Tự Đức tên vua bất lực vô vị, bén gót ơng phương diện Ông khẳng định phẩm chất cao cường hồn tồn tin phải nhân vật ơng cứu vớt nhân dân khỏi vòng khốn đốn, đủ lĩnh tư cách lãnh trách nhiệm “chăn dân”! Mặc dù hạn chế tất yếu thời đại, ơng chưa tìm “chủ nghĩa” đắn, khoa học để đưa đất nước thoát khỏi chế độ phong kiến đến hồi tan rã, tư ơng có nhân tố đúng: người đứng đầu triều đình khơng phải ngu quân mà đấng minh quân thật triều đình tất lãnh đạo quốc dân tốt gấp bội Ông chủ trương “thay đổi lãnh đạo” theo tinh thần Năm 1853, khởi nghĩa Mĩ Lương (thuộc Hà Nội) ông lãnh đạo nổ Tinh thần “thế thiên hành đạo” triệt để phủ nhận triều đình Tự Đức – điều hoàn toàn phù hợp với yêu cầu xúc lịch sử dân tộc lúc - thể đầy đủ đôi câu đối ông thêu cờ nghĩa: Bình Dương, Bồ Bản vô Nghiêu – Thuấn, Mục Dã, Minh Điều hữu Vũ – Thang (Bình Dương, Bồ Bản khơng Nghiêu – Thuấn Mục Dã, Minh Điều có Vũ – Thang) Sau nhiều trận đụng độ dội với quan quân triều đình, cuối Cao Bá Quát bị trúng đạn ngã xuống chiến trường Ba họ ông bị triều đình Tự Đức tru di Từ nhà văn hố với danh hiệu “Thánh Quát”, chốc trở thành lãnh tụ nghĩa quân tử trận chiến đấu: Cao Bá Quát trở thành hình tượng anh hùng hiển hách, chói lọi Spartacus (nước Ý), Pougachev (nước Nga) anh em nhà Tây Sơn trước Một hình tượng anh hùng kì vĩ vậy, lịch sử có phải thai nghén nhiều trăm năm sản sinh Con người kì vĩ lại đích thực bậc văn chương qn tác phẩm ông viết hẳn phải tác phẩm thượng thặng nội dung lẫn nghệ thuật! Sau ông chết, tri kỉ ơng Phương Đình Nguyễn Văn Siêu vơ thương tiếc khóc ơng: Duy biên thư sử, bích biên cầm, Nhất mộng du du thất hảo âm Sơn hải di tung hà xứ ẩn, Hương quan li hận thử hồi thâm… (Đàn cầm bên vách, sách bên màn, Một giấc miên man bặt tiếng vàng Non biển chốn nao lưu dấu cũ, Quê hương bận xót li tan…) Kiều Văn dịch Vậy mà, khảo sát tính cách anh hùng Cao Bá Quát qua thơ ơng chúng tơi vừa trình bày chưa thấy tồn bích chân dung tuyệt diệu người ông Thật vô đáng kinh ngạc: Cao Bá Quát đấng anh hùng thế, ông đồng thời “đệ tao nhân mặc khách” đời, tâm hồn đa cảm, lãng mạn, nhà thơ trữ tình lớn! Những thơ ơng viết đề tài “tình cảm cá nhân gia đình” thật q vơ giá thơ cổ điển Việt Nam Là bậc quốc sĩ trọn đời lo lắng đất nước, ông đồng thời người quê hương, con, chồng, cha gia đình Việt Nam bình thường với tình cảm vơ thắm thiết Ơng thú nhận ông không thuộc hạng “thánh nhân vong tình”: Vong tình riêng thẹn khơng hay, Vui, xót, lòng ta rộn chầy Mảnh kính phong niềm biệt cũ, Ngọn đèn không tỏ mối sầu tây Hồn quê bên gối ba canh dõi, Hoa tuyết khăn tối dày… (Từ biệt người nhà…) – Nguyễn Văn Bách dịch Là “lữ khách xa nhà”, nhà thơ bao phen phải “thổn thức gan vàng” nghe chuyện quê hương, làng xóm, gia đình: Lặng lẽ nhìn gạt lệ dồn, Rì rầm chưa dứt chuyện thơn Cha già mạnh khoẻ thương vắng, Bé dại mừng vui biết bố còn… (Thấy người ngồi Bắc vào, nhân hỏi chuyện quê) – Hoá Dân dịch Sau bị nếm đủ mùi cay đắng đời, cảnh gơng cùm, ơng lê gót trở q hương “ngã vào lòng gia đình” sau: Mái tóc bơ phờ chẳng dè, Trở lại thấy làng quê Điếm Cây gạo sương vừa ngớt, Hồ Ngựa trời nắng chửa hoe Hàng xóm xơn xao dồn chuyện hỏi, Mẹ già mừng tủi thấy Đời gian nan từ hối, Bàn chuyện xa nhà e (Về đến nhà) – Nguyễn Văn Tú dịch Những vần thơ ông dành cho vợ thật âu yếm thường tràn đầy nước mắt vợ chồng ông phải hứng chịu nghịch cảnh khe khắt đời: …Người viễn tái, kẻ cô phòng, Tương tư chẳng não lòng ai! (Mưa dầm suốt đêm cảm tác) – Hoàng Tạo dịch Tựa gối, vợ đần tung tóc chải, Lơi tay, nhỏ ngã đầu nằm… (Trong lúc ốm) – Nguyễn Quí Liêm dịch Trước đèn thư mở, lệ muôn hàng, Hồn gửi phòng the luống vấn vương! … Áo mền ủ ấm bao tình tứ, Bút dầm tan thảm thương! Rồi nhà Lai, trở lại, Bước vào mừng có bạn tao khang (Tiếp thư vợ gửi áo rét…) – Nguyễn Quí Liêm dịch Chắc chắn Cao Bá Quát người hiểu thấu chân giá trị tình yêu nhân tất giống người khắp trái đất Chính vậy, có lẽ ơng nhà thơ Việt Nam đầu tiên, từ kỉ XIX “cảm” thứ “tình yêu phương Tây” mà phần đông nhà nho lúc cảm thấy nghịch mắt! Thật thấy thơ chữ Hán thơ mang “tứ lạ” này: Thiếu phụ Tây dương áo trắng phau, Tựa vai chồng bóng trăng thâu, Ngó thuyền Nam thấy đèn le lói, Kéo áo rì rầm nói với Hững hờ cốc sữa biếng cầm tay, Gió bể đêm sương thổi lạnh thay! Uốn éo đòi chồng nâng đỡ dậy, Biết đâu nỗi khách biệt li này! (Dương phụ hành) – Lê Tư Thục dịch Cao Bá Quát có thơ viết mà ngày đọc lại, thấy cảm động: Đơi trẻ nhà Thỏ thẻ bước khoan thai Quên tình kẻ? Ta nhớ ta hồi, Khi quấy mẹ, kêu đói, Lúc học ơng, vái người… (Nỗi nhớ) – Hố Dân dịch Nhà xa bệnh lại dày vò, Nhớ nén xót chua nghẹn ngào Đêm qua thấy chiêm bao, Gặp con, giọt lệ tuôn mưa Áo đơn lạnh lẽo xác xơ, Ủ ê nét mặt, bơ phờ hình dung Tuy nghèo, dưa muối đủ dùng, Đắng cay với cha! (Chiêm bao thấy gái mất) – Nguyễn Văn Bách dịch Thơ Cao Bá Qt cho thấy ơng đấng tao nhân mặc khách hay rượu, hay thơ yêu thiên nhiên cách vô say đắm với phong cách “Cao Bá Qt”: phóng khống, lãng tử, mạnh mẽ, táo bạo! Ta muốn lên đỉnh núi Hát vang với nước mây (Qua núi Dục Thuý) – Ngô Lập Chi dịch Sông tựa dải cô gái đẹp, Núi chén ốc khách làng say (Dọc đường Ninh Bình) – Vũ Mộng Hùng dịch Chao đảo lòng xn khôn cầm nổi, Tây Hồ thật Tây Thi! Mươn mướt nét mày, sóng dịu, Lả lơi dải lụa, cỏ đương (Tứ tuyệt chơi Hồ Tây) – Kiều Văn dịch Thậm chí nhà tài tử nảy ý “ngông” sau: Ước ao động to Có chịu khó khênh cho ta Để bày chỗ lại qua, Hồ Tây, Phượng Chuỷ Châu Long (Chơi động Tiên Lữ) – Hoa Bằng dịch Qua phân tích trên, thấy: Cao Bá Quát đích thực người viên mãn ưu việt trước nhà thơ Và viên mãn, ưu việt định tính ưu việt thơ ơng, khiến ơng đời suy tơn danh hiệu cao q “Thánh Quát”! Tóm lại, hiểu thơ Cao Bá Quát sở tìm hiểu chất người ông lịch sử đời ông Cũng giống trường hợp Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ…, người ông, đời ông với thơ ông định phẩm chất thơ ông nội dung lẫn nghệ thuật Điều phân biệt ơng với “thi nhân”… rởm, suốt đời làm thơ “đầu mơi chót lưỡi” cách học mót nghệ thuật thơ thiên hạ, họ bị thiếu vốn khơng thể thiếu người làm thơ: nguời đích thực đời đích thực! Cao Bá Quát hiểu hết “nguyên lí sáng tạo thơ” ấy, ông rung chuông cảnh cáo “thời bệnh”: kẻ cỏi làm thơ dễ dãi, kẻ có sức học dồi chút mô nhiều mà phong cốt chưa cao, tô điểm có khéo tinh thần thấp… (Đề cuối tập thơ Miên Thẩm) Ông phê phán kẻ làm thơ cốt “ham khoe nhiều điều… khơng quan hệ đến tính linh cả” (nói theo ngơn ngữ bây giờ, thứ “thơ khơng hồn”) Bất luận viết đề tài nào, thơ Cao Bá Quát chứa chất “hồn” khí lực mạnh mẽ tinh thần ơng Vì vậy, nghệ thuật thơ ơng có phong cách gần với thơ Nguyễn Gia Thiều, hay thơ Hàn Mạc Tử sau này: thứ thơ huyết lệ Ơng ln vứt bỏ khơng khoan nhượng tất “khơng phải thơ” cho dù chúng người đời ưa chuộng, sùng bái đến Và ln sáng suốt nhìn yếu tố đích thực thơ mà ơng có sáng tạo kì diệu thơ “tả chân” sau đây: Sương nặng gầu Môi run, bụng Ven đê Dăm thước vừa gieo mạ ruộng đơi lép, cỏ vỡ ngồi kéo tơi trăm lên, quèn dặm, (Thợ tát nước đồng cao buổi sáng) – Khương Hữu Dụng dịch Rõ ràng thơ (cũng Dương phụ hành) coi thơ tiên khu dòng thơ thực trữ tình phát triển mạnh mẽ vào nửa đầu kỉ XX, thời kì Thơ Mới Cao Bá Quát trước thời đại đến gần kỉ! Thiên tài thơ ông thật đáng khâm phục biết bao! KIỀU [nguồn : newvietart] VĂN ... nghệ thuật nhà thơ Hồ Dzếnh khác hành động “cứu khổ ban vui” đấng Phật, Tiên! “Cảm xúc” thơ dung dị, mềm mại nước, qua thấy trái tim, trí tuệ, hồn thơ nghệ thuật thơ đích thực Hồ Dzếnh (Cập đăng... chờ” gợi nhớ đến câu thơ Hồ Xuân Hương “Rắn nát tay kẻ nặn/ Nhưng em giữ lòng son” Thơ Hồ Dzếnh cho thấy vẻ đẹp đức hạnh người phụ nữ Việt Nam bất hủ với thời gian Nhà thơ không quên ghi nhận... giờ, thứ thơ không hồn”) Bất luận viết đề tài nào, thơ Cao Bá Quát chứa chất “hồn” khí lực mạnh mẽ tinh thần ơng Vì vậy, nghệ thuật thơ ơng có phong cách gần với thơ Nguyễn Gia Thiều, hay thơ Hàn

Ngày đăng: 01/06/2018, 15:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w