BÀI TIỂU LUẬN NHÓM đề TÀI TRONG THƠ NÔM HỒ XUÂN HƯƠNG

52 61 0
BÀI TIỂU LUẬN NHÓM đề TÀI TRONG THƠ NÔM HỒ XUÂN HƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHỊNG SAU ĐẠI HỌC CHUYÊN ĐỀ: NGHIÊN CỨU SỨC HẤP DẪN TRONG THƠ NÔM HỒ XUÂN HƯƠNG BÀI TIỂU LUẬN NHĨM: ĐỀ TÀI TRONG THƠ NƠM HỒ XN HƯƠNG Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Lê Thu Yến Người thực : - Thành phố Hồ Chí Minh – 10/2020 MỤC LỤC Table of Contents MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Cuộc đời Hồ Xuân Hương .3 1.2 Sự nghiệp thơ ca Hồ Xuân Hương 1.3 Đề tài thơ Nôm trung đại CHƯƠNG HỆ THỐNG ĐỀ TÀI TRONG THƠ NÔM HỒ XUÂN HƯƠNG7 2.1 Đề tài hang động, đồi núi 2.2 Đề tài đồ vật, vật, bánh trái 16 2.3 Đề tài thầy tu chùa chiền 22 2.4 Đề tài vua chúa, hiền nhân quân tử, học trò 27 2.5 Đề tài người phụ nữ 33 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Cuộc đời Hồ Xuân Hương Theo tài liệu nghiên cứu Nghĩ thơ Hồ Xuân Hương GS Lê Trí Viễn Hồ Xn Hương người xã Quỳnh Đơi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Họ Hồ Quỳnh Lưu họ tiếng, có nhiều người đỗ đạt cao làm quan to Hồ Sĩ Đống (anh Xn Hương) đỗ hồng giáp, chức ngự sử Xuân Hương sinh đâu, năm nào, chưa rõ Chỉ truyền ngơn gia đình thời Thăng Long, lúc phường Khán Xuân, lúc thôn Tiên Thị, tuổi trưởng thành Xuân Hương lại dựng nhà gần Hồ Tây, đặt tên Cổ Nguyệt Đường bạn bè lai tới nhiều nhà Hồ Xuân Hương theo nề nếp gia đình có học khơng nhiều Cứ thơ ca ứng với bạn bè Nơm lẫn Hán, khơng kể tài thơ Về kiến thức làm bậc mày râu kính nể Xuân Hương sinh sống nào, không đâu chép Chỉ thấy ghi nhà nghèo có mẹ già Có thời gian Xuân Hương giao thiệp với nhiều bạn bè Được Xuân Hương tặng thơ xướng họa trí thức, quan lại Xưa kể Chiêu Hổ (Chiêu Hổ không chắc, Phạm Đình Hổ) Lưu Hương ký cho thấy thêm nhiều: Sơn Phủ, Cư Đình, Tốn Phong Thị, Thạch Đình, Chí Hiên, hiệp trấn Sơn Nam hạ, hiệp trấn Trần hầu (tức Trần Phúc Hiển) kể “người cũ” ông Cần chánh học sĩ Nguyễn hầu, người Tiên Điền, Nghi Xuân Nguyễn Du Khách khứa ngâm vịnh vậy, muốn tao nhã, chủ nhân nhà không phong lưu đủ chi dùng, đủ nhàn nhã để nghe thơ xướng họa Mùa xuân năm Giáp Tuất (1814), ông bạn Tốn Phong Thị đến thăm Trước Xuân Hương có 10 tám câu bảy chữ đưa tặng 21 họa lại Đường chồng bà nhiều long đong Đến rõ tên người chồng Trần Phúc Hiển, vào năm 10 kỳ XIX làm tri phủ Tam Đái sau Vĩnh Tường, giữ chức tham hiệp An Quảng năm 1819 Cịn ơng Phủ Vĩnh Tường có phải Trần Phúc Hiển hay người khác? Tổng Cóc ai? Có phải Nguyễn Bình Kình phủ Lâm Thao người nào? Trong ba hay hai người Xuân Hương lấy trước? Trong mươi xướng họa Xuân Hương Tốn Phong Thị sáng tác qng 1807-1814, mà giọng chân thực khơng có đáng nghi ngờ, lại cho thấy Xuân Hương khơng cịn mười tám đơi mươi, mà tâm tư cho thuộc số má đào phận bạc lấy làm xấu hổ nghĩ đến chuyện chồng Một điều thường ghi nhận Xuân Hương đi nhiều nơi, lên tận Tuyên Quang, vào tới Thanh Hóa, đến An Quảng, sang Ninh Bình, cịn Vĩnh n, Sơn Tây, Hà Đơng có vết chân nữ sĩ Thời xưa, với phụ nữ, chu du khó Có người khơng dám tin, thơ Xuân Hương lại chứng Xuân Hương lãng du vào thời gian nào? Khó mà xác định, cảnh, nhiêu tình chỗ trải Xuân Hương Xuân Hương năm nào? Chưa đâu đáng tin lời thơ Miên Thẩm: trước 1842 Như vậy, Xuân Hương thuộc vào hệ nhà thơ cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX nhỏ tuổi Nguyễn Du 1.2 Sự nghiệp thơ ca Hồ Xuân Hương Về sáng tác Hồ Xn Hương, xem có hai mảng: mảng thơ Nôm truyền tụng Lưu Hương Ký.( Theo Nghĩ thơ Hồ Xuân Hương, Lê Trí Viễn, NXB Sở Giáo dục Nghĩa Bình, 1987.) 1.2.1 Tập thơ “Lưu Hương Ký” Lưu Hương Ký khơng cịn đầy đủ Gom tất lại có 31 thơ văn chữ Hán, 28 thơ chữ Nôm, bao gồm thơ năm chữ, bảy chữ, ca, từ, phú Trong chép tay giữ lẫn lộn thơ người khác xướng họa với Xuân Hương Hồi phát tài liệu quý báu này, Trần Thanh Mại có giới thiệu tương đối kỹ Từ đến không bàn tới Gần đây, Nguyễn Lộc hai lần đề cập trở lại để nhận xét khơng phong cách với mảng thơ Nơm quen biết chờ đợi tài liệu tin cậy dứt khốt coi tác giả với thơ truyền tụng Lưu Hương Ký với mươi tác phẩm tập hợp, chủ yếu tập thơ tình yêu Dù miêu tả ngoại cảnh hay đối thoại với bạn bè giọng trữ tình Có buồn vui, có nhớ thương, trách móc, tủi phận, có thề sâu, có tiễn đưa, dặn dị, có tin có sợ….Nhưng tất cung bậc tiếng lòng chân thực, cởi mở, tha thiết muốn yêu yêu, tha thiết với mối tình chung thủy, bền lâu, ước mong cháy bỏng mà đáp lại thoảng qua Cho nên, chủ âm tập thơ niềm khắc khoải khôn nguôi 1.2.2 Tập thơ “Xuân Hương thi tập” (thơ Nơm truyền tụng) Cũng theo tài liệu nói Giáo sư Lê Trí Viễn thơ Nơm truyền tụng ghi lại xuất lần với nhan đề Xuân Hương thi tập năm 1913 có khoảng 40 Nhưng khảo sát theo tiêu chuẩn phong cách thận trọng coi có khoảng 30 có nhiều khả Xuân Hương, 10 kia, nét này, nét giống giống khơng phải thơ Xn Hương Chính mà có ý kiến cho thơ Xn Hương tượng văn học dân gian xâm nhập vào văn học viết Bởi tập thơ thể phong cách đa dạng độc đáo, lời thơ diễn đạt gần gũi với văn học dân gian 1.3 Đề tài thơ Nôm trung đại Trong môn nghệ thuật nói chung văn học nói riêng, đề tài thuật ngữ dùng để phạm vi kiện tạo nên sở chất liệu đời sống tác phẩm nghệ thuật Khái quát hơn, đề tài thể phạm vi miêu tả trực tiếp tác phẩm nghệ thuật Ở phương diện định, khái niệm đề tài gắn với khái niệm chủ đề tác phẩm Văn học chữ Nôm bao gồm sáng tác chữ Nôm, đời muộn văn học chữ Hán (khoảng cuối kỉ XIII), tồn tại, phát triển đến hết thời kì văn học trung đại.Văn học chữ Nơm chủ yếu thơ, văn xi Trong văn học chữ Nôm, số thể loại tiếp thu từ Trung Quốc phú, văn tế, thơ Đường luật, phần lớn thể loại văn học dân tộc ngâm khúc (viết theo thể song thất lục bát), truyện thơ (lục bát), hát nói (viết theo thể thơ tự kết hợp với âm nhạc), thể loại văn học Trung Quốc Việt hóa thơ Đường luật thất ngôn xen lục ngôn.Ở văn học trung đại, hai thành phần văn học chữ Hán chữ Nôm phát triển, bổ sung cho trình phát triển văn học dân tộc Đề tài, chủ đề Thơ Nôm tương quan với Đường luật Hán phong phú, đa dạng vận động – phát triển theo hai xu hướng: Vừa hướng tới “đồng tâm” với Đường luật Hán, vừa hướng tới “ly tâm” theo tinh thần dân chủ hóa, dân tộc hóa thể loại; từ hướng nhiều vào mục đích “chở đạo”, giáo huấn chuyển dần sang mục đích phản ánh sống, xã hội, thời đại số phận người Sự thay đổi mở rộng phạm vi phản ánh khả khái quát nghệ thuật Đường luật Nôm Sự vận động phát triển TNĐL phương diện hệ thống đề tài, chủ đề mang tính lịch sử, vừa góp phần khu biệt tác giả thời kỳ phát triển thể loại, vừa khu biệt Đường luật Nôm với Đường luật Hán Nắm quy luật vận động – phát triển góp phần tích cực có hiệu nghiên cứu giảng dạy dòng thơ tiếng Việt, đánh giá đóng góp to lớn đội ngũ trí thức phong kiến yêu nước, yêu tiếng mẹ đẻ giàu tinh thần tự tôn, tự cường dân tộ Sự vận động phát triển TNĐL phương diện hệ thống đề tài, chủ đề mang tính lịch sử, vừa góp phần khu biệt tác giả thời kỳ phát triển thể loại, vừa khu biệt Đường luật Nôm với Đường luật Hán Nắm quy luật vận động – phát triển góp phần tích cực có hiệu nghiên cứu giảng dạy dòng thơ tiếng Việt, đánh giá đóng góp to lớn đội ngũ trí thức phong kiến yêu nước, yêu tiếng mẹ đẻ giàu tinh thần tự tôn, tự cường dân tộc Hệ thống đề tài chủ đề TNĐL xuất xu hướng phá bỏ dần tập quán tư nghệ thuật thơ Đường luật, đem đến lực tư nghệ thuật mới, mở trường mỹ cảm độc đáo, bất ngờ Trong việc lựa chọn đề tài, cách thể chủ đề TNĐL có kết hợp hài hịa yếu tố tích cực tư tưởng Nho giáo với tinh hoa dân tộc tinh thần thời đại Xuất cảm hứng trào lộng, mở nỗi niềm riêng người làm thơ hệ thống đề tài, chủ đề TNĐL Xu hướng vận động phát triển hệ thống đề tài, chủ đề TNĐL theo tinh thần dân chủ hóa, dân tộc hóa thể loại cịn thể nhà thơ Nôm sử dụng sáng tạo tiểu loại đề tài, chủ đề bắt nguồn trực tiếp từ thực đời sống xã hội mang đậm sắc dân tộc như: Vịnh sử Nam; Người phụ nữ gắn với bi kịch đời sống tình cảm, Cuộc sống hành lạc; Các “loại sản phẩm” thể chế xã hội gắn với cảm hứng phê phán, tố cáo Đây đóng góp quan trọng TNĐL vào tiến trình văn học dân tộc CHƯƠNG HỆ THỐNG ĐỀ TÀI TRONG THƠ NÔM HỒ XUÂN HƯƠNG 2.1 Đề tài hang động, đồi núi Trong gần năm mươi thơ, hệ thống đề tài hang động, đồi núi đóng góp phần không nhỏ hệ thống chùm thơ nôm Hồ Xuân Hương Hình ảnh hang động, đồi núi xuất thơ nôm Hồ Xuân Hương độc đáo và đầy ấn tượng Bằng lời thơ, Hồ Xuân Hương đặc điểm chung hang động, đồi núi này, trịn, sâu thẳm mang màu sắc huyền bí Nếu tài hoa Xuân Hương bay bổng vần thơ ngắn tài hoa lại bà khẳng định việc sử dụng hình ảnh châm biến, liên tưởng, đầy biến hóa dâm đầy tục Điều Hồ Xuân Hương thể thơ “Hang Cắc Cớ”: “Trời đất sinh đá chòm, Nứt làm hai mảnh hỏm hòm hom Kẽ hầm rêu mốc trơ toen hoẻn,  Luồng gió thơng reo vỗ phập phịm Giọt nước hữu tình rơi lõm bõm,  Con đường vô ngạn tối om om Khen đẽo đá tài xuyên tạc Khéo hớ hênh kẻ dòm!” (Hang Cắc Cớ) Bằng những từ ngữ thô ráp, trần trụi gợi dục“nứt hai mảnh”, “hỏm hòm hom”, “trơ hoen hoẻn”, “vỗ phập phòm”, “giọt nước hữu tình”, “hớ hênh”,…gợi cho ta liên tưởng đặc biệt Sâu lời thơ Hồ Xuân Hương rất phóng túng phá tan nhiều rào cản Đường luâ ̣t cái tục Một Hồ Xuân Hương với trí tưởng tượng phong phú, tài quan sát tỉ mỉ miêu tả hang đô ̣ng đầy sức ám gợi tục Và hết, miêu tả hang Cắc Cớ thực chất “cắc cớ” cho khát vọng tình yêu, chính xác là khát vọng tình dục của người phụ nữ Người phụ nữ họ cũng cần được thỏa mãn tình dục thâ ̣m chí nó còn rất mãnh liê ̣t Động Hương tích thơ tiêu biểu cho mảng thơ hang động đồi núi thơ Hồ Xuân Hương Động Hương Tích mệnh danh “Nam Thiên đệ động” - động đẹp trời Nam Hồ Xuân Hương không khỏi rung động đứng trước động Hương Tích bật lên lời khen: “Bày đặt khéo khéo phịm, Nứt lỗ hỏm hòm hom Người quen cõi Phật chen chân xọc, Kẻ lạ bầu tiên mỏi mắt dòm Giot nước hữu tình rơi thánh thót, Con thuyền vơ trạo cúi lom khom Lâm tuyền quyến phồn hoa lại, Rõ khéo trời già đến dở dom!” (Động Hương Tích) Nữ sĩ tay vào cảnh vật khéo khen đặt nên động Hương Tích đối bên trái, bên trái, phía trên, phía hồi hịa với cảnh non nước nơi Trước cảnh non nước đẹp ấy, hẳn phải đắm say, mê mẩn theo nó, đọc thơ Hồ Xn Hương có cảm giác bà đứng ngồi cảnh đẹp Con người mạnh mẽ, ngạo nghễ đứng bên quan sát vào để thấu đáo việc mà nhân gian chưa tường rõ Phải “cái lỗ hỏm hòm hom” ẩn chứa nhiều ý nghĩa đơn cảnh vật Bằng tài quan sát mô tả, Hồ Xuân Hương tái cách chân thực Hang Cắc Cớ Động Hương Tích Đây hang động có lỗ hỏm hịm hom, hang trịn, sâu mà nhỏ, có thuyền vơ trạo (khơng có bơi chèo), đường vơ ngạn (khơng có thành bờ tay vịn), có giọt nước rơi từ thạch nhũ, có gió thổi vào hang nghe phập phịm Cũng điều tạo nên sức hấp dẫn, kích thích tị mị mong muốn khám phá, chinh phục người đọc tìm hiểu thơ Hồ Xuân Hương “Hang Thánh Hóa” lên với ngoàm đá với hõm to, nhỏ, với lườn đá có cỏ leo rậm rạp, có nước rỉ lách khe mó lam nham đầy bí ẩn, nguy hiểm: Khen thay tạo khéo khôn phàm, Một đố giương ngoàm Lườn đá cỏ leo sờ rậm rạp, Lách khe nước rỉ mó lam nham Một sư đầu trọc ngồi khua mõ, Hai tiểu lưng tròn đứng giữ am Đến biết hang Thánh Hoá, Chồn chân mỏi gối cịn ham! (Hang Thánh Hóa) “Hang Thánh Hóa” phần có nét tương đồng với “Hang Cắc Cớ”, Hồ Xuân Hương lần dùng ngôn ngữ tục mà để miêu tả về hang đô ̣ng, để thể hiê ̣n khát khao thầm kín của người phụ nữ phong kiến Cùng với bài “Hang Cắc Cớ”, bài thơ “Hang Thánh Hóa” – chùa Thầy thể hiê ̣n nét phóng túng, nghịch ngợm và giỏi tưởng tượng của thi sĩ Hồ Xuân Hương, mô ̣t nét riêng phong cách thơ của bà, đồng thời thể hiê ̣n khát vọng của người phụ nữ được phá cái xiềng xích luâ ̣t lê ̣ phong kiến để làm những điều mình thích, nỗi khát khao rất đỗi đời thường Ở “Kẽm Trống” Hồ Xuân Hương mượn hình ảnh thiên nhiên để nói thân phận người phụ nữ, tiếng nói mạnh mẽ, sâu cay mang vẻ riêng: Hai bên núi sơng Có phải Kẽm Trống khơng? Gió giật sườn non khua lắc cắc, Sóng dồn mặt nước vỗ long bong, Ở hang núi hẹp, Ra khỏi đầu non rộng thùng Qua cửa, nên ngắm lại, Nào có biết nỗi bưng bồng (Kẽm Trống) “Kẽm Trống” xuất nhiều từ liên quan đến nước như: “sơng”, “sóng”, “sóng dồn”, “nước”, “vỗ”, “nước vỗ”, “long bong”, “thùng” Ngoài ra, thơ Kẽm Trống cịn có số từ đáng ý khác là: “trống”, “hang”, “hẹp”, “ra khỏi”, “rộng thùng”, “qua cửa (ơi)”, “nỗi bưng bồng” Chữ trống cho ta liên tưởng đến bụng bầu người đàn bà đến ngày sanh nở câu mở đầu “hai bên núi, sơng” cho ta thấy cảnh người sản phụ nằm tư sẵn sàng sinh Các nhóm từ khác qua cửa mình, hang, hẹp, khỏi, rộng thùng cộng với ý tưởng nước bào thai bụng mẹ vừa dẫn giải cho ta hình dung đến cảnh tượng sau: đứa bé từ bụng to trống xuôi theo đường âm hộ nhỏ hẹp nhờ nước tràn từ bào thai để sau vượt khỏi cửa mẹ để vào giới không gian rộng thùng tiếp nhận bồng ẩm người thân Hồ Xuân Hương qua ẩn ý thơ muốn cho người đàn ơng thấy đàn bà có nhiệm vụ thiêng liêng, cao hẳn đàn ông nhiệm vụ sinh sanh sống Khơng “Hang Cắc Cớ”, “Động Hương Tích”, “Hang Thánh Hóa”, “Kẽm Trống”,… mà hịn đá như: “Đá Ông Chồng Bà Chồng” lên thơ bà cách đầy tinh tế: Khéo léo trị tạo hóa cơng Ơng Chồng lại Bà Chồng Từng tuyết điểm phơ đầu bạc 10 liệt, người đả kích gay gắt kẻ đại diện cho giai cấp phong kiến thống trị chà đạp người Ở Tự tình II, tác giả lại viết: Ngán nỗi xuân đi, xuân lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con Sự sống đất trời vận hành muôn thuở vậy, cịn riêng bất hạnh, hẩm hiu số phận, tình duyên, tình duyên lại phải chia ba sẻ bảy Ðọc thơ bà, người đọc có cảm giác người phụ nữ thơ Xuân Hương gần chưa lần nhận diện hạnh phúc Thứ ba, người phụ nữ phê phán, đả kích giai cấp phong kiến thống trị: Trong văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX, Hồ Xuân Hương nhà thơ nhân đạo chủ nghĩa, thơ bà trước hết tiếng nói tâm tình phụ nữ Khơng phải người phụ nữ lầu son gác tía, chinh phụ hay cung tần, mà người phụ nữ bình thường, người phụ nữ lao động có nhiều bất hạnh sống “Có thể nói, ngồi văn học dân gian, Hồ Xuân Hương nhà thơ lịch sử văn học dân tộc đem đến cho thơ văn tiếng nói người phụ nữ ấy: tiếng than tiếng thét, tiếng căm hờn tiếng châm biếm sâu cay” Bởi xã hội lúc giờ, phụ nữ người chịu nhiều thiệt thịi Họ khơng bị áp mặt giai cấp mà tư cách người phụ nữ nói chung, họ cịn bị áp mặt giới tính với đạo “tam tịng” Tất nhiên, họ không lặng câm mà chịu đau khổ, họ nói, kêu, địi hỏi Nhưng nhìn chung, tiếng nói nững tiếng kêu thương thất vọng “Đại diện cho giới phụ nữ, Hồ Xuân Hương nói thứ ngơn ngữ riêng mình, kết hợp nhuần nhuyễn với tiếng nói nhân dân lao động Tiếng nói kích, tố cáo nữ sĩ sử dụng thông qua công cụ cố hữu truyền thống văn học dân tộc, phổ biến giới: tiếng cười châm biếm” Mặc dù bị trói buộc quan niệm, phong tục cổ hủ lạc hậu sâu thẳm tâm hồn họ đẹp, sáng, ln vùng 38 lên để địi bình quyền để muốn nói rằng: họ nữ nhi vai trò họ xã hội lớn Đến giai đoạn này, có người chống lại vua vua không vua Riêng Hồ Xuân Hương với thân phận nữ nhi, bà khơng có ý định chống vua, mà mắng nhẹ mà đau vơ kể: Hồng hồng má phấn dun cậy Chúa dấu yêu vua Nếu chúa, Hồ Xn Hương châm chích thói mê hoa, hiếu sắc với bọn quan thị, nữ sĩ giơ cao đánh thẳng vào sống trái lẽ tự nhiên chúng Đứng trước dị hợm, quái gở ấy, bà văng tục, bà chửi đổng, cười mỉa: Đố biết vơng hay chốc Cịn kẻ hay cuống với đầu Hồ Xuân Hương châm biếm, kích từ vua đến quan, có lẽ chịu nhiều bọn “hiền nhân quân tử”, bọn mô phạm phong kiến Đối với “quân tử”, Xuân Hương không chôn chân chúng trước tranh thiếu nữ ngủ ngày, mà bắt chúng “mỏi gối chồn chân muốn trèo” lên đèo Ba Dội Bên cạnh "hiền nhân quân tử" đám nho sĩ dốt nát lại huênh hoang Xuân Hương gọi chúng “phường lịi tói”, “lũ ngẩn ngơ”, xưng chị đòi dạy chúng làm thơ: Khéo khéo đâu lũ ngẩn ngơ? Lại cho chị dạy làm thơ Sự dâm đãng không lút phía hậu hiên, mà cịn cơng khai trước bàn thờ phật: Oản dâng trước mặt dăm ba phẩm Vãi nấp sau lưng sáu bảy bà Khi cảnh, tiu, chũm chọe 39 Giọng hì, giọng hỉ, giọng hi Không thế, hàng ngũ đại diện cho Nho giáo bà không bỏ qua: Khen thay tạo khéo khơn phàm (Hang Thánh Hóa) Khen đẽo đá tài xuyên tạc (Hang Cắc Cớ) Qua thơ Xuân Hương ta thấy xã hội phong kiến thời bà bị chế giễu, đả kích Bà dùng tiếng cười, thơng qua yếu tố tục, xoáy vào đời sống giai cấp thống trị để từ đả kích, tố cáo thói đạo đức giả chúng Nhưng thơ Xuân Hương đâu biết cười, mà đọc thơ bà ta nghe có tiếng nấc bên Tơi muốn lấy ý kiến nhà thơ Xuân Diệu thay cho lời kết mình: “những nhà trào phúng vĩ đại khơng nhe mà cười, không chửi lời nói, họ ném trái tim họ, ném đời họ vào đời, nhà trữ tình vĩ đại Trong xã hội cũ, thơ họ thực chất máu nước mắt mặc áo trào phúng thơi” * Vẻ đẹp hình thức Người phụ nữ văn học giai đoạn xuất khơng cịn khép nép mơ thức “tại gia tịng phụ, phu tử tịng phu” hay “cơng, dung, ngôn, hạnh” Trong tao ngộ giai nhân văn học giai đoạn này, người ta thấy thường cô gái trẻ đẹp, lịch, với nụ cười mơi chan chúa tình u đời, u người lòng Hồ Xuân Hương sáng tác bối cảnh ấy, với tính cách cảnh ngộ riêng mình, nhà thơ viết nhiều phụ nữ, nữ thi sĩ xứng đáng nhà thơ phụ nữ Điều làm rõ qua thơ “Đề tranh tố nữ”: Hỏi tuổi Chị xinh mà em xinh Đơi lứa in tờ giấy trắng Nghìn năm cịn xn xanh 40 Xiếu mai chi dám tình trăng gió, Bồ liễu thơi đành phận mỏng manh, Cịn thú vui chẳng vẽ, Trách người thợ vẽ khéo vô tình Trong văn học ta có lời thơ ca ngợi cô gái tuổi trẻ cô gái đẹp Nhưng độc đáo thơ “Thiếu nữ ngủ ngày” nhà thơ Đây ca ngợi vẻ đẹp phụ nữ nói chung, hay ca ngợi tuổi trẻ, mà ca ngợi vẻ đẹp thể cô gái trẻ tuổi Văn học giai đoạn này, ta bắt gặp nhiều tác giả miêu tả vẻ đẹp giai nhân Nguyễn Du miêu tả vẻ đẹp Thúy Vân, Thúy Kiều Hay tác phẩm Hoa tiên tác giả miêu tả vẻ đẹp Dao Tiên, hay Truyện Tây sương miêu tả vẻ đẹp Thơi Oanh Oanh…Đó vẻ đẹp khn mặt với đôi mắt nụ vười, đẹp đôi mắt da….cách miêu tả nhà thơ nói chung ước lệ tượng trưng Riêng với Hồ Xn Hương cơng khai ca ngợi khẳng định vẻ đẹp thân thể người phụ nữ Cách miêu tả Xuân Hương thuộc vào loại độc đáo thời đại Bà ý đến phận thân thể thường giấu kín người Những phận văn học thời đại thường né tránh Riêng Hồ Xn Hương lại nhìn thấy biểu vẻ đẹp thân thể người phụ nữ Cách miêu tả bà cụ thể, không chung chung, mờ nhạt: Lược trúc chải dài mái tóc, Yếm đào trễ xuống nương long Ðơi gị bồng đảo sương cịn ngậm Một lạch đào nguyên suối chửa thông (Thiếu nữ ngủ ngày) Đây trinh trắng ngây thơ, hồn nhiên trọn vẹn Cách miêu tả nhà thơ khơng có chút bỡn cợt, trái lại thể thái độ nâng niu, trân trọng Trong thời buổi suy tàn xã hội phong kiến, người bị chà đạp, bị giày xéo, nhiều giá trị bị đảo lộn, bị nghi ngờ, nhà thơ giữ cho nguyên vẹn cặp mắt để 41 nhìn người, nhìn đời, để thấy hết giá trị đẹp người Cũng mà thơ Xn Hương có giá trị nhân đạo sâu sắc * Vẻ đẹp tâm hồn Trong xã hội cũ, có dám Xuân Hương đứng bênh vực cho người gái dở dang ấy, có dám ngang nhiên thừa nhận quy tắc ngược lại khuôn mẫu lễ giáo phong kiến bà Những điều có lĩnh, trái tim tha thiết, nồng ấm cảm thông tâm hồn nghệ sĩ Từ tiếng nói cảm thơng ấy, Xn Hương cịn lên tiếng đề cao ca ngợi họ, tìm thấy vẻ đẹp thực chân họ Trong loạt hình tượng nói số phận bấp bênh, hẩm hiu người phụ nữ “chiếc bánh trơi” “bảy ba chìm”; hay mít “vỏ xù xì”; ốc nhồi “đêm ngày lăn lóc đám cỏ hơi” nhà thơ ln trọng nêu bật đẹp bên trong, đẹp tâm hồn họ Quả mít “vỏ xù xì” “múi dày” Trong Bánh trơi nước, nhà thơ ca ngợi, đề cao, trân trọng phẩm chất kiên trinh người phụ nữ Dù sống hồn cảnh họ giữ lịng son sắt: Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lịng son ( Bánh trơi nước) Mặc dù, số phận người phụ nữ không định đoạt, lênh đênh đời họ không cam chịu, họ giữ thủy chung, son sắt, bất biến với tình u Một lời nói thể niềm tự hào phẩm chất thủy chung người phụ nữ Trong thơ Ðề tranh tố nữ, tác giả ca ngợi vẻ đẹp bất diệt tuổi xuân, trinh trắng, ngồn ngộn sức sống cô gái xoan: Ðơi lứa in tờ giấy trắng Nghìn năm xuân xanh Bài Mời trầu lại nhìn vẻ đẹp khát vọng sống Quả cau nho nhỏ, miếng trầu hôi 42 Này Xn Hương quệt Có phải dun thắm lại, Ðừng xanh lá, bạc vôi Giống bao cô gái khác, Xuân Hương khao khát có tình u bền chặt, nồng cháy Nàng muốn mở lịng để đón lấy tình u nồng thắm từ người bạn đời tri âm tri kỉ, đón hương sắc đời Xuân Hương hồi hộp chờ đợi Nhưng năm tháng trôi qua, mùa xuân không trở lại, nhà thơ nhận bạc bẽo người đời, hẩm hiu số phận “Câu thơ nhân hậu hờn dỗi, dun dáng mà có đanh đá, thách thức” *Vẻ đẹp tài năng, trí tuệ Trong nhà thơ phụ nữ nước ta, Hồ Xuân Hương thơ ca bà tượng đặc biệt nhiều người đàm luận từ xưa đến Tục truyền hồi Xuân Hương cịn học; hơm gặp phải trời mưa, đến sân nhà trường, đất trơn, cô nữ sinh trượt chân ngã oạch ái, bạn học thấy cười ầm lên Nhưng Xuân Hương đứng dậy, ung dung đọc hai câu thơ rằng: Giơ tay với thử trời cao thấp Xoạc cẳng đo xem đất vắn dài bình thản vào Mấy chàng trai thấy phục tài Lại có chuyện, hơm Xuân Hương thăm chùa Trấn Quốc về, nàng lững thững bờ Hồ Tây, thấy có thầy khóa bước rảo lên theo sát đằng sau trêu ghẹo nàng, có người lại mang văn chương chữ nghĩa nữa, nàng đọc cho thơ rằng: Khéo khéo đâu lũ ngẩn ngơ? Lại cho chị dạy làm thơ Có thể nói rằng, xã hội phong kiến “trọng nam khinh nữ”như vậy, Xuân Hương dám khẳng định tài năng, trí tuệ người 43 Hay Ðề đền Sầm Nghi Ðống, tác giả thể tự ý thức mình, thể tài người phụ nữ Ghé mắt trông ngang thấy bảng treo Kìa đền thái thú đứng cheo leo Ví đổi phận làm trai Thì anh hùng há nhiêu Ði qua đền thờ tên tướng bại trận, nhà thơ phụ nữ không chịu cất nón, cúi đầu chào kính cẩn, trái lại cịn buông lời chê cười, mỉa mai: ghé mắt tức nhìn liếc, nhìn nửa mắt Ðặc biệt hai câu kết nhà thơ dám nói điều táo bạo: Nếu làm trai nghiệp anh hùng ta khơng xồng, khơng tồi tệ anh hùng nhà đâu Qua đây, ta hiểu thêm nhiều người phụ nữ xưa, khơng đẹp hình thể mà họ cịn người có đầy tài Tiếng thơ Xuân Hương tiếng thơ người phụ nữ tài hoa, cá tính phải chịu gị bó lễ giáo phong kiến khắt khe, kìm kẹp sống Bao khao khát, bao nguồn sống mãnh liệt không bộc lộ sống bà gởi gắm vào thơ Thơ Xuân Hương nỗi niềm không riêng tác giả mà tất phụ nữ bất hạnh xã hội phong kiến.Cuộc đời thơ Hồ Xuân Hương tượng phức tạp, nhiều điều chưa rõ Dẫu ta tự hào văn học Việt Nam có nữ thi sĩ đầy tài lại xuất xã hội mục ruỗng Ai biết, đời đau khổ phần riêng dành cho ai, người chịu đựng nhiều phụ nữ nỗi đau họ có khía cạnh chua xót, tái tê riêng Hồ Xuân Hương nhà thơ phụ nữ, bà thấu hiểu tất nỗi đau kinh nghiệm đời chung đời riêng chẳng mình; tiếng thơ, muốn nói lên tiếng nói chia sẻ với họ Trong lịch sử văn học dân tộc, có lẽ Xuân Hương người dám cất lên tiếng nói khẳng định tài trí tuệ người phụ nữ, nói lên ước vọng khẳng định 44 Và cao hết tư tưởng nhân đạo thơ Xuân Hương đem lại giá trị Có thể nói, chưa phản ánh mâu thuẫn lớn thời đại, chưa có tầm nhìn xa để thấy hết đau khổ khát vọng người, song Hồ Xuân Hương đóng góp cho thơ ca dân tộc tiếng thơ độc đáo Thơ bà thứ thơ giải phóng cá tính, dám khẳng định cá tính lĩnh riêng Bà nhà thơ dám đưa cá tính vào thơ Chính cá tính giúp cho tiếng thơ bà nói người phụ nữ có sắc thái riêng, hồn tồn khác với nhà thơ viết phụ nữ trước sau Hình tượng người phụ nữ thơ Xuân Hương ngẩng cao tư hiên ngang, đầy lĩnh bà khơng chìm vào khóc thương cho số phận họ Ngày nay, sống đổi thay nhiều, xã hội công với người phụ nữ Nhưng có nỗi đau khổ trở thành số muôn đời người phụ nữ xung quanh ta cịn nhiều mảnh đời chị em bất hạnh Vì vậy, mà thơ Xuân Hương vẹn nguyên giá trị sức sống Đọc thơ Xuân Hương, không để đồng cảm, để sẻ chia mà chiêm nghiệm, suy ngẫm 45 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI TRONG THƠ NÔM HỒ XUÂN HƯƠNG Hệ thống đề tài thơ nôm Hồ Xuân Hương đa dạng, phong phú: từ địa điểm, cảnh, vật đến người; đủ giới tính, chức vị, trình độ, thân phận, Đề tài gọi tên dựa hệ thống hình ảnh mà Hồ Xuân Hương thể thơ nôm Hệ thống đề tài thơ nơm Hồ Xuân Hương có điểm chung gần gũi, quen thuộc với đời sống ngày người dân lao động Từ đồ vật, bánh trái, cỏ, hang động, đồi núi hình ảnh hiền nhân quân tử, thầy tu, người phụ nữ, học trò dốt, vua chúa quan lại,…Hồ Xuân Hương khai thác đề tài từ vật nhỏ bé, bình dị trái mít, ốc, bánh trơi Tất hình ảnh gợi đề tài có thật Vì thế, theo PGS.TS Lê Thu Yến nhận xét: “độ gần thực thơ Xuân Hương rõ nét” Nó khơng đơn vịnh cảnh vật hay tức cảnh sinh tình, ghi lại tình cảm đứng trước cảnh vật Hồ Xuân Hương thật mô tả đậm nét chúng truyền cảm xúc tư tưởng Từng cảnh, vật, người dù nhỏ bé mang sinh mệnh linh hồn riêng Đó nét gần gũi thu hút, tạo nên giá trị thực thơ nôm Hồ Xuân Hương Hệ thống đề tài thơ nôm Hồ Xuân Hương mảnh đất để giá trị nhân đạo sâu sắc thể Thông qua đề tài, chủ đề thơ nôm Hồ Xuân Hương lên tiếng nói đả kích, tố cáo bọn giai cấp thống trị, xấu xa thối nát xã hội phong kiến lúc giờ, tố cáo thói đạo đức giả chúng Thơng qua hồn thơ bà nói lên lịng u thương, cảm thơng, chia sẻ bất hạnh người đặc biệt người phụ nữ, cho ta thấy khao khát, khẳng định quyền sống quyền mưu cầu hạnh phúc đáng có người bất hạnh “Nhân” thơ nơm Hồ Xn Hương cịn thể chỗ biết thương người (ái nhân) biết ghét người So sánh vận dụng vào thơ Hồ Xuân Hương ta thấy rõ, Hồ 46 Xuân Hương thông cảm, đồng cảm sâu sắc cảnh: “kẻ đắp chăn - kẻ lạnh lùng, chém cha kiếp lấy chồng chung,…” cảnh góa bụa thân phận người đàn bà xã hội phong kiến, xã hội trọng nam khinh nữ “hỡi chị em có biết khơng” (cái nợ chồng con) Không dừng (ái nhân) Bà cịn căm phẫn bọn trưởng giả, trọc, bọn thầy tu làm điều xằng bậy, ghét thói học đòi “quân tử, hiền nhân, văn nhân” dốt xướng thơ, ngâm vịnh…(qua Sư hổ mang, Lũ ngẩn ngơ, Phường lịi tói, …) nói rõ điều đó.  Trong ý nghĩa xã hội, thơ chữ Nơm Hồ Xn Hương ln thách thức nhìn đạo đức truyền thống Bà góp phần làm thay đổi tâm lý, tính cách người Việt xưa nay, thúc họ dám đấu tranh, biết sống tự hơn, bình đẳng, hạnh phúc Vì thế, thi đàn văn học Việt Nam, Hồ Xuân Hương – “Bà chúa thơ Nôm” coi nhà thơ tiêu biểu cho trào lưu nhân đạo chủ nghĩa giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX Hệ thống đề tài thơ nôm Hồ Xuân Hương xuất phát ảnh hưởng đậm nét từ bối cảnh xã hội đương thời đời riêng Hồ Xuân Hương, chứa đựng yếu tố Nho phi Nho, mang giá trị văn hóa truyền thống đại Trong giai đoạn thời Hồ Xuân Hương sống, vấn đề nguồn gốc trị, loạn, nguyên nhân số phận, đạo làm người… tìm hiểu nhận thức lại Mặt khác, chiến tranh, (Trịnh – Nguyễn phân tranh) từ chết chóc, loạn lạc khiến nhà tư tưởng có lương tri phải nhức nhối Hơn nữa, nhà thơ nữ, Hồ Xuân hương nhạy cảm, tình đất nước “hỗn danh”, loạn lạc Bà tin tưởng – làm thơ, câu thơ trước “mua vui cho thiên hạ” sau nỗi niềm tâm mình, câu thơ tiếng chng gióng lên cảnh tỉnh Qua hệ thống hình ảnh, Hồ Xuân Hương chuyển tải tâm tư cách đa dạng: có “tiếng cười hồn nhiên”, có “tiếng khóc nhiệt huyết”, “tiếng chửi mạnh mẽ” xã hội nhiều bất công Theo Võ Thành Hùng, khám phá “Nho” “Phi Nho”-nét văn hóa đặc sắc thể qua thơ Hồ Xuân Hương Những điều ảnh hưởng đến trình sáng tác, tư tưởng Hồ Xuân Hương nhìn nhận giới, 47 vật, xã hội, người,… Từ đó, hình thành nên đề tài thơ nôm Hồ Xuân Hương Hồ Xuân Hương xuất thân từ gia đình Nho gia, giới quan bà giới quan phong kiến Vì thế, thơ bà khơng nói thẳng tơn sùng “thánh nhân” nhà thơ Nho đương thời, ẩn ý, tế nhị ta thấy Hồ Xuân Hương nhắc tới chức phẩm triều đình hay quân tử, hiền nhân, anh hùng với tần số cao Người quân tử Nho gia mẫu người lý tưởng, kẻ có địa vị xã hội Bà có hồi vọng ước mơ có những Người quân tử, có hiền nhân chân theo “chính danh định phận” Nho để làm bạn “tri âm, tri kỷ”, … Nhưng phương diện khác Hồ Xuân Hương lại thấy có chiều hướng phủ nhận độc tơn “Nho” “Nếu Nho thống cho rằng: cách xử lý công việc phải dựa vào “nhân nghĩa” “mềm mỏng” Hồ Xuân Hương lại coi “mềm” phải kết hợp với “cứng” Nếu Nho chủ trương đánh giá người phải dựa vào “đức”, Hồ Xuân Hương cho phải kết hợp “đức” với “tài” Hồ Xuân Hương “Phi Nho” nét “Nho” Bà lột tả thật, chất nhân tình thái sống xã hội phong kiến Nho gia mang lại,… lồng ghép tư tưởng, quan niệm vạn vật, xã hội, người, sống khoáng đạt Hồ Xuân Hương “sáng suốt, minh mẫn, để hiểu biết đạo lý, xét đoán việc, phân biệt phải trái, thiện ác Hồ Xuân Hương kế thừa di sản “Nho” với tinh thần gạn đục khơi trong, với nội dung phong phú Chính mà Hồ Xuân Hương chống lại đạo đức giả nhân, giả nghĩa chế độ phong kiến đương thời; mạnh bạo hạ bệ, lên án, phê phán với dáng vóc đĩnh đạc, chủ động, đàn chị tư tưởng Bà không chịu an phận làm “đàn bà” Điều thể quán qua thơ, Bà không chịu thua, không chịu lép xưng “chị”, Thái thú Sầm Nghi Đống Hồ Xuân Hương khơng cho bà khóc người phụ nữ khác “khơng muốn thẹn với non sơng”, dũng cảm bênh vực người phụ nữ chửa hoang Bà dám đương đầu 48 với quy định khắt khe “Nho” thân phận, vai trị người phụ nữ, điều tối kỵ chế độ phong kiến Ngay “Khơng chồng mà chửa”, Hồ Xn Hương nói, từ “cả nể” người gái “hóa dở dang” Hồ Xuân Hương sâu vào chất chữ “nhân” không cứng nhắc theo tư tưởng Nho gia Nếu theo đạo Nho cấm sát sinh, quan tâm đến sinh mệnh không vùi dập sinh mệnh đời người phụ nữ mang mầm mống sinh linh mới,… Dù người gái “không chồng” họ yêu thương thành thật chuẩn bị thực nhiệm vụ làm mẹ thiêng liêng cao họ đáng cơng nhận “ngoan” Còn người quân tử, văn nhân… “chơi hoa lại bẻ nhành bán rao”,… Hồ Xuân Hương có nhìn khác người; nồng nàn mà phóng túng, thâm trầm mà uyên bác…tất đan quyện vào tạo nên phong cách ứng xử văn hóa Hồ Xuân Hương riêng biệt, độc đáo Những người đàn bà thơ Hồ Xuân Hương người vẻ, lại khổ người phụ nữ xã hội phong kiến, xã hội phong kiến phương đông - Việt Nam Hồ Xuân Hương nói trần trụi, chân thực nhất, vừa đồng cảm sâu sắc, thương người thương Nội dung nói lên phản kháng thói khinh thường phụ nữ; nên khóc chồng bà Lang, Ở đây, Hồ Xuân Hương “xử thế” tình văn hóa có lý có tình; xuất phát từ tình u chân thực Hệ thống đề tài thơ nôm Hồ Xuân Hương có tiếp thu tinh hoa từ văn hóa dân gian Nó đóng góp lớn vào hệ đề tài văn học trung đại nói riêng văn học Việt Nam nói chung Hồ Xn Hương khơng phải người đầu tiên, trước thời với bà, tác gia Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du… gặt hái nhiều từ văn học dân gian Thơ Hồ Xuân Hương khởi sinh từ mẫu gốc bắt nguồn từ văn hóa dân tộc Việt, từ tập tục dân gian thể sinh động ca dao, ngụ ngơn, hị vè, đố tục giảng thanh, đố giảng tục…Ở mặt đề tài, Hồ Xuân Hương tiếp thu nhiều đề tài từ văn học dân gian đề tài người phụ nữ bật ca dao than thân; 49 cảnh, đồ vật, vật, bánh trái thường thấy câu đố dân gian; thiên nhiên Bắc Bộ hay thầy tu, chùa chiền ca dao dân gian,… Hệ hình thẩm mĩ thơ Hồ Xuân Hương tác động trực tiếp vào dòng chảy thơ Việt giai đoạn trung – cận đại đại, hối thúc nảy sinh thi pháp mới, khuynh hướng Từ đề tài, ta thấy thơ nôm Hồ Xuân Hương giới quan, nhân sinh quan vốn văn hóa, đấu tranh lĩnh vực tư tưởng rõ ràng liệt Nhất vấn đề nhân gia đình, vấn đề trọng nam khinh nữ, … Ở đây, “yếu tố khai sáng nhiều yếu tố bảo thủ” Hồ Xuân Hương tiến tới ngưỡng cửa ý thức sáng tạo, đổi tư duy, cách nhìn hệ thống tư tưởng “Nho” Những mẫu gốc thơ bà bắt nguồn từ tín ngưỡng phồn thực người Việt cổ, tín ngưỡng tơn thờ sinh sôi nảy nở thiên nhiên, người vạn vật vũ trụ Đáng ý từ văn hóa Nõ Nường, biểu tượng sinh thực khí nam nữ có ảnh hưởng sâu đậm thơ chữ Nôm bà Hồ Xuân Hương coi thân thể phận sinh dục thể người tự nhiên, thiên tạo, giống tự nhiên, thiên nhiên vậy. Ý niệm “hang”, “hang động” ký ức cổ xưa người Việt (và cư dân nhiều nơi khác) mang ý nghĩa đặc biệt không đơn lợi dụng thể tài thơ vịnh cảnh, lối “tức cảnh” Sự miêu tả trở nên gần gũi với nguyên tắc miêu tả nghệ thuật nghịch dị, với “giải thiêng hóa” mà sau này, đến văn học mang dấu ấn hậu đại, ta thấy thật rõ rệt 50 KẾT LUẬN Có thể nói, theo Lại Nguyên Ân, “Hồ Xuân Hương làm sống lại văn học tiếng Việt − văn học thành văn giai đoạn cổ điển − truyền thống văn hóa phồn thực hùng hậu Văn hóa hình thành từ lâu sống bền vững đời sống dân gian, khó thâm nhập vào văn học thành văn Nhưng trước thời Hồ Xuân Hương (và sau bà lâu nữa, chí đến thời chúng ta) văn học thành văn người Việt thiên vẻ đẹp siêu thoát, cao, khắc dục. Nhiều tác giả đương thời bà làm mềm màu vẻ khắc dục ấy, đem nhu cầu yêu đương đôi lứa, đem chuyện tình yêu làm đề tài nội dung văn học Hồ Xuân Hương, liệt hơn, đem phương tiện, chất liệu tinh thần văn hóa phồn thực vào văn học, giải phóng văn học khỏi xu hướng khắc dục Đây phương diện quan trọng tinh thần phục hưng thơ Hồ Xuân Hương 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, “Tinh thần phục hưng thơ Hồ Xuân Hương”, Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 3/1991 Võ Thành Hùng, “Thơ Hồ Xuân Hương” https://sites.google.com/site/vothanhhunginfo/nghien-cuu-khoahoc/cong-trinh nghien-cuu/tho-ho-xuan-huong Mai Ngọc Phát, “Những mẫu gốc ám gợi”, Báo Thời nay, 02-102019 Lê Thu Yến (2007), Sức hấp dẫn thơ nôm Hồ Xuân Hương, NXB Văn học Lã Nhâm Thìn (2006), Bình giảng thơ Nơm Đường luật, NXB Giáo dục Ngân Hà (tuyển chọn), 2010, Thơ Hồ Xuân Hương, NXB văn hóa thơng tin Trần Thị Hương, “Cấm kỵ đối phó với cấm kỵ nhìn từ góc độ văn hố.” https://toc.123doc.net/document/490150-de-vinh-cac-suvat.htm https://123doc.net/document/3839849-ho-xuan-huong-ve-de-taihang-dong-va-doi-nui.htm 52 ... người khác? Tổng Cóc ai? Có phải Nguyễn Bình Kình phủ Lâm Thao người nào? Trong ba hay hai người Xuân Hương lấy trước? Trong mươi xướng họa Xuân Hương Tốn Phong Thị sáng tác qng 1807-1814, mà... quan trọng TNĐL vào tiến trình văn học dân tộc CHƯƠNG HỆ THỐNG ĐỀ TÀI TRONG THƠ NÔM HỒ XUÂN HƯƠNG 2.1 Đề tài hang động, đồi núi Trong gần năm mươi thơ, hệ thống đề tài hang động, đồi núi đóng góp... ̣ng, để thể hiê ̣n khát khao thầm kín của người phụ nữ phong kiến Cùng với bài “Hang Cắc Cớ”, bài thơ “Hang Thánh Hóa” – chùa Thầy thể hiê ̣n nét phóng túng, nghịch ngợm

Ngày đăng: 06/10/2021, 16:26

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

    • 1.1. Cuộc đời Hồ Xuân Hương

    • 1.2. Sự nghiệp thơ ca của Hồ Xuân Hương

      • 1.2.1. Tập thơ “Lưu Hương Ký”

      • 1.2.2. Tập thơ “Xuân Hương thi tập” (thơ Nôm truyền tụng)

      • 1.3. Đề tài trong thơ Nôm trung đại

      • 2.3. Đề tài về thầy tu và chùa chiền

      • 2.4. Đề tài về vua chúa, hiền nhân quân tử, học trò

      • 2.5. Đề tài về người phụ nữ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan