1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TP CHI HI DNG BIEN TP ch tch hi d

52 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 622,21 KB

Nội dung

1 2016 TẠP CHÍ XUẤT BẢN THÁNG SỐ TẠP CHÍ NGÀNH THƠNG TIN, TƯ LIỆU, THƯ VIỆN VÀ THỐNG KÊ KH&CN VIỆT NAM - XUẤT BẢN TỪ NĂM 1972 Mục Lục HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP Chủ tịch Hội đồng: TS Tạ Bá Hưng Ủy viên: TS Nguyễn Kim Ánh TS Nguyễn Huy Chương TS Mai Hà TS Hoàng Minh Hải TS Lê Trọng Hiển PGS TS Tăng Văn Khiên ThS Cao Minh Kiểm PGS TS Trần Thị Quý PGS TS Nguyễn Thị Lan Thanh PGS TSKH Bùi Loan Thùy TS Lê Văn Viết BAN BIÊN TẬP Tổng Biên tập: ThS Cao Minh Kiểm NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI • Cao Minh Kiểm,Tào Hương Lan, Lê Xuân Định Xác định hệ số quy đổi tiêu nhân lực nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ sang tương đương toàn thời gian (FTE) phương pháp điều tra sử dụng thời gian • Nguyễn Văn Thiên, Nguyễn Thanh Thủy Sự phát triển thư viện, trung tâm thông tin Việt Nam vấn đề đặt quản lý nhà nước 11 • Bùi Hà Phương Cán thư viện đại học quản lý hệ thống thông tin số hỗ trợ hành vi thông tin người dùng tin 19 • Trương Đại Lượng Mơ hình phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên đại học Việt Nam 26 • Bùi Thị Thanh Diệu Tìm hiểu số mơ hình đánh giá chất lượng dịch vụ thơng tin-thư viện dựa quan điểm người sử dụng dịch vụ 37 NHÌN RA THẾ GIỚI • Tương lai thư viện khởi đầu dịch chuyển lớn 44 GIỚI THIỆU TÀI LIỆU Ủy Viên: ThS Đào Mạnh Thắng ThS Lê Thị Hoa ThS Nguyễn Thị Tú Quyên THƯ KÝ TÒA SOẠN ThS Lê Thị Hoa TỊA SOẠN 24-26, Lý Thường Kiệt, Hồn Kiếm, Hà Nội ĐT: (84-4)-39349105, Fax: (84-4)-39349127 http://www.vjol.info.vn/index.php/VJIAD Email: tapchitttl@vista.gov.vn Giấy phép xuất Số 1184/GP-BTTTT cấp ngày 29/7/2011 In Công ty Cổ phần Văn hóa Hà Nội • Thư viện đời sống người dùng 48 TIN TỨC - SỰ KIỆN • Hội thảo phổ biến kiến thức áp dụng tiêu chuẩn, chuẩn hóa nghiệp vụ cho hội viên hoạt động thư viện Việt Nam 49 • Hội thảo “Nâng cao hiệu hoạt động thư viện phục vụ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” 49 • Hội nghị - Hội thảo Thư viện Đại học Cao đẳng (2011-2015) 50 • Tập huấn nghiệp vụ thống kê khoa học công nghệ quy định từ đầu năm 2016 51 • Hiệp hội Hóa học Hồng gia cộng tác xuất tạp chí khoa học mở 52 GIÁ: 20.000đ 2016 JOURNAL OF ISSUED BIMONTHLY A JOURNAL ON VIETNAM’S S&T INFORMATION, DOCUMENTATION, LIBRARIANSHIP AND STATISTICS - PUBLISHED SINCE 1972 TABLE OF CONTENS EDITORIAL COUNCIL Chairman: PhD Ta Ba Hung Members: PhD Nguyen Kim Anh PhD Nguyen Huy Chuong PhD Mai Ha PhD Hoang Minh Hai PhD Le Trong Hien Assoc Prof., PhD Tang Van Khien MSc Cao Minh Kiem Assoc Prof., PhD Tran Thi Quy Assoc Prof., PhD Nguyen Thi Lan Thanh Assoc Prof., DSc Bui Loan Thuy PhD Le Van Viet EDITORIAL BOARD Editor-in-Chief: MSc Cao Minh Kiem Editors: RESEARCH - EXCHANGE • Cao Minh Kiem, Tao Huong Lan, Le Xuan Dinh Calculating the conversion ratio to measure R&D personnel data in headcount into full-time equivalent (FTE) with time-use survey • Nguyen Van Thien, Nguyen Thanh Thuy The development of libraries and information centers in Vietnam and challenges for state management 11 • Bui Ha Phuong The role of university librarians in managing digital information system to support users’ information behavior 19 • Truong Dai Luong An information literacy development model for university students in Vietnam 26 • Bui Thi Thanh Dieu Introduction to some information library service quality evaluation models based on the users’ perspectives 37 WORLD OUTLOOK • The future of library – the start of a big movement 44 DOCUMENT INTRODUCTION • Library in the life of the user 48 MA Đao Manh Thang MA Le Thi Hoa MA Nguyen Thi Tu Quyen • Training workshop on disseminating and applying standards and standardization into library activities in Vietnam 49 SECRETARIAT • Workshop “Enhancing the quality of library activities for the sustainable development of the country” 49 MA Le Thi Hoa EDITORIAL OFFICE: 24-26, Ly Thuong Kiet, Hoan Kiem, Ha Noi TEL: (84-4)-39349105, Fax: (84-4)-39349127 http://www.vjol.info.vn/index.php/VJIAD Email: tapchitttl@vista.gov.vn NEWS - EVENTS • Congress of University and College Libraries (2011 – 2015) 50 • Training courses on new S&T statistics regulations to be implemented from 2016 51 • The Royal Society of Chemistry’s collaboration in publishing open scientific journals 52 GIÁ: 20.000đ nghiên cứu - trao đổi Chúc Mừng Năm Mới Xuân Bính Thân M ột mùa Xuân lại Trong không khí rộn ràng mùa Xuân, Ban biên tập Tạp chí Thơng tin Tư liệu xin kính chúc cộng tác viên bạn đọc Tạp chí năm An khang, thịnh vượng! Năm đến, dịp để nhìn lại việc làm năm qua Năm 2015, Tạp chí Thơng tin Tư liệu tiếp tục làm tốt vai trò cầu nối quan trọng việc phổ biến đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước lĩnh vực thông tin, thư viện thống kê KH&CN; phản ánh trạng; cập nhật, giới thiệu thông tin hoạt động xu phát triển Ngành Tổng kết chặng đường qua để có thêm kinh nghiệm, động lực niềm say mê với công việc hành trình Bước sang 2016, để xứng đáng tạp chí đầu ngành có uy tín, Tạp chí Thông tin Tư liệu nỗ lực để nâng cao chất lượng viết; mở thêm chuyên mục nhằm mang đến cho bạn đọc thơng tin góc nhìn đa chiều tình hình hoạt động phát triển Ngành nước quốc tế Để thực tốt điều này, “Thông tin Tư liệu” mong nhận cộng tác đóng góp có hiệu đông đảo nhà khoa học, nhà quản lý, nhà nghiên cứu nước để Tạp chí thực diễn đàn nghiên cứu-trao đổi nghiệp vụ có chất lượng cao nơi chia sẻ kinh nghiệm giải pháp nhằm nâng cao vai trò đóng góp Ngành phát triển chung đất nước Xuân Bính Thân mang đến niềm tin hy vọng vào năm tốt lành Ban biên tập Tạp chí Thơng tin Tư liệu xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đóng góp đáng ghi nhận đội ngũ cộng tác viên toàn thể bạn đọc Nhân dịp đầu Xuân, lần nữa, Ban biên tập Tạp chí xin gửi tới Quý vị lời kính chúc sức khỏe, hạnh phúc thành cơng! BAN BIÊN TẬP Tạp chí Thơng tin Tư liệu NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI XÁC ĐỊNH HỆ SỐ QUY ĐỔI CHỈ TIÊU NHÂN LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ SANG TƯƠNG ĐƯƠNG TỒN THỜI GIAN (FTE) BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA (1) SỬ DỤNG THỜI GIAN Ths Cao Minh Kiểm KS Tào Hương Lan TS Lê Xuân Định Cục Thông tin khoa học cơng nghệ quốc gia Tóm tắt: Giới thiệu kết điều tra sử dụng thời gian xác định hệ số quy đổi phục vụ tính tốn tiêu thống kê nhân lực NC&PT theo FTE sở quy đổi nhân lực NC&PT tính theo đầu người Việt Nam xác định điều tra NC&PT năm 2012 theo FTE Từ khóa: Tương đương tồn thời gian; FTE; nghiên cứu phát triển Calculating the conversion ratio to measure R&D personnel data in headcount into full-time equivalent (FTE) with time-use survey Abstract: Introducing the results of the time-use survey and calculating the conversion ratio to measure R&D personnel data in full-time equivalent (FTE) based on the conversion of Vietnamese R&D personnel in the 2012 R&D survey in headcount data into FTE data Keywords: Full-time equivalent; FTE; Research and experimental development T rên giới, thống kê nguồn nhân lực KH&CN nói chung hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ (thường gọi tắt “Nghiên cứu Phát triển”(2), sau viết tắt NC&PT) nói riêng, người ta thường sử dụng hai loại tiêu để tính: theo số người thực tế hay theo đầu người (Headcount) số người quy đổi sang tương đương toàn thời gian hay FTE (viết tắt từ tiếng Anh Full Time Equivalent) [OECD 2002; UNESCO 1984;] Để tính tốn số người làm NC&PT quy đổi sang FTE cần thiết phải xác định mức sử dụng thời gian dành cho NC&PT người tham gia hoạt động NC&PT năm thống kê Kết nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu ứng dụng phương pháp luận OECD việc xác định tiêu nhân lực toàn thời gian tương đương (FTE - Full Time Equivalent)” cho thấy phương pháp “Điều tra sử dụng thời (1) gian” (Time Use Survey) phiếu hỏi phù hợp điều kiện Việt Nam Trên sở triển khai phương án điều tra sử dụng thời gian cán nghiên cứu đề xuất [Tào Hương Lan cộng sự, 2015], chúng tơi tính toán mức độ sử dụng thời gian dành cho NC&PT cán nghiên cứu Việt Nam, làm sở cho tính tốn tiêu thống kê nhân lực NC&PT theo FTE Bài báo giới thiệu kết điều tra sử dụng thời gian xác định hệ số quy đổi phục vụ tính tốn tiêu thống kê nhân lực NC&PT theo FTE sở quy đổi nhân lực NC&PT tính theo đầu người Việt Nam xác định điều tra NC&PT năm 2012 theo FTE I Phương pháp điều tra Một số điểm phương án điều tra sử dụng thời gian cho NC&PT trình bày báo Tào Hương Lan cộng Bài báo kết đề tài nghiên cứu cấp Bộ “Nghiên cứu ứng dụng phương pháp luận OECD việc xác định tiêu nhân lực toàn thời gian tương đương (FTE – Full Time Equivalent)” Chủ nhiệm đề tài: KS Tào Hương Lan (2) Trước đây, số tác giả sử dụng thuật ngữ “Nghiên cứu Triển khai” Tài liệu tiếng Anh sử dụng thuật ngữ “Research and Development”, viết tắt R&D | THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 1/2016 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI [Tào Hương Lan cộng sự, 2015] Mục đích Điều tra sử dụng thời gian cán nghiên cứu xác định hệ số quy đổi phục vụ tính tốn nhân lực NC&PT theo đơn vị FTE Đối tượng điều tra cán nghiên cứu (nghĩa người có trình độ cao đẳng, đại học trở lên, có tham gia hoạt động NC&PT) thuộc loại hình tổ chức sau: - Các tổ chức nghiên cứu khoa học, tổ chức nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Nhà nước (thường gọi viện trung tâm NC&PT); - Các đại học, trường đại học, học viện, trường cao đẳng; - Các quan hành KH&CN, đơn vị nghiệp khác có tiến hành hoạt động NC&PT; - Các tổ chức NC&PT phi lợi nhuận (chủ yếu viện, trung tâm NC&PT thuộc Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA)); - Các doanh nghiệp có hoạt động NC&PT Do số lượng cán nghiên cứu (đối tượng điều tra) lớn, sử dụng loại Điều tra chọn mẫu Cỡ mẫu hay quy mơ mẫu tính dựa tổng thể số cán nghiên cứu theo đầu người thống kê điều tra NC&PT năm 2012 theo công thức nêu tài liệu “Điều tra chọn mẫu ứng dụng công tác thống kê” [Tăng Văn Khiên, 2003] nêu báo Tào Hương Lan cộng [4] Trong nghiên cứu lựa chọn tham số độ tin cậy 95% (nên có giá trị phân phối tương ứng 1,96) phạm vi sai số chọn mẫu Δx 5% Kết điều tra NC&PT năm 2012 cho thấy tổng thể cán nghiên cứu Việt Nam 105.230 người [Bộ KH&CN, 2014] Bằng việc áp dụng công thức tính tốn cỡ mẫu nói số lượng cán nghiên cứu từ kết điều tra NC&PT 2012, thấy cỡ mẫu tối thiểu cho điều tra 383 Tuy nhiên, để đảm bảo kết điều tra có độ tin cậy cao hơn, chúng tơi tiến hành thu nhiều phiếu cỡ mẫu tối thiểu Đặc biệt, tập trung thu thập nhiều phiếu điều tra cán nghiên cứu thuộc hai loại hình tổ chức có vai trị quan trọng hoạt động NC&PT tổ chức NC&PT trường đại học Để đảm bảo phân bố tương đối đồng mẫu điều tra, áp dụng phương pháp chọn mẫu nhiều cấp có phân tổ sau: - Bước 1: Chia mẫu theo khu vực hoạt động Cụ thể theo khu vực hoạt động: (1) tổ chức NC&PT; (2) trường đại học, học viện, trường cao đẳng; (3) đơn vị hành chính, nghiệp; (4) tổ chức NC&PT phi lợi nhuận (5) doanh nghiệp Trong phân tổ này, cố gắng lựa chọn đảm bảo phân bố viện, trường phù hợp, đại diện cho bộ, ngành; - Bước 2: Với loại hình tổ chức (theo khu vực hoạt động), chọn mẫu theo khu vực địa lý đất nước gồm: (1) Khu vực miền Bắc; (2) khu vực miền Nam (3) Khu vực miền Trung; - Bước 3: Trong đơn vị lựa chọn theo loại hình tổ chức khu vực địa lý, chọn ngẫu nhiên số cán nghiên cứu thuộc tổ chức để điều tra sử dụng thời gian cho NC&PT Phương pháp thu thập thông tin phiếu hỏi thiết kế phương án điều tra [Tào Hương Lan cộng sự, 2015] Việc tính tốn giá trị như: Giá trị trung bình cộng ( x ), Phương sai không hiệu chỉnh; Phương sai hiệu chỉnh ( s ); Độ lệch chuẩn không hiệu chỉnh; Độ lệch chuẩn hiệu chỉnh ( s ); Hệ số biến thiên (v); Sai số chọn mẫu (μ); Tỷ lệ sai số chọn mẫu (H) áp dụng theo công thức tài liệu “Điều tra chọn mẫu ứng dụng công tác thống kê” Tăng Văn Khiên (Tăng Văn Khiên, 2003) II Kết nghiên cứu Kết thu hồi phiếu điều tra Cuộc điều tra thu 1.412 phiếu điều tra điền liệu Kết thu hồi phiếu điều tra theo loại hình tổ chức trình độ chun mơn người trả lời phiếu thể Bảng THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 1/2016 | NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Bảng 1.Tình hình phiếu điều tra theo loại hình tổ chức trình độ chun mơn người trả lời phiếu Loại hình tổ chức người trả lời phiếu Chia theo trình độ chun mơn Tổng số Tiến sỹ Thạc sỹ Trong Đại học Cao đẳng Khác Giáo sư Phó giáo sư I Số lượng phiếu thu (đơn vị tính: phiếu) Tồn 1.412 459 487 451 12 36 135 1.Viện, trung tâm nghiên cứu 508 151 193 159 33 Trường đại học, cao đẳng, học viện 494 262 174 58 0 21 92 Cơ quan hành chính, đơn vị nghiệp 200 18 61 113 1 Tổ chức phi lợi nhuận 50 22 17 11 0 5 Doanh nghiệp 160 42 110 0 Chia theo: II Cơ cấu tỷ lệ phiếu thu theo loại hình tổ chức trình độ chun mơn người trả lời phiếu (đơn vị tính: %) Tồn 100 32,51 34,49 31,94 0,85 0,21 2,55 9,56 Viện, trung tâm nghiên cứu 100 29,72 37,99 31,30 0,59 0,39 0,98 6,50 Trường đại học, cao đẳng, học viện 100 53,04 35,22 11,74 0,00 0,00 4,25 18,62 Cơ quan hành chính, đơn vị nghiệp 100 9,00 30,50 56,50 3,50 0,50 0,50 0,00 Tổ chức phi lợi nhuận 100 44,00 34,00 22,00 0,00 0,00 18,00 10,00 Doanh nghiệp 100 3,75 26,25 68,75 1,25 0,00 0,00 3,13 Trong đó: Phân tích phân bổ phiếu điều tra thu cho thấy người trả lời phiếu điều tra bao gồm cán nghiên cứu có trình độ chun mơn khác nhau, đảm bảo phân bổ hợp lý trình độ người điền phiếu Phân tích tổng số phiếu thu theo loại hình nhiệm vụ người trả lời phiếu (Bảng 2) cho | THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 1/2016 thấy thu phiếu điều tra từ cán nghiên cứu với loại hình nhiệm vụ khác (giảng dạy, nghiên cứu, quản lý, hoạt động nhiệm vụ khác khác) Điều đảm bảo bao quát diện người trả lời phiếu theo loại hình nhiệm vụ mà họ đảm nhận NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Bảng Loại hình nhiệm vụ người trả lời phiếu Chia theo loại nhiệm vụ Loại hình tổ chức người trả lời phiếu Tổng số Quản Nghiên Giảng lý/Hành cứu dạy Hoạt động Khác nhiệm vụ khác I Số lượng phiếu thu (đơn vị tính: phiếu) Tồn 1.412 591 390 255 171 Viện, trung tâm nghiên cứu 508 394 86 17 Trường đại học, cao đẳng, học viện 494 26 372 81 15 Cơ quan hành chính, đơn vị nghiệp 200 28 77 92 Tổ chức phi lợi nhuận 50 28 Doanh nghiệp 160 115 42 Chia theo: II Cơ cấu tỷ lệ phiếu thu theo nhiệm vụ người trả lời phiếu (đơn vị tính: %) Tồn 100 41,86 27,62 18,06 12,11 0,35 Viện, trung tâm nghiên cứu 100 77,56 1,57 16,93 3,35 0,59 Trường đại học, cao đẳng, học viện 100 5,26 75,30 16,40 3,04 0,00 Cơ quan hành chính, đơn vị nghiệp 100 14,00 0,50 38,50 46,00 1,00 Tổ chức phi lợi nhuận 100 56,00 18,00 16,00 10,00 0,00 Doanh nghiệp 100 71,88 0,00 1,88 26,25 0,00 Chia theo: Tính tốn tỷ lệ thời gian dành cho cán nghiên cứu dành khoảng 46,79% NC&PT toàn mẫu điều tra thời gian làm việc năm cho Trên sở tổng số phiếu thu (1.412 hoạt động NC&PT Kết tính tốn phiếu), chúng tơi tính tốn trung bình trình bày Bảng THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 1/2016 | NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Bảng Kết tính tốn số tham số từ toàn mẫu điều tra STT Nội dung tính tốn Kết Số đơn vị tổng thể chung (N) 105.230* Số đơn vị tổng thể mẫu (n) 1.412 Giá trị trung bình cộng ( x ) 46,79 Phương sai không hiệu chỉnh 833,71 Phương sai hiệu chỉnh( s ) 834,31 Độ lệch chuẩn không hiệu chỉnh 28,87 Độ lệch chuẩn hiệu chỉnh ( s ) 28,88 Hệ số biến thiên (v) 61,71% Sai số chọn mẫu (μ) 0,76 10 Tỷ lệ sai số chọn mẫu (H) 1,53% (Ghi chú: * Số lượng 105.230 cán nghiên cứu từ kết điều tra NC&PT năm 2012 Bộ KH&CN [Bộ KH&CN, 2014]) Kết cho thấy, tính tồn mẫu Tính tốn tỷ lệ thời gian dành cho NC&PT cán nghiên cứu dành trung bình năm cán nghiên cứu theo nhóm (giá trị trung bình cộng x ) khoảng 46,79% đối tượng điều tra dựa loại hình tổ chức Trên sở xem xét kết suy luận vậy, thời gian làm việc năm cho chúng tơi đề xuất tính toán tỷ lệ thời gian dành hoạt động NC&PT Tuy nhiên, kết phân tích số liệu cho thấy cho NC&PT năm cán nghiên cứu phương sai khơng hiệu chỉnh (σ2 ) theo nhóm đối tượng điều tra dựa phương sai hiệu chỉnh mẫu điều tra loại hình tổ chức đối tượng điều tra: - Nhóm cán nghiên cứu thuộc khu vực cao (tương ứng 833,71 834,31) Điều tổ chức NC&PT; cho thấy độ phân tán mẫu điều tra - Nhóm cán nghiên cứu thuộc khu vực cao Sự phân tán thể hệ số biến thiên (v) trường đại học; so với giá trị trung bình cộng cao (61%), - Nhóm cán nghiên cứu thuộc khu vực độ lệch chuẩn lớn (28,8) Từ kết tính tốn phân tích trên, chúng quan hành chính, đơn vị nghiệp; - Nhóm cán nghiên cứu thuộc khu vực tổ cho rằng, việc sử dụng tỷ lệ sử dụng thời gian (giá trị trung bình cộng x ) tính từ tồn chức NC&PT ngồi nhà nước; - Nhóm cán nghiên cứu thuộc khu vực phiếu điều tra thu để tính tốn FTE khơng phù hợp Ngồi ra, hệ số quy đổi doanh nghiệp Tổng hợp kết phân tích số liệu điều tra (46,79%) áp dụng cho việc quy đổi sử dụng thời gian cán nghiên cứu theo sang FTE toàn số cán nghiên cứu nói chung mà khơng thể áp dụng cho việc tính tốn loại hình tổ chức nơi cán nghiên cứu nhân lực theo FTE loại hình tổ chức hoạt động trình bày Bảng khác Kết phân tích số liệu thống kê trình bày | THƠNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 1/2016 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Bảng cho thấy: - Trung bình cán nghiên cứu thuộc khu vực tổ chức NC&PT (các viện, trung tâm nghiên cứu) dành khoảng 73,67% thời gian làm việc năm cho hoạt động NC&PT Hệ số biến thiên tổng thể so với giá trị trung bình cộng 19,31% cho thấy giá trị trung bình tập trung, có độ tin cậy cao Phương sai tổng thể mẫu khoảng 202,7 độ lệch chuẩn khoảng 14,2 cho thấy độ phân tán số liệu không cao Sai số chọn mẫu 0,62 tỷ lệ sai số chọn mẫu khoảng 0,84% cho thấy số liệu có độ tin cậy cao, sai số chọn mẫu thấp Bảng Tổng hợp kết phân tích số liệu điều tra sử dụng thời gian cán nghiên cứu theo loại hình tổ chức STT Loại hình tổ chức Số Số Giá trị đơn vị đơn vị trung tổng tổng bình thể thể cộng chung mẫu (x ) (N) (n) Phương sai hiệu chỉnh (s ) Độ lệch chuẩn hiệu chỉnh (s ) Hệ số biến thiên (v) (%) Sai số chọn mẫu (μ) Tỷ lệ sai số chọn mẫu (H) Tổ chức NC&PT (Viện, trung tâm 15.942 nghiên cứu) 508 73,67 202,7 14,24 19,31 0,6209 0,84% Trường đại học, 52.997 cao đẳng, học viện 494 25,27 228,07 15,10 59,59 0,6756 2,67% 21.106 200 15,83 51,95 7,21 45,43 0,5060 3,20% 1.195 50 35,50 451,28 21,24 59,24 2,9112 8,20% 14.990 160 70,09 306,12 17,50 24,88 1,3715 1,96% Cơ quan hành chính, đơn vị nghiệp Tổ chức phi lợi nhuận Doanh nghiệp - Trung bình giảng viên trường đại học dành khoảng 25,27% thời gian làm việc năm cho hoạt động NC&PT Tuy nhiên, hệ số biến thiên giá trị cao; độ lệch chuẩn 15,1 cao so với giá trị trung bình 25,27 cho thấy phân tán lớn số liệu điều tra Sai số chọn mẫu 0,67 tỷ lệ sai số chọn mẫu 2,67% cho thấy số liệu đáng tin cậy, sai số không cao Nếu so sánh tỷ lệ sử dụng thời gian làm việc năm cho hoạt động nghiên cứu phát triển với quy định Bộ Giáo dục Đào tạo thấy dường cán giảng dạy dành thời gian làm việc cho hoạt động NC&PT so với quy định Bộ (Thông tư 47/2014/TT-BGDĐT, ngày 31/12/2014) - Trung bình cán nghiên cứu khu vực quan hành đơn vị nghiệp (trừ tổ chức NC&PT trường đại học) dành khoảng 15,83% thời gian làm việc năm cho hoạt động NC&PT Sai số chọn mẫu (μ) khoảng 0,506 tỷ lệ sai số chọn mẫu (H) 3,20% - Trung bình cán nghiên cứu thuộc tổ chức phi lợi nhuận dành khoảng 35,5% thời gian làm việc năm cho hoạt động NC&PT Tuy nhiên, nhóm mẫu có sai số chọn mẫu μ tương đối cao (8,20%) Lý số lượng mẫu thu thấp (50 phiếu) Vì thế, độ tin cậy chưa thể đạt mức 95% kỳ vọng ban đầu Để có số liệu THƠNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 1/2016 | NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI với độ tin cậy cao, sai số chọn mẫu thấp, cần thiết phải tăng số lượng mẫu điều tra - Trung bình cán nghiên cứu thuộc doanh nghiệp dành khoảng 70,09% thời gian làm việc năm cho hoạt động NC&PT Độ lệch chuẩn không lớn cho thấy độ phân tán số liệu không cao Sai số chọn mẫu (μ) 1,375 ứng với tỷ lệ sai số chọn mẫu H 1,9% Điều cho thấy kết tính tốn đáng tin cậy, sai số không cao Tổng hợp kết tính tốn tỷ lệ thời gian làm việc năm dành cho NC&PT cán nghiên cứu loại hình tổ chức có hoạt động NC&PT trình bày Bảng Bảng Tổng hợp kết tính tốn tỷ lệ thời gian làm việc năm dành cho NC&PT cán nghiên cứu loại hình tổ chức Tỷ lệ thời gian làm việc dành cho hoạt động NC&PT năm (%) Loại hình tổ chức Tổ chức NC&PT (Viện, trung tâm nghiên cứu) Trường đại học, cao đẳng, học viện Cơ quan hành chính, đơn vị nghiệp Tổ chức phi lợi nhuận Doanh nghiệp Kết luận Kết phân tích số liệu điều tra cho thấy việc tính tốn mức độ cán nghiên cứu sử dụng thời gian làm việc năm cho hoạt động NC&PT theo toàn mẫu điều tra chưa thực phù hợp cho kết chưa tin cậy độ phân tán số liệu lớn tuỳ theo khu vực hoạt động cán nghiên cứu Vì cần thiết thực điều tra chọn mẫu theo nhóm đối tượng tùy thuộc vào khu vực hoạt động cán nghiên cứu Phân tích số liệu cho thấy tỷ lệ sử dụng thời gian cho NC&PT cán nghiên cứu thuộc khu vực hoạt động khác khác đáng kể Trong khu vực tổ chức NC&PT công lập (các viện, trung tâm nghiên cứu), cán nghiên cứu sử dụng 74% cho NC&PT; khu vực trường đại học, học viện, trường cao đẳng tỷ lệ 25% Trong khu vực quan hành chính, đơn vị nghiệp khác, cán nghiên cứu dành khoảng 16% thời gian làm việc cho NC&PT Khu vực tổ chức NC&PT phi lợi nhuận có tỷ lệ sử dụng thời gian 36% Từ kết nghiên cứu cho thấy cần thiết phải tiến hành điều tra sử dụng thời gian với quy mơ rộng để có hình ảnh xác mức độ cán nghiên cứu sử dụng thời gian 10 | THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 1/2016 73,67 25,27 15,83 35,50 70,09 làm việc năm cho hoạt động NC&PT, làm sở tính tốn xác số nhân lực NC&PT quy đổi sang FTE Việc điều tra sử dụng thời gian cho NC&PT cần tiến hành với chu kỳ năm/lần để cập nhật hệ số phù hợp với phát triển -TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ (2014), Khoa học Công nghệ Việt Nam 2013, Hà Nội: NXB Khoa học kỹ thuật, tr 85 OECD (2002), Proposed Standard Practice for Surveys on Research and Experimental Development : Frascati Manual 2002 Paris: OECD Tăng Văn Khiên (2003), Điều tra chọn mẫu ứng dụng công tác thống kê Hà Nội: NXB Thống kê Tào Hương Lan, Cao Minh Kiểm Lê Xuân Định (2015), Nghiên cứu đề xuất phương án điều tra sử dụng thời gian phục vụ tính tốn nhân lực nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ theo FTE, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, số 5, tr 3-13 UNESCO (1984), Manual for statistics on scientific and technological activities Paris : UNESCO, Tài liệu ST-84/WS/12 (Ngày Tòa soạn nhận bài: 14-11-2015; Ngày phản biện đánh giá: 20-12-2015; Ngày chấp nhận đăng: 06-01-2016) NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI nội bộ/tiếp cận trình; Đánh giá chất lượng dịch vụ theo cách tiếp cận hài lòng người tham gia Trong cách tiếp cận trên, quan điểm thứ thu hút quan tâm nhiều cơng trình nghiên cứu, Gummesson nhận định: “Bởi dịch vụ vơ hình, chất lượng khơng thể quan sát trực tiếp, việc đánh giá chất lượng dịch vụ dựa theo cảm nhận người sử dụng xem cách tiếp cận hợp lý” [5] Đây cách tiếp cận dựa lý thuyết đánh giá chất lượng dịch vụ theo quan điểm người sử dụng dịch vụ (Hình 1) Là lý thuyết nghiên cứu tâm lý người sử dụng dịch vụ, so sánh độ chênh lệch kỳ vọng thực thỏa mãn mà dịch vụ mang lại, thuyết dựa nghiên cứu hài lòng mà người sử dụng dịch vụ cảm nhận thông qua khoảng cách dịch vụ mong đợi dịch vụ nhận thực tế Cao Tuyệt hảo Đảm bảo Hiệu suất Đảm bảo Không Đảm bảo Thấp Thấp Mong đợi/kỳ vọng Cao Hình Sơ đồ đánh giá chất lượng dịch vụ theo kỳ vọng người sử dụng Nguồn: © 2008 Kathleen F Miller (1981) Nhìn vào sơ đồ ta thấy, đánh giá chất lượng dịch vụ theo kỳ vọng người sử dụng dịch vụ lý thuyết tạo khuôn khổ cho việc kiểm tra hình thành kỳ vọng khách hàng sau đánh giá chất lượng dịch vụ thơng qua so sánh kỳ vọng người sử dụng dịch vụ với hiệu suất dịch vụ nhận thực tế [8] Người sử dụng so sánh hiệu sau sử dụng dịch vụ với mong đợi/kỳ vọng họ trước sử dụng để đến phán xác nhận chất lượng Nếu chất lượng mong đợi thấp chất lượng đạt chất lượng dịch vụ tuyệt hảo (positive disconfirmation) Nếu chất lượng mong đợi lớn chất lượng đạt chất lượng dịch vụ khơng đảm bảo (negative disconfirmation) cịn chất lượng dịch vụ đảm bảo (simple confirmation) Vì vậy, quan điểm này, nghiên cứu tìm hiểu số mơ hình đo lường chất lượng dịch vụ dựa cảm nhận bạn đọc áp dụng vào mơi trường dịch vụ thư viện để tìm thang đo phù hợp với công tác đánh giá chất lượng dịch vụ TT-TV Việt Nam 38 | THƠNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 1/2016 Các mơ hình/thang đo chất lượng dịch vụ dựa cảm nhận từ phía người sử dụng (discomfirmation model) 2.1 Thang đo Gronroos (1984:2000) Gronroos (1984) định nghĩa: “Chất lượng dịch vụ kết so sánh dịch vụ nhận dịch vụ kỳ vọng” [3] Sau này, Gronroos (2007) phát biểu cách ngắn gọn: “Chất lượng cảm nhận khách hàng họ nhận được” [4] Chính vậy, xây dựng mơ hình đánh giá chất lượng dịch vụ (1984), ban đầu Gronroos xem xét hai tiêu chí: Chất lượng kỹ thuật Chất lượng chức Trong giải thích rõ: Chất lượng kỹ thuật cung cấp cho khách hàng “cái gì?” Đây kết trình vận hành dịch vụ, có nghĩa khách hàng nhận Chất lượng chức cung cấp dịch vụ cho khách hàng “như nào?” Đây trình tương tác khách hàng người cung ứng dịch vụ, nghĩa làm để chuyển dịch vụ tới người sử dụng Năm 1990, Gronroos tiến hành nghiên cứu NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI điều chỉnh thang đo đưa sáu nhân tố đo lường chất lượng dịch vụ sau: Tính chuyên nghiệp Phong cách phục vụ ân cần Tính thuận tiện Sự tin cậy Sự tín nhiệm Khả giải khiếu kiện Năm 2000, Gronroos giới thiệu mô hình chất lượng dịch vụ cảm nhận (Perceived Service Quality Model - PSQM) [4] Theo mơ hình này, chất lượng dịch vụ cảm nhận không tuỳ thuộc vào khách hàng nhận mà cịn phụ thuộc vào kỳ vọng (phát sinh từ ảnh hưởng thơng tin thị trường, hình ảnh cơng ty, hiểu biết khách hàng…) Đồng thời, yếu tố “hình ảnh” đề xuất để đánh giá chất lượng dịch vụ cảm nhận bên cạnh hai yếu tố có từ trước là: chất lượng kỹ thuật chất lượng chức Gronroos cho rằng, “hình ảnh” cách nhìn nhận người sử dụng dịch vụ nhà cung ứng dịch vụ Đây chắt lọc tác động ảnh hưởng đến cảm nhận hoạt động nhà cung cấp dịch vụ hình thành tâm trí khách hàng, chủ yếu thơng qua thông tin truyền thông, kinh nghiệm khách hàng CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CẢM NHẬN Kỳ vọng dịch vụ Trải nghiệm Hình ảnh Thơng tin thị trường Hình ảnh Truyền miệng Nhu cầu khách hàng Kiến thức khách hàng Kết quả/ Chất lượng kỹ thuật Quá trình/ Chất lượng chức Hình Mơ hình chất lượng kỹ thuật/chức (Nguồn: Gronroo-2000) Như vậy, theo mơ hình cảm nhận chất lượng dịch vụ cải tiến Gronroos, có ba tiêu chí để đánh giá chất lượng dịch vụ, là: Chất lượng kỹ thuật: Có năm tiêu chí để đánh giá nhân tố này: Sản phẩm dịch vụ; Kỹ chun mơn; Trình độ tác nghiệp; Tiện tích cho khách hàng; Trang thiết bị Chất lượng chức năng: Trong tương quan hai khía cạnh chất lượng nói chất lượng chức đóng vai trị quan trọng hơn, thể thơng qua bảy tiêu chí sau: Sự thuận tiện giao dịch; Hành vi ứng xử; Thái độ phục vụ; Công tác tổ chức doanh nghiệp; Tiếp xúc khách hàng; Phong thái phục vụ; Tinh thần tất khách hàng Hình ảnh doanh nghiệp: cảm nhận, ấn tượng chung người sử dụng nhà cung cấp dịch vụ Mơ hình Gronroos coi nỗ lực cho việc nghiên cứu đánh giá chất lượng dịch vụ dựa kỳ vọng người sử dụng Một số thư viện giới áp dụng mơ hình đánh giá chất lượng dịch vụ thu kết khả quan Tuy nhiên, tiêu chí đánh giá chưa đưa cách rõ ràng nên cịn nhiều khó khăn trình triển khai đánh giá 2.2 Thang đo SERVQUAL (Parasuraman et al., 1985:2005) Mơ hình SERVQUAL cơng bố lần đầu vào năm 1985 A Parasuraman, Valarie A Zeithaml Leonard L Berry cho đo lường THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 1/2016 | 39 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI quản lý chất lượng dịch vụ phạm vi rộng loại dịch vụ Các tác giả mơ hình định nghĩa chất lượng dịch vụ “sự khác biệt chất lượng kỳ vọng chất lượng cảm nhận” [11] Lấy ý tưởng lý thuyết mơ hình Gronroos (1984), Parasuraman et al (1985) xây dựng công cụ đo lường hỗn hợp, gọi SERVQUAL, dùng để đo lường chất lượng dịch vụ cảm nhận Bộ thang đo SERVQUAL chứa 22 cặp khoản mục đo theo thang điểm Likert để đo lường riêng biệt kỳ vọng cảm nhận thực tế khách hàng chất lượng dịch vụ Trong đó, phần thứ nhất: xác định “kỳ vọng” khách hàng dịch vụ nói chung; phần thứ hai: xác định “cảm nhận” khách hàng việc thực dịch vụ Kết nghiên cứu nhằm nhận khoảng cách cảm nhận khách hàng chất lượng dịch vụ khách hàng nhận kỳ vọng khách hàng chất lượng dịch vụ Cụ thể: Chất lượng dịch vụ = Mức độ cảm nhận – Giá trị kỳ vọng Độ tin cậy Khả đáp ứng Năng lực phục vụ Sự cảm thông Dịch vụ mong đợi CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ Dịch vụ nhận Hình Mơ hình Thang đo SERVQUAL (Nguồn: Parasuraman et al, 1988) Có thể sơ lược phát triển SERVQUAL sau: Năm 1985, mơ hình SERVQUAL ban đầu xác định mười tiêu chí để đánh giá chất lượng dịch vụ, là: Độ tin cậy; Khả đáp ứng; Tính thẩm quyền; Sự uy tín; Khả truy cập; Tính lịch sự; Sự an tồn; Thơng tin liên lạc; Sự hiểu biết; 10 Phương tiện hữu hình Với 10 tiêu chí này, Parasuraman xây dựng thang đo chất lượng dịch vụ tương đối hiệu nhờ vào so sánh dịch vụ kỳ vọng dịch vụ cảm nhận từ phía người sử dụng dịch vụ Nhờ đó, mơ hình đánh giá chất lượng dịch vụ SERVQUAL ứng dụng, triển khai nhiều lĩnh vực dịch vụ công khác Năm 1988, nghiên cứu sau đó, Parasuraman et al kết hợp thành phần vào năm tiêu chí là: Phương tiện hữu hình - nhấn mạnh tới xuất sở vật chất, trang thiết bị, nhân tài liệu truyền thông; Độ tin cậy - nhấn mạnh tới khả thực dịch vụ hứa cách tin cậy xác; 40 | THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 1/2016 Khả đáp ứng - nhấn mạnh tới sẵn sàng giúp khách hàng cung cấp dịch vụ cách nhanh chóng; Sự đảm bảo - nhấn mạnh tới kiến thức thái đô lịch nhân viên với khả truyền cảm hứng, tin tưởng tự tin cho người sử dụng dịch vụ; Sự đồng cảm - nhấn mạnh tới việc cung cấp chăm sóc, quan tâm dành cho khách hàng nhân viên Với năm tiêu chí này, nhóm tác giả rút gọn tiêu chí đánh giá chất lượng, tránh câu hỏi trùng lặp, chồng chéo khảo sát ý kiến người sử dụng dịch vụ Trong nghiên cứu vào năm 1991, 1993, 1994, Parasuraman cộng tiếp tục hoàn thiện điều chỉnh thang đo để phù hợp với nhiều ngành dịch vụ Đặc biệt năm 2003, SERVQUAL bổ sung thêm yếu tố đánh giá mặt kỹ thuật đến năm 2005, phiên E-S-Quality đưa để ứng dụng đánh giá phù hợp với môi trường thư viện điện tử/thư viện số Thang đo SERVQUAL mơ hình NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI thang đo sử dụng rộng rãi để đánh giá chất lượng dịch vụ nhiều ngành/lĩnh vực khác Những kết thu ngày làm rõ tính ưu việt mơ hình điều chỉnh trình đánh giá làm hạn chế nhược điểm tồn SERVQUAL 2.3 Thang đo SERVPERF (Cornin&Taylor, 1992) Thang đo SERVPERF Cronin & Taylor giới thiệu năm 1992, xác định “Chất lượng dịch vụ đo lường chất lượng dịch vụ cảm nhận” [2] Các tác giả cho rằng, chất lượng dịch vụ phản ánh tốt qua chất lượng cảm nhận mà không cần có chất lượng kỳ vọng đánh giá trọng số năm thành phần Chính vậy, thay đo chất lượng cảm nhận lẫn kỳ vọng SERVQUAL SERVPERF đo chất lượng cảm nhận Theo SERVPERF thì: Chất lượng dịch vụ = Mức độ cảm nhận dịch vụ Sự tin cậy Khả đáp ứng Năng lực phục vụ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ Sự đồng cảm Phương tiện hữu hình Hình Mơ hình thang đo SERVPERF (Nguồn: Crolin&Taylor, 1992) Do có xuất xứ từ thang đo SERVQUAL, thành phần biến quan sát thang đo SERVPERF giữ SERVQUAL Mơ hình đo lường gọi mơ hình cảm nhận (perception model) Sử dụng thang đo SERVPERF vào đo lường chất lượng dịch vụ làm giảm phần hạn chế thang đo SERVQUAL việc phân biệt hài lòng và thái độ khách hàng Cornin Taylor cho chất lượng dịch vụ định nghĩa “tương tự thái độ” thay “kết thực theo mong đợi” “kết thực thực tế” xác định chất lượng dịch vụ tốt Chính vậy, để đánh giá chất lượng cách nhanh gọn, nhiều lĩnh vực dịch vụ lựa chọn SERVPERF công cụ tối ưu để đo lường chất lượng dịch vụ Tuy nhiên, mơi trường dịch vụ thư viện, mơ hình SERVPERF khơng thể hết ưu điểm trội mình, đặc biệt, khơng phản ánh mối quan hệ hài lòng bạn đọc với chất lượng dịch vụ mà thư viện cung cấp 2.4 Thang đo LibQUAL LibQUAL công cụ đo lường chất lượng dịch vụ dựa khía cạnh chất lượng dịch vụ thang đo SERVQUAL để áp dụng môi trường dịch vụ TT-TV LibQUAL phát triển với hợp tác tổ chức Hiệp hội thư viện nghiên cứu (Association of Research Libraries - ARL) Đại học Texas A&M Lấy tảng lý thuyết mô hình thang đo SERVQUAL, xác định “chất lượng dịch vụ khác biệt nhận thức mong đợi khách hàng” [7] Mục đích khảo sát phát triển công cụ LibQUAL cung cấp thang đo đánh giá chất lượng dịch vụ dành riêng cho mơi trường dịch vụ TT-TV Vì vậy, LibQUAL xây dựng công cụ khách quan để đánh giá chất lượng dịch vụ thư viện dựa nhận thức sinh viên, giảng viên nhân viên Theo thang đo này, chất lượng dịch vụ TT-TV phản ánh qua 22 câu hỏi ba khía cạnh: (1) ảnh hưởng dịch vụ, (2) kiểm sốt thơng tin (3) thư viện địa điểm Trong đó: THƠNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 1/2016 | 41 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI (1) Ảnh hưởng dịch vụ (Affect Service - AS): gồm câu hỏi liên quan đến yếu tố việc cung cấp dịch vụ cho người sử dụng; (2) Kiểm sốt thơng tin (Information Control - IC): gồm câu hỏi tính đầy đủ tài liệu in sưu tập điện tử, công cụ truy cập dễ dàng sử dụng, thiết bị đại, trang web thư viện dễ dàng sử dụng cơng cụ tìm kiếm để tiếp cận thông tin (3) Thư viện địa điểm (Library as a Place): gồm câu hỏi tập trung vào nhận thức người sử dụng, không gian yên tĩnh, thoải mái, hấp dẫn không gian nghiên cứu truyền cảm hứng nghiên cứu học tập CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ THƯ VIỆN Các yếu tố ảnh hưởng tới dịch vụ Thư viện địa điểm Kiểm sốt thơng tin Sự đồng cảm; Khả đáp ứng; Sự bảo đảm; Sự tin cậy Không gian tiện dụng Biểu tượng Nơi trú ẩn Phạm vi nội dung; Sự tiện lợi; Điều hướng dễ dàng; Tính kịp thời; Trang thiết bị; Sự tín nhiệm Hình Mơ hình thang đo LIBQUAL+ (1998) (Nguồn: ARL&Texas A&M University) Người dùng đánh giá tất mặt hàng LibQUAL ba cột cạnh cấp độ (thấp) đến (cao) quy mô cho “nhận thức”, “mong muốn”, dịch vụ “tối thiểu” Trong đó: - Mức độ tối thiểu: Là số đại diện cho mức tối thiểu dịch vụ mà bạn đọc chấp nhận - Mức độ mong muốn: Là số đại diện cho mức độ dịch vụ mà cá nhân bạn đọc muốn - Mức độ nhận thức: Là số đại diện cho mức độ dịch vụ mà bạn đọc tin thư viện cung cấp Những ưu điểm - nhược điểm mô hình/thang đo Những mơ hình đánh giá chất lượng dịch vụ dựa cảm nhận từ phía người sử dụng dịch vụ nhà nghiên cứu, hiệp hội tổ chức thư viện giới nghiên cứu nhiều thập kỷ qua tất mơ hình có ưu nhược điểm riêng (Bảng1) Bảng So sánh ưu điểm, nhược điểm mơ hình đánh giá chất lượng dịch vụ thư viện TT Mơ hình/ Thang đo Ưu điểm Nhược điểm Mơ hình Chất lượng kỹ thuật Chức (Gronroos) - Là nỗ lực để đo lường chất lượng dịch vụ - Gắn kết việc đánh giá chất lượng dịch vụ với đối tượng người sử dụng dịch vụ thông qua cảm nhận họ chất lượng kỹ thuật chất lượng chức - Chưa đưa tiêu chí đánh giá đo lường chất lượng kỹ thuật chất lượng chức cụ thể 42 | THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 1/2016 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI - Áp dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực dịch vụ khác Mơ hình - Gắn kết việc đánh giá chất lượng dịch SERVQUAL vụ thư viện với người sử dụng dịch vụ (Parasuaman - Xác định khoảng cách biến et al) số ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ cung cấp - Khó khăn việc đo lường mong đợi khách hàng - Người hỏi khó phân biệt chất lượng kỳ vọng chất lượng cảm nhận - Thủ tục đo lường dài dịng Mơ hình SERVPERF (Cornin & Taylo) - Khơng phản ánh mối quan hệ hài lòng, thỏa mãn người sử dụng với chất lượng dịch vụ cung cấp - Cách thức đo lường đơn giản, dễ hiểu - Được nghiên cứu để phù hợp với môi Mơ hình - Khó phân biệt mức độ trường dịch vụ thư viện LibQUAL - Giúp thu thập giải thích thơng tin phản mong muốn, mức độ tối thiểu (ARL & Texaz hồi người sử dụng thư viện cách hệ mức độ nhận thức A&M) thống theo thời gian Kết luận Có thể thấy việc đánh giá chất lượng dịch vụ thư viện theo mơ hình chất lượng cảm nhận cho thấy cách tiếp cận đánh giá chất lượng khách quan có tham gia người sử dụng dịch vụ Trên thực tế, khơng có trí việc áp dụng mơ hình chất lượng dịch vụ cho tồn thể thư viện Vì vậy, việc lựa chọn sử dụng mơ hình để đánh giá chất lượng dịch vụ TT-TV tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội quốc gia, tuỳ thuộc vào phát triển tổ chức thư viện để chọn áp dụng mơ hình đánh giá phù hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO Cook, C and Heath, F (2001), “Users’ perceptions of library service quality: LibQUAL+(TM) quality study”, Library Trends, Vol 9, No 4, pp 548-84 Cronin, J J., & Taylor, S A (1992), Measuring service quality – a reexamination and extension Journal of Marketing, 56 (3), 55-68 Gronroos, C (1984) A service Quality model and its marketing implications European Journal of Marketing, 18 (4), 36-44 Grönroos, Christian (2000), “Service Management and Marketing A Customer Relationship Management Approach”, Wiley, 2000 ISBN 0-471-72034-8 Gummesson, E (1979), “The Marketing of Professional Services - An Organizational Dilemma”, European Journal of Marketing, Vol 13, Iss: 5, pp.308-318 Heath, F., Cook, C., Kyrillidou, M., & Thompson, B (2002), ARL index and other validity correlates of LibQUAL+TM portal: Libraries and the Academy 2, p 27- 42 Miller, Kathleen F (2008), Service quality in academic libraries: an analysis of LibQUAL+TM scores and institutional characteristics Spring Term, 121p Oliver, R L., & DeSarbo, W S (1988), Response determinants in satisfaction judgments Journal of Consumer Research, 14, 495-507 Parasuraman, A., Berry, L L., & Zeithaml, V A (1988), SERVQUAL: A multiple item scale for measuring customer perceptions of service quality, Journal of Retailing, 64, 12-40 10 Parasuraman, A., Berry, L L., & Zeithaml, V A (1991), “Refinement and reassessment of the SERVQUAL scale” Journal of Retailing, Vol 67, p 420-450 11 Parasuraman, A., Zeithaml, V A., & Berry, L L (1985), “A conceptual model of service quality and its implications for future research” Journal of Marketing, vol 49, p 41-50 12 Parasuraman, A.,Zeithaml, V.A and Berry, L.L (1994), Alternative scales for Measuaring service quality: a comparative assessment based on psychometric and diagnostic criteria, Journal of Retailing, Vol 70 No 3, pp 201-30 (Ngày Tòa soạn nhận bài: 8-9-2015; Ngày phản biện đánh giá: 12-11-2015; Ngày chấp nhận đăng: 6-01-2016) THƠNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 1/2016 | 43 NHÌN RA THẾ GIỚI TƯƠNG LAI CỦA CÁC THƯ VIỆN KHỞI ĐẦU SỰ DỊCH CHUYỂN LỚN Thư viện đóng vai trò quan trọng việc bảo tồn sưu tập cổ q giá, khơng có thư viện bảo quản tác phẩm người xuất sắc lịch sử, có nhiều người đến họ Lưu trữ thông tin Trong suốt lịch sử thư viện đóng vai trị kho chứa, lưu trữ thảo, tác phẩm nghệ thuật tài liệu quan trọng Các thư viện trung tâm thông tin tơn kính với hầu hết người chứa kho thơng tin cho tồn nhân loại Thời Trung cổ, sách tài sản có giá trị đắt hầu hết người muốn sở hữu Kết là, thư viện thường biến thành sưu tập bục giảng kinh giáo đường (lectern) với sách Vào năm 1455, Johann Gutenberg cơng bố báo in với giới cách in Kinh thánh Gutenberg (Gutenberg Bible) Sau báo in Gutenberg thuộc sở hữu Johann Fust, người đàn ông tài trợ cho công việc Guttenberg 10 năm trước Các trai Johann Fust chịu trách nhiệm cho cách mạng in ấn mà thực 500.000 sách đưa vào lưu thông trước năm 1500 Một bước ngoặt lớn phát triển thư viện kiến trúc Andrew Carnegie Giữa năm 1883 1929, ông tài trợ cho 2.509 thư viện, có 1.689 xây dựng Mỹ Các thư viện dẫn đầu thường bao gồm sưu tập lớn sách tài liệu khác, chủ yếu tài trợ trì thành phố tổ chức khác Bộ sưu tập thường sử dụng người lựa chọn khơng, khơng có khả tự mua sách cho Nhưng, quan niệm thay đổi Bắt đầu dịch chuyển Chúng ta chuyển từ thời đại thông tin khan quý giá đến ngày thơng tin 44 | THƠNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 1/2016 nhiều có sẵn, nhiều trường hợp miễn phí Những người trước phải đến thư viện để tìm mẩu tin họ cần họ tìm thấy thơng tin trực tuyến Phần lớn người cần thông tin cụ thể khơng cịn đến thư viện Tuy nhiên, người khác đọc để giải trí chẳng hạn, thường xuyên đến thư viện địa phương họ Chuẩn bị Chúng đưa mười xu hướng ảnh hưởng đến phát triển thư viện hệ Có thể khơng phải xu hướng nhất, người lựa chọn để đưa xu hướng hiểu biết sâu sắc công nghệ thay đổi nhanh chóng thay đổi suy nghĩ người dùng thư viện nhanh chóng Xu hướng 1- Các hệ thống truyền thông thay đổi không ngừng cách thức người truy cập thông tin Các hệ thống truyền thơng phát triển nhanh chóng Nếu bạn xây dựng đường xu hướng bắt đầu với năm 1844 phát minh điện báo, bạn bắt đầu thấy tốc độ thay đổi gia tăng: năm 1876-điện thoại, 1877-máy quay đĩa, 1896-radio, 1935-máy fax, 1939-truyền hình, 1945-máy tính ENIAC, 1947-máy thu bán dẫn, 1954-truyền hình màu, 1961-laser, 1965-email, 1973-điện thoại di động, 1974-Altair 8800, 1989-World Wide Web, 1990-Cơng cụ tìm kiếm trực tuyến, 1992-Trình duyệt Web, năm 1994-Palm Pilot, 1996-Google, 1999-P2P, 2002- iPod, 2004-podcat Chắc chắn có nhiều điểm khác bổ sung vào dãy xu hướng này, bạn nghĩ theo hướng chúng tơi dẫn dắt, có NHÌN RA THẾ GIỚI câu hỏi rõ ràng cần xem xét Hình thức truyền thơng cuối gì, có đạt điều khơng? khơng biết “hình thức cuối cùng” truyền thơng gì, nhiên có điều chắn cơng nghệ có tuổi thọ giới hạn Xu hướng 2- Tất công nghệ kết thúc Tất công nghệ thường sử dụng hôm thay công nghệ Các định dạng truyền thông liên tục biến Các băng rãnh thay băng cassette, mà thay đĩa CD, mà q trình biến hồn tồn Ngành cơng nghiệp điện thoại chuyển từ điện thoại quay số, bấm nút, điện thoại không dây, điện thoại di động đến số loại PDA phổ quát, điện thoại di động, máy nghe nhạc, radio vệ tinh,… Tất thiết bị trở nên lỗi thời biến mất, kể điện thoại di động Theo cách thức tương tự, thiết bị, công cụ, phần cứng, thiết bị công nghệ mà sử dụng ngày qua thay khác Cái khác thay nhanh hơn, thơng minh hơn, rẻ hơn, có khả hơn, bền hơn, hoạt động tốt phong cách có Xu hướng 3- Chúng ta chưa có hạt lưu trữ vơ nhỏ, sớm có Chúng ta sống giai đoạn bước ngoặt, tiến công nghệ liên quan đến lưu trữ thông tin gần công việc hàng ngày mong đợi Mỗi bước đột phá liên tục bước nâng cao Tuy nhiên, định luật Moore khơng có giới hạn Có giới hạn vật lý nhỏ đến mức làm hạt lưu trữ Trong năm tới, tiến chậm lại cuối dừng lại hoàn toàn chuyển từ việc tìm vơ nhỏ đến phạm vi khác hiệu thông tin tốc độ, độ tin cậy độ bền Khi chinh phục hạt lưu trữ nhỏ cuối cùng, thiết lập tiêu chuẩn - tiêu chuẩn cho thông tin tiêu chuẩn để lưu trữ Điều trở nên quan trọng cố gắng để hình dung sở thông tin ổn định tương lai hội cho thư viện tương tác với xây dựng “kinh nghiệm thông tin” mẻ thú vị Nhưng có lẽ, thành phần quan trọng việc ổn định lưu trữ thông tin xoay quanh vấn đề khả tìm thấy Xu hướng 4- Cơng nghệ tìm kiếm trở nên ngày phức tạp Ngày nay, nhiều người nghĩ rằng, cơng nghệ tìm kiếm đơn giản, Nhưng ngày tìm kiếm đơn giản chẳng cịn Phần lớn ngành cơng nghiệp tìm kiếm ngày dựa tìm kiếm văn Tìm kiếm văn mở rộng để bao gồm ngôn ngữ khác giới số dạng hình ảnh, âm thanh, tìm kiếm video có Tuy nhiên, cơng nghệ tìm kiếm hệ bao gồm khả tìm kiếm thuộc tính như: mùi, vị, kết cấu, phản xạ, độ đục, khối lượng, mật độ, giai điệu, tốc độ âm lượng Vì đạt khả thực tìm kiếm nhiều phức tạp hơn, nên vai trò cán thư viện để hỗ trợ cho tìm kiếm thơng tin ngày trở nên quan trọng Mọi người khơng có thời gian kỹ cần thiết để bắt nhịp với đổi giới tìm kiếm họ cần đến chuyên gia có lực để thực Xu hướng 5- Áp lực thời gian thay đổi lối sống người sử dụng thư viện Phổ nhu cầu người cần tiếp tục mở rộng Mơ hình “nhu cầu” thay đổi, phát triển quan trọng đẩy nhanh tiến độ Sức ép thời gian ảnh hưởng đến hầu hết khía cạnh sống chúng ta, bị thúc ép thời gian, nén nhu cầu Con người ngày ngủ, trung bình, hai đêm so với 80 năm trước đây, từ 8,9 đêm xuống 6,9 34% bữa ăn trưa ngày hôm ăn vội vàng 66% niên lướt web xem TV lúc Trong khảo sát gần đây, 43% người THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 1/2016 | 45 NHÌN RA THẾ GIỚI dân xã hội gặp khó khăn định tình trạng q tải liệu khơng kiểm sốt Về bản, có nhu cầu nhiều hơn, nhanh Vì vậy, phổ nhu cầu người tăng, hội cho thư viện để đáp ứng nhu cầu gia tăng Tuy nhiên, “nhu cầu” mục tiêu động, đó, thư viện tương lai cần phải thiết kế để đáp ứng nhu cầu thay đổi người sử dụng Một nhu cầu phải cần thiết phải sử dụng bàn phím Xu hướng 6- Theo thời gian, chuyển sang xã hội nói Bàn phím giao diện người thông tin điện tử nhà phát minh từ lâu cảm thấy cần phải có phương tiện tốt Thời gian dùng bàn phím chẳng cịn Như đề cập trên, tất công nghệ kết thúc sớm chứng kiến kết thúc kỷ nguyên bàn phím Tiến sĩ William Crossman, người sáng lập/ Giám đốc Viện CompSpeak 2050 Nghiên cứu Máy tính nói văn hóa lời nói, dự đốn nói lời tạm biệt với bàn phím, bắt đầu trình chuyển đổi sang xã hội lời nói Ơng dự đốn đến năm 2050 nạn mù chữ chấm dứt Trong tính xác thời gian ơng q trình chuyển đổi từ đọc viết sang xã hội lời nói gây tranh cãi, chắn có khuynh hướng mạnh mẽ thơng tin lời nói Máy tính trở nên giống người với tính cách, đặc điểm đặc tính khác cho cảm giác phòng với người khác Xu hướng 7- Nhu cầu thơng tin tồn cầu tăng lên theo hàm số mũ Hội đồng Tình báo Quốc gia dự đốn “tồn cầu hóa thị trường lao động, bất ổn trị xung đột kích thích dịch chuyển dân số toàn cầu sau năm 2015 xa Người nhập cư hợp pháp bất hợp pháp chiếm 15% dân số 50 quốc gia Những số tăng lên đáng kể làm 46 | THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 1/2016 tăng căng thẳng xã hội trị có lẽ thay đổi sắc dân tộc, họ đóng góp vào động nhân học kinh tế” Khả tìm hiểu hiểu biết văn hóa khác giới chìa khóa cho để chuẩn bị tiến tới xã hội toàn cầu tương lai Đồng thời với việc tìm hiểu xã hội tồn cầu, kỷ nguyên hệ thống toàn cầu bắt đầu xuất Xu hướng 8- Giai đoạn chuẩn bị cho kỷ nguyên hệ thống tồn cầu Hầu hết người khơng nghĩ hệ thống tồn cầu, có nhiều hệ thống phát triển qua nhiều kỷ mà đóng vai trị quan trọng sống Các hệ thống toàn cầu bao gồm thương mại quốc tế, vận tải biển toàn cầu, hệ thống Metric, dịch vụ tin tức toàn cầu, hệ thống mail toàn cầu, múi giờ, vận tải hàng khơng tồn cầu giao dịch chứng khốn tồn cầu Hai số hệ thống toàn cầu bao gồm hệ thống GPS Internet Rất người nghĩ hệ thống tồn cầu chúng đại diện Nhưng tiến tới văn hóa xã hội đồng hơn, cần thiết tạo hệ thống xuyên biên giới tăng lên Thư viện đóng vai trị quan trọng phát triển hệ thống tồn cầu chúng đảm nhiệm việc lưu trữ phổ biến thông tin tảng cần thiết cho hệ thống trở nên ổn định Chính thư viện hệ thống tồn cầu đại diện cho điểm neo cho hệ thống văn hóa Xu hướng 9- Chúng ta chuyển từ kinh tế dựa sản phẩm sang kinh tế dựa vào kinh nghiệm Làm bạn đánh giá kinh nghiệm thư viện mình? Rất bạn không đặt câu hỏi Tuy nhiên, tương lai, kinh nghiệm người dùng trở thành tiêu chuẩn đánh giá Đã qua thời kinh nghiệm đọc sách trang nghiêm thư viện gần kề NHÌN RA THẾ GIỚI Các hoạt động đa dạng khác giống cách trình bày tương tác với thơng tin định dạng khác thường Nhưng quan trọng hơn, sách chuyển tiếp từ sản phẩm đến kinh nghiệm Vì sách thay đổi hình thức từ in ấn đơn giản đến biểu thị thông tin kỹ thuật số khác nhau, sách tương lai xem xét đánh giá kinh nghiệm mà chúng tạo Xu hướng 10- Thư viện chuyển dịch từ trung tâm thông tin đến trung tâm văn hóa Với xuất hình thức phổ biến thơng tin, vai trò trung tâm thư viện kho lưu trữ kiện thông tin thay đổi Trong việc có loại nguồn tin cịn quan trọng, người ta chứng minh có thuyên giảm lưu thông thư viện Quan niệm trở thành trung tâm văn hóa vai trị rộng lớn cho thư viện tương lai Nó không phục vụ nguồn thông tin, mà thế, với nhiệm vụ mục tiêu xác phát triển thay đổi theo thời gian Thư viện dựa văn hóa thư viện sử dụng khai thác nguồn thông tin phong phú tinh thần cộng đồng, đánh giá ưu tiên cung cấp nguồn tin để hỗ trợ điều coi quan trọng Các trung tâm văn hóa đại ngày bao gồm bảo tàng, nhà hát, công viên tổ chức giáo dục Thư viện tương lai bao gồm tất điều này, cộng đồng riêng lẻ tính với việc phát triển chiến lược tổng thể phản ánh sắc tính cách người dân địa phương Kiến nghị cho thư viện Vai trò thư viện cộng đồng thay đổi Cách người tương tác với thư viện dịch vụ thư viện cung cấp thay đổi Vì vậy, chúng tơi đưa số khuyến nghị cho phép thư viện tìm giải pháp tốt cho 1) Đánh giá kinh nghiệm thư viện Bắt đầu trình thử nghiệm ý kiến, ý tưởng, suy nghĩ người sử dụng, tìm cách để có vị trí trung tâm quan trọng cộng đồng bạn Khảo sát cộng đồng nói chung người đến thư viện 2) Nắm bắt công nghệ thông tin Sản phẩm công nghệ giới thiệu hàng ngày phần lớn người dân gặp khó khăn định sử dụng nên tránh xa Vì khơng có tổ chức đầu việc giúp công chúng hiểu công nghệ mới, vậy, hội tốt cho thư viện Thư viện cần phải trở thành nguồn tin tốt chuyên gia với công nghệ a Thành lập ban cố vấn cơng nghệ trì quan hệ giao tiếp chặt chẽ với họ b Tuyển dụng thành viên hiểu biết công nghệ cao cộng đồng để giữ kênh/ hội đồng giám khảo thảo luận hàng tháng mà cộng đồng rộng lớn mời tham gia vào thảo luận c Phát triển loạt giảng khách mời công nghệ 3) Thử nghiệm với không gian sáng tạo để vai trị tương lai thư viện xác định Vì vai trị thư viện 20 năm kể từ bí ẩn, chúng tơi khuyến nghị thư viện đặt không gian sáng tạo để nhân viên, người sử dụng thư viện cộng đồng nói chung thử nghiệm xác định ý tưởng ý hấp dẫn Một số ứng dụng cho khơng gian sáng tạo bao gồm: Phịng thực hành theo nhóm; Trạm Podcast; Trạm Blog; Studio nghệ thuật; Phòng thu âm; Studio video; Phòng dành cho khả sáng tạo; Phòng sân khấu kịch Chúng ta bàn sơ qua nhiều thay đổi diễn từ thời Trung cổ Viết lịch sử thư viện đại công việc tiến hành Lời khuyên tốt chúng tơi tận hưởng hành trình thưởng thức với ngạc nhiên ngày mai mang lại Nguyễn Thị Hạnh Dịch từ: The future of libraries, http://www davinciinstitute.com/papers/the-future-of-libraries THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 1/2016 | 47 GIỚI THIỆU TÀI LIỆU THƯ VIỆN TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÙNG T hư viện có thay đổi lớn công nghệ thông tin tiên tiến cách mà cá nhân kết nối với cơng nghệ Phương thức tìm kiếm, truy cập, tham gia đóng góp sử dụng thơng tin người dùng thư viện có nhiều thay đổi Mơi trường thông tin việc tiếp cận tới nguồn thông tin học thuật vô phong phú, đa dạng Xây dựng mơ hình giải pháp nhằm hỗ trợ việc phục vụ người dùng tin, giúp họ lựa chọn thơng tin phù hợp, có giá trị cách nhanh chóng thuận tiện vấn đề đặt thư viện Khi hành vi nhu cầu thông tin người dùng thay đổi, điều quan trọng thư viện cần phải nắm bắt thay đổi gì, đồng thời xác định xây dựng mơ hình phục vụ phù hợp, tiện lợi để đáp ứng nhu cầu thông tin người dùng cách tốt Vậy, hành vi thông tin người dùng thay đổi nào, có thay đổi thư viện cần phải thay đổi phương thức phục vụ để đáp ứng yêu cầu đa dạng ngày cao người dùng tin? Để góp phần giải vấn đề đặt thư viện, đây, OCLC (Online Computer Library Center) - tổ chức hợp tác thư viện toàn cầu, cho xuất trực tuyến tài liệu “The Library in the Life of the User” (tạm dịch “Thư viện đời sống người dùng”) Bộ tài liệu gồm 226 trang, Tiến sỹ Lynn Silipigni Connaway chủ biên đồng tác giả “The Library in the Life of the User” xây dựng dựa viết chọn lọc từ kết nghiên cứu, khảo sát, điều tra hành vi tìm kiếm sử dụng thơng tin người dùng thư viện Đây kết trình hợp tác nghiên cứu OCLC với Viện Đại học Ohio State Đại học Rutgers bang New Jersey Hoa Kỳ suốt thập kỷ qua Với 10 viết rút từ cơng trình nghiên cứu hành vi thông tin, tác giả cho thấy cách tiếp cận thông tin người dùng thay đổi tác động công nghệ số nay, đồng thời nêu cần thiết phải xây dựng mơ hình dịch vụ thư viện tương lai với tiêu chí lấy người dùng làm trung tâm để đáp ứng cách tốt nhu cầu thông tin người sử dụng Các kết nghiên cứu hành vi thơng tin, hay cịn gọi hành vi tìm kiếm thơng tin người dùng giúp thư viện nhận diện thói quen, 48 | THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 1/2016 nhu cầu mong muốn người sử dụng Một số kết nghiên cứu cho thấy: - Cần bổ sung lập lại thứ tự ưu tiên xếp năm điều luật khoa học thư viện Ranganathan để phản ánh nguồn lực dịch vụ thư viện, hành vi thông tin người dùng nay; - Người dùng thường gắn thư viện với kho sách không xem thư viện mối quan hệ với nguồn điện tử hay dịch vụ tra cứu; - Rất nhiều người dùng không nghĩ tới việc sử dụng thư viện để có thơng tin mà họ cần họ khơng biết tới dịch vụ có số dịch vụ không thân thiện không phù hợp với quy trình cơng việc họ; - Cần phải xác định rõ nhu cầu mục tiêu thành phần đối tượng người dùng tin để phát triển hệ thống dịch vụ thư viện phù hợp, đáp ứng nhu cầu thành phần đa dạng người sử dụng; - Nội dung cách bố trí thơng tin cần phải rõ ràng để người thuận tiện việc sử dụng kết nối với công nghệ; - Công nghệ web thay đổi cách người tương tác với môi trường thông tin, vây, cán thư viện cần phải thay đổi phương thức phục vụ Quan điểm lấy người dùng làm trung tâm tạo mô hình cho việc phát triển dịch vụ hệ thống thư viện, đặc biệt thư viện khoa học thư viện đại học “The Library in the Life of the User” tổng hợp cách có hệ thống, thể phương pháp tiến hành nghiên cứu tài liệu tham khảo cần thiết cán thư viện, nhà nghiên cứu, giảng viên sinh viên chuyên ngành thông tin-thư viện nghiên cứu hành vi thông tin người dùng Các kết nghiên cứu tài liệu sở khoa học thực tiễn hỗ trợ đắc lực việc xây dựng phương thức phục vụ tìm giải pháp phù hợp để xây dựng mơ hình hệ thống thơng tin dịch vụ thư viện có chất lượng nhằm đáp ứng cách hiệu nhu cầu thông tin phục vụ cho công việc, sống học tập cá nhân Toàn văn tài liệu xem địa chỉ: http://www.oclc.org/content/dam/research/publications/2015/ oclcresearch-library-in-life-of-user.pdf NGUYỄN TÚ QUYÊN (Theo nguồn: www.oclc.org) TIN TỨC - SỰ KIỆN HỘI THẢO PHỔ BIẾN KIẾN THỨC VÀ ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN, CHUẨN HÓA NGHIỆP VỤ CHO HỘI VIÊN TRONG HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN Ở VIỆT NAM T rong năm gần đây, chuẩn hoá hoạt động thư viện vấn đề cấp bách toàn ngành quan tâm Để thực chuẩn hoá, vấn đề phổ biến kiến thức tiêu chuẩn chuẩn nghiệp vụ đến người làm thư viện có ý nghĩa quan trọng Được hỗ trợ Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam, ngày 27/11/2015, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hội Thư viện Việt Nam khai mạc Hội thảo “Phổ biến kiến thức áp dụng tiêu chuẩn, chuẩn hóa nghiệp vụ cho hội viên hoạt động thư viện Việt Nam” Tham dự Hội thảo có 120 đại biểu đến từ thư viện tỉnh, thành phố, trung tâm TT-TV trường đại học, thư viện chuyên ngành, sở đào tạo ngành TT-TV Tiêu chuẩn hóa trở thành xu yêu cầu đặt hoạt động thư viện, đặc biệt bối cảnh tồn cầu hóa, đẩy mạnh hội nhập quốc tế ứng dụng công nghệ thông tin Thông qua việc phổ biến kiến thức tiêu chuẩn chuẩn nghiệp vụ, Hội thảo nhằm mục tiêu thống nhận thức nội dung cần thiết chuẩn hóa thuật ngữ, chuyên môn, nghiệp vụ, chia sẻ giải pháp hữu hiệu để thúc đẩy q trình chuẩn hóa, đảm bảo cho thư viện Việt Nam hội nhập phát triển bền vững Các tham luận ý kiến đại biểu trình bày Hội thảo tập trung trao đổi, thảo luận vấn đề: Thực trạng tiêu chuẩn hóa lĩnh vực thư viện Việt Nam; Các yêu cầu xây dựng ban hành thêm TCVN hoàn thiện chuẩn nghiệp vụ liên quan đến hoạt động thư viện; Các giải pháp, biện pháp để triển khai TCVN chuẩn nghiệp vụ liên quan đến hoạt động thư viện; Vấn đề kiểm tra việc thực thi tiêu chuẩn, chuẩn nghiệp vụ thư viện… PL HỘI THẢO “NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC” N hằm đánh giá thực trạng hiệu hoạt động ngành Thư viện Việt Nam việc phục vụ phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội thời gian qua, đồng thời xác định phương hướng, vai trò nhiệm vụ loại hình thư viện, từ đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động thư viện năm tới, ngày 01/12/2015, Hà Nội, Vụ Thư viện- Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch tổ chức Hội thảo “Nâng cao hiệu hoạt động thư viện phục vụ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” Tham dự Hội thảo phía quan Trung ương có ơng Vũ Cơng Hội - Vụ trưởng Vụ Văn hố - Văn nghệ, Ban Tuyên giáo Trung ương, bà Nguyễn Thị Sáu - Phó Vụ trưởng Vụ Văn hố, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng Quốc hội, ông Nguyễn Công Hinh Vụ trưởng Vụ Giáo dục thường xuyên, Bộ Giáo dục Đào tạo, ông Đào Mạnh Thắng - Phó Cục trưởng Cục Thơng tin khoa học cơng nghệ quốc gia Về phía Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch có ơng Huỳnh Vĩnh Ái - Thứ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch, bà Vũ Dương Thuý Ngà - Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ Thư viện, bà Nguyễn Ngọc Anh - Phó Giám đốc Thư viện Quốc gia Việt Nam, ông Phạm Thế Khang - Chủ tịch Hội Thư viện Việt Nam, đại diện Cục, Vụ, đơn vị Bộ, đại diện lãnh đạo sở văn hoá, thể thao du lịch địa phương, thư viện THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 1/2016 | 49 TIN TỨC - SỰ KIỆN tỉnh, thành phố, trung tâm TT-TV trường đại học, thư viện chuyên ngành, sở đào tạo ngành TT-TV, chuyên gia lĩnh vực TT-TV… Các tham luận ý kiến đại biểu trình bày Hội thảo tập trung trao đổi, thảo luận vấn đề liên quan đến thực trạng hoạt động loại hình thư viện việc phục vụ phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội địa phương, ngành, lĩnh vực; Những yêu cầu đặt quản lý nhà nước thư viện; Xây dựng phát triển vốn tài liệu, tổ chức dịch vụ thư viện; Chia sẻ nguồn lực thư viện; Đào tạo nguồn nhân lực thư viện đáp ứng yêu cầu đổi nâng cao chất lượng dịch vụ; Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động thư viện… Cũng Hội thảo, đại biểu thảo luận, trao đổi giới thiệu số mơ hình thư viện công cộng nước tiên tiến giới, đồng thời chia sẻ kinh nghiệm công tác quản lý, điều hành thư viện, qua nâng cao hiệu hoạt động thư viện phục vụ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Để nâng cao hiệu hoạt động thư viện, năm tới, thư viện Việt Nam cần đẩy mạnh việc đại hóa, tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin, triển khai thêm dịch vụ mới, tích cực góp phần phát triển văn hóa đọc cộng đồng, phục vụ đắc lực cho công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện, khơng ngừng vươn tới chân thiện mỹ LH HỘI NGHỊ - HỘI THẢO THƯ VIỆN ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG (2011 - 2015) N gày 02/12/2015, Hà Nội, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (VHTTDL) phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) tổ chức Hội nghị - Hội thảo Thư viện đại học cao đẳng (2011 - 2015) Tham dự Hội nghị-Hội thảo có ơng Huỳnh Vĩnh Ái - Thứ trưởng Bộ VHTTDL; ông Bùi Văn Ga - Thứ trưởng Bộ GD&ĐT; bà Vũ Dương Thúy Ngà - Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ Thư viện, Bộ VHTTDL; bà Nguyễn Thị Kim Phụng - Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học, Bộ GD&ĐT; nhà khoa học, nhà quản lý; đại diện lãnh đạo trường đại học, cao đẳng; lãnh đạo thư viện, trung tâm TT-TV, trung tâm học liệu trường đại học, cao đẳng nước Phát biểu Hội nghị - Hội thảo, Thứ trưởng Huỳnh Vĩnh Ái nhấn mạnh, Hội nghị - Hội thảo thư viện đại học cao đẳng (2011-2015) nhằm tổng kết, đánh giá thực trạng trình tổ chức hoạt động hệ thống thư viện trường đại học, cao đẳng nước thời gian qua; xác định rõ vai trò nhiệm vụ hệ thống thư viện trường đại học, cao đẳng việc phục vụ đổi giáo dục, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đồng thời đưa 50 | THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 1/2016 kiến nghị, giải pháp quan quản lý nhà nước chế, sách nhằm nâng cao hoạt động chất lượng hệ thống thư viện trường đại học cao đẳng Việt Nam Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Bùi Văn Ga cho rằng, thư viện phận thiếu ngày quan trọng hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học trường đại học cao đẳng Thư viện yếu tố quan trọng để đánh giá chất lượng hạ tầng nghiên cứu khoa học nói chung trường đại học, vậy, đầu tư có chất lượng cho thư viện tiêu chuẩn mà trường đại học cần phải đặc biệt ý Bên cạnh đó, việc phát triển thư viện điện tử hướng phù hợp cần tạo phối hợp, liên kết, chia sẻ tài nguyên liệu trường đại học cao đẳng với Cần xác định chiến lược đầu tư phát triển thư viện trường đại học để nâng cao hiệu hoạt động thư viện đại học nhằm góp phần vào việc đổi toàn diện nghiệp giáo dục đào tạo Tại Hội nghị - Hội thảo đại biểu nghe báo cáo trình bày tình hình hoạt TIN TỨC - SỰ KIỆN động, phát triển số trung tâm TT-TV, trung tâm học liệu số trường đại học; chia sẻ kinh nghiệm việc xây dựng phát triển vốn tài liệu tổ chức dịch vụ thư viện Các đại biểu thảo luận để tìm phương hướng phát triển thư viện đại học phù hợp với chế hoạt động điều kiện công nghệ thông tin phát triển Một giải pháp nhiều đại biểu đề cập đến cần sớm xây dựng mạng lưới liên kết thư viện trường đại học, cao đẳng nhằm chia sẻ nguồn tài nguyên liệu điện tử Điều giúp cho thư viện đại học, cao đẳng có nguồn thơng tin đầy đủ, phong phú, đồng thời tiết kiệm đáng kể kinh phí bổ sung nguồn tài liệu cho thư viện Hội nghị - Hội thảo đề số định hướng phát triển thư viện đại học thời gian tới, cụ thể là: Bộ VHTTDL Bộ GD&ĐT phối hợp chặc chẽ việc xây dựng văn hướng dẫn hoạt động thư viện đại học chế độ báo cáo thống kê; thường xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt động thư viện có xếp hạng thư viện; đẩy mạnh phối hợp chia sẻ nguồn lực thông tin thư viện, triển khai mượn liên thư viện; tiếp tục đẩy mạnh đại hóa thư viện, xây dựng thư viện điện tử; nâng cao trình độ cán quản lý nhân viên thư viện Nhân dịp này, Bộ VHTTDL tặng Bằng khen cho cá nhân 10 tập thể có thành tích xuất sắc hoạt động thư viện trường đại học cao đẳng giai đoạn 2011-2015 Nguyễn Tú Quyên TẬP HUẤN NGHIỆP VỤ THỐNG KÊ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VỀ CÁC QUY ĐỊNH MỚI TỪ ĐẦU NĂM 2016 Đ ể hướng dẫn quy định nghiệp vụ thống kê KH&CN áp dụng từ đầu năm 2016, từ ngày 30/11 đến 05/12 miền: Bắc, Trung, Nam, Cục Thông tin KH&CN quốc gia tổ chức Tập huấn nghiệp vụ sở khoa học công nghệ, tổ chức thực công tác thống kê KH&CN Bộ, ngành quan trung ương Các quy định xây dựng quan điểm sau đây: - Bám sát nội dung Nghị định 40/2004/NĐ-CP ngày 13/02/2004 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật thống kê - Kế thừa quy định Thông tư số 05/2010/TT-BKHCN ngày 02/7/2010 Bộ trưởng Bộ KH&CN quy định chế độ báo cáo thống kê sở KH&CN - Kế thừa quy định Thông tư số 23/2011/TT-BKHCN ngày 22/9/2011 Bộ trưởng Bộ KH&CN quy định Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp KH&CN áp dụng Sở KH&CN - Nhất quán với nội dung quy định Thông tư 14/2015/TT-BKHCN ngày 19/8/2015 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ việc ban hành Hệ thống tiêu thống kê ngành khoa học công nghệ - Đáp ứng yêu cầu cấp thiết thực tiễn quản lý nhà nước thống kê KH&CN, sau có Luật KH&CN năm 2013, Hệ thống tiêu thống kê quốc gia mới, Chương trình điều tra thống kê quốc gia Chế độ báo cáo thống kê áp dụng Bộ, ngành Tham gia khóa tập huấn lãnh đạo cán giao nhiệm vụ triển khai công tác thống kê Sở Khoa học Công nghệ, Bộ, ngành quan trung ương Tại khóa tập huấn, học viên giới thiệu nội dung của: Thông tư 14/2015/TT-BKHCN Hệ thống tiêu thống kê ngành khoa học; Chế độ báo cáo thống kê sở KH&CN; Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp KH&CN áp dụng Sở KH&CN Cụ thể: Về Hệ thống tiêu thống kê ngành khoa học công nghệ Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ ban hành Thông tư 14/2015/TT-BKHCN ngày 19/8/2015 việc ban hành Hệ thống tiêu thống kê ngành khoa học cơng nghệ Hệ THƠNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 1/2016 | 51 TIN TỨC - SỰ KIỆN thống tiêu thống kê ngành KH&CN soạn thảo sở tham khảo hệ thống tiêu thống kê quốc gia, nhóm tiêu thống kê đề cập Quyết định số 43/2010/QĐTTg ngày 02/6/2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành hệ thống tiêu thống kê quốc gia, nội dung quản lý nhà nước KH&CN Bộ KH&CN nêu Nghị định 20/2013/ NĐ-CP, thực tiễn triển khai Thông tư số 05/2009/ TT-BKHCN ngày 30/3/2009 việc quy định Hệ thống tiêu thống kê ngành KH&CN, tiêu thống kê KH&CN số nước tổ chức quốc tế, thực tiễn áp dụng hệ thống tiêu qua chế độ báo cáo thống kê chương trình điều tra thống kê KH&CN tồn quốc Về Chế độ báo cáo thống kê sở tổng hợp KH&CN Trong trình triển khai chế độ báo cáo thống kê sở tổng hợp KH&CN có nhiều nội dung liên quan thay thế, sửa đổi cho phù hợp với số quy định Nhà nước, Chính phủ, ngành thống kê, văn sửa đổi, bổ sung liên quan Bộ KH&CN Cụ thể Luật KH&CN năm 2013, Hệ thống tiêu thống kê quốc gia mới, Chương trình điều tra thống kê quốc gia Chế độ báo cáo thống kê áp dụng với Bộ, ngành Ngoài ra, để thuận tiện quán cho việc triển khai chế độ báo cáo thống kê ngành KH&CN toàn quốc, tạo chế thống việc thực báo cáo, tránh để đơn vị phải thực báo cáo nhiều lần nội dung liên quan, Bộ Khoa học Công nghệ tiến hành xây dựng Thông tư thay Thông tư số 05/2010/ TT-BKHCN ngày 02/7/2010 Bộ trưởng Bộ KH&CN quy định chế độ báo cáo thống kê sở KH&CN Thông tư số 23/2011/ TT-BKHCN ngày 22/9/2011 Bộ trưởng Bộ KH&CN quy định Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp KH&CN áp dụng Sở KH&CN Chế độ báo cáo thống kê sở tổng hợp KH&CN với tinh thần tinh gọn thuận lợi cho việc triển khai thực tế áp dụng tồn quốc từ đầu năm 2016 TK HIỆP HỘI HĨ A HỌC HOÀ NG GIA CỘNG TÁC XUẤT BẢN TẠP CHÍ KHOA HỌC MỞ M ới đây, Hiệp hội Hóa học Hoàng gia (Royal Society of Chemistry - RSC) với Hiệp hội Hồng gia Anh cơng bố chương trình cộng tác việc xuất tạp chí khoa học truy cập mở đa ngành Royal Society Open Science RSC quản lý trình thực bình duyệt phần hóa học tạp chí Royal Society Open Science tạp chí khoa học truy mở Hiệp hội Hoàng gia Anh, tháng năm 2014 Đây tạp chí truy cập mở, công bố nghiên cứu loạt lĩnh vực khoa học có đánh giá khách quan khơng có hạn chế mặt phạm vi, độ dài hay tác động Tạp chí gồm 12 phần chủ đề, bao gồm hóa học Các chi phí xử lý báo truy cập mở miễn giai đoạn đầu 52 | THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 1/2016 Cùng với ưu điểm tạp chí truy cập mở, tính đa ngành Royal Society Open Science giúp cho nhà nghiên cứu có tầm nhìn rộng so với tạp chí chuyên lĩnh vực Royal Society Open Science cung cấp: đánh giá mang tính khách quan; quy trình bình duyệt mở; liệu mở; số liệu cấp bậc báo ý kiến đánh giá sau công bố RSC hiệp hội hóa học lâu đời có uy tín giới Thơng qua hợp tác này, RSC khuyến khích, tạo điều kiện cho việc xuất trực tuyến hỗ trợ cho nhà khoa học việc truy cập mở Nguyễn Tú Quyên Theo nguồn: http://www.rsc.org/news (ngày 18/8/2015)

Ngày đăng: 16/12/2021, 12:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w