Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
593,97 KB
Nội dung
Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế Pháp luật: 46 (2016): 40-50 DOI:10.22144/ctu.jvn.2016.568 VẬN DỤNG MA TRẬN SWOT VÀ QSPM ĐỂ XÂY DỰNG VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH: TRƯỜNG HỢP CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ĐẾN NĂM 2020 CHO CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN MINH PHÚ HẬU GIANG Lê Bảo Toàn1 Bùi Văn Trịnh2 Trường Đại học Tây Đô Nhà xuất Đại học Cần Thơ Thông tin chung: Ngày nhận: 24/05/2016 Ngày chấp nhận: 28/10/2016 Title: Using SWOT analysis and QSPM to formulate and choose business strategies: the case Minh Phu Hau Giang Seafood Corporation toward 2020 Từ khóa: Hoạch định chiến lược, phân tích SWOT, QSPM, Minh Phú Hậu Giang Keywords: Strategic planning, SWOT analysis, QSPM, Minh Phu Hau Giang ABSTRACT The research is focused on analyzing the business situation of Minh Phu Hau Giang Seafood Joint Stock Company from 2013 to 2015 It first was an analysis of the company’s inside and outside environments in order to find out its strengths (S) and weaknesses (W) and to identify opportunities (O) and threats (T) affecting its business operations The primary and secondary data together with the analytical method of SWOTwere used to form strategic groups SO, ST, WO, and WT Through the quantitative strategic planning matrix (QSPM), some strategies toward 2020 were formulated for Minh Phu Hau Giang to reach the aims of expansion, development and becoming proactive in the market with increasingly severe competitions TÓM TẮT Nội dung nghiên cứu tập trung phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần Thủy sản Minh Phú Hậu Giang từ năm 2013 đến 2015 Trên sở đó, đề tài tập trung phân tích mơi trường bên trong, bên ngồi cơng ty tìm điểm mạnh, điểm yếu bên công ty xác định hội, thách thức tác động đến hoạt động kinh doanh công ty Từ số liệu sơ cấp thứ cấp kết hợp với kỹ thuật phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức (SWOT) để hình thành nhóm chiến lược SO, ST, WO, WT Thơng qua ma trận hoạch định chiến lược định lượng (QSPM) hình thành chiến lược cần thực cho Minh Phú Hậu Giang đến năm 2020, nhằm mục đích mở rộng, phát triển tạo chủ động thị trường ngày cạnh tranh khốc liệt Trích dẫn: Lê Bảo Tồn Bùi Văn Trịnh, 2016 Vận dụng ma trận SWOT QSPM để xây dựng lựa chọn chiến lược kinh doanh: Trường hợp chiến lược kinh doanh đến năm 2020 cho công ty cổ phần thủy sản Minh Phú Hậu Giang Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 46d: 40-50 sâu rộng vào hai kinh tế lớn giới Hoa Kỳ Nhật Bản Gia nhập TPP mở hội thu hút đầu tư, hợp tác với nước nhằm đại hoá sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm GIỚI THIỆU Trong trình hội nhập phát triển, đặc biệt Hiệp định Đối tác Kinh tế chiến lược xun Thái Bình Dương (TPP) có hiệu lực, Việt Nam có nhiều hội thuận lợi việc mở rộng thị trường xuất nông sản, thủy sản, có hội tiếp cận Hiện nay, thuế nhập thị trường Mỹ mức trung bình 0,3% thủy sản sống, 4,7% 40 Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế Pháp luật: 46 (2016): 40-50 cho thủy sản qua chế biến Tại thị trường Nhật Bản, Việt Nam ký kết FTA thuế suất mức cao (trung bình khoảng 3,5% với thủy sản sống 7,3% với thủy sản chế biến) TPP cho phép ngành thủy sản Việt Nam tiếp cận thuế quan ưu đãi 0%, đặc biệt Mỹ Nhật Bản hai thị trường xuất chủ lực chiếm khoảng 36% tổng kim ngạch xuất ngành thủy sản Việt Nam chiếm 56% tổng kim ngạch xuất thủy sản Công ty Cổ phần Thủy sản Minh Phú Hậu Giang năm 2015 Như vậy, thủy sản Việt Nam có lợi thuế suất Các nước thành viên TPP giảm 90% loại thuế xuất nhập hàng hóa cắt giảm 0% năm 2018 (Trần Văn Phú, 2016) Đây tín hiệu tích cực cho doanh nghiệp xuất thủy sản Mục tiêu viết nhằm vận dụng ma trận định lượng QSPM để có lựa chọn chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Thủy sản Minh Phú Hậu Giang đến năm 2020 Với xu hướng hội nhập nay, công ty đứng trước hội to lớn đồng thời phải đối mặt với thách thức Vì thế, để tồn phát triển, cơng ty cần phải có chiến lược kinh doanh đắn, xây dựng tổ chức thực chiến lược phù hợp nhằm giành lợi cạnh tranh để đảm bảo cho việc phát triển liên tục, bền vững Do đó, việc vận dụng phân tích SWOT QSPM để xây dựng lựa chọn chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phầ n Thủy sản Minh Phú Hậu Giang đến năm 2020 cần thiết Đối với doanh nghiệp thủy sản xuất sử dụng nguyên liệu nhập từ nước TPP hạn chế không nộp thuế nhập khẩu, khơng phải làm thủ tục hồn thuế, xem lợi ích cho doanh nghiệp Ngồi ra, cịn tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực sản xuất nguyên liệu nước phát triển nhờ nhập thức ăn chăn nuôi, nguyên liệu vật tư, trang thiết bị máy móc giá rẻ từ nước thành viên TPP, tăng hội nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến chuỗi sản xuất mặt hàng thủy sản PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Quy trình hoạch định chiến lược kinh doanh Theo Nguyễn Thị Liên Diệp Phạm Văn Nam (2010), Quy trình lựa chọn chiến lược gồm bốn bước là: (1) nhận biết chiến lược thời công ty, (2) tiến hành phân tích danh mục vốn đầu tư, (3) lựa chọn chiến lược công ty (4) đánh giá chiến lược lựa chọn Việc phân tích yếu tố chủ quan khách quan cần thiết suốt q trình nói Về nhập khẩu, loại thuế quan áp dụng cho thủy sản nhập vào Việt Nam từ quốc gia TPP phần lớn bị loại bỏ Hiện tại, Việt Nam áp dụng thuế suất thuế nhập trung bình 15% với thủy sản sống 30% với thủy sản chế biến Việc thủy sản nhập từ nước TPP vào Việt Nam khơng cịn phải chịu mức thuế tạo áp lực cạnh tranh lớn doanh nghiệp thủy sản nội địa trước hàng hóa nhập Theo Lê Nguyễn Đoan Khôi (2015), “Hoạch định chiến lược” trình chủ thể doanh nghiệp sử dụng phương pháp, cơng cụ, kỹ thuật thích hợp nhằm xác định chiến lược doanh nghiệp phận doanh nghiệp thời kỳ chiến lược Theo Đoàn Thị Hồng Vân Kim Ngọc Đạt (2011), Quản trị chiến lược khoa học, đồng thời nghệ thuật hoạch định, tổ chức thực đánh giá chiến lược Hoă ̣c quản trị chiến lược trình hoạch định/ xây dựng thực đánh giá chiến lược Các rào cản kỹ thuật thương mại, kiểm tra dư lượng kháng sinh, địi hỏi nhãn hiệu hàng hóa, truy xuất nguồn gốc, trách nhiệm xã hội, quy tắc xuất xứ hàng hóa nước thành viên TPP kiểm soát chặt chẽ Các thách thức liên quan đến vấn đề trách nhiệm xã hội môi trường liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh thủy sản, thách thức liên quan đến vấn đề bảo hộ quyền có rủi ro lớn sở sản xuất kinh doanh thủy sản sử dụng công nghệ, sử dụng phần mềm máy tính khơng rõ nguồn gốc, khơng có quyền… Vì vậy, hàng thủy sản Việt Nam bị hạn chế nhiều tiếp cận thị trường nước thành viên TPP (VASEP, 2016) Những công cụ hay kỹ thuật để hoạch định chiến lược kinh doanh hợp thành quy trình hoạch định chiến lược kinh doanh Quy trình hoạch định chiến lược kinh doanh gồm giai đoạn: giai đoạn nhập vào, giai đoạn kết hợp giai đoạn định Các cơng cụ trình bày mơ hình bên ứng dụng cho tất tổ chức với qui mô loại hình khác nhau, giúp cho chiến lược gia xác định, đánh giá lựa chọn chiến lược 41 Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế Pháp luật: 46 (2016): 40-50 Bảng 1: Mơ hình phân tích xây dựng chiến lược GIAI ĐOẠN 1: GIAI ĐOẠN ĐẦU VÀO Ma trận Ma trận hình ảnh cạnh tranh (CPM) yếu tố bên (IFE) GIAI ĐOẠN 2: GIAI ĐOẠN KẾT HỢP Ma trận điểm mạnh, Ma trận vị chiến Ma trận Tập Ma trận yếu tố bên Ma trận chiến điểm yếu, hội, lược đánh giá đoàn tư vấn – bên lược thách thức (SWOT) hoạt động (SPACE) Boston (BCG) (IE) (GS) GIAI ĐOẠN 3: GIAI ĐOẠN QUYẾT ĐỊNH Ma trận hoạch định chiến lược sở định lượng (QSPM) Ma trận yếu tố bên (EFE) Nguồn: Fred R David, Quản trị chiến lược Khái luận tình huống, tr.196 tài liệu Tap chí Nghiên cứu kinh tế Phát triển kinh tế việc vận dụng ma trận QSPM hoạch định chiến lược kinh doanh để làm cho việc thực viết 2.3 Phương pháp phân tích số liệu 2.2 Phương pháp thu thập số liệu Số liệu thứ cấp thu thập thơng qua báo cáo tài Cơng ty như: Bảng cân đối kế tốn, báo cáo kết hoạt động kinh doanh, báo cáo khác năm (giai đoạn 2013 đến 2015) Ngoài ra, số liệu thứ cấp thu thập từ báo cáo xuất thủy sản Việt Nam năm 2015 Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam Sử dụng ma trận đánh giá yếu tố bên (IFE), ma trận đánh giá yếu tố bên ngồi (EFE) để phân tích mơi trường kinh doanh công ty kết hợp với công cụ phân tích ma trận điểm mạnh - điểm yếu, hội - thách thức (SWOT), ma trận hoạch định chiến lược định lượng (QSPM) để từ xây dựng chiến lược, lựa chọn chiến lược cách phù hợp Số liệu sơ cấp thu thập từ việc khảo sát ý kiến 17 chuyên gia Chuyên gia lựa chọn dựa tiêu chí cán lãnh đạo có kinh nghiệm làm việc lâu năm công ty công ty ngành thủy sản, chuyên gia ngành thủy sản có hiểu biết nhiều cơng ty lĩnh vực công ty kinh doanh ngân hàng, kiểm tốn KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Để có cách nhìn khái qt hoạt động cơng ty Dựa vào số liệu thứ cấp thu thập được, tác giả tổng hợp số thông tin chung tài sản, nguồn vốn, sản lượng, doanh số lợi nhuận gộp Công ty Cổ phần Thủy sản Minh Phú Hậu Giang giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2015 bảng bên Việc tiếp cận với chun gia thơng qua hình thức bảng vấn kết hợp với thảo luận trực tiếp chuyên gia công ty trao đổi qua email điện thoại với chuyên gia khác Ngoài ra, tác giả viết tham khảo Bảng 2: Một số thông tin chung Công ty Cổ phần Thủy sản Minh Phú Hậu Giang Chỉ tiêu Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn Tổng cộng tài sản Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Tổng cộng nguồn vốn Sản lượng sản xuất Sản lượng xuất Kim ngạch xuất Doanh thu Lợi nhuận gộp Đvt triệu đồng triệu đồng triệu đồng triệu đồng triệu đồng triệu đồng tấn triệu USD triệu đồng triệu đồng 2015 2,121,494 1,082,576 3,204,070 2,165,572 1,038,498 3,204,070 20,341 17,704 193.8 6,214,310 119,432 2014 3,254,101 1,017,552 4,271,654 3,076,708 1,194,946 4,271,654 23,706 16,127 230.3 8,063,477 739,947 2013 1,961,253 1,044,295 3,005,547 1,819,450 1,186,097 3,005,547 15,346 9,478 126.6 5,303,087 386,791 Nguồn: Tác giả tổng hợp, 2016 hoạt động phận chức năng, q trình phân tích nội cho thấy điểm mạnh điểm yếu lĩnh vực hoạt động quản tri,̣ nguồ n nhân lực, tiếp thị, tài chıń h, sản xuấ t, nghiên cứu và phát triể n, quản lý chấ t lươ ̣ng, thông tin 3.1 Cơ sở để phát triển ma trận SWOT Qua phân tích thực trạng tình hình hoạt động kinh doanh công ty từ năm 2013 đến 2015 Kết hợp với phân tích mơi trường nội tình trạng 42 Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế Pháp luật: 46 (2016): 40-50 Sau hội thách thức mà cơng ty tận dụng đối mặt để làm sở xây dựng ma trận đánh giá yếu tố bên (EFE) như: Tiềm thị trường xuất lớn, hội nhập kinh tế ngày mở rộng trị ổn định, kinh tế tăng trưởng rào cản thương mại ngày nhiều, ngày khắt khe; cạnh tranh gay gắt giá xuất khẩu; nguồn nguyên liệu chưa ổn định hay áp lực từ phía khách hàng việc giảm giá, nâng cao chất lượng sản phẩm Các yếu tố đầu vào làm sở cho việc xây dựng chiến lược giai đoạn kết hợp cụ thể ma trận SWOT 3.2 Ma trận SWOT văn hóa doanh nghiệp Tiếp theo phân tích mơi trường bên ngồi bao gồm việc phân tích mơi trường vĩ mơ, mơi trường vi mô, ảnh hưởng tác động môi trường đến chiến lược kinh doanh Công ty Cổ phần Thủy sản Minh Phú Hậu Giang Kết q trình phân tích, kết hợp với trao đổi thảo luận với chuyên gia, xác định điểm mạnh điểm yếu cơng ty có, để làm sở xây dựng ma trận đánh giá yếu tố bên (IFE) Các điểm mạnh chủ yếu công ty tận dụng nguồn tài chính, lãnh đạo có lực khả chủ động nguồn nguyên liệu để mở rộng quy mơ sản xuất Bên cạnh đó, cơng ty có số điểm yếu như: Hệ thống phân phối nước ngồi cịn yếu, hệ thống thơng tin, hệ thống kiểm soát nội chưa chặt chẽ, hoạt động nghiên cứu chưa cao… cần quan tâm khắc phục thời gian tới Thơng qua việc phân tích yếu tố bên trong, bên ảnh hưởng môi trường vĩ mô, môi trường vi mô, kết hợp với ý kiến chuyên gia, tác giả xây dựng ma trận SWOT cho Công ty Cổ phần Thủy sản Minh Phú Hậu Giang sau: Bảng 3: Bảng phân tích SWOT Cơng ty Cổ phần Thủy sản Minh Phú Hậu Giang Các điểm mạnh (S) Khả tài tốt Lãnh đạo có lực, kinh nghiệm Khả chủ động nguồn nguyên liệu Đội ngũ lao động có tay nghề Chất lượng sản phẩm đáp ứng tốt nhu cầu Máy móc thiết bị sản xuất tiên tiến Chính sách giá thích hợp, có tính cạnh tranh cao Các hội (O) Nhà nước có sách khuyến khích Chính trị ổn định, kinh tế tăng trưởng Hội nhập kinh tế ngày mở rộng Tiềm thị trường xuất cịn lớn Khoa học cơng nghệ ngày phát triển Chiến lược S-O - Kết hợp S1, S2, S4, S5, S7, O1, O3, O4 hình thành Chiến lược thâm nhập thị trường Thông qua việc tăng suất, đẩy mạnh hoạt động Makerting để nâng cao thị phần - Kết hợp S1, S2, S4, S5, S6, S7, O2, O3, O5 hình thành Chiến lược phát triển sản phẩm Tăng cường nghiên cứu phát triển nhằm cải tiến sản phẩm tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu 43 Các điểm yếu (W) Hoạt động marketing cần trọng Hệ thống chuỗi cung ứng chưa hoàn chỉnh Hệ thống kho bãi chưa đầy đủ Hệ thống thơng tin cịn số điểm yếu Cơng suất sản xuất chưa sử dụng hết Quản trị chất lượng sản phẩm cần cải tiến Hệ thống kiểm soát nội cần phát huy Nghiên cứu phát triển sản phẩm chưa đủ mạnh Kênh phân phối hạn chế Chiến lược W-O - Kết hợp W1, W2, W3, W9, O1, O2 O3, O4 hình thành Chiến lược tăng trưởng đường liên kết dọc Kiểm soát nguồn nguyên liệu chặt chẽ hoàn thiện chuỗi cung ứng - Kết hợp W2, W3, W5, W9, O1, O2, O4 hình thành Chiến lược tăng trưởng tập trung Nhằm cải thiện sản phẩm thị trường có mà khơng thay đổi yếu tố Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n Thơ Các thách thức (T) Nguồn nguyên liệu chưa ổn định Cạnh tranh gay gắt giá xuất Các rào cản thương mại ngày nhiều, ngày khắt khe Áp lực từ phía khách hàng việc giảm giá, nâng cao chất lượng sản phẩm Nhiều đối thủ cạnh tranh gia nhập ngành Sức ép từ sản phẩm thay Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế Pháp luật: 46 (2016): 40-50 Chiến lược S-T - Kết hợp S1, S2, S4, S5, S7, T2, T4, T5 hình thành Chiến lược phát triển thị trường Gia nhập thị trường với sản phẩm có - Kết hợp S1, S2, S4, S5, S6, T2, T4, T5, T6 hình thành Chiến lược phát triển sản phẩm Tăng cường nghiên cứu phát triển nhằm cải tiến sản phẩm tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu gia tăng Chiến lược W-T - Kết hợp W1, W9, T5 hình thành Chiến lược hội nhập phía trước Mở rộng mạng lưới phân phối sản phẩm - Kết hợp W1, W2, W3, W4, W5, W6, W7, W8, W9, T1, T2,T4, T5 hình thành Chiến lược tái cấu trúc cơng ty Là chiến lược phòng thủ nhằm giảm điểm yếu bên thích nghi với thách thức từ bên Nguồn: Tác giả tổng hợp từ ý kiến chuyên gia, 2016 Theo Lê Nguyễn Đoan Khôi (2015), Công ty cần lựa chọn chiến lược phù hợp với tăng trưởng phát triển dài hạn Công ty Chiến lược cấp công ty thường trọng đến chiến lược tăng trưởng như: chiến lược phát triển sản phẩm, chiến lược phát triển thị trường, chiến lược sản xuất sản phẩm Từ đó, hình thành nên kế hoạch hành động phận chức cơng ty 3.3 Cơ sở hình thành ma trận hoạch định chiến lược định lượng Hình thành chiến lược từ ma trận SWOT Nhóm chiến lược SO: Sử dụng điểm mạnh bên cơng ty nguồn tài tốt, lãnh đạo có lực kinh nghiệm nhiều năm ngành thủy sản khả chủ động nguồn tôm nguyên liệu, tận dụng lợi hội bên tiềm thị trường xuất lớn đặc biệt thị trường Mỹ Nhật, hội nhập kinh tế ngày mở rộng Hình thành nên Chiến lược thâm nhập thị trường Chiến lược phát triển sản phẩm Nhóm chiến lược ST: Sử dụng mạnh công ty để ngăn chặn giảm thiểu tác động thách thức bên như: rào cản thương mại ngày nhiều như: Kiểm tra dư lượng kháng sinh, địi hỏi nhãn hiệu hàng hóa, truy xuất nguồn gốc, trách nhiệm xã hội, cạnh tranh gay gắt giá xuất Hình thành nên Chiến lược phát triển thị trường Chiến lược phát triển sản phẩm Để lựa chọn chiến lược khả thi thay thế, ta sử dụng ma trận hoạch định chiến lược định lượng (QSPM) Kỹ thuật khách quan phương án chiến lược tốt Ma trận QSPM sử dụng thông tin đầu vào từ phân tích giai đoạn bao gồm ma trận IFE, EFE ma trận CPM, kết hợp với ma trận SWOT giai đoạn Tất cung cấp thông tin cần thiết cho việc xây dựng ma trận QSPM (giai đoạn 3) Ma trận QSPM công cụ cho phép chiến lược gia đánh giá phương án chiến lược thay cách khách quan dựa yếu tố thành công quan trọng từ bên bên xác định trước Giống cơng cụ phân tích xây dựng chiến lược khác, QSPM địi hỏi phán đốn trực quan tốt 3.4 Ma trận hoạch định chiến lược định lượng Nhóm chiến lược WO: Nhằm cải thiện điểm yếu bên như: Hệ thống phân phối nước ngồi cịn yếu, hệ thống thơng tin, hệ thống kiểm soát nội chưa chặt chẽ, hoạt động nghiên cứu chưa cao cách tận dụng hội bên ngồi Hình thành nên Chiến lược tăng trưởng đường liên kết dọc nhằm kiểm sốt tồn q trình từ cung cấp ngun liệu đến sản xuất cung cấp sản phẩm cho thị trường Chiến lược tăng trưởng tập trung Trên sở chiến lược hình thành từ ma trận SWOT theo nhóm SO, ST, WO, WT Nhóm chiến lược WT: Là chiến lược phòng thủ theo hướng giảm điểm yếu bên tránh nguy bên ngồi Hình thành nên Chiến lược hội nhập phía trước Chiến lược tái cấu trúc cơng ty Kết hợp thảo luận với chuyên gia điểm hấp dẫn (AS) Tổng điểm hấp dẫn (TAS) xác định kết nhân trọng số với điểm hấp dẫn (AS) hàng Tổng điểm hấp 44 Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế Pháp luật: 46 (2016): 40-50 kề Tổng điểm hấp dẫn cao phương án chiến lược hấp dẫn 3.4.1 Nhóm chiến lược SO Bảng 4: Ma trận QSPM Công ty Cổ phần Thủy sản Minh Phú Hậu Giang Nhóm chiến lược SO dẫn tương quan hấp dẫn phương án chiến lược, xem xét ảnh hưởng yếu tố thành công chủ yếu bên bên liền Các phương án chiến lược Thâm nhập Phát triển thị trường sản phẩm Trọng số AS TAS AS TAS Các yếu tố quan trọng 10 11 12 13 14 15 16 10 11 12 Điểm mạnh Khả tài tốt Lãnh đạo có lực, kinh nghiệm Khả chủ động nguồn nguyên liệu Đội ngũ lao động có tay nghề Chất lượng sản phẩm đáp ứng tốt nhu cầu Máy móc thiết bị sản xuất tiên tiến Chính sách giá thích hợp, có tính cạnh tranh cao Điểm yếu Hoạt động marketing cần trọng Hệ thống chuỗi cung ứng hoàn chỉnh Hệ thống kho bãi đầy đủ thuận tiện Hệ thống thơng tin cịn số điểm yếu Công suất sản xuất chưa sử dụng hết Quản trị chất lượng sản phẩm cần cải tiến Hệ thống kiểm soát nội cần phát huy Nghiên cứu phát triển sản phẩm chưa đủ mạnh Kênh phân phối hạn chế Cơ hội Nhà nước có sách khuyến khích Chính trị ổn định, kinh tế tăng trưởng Hội nhập kinh tế ngày mở rộng Tiềm thị trường xuất cịn lớn Khoa học cơng nghệ ngày phát triển Thách thức Nguồn nguyên liệu chưa ổn định Cạnh tranh gay gắt giá xuất Các rào cản thương mại ngày nhiều, ngày khắt khe Hệ thống văn pháp lý chung ngành thủy sản chưa ổn định Áp lực từ phía khách hàng việc giảm giá, nâng cao chất lượng sản phẩm Nhiều đối thủ cạnh tranh gia nhập ngành Sức ép từ sản phẩm thay Cộng Nguồn: Tác giả tổng hợp từ ý kiến chuyên gia, 2016 45 0.10 0.09 0.09 0.08 0.08 0.06 0.06 4 3 3 0.40 0.36 0.27 0.24 0.24 0.18 0.24 3 4 0.30 0.27 0.18 0.32 0.32 0.24 0.18 0.05 0.06 0.07 0.04 0.05 0.05 0.04 0.04 0.04 3 3 3 0.10 0.18 0.21 0.12 0.15 0.15 0.08 0.12 0.12 2 4 4 0.15 0.24 0.14 0.08 0.20 0.20 0.12 0.16 0.16 0.07 0.08 0.09 0.09 0.07 3 3 0.21 0.24 0.27 0.27 0.21 2 2 0.14 0.16 0.18 0.18 0.28 0.11 0.12 0.14 0.08 4 0.44 0.48 0.42 0.16 3 0.33 0.36 0.28 0.08 0.06 0.05 0.04 1.00 0.12 0.15 0.08 6.21 0.18 0.10 0.12 5.65 Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế Pháp luật: 46 (2016): 40-50 3.4.2 Nhóm chiến lược WO Bảng 5: Ma trận QSPM Công ty Cổ phần Thủy sản Minh Phú Hậu Giang Nhóm chiến lược WO Các phương án chiến lược Tăng trưởng Tăng trưởng liên kết dọc tập trung Trọng số AS TAS AS TAS Các yếu tố quan trọng 10 11 12 13 14 15 16 10 11 12 Điểm mạnh Khả tài tốt Lãnh đạo có lực, kinh nghiệm Khả chủ động nguồn nguyên liệu Đội ngũ lao động có tay nghề Chất lượng sản phẩm đáp ứng tốt nhu cầu Máy móc thiết bị sản xuất tiên tiến Chính sách giá thích hợp, có tính cạnh tranh cao Điểm yếu Hoạt động marketing cần trọng Hệ thống chuỗi cung ứng hoàn chỉnh Hệ thống kho bãi đầy đủ thuận tiện Hệ thống thơng tin cịn số điểm yếu Công suất sản xuất chưa sử dụng hết Quản trị chất lượng sản phẩm cần cải tiến Hệ thống kiểm soát nội cần phát huy Nghiên cứu phát triển sản phẩm chưa đủ mạnh Kênh phân phối hạn chế Cơ hội Nhà nước có sách khuyến khích Chính trị ổn định, kinh tế tăng trưởng Hội nhập kinh tế ngày mở rộng Tiềm thị trường xuất cịn lớn Khoa học cơng nghệ ngày phát triển Thách thức Nguồn nguyên liệu chưa ổn định Cạnh tranh gay gắt giá xuất Các rào cản thương mại ngày nhiều, ngày khắt khe Hệ thống văn pháp lý chung ngành thủy sản chưa ổn định Áp lực từ phía khách hàng việc giảm giá, nâng cao chất lượng sản phẩm Nhiều đối thủ cạnh tranh gia nhập ngành Sức ép từ sản phẩm thay Cộng Nguồn: Tác giả tổng hợp từ ý kiến chuyên gia, 2016 46 0.10 0.09 0.09 0.08 0.08 0.06 0.06 4 3 4 0.40 0.36 0.36 0.24 0.24 0.24 0.24 3 4 3 0.30 0.27 0.27 0.32 0.32 0.18 0.18 0.05 0.06 0.07 0.04 0.05 0.05 0.04 0.04 0.04 4 2 0.15 0.24 0.28 0.08 0.20 0.15 0.08 0.08 0.16 3 1 0.20 0.18 0.21 0.04 0.15 0.10 0.04 0.04 0.12 0.07 0.08 0.09 0.09 0.07 4 4 0.28 0.32 0.27 0.36 0.28 2 3 0.14 0.16 0.18 0.27 0.21 0.11 0.12 3 0.33 0.36 0.22 0.36 0.14 0.42 0.28 0.08 0.16 0.08 0.06 0.05 0.04 1.00 3 0.12 0.15 0.12 6.67 2 0.18 0.10 0.08 5.18 Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế Pháp luật: 46 (2016): 40-50 3.4.3 Nhóm chiến lược ST Bảng 6: Ma trận QSPM Công ty Cổ phần Thủy sản Minh Phú Hậu Giang Nhóm chiến lược ST Các phương án chiến lược Phát triển Phát triển thị trường sản phẩm Trọng số AS TAS AS TAS Các yếu tố quan trọng 10 11 12 13 14 15 16 10 11 12 Điểm mạnh Khả tài tốt Lãnh đạo có lực, kinh nghiệm Khả chủ động nguồn nguyên liệu Đội ngũ lao động có tay nghề Chất lượng sản phẩm đáp ứng tốt nhu cầu Máy móc thiết bị sản xuất tiên tiến Chính sách giá thích hợp, có tính cạnh tranh cao Điểm yếu Hoạt động marketing cần trọng Hệ thống chuỗi cung ứng hoàn chỉnh Hệ thống kho bãi đầy đủ thuận tiện Hệ thống thông tin cịn số điểm yếu Cơng suất sản xuất chưa sử dụng hết Quản trị chất lượng sản phẩm cần cải tiến Hệ thống kiểm soát nội cần phát huy Nghiên cứu phát triển sản phẩm chưa đủ mạnh Kênh phân phối cịn hạn chế Cơ hội Nhà nước có sách khuyến khích Chính trị ổn định, kinh tế tăng trưởng Hội nhập kinh tế ngày mở rộng Tiềm thị trường xuất lớn Khoa học công nghệ ngày phát triển Thách thức Nguồn nguyên liệu chưa ổn định Cạnh tranh gay gắt giá xuất Các rào cản thương mại ngày nhiều, ngày khắt khe Hệ thống văn pháp lý chung ngành thủy sản chưa ổn định Áp lực từ phía khách hàng việc giảm giá, nâng cao chất lượng sản phẩm Nhiều đối thủ cạnh tranh gia nhập ngành Sức ép từ sản phẩm thay Cộng Nguồn: Tác giả tổng hợp từ ý kiến chuyên gia, 2016 47 0.10 0.09 0.09 0.08 0.08 0.06 0.06 4 3 0.40 0.36 0.36 0.24 0.24 0.18 0.24 3 4 0.30 0.27 0.18 0.32 0.32 0.24 0.18 0.05 0.06 0.07 0.04 0.05 0.05 0.04 0.04 0.04 2 4 0.15 0.24 0.14 0.08 0.20 0.20 0.04 0.08 0.12 2 4 4 0.15 0.24 0.14 0.08 0.20 0.20 0.12 0.16 0.16 0.07 0.08 0.09 0.09 0.07 4 4 0.28 0.32 0.36 0.36 0.28 2 2 0.14 0.16 0.18 0.18 0.28 0.11 0.12 0.33 0.48 3 0.33 0.36 0.14 0.14 0.28 0.08 0.16 0.08 0.06 0.12 0.18 0.05 0.04 1.00 0.15 0.08 6.33 0.10 0.12 5.65 Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế Pháp luật: 46 (2016): 40-50 3.4.4 Nhóm chiến lược WT Bảng 7: Ma trận QSPM Công ty Cổ phần Thủy sản Minh Phú Hậu Giang Nhóm chiến lược WT Các phương án chiến lược Hội nhập Tái cấu trúc phía trước Công ty Trọng số AS TAS AS TAS Các yếu tố quan trọng 10 11 12 13 14 15 16 10 11 12 Điểm mạnh Khả tài tốt Lãnh đạo có lực, kinh nghiệm Khả chủ động nguồn nguyên liệu Đội ngũ lao động có tay nghề Chất lượng sản phẩm đáp ứng tốt nhu cầu Máy móc thiết bị sản xuất tiên tiến Chính sách giá thích hợp, có tính cạnh tranh cao Điểm yếu Hoạt động marketing cần trọng Hệ thống chuỗi cung ứng hoàn chỉnh Hệ thống kho bãi đầy đủ thuận tiện Hệ thống thơng tin cịn số điểm yếu Công suất sản xuất chưa sử dụng hết Quản trị chất lượng sản phẩm cần cải tiến Hệ thống kiểm soát nội cần phát huy Nghiên cứu phát triển sản phẩm chưa đủ mạnh Kênh phân phối hạn chế Cơ hội Nhà nước có sách khuyến khích Chính trị ổn định, kinh tế tăng trưởng Hội nhập kinh tế ngày mở rộng Tiềm thị trường xuất cịn lớn Khoa học cơng nghệ ngày phát triển Thách thức Nguồn nguyên liệu chưa ổn định Cạnh tranh gay gắt giá xuất Các rào cản thương mại ngày nhiều, ngày khắt khe Hệ thống văn pháp lý chung ngành thủy sản chưa ổn định Áp lực từ phía khách hàng việc giảm giá, nâng cao chất lượng sản phẩm Nhiều đối thủ cạnh tranh gia nhập ngành Sức ép từ sản phẩm thay Cộng Nguồn: Tác giả tổng hợp từ ý kiến chuyên gia, 2016 48 0.10 0.09 0.09 0.08 0.08 0.06 0.06 2 2 0.20 0.18 0.27 0.16 0.16 0.12 0.06 3 3 3 0.30 0.27 0.27 0.24 0.24 0.18 0.18 0.05 0.06 0.07 0.04 0.05 0.05 0.04 0.04 0.04 2 2 2 0.10 0.06 0.14 0.04 0.10 0.10 0.04 0.08 0.08 2 3 3 0.10 0.12 0.21 0.08 0.15 0.15 0.08 0.12 0.12 0.07 0.08 0.09 0.09 0.07 2 2 0.14 0.16 0.18 0.18 0.14 1 3 0.07 0.08 0.09 0.27 0.21 0.11 0.12 0.14 0.22 0.36 0.14 4 0.44 0.48 0.28 0.08 0.08 0.06 0.18 0.18 0.05 0.04 1.00 3 0.15 0.12 3.94 3 0.15 0.12 5.18 Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế Pháp luật: 46 (2016): 40-50 tìm cách thâm nhập vào thị trường Nga Trung Quốc hai thị trường lớn đầy tiềm để tiêu thụ sản phẩm có Đặc biệt thị trường Nga, ảnh hưởng của lê ̣nh cấ m nhâ ̣p khẩ u thực phẩ m từ các nước EU, My.̃ Bên cạnh đó, với dân số 200 triê ̣u người, kim nga ̣ch nhâ ̣p khẩ u nông thủy sản khoảng 10 tỷ USD mô ̣t năm là hô ̣i rấ t lớn và hứa he ̣n là thi ̣ trường tiề m mang la ̣i giá tri ̣ xuấ t khẩ u cao thời gian tới Vı̀ vâ ̣y, công ty cầ n tâ ̣n du ̣ng triê ̣t để hô ̣i này để đẩ y ma ̣nh phát triể n thị trường các mă ̣t hàng tôm đông lạnh truyền thống giá trị gia tăng có lơ ̣i thế của mıǹ h 3.5 Những chiến lược lựa chọn Bảng tổng hợp kết điểm hấp dẫn nhóm chiến lược sau: Nhóm Tên chiến lược chiến lược Thâm nhập thị trường SO Phát triển sản phẩm Tăng trưởng liên kết dọc WO Tăng trưởng tập trung Phát triển thị trường ST Phát triển sản phẩm Hội nhập phía trước WT Tái cấu trúc công ty Tổng điểm hấp dẫn 6.21 5.65 6.67 5.18 6.33 5.65 3.94 5.18 Để làm vấn đề này, bên cạnh hệ thống máy móc thiết bị, vốn lực sản xuất có cơng ty cần phải tổ chức phát triển hệ thống kênh phân phối cho thị trường động hiệu Đồng thời, việc xây dựng nguồn nhân lực phù hợp để đẩy mạnh hoạt động thị trường điều cần thiết để đáp ứng nhu cầu thị trường 3.6.3 Giải pháp để thực chiến lược thâm nhập thị trường Nguồn: Tác giả tổng hợp từ ý kiến chuyên gia, 2016 Nhận xét: Dựa vào tổng số điểm hấp dẫn chiến lược, theo định hướng phát triển mục tiêu dài hạn, Công ty Cổ phần Thủy sản Minh Phú Hậu Giang cần ưu tiên lựa chọn chiến lược cho giai đoạn phát triển đến năm 2020 sau: (1) Chiến lược tăng trưởng liên kết dọc, (2) Chiến lược phát triển thị trường, (3) Chiến lược thâm nhập thị trường, (4) Chiến lược phát triển sản phẩm 3.6 Giải pháp để thực chiến lược lựa chọn Năm 2015, tỷ trọng xuất vào thị trường Mỹ (37%), Nhật Bản (19%) Hàn Quốc (16%) chiếm tỷ trọng lớn thị trường xuất công ty Vì vậy, cơng ty cần thực chiến lược thâm nhập thị trường thị trường Chiến lược địi hỏi cơng ty phải thơng qua nỗ lực mạnh mẽ marketing như: sách giá, sách phân phối nhằm tăng sức mua khách hàng có tăng thêm khách hàng Bên cạnh bốn chiến lược đề xuất, dựa vào phân tích SWOT nhóm tác giả đưa bốn giải pháp cụ thể cho chiến lược sau: 3.6.1 Giải pháp để thực chiến lược tăng trưởng liên kết dọc Chính sách giá, để có sách giá tốt cơng ty cần phải kiểm sốt tốt từ khâu nguyên liệu đầu vào, chủ động nguồn nguyên liệu nhằm làm giảm tối đa chi phí trung gian, đồng thời phải cải tiến quy trình sản xuất, mạnh dạn loại bỏ phần dư thừa gây lãng phí với mục đích cuối giảm giá thành sản phẩm để sản phẩm có đủ sức cạnh tranh thực chiến lược Chiến lược tăng trưởng liên kết dọc liên kết toàn trình từ cung cấp nguyên liệu đến sản xuất cung cấp sản phẩm cho thị trường Để thực chiến lược đồng nghĩa với việc công ty phải tổ chức hệ thống chuỗi cung ứng bền vững để đủ cung cấp tôm chất lượng cao cho chế biến xuất Dựa liên kết chặt chẽ doanh nghiệp nông dân, đó, doanh nghiệp làm đầu mối, hỗ trợ tồn diện tài chính, quản lý, kiểm sốt cơng nghệ… để phát triển chuỗi khép kín, từ giống ni trồng, thuốc thủy sản, thức ăn thủy sản, chế biến đóng gói, hệ thống phân phối thị trường quốc tế với cửa hàng thực phẩm sạch, chuỗi nhà hàng thuỷ sản, chuỗi nhà hàng thức ăn nhanh thuỷ sản thị trường nội địa quốc tế 3.6.2 Giải pháp để thực chiến lược phát triển thị trường Chính sách phân phối, cơng ty cần phải phát triển kênh phân phối vào thị trường nhiều thông qua số đối tác có Mseafood, Mitsui, Pinus… Đồng thời, cơng ty xây dựng đảm bảo tốt tiêu chí an sinh xã hội để đáp ứng nhu cầu mua hàng hệ thống lớn Mỹ Costco Walmark Nếu sản phẩm công ty đến với hệ thống đồng nghĩa công ty tạo hệ thống phân phối rộng lớn cho Trong thị trường trọng điểm trên, công ty cần đặc biệt quan tâm đến thị trường Mỹ thị trường lớn nhiều năm liền công ty Bên Bên cạnh thị trường Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc thị trường lớn công ty nhiều năm liền Để phát triển thị trường công ty cần 49 Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế Pháp luật: 46 (2016): 40-50 thách thức từ bên tác động đến hoạt động kinh doanh công ty Từ số liệu sơ cấp thứ cấp kết hợp với thảo luận 17 chuyên gia, tác giả xác định nhóm chiến lược SO, ST, WO, WT Thơng qua ma trận hoạch định chiến lược định lượng (QSPM) hình thành bốn chiến lược cần thực cho Công ty Cổ phần Thủy sản Minh Phú Hậu Giang đến năm 2020 cạnh đó, qua ba kỳ liên tục rà sốt hành POR 8, POR 9, POR 10 thuế chống bán phá giá cơng ty cuối 0% Điều này, đồng nghĩa với việc Bộ Thương mại Mỹ hướng tới việc gỡ bỏ hoàn toàn lệnh áp thuế cơng ty (vì ba năm liên tục sau khởi kiện có mức thuế cuối 0%, doanh nghiệp xuất thủy sản nước khác bị áp thuế hàng năm) Đây hội lớn để công ty thâm nhập phát triển thị trường to lớn 3.6.4 Giải pháp để thực chiến lược phát triển sản phẩm Bên cạnh đó, chiến lược tái cấu trúc công ty tổng điểm hấp dẫn không cao bốn chiến lược cơng ty cần xem xét để thực chiến lược thời kỳ hội nhập cơng ty cần có cải tiến để đón nhận hội mới, đồng thời để chuẩn bị tốt với nguy thách thức Nếu trước cạnh tranh thị trường chủ yếu hướng vào giá cả, ngày hướng vào chất lượng sản phẩm nhiều hơn, khách hàng ngày quan tâm đến sản phẩm “sạch” đảm bảo sức khỏe nhiều Do vậy, chiến lược đòi hỏi công ty phải tăng cường công tác nghiên cứu phát triển sản phẩm nhằm ngày có nhiều sản phẩm đa dạng đáp ứng theo nhu cầu xu hướng thị trường TÀI LIỆU THAM KHẢO David, F.R., 2015 Chương 6: Phân tích lựa chọn chiến lược Quản trị chiến lược: Khái luận tình NXB Kinh tế TP.HCM Trang 193-224 Đoàn Thị Hồng Vân, Kim Ngọc Đạt, 2011 Chương 4: Hoạch định chiến lược cơng ty Chủ biên Đồn Thị Hồng Vân Quản trị chiến lược NXB Tổng hợp TP.HCM Trang 237-291 Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam (VASEP) Cơ hội thách thức thủy sản Việt Nam hội nhập, xem 10.07.2016 http://vasep.com.vn/Tin-Tuc/1217_43509/Cohoi-va-thach-thuc-cua-thuy-san-Viet-Nam-khihoi-nhap.htm Lê Nguyễn Đoan Khôi, Nguyễn Phạm Tuyết Anh Ong Quốc Cường, 2015 Chương 1: Tổng quan Quản trị chiến lược Chủ biên Lê Nguyễn Đoan Khơi Giáo trình Quản trị chiến lược NXB Đại học Cần thơ Trang 1-12 Lê Nguyễn Đoan Khôi, Nguyễn Phạm Tuyết Anh Ong Quốc Cường, 2015 Chương 5: Chiến lược cấp công ty Chủ biên Lê Nguyễn Đoan Khơi Giáo trình Quản trị chiến lược NXB Đại học Cần thơ Trang 58-67 Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam, 2010 Chương 7: Chọn lựa chiến lược doanh nghiệp Chiến lược & sách kinh doanh NXB Lao động – Xã hội Trang 213-246 Trần Văn Phú, 2016 Thủy sản Việt Nam trước thềm TPP, xem 10.07.2016 http://www.thuysanvietnam.com.vn/thuy-sanviet-nam-truoc-them-tpp-article-14455.tsvn Phát triển sản phẩm theo xu hướng gia tăng nhu cầu sản phẩm giá trị gia tăng thuận tiện tơm có kích cỡ lớn cịn ngun vỏ, tơm xiên que, tơm xếp khay đóng gói sẵn cho người tiêu dùng, tôm chế biến sẵn cho bữa ăn, sản phẩm tempura chiên sẵn có tiềm để mở rộng thị trường Người tiêu dùng thường mua sản phẩm tơm đóng gói thành phần nhỏ tôm chế biến sẵn để giảm bớt thời gian nấu ăn Phát triển sản phẩm theo xu hướng đổi Các chuỗi siêu thị lớn ngày có u cầu cao tơm đóng gói sẵn đóng gói thành phần thức ăn nhỏ dành cho hộ gia đình người Xu hướng có khả dẫn đến gia tăng khối lượng tiêu thụ KẾT LUẬN Thông qua việc phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh Cơng ty Cổ phần Thủy sản Minh Phú Hậu Giang từ năm 2013 đến năm 2015 Trên sở đó, đề tài tập trung phân tích mơi trường bên trong, bên ngồi cơng ty tìm điểm mạnh, điểm yếu bên công ty xác định hội, 50 ... lượng (QSPM) Ma trận yếu tố bên (EFE) Nguồn: Fred R David, Quản trị chiến lược Khái luận tình huống, tr.196 tài liệu Tap chí Nghiên cứu kinh tế Phát triển kinh tế việc vận d? ??ng ma trận QSPM hoạch... sử d? ??ng ma trận hoạch định chiến lược định lượng (QSPM) Kỹ thuật khách quan phương án chiến lược tốt Ma trận QSPM sử d? ??ng thông tin đầu vào từ phân tích giai đoạn bao gồm ma trận IFE, EFE ma. .. lược kinh doanh đắn, xây d? ??ng tổ chức thực chiến lược phù hợp nhằm giành lợi cạnh tranh để đảm bảo cho việc phát triển liên tục, bền vững Do đó, việc vận d? ??ng phân tích SWOT QSPM để xây d? ??ng lựa