1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vn dng LA d danh gia va ci tin hot

9 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Vận dụng LA để đánh giá cải tiến hoạt động học tập dạy học sinh học Trần Khánh Ngọc Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 136 Xuân Thủy, Hà Nội, Việt Nam Email: ngoctunga1@gmail.com Tóm tắt LA (Learning Activity) công cụ cho phép đánh giá hoạt động học tập xây dựng phát triển từ nghiên cứu Dạy Học sáng tạo (ITL Research) LA xem xét phương diện khác HĐHT, là: (1) Xây dựng kiến thức, (2) Hợp tác, (3) Ứng dụng CNTT, (4) Tự điều chỉnh (5) Giải vấn đề thực tế LA khơng giúp cho GV tự đánh giá HĐHT mình, hiểu HĐHT mức độ mà cung cấp định hướng quan trọng để thúc đẩy GV suy nghĩ, tìm tịi, sáng tạo thêm cách thức tổ chức hoạt động khác nhằm tích cực hóa hoạt động HS, đem đến cho HS nhiều hội việc lĩnh hội kiến thức rèn luyện kĩ liên môn - yêu cầu quan trọng giáo dục kỉ 21 Từ khóa: Hoạt động học tập, đánh giá, cải tiến, dạy học, tích cực hóa người học Đặt vấn đề Hoạt động học tập (HĐHT) nhiệm vụ mà học sinh (HS) phải thực trình học tập nội dung Các HĐHT thường giáo viên (GV) định, HS tự tổ chức HĐHT tiến hành lớp, dạng tập nhà, phần dự án học tập Trong dạy học, việc đánh giá HĐHT có hiệu hay khơng việc làm quan trọng khơng cung cấp thông tin phản hồi cho GV để tự điều chỉnh việc giảng dạy cho phù hợp với nhu cầu phát triển HS, mà cịn có vai trị định hướng cho GV nhằm tổ chức HĐHT tốt hơn, giúp tích cực hóa hoạt động HS trình học tập Bài viết giới thiệu bàn luận công cụ LA (Learning Activity) - xây dựng phát triển từ nghiên cứu Dạy Học sáng tạo (Innovative Teaching and Learning Research - ITL Research) - nhằm cung cấp thêm số hiểu biết cho GV vấn đề đánh giá HĐHT Bên cạnh đó, qua phân tích ví dụ cụ thể môn Sinh học (SH), viết đề xuất bước sử dụng LA để cải tiến HĐHT, hướng tới việc hình thành phát triển cho HS kĩ học tập kỉ 21 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu, cơng trình nghiên cứu chương trình Dạy Học sáng tạo công cụ LA việc sử dụng LA để đánh giá HĐHT Nghiên cứu việc vận dụng LA để đánh giá cải tiến HĐHT dạy học SH 3 Kết thảo luận 3.1 Giới thiệu công cụ LA Bộ công cụ LA xây dựng phát triển từ nghiên cứu Dạy Học sáng tạo (ITL Research), tài trợ chương trình Đối tác học tập (Partner in Learning) tập đoàn Microsoft kết hợp với tài liệu từ đề án Teacher assignment/Student work thuộc quỹ Bill & Melinda Gates nhằm cung cấp cho GV dẫn để đánh giá HĐHT [3,4] LA xem xét phương diện khác HĐHT, là: (1) Xây dựng kiến thức, (2) Hợp tác, (3) Ứng dụng CNTT, (4) Tự điều chỉnh (5) Giải vấn đề thực tế Ở phương diện có thang đánh giá với mã điểm từ đến (bảng 1) (1) Xây dựng kiến thức - trả lời cho câu hỏi: HĐHT kích thích HS xây dựng kiến thức mức độ nào, có phải kiến thức liên mơn khơng? Q trình xây dựng kiến thức diễn HS gắn kết thơng tin với kiến thức có sẵn họ để sản sinh ý tưởng hiểu biết lạ họ cách sử dụng thao tác tư giải thích, phân tích, tổng hợp, thẩm định/đánh giá Nếu HS đơn yêu cầu mô lại thông tin mà họ đọc nghe từ giảng, sách giáo khoa (SGK), hay thông qua việc tiếp xúc với mạng internet truyền thơng khơng coi xây dựng kiến thức (2) Hợp tác - trả lời cho câu hỏi: HĐHT yêu cầu HS phải hợp tác với người khác mức độ nào? Phương diện xem xét liệu HS có làm việc với người khác HĐHT hay khơng chất lượng hợp tác nào? (chỉ đơn giúp đỡ hay cần phải chia sẻ trách nhiệm với thực công việc, hay phải đưa định quan trọng sản phẩm chung nhóm ) (3) Sử dụng CNTT - trả lời cho câu hỏi: Việc sử dụng CNTT có hỗ trợ HS xây dựng kiến thức khơng? Liệu HS đạt kiến thức tương tự mà không cần sử dụng CNTT? Phương diện tập trung vào việc HS sử dụng CNTT để hỗ trợ cho hoạt động xây dựng kiến thức khơng xem xét việc GV sử dụng CNTT giảng Mức độ sử dụng CNTT HĐHT HS xếp từ thấp đến cao gồm: khơng có hội sử dụng CNTT; sử dụng CNTT để mô lại kiến thức; sử dụng CNTT để hỗ trợ xây dựng kiến thức sử dụng CNTT công cụ bắt buộc để xây dựng kiến thức (4) Tự điều chỉnh - trả lời cho câu hỏi: HĐHT diễn bao lâu? HS có tự lên kế hoạch tự đánh giá cơng việc hay khơng? Phương diện xem xét liệu HĐHT có mang lại cho HS hội để rèn luyện kĩ tự điều chỉnh, kĩ lập kế hoạch, kiểm soát tự đánh giá công việc tiến hay khơng Các HĐHT đáp ứng điều thường hoạt động dài hơi, kéo dài khoảng tuần GV tăng cường việc rèn luyện cho HS kĩ cách giao nhiệm vụ để HS tự định vai trị thành viên nhóm, tự lên kế hoạch hành động Bên cạnh đó, GV nên cung cấp trước tiêu chí đánh giá sản phẩm nhằm giúp HS định hướng tốt tự đánh giá cơng việc (5) Giải vấn đề (GQVĐ) thực tế - trả lời cho câu hỏi: HĐHT có địi hỏi vấn đề thực tế khơng? Các giải pháp HS có thực thực tế hay không? Trong dạy học truyền thống, kiến thức mà HS học thường tách biệt xa rời thực tế Phương diện xem xét liệu HĐHT có địi hỏi HS GQVĐ, sử dụng liệu bối cảnh thực tế khơng Việc GQVĐ bao gồm việc HS đưa giải pháp cho vấn đề họ, thực nhiệm vụ mà họ chưa dạy cách làm, thiết kế sản phẩm phức tạp đòi hỏi nhiều nguồn lực cần trải qua công đoạn khác 3.2 Sử dụng LA để đánh giá cải tiến HĐHT dạy học SH Với tiêu chí rõ ràng ứng với mã điểm, LA cho phép GV tự đánh giá xem HĐHT mà tổ chức cho HS tổng điểm bao nhiêu, điểm thành phần phương diện Trên sở đó, GV thay đổi, cải tiến cách thức tổ chức hoạt động cho HS, hướng tới tiêu chí cấp độ cao phương diện HĐHT Bảng Thang đánh giá phương diện (Pd) HĐHT [3] Pd Xây dựng kiến thức Hợp tác Mđ Nội dung cụ thể Chỉ yêu cầu HS mô lại kiến thức (tư tái hiện) Yêu cầu HS thực phần quy trình xây dựng kiến thức, khơng phải yêu cầu hoạt động Yêu cầu xây dựng kiến thức Kiến thức xây dựng nội môn học Yêu cầu xây dựng kiến thức Kiến thức xây dựng liên quan đến hai nhiều môn khác Khơng địi hỏi HS làm việc theo cặp theo nhóm HS phải làm việc theo cặp nhóm, họ khơng chia sẻ trách nhiệm với HS chia sẻ trách nhiệm với họ không cần phải đưa định quan trọng HS chia sẻ trách nhiệm phải đưa định quan trọng nội dung, trình, sản phẩm cơng việc Ví dụ HS nghe giảng, nhắc lại khái niệm mà GV vừa giảng HS thu nhận kiến thức chủ yếu lắng nghe GV giảng, đôi lúc tham gia trả lời số câu hỏi mở rộng kiến thức HS thu nhận kiến thức thông qua việc phân tích, tổng hợp thơng tin để hồn thiện nhiệm vụ mà GV giao HS viết thư tiếng Anh giới thiệu thắng cảnh Việt Nam cho bạn người nước HS làm việc cá nhân lớp thảo luận chủ đề Theo cặp, HS góp ý cho sản phẩm cá nhân Mỗi HS nhóm thực bước quy trình GV hướng dẫn để tạo sản phẩm HS làm việc nhóm để tạo trình bày chủ đề Các em phải định nên chọn nội dung gì, cấu trúc, hình thức trình bày HS khơng có hội để sử dụng CNTT HS tìm kiến thức cách HĐHT làm tập phiếu học tập 2 Sử dụng CNTT Tự điều chỉnh GQVĐ thực tế HS sử dụng CNTT để học thực hành kỹ mô lại thông tin Họ không thực trình xây dựng kiến thức HS sử dụng CNTT để hỗ trợ việc xây dựng kiến thức họ xây dựng kiến thức tương tự mà khơng cần đến CNTT HS sử dụng CNTT để hỗ trợ việc xây dựng kiến thức khơng có ứng dụng CNTT hoạt động xây dựng kiến thức khơng khả thi HĐHT hồn thành thời gian tuần HĐHT kéo dài tuần HS trước tiêu chí đánh giá sản phẩm HĐHT kéo dài tuần, HS biết trước tiêu chí đánh giá sản phẩm khơng có hội lên kế hoạch cho cơng việc HĐHT kéo dài tuần, HS biết trước tiêu chí đánh giá sản phẩm tự lên kế hoạch cho cơng việc u cầu HĐHT khơng phải GQVĐ HS sử dụng điều học để hồn thành nhiệm vụ u cầu HĐHT GQVĐ vấn đề khơng có tính thực tế Yêu cầu HĐHT giải vấn đề thực tế giải pháp mà HS đưa mang tính giả định Yêu cầu HĐHT giải vấn đề thực tế HS cần thực giải pháp bối cảnh thật HS đánh máy văn để nộp cho GV HS tìm kiếm thêm thơng tin bổ sung sau học kiến thức HS lĩnh hội kiến thức cấu trúc tế bào thông qua việc sử dụng mô cho phép kéo thả thành phần tế bào vào vị trí HS sử dụng phần mềm thiết kế, thay đổi số mơ hình ADN, xem trước mơ hình ứng với thay đổi; từ chọn mơ hình phù hợp HS hồn thành tập lớp HS phải tạo trình bày chủ đề GV khơng cung cấp trước tiêu chí cho điểm trình GV cho biết tiêu chí cho điểm trình bày dẫn bước để tạo HS tự lên kế hoạch việc tìm kiếm thơng tin, lựa chọn hình thức trình bày cho phù hợp với tiêu chí đánh giá sản phẩm mà GV cung cấp HS nghiên cứu SGK, tóm tắt giai đoạn sinh trưởng quần thể vi sinh vật thời điểm nên thu sinh khối HS nghiên cứu đồ thị mô tả sinh trưởng quần thể vi sinh vật, từ tìm đặc điểm cho pha đề xuất thời điểm nên thu sinh khối HS thiết kế thí nghiệm chứng minh tính hướng sáng thực vật để nộp cho GV, đề xuất phương pháp trồng để mọc thẳng HS thiết kế thực thí nghiệm chứng minh tính hướng sáng thực vật với đối tượng đậu xanh 3.2.1 Sử dụng LA để đánh giá HĐHT Khi tiến hành đánh giá HĐHT phương diện, GV cần trả lời cho câu hỏi theo thứ tự từ đến (bảng 2) Ở câu, trả lời KHƠNG gán mã điểm câu đó, trả lời CĨ lại tiếp tục trả lời câu (với câu trả lời CĨ gán mã điểm 4) Bảng Các câu hỏi cần trả lời để gán điểm cho phương diện HĐHT [2,3] Phương diện Xây dựng kiến thức Hợp tác Sử dụng CNTT Tự điều chỉnh GQVĐ thực tế Câu hỏi HĐHT có yêu cầu HS tham gia xây dựng kiến thức không? Việc xây dựng kiến thức có phải hoạt động chủ yếu HĐHT không? Kiến thức xây dựng HĐHT có tính liên mơn khơng? Trong HĐHT này, HS có yêu cầu hoạt động theo cặp theo nhóm khơng? HS có chia sẻ trách nhiệm với thực cơng việc khơng? HS có đưa định quan trọng sản phẩm chung nhóm khơng? Trong HĐHT này, HS có hội sử dụng CNTT khơng? CNTT có hỗ trợ HS việc xây dựng kiến thức không? CNTT có thực yếu tố bắt buộc phải có để xây dựng kiến thức khơng? HĐHT có kéo dài khoảng tuần khơng? HS có cung cấp trước tiêu chí đánh giá sản phẩm khơng? HS có tự lên kế hoạch hoạt động khơng? u cầu HĐHT có phải GQVĐ khơng? Vấn đề có mang tính thực tế khơng? Có địi hỏi HS thực giải pháp thực tế không? Bên cạnh đó, sử dụng LA để đánh giá HĐHT, GV cần dựa vào nguyên tắc: (1) Nguyên tắc độ tuổi HS: hoạt động có phù hợp với độ tuổi HS không? (2) Nguyên tắc yêu cầu chính: đánh giá dựa yêu cầu HĐHT - phần HS dành thời gian nỗ lực (3) Nguyên tắc chứng cứ: Cho điểm dựa chứng (các tiêu chí cụ thể mà HS đạt thực HĐHT), không dựa suy đoán ý định GV (4) Nguyên tắc chặt chẽ: Khi thấy khó định hai mã điểm HĐHT (ví dụ, mã điểm mã điểm 3), chọn mã điểm thấp Chỉ chọn mã điểm cao tìm đầy đủ chứng HS đạt tiêu chí mã điểm Có thể thấy, HĐHT có tổng điểm cao vai trò hợp tác HS việc thực hoạt động lớn Tuy nhiên, khơng phải lúc HĐHT có tổng điểm cao tốt cịn phụ thuộc vào nội dung kiến thức bối cảnh học tập cụ thể * Ví dụ việc sử dụng LA để đánh giá HĐHT dạy học SH Khi dạy nội dung I.1 Sự phân chia nhân - Bài 29 Nguyên phân (SGK Sinh học 10 nâng cao trang 95), GV tổ chức hoạt động học tập sau: Tên hoạt động: Tìm hiểu diễn biến trình phân chia nhân [1] Hoạt động GV Hoạt động HS GV tổ chức hoạt động theo hệ thống câu hỏi sau: Hỏi: Quá trình nguyên phân chia thành giai Suy nghĩ để trả lời đoạn chính? Đó giai đoạn nào? Chiếu hình 29.1 SGK, yêu cầu HS quan sát hình, phát Quan sát hình, phát thay đổi hình B so với hình A, từ cho biết thơng tin để trả lời kiện xảy kì đầu 3 Yêu cầu HS quan sát, phát thay đổi hình C so với hình B, từ cho biết kiện xảy kì Yêu cầu HS quan sát, phát thay đổi hình D so với hình C, từ cho biết kiện xảy kì sau Yêu cầu HS quan sát, phát thay đổi hình E so với hình D, từ cho biết kiện xảy kì cuối Quan sát hình, phát thơng tin để trả lời Quan sát hình, phát thơng tin để trả lời Quan sát hình, phát thơng tin để trả lời  Sử dụng LA để đánh giá hoạt động trên, điểm thu sau: Phương diện Xây dựng kiến thức Hợp tác Sử dụng CNTT Tự điều chỉnh GQVĐ thực tế Nội dung cụ thể HĐHT Việc xây dựng kiến thức hoạt động chủ yếu Kiến thức xây dựng nội mơn học HS làm việc cá nhân (vì GV khơng nói rõ có hoạt động nhóm hay khơng) HS khơng có hội sử dụng CNTT HĐHT diễn thời gian tiết học Yêu cầu HĐHT khơng phải GQVĐ Tổng điểm Mđ 1 1 3.2.2 Sử dụng LA để cải tiến HĐHT Bên cạnh việc cung cấp tiêu chí rõ ràng để GV tự cho điểm phương diện HĐHT, LA mang tính chất định hướng cho GV việc cải tiến HĐHT Xuất phát từ việc xác định HĐHT mà tổ chức mức độ phương diện, GV thay đổi, cải tiến cách thức tổ chức hoạt động cho HS để nâng cao mức điểm phương diện, từ nâng cao tổng điểm HĐHT Cụ thể, sử dụng LA để cải tiến HĐHT có, GV cần trải qua bước sau đây: Bước 1: Sử dụng LA để đánh giá mức độ HĐHT (lần lượt trả lời câu hỏi cho phương diện, từ xác định điểm thành phần tổng điểm HĐHT) Bước 2: Ở phương diện, tiếp tục trả lời câu hỏi: Liệu làm tăng điểm cho phương diện HĐHT khơng? Nếu nên thay đổi nào? Bước 3: Thiết kế lại HĐHT, kiểm tra phù hợp hoạt động HS với nội dung kiến thức hồn cảnh học tập có Bước 4: Sử dụng LA để đánh giá hoạt động vừa cải tiến * Ví dụ việc sử dụng LA để cải tiến HĐHT dạy học SH Sử dụng tiêu chí thang đánh giá LA làm định hướng, cải tiến HĐHT ví dụ phần 2.2 theo số cách sau: Cách 1: Cải tiến mức độ trung bình Chia HS thành nhóm nhỏ từ - em/nhóm Nêu tình huống: Một bạn HS muốn xác định số lượng nhiễm sắc thể (NST) tế bào lưỡng bội lồi Theo em, để làm việc bạn nên quan sát đếm số lượng NST kì trình nguyên phân, sao? Phát cho nhóm phiếu học tập có nội dung sau: Các kì nguyên phân Kì đầu Kì Kì sau Kì cuối Diễn biến Đề xuất em thời điểm đếm số lượng NST tế bào, sao? Yêu cầu HS nghiên cứu mục I.1 hình 29.1 SGK sinh học 10 nâng cao (trang 96), thảo luận nhóm để hồn thành phiếu học tập thời gian phút Bốc thăm để chọn đại diện nhóm lên báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung để hoàn thiện kiến thức Yêu cầu HS nhà tìm thêm hình ảnh, video Internet trình nguyên phân số ứng dụng trình nguyên phân đời sống sản xuất, nộp sản phẩm cho GV vào buổi học sau  Sử dụng LA để đánh giá hoạt động trên, điểm thu sau: Phương diện Xây dựng kiến thức Hợp tác Sử dụng CNTT Tự điều chỉnh GQVĐ thực tế Nội dung cụ thể HĐHT Việc xây dựng kiến thức hoạt động chủ yếu Kiến thức xây dựng nội môn học HS làm việc nhóm, chia sẻ trách nhiệm để hồn thành phiếu học tập giao HS sử dụng CNTT để mô phỏng, củng cố kiến thức học HĐHT diễn thời gian tiết học Yêu cầu HĐHT GQVĐ vấn đề khơng có tính thực tế Tổng điểm Mđ 3 2 11 Cách 2: Cải tiến mức độ cao Hai tuần trước học 29 Nguyên phân, GV chia HS thành nhóm nêu tình sau: Tổ Sinh học trường có nhu cầu mua số mơ hình q trình ngun phân để phục vụ cho việc giảng dạy Mỗi nhóm HS đóng vai trị cơng ty thiết kế chế tạo đồ dùng dạy học, nhiệm vụ em nghiên cứu, tìm hiểu thơng tin q trình nguyên phân internet nguồn khác, sau chế tạo mơ hình mơ tả diễn biến trình nguyên phân tế bào động vật thực vật Sản phẩm nhóm trưng bày tiết Sinh học (hai tuần tới) để tham gia "đấu thầu" Nhóm "trúng thầu" kí hợp đồng với tổ Sinh học để sản xuất mơ hình mà nhóm đề xuất GV cung cấp cho nhóm thang tiêu chí chấm điểm buổi đấu thầu, gồm: TT Tiêu chí Điểm tối đa Độ xác sản phẩm Tính thẩm mĩ sản phẩm Tính sáng tạo sản phẩm Tính kinh tế sản phẩm Tính thuyết phục (do người trình bày, cách tổ chức ) Tổng điểm 10 Sau hai tuần, tổ chức "đấu thầu" mơ hình (có đại diện tổ Sinh tham dự) để nhóm đánh giá chéo dựa phiếu đánh giá Kết tổng hợp từ phiếu đánh giá nhóm, phiếu đánh giá GV đại diện tổ Sinh để định nhóm chiến thắng  Sử dụng LA để đánh giá hoạt động trên, điểm thu sau: Phương diện Xây dựng kiến thức Hợp tác Sử dụng CNTT Tự điều chỉnh GQVĐ thực tế Nội dung cụ thể HĐHT Việc xây dựng kiến thức hoạt động chủ yếu Khi thực nhiệm vụ, em không học kiến thức môn SH mà học nhiều kiến thức kĩ khác HS làm việc nhóm, chia sẻ trách nhiệm đưa định quan trọng sản phẩm chung nhóm HS sử dụng CNTT (ví dụ tìm kiếm thơng tin Internet) để hỗ trợ cho việc xây dựng kiến thức, CNTT yếu tố bắt buộc (HS tìm kiếm qua sách báo thư viện ) HĐHT kéo dài tuần, HS biết trước tiêu chí đánh giá sản phẩm tự lên kế hoạch cho cơng việc Mđ u cầu HĐHT giải vấn đề thực tế HS cần thực giải pháp bối cảnh thật Tổng điểm 4 19 Có thể thấy, sau cải tiến, tính tích cực, chủ động tương tác HS HĐHT tăng lên đáng kể Ngoài cách cải tiến trên, GV sáng tạo thêm cách tổ chức khác phù hợp với đối tượng hoàn cảnh cụ thể địa phương Kết luận LA công cụ cho phép đánh giá phương diện khác HĐHT LA không giúp cho GV tự đánh giá HĐHT mình, hiểu HĐHT mức độ mà cung cấp định hướng quan trọng để thúc đẩy GV suy nghĩ, tìm tịi, sáng tạo thêm cách thức tổ chức hoạt động khác nhằm tích cực hóa hoạt động HS, đem đến cho HS nhiều hội việc lĩnh hội kiến thức rèn luyện kĩ liên môn - yêu cầu quan trọng giáo dục kỉ 21 Tài liệu tham khảo [1] Bùi Văn Sâm, Phạm Thị My, Thiết kế giảng Sinh học 10 nâng cao theo hướng đổi phương pháp dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006 [2] Linda Shear, Barbara Means, Larry Gallagher, Ann Hoause, Maria Langworthy, ITL Research Design, 9/2009, www.itlresearch.com [3] Innovative Teaching and Learning Research, ITL LEAP21 Learning activity rubrics, 2012, www.itlresearch.com [4] Microsoft's Partner and learning, Innovative Teaching and Learning Research: The Pilot year full report, 10/2010, www.itlresearch.com Applying LA to evaluate and improve learning activities in teaching Biology Tran Khanh Ngoc Hanoi National University of Education Learning Activity (LA) is the lastest report based on Innovative Teaching and Learning (ITL) researches, sponsored by Microsoft’s Partners in Learning This tool helps teachers determining the extent to which each learning activity requires students to demonstrate five different dimensions of the 21st century learning skills These dimensions are (1) Knowledge building, (2) Collaboration, (3) Use of ICT for learning, (4) Self-regulation and (5) Real-world problem-solving Using LA to code learning activities in classroom, teacher not only could self-assess and regulate their teaching activities but also find out more ways to develop students's innovative learning activities Keywords: Learning Activity, assessment, improve, teaching, learning

Ngày đăng: 19/01/2022, 15:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w