1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Csktdn chin lc phat trin mi ca TQ

32 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 226,23 KB

Nội dung

Chiến lược phát triển Trung Quốc MƠN: CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI LỚP: KTQT 54A Đề tài: CƠNG NGHIỆP HĨA DO DỊCH VỤ THÚC ĐẨY: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA TRUNG QUỐC SAU KHI GIA NHẬP WTO Thành viên: Trần Thu Trang Nguyễn Thị Phương Trịnh Nhung Trang Ninh Thị Thanh Tâm Phan Thúy An Nguyễn Thị Thanh Luyến Vũ Huy Hải 11124205 11123164 11124108 11123430 11120021 11122395 11121155 MỤC LỤC Chiến lược phát triển Trung Quốc 1.1 TỔNG QUAN VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA Khái niệm cơng nghiệp hóa Trong lịch sử phát triển hầu có kinh tế phát triển, cơng nghiệp hố biện pháp cốt lõi để biến kinh tế nông nghiệp lạc hậu thành kinh tế đại, có cơng nghiệp giữ vai trị chủ đạo trinh phát triển Tuy nhiên, thân khái niệm "Cơng nghiệp hố " lại chưa quan niệm cách thống Do vậy, sách thực hiên khác Khái niệm "Cơng nghiệp hố " mang tính chất lịch sử Nó gắn bó trước hết với xuất máy móc thay lao động thủ cơng lao động khí hay gọi cách mạng khoa học lần thứ Cuộc cách mạng diễn nước Anh, sau lan truyền sang số nước khác tới kỷ 19 thuật ngữ " công nghiệp hóa " xuất đến nửa sau kỷ 20 dùng phổ biến Có nhiều quan niệm khác cơng nghiệp hóa: Quan niệm nước XHCN Liên Xô Đông Âu trước kia; quan niệm nhà kinh tế nước công nghiêpp̣ phát triển; quan niệm nước phát triển .trong quan niệm tổ chức Phát triển công nghiệp Liên hợp quốc năm 1963 quan niệm đầy đủ Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hợp Quốc (UNIPO) đưa định nghĩa sau : "Công ngiệp hố q trình phát triển kinh tế phận nguồn lực quốc gia ngày lớn xây dưng để huy động cấu kinh tế nhiều nghành với công nghệ chế tạo phương tiện sản xuất, hàng tiêu dùng có khả bảo đảm nhịp độ tăng trưởng cao toàn kinh tế bảo đảm tiến kinh tế xã hội" Tuy nhiên, Trung Quốc thường dùng thuật ngữ “hiện đại hóa” dùng thuật ngữ “cơng nghiệp hóa”, thực chất nội dung công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đến đại hội XV Đảng Cộng sản Trung Quốc (9/1997), nội dung cơng nghiệp hóa đề cập cụ thể chi tiết Trong báo cáo trị đọc Đại hội XVI Đảng Cộng sản Trung Quốc, phần IV, cựu Tổng Chiến lược phát triển Trung Quốc bí thư Giang Trạch Dân khẳng định: “Trung Quốc đường cơng nghiệp hố thực cơng nghiệp hố nhiệm vụ lịch sử đầy khó khăn tiến trình đại hố nước ta" Con đường cơng nghiệp hố hiểu việc thực trình cơng nghiệp hố theo phương thức mới, theo mơ hình mơ hình cơng nghiệp hố có nét riêng, mang đậm dấu ấn, màu sắc Trung Quốc Con đường cơng nghiệp hóa, đại hóa kiểu mà Trung Quốc đưa đường công nghiệp hóa đại hóa kết hợp với trình tri thức kinh tế, đó, cơng nghiệp hóa đại hóa vân dụng triệt để thành thựu khoa học cơng nghiệ Là cơng nghiệp hóa đại hóa nâng cao hiệu kinh tế lực cạnh tranh thị trường; cơng nghiệp hóa , đại hóa theo đường phát triển bền vững; cơng nghiệp hóa, đại hóa phát huy ưu nguồn nhân lực Trung Quốc Cơng nghiệp hóa dịch vụ thúc đẩy Trong trình CNH - HĐH đất nước, dịch vụ trở thành yếu tố quan trọng trình sản xuất nhu cầu dịch vụ xuất phát từ nhà sản xuất họ nhận thấy rằng, để tồn cạnh tranh khốc liệt thị trường nội địa thị trường nước ngoài, phải đưa nhiều yếu tố dịch vụ vào trình sản xuất để hạ giá thành nâng cao chất lượng dịch vụ khoa học, kỹ thuật công nghệ Sự tăng trưởng ngành dịch vụ động lực cho phát triển kinh tế, có tác động tích cực phân cơng lao động xã hội Nền kinh tế phát triển thương mại dịch vụ phong phú, đa dạng Hiện nay, phát triển dịch vụ phản ánh trình độ phát triển kinh tế quốc gia Người ta thấy rằng, trình độ phát triển kinh tế nước cao tỷ trọng dịch vụ cấu ngành kinh tế nước lớn Dịch vụ phát triển thúc đẩy phân công lao động xã hội chun mơn hóa, tạo điều kiện cho lĩnh vực sản xuất khác phát triển 1.2 Chiến lược công nghiệp hóa dịch vụ thúc đẩy Cơng nghiệp hóa dựa vào ngành dịch vụ cơng nghệ cao, dùng ngành dịch vụ động lực để q trình cơng nghiệp hóa diễn nhanh hơn, hiệu hơn, đem lại tảng vững cho phát triển đất nước 1.3 Tổng quan trình cơng nghiệp hóa Trung Quốc Sau thất bại mơ hình CNH theo mơ hình “Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng” năm 1950, đến năm 1978 Trung Quốc thực cải cách kinh tế Chiến lược phát triển Trung Quốc theo hướng tập trung khai thác mạnh kinh tế nơng nghiệp với việc chuyển thứ tự ưu tiên phát triển từ “công nghiệp nặng - công nghiệp nhẹ - nông nghiệp” sang “nông nghiệp - công nghiệp nhẹ - cơng nghiệp nặng”, nhờ kinh tế có tăng trưởng cao Trung Quốc thực sách khốn sản phẩm nơng nghiệp đến hộ nơng dân, thúc đẩy cải tạo kỹ thuật, bước tăng đầu tư để tăng cường sở vật chất kỹ thuật cho nơng nghiệp nhằm khuyến khích phát triển nơng nghiệp, sớm đưa nông nghiệp lên sản xuất lớn đại, phù hợp với đặc điểm nông thôn Trung Quốc Những cải cách kinh tế Trung Quốc với nội dung phát triển hướng vào nông nghiệp tạo cho đất nước bước nhảy vọt không nơng nghiệp mà tồn kinh tế quốc dân Và vậy, Trung Quốc nước số nước tiến hành CNH theo chế kế hoạch hóa tập trung thực thành cơng cải cách thể chế kinh tế, mà nội dung chủ yếu chuyển sang kinh tế thị trường mở cửa kinh tế, xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa mang màu sắc Trung Quốc Sự chuyển hướng mô hình cơng nghiệp hóa Trung Quốc bước chuyển “công xã nhân dân” thành “kinh tế nơng hộ” Cơ chế có tác dụng tích cực việc làm tăng sản lượng nơng nghiệp, đảm bảo ổn định lương thực thực phẩm cho 1,2 tỷ người; quan trọng chuyển phận đông đảo lao động nông nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp dịch vụ (khoảng 150 triệu người) Thành công độc đáo trình thực CNH theo hướng cải cách mở cửa kinh tế Trung Quốc việc thành lập phát triển xí nghiệp hương trấn (XNHT) phận cấu thành hữu mơ hình CNH Trung Quốc Thực chất bước để chuyển mơ hình tổ chức sản xuất kinh doanh quản lý theo chế kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường Với nguyên tắc hoạt động “lời ăn lỗ chịu” nên mơ hình XNHT tạo tính tự chủ cao xí nghiệp Sự phát triển XNHT Trung Quốc đem lại hiệu cao, góp phần định vào việc làm thay đổi mặt kinh tế - xã hội nơng thơn Trung Quốc Đó chuyển dịch cấu kinh tế từ nông, sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa, sử dụng phần lớn lao động dư thừa nông nghiệp địa bàn nơng thơn, thúc đẩy q trình HĐH nơng nghiệp truyền thống Có thể nói, xí nghiệp hương trấn đóng vai trị đáng kể phát triển động kinh tế Trung Quốc Chiến lược phát triển Trung Quốc thời cải cách mở cửa, chứng sáng tạo độc đáo mang màu sắc Trung Quốc: kết hợp CNXH thị trường Bước chuyển từ mơ hình CNH theo chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang mơ hình mới- mơ hình kết hợp thị trường CNXH Trung Quốc thể tập trung chuyển đổi khu vực quốc hữu sang hoạt động theo chế thị trường Bước chuyển tiến hành từ từ bước, năm 1984 tạo đột phá thật từ năm 1993 Trung Quốc ln xác định vai trị trụ cột xí nghiệp quốc hữu, việc cải cách khu vực tính tốn cách thận trọng, từ làm thử nhóm nhỏ trước, sau mở rộng theo hướng nới lỏng dần thiết chế kiểm soát thời kỳ kế hoạch hóa tập trung, đồng thời cởi trói dần (hay mở rộng dần tự chủ) cho doanh nghiệp nhà nước kinh doanh Thực chất, mở rộng chế độ khốn sản phẩm từ khu vực nơng nghiệp sang khu vực công nghiệp theo kiểu “lấy nông thôn bao vây thành thị” Phương châm Trung Quốc cải cách quan hệ sở hữu “quốc thoái dân tiến”, “nắm lớn, bng nhỏ” Các xí nghiệp quốc hữu sau hoàn thành kế hoạch pháp lệnh nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước quyền định việc sản xuất “cái gì”, “cho ai” “thế nào” để đạt hiệu cao Một cải cách tạo động lực mạnh mẽ cho hoạt động doanh nghiệp nhà nước điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Trung Quốc trải qua hai thời kỳ, ứng với mơ hình CNH khác kết CNH đạt khác Nếu mơ hình CNH năm trước 1980 thất bại, ngược lại mơ hình CNH Trung Quốc thực từ năm 1980 đến thành công, trở thành mẫu mô hình CNH Trung Quốc Đó mơ hình CNH kết hợp chế thị trường chủ nghĩa xã hội, gắn chặt cơng nghiệp hóa với cải cách mở cửa kinh tế Rõ ràng, thành công CNH Trung Quốc nhờ lựa chọn chuyển đổi mơ hình CNH cách khéo léo uyển chuyển Trung Quốc tiến nhanh vào chế thị trường, lĩnh vực sản xuất cách hồn hảo Tuy nhiên, q trình cơng nghiệp hóa, bên cạnh phát triển khu vực cơng nghiệp khu vực dịch vụ Trung Quốc lại phát triển chậm chạm chưa thực có tính lan tỏa ngành khác Cùng với trình hội nhập kinh tế quốc tế, cơng nghiệp hóa hướng xuất khẩu, kể từ gia nhập WTO, Trung Quốc bước thay đổi tác động việc điều chỉnh chiến lược công nghiệo hóa từ dựa vào ngành Chiến lược phát triển Trung Quốc công nghiệp chế tạo sử dụng nhiều lao động sang chiến lược công nghiệp háo dựa vào ngành dịch vụ công nghệ cao – chiến lược “cơng nghiệp hóa dịch vụ thúc đẩy” Với chiến lược này, khu vực dịch vụ Trung Quốc có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nhanh chóng, kinh tế Trung Quốc trở thành “kinh tế dịch vụ” tương lại không xa CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA TRUNG QUỐC 2.1 Chiến lược phát triển Trung Quốc giai đoạn trước năm 2001 Tháng 12 năm 1978, Hội nghị TW khóa XI Đảng cộng sản Trung Quốc thông qua đường lối cải cách, mở cửa kinh tế, trước hết mở khu vực ven biển miền Đơng, lấy vùng có tiềm tiếp xúc với giới làm nơi đột phá, thử nghiệm đặc khu kinh tế, tới mở cửa đối ngoại tồn phương vị: từ ven biển ven sơng vùng biên cương đất liền Trung Quốc chuyển sang kinh tế thị trường từ cuối năm 70 kỷ trước Vào thời gian chuyển đổi, khu vực dịch vụ Trung Quốc có xuất phát điểm thấp vòng gần 30 năm qua khu vực đạt tốc độ tăng trưởng nhanh đóng vai trị ngày quan trọng kinh tế Tính trung bình thời kỳ 19782001, khu vực dịch vụ đạt tốc độ tăng trưởng 10%/năm, cao mức tăng trưởng trung bình 9,4% GDP Trung Quốc Trong hai năm 1979 1980 Trung Quốc thành lập đặc khu kinh tế Thâm Quyến, Chu Hải, Sán Đầu Hạ Môn Năm 1985, Trung Quốc xây dựng thêm khu kinh tế mở Trường Giang, Châu Giang khu tự trị Quảng Tây hình thành vành đai lấy Phố Đơng làm chim đầu đàn Trong năm đó, khu vực ven biển miền Đông mà hạt nhân thành phố đặc khu kinh tế đóng vai trị chuỗi cực tăng trưởng cho kinh tế TQ, vừa tạo lan tỏa vừa hình mẫu phát triển cho vùng kinh tế khác nước Với tốc độ tăng trưởng GDP trung bình 27%/ năm Những đặc khu kinh tế Thâm Quyến vượt qua thần kỳ bốn rồng Châu Á Trong buổi đầu mở cửa, thành phố miền Đơng nhong chóng chuyển thành khu cơng nghiệp hóa nhờ thu hút thành cơng đầu tư nước ngồi vào xây dựng nhà máy để tận dụng lợi nguồn nhân công giá rẻ gia công xuất để khai thác thị trường nội địa rộng lớn TQ Công nghiệp hóa tạo cho thành phố cực tăng trưởng thực chất cực chế tạo yếu tố để đưa TQ trở thành Chiến lược phát triển Trung Quốc công xưởng Thế giới Tuy nhiên hầu hết nơi khu vực dịch vụ phát triển chậm nhiều so với khu vực chế tạo, kể ngành dịch vụ chủ yếu phục vụ cho sản xuất công nghiệp Tại thành phố lớn phát triển hàng đầu Thâm Quyến, với mơ hình phát triển “ Thâm Quyến công xưởng, Hồng Koong cửa hàng” khu vực dịch vụ đạt mức tăng trưởng cao( 27,7%/ năm) song thấp nhiều so với mức tăng trưởng ngành công nghiệp xây dựng( 37,1%/năm) suốt thời kỳ cải cách Tại Bắc kinh khu vực dịch vụ chiếm khoảng 60% GDP Thượng Hải tỷ lệ khoảng 50% vào năm 2001 Tỷ lệ lao động cực tăng trưởng tương đối thấp: Bắc Kinh 60%, Thượng Hải 45%, Thiên Tân 43% Do vùng kinh tế chiếm tỷ trọng lớn toàn kinh tế nên phát triển chậm ngành dịch vụ ảnh hưởng đến phát triển chung toàn ngành dịch vụ Trung Quốc Năm 2001, khu vực dịch vụ TQ chiếm khoảng 40% GDP, thấp mức 45% khu vực chế tạo Ngành dịch vụ chiếm khoảng 35% tổng lực lượng loa động Tỷ lệ kim ngạch thương mại hàng hóa so với GDP TQ 43% tỷ lệ Thương mại dịch vụ 5%(WTO 2001) FDI vào khu vực dịch vụ đạt 12 tỷ USD vào ngành chế tạo 32 tỷ USD Nhờ đạt tốc độ tăng trưởng nhanh, tỷ trọng khu vực dịch vụ GDP Trung Quốc tăng lên đáng kể, từ 21,4% năm 1980 lên 31,8% năm 1990; 39,3% năm 2000 Khu vực dịch vụ nơi tạo việc làm kinh tế Trung Quốc Số lao động làm việc khu vực tăng từ 55,32 triệu người năm 1980 lên 119,79 triệu người năm 1990; 198,23 triệu người năm 2000 Tốc độ tăng lao động khu vực dịch vụ cao gấp đôi tốc độ tăng lao động khu vực công nghiệp Nhờ vậy, tỷ trọng lao động làm việc khu vực dịch vụ Trung Quốc không ngừng tăng lên từ 13,1% tổng số lao động năm 1980 lên 18,5% năm 1990; 27,5% năm 2000 Mặc dù khu vực dịch vụ có bước tăng trưởng phát triển quan trọng vài thập kỷ qua, tăng trưởng phát triển bị đánh giá chưa tương xứng với tiềm Khu vực dịch vụ có xu hướng tăng trưởng chậm lại, kể ngành dịch vụ truyền thống ngành dịch vụ đại Hai ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn khu vực dịch vụ sụt giảm tăng trưởng năm vừa qua, dẫn đến sụt giảm tỷ trọng đóng góp hai ngành cho tồn khu vực dịch vụ nói chung; ngành tài chính-bảo hiểm bán buôn-bán lẻ Nguyên nhân chủ yếu khu vực dịch vụ Trung Quốc thường gặp phải ràng buộc phía cung phía cầu Về phía cung, nhiều năm khu vực dịch vụ nơi khó gia nhập thị trường doanh nghiệp tư nhân nước nhà đầu tư nước ngồi hạn chế Chính phủ Kể từ đầu năm 1980, FDI chủ yếu đổ vào ngành công nghiệp chế tác xây dựng Tỷ trọng FDI ngành dịch vụ 20%, năm gần tăng lên 20% (thí dụ, 25% năm 2003) thấp đáng kể so với tỷ trọng 40% đóng góp dịch vụ cho GDP Chiến lược phát triển Trung Quốc Về phía cầu, cầu sử dụng dịch vụ xã hội Trung Quốc bị hạn chế lớn cấu dân số bất hợp lý Mặc dù thị trường lớn với số dân đông giới, có tới 60% dân số tập trung vùng nơng thơn có thu nhập thấp chậm cải thiện, phần lớn chi tiêu tập trung cho hàng hố nơng nghiệp cơng nghiệp, cho dịch vụ Kể từ đầu năm 2000, Chính phủ Trung Quốc nhận thấy rõ vấn đề phát sinh từ bất cân phát triển công nghiệp dịch vụ có chủ trương tập trung phát triển dịch vụ hướng tới thay đổi phương thức tăng trưởng kinh tế Dựa vào chủ trương này, năm qua, Chính phủ Trung Quốc thực nhiều biện pháp nhằm phát triển ngành dịch vụ, đáng ý là: - Xoá bỏ luật quy định gây hạn chế phát triển dịch vụ, quy định liên quan đến gia nhập thị trường dịch vụ Đồng thời, Trung Quốc ban hành hàng loạt luật quy định nhằm tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho phát triển dịch vụ - Ban hành thực thi sách cụ thể nhằm phát triển dịch vụ Nhà nước ban hành văn kiện “Một số gợi ý nhằm đẩy mạnh tăng trưởng khu vực dịch vụ thời kỳ kế hoạch năm”, sau hàng loạt sách liên quan đến khía cạnh khác khu vực dịch vụ ban hành như: kích thích tiêu dùng dịch vụ người dân thành thị nơng thơn; tối ưu hố cấu khu vực dịch vụ; đẩy mạnh cải cách DNNN lĩnh vực dịch vụ; quản lý thị trường dịch vụ; mở rộng diện tích đất cho ngành dịch vụ thành phố lớn; điều chỉnh sách thuế ngành dịch vụ; tăng cường đào tạo nguồn nhân lực cho ngành dịch vụ - Tự hoá mạnh thị trường dịch vụ để đón nhận FDI Trong năm vừa qua, Chính phủ Trung Quốc bước xố bỏ rào cản doanh nghiệp FDI gia nhập thị trường dịch vụ, đặc biệt ngành dịch vụ tài chính, bảo hiểm, viễn thơng, thương mại Trong năm tới, FDI phép vào hầu hết ngành dịch vụ Trung Quốc, doanh nghiệp FDI hưởng đãi ngộ quốc gia (NT) Các nhà đầu tư nước tham gia vào trình xếp đổi DNNN Trung Quốc, bước xoá bỏ độc quyền số ngành dịch vụ Ngồi ra, Chính phủ Trung Quốc đề số sách ưu đãi cho doanh nghiệp nước đầu tư vào khu vực dịch vụ hỗ trợ thuế, mặt kinh doanh, tín dụng dịch vụ tiện ích điện, nước,… Các xu hướng lịch sử tăng trưởng tương đối lĩnh vực tìm thấy Niên giám thống kê Trung Quốc năm 1999, cung cấp số liệu thống kê sau tổng sản phẩm quốc nội Trung Quốc thành phần (trong 100 triệu nhân dân tệ) Tổng sản lượng chia thành ngành nông nghiệp lâm nghiệp), công nghiệp (chủ yếu sản xuất), xây dựng dịch vụ Bảng cho thấy phân bố bốn thành phần sản lượng vào năm 1978, 1988 1998 Bảng 2.1: Tổng sản phẩm quốc nội Trung Quốc GDP Nông lâm nghiệp Công nghiệp Xây dựng Dịch vụ Chiến lược phát triển Trung Quốc 1978 3624,1 1018,4 (0,281) 1607,0 (0,443) 138.2 (0.038) 860,5 (0,237) 1988 14928,3 3831,0 (0,257) 5777,2 (0,387) 810,0 (0,054) 4510,1 (0,302) 1998 79395,7 14599,6 (0,184) 33.429,8 (0,421) 5262,0 (0,066) 26.104,3 (0,329) (Nguồn: WB) Như phổ biến trình phát triển kinh tế thị phần ngành cơng nghiệp gồm nơng nghiệp lâm nghiệp tiếp tục giảm từ 0,281 (con số ngoặc đơn sau giá trị sản lượng) xuống 0.184 giai đoạn 1978-1988 tỷ trọng ngành dịch vụ tiếp tục tăng từ 0,237 tới 0,329 Trong mười năm đầu tiên, có phần trăm gia tăng ngành dịch vụ Điều đến từ thương mại, giao thông vận tải thông tin liên lạc, lĩnh vực mà bị lãng quên hiển nhiên giai đoạn lập kế hoạch kinh tế trước năm 1978 phục hồi nhanh chóng thập kỷ cải cách kinh tế Sự gia tăng chậm phần tương đối ngành dịch vụ thập kỷ thứ hai tạo thành từ hoạt động ngân hàng, tài viễn thơng Các ngành dịch vụ dự kiến tăng thị phần GDP Trung Quốc phần kết kích thích từ đối thủ cạnh tranh nước ngồi đầu tư nước ngồi dự kiến ngành cơng nghiệp Các thành phần công nghệ cao ngành sản xuất tăng tầm quan trọng phần gia tăng dự kiến đầu tư nước Các nước sản xuất tiêu dùng bền lâu đặc biệt ô tô bị gia tăng nhập gia tăng đầu tư nước ngành công nghiệp ô tô giúp tăng cường sản xuất nước xe tơ Ảnh hưởng thực tăng trưởng chậm ngành công nghiệp ô tô nước sản xuất nước sản xuất xe ô tô chất lượng tương đương rẻ hàng nhập cạnh tranh Sự tăng trưởng dự kiến hai dịch vụ ngành sản xuất dẫn đến suy giảm tỷ trọng nông nghiệp 2.2 Chiến lược phát triển Trung Quốc giai đoạn sau năm 2001 2.2.1 Những điều khoản làm thay đổi chiến lược động thái Trung Quốc sau gia nhập WTO 2.2.1.1 Những điều khoản WTO thương mại dich vụ làm thay đổi chiến lược Trung Quốc Chiến lược phát triển Trung Quốc Đối với hệ thống văn pháp luật mà Hiến pháp, việc gia nhập WTO ảnh hưởng đến Hiến pháp nghĩa vụ WTO cộng mà Trung Quốc cam kết có số nghĩa vụ tác động đến khía cạnh kinh tế Những cam kết Chính phủ bao gồm: (a) để thị trường điều chỉnh giá hàng hoá dịch vụ trừ trường hợp danh mục số hàng hoá cụ thể; (b) cho phép vòng năm kể từ gia nhập, tất công ty bao gồm cá nhân pháp nhân nước đầu tư đăng ký Trung Quốc tham gia hoạt động xuất nhập hạn chế hoạt động kinh doanh nhà nước danh mục cụ thể; (c) không ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới định thương mại doanh nghiệp nhà nước (SOEs) trừ trường hợp phù hợp với Hiệp định WTO Tất cam kết địi hỏi Chính phủ Trung Quốc phải trì điều kiện cần thiết cho việc phát triển kinh tế thị trường Viễn thơng: Theo quan điểm trình tự thời gian ngun tắc WTO dịch vụ viễn thơng có ngun tắc: Đầu tiên, vịng đàm phán Uruguay (1986-1994), cam kết cụ thể dịch vụ giá trị gia tăng cách tiếp cận mạng viễn thông công cộng dịch vụ giao thông vận tải kết hợp ( PTTNS) Thứ hai, hiệp định viễn thông (ABT) cam kết mở cửa thị trường, tạo điều kiện cạnh tranh cho doanh nghiệp tinh thần cạnh tranh công Hai nguyên tắc có liên quan hỗ trợ lẫn WTO phân tích rõ Sau gia nhập WTO, đại biểu quyền trung ương giao thẩm quyền cho cấp tỉnh thực biện pháp đơn giản hóa tăng tốc độ làm thủ tục Để có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp cần nộp tất tài liệu liên quan cho phủ cấp tỉnh Cụ thể việc kiểm tra thủ tục gồm: (1) Các kênh phân phối không liên quan đến truyền hình, điện thoại, mail, internet máy bán hàng tự động (2) Nếu diện tích cửa hàng 3000m2 có góp vốn nước ngồi khơng vượt 30 tỉnh đại lục toàn lãnh thổ Trung Quốc (3) Nếu 300m2 khơng q 30 tỉnh 300 tính đại lục Trung Quốc (4) Các mặt hàng phân phối nhà đầu tư nước khơng bao gồm sách, báo, tạp chí, dược phẩm, xe ô tô, muốn, thuốc trừ sâu, phim phủ gốc, loại dầu chế biến, ngũ cốc, dầu thực vật, đường Giáo dục: 10 Chiến lược phát triển Trung Quốc • Loại bỏ dần hạn chế khách hàng doanh nghiệp kinh doanh RMB: năm sau gia nhập WTO, ngân hàng nươc phép cung cấp dịch vụ cho tất khách hàng Trung Quốc Theo cam kết WTO, ban đầu Trung Quốc cho phép chi nhánh ngân hàng nước tham gia kinh doanh đồng ngoại tệ, sau năm cho phép kinh doanh tệ, không hạn chế loại doanh nghiệp Từ tháng 12 năm 2006, Trung Quốc bắt đầu thực đối xử quốc gia với tổ chức ngân hàng nước Tuy nhiên, để đối xử quốc gia phải có thẩm định, xem xét Uỷ ban Giám sát ngân hàng ngân hàng nước phải làm thủ tục thành lập ngân hàng 100% vốn nước địa bàn Các chi nhánh ngân hàng nước chịu phân biệt đối xử (được kinh doanh nội tệ không nhận tiền gửi triệu nhân dân tệ) Đối với ngân hàng nước: Trung Quốc tập trung vào chất lượng tăng trưởng cách đẩy nhanh việc tăng vốn, cải cách cổ phần, cải thiện ấu quản trị doanh nghiệp, hoàn thiện chế kiểm soát nội bộ, xây dựng hệ thống ngân hàng quốc tế cạnh tranh đại  Đặc biệt, Trung Quốc chủ động mở cửa so với cam kết việc cho phép mua cổ phần ngân hàng thương mại Các ngân hàng Trung Quốc thực cổ phần hóa để thu hút nhà đầu tư chiến lược Về mức giới hạn mua cổ phần nhà đầu tư nước ngoài, Trung Quốc cho phép nhà đầu tư cá nhân mua tối đa 20% cổ phần, mức tổng cộng 25% Tuy có hạn chế vốn đầu tư nhà đầu tư nước ngồi đóng vai trò lớn quản lý, hoạt động ngân hàng Trung Quốc, tham gia vào hội đồng quản trị với tư cách thành viên điều hành thành viên độc lập Nhiều ngân hàng lớn Trung Quốc có tham gia nhà đầu tư chiến lược Tiêu chuẩn đặt cho nhà đầu tư chiến lược phải đầu tư 3-5 năm phải cử người tham gia Hội đồng quản trị để tận dụng kỹ quản lý tiên tiến Nhà nước nắm giữ cổ phần kiểm soát tuyệt ngân hàng lớn (tối thiểu 51%, giờ 70 – 75%) Tại ngân hàng vừa nhỏ, tỷ lệ nắm giữ Nhà nước  Bảo hiểm: 18 Chiến lược phát triển Trung Quốc Trong ngày 22 Tháng 11 năm 2001 họp "thị trường bảo hiểm Trung Quốc Hội nghị Thượng đỉnh WTO thường niên quốc tế",các đại lục Trung quốc cam kết mở cửa lĩnh vực bảo hiểm: Thứ nhất: quy định loại hình doanh nghiệp • Với bảo hiểm phi nhân thọ: vào thời điểm gia nhập, Trung quốc cho phép liên doanh 51% chi nhánh trực tiếp, sau năm cho phép doanh nghiệp 100% vốn ĐTNN • Bảo hiểm nhân thọ cho phép liên doanh đến 50% • Trong lĩnh vực môi giới bảo hiểm cho phép liên doanh đến 50%, sau năm tăng lên 51% sau năm tăng lên 100% Thứ hai: giới hạn địa lý • Cho phép cơng ty bảo hiểm nhân thọ nước ngồi, cá cơng ty bảo hiểm nhân thọ cung cấp dịch vụ tại: Thượng Hải, Quảng Châu, Đại Liên, Thâm Quyến Phật Sơn • Trong vong hai năm sau gia nhập, cho phép công ty bảo hiểm nhân thọ nước ngồi, cơng ty bảo hiểm phi nhân thọ cung cấp dịch vụ Bắc Kinh, Thành Đô, Trùng Khánh, Phúc Châu, Hạ Môn, Ningbo, Thẩm Dương, Vũ Hán Thiên Tân • Ba năm sau gia nhập khơng cịn giới hạn mặt địa lý Thứ ba: phạm vi kinh doanh Ba năm sau Trung Quốc gia nhập WTO, doanh nghiệp tự hóa hồn tồn Cấp giấy phép kinh  Chứng khoán Sau gia nhập WTO, Trung quốc thực hiên mở cửa thị trường chứng khoán: 19 Chiến lược phát triển Trung Quốc • • Các tổ chức chứng khốn nước ngồi tham gia trực tiếp giao dịch B-share Cho phép tổ chức nước ngồi thành lập cơng ty liên doanh, tham gia vào kinh doanh quản lý quỹ đầu tư chứng khốn nước: tỷ lệ đầu tư nước ngồi khơng 33%; ba năm sau gia nhập WTO, tỷ lệ đầu tư nước ngồi khơng q 49% • Bên nước ngồi Trung Quốc mua chứng khốn vốn đầu tư vốn cổ phần • Cho phép mua cổ phần ngân hàng thương mại: Trung Quốc cho phép nhà đầu tư cá nhân mua tối đa 20% cổ phần, mức tổng cộng 25% Tuy có hạn chế vốn đầu tư nhà đầu tư nước ngồi đóng vai trị lớn quản lý, hoạt động ngân hàng Trung Quốc, tham gia vào hội đồng quản trị với tư cách thành viên điều hành thành viên độc lập 2.2.5 Đầu tư phát triển R&D Năm 2010, Trung Quốc vươn lên trở thành nước sản xuất lớn giới ( 19,8% sản lượng đầu giới), kết thúc 110 năm dẫn đầu giới sản xuất sản phẩm Mĩ Sau gia nhập WTO, Trung Quốc trải qua thời kì phát triển đỉnh cao giai đoạn từ năm 2002-2007, với tốc độ phát triển cao, bật đầu tư tài sản cố định xuất với tốc độ tăng trưởng hàng năm 29% 24% Sau khủng hoảng tài Mĩ xảy lan rộng toàn giới năm 2008, nhu cầu giới giảm xuống, Trung Quốc nhận kinh tế phụ thuộc vào xuất Và lúc Trung Quốc bắt đầu chuyển hướng quan tâm sang ngành cơng nghệ cao, địi hỏi nhiều chất xám, việc đầu tư phát triển R&D nhu cầu tất yếu quốc gia Trung Quốc tăng nhanh thứ hạng giới số lượng khu vực sử dụng lao động trí óc, từ chăm sóc sức khỏe, đến sản xuất sản phẩm công nghệ cao, công nghệ thông tin, lượng thay thế… 10 năm trở lại đây, đầu tư R&D Trung Quốc có bước tiến đáng kể, số lượng công ty đa quốc gia đầu tư vào trung tâm R&D liên tục tăng Nếu năm 2000, số lượng trung tâm R&D nước ngồi đầu tư có khoảng 200 trung tâm, đến năm 2011 lên đến 1300 Nếu năm 1996, Trung Quốc dành 0,6% GDP cho hoạt động đầu tư nghiên cứu phát triển, đến năm 2011 , số lên đến 1,75%, năm 2011 , Trung Quốc vượt mặt Nhật Bản vươn lên xếp thứ giới nguồn vốn chi cho R&D sau Hoa Kì Năm 2013, số tiền mà Trung Quốc chi cho nghiên cứu phát triển khoảng 258 tỷ USD, Hoa Kì 450 tỷ USD 20 Chiến lược phát triển Trung Quốc Theo báo cáo liên hợp quốc, nay, Trung Quốc vị trí thứ sau Hoa Kì, dựa xu hướng phát triển R&D tại, Trung Quốc vượt mặt Hoa Kì khoảng 10 năm Trung Quốc đồng thời vượt qua Hoa Kì vươn lên trở thành nước dẫn đầu giới khả thu hút nguồn vốn đầu tư cho R&D  Chính sách ưu tiên cải cách R&D diễn Trung Quốc Khoảng 10 năm trước, Trung Quốc bắt đầu cải cách mơi trường pháp lí đưa nhiều lợi ích hấp dẫn việc đầu tư vào R&D Năm 2006, phủ Trung Quốc ban hành “ chương trình quốc gia dài trung hạn việc phát triển khoa học công nghệ” ( 20062020) Một số mục tiêu chương trình là: - Nâng tổng chi cho R&D lên 2,5% tổng số GDP trước năm 2020 Hơn 60% tăng trưởng kinh tế Trung Quốc dựa vào tiến kĩ thuật trước năm 2020 Trung Quốc đứng thứ giới sáng chế cơng trình nghiên cứu giới Kết , thập kỉ vừa qua, tỷ lệ lao động khu vực R&D tăng lên từ triệu lên đến 2,8 triệu lao động Trong đó, khoản chi cho R&D trích từ GDP tăng lên gấp đơi từ 0,8% lên 1,75% Con số số nước phát triển Brazil, Nga, Ấn Độ 1,2%, 1,2%, 0,8% Điều chứng tỏ Trung Quốc có đầu tư mạnh mẽ hoạt động R&D  Những sách ưu đãi dành cho cho thực thể đầu tư nước ngồi Mỗi phủ quốc gia giới có cách khác việc sử dụng công cụ nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư vào R&D Tại Trung Quốc, phủ quốc gia theo đuổi sách tiếp cận đa phương bao gồm biện pháp, 21 Chiến lược phát triển Trung Quốc sách nhằm hỗ trợ hoạt động đầu tư vào R&D, ưu đãi thuế cho nhà đầu tư đầu tư R&D Những ưu đãi bao gồm: - Giảm thuê thu nhập doanh nghiệp từ 25% xuống 15% công ty công nghệ cao Giảm thuế cho doanh nghiệp hoạt đông lĩnh vực dịch vụ công nghệ tiên tiến Miễn thuế hải quan thuế giá trị gia tăng cho hoạt động mua bán thiết bị R&D Miễn thuế hoạt động chuyển giao cơng nghệ Chính quyền địa phương Trung Quốc nỗ lực với phủ việc hộ trợ doanh nghiệp đầu tư vào R&D Tại Thượng Hải, năm 2009, quyền thành phố thơng qua gói trợ cấp cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nghiên cứu phát triển dược phẩm Thượng Hải sử dụng 10% quỹ trợ cấp phủ để hỗ trợ hoạt động nghiên cứu doanh nghiệp lĩnh vực phát triển sản phẩm mới, nghiên cứu loại thuốc Con số lên đến 30% doanh nghiệp có bước đột phá việc nghiên cứu, xây dựng tảng nghiên cứu công cộng  Sự tăng lên nhanh chóng trung tâm R&D Hiện Trung Quốc có khoảng 1600 trung tâm R&D, 1300 R&D thuộc sở hữu cơng ty đa quốc gia, có hoạt động đầu tư Trung Quốc năm 2000, nước có 120 trung tâm R&D Con số tiếp tục tăng lên nhanh chóng nhờ vào quan tâm đến hoạt động đầu tư MNCs: phần lớn công ty đa quốc gia đầu tư vào hoạt động R&D, 61% cơng ty có trung tâm nghiên cứu đặt Trung Quốc Lí đằng sau bùng nổ trung tâm R&D Trung Quốc từ sức hấp dẫn từ trường đơng dân giới này, nhà đầu tư muốn tìm kiếm lợi nhuận từ thị trường với tỷ dân, khiến cho hoạt động R&D liên tục phát triển Trong nhiều thập kỷ , quy mô thị trường Trung Quốc thu hút nhiều công ty lớn giới ,mà trước phục vụ Trung Quốc với sản phẩm tạo nơi khác chuyển chúng cho đại lục bán Ngày , công ty đa quốc gia chuyển R &D 22 Chiến lược phát triển Trung Quốc gần với thị trường mục tiêu họ , khơng để có gần gũi cho khách hàng, mà để nâng cao chất lượng sản phẩm, chuyển hướng ưu tiên thị trường nội địa Trong năm 2012, Pepsico mở trung tâm R&D lớn từ trước đến nay, đặt Thượng Hải, sở vật chất trị giá lên đến 45 triệu USD nhằm mục đích nghiên cứu vị phù hợp với thị trường Trung Quốc rộng lớn, hay BASF, cơng ty hóa dầu lớn giới bắt đầu hoạt động đầu tư vào R&D TRung Quốc từ đầu năm 2004, đến nay, công ty có đến 10 trung tâm R&D riêng đất nước  Các điểm đến hàng đầu hoạt động R&D Không thể phủ nhận điều Thượng Hải Bắc Kinh thành phố dẫn đầu nước hoạt động R&D công ty đa quốc gia Trung Quốc Bắc Kinh có khoảng 550 trung tâm, Thượng Hải có khoảng 350 trung tâm Công viên khoa học Zhongguancun thủ đô Bắc Kinh coi nôi R&D với nửa trung tâm nghiên cứu thành phố đặt đây, coi thung lũng silicon Trung Quốc với tham gia tập đoàn lớn Sony, IBM, Motorola, … IBM- Năm 2010, IBM cơng bố việc mở phịng thí nghiệm phần mềm phân tích hợp lý phần mềm khu vực trung tâm tăng trưởng Tây An Nó mở với 200 nhân viên dự định tiếp tục mở rộng khoảng 10năm tới Hiện IBM có bảy trung tâm phát triển phần mềm khu vực Trung Quốc, bao gồm: Tây An, Nam Kinh,Tế Nam, Vũ Hán, Hàng Châu, Thạch Gia Trang,… EMC- Năm 2011, EMC công bố họ thành lập trung tâm R & D lần thứ ba Trung Quốc, nằm phạm vi công viên phần mềm chuyên nghiệp lớn nước Thành Đô Cơ sở nhằm phục vụ tốt khu vực Tây Nam Tây Bắc Trung Quốc, thúc đẩy phát triển kinh doanh khu vực, thu hút nhân tài quốc tế  Triển vọng cho hoạt động R&D Trung Quốc Đầu tư trực tiếp nước vào Trung Quốc tiếp tục nhanh với kinh tế toàn cầu, đầu tư R & D vào Trung Quốc đóng vai trị ngày quan trọng Năm 2012, nhiều quốc gia lớn có FDI giảm, FDI Trung Quốc giảm nhẹ, phần R & D đầu tư vào Trung Quốc Trong năm 2013,chi tiêu R & D toàn cầu dự báo tăng 53.7 tỷ USD, đến 1,5 nghìn tỷ USD Dự kiến bùng nổ đầu tư R & D 23 Chiến lược phát triển Trung Quốc Trung Quốc có nhiều năm tăng trưởng Do đa dạng ngành thực hoạt động đầu tư, việc công ty đa quốc gia ngày mở rộng hoạt động đầu tư xuống khu vực Chính phủ quốc gia nỗ lực không ngừng để xây dựng mơi trường đầu tư sạch, có kiến thức kĩ năng, để hoạt động R&D mang đến lợi ích định tăng trưởng kinh tế Trung Quốc 2.2.6 Những nôi cho phát triển ngành dịch vụ Trung Quốc sau gia nhập WTO Ngay sau gia nhập WTO, nhận thức rõ vai trò quan trọng dịch vụ, bên cạnh việc trọng phát triển ngành dịch vụ nước, Trung Quốc cịn có chiến lược phát triển thành phố lớn, biến chúng trở thành nôi tiêu biểu diễn hoạt động dịch vụ lớn nước, thành phố cực Đông chọn trở thành nôi tiêu biểu cho ngành dịch vụ ưu tiên Kể từ Trung Quốc tiến hành cải cách, thành phố cực tăng trưởng miền Đông trải qua giai đoạn phát triển chính: đột phá, mở rộng, chuyển dịch cấu để phát triển bền vững Giai đoạn đầu đột phá chuyển từ chế đóng cửa bao cấp, sang chế thị trường tự thu hút đầu tư nước Giai đoạn phát triển theo chiều rộng, giai đoạn chuyển dịch cấu kinh tế sang dịch vụ, ngành công nghệ cao Những thành phố điển hình cho thành cơng Bắc Kinh, Thượng Hải, Thâm Quyến, Chu Hải, Quảng Châu trở thành nôi cho phát triển ngành dịch vụ, đó, Bắc Kinh, Thượng Hải, Thâm Quyến lên trung tâm giáo dục, tài ngân hàng, cơng nghệ cao hàng đầu châu Á - Bắc Kinh từ lâu xem trung tâm văn hóa, giáo dục Trung Quốc, nơi đầu việc thực xã hội học tập nước Thành phố có 77 trường đại học tổng số 2000 trường nước Bắc Kinh nơi cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho kinh tế, có tới 26 sở đào tạo nằm số 100 trường đại học hàng đầu Trung Quốc số có số trường đại học danh tiếng đại học Bắc Kinh, đại học Thanh Hoa Bắc Kinh thị trường du học chỗ đầy tiềm thành phố chủ động đầu liên doanh, liên kết với trường đại học lớn giới để phát triển giáo dục chất lượng cao bối cảnh Trung Quốc gia nhập WTO 24 Chiến lược phát triển Trung Quốc - - Thượng Hải biết đến nơi ngành tài ngân hàng khu vực Tổng giá trị giao dịch tài thành phố đạt 60 nghìn tỷ NDT năm 2013 Đây trung tâm tài có đủ sức cạnh tranh mạnh mẽ với trung tâm lớn giới Hồng Kong, Tokyo,…cuối năm 2006, thành phố có đến 3100 ngân hàng, có 100 văn phịng đại diện ngân hàng nước ngồi, trung tâm thẻ tín dụng quốc tế… Thâm Quyến : bên cạnh việc biết đến trung tâm tài lớn, Thâm Quyến lên trung tâm công nghệ cao hàng đầu Trung Quốc, có 30000 cơng ty cơng nghệ cao hoạt động lĩnh vực R&D, có trung tâm nghiên cứu khoa học hàng đầu nước 2.3 Thành tựu Trung Quốc đạt sau thực chiến lược phát triển Trong thời gian này, Trung Quốc đạt thành tựu to lớn làm nức lòng nhân dân nước giới ngưỡng mộ Nền kinh tế - xã hội Trung Quốc giữ vững xu phát triển tốt đẹp Thực lực kinh tế, sức mạnh tổng hợp địa vị quốc tế Trung Quốc nâng cao rõ rệt Trung Quốc khống chế có hiệu nhân tố khơng ổn định q trình phát triển, chiến thắng thách thức dịch bệnh thiên tai lớn, ứng phó thành cơng với biến đổi sau gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) 2.3.1 Tăng trưởng kinh tế chung Nền kinh tế Trung Quốc liên tục trì tốc độ tăng trưởng cao giới Giá trị tổng sản lượng quốc nội (GDP) tăng trung bình 8,8%/ năm GDP bình quân đầu người từ mức 856 USD năm 2000 tăng lên tới khoảng 1.380 USD năm 2005 Hiệu kinh tế nâng cao rõ rệt, lợi nhuận xí nghiệp công nghiệp từ mức 439,3 tỷ Nhân dân tệ (NDT - NDT khoảng 1.900 VND), tăng lên mức 1.134,2 tỷ NDT Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc kể từ cải cách nhanh chóng, vượt hổ Đông Á Các nhà kinh tế ước tính tăng trưởng GDP Trung Quốc 19782013 9,5% lên khoảng 11,5% năm Kể từ bắt đầu cải cách Đặng Tiểu Bình, GDP Trung Quốc tăng gấp mười lần Việc tăng tổng suất nhân tố (TFP) yếu tố quan trọng nhất, với suất chiếm 40,1% tổng mức tăng GDP, so với mức giảm 13,2% cho giai đoạn 1957 - 1978 Đối với giai đoạn 1978 - 2005, GDP Trung Quốc bình quân đầu người tăng từ 2,7% lên 15,7% GDP Mỹ bình quân đầu người, từ 53,7% đến 188,5% GDP bình quân đầu người Ấn Độ Bình quân thu nhập đầu người tăng trưởng 6,6% năm Mức lương trung bình tăng gấp sáu lần từ năm 1978 đến năm 2005, nghèo tuyệt đối giảm từ 41% dân số xuống 5% từ năm 1978 đến năm 2001 25 Chiến lược phát triển Trung Quốc Hình 2.2: Tổng GDP Trung Quốc giai đoạn 1980 – 2018 Qua hình 2.2, ta thấy tổng thu nhập quốc dân Trung Quốc tăng giai đoạn Đặc biệt sau Trung Quốc gia nhập WTO, số thay đổi đáng kể dự báo năm 2018 tăng trưởng GDP Trung Quốc chạm ngưỡng 19% Đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt Dự tính năm 2005 mức thu nhập dân cư thành thị có khả đạt 10.000 NDT, tăng 59% so với năm 2000; thu nhập nông dân vào khoảng 3.200 NDT, tăng 42% so với năm 2000 Số người nghèo khó nơng thơn từ 32,09 triệu năm 2000 giảm xuống cịn 26,1 triệu năm 2004 Mức độ chênh lệch giàu nghèo giảm bớt đáng kể Các nghiệp phúc lợi xã hội phát triển nhanh Nhà nước tăng mạnh ngân sách trợ giúp cho khoa học công nghệ, giáo dục, văn hố, y tế, thể dục thể thao Các cơng trình khoa học công nghệ sở quan trọng xây dựng nhiều Thành tựu lớn tiêu biểu cho tiến khoa học công nghệ Trung Quốc việc phóng thành cơng tầu vũ trụ Thần Châu - 6, lần hai nhà du hành vũ trụ Trung Quốc bay nhiều ngày vũ trụ 2.3.2 Các lĩnh vực kinh tế 2.3.2.1 Công nghiệp 26 Chiến lược phát triển Trung Quốc Trong thời kỳ trước đổi mới, ngành công nghiệp phần lớn đình trệ hệ thống xã hội chủ nghĩa có vài ưu đãi cho cải tiến chất lượng suất Việc trao quyền tự chủ lớn cho nhà quản lý doanh nghiệp làm suất tăng lên nhiều năm đầu thập niên 1980 Doanh nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp thuộc sở hữu quyền địa phương thường doanh nghiệp tư nhân cạnh tranh thành công với doanh nghiệp nhà nước Đến năm 1990 quy mô doanh nghiệp tư nhân mở rộng dẫn đến sản lượng công nghiệp khu vực nhà giảm từ 81% năm 1980 xuống 15% vào năm 2005 Vốn nước ngồi kiểm sốt hầu hết ngành cơng nghiệp Trung Quốc đóng vai trị quan trọng Từ tụt hậu cơng nghiệp vào năm 1978, Trung Quốc nước sản xuất lớn giới bê tông, thép, tàu hàng dệt may, có thị trường tơ lớn giới Sản lượng thép Trung Quốc tăng gấp bốn lần từ năm 1980 đến năm 2000, từ năm 2000 đến 2006 tăng từ 128.500.000 đến 418.800.000 tấn, phần ba sản lượng toàn cầu Năng suất lao động số doanh nghiệp thép Trung Quốc vượt suất phương Tây Từ năm 1975 đến năm 1992, sản xuất ô tô Trung Quốc tăng từ 139.800 đến 1,1 triệu USD, tăng tới 9.350.000 vào năm 2008 Ánh sáng ngành công nghiệp dệt may nhìn thấy gia tăng lớn hơn, giảm can thiệp phủ Kim ngạch xuất dệt may Trung Quốc tăng từ 4,6% xuất giới vào năm 1980 xuống 24,1% năm 2005 Sản lượng dệt may tăng 18 lần so với kỳ Tính đến năm 2013,Trung Quốc sản xuất 1,1 tỷ máy điện thoại năm, tương đương 840,7 máy 1.000 dân, cao 10 lần mức trung bình giới Sản lượng điều hịa trung bình cao gấp 17 lần giới Mỗi năm, Trung Quốc hồn thiện 109 triệu máy điều hịa, chiếm 80% sản lượng giới Tính 1.000 dân, nước sản xuất 81,1 bình quân giới 4,8 Sản lượng máy tính cá nhân gấp 40 lần, sản lượng năm 320,4 triệu máy, chiếm 90,6% toàn cầu Số máy 1.000 dân 238,3 (của giới 5,9) Sản xuất ximăng gấp lần, sản lượng 1,8 tỷ năm (60% toàn cầu) Trung Quốc sản xuất 1,4 ximăng dân, mức giới 221 kg Cơng suất đóng tàu gấp lần giới, công suất 76,6 triệu (45,1% tồn cầu).Tính 1.000 dân, cơng suất Trung Quốc đạt 57 tấn, giới đạt 16,6 Trên số thống kê khủng phát triển vượt bậc ngành cơng nghiệp Trung Quốc Về mặt cơng nghệ, tiến trình cơng nghiệp hố, tin học hố đẩy nhanh Tốc độ tăng trưởng công nghiệp giai đoạn 2001 - 2004 đạt bình qn 10,7% Tỷ trọng cơng nghiệp kinh tế từ 43,6% năm 2001 tăng lên 45,9% năm 2004 Sản lượng sản phẩm quan trọng tăng mạnh, thép phôi tăng 144 triệu tấn, thép thành phẩm tăng 27 Chiến lược phát triển Trung Quốc 165,77 triệu tấn, xe tăng triệu chiếc, gấp hai lần; xi măng tăng 373 triệu tấn, tăng 62%; điện lực tăng 831,4 tỷ kWh, tăng 61,3% So với thời kỳ tăng trưởng công nghiệp Đông Á khác, Trung Quốc công nghiệp hiệu suất vượt Nhật Bản, đứng sau Hàn Quốc kinh tế Đài Loan 2.3.2.2 Thương mại đầu tư quốc tế Đầu tư nước vào Trung Quốc giúp để làm tăng chất lượng, kiến thức tiêu chuẩn, đặc biệt ngành công nghiệp nặng nước Kinh nghiệm Trung Quốc hỗ trợ khẳng định tồn cầu hóa làm tăng đáng kể giàu có cho nước nghèo Trong suốt thời kỳ cải cách, Chính phủ giảm thuế quan rào cản thương mại khác, với mức thuế suất chung giảm từ 56% đến 15% Đến năm 2001, 40% hàng nhập đối tượng thuế quan có 9% nhập đối tượng để cấp phép hạn ngạch nhập Khi Trung Quốc gia nhập WTO, đồng ý với điều kiện khắc nghiệt đáng kể so với nước phát triển khác Thương mại tăng từ 10% GDP đến 64% Trung Quốc coi quốc gia mở cửa rộng sâu thời kỳ Đến năm 2005, thuế quan theo luật định trung bình Trung Quốc sản phẩm công nghiệp 8,9% Đối với Argentina, Brazil, Ấn Độ Indonesia, số tỷ lệ tương ứng 30,9; 27,0; 32,4và 39,6% Thặng dư thương mại Trung Quốc ngày tăng Chính sách thương mại Trung Quốc, cho phép nhà sản xuất tránh phải trả thuế giá trị gia tăng (VAT) hàng xuất Xuất nhập hàng hoá Trung Quốc liên tục đạt mức tăng trưởng cao; quý đầu năm đạt 1.024,5 tỷ USD, tăng 23,7% so với kỳ năm 2004; dự tính năm 2005 đạt tổng mức 1.300 tỷ USD, tăng 2,7 lần so với năm 2000, đưa Trung Quốc từ vị trí thứ vượt lên vị trí thứ ba thương mại giới Cơ cấu hàng xuất cải thiện thêm bước, sản phẩm điện sản phẩm công nghệ cao chiếm 54,5% 27,9% cấu hàng xuất Thương mại dịch vụ Trung Quốc tăng vọt sau nhiều rào cản dỡ bỏ, đưa Trung Quốc trở thành nước xuất lớn thứ nhập lớn thứ dịch vụ giới, chiếm khoảng 3% tổng kim ngạch thương mịa dịch vụ toàn cầu Xét cấu tổng kim ngạch thương mại dịch vụ, ngành giao thông vận tải chiếm tỷ trọng cao nhờ có q trình cơng nghiệp hóa thị hóa, song tỷ trọng ngành dịch vụ máy tính thơng tin ngành dịch vụ bảo hiểm lại tăng nhanh nhờ có q trình tự hóa cơng nghệ hóa diễn mạnh mẽ giai đoạn Hình 2.3: Thương mại dịch vụ Trung Quốc giai đoạn 1993 – 2003 (Tỷ USD) 28 Chiến lược phát triển Trung Quốc Nguồn: WTO, 2004 2.3.2.3 Dịch vụ Trong năm 1990, ngành tài tự hóa, sau Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), ngành dịch vụ tự hóa đáng kể đầu tư nước phép, hạn chế bán lẻ, bán buôn phân phối kết thúc Ngân hàng, dịch vụ tài chính, bảo hiểm, viễn thơng mở cửa cho đầu tư nước Cơ cấu dịch vụ thay đổi nhanh chóng nhờ phát triển vượt bậc số ngành “cởi trói” q trình tự hóa Thí dụ, năm 2004, ngành bưu viễn thơng, giao thơng vận tải, lưu kho tăng trưởng đến 15% Trong giai đoạn 1996 – 2002, giá trị tuyệt đối ngành giáo dục, ý tế dịch vụ xã hội tăng gấp đôi, đưa tỷ trọng ngành lên 19% GDP toàn khu vực dịch vụ (so với mức 14,6% năm 1996) Điều cho thấy Trung Quốc không quan tâm tới phát triển sở hạ tầng cứng nư giao thông vận tải viễn thơng mà cịn đặc biệt quan tâm tới đầu tư nguồn vốn người tảng quan trọng khu vực cạnh tranh dịch vụ Tiềm phát triển thị trường dịch vụ Trung Quốc to lớn Ước tính, năm 2020 thị trường dịch vụ tài Trung Quốc lớn thị trường dịch vụ tài số nước phát triển Tây Âu có tốc độ tăng trưởng gấp đơi tốc độ tăng trưởng bình qn phần lại giới Trung Quốc trở thành điểm du lịch lớn giới, thêm vào Trung Quốc nước có số du học sinh đông giới, chủ yếu Mỹ Tây Âu BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 29 Chiến lược phát triển Trung Quốc Chiến lược cơng nghiệp hóa dịch vụ thúc đẩy Trung Quốc để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam tham khảo q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa chuyển đổi cấu kinh tế quốc dân Thứ nhất, Cần nâng cao nhận thức vị trí, vai trị dịch vụ kinh tế quốc dân cho toàn thể cộng đồng, gồm nhà hoạch định sách, ban hành sách thực thi sách Nhận thức đắn vị trí, vai trị dịch vụ hoạt động sản xuất đời sống xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển đồng loại hình dịch vụ, nâng cao vị trí, vai trị, chất lượng dịch vụ Đổi nhận thức thể thông qua việc xây dựng hệ thống chế ,chính sách, pháp luật thích hợp, kích thích phát triển tổng thể ngành dịch vụ Thứ hai, Đẩy mạnh tự hóa giao dịch dịch vụ quốc tế nhằm nâng cao lực cạnh tranh lĩnh vực dịch vụ Qua nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn phát triển dịch vụ Trung Quốc cho thấy, tự hóa giao dịch dịch vụ quốc tế có ý nghĩa lớn nâng cao lực cạnh tranh lĩnh vực dịch vụ Đối với nước ta, mặt cần thực nghiêm chỉnh cam kết song phương mở cửa thị trường dịch vụ Mặt khác, rà sốt để tiếp tục mở cửa thị trường ngành hay phân ngành dịch vụ tồn phát triển ổn định “độ mở” lớn khuôn khổ cam kết gian nhập WTO, tăng cường thu hút FDI lĩnh vực dịch vụ, đẩy mạnh thị hóa tiếp tục phát triển mạnh ngành công nghiệp nhằm tạo điều kiện cho ngành dịch vụ phát triển Thứ ba, Nâng cao vai trị Chính phủ quản lý, điều tiết, tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng để dịch vụ phát triển Cũng ngành khác, để dịch vụ phát triển cần có mơi trường cạnh tranh bình đẳng Thực tế kinh doanh vài năm gần doanh nghiệp Việt Nam ngành Viễn thông, ngân hàng bảo hiểm… khẳng định điều Rõ ràng chất lượng dịch vụ vận tải đường tăng nhanh giá tuân theo quy luật thị trường Chất lượng dịch vụ viễn thông ngày nâng cao cước phí giảm đáng kể song song với tham gia số doanh nghiệp thay số doanh nghiệp độc quyền vài năm trước Tuy nhiên, cần có biện pháp cụ thể liệt để tạo môi trường cạnh tranh thật Chính phủ cần thể rõ vai trị điều tiết kinh nghiệm Trung Quốc Thứ tư, Xây dựng hoàn thiện chiến lược cụ thể phát triển dịch vụ xuất dịch vụ Khu vực dịch vụ Trung Quốc phát triển hiệu quả, hạn chế phần tác động tiêu cực trình thực cam kết gia nhập WTO 30 Chiến lược phát triển Trung Quốc lĩnh vực dịch vụ sau ban hành thực thi sách cụ thể nhằm phát triển dịch vụ Việt Nam có chiến lược phát triển dịch vụ xuất dịch vụ chung chung, thiếu chiều sâu, không định hướng rõ ràng, chưa có chương trình cụ thể cho ngành dịch vụ, dẫn tới việc khai thác hội mà đem lại cịn hiệu Nhiều ngành dịch vụ yếu lực nội tại, uy tín thị trường chưa cao, khả xuất cịn hạn chế Đó chưa kể tới phần lớn dịch vụ mà doanh nghiệp Việt Nam làm có giá trị gia tăng thấp Tính liên kết ngành dịch vụ, ngành dịch vụ liên quan với nhau, dịch vụ với công nghiệp, nông nghiệp, doanh nghiệp Việt Nam với với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi cịn yếu Trong đó, cam kết Việt Nam nhiều lĩnh vực quan trọng Viễn thông, tài chính, ngân hàng… khơng cịn nhiều thời gian để thực lộ trình cam kết Mặt khác, phần lớn doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp vừa nhỏ, lực tài khả cạnh tranh yếu nên khơng dễ nhanh chóng vượt qua tồn tại, hạn chế Thứ năm, Tập trung đẩy mạnh đầu tư phát triển sở hạ tầng “cứng” ( giao thông, vận tải, viễn thông ) đồng thời quan tâm đến đầu tư vào nguồn vốn người, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, có tư tưởng tiến bộ, tiếp thu nhanh tiến khoa học cơng nghệ Đó tảng quan trọng khu vực dịch vụ cạnh tranh 31 Chiến lược phát triển Trung Quốc TÀI LIỆU THAM KHẢO Chuyên đề Khu vực dịch vụ Viện Nghiên cứu quản lý kt trung ương, 2009 Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới.Tháng 6/2009 http://www.adb.org http://down.cenet.org.cn http://artnet.unescap.org www.wto.org 32

Ngày đăng: 16/12/2021, 11:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

• Ngân hàng nước ngoài được tham gia dưới các hình thức văn phòng đại diện, chi nhánh, ngân hàng con 100% vốn nước ngoài - Csktdn chin lc phat trin mi ca TQ
g ân hàng nước ngoài được tham gia dưới các hình thức văn phòng đại diện, chi nhánh, ngân hàng con 100% vốn nước ngoài (Trang 17)
Hình 2.2: Tổng GDP của Trung Quốc giai đoạn 1980 – 2018 - Csktdn chin lc phat trin mi ca TQ
Hình 2.2 Tổng GDP của Trung Quốc giai đoạn 1980 – 2018 (Trang 26)
w