1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

DC LI s CU QUYN BN THIU TR t DC

228 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đọc Lại Sử Cũ Quyển Bốn – Thiệu Trị, Tự Đức Và Hòa Ước Nhâm Tuất
Tác giả Nguyễn Trọng Tín
Định dạng
Số trang 228
Dung lượng 7,74 MB

Nội dung

ĐỌC LẠI SỬ CŨ QUYỂN BỐN – THIỆU TRỊ, TỰ ĐỨC VÀ HỊA ƯỚC NHÂM TUẤT Nguyễn Trọng Tín Nội dung Nội dung i Hình ảnh iii Lời đầu cho Quyển Bốn v A- Tình hình nước Việt 244 – Vua Thiệu Trị 245 – Sở học vua Thiệu Trị 246 – Chuyện Việt Miên Xiêm 11 247 – Vua Thiệu Trị thừa sai 16 248 – Đoạn cuối vua Thiệu Trị 21 249 – “Revolutions 1848” 27 250 – Dân trị versus Quân trị 31 251 – USS Plymouth điểm đến 36 252 – Những câu chuyện tình 42 253 – Từ Dụ Từ Dũ 46 254 – Sứ mệnh Montigny 51 255 – Sứ mệnh Montigny (tiếp theo) 56 B- Tình hình nước Pháp 60 256 – Câu chuyện Le Lieur 61 257 – Câu chuyện Le Lieur (tiếp theo) 66 258 – Câu chuyện Matthew C Perry Nhật Bản 71 259 – Câu chuyện Collier 76 260 – Câu chuyện Collier (tiếp theo) 82 261 – Câu chuyện Montigny 86 262 – Câu chuyện Montigny (sự thiển cận) 91 ĐỌC LẠI SỬ CŨ – Trang i 263 – Câu chuyện Montigny (sự thiếu hiểu biết) 95 264 – Napoléon III 100 C- Các tình hình khác 106 265 – Xiêm La Cao Miên 107 266 – Hội Thừa sai Paris trường Pháp 114 267 – Sứ mệnh Montigny qua góc nhìn Cao Miên 119 268 – Chiến tranh Krym chiến tranh thuốc phiện 124 269 – Đêm trước la Siège de Tourane 128 D- Pháp xâm lược Việt 133 270 – Trận Đà Nẵng 134 271 – Sài Gòn thất thủ 17/02/1859 139 272 – Phản ứng sau thành Gia Định thất thủ 144 273 – Hòa hay Chiến 149 274 – Hoàng đế hiếu thảo 154 275 – Chương quan hệ Việt – Miên 160 276 – Những nỗ lực ngoại giao 164 277 – Phịng tuyến ngơi chùa 169 278 – Những địa danh thời đại 176 279 – Trận đại đồn Chí Hịa 184 280 – Sau Sài Gòn Mỹ Tho 192 281 – Kẻ thức thời trang tuấn kiệt 198 282 – Kẻ thức thời trang tuấn kiệt (tiếp theo) 202 283 – Kẻ thức thời trang tuấn kiệt (tiếp theo nữa) 206 284 – Hòa ước Nhâm Tuất 1862 212 ĐỌC LẠI SỬ CŨ – Trang ii Hình ảnh Hình 1: Tranh cổ vườn Thiệu Phương (Wikipedia) .2 Hình 2: Tranh cổ vườn Xuân Quang (Wikipedia) Hình 3: Đấu vật - tranh dân gian Đông Hồ Hình 4: Bản đồ Nam Kỳ Cao Miên, người Pháp vẽ lại theo đồ Việt năm 1860 (Wikipedia) 11 Hình 5: Cảnh pháo đài xứ Đàng Trong núi Non Nước 18 Hình 6: Khu trục 52 đại bác La Gloire trận Veracruz, Mexico năm 1838 22 Hình 7: Hình trang mạng kienthuc, thơ tiếng vua Thiệu Trị 26 Hình 8: Bản đồ châu Âu, revolutions 1848 27 Hình 9: Berlin năm 1848 với cờ khác nhau, Cách mạng đa dạng 32 Hình 10: USS Constitution USS Plymouth 36 Hình 11: chiến hạm Hoa Kỳ thả neo Edo năm 1853 mô tả người Nhật Bản 41 Hình 12: Manchester Mary Burns, địa ngục công nghiệp năm 1870s 45 Hình 13: Tranh cổ vườn Cơ Hạ, (Wikipedia) 49 Hình 14: Tuần dương hạm Catinat, 1896-1911 (Wikipedia) 54 Hình 15: Vịnh Đà Nẵng, nơi Le Lieur đưa tàu vào sau có đường nối hịn Cơ, đến cảng Tiên Sa 64 Hình 16: Bản đồ Đà Nẵng vụ nổ súng lần năm 1859, với ghi bổ sung tiếng Việt (Wikipedia) 66 Hình 17: Kỳ hạm U.S.S Susquehanna Perry (tranh khắc gỗ Nhật Bản, từ Đại học Indiana) 71 Hình 18: Bàn giao quà tổng thống Hoa Kỳ tặng vua Nhật Bản Yokohama (bảo tàng Nimitz, Annapolis) 74 Hình 19: Tàu la Capricieuse 76 Hình 20: New York 10/1861, tàu Catinat phía sau cánh buồm trắng nhỏ (trang NHHC hải quân Hoa Kỳ) 81 Hình 21: La Capricieuse với thuyền trưởng Belvèze năm 1855, thành công nối lại quan hệ với Canada 84 Hình 22: Sir Thomas Francis Wade nhà ngoại giao China học tiếng 88 Hình 23: Roquemaurel sĩ quan hải quân Pháp, có nhiều đóng góp cho bảo tàng Toulouse: vịng người 89 Hình 24: Revue d'histoire des colonies, tập 38, số 136, quí Tư năm 1951 91 ĐỌC LẠI SỬ CŨ – Trang iii Hình 25: Những tác phầm tiếng Huc 96 Hình 26: Bà de Bourboulon tiếng chồng sau chuyến phiêu lưu 99 Hình 27: Chiến tranh Krym, 1853-1956, làm bối cảnh cho viễn chinh xứ Đàng Trong Napoleon III 101 Hình 28: Bản đồ Cao Miên Hạ Đàng Trong năm 1863 112 Hình 29: Gơng khổng lồ đeo cho giám mục Pierre Dumoulin-Borie Cao, trưng bày Paris từ 03/08/1843 115 Hình 30: Xiêm nhượng lãnh thổ cho Anh Pháp theo năm, Wikipedia 121 Hình 31: Châu Âu năm 1856 124 Hình 32: Minh họa "ổ thuốc phiện" Pháp 125 Hình 33: Điều tra Salford Star bất động sản công ty Ermen and Engels Victoria Mill Salford 128 Hình 34: Thành Điện Hải ngày – Google Map 130 Hình 35: Bổ sung địa danh trận Đà Nẵng 135 Hình 36: Tranh vẽ theo phác thảo thư ký Genouilly Có lẽ cửa Đơng Nam thành Phụng 140 Hình 37: Đồn Cây Mai sau này, trở thành đồn binh Pháp 145 Hình 38: Bản đồ Sài Gịn năm 1895, cịn đủ Cây Mai, Tham Lương đại đồn Chí Hịa 146 Hình 39: Hồng đế An Nam ngai vàng, hình minh họa hồi ký Paul Doumer 149 Hình 40: Vái chào - tranh Henri Oger 155 Hình 41: Lấy vợ lấy chồng - lễ vấn danh lễ nghênh hôn - tranh Henri Oger 158 Hình 42: Bản đồ bán đảo Indo-China năm 1867 160 Hình 43: Pháo gỗ nhà Nguyễn, thu Vĩnh Long năm 1862 - Musée de l'Armée, Paris, France 168 Hình 44: Bản đồ có nhiều yếu tố rõ ràng so với đồ Pallu 169 Hình 45: Hình ảnh cịn lại đồn Clochetons 173 Hình 46: Chùa Barbé, sau trường sư phạm An Nam 174 Hình 47: Bản đồ Cochinchine Đàng Trong, nguồn Wiki 176 HÌnh 48: Bản đồ Cochinchine Nam Kỳ lục tỉnh năm 1863, tỉnh Việt tỉnh Pháp 178 Hình 49: Bản đồ Đơng Kinh năm 1771 Rigobert Bonne 179 Hình 50: Câu hỏi cho Wiki: Đông Dương hay Indo-China 180 Hình 51: Bản đồ đại đồn Chí Hịa Pallu 184 Hình 52: Dấu vết cịn lại đại đồn đồ năm 1923, có đài tưởng niệm lính Pháp cạnh nhà thờ Chí Hịa186 Hình 53: Tranh Pháp, minh họa công đại đồn Chí Hịa, 24/02/1861 189 Hình 54: Đồn Thuận Kiều, góc bên trái, trường tiểu học Thuận Kiều, Q12 – đồ năm 1895 191 Hình 55: Bản đồ trận Mỹ Tho sách Pallu 195 ĐỌC LẠI SỬ CŨ – Trang iv Lời đầu cho Quyển Bốn Hình từ đầu kỷ XXI này, người có nhiều ưu tư nước Việt bắt đầu quen với câu nói, chả biết chua cay hay hóm hỉnh, xuất phát từ chẳng quan trọng, “cái nước Việt thế” Rồi nhiều người, đa số, cách dễ dãi, cho lời giải thích cho câu hỏi Thực ra, câu hỏi * Đọc lại Sử cũ cố gắng tìm câu trả lời Đây cố gắng xác định từ ban đầu, xuất lớn dần lên từ Quyển sang Quyển khác Việc Đọc Sử, tự nó thế… * Gần q khơng phải, mà xa q khơng phải, có lẽ câu trả lời nằm Quyển Bốn này, với diễn biến từ hậu Minh Mạng đến hòa ước Nhâm Tuất 1862, định hình nước Việt bối cảnh chơi giới bắt đầu nhen nhóm… ĐỌC LẠI SỬ CŨ – Trang v ĐỌC LẠI SỬ CŨ – Trang vi A - Tình hình nước Việt ĐỌC LẠI SỬ CŨ – Trang 244 – Vua Thiệu Trị Nguyễn Phúc Miên Tông Thiệu Trị, 1807-1847, 1841-1847, trưởng nam người kế vị xứng đáng, xuôi chèo mát mái, vua cha Minh Mạng [“Xứng đáng” tới mức mà, lẽ nên dành cho vài mục tiếp nối vua cha trước, Ba, chút trớn cịn sót lại tàu lái, để mở đầu Bốn này] Tính chất “xứng đáng” thể trước hết chỗ tiếp bước vua cha, vua Thiệu Trị có chừng gần chục người phối ngẫu tính người có sinh ghi nhận phả, với chừng 29 hoàng tử cộng 35 cơng chúa [số liệu khơng hồn tồn xác, ĐNTL ghi số hoàng nữ 25, Wiki ghi đầy đủ tên tuổi 35 người] Tiếp theo, tính chất “xứng đáng” thể năm cầm quyền khơng có đáng để ghi lại, ĐNTL đệ tam kỷ sử triều Nguyễn, chuyện lo tang cha Bắc tuần nhận sắc phong, toàn chuyện đứt vài năm trời, “tốn tiền đến hàng vạn…, chưa có bao giờ…” Hình 1: Tranh cổ vườn Thiệu Phương (Wikipedia) Liên quan đến việc lo tang cho vua cha, có câu chuyện lề mà ĐNTL kể: “giam thầy thuốc Hồng Đức Hạ Đặng Cơng Tuấn vào ngục; trước Thánh tổ Nhân hoàng đế yếu nặng, bọn Hạ chữa thuốc khơng có cơng hiệu, đưa xuống đình thần bàn xét nói là, [bọn Hạ] biết mà khơng nói bất trung, dám tự theo ý bất kính, tội bất trung bất kính khơng to bằng, xin khép vào tội trảm giam hậu; quan khoa đạo bọn Lưu Quỹ Nguyễn Văn Chấn lại cho tội bọn Hạ chữa thuốc không công hiệu mà thôi, có lầm lỡ, khơng đáng khép vào tội nặng; vua phán rằng, bọn Hạ giữ việc chữa thuốc, thường thường gọi vào thăm bệnh, xem mạch hỏi bệnh trơng khí sắc nghe tiếng nói khơng phải không kỹ, kê dâng phương thuốc không hiểu, mà ta có hỏi nói qua khỏi, câu nói lờ mờ để nói dối chăng, đình thần khép vào tội bất trung bất kính ĐỌC LẠI SỬ CŨ – Trang 283 – Kẻ thức thời trang tuấn kiệt (tiếp theo nữa) Tháng Hai âl năm 1862, ĐNTL kể câu chuyện “2 1” sau: “Sai lĩnh phó lãnh binh Gia Định Trương Định kiêm lĩnh làm đầu mục quân mộ nghĩa Gia Định; Định đóng đồn xứ Gị Thượng (thuộc huyện Tân Hòa) thường đánh úp quân Tây dương, nghĩa sĩ nhiều người theo; (Định năm trước chiêu mộ thân hào ứng nghĩa, dồn thành 18 cơ, lên bắt súng đạn Tây dương đúc thêm súng để phòng bị sai phái, mong ơn lĩnh chức phó lãnh binh); quân Tây dương đỗ tàu bọc đồng phần thôn Nhật Tảo, quyền sung quản binh đạo Nguyễn Văn Lịch sai sung phó quản binh đạo Hồng Khắc Nhượng, Võ Văn Quang đem binh thuyền dọc theo ven sông, tới gần chỗ tàu quân Tây dương đậu, chia qn phịng bị đặt qn phục kích, đem 59 viên nhân quân chiến tâm chia làm đạo, giả làm thuyền buôn thẳng tới tàu Tây dương, nhảy lên trước đâm chết tên người Tây dương, người nhảy lên tàu lượt giết bừa đi; quân Tây dương nhảy xuống sông, chết thân, cịn chui xuống khoang thuyền chống bắn, Quang liền hô 30 tên phục binh dậy tiếp chiến; bọn quản toán Nguyễn Học, lương thần Hồ Quang lấy búa sắt phá tàu Tây dương khơng vỡ, tức phóng lửa đốt cháy hết” Nửa đầu câu chuyện Trương Định, nửa sau câu chuyện Nguyễn Văn Lịch tức Nguyễn Trung Trực Mối quan hệ người mờ nhạt: đầu, xuất thân dân dã, Nguyễn Trung Trực phải đầu quân làm lính đồn điền trướng Trương Định Không trọng dụng đại đồn Chí Hịa, mà khơng rõ có có mặt Chí Hịa hay khơng, khơng, sau khơng cịn liên lạc với nữa, tự phát chống Pháp theo cách riêng Thực khơng phải đến tháng Hai âl năm 1862 đề cập Trương Định xuất ĐNTL Trước trận đại đồn Chí Hịa xảy ra, ĐNTL có ghi lại vài “chiến thắng” qn triều đình trước qn Pháp mà khơng thể kiểm chứng, có lần có liên quan đến Trương Định: Tháng Chín âl năm 1860, “thuyền quân Tây dương đến đánh đồn Phú Nhuận, quan quân ta bắn giặc phải lui, (bắn chết quan Tây, lính Tây)” Tiếp theo đến tháng Một âl năm, “quân Tây dương đến đánh bắn lũy Gia Định, quân quan đánh, cho họ bị thua, bắn chết đâm chết 132 tên; quan Binh tâu nói, trận thắng làm cho giặc phải nhụt, so với trận trước, đắc lực hơn, làm cho người vừa lòng chút, xin phân biệt khen thưởng tặng tuất; vua thưởng cho Nguyễn Tri Phương, Tôn Thất Cáp gia cấp qn cơng, Lê Tố, Nguyễn Duy, Hồ Hịa, Tơn Thất Trĩ kỷ lục thứ, quản suất bọn Trương Định 50 người thưởng chung cho biền binh 800 quan tiền [đoạn tối nghĩa, dường 50 người Trương Định coi đồng hạng với biền binh mà không rõ số lượng biền binh bao nhiêu, tất 800 quan chia đều]; 12 viên, danh bị chết trận, cho tặng hàm, tiền tuất nhiêu ấm có thứ bậc khác nhau” Đây lần Trương Định xuất với chức vụ quản suất, dường chức vụ có tính tự phát, áp dụng cho người tự đứng tập hợp trai tráng từ đâu đó, trường hợp Trương Định tập hợp trai tráng đồn ĐỌC LẠI SỬ CŨ – Trang 206 điền Con số thương vong địch khơng thể tin được, có 1, tên, giống chuyện khôi hài sách tay Lý Đào bên China, viết “chém nhị tam tứ ngũ đầu giặc” liền dịch thành 2345 hiểu thành ngàn trăm mươi [ĐLSC số 070 có đề cập việc đọc tới chuyện Lê Hoàn chém đầu Hầu Nhân Bảo ải Chi Lăng] Gần năm sau, tháng Tám âl năm 1861, tức Chí Hịa Định Tường thất thủ rồi, Trương Định nêu rõ lai lịch ĐNTL: “phó quản Gia Định Trương Định (người huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi [lại người Quảng Ngãi nữa], viên lãnh binh Trương Cầm) chiêu mộ thủ dõng, có nhiều người theo, thường quân Tây dương chống đánh đắc lực; thự tuần phủ Đỗ Quang đem việc tâu lên, vua cất nhắc cho làm quản cơ, lĩnh chức phó lãnh binh; (khi Đỗ Quang chiêu vỗ Trương Định mộ thành cơ, gần ngàn người; tri phủ phủ Phước Tuy Nguyễn Thành Ý, tùy phái Phan Trung người mộ cơ, hợp cộng ngày người, lại tiếp tục mộ, kể ước tới hàng vạn)” Viết “phó quản cơ” rõ viết sai, chưa biết từ gốc hay từ dịch Quản hay quản suất dường chẳng có ý nghĩa khơng nằm thang bậc thức, tự chiêu mộ người “quản” thơi, cịn chức “phó lãnh binh” mà vua cất nhắc, chẳng qua hoàn cảnh từ “binh” đến “lãnh binh” vua tan chạy hết Dường có nhiều lính quy triều đình sau tan hàng Chí Hịa trở thành lính Trương Định Sách Pallu có đề cập đến Trương Định, lẫn lộn, sau: “Go-cung est un chef-lieu de préfecture situé au centre du quadrilatère oriental, entre le Cambodge, la mer de Chine, l'arroyo de la Poste et le cours du Vaï-co C'est une sorte de terre sainte pour les Annamites Le grandpère maternel de l'empereur Tu-Duc, le Quan-quê [chưa hiểu gì, cách ký âm tước vị “quốc công” Phạm Đăng Hưng bố đẻ Từ Dụ?], est né Go-cung, et il y a dans cette petite préfecture plus de trente familles alliées l'empereur d'Annam La pagode de ses ancêtres y est entourée d'un culte particulier” Gị Cơng tỉnh lỵ nằm trung tâm tứ giác phía Đơng, sông Tiền, biển Đông, sông Bảo Định nhánh sơng Vàm Cỏ Đó loại đất thánh người An Nam Ông ngoại vua Tự Đức, quốc cơng, sinh Gị Cơng, quận nhỏ có 30 gia đình liên minh với hồng đế An Nam Ngôi chùa tổ tiên ông bao quanh giáo phái đặc biệt [Nhận xét xác đáng Gị Cơng, khơng rõ Pallu đề cập đến giáo phái bao quanh chùa dịng họ Phạm Đăng Hưng, nơi có nhiều giáo phái đặc biệt, Cao Đài, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Minh Đạo…] “Ce fut au commencement du mois de juin 1861, dans le même temps que le plénipotentiaire de l'empereur de Hué écrivait au quartier général franỗais une quatriốme dộpờche, qu'un Annamite entreprenant, ộnergique et brave, appelé Dinh, se présenta devant l'ambassadeur, Bien-hoa, et se fit fort de révolutionner le pays” Đó vào đầu tháng 06/1861, lúc với việc đặc mệnh toàn quyền hoàng đế Huế viết cho huy Pháp công văn thứ tư, người An Nam khởi nghĩa, đầy nghị lực dũng cảm, tên Định, xuất trước đại sứ, Biên Hòa, ĐỌC LẠI SỬ CŨ – Trang 207 sức làm cách mạng cho đất nước [Khó có chuyện này, Trương Định xuất Biên Hịa, trước mặt viên đại sứ Pháp Hợp lý là, lúc Biên Hòa chưa thất thủ, người Pháp tới đàm phán có nghe nói Trương Định, hay là, thấy, nghe nói họ Trương mà lẫn lộn với Trương Định] “Il fut fait vin-teut (fils de mandarin), reỗut un sceau qui attestait son titre et eut qualité pour nommer des chefs de partisans” Ông phong làm vin-teut (con trai quan), nhận dấu chứng nhận danh hiệu có lực bổ nhiệm huy nông dân [Không rõ từ đâu chữ vin-teut này, nghe na ná “vĩnh tế”, kiểu cách gọi người rể cao quí, Trương Định rể hào phú người Gị Cơng mà thơi] “Le père de cet émissaire était un des grands personnages de l'empire; il s'appelait Thiey-ve-sam et résidait la cour, où il occupait un rang qui équivaut celui d'un général de division dans nos pays” Cha đặc vụ nhân vật vĩ đại đế chế; tên ông Thiey-vesam cư trú triều đình, nơi ơng giữ cấp bậc tương đương với thiếu tướng nước ta [Cấp bậc thiếu tướng coi tương đương với “nguyên lãnh binh Thủy sư Gia Định” Trương Cầm, Trương Cầm rõ ràng “1 nhân vật vĩ đại đế chế” triều đình] Ở Pallu sử dụng từ, général de division, mà nghĩa thơng thường thiếu tướng, bao gồm nghĩa khác cấp cao nhiều mà có lẽ chủ ý Pallu, “ce titre désignait un suppléant ou un délégué investi de tous les pouvoirs de la personne qu'il est censé remplacer”, chức danh định người thay đại diện trao tất quyền hạn người mà cho thay thế, tức quan kinh lược khâm sai đại thần Cả đoạn văn vừa dẫn cho thấy có lầm lẫn nghiêm trọng Pallu, Trương Định có lẽ phị mã Trương Đăng Trụ, họ Trương, trưởng nam đại thần Trương Đăng Quế Thiey-ve-sam chưa rõ chữ chức tước mà Đăng Quế có Ngồi ra, thông tin Trương Định sau tài liệu phương Tây lẫn lộn “Les principaux agents de Dinh furent deux capitaines qui s'étaient rendus Bien-hoa dès le mois de mars, et dont les femmes habitaient Go-cung” Đây có lẽ cách bóng bẩy Pallu để nói gia đình Trương Định, trai đến Biên Hịa cịn bà vợ lại Gị Cơng, thông tin lầm lẫn “L'insurrection fut promptement organisée, et en quelques jours, le vin-teut réunit 600 hommes armés Cette troupe comprenait 200 colons militaires, de ceux qu'on appelle Don-dien, 200 soldats réguliers, débris d'un régiment qui nous avait combattus Ki-hoa, et 200 miliciens provinciaux recrutés parmi lés parents de l'empereur et leurs amis” Cuộc khởi nghĩa tổ chức nhanh chóng, ngày, ngài vĩnh tế tập hợp 600 người có vũ trang Đội quân gồm 200 người định cư vũ trang, người ta gọi [lính] đồn điền, 200 lính quy, tàn quân đơn vị chiến đấu chống lại Chí Hịa, 200 dân ĐỌC LẠI SỬ CŨ – Trang 208 binh tỉnh tuyển chọn từ cha mẹ hồng đế [ý nói họ ngoại vua Tự Đức Gị Cơng] bạn bè họ [Không rõ cách mà Pallu, làm nắm rõ binh lực Trương Định, ĐNTL đưa số gấp 10 lần Sự cân 200+200+200=600 Pallu làm cho số trở nên tin cậy Trong mô tả hoi trích đây, Pallu nói nghĩa qn có 600 người, cơng qn Pháp có 27 người] Cuộc chiến đấu nghĩa quân Trương Định Pallu mô tả, ngày 22/06/1861, đẫm máu, bi thảm đơn giản: “Les premiers Annamites qui se montrèrent furent tous tués et obstruèrent le passage; mais ils furent aussitôt remplacés par d'autres Ils étaient là, quelquesuns contre le mur, avec leurs lances, qui se faisaient abattre comme une cible humaine” Những người An Nam xuất bị giết cản trở lối đi; họ thay người khác Họ đó, vài người dựa vào tường, giáo tay, bị bắn hạ bia thịt “Cependant les trois colonnes ennemies avaient perdu leurs chefs, presque tous abattus des premiers par les carabines tige: ne se sentant plus soutenues, elles commencèrent faiblir, puis battirent en retraite Alors l'enseigne monta sur la lorcha, et voyant les bandes qui s'éloignaient dans la plaine, il leur fit envoyer quelques boulets qui probablenent ne les atteignirent pas, car elles marchaient sur un seul rang, mais qui précipitèrent leur mouvement On crut d'abord que l'attaque recommencerait dans la journée; mais ni miliciens, ni réguliers, ni Don-Dien ne reparurent en armes et en troupes Un homme tué, un blessé, rapportèrent plus de résultats pour notre influence dans cette partie du monde, que les centaines de morts dans le cours d'une grande guerre Un certain nombre de colons militaires se présentèrent, demandant être inscrits sur les catalogues du village, et disant qu'ils ne voulaient plus être Don-dien On accorda cette inscription presque tous ceux qui la réclamèrent” Cả cánh quân địch thủ lĩnh, tất bị bắn súng trường: khơng cịn cảm thấy hỗ trợ, họ bắt đầu suy yếu rút lui Sau đó, viên huy [Pháp] lên chiến thuyền, nhìn thấy quân địch rút ruộng, lệnh bắn vài theo vài đạn pháo, khơng chạm tới họ, họ hàng 1, điều làm cản trở chuyển động họ Thoạt đầu, người ta tin công xuất lại ngày; dân quân, quy, lính đồn điền khơng xuất trở lại với vũ khí đội ngũ người bị giết, người bị thương [ý nói tổn thất phía Pháp], mang lại nhiều kết cho ảnh hưởng khu vực giới, hàng trăm người chết chiến lớn số lính đồn điền xuất hiện, yêu cầu đăng bạ làm dân làng, nói họ khơng muốn làm lính đồn điền Đăng bạ cấp cho hầu hết tất người yêu cầu “La plupart des chefs restèrent étendus sur la place L'un d'eux fut pris pour ce Dinh qui avait préparé et conduit la révolte; mais ce chef ne fut pas atteint; il fut nommé quan par l'empereur et continua de lutter, avec une fortune diverse, contre l'autoritộ franỗaise dans le quadrilatère oriental Un autre vivait encore; quoique vaincu, blessé et sans espérance de quartier, il garda un visage tranquille et fut au-dessus de son adversité Sa conduite, l'état où il se trouvait, jusqu'au ĐỌC LẠI SỬ CŨ – Trang 209 lieu où il gisait, montraient assez qu'il était un soldat prisonnier: ceux qui l'ont vu rapportent qu'il se montra sensible la décision qui fut prise de le fusiller au lieu de le pendre Il mourut comme étaient morts ces Indiens dont l'histoire n'a pas dédaigné de tracer l'attitude: restes misérables, mais non sans grandeur, d'une nationalité qui se débat et qui expire” Hầu hết thủ lĩnh nghĩa quân nằm quảng trường số họ coi Trương Đinh, người chuẩn bị lãnh đạo khởi nghĩa; vị thủ lĩnh khơng bị hạ; ơng hồng đế bổ nhiệm làm quan, tiếp tục chiến đấu, với nhiều vận may, chống lại quyền Pháp tứ giác phía Đơng người khác cịn sống; bị đánh bại, bị thương không hy vọng chiến đấu, giữ khn mặt bình tĩnh vượt lên nghịch cảnh Hành vi anh ta, tình trạng anh ta, nằm xuống, đủ cho thấy người tù chiến binh: người nhìn thấy báo cáo nhạy cảm với định đưa bắn thay treo cổ Anh ta chết người da đỏ mà lịch sử ghi lại với thái độ tôn trọng: hài cốt khốn khổ, không vĩ đại, quốc gia gặp khó khăn hết thời [Có lẽ đến bây giờ, khơng cịn có cách để xác định danh tính người anh hùng này] Trong bối cảnh quan lại triều đình, người chủ hịa, người khơng thể giành thắng lợi chiến trường, triều đình lúc sử quan sau đó, dù muốn dù khơng bắt buộc phải tìm kiếm nói tới khởi nghĩa dân dã, cố gắng cân lại lịch sử Cách thể ĐNTL bối cảnh vậy, phải cố tình hạ tầm mức quan trọng nhân vật kiện để lèo diện nhà vua vào, cất nhắc cho vẻ Tuy nhiên, sử quan không ngờ tới, có lúc họ viết điều coi Trương Định giải pháp cuối cùng: [Cùng tháng Hai al 1862 trích dẫn lúc đầu], “dụ sai tỉnh thần Gia Định, Định Tường Đỗ Quang, Đỗ Thúc Tĩnh, phó lãnh binh Trương Định điều khiển người ứng nghĩa, với quân thứ giúp đỡ lựa thời đợi cơ, để thu lấy tồn thắng” Có điều đáng nói là, tình thay đổi thái độ triều đình sử quan thay đổi theo nhanh chóng Tháng Bảy âl 1862, “từ hịa ước thành, thơng dụ cho Nam Kỳ nghỉ quân, đổi Trương Định Phú Yên; nhân dân ứng nghĩa Gia Định, Định Tường, Biên Hịa khơng chịu theo, tụ họp đồn kết, sau tôn Trương Định làm người đại đầu mục, tâu bày xin đánh giặc; đình thần cho việc miền Bắc khẩn mà việc miền Nam chưa có hội, lại sai Phan Thanh Giản hiểu dụ; Trương Định lâu không đến nhận chức, cách chức hàm” Thái độ nhà vua đầy mâu thuẫn: tháng Mười âl năm 1862, “Phan Thanh Giản dụ Trương Định, Định thề không giặc sống, binh dân ứng nghĩa tỉnh thuộc vào ngũ Trương Định cầm cự chống lại giặc Tây dương; tướng nước Phú chiêu dụ Định, Định không chịu khuất; Thanh Giản lại xin xuống sắc để dụ Định, vua bảo thị thần rằng, lòng người thế, giúp cho mưu tính lấy lại, há lẽ răn dụ lặt vặt mãi” Có thể dẫn thêm số trường hợp tương tự khác: ĐỌC LẠI SỬ CŨ – Trang 210 Phan Trung năm 1865, quân Pháp quê quán Phan Trung Bình Thuận, yêu cầu bắt giao, “vua nghe tin báo, xuống dụ sai Nguyễn Hữu Cơ [tỉnh thần Bình Thuận] tuỳ liệu châm chước đáp lại, để dứt nghi ngờ người Phú [người Pháp]; lại sức cho Phan Trung phải rủ lánh xa đi, để lưu dùng sau này” Vũ Duy Dương năm 1866, tỉnh thần Khánh Hòa báo tin Duy Dương khởi nghịch, “vua bảo viện mật rằng, lũ tên Dương lòng chưa dễ biết rõ, lịng cơng phẫn mà ra, ràng buộc lịng người, để dùng sau, cho tuần bắt chẳng qua vui lịng nước Pháp mà thơi, giết đáng tiếc, người khơng biết bảo phụ ân, trước bất đắc dĩ Phan Huân [dường quan ngự sử, chủ chiến ác liệt, đến mức đòi trảm Phan Thanh Giản đuổi Trương Đăng Quế, nên sau bị cách chức đuổi quê], lòng trẫm áy náy, chưa biết quan kinh lược quan tỉnh biết rõ ý làm cho thoả đáng hay không, nhận việc thật, thất sách nhiều lắm; bọn chúng quen đánh khơng sợ, sức khơng làm nên việc, khí khái đáng khen, chi lũ tên Dương địa lợi, đủ quân đủ lương, biết đem dùng người quen, tưởng việc, vời đến xử trí cho khéo, lưỡng toàn” ĐỌC LẠI SỬ CŨ – Trang 211 284 – Hòa ước Nhâm Tuất 1862 Mùa Hạ tháng Tư âl năm 1862, “nguyên soái Phú Lãng Sa (từ tháng trở sau, theo hịa ước chép nước Phú) Phơ Na sai Xuy Mông chạy tàu máy vào cửa biển Thuận An (1 tàu máy thuyền sam theo có tới 200 người, tầng bên tả bên hữu tàu ấy, chia đặt súng lớn, đêm đốt đèn sáng để đo nước cửa biển), để đưa thư bàn việc hòa; Phan Thanh Giản, Trần Tiễn Thành đem việc tâu lên; vua hỏi đình thần bọn Trương Đăng Quế lấy việc cho sứ lại phải” Phô Na Louis Bonard, phó đốc, người kế nhiệm Leonard Charner, cịn Xuy Mơng trung tá thiếu tá Simon Lúc này, Biên Hòa thất thủ nửa năm Vĩnh Long tháng “Thư đưa nói việc là, việc đặt toàn quyền, việc bồi trả quân nhu, việc đưa trước 10 vạn quan tiền để làm tin; vua hứa đưa cho trăm lạng bạc ngàn lạng, đình thần xin đưa bội thêm, Lâm Duy Thiếp xin đưa số xin nhận sứ; Đăng Quế tâu nói, tơi lấy lời Duy Thiếp nói phải, khơng đốn định cơng việc khơng xong được; vua nói, tạm thời khuất mình, tạm thời chịu phí, mà cứu qn dân, khơng bị đất đai nên lắm, sợ khơng tiếp tục việc quân lại dấy lên, thành khơng việc gì; đến việc đặt tồn quyền, đến lúc mà khơng thể nói được, theo họ có nước khơng, chịu nhục mà đời đời chịu tai vạ; khơng theo họ người sa vào phạm vi kẻ rồi, sống chết tay họ; há Phú Trịnh Công (tức Phú Bật, thời Tống Nhân Tông, Bật lần sang sứ Liêu, cố sức biện bác việc cắt đất cho Liêu, dân cõi Nam, cõi Bắc, không lấy việc binh đao đến vài mươi năm) sứ nước Liêu đâu; họ khơng giết mà họ sai đưa ta, lại làm nào; đình thần xin theo lời Duy Thiếp nói” Sách Pallu dùng từ piastre, triệu piasters, mà “piastre” đơn vị tiền tệ nói chung, kiểu “dollar” hay “quan” hay “đồng”, [những cách nói “đồng la” hay “đồng rúp” cách nói bị lặp lại, giống “đồng việt nam đồng” vậy; cần đô la hay dollar, rúp hay ruble, đồng…, đủ] Hịa ước nói rõ, đây, piastre tương đương đồng cân phân bạc Vậy ngàn lạng nhà vua định đưa chưa tới ngàn tư quan quân Pháp đòi tới 100 ngàn quan, chênh lệch kỳ cục “Khi Phan Thanh Giản, Lâm Duy Thiếp xin đi, lại chuẩn cho sung làm chánh phó sứ tồn quyền đại thần để nghị việc hịa; lại sai đình thần bàn định đại ý điều ước, vua sửa định trao cho” Lúc Nguyễn Bá Nghi chuyên chủ hòa bị rút về, ĐNTL khơng nói rõ bối cảnh mà Phan Thanh Giản, 66 tuổi, đương nhiệm hiệp biện đại học sĩ thượng thư Lễ sung tổng tài quốc sử quán, Lâm Duy Thiếp, 56 tuổi, đương nhiệm hữu tham tri Binh sung mật đại thần hiệp lý cơng việc thủy sư kinh kỳ, lại xin “Khi đình thần tâu nói, việc nghị hòa - năm mà chưa định cục, tàu họ đưa thư đến nghị hòa, chưa nói rõ khoản mục, đại yếu tưởng khơng ngồi 14 khoản u cầu năm trước” Không thể tin Pháp đến đưa thư mà lại “chưa nói rõ khoản mục” Có lẽ cần phải hiểu đoạn sử là, chưa dịch thuật xong quan chưa nghe trình bày khoản mục Về “14 khoản năm trước”, ĐNTL bận ĐỌC LẠI SỬ CŨ – Trang 212 rộn việc qui định 47 chữ húy mới, có chữ Từ Dụ, chẳng có thời gian dành cho chúng, vua quan bàn bạc với nhiều có phân loại sau: “Họ yêu cầu [1] tàu Tây dương tự thông hành mặt sông thuộc phía Tây phía Nam thành Gia Định; [2] tha cho người tù thuộc thời đánh nhau; [3] mặt sơng Biên Hịa, Sài Gịn khơng đắp đồn lũy đặt qn phịng bị; khoản khơng có chỗ quan ngại lắm, trước nghĩ ước cũ” Đại để khoản dễ chấp nhận “Cịn 11 khoản thì, [1] khoản cho truyền giáo giảng đạo cơng hành, chữ ‘cơng hành’ đó, cốt họ người theo đạo, tùy tiện giảng tập, người muốn tiến theo học đạo cho giỏi, mặc thích muốn họ không nên đặt phép ngăn trở, khoản trước nghĩ, dân nước ta từ trước chót theo đạo cho giảng tập riêng với nhau, muốn bỏ đạo không muốn theo đạo khơng cưỡng ép; [2] khoản người Tây dương phạm luật, giao cho quan Tây dương xét xử, khoản cho hợp lẽ, người nước ta có đến chỗ đất người Tây dương bn bán mà phạm luật xin giao cho quan nước ta xử trị công bằng; [3] khoản người Tây dương khắp nơi nước ta, phải tuân theo điều luật, khoản nghĩ, người nước có nơi cư trú để thơng thương, có việc cần phải bàn tính, có quan địa phương làm cho thỏa, lại chỗ khác, khơng có việc gì, bất tất phải khái bừa bãi; [4] khoản tàu Tây dương buôn bán cửa biển thuận lợi quan Tây dương đóng nơi nào, khoản trước nghĩ, nước có nơi để bn, cho tùy tiện lại đỗ thuyền nơi đó, cịn cửa biển khác cấm chỉ; [5] khoản phải bồi thường tiền đền mạng cho thân nhân - người Tây dương bị giết chết, khoản trước nghĩ, phí tổn nhỏ mọn ấy, khơng cần phải so kè, giấy gửi đến chưa nói rõ số bao nhiêu, nên hỏi rõ ràng để châm chước mà làm; [6] khoản nước Cao Miên, từ sau không bắt họ cống hiến nữa, khoản trước nghĩ, Cao Miên thuộc quốc ta, đến cống hay khơng đến cống, nước vốn khơng có quyền can thiệp đến, nên không cần phải bàn đến; khoản ấy, kẻ có đề cập đến, xin theo nghĩ định cũ mà trả lời; hay kẻ có yêu cầu nào, nên tùy nghi châm chước mà làm” Đại để khoản dễ chấp nhận thứ nhì “Duy kẻ trước có, [1] xin giao hết tỉnh thành đất phụ thuộc Gia Định, Định Tường; [2] đóng qn Thủ Dầu Một, tỉnh Biên Hịa; [3] kinh sư nước có quân đại thần đóng ở; [4] số bạc bồi thường trước địi 400 vạn đồng; [5] nước Y Pha Nho xin khu Đồ Sơn, tỉnh Hải Dương, cửa huyện Nghiêu Phong lập sở tuần lấy thuế 10 năm, sau trả lại nước ta” Đại để khoản khó chấp nhận “Về khoản này, người Tây dương nhiều lần đưa thư yêu cầu xin lời xin; bọn tất không khỏi lại cố yêu cầu cắt đất Biên Hòa, Vĩnh Long giao cho họ, để mong cho hòa ước cũ tất phải thành; xét nghĩ, Gia Định từ thành cũ, kẻ lập đồn để đóng địa giới ven sông huyện Tân An, Cửu An thuộc hạt ấy, sở Thủ Dầu Một, tỉnh Biên Hịa đất phụ cận ngồi thành tỉnh Định Tường, nghĩ tạm cho bọn quản nhận cư trú, địa ĐỌC LẠI SỬ CŨ – Trang 213 phận hạt khác toàn hạt tỉnh Vĩnh Long, nên giao trả nước ta quản trị; đến cửa biển kinh đô, nơi buôn bán, mà chỗ bọn lập phố, có người trị đó, phàm cơng việc đủ để gánh làm, khơng cần phải đặt đại viên làm gì; họ cố xin đặt đáp lại rằng, cửa biển Đà Nẵng nơi gắn liền với kinh sư, mà họ thường lại đậu thuyền yên ổn, nên cho viên quan nước họ đến đóng đó; số bạc bồi thường quân phí, xin chước lượng trả họ 100 vạn đến 200 vạn đồng mà [trả phần tư nửa giá]; lại nước Y Pha Nho với họ đến Gia Định lâu năm, họ nước cố xin đất Đồ Sơn để cư trú buôn bán, cửa huyện đánh thuế 10 năm trả lại nước ta, khoản này, chước lượng cho họ khoản; dân Bắc Kỳ theo đạo Gia tô, nghe tin nước truyền giáo, việc tha cấm xin theo khoản trước y cho nước Phú Lãng Sa; khoản điều ước ấy, không cần phải bàn đến; lại Gia Định, Định Tường trước nghĩ bàn giao cho nước ta quản trị, họ không nghe, nghĩ nên viện theo lệ Quảng Đơng trước tạm chuộc về, họ có địi giá chuộc, lấy 100 - 200 vạn đồng làm giá định chuộc, hẹn sau trả dần, sớm xong chuộc ấy, bọn địi giao hết tỉnh họ chiếm được, khơng theo; bàn nói, nên cân nhắc tình lý, tùy nghi biện chiết, khiến cho họ lòng nghĩ lại, giảm phần lại tốt, khơng đúng, từ đến nhiều, liệu nói đó; cịn ngồi khoản chưa có dự nghĩ, việc nhỏ mọn nên chiểu lẽ mà làm cho ổn thỏa, việc quan trọng to lớn lấy lẽ mà tranh biện, họ nghe theo thơi, họ khơng nghe kiếm lời thối thác để ngừng hỗn lại, đợi báo cáo làm cho hợp thể” Tất nhiên buồn lịng mà biết rằng, nho sĩ ếch ngồi đáy giếng đưa lời bàn kiểu kẻ “xin cho”, cho sướng miệng, lại cò kè vụn vặt vớ vẩn mà Quan niệm ngoại giao theo chiều dọc, “nước cha” “nước con”, làm cho họ hiểu việc trao đổi đại sứ, khoản thứ số khoản khó chấp nhận nhất, “khơng cần phải đặt đại viên làm gì”, điều đơn giản khác “Vua phê bảo rằng, khoản đạo giáo công hành, cho được, không theo lần trước nghĩ, đến phải trình, có nơi; Nam Kỳ xứ Gia Định, Bắc Kỳ Nam Định Hải Dương xứ mà thơi; cịn người Tây dương lại tự do, đóng kinh đô, khoản không cho; khoản nước Cao Miên, phải trả lời thế; họ cố ý yêu cầu, cho, để bớt vơ ích [sic!]; có ước định, Cao Miên chống cự nước ta, nước ta trách vào người Tây dương, khơng nước ta đem quân tiêu diệt, người Tây dương đừng cho làm lạ; đến địa hạt Gia Định, Biên Hòa, Định Tường cho buôn - nơi mà thơi, khơng đừng đến chuộc cùng; cịn khoản Y Pha Nho bn đánh thuế bác đi” Trong số ếch đáy giếng “hồng thượng chí tơn” tầng sâu nhất, tận “Lại sai viện Cơ mật thư Tây dương nhiều lần gửi đến họp đình thần giao cho viên cẩn thận đem [tiền thân information management thời bây giờ], xem coi ghi nhớ lấy để tiện lâm thời ứng đáp; lại dặn lần họ nói điều mới, tùy nghi mà trả lời, bất tất phải đề cập đến thuyết cũ nữa; họ nói khoản ĐỌC LẠI SỬ CŨ – Trang 214 cũ, chiểu theo lời định tham bác với lời bàn cũ mà ứng đáp, cốt cho bớt giảm tốt, cần nhớ kỹ lấy; đường sá xa cách, nhờ tài giỏi ngươi, nên theo lời phê nghĩ; sai trái để hại sau, làm hỏng việc nước, không nên làm” Câu cuối chắn sử quan đời sau thêm vào cho phù hợp với kết thực tế, đổ hết tội lên đầu “Phan Lâm quốc” “Khi đi, vua rót rượu vua dùng ban cho dụ rằng, đất đai cho được, tà giáo không cho tự tuyên truyền” Duy vua khơng bày cho kế sách, “quyết” hay cách “Kịp viên đến Gia Định, đem đất tỉnh Gia Định, Định Tường, Biên Hòa nhường cho Tây dương, lại nhận số bạc bồi quân phí đến 400 vạn đồng (ước tính đến 280 vạn lạng bạc) [tỷ giá ăn quan, so với nói trên] lập nhà giảng đạo, mở phố thông thương, gồm 12 khoản, chép làm hòa ước, 20 ngày, thuyền trở đem việc tâu lên (tháng Ba, tướng Phú Lãng Sa cấp giấy cho Xuy Mơng đến xin giảng hịa, tàu về, tháng Tư, lại đến đón tiếp tồn quyền sứ Thanh Giản, Duy Thiếp sứ, vào ngày 24 tháng thuyền Thụy nhạc vào Gia Định, ngày mồng tháng Năm định hòa ước, ngày 11 thuyền về, ngày 14 đến kinh); vua nói, thương thay đỏ lịch triều, có tội gì, đau lịng, viên khơng người có tội triều mà người có tội nghìn mn đời vậy” Cũng đau lịng cho viên Khơng hiểu sao, khó tìm văn thức, chữ Hán chữ Pháp, Hịa ước Nhâm Tuất ĐNTL tóm lược “12 khoản” sau: từ sau vua nước Phú Lãng Sa Y Pha Nho với vua nước Đại Nam dân nước, không kể người địa phương nào, đôn đốc hữu nghị, hòa hảo lâu dài, 2 nước Phú Y truyền đạo Thiên Chúa nước Đại Nam, muốn theo cho, không theo không bắt buộc, tỉnh Biên Hòa, Gia Định, Định Tường xứ đảo Côn Lôn giao cho nước Phú quản hạt; người buôn nước Phú chạy tàu, thuyền lớn nhỏ từ biển khơi đến sông lớn, sông nhỏ sang xứ nước Cao Miên buôn bán, tùy tiện; tàu nhà binh nước Phú từ khơi vào sông xem xét cho tùy tiện, từ sau nghị hịa, có nước khác muốn đến nước Nam gây chuyện, muốn cắt đất giảng hòa, nên báo tin cho nước Phú tính bàn, tùy nghi giúp đỡ; khoản giảng hòa với nước khác mà có cắt đất, nước Phú lịng làm làm, khơng lịng bất tất làm, người buôn nước Phú, Y đến buôn bán cửa biển Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên, nên yên, cho tùy tiện, thuế lệ nước Nam phải chiểu lệ mà giao nộp; người bn nước Nam có muốn sang buôn bán nước Phú, Y, yên, cho tùy tiện, y theo thuế lệ nước mà nộp; ĐỌC LẠI SỬ CŨ – Trang 215 người nước khác đến bn nước Nam, quan nước Nam không tư vị giúp đỡ nước Phú, Y; có ích lợi bn bán thi hành cho nước khác, thi hành cho loạt cho nước Phú, Y, có cơng việc khẩn yếu mà cần phải hội đồng bàn bạc để làm phái viên khâm sai đại thần, họp kinh đô nước Nam, họp kinh thành nước [Phú Y] để bàn được; nhân việc công mà nước sai sứ đến hỏi thăm được; tàu nước Phú, Y đến cửa biển Đà Nẵng cho tàu dừng đậu, viên khâm sứ phải đường tiến vào kinh, [1 nhượng Pháp Tây Ban Nha], sau hịa ước rồi, điều thù oán cũ vất bỏ hết; phàm quân dân người bị nước Phú bắt giam tha cho về, tài sản trăm họ giả lại cả; người nước Nam có làm việc cho người nước Phú, nước Nam nên đặc ơn tha cho họ không bắt tội đến thân thuộc họ, bồi lại số bạc chi phí quân nhu cho nước Phú, Y 400 vạn đồng, chia trả làm 10 năm cho đủ, năm giao cho viên đại thần nước Phú đóng Gia Định 40 vạn đồng chứa giữ; nhận 10 vạn quan tiền kẽm, đợt sau giao bạc khấu trừ đi; đồng bạc nặng đồng cân phân, nước Nam có giặc cướp, giặc biển, kẻ làm loạn, quấy rối địa phương thuộc nước Phú mà trốn địa phương nước Nam, hay tù phạm giặc cướp nước Phú trốn sang địa phương nước Nam, quan nước Phú tư cho quan địa phương nước Nam nơi tên can phạm ẩn trốn bắt giải giao cho địa phương nước Phú trị tội; có bọn cướp giặc, bọn can phạm nước Nam trốn địa phương thuộc nước Phú, quan nước Nam tư cho quan nước Phú biết, bắt bọn tội phạm giao cho quan địa phương nước Nam trị tội 10 từ sau nghị hòa rồi, phàm nhân dân tỉnh Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên lại buôn bán địa phương thuộc nước Phú, thuế lệ nước Phú theo lệ nộp rồi, tùy tiện; nhân có việc cơng việc qn lính, lương thực, súng đạn, khí giới vật, muốn qua lại cửa biển Tiểu Định Tường thuộc đất nước Phú, Phú Lãng Sa chuẩn cho đi, tất phải trước 10 hôm quan nước Nam phải tư báo cho quan nước Phú biết trước để cấp phiếu cho đi; khơng báo trước, lại khơng có giấy chứng thực quan nước Phú mà tự tiện lại riêng lén, quan nước Phú xét biết, định đem thuyền phá tan quân lính bắt giữ trị tội, 11 tỉnh Vĩnh Long phần sở hữu nước Phú, tạm làm nơi đóng quân; quan quân nước Phú đóng Vĩnh Long, phàm việc thuộc nước Nam, quan nước Nam xử lý, quan binh nước Phú không chen vào kiêm làm, việc cấm răn vậy; nước Nam cịn có quan mệnh dị thám riêng, để thừa tiến đánh ẩn nấp tỉnh Gia Định, Định Tường; cho nghỉ việc binh, lại lập hịa ước, nước Nam tất phải cho gọi bọn quan viên về, ĐỌC LẠI SỬ CŨ – Trang 216 nhân dân địa phương bình an, nước Phú đem tỉnh Vĩnh Long giao trả nước Nam coi quản, 12 phàm sau chương trình hòa ước lập rồi, quan đại thần nước ký tên đóng dấu tâu lên; tính từ ngày ký tên đóng dấu bắt đầu, hạn năm vua nước coi xem phê chuẩn, giao cho Kinh thành nước Nam để lưu chiểu “Đã đưa xuống cho đình thần bàn xét, phước tâu là, khoản cắt đất bồi ngân, viên làm, phần nhiều chưa hợp, điều ước định, vội sửa đổi ngay, sợ họ tức khí, chưa nghe ngay; xin chuyên trách viên gần bàn tính châm chước để chuộc lỗi trước, đợi sai sứ tới hỏi, nhân mà châm chước nghĩ định; lại cho xếp đặt không giỏi, xin bắt tội; vua nói, há có người hiền tài mà đổi hết du; cho Thanh Giản lĩnh tổng đốc Vĩnh Long, Duy Thiếp lĩnh tuần phủ Thuận - Khánh với tướng nước Phú biện bác để chuộc tội” Bản tiếng Pháp, tìm trang belleindochine.free.fr, sau: Traité du juin 1862 conclu Saigon entre la France et l'Espagne d'une part, et l'Annam de l'autre Article Premier - Il y aura dorénavant paix perpétuelle entre l'empereur des Franỗais et la reine d'Espagne d'une part et le roi d'Annam de l'autre: l'amitié sera complète et également perpétuelle entre les sujets des trois nations, en quelque lieu qu'ils se trouvent Art - Les sujets des deux nations de France et d'Espagne pourront exercer le culte chrétien dans le royaume d'Annam, et les sujets de ce royaume, sans distinction, qui désireront embrasser et suivre la religion chrétienne, le pourront librement et sans contrainte; mais on ne forcera pas se faire chrétiens ceux qui n'en auront pas le désir Art - Les trois provinces complètes de Bien Hoa, de Gia Dinh et de Dinh Tuong (Mytho), ainsi que l'ỵle de Poulo Condor, sont cédées entièrement par ce traité en toute souveraineté Sa Majesté l'empereur des Franỗais En outre les commerỗants franỗais pourront librement commercer et circuler sur des bâtiments, quels qu'ils soient, dans le grand fleuve du Cambodge et dans tous les bras de ce fleuve; il en sera de même pour les bâtiments de guerre franỗais envoyộs en surveillance dans ce mờme fleuve ou dans ses affluents Art - La paix étant faite, si une nation étrangère voulait, soit en usant de provocation, soit par un traité, se faire donner une partie du territoire annamite, le roi d'Annam préviendra par un envoyé l'Empereur des Franỗais, afin de lui soumettre le cas qui se présente, en laissant l'Empereur pleine liberté de venir en aide ou non au royaume d'Annam; mais si, dans le dit traité avec la nation étrangère, il est question de cession de territoire, cette cession ne pourra être sanctionnée qu'avec le consentement de l'empereur des Franỗais C LI S CŨ – Trang 217 Art - Les sujets de l'empire de France et du royaume d'Espagne pourront librement commercer dans les trois ports de Tourane, de Balat et de Quang An Les sujets annamites pourront également librement commercer dans les ports de France ou d'Espagne, en se conformant toutefois la règle des droits établis Si un pays étranger fait du commerce avec le royaume d'Annam, les sujets de ce pays étranger ne pourront pas jouir d'une protection plus grande que ceux de France ou d'Espagne, et, si ce dit pays étranger obtient un avantage dans le royaume d'Annam, ce ne pourra jamais être un avantage plus considérable que ceux accordés la France ou l'Espagne Art - La paix étant faite, s'il y a traiter quelque affaire importante, les trois souverains pourront envoyer des représentants pour traiter ces affaires dans une des trois capitales Si, sans affaire importante, l'un des trois souverains désirait envoyer des félicitations aux autres, il pourra également envoyer un reprộsentant Le bõtiment de l'envoyộ franỗais ou espagnol mouillera dans le port de Tourane, et l'envoyé ira de Huộ par terre, oự il sera reỗu par le roi d'Annam Art - La paix étant faite, l'inimitié dispart entiốrement, c'est pourquoi l'empereur des Franỗais accorde une amnistie gộnộrale aux sujets soit militaires, soit civils du royaume d'Annam compromis dans la guerre et leurs propriétés séquestrées leur seront rendues Le roi d'Annam accorde également une amnistie générale ceux de ses sujets qui se sont soumis l'autoritộ franỗaise et son amnistie s'étend sur eux et sur leurs familles Art - Le roi d'Annam devra donner, comme indemnité, une somme de quatre millions de dollars, payable en dix ans, donnant ainsi chaque année quatre cent mille dollars, qui seront remis au reprộsentant de l'empereur des Franỗais Saùgon Cet argent a pour but d'indemniser les dépenses de guerre de la France et de l'Espagne Les cent mille ligatures déjà données seront déduites Le royaume d'Annam n'ayant pas de dollars, le dollar sera représenté par une valeur de soixante douzièmes de taël Art - Si quelque brigand, pirate ou fauteur de troubles annamite, commet quelque brigandage ou désordre sur le territoire franỗais, ou si quelque sujet europộen coupable de quelque délit s'enfuit sur le territoire annamite, aussitôt que l'autoritộ franỗaise en aura donnộ connaissance l'autoritộ annamite, celle-ci devra faire ses efforts pour s'emparer du coupable afin de le livrer l'autoritộ franỗaise Il en sera de mờme au sujet des brigands ou pirates ou fauteurs de troubles annamites qui, après s'être rendus coupables de délits, s'enfuiraient sur le territoire franỗais C LI S C quyn Trang 218 Art 10 - Les habitants des trois provinces de Vinh Luong, d'An Gian et de Ha Tien pourront librement commercer dans les trois provinces franỗaises en se soumettant aux droits en vigueur; mais les convois de troupes, d'armes, de munitions ou de vivres entre les trois susdites provinces et la Cochinchine devront se faire exclusivement par mer Cependant l'empereur des Franỗais accorde, pour l'entrộe de ces convois dans le Cambodge, la passe de Mytho, dite Cua Tien, la condition toutefois que les autorités annamites en préviendront l'avance le représentant de l'empereur qui leur fera délivrer un laissez-passer Si cette formalité était négligée et qu'un convoi pareil entrât sans un permis ledit convoi et ce qui le compose seront de bonne prise et les objets seront détruits Art 11 - La citadelle de Vinh Luong sera gardée jusqu' nouvel ordre par les troupes franỗaises, sans empờcher pourtant en aucune sorte l'action des mandarins annamites Elle sera rendue au roi d'Annam aussitôt qu'il aura fait cesser la rébellion qui existe aujourd'hui par ses ordres dans les provinces de Gia Dinh et de Dinh Tuong, et lorsque les chefs de ces rébellions seront partis et le pays tranquille et soumis, comme il convient un pays en paix Art 12 - Ce traité étant conclu entre les trois nations, et les ministres plénipotentiaires desdites trois nations l'ayant signé et revêtu de leurs sceaux, il en rendront compte chacun leur souverain, et partir d'aujourd'hui, jour de la signature, dans l'intervalle d'un an, les trois souverains ayant examiné et ratifié ledit traité, l'échange des rectifications aura lieu dans la capitale de l'Annam En foi de quoi, les plénipotentiaires respectifs susnommés ont signé le présent traité et y ont apposé leurs cachets A Saigon, l'an mil huit cent soixante-deux, le juin Tu Duc, quinzième, année, cinquième mois, neuvième jour (ls) Amiral Bonnard (ls) Phan Tan Giang (ls) Lam Dui Hiep ĐỌC LẠI SỬ CŨ – Trang 219 ĐỌC LẠI SỬ CŨ – Trang 220 ... cette transformation Le premier est la destruction des croyances religieuses, politiques et sociales d'où dérivent tous les éléments de notre civilisation Le second, la création de conditions... warship, and this could not be substantiated by the records of the country Balestier accused the Cochin Chinese of seeking a pretext to deny the event so as to remain free to commit hostile acts... - that they have no colonies or forts abroad, like the English, Dutch, French, Spanish and Portuguese nations - that when their merchants go from the United States, to trade, they carry with them

Ngày đăng: 15/12/2021, 09:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w